Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu và trình đề cương nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứubày kết quả nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.83 KB, 32 trang )

Phương pháp xây dựng
đề cương nghiên cứu và trình
bày kết quả nghiên cứu

Lê Thanh Sang
Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ


MỤC TIÊU KHÓA HỌC

Giúp cho học viên nắm được:


Cách viết một đề cương nghiên cứu.



Cách trình bày kết quả nghiên cứu.


NỘI DUNG











Các thành tố cơ bản của một đề cương nghiên
cứu, dự án nghiên cứu
Qui trình xây dựng đề cương nghiên cứu
Xây dựng các câu hỏi nghiên cứu
Phát triển các giả thuyết nghiên cứu
Thao tác hoá các khái niệm
Thiết kế các công cụ thu thập thông tin
Xác định các phương pháp phân tích
Trình bày các kết quả phân tích và bình luận


Những thành tố cơ bản
của đề cương nghiên cứu, dự án nghiên cứu














Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu

Cách tiếp cận nghiên cứu
Phương pháp đo lường
Phương pháp thu thập dữ liệu
Tổng thể và mẫu nghiên cứu
Phương pháp phân tích
Kế hoạch và lộ trình
Ngân sách
Thời gian
Nhân lực
Quan hệ công tác


Qui trình xây dựng đề cương nghiên cứu


Thế nào là một đề tài nghiên cứu?
Là một khái niệm, chủ đề hoặc vấn đề
có thể được tìm hiểu thông qua việc
nghiên cứu.
 Một đề tài nghiên cứu phải tạo ra sự
hiểu biết mới về mặt khoa học và/hoặc
có đóng góp vào việc giải quyết các
vấn đề thực tế đặt ra.



Xác định và giới hạn vấn đề nghiên cứu




Từ phạm vi rộng → Phạm vi hẹp → Một vấn đề
quan trọng hay gây tranh cãi, tạo ra sự cần thiết
và hấp dẫn cho cuộc nghiên cứu.



Giới hạn vấn đề nghiên cứu:
Không gian
Thời gian
Nội dung nghiên cứu


Thế nào là một câu hỏi nghiên cứu?




Câu hỏi nghiên cứu là vấn đề cụ thể, là cái mà
cuộc nghiên cứu muốn trả lời.
Một câu hỏi nghiên cứu tốt phải đạt được các yêu
cầu sau đây:
 Không quá rộng và không quá hẹp
 Không quá trừu tượng và không quá chi tiết
 Phải rõ ràng và có ý nghĩa về khoa học và/hoặc
thực tiễn
 Có thể trả lời được qua cuộc nghiên cứu


Tính khả thi của câu hỏi nghiên cứu







Có giúp trả lời một vấn đề về mặt lý thuyết mà
mình đang nghiên cứu khơng?
Có thể vận dụng các cơ sở lý thuyết mà mình đã
biết khơng?
Có đủ nguồn dữ liệu cần thiết để tiến hành phân
tích khơng?
Có thể tiến hành điều tra khảo sát, có đủ các
nguồn lực cần thiết (nhân lực, tài lực, thời gian) và
các điều kiện khách quan khác để hồn thành
cuộc nghiên cứu khơng?


Thế nào là một giả thuyết nghiên cứu?


Là kết quả được mong đợi để trả lời cho câu hỏi
mà cuộc nghiên cứu đặt ra. Phù hợp với câu hỏi
nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu có thể là:






Giả thuyết mơ tả

Giả thuyết quan hệ
Giả thuyết xu hướng

Một giả thuyết nghiên cứu tốt phải đạt được các
yêu cầu sau đây:





Phải được phát triển dựa trên các suy luận lơ gích
Ý tưởng phải rõ ràng, chặt chẽ, với duy nhất một cách hiểu
Giả thuyết có thể kiểm chứng được
Các giả thuyết khơng được mâu thuẫn lẫn nhau


Tính khả thi của giả thuyết nghiên cứu







Giả thuyết có liên quan chặt chẽ với câu hỏi nghiên
cứu không? (cần phân biệt giả thuyết nghiên cứu
chính của đề tài với các giả thuyết phụ trong các mơ
hình thống kê phân tích…)
Giả thuyết có kế thừa được kết quả các nghiên cứu
trước, có dựa trên những suy luận lơ gích khơng, có

mắc xích nào bất hợp lý trong chuỗi lập luận khơng?
Giả thuyết có phục vụ cho u cầu làm rõ các mục
tiêu về mặt lý thuyết của đề tài khơng?
Có đủ cơ sở dữ liệu thứ cấp hoặc có thể tiến hành
nghiên cứu trực tiếp để kiểm chứng giả thuyết
không?


Giải thích các khái niệm


Làm rõ nội hàm và các thành phần của khái niệm
là gì?
Ví dụ:
1. Đơ thị hóa là gì? Người ta thường xem xét đơ
thị hóa dưới những khía cạnh nào?
2. Mức sống là gì? Mức sống được đo lường trên
những khía cạnh nào?


Thao tác hóa các khái niệm


Khái niệm trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt.
Ví dụ: Mức sống, Hiện đại hóa, Tính bao dung,
Thương



Thao tác hóa khái niệm là chuyển các khái niệm

trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt thành những
khái niệm đơn giản hơn, cụ thể hơn (các chỉ báo)
mà chúng có thể được đo lường, quan sát, ghi
chép thực nghiệm được.
Ví dụ: Đo lường khái niệm THƯƠNG thơng qua:
tần số gặp, nội dung trao đổi, quà, quan tâm chăm
sóc đặc biệt …


Thiết kế nghiên cứu


Xây dựng cách thức và qui trình thu thập dữ liệu,
đo lường dữ liệu, xử lý dữ liệu, nhằm cung cấp
bằng chứng giúp giải quyết các vấn đề nghiên cứu
(câu hỏi nghiên cứu), hay giả thuyết nghiên cứu
đặt ra. Cụ thể là:









Địa bàn nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu
Số đối tượng cần nghiên cứu
Số lượng mẫu sẽ được lấy

Cách thức đo lường thơng tin
Qui trình và cách thức thu thập thông tin
Các qui tắc tổ chức và sử dụng thơng tin
Các phương pháp phân tích dữ liệu


Các phương pháp nghiên cứu










Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp
và/hoặc thứ cấp.
Nghiên cứu định lượng và/hoặc định tính.
Nghiên cứu định lượng: số liệu thống kê, điều tra
mẫu và các nguồn khác.
Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu, Phỏng vấn
nhóm tập trung, Quan sát tham dự, Phân tích văn
bản.
Nghiên cứu không lộ diện.
Sự kết hợp nhiều phương pháp trong nghiên cứu.


Tổng thể và mẫu nghiên cứu









Tổng thể (population) là khách thể nghiên cứu
Mẫu (sample) là một phần trong tổng thể được
chọn để tiến hành nghiên cứu, khảo sát.
Mẫu phải tiếp cận với tổng thể, phản ảnh các tính
chất của tổng thể hoặc đại diện cho tổng thể.
Chọn mẫu: điển hình, đại diện, dắt dây, thuận tiện.
Trong chọn mẫu đại diện có nhiều cách khác nhau:
ngẫu nhiên đơn giản, phân tầng, cụm, khu vực,
nhiều giai đoạn và sự kết hợp của các cách trên.


Các loại biến số









Biến định danh (nominal): nam/nữ

Biến thứ bậc (ordinal): học vấn
Biến khoảng cách (scale): khoảng cách giữa hài
lịng/khơng hài lịng
Biến liên tục (continuous): thu nhập, năng suất
Có thể vận dụng một số thủ tục mã hoá các kết
quả định tính thành các kết quả được lượng hố
theo các chủ đề, với các biến định danh và biến
thứ bậc, và mơ hình hố các mối quan hệ của nó.
Sự kết hợp định lượng-định tính.


Phân tích các đơn biến/các chủ đề









Đối với biến định danh: số đếm, tỷ lệ phần trăm
Đối với biến thứ bậc: số đếm, tỷ lệ phần trăm, mode
Đối với biến khoảng cách: số đếm, tỷ lệ phần trăm,
mode, trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương sai
Đối với biến liên tục: số đếm, tỷ lệ phần trăm, mode,
trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,
độ lệch chuẩn, phương sai
Đối với các đo lường định tính: phân tích nội dung



Khảo sát biến số


Khảo sát đơn biến
Số đếm, số phần trăm, mode, trung bình, trung vị, giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương sai



Khảo sát hai biến:
Phân bố lề, chi-squared, tương quan, phương sai bội



Khảo sát đa biến:
Hồi qui tuyến tính, logistic, phân tích nhân tố, phân tích
cụm, phân tích đường đi, phân tích chuỗi thời gian…


Bản hỏi nghiên cứu







Tập hợp những câu hỏi nhằm thu thập các thông

tin cần thiết về cuộc nghiên cứu
Bản hỏi cấu trúc, bán cấu trúc, và phi cấu trúc
Nội dung bản hỏi: Thơng tin nền về cá nhân, gia
đình, cộng đồng, các thành phần của vấn đề và
các yếu tố liên quan
Giới hạn của bản hỏi: Phục vụ trực tiếp cho chủ
đề/vấn đề nghiên cứu, nhưng có thể mở rộng ở
mức độ nào đó tùy thuộc vào kinh phí, thời gian,
và nhân lực


Các loại sai số









Sai số chủ quan và khách quan của việc chọn
mẫu
Sai số khách quan do các công cụ đo lường
Sai số do những trường hợp không trả lời
Sai số do chủ quan, do hiểu sai, hiểu thiếu thống
nhất trong q trình thu thập thơng tin.
Sai số do q trình nhập liệu và xử lý dữ liệu



Phân tích và viết báo cáo






Đưa ra những phát hiện chính
Đánh giá độ tin cậy của kết quả nghiên cứu
Nêu lên những hạn chế về cách tiếp cận, nguồn
số liệu, biến số, và phương pháp phân tích
Các hướng và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu


Các cách tiếp cận phân tích
1. Tiếp cận diễn dịch
 Lý thuyết
 Cung cấp bằng chứng thực nghiệm
 Kiểm chứng lý thuyết (khẳng định hoặc bác bỏ)
2. Tiếp cận qui nạp
 Vấn đề thực tế
 Cung cấp bằng chứng thực nghiệm
 Phát triển lý thuyết (khái quát hóa)


Tổ chức thơng tin trong một trình
bày phân tích có tính cấu trúc
Cung cấp các thơng tin nền về địa bàn nghiên cứu và vấn
đề nghiên cứu nhằm đặt cuộc nghiên cứu này trong bối
cảnh lớn hơn liên quan đến các vấn đề nghiên cứu.

Cung cấp các thông tin mô tả về những biến số (yếu tố)
liên quan đến các vấn đề cần phân tích.
Kiểm chứng các giả thuyết (luận điểm) của cuộc nghiên
cứu bằng các mơ hình thống kê hoặc/và các phân tích
định tính.
Bình luận các phát hiện (có thể được kết hợp trong từng
nội dung phân tích hoặc tách riêng).
Tổng hợp, khái quát hóa, đánh giá các phát hiện chính.


Yêu cầu trong trình bày
các kết quả nghiên cứu


Rõ ràng:
Liệu các phát hiện có được trình bày một cách
sáng sủa, khách quan, và đầy đủ chi tiết để
người đọc có thể tự thẩm định chúng không?



Nhất quán:
Liệu các phát hiện có nhất quán từ bên trong,
chẳng hạn những con số, các bảng biểu khác
nhau có nhất qn với nhau khơng?


×