Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Những cấu trúc ngữ pháp thường xuất hiện trong đề thi topik cao cấp tiếng hàn quốc báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 99 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của q thầy cơ, bạn bè và người thân đã động viên, tạo điều kiện
cho tôi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu trường Đại học Lạc Hồng, khoa Đông Phương đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho chúng tôi được học tập và nghiên cứu trong suốt hơn 4
năm học qua.
Quý thầy cô khoa Đông Phương nhất là các thầy cơ ngành Hàn Quốc học đã
tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quí báu cho tơi trong suốt q
trình học tập tại trường.
Đặc biệt tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Hữu Yến Loan giáo viên hướng dẫn cả phần Tiếng Việt lẫn tiếng chun ngành, cơ đã nhiệt tình
chỉ bảo, giúp đỡ trong việc hoàn thành bài luận văn này và quý thầy cô phản
biện đã cho tôi nhiều ý kiến q báu giúp tơi hiểu rõ những điểm hạn chế của đề
tài từ đó hồn thiện được đề tài hơn.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến sự quan tâm, động viên và
hỗ trợ từ gia đình, bạn bè và người thân đã giúp tơi hồn thành tốt việc học cũng
như hồn thành tốt luận văn này.
Do thời gian cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sự sai sót trong bài báo cáo.
Vì vậy tơi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của các Thầy Cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn !
Biên Hoà, ngày 9 tháng 11 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Lê Lương Mỹ Hạnh


MỤC LỤC

A. DẪN LUẬN .......................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2.Lịch sử nghiên cứu đề tài..................................................................................... 1


3.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
3.1 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Những đóng góp của đề tài ................................................................................. 3
6. Cấu trúc của đề tài .............................................................................................. 3
B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 4
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ VỀ TOPIK ........................................................... 5
1.1 Topik là gì? ....................................................................................................... 5
1.1.1 Topik .......................................................................................................... 5
1.1.2 Các cấp độ của Topik ................................................................................. 5
1.1.3 Nội dung và thời gian thi ........................................................................... 6
1.2 Tiêu chuẩn đánh giá Topik theo từng cấp ........................................................ 6
1.2.1 Sơ cấp ......................................................................................................... 6
1.2.1.1 Cấp 1 ................................................................................................... 6
1.2.1.2 Cấp 2 ................................................................................................... 7
1.2.2 Trung cấp ................................................................................................... 7
1.2.2.1 Cấp 3 ................................................................................................... 7
1.2.2.2 Cấp 4 ................................................................................................... 7
1.1.3 Cao cấp....................................................................................................... 8
1.1.3.1 Cấp 5 ................................................................................................... 8
1.1.3.2 Cấp 6 ................................................................................................... 8
1.3 Sự biến đổi của đề thi Topik qua từng thời kỳ ................................................. 8


1.3.1 Từ kỳ 1 – 9 ..................................................................................................8
1.3.2 Từ kỳ 10 – 14 .............................................................................................. 8
1.3.3 Từ kỳ 15 – 19 .............................................................................................. 9
1.3.4 Từ kỳ 20 – 27 .............................................................................................. 9
1.4 Những mẫu câu ngữ pháp thường xuất hiện trong Topik .................................9

CHƢƠNG II: NHỮNG CẤU TRÚC NGỮ PHÁP TRONG ĐỀ TOPIK CAO CẤP 10
2.1 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về sự nhượng bộ .......................................................... 10
2.1.1 더라도 ......................................................................................................10
2.1.2 봤자 ..........................................................................................................10
2.1.3 는다손 치더라도 ..................................................................................... 11
2.1.4 는 들 .........................................................................................................11
2.1.5 을/ㄹ지라도 ............................................................................................. 12
2.1.6 는 한이 있더라도 .................................................................................... 12
2.1.7 ㄹ망정 ......................................................................................................13
2.1.8 (으)ㄹ지언정 ............................................................................................ 13
2.2 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về mức độ ....................................................................13
2.2.1 건대 ..........................................................................................................13
2.3 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về sự dự đoán .............................................................. 14
2.3.1 는 듯싶다 .................................................................................................14
2.3.2 셈치고(는) ................................................................................................ 14
2.3.3 는다 듯이 ................................................................................................ 15
2.3.4 는, (으)ㄹ 성싶다 ..................................................................................... 15
2.3.5 겠거니 하고 ............................................................................................. 16
2.3.6 ㄹ 세라 .....................................................................................................17
2.4 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về điều kiện, giả định ..................................................17
2.4.1 노라면 ......................................................................................................17
2.4.2 는 이상 .....................................................................................................18


2.4.3 는 한......................................................................................................... 18
2.4.4 거들랑...................................................................................................... 19
2.4.5 ㄹ라치면.................................................................................................. 19
2.4.6 (으)면 몰라도 ......................................................................................... 20
2.5 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về nguyên nhân – kết quả ........................................... 20
2.5.1 (으)로 말미암아 ..................................................................................... 20

2.5.2 는 탓에.................................................................................................... 20
2.5.3 는 답시고................................................................................................. 21
2.5.4 기에 앞서(서) ........................................................................................ 21
2.5.5 다 못해................................................................................................... 22
2.5.6 은/는 즉 .................................................................................................. 22
2.5.7 ㄴ 나머지................................................................................................ 22
2.5.8 (으)ㄹ진대 .............................................................................................. 23
2.5.9 는지라...................................................................................................... 23
2.5.10 느니만치................................................................................................ 24
2.6 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về sự lựa chọn, so sánh .............................................. 24
2.6.1 는다기보다는.......................................................................................... 24
2.6.2 (으)ㄹ 바에야 .......................................................................................... 25
2.6.3 느니......................................................................................................... 25
2.7 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về sự đối lập ............................................................... 25
2.7.1 는 반면.................................................................................................... 26
2.7.2 련마는...................................................................................................... 26
2.7.3 건마는...................................................................................................... 27
2.7.4 다마는...................................................................................................... 27
2.7.5 되............................................................................................................. 28
2.8 Cấu trúc ngữ pháp chỉ sự kiệt kê .................................................................... 29


2.8.1 (으)ㄹ뿐더러 ............................................................................................ 29
2.8.2 에다가 까지 ........................................................................................... 29
2.8.3 거니와 ......................................................................................................29
2.8.4 (으)랴 (으)랴 .......................................................................................... 30
2.9 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về trợ từ .......................................................................31
2.9.1 만큼 ..........................................................................................................31
2.9.2 만치 ..........................................................................................................31
2.9.3 는 고사하고 ............................................................................................ 31

2.10 Những cấu trúc ngữ pháp khác ......................................................................32
2.10.1 던 차에 ..................................................................................................32
2.10.2 는 둥 마는 둥하다 ...............................................................................32
2.10.3 는 채(로) .................................................................................................33
2.10.4 기 나름이다 ......................................................................................... 33
2.10.5 기 십상이다 ........................................................................................... 34
2.10.6 기(가) 일쑤이다 .................................................................................... 34
2.10.7 이를 데 없다 .......................................................................................... 34
2.10.8 을까 싶다 .............................................................................................. 35
2.10.9 을/를 무릅쓰고 ..................................................................................... 35
CHƢƠNG III : NHỮNG CẤU TRÚC NGỮ PHÁP TƢƠNG ĐỒNG VÀ BÀI
TẬP LUYỆN THÊM............................................................................................... 36
3.1 Những cấu trúc ngữ pháp có ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau trong
Topik cao cấp ........................................................................................................36
3.1.1 Mẫu câu chỉ sự nhượng bộ........................................................................36
3.1.2 Mẫu câu chỉ mức độ .................................................................................37
3.1.3 Mẫu câu chỉ sự dự đoán ............................................................................37
3.1.4 Mẫu câu chỉ điều kiện, giả định ................................................................ 39
3.1.5 Mẫu câu chỉ nguyên nhân – kết quả ......................................................... 39


3.1.6 Mẫu câu chỉ sự lựa chọn, so sánh ............................................................ 40
3.1.7 Mẫu câu chỉ sự đối lập ............................................................................. 40
3.1.8 Mẫu câu chỉ sự liệt kê .............................................................................. 41
3.1.9 Mẫu câu có trợ từ ..................................................................................... 41
3.1.10 Mẫu câu khác ......................................................................................... 42
3.2 Bài tập luyện thêm .......................................................................................... 42
3.2.1 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về sự nhượng bộ ............................ 42
3.2.1.1 Mẫu câu 더라도 ................................................................................ 42
3.2.1.2 Mẫu câu 봤자 .................................................................................... 42

3.2.1.3 Mẫu câu 는다손 치더라도 ............................................................... 43
3.2.1.4 Mẫu câu 는 들 ................................................................................... 43
3.2.1.5 Mẫu câu 을/ㄹ 지라도 ...................................................................... 43
3.2.1.6 Mẫu câu 는 한이 있더라도 .............................................................. 44
3.2.1.7 Mẫu câu ㄹ 망정 ............................................................................... 44
3.2.1.8 Mẫu câu (으)ㄹ 지언정 .................................................................... 45
3.2.2 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về mức độ ...................................... 45
3.2.2.1 Mẫu câu 건대 .................................................................................... 45
3.2.3 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về sự dự đoán................................. 45
3.2.3.1 Mẫu câu 는 듯싶다 ........................................................................... 45
3.2.3.2 Mẫu câu 셈치고(는).......................................................................... 46
3.2.3.3 Mẫu câu 는다 듯이 ........................................................................... 46
3.2.3.4 Mẫu câu 는, (으)ㄹ 성싶다 ............................................................. 46
3.2.3.5 Mẫu câu 겠거니 하고 ....................................................................... 47
3.2.3.6 Mẫu câu ㄹ세라 ................................................................................ 47
3.2.4 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về điều kiện, giả định .................... 47
3.2.4.1 Mẫu câu 노라면 ................................................................................ 48
3.2.4.2 Mẫu câu 는 이상 ............................................................................... 49


3.2.4.3 Mẫu câu 는 한 .................................................................................... 49
3.2.4.4 Mẫu câu 거들랑 .................................................................................49
3.2.4.5 Mẫu câu ㄹ라치면 .............................................................................49
3.2.4.6 Mẫu câu (으)면 몰라도 .....................................................................49
3.2.5 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về nguyên nhân – kết quả ...............50
3.2.5.1 Mẫu câu (으)로 말미암아 .................................................................50
3.2.5.2 Mẫu câu 는 탓에 ................................................................................50
3.2.5.3 Mẫu câu 는 답시고 ............................................................................51
3.2.5.4 Mẫu câu 기에 앞(서) .........................................................................51
3.2.5.5 Mẫu câu 다 못해 ...............................................................................51

3.2.5.6 Mẫu câu 은/는 즉 ..............................................................................52
3.2.5.7 Mẫu câu ㄴ 나머지 ...........................................................................52
3.2.5.8 Mẫu câu (으)ㄹ진대 .........................................................................52
3.2.5.9 Mẫu câu 는지라 ................................................................................53
3.2.5.10 Mẫu câu 느니만치 ..........................................................................53
3.2.6 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về sự lựa chọn, so sánh ..................53
3.2.6.1 Mẫu câu 는다기보다는 ....................................................................53
3.2.6.2 Mẫu câu (으)ㄹ 바에야 .....................................................................54
3.2.6.3 Mẫu câu 느니 ..................................................................................... 54
3.2.7 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về sự đối lập ...................................55
3.2.7.1 Mẫu câu 는 반면 ...............................................................................55
3.2.7.2 Mẫu câu 련마는 ................................................................................55
3.2.7.3 Mẫu câu 건마는 ................................................................................55
3.2.7.4 Mẫu câu 다마는 ................................................................................56
3.2.7.5 Mẫu câu 되 ......................................................................................... 56
3.2.8 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về sự liệt kê ....................................56


3.2.8.1 Mẫu câu (으)ㄹ뿐더러 ..................................................................... 57
3.2.8.2 Mẫu câu 에가가 까지 ...................................................................... 57
3.2.8.3 Mẫu câu 거니와 ............................................................................... 57
3.2.8.4 Mẫu câu (으)랴 (으)랴 .................................................................... 59
3.2.9 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu chỉ về trợ từ ......................................... 59
3.2.9.2 Mẫu câu 만치 ....................................................................................... 58
3.2.9.3 Mẫu câu 는 고사하고 ...................................................................... 59
3.2.10 Bài tập luyện thêm cho mẫu câu ngữ pháp khác ................................... 59
3.2.10.1 Mẫu câu 던 차에 ............................................................................ 59
3.2.10.2 Mẫu câu 는 둥 마는 둥하다 .......................................................... 59
3.2.10.3 Mẫu câu 는 채(로)........................................................................... 60
3.2.10.4 Mẫu câu 기 나름이다 ................................................................... 60

3.2.10.5 Mẫu câu 기 십상이다 .................................................................... 61
3.2.10.6 Mẫu câu 기(가) 일쑤이다 ............................................................. 61
3.2.10.7 Mẫu câu 이를 데 없다 ................................................................... 61
3.2.10.8 Mẫu câu 을까 싶다 ........................................................................ 62
3.2.10.9 Mẫu câu 을/를 무릅쓰고 ............................................................... 62
C. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 63


1

A.

DẪN LUẬN

1. Lý do chọn đề tài
Gần đây quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đang trở nên tốt đẹp hơn nhiều.
Hàn Quốc là một trong những quốc gia đi đầu trong việc đầu tư trực tiếp vào Việt
Nam. Hơn nữa gần đây thì việc tham gia đầu tư vào Việt Nam của những nhà đầu tư
Hàn Quốc không phải là ít. Đặc biệt những nhà đầu tư Hàn Quốc này đang đầu tư
nhiều vào các khu công nghiệp ở phía nam.
Với những lý do trên nên với những sinh viên đang theo học tiếng Hàn Quốc
sẽ có nhiều cơ hội để xin việc ở công ty Hàn Quốc, hơn nữa thù lao cũng có thể
nhận được nhiều hơn so với những doanh nghiệp Việt Nam. Và nó đang mở ra một
tương lai tươi sáng cho người đang học tiếng Hàn thơng qua những chương trình
học bổng để nâng cao chất lượng của việc học tiếng Hàn đối với những sinh viên
đang học tiếng Hàn ở nước ngoài hoặc là ở những trường đại học ở Hàn Quốc. Vì
vậy người viết nghĩ rằng việc học tiếng Hàn càng quan trọng hơn nữa.
Và người viết với tư cách là một sinh viên đang theo học ngành Hàn Quốc
học, tôi đã nhận ra được nhiều điều trong quá trình học tập của mình. Từ đó thơng
qua những kiến thức, kinh nghiệm mà người viết đã học, và thu thập được trong quá

trình học tập ở trong nước lẫn cả khi học ở nước ngồi có thể giúp cho các bạn sinh
viên đang theo học ngành Hàn Quốc học có thể dễ dàng hiểu hơn về ngữ pháp của
tiếng Hàn trong việc ôn thi lấy chứng chỉ Topik. Nhất là đối với mức độ cao cấp.
Khi người học tiếng Hàn Quốc có thể lấy được bằng cao cấp thì cơ hội việc làm sẽ
trở nên rộng mở hơn rất nhiều.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Theo người viết thì hiện nay chỉ có những tài liệu nghiên cứu về tiếng Hàn
như: Thanh Ly, Việt Anh, Nhã Thư (2004), “ Ngữ pháp tiếng Hàn thơng dụng”,
NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh; Lê Huy Khoa (2008), “ Ngữ pháp tiếng Hàn cơ bản”,
NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh; Bùi Tiến Thọ (2007), “ Ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp 1”,
NXB Thời Đại, Hà Nội v…v... Đây là những tài liệu nhằm phục vụ cho việc học tập


2

tiếng Hàn có hiệu quả hơn chứ chưa có nhiều tài liệu nào nghiên cứu về những cấu
trúc ngữ pháp thường hay xuất hiện trong Topik cao cấp tiếng Hàn Quốc cả.
3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nhu cầu học tiếng Hàn ở Việt Nam trong những năm gần đây tăng lên rất
nhiều. Chẳng hạn như ở các trường đại học ở miền Nam như: Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn, Đại học quốc tế Hồng Bàng, Đại học Văn Hiến, Đại học Ngoại
ngữ và Tin học, trong đó ở Đại học Lạc Hồng số lượng sinh viên đang theo học
ngành Hàn Quốc học chiếm nhiều nhất.
Và những sinh viên theo học ngành này khi ra trường cần phải lấy được bằng
Topik trung cấp 3 trở lên mới có thể tốt nghiệp được. Nhất là đối với sinh viên theo
học ngành này ở trường Lạc Hồng của chúng ta. Nhưng đối với những sinh viên
theo học chun ngành tiếng Hàn thì khơng những muốn đạt được chứng chỉ cấp 3
để ra trường mà các bạn cịn muốn có được chứng chỉ cao cấp để khẳng định khả
năng của mình, để có thể xin có cơ hội xin việc tốt hơn với tấm bằng cử nhân và

chứng chỉ cao cấp tiếng Hàn.
Do đó với mục đích giúp cho các bạn sinh viên có thể hiểu rõ hơn những mẫu
câu ngữ pháp thường xuất hiện trong đề thi Topik từ đó có thể làm được bài thi dễ
hơn, đạt được kết quả cao hơn. Tôi hy vọng với đề tài “ Những cấu trúc ngữ pháp
thường xuất hiện trong đề thi Topik cao cấp tiếng Hàn Quốc” sẽ là tài liệu tham
khảo tốt cho các bạn sinh viên đang theo học ngành Hàn Quốc học.
Chính vì mục tiêu như trên mà người nghiên cứu chọn đề tài: Những cấu trúc
ngữ pháp thường xuất hiện trong đề thi Topik cao cấp tiếng Hàn Quốc.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài là “Những cấu trúc ngữ pháp thường xuất hiện trong đề thi Topik
cao cấp tiếng Hàn Quốc” thì phạm vi nghiên cứu sẽ được giới hạn trong phạm vi là
bộ đề thi Topik cao cấp tiếng Hàn nhằm dễ dàng cho người đọc, cũng như người
tham khảo dễ dàng nắm bắt được ý nghĩa cũng như cách sủ dụng những mẫu ngữ
pháp thường hay xuất hiện trong đề thi Topik cao cấp.


3

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để có thể hồn thành bài nghiên cứu này người viết đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu như sau: Phương pháp thống kê và phân loại, phương pháp so sánh
và đối chiếu, phương pháp tổng hợp và phân tích.
- Phương pháp thống kê và phân loại: Người viết đã tìm hiểu, phân loại nội
dung của đề tài thành từng chủ đề theo hệ thống mẫu câu có logic và dễ hiểu hơn.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích: Tổng hợp lại tất cả tài liệu được xử lí,
người viết đã áp dụng lập ra những bảng những cấu trúc ngữ pháp giống nhau có
trong đề thi Topik. Sau đó, phân tích dựa vào những mẫu câu ngữ pháp và tự vựng
được dùng trong mâu câu, để đưa ra những dạng bài tập cho từng cấu trúc ngữ pháp.
5. Những đóng góp của đề tài
Thơng qua đề tài này người viết mong muốn đây sẽ là tài liệu tham khảo tốt

cho việc học tiếng Hàn. Nhằm góp phần làm phong phú, đa dạng hơn về tài liệu
học, ôn thi để lấy chứng chỉ tiếng Hàn.
Từ đó sẽ giúp cho sinh viên có hứng thứ hơn, sẽ đạt được kết quả cao hơn
trong việc học của mình.
6. Cấu trúc của đề tài
Đề tài ngồi phần dẫn luận và phần kết luận gồm có 3 chương và được bố cục
phù hợp với mục đích, phạm vi nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra.
Chương I: Chương này sẽ giới thiệu sơ về Topik
Chương II: Đi sâu vào các cấu trúc ngữ pháp có trong đề thi Topik cao cấp
tiếng Hàn Quốc.
Chương III: “ Những mẫu câu ngữ pháp giống nhau và các mẫu câu, bài tập
luyện thêm”
Là những mẫu câu bài tập để có thể giúp cho người học tiếng Hàn nắm vững
và hiểu rõ hơn, phân biệt dễ hơn về những mẫu ngữ pháp mà mình đã học.


4

B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Giới thiệu sơ về Topik
Chương II: Những cấu trúc ngữ pháp trong đề Topik cao cấp
Chương III: Những cấu trúc ngữ pháp tương đồng và bài tập luyện thêm


5

CHƢƠNG I
GIỚI THIỆU SƠ VỀ TOPIK
1.1 Topik là gì?
1.1.1 Topik

TOPIK là chữ viết tắt của Test of Proficiency in Korean (한국어능력시험)
(Kỳ thi năng lực tiếng Hàn - TOPIK), do Viện giáo dục quốc tế Quốc gia Hàn Quốc
(국립국제교육원) đứng ra tổ chức hằng năm, đối tượng là những người nước ngoài
hoặc những kiều bào Hàn Quốc sử dụng tiếng Hàn Quốc khơng như tiếng mẹ đẻ của
mình.
1.1.2 Các cấp độ của Topik
Sơ cấp - Trung cấp - Cao cấp
Phân loại đánh giá:
- Sơ cấp : Cấp 1 - 2
+ Nếu thí sinh đăng ký thi sơ cấp đạt số điểm trung bình từ 50 - 70 và khơng
có mơn nào bị điểm liệt dưới 40 thì đạt trình độ sơ cấp 1.
+ Nếu thí sinh đăng ký thi sơ cấp đạt số điểm trung bình từ 70 trở lên và
khơng có mơn nào bị điểm liệt dưới 50 thì đạt trình độ sơ cấp 2.
-Trung cấp: Cấp 3 - 4
+ Nếu thí sinh đăng ký thi trung cấp đạt số điểm trung bình từ 50 - 70 và
khơng có mơn nào bị điểm liệt dưới 40 thì đạt trình độ trung cấp 3.
+ Nếu thí sinh đăng ký thi trung cấp đạt số điểm trung bình từ 70 trở lên và
khơng có mơn nào bị điểm liệt dưới 50 thì đạt trình độ trung cấp 4.
- Cao cấp: Cấp 5 - 6
+ Nếu thí sinh đăng ký thi cao cấp đạt số điểm trung bình từ 50 - 70 và khơng
có mơn nào bị điểm liệt dưới 40 thì đạt trình độ cao cấp 5.
+ Nếu thí sinh đăng ký thi cao cấp đạt số điểm trung bình từ 70 và khơng có
mơn nào bị điểm liệt dưới 50 thì đạt trình độ cao cấp 6.


6

1.1.3 Nội dung và thời gian thi
- Trung bình kỳ thi Topik được tổ chức 4 lần trong một năm tại Hàn Quốc. Ở
nước ngoài, đặc biệt là tại Việt Nam thường có hai kỳ thi vào tháng 4 và tháng 9

hằng năm. Sẽ có thơng báo về thời gian, địa điểm tiếp nhận cụ thể khi có thơng báo
lịch thi.
- Kỳ thi được chia làm 4 kỹ năng như sau:
1. Từ vựng và ngữ pháp: 30 câu trắc nghiệm.
2. Viết: 30 câu, gồm có 10 câu trắc nghiệm, 4 câu viết và một bài viết. Trong
đó Sơ cấp phải viết từ 100 - 150 ký tự, Trung cấp phải viết từ 400 - 600 ký
tự và Cao cấp phải viết từ 700-800 ký tự.
3. Nghe: 30 câu trắc nghiệm.
4. Đọc hiểu: 30 câu trắc nghiệm.
Hiện tại chưa áp dụng kỹ năng nói nhưng có thể trong thời gian sắp tới sẽ áp dụng
kỹ năng này.
Thi theo hình thức trắc nghiệm, đánh dấu chọn đáp án 1 trong 4 đáp án có sẵn.
Có 2 loại: dạng đề thi A và B, thứ tự của câu trả lời được bố trí khác nhau.
Tổng thời gian thi là 3 tiếng đồng hồ, và có nghỉ giải lao giữa hai đợt thi.
1.2 Tiêu chuẩn đánh giá Topik theo từng cấp
1.2.1 Sơ cấp
1.2.1.1 Cấp 1
- Có thể tiến hành chức năng ngơn ngữ cơ bản cần thiết trong cuộc sống đời
thường như “giới thiệu bản thân, mua đồ vật, gọi thức ăn”, đồng thời có thể hiểu và
biểu hiện được nội dụng có liên quan đến chủ đề quen thuộc và cá nhân như “tự tin
của bản thân, gia đình, sở thích, thời tiết”.
- Có thể hồn thành một câu văn đơn giản dựa vào sự hiểu biết về khoảng 800
từ vựng và ngữ pháp cơ bản.
- Có thể hiểu và hồn thành được những câu đơn giản trong sinh hoạt và trong
thực tế.


7

1.2.1.2 Cấp 2

- Có thể tiến hành chức năng cần thiết được sử dụng trong cơ quan công cộng
như “bưu điện, ngân hàng” và chức năng cần thiết trong đời sống hàng ngày như
“việc gọi điện, việc nhờ vả”.
- Có thể dùng khoảng 1.500 – 2.000 từ vựng để có thể hiểu và sử dụng thành
đơn vị đoạn văn liên quan đến chủ đề quen thuộc và cá nhân.
- Có thể sử dụng để phân biệt dùng ngôn ngữ theo tình huống chính thức và
tình huống khơng chính thức.
1.2.2 Trung cấp
1.2.2.1 Cấp 3
- Không cảm thấy trở ngại khi hướng dẫn về đời sống hàng ngày, có thể tiến
hành chức năng ngôn ngữ cơ bản cần thiết cho việc duy trì mối quan hệ xã hội và sử
dụng các thiết bị công cộng đa dạng.
- Chủ đề cụ thể và thân thuộc có thể biểu hiện và hiểu chủ đề xã hội thân thuộc
đối với bản theo theo từng đơn vị đoạn văn.
- Phân biệt đặc tính cơ bản trong văn nói và văn viết, hiểu và có thể sử dụng.
1.2.2.2 Cấp 4
- Có khả năng nói cần thiết cho việc ở những nơi công cộng và giữ mối quan
hệ cá nhân, có một số khả năng nói khi làm việc thơng thường.
- Có thể tiến hành chức năng ngơn ngữ cần thiết trong việc duy trì mối quan hệ
xã hội và sử dụng thiết bị công cộng, đồng thời có thể tiến hành ở một mức độ nào
đó chức năng cần thiết cho việc thực hiện công việc hàng ngày. Thêm vào đó, có
thể hiểu rõ được nội dung “thời sự, báo chí”, đồng thời so sánh được chính xác, hiểu
được cặn kẽ và có thể sử dụng được các chủ đề về xã hội chung.
- Dựa vào việc hiểu về văn hóa Hàn Quốc tiêu biểu và các biểu hiện về mặt
thành ngữ được sử dụng thường xuyên, thì có thể hiểu và sử dụng được nội dung về
mặt văn hóa, xã hội.


8


1.1.3 Cao cấp
1.1.3.1 Cấp 5
- Có thể tiến hành ở một mức nào đó chức năng ngơn ngữ cần thiết cho việc
thực hiện công việc hay nghiên cứu trong các lĩnh vực chun mơn.
- Có thể hiểu và sử dụng những chủ đề khơng thân mật trên tồn bộ các lĩnh
vực như “Chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa”.
- Phân biệt chính xác và có thể sử dụng ngơn ngữ theo từng mạch văn trong
ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết và mạch văn chính thức và khơng chính thức.
1.1.3.2 Cấp 6
- Có thể tiến hành tốt và chính xác chức năng ngơn ngữ cần thiết cho việc thực
hiện công việc và nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên mơn.
- Có thể hiểu và sử dụng các chủ đề khơng thân mật trên tồn bộ các lĩnh vực
như “Chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa”.
- Tuy đạt được tiêu chuẩn như người Hàn Quốc nhưng có thể sẽ gặp trở ngại
về việc biểu hiện ý nghĩa.
1.3 Sự biến đổi của đề thi Topik qua từng thời kỳ
1.3.1 Từ kỳ 1 - 9
Đề thi Topik được chia theo từng cấp riêng biệt từ cấp 1 - 6 và có từng đề thi
riêng cho mỗi cấp.
Ví dụ : Đề Topik Sơ cấp:
- Từ vựng và ngữ pháp (dành riêng cho người thi cấp 1)
- Viết

(dành riêng cho người thi cấp 1)

- Nghe

(dành riêng cho người thi cấp 1)

- Đọc


(dành riêng cho người thi cấp 1 )

Tương tự đối với các đề thi Topik dành cho cấp 2, cấp 3, cấp 4, cấp 5, cấp 6.
1.3.2 Từ kỳ 10 - 14
Dạng đề thi được chia theo từng cấp đó là:
- Sơ cấp : gồm có cấp 1 và cấp 2.
- Trung cấp: gồm có cấp 3 cấp 4.


9

- Cao cấp : gồm có cấp 5 và cấp 6.
Ví dụ: Sơ cấp:
- Từ vựng và ngữ pháp ( dành cho những người thi sơ cấp)
- Viết

( dành cho những người thi sơ cấp)

- Nghe

( dành cho những người thi sơ cấp)

- Đọc

( dành cho những người thi sơ cấp)

Tương tự đối với dạng đề của trung cấp và cao cấp.
1.3.3 Từ kỳ 15 - 19
Cũng được chia giống như dạng đề của kỳ 10 - 14 nhưng cấu trúc của đề thi có

thay đổi. Đó là sự thay đổi nhỏ trong đề thi của phần “Từ vựng và ngữ pháp” và
phần “Viết”.
1.3.4 Từ kỳ 20 - 27
Cũng được chia theo từng cấp giống như dạng đề của kỳ 10 - 14 nhưng cấu
trúc của đề thi có thay đổi so với kỳ 10 - 14 và kỳ 15 - 19.
1.4 Những mẫu câu ngữ pháp thƣờng xuất hiện trong Topik
- Mẫu câu chỉ về sự nhượng bộ.
- Mẫu câu chỉ về mức độ.
- Mẫu câu chỉ về sự dự đoán.
- Mẫu câu chỉ về điều kiện/ giả định.
- Mẫu câu chỉ về nguyên nhân-kết quả.
- Mẫu câu chỉ về sự lựa chọn, so sánh.
- Mẫu câu chỉ về sự đối lập.
- Mẫu câu chỉ về liệt kê.
- Mẫu câu có trợ từ.
- Mẫu câu khác.


10

CHƢƠNG II
NHỮNG CẤU TRÚC NGỮ PHÁP TRONG ĐỀ TOPIK CAO CẤP
Quy ƣớc ký hiệu:
N: danh từ
A: tính từ
V: động từ
2.1 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về sự nhƣợng bộ
2.1.1 더라도
Ý nghĩa:
Mẫu câu này được sử dụng trong trường hợp nhận định sự thật ở mệnh đề

trước với ý nghĩa mang tính nhượng bộ hoặc giả định nhưng hành động của mệnh
đề sau không liên quan đến việc đấy mà lại trái với sự thật được mong đợi ở mệnh
đề trước. Thường được dùng để nhấn mạnh trong khi nói.
Cấu trúc ngữ pháp:
V + 더라도

Dù (Cho dù) làm gì đó thì…

A + 더라도

Dù (cho dù) như thế nào thì…

Ví dụ:
내일 비가 오더라도 꼭 와야 합니다.
Cho dù ngày mai trời mưa thì nhất định phải đến nha.
2.1.2 봤자
Ý nghĩa:
Mẫu câu này mang ý nghĩ nhượng bộ. Diễn đạt sự suy đoán dù giả định rằng
hành động đi trước đã được thực hiện đi nữa cũng khơng có kết quả gì và sự việc
như ở mệnh đề đi sau vẫn xảy ra.
Cấu trúc ngữ pháp:
V + 아/어/여 봤자

Có làm gì đó thì…

A + 아/어/여 봤자

Có như thế nào đó thì…



11

Ví dụ:
열심히 공부해봤자 이해가 못갑니다.
Có học chăm chỉ cũng khơng hiểu nổi.
2.1.3 는다손 치더라도
Ý nghĩa:
Dù công nhận nội dung của mệnh đề trước thì việc như thế cũng khơng gây
ảnh hưởng gì đến hành động của mệnh đề sau. Và mang ý nghĩa giống với “다고
하더라도”. Có nhiều trường hợp được sử dụng cùng với “아무리” để nhấn mạnh
và làm rõ nghĩa của câu hơn.
Cấu trúc ngữ pháp:
A다손 치더라도

Cho dù (Dù) nói rằng như thế nào đó thì…

V는다손 치더라도

Cho dù (Dù) nói rằng làm cái gì đó thì…

N(이)라손 치더라도 Cho dù (Dù) nói rằng là cái gì đó thì…
Ví dụ:
아무리 바쁘다손 치더라도 부모님께 가끔 연락해 드려야 합니다.
Cho dù nói là bận rộn thì thỉnh thoảng cũng phải liên lạc cho bố mẹ.
라식수술을 한다손 치더라도 눈이 예전처럼 좋아질 수 없다고 합니다.
Cho dù có nói rằng mổ Lasik thì cũng mắt cũng không thể trở nên tốt giống
như ngày xưa được.
부자 집의 자식이라손 치더라도 다른 사람을 그렇게 무시하게 대하면 안
됩니다.
Cho dù nói là con của nhà giàu thì khơng được khinh thường người khác như

thế.
2.1.4 는 들
Ý nghĩa:
Giả định một tình huống nào đó với ý nghĩa nhượng bộ và cho dù có cơng
nhận thì kết quả đó sẽ xuất hiện nội dung khác với dự định khác. Chủ yếu dùng với
hình thái “은/ㄴ 들 – 겠어요?”


12

Cấu trúc ngữ pháp:
A1,V1은/ㄴ 들

A2,V2 + 겠어요?

Dù như thế nào đó (làm cái gì) thì sẽ như thế nào (làm cái gì) đó ?
Ví dụ:
꿂어서 살을 뺀들 건강에 좋겠어요?
Dù giảm cân mà nhịn đói thì sẽ tốt cho sức khỏe phải khơng?
그렇게 해서 좋은 점수를 받을들 기억에 오래 남겠어요?
Dù có nhận được điểm tốt mà làm như thế thì sẽ nhớ lâu phải khơng?
2.1.5 을/ㄹ지라도
Ý nghĩa:
Dùng khi dự đốn trước tình huống đó khơng phù hợp hoặc khó khăn giống
với mệnh đề trước nhưng vẫn chấp nhận và dùng khi nói về ý chí của người nói
rằng sẽ lựa chọn tình huống của mệnh đề sau.
Cấu trúc ngữ pháp:
A을/ㄹ지라도

Dù như thế nào thì sẽ…


V을/ㄹ지라도

Dù làm gì thì sẽ…

Ví dụ:
피곤할지라도 숙제를 다 해야 하겠습니다.
Dù có mệt đi nữa thì cũng sẽ phải làm hết bài tập.
2.1.6 는 한이 있더라도
Ý nghĩa:
Vì hành động của mệnh đề sau sẽ xuất hiện tình huống mang tính cực đoan
nên phải chấp nhận hoặc hy sinh tình huống của mệnh đề đằng trước. Hay nói cách
khác là lấy nội dung của mệnh đề trước làm nội dung mang tính cực đoan và được
dùng khi biểu hiện rõ ý chí của người nói một cách mạnh mẽ.
Cấu trúc ngữ pháp:
V는 한이 있다라도
Ví dụ:

Cho dù có đến mức độ như thế nào thì…


13

못생긴 남자와 결혼하는 한이 있더라도 그 사람과 결혼하지 않습니다.
Cho dù có đến mức độ kết hơn với người xấu trai thì cũng khơng
kết hơn với người đó.
쓰러지는 한이 있더라도 끝까지 포기하지 않을 겁니다.
Cho dù có đến mức ngất xủi thì đến cuối cùng tôi cũng sẽ không bỏ cuộc.
2.1.7 ㄹ망정
Ý nghĩa:

Tuy thừa nhận sự việc của mệnh đề đi trước nhưng khơng bị ràng buộc vào
điều đó mà thừa nhận cả sự việc của mệnh đề sau.
Cấu trúc ngữ pháp:
A,V(으)ㄹ망정

Dù như thế nào đó (làm cái gì đó) thì…

Ví dụ:
비록 살이 많이 지를망정 다이어트를 하지 않을 거예요
Dù bị tăng cân nhiều thì cũng sẽ khơng ăn kiêng.
2.1.8 (으)ㄹ지언정
Ý nghĩa:
Diễn đạt dù hành động hay trạng thái của mệnh đề đi trước có nhượng bộ đi
nữa thì mệnh đề sau vẫn không thể nhượng bộ được.
Cấu trúc ngữ pháp:
아무리 (비록, 차라리)

V,A(으)ㄹ지언정

Thà rằng (dù rằng) làm cái gì đó (như thế nào đó) thì…
Ví dụ:
아무리 어려운 일이 있을지언정 끝까지 하겠습니다.
Dù có xảy ra việc khó khăn thì cũng sẽ làm đến cùng.
2.2 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về mức độ
2.2.1 건대
Ý nghĩa:


14


Được gắn với động từ như là 보다, 추측하다, 생각하다 để nói về sự thật nào
đó mà người nói suy nghĩ. Nghĩa là nội dung của mệnh đề sau sẽ cho người nghe
biết suy nghĩ của người nói.
Cấu trúc ngữ pháp:
V 건대

Theo tơi thấy (đốn, nghĩ)…

Ví dụ:
제가 생각하건대 그 방법이 가장 좋은 것 같습니다.
Theo tơi nghĩ thì phương pháp đó hình như là tốt nhất.
듣건대 누군가가 우리의 일을 망하게 분명합니다.
Theo tơi nghe được thì rõ ràng có ai đó phá hỏng công việc của chúng ta.
2.3 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về sự dự đoán
2.3.1 는 듯싶다
Ý nghĩa:
Mẫu câu này được dùng khi dự đoán một cách khách quan của người nói về
một việc nào đó.
Cấu trúc ngữ pháp:
V는 듯싶다

Hình như làm cái gì đó…

A은/ㄴ 듯싶다

Hình như như thế nào đó…

N(이)ㄴ 듯싶다

Hình như là cái gì đó…


Ví dụ:
청소년들에게 가장 인기 있는 직업은 연예인 듯싶습니다.
Đối với thanh thiếu niên hiện nay nghề nghiệp nổi tiếng nhất hình như là diễn
viên.
2.3.2 셈치고(는)
Ý nghĩa:
Cho rằng, nghĩ rằng như thế và giả định hành động hoặc sự thật của động từ
của mệnh đề trước là như vậy nên hành động của mệnh đề sau cũng sẽ diễn ra gần
như thế.


15

Cấu trúc ngữ pháp:
A은/ㄴ 셈치고(는)

… kể như (xem như) thế nào đó…

V는 셈치고(는)

… kể như (xem như)bị gì đó…

Thường sử dụng với 속는 셈치고 : … kể như bị lừa
Ví dụ:
그냥 밥을 먹은 셈치고 일이나 합시다.
Hãy làm việc kể như đã ăn cơm rồi vậy.
그 사람에게 속는 샘치고 돈을 그냥 빌려주었습니다.
Tơi cứ cho người đó mượn tiền kể như bị lừa vậy.
2.3.3 는다 듯이

Ý nghĩa:
Khơng nói ra một cách trực tiếp nội dung của động từ đi trước nhưng lại mang
ý nghĩa là hành động của mệnh đề sau lại làm giống như nội dung đấy. Vì vậy hành
động của mệnh đề sau phải là hành động đúng với sự suy đoán ở nội dung của hành
động trước.
Cấu trúc ngữ pháp:
V는다 듯이

(Giả vờ, vờ như, làm giống như) làm gì đó…

A다 듯이

(Giả vờ, vờ như) thế nào đó…

Ví dụ:
남자 친구가 하는 이야기를 전에 들은 적이 있어도 처음 듣는다는 듯이
놀랐습니다.
Mặc dù đã từng nghe câu chuyện bạn trai kể cho trước đây rồi nhưng tôi đã
ngạc nhiên giả vờ như nghe lần đầu tiên vậy.
저 두 사람은 세상에 둘도 없다는 듯이 서로를 안겨고 있습니다.
Hai người đó đang ơm nhau vờ như chỉ có hai người trên thế gian này vậy.
2.3.4 는, (으)ㄹ 성싶다
Ý nghĩa:


16

Mẫu câu này được dùng khi người nói đang cảm nhận hoặc dự đốn trạng thái
của lời nói ở mệnh đề trước trong một mức độ nào đấy.
Cấu trúc ngữ pháp:

A은/ㄴ 성싶다

Hình như (Có vẻ) như thế nào đó

Q khứ: V은/ㄴ 성싶다

Hình như (Có vẻ) đã làm gì đó

Hiện tại: V는 성싶다

Hình như (Có vẻ) đang làm gì đó

Tương lai: V(으)ㄹ 성싶다

Hình như (Có vẻ) sẽ làm gì đó

Ví dụ:
비가 올 성싶습니다.
Hình như trời sẽ mưa.
그 친구가 화가 난 성싶습니다.
Bạn ấy hình như đã nổi giận thì phải.
내일 날씨가 좋은 성싶습니다.
Có vẻ ngày mai thời tiết sẽ tốt.
2.3.5 겠거니 하고
Ý nghĩa:
Được dùng khi suy nghĩ hay dự đoán việc nào đó đương nhiên sẽ như thế nên
thực hiện một hành động nào đó tương ứng với suy nghĩ đó.
Cấu trúc ngữ pháp:
A 겠거니 하고


Vì hình như sẽ như thế nào đó nên…

V겠거니 하고

Vì hình như sẽ làm gì đó nên…

Ví dụ:
오늘도 안 오겠거나 하고 그 친구 책상 위에 내 가방을 올려
놓았습니다.
Vì hơm nay hình như cũng khơng đến nên tơi đã để cặp của tơi trên bàn của
bạn đó.


17

밖에 춥겠거니 하고 하루종일 집에 있었는데 날씨가 너무 좋았다고
합니다.
Hình như bên ngồi trời sẽ lạnh nên tơi đã ở nhà suốt cả ngày nhưng mà
nghe nói là thời tiết đã rất là tốt.
2.3.6 ㄹ 세라
Ý nghĩa:
Là trợ từ liên kết diễn đạt ý nghĩa lo lắng sẽ như thế nào đấy căn cứ vào lý
do của mệnh đề đi trước.
Cấu trúc ngữ pháp:
A(으)ㄹ 세라

Lo sợ (sợ) như thế nào đó nên …

V(으)ㄹ 세라


Lo sợ (sợ) làm gì đó nên…

N(이)ㄹ 세라

Lo sợ (sợ) là gì đó nên…

Ví dụ:
처음 박물관을 찾은 관광객들은 안내원의 설명 하나라도 놓칠 세라
귀가 기울입니다.
Những khách tham quan lần đầu tiên đến viện bảo tàng vì sợ lỡ mất từng lời
giải thích của hướng dẫn viên nên chú ý lắng nghe.
2.4 Cấu trúc ngữ pháp chỉ về điều kiện, giả định
2.4.1 노라면
Ý nghĩa:
Mẫu câu này được kết hợp với động từ và mang ý nghĩa nếu cứ tiếp tục duy trì
hành động nào đó thì mệnh đề sau sẽ xuất hiện kết quả đúng với tình huống đó.
Cấu trúc ngữ pháp:
V노라면

Hễ làm gì đó thì…

Ví dụ:
열심히 공부하노라면 좋은 결과를 얻을 수 있습니다.
Hễ chăm chỉ học tập thì có thể đạt được kết quả tốt.
매일 매일 이렇게 운동하노라면 건강이 빨리 회복하질 겁니다.


×