Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.84 KB, 147 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ VĂN HIỆU

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ
DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã ngành:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Ngô Thị Thuận

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn



Vũ Văn Hiệu

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS. Ngơ Thị Thuận đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và phát triển nơng thơn - Học viện Nơng
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Công ty TNHH
MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày… tháng… năm
2018
Tác giả luận văn

Vũ Văn Hiệu

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................... vi
Danh mục bảng...............................................................................................................vii
Danh mục hình................................................................................................................. ix
Danh mục hình................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn.............................................................................................................x
Thesis abstract.................................................................................................................xii
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung....................................................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể....................................................................................................2

1.3.


Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................. 3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.......................................................3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3

1.5.

Nhứng đóng góp mới của luận văn.....................................................................3

1.5.1.

Về mặt lý luận..................................................................................................... 3

1.5.2.

Về mặt thực tiễn..................................................................................................4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn....................................................................................5
2.1.


Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng
trình thủy lợi........................................................................................................5

2.1.1.

Lý luận về các cơng trình thủy lợi.......................................................................5

2.1.2.

Lý luận quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy
lợi

12

2.1.3.

Đặc điểm quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi...18

2.1.4.

Nội dung quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng cơng trình thủy lợi..........21

iii


2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình thủy

lợi


28

2.2.

Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 32

2.2.1.

Thực tiễn khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi của các nước
trên thế giới....................................................................................................... 32

2.2.2.

Thực tiễn khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi của Việt Nam..............34

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho huyện Đà Bắc...........................................................41

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................43
3.1.

Đặc điểm cơ bản huyện Đà Bắc........................................................................ 43

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên............................................................................................. 43

3.1.2.


Kết quả phát triển kinh tế, xã hội.......................................................................45

3.2.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................................48

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu.......................................................................................48

3.2.2.

Thu thập dữ liệu.................................................................................................49

3.2.3.

Phương pháp tổng hợp và phân tích thơng tin...................................................51

3.2.4.

Chỉ tiêu phân tích...............................................................................................52

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................................................54
4.1.

Thực trạng quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi

huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình 54
4.1.1.


Phân cấp và xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng
các cơng trình thủy lợi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình...................................... 54

4.1.2.

Thực trạng quản lý nhà nước về khai thác các công trinh thủy lợi huyện
Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình......................................................................................58

4.1.3.

Thực trạng quản lý nhà nước về sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Đà
Bắc.................................................................................................................... 69

4.1.4.

Quản lý nhà nước về tình hình tài chính của các cơng trình thủy lợi
huyện Đà Bắc....................................................................................................78

4.1.5.

Đánh giá kết quả, hạn chế và các vấn đề đặt ra trong quản lý khai thác và
sử dụng các cơng trình thủy lợi.........................................................................81

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình
thủy lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc...................................................................87

4.2.1.


Yếu tố chủ quan.................................................................................................87

iv


4.2.2.

Yếu tố khách quan............................................................................................. 93

4.3.

Giải pháp tăng cường quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình thủy
lợi...................................................................................................................... 94

4.3.1.

Căn cứ đề xuất...................................................................................................94

4.3.2.

Định hướng tăng cường quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi

trên địa bàn huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình như sạu
4.3.3.

95

Giải pháp tăng cường quản lý khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi.....96


Phần 5. Kết luận và kiến nghị.......................................................................................110
5.1.

Kết luận........................................................................................................... 110

5.2.

Kiến nghị.........................................................................................................111

Tài liệu tham khảo.........................................................................................................112

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BNNPTNT

Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn

BQ

Bình qn

CTTL

Cơng trình thủy lợi


ĐVT

Đơn vị tính

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

ODA

Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính thức

PTNT

Phát triển nơng thơn

QLKT

Quản lý khai thác

QLNN

Quản lý nhà nước

SL


Số lượng

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

TCHTDN

Tổ chức hợp tác dùng nước

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Tr.đ

Triệu đồng

TW

Trung ương

UBND

Uỷ ban nhân dân

UBTVQH

Ủy ban Thường vụ Quốc Hội


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Số lượng mẫu điều tra nghiên cứu đề tài năm 2017........................................51
Bảng 3.2. Phương pháp phân tích SWOT....................................................................... 52
Bảng 4.1. Số lượng các văn bản pháp lý......................................................................... 58
Bảng 4.2. Diện tích hồ chứa nước, tiền năng và đã khai thác trên địa bàn huyện...........59
Bảng 4.3. Dung tích sử dụng tại các hồ thuộc các xã điều tra.........................................60
Bảng 4.4. Kế hoạch quản lý xây dựng cơng trình thủy lợi trọng điểm huyện Đà
Bắc giai đoạn 2015 - 2017

60

Bảng 4.5. Kế hoạch quản lý xây dựng mới cơng trình thủy lợi HTKT - phúc lợi
của huyện Đà Bắc giai đoạn 2015 - 2017

63

Bảng 4.6. Kế hoạch xây dựng công trình thủy lợi theo tiêu chuẩn nơng thơn mối
tại huyện đến năm 2025

64

Bảng 4.7. Kế hoạch quản lý xây dựng mới cơng trình thủy lợi phịng chống lụt
bão huyện Đà Bắc giai đoạn 2015 - 2017

65


Bảng 4.8. Số lượng đập dâng (bai) đã xây dựng và đang sử dụng trên địa bàn
huyện Đà Bắc 66
Bảng 4.9. Số lượng kênh đã xây dựng và đưa vào sử dụng trên địa bàn huyện Đà
Bắc đến năm 2017

67

Bảng 4.10. Số lượng kênh đã xây dựng và đưa vào sử dụng theo loại kênh trên
địa bàn huyện Đà Bắc 68
Bảng 4.11. Số lượng các cơng trình thủy lợi chủ yếu trên địa bàn huyện Đà Bắc..........69
Bảng 4.12. Số lượng các cơng trình thủy lợi phân theo đơn vị quản lý trên địa bàn
huyện Đà Bắc năm 2017

70

Bảng 4.13. Kế hoạch quản lý tu sửa nâng cấp cơng trình thủy lợi huyện Đà Bắc
giai đoạn 2015 – 2017 72
Bảng 4.14. Tình hình gia cố các cơng trình dẫn nước trên địa bàn huyện Đà Bắc
giai đoạn 2015 - 2017 74
Bảng 4.15. Khối lượng và kinh phí cho nạo vét các cơng trình thủy lợi trên địa
bàn huyện Đà Bắc

75

Bảng 4.16. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý cơng trình thủy lợi trên
địa bàn huyện Đà Bắc 76

vii



Bảng 4.17. Bảng sai phạm và xử lý sai phạm về hoạt động quản lý cơng trình thủy
lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc 77
Bảng 4.18. Kết quả xử lý vi phạm về đê điều và cơng trình thủy lợi theo Chỉ thị
số 14/CT-UBND của UBND tỉnh Hịa Bình trên địa bàn huyện Đà
Bắc

78

Bảng 4.19. Tình hình thu chi cho công tác quản lý khai thác và sử dụng công trình
thủy lợi tại huyện Đà Bắc

79

Bảng 4.20. Tình hình sử dụng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng tại các xã điều tra.......80
Bảng 4.21. Đánh giá của người dân và cán bộ quản lý về văn bản pháp lý về quản
lý khai thác sử dụng các cơng tình thủy lợi 82
Bảng 4.22. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả phát triển ngành trồng trọt huyện Đà
Bắc

83

Bảng 4.23. Kết quả thực hiện tiêu chí xây dựng các cơng trình thủy lợi phục vụ
xây dựng nông thôn mới

84

Bảng 4.24. Đánh giá hiệu quả của phân cấp quản lý nhà nước về khai thác và sử
dụng các cơng trình thủy lợi 87
Bảng 4.25. Hiệu quả của cơ chế, chính sách và quy hoạch các cơng trình thủy lợi........88
Bảng 4.26. Số lượng cán bộ quản lý các cơng trình thủy lợi của huyện Đà Bắc............89

Bảng 4.27. Đánh giá điểm mạnh và yếu của chất lượng cơng trình đến quản lý,
khai thác, sử dụng các cơng trình thủy lợi huyện Đà Bắc

90

Bảng 4.28. Tóm tắt một số hư hỏng sau mừa mưa lũ tại các cơng trình thủy lợi............91
Bảng 4.29. Thống kê các vụ vi phạm phạm vi hành lang bảo vệ công trình...................92
Bảng 4.30. Đánh giá điểm mạnh và yếu của tác động khí hậu đến quản lý, khai
thác, sử dụng các cơng tình thủy lợi huyện Đà Bắc 93
Bảng 4.31. Đánh giá điểm mạnh và yếu của tác động địa hình đến quản lý nhà
nước về khai thác, sử dụng các cơng tình thủy lợi huyện Đà Bắc

94

Bảng 4.32. Ma trận phân tích Swot trong quản lý khai thác và sử dụng các cơng
trình thủy lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc

viii

95


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các kiểu trạm bơm........................................................................................... 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các CTTL tại
huyện Đà Bắc 54

DANH MỤC HỘP

Hộp 4.1. Đánh giá của lãnh đạo về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư...................................80
Hộp 4.2. Đánh giá của lãnh đạo về một số hạn chế trong khai thác và sử dụng cơng trình
thủy lợi

ix

85


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vũ Văn Hiệu
Tên luận văn: “Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi trên
địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình”.
Ngành: Quản lý Kinh tế
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình là một huyện miền núi thuộc vùng sau của tỉnh Hịa
Bình. Nằm ở độ cao trung bình 560 m, có nhiều ngọn núi cao trên 1.000 m so với mực
nước biển. Huyện có địa hình núi, đồi, sông, suối xen kẽ tạo thành nhiều dải hẹp, độ
0

chia cắt lớn, độ dốc bình quân 35 . Với đặc điểm địa hình nêu trên, huyện Đà Bắc
khơng có hệ thống sơng lớn chảy qua, khơng có hệ thống cơng trình thủy lợi tập chung
mà các cơng trình thủy lợi khá độc lập, chủ yếu là việc xây dựng hồ chứa vừa và nhỏ,
các đập dâng để tích nước do nguồn nước chủ yếu là nước mưa, độ dốc các các khe đồi
là rất lớn. Trước năm 2014 tại huyện Đà Bắc chưa có đơn vị quản lý khai thác cơng trình
thủy lợi, chưa có các cơ chế quản lý cũng như khai thác mà do nhân dân tự quản lý khai
thác một cách chưa có khoa học. Năm 2014 UBND tỉnh Hịa Bình phân cấp lại các cơng
trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh tại quyết định số 68/QĐ-UBND ngày 20/01/2014. Cho
đến nay khi đưa các cơng trình vào quản lý khai thác và sử dụng, tuy đã có những bước
nhịp nhàng nhưng chưa có hiệu quả cao, cơ chế cụ thể và trách nhiệm chưa rõ ràng gây

ảnh hưởng lớn đến các cơng trình. Từ các lý do đã nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn
huyện bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”.
Với mục tiêu chung nghiên cứu trên cơ sở đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh
hưởng mà đề xuất giải pháp tăng cường quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình
thủy lợi nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đà
Bắc, tỉnh Hịa Bình. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về
quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi; Đánh giá thực trạng
và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình
thủy lợi ở huyện Đà Bắc những năm qua; Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý
nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc
trong các năm tiếp theo.
Nghiên cứu đã bàn luận về những khái niệm cơ bản liên quan. Mục đích, yêu cầu
của quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng cơng trình thủy lợi. Nội dung quản lý nhà
nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện bàn huyện và

x


các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy
lợi trên địa bàn huyện bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.
Huyện Đà Bắc nằm phía Tây Bắc của tỉnh Hịa Bình, nằm trên tả ngạn sơng Đà,
thuộc phần cuối xã Hoàng Liên Sơn, Pu Lương là tiểu khu rộng và cao nhất tỉnh
Ở Đà Bắc, sản xuất nông nghiệp vẫn đóng vai trị chính trong nền kinh tế. Tổng sản
lượng lương thực quy thóc năm 2016 đạt 21.574 tấn. Tốc độ tăng trưởng trong ngành
đạt 12,7%. Diện tích trồng lúa cả năm là 1.638 ha, năng suất bình quân là 43,83 tạ/ha.
Diện tích trồng ngơ đạt 3.766 ha, năng suất đạt 25,9 tạ/ha.
Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về khai thác và sử
dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc gồm: Phân cấp và xây dựng bộ
máy quản lý nhà nước, quản lý số lượng hồ chứa nước, trữ lượng nước hàng năm, quản

lý khai thác nước tại các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện. Quản lý xây dựng và lập
kế hoạch xây dựng các cơng trình thủy lợi. Thực trạng quản lý nhà nước về sử dụng
công trình thủy lợi huyện Đà Bắc, kế hoạch quản lý tu sửa nâng cấp cơng trình thủy lợi,
việc duy tu, bảo dưỡng hệ thống cơng trình thủy lợi, giám sát hoạt động quản lý cơng
trình thủy lợi. Quản lý nhà nước về tình hình tài chính của các cơng trình thủy lợi huyện
Đà Bắc. Đánh giá kết quả, hạn chế và các vấn đề đặt ra trong quản lý khai thác và sử
dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc.
Để đạt được mục tiêu về tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng
các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc phải thực hiện đồng bộ các giải pháp
sau: Hoàn thiện cơ chế quản lý và qui hoạch, xây dựng, kiên cố hóa các cơng trình thủy
lợi. Cơ chế, chính sách quản lý các cơng trình thủy lợi. Tăng cường công tác thông tin
tuyên truyền. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý cơng trình thủy lợi.
Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý cơng trình thủy lợi.
Chuyển giao khoa học kỹ thuật, tăng cường kiên cố hóa kênh mương, duy tu bảo dưỡng
và sửa chữa cơng trình. Quản lý tài chính các cơng trình thủy lợi. Từ đó đưa ra các
khuyến nghị đối với nhà nước, khuyến nghị đối với chính quyền huyện Đà Bắc.

xi


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Vu Van Hieu
Thesis title: State management of exploitation and utilization of irrigation works in Da
Bac District, Hoa Binh province
Major: Economics Manage

Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
The general objective: Base on evaluation situation and factor affecting to

suggest solutions enhancing management of exploitation and use irrigation work
contributing to boost agriculture development in Da Bac district, Hoa Binh province.
The specify objective: systemization theoretical and practical state management
of exploitation and using irrigation work; evaluating situation and factor affecting state
management of exploitation and use irrigation work over the year; recommending
solutions to boost state management of exploitation and using irrigation work in the next
years.
The study discussed the basic concepts involved. Purposes and requirements of
state management of exploitation and use of irrigation works. State management of the
exploitation and use of irrigation works around districts and the factors affecting the
State management of exploitation and use of irrigation works in the Da Bac district, Hoa
Binh province.
Da Bac district located in the northwest of Hoa Binh province, lying on the left
of the Song Da river, at the end of Hoang Lien Son commune. Pu Luong is the largest
and highest area of the province.
In Da Bac, agricultural production still plays a major role in the economy. Total
food output in paddy in 2016 reached 21,574 tons. The ratio growth was 12.7%. Total
area of rice cultivation is 1,638 hectares, average yield is 43.83 quintals/ha. The area of
maize cultivation is 3,766 ha, yielding 25.9 quintals/ha.
The study was analyzed and evaluated the state management of exploitation and
utilization of irrigation works in Da Bac district including: decentralization and
construction of state management, managing reservoir water, water reserves annual,
management of water exploitation in the irrigation works in the district. Construction
management and planning of irrigation works. The current of state management of
irrigation works in Da Bac district, the management plan for upgrading irrigation works,
the maintenance and repair of the irrigation system, supervision of operation
management irrigation. State management of the financial status of irrigation works in

xii



Da Bac district. Evaluation of results, constraints and problem in management,
exploitation and utilization of irrigation works in Da Bac district.
The study pointed out factor affecting state management of exploitation and
utilization of irrigation works in Da Bac district include: system of mechanism and
planning irrigation works, objectors management, quality of irrigation works, awareness
of local people, influencing of climate, impact of geographic.
To achieve the objective of boosting the state management of the exploitation
and utilization of irrigation works in Da Bac district have to implementation
synchronous solution: improving management and planning mechanism, building,
solidification of irrigation works. Mechanisms and policies for management of irrigation
works. Strengthening propaganda activities. To raise the capacity of direct staff who
managing irrigation works. Maximize beneficiary community participation in irrigation
management. Technology transfer, reinforcement of canals, maintenance and repair
works. Financial management of irrigation works. Thence, recommendations for the
state, recommendations for Da Bac district authorities.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tại Việt Nam, hệ thống cơng trình thuỷ lợi hiện nay đã và đang được phát
triển để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân. Theo số liệu thống kê đánh giá
chưa đầy đủ, các cơng trình thủy lợi đang được khai thác gồm: 5.656 hồ chứa;
8.512 đập dâng; 5.194 trạm bơm điện, cống tưới tiêu các loại; 10.698 các cơng
trình khác và trên 23.000 km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở ĐBSCL, cùng với
hàng vạn km kênh mương và cơng trình trên kênh (Ban chỉ đạo Chương trình
hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn, 2016).

Những thống kê trên cho thấy vai trị của các cơng trình thủy lợi đối với
phát triển kinh tế xã hội đất nước như: Cấp nước tưới, phục vụ sản xuất nông
nghiệp; chống và giảm nhẹ thiên tai trong công tác đê điều; Cấp nước sinh hoạt,
nước công nghiệp và nuôi trồng thủy sản; Đóng góp vào xóa đói giảm nghèo, xây
dựng nông thôn mới; Tác động đối với môi trường; Các hồ chứa nước thuỷ lợi đã
tạo điều kiện cho phát triển du lịch, nghỉ ngơi; Đóng góp vào việc quản lý tài
nguyên nước và phát triển thủy điện; Và còn nhiều nhiệm vụ phải vươn tới trong
tương lai như giảm tổn thất nguồn nước, chống xâm nhập mặn v.v…..
Đối với tỉnh Hịa Bình nói riêng: Với đặc điểm là tỉnh miền núi, có diện tích tự
nhiên 455.252ha gồm 10 huyện và 1 thành phố; đất có khả năng canh tác nông
nghiệp là 67.700ha chiếm 14,52% (Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình, 2016) thì thủy lợi
cũng là vơ cùng quan trọng: Tỉnh có có rất nhiều hệ thống, cơng trình thủy lợi riêng
biệt , 3 hệ thống sông lớn chảy qua là Sông Đà, sông Chu, sông Bùi và đặc biệt là
cơng trình Hồ thủy điện Sơng Đà. Ngồi việc đóng góp vào các mục tiêu phát triển
chung đã nêu trên thì việc phát điện phục vụ đất nước là một điểm mạnh.
Huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình là một huyện miền núi thuộc vùng sau của
tỉnh Hịa Bình. Nằm ở độ cao trung bình 560 m, có nhiều ngọn núi cao trên 1.000
m so với mực nước biển. Huyện có địa hình núi, đồi, sơng, suối xen kẽ tạo thành
0

nhiều dải hẹp, độ chia cắt lớn, độ dốc bình qn 35 (Phịng Tài ngun Mơi
trường huyện Đà Bắc, 2016).
Với đặc điểm địa hình nêu trên, huyện Đà Bắc khơng có hệ thống sơng lớn
chảy qua, khơng có hệ thống cơng trình thủy lợi tập trung mà các cơng trình thủy
lợi khá độc lập, chủ yếu là việc xây dựng hồ chứa vừa và nhỏ, các đập dâng để

1


tích nước do nguồn nước chủ yếu là nước mưa, độ dốc các các khe đồi là rất lớn.

Các công trình này cịn rất hạn chế chủ yếu là các cơng trình nhỏ, phân tán, hầu
hết các cơng trình đã xuống cấp, hư hỏng do xây dựng từ lâu. Nguồn vốn đầu tư
cịn thiếu nên mặc dù các cơng trình bị hư hỏng nặng nhưng vẫn chưa được sửa
chữa, chỉ dùng một số biện pháp tạm thời để duy trì hoạt động của các cơng trình.
Trước năm 2014 tại huyện Đà Bắc chưa có đơn vị quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi, chưa có các cơ chế quản lý cũng như khai thác mà do nhân dân tự
quản lý khai thác một cách chưa có khoa học. Năm 2014 UBND tỉnh Hịa Bình
phân cấp lại các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh tại quyết định số 68/QĐUBND ngày 20/01/2014; trong đó trên địa bàn huyện Đà Bắc có 59 cơng trình
giao cho UBND huyện quản lý và 22 cơng trình giao cho cơng ty TNHH MTV
Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa Bình quản lý sử dụng và khai thác. Cho đến
nay khi đưa các cơng trình vào quản lý khai thác và sử dụng, tuy đã có những
bước nhịp nhàng nhưng chưa có hiệu quả cao, cơ chế cụ thể và trách nhiệm chưa
rõ ràng gây ảnh hưởng lớn đến các cơng trình.
Từ các lý do đã nêu trên, với đặc điểm chủ yếu của huyện Đà Bắc là khơng
có nguồn cung cấp nước ổn định, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà
nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Đà
Bắc, tỉnh Hịa Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng
các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc và các yếu tố ảnh hưởng, từ đó
đề xuất giải pháp tăng cường quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi
nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đà
Bắc, tỉnh Hịa Bình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về

khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi.

Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về
khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi ở huyện Đà Bắc những năm qua;
Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử
dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Đà Bắc trong các năm tiếp theo.

2


1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau:
(1). Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi bao
gồm những nội dung và sử dụng các phương pháp nào?
(2). Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi tại
huyện Đà Bắc như thế nào?
(3). Những khó khăn, vướng mắc trong quản lý nhà nước về khai thác và sử
dụng các cơng trình thủy lợi tại huyện Đà Bắc là gì?
(4). Để tăng cường quản lý nhà nước về và sử dụng cơng trình thủy lợi trên
địa bàn huyện Đà Bắc cần áp dụng các giải pháp nào?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những lý luận và thực tiễn về các hoạt
động quản lý khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi .
- Đối tượng khảo sát:
+
Các cơng trình thủy lợi (Hồ, đầm, đập, kênh mương, ... )
+
Các đơn vị khai thác và sử dụng công trình thủy lợi
+
Đơn vị quản lý và thi cơng các cơng trình thủy lợi
+

Các cơ chế chính sách có liên quan
+
Khác
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý khai thác và sử
dụng một số cơng trình thủy lợi lớn (Hồ, đập, trạm bơm, kênh mương …) tại
huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Về khơng gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh
Hịa Bình. Một số nội dung chun sâu được khảo sát tại một số cơng trình thủy
lợi ở các xã đại diện.
Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập trong 3 năm từ năm 2015 – 2017.
Số liệu sơ cấp được điều tra năm 2017. Các giải pháp đề xuất cho 2020 - 2025
1.5. NHỨNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.5.1. Về mặt lý luận
Luận án đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của quản
lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi: làm rõ khái niệm về

3


quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy
lợi, vai trị, đặc điểm của quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình
thủy lợi, nội dung của quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình
thủy lợi, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về về khai thác và sử dụng
các cơng trình thủy lợi và tìm hiểu cơ sở thực tế về quản lý nhà nước về khai thác
và sử dụng các cơng trình thủy lợi từ đó làm bài học kinh nghiệm cho quản lý
nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa
Bình.
1.5.2. Về mặt thực tiễn
Luận án đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung của

quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi huyện Đà Bắc cũng
như thực tiễn trong quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi
tại một số địa phương trên tồn quốc từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho
quản lý nhà nước về về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi huyện Đà Bắc
tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Từ những nội dung đó luận án phân tích thực trạng
quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi tại huyện Đà Bắc
theo nhiều khía cạnh khác nhau như: những thành tựu đạt được, những mặt còn tồn
tại, những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế, các yếu tố ảnh hưởng đến quản
lý nhà nước về khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi tại huyện Đà Bắc để từ
đó đưa ra những giải pháp giúp công tác quản lý nhà nước về về khai thác và sử
dụng các công trình thủy lợi tại huyện Đà Bắc được tốt hơn.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC VÀ
SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
2.1.1. Lý luận về các cơng trình thủy lợi
2.1.1.1. Các khái niệm
a. Thủy lợi
Thủy lợi được hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức con người trong
quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ lợi ích của mình. Những
biện pháp khai thác nước bao gồm khai thác nước mặt và nước ngầm thông qua hệ
thống bơm hoặc cung cấp nước tự chảy. Là tổng hợp các giải pháp cơng trình, phi
cơng trình để cấp nước, tiêu thốt nước phục vụ các mục tiêu về phát triển nông
nghiệp, nuôi trồng thủy sản và các ngành kinh tế, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt; bảo
vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu (Quốc hội, 2017).

Cụ thể, thủy lợi là việc sử dụng nước để tưới cho các vùng đất khô nhằm hỗ

trợ cho cây trồng phát triển hoặc cung cấp nước tưới cho cây trồng vào những
thời điểm có lượng mưa khơng đủ cung cấp. Ngồi ra, thủy lợi cũng có một vài
ứng dụng khác trong sản xuất cây trồng, trong đó bao gồm bảo vệ thực vật tránh
được sương giá, khống chế cỏ dại phát triển trên các cánh đồng lúa và giúp chống
lại sự cố kết đất. Thủy lợi thường được nghiên cứu cùng với hệ thống tiêu thốt
nước, hệ thống này có thể là tự nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hoặc nước
dưới đất của một khu vưc cụ thể (Bách khoa toàn thư mở, 2017).
Từ các quan điểm trên trong nghiên cứu này tác giả cho rằng thủy lợi là tổng
hợp các cơng trình, phi cơng trình để cấp nước, tiêu thoát nước phục vụ các mục tiêu
về phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và các ngành kinh tế, tạo nguồn cấp
nước sinh hoạt; bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Trong nông nghiệp Thủy lợi là các hoạt động kinh tế - kỹ thuật liên quan
đến tài nguyên nước. Điểm quan trọng của thủy lợi trong nông nghiệp là sử dụng
hợp lý nguồn nước để có năng suất cây trồng và năng suất vật ni cao.
b. Cơng trình thủy lợi
Cơng trình thủy lợi là cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi
của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh

5


thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước,
kênh, cơng trình trên kênh và bờ bao các loại (Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2001).

Theo Ngơ Trí Viềng và cs. (2004), cơng trình được xây dựng để sử dụng
nguồn nước được gọi là công trình thủy lợi. Nhiệm vụ chủ yếu của cơng trình
thủy lợi là làm thay đổi, cải biến trạng thái tự nhiên dịng chảy của sơng, hồ, biển,
nước ngầm để sử dụng nước một cách hợp lý có lợi nhất và bảo cệ môi trường
xung quanh tránh khỏi những tác hại của dịng nước gây nên. Cơng trình thủy lợi

có thể hình thành dịng chảy nhân tạo để thảo mãn nhu cầu dùng nước, khi dịng
chảy tự nhiên ở nơi đó khơng đủ hoặc khơng có.
2.1.1.2. Phân loại cơng trình thủy lợi
Để phục vụ cho các lĩnh vực thủy lợi khác nhau và do điều kiện khí hậu
thủy văn, địa chất và địa hình khác nhau chia ra các loại dơng trình thủy lợi kết
cấu khác nhau như sau:
a. Các loại đập
Đập nước: Theo là loại cơng trình nhằm ngăn dịng nước mặt hoặc ngăn
dịng giữ nước từ các con sơng, suối nhằm khai thác sử dụng tài nguyên nước
(Bách khoa tồn thư mở, 2017).
Theo Ngơ Trí Viềng và cs. (2004), đập là những cơng trình chắn ngang
sơng, làm dâng cao mực nước ở phía trước tạo thành hồ chứa. Vật liệu làm đập là
bê tông, bê tống cốt thép, gõ, đá, đất và được gọi tương ứng là đập bê tông, đập
bê tông cốt thép, đập gỗ, đập đá, đập đất. Loại đập được sử dụng rộng rãi nhất là
đập vật liệu tại chỗ và đập bê tông. Đập vật liệu tại chỗ được xây dựng bằng các
loại đất như đất thịt, sét, cát, thịt pha cát, đá và hỗn hợp đất đá.
b. Các cơng trình điều chỉnh
Theo Ngơ Trí Viềng và cs. (2004), các cơng trình điều chỉnh bao gồm:
-

Hệ thống đê dọc các bờ sông để chống lũ tràn vào đồng ruộng, các khu

dân cư, khu kinh tế…
-

Các đập mỏ hàn, tường hướng dòng để lái dòng chảy trong sơng theo

hướng có lợi cho lấy nước, chóng xói lở bờ sông.
-


Các ngưỡng đáy để điều khiển bùn cát, chống bồi lấp cửa lấy nước và

chống xói mịn bờ sông.
-

Các kè để bảo vệ bờ sông, mái đê khỏi bị xói mịn do sóng đánh hoặc do

dịng chảy mặt thúc vào trong mùa lũ.

6


-

Các hệ thống lái dòng đặc biệt dùng để hướng dịng chảy mặt vào của lấy

nước, xói trơi các bãi bồi, cải tạo luồng lạch phục vụ giao thông thủy.
c. Các cơng trình dẫn nước
Theo Ngơ Trí Viềng và cs. (2004), cơng trình dẫn nước bao gồm các loại
sau đây:
Kênh là một dạng dịng sơng nhân tạo, được đào, dắp hoặc nửa đào nửa đắp
hay xây mà thành. Mặt cắt ngang thường có dạng hình thang, đơi khi là hình chữ
nhật, nửa tròn…
Máng nước, dốc nước, bậc nước, cầu máng là kênh nhân tạo được xây trên
mặt đất hoặc cao hơn mặt đất, làm bằng bê tông cốt thép, thép, gạch, gỗ, đá xây.
Các cơng trình này được sử dụng khi điều kiện địa hình, địa chất khơng cho phép
làm kênh.
Đường hầm được xây dựng dưới đất, trong núi. Khi các đường dẫn nước
gặp núi cao không thể đào kênh được thì người ta phải làm đường hầm để nói
tiếp các kênh chuyển nước. Cũng có thể là đường hầm dẫn nước vào nhà máy

thủy điện, hoặc đường hầm tháo lũ vào hồ chứa…
Đường ống là những ống dẫn nước làm bằng thép, bê tông cốt thép được
đặt trên mặt hoặc dưới đất hoặc bố trí trong thân đập, dưới kênh mương, đê…để
dẫn nước.
Kênh dẫn nước nằm trong hệ thống thoát nước: Kênh dẫn nước được đào
trực tiếp trên mặt đất có hình dạng và kích thước khác nhau như hình thang, hình
bán nguyệt, hình chữ nhật tùy theo kinh phí mà lịng kênh có thể được gia cố
bằng gạch xây, đá lát, đổ bê tơng, kênh dẫn có hai loại kênh kín và kênh hở (Bách
khoa tồn thư mở, 2017).
Hệ thống kênh mương dẫn nước bao gồm hệ thống tưới và hệ thống tiêu.
Hệ thống tưới làm nhiệm vụ vận chuyển nước từ cơng trình đầu mối về phân phối
cho hệ thống điều tiết nước mặt ruộng trên từng cánh đồng trong khu vực tưới.
Hệ thống tiêu làm nhiệm vụ vận chuyển nước thừa trên mặt ruộng do tưới hoặc
do mưa gây nên, ra khu vực chứa nước.
Theo tiêu chuẩn thiết kế kênh đất TCVN 8305:2009, Kênh đất: Kênh được
xây dựng bằng vật liệu đất (Bao gồm cả phần đào và đắp kênh), được bọc hoặc
không bọc bằng lớp áo gia cố đáy kênh, gia cố mái kênh (Mái trong và mái
ngoài) dùng để dẫn nước (tưới, tiêu, cấp nước) trong cơng trình thủy lợi.

7


Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tưới Việt Nam TCVN 4118- 85, hệ
thống kênh tưới được phân ra như sau:
Kênh đầu mối: Dẫn nước từ nguồn đến kênh cấp 1.
Kênh cấp 1: Lấy nước từ kênh đầu mối phân phối nước cho kênh cấp 2.
Kênh cấp 2: Lấy nước từ kênh nhánh cấp 1 phân phối cho kênh nhánh cấp 3.
Kênh cấp 3: Lấy nước từ kênh nhánh cấp 2 phân phối cho cấp kênh cuối cùng.
Kênh nhánh cấp 4: Còn là kênh nội đồng: Đây là cấp kênh tưới cố định cuối
cùng trên đồng ruộng, phụ trách tưới cho khoảnh ruộng, thửa ruộng.

d. Các cơng trình chun mơn
Các cơng trình chun mơn là những cơng trình được dùng cho mục đích
thủy lợi như: Trạm thủy điện; Cơng trình giao thơng thủy; Cơng trình thủy nơng;
Cơng trình cấp nước và thốt nước (Ngơ Trí Viềng và cs, 2004).
- Trạm thủy điện: nhà máy, buồng xoắn, bể áp lực, tháp điều áp…
Cơng trình giao thơng thủy: âu tàu, máy nâng tàu, cơng trình chuyển
gỗ,bến cảng…
- Cơng trình thủy nơng: cống điều tiết, hệ thống tưới tiêu, hệ thống thốt
nước.
Cơng trình cấp nước và thốt nước: cơng trình lấy nước, dẫn nước, trạm
bơm,cơng trình cho vệ sinh, thốt nước…
- Trạm bơm

Móng tách rời

Kiểu buồng

Cố định

Khối tảng
Tram bơm
Thuyền

Di động trên ray

Di động

Di động trên xe

Hình 2.1. Các kiểu trạm bơm

Nguồn: Nguyễn Văn Hiệu (2007)

8


Trạm bơm là một trong các cơng trình đầu mối thủy lợi quan trọng. Nó là
cơng trình tưới bằng động lực sử dụng năng lượng bằng máy bơm, để đưa một
lưu lượng nước lên một độ cao nhất định. Trạm bơm gồm có các tổ máy bơm
trong đó có máy bơm, động cơ, đường ống hút và đường ống xả, các thiết bị cơ
khí, thủy lực, thiết bị động lực, hệ thống điện và một số thiết bị phụ khác
(Nguyễn Văn Hiệu, 2007).
Theo Nguyễn Văn Hiệu (2007), Các trạm bơm được dùng vào mục đích
tưới, tiêu hoặc tưới tiêu kết hợp. Do vậy ta có:
Trạm bơm tưới: Chỉ làm nhiệm vụ bơn cấp nước tưới.
Trạm bơm tiêu: Chỉ làm nhiệm vụ bơm tiêu nước khi xảy ra mưa úng cho
cây trồng.
Trạm bơm tưới tiêu kết hợp: Kết hợp cả hai nhiệm vụ tưới và tiêu nước.
-

Cơng trình cho cá: đường cá đi, đường chuyển cá, hồ nuôi

cá… e. Các công trình khác
Hồ chứa nước là những vật thể hồn chỉnh gồm có nước hồ, bờ hồ và đáy
hồ. Trên lục địa có những nơi nước khơng chảy mà tụ lại ở một nơi thấp hơn so
với xung quang thì gọi là hồ. Hồ nhỏ thì gọi là ao, hồ rất lớn thì gọi là biển.
Trong hồ có những hiện tượng vật lý, hóa học và sinh học diễn ra. Hồ có dịng
chảy ra gọi là hồ thốt nước. Hồ khơng có dịng chảy ra gọi là hồ khơng thốt
nước hay cịn gọi là hồ kín (Chính phủ, 2013).
Hồ chứa nước (sau đây gọi tắt là hồ chứa): là cơng trình tích trữ nước và
điều tiết dịng chảy nhằm cung cấp nước cho các ngành kinh tế quốc dân, sản

xuất điện năng, cắt giảm lũ hạ du, đẩy mặn, nuôi trồng thủy sản, du lịch và tạo
cảnh quan mơi trường… (Chính phủ, 2013).
Hồ nước gồm có hồ tự nhiên và hồ nhân tạo.
Hồ tự nhiên là loại hồ được hình thành tự nhiên sau một quá trình vận động
lâu dài của vỏ trái đất mà không do bàn tay con người tạo nên. Hồ tự nhiên có thể
là các hồ kín dạng hồ chứa, ví dụ Hồ Bai can (Nga), Biển Hồ (Campuchia), hồ
Ba Bể (Việt Nam), hoặc dạng hồ đầm ở vùng trũng.
Hồ nhân tạo là một loại cơng trình thủy lợi đặc biệt có nhiệm vụ biến đổi và
điều tiết nguồn nước phù hợp với yêu cầu dùng nước khác nhau của các ngành
kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và phòng chống giảm nhẹ thiên tai. Hồ nhân
tạo do con người tạo ra để phục vụ cho cuộc sống của chính con người.

9


2.1.1.3. Vai trị của các cơng trình thủy lợi
Thuỷ lợi đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã
hội của đất nước nói chung. Đặc biệt trong hoạt động sản xuất và dân sinh thủy
lợi đóng vai trị trọng yếu hàng đầu. Theo Bách khoa toàn thư mở (2017), thủy
lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học công
nghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài ngun nước và mơi trường,
phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai.
Tuy vậy cũng có những ảnh hưởng của thủy lợi đối với đời sống con người.
a. Những ảnh hưởng tích cực
Nền kinh tế của đất nước ta là nền kinh tế nơng nghiệp, độc canh lúa nước.
Vì vậy nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu như thời tiết
khí hậu thuận lợi thì đó là môi trường thuận lợi để nông nghiệp phát triển nhưng
khi gặp những thời kỳ mà thiên tai khắc nghiệt như hạn hán, bão lụt thì sẽ gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời sống của nhân dân ta đặc biệt đối với sự
phát triển của cây lúa, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan

trọng của nước ta. Vì vậy mà hệ thống thuỷ lợi có vai trị tác động rất lớn đối với
nền kinh tế của đất nước ta như:
Tăng diện tích canh tác cũng như mở ra khả năng tăng vụ nhờ chủ động về
nước, góp phần tích cực cho cơng tác cải tạo đất.
Nhờ có hệ thống thuỷ lợi mà có thể cung cấp nước cho những khu vực bị
hạn chế về nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được tình trạng
khi thiếu mưa kéo dài và gây ra hiện tượng mất mùa mà trước đây tình trạng này
là phổ biến. Mặt khác nhờ có hệ thống thuỷ lợi cung cấp đủ nước cho đồng ruộng
từ đó tạo ra khả năng tăng vụ, vì hệ số quay vịng sử dụng đất tăng từ 1,3 lên đến
2-2,2 lần đặc biệt có nơi tăng lên đến 2,4-2,7 lần. Nhờ có nước tưới chủ động
nhiều vùng đã sản xuất được 4 vụ. Trước đây do hệ thống thuỷ lợi ở nước ta chưa
phát triển thì lúa chỉ có hai vụ trong một năm. Do hệ thống thuỷ lợi phát triển hơn
trước nên thu hoạch trên 1 ha đã đạt tới 60-80 triệu đồng, trong khi nếu trồng lúa
2 vụ chỉ đạt trên dưới 10 triệu đồng. Hiện nay do có sự quan tâm đầu tư một cách
thích đáng của Đảng và Nhà nước từ đó tạo cho ngành thuỷ lợi có sự phát triển
đáng kể và góp phần vào vấn đề xố đói giảm nghèo, đồng thời cũng tạo ra một
lượng lúa xuất khẩu lớn và hiện nay nước ta đang đứng hàng thứ hai trên thế giới
về xuất khẩu gạo…Ngoài ra, nhờ có hệ thống thuỷ lợi cũng góp phần vào việc
chống hiện tượng sa mạc hố (Bách khoa tồn thư mở, 2017).

10


Tăng năng xuất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nơng nghiệp, giống
lồi cây trồng, vật ni, làm tăng giá trị tổng sản lượng của khu vực
Cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của nhân dân nhất là
những vùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới
Thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác như công nghiệp, thuỷ sản, du
lịch...
Tạo công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, giải quyết

nhiều vấn đề xã hội, khu vực do thiếu việc làm, do thu nhập thấp. Từ đó góp phần
nâng cao đời sống của nhân dân cũng như góp phần ổn định về kinh tế và chính
trị trong cả nước
Thuỷ lợi góp phần vào việc chống lũ lụt do xây dựng các cơng trình đê điều
... từ đó bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho
họ tăng gia sản xuất .
Tóm lại thuỷ lợi có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống của nhân
dân nó góp phần vào việc ổn định kinh tế và chính trị tuy nó khơng mang lại lợi
nhuận một cách trực tiếp nhưng nó cũng mang lại những nguồn lợi gián tiếp như
việc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo. Từ đó
tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và góp phần vào việc đẩy mạnh cơng
cuộc CNH-HĐH đất nước (Bách khoa toàn thư mở, 2017).
b. Những ảnh hưởng tiêu cực
Mất đất do sự chiếm chỗ của hệ thống cơng trình, kênh mương hoặc do
ngập úng khi xây dựng hồ chứa, đập dâng lên.
Ảnh hưởng đến khí hậu khu vực, làm thay đổi điều kiện sống của con
người, động thực vật trong vùng, có thể xuất hiện các loài lạ, làm ảnh hưởng tới
cân bằng sinh thái khu vực và sức khoẻ cộng đồng
Làm thay đổi điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn gây ảnh hưởng tới
thượng, hạ lưu hệ thống, hoặc có thể gây bất lợi đối với môi trường đất, nước
trong khu vực
Trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi cảnh quan khu vực, ảnh hưởng tới lịch
sử văn hoá trong vùng.
Dựa theo pháp lệnh này, tác giả cho rằng khai thác thủy lợi là các hoạt động
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt nhằm lấy các nguồn nước tự

11



×