HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
PHẠM THỊ ĐƯA
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG
Ngành:
Quản lý đất đai
Mã số:
60.85.01.03
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Vịng
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày
tháng
năm 2017
Tác giả luận văn
Phạm Thị Đưa
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Thị Vịng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Quy hoachj, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình
giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Ninh
Giang, tỉnh Hải Dương đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà nội, ngày
tháng
năm 2017
Tác giả luận văn
Phạm Thị Đưa
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.3.
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.4.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................ 2
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.
Đất và đặc tính của đất trong sản xuất nơng nghiệp ........................................... 3
2.1.1.
Khái niệm về đất và đất nông nghiệp ................................................................. 3
2.1.2.
Đặc tính của đất trong sản xuất nơng nghiệp...................................................... 5
2.1.3.
Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp ................................ 7
2.2.
Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp ................................................................................................................. 8
2.2.1.
Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ........................................... 8
2.2.2.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ......................... 10
2.2.3.
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp..................................................... 13
2.3.
Tình hình sử dụng đất nông nghiệp .................................................................. 20
2.3.1.
Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới ............................................. 20
2.3.2.
Tại Việt Nam .................................................................................................... 21
2.4.
Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp................................. 22
2.4.1.
Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới ............ 22
2.4.2.
Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam ............. 25
2.4.3.
Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở tỉnh Hải Dương ..................................... 30
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 34
iii
3.1.
Địa điểm nghiên cứu......................................................................................... 34
3.2.
Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 34
3.3.
Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 34
3.4.
Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 34
3.4.1.
Điều tra, đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ninh Giang ....... 34
3.4.2.
Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Ninh Giang ....................................... 34
3.4.3.
Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất huyện Ninh Giang ..................... 34
3.4.4.
Định hướng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện Ninh Giang ........................ 35
3.5.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 35
3.5.1.
Phương pháp điều tra thu thập số liệu .............................................................. 35
3.5.2.
Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 35
3.5.3.
Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất .................................................... 35
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 39
4.1.
Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ninh Giang ..................... 39
4.1.1.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ................................................... 39
4.1.2.
Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................... 44
4.1.3.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. .................................... 51
4.2.
Thực trạng nông nghiệp huyện Ninh Giang ..................................................... 52
4.2.1.
Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 huyện Ninh Giang ...................................... 52
4.2.2.
Tình hình biến động đất nơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2016. .......................... 58
4.2.3.
Hiện trạng một số cây trồng chính của huyện .................................................. 59
4.2.4.
Các loại sử dụng đất nông nghiệp của huyện Ninh Giang ............................... 63
4.3.
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .................................................... 66
4.3.1.
Hiệu quả kinh tế ................................................................................................ 66
4.3.2.
Hiệu quả xã hội ................................................................................................. 70
4.3.3.
Hiệu quả môi trường ......................................................................................... 74
4.3.4.
Đánh giá hiệu quả tổng hợp 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường của các
LUT trên địa bàn huyện Ninh Giang. ............................................................... 79
4.4.
Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang ................................ 80
4.4.1.
Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .................................. 80
4.4.2.
Xác định các loại sử dụng đất có hiệu quả và có triển vọng ............................ 81
iv
4.4.3.
Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện ............... 82
4.4.4.
Một số giải pháp chủ yếu mở rộng diện tích các loại sử dụng đất ................... 84
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 86
5.1.
Kết luận............................................................................................................. 86
5.2.
Kiến nghị .......................................................................................................... 84
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 88
Phụ lục .......................................................................................................................... 91
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng việt
BVTV
Bảo vệ thực vật
CNH - HĐH
Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
CPTG
Chi phí trung gian
ĐBSH
Đồng bằng sơng Hồng
GTSX
Giá trị sản xuất
HQĐV
Hiệu quả đồng vốn đầu tư
LĐ
Lao động
LUT
Loại sử dụng đất
TB
Trung bình
TNHH
Thu nhập hỗn hợp
UBND
Ủy ban nhân dân
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.
Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ............................................... 36
Bảng 3.2.
Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội ................................................ 37
Bảng 3.3.
Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường ........................................ 38
Bảng 4.1.
Đơn vị hành chính huyện Ninh Giang năm 2016 ...................................... 40
Bảng 4.2.
Thống kê diện tích đất sản xuất nơng nghiệp theo tính chất phát sinh ..... 42
Bảng 4.3.
Giá trị ngành nơng nghiệp.......................................................................... 45
Bảng 4.4.
Kết quả sản xuất chăn nuôi và thuỷ sản năm 2016 .................................... 46
Bảng 4.5.
Dân số trung bình huyện Ninh Giang qua các năm ................................... 48
Bảng 4.6.
Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 .............................................................. 53
Bảng 4.7.
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .......................................................... 53
Bảng 4.8.
Hiện trạng sử dụng đất của huyện Ninh Giang năm 2016 ......................... 55
Bảng 4.9.
Hiện trạng sử dụng đất Phi nông nghiệp huyện Ninh Giang năm 2016 .... 56
Bảng 4.10. Biến động đất nông nghiệp năm 2016 so với năm 2010 ............................ 59
Bảng 4.11. Diện tích, năng suất và sản lượng của các cây trồng chính ....................... 60
Bảng 4.12. Hiện trạng các LUT huyện Ninh Giang năm 2016 .................................... 63
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế các LUT tính trên 1 Ha ................................................... 68
Bảng 4.14. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất ................................................. 72
Bảng 4.15. Tổng hợp mức đầu tư phân bón thực tế tại tại địa phương và theo
tiêu chuẩn ................................................................................................... 75
Bảng 4.16. Tổng hợp ý kiến về mức độ thích hợp của cây trồng hiện tại với đất ....... 78
Bảng 4.17.
Tổng hợp đánh giá mức độ hiệu quả của các kiểu sử dụng đất ..........................79
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Kiểu sử dụng đất chun lúa tại xã Tân Phong ........................................... 64
Hình 4.2. Kiểu sử dụng đất chun màu tại xã Hồng Hanh...................................... 65
Hình 4.3. Kiểu sử dụng đất chuyên cây ăn quả tại xã Hiệp Lực.................................. 65
Hình 4.4. Kiểu sử dụng đất chuyên cá tại xã Hoàng Hanh ......................................... 66
viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Thị Đưa
Tên luận văn: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ninh
Giang - tỉnh Hải Dương”.
Nghành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.85.01.03
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam.
Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên phương diện kinh tế, xã hội và
môi trường.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của địa phương.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra thu thập số liệu.
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.
Phương pháp xử lý số liệu.
Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất.
Kết quả chính và kết luận:
Huyện Ninh Giang – Hải Dương có diện tích đất nơng nghiệp là 9022,93 ha,
chiếm 65,95% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong nhóm đất nơng nghiệp, đất trồng lúa
6672,09 ha, chiếm 48,77% tổng diện tích đất tự nhiên, đất trồng cây hàng năm 6842,45
ha chiếm 50,01% tổng diện tích đất tự nhiên, đất trồng cây lâu năm 804,25 ha chiếm
5,88% tổng diện tích đất tự nhiên, đất ni trồng thuỷ sản1355,42 ha chiếm 9,91% tổng
diện tích đất tự nhiên.
Huyện Ninh Giang có 6 loại sử dụng đất là: chuyên lúa, 2 lúa - 1 màu, 1 lúa - 2 màu,
chuyên rau màu, cây ăn quả, chuyên cá. Tuy nhiên, diện tích LUT chuyên lúa là chủ yếu.
Về hiệu quả kinh tế: LUT cho hiệu quả kinh tế cao là chuyên cá. LUT có hiệu quả
kinh tế trung bình là LUT 2 lúa - 1 màu, 1 lúa - 2 màu, chuyên rau màu, cây ăn quả.
LUT có hiệu quả kinh tế thấp là LUT chuyên lúa.
Về hiệu quả xã hội: LUT cho hiệu quả xã hội cao là chuyên cá. LUT có hiệu quả
xã hội trung bình là LUT 2 lúa - 1 màu, 1 lúa - 2 màu, chuyên rau màu, cây ăn quả.
LUT có hiệu quả xã hội thấp là LUT chuyên lúa.
Về hiệu quả mơi trường: LUT cây ăn quả có ảnh hưởng tốt nhất đến mơi trường.
Các LUT cịn lại đều chưa thân thiện với môi trường do người dân vẫn giữ thói quen sử
dụng chưa đúng liều lượng các loại phân bón hóa học, thuốc BVTV trong sản xuất.
ix
Cần đầu tư thâm canh tăng năng suất, chất lượng sản phẩm: chú trọng xây dựng
cơ sở tầng, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để phục vụ sản xuất theo hướng hàng
hóa, nghiên cứu đưa ra các giống cây trồng, vật ni mới có ưu thế vào sản xuất, mở
các lớp tập huấn về khoa học kỹ thuật cho người dân, từ đó áp dụng vào thực tế sản
xuất, nâng cao hiệu quả.
x
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Pham Thi Dua
Thesis title: “Evaluate the effectiveness of agricultural land usein Ninh Giang district Hai Duong province”.
Major: Land Management
Code: 60.85.01.03
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA).
Research Objectives
To evaluate the effectiveness of agricultural land use on aspect of economic,
social and environmental.
Propose solutions to enchance the effectiveness of agricultural land useof the locality.
Materials and Methods
Method of data investigation, collection.
Method of study site selection.
Method of data processing.
Method of evaluation the agricultural land use efficiency.
Main findings and conclusions
Ninh Giang district - Hai Duong province has an agricultural land area of 9022.93
hectares,accounting for 65.95% of total natural land area. In agricultural land group,
land for rice is 6672,09 hectares, accounting for 48.77% of the total natural land area;
Land for annual crops is 6842.45 hectares, accounting for 50.01% of the total natural
land area; Land for perennial crops is 804.25 hectares, accounting for 5.88% of total
natural land area. Land for aquaculture is 1355.42 hectares, accounting for 9.91% of the
total natural land area.
Ninh Giang district has 6 types of land use: specialized in rice, 2 rice – 1
vegetables, 1 rice – 2 vegetables, specialized in vegetables, specialized in fruit trees,
specialized in fish farming. However, the type of land use specialized in rice is mainly.
- On economic efficiency: The type of land use which gives high economic
efficiency, is specialized in fish farming. The type of land use which gives medium
economic efficiency is the type of land use for 2 rice – 1 vegetables, 1 rice – 2
vegetables, specialized in vegetables, specialized in fruit trees.Thetype of land use gives
the least economic efficiency is specialized in rice.
- On social efficiency: The type of land use which gives the highest social
efficiency, is specialized in fish farming. The type of land use which gives medium
xi
social efficiency is the type of land use for 2 rice – 1 vegetables, 1 rice – 2 vegetables,
specialized in vegetables, specialized in fruit trees. The type of land use gives the least
social efficiency is specialized in rice.
- On environmental efficiency: The type of land use for fruit trees has best effect
to environment. All the remaining types of land use are not friendly to the environment,
because people still keep the habit of using incorrect dosages of chemical fertilizers and
pesticides in production.
Need to invest in intensive farming to increase productivity, product quality; focus
to the building of the infrastructure; apply advanced science and technologyto serve the
production of goods; research to propose the new, dominant plant varieties, pet into
production;open training courses about science and technology for the people, from
then applied to actual production, improve efficiency.
xii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá do thiên nhiên đem lại cho con
người. Nó khơng chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể
thay thế được, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. Xã hội phát triển, dân số
thế giới ngày càng tăng kéo theo những đòi hỏi gia tăng về lương thực thực
phẩm, chỗ ở cũng như nhu cầu về văn hóa, xã hội. Trong khi nguồn tài nguyên
đất có hạn nhưng lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự
thiếu ý thức của con người. Việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trở
thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai
cho hiện tại và tương lai.
Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế còn dựa vào nơng nghiệp
là chính. Vì vậy cùng với việc phát triển kinh tế, xã hội theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hố thì vấn đề sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, đồng thời phải
bền vững theo thời gian và phù hợp với quy hoạch là nhiệm vụ cấp bách đặt ra
cho các nhà quản lý đất đai nói riêng và của tồn xã hội nói chung. Cơng tác
đánh giá hiệu quả các loại sử dụng đất không những cho thấy các mặt ưu điểm,
nhược điểm của các loại sử dụng đất hiện tại mà còn tạo ra định hướng về sử
dụng đất trong tương lai để có thể đạt được mục tiêu sử dụng đất bền vững.
Ninh Giang là một huyện nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Hải Dương thuộc
vùng đồng bằng sông Hồng.Nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng tương đối lớn
trong cơ cấu kinh tế của huyện. Theo số liệu thống kê năm 2016, tổng diện tích
đất tự nhiên của huyện là 13.681,48 ha, với 27 xã và 01 thị trấn, trong đó đất
nơng nghiệp 9022,93 ha, chiếm 65,94% diện tích đất tự nhiên, bình qn diện
tích đất nơng nghiệp 620,96 m2/người (năm 2009 là 634,8 m2/người). Trong vài
năm gần đây, theo xu thế phát triển kinh tế - xã hội chung của tồn tỉnh thì diện
tích đất nơng nghiệp của huyện đã bị thu hẹp do chuyển sang mục đích phi nơng
nghiệp. Chính vì vậy, để khai thác tiết kiệm và hiệu quả thì yêu cầu cấp thiết đặt
ra là cần phải nghiên cứu để tìm ra những giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp hợp
lý,hiệu quả hơn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu phát triển
nền nông nghiệp bền vững gắn với bảo vệ môi trường và sinh thái.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn
Thị Vịng chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp trên địa bàn huyện Ninh Giang - tỉnh Hải Dương”.
1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên phương diện kinh tế, xã hội
và môi trường.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của
địa phương.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu về đất nông nghiệp huyện Ninh Giang. Các số liệu hiện
trạng được điều tra, tính tốn tại thời điểm năm 2016.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Ý nghĩa khoa hA HỌC VÀ THỰC TIỄN tra, tính tốn tại thời điểm năm
2016. hươngơi trường.ơi tiến hành thquả sử dụng đất, nghiên cứu sâu về các loại
sử dụng đất.
- Ý nghĩa thtloại nghiên cứu C TIỄN tra, tính tsử dụng đất nơng nghiệp của
huyện Ninh Giang để đạt được hiệu quả cao nhất.
2
PHẦH 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ĐẤT VÀ ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
2.1.1. Khái niệm về đất và đất nông nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm về đất
Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả
năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống
của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ (Bách
khoa toàn thư Việt Nam).
Học giả người Anh Wiliam định nghĩa “Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa
có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trồng”.Theo quan điểm của các nhà thổ
nhưỡng và quy hoạch Việt Nam: Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây
trồng có thể sinh trưởng và phát triển được và đất là một cấu thành của đất đai.
V.V.Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong trong lĩnh vực khoa
học đất cho rằng: Đất như là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát
triển riêng, là thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn ra trong nó.
Đất được coi là khác biệt với đá. Đá trở thành đất dưới ảnh hưởng của một loạt
các yếu tố tạo thành đất như khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và tuổi. Theo ơng,
đất có thể được gọi là các tầng trên nhất của đá không phụ thuộc vào dạng; chúng
bị thay đổi một cách tự nhiên bởi các tác động phổ biến của nước, khơng khí và
một loạt các dạng hình của các sinh vật sống hay chết.
Ngồi ra, cịn một số học giả khác như: V.R Viliam đã đưa ra khái niệm
“Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra phẩm cho cây
trồng”; Đất là vật thể tự nhiên có độ phì nhiêu, có khả năng hình thành năng suất
cây trồng. Điều đó làm cho đất trở thành tài nguyên quý, tư liệu sản xuất, nơi
nuôi sống, tồn tại và tái sinh hàng loạt thế hệ kế tiếp nhau (Vũ Năng Dũng,
2004); E.Mitscherlich cho rằng “Đất chỉ là cái giá đỡ, cái kho cung cấp dinh
dưỡng” và “Đất là cái khối hỗn hợp gồm các phân tử nhỏ, cứng rắn, nước, khơng
khí cần thiết cho thực vật”; C.Mác cho rằng “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và
phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp, điều kiện không thể thiếu được
của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ người kế tiếp nhau”.
Các nhà Khoa học đất Việt Nam cho rằng: “đất là phần trên mặt của vỏ trái
đất mà ở đó cây cối có thể mọc được” và đất được hiểu theo nghĩa rộng như
thành của môi trường sinh thái ngay bên trên và dưới bề mặt đó như thổ nhưỡng,
3
khí hậu, địa hình, địa mạo, mặt nước, các dạng trầm tích sát bề mặt cùng với
nước ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đồn thực vật, trạng thái định cư
của con người, những kết quả nghiên cứu trong quá khứ và hiện tại để lại” (Hội
Khoa học Đất, 2000).
Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận như một
nhân tố sinh thái (FAO, 1976). Với khái niệm này, đất đai bao gồm tất cả các
thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến
tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất.
Như vậy đã có nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về đất nhưng khái
niệm chung nhất có thể hiểu: Đất đai là khoảng khơng gian có giới hạn, theo
chiều thẳng đứng gồm: khí hậu của bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm
thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên ngầm và khống sản trong
lịng đất; theo chiều ngang, trên bề mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa
hình, thủy văn thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vai trị
quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống
của xã hội loài người.
2.1.1.2. Khái niệm về đất nông nghiệp
Luật Đất đai năm 2003 được sửa đổi bổ sung năm 2009 chia đất đai
thành 3 loại với tiêu chí duy nhất là dựa vào mục đích sử dụng chủ yếu: nhóm
đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Như
vậy có thể hiểu nhóm đất nơng nghiệp là tổng thể các loại đất có đặc tính sử
dụng giống nhau, với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích
nơng nghiệp, lâm nghiệp như trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản, trồng
rừng, khoanh nuôi, tu bổ bảo vệ rừng, nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp,
lâm nghiệp mới đây nhất.
Theo Luật Đất đai năm 2013: Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu
để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ
sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp. Theo khoản 1 Điều 10 Luật này,
nhóm đất nơng nghiệp bao gồm các loại đất sau:
- Đất trồng cây hàng năm gồm: đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
- Đất trồng cây lâu năm;
- Đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng;
- Đất nuôi trồng thủy sản;
4
- Đất làm muối;
- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại
nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt khơng trực
tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động
vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản
cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm trồng cây giống, con
giống và đất trồng hoa, cây cảnh (Quốc hội, 2013).
Đất sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất
nơng nghiệp, bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm (Quốc
hội, 2013).
Đất trồng cây hàng năm là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh
trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một năm, kể cả đất sử dụng
theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ như đất cỏ tự nhiên có cải
tạo sử dụng vào mục đích chăn ni.
Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên
một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch, kể cả loại cây có thời gian sinh
trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như thanh long,
chuối, nho...Đất trồng cây lâu năm bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm,
đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.
2.1.2. Đặc tính của đất trong sản xuất nơng nghiệp
Trong bất cứ lĩnh vực sản xuất nào, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng và là
điều kiện vật chất mà mọi sản xuất, sinh hoạt đều cần tới. Tầm quan trọng của đất
đai đối với từng ngành rất khác nhau nhưng trong ngành sản xuất nơng nghiệp thì
đất đai là yếu tố tích cực của q trình sản xuất. Q trình sản xuất nơng nghiệp
ln liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu, quá trình sinh học tự nhiên của đất.
Khi nêu những đặc tính cơ bản của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp thì
Dixon et al. (2001) cho rằng chúng có một số đặc tính sau:
- Là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu, do vừa là tư liệu lao động và vừa
là đối tượng lao động. Đối với hầu hết các loại đất chuyên dùng khác thì đất đai
chỉ là đối tượng lao động, con người phải sử dụng tư liệu lao động để tác động
vào đất tạo ra sản phẩm.
- Có vị trí cố định khơng thể di chuyển được và nó gắn liền với điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng, tuy nhiên chúng có khả năng tái tạo được.
5
Đây là sự khác biệt cơ bản với các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển đến nơi
thiếu và cần thiết, nhưng hầu hết đều khơng có khả năng tái tạo được. Do đặc
điểm trên nên đất đai trong sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối gắn liền với
nguồn gốc hình thành của đất đai, địa hình, khí hậu, kết cấu đất, độ màu mỡ, vị
trí của đất...
- Bị giới hạn về mặt diện tích, nhưng sức sản xuất của nó lại là khơng giới
hạn. Trong hầu hết các tình huống đất sản sinh ra một lượng lương thực nhiều
hơn với số lượng đủ để duy trì sự sống của người lao động (Smith,1997). Tuy
nhiên do bị giới hạn về mặt diện tích trong khi nhu cầu về nơng sản phẩm của
con người ngày càng tăng, vì vậy phải bố trí, sử dụng đất nơng nghiệp tiết kiệm
và liên tục cập nhật, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng khả năng phục hồi và tái
tạo của đất đai.
- Vừa là sản phẩm tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động: đất đai trong
sản xuất nông nghiệp vốn là sản phẩm của tự nhiên, nó xuất hiện và tồn tại
ngoài ý muốn của con người. Nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực khoa học
đất Dokuchaev đã cho rằng “đất như một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch
sử phát triển riêng, là thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn ra
trong nó.Đá trở thành đất dưới ảnh hưởng của một loạt các yếu tố tạo thành đất
như khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và tuổi. Trong quá trình lịch sử lâu dài,
lao động của con người qua nhiều thế hệ đã được kết tinh vào đó và ngày nay
có thể nhận thấy đất nơng nghiệp vừa là sản phẩm tự nhiên, vừa là sản phẩm
của lao động.
- Có chất lượng khơng đồng đều, khơng đồng nhất do sự khác nhau giữa
các yếu tố dinh dưỡng vốn có của nó. Đặc điểm này đặt ra trong q trình sử
dụng con người cần phải nắm vững mối quan hệ biện chứng để hiểu rõ sự liên
quan giữa sinh vật và phi sinh vật cũng như tác động qua lại giữa thực bì và
đất nhằm duy trì chất lượng đất cũng như bảo vệ được môi trường sinh thái
mà thực tế đó là khơng ngừng cải tạo và bồi dưỡng chất lượng đất, đồng thời
phải khai thác đất nông nghiệp hợp lý làm cho đất duy trì được độ màu mỡ
vốn có (Đỗ Đình Sâm và cs., 2006). Ở nước ta, sử dụng đất sản xuất nơng
nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi với tỷ lệ 74,9% là đất nơng nghiệp
so với tổng diện tích đất tự nhiên (Tổng cục Thống kê năm 2013) do đó địi
hỏi người sản xuất nông nghiệp phải sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm để đem lại
hiệu quả cao nhất.
6
2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, đóng vai trị quyết định
sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho
mọi quá trình sản xuất nhưng vai trị của đất đối với mỗi ngành sản xuất có tầm
quan trọng khác nhau.
Vai trị cơ bản của đất đai trong việc hỗ trợ con người và các hệ sinh thái
trên cạn khác được FAO (1995) tổng hợp bao gồm:
- Đất đai là nơi lưu trữ tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, cung cấp
không gian cho con người để ở, để xây dựng khu cơng nghiệp và vui chơi
giải trí.
- Đất là nơi sản xuất, cung cấp thức ăn, gỗ, củi và các vật liệu sinh học
khác. Đất là môi trường của mọi sinh vật: con người, động thực vật và vi
sinh vật.
- Đất là yếu tố quyết định sự cân bằng năng lượng và chu trình thủy văn
tồn cầu, vừa là nguồn phát, vừa là bể chứa để giảm thiểu khí nhà kính.
- Đất là nơi lưu trữ và vận chuyển nguồn tài nguyên nước mặt, nước ngầm,
lưu trữ các nguồn tài nguyên và khoáng sản cho con người.
- Đất là bộ đệm, bộ lọc và biển đổi hóa học các chất ô nhiễm.
- Lưu trữ và bảo vệ các bằng chứng, ghi chép lịch sử như hóa thạch, bằng
chứng về khí hậu cổ, tàn tích khảo cổ...
- Cho phép hoặc cản trở sự di cư của các loài động vật, thực vật và con
người trong một khu vực này với khu vực khác.
Như vậy, đất đai là yếu tố hết sức quan trọng và tích cực của q trình
sản xuất nơng nghiệp. Thực tế cho thấy diện tích đất tự nhiên nói chung và đất
nơng nghiệp nói riêng có hạn và chúng không thể tự sinh sôi. Trong khi đó áp
lực từ sự gia tăng dân số, sự phát triển của xã hội đã và đang làm đất nông
nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp
như xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu đô thị, khu công nghiệp...đã làm cho đất
đai ngày càng khan hiếm về số lượng, giảm về mặt chất lượng và hạn chế khả
năng sản xuất. Sử dụng đất một cách hợp lý, có hiệu quả là một trong những
điều kiện quan trọng nhất để phát triển nền kinh tế của mọi quốc gia (Đặng
Kim Sơn, 2008).
7
2.2. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
2.2.1. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1.1. Nguyên tắc sử dụng đất nơng nghiệp
Đối với đất đai nói chung, sử dụng đất bền vững được xác định trên 5
nguyên tắc sau (Smuyth and Dumanski, 1993): (1) Duy trì và nâng cao các hoạt
động sản xuất (năng suất); (2) Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất (an toàn); (3)
Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thối hóa chất
lượng đất và nước (bảo vệ); (4) Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi); (5) Được xã
hội chấp nhận (sự chấp nhận). Năm nguyên tắc nói trên được coi là những trụ cột
của sử dụng đất bền vững và là những mục tiêu cần phải đạt được.Thực tế cho
thấy để đạt được cả 5 nguyên tắc trên là khó khăn cho hầu hết các vùng miền khi
vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội vừa giữ được các nguyên tắc này.
Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp bền vững cũng đã được nhiều nhà khoa học
nghiên cứu và đưa ra nhiều quan điểm dựa trên lĩnh vực sản xuất cụ thể như sau:
Sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chính là sự bảo tồn đất,
nước, các nguồn động, thực vật để khơng bị suy thối mơi trường, sử dụng kỹ thuật
thích hợp, tạo sinh lợi về kinh tế và chấp nhận được về mặt xã hội (Mankin, 1998).
Nông nghiệp bền vững khơng có nghĩa là từ bỏ những kinh nghiệm truyền
thống mà là phối hợp, lồng ghép, áp dụng khoa học kỹ thuật, những sáng kiến
mới từ các nhà khoa học, từ người nông dân hoặc cả hai (Cao Liêm và cs., 1990).
Có 3 điều kiện để tạo nơng nghiệp bền vững đó là cơng nghệ bảo tồn tài
nguyên, những yếu tố tác động từ bên ngoài và vai trị tương tác của các nhóm địa
phương. Nhìn chung trong nơng nghiệp bền vững việc chọn cây gì trong một hệ
sinh thái tương ứng không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà phải điều tra,
nghiên cứu để hiểu biết thiên nhiên. Có thể khẳng định khơng có ai hiểu biết hệ
sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chính người sinh ra và lớn lên ở đó, vì vậy
xây dựng nơng nghiệp bền vững cần thiết phải có sự tham gia của người dân trong
vùng nghiên cứu. Ngồi ra, việc sử dụng đất nơng nghiệp cũng chịu sự chi phối
của môi trường tự nhiên và xu thế phát triển của kinh tế - xã hội nên sự khác biệt
theo khu vực về tính bền vững trong sử dụng đất nơng nghiệp cũng rất rõ ràng.
Có thể khái quát mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ
thống ổn định về mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thỏa mãn những
nhu cầu của con người mà không gây hại cho đất, không gây ô nhiễm môi
8
trường. Ba vấn đề này có quan hệ mật thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với mục
tiêu phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp bền vững vùng miền núi nơi
dân cư có trình độ thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu...để đạt được lợi ích kinh tế thì
đơi khi lợi ích về mặt xã hội và môi trường lâu dài thường bị xem nhẹ hơn hiệu
quả về kinh tế trước mắt. Hậu quả của việc này là sự mất cân bằng sinh thái cũng
như nguồn tài ngun đất đai bị thối hóa, mùa màng cho năng suất thấp...dẫn
đến người nơng dân ở những vùng đó vẫn rơi vào vịng nghèo đói. Như vậy vịng
luẩn quẩn của sự nghèo đói và phát triển khơng bền vững duy trì hết thế hệ này
qua thế hệ khác, tạo nguy cơ tụt hậu xa hơn về mọi mặt với những bộ phận dân
cư trong những vùng mà ở đó người dân thành cơng trong việc điều hịa cả lợi
ích kinh tế, xã hội và mơi trường trong q trình phát triển.
2.2.1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống quản lý thành công các nguồn
lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, để thỏa mãn những nhu cầu của con
người, trong khi duy trì hoặc nâng cao chất lượng mơi trường và bảo vệ các
nguồn lợi thiên nhiên. Hệ thống đó bao gồm sự quản lý, bảo vệ các nguồn lợi
thiên nhiên một cách hợp lý nhất và phải có phương hướng thay đổi cơng nghệ
và thể chế để đảm bảo duy trì và thỏa mãn liên tục những nhu cầu của con người
ở hiện tại và tương lai. Sự phát triển như vậy phải gắn liền với việc bảo vệ đất,
nước, các nguồn gen cây trồng, vật nuôi và đảm bảo lợi ích kinh tế và sự chấp
thuận xã hội (Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí, 2006).
Như vậy nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần:
- Tận dụng triệt để các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về
khoa học - kỹ thuật, đất đai, lao động qua liên kết trao đổi để phát triển cây trồng,
vật ni có tỉ suất hàng hóa cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu.
- Trên quan điểm phát triển hệ thống nông nghiệp, thực hiện sử dụng đất
nông nghiệp theo hướng tập trung chun mơn hóa, sản xuất hàng hóa theo
hướng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục.
Thâm canh cây trồng vật nuôi để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp vừa đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp ổn định.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện “đa dạng
hóa” hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nơng nghiệp, đa dạng hóa cây trồng
vật ni, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ
môi trường.
9
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ
cấu sử dụng đất và q trình tập trung ruộng đất nhằm giải phóng bớt lao động
sang các hoạt động phi nông nghiệp khác.
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Phạm vi, cơ cấu và phương thức sử dụng đất vừa bị chi phối bởi các điều
kiện và quy luật sinh thái tự nhiên, vừa bị kiềm chế bởi các điều kiện, quy luật
kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật. Vì vậy, việc xác định các nhân tố ảnh
hưởng đến sử dụng đất là rất cần thiết, nó giúp đưa ra những đánh giá phù hợp
với từng loại đất, vùng đất để trên cơ sở đó đề xuất những phương hướng và giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất là hết sức cần thiết.
* Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết....) có ảnh hưởng trực tiếp
đến sản xuất nơng nghiệp. Bởi vì, các yếu tố của điều kiện tựnhiên là tài nguyên
để sinh vật tạo nên sinh khối. Do vậy, cần đánh giá đúng điều kiện tự nhiên để
trên cơ sở đó xác định cây trồng, vật nuôi chủ lực phù hợp và định hướng đầu tư
thâm canh đúng.
Theo Mác, điều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành địa tơ chênh lệch I.
Theo N.Borlang - người được giải Nobel về giải quyết lương thực cho các
nước phát triển cho rằng: yếu tố duy nhất quan trọng hạn chế năng suất cây trồng
ở tầm cỡ thế giới của các nước đang phát triển, đặc biệt đối với nơng dân thiếu
vốn là độ phì của đất. Và sản xuất nông nghiệp được coi là ngành kinh doanh
năng lượng ánh sáng mặt trời dựa trên các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội
khác (Vũ Thị Thanh Tâm, 2007).
Điều kiện về đất đai, khí hậu thời tiết có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất
nông nghiệp. Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, các hộ nơng dân có thể lợi dụng
những yếu tố đầu vào không kinh tế thuận lợi để tạo ra nông sản hàng hố với giá rẻ.
* Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹthuật canh tác là tác động của con người vào đất đai, cây
trồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sản xuất để
hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế. Đây là những vấn đề thể hiện
sự hiểu biết về đối tượng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện môi trường và thể
hiện những dự báo thông minh của người sản xuất. Lựa chọn các tác động kỹ
thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vào phù hợp với các quy luật
10
tự nhiên của sinh vật nhằm đạt được các mục tiêu đề ra là cơ sở để phát triển sản
xuất nơng nghiệp hàng hố. Theo Frank Ellis and Douglass C.North, ở các nước
phát triển, khi có tác động tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón
tới hiệu quả thì cũng đặt ra yêu cầu mới đối với tổ chức sử dụng đất. Có nghĩa là
ứng dụng cơng nghệ sản xuất tiến bộlà một đảm bảo vật chất cho kinh tế nông
nghiệp tăng trưởng nhanh dựa trên việc chuyển đổi sử dụng đất.
Cho đến giữa thế kỷ 21, trong nơng nghiệp nước ta, quy trình kỹ thuật có
thể góp phần đến 30% của năng suất kinh tế. Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ
thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo chiều sâu
và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
* Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức
+ Cơng tác quy hoạch và bố trí sản xuất: Phát triển sản xuất hàng hố gắn
với cơng tác quy hoạch và phân vùng sinh thái nông nghiệp. Cơ sở để tiến hành
quy hoạch dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đặc trưng cho từng vùng.
Việc phát triển sản xuất nơng nghiệp phải đánh giá, phân tích thị trường tiêu thụ
và gắn với quy hoạch công nghiệp chế biến. Đó sẽ là cơ sở để phát triển sản xuất,
khai thác các tiềm năng của đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
và phát triển sản xuất hàng hố.
+ Hình thức tổ chức sản xuất: các hình thức tổ chức sản xuất ảnh hưởng
trực tiếp đến việc khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Vì vậy,
cần phải thực hiện đa dạng hố các hình thức hợp tác trong nơng nghiệp, xác lập
một hệ thống tổchức sản xuất, kinh doanh phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ
giữa sản xuất, dịch vụ và tiêu thụ nơng sản hàng hố. Tổ chức có tác động lớn
đến hàng hố của hộ nơng dân là tổ chức dịch đầu vào và đầu ra.
+ Dịch vụ kỹ thuật: sản xuất hàng hố của hộ nơng dân khơng thể tách rời
những tiến bộ kỹ thuật và việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản
xuất. Vì sản xuất nơng nghiệp hàng hố phát triển địi hỏi phải không ngừng nâng
cao chất lượng và hạ giá thành nơng sản (Vũ Thị Thanh Tâm, 2007).
* Nhóm các yếu tố kinh tế- xã hội
Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá cũng giống như ngành sản
xuất vật chất khác của xã hội, nó chịu sự chi phối của quy luật cung cầu, chịu sự ảnh
hưởng của rất nhiều yếu tố đầu vào, quy mô các nguồn lực như: đất, lao động, vốn sản
xuất, thị trường, kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.
11
+ Thị trường là nhân tố quan trọng, dựa vào nhu cầu của thị trường nơng
dân lựa chọn hàng hố để sản xuất. Theo Nguyễn Duy Tính (1995), ba yếu tố chủ
yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp là năng suất cây trồng, hệ
số quay vịng đất và thị trường cung ứng đầu vào và tiêu thụ đầu ra. Trong cơ chế
thị trường, các nông hộ hồn tồn tự do lựa chọn hàng hố họcó khảnăng sản
xuất, đồng thời họ có xu hướng hợp tác, liên doanh, liên kết để sản xuất ra những
nông sản hàng hoá mà nhu cầu thị trường cần với chất lượng cao đáp ứng nhu
cầu thị hiếu của khách hàng.
Muốn mở rộng thị trường phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hệthống
thông tin, dự báo, mở rộng các dịch vụ tư vấn... đồng thời, quy hoạch các vùng
trọng điểm sản xuất hàng hoá để người sản xuất biết nên sản xuất cái gì? bán ở
đâu? mua tư liệu sản xuất và áp dụng khoa học cơng nghệ gì? Sản phẩm hàng
hoá của Việt Nam đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng, giá rẻ và đang
được lưu thông trên thị trường là điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hố có hiệu quả (Trần Minh Đạo,1998).
+ Hệ thống chính sách về đất đai, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, hỗ trợ... cóảnh
hưởng lớn đến sản xuất hàng hố của nơng dân. Đó là công cụ để Nhànước can thiệp
vào sản xuất nhằm khuyến khích hoặc hạn chế sản xuất cácloại nơng sản hàng hố.
Những chính sách mới đã khuyến khích mạnh mẽ nhân dân đầu tư vào phát
triển sản xuất. Nông nghiệp Việt Nam đã phát triển nhanh, liên tục trong thời
kỳthực hiện chính sách đổi mới. Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực triền miên
trong vài thập kỷ, nay đã xuất khẩu được trên 4 triệu tấn gạo hàng hoá đứng thứ
2 trên thế giới về xuất khẩu gạo. Nền nông nghiệp từng bước chuyển từ sản xuất
tự cung, tự cấp sang nền nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, hướng ra xuất khẩu (Lê
Văn Minh, 2005).
Chính sách đất đai của nước ta đã được thể hiện trong Hiến pháp, Luật đất
đai năm 1993, 1998 sửa đổi 2003, 2013 hệ thống các văn bản dưới luật có liên
quan đến khai thác và sử dụng đất đai được quy định một cách thích hợp cho
những đối tượng, những vùng khác nhau.
- Sự ổn định chính trị, xã hội và các chính sách khuyến khích đầu tư phát
triển sản xuất nơng nghiệp của Nhà nước.
- Những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nông nghiệp, trình độ năng lực của
các chủ thể kinh doanh, trình độ đầu tư.
12