Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tiểu học tứ thư tiết lược trong chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 1919

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.78 KB, 4 trang )

"Tiểu học Tứ thư tiết lược" trong chương
trình cải lương giáo dục khoa cử 1906- 1919
Phạm Bảo Nhung
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Hán Nôm; Mã số: 60 22 40
Người hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Văn Khoái
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. - Nêu khái niệm cấp Tiểu học trong chương trình cải lương giáo dục
khoa cử 1909- 1919 và văn bản Tiểu học Tứ thư tiết lược.
- Nghiên cứu Tiểu học Tứ thư tiết lược về các phương diện: Văn bản học, kết cấu,
kết cấu tổng thể như một môn học và kết cấu thành viên.
- Tính chất và cách thức tiết lược trong văn bản Tiểu học Tứ thư tiết lược. Phân
tích phương pháp tiết lược thể hiện qua sách Đại học, Luận ngữ.
- Phiên âm, dịch nghĩa văn bản Tiểu học Tứ thư tiết lược.
Keywords. Lịch sử ngôn ngữ; Hán nôm; Cải lương giáo dục khoa cử
Content.
Chương 1: Cấp Tiểu học và Tiểu học Tứ thư tiết lược小學四書節略 nhằm giới thiệu Tiểu học
như là một cấp học của chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 – 1919. Sau đó giới thiệu
Tiểu học Tứ thư tiết lược về văn bản học và kết cấu.
Chương 2: Phương thức tiết lược trong Tiểu học Tứ thư tiết lược小學四書節略 nhằm đề cập
đến hai phương thức tiết lược chủ yếu (giản quát, vựng biên) đã được vận dụng để biên soạn bộ
sách nói chung cũng như sự thể hiện của hai phương thức đó trong từng bộ sách hợp thành Tứ
Thư ( Đại học, Trung Dung, Luận ngữ , Mạnh Tử) thông qua nghiên cứu trường hợp có tính đại
diện trên cơ sở bản dịch Tiểu học Tứ Thư tiết lược小學四書節略mà tác giả luận văn đã thực
hiện.
References.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tứ thư tiết yếu 四 書 節 要, do Bùi Huy Bí
ch (1744 - 1802) soạn, in


năm Thành Thái thứ 7 (1895).
2. Tứ thư tinh nghĩa 四 書 精 義, gồm những bài văn sách, đề tài lấy ở
Tứ Thư đƣợc chọn lọc ở các trƣờng và các khoa thi dùng làm tƣ liệu tham
khảo cho những ngƣời học viết văn khoa cử.
3.Tứ thư ước giải 四 書 約 解 , do Lê Q Đơn (1726 - 1784) hiệu đính,
in năm Minh Mệnh thứ 20 (1839). Nội dung: diễn giải một số chƣơng trong
Tứ thư bằng chữ Nôm.
4. Tứ thư văn tuyển 四 書 文 選 do Đặng Huy Trứ (1825 - 1894) biên tập.
Nội dung: gồm 288 bài kinh nghĩa chọn lọc, đề tài lấy từ Luận Ngữ, dùng làm
mẫu trong lối văn trƣờng ốc.
5. Tứ truyện nghĩa tuyển 四 傳 義 選, Tứ truyện tinh nghĩa 四 傳 精 義.
Nội dung: gồm những bài kinh nghĩa, đề tài lấy từ Tứ Thư chọn từ các khoa
thi của các trƣờng dùng làm tài liệu tham khảo cho những ngƣời đi thi.
6. Luận ngữ ngu án 論 語 愚 按 do Phạm Nguyễn Du (1739-1787) biên
soạn, Đông Xuyên Cƣ sỹ viết tựa năm Cảnh Hƣng thứ 42 (1781). Nội dung:
chúthích lời của Khổng tử trong sách Luận ngữ .
7. Luận ngữ tinh hoa ấu học 論 語 精 華 幼 學 do Ƣng Trình (?) biên
soạn vàviết biền ngôn năm Duy Tân Giáp Dần (1914). Nội dung: Trích các
câu chữ trong Luận ngữ để dạy trẻ em học chữ Hán.
8. Đại học giảng nghĩa 大 學 講 義, hiện cịn 1 bản viết tay (Ab.277 có
30 trang). Nội dung: dịch Đại học ra chữ Nôm.
9. Đại học tích nghĩa 大 學 晰 義, hiện cịn 1 bản viết tay (A.2594 có
116 trang) do Lê Văn Ngữ (thế kỷ XIX) biên soạn vàviết tựa năm 1927. Nội

78


dung: giảng giải Đại học, cóviện dẫn Kinh Thư, Luận ngữ, Mạnh tử để chứng
minh.
10. Quốc Anh (1987), Vài nét về nền Hán học cũ ở Việt Nam dưới chế độ

thuộc địa của thực dân Pháp, Tạp chíHán Nơm, số 1 (2), tr. 50 – 58.
11. Thế Anh (1997), Sách học chữ Hán cho học sinh nhỏ tuổi ngày xưa,
Tạp chíHán Nơm, số 1, tr. 70 – 72.
12. Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa
học Xãhội, HàNội.
13. Phan Trọng Báu (2008), Nhìn lại cuộc cải cách giáo dục (1906 –
1917) ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chíNghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.11- 24.
14. Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học
Quốc gia HàNội.
15. Trần Văn Giáp (1941), Lược khảo khoa cử Việt Nam (từ khởi thủy
đến khoa Mậu Ngọ 1918), Tập san Khai tríTiến Đức, HàNội.
16. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1961), Lịch sử
cận đại Việt Nam, Nxb. Giáo dục, HàNội.
17. Dƣơng Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp.
18. Nguyễn Thị Hƣờng (2011), Diện mạo sách giáo khoa Hán Nôm trong giáo
dục Nho học cải lương thời Pháp thuộc, Tạp chíNghiên cứu vàPhát triển, số 5 (88),
tr 22 – 38.
19. Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm Hiểu Nền Giáo Dục Việt Nam Trước
1945, Nxb Giáo Dục, HàNội.
20. Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời
thuộc địa (1858 – 1945), Nxb. DDHQGHN, HàNội.
21. Phạm Văn Khoái (2001), Một số vấn đề chữ Hán thế kỷ XX, Nxb
ĐHQG Hà Nội.

79


22. Phạm Văn Khoái (2010), Khoa thi tiến sĩ cuối cùng trong lịch sử khoa
cử Việt Nam (Kỷ Mùi, Khải Định năm thứ 4, 1919), Nxb ĐHQG, Hà Nội.
23. Đàm Gia Kiện chủ biên (2001), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb.

Khoa học Xãhội, HàNội.
24. Vƣơng Giới Nam (2005), Ảnh hưởng của chế độ khoa cử Trung Quốc
tới Việt Nam, Tạp chíHán Nơm, số 4 (71), Nguyễn TơLan dịch, tr.3 -9.
25. Trần Nghĩa, F.GROS (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục
đề yếu, Nxb. Khoa học Xãhội, HàNội.
26. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2003), Lịch sử Trung Quốc,
Nxb. Giáo dục, HàNội.
27. Nguyễn Q. Thắng (1998), Khoa Cử vàGiáo Dục Việt Nam, Nxb Văn
Hóa, HàNội.
28. Đinh Thanh Hiếu (2007), Đề cương môn học Đại học – Trung Dung,
tài liệu giảng dạy cho bộ môn Hán Nôm, khoa Văn học, trƣờng ĐHKHXH &
Nhân văn.
29. 四書五經 上冊, 宋元人注,中國書店 , 北京 , 1996.

80



×