Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN Quản lý Tiểu học cấp tỉnh (Những giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục tiểu học dành cho CB quản lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.99 KB, 23 trang )

Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý
Đề tài: Quan l ý tr
Những giải pháp nâng cao chất lợng
đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
Mở đầu:
Ngày 9 tháng 11 năm 2001 Bộ giáo dục và đào tạo đã ký quyết định số 43/2001
QĐ - BGD & ĐT ban hành chơng trình tiểu học áp dụng thống nhất trong cả nớc.
Nh vậy chơng trình giáo dục phổ thông mới đợc triển khai vào những năm 2000 của
thế kỷ XXI. Đối với bậc tiểu học chơng trình lớp 1 mới đợc triển khai chính thức từ
năm học 2002 - 2003.
Hệ thống giáo dục mới đóng góp vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ
cho giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc và hội nhập hoá Quốc tế. Văn
kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (6/1996) đã nhấn mạnh: ''Nâng
cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn nhân lực to lớn của con ngời Việt Nam là
nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá''. Vì
vậy, đồng thời chăm lo tăng trởng kinh tế, phải chăm lo phát triển nguồn lực con ng-
ời, chuẩn bị một lớp ngời lao động có một hệ thống giá trị phù hợp với yêu cầu phát
triển đất nớc trong thời kỳ mới, đó là: "Những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với
lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên c-
ờng và bảo vệ Tổ Quốc, Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy
những giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân
loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và
phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại,
có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ
chức và kỷ luật, có sức khoẻ, là ngời thừa kế và xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
"hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ. Muốn vậy, đòi hỏi chúng ta phải
đối mới giáo dục - đào tạo, trong đó đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông nói
chung và ở tiểu học nói riêng theo xu thế 4 trụ cột của giáo dục thể kỷ XXI do
UNESCO đề xớng là "Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự
khẳng định mình" nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức
và xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ trong những năm đầu của thế kỷ XXI.


Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
1
Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý
Ch ơng I
Cơ sở của việc nâng cao chất lợng,
đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
Trờng tiểu học Châu Phong II
1) Cơ sở lý luận:
Trong phần này, xin trình bày những vấn đề trọng tâm về vị trí, mục tiêu của bậc
học tiểu học, thực chất và u điểm của đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.
+ Vị trí trờng tiểu học:
Trờng tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống
giáo dục Quốc dân. Trờng tiểu học có t cách pháp nhân và con dấu riêng.
+ Mục tiêu giáo dục tiểu học:
Nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học THCS (Điều 23 - Luật giáo dục sửa đổi 1998).
+ Nội dung đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông:
Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông thực chất là đổi mới cả nội dung, chơng
trình, phơng pháp (Cách dạy - Cách học - Nội dung dạy học). Chơng trình mới của
cả nớc đã quan tâm đúng mức đến mục tiêu cần đạt, các năng lực cần phát triển ở
học sinh, cách thức và phơng tiện phát triển các năng lực đó, cách thức kiểm soát và
đánh giá kết quả học tập của học sinh. Chơng trình mới xây dựng cuối thế kỷ XX
đầu thế kỷ XXI đều coi trọng thực hành, vận dụng, đổi mới nội dung, chơng trình
thờng tinh giản, tập trung vào các kiến thức, kỹ năng cơ bản và thiết thực hơn, tích
hợp đợc nhiều mặt giáo dục. Trong sách giáo khoa không chỉ nêu các kiến thức sẵn
có mà trở thành tại liệu định hớng và hỗ trợ cho tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh trí
thức mới và thực hành theo năng lực của ngời học. Các thông tin trong sách giáo
khoa (qua kênh hình và kênh chữ) thờng đa dạng, phong phú ...

Khi triển khai thực hiện chơng trình giáo viên đợc chủ động lựa chọn các nội
dung và phơng pháp thích hợp với từng đối tợng học sinh để tổ chức, hớng dẫn học
sinh tự học, tự chiếm lĩnh, phát hiện tri thức mới. Hình thức dạy học thờng linh hoạt,
phối hợp giữa dạy học cá nhân và dạy theo nhóm, trong lớp hay ngoài lớp. Đây là
điều căn bản khác với chơng trình giáo dục toàn diện từ những năm 70 chỉ chú trọng
dạy hai môn toán và tiếng việt cha đảm bảo giáo dục toàn diện (nhất lại là đối với
các vùng trờng miền núi) nội dung chơng trình mang nặng lý thuyết, thuyết giảng xa
rời với thực tế. Trong khi chơng trình mới bao gồm những nội dung cơ bản, toàn
Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
2
Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý
diện, có hệ thống trên quan điểm khoa học hiện đại. Nó vừa quan tâm đến phát hiện
bồi dỡng học sinh giỏi.
Tóm lại những điểm mới căn bản và u điểm của chơng trình tiểu học mới là:
- Tinh giản những nội dung chiếm nhiều thời gian, bổ sung những nội dung cập
nhật với cuộc sống hiện tại. Kết cấu nội dung các môn học và hoạt động theo hớng
tích hợp để tránh quá tải với ngời học mà vẫn đảm bảo dạy đợc nhiều nội dung thiết
yếu.
- Tăng cờng nội dung thực hành, vận dụng, đồng thời giảm nội dung lý thuyết
khó và cha cần thiết ở tiểu học.
- Nội dung giáo dục gắn với đặc điểm vùng miền để tạo hứng thú học tập cho
học sinh và làm cho nội dung giáo dục thiết thực hơn đối với ngời học.
+ Nâng cao chất lợng giáo dục:
Chất lợng giáo dục đó là kết quả đạt đợc sau một quá trình giáo dục (quá trình
giáo dục theo nghĩa rộng). Bao gồm cả về tri thức - đạo đức trong một con ngời. Quá
trình giáo dục là một hệ thống xuyên suốt từ các cấp, bậc học cho đến quá trình tự
giáo dục của chính mỗi chủ thể đợc giáo dục. ở bậc tiểu học, chất lợng giáo dục đợc
đánh giá thờng xuyên, hàng kì, hàng năm và phản ánh cụ thể ở kết quả cuối cùng
của một năm học.

Nâng cao chất lợng giáo dục, nghĩa là hiểu quả giáo dục năm sau phải cao hơn
năm trớc và bao gồm nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố nh chất lợng giáo viên,
chất lợng (văn hoá) học sinh và các mặt giáo dục khác. Giáo viên là nóng cốt có tầm
quan trọng thúc đẩy hay kìm hãm chất lợng của nhà trờng, còn học sinh là sản phẩm
để đánh giá chất lợng giáo dục.
+ Đánh giá chất lợng giáo dục: Chình là việc đạt đợc mục tiêu đã đặt ra hay
không, mục tiêu này phải đợc cụ thể hoá theo từng trờng riêng biệt, phù hợp với đặc
điểm địa phơng mỗi trờng, hoàn cảnh trờng đóng dựa trên khung quy định mục tiêu
chung của Bộ cho từng bậc học.
Trong chất lợng giáo dục có chất lợng mũi nhọn, đội ngũ này rất có thể là những
nhân tài cho đất nớc, địa phơng, đáp ứng cho thời kỳ mới, mở cửa hội nhập Quốc tế.
Do đó đòi hỏi giáo dục phải quan tâm đến chất lợng giáo dục nhiều hơn trớc hết là
phục vụ cho chính quê hơng, địa phơng của mình. Nếu bậc học nền tảng (Bậc tiểu
học) mà lơ là, cha thấy hết vị trí, nhiệm vụ của mình thì làm sao nuôi dỡng lên đợc
những mầm xanh tơng lai khỏe về trí lực, tốt về trí tuệ để cho các bậc học tiếp theo
bồi dỡng. Nhiều đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học đã cho thấy nhân tài có thể
do bẩm sinh, do năng khiếu, do đào tạo, tự đào tạo và bồi dỡng liên tục trong hoạt
Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
3
Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý
động thực tiễn mà trởng thành. Trong mọi trờng hợp công tác giáo dục và đào tạo có
vai trò hết sức quan trọng, thậm chí có tính quyết định đối với sự trởng thành của
nhân tài. Điều này đòi hỏi các bậc học, trong đó, bậc tiểu học vẫn luôn luôn là bậc
học nền tảng để hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về
đạo đức, trí tuệ.
2) Cơ sở thực tiễn:
- Trớc hết xin đợc trích dẫn mục tiêu của nhà trờng đặt ra trong chiến lợc đổi
mới chơng trình sách giáo khoa mới là: "Tiếp cận chiến lợc đổi mới chơng trình
giáo dục phổ thông, triển khai có chất lợng trong nhà trờng; Bồi dỡng và chuẩn

hoá đội ngũ giáo viên. Đẩy lùi tình trạng học sinh không biết đọc, biết viết lên đọc
thông, viết thạo dần dần tiếp cận với kiến thức khoa học. Xây dựng lại hệ thống
các tổ chức trong trờng và kết hợp với các tổ chức ngoài xã hội để hoàn thành
nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới''. Mục tiêu đặt ra của nhà trờng dợc dựa trên cơ
sở định hớng mục tiêu chung của Bộ và thực tiễn ở trờng trong giai đoạn hiện nay.
Chơng II
Thực trạng về chất lợng giáo dục
ở trờng tiểu học Châu phong II
1) Về truyền thống học:
Trong lịch sử giáo dục ở Châu phong truyền thống hiếu học ở trong mỗi gia
đình, dòng họ, bản, xã hầu nh không có. Rất ít gia đình cho con em học hết chơng
trình cấp III, hành trình học tập của đại đa số học sinh chỉ hết cấp tiểu học (Ngoài
một phần lớn bỏ học ngay từ cấp tiểu học). Nhiều gia đình mũ chữ hoàn toàn, việc
học dờng nh chỉ nằm bên lề của cuộc sống mà mục đích chính vẫn chỉ là tìm cái ăn,
cái mặc để tồn tại.
2) Chất lợng giáo viên:
Đại bộ phận giáo viên là ngời bản địa, xuất phát đào tạo thấp từ nhiều hình thức,
trình độ khác nhau nh 3 + 4; 7 + 2; 7 + 3; ... phong trào dạy học trong nhà trờng cha
có, giáo viên đến trờng mới chỉ đủ quỹ thời gian của một công chức mà cha sử dụng
nó đúng chức trách, nhiệm vụ. Về phơng pháp dạy rập khuôn cha linh hoạt, nhạy
bén để năm bắt cái mới, giáo viên trung thành tuyệt đối với sách hớng dẫn, dạy theo
lỗi thuyết giảng "Thầy giảng - trò nghe". Để xẩy ra thực trạng này phải kể đến trách
Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
4
Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý
nhiệm của ngời quản lý - ngời chỉ đạo từ các cấp cha kịp thời. Quản lý trờng học cha
có biện pháp hữu hiệu, kế hoạch thiếu khoa học, sự quản lý lỏng lẻo.
3) Chất lợng học sinh:
Yếu kém từ những năm trớc, số học sinh không biết đọc, biết viết tăng dần lên

theo số năm học. Số học sinh bỏ học cũng ngày càng nhiều. Tình trạng "Ngồi nhầm
lớp" dờng nh là chuyện bình thờng "biết thế" xem nh không có chuyện gì ?.
4) Sử ủng hộ của các đoàn thể ngoài nhà trờng cha có tác dụng đủ mạnh, họ cha
hiểu đợc trách nhiệm của tổ chức, cá nhân mình đối với giáo dục, chủ yếu khoán
trắng cho nhà trờng về mọi mặt.
Kết quả điều tra chất lợng học sinh trong một số năm học trớc (Bảng 1):
Năm học TSHS
Kết quả xếp loại cuối năm
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
1996 - 1997
1999 - 2000 224 10 14 180 20
2001 - 2002 245 10 12 205 18
Bảng thống kê chất lợng các cấp qua các năm học (Bảng 2)
Năm học TSGV
Chất lợng giáo viên qua các kỳ thi
GVG cấp trờng GVG cấp huyện GVG cấp tỉnh
SL % SL % SL %
1996 - 1997
1999 - 2000
11 1
2001 - 2002
13 1
* Nguyên nhân:
- Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến đó chính là công tác quản lý, chỉ đạo từ cấp
trên cha chặt chẽ, kịp thời. Quả lý ở cấp cơ sở thiếu kế hoạch cụ thể, cha đặt ra mục
tiêu phấn đấu cho từng giai đoạn, từng bớc đi của đơn vị.
- Chất lợng đội ngũ thấp, còn nhièu bất cập, thừa về số lợng, thiếu về chất lợng
do từ giải pháp tình thế của giai đoạn lịch sử (những năm trớc thiếu giáo viên phải
đào tạo cấp tốc). Bộ phận giáo viên cha đủ sức, cha cố gắng vơn lên, sự giúp đỡ thiết

thực của các cấp quản lý cha thật nhiệt tình có hiệu quả.
- ý thức cộng đồng cha cao về công tác giáo dục. Xã hội hoá giáo dục nhìn từ
trong thì cha đợc thiết lập. Nguồn kinh phí hỗ trợ cho dạy học co hẹp gây nhiều khó
Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
5
Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý
khăn trong việc tổ chức bồi dỡng giáo viên, mua sắm trang thiết bị, phơng tiện dạy
học, khuyến khích động viên về cơ sở vật chất.
Ch ơng III
Các giải pháp nâng cao chất lợng
đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
Từ việc nghiên cứu phân tích những cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn, những
thực trạng. Để kích thích một môi trờng giáo dục mới, thực sự là giáo dục thì cần
làm một cuộc cách mạng giáo dục "nhằm đa chất lợng những trờng vùng sâu, xa,
yếu kém tiếp cận có kết quả chơng trình thay sách mới''. Sau một năm tiếp nhận đơn
vị mới 2004 - 2005 tôi đã tìm ra đợc một số giải pháp trong công tác chỉ đạo riêng
của mình.
Đề tài xin kiến nghị, trình bày 3 nhóm giải pháp với 12 giải pháp cụ thể sau:
Nhóm các giải pháp về công tác quản lý, tổ chức các hoạt động trong nhà trờng.
* Giải pháp 1: Nắm vững nội dung chơng trình tiểu học mới.
- Hiệu trởng phải là ngời đầu tiên nắm vững hệ thống nội dung chơng trình, kế
hoạch của bậc học. Việc nắm vững nội dung, chơng trình sẽ giúp cho cán bộ quản lý
chỉ đạo một cách có hệ thống và có kết quả các hoạt động giáo dục, hoạt động kiểm
tra, đánh giá học sinh. Song việc nắm vững đó không có nghĩa là điều hành nhà tr-
ờng, áp dụng một cách tối đa, trung thành với hớng dẫn chơng trình của Bộ giáo dục
ban hành. Chúng ta cần hiểu, trong chơng trình khung của Bộ, tạo ra một sự thống
nhất về mục tiêu giáo dục và trình độ chuẩn Quốc gia, đồng thời tạo điều kiện áp
dụng một cách linh hoạt theo đặc điểm từng vùng, từng đối tợng học sinh. Chơng
trình giáo dục mới là những chuẩn mực chung nhất về một chơng trình giáo dục, cha

chi tiết và cụ thể hoá. Do đó, ngời quản lý khi lên kế hoạch áp dụng với chơng trình
ở trờng mình cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phơng, trờng, đối tợng học
sinh, giáo viên mà lựa chọn những cách thức, những phơng pháp để học sinh đạt đợc
mục tiêu cơ bản nhất. Nh thế chơng trình giáo dục sẽ không cứng nhắc mà rất linh
hoạt, tạo cơ hội cho giáo viên cập nhật nội dung và phơng pháp giáo dục, thực hiện
những đổi mới liên tục và đúng mức.
* Giải pháp 2: Thành lập, phối hợp các hội đồng trong trờng học nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục.
Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
6
Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý
- Căn cứ vào điều lệ trờng tiểu học, luật giáo dục sử đổi năm 1998, hiệu trởng
quyết định thành lập hội đồng đoàn thể trong trờng học nh: Tổ chuyên môn, hội
đồng giáo dục, hội đồng thi đua, khen thởng, hội đồng khoa học, ... Việc thành lập
các hội đồng trong nhà trờng có tác dụng phối kết hợp trong việc xây dựng, lập kế
hoạch năm học, cùng hiệu trởng xem xét xử lý một số hoạt động trong nhà trờng
theo thẩm quyền.
- Khi thành lập, các hội đồng nhà trờng phải có kế hoạch tìm hiểu, nắm bắt đợc
đặc điểm nổi trội, u thế của từng giáo viên, khả năng đáp ứng công việc hoàn thành
nhiệm vụ ... Để có quyết định lựa chọn một cách chính xác, tránh nhầm lẫn, nếu cần
thiết, cần tham khảo ý kiến của tập thể (lấy ý kiến dân chủ) để việc bổ nhiệm công
tác kiêm nhiệm thực sự giúp ích cho chính mình. Tóm lại, trong khâu này đòi hỏi
ngời hiệu trởng phải có con mắt nhìn ngời.
- Sau khi đã thành lập đợc hội đồng, tiến hành phân công chức vụ, trách nhiệm,
tổ chức học tập quy chế làm việc, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi thành viên. Lập
ra kế hoạch hoạt động, phối hợp ăn ý giữa các hội đồng, giữa hội đồng với nhà tr-
ờng, nhằm đa ra các phong trào trong trờng ngày một mạnh mẽ, làm cho mỗi thành
viên thấy rõ vài trò, trách nhiệm của mình chính là chung vai gánh vác mọi vấn đề
của nhà trờng với mục tiêu đa chất lợng ngày một đi lên.

- Tổ chức đánh giá định kỳ về chất lợng hoạt động của các hoạt động đoàn thể
trong nhà trờng để có hớng tăng cờng phát triển hay bổ cứu kịp thời.
+ Việc bố trí, sử dụng giáo viên cho công tác kiêm nhiệm phải có sự đầu t, tính
chiến lợc lâu dài để có thể sử dụng nhiều năm, đặc biệt phải lựa chọn thật chính xác,
cân nhắc trớc khi bổ nhiệm.
Giải pháp 3: Chỉ đạo việc sử dụng, bảo quản, làm thêm đồ dùng dạy học.
- Thiết bị dạy học là yếu tố không thể thiếu trong quá trình dạy học. Trong quá
trình dạy học, học sinh nhận thức nội dung bài học dới sự tổ chức, dẫn dắt của giáo
viên có sự hỗ trợ của các thiết bị dạy học. Thiết bị dạy học đảm bảo cho học sinh
lĩnh hội tốt nhất các biểu tợng, khái niệm, quy tắc, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
Đối với học sinh tiểu học thiết bị dạy học đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em
quan sát sự vật hiện tợng một cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội
dung bài học, hình thành tốt kỹ năng, kỹ xảo.
Trớc hết xin đợc nêu một số tác dụng của thiết bị dạy học:
- Đảm bảo đợc các thông tin chủ yếu về hiện tợng, sự vật, liên quan đến nội
dung bài học.
- Thiết bị dạy học làm tăng hứng thú nhận thức của học sinh.
Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
7
Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý
- Đảm bảo tính trực quan, tạo cho học sinh khả năng tiếp cận bài học.
- Tạo điều kiện mở rộng nội dung trong sách giáo khoa cho học sinh.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức.
- Từ việc năm vững vai trò, tầm quan trọng của thiết bị dạy học, nhất là dạy học
trong chơng trình mới hiện nay, chúng ta vẫn chú trọng đến việc sử dụng thiết bị,
bảo quản làm thêm nh thế nào.
1) Đối với việc bảo quản:
Khi tiếp nhận thiết bị đợc cấp theo danh mục của bộ, nhà trờng phải tiến hành
kiểm tra cụ thể về số lợng, chất lợng. Bàn giao nhập kho vào phòng thiết bị để tiến

hành bàn giao cho các lớp. Việc bảo quản thiết bị bao hàm cả bảo quản số lợng, chất
lợng và giá trị sử dụng theo dõi sử dụng hàng ngày. Công việc này phải tiến hành
xuyên suốt cả năm học. Nhà trờng cần lập một kế hoạch sử dụng thiết bị, các quy
định chung một cách rõ ràng, tránh tình trạng chơng trình thay sách cha kết thúc nh-
ng thiết bị dạy học đã không còn hoặc kém giá trị sử dụng.
2) Sử dụng đồ dùng dạy học:
Việc sử dụng phải đợc tiến hành đồng bộ và thờng xuyên, phù hợp trong các tiết
học. Nh đã nói ở trên, thiết bị dạy học là yếu tố không thể thiếu trong quá trình dạy
học. Vậy chúng ta cần sử dụng cái gọi là yếu tố không thể thiếu đó nh thế nào? Trên
thực tế cho thấy không ít các tiết dạy của giáo viên vẫn sử dụng thờng xuyên các đồ
dùng dạy học song lại cha khai thác hết đợc tác dụng của nó, có khi còn phản tác
dụng. Điều này đòi hỏi nhà trờng tiểu học phải thờng xuyên bám sát, kiểm tra chặt
chẽ việc sử dụng của giáo viên cụ thể ngay từng tiết dạy.
Tập huấn cách sử dụng ngay đầu năm học về các môn học. Ngoài ra, chính bản
thân giáo viên đứng lớp luôn luôn nghiên cứu, tìm ra cho mình những nguyên tắc
cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng.
Đối với nhà trờng chúng tôi ngoài tập huấn sử dụng đầu năm học trong từng tổ
khối. Còn tổ chức các buổi hội thảo chuyên môn về vấn đề đồ dùng dạy học mỗi chủ
đề 1 lần. Qua hội thảo hầu hết giáo viên đều rút ra đợc 6 nguyên tắc chủ yếu sau khi
sử dụng thiết bị dạy học.
+ Thiết bị sử dụng phải gắn liền với sách giáo khoa, sách giáo viên.
+ Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn.
+ Phù hợp với phơng pháp dạy học bộ môn.
+ Phù hợp với kế hoạch bài dạy.
+ Đúng mục đích.
+ Đúng lúc, đúng chỗ.
Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
8
Nhng gii phỏp nõng cao cht lng Giỏo dc tiu hc dnh cho CB qun lý

Với 6 nguyên tắc đó mỗi giáo viên căn cứ vận dụng cụ thể vào lớp mình dạy
nhằm đem lại hiệu quả sử dụng cao.
3) Làm thêm đồ dùng dạy học là một yêu cầu cần thiết.
Trong giáo dục tiểu học hiện nay, ngành giáo dục không thể cung ứng cho tất cả
các trờng học thật đầy đủ thiết bị dạy học ở từng môn, từng bài. Vì vậy việc tự làm
đồ dùng dạy học cả giáo viên và học sinh là hết sức cần thiết. Nắm chắc đợc vấn đề
đó, ngay từ đầu năm học cần phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, phong
trào này đợc cụ thể hoá thành chỉ tiêu, tiêu chí thi đua xếp loại giáo viên trong nghị
quyết nhà trờng và thực hiện theo các chủ đề năm học, Ngoài ra tổ chức hớng dẫn
giáo viên tìm hiểu nghiên cứu để cải tiến một số thiết bị dạy học của bộ cấp sao cho
phù hợp với tình hình thực tế địa phơng trờng, lớp mình.
Việc làm thêm thiết bị dạy học đợc đa vào tiêu chí thi đua nhng phải làm sao
đảm bảo tính nhẹ nhàng cho giáo viên không quá gò ép hay bắt buộc gây cảm giác
nặng nề, khó khăn. Nên từ chỗ khuyến khích, động viên giáo viên tự ý thức đợc tầm
quan trọng của việc làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho mỗi bài dạy. Phải cho
học sinh thấy đợc việc làm đó là hết sức thiết thực và có ích, có nh vậy hiệu quả mới
cao, tránh t tởng làm đối phó. Muốn thế nhà trờng cần trang bị cho giáo viên hiểu đ-
ợc tầm quan trọng của đồ dùng dạy học tự làm là:
- Với sự hớng dẫn của giáo viên học sinh lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng
tốt hơn, có sự khám phá môi trờng xung quanh.
- Thiết bị tự làm thờng sát với nội dung bài học.
- Hình thành thói quen tiết kiệm cho giáo viên - học sinh.
- Giúp học sinh khéo léo hơn và đợc giáo dục nhiều mặt thông qua sử dụng các
nguyên vật liệu sẵn có để tự làm.
- Góp phần làm phong phú thiết bị dạy học.
Bên cạnh đó tổ chức các buổi chuyên đề về cách làm thiết bị dạy học nh thế nào
cho có hiệu quả, đa ra một số bài điển hình để làm và thực tập dạy. Tổ chức cuộc thi
tự làm đồ dùng dạy học cấp trờng cho giáo viên, cuộc thi khéo tay hay làm của học
sinh theo cá nhân, nhóm, tổ, khối. Thông qua cuộc thi giáo viên có nhiều kinh
nghiệm hơn. Đồng thời thu đợc những sản phẩm tốt của học sinh để trng bày làm

thiết bị dạy học, mẫu vật cho các bài học ở các lớp sau.
* Thiết bị dạy học là yếu tố rất quan trọng trong dạy học ở tiểu học. Nó không
chỉ thực hiện các chức năng minh hoạ mà còn là nguồn tri thức để học sinh khám
phá và phát huy tính tích cực trong học tập. Trong mỗi nhà trờng, giáo viên cần lu ý
lựa chọn các thiết bị dạy học, tự làm các thiết bị dạy học đơn giản. Phải bám vào nội
Nguyễn Thị Bình Trờng Tiểu học
Châu Phong II
9

×