Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu lựa chọn giải pháp tăng cường khả năng chịu lực kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 94 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

NGUYỄN THÀNH NHƠN

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG CHỊU LỰC KẾT CẤU
NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP TỈNH TRÀ VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

NGUYỄN THÀNH NHƠN

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG CHỊU LỰC KẾT CẤU
NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thơng
Mã số
:
60.58.02.05



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS L Thị B ch Th y

Đà Nẵng - Năm 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thành Nhơn


ii

M CL C
TRANG PH BÌA
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
M C L C ..................................................................................................................... ii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ......................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THƠNG CẦU ...........2
1 1 TH
TR G H TH G

U .........................................................................2
1 1 1 Dạng kết cấu và vật liệu xây dựng ....................................................................2
1 1 2 Vấn đề cần đặt ra cho hệ thống cầu trên địa bàn...............................................2
1 1 3 Thời gian xây dựng và tải trọng cầu .................................................................3
1 2 T H TR G H T
G
U
G H I TH
........................9
1 2 1 ác dạng hư hỏng, sự cố thường gặp ................................................................ 9
1 2 1 1 ối với ầu dầm thép liên hợp BT T.......................................................9
1 2 1 2 ối với cầu bản bê tông cốt thép và cầu dầm bê tông cốt thép ...............10
1 2 1 3 ường đầu cầu, bản mặt cầu, khe co giãn, mố cầu .................................12
1 2 2 Phân tích các nguyên nhân gây ra hư hỏng và các yếu tố làm xuống cấp
các cầu đang khai thác ...................................................................................................14
1 2 2 1 ác hư hỏng do quá trình phá hủy vật liệu do tác động của mơi trường .14
a Sự phá hủy lý hóa của bê tông ......................................................................14
b Sự hư hỏng do hiện tượng ăn mịn cốt thép trong bê tơng ........................... 14
c Sự hư hỏng về nứt do co ngót bê tơng .......................................................... 14
1 2 2 2 hững hư hỏng do quá trình khảo sát, thiết kế ........................................14
a hững hư hỏng do tính toán kết cấu ............................................................ 15
b hững hư hỏng xảy ra lựa chọn giải pháp kết cấu không tốt ......................15
1 2 2 3 hững hư hỏng liên quan đến thi công....................................................15
a Sản xuất bê tông ........................................................................................... 16
b ốt thép trong bê tơng ..................................................................................16
c Bố trí cốt thép trong ván khn và thi cơng căng kéo ..................................16
d hững sai sót trong q trình thi cơng .........................................................16
1 2 2 4 hững hư hỏng trong quá trình khai thác sử dụng ..................................16
13
H GI T H TR G H H G

UB T G
T TH P TR
B
T H TR VI H ........................................................................................17


iii

CHƢƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ ĐÁNH GIÁ CƠNG
TRÌNH CẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA, GIA CỐ TĂNG CƢỜNG
KẾT CẤU NHỊP CẦU CŨ.......................................................................................... 19
21
SỞ
THUY T V S H H G
T
U H P .......................19
2 1 1 Hệ thống phân loại chất lượng kỹ thuật .......................................................... 19
22
PH
G PH P I
TR .......................................................................19
2 2 1 Phương pháp kiểm tra tổng quát .....................................................................19
2 2 2 Phương pháp kiểm tra chi tiết .........................................................................20
2 2 3 Thử nghiệm cầu ............................................................................................... 20
23
GI I PH P S
H
T G
Ờ G
U ........................................20

2 3 1 Biện pháp sửa chữa bằng vật liệu truyền thống ..............................................21
2 3 2 Biện pháp tăng cường tiết diện .......................................................................21
2 3 3 Biện pháp dán bản thép ngoài bổ sung ........................................................... 22
2 3 4 Biện pháp dán tấm vật liệu composite ............................................................ 23
2 3 5 Biện pháp đặt thêm cốt thép dự ứng lực ngồi ...............................................26
CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN SỬA CHỮA TĂNG CƢỜNG CẦU
BTCT THƢỜNG ÁP D NG CHO CẦU CÂY GÁO KM14+772,ĐƢỜNG
ĐT912 .......................................................................................................................... 29
3 1 GHI
U T H T
S
H
T G
Ờ G
U BT T
TH Ờ G B G PH
G PH P
P D
G
G I P D G
H
U
YG
14+772,
Ờ G T 912 ................................................29
3 1 1 Tổng quan về công nghệ tăng cường cáp dự ứng lực cho dầm cầu bê tông
cốt thép .......................................................................................................................... 29
3 1 2 ác bộ phận kết cấu chính ..............................................................................29
3 1 3 Phương pháp phân tích tính tốn.....................................................................30
3 1 4 ý thuyết phân tích kiểm tốn .........................................................................31

3 1 4 1 p dụng cho cầu ây Gáo .......................................................................31
a Số liệu tính tốn ............................................................................................ 31
b Phương án gia cường ....................................................................................32
c Thiết kế cáp dự ứng lực ngồi ......................................................................33
d. Mơ hình phân tích.........................................................................................34
3 1 4 2 Tải trọng phân tích ...................................................................................34
a Tải trọng bản thân dầm (D ) ........................................................................34
b Tải trọng lớp bê tông dày 6-12 (cm) (DW1) ................................................34
c Tải trọng lớp láng nhựa và phòng nước dày 3 4mm, mối nối ướt (DW2) ...35
d Tải trọng lan can tay vịn ...............................................................................35


iv

e Tải trọng căng kéo cáp cường độ cao (PS) ...................................................35
f Hoạt tải xe thiết kế (H 93) ...........................................................................36
g Hoạt tải xe thiết kế (3 6 1 4 – 22TCN 272-05) ............................................36
h Tổ hợp tải trọng tính tốn kiểm tra ............................................................... 37
3 1 4 3 iều kiện kiểm tra kết cấu chịu lực theo 22T 272-05 [3] ...................37
a
b
c

ối với dầm ..................................................................................................37
ối với dây cáp dự ứng lực ngoài ................................................................ 37
iểm tra hiệu ứng mõi của cáp dự ứng lực ngoài ........................................37

3 1 4 4 Tính tốn nội lực dầm trước khi gia cường cáp dự ứng lực ....................38
3 1 4 5 Tính tốn dầm sau khi tăng cường ........................................................... 38
a Theo dõi biến dạng dầm sau khi căng cáp ....................................................38

b iểm tra ở trạng thái giới hạn sử dụng .........................................................39
c iểm tra sức kháng uốn của dầm .................................................................40
3 1 4 6 iểm tra ứng suất dầm sau khi căng cáp .................................................41
a iểm tra cáp dự ứng lực ...............................................................................42
b iểm tra hiệu ứng mỏi cho cáp dự ứng lực ngoài ........................................42
c iểm tra sức kháng uốn của dầm tại tiết diện có nội lực lớn nhất ...............43
d iểm tra sức kháng cắt của dầm tại vị trí kê lên gối cầu ............................. 43
e iểm tra trạng thái giới hạn cường độ cáp dự ứng lực ngoài .......................44
3 1 4 7 ột số kết quả minh họa kết quả tính......................................................44
a Dầm biên .......................................................................................................44
b Dầm giữa ......................................................................................................45
3 1 4 8 Tổng kết kết quả tăng cường ...................................................................45
3 1 4 9 Dự toán sửa chữa căng cáp cho một nhịp gồm 4 dầm ............................. 46
3 1 4 10 u điểm và nhược điểm của công nghệ D -N...................................47
a u điểm ........................................................................................................47
b hược điểm ..................................................................................................48
3 2 GHI
U T H T
S
H
T G
Ờ G
U BT T
TH Ờ G B G PH
G PH P T
S I
RB
PD G H
U
YG

14+772,
Ờ G T 912 ...................................................................48
3 2 1 Giới thiệu công nghệ .......................................................................................48
3 2 2 ác đặc trưng cơ học của vật liệu FRP ........................................................50
3 2 2 1 ý thuyết tính tốn ...................................................................................50
a Tính tốn sức kháng uốn của dầm ................................................................ 50
b Sức kháng cắt của dầm .................................................................................51
3 2 2 2 p dụng tính tốn ....................................................................................52


v

a

ội lực kiểm tra kết cấu................................................................................52

b

iểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện .....................................................52

c Dự toán sửa chữa cho một nhịp bốn dầm .....................................................53
3 2 2 3 u điểm và nhược điểm của phương pháp sửa chữa và tăng cường
bằng tấm sợi carbon .......................................................................................................55
a u điểm ........................................................................................................55
b hược điểm ..................................................................................................55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................57
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO
PH L C
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)



vi

DANH M C CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTCT
GTVT
D L
FRP

: Bê tông cốt thép.
: Giao thông vận tải.
: Dự ứng lực.
: Sợ cacsbon composite.

D

: Dự ứng lực ngoài.

–N


vii

DANH M C CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang


1.1.

G dầm thép cầu Rạch lợp
t nh Trà Vinh

m114+106, Quốc lộ 54,

1.2.

G dầm thép cầu Rạch lợp
t nh Trà Vinh

m114+106, Quốc lộ 54,

1.3.

Hỏng dưới đáy bản bê tông và để lộ cốt thép, cầu Trà ú
m163+93, Quốc lộ 53, t nh Trà Vinh

10

1.4.

Hỏng dưới đáy bản bê tông và để lộ cốt thép, cầu Rạch
ợp m114+106, Quốc lộ 54, t nh Trà Vinh

11

1.5.


Bong tróc bê tông mố trụ cầu để lộ cốt thép, cầu Rạch
lợp m114+106, Quốc lộ 54, t nh Trà Vinh

11

1.6.

Hỏng dưới đáy bản bê tông và để lộ cốt thép, cầu Hàm
Giang m155+800, Quốc lộ 53, t nh Trà Vinh

12

1.7.

Hỏng bản mặt cầu, cầu Sông Giăng
đường t nh 914, t nh Trà Vinh

13

1.8.

Hỏng khe co giản , cầu Trà ú
t nh Trà Vinh

2.1.

Tăng cường tiết diện bê tông kết hợp với cốt thép

22


2.2.

Dán tấm FRP tăng cường khả năng chịu lực dầm cầu

26

2.3.

Tăng cường cáp dự ứng lực ngoài

28

3.1.

Sơ đồ bố trí hệ thống cáp dự ứng lực ngồi

29

m 32 + 650,

m163+93, Quốc lộ 53,

–ET2)

9
10

13


3.2.

ấu tạo đầu neo cáp điển hình (QV

3.3.

ặt cắt ngang dầm

32

3.4.

ấu tạo mặt cắt ngang dầm

32

3.5.

ầu neo cáp được lựa chọn

33

3.6.

ặt cắt bố trí cáp

33

3.7.


ác mặt cắt ngang bố trí cáp

33

3.8.

ơ hình 3D nhịp dầm 18 m

34

3.9.

ơ hình tải trọng

35

30


viii

Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

3.10.


ơ hình tải trọng căng cáp

35

3.11.

Sơ đồ sếp tải trọng lang xe

36

3.12.

ịnh nghĩa xe tải, xe hai trục và hiệu ứng H 93

36

3.13.

ịnh nghĩa tải trọng xe mỏi

37

3.14.

omen dầm 1 ở trạng thái cường độ (max = 2741

m)

38


3.15.

omen dầm 1 ở tổ hợp giới hạn sử dụng (max = 1844
KNm)

38

3.16.

Biến dạng dầm ở giữa nhịp

38

3.17.

ng suất thớ dưới dầm (max = 20 87 pa ot ok)

39

3.18.

ng suất thớ trên dầm ( in -11.47Mpa<-15Mpa)

39

3.19.

Bố trí thép chủ giữa nhịp cho kiểm tra

40


3.20.

ng suất thớ dưới dầm ( ax=2 995<3 45

pa)

3.21.

ng suất thớ trên dầm ( ax= 3 72<15

3.22.

ng suất trong cáp ( ax 290 5 < 837

3.23.

iểm tra hiệu ứng mõi cho cáp (max 29 5 < 55

41

pa)

41

pa)

42
pa)


42

3.24.

ô mem lớn nhất ở trạng thái giới hạn cường độ cho
dầm biên ( max = 1428 nm< r = 2653 nm>1428
Knm)

43

3.25.

Biểu đồ bao lực cắt dầm xuyên

43

3.26.

ng suất trong cáp (max = 385 pa < 1209

pa)

44

3.27.

Biểu đồ mô men do tĩnh tải bản thân dầm và cáp dự ứng
lực

44


3.28.

Biểu đồ mô men do tinh tải bản thân

44

3.29.

Biểu đồ mô men do tinh tải bản thân

45

3.30.

Biểu đồ mô men do tĩnh tải bản thân dầm và cáp dự ứng
lực

45

3.31.

Biểu đồ mômen dầm ở tổ hợp trạng thái giới hạn cường
độ trước và sau khi gia cường

46

3.32.

Biểu đồ thay đổi lực cắt lớn nhất ở tổ hợp trạng thái giớ

hạn cường độ trước và sau khi gia cường

46


ix

Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

4.1.

ột số dạng vật liệu tăng cường carbon

48

4.2.

Biểu đồ phân tích lực trên mặt cắt ngang

51

4.3.

Biểu đồ thay đổi sức kháng cắt của dầm trước và sau khi
tăng cường


53


1

MỞ ĐẦU
1. T nh cấp thiết c a đề tài
ác cầu bê tông cốt thép trước đây được xây dựng để phục vụ nhu cầu tải trọng
thấp, hiện nay tải trọng khai thác của các tuyến đường càng lớn ể đáp ứng được nhu
cầu chịu tải trọng lớn cho cầu và mang lại hiệu quả kinh tế cao cần nghiên cứu biện
pháp gia cường cầu
ề tài nghiên cứu hai giải pháp tăng cường tải trọng cho cầu bằng cách sử dụng
dán sợi carbon và dự ứng lực ngoài để chịu tải trọng khai thác H 93 (22T
272-05).
2. Mục ti u nghi n cứu
ghiên cứu, tìm hiểu sơ đồ chịu lực của dầm cầu trước khi gia cường
ghiên cứu, tính tốn tăng cường cầu để chịu tải trọng lớn hơn
3. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu
ối tượng nghiên cứu là cầu dầm giản đơn bê tông cốt thép (cầu Cây Gáo) dưới
tác dụng của tải trọng H 93
Tìm hiểu được sự làm việc của tấm sợi carbon và dự ứng lực ngoài cho cầu dầm
giản đơn
4. Phƣơng pháp nghi n cứu
Thu thập tài liệu và thông tin liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài, phân tích
sơ đồ cầu thực tế trước và sau khi tăng cường kết cấu
Tính tốn tấm sợi và dự ứng lực ngồi với bản tính bằng tay và trên phần mềm
Midas/Civil.
5. Bố cục c a luận văn
uận văn được trình bày trong 3 chương, có nội dung chính như sau:

hương 1: Phân tích đánh giá hiện trạng hệ thống cầu
hương 2: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết để đánh giá cơng trình cầu và các biện
pháp sửa chữa, gia cố tăng cường kết cấu nhịp cầu cũ
Chương 3: ghiên cứu tính tốn sửa chữa tăng cường cầu BT T thường áp
dụng cho cầu ây Gáo m14+772, đường T912
ết luận và iến nghị


2

CHƢƠNG 1
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THƠNG CẦU
1.1. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẦU
Sở Giao thông vận tải Trà Vinh là đơn vị trực thuộc y ban nhân dân t nh Trà
Vinh làm nhiệm vụ quản lý hệ thống đường T nh và 03 tuyến Quốc ộ 53, 54 và 60
trong địa bàn t nh Trà Vinh
Trên hệ thống Quốc ộ có 03 tuyến gồm 48 cầu và 04 tuyến t nh lộ gồm 22
cầu Tổng số 70 cầu, trong số đó có 69 cầu bê tơng cốt thép và 01 cầu thép
Tải trọng cầu nhìn chung là thấp, các tuyến đường T chủ yếu thiết kế tải trọng
H13 và H30, thời gian xây dựng rất lâu Trong những năm gần đây một số tuyến
đường T dược nâng cấp mặt đường nhưng nguồn vốn có hạn nên chưa cải tạo nâng
cấp được cầu, mặt khác vốn duy tu sửa chữa hàng năm thấp nên ảnh hưởng đến giao
thông vận tải và đó là các tiềm ẩn mất an tồn sự cố cầu có thể xảy ra
ết cấu của hệ thống cầu của t nh được xây dựng rất lâu Qua quá trình khai
thác, từ các bức xúc về vận tải đã từng bước được nâng cấp cải tạo nhưng khơng được
đồng bộ Q trình xây dựng giai đoạn cũ bằng các công nghệ thi công lạc hậu ết
cấu nhịp chủ yếu là giản đơn và chia làm một số lại chủ yếu như sau:
- ầu Bê tông cốt thép (BT T) thường nhịp giản đơn;
- ầu Bê tông cốt thép dự ứng lực nhịp giản đơn
1.1.1. Dạng kết cấu và vật liệu xây dựng

- Dạng kết cấu: a số dạng kết cấu là giản đơn khẩu độ không lớn, chiều dài
dầm thường từ 9 – 30m, dầm chữ I hoặc chữ T
Tổng số 48 cầu trên tuyến Quốc ộ: có 40 cầu nhịp dầm dự ứng lực tiết diện
chữ I và chữ T; 8 cầu dầm bêt tông cốt thép thường.
Tổng số 22 cầu trên tuyến T nh ộ: có 21 cầu bản bê tơng cốt thép và 01 cầu
thép.
1.1.2. Vấn đề cần đặt ra cho hệ thống cầu tr n địa bàn
Thực trạng hệ thống cầu có tải trọng thấp và không đồng bộ được xây dựng khá
lâu, kết cấu khơng quy chuẩn, q trình xây dựng bằng các cơng nghệ lạc hậu Xuất
phát từ vấn đề đó, trên hệ thống cầu tiềm ẩn mất an tồn cơng trình và mất an tồn
giao thơng.
ể phục vụ tốt an ninh chính trị, phát triển kinh tế, du lịch, đơ thị hóa nơng
thơn, phát triển cơng nghiệp phải có một hệ thống cầu được bố trí hợp lý để phục vụ
các yêu cầu đó


3

ể có một hệ thống cầu đầy đủ, hồn ch nh và đồng bộ như vậy cần có một
lượng vốn đầu tư đảm bảo cho việc thay thế các cầu, trong khi đó nguồn vốn địa
phương hạn chế, hàng năm lượng vốn xây dựng cơ bản còn phải phục vụ các ngành
kinh tế khác và còn phải nâng cấp nền mặt đường để phục vụ nhân dân
hiệm vụ đặt ra là: ập kế hoạch thứ tự ưu tiên cải tạo nâng cấp các cầu hiện
có; họn kết cấu hợp lý phù hợp với công tác quản lý, môi trường của địa phương; mỹ
quan; tuổi thọ; Tải trọng phù hợp cho từng tuyến
Trong khuôn khổ luận văn này ch tập trung nghiên cứu sâu một số nội dung
như sau:
- ánh giá lại tình trạng hư hỏng hệ thống cầu do Sở GTVT Trà Vinh quản lý
- ghiên cứu cơ sở đánh giá chất lượng cơng trình cầu và các giải pháp sủa
chữa tăng cường khả năng chịu lực kết cấu nhịp cầu Bê tơng cốt thép

- giên cứu, tính tốn sửa chữa cầu BT T thường bằng ông nghệ ứng dụng
vật liệu composite và ơng nghệ dự ứng lực ngồi; p dụng cầu ây Gáo,
m14+772, đường T912
1.1.3. Thời gian xây dựng và tải trọng cầu
ác cầu được xây dựng qua nhiều thời điểm khác nhau ác cầu xây dựng từ
1982 – 2014 thường có tải trọng H13 – H30 khổ hẹp từ 3,3 – 12m.
ánh giá chung: Hệ thống cầu trên địa bàn t nh Trà Vinh có số lượng tương dối
lớn nhưng phân bố không đồng đều, được xây dựng qua nhiều thời điểm, kết cấu đơn
giản, chủ yếu cầu bản bê tông cốt thép và cầu dầm bê tông cốt thép. Qua quá trình khai
thác sử dụng nhiều cầu đang trong quá trình: hư hỏng, xuống cấp cần phải được cải tạo
sửa chữa nâng cấp nhằm đảm bảo an tồn cơng trình, an tồn giao thơng vận tải
Qua q trình điều tra khảo sát và phân tích các tài liệu hiện trạng của cầu được
thống kê vào bảng sau:


4

STT TÊN CẦU


TRÌNH

DÀI

Loại
kết

Tải trọng

Khổ

cầu

(km)

(m)

cấu

Th Kế (T)

(m)

56+461

140,46

BTCT

HL93

12,0

K/cấu

K/cấu

Năm Tình
khai trạng

mố


trụ

thác

cầu

2*24.5+33+2*24.5

BTCT

BTCT

2013

Tốt

Số nhịp

Quốc lộ 53
1

Ba Si

2

Bến ó (mới) 59+190

62,00


BTCT

HL93

12,0

18.6x3

BTCT

BTCT

2013

Tốt

3

Long Bình2

64+930

74,42

BTCT

HL93

11,0


24.54x3

BTCT

BTCT

2009

Tốt

4

HịaThuận

66+224

30,54

BTCT

HL93

11,0

25,54

BTCT

BTCT


2009

Tốt

5

Bàng a

75+448

44,30

BTCT

HL93

10,0

12.50x3

BTCT

BTCT

1996

Tốt

6


Phước Hảo

76+654

25,30

BTCT

HL93

10,0

18,60

BTCT

BTCT

1996

Tốt

7

Kim Hịa

78+192

31,30


BTCT

HL93

10,0

6.00+12.50 +6.00

BTCT

BTCT

1996

Tốt

8

Trà Cuôn 1

80+800

31,40

BTCT

HL93

10,0


24,54

BTCT

BTCT

1996

Tốt

9

Trà Cuôn 2

81+200

25,30

BTCT

HL93

10,0

18,60

BTCT

BTCT


1996

Tốt

Vinh Kim

82+082

118,50

HL93

10,0

+12.50x2

BTCT

BTCT

1982

Tốt

89+183

50,40

BTCT


HL93

10,0

12.50 +18.60 +12.50

BTCT

BTCT

1989

Tốt

99+369

80,42

BTCT

HL93

10,0

24.54x3

BTCT

BTCT


1985

Tốt

10
11

ầu gang

BTCT

12.50+ 25.54x3

12

ắc

13

ộ a

103+600

24,22

BTCT

HL93

10,0


9+6+9

BTCT

BTCT

2011

Tốt

14

ong Vĩnh

129+825

105,80

BTCT

HL93

10,0

33x3

BTCT

BTCT


2004

Tốt

15

ại n

152+470

25,00

BTCT

HL93

10,0

25,00

BTCT

BTCT

2013

Tốt

142+706


35,00

H30

12,0

33

BTCT

BTCT

2014

Tốt

16

Hàm Giang
(mới)

BTCT


5

17

Hàm Giang

(cũ)

155+800

27,59

18

Trà ú

163+093

42,90

19

Trà Cú
(mới)

148+020

101,00

20

Bưng Sen

163+740

41,10


164+950

21

(cũ)

gọc Biên

HL93

6,8

10.20 +6.30 +10.20

HL93

8,9

12.00 +8.90x2 +12.00

H30

12,0

33x3

BTCT

HL93


9,0

44,40

BTCT

HL93

BTCT
BTCT
BTCT

1982

TB

1985

TB

2014

TB

BTCT

2008

Tốt


BTCT

BTCT

1985

TB

BTCT

BTCT

BTCT

BTCT

BTCT

BTCT

33,00

BTCT

10

12.50 +18.60+ 12.50

22


Cây Cách

48+724

18,50

BTCT

HL93

7,8

12,50

BTCT

BTCT

1984

TB

23

Phú Hịa

54+003

19,20


BTCT

HL93

7,8

12,50

BTCT

BTCT

1984

TB

24

Bản

66+656

6,60

BTCT

HL93

11,0


6,60

BTCT

BTCT

2009

83+926

104,05

BTCT

HL93

10,0

24+24+24+24

BTCT

BTCT

2005

Tốt

Quốc lộ 54

25

Trà

ẹt

26

Kênh Xi

85+654

30,54

BTCT

HL93

10,0

24,54

BTCT

BTCT

2005

Tốt


27

Kênh 15

87+114

32,64

BTCT

HL93+MPa

9,0

24,54

BTCT

BTCT

2007

Tốt

28

Bà My

90+258


30,54

BTCT

HL93

9,0

12.50 +18.60 + 12.50

BTCT

BTCT

2007

Tốt

29

ầu Giồng

93+250

90,28

BTCT

HL93


9,0

24.54 + 33.0 + 24.54

BTCT

BTCT

2013

Tốt

30

Phong Phú

97+120

50,35

BTCT

HL93

9,0

12.50 +18.60 + 12.50

BTCT


BTCT

1995

TB

32

Phong Thạnh

100+284

57,74

BTCT

HL93

9,0

12.5+24.52+12.5

BTCT

BTCT

2002

Tốt


32

ần hông

110+797

139,45

BTCT

HL93

9,0

2*24.54+33+2*24.54

BTCT

BTCT

2001

Tốt

Rạch ợp

114+106

81,40


HL93

6,6

12.30x3 +18.80
+12.20 +12.30

BTCT

BTCT

1989

Yếu

Te Te

112+195

71,2

HL93+3Mpa

12

21+21+21

BTCT

BTCT


2010

Tốt

33
34

BTCT
BTCT


6

Từ

1

114+012

56,29

36

Từ

2

114+655


31,24

37

Ông Rùm

115+895

38

Tập Sơn

39
40

35

41

2005

Tốt

BTCT

2005

Tốt

BTCT


BTCT

2005

Tốt

12.50x3

BTCT

BTCT

1996

Tốt

10

12.5+24.54+12.5

BTCT

BTCT

2013

Tốt

HL93


9,0

12.50x3

BTCT

BTCT

1996

Tốt

HL93

9,0

6.90 +5.90x2 +5.00
+6.90

BTCT

BTCT

1978

Tốt

BTCT


HL93

9,0

33+33+33

BTCT

BTCT

2013

Tốt

HL93

10,0

12.50 +24.54 +12.50

BTCT

HL93

10,0

56,29

BTCT


HL93

122+320

44,25

BTCT

Phước Hưng

128+250

55,54

Giồng ức

137+115

44,30

Tầm Phương

144+450

37,50

52+090

105,00


BTCT

BTCT

BTCT

24,54

BTCT

10,0

12.50 +24.54 +12.50

HL93

9,7

BTCT

HL93

BTCT
BTCT

Quốc lộ 60
42

ập hàn 2


43

Dừa đỏ

53+885

171,60

BTCT

HL93+3Mpa

9,0

33 x 5

BTCT

BTCT

2003

Tốt

44

Ô Chát

76+294


87,70

BTCT

HL93

8,0

12.50 +18.6x3 +12.50

BTCT

BTCT

1995

Tốt

45

Bà Lãnh

88+362

31,10

BTCT

HL93+3Mpa


12,0

24

BTCT

BTCT

2009

Tốt

Tiểu cần

91+677

108,50

HL93+3Mpa

12,0

18+18+30
+18+18

BTCT

BTCT

2009


Tốt

47

ầu Tre

95+010

44,30

BTCT

HL93

10,0

12.50x3

BTCT

BTCT

2004

Tốt

48

ầu Suối


98+674

44,30

BTCT

HL93

10,0

12.50x3

BTCT

BTCT

2004

Tốt

46

BTCT

Đƣờng tỉnh :
911
1

ầu Phú Thọ


03+935.42

36

BTCT

0.65HL93

9

9*2+18

BTCT

BTCT

2011

Tốt

2

ầu

04+813.02

36

BTCT


0.65HL93

9

9*2+18

BTCT

BTCT

2011

Tốt

Bắp


7

3

ầu Phú ân

09+185

55,96

BTCT


H18-XB80

7

3

BTCT

BTCT

2010

Tốt

7

12+20+12

BTCT

BTCT

2002

Tốt

4

Trà uông 1


06+200

44

BTCT

5

Trà uông 2

07+200

55,8

BTCT

H18-XB80

7

18.6*3

BTCT

BTCT

2010

Tốt


6

ạp sen

14+400

74,468

BTCT

H18-XB60

7

24.54*3

BTCT

BTCT

2008

Tốt

7

ầu gã Tư

18 + 680


32,1

BTCT

HL93

9

1

BTCT

BTCT

2012

Tốt

8

ầu Tân n

26 +980

70,4

BTCT

H13-XB80


5,5

3

BTCT

BTCT

2002

Tốt

29 +130

62,2

BTCT

HL93

3,3

3

BTCT

BTCT

2012


Tốt

9

ầu Tổng
Tồn

10

ầu Bờ Xe

30 +730

18,7

BTCT

H18-XB60

7

18*1

BTCT

BTCT

2009

Tốt


11

ầu Thạnh
Phú

32 +630

73,85

BTCT

H18-XB60

7

24.54*3

BTCT

BTCT

2009

Tốt

Đƣờng tỉnh :
912
12


An chay

05+668

50,340

BTCT

H18-X60

6,0

12.5*2+24.54

BTCT

BTCT

2008

Tốt

13

ầu hu
Mang Cá

06+900

50,340


BTCT

H18-X60

6,0

12.5*2+24.54

BTCT

BTCT

2008

Tốt

25,240

BTCT

H18-X60

6,0

24,54

BTCT

BTCT


2008

Tốt

14

ầu Tâp gãi 09 + 950
ầu gãi

15

Trung

12 + 256

62,540 BTCT

H18-X60

6,0

18.6*2+24.54

BTCT

BTCT

2008


Tốt

16

ầu ây Gáo

14 + 772

19,4

BTCT

H18

7,0

1

BTCT

BTCT

2008

Tốt

17

ầu ại Sư


16 + 373

72

BTCT

H18-X60

6,0

3

BTCT

BTCT

2003

Tốt

Đƣờng tỉnh :


8

913
18

ầu áng
Chim


02+500

444,520

BTCT

H30-XB80

10,0

(39+40+39)*2
+(55+90+55)

BTCT

BTCT

2013

tốt

19

ầu Ba ộng

04 +530

122,7


BTCT

H13-X60

3,5

24.54*5

BTCT

BTCT

2000

Tốt

20

ầu ồn Tàu

14 +280

74,420

BTCT

H18-X60

7,0


3

BTCT

BTCT

2001

Tốt

21

ầu ênh II

22+ 460

36

Thép

3,3

3

BTCT

BTCT

32 + 650


73,5

BTCT

7

3

BTCT

BTCT

Yếu

Đƣờng tỉnh :
914
22

ầu Sông
Giăng

H13-X60

2007

TB


9


1.2. TÌNH TRẠNG CHẤT LƢ NG CÁC CẦU ĐANG KHAI THÁC
1 2 1 Các dạng hƣ hỏng, sự cố thƣờng gặp
1.2.1.1. Đối với Cầu dầm thép liên hợp BTCT
Thường xảy ra các trường hợp sau:
- ác dầm thép bị g nhiều do môi trường ô nhiễm, không được bảo quản sơn
sửa kịp thời
- ây cỏ 2 đầu mố mọc nhiều, không được vệ sinh tạo môi trường ẩm ướt làm
g nhanh các đầu dầm và gối
- Xuất hiện một số vết nứt dưới bản mặt cầu BT T

Hình 1.1. Gỉ dầm thép cầu Rạch lợp Km114+106, Quốc lộ 54, tỉnh Trà Vinh


10

Hình 1.2. Gỉ dầm thép cầu Rạch lợp Km114+106, Quốc lộ 54, tỉnh Trà Vinh
1.2.1.2. Đối với cầu bản bê tông cốt thép và cầu dầm bê tông cốt thép
Thường xảy ra các trường hợp sau:
- Bê tông bị vỡ để lộ cốt thép
- Hỏng dưới đáy bản bê tông và để lộ cốt thép.
- hững vị trí trát vá bằng bê tông hoặc vữa xi măng xuất hiện các vết rạn nứt,
bong tróc mố trụ cầu để lộ cốt thép.

Hình 1.3. Hỏng dưới đáy bản bê tơng và để lộ cốt thép, cầu Trà Cú Km163+93,
Quốc lộ 53, tỉnh Trà Vinh


11

Hình 1.4. Hỏng dưới đáy bản bê tơng và để lộ cốt thép, cầu Rạch Lợp Km114+106,

Quốc lộ 54, tỉnh Trà Vinh

Hình 1.5. Bong tróc bê tơng mố trụ cầu để lộ cốt thép, cầu Rạch lợp Km114+106,
Quốc lộ 54, tỉnh Trà Vinh


12

Hình 1.6. Hỏng dưới đáy bản bê tơng và để lộ cốt thép, cầu Hàm Giang
Km155+800, Quốc lộ 53, tỉnh Trà Vinh
1.2.1.3. Đường đầu cầu, bản mặt cầu, khe co giãn, mố cầu
Thường xảy ra các trường hợp sau:
- ún sụt phần đắp đất sau mố, hỏng bản qúa độ, hư hỏng lớp mặt cầu đường
tiếp giáp với cầu
- ầu đường bị sập, sạt lở mái ta luy, gia cố các đầu cầu bị hỏng
- ớp bê tông nhựa bản mặt cầu bong tróc nhiều mảng, các khe co dãn thiết kế
và thi cơng khơng tốt, trong q trình khai thác bị biến dạng làm bong lớp mặt cầu


13

Hình 1.7. Hỏng bản mặt cầu, cầu Sơng Giăng Km 32 + 650, đường tỉnh 914, tỉnh
Trà Vinh

Hình 1.8. Hỏng khe co giản , cầu Trà Cú Km163+93, Quốc lộ 53, tỉnh Trà Vinh


14

1.2.2. Phân t ch các nguy n nhân gây ra hƣ hỏng và các yếu tố làm xuống

cấp các cầu đang khai thác
Sự phá hỏng của cầu do các nguyên nhân chính sau:
- Q trình phá hủy vật liệu do tác động của môi trường, bão, lũ…
- hảo sát và thiết kế có sai sót
- Sai sót trong q trình thi cơng.
- Trong q trình sử dụng, thiếu duy tu sửa chữa, khai thác quá tải
1.2.2.1. Các hư hỏng do quá trình phá hủy vật liệu do tác động của mơi
trường
a. Sự phá hủy lý hóa của bê tơng
Dạng hư hỏng này có thể xảy ra do các tác động bên ngồi hoặc do thành phần
của bản thân bê tơng Phản ứng hóa học phổ biến nhất xảy ra dưới tác dụng của sự
ngậm nước và thẩm thấu nước Hiện tượng này sẽ kéo theo sự xuất hiện của sùi mặt
thành mụn và vỡ mủn ác phá hủy này thường do một số các tác động sau:
- Sự hư hỏng do tác dụng cacbonat hóa bê tơng
- Sự hư hỏng nguyên nhân do kiềm hóa
- Sự hư hỏng nguyên nhân do tác dụng của clorua và sunfat
- Sự xuống cấp của bê tơng có nguồn gốc sinh học
b. Sự hư hỏng do hiện tượng ăn mòn cốt thép trong bê tông
- ết cấu bê tông cốt thép bị phá hủy chủ yếu bởi ăn mòn cốt thép Việc ăn mòn
cốt thép sẽ dẫn đến nứt vỡ lớp bê tông bảo vệ phá hủy kết cấu iều kiện cần để cốt
thép bắt đầu g là độ pH < 11 hoặc hàm lượng ion l- tự do vượt quá ngưỡng 0,20,4% xi măng ác ngun nhân chính gây ăn mịn thép trong bê tơng như sau:
+ n mịn điện hóa: Q trình đó gồm hai phần: Hịa tan anốt kim loại và phản
ứng catôt
+ G cốt thép trong bê tông vùng bị nứt: hi mà bê tơng có độ rỗng, khơng đủ
chặt, bề dày lớp bảo vệ không đủ ngăn cản sự thấm nhập của ôxy lên bề mặt cốt thép
và cả những vùng khơng có vết nứt úc đó, anốt sẽ là bề mặt thép có lớp thụ động đã
bị g ngay tại vết nứt và catốt là bề mặt thép nằm trong bê tông
c. Sự hư hỏng về nứt do co ngót bê tơng
o ngót là hiện tượng thể tích thay đổi do mất độ ẩm, tỷ lệ /X càng cao, sự
chênh lệch giữa mức co ngót ở mặt ngồi và bên trong tiết diện càng nhiều

1.2.2.2. Những hư hỏng do q trình khảo sát, thiết kế
- Tính tốn sai hoặc tính chưa đủ
- họn giải pháp kết cấu khơng tốt, khơng tơn trọng những ngun tắc đảm bảo
an tồn cơng trình.


×