Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.16 KB, 75 trang )

TRờng đại học vinh
Khoa địa lý

-------------------

Nguyễn THị hồng

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Cơ cấu ngành kinh tế
vùng trung du miền núi tây bắc tỉnh Nghệ An
Chuyên ngành địa lý kinh tế

Cán bộ hớng dẫn: GVC. Ths. Hồ Thị Thanh Vân

Vinh - 2007

1


Lời cảm ơn

Để hoàn thành đợc bản khoá luận này cho phép tôiđợc gửi lời cảm
ơn sâu sắc tổ giáo viên trực tiếp hớng dẫn :giáo viên chính Thạc sĩ Hồ
thị Thanh Vân .
Tôi xin cảm ơn sự cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, nhng tình
cảm ,động viên của các thầy cô giáo trong khoa đia lý , tập thể sinh viên
44A đà dành cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của các cơ quanb ban
ngành: Cục thống kê Nghệ An, Sở kế hoạch đầu t Nghệ An đà cungđà cung
cấp tài liệu cho tôi.


Do trình độ bản thân, thời gian và phơng tiện làm việc còn hsnj
chế, nên không thẻ tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự
cảm thông và đống góp quý báu của thầy cô giáo và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2007
Ngời thực hiện đề tài
Nguyễn Thị Hồng

2


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Con đờng đổi mới nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế
hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng là một bớc ngoặt rất quan trọng trong
sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá của nớc ta. ý thức đợc rằng để tránh
nguy cơ tụt hậu quá xa thì phải thực hiện những bớc đi chiến lợc lâu dài, tại
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đà vạch ra đờng lối cơ bản
"chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá phù hợp
với các yêu cầu và bớc ®i trong tiÕn tr×nh héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực và
thế giới". Nhng vấn đề đặt ra là làm thế nào để thực hiện sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện đại hoá trong điều kiện đất nớc mà nền nông nghiệp chiếm
một tỷ trọng quá lớn trong cơ cấu lao động, chi phối mọi hoạt động kinh tế xà hội. Đây vừa là nhiệm vụ chiến lợc lâu dài, vùa là giải pháp cấp bách và
hữu hiệu nhất đặt ra cho mọi ngành, mọi cấp và mỗi địa phơng. Việc xây dựng
đúng đắn cơ cấu kinh tế của từng giai đoạn lịch sử và việc xây dựng mô hình
cơ cấu kinh tế hợp lý trong tơng lai, hay nói cách khác sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế để tạo nên tốc độ tăng trởng kinh tế cao, phát triển kinh tế nhanh và
bền vững là một tất yếu khách quan có giá trị đặc biệt trong công cuộc xây
dựng đất nớc.
Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ mặc dù còn gặp nhiều
khó khăn về điều kiện tự nhiên nh lũ lụt, hạn hán, gió Lào, cơ sở vật chất kỹ

thuật còn lạc hậu tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa
dạng. Trong thêi gian qua nỊn kinh tÕ cđa tØnh ®· bớc đầu phát triển, đà có
những chuyển biến tích cực và đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Nhng hiện
tại Nghệ An vẫn là một nớc nghèo và chậm phát triển, đặc biệt là những
huyện thuộc khi vực trung du miền núi tỉnh Nghệ An. Những lợi thế so sánh
của tỉnh cũng nh của vùng cha đợc phát huy, các nguồn tài nguyên khai thác
cha đầy đủ và hợp lý. Khu vùc miỊn nói, vïng s©u vïng xa kinh tế còn chậm
phát triển, sản xuất còn manh mún.
Vì vậy, điều chỉnh và xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý có khả năng
khai thác một tối u tiềm năng nguồn lực của mỗi huyện là một tất yếu khách
quan để từ đó góp phần quan trọng vào việc phát triển ổn định kinh tế, tạo đà
cho bớc phát triển tiếp theo của tỉnh Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung.
Không phải là một ngời con của xứ Nghệ, nhng trong quá trình đợc rèn
luyện và học tập trên mảnh đất "đầy nắng và gió" này tôi mong muèn cho

3


những con ngời nơi đây có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, những vùng xa xôi,
hẻo lánh có một nền kinh tế khởi sắc đi lên. Với mong muốn đó tôi đà cố gắng
trong khả năng có thể để thực hiện đề tài "Cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du
miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An".

2. Lịch sử nghiên cứu
Tìm hiểu về cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một vấn
đề đang thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà
quản lý. Phạm vi nghiên cứu của vấn đề này có thể ở trên cả nớc nói chung, ở
các tỉnh và địa phơng nói riêng. ở Nghệ An cho đến nay cũng đà có một số
công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, nh đề tài: "Cơ cấu kinh tế và sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An" - Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý của

Hoàng Thị Hà (S phạm I, Hà Nội). Tuy nhiên đề tài này nghiên cứu ở một
phạm vi rộng, khái quát cho toàn tỉnh. Còn đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực này
một cách cụ thể đối với từng vùng trong tỉnh Nghệ An thì cha có một đề tài cụ
thể nào.

3. Mục tiêu - nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về cơ cấu ngành và sự
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh
Nghệ An trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá. Do đây là lần đầu
thử tập nghiên cứu địa lý kinh tế của một địa phơng nên bản thân tôi còn
nhiều lúng túng, bỡ ngỡ. Mặt khác vấn đề cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế là một vấn đề rộng, khá phức tạp và bao hàm nhiều nội dung lớn,
cho nên luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế của vùng
trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An.
3.2. Nhiệm vụ
- Đánh giá các nhân tố tác động đến cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Bắc - Nghệ An.
- Phân tích thực trạng cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Bắc - Nghệ An thời kỳ 2000 - 2005.
- Đề cập đến những phơng hớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Bắc - Nghệ An đến năm 2010 dới góc
độ địa lý kinh tế.
3.3. Phạm vi nghiên cứu

4


Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, hạn chế về chuyên môn, các tài
liệu và phơng tiện phục vụ cho đề tài còn thiếu, kèm theo là nhiều yếu tố

khách quan khác khác nên đề tài chỉ giới hạn về các vấn đề chính. Đó là:
- Về không gian: Các huyện vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ
An.
- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thời kỳ từ năm 2000 đến
năm 2005.

4. Các quan điểm và phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu địa lý kinh tế - xà hội luôn lấy phép biện
chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở phơng pháp luận. Đây là cơ sở để
nắm bắt đợc quá trình phát sinh, phát triển và tác động qua lại giữa các điều
kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xà hội. Nhờ đó phát hiện ra những quy lt
kinh tÕ trong kh«ng gian nh»m sư dơng hiƯu quả tài nguyên thiên nhiên, đất
đai, nguồn lao động và kỹ thuật trên một lÃnh thổ cụ thể.
Trong đề tài này, sử dụng các quan điểm và phơng pháp sau:
4.1. Các quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm tổng hợp lÃnh thổ :
Quan điểm này là quan điểm truyền thống của Địa lý học. Đề tài vận
dụng quan điểm này để nghiên cứu một cách đồng bộ, toàn diện các điều kiện
tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, các yếu tố kinh tế - xÃ
hội, quy luật phân bố và biến đổi của chúng, nghiên cứu mối quan hệ tơng tác
giữa các yếu tố hợp phần của các tổng thể địa lý và các tác động của chúng
đến chuyển dịch kinh tế cũng nh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng trung
du miền núi Tây Bắc - Nghệ An. Trong quá trình nghiên cứu, tôi luôn nhìn
nhận sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung và các vùng
khác của tỉnh Nghệ An nói riêng.
- Quan điểm hệ thống
Kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Bắc - Nghệ An là mét hƯ thèng
con trong hƯ thèng kinh tÕ chung cđa cả tỉnh Nghệ An cà đồng thời nó lại
chứa đựng trong đó nhiều hệ thống cấp thấp hơn.
Đề tài thực hiện theo quan điểm này sẽ đánh giá một lÃnh thổ kinh tế đợc logic và thông suốt hơn thông qua việc tìm hiểu các mối quan hệ (tác động

qua lại) giữa các yếu tố cấu thành hệ thống và giữa các hệ thống với nhau.
- Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Đợc vận dụng trong đề tài để nghiên cứu các yếu rố kinh tế trong suốt
cả quá trình từ quá khứ đến hiện tại và tơng lai. Từ đó thấy đợc nguyên nhân
của sự biến đổi và xu hớng phát triển của nó. Đặc biệt là khi đề cËp ®Õn vÊn ®Ị
5


chuyển dịch, nghĩa là đề cập đến những bớc chuyển của đối tợng từ thời điểm
này tiến dần sang thời điểm khác. Vì vậy, khi nghiên cứu sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của vùng trung du miền núi Tây Bắc - Nghệ An nhất thiết phải đặt
nó trong mối quan hệ chặt chẽ giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai.
- Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mÃn nhu cầu của hiện đại
mà không làm tổn hại đến sự phát triển trong tơng lai. Vì vậy, những giải pháp
đề ra cho qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên quan điểm phát
triển bền vững. Phát triển sản xuất đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp phải
gắn liền với việc bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm môi
trờng, kết hợp hài hoà giữa hiệu quả lÃnh thổ với tiến bộ công bằng xà hội và
nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c.
4.2 Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thu thập tài liệu
Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một vấn đề rất rộng
và phức tạp. Vì vậy tài liệu phải đợc thu thập từ nhiều nguồn và trên cơ sở đó
lựa chọn xử lý tài liệu đà thu thập đợc theo yêu cầu nghiên cứu của đề tài.
- Phơng pháp thống kê kinh tế xử lý số liệu trong phòng
Đây là một phơng pháp rất phổ biến trong việc nghiên cứu địa lý kinh
tế, đặc biệt là trong nghiên cứu thực tiễn sản xuất. Dựa vào số liệu đà thu thập
từ các sở, cục thống kê của tỉnh và các phòng ban, các tài liệu đợc công bố đề
xử lý số liệu, phân tích các thông số cần thiết phục vụ cho đề tài.

- Phơng pháp phân tích, hệ thống
Đề tài đợc tiến hành trên cơ sở thu thập, xử lý số liệu bằng cách phân
tích so sánh tổng hợp các nguồn thông tin trong và ngoài vùng. Đặt vùng trung
du miền núi Tây Bắc trong mèi quan hƯ víi khu vùc, víi toµn tØnh vµ với vả nớc. Đồng thời xem xét các điều kiện, c¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa
vïng. Qua qu¸ trình phân tích, đề xuất đợc tiến hành trên cơ sở so sánh tổng
hợp để tìm ra những nét tơng đồng và khác biệt đa ra đợc mô hình chung về
cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng trung du miền núi Tây Bắc Nghệ An.
- Phơng pháp bản đồ, biểu đồ
Là phơng pháp truyền thống của khoa học địa lý. Sử dụng một hệ thống
các bản đồ chức năng về tài nguyên, kinh tế tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa để nghiên cứu, thể hiện thực
trạng kinh tế, sự phân bố các yếu tố địa lý kinh tế, mối liên hệ giữa chúng và
định hớng cơ cấu kinh tế của vùng.
- Phơng pháp khảo sát, thực địa
6


Đây đợc coi là phơng pháp chính, đa lại hiệu quả tích cực nhất trong
nghiên cứu địa lý kinh tế của địa phơng, của một vùng hay một lÃnh thổ. Tôi
đà thực hiện bằng cách đi thu thập số liệu trong các cơ quan, các phòng ban và
đặc biệt là cơc thèng kª cđa tØnh. Tranh thđ ý kiÕn cđa một số lÃnh đạo các cơ
quan trong tỉnh về một số vấn đề nội dung đề tài. Ngoài ra tôi còn tiến hành
khảo sát một số huyện để có thêm t liệu cho nội dung đề tài.
- Phơng pháp thông tin địa lý (GIS)
Đây là một phơng pháp mới đợc sử dụng để xây dựng các bản đồ
chuyên đề. Sử dụng phơng pháp này giúp cho việc phản ánh đối tợng mang
tính minh hoạ và trực quan cao.

7



Chơng 1
lý luận về cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
1.1. Cơ cấu kinh tế
1.1.1. Các khái niệm
Việc quan niệm đúng đắn về cơ cấu có ý nghĩa rất lớn, đó là cơ sở để có
thể xây dựng đợc một cơ cấu kinh tế khoa học tạo điều kiện phát triển một
quốc gia. Nhng xây dựng cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế còn tơng đối phức
tạp. Trứơc tiên phải hiểu " Cơ cấu" là gì?
Theo quan điểm triết học:"cơ cấu" hay "kết cấu" là biểu hiện cấu trúc
bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống. Cơ cấu
đợc biểu hiện nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ các yếu tố khác
nhau của một hệ thống nhấ định.
Cũng trên quan điểm đó thì "cơ cấu kinh tế " đợc hiểu là một tỉng thĨ
hƯ thèng kinh tÕ bao gåm nhiỊu u tè có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động
qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những
điều kiện kinh tế - xà hội nhất định, đợc thể hiện cả về mặt định tính lẫn định
lợng, cả về số lợng lẫn chất lợng, phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nền
kinh tế.
Nh vậy, cơ cấu kinh tế không chỉ đơn thuần là sự thể hiện số lợng và tỷ
lệ của các ngành kinh tế theo thời gian. Cơ cấu kinh tế là một tổng thể liên kết
các ngành theo một kiểu cấu trúc nhất định. Sự vận động của nó có thể tạo ra
những thuộc tính với chất lợng mới của hệ thống cấu trúc mà không thể có đợc khi các ngành riêng lẻ cộng lại.
1.1.2. Các khía cạnh biểu hiện
Cơ cấu kinh tÕ lµ cÊu tróc cđa nỊn kinh tÕ, thĨ hiện ở ba mặt: cơ cấu
ngành. Cơ cấu thành phần và cơ cấu lÃnh thổ.

Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu ngành và

khu vực kinh tế
Nông Lâm Ng
nghiệp

Công
nghiệp
- xây
dựng

Dịch
vụ

Cơ cấu thành phần
kinh tế
Khu vực
kinh tế
trong n
ớc

Khu vực có
vốn đàu
8tn
ớc ngoài

Cơ cấu lÃnh thổ kinh tế

Toàn
cầu và
khu
vực


Quốc
gia

Vùng

Trung
tâm


1.1.2.1. Cơ cấu ngành
Cơ cấu ngành là cấu trúc của tõng ngµnh kinh tÕ vµ toµn bé nỊn kinh tÕ,
thĨ hiƯn ë tû träng cđa tõng ngµnh trong toµn bé nền kinh tế tỉnh theo tỷ trọng
GDP hoặc số lợng lao động. Cơ cấu ngành là một tập hợp tất cả các ngành
hình thành nền kinh tế và các mối quan hệ tơng đối ổn định giữa chúng. Cơ
cấu ngành là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân
công lao động xà hội và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Vì vậy" cơ
cấu ngành đợc xem là cốt lõi của chiến lựơc ổn định và phát triển kinh tế - xÃ
hội .
* Đứng trên góc độ tính chất của sản xt, nỊn kinh tÕ qc d©n cã hai
khu vùc :
- Khu vực sản xuất vật chất: Là tổng hợp các ngành sản xuất ra của cải
vật chất đề phục vụ đời sống con ngời (sản xuất nông - lâm nghiệp, sản xuất
công nghiệp xây dựng cơ bản).
Là nơi tạo ra sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân chủ yếu của một
đất nớc.
- Khu vực sản xuất phi vật chất: Là tổng hợp những ngành dịch vụ, phục
vụ cho sản xuất và đời sống con ngời và xà hội
Ngày nay trªn thÕ giíi, do khoa häc - kü tht phát triển, năng suất lao
động ngày càng cao, ngời ta giành ngày càng nhiều lao động cho lĩnh vực sản

xuất phi vật chất để phục vụ ngày càng tốt hơn cho con ngời. Vì thế các ngành
dịch vụ đà trở thành những ngành kinh tế quan trọng đem lại lợi ích kinh tế
đáng kể cho đất nớc.
* Những nghiên cứu gần đây trên thế giới cho thấy nền kinh tế hiện đại
bao gồm ba khu vực, tơng ứng với mỗi khu vực là các nhóm ngành :
- Khu vực I: Nông nghiệp (gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp )
- Khu vực II: Công nghiệp (khai thác, chế biến, phân phối điện nớc),
xây dựng
- Khu vực III: Dịch vụ (thơng mại tài chính, du lịch, ngân hàng tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa)
Đây là cách phân loại các hoạt động kinh tế theo tiêu chuẩn quốc tế,
thep cách phân loại này thì khu vực I và II thuộc khu vực sản xuất vật chất,
khu vực III thuéc khu vùc s¶n xuÊt phi vËt chÊt.

9


Cơ cấu ngành còn bao gồm cả cơ cấu nội bộ từng ngành kinh tế. Mỗi
nhóm ngành kinh tế sẽ có những phân ngành nhỏ hơn. Chẳng hạn : trong lâm
nghiệp có khai thác rừng, trồng rừng và dịch vụ lâm nghiệp tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đatrong sự phát
triển của một nền kinh tế, sô lợng các ngành trong từng nhóm ngành hay giữa
các ngành thờng tăng lên (trong đó bao gồm cả sự mất đi của một số ngành
không còn phù hợp, lạc hậu và sự xuất hiện của những ngành mới). Số lợng
hay sự có mặt của các ngành kinh tế phần nào phản ánh mức độ phát triển của
nền kinh tế - xà hội đó. Số lợng hay sự có mặt của các ngành, tỷ trọng của
từng ngành, từng nhóm ngành phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế của
mỗi vùng, mỗi quốc gia, mỗi địa phơng. Thông thờng những quốc gia có nền
kinh tế phát triển thờng có số lợng ngành và loại ngành nhiều hơn những quốc
gia có nền kinh tế chậm phát triển và phần lớn các quốc gia đó có một cơ cấu
ngành hợp lý. Thế nào là một cơ cấu ngành hợp lý, đó là: Tỷ trọng ngành dịch
vụ lớn hơn ngành công nghiệp, và tỷ trọng ngành nông nghiệp nhỏ nhất. Tỷ

trọng trong từng nhóm ngành cũng phải hợp lý, trong ngành nông nghiệp : Tỷ
trọng của ngành chăn nuôi phải lớn hơn ngành trồng trọt. Và sẽ có nhiều sự
thay đổi nữa tuỳ theo điều kiện cụ thể của lịch sử phát triển.
1.1.2.2. Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh sự tồn tại của các hình thức sở hữu
trong nền kinh tế. Cơ sở hình thức của nó là chế độ chiếm hữu về t liệu sản
xuất, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, vừa hợp
tác, vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trớc pháp luật.
Hiện nay ở Việt Nam có 6 thành phần kinh tế cơ bản sau:
- Kinh tế nhà nớc
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế t nhân
- Kinh tế cá thể
- Kinh tế hỗn hợp
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Trong đó thành phần kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Thực hiện
cơ cấu các thành phần kinh tế không chỉ là giải pháp có ý nghĩa kinh tế mà
còn có ý nghĩa xà hội lớn lao. Nhằm mục đích giải phóng mọi năng lực sản
xuất, cho phép huy động các tiềm năng của nền kinh tế đặc biệt là lao động,
kỹ thuật khả năng vốn trong nhân dân, tài nguyên của đất nớc cha đợc sử
dụng.
1.1.2.3. C¬ cÊu l·nh thỉ kinh tÕ

10


Là sự phân bố các cơ sở và hoạt động kinh tế theo từng lÃnh thổ và
trong phạm vi vả nớc. Nền kinh tế quốc dân là một không gian thống nhất, đợc tổ chức chặt chẽ - là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lÃnh
thổ. Những khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xà hội, lịch sử
tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa đà dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng. Phù hợp với mỗi

cấp phân công lao động theo lÃnh thổ có cơ cấu lÃnh thổ nhất định: Toàn cầu
và khu vực, quốc gia, các vùng lÃnh thổ trong phạm vi quốc gia.
Hình thành cơ cấu lÃnh thổ nền kinh tế quốc dân gắn liền với phân công
lao động theo lÃnh thổ. Xác định cơ cấu lÃnh thổ hợp lý nhằm phá bỏ tình
trạng biệt lập, chia cắt của nền kinh tế quốc dân tạo điều kiện để mỗi vùng
phát huy tiềm năng sẵn có thành những vùng sản xuất hàng hoá, vừa hàng
hoá, vừa phát triển tổng hợp đồng thời vừa hình thành vùng chuyên môn hoá
phù hợp với những lợi thế của vùng hay cả nớc. Mặt khác còn nhằm thiết lập
các mối quan hệ hợp lý giữa các vùng tạo ra sự hỗ trợ hợp tác để thế mạnh của
mỗi vùng trở thành hạt nhân phát triển kinh tế của cả nớc.
Cơ cấu ngành và cơ cấu lÃnh thổ kinh tế thực chất là hai mặt của một
thể thống nhất và đều là biểu hiện của phân công lao động xà hội. Cơ cấu lÃnh
thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành. Trong cơ cấu lÃnh thổ, có sự biểu
hiện của cơ cấu ngành theo không gian lÃnh thổ có cơ cấu lÃnh thổ nhất định.
Trên đây là ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cÊu kinh tÕ, ba bé phËn nµy
cã mèi quan hƯ chặt chẽ với nhau, trong đó có cấu ngành là quan trọng. Mỗi
giai đoạn của quá trình phát triển, ứng với trình độ sản xuất nhất định sẽ có cơ
cáu ngành tơng ứng. Nếu sự phát triển trong thực tế tiến sát đến cơ cấu hợp lý
ấy thì nền kinh tế sẽ tăng trởng nhanh. Trong trờng hợp ngợc của từng giai
đoạn, cả hiện tại cũng nh tơng lai có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi quốc
gia, mỗi lÃnh thổ.
1.1.3. Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế
Để đánh giá cơ cấu kinh tế, phải sử dụng đồng thời rất nhiều chỉ tiêu,
chỉ số khác nhau. Nhng cơ bản vẫn là một số chỉ tiêu thờng đợc dùng đó là:
* Chỉ tiêu về tỷ trọng của các nhóm ngành trong GDP:
Công thức
%Ai =

Ai
* 100

GDP

Trong đó : - i là ngành sản xuất.
- Ai là tổng giá trị sản xuất của ngành sản xuất i.
- GDP là tổng sản phẩm quốc nội (tính cho phạm vi tỉnh gọi
là tổng sản phẩm địa phơng, hay GDP địa phơng)
11


* Chỉ tiêu về tỷ trọng lao động giữa các khu vực kinh tế hoặc giữa các
thành phần kinh tế.
Công thức :
%Li =

Li
* 100
L

Trong đó :
- i là ngành sản xuất hoặc thành phần kinh tế.
- Li là lao động của ngành sản xuất hoặc thành phần kt i.
- L là tổng số lao động (tính theo phạm vi tỉnh hay địa phơng là tổng số
lao động của tỉnh hay của địa phơng tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa)
* Chỉ tiêu về vốn đầu t:
Công thức:
% Vi =

Vi
* 100 %
V


Trong đó:
- i là ngành sản xuất.
- Vi là vốn đầu t cho ngành sản xuất i hoặc thành phần kinh tế i.
- V là tổng số vốn sản xuất trên địa bàn nghiên cứu.
Ngoài ra còn có thể sử dụng thêm một số chỉ tiêu khác, nh : chỉ tiêu về
trang bị kỹ thuật tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình diễn biến kéo dài qua nhiều
năm, mới có thể cải biến kinh tế - xà hội từ tình trạng lạc hậu, mang nặng tính
chất tự túc từng bớc vào công nghiệp hóa hợp lý, trang bị kỹ thuật, công nghệ
hiện đại, trên cơ sở đó tạo ra năng suất lao động cao, hiệu quả kinh tế cao và
nhịp độ tăng trởng mạnh cho nền kinh tế nói chung. Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế bao gồm việc cải biến cơ cấu kinh tế theo ngành, theo vùng lÃnh thổ và cơ
cấu các thành phần kinh tế. chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề mang tính tất
yếu khách quan và là một quá trình đi lên từng bớc dựa trên sự kết hợp mật
thiết các điều kiện chủ quan, các lợi thế về kinh tÕ, x· héi tù nhiªn trong níc,
trong vïng , trong đơn vị kinh tế với khả năng đầu t, hợp tác, liên kết, liên
doanh về sản xuất dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm của các nớc, các vùng và các
đơn vị kinh tế khác nhau.
Nh vậy có thể định nghĩa về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh sau: Là sự
thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế,
hay nói một cách khái quát là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này

12


sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển, là sự biến đổi về cả
lợng và chất trong nội bộ cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chỉ diễn ra khi:

- Có những thay đổi lớn về điều kiện phát triển.
- Có những khả năng về giải pháp mới làm thay đổi phơng thức khai
thác các điều kiện hiện tại.
- Trong quan hệ phát triển giữa các bộ phận của cơ cấu kinh tế có
những trở ngại dẫn đến hạn chế lẫn nhau làm ảnh hởng đến sự phát triển
chung.
- Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi tuỳ theo từng thời kỳ do các yếu tố hợp
thành cơ cấu kinh tế luôn biến động (các yếu tố tài nguyên thiên nhiên, kinh tế
- xà hội) . Trong đó biểu hiện của sự thay đổi là:
+ Số lợng các ngành nghề mới.
+ Quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, giữa các vùng.
+ Quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
Quốc gia nào (vùng nào) càng lớn về diện tích, dân số và quy mô GDP
quá trình chuyển dịch càng khó khăn và kéo dài lâu hơn, không phải một sớm
một chiều mà thay đổi đợc. Vì vậy không nên nhầm lẫn việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tÕ cđa mét níc, mét vïng víi viƯc chun ®ỉi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi hoặc cơ cấu sản phẩm của một cơ sở sản xuất kinh doanh, mặc dầu
chúng ít nhiều đều có liên quan với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
vùng và của cả nớc.
Hớng chuyển dịch cơ cấu chung là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu cha phù
hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện, bổ sung cơ cấu cũ tạo ra
một cơ cấu ngày càng hiện đại và phù hợp hơn.
1.1.3. Các nhân tố tác động đến cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
1.1.3.1. Vị trí địa lý và các nhân tố tự nhiên
Là cơ sở để hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền
vững. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên là những tiền đề
cho các hoạt động kinh tế. Đối với một số ngành sản xuất, tài nguyên thiên
nhiên trở thành nhân tố trực tiếp, quy đinh địa điểm, quy mô, trình độ, tính
chất và phơng hớng phát triển sản xuất.

Ví dụ:
- Vị trí địa lý cho chúng ta thấy đợc khả năng quan hệ về mặt chính trị,
kinh tế, cấu hình của mạng lới giao thông vận tải, sự phân hoá theo lÃnh thổ
của điều kiện tự nhiên tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa qua đó ảnh h ởng tới sự phát triển kinh tế - xà hội và
13


viƯc qu¶n lý x· héi theo l·nh thỉ cđa chÝnh qun. Trong xu thÕ héi nhËp cđa
nỊn kinh tÕ thÕ giới, vị trí địa lý đợc xem nh là nguồn lực để định hớng phát
triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối
quan hệ song phơng hay đa phơng của một quốc gia.
- Các nhân tố nh đất trồng vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu sản xuất
chủ yếu của nông - lâm nghiệp. Khoáng sản là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho
sản xuất công nghiệp tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa
Nh vậy, sự đa dạng và phong phú của các điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên có ảnh hởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch dịch
cơ cấu kinh tế, là nhân tố phải tính đến trong quá trình hoạch định chiến lợc
phát triển kinh tế - xà hội của quốc gia.
1.1.3.2. Các nhân tố kinh tế - xà hội
- Dân c
Dân số và lao động là nguồn lực quyết đinh cho sự phát triển kinh tế.
Quy mô dân số, kết cấu dân số, lực lợng lao động, trình độ dân trí, khả năng
tiếp thu khoa học - kỹ thuật mới có ảnh hởng lớn đến quy mô và cơ cấu của
nhu cầu thị trờng, là cơ sở để phát triển các ngành phục vụ tiêu dùng, đặc biệt
là các ngành có hàm lợng khoa học - kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy tiến bộ
khoa học - kỹ thuật trong sản xuất và hiệu quả trong kinh doanh.
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ
Làm ảnh hởng mạnh mẽ đến sự biến đổi cơ cấu của toàn bộ nỊn kinh tÕ
qc d©n. TiÕn bé khoa häc - kü thuật và công nghệ tạo ra những khả năng
sản xuất mới, làm biến đổi chất lợng ngời lao động theo hớng chuyển từ lao

động cơ bắp sang lao động sử dụng máy móc, lao động trí tuệ,làm tăng năng
suất lao động. Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp
và dịch vụ, tăng quy mô sản xuất các ngành có hàm lợng khoa học và công
nghệ cao, đồng thời tăng trởng và phát triển kinh tế. Là nhân tố quan trọng
nhất để hình thµnh nỊn kinh tÕ míi - nỊn kinh tÕ tri thức thế kỷ XXI.
- Đờng lối, chiến lợc, các chính s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, thĨ chÕ
chÝnh trị, hệ thống pháp luật tuy nhiên tiềm năng phát triĨn kinh tÕ phong phó, ®a cđa mét qc gia, một vùng, miền, tỉnh tuy
không phải là những yếu tố kinh tế nhng nó lại có ý nghĩa định hớng phát
triển cho nền kinh tế. Nếu nh đờng lối, chiến lợc chính sách phát triển đặt ra
mà hợp lý nó sẽ thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
còn nếu không sẽ ngợc lại. Trong mỗi giai đoạn lịch sử với những hoàn cảnh
kinh tế - xà hội ở trong và ngoài nớc khác nhau, ®êng lèi, chiÕn lỵc, chÝnh

14


sách phát triển kinh tế - xà hội của nhà nớc có thể khác nhau vì thế đòi hỏi
các nhà lÃnh đạo phải có những chiến lợc kinh tế -xà hội đúng đắn và phù hợp.
- Nguồn vốn
Có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế -xà hội của mỗi
quốc gia. Nguồn vốn bao gồm: vốn QG, vốn trong dân, vốn đầu t của nớc
ngoài. Sự gia tăng nhanh nguồn vốn, phân bố và sử dụng chúng một cách có
hiệu quả sẽ tạo thuận lợi cho sự thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lÃnh thổ, cơ cấu
thành phần kinh tế. Khi có nguồn vốn phong phú, sẽ có điều kiện đào tạo kỹ
năng chuyên môn cho ngời lao động, đầu t tiến bộ kỹ thuật - công nghệ cho
các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đacó thể khẳng định nguồn vốn
sẽ là cơ sở vËt chÊt to lín trong ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội.
- Thị trờng và trình độ phát triển của kinh tế thị trờng
Thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cơ

cấu kinh tế trớc hết ở cơ cấu ngành và cơ cấu sản phẩm. Bởi lẽ, thị trờng là
yếu tố hớng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh
nghiệp. Thị trờng hoạt động theo quy luật cung - cầu. Chính quan hệ cung cầu là một yếu tè ®éng, sù biÕn ®éng theo thêi gian thóc ®Èy hoạt động sản
xuất tơng ứng. Và hình thành, biến đổi sản xuất - kinh doanh của doanh
nghiệp để thích ứng với các điều kiện của thị trờng dẫn tới từng bớc thúc đẩy
sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Yếu tố lịch sử - xà hội
Tất cả các yếu tố lịch sử, xà hội ít nhiều chi phối đến sự hình thành và
phát triển cơ cấu kinh tế ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng cụ thể. Bởi
vì truyền thống, phong tục, tập quán sinh hoạt và sản xuất ở mỗi nơi là khác
nhau, đó cũng là những tác nhân đầu tiên của sự phân bố sản xuất và phân
công lao động xà hội. Mặt khác cơ cấu kinh tế vừa là sự phản ánh, vừa là kết
quả phát triển của lực lợng sản xuất và tơng ứng với nó là những quan hệ kinh
tế - xà hội nhất định . Mỗi giai đoạn lịch sử phát triển đều có một trình độ nhất
đinh của lực lợng sản xuất và các quan hệ kinh tế - xà hội. Vì vậy không thể
xây dựng cơ cấu kinh tế thoát ly những điều kiện lịch sử cụ thể. Đồng thời cơ
cấu kinh tế - xà hội luôn luôn vận động và phát triển. Do đó không có một cơ
cấu kinh tế cố định và thích hợp cho mọi giai đoạn phát triển của nền sản xuất
xà hội.
Tóm lại, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình phức tạp bởi
sự tác động đồng bộ của nhiều nhân tố. Tuy nhiên sự ảnh hởng của các nhân
tố chỉ thể hiện đối với các loại hình cơ cấu kinh tế cụ thể và tuỳ từng loại hình
cơ cấu mà tác động của các nhân tố cũng khác nhau. Và một nền kinh tế đợc
15


đánh giá là đang vận động và phát triển khi quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế luôn luôn ở trong vòng biến đổi của nó.
1.1.4. Sự chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ ë NghƯ An trong ®iỊu kiƯn héi
nhËp với nền kinh tế cả nớc

1.1.4.1. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá
phù hợp với yêu cầu và bớc đi trong tiến trình héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu
vùc vµ thÕ giíi là một trong những nội dung cơ bản của chiến lợc phát triển
kinh tế - xà hội của nớc ta đến năm 2010.
Xuất phát điểm là một nớc có nền kinh tế thấp kém với cơ chế quản lý
quan liêu bao cấp, nên để tránh nguy cơ tụt hậu quá xa, Đảng và Nhà nớc ta
đà để ra đờng lối đổi mới kinh tế một cách sâu rộng. Cụ thể là chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng sau:
- Chuyển dịch đồng thời 3 nhóm ngành kinh tế và nội bộ từng ngành.
Trong đó:
+ Phát triển và đa nông - lâm - ng nghiệp lên một trình độ mới bằng
việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, giải quyết tốt việc
tiêu thụ hàng hoá. Chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang khu vực
công nghiệp và dịch vụ.
+ Trong công nghiệp, vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động
(dệt, giày da, chế biến nông lâm sản tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa) vừa áp dụng công nghệ hiện đại, đi tắt
đón đầu các ngành, lĩnh vực có công nghệ cao, hiện đại (tin học, sinh
học tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa)Xây dựng chọn lọc một số cơ sở công nghiệp then chốt khai thác có
hiệu quả các nguồn tài nguyên, u tiên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Phát triển và nâng cao chất lợng các ngành thơng mại và dịch vụ.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ
chế quản lý của nhà nớc theo định hớng chủ nghĩa xà hội.
- Xác định và phát huy vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm có mức
tăng trởng cao, tích luỹ lớn, làm đầu tàu lôi kéo, thúc đẩy nền kinh tế cả nớc
phát triển, tạo điều kiện phát triển các vùng khác và hỗ trợ các vùng khó khăn.
Những định hớng trên đợc Đảng và Nhà nớc xác định quán triệt là kim
chỉ nam cho quá trình chuyển dịch dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta, đảm bảo xây
dựng một cơ cấu kinh tế tối u, hợp lý, tạo đà cho sự phát triển kinh tế trong
hiện tại và tơng lai.

1.1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Nghệ An
Sau năm 1986, ë níc ta thùc hiƯn nỊn kinh tÕ thÞ trêng theo định hớng
xà hội chủ nghĩa và đà có rất nhiều khởi sắc. Hoà chung với xu thế đó của tØnh
16


NghƯ An cịng cã nhiỊu biÕn ®ỉi theo xu híng tÝch cùc. Tõ mét tØnh miỊn
Trung nghÌo ®ãi, ®êi sèng kinh tÕ - x· héi NghƯ An ®· cã nhiỊu tiến bộ, Nghệ
An đà trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá của khu vực Bắc Trung Bộ. Nền
kinh tế cã sù chun dÞch trong tõng khu vùc, theo tõng thành phần kinh tế
Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Nghệ An diễn ra đang còn
chậm về cơ cấu ngành, trong nội bộ từng ngành có sự chuyển dịch nhng nông
nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính của tỉnh Về thành phần kinh tế, kinh tế
quốc doanh vÉn chiÕm tû träng lín. NhiỊu ngµnh kinh tÕ vÉn dới sự quản lý
của nhà nớc.
Nh vậy, trớc sự phát triĨn chung kinh tÕ toµn qc, nỊn kinh tÕ NghƯ An
phải có những bớc chuyển cơ bản để xoá đi những khuyết tật của một nền sản
xuất nhỏ, hiệu quả kinh tế kém, sức cạnh tranh thấp. Tuy nhiên, muốn thực
hiện đợc những bớc chuyển dịch đó không phải là một sớm một chiều mà phải
có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, các địa phơng để nhằm xây
dựng một nền kinh tế hợp lý, đem lại hiƯu qu¶ cao.

17


Chơng 2
Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế và sự chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền
núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An thời kỳ 2000 - 2005
2.1. Các nhân tố tác động đến cơ cấu ngành và sự chuyển

dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng trung du miền núi Tây Bắc Nghệ An.
2.1.1. Vị trí địa lý
Vùng miền núi Tây Bắc - Nghệ An bao gồm 5 huyện: Nghĩa Đàn, Tân
Kỳ, Quỳ Châu, Quỳ Hợp và Quế Phong.
- Phía Bắc giáp huyện Thờng Xuân của tỉnh Thanh Hóa
- Phía Đông Bắc giáp 2 huỵên Nh Thanh và Nh Xuân của tỉnh Thanh
Hoá.
- Phía Tây Bắc giáp Lào.
- Phía Nam giáp huyện Anh Sơn.
- Phía Tây Nam giáp 2 huyện Tơng Dơng, Con Cuông.
- Phía Đông Nam giáp 3 huyện Đô Lơng, Yên Thành và Quỳnh Lu.
Vùng trung du miền núi Tây Bắc có tổng diện tích tự nhiên 5374,4 km 2
(2005) chiếm 32,6% diện tích toàn tỉnh, và dân số là 564131 ngời(2005)
chiếm 18,6% dân số toàn tỉnh, với mật độ dân số trung bình 105 ngời/km2,
thấp hơn mật độ dân số trung bình của tỉnh 184 ngời/km2(2005).
Vị trí địa lý vùng trung du miền núi Tây Bắc có nhiều thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế - xà hội. Vùng có vị trí tiếp giáp với nhiều huyện trong và
ngoài tỉnh, có một số tuyến đờng giao thông quan trọng. Đó là: Quốc lộ 48
xuyên suốt từ huyện Quỳ Châu (Từ ngà ba Yên Lý - Quốc lộ 1A) _ Nghĩa
Đàn - Quỳ Hợp - Quỳ Châu - Quế Phong và khả năng không xa sẽ thông
tuyến với tỉnh HủaPhăn (Lào), quốc lộ 15A nối từ Lang Chánh (Thanh Hoá)
đến Đức Trờng (giáp tỉnh Hà Tĩnh) đi qua vùng Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Đô Lơng,
Nam Đàn, Hng Nguyên gần song song với quốc lộ 1A, tỉnh lộ 533 từ Nghĩa
Đàn - Tân Kỳ, là điều kiện rất thuận lợi cho vùng thiết lập các mối giao lu
kinh tế và trao đổi hàng hoá với các huỵên trong và ngoài tỉnh.
Đặc biệt tuyến đờng Hồ Chí Minh đi qua tỉnh thuộc địa phận các xÃ
Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chơng đà hoàn thành là một lợi thế cho
vùng. Trong tơng lai ở đây sẽ hình thành một chuỗi đô thị dọc theo tuyến đờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng này và đây cũng lµ yÕu tè quan träng gãp

18



phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng miền
núi phía Tây nói chung và vùng trung du miền núi Tây Bắc nói riêng.
Ngoài ra, vùng còn có tuyến đờng sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn (dài 32km)
nối tuyến đờng sắt thống nhất với thị trấn Nghĩa Đàn vận chuyển gỗ, lâm sản
và nông sản.
Vị trí địa lý đợc đánh giá là một nguồn lực quan trọng. Vì thế muốn
phát triển đợc một nền kinh tế vững chắc thì vùng trung du miền núi Tây Bắc Nghệ An phải khai thác đợc một cách hiệu quả thế mạnh kinh tế vốn có của
mình.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.1.2.1. Địa hình
Vùng trung du miền núi Tây Bắc có địa hình chủ yếu là đồi trung bình
và đồi cao 100 - 500m, cã mét sè nói thÊp ë ®é cao 500 - 1500m. Đặc biệt ở
khu vực phía Bắc vào thời kỳ cuối Đệ tam, đầu Đệ tứ có phun trào bazan dày
tới 300m, nh ở Nh Xuân, Phủ Quỳ tạo nên dạng địa hình bán bình nguyên lợn
sóng. Bề mặt địa hình lại bị chia cắt bởi mạng lới sông suối dày đặc. Đây là
một bất lợi chi phối hầu hÕt c¸c lÜnh vùc kinh tÕ -x· héi cđa vïng mà trớc hết
là hạn chế khả năng giao lu kinh tế giữa các huyện về mặt giao thông và khả
năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp. Tuy nhiên những hạn chế trên đồng
thời cũng là yếu tố giúp vùng giữ đợc vốn tài nguyên rừng.
Quá trình Caxtơ đà tạo cho vïng mét sè hang ®éng ®Đp nh hang ThÈm
åm, hang Bua(Quỳ Châu), hang Poòng(Quỳ Hợp) tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa Đây là những tiềm năng
lớn cho phát triển du lịch.
Địa hình của vùng thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp , cây công
nghiệp dài ngày và chăn nuôi đại gia súc.
Nhìn chung, địa lý vùng trung du miền núi Tây Bắc không phức tạp so
với vùng Tây Nam. Đó là một lợi thế so sánh cho vùng trong quá trình thực
hiện những bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mình.
2.1.2.2. Đất đai

Đất đai là t liệu sản xuất chính trong nông nghiệp, vì vậy đối với vùng
trung du miền núi Tây Bắc mà nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp
thì tài nguyên đất có vai trò - ý nghÜa rÊt quan träng.
Q ®Êt cđa vïng trung du miỊn núi Tây Bắc tơng đối tốt, đặc biệt ở
vùng này có khoảng 1,3 vạn ha đất đỏ bazan, phân bố chủ yếu ở vùng Phủ
Quỳ có tâng đất dày, độ phì cao, trên địa hình thoải rất thích hợp cho việc
trồng các loại cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả. Nhóm đất feralit nâu đỏ

19


trên đá mắcma trung tính và bazơ có tầng đất dày, các chất dinh dỡng tơng đối
khá.
Ngoài ra, còn có nhóm đất feralit đỏ vàng vùng đồi núi (dới 200m),
nhóm ®Êt feralit ®á vµng nói thÊp (200 - 1000m), nhãm đất lúa vùng đồi núi
(diện tích không nhiều ) và các loại đất khác.
Vùng trung du miền núi Tây Bắc có điều kiện thuận lợi cho việc mở
rộng diện tích phát triển cây lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày và có khả
năng phát triển ngành nông lâm nghiệp. Tuy nhiên, vùng này cũng cần có kế
hoạch bảo vệ vốn đất nông nghiệp của mình.
2.1.2.3. Khí hậu
Vùng trung du miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An chịu tác động của khí
hậu Bắc Trung Bộ, mang đặc điểm chung là khí hậu gió mùa, có mùa hè nắng
ấm và mùa đông lạnh ẩm. Tổng số giờ nắng trong năm từ 1500 - 1600 giờ.
Nhiệt độ trung bình năm là 250C, nhiệt độ trung bình tháng 1 từ 14 180C ,
vào th¸ng 12 hay th¸ng 1 cã khi ë vïng nói thêng xng díi 00C, th¸ng 7 tõ
240 C  290C, lợng ma trung bình 1600 - 2000 mm.
Nhìn chung, khí hậu của vùng thích hợp cho nhiều loại cây trồng, vật
nuôi phát triển nh cây lơng thực( lúa, ngô tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa), Cây hoa màu và các loại cây
công nghiệp (chè, mía, cafe tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa) tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đacùng với việc chăn nuôi gia súc, gia cầm

Vùng nằm sâu trong đất liền nên ít bị ảnh hởng của bÃo. Nhng do địa
hình có nhiều đồi núi cao, tạo thành nhiều thung lũng nhỏ nên trong vùng thờng có gió lốc, sơng muối, giá rét, làm ảnh hởng đến qúa trình sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân.
Nh vậy ngoài những mặt thuận lợi mà khí hậu mang lại cho vùng trung
du miền núi Tây Bắc còn có những khó khăn nhất định, đòi hỏi vùng cần có
những giải pháp thích hợp đẻ giảm thiểu đợc những khó khăn đó.
2.1.2.4. Thuỷ văn
Mạng lới sông ngòi của vùng phần lớn chảy theo hớng Tây Bắc- Đông
Nam phù hợp với độ nghiêng của địa hình. Vùng có mạng lới sông ngòi khá
dày đặc, các sông lớn gồm: Sông Hiếu, Sông Con tuy nhiên tiềm năng phát triển kinh tế phong phú, đa Sông nhìn chung ngắn,
dốc, phần lớn chảy qua các địa bàn kinh tế và dân c chính của vùng. Các sông
suối lớn nhỏ đều có nguồn nớc dồi dào, có giá trị về thủy hiện lớn, đáp ứng đợc nhu cầu về nớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt đời sống của nội dung
trên đại bàn vùng. Có ý nghĩa giao thông nội vùng quan trọng. Điển hình nhSông Hiếu: Bắt nguồn từ huyện Quế Phong, có diện tích lu vực (đoạn chảy
qua địa bàn huyện Quỳ Châu) là 2470km2, tổng lợng nớc W o = 1,51 tû m3 .

20



×