Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bọ cánh vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện nghi lộc nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.44 KB, 95 trang )

bộ giáo dục1và đào tạo

Trờng Đại học Vinh
----------------------

bộ
giáo
bộ
giáodục
dụcvà
vàđào
đào tạo
tạo
Trịnh
Thị
Hồng
Trờng
Đại
học
Trờng Đại họcVinh
Vinh
-------------------------------------------

Trịnh Thị Hồng
Trịnh thị hồng

Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bộ cánh
vảy hại lạc, ngô, vừng tại huyện Nghi Lộc - nghệ an,
năm 2006 - 2007
Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bộ cánh
Côn


kýngô,
sinhvừng
và mối
hệNghi
của chúng
với sâu
vảytrùng
hại lạc,
tạiquan
huyện
lộc nghệ
an, bộ
cánh vảy hại lạc, ngô,
vừng
huyện Nghi Lộc - nghệ an,
năm
2006tại
- 2007
năm 2006 - 2007

luận văn thạc sĩ sinh học
chuyên ngành: động vật học
MÃ số: 60 42 10

Luận văn thạc sĩ sinh học
Luận văn thạc sĩ sinh học
Ngời hớng dẫn: TS.

Vinh- 2007
Vinh,

Vinh-2007
2007

Trần Ngọc Lân


2

Lời cảm ơn

Đề tài côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu cánh
vảy gây hại lạc, ngô, vừng tại huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An, năm
2006 - 2007 đợc thực hiện từ năm 2006 đến năm 2007. Trong suốt quá
trình thực hiện đề tài tôi đà nhận đợc nhiều sự giúp đỡ của các nhà
khoa học, các thầy cô giáo và cán bộ bảo vệ thực vật ở địa phơng - nơi
nghiên cứu đề tài.
Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến Sỹ Trần
Ngọc Lân - khoa Nông - Lâm - Ng trờng Đại học Vinh - ngời thầy
kính quý đà hết sức tận tình chỉ dẫn cho tôi từ những ngày đầu tập làm
nghiên cứu khoa học, thầy đà truyền đạt cho tôi những kiến thức và
những kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu
khoa học của mình.
Xin chân thành cảm ơn GS. TSKH. Vũ Quang Côn, PGS. TS.
Khuất Đăng Long, Th.s. Phạm Thị Nhị - Viện Sinh thái và Tài
nguyên Sinh vật đà giúp tôi định loại thành phần loài côn trùng ký
sinh và có những góp ý sâu sắc cho luận văn.
Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trờng Đại học Vinh, các
thầy cô giáo trong khoa Đào tạo Sau Đại học, khoa Nông Lâm Ng và
khoa Sinh học, đặc biệt là các thầy cô, cán bộ trong tổ bộ môn Động
Vật - khoa Sinh học và tổ bộ môn Nông học - khoa Nông - Lâm - Ng

đà tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng nh cơ sở vật chất, thiết bị thí
nghiệm để tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình.


3

Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cô, đặc biệt là
PSG.TS. Hoàng Xuân Quang tổ động vật - khoa Sinh học - Đại học
Vinh, đà đóng góp ý kiến quý báu để luận văn của tôi đợc hoàn chỉnh
hơn. Xin chân thành cảm ơn ban lÃnh đạo xà Nghi Liên, Nghi Đức Huyện Nghi Lộc và các bác nông dân nơi tôi tiến hành thí nghiệm nghiên
cứu khoa học.
Xin cảm ơn sâu sắc tới những ngời thân trong gia đình, bạn bè đÃ
động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Vinh, tháng 12 năm 2007
Tác giả
Trịnh Thị Hồng


4

Mục lục
Mục

1
2
3
3.1
3.2
4

1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.1.5
1.2
1.2
1.2.1
1.2.1.1
1.1.1.2
1.2.2
1.2.2.1
1.2.2.2
1.2.3
1.3
1.3.1
1.3.2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.4.1
2.4.1.1
2.4.1.2
2.4.2
2.4.3

Trang
Lời cảm ơn

Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục hình
Danh mục các từ viết tắt
Mở đầu
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích, yêu cầu
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng
Phạm vi nghiên cứu
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Chơng I. Tổng quan tài liệu
Cơ sở khoa học của đề tài
Cấu trúc và tính ổn định của quần xà sinh vật
Quan hệ dinh dỡng
Biến động số lợng côn trùng
Cân bằng tự nhiên
Đa dạng sinh học
Cơ sở thực tiễn của đề tài
Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc, ngô, vừng và côn trùng ký
sinh của chúng
Tình hình nghiên cứu sâu bộ cánh vảy gây hại lạc và côn
trùng ký sinh của chúng
Tình hình nghiên cứu sâu bộ cánh vảy gây hại lạc
Tình hình nghiên cứu về côn trùng ký sinh sâu cánh vảy hại lạc
Tình hình nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngô và thiên địch của chúng
Tình hình nghiên cứu sâu cánh vảy hại Ngô
Tình hình nghiên cứu côn trùng ký sinh sâu cánh vảy hại ngô
Tình hình nghiên cứu sâu bộ cánh vảy gây hại vừng và côn
trùng ký sinh của chúng

Một vài đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế, xà hội Nghệ An
Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Đặc điểm kinh tế, xà hội
Chơng II. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đồng ruộng
Thí nghiệm trong phòng
Xử lý và bảo quản mẫu vật
Phơng pháp định loại

1
5
5
5
5
5
6
6
6
9
11
15
18
19
20
20

20
22
25
25
26
27
28
28
29
30
30
30
30
31
31
31
32
32
33


5

2.4.4
2.4.5

Chỉ tiêu theo dõi sâu hại và côn trùng ký sinh
Phơng pháp đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học loài côn
trùng ký sinh
2.4.5 Hệ số tơng quan

2.4.6 Tính toán và sử lý số liệu
2.4.7 Hoá chất, thiết bị, dụng cụ
Chơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1
Sâu bộ cánh vảy gây hại lạc, ngô, vừng tại huyện Nghi LộcNghệ An, năm 2006-2007
3.1.1 Thành phần loài sâu bộ cánh vảy gây hại lạc, ngô, vừng tại
huyện Nghi Lộc-Nghệ An, năm 2006-2007
3.1.2 Tỷ trọng các nhóm sâu bộ cánh vảy gây hại lạc, ngô, vừng đợc phân chia theo đặc điểm gây hại, tại Nghi Lộc-Nghệ An,
năm 2006-2007
3.2
Côn trùng ký sinh sâu cánh vảy gây hại lạc, ngô, vừng tại
huyện Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2006 - 2007
3.2.1 Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu cánh vảy gây hại lạc,
ngô, vừng tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2006 - 2007
3.2.2 Tỷ trọng các nhóm côn trùng ký sinh phân chia theo pha vật
chủ bị ký sinh trên sinh quần lạc, ngô, vừng tại Nghi LộcNghệ An, năm 2006 -2007
3.2.3 Chỉ số đa dạng của tập hợp ký sinh trên sinh quần ruộng lạc,
ngô, vừng tại Nghi Lộc-Nghệ An, năm 2006 - 2007
3.2.4 Vai trò chỉ thị sinh học cho tính đa dạng và ổn định của các
loài côn trùng ký sinh trên sinh quần ruộng lạc, ngô, vừng
3.2.3 Đặc điểm chất lợng của các loài ký sinh trong tập hợp ký sinh
sâu cánh vảy gây hại lạc, ngô, vừng tại Nghi Lộc - Nghệ An,
năm 2006 - 2007
3.2.4 Đặc điểm số lợng và chất lợng của các loài ký sinh trong tập
hợp ký sinh sâu khoang Spodoptera litura Fabr. gây hại lạc,
ngô, vừng tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2006-2007
3.2.5 Vị trí số lợng và chất lợng của các loài ký sinh trong tập hợp
ký sinh sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Wal. gây hại
lạc tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2006 - 2007
3.2.6 Mối quan hệ tơng hỗ giữa các tập hợp ký sinh ở các vật chủ

khác nhau
3.3
Biến động số lợng và mối quan hệ giữa cây lạc, ngô, vừng - sâu
bộ cánh vảy - Tỷ lệ côn trùng ký sinh sâu bộ cánh vảy tại huyện
Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2006 - 2007
3.3.1 Biến động số lợng và mối quan hệ giữa cây lạc - sâu cánh v¶y

33
34
35
36
36
37
37
37
41
42
42
47
48
50
52

56

57
60
61
62



6

3.3.2

3.3.3

- tỷ lệ côn trùng ký sinh sâu cánh vảy, vụ hè thu, vụ đông năm
2006 và vụ xuân năm 2007 tại Nghi Lộc - Nghệ An
Biến động số lợng và mối quan hệ giữa cây ngô - sâu cánh vảy
- tỷ lệ côn trùng ký sinh sâu cánh vảy, vụ hè thu và vụ đông
năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An
Biến động số lợng và mối quan hệ giữa cây vừng - sâu cánh
vảy - tỷ lệ côn trùng ký sinh sâu cánh vảy, vụ hè thu năm
2007 tại Nghi Lộc - Nghệ An
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Đề nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

71

77
81
81
83
84



7

Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn
BVTV: Bảo vệ thực vật
CT: Công thức
ĐDSH: Đa dạng sinh học
GĐST: Giai đoạn sinh trởng
IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management)
KS: Ký sinh
NSG: Ngày sau gieo

Danh mục các bảng
Bảng 1.1

Thiên địch của sâu khoang hại lạc ở một số nớc trên thế giới

23

Bảng 3.1

Thành phần loài sâu cánh vảy gây hại lạc, ngô, vừng ở nghi Lộc -

39

Nghệ An, năm 2006 - 2007


8

Bảng 3.2


Tỷ trọng các nhóm sâu cánh vảy phân chia theo đặc điểm gây hại

41

Bảng 3.3

Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu cánh vảy gây hại lạc, ngô,

43

vừng vụ hè thu 2006 2007
Bảng 3.4

So sánh sự giống nhau giữa tập hợp ký sinh của nhóm sâu cánh

47

vảy gây hại lạc, ngô, vừng ở vùng Nghi Lộc với các vùng Yên
Thành, Diễn Châu-Nghệ An và vùng Hà Nội.
Bảng 3.5

Tỷ trọng các nhóm côn trùng ký sinh phân chia theo pha vật chủ

48

bị ký sinh
Bảng 3.6

Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp ký sinh trên sinh ruộng lạc,


49

ngô, vừng tại Nghi Lộc - Nghệ An
Bảng 3.7

Mối liên hệ giữa số cá thể bắt gặp và số loài xuất hiện trong tập

51

hợp côn trùng ký sinh sâu cánh vảy trên sinh quần lạc, ngô, vừng
Bảng 3.8

Vị trí chất lợng các loài ký sinh trong tập hợp ký sinh các loài sâu

54

hại lạc, ngô, vừng tại Nghi Lộc, năm 2006 - 2007
Bảng 3.9

Đặc điểm số lợng và chất lợng các loài ký sinh sâu non sâu

56

khoang Spodoptera litura Fabr.
Bảng 3.10 Đặc điểm số lợng và chất lợng các loài ký sinh sâu non sâu cuốn

58

lá đầu đen Archips asiaticus Wal.

Bảng 3.11 Đặc điểm số lợng và chất lợng các loài ký sinh trứng sâu cuốn lá

59

đầu đen Archips asiaticus Wal.
Bảng 3.12 Đặc điểm số lợng và chất lợng các loài ký sinh nhộng sâu cuốn lá

59

đầu đen Archips asiaticus Wal.
Bảng 3.13 Ma trận về sự giống nhau các tập hợp ký sinh của các loài vật chủ

61

Bảng 3.14 Mối quan hệ giữa cây lạc - sâu cánh vảy - côn trùng ký sinh sâu

64

cánh vảy, vụ hè thu, vụ đông năm 2006 và vụ xuân năm 2007
Bảng 3.15 Mối quan hệ giữa cây ngô - sâu cánh vảy - côn trùng ký sinh sâu

72

cánh vảy, vụ hè thu và vụ đông năm 2006
Danh mục các hình
Hình 1.1

Các kiểu tổ chức dinh dỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức
trong tháp dinh dỡng. Mỗi vòng tơng ứng với một loài, đờng nối hai


7


9

H×nh 1.2
H×nh 1.3
H×nh 1.4
H×nh 1.5
H×nh 3.1
H×nh 3.2
H×nh 3.3
H×nh 3.4
H×nh 3.5
H×nh 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9

vòng biểu thị loài ở mức cao hơn là thức ăn cho loài ở mức thấp hơn
Cấu trúc của sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng
Sơ đồ chung về tác động của các nhân tố lên quần thể côn trùng (Theo
Victorov, 1976) (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995)[22]
Vùng tác động của các nhóm thiên địch đối với sâu hại
Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài trong các mối quan
hệ vật chủ-ký sinh hoặc vật mồi-vật ăn thịt.
Tơng quan giữa số loài xuất hiện và số cá thể bắt gặp của 41 loài côn
trùng ký sinh trên sinh quần lạc, ngô, vừng ở Nghi Lộc - Nghệ An.
Tơng quan giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc và mật độ sâu cánh vảy
trong vụ hè thu năm 2006.

Tơng quan giữa mật độ sâu cánh vảy và tỷ lệ ký sinh của chúng trên sinh
quần lạc, tại vụ hè thu năm 2006.
Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc - mật độ sâu cánh vảy - tỷ
lệ ký sinh vụ hè thu 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc với mật độ sâu cánh vảy,
vụ đông năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Tơng quan giữa mật độ sâu cánh vảy và tỷ lệ ký sinh của chúng trên sinh
quần lạc, tại vụ đông năm 2006.
Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc - mật độ sâu cánh vảy - tỷ
lệ ký sinh vụ đông 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc với mật độ sâu cánh vảy,
vụ xuân năm 2007 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Tơng quan giữa mật độ sâu cánh vảy và tỷ lệ ký sinh của chúng trên sinh
quần lạc, tại vụ xuân năm 2007.

Hình 3.10 Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc - mật độ sâu cánh vảy tỷ
lệ ký sinh vụ xuân năm 2007 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Hình 3.11 Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây ngô với mật độ sâu cánh vảy,
vụ hè thu năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Hình 3.12 Tơng quan giữa mật độ sâu cánh vảy và tỷ lệ ký sinh của chúng trên sinh
quần ngô,tại vụ hè thu năm 2006.
Hình 3.13 Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây ngô - mật độ sâu cánh vảy tỷ lệ ký sinh hè thu năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Hình 3.14 Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây ngô với mật độ sâu cánh vảy,
vụ đông năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Hình 3.15 Tơng quan giữa mật độ sâu cánh vảy và tỷ lệ ký sinh của chúng trên sinh
quần ngô, tại vụ đông năm 2007.
Hình 3.16 Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây ngô - mật độ sâu cánh vảy tỷ lệ ký sinh vụ đông năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Hình 3.17 Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây vừng với mật độ sâu cánh

9

13
14
17
51
65
65
66
67
68
68
70
70

71
73
73
74
75
76
77
79


10

vảy, vụ hè thu năm 2007 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Hình 3.18 Tơng quan giữa mật độ sâu cánh vảy và tỷ lệ ký sinh của chúng trên sinh 79
quần vừng, tại vụ hè thu năm 2007
Hình 3.19 Quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây vừng - mật độ sâu cánh vảy - 80
tỷ lệ ký sinh sâu cánh vảy, vụ hè thu năm 2007 tại Nghi Lộc - Nghệ An.


Mở đầu
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Cây lạc (Arachis hypogeae L.), cây ngô (Zea mays L.), cây vừng
(Sesamum indicum Lin.) là cây công nghiệp, cây lơng thực, cây thực phẩm
ngắn ngày, cung cấp các mặt hàng nông phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao,
đợc trồng phổ biến ở nhiều nớc.
Hiện nay trên thế giới, lạc là cây lấy dầu thực vật đứng thứ hai về năng
suất và sản lợng (sau cây đậu tơng), với diện tích 20 - 21 triệu ha, sản lợng từ
25 - 26 triệu tấn/năm (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [28]. Lạc là thức
ăn đợc nhiều ngời a sử dụng, trong lạc chứa 27,5% Protein, 44,5% Lipid, 15%
Gluxit, 2,5% Xenlulo, 68mg% Canxi, 420mg% Photpho, có nhiều vitamin
nhóm B, đặc biệt là nhiều vitamin PP [58]. Xuất khẩu lạc nhân là một ngành
hàng nông sản khá tiềm năng do nhu cầu của thị trờng thế giới lớn. Hiện nay
trên thị trờng mỗi năm có khoảng 1,2 triệu tấn lạc nhân và khoảng 250.000
tấn dầu lạc đợc giao dịch. EU là thị trờng nhập khẩu lạc lớn nhất thế giới,
chiếm 60 % tổng lợng nhập khẩu của toàn cầu, với khoảng 460.000 tấn mỗi
năm [55]. Việt Nam đứng thứ 5 về sản lợng trồng lạc trên tổng số 25 nớc
trồng lạc ở Châu á. Diện tích lạc của cả nớc có thể lên đến 40 - 50 vạn ha với
2 vùng trồng lạc hàng hoá lớn là Nghệ Tĩnh và Đông Nam Bộ. Mấy năm gần
đây Việt Nam đà xuất khẩu 70 - 80 ngàn tấn lạc nhân qua các nớc Pháp, ý,
Đức đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng (Phạm Văn Thiều, 2000) [41].
Theo thống kê của cục Hải Quan, năm 2005 cả nớc đà xuất khẩu đợc gần
60.000 tấn lạc nhân đạt 70,3 triệu USD [55].
Ngô là loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ 3 sau lúa mỳ và
gạo. Sản lợng ngô trên thế giới trung bình hàng năm từ 696,2 - 723,3 triệu tấn
(năm 2005 - 2007). Trong đó, nớc Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản lợng ngô vµ


11


59,38% do các nớc khác sản xuất [56]. Ngô là nguồn thức ăn giàu năng lợng,
năng lợng trao đổi của ngô từ 3100 - 3200 Kcalo. Hàm lợng Protein 8% 12%; chÊt x¬ 4 - 6%; Canxi 0,45%; Mangan 7,3%/kg. [53] Đặc biệt các mầm
phôi của hạt ngô rất giàu dinh dìng, nã chøa tíi 30% chÊt bÐo vµ axit oleric,
có tính năng loại bỏ phần cholesterol lắng đọng trong máu gây ra lÃo hoá [53].
Đông Y gọi thuốc ngô là thiêm thục ngọc, vị ngọt, tính bình, âm tính cao,
nhiều công dụng trị liệu. Riêng râu ngô, về thành phần hoá học có các chất
Xitosterol, Stigmasterol, chất dầu, tinh dầu, Saponin, Glucozit đắng, vitamin
C, vitamin K, Kali, Canxi có công dụng chữa viêm túi mật, viêm gan với
hiện tợng trở ngại bài tiết mật và đợc dùng làm thuốc thông tiểu tiện trong các
bệnh về đau thận, tê thấp, sỏi thận (Đỗ Tất Lợi, 2001) [ 25]. Lịch sử chế biến
ngô từng ghi nhận, tại các nớc Nam Mỹ, ngô đợc chế ra rợu bia, nổi tiếng nhất
là rợu ngô mang thơng hiệu Chicha. ở châu Âu từng nhiều thời kỳ ngời ta tìm
cách ép thân cây ngô thu ®êng tõ 7 - 9% trong níc Ðp [57].
Cïng víi lạc, ngô thì vừng cũng là loại thực phẩm giàu Protein, Lipid và
Gluxit. Trong thành phần của vừng có chứa 20,1% Protein; 46% Lipid; 17,6%
Gluxit, 5% chÊt kho¸ng; 1% Canxi; 3% axit; 4% chất xơ và nhiều vitamin
nhóm B. Dầu võng cã nhiÒu axit bÐo cha no chøa nhiÒu nèi đôi tơng tự nh dầu
đậu nành rất có lợi cho ngời thừa cân béo phì [58] [59] [63] [75]. Về mặt dợc
học, vừng còn là vị thuốc nhuận tràng, lợi sữa, ích gan, bổ thận nuôi huyết, tự
dỡng cờng tráng, chủ trị phong thấp, suy nhợc, bổ ngũ tạng, ích khí lực, đầy
tuỷ nÃo, bền gân cốt, sáng tai mắt, làm cao gián nhọt, chữa trị cao huyết áp
(Đỗ Tất Lợi, 2001)[25]. Ngoài ra, vừng còn đợc ngời Châu Phi dùng chế tạo
nớc hoa và loại nớc hoa nổi tiếng Colonho đợc sản xuất từ hoa vừng [70]. Axit
myristic có trong hạt vừng đợc xem là một thành phần không thể thiếu đợc
trong ngành công nghệ mỹ phẩm [59].
ở Việt Nam, cây lạc, cây ngô, cây vừng đợc du nhập và trồng trọt từ
bao giờ cho đến nay vẫn cha có tài liệu nào xác minh cụ thể. Nhng đến nay
cây lạc, cây ngô, cây vừng có diện tích lớn đợc gieo trồng khắp từ Bắc đến
Nam, nó không những đợc coi là mặt hàng xuất khẩu quan trọng (từ 14,6 -35

nghìn tấn/năm) mà còn đợc coi là cây cải tạo đất tốt trong hệ thống canh tác
đa canh ở nớc ta. Mặt khác cây lạc, cây ngô, cây vừng là cây trồng có hiệu
quả kinh tế cao, giá trị dinh dỡng đa dạng, là nguồn Protein, Lipit, Gluxit và


12

Vitamin quan trọng đối với đa số nhân dân ta, đặc biệt là nông dân có điều
kiện kinh tế không cao (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996)[28].
Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp Việt Nam nói chung, Nghệ
An nói riêng không ngừng tăng diện tích gieo trồng cây lạc, cây ngô, cây
vừng với các giống mới năng suất cao. Song song víi viƯc më réng diƯn tÝch
lµ sù xuất hiện của các loài sâu hại, trong đó có những loài trớc đây cha bùng
nổ thành dịch.
Để bảo vệ và nâng cao năng suất cây trồng, trong hàng loạt các biện
pháp đa ra để phòng trừ sâu hại cây trồng, cho đến nay chủ yếu sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật có độc tố cao để phun phòng trừ ngay trong khi dịch sâu hại
xảy ra mới có thể đạt kết quả cao. Thuốc bảo vệ thực vật dập tắt đợc dịch hại
ngay nên ngời nông dân quen sử dụng vì thấy hiệu quả nhanh. Song thuốc bảo
vệ thực vật lại là con dao hai lỡi, việc sử dụng d thừa các loại thuốc bảo vệ
thực vật dẫn tới nhiều hậu quả không mong muốn nh: thoái hoá đất, để lại d lợng độc hại trong các sản phẩm nông nghiệp, ngấm vào nớc ngầm, chảy vào
sông, xâm nhập vào chuỗi thức ăn gây độc hại, giết chết cá, chim và nhiều
sinh vật khác. Con ngời bị tổn hại đến sức khoẻ thông qua nhiễm độc do hít
thở và do ăn phải các nông sản nhiễm độc từ các sản phẩm nông nghiệp (Trơng Xuân Lam, Vũ Quang Côn, 2004)[18]. Để duy trì một nền nông nghiệp
bền vững thì xây dựng và áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
dựa trên sự hiểu biết về sinh thái là một hớng đi đúng đắn để bảo vệ cây trồng
nói chung và cây lạc, cây ngô, cây vừng nói riêng (Trần Ngọc Chủng, 2007)
[4].
Quần thể sâu non bộ cánh vảy trên ruộng lạc, ngô, vừng rất đa dạng và
phong phú, đà tìm thấy trên 20 loài (Nguyễn Thị Thanh, 2002)[39], (Ngun

ThÞ HiÕu, 2004)[11], (Ngun ThÞ Thu Hêng, 2004)[14], (Dơng Thị Vân Anh,
2006)[1], điều này kéo theo sự đa dạng và phong phú của các loài thiên địch
tự nhiên nói chung và côn trùng ký sinh nói riêng, những loài thiên địch này là
mắt xích vô cùng quan trọng trong hệ thống dây chuyền dinh dỡng.
Từ những năm của thập kỷ 70 Deback (1974)[62] đà công bố những
công trình nghiên cứu của mình về sự tồn tại đa dạng của các loài côn trùng
có ích. Theo ông, mỗi loài sâu hại có ít nhất hai thiên địch trở lên. Quần thể
thiên địch có khả năng ức chế sâu hại, trong đó côn trùng ký sinh đóng vai trò
vô cùng quan trọng trong việc làm hạn chế sự gia tăng số lợng sâu hại bộ cánh
vảy. Vai trò của sự đa dạng và ứng dụng đa dạng sinh học trong quản lý dịch
hại ở hệ sinh thái đồng ruộng các nớc nhiệt đới đang đợc quan tâm (Way, M.


13

J., and K. L. Heong, 1994)[78]. Bảo tồn và gia tăng thiên địch nói chung, côn
trùng ký sinh nói riêng là hớng đi căn bản, bền vững trong quản lý sâu hại lạc,
ngô, vừng. Điều tra và phát hiện các loài thiên địch trên đồng ruộng có ý
nghĩa thực tế rất lớn. Từ kết quả điều tra ngời ta sẽ xây dựng kế hoạch, biện
pháp bảo vệ chúng phục vụ cho công tác phòng trừ dịch hại cây trồng, nhng
vẫn đảm bảo đợc đa dạng sinh học và giữ vững mối cân bằng sinh thái trên
đồng ruộng (Vũ Văn Hiển, Nguyễn Thị Cát, 2005)[10].
Để góp phần nghiên cứu, bảo vệ các loài côn trùng ký sinh sâu cánh vảy,
góp phần duy trì tính đa dạng sinh học, sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trờng
và tiến tới sử dụng chúng trong phòng trừ sâu non cánh vảy gây hại lạc, ngô,
vừng nhằm hớng tới một nền nông nghiệp sạch chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu bộ cánh vảy hại
lạc, ngô, vừng tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An, năm 2006 - 2007

2. Mục đích nghiên cứu

Đề tài tiến hành điều tra, thu thập nhằm bổ sung thêm cho danh lục côn
trùng gây hại và côn trùng ký sinh trên lạc, ngô, vừng, đồng thời xác định số
loài gây hại chính cho lạc, ngô, vừng và số loài côn trùng ký sinh có vị trí số lợng và chất lợng cao trong tập hợp côn trùng ký sinh sâu cánh vảy. Trên cơ sở
đó, nhằm cung cấp các dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn các loài
côn trùng ký sinh và sử dụng chúng trong biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM)
sâu hại lạc, ngô, vừng.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Sâu hại: Các nhóm sâu ăn lá, sâu đục thân, sâu đục quả, đục bắp, sâu
cuốn lá, ... thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera.
Thiên địch: Các loài côn trïng ký sinh nh ong ký sinh (Hymenoptera),
ruåi ký sinh (Diptera).
Các giống lạc: L14, 875, 75/23.
Các giống ngô: DHV, 919, MX4, ngô nếp.
Giống vừng đen.
3.2. Phạm vi nghiên cứu


14

- Các nghiên cứu đợc tiến hành trên ruộng lạc, ngô, vừng tại xà Nghi
Liên, Nghi Đức - Huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An và phòng thí nghiệm Khoa
Nông - Lâm - Ng - Trờng Đại học Vinh.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Trên cơ sở điều tra thành phần loài sâu cánh vảy và côn trùng ký sinh
để từ đó đánh giá sự đa dạng sinh học trên sinh quần ruộng lạc, ngô, vừng.
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa sâu cánh vảy hại lạc, ngô, vừng và côn
trùng ký sinh của chúng nhằm cung cấp các dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho
việc bảo tồn các loài côn trùng ký sinh và sử dụng chúng trong biện pháp
phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại lạc, ngô, vừng.


Chơng I. Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cấu trúc và tính ổn định của quần xà sinh vật
Quần xà sinh vật là một trong những thành phần chủ yếu của hệ sinh
thái. Tính ổn định và năng suất quần thể của một loài đợc xác định do nhiều
yếu tố, một phần các yếu tố đó là các cấu trúc quần xà sinh vật (Watt, 1976)
(Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [22]. CÊu tróc qn x· sinh vËt bao gåm 3
nhóm: (i) Cấu trúc thành phần loài của quần xà sinh vËt, (ii) CÊu tróc dinh dìng trong qn x·, bao gồm chuỗi thức ăn và lới thức ăn và (iii) Sự phân bố
không gian và những quy luật biến động số lợng của các quần thể sinh vật.
Có một loạt các dẫn liệu chứng minh sự thay đổi phân bố theo không
gian của động vật và thực vật có quan hệ với sự thay đổi cấu trúc thành phần
loài trong quần xÃ, điều đó làm phức tạp hơn cấu trúc mạng lới dinh dỡng và
tính ổn định của quần x·. Sù thay ®ỉi trong cÊu tróc ë mét bËc dinh dỡng bằng
cách nào đó có thể ảnh hởng lên bậc dinh dỡng đó và có ảnh hởng, thậm chí
có tác động đối kháng lên các bậc dinh dỡng khác.
Con ngời thờng xuyên thay đổi cấu trúc của các quần xà thực vật và
động vật hoặc tạo ra quần xà mới có cấu trúc đặc biệt. Trong trồng trọt với chế
độ độc canh tức là tiêu diệt các thực vật còn lại, con ngời tạo ra một quần xÃ
nhân tạo đơn giản, do đó con ngời tác động lên quần thể động vật trong vùng.
Đấu tranh sinh học chống côn trùng gây hại bằng việc đa vào một hoặc một số
loài ăn côn trùng và nh vậy làm phức tạp thêm cấu trúc dinh dỡng của quần
xÃ.


15

Mặt trời
Thực vật
SV ăn thực vật

SV ăn thịt
SV ăn thực vật SV ăn rộng

SV cạnh tranh
trong số ăn thực vật

SV ăn thực vật bị nhiều
ký sinh và SV ăn thịt
tấn công

Mặt trời
Thực vật
SV ăn thực vật
SV ăn thịt
SV cạnh tranh
Tất cả SV ăn
SV ký sinh và
trong số SV
thực vật và ăn
SV ăn thịtHình 1.1. Các kiểu tổ ăn
chức
khi có ba mức trong
thựcdinh
vật - dỡng khác
động vậtSV ănnhau
rộng của sinh quần
SV ăn rộng
SV ăn rộng

tháp dinh dỡng. Mỗi vòng tơng ứng với một loài, đờng nối hai vòng biểu thị loài ở

mức cao hơn là thức ăn cho loài ở mức thấp hơn (Theo Watt K., 1976)

Trong tự nhiên, các quần xà phức tạp đà ngăn chặn đợc sự xuất hiện của
những dao động lớn về số lợng của một loài xác định. Theo Mac Arthur
(1970), tính ổn định của quần xà đợc xác định bằng số lợng giữa những loài
trong tháp dinh dỡng. Tính phức tạp của cấu trúc các bậc trong tháp dinh dỡng
có thể tạo điều kiện cho tính ổn định ở bậc dinh dỡng đó nhng lại gây ra tính
không ổn định ở bậc dinh dỡng khác trong quần xÃ. Nếu sau đó số lợng của
một hoặc một số loài ăn thực đột ngột tăng lên do tác động của các nhân tố
bên ngoài, thì các loài đó có thể thoát khỏi sự điều chỉnh và kiểm soát của bậc
dinh dỡng của nhóm ăn thịt, vì rằng tính ổn định của ở bậc này cao đến nỗi
không cho phép tăng nhanh số lợng loài ăn thịt đối phó lại với việc tăng số lợng loài có hại. Trong thực tế, nhiều loài gây hại quan trọng nhất bị nhiều loài
khác tấn công nhng chúng vẫn sống sót và thờng sống rất tốt. Nh vậy, sự cạnh
tranh giữa các loài tấn công vào loài này làm giảm hiệu quả tổng hợp của
chúng. Điều này có ý nghĩa trong phơng thức đấu tranh sinh học chống sâu
hại. Sử dụng mét loµi ký sinh vËt lùa chän tríc ë bËc cao hơn sẽ tốt hơn so với
sử dụng nhiều loài kh¸c nhau.


16

Mức độ ổn định cao ở bậc nhóm ăn thịt, ký sinh tạo điều kiện duy trì
tính ổn định ở bậc nhóm ăn thực vật, vì nó làm giảm những dao động có biên
độ lớn sẵn có ở các hệ thống ăn thịt, ký sinh, nhờ cơ chế là mối quan hệ ngợc
âm có chậm trễ. ảnh hởng qua lại trong quần xà rất phức tạp nên trong phơng
thức đấu tranh sinh häc viƯc sư dơng mét loµi ký sinh độc nhất hay một số
loài khác nhau phụ thuộc vào một số lớn các nhân tố, đặc biệt phụ thuộc vào
tính liên tục của các chu kỳ sống và mối quan hệ của chúng với những thay
đổi của thời tiết và khu vực phân bố của loài có hại ở vùng khí hậu, mà ở mỗi
vùng trong đó thời tiết tối thuận đối với một trong số các loài sinh vật ăn côn

trùng.
Tính quy luật có liên quan tới các nhân tố xác định cấu trúc của các mối
quan hệ dinh dỡng trong quần xà và ảnh hởng lên tính ổn định của quần thể
loài là (i) tính ổn định của quần thể các loài sâu hại riêng biệt càng cao, thì số
lợng các loài cạnh tranh sống nhờ vào loại thức ăn này càng lớn, (ii) tính ổn
định của các loài sâu hại càng nhỏ thì các loài thực vật dùng làm thức ăn cho
bất cứ loài sâu hại nào càng lớn.
Nh vậy, tính chất phức tạp của mạng lới dinh dỡng thờng dẫn đến việc
tăng tính ổn định của quần xÃ.
Hệ sinh thái nông nghiệp
Hệ sinh thái nông nghiệp (Agroecosystem) hay hệ sinh thái đồng ruộng
là hệ sinh thái do con ngời tạo ra trên cơ sở các quy luật hoạt động của hệ sinh
thái tự nhiên. Hệ sinh thái nông nghiệp vốn là một hệ sinh thái tự nhiên đợc
con ngời biến đổi để sản xuất ra lơng thực, thực phẩm, sợi, chất đốt và các sản
phẩm nông nghiệp khác phục vụ lợi ích con ngời.
Hệ sinh thái nông nghiệp kém bền vững cho nên muốn tồn tại phải có
tác động của con ngời. Tuy nhiên, cây trồng theo quy luật tự nhiên là thức ăn
của nhiều loài sinh vật. Hệ sinh thái nông nghiệp càng đợc chăm sóc, cây
trồng càng trở thành nguồn thức ăn tốt cho các loài sinh vật. Chúng hoạt động
mạnh, tích lũy số lợng phát triển thành dịch tác động đến toàn bộ hệ sinh thái
Cõy
nông nghiệp. Các loài sinh vật gây
hại cho cây chiếm giữ những khâu nhất
trng
định trong chuỗi dây chuyền dinh dỡng, tham gia một cách tự nhiên vào chu
trình chuyển hoá vật chất trong tự nhiên.
Sõu bnh
hi

Thiờn ch

t nhiên

Sinh vật
khác


17

Hình 1.2. Cấu trúc của sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng
1.1.2. Quan hệ dinh dỡng
Tập hợp các quần thể với nhau qua những mối quan hệ đợc hình thành
trong một quá trình lịch sử gắn bó lâu dài và sinh sống trong một khu vực lÃnh
thổ nhất định tạo thành quần xà sinh vật. Ngoài mối quan hệ tổng hợp giữa
các quần thể trong quần xà với các yếu tố vô sinh, trong quần xà các quần thể
còn có mối quan hệ tác động qua lại với nhau đặc biệt là quan hệ dinh dỡng,
đó là mối quan hệ tất yếu trong mỗi quần xà sinh vật cũng nh hệ sinh thái. Về
sinh học, các sinh vật luôn tuân theo mét quy luËt lµ mét loµi sinh vËt nµy là
thức ăn, là điều kiện tồn tại của loài kia, trong đó các dạng quan hệ nh hiện tợng ký sinh có ý nghĩa quan trọng, gắn với các biện pháp phòng trừ các loại
sinh vật gây hại.
Trong hệ sinh thái, quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp nhng có quy luật, đặc biệt là quan hệ
dinh dỡng đó là mối quan hệ tất yếu trong mỗi quần xà sinh vật cũng nh hệ
sinh thái. Điều này không những chỉ đúng với hệ sinh thái tự nhiên mà còn
đúng với hệ sinh thái nông nghiệp.
Hiện tợng ký sinh là một dạng quan hệ tơng hỗ giữa các loài sinh vật rất
phức tạp và đặc trng. Có nhiều định nghĩa về ký sinh, theo Dogel (1941) thì
các loài ký sinh là những sinh vật sử dụng các sinh vật sống khác (vật chủ)
làm nguồn thức ăn và môi trờng sống. Theo Viktorov (1976) thì hiện tợng ký
sinh là một dạng quan hệ tơng hỗ lợi một chiều, trong đó loài đợc lợi (ký sinh)
đà sử dụng loài sinh vật sống khác (vật chủ) làm thức ăn và nơi ở trong một

phần nào đó của chu kỳ vòng đời của nó. Bondarenko (1978) định nghĩa ký
sinh là loài sinh vật sống nhờ vào loài ký sinh khác (vật chủ) trong thời gian
dài dần dần làm vật chủ chết và suy nhợc (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995)
[22].


18

Hiện tợng ký sinh có tính chất chuyên hoá cao về mối tơng quan giữa
các loài sâu hại và loài ký sinh, pha sinh trởng phát triển và đặc biệt tơng ứng
với thời vụ sản xuất cây trồng. Tuỳ theo mối quan hệ của loài côn trùng ký
sinh với pha phát triển của loài sâu hại mà xuất hiện các nhãm ký sinh nh ký
sinh trøng, ký sinh s©u non, ký sinh nhộng và ký sinh trởng thành.
Hiện tợng ký sinh phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt là côn trùng ký
sinh, trong đó thông thờng vật ký sinh (loài ký sinh) sử dụng hết hoàn toàn các
mô của cơ thể vật chủ và vật ký sinh thờng gây chết vật chủ ngay sau khi
chúng hoàn thành chu kỳ phát triển. Sự liên quan mật thiết giữa các loài sâu
hại với côn trùng ký sinh trong quá trình phát triển trong quần xà có ý nghĩa
to lớn không những trong lý luận mà còn có ý nghĩa trong thực tiễn. Vì vậy,
việc nghiên cứu, xem xét và thiết lập mối quan hệ tơng hỗ đó đà góp phần
quan trọng trong các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng theo hớng bảo vệ
sự đa dạng, mối cân bằng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp.
1.1.3. Biến động số lợng côn trùng
Các quy luật điều chỉnh số lợng của sinh vật là một trong những vấn đề
trung tâm của sinh thái học hiện đại. Sự khủng hoảng trong công tác bảo vệ
thực vật càng làm tăng giá trị thực tiễn của vấn đề. Việc sử dụng không hợp lý
và quá lạm dụng các loại thuốc hoá học trừ sâu, bệnh, cỏ dại đà gây ảnh hởng
không nhỏ đến môi trờng sống cũng nh đà làm suy giảm tính đa dạng sinh học
và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái nông nghiệp. Bên cạnh đó còn tiêu
diệt một số lợng không nhỏ các loài côn trùng có ích mà trong nhiều trờng

hợp chính những loài này lại có vai trò tích cực đối với việc kìm hÃm sự bùng
phát dịch của các loài sâu hại. Vì vậy đà làm cho số lợng của các quần thể có
lợi cũng nh có hại biến đổi theo chiều hớng không mong muốn.
Số lợng của các loài sâu hại nói riêng và côn trùng nói chung thờng có
sự dao động giữa các pha víi nhau vµ tõ thÕ hƯ nµy sang thÕ hƯ khác. Sự biến
động số lợng của sâu hại có mối quan hệ với thiên địch và yếu tố gây bệnh.
Đối với côn trùng ăn thịt, sự điều chỉnh số lợng quần thể quan trọng là sự cạnh
tranh trong loài. Sự cạnh tranh trong loài là cơ chế điều hoà cao nhất. Cơ chế
này tác động ở mức độ số lợng cao, khi nguồn thức ăn dự trữ bị cạn kiệt và sự
át chế lẫn nhau của các cá thể cùng loài. Ngoài sự cạnh tranh, các mối quan
hệ trong loài có một số cơ chế cơ bản tự điều hoà số lợng nh tác động tín hiệu
thờng xảy ra trong sự tiếp xúc giữa các cá thể cùng loài.


19

Trên cơ sở xem xét hàng loạt dẫn liệu về sự biến động số lợng và các
dạng cơ chế điều hoà số lợng, Viktorov (1967) đà tổng hợp khái quát thành sơ
đồ chung của biến động số lợng côn trùng. Một trong những đặc trng của
quần thể là mật độ cá thể trong quần thể đợc xác định bởi sự tơng quan của
các quá trình tăng thêm và giảm bớt đi số lợng cá thể. Tất cả các yếu tố biến
động số lợng đều tác động đến các quá trình này khi chúng làm thay đổi sức
sinh sản, tỷ lệ tử vong và sự phát tán của các cá thể. Các yếu tố vô sinh mà tr ớc tiên là ®iỊu kiƯn khÝ hËu, thêi tiÕt t¸c ®éng biÕn ®ỉi lên côn trùng đợc thực
hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thức ăn, thiên địch.
Sự điều hoà đợc đảm bảo bằng sự tồn tại của các mối liên hệ ngợc trở
lại. Điều đó phản ánh ảnh hởng của mật độ quần thể lên sức sinh sản, tỷ lệ tử
vong và sự di c trực tiếp thông qua mối quan hệ bên trong loài cũng nh sự thay
đổi đặc điểm của thức ăn và đặc tính tích cực của thiên địch. Chính nhờ mối
quan hệ ngợc này đà đảm bảo cho quần thể luôn cân bằng giữa sự tăng lên và
giảm xuống của số lợng cá thể trong quần thể (Dẫn theo Phạm Bình Quyền,

1994) [35].
Các sinh vật ăn côn trùng chuyên hoá có khả năng thực hiện sự điều
hoà số lợng cá thể ở cả mật độ thấp đợc xác nhận trong thực tiễn của phơng
pháp sinh học đấu tranh chống côn trùng gây hại. Còn đối với các loài ký sinh
và ăn thịt chuyên hoá chúng có thể hoạt động trong phạm vi rộng hơn của mật
độ quần thể vật chủ (con mồi) nhờ khả năng tăng số lợng với sự gia tăng mật
độ của sâu hại. Điều này đà đợc ghi nhận trong thực tế ở những trờng hợp khả
năng khống chế sự bùng phát sinh sản hàng loạt của sâu hại bởi sinh vật ăn
côn trùng chuyên hoá. Vai trò quan trọng của ký sinh, ăn thịt đợc coi là yếu tố
điều hoà số lợng của côn trùng và đợc thể hiện ở hai phản ứng đặc trng là
phản ứng số lợng và phản ứng chức năng.
Phản ứng số lợng thể hiện khi gia tăng quần thể vật mồi và vật chủ thì
kéo theo sự gia tăng số lợng vật ăn thịt, vật ký sinh. Phản ứng chức năng đợc
biểu thị ở chỗ khi mật độ quần thể vật mồi (vật chủ) gia tăng thì số lợng cá thể
của chúng bị tiêu diệt bởi vật ăn thịt (vật ký sinh) cũng tăng lên.
Nh vậy, sự điều hoà số lợng côn trùng đợc thực hiện bằng một hệ thống
hoàn chỉnh các cơ chế điều hoà liên tục kế tiếp nhau. Các cơ chế điều hoà rất
tốt ở cả những loài có số lợng cao và cả những loài có số lợng thấp. Phòng trừ
tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng (IPM) dựa trên mối quan hệ tơng hỗ giữa cây


20

trồng - sâu hại - thiên địch trong hệ sinh thái nông nghiệp và các nguyên tắc
sinh thái, tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp.
Thức ăn

Quan hệ
trong loài


Sức sinh sản,
Tỷ lệ chết,
Di c

Yếu tố
vô sinh

Mật độ
quần
thể

Mật độ quần thể

địchcác nhân tố lên quần thể côn
Hình 1.3. Sơ đồ chung về tácThiên
động của
trùng (Theo Victorov, 1976) (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995)[22]
Sự điều chỉnh số lợng quần thể
Điều hoà tự nhiên gồm cả trạng thái cân bằng và phá vỡ cân bằng.
Những yếu tố vô sinh của môi trờng có tác động quan trọng trong hai trạng
thái này. Khi trong môi trờng khá ổn định, có một cơ chế điều hoà mật độ là
nguyên nhân chính gây nên sự thay đổi mật độ thì những yếu tố vô sinh chỉ
tác động theo kiểu gián tiếp là chủ yếu.
Quần thểGiới
sinhhạn
vậtđợc
sống
môi
trờng
không phải chỉ thích nghi một

xác trong
định bởi
nguồn
tài nguyên
cách bị động với những tác động của môi trờng mà có thể làm thay đổi môi trCạnh tranh trong loài
ờng theo hớng có lợi cho mình. Do đó, điều chỉnh số lợng phù hợp với dung
tích sống của môi
Bệnhtrờng
dịch là một chức năng rất quan trọng với bất kỳ quần thể
nào (cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của quần thể).
Cơ chế tổng quát điều chỉnh số lợng của quần thể chính là mối quan hệ
nội tại đợc hình
ngay
Thiênthành
địch chuyên
hoátrong các cá thể cấu trúc nên quần thể và trong
mối quan hệ của các quần thể sống trong quần xà và hệ sinh thái.
Thiên địch đa thực

Thời gian



×