Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

chuyên đề điện điện trở hsg vậtl ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.77 KB, 148 trang )

/> /> /> /> /> /> /> /> /> />
1


CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
CHỦ ĐỀ 1: KHÁI NIỆM ĐIỆN TRỞ - ĐỊNH LUẬT ÔM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo SGK.
* Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào đặt vào 2 đầu dây
dẫn đó.
U1 I1

U 2 I2
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế
đặt vào đặt vào 2 đầu dây dẫn đó là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U  0, I  0)
* Điện trở của dây dẫn
U
- Trị số R 
không đổi đối với mỗi dây dẫn nhất định được gọi là điện trở của dây dẫn
I
đó.
- Điện trở kí hiệu là R
U
- Biểu thức tính: R 
I
- Đơn vị:  .
1V
+ 1 
)
1A


+ Ngồi đơn vị  , trong kỹ thuật cịn dùng các đơn vị khác để tính điện trở như là kilôôm

 k 

hoặc mêgaôm  M 
1k  1000 
1M  1000000 

- Ý nghĩa của điện trở: Điện trở đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật
dẫn.
* Định luật Ơm
- Nội dung định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.
- Hệ thức định luật Ơm:
U
I
Trong đó: I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, đo bằng ampe (A);
R
U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V);
R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (  );
2. Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp.
Trong các quá trình tiến hành thí nghiệm ở trên, nhiệt độ của các dây dẫn đang xét coi
như không đổi. Trong nhiều trường hợp, khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thì
nhiệt độ của dây dẫn tăng. Người ta đã xác định được khi nhiệt độ tăng thì điện trở của dây
2


dẫn cũng tăng. Do đó khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dịng điện
chạy qua bóng đèn cũng tăng nhưng khơng tăng tỉ lệ thuận ( khơng tn theo định luật Ơm).
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này cũng khơng cịn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

II. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: NHẬN DẠNG ĐƠN VỊ ĐO, CÔNG THỨC TÍNH, Ý NGHĨA CÁC ĐẠI
LƯỢNG CĨ TRONG CƠNG THỨC, MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG.
- Phương pháp giải:
+ Hs cần nắm chắc các cơng thức tính điện trở, cơng thức Định luật Ơm và các đơn vị đo,
dụng cụ đo, cũng như ý nghĩa các đại lượng có trong cơng thức để có nhận định đúng.
+ Hs cũng cần ghi nhớ: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. Biểu thức thể hiện quan hệ đó là

U1 I1
 . Từ cơng thức này có
U 2 I2

thể rút ra một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại hoặc biết mối quan hệ giữa chúng.
U1.I 2
Ví dụ: I 1 
, ...
U2
+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế
đặt vào đặt vào 2 đầu dây dẫn đó là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U  0, I  0 )
- Các chú ý:
Các giá trị U, I có thể cho biết thơng qua đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế hoặc cho biết thông qua số chỉ của các dụng cụ đo.
( Dạng bài tập này chủ yếu là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu và vận dụng.)
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Đơn vị đo điện trở là
A. Oát (W).
B. Ampe (A).

C. Vôn (V).


D. Ôm (  ).

Lời giải:
Đơn vị đo điện trở là Ôm (  ) � Chọn D.
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không được dùng làm đơn vị đo điện trở?
A. k .
B.  .
C. M  .
D. V.
Lời giải:
Đơn vị đo điện trở là Ơm; kilơơm; Mêgm kí hiệu là  ; k  ; M  � Đơn vị không
dùng để đo điện trở là Vôn � Chọn D.
Câu 3: Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A.  .
B. V.
C. A.
D. W.
Lời giải:
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A) � Chọn C.
Câu 4: Trong các đơn vị dưới đây. Đơn vị đo hiệu điện thế là
A.  .
B. V.
C. A.
D. W.
Lời giải:
Đơn vị đo hiệu điện thế là Vơn, kí hiệu là V � Chọn B.
Câu 5: Đơn vị sau đây không dùng làm đơn vị đo hiệu điện thế là
A. kV.
B. V.

C. MV.
D. W.
Lời giải:
3


Đơn vị đo hiệu điện thế là Vơn, kí hiệu là V; Kilơvơn kí hiệu là kV; mêgavơn kí hiệu là
MV. Đơn vị không dùng làm đơn vị đo hiệu điện thế là W � Chọn D.
Câu 6: Dụng cụ đo cường độ dịng điện là
A. vơn kế .
B. ơm kế .
C. ampe kế.
D. oát kế.
Lời giải:
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế � Chọn C.
Câu 7: Dụng cụ đo hiệu điện thế là
A. vôn kế.
B. ôm kế.
C. ampe kế.
D. oát kế.
Lời giải:

Dụng cụ đo Hiệu điện thế là vôn kế
Chọn A.
Câu 8: Dụng cụ đo điện trở là
A. vôn kế.
B. ôm kế.
C. ampe kế.
D. nhiệt kế.
Lời giải:

Dụng cụ đo điện trở là ôm kế � Chọn B.
Câu 9: Dụng cụ được sử dụng kết hợp để xác định điện trở của dây dẫn là
A. ampe kế và vôn kế.
B. vôn kế và nhiệt kế.
C. ampe kế và nhiệt kế.
D. ampe kế và oát kế.
Lời giải:
U
Điện trở của dây dẫn được tính bằng cơng thức R  . Mà hiệu điện thế đo bằng vôn kế;
I
cường độ dòng điện đo bằng ampe kế � Sử dụng kết hợp 2 dụng cụ này sẽ đo được điện trở
của dây dẫn � Chọn A.
Câu 10: Công thức dùng để tính điện trở của dây dẫn là
I
U
U2
A. R  U.I .
B. R  .
C. R 
.
D. R  .
U
I
I
Lời giải:
U
� Chọn D.
Điện trở của dây dẫn được tính bằng cơng thức R 
I
Câu 11: Trong các công thức sau đây cơng thức định luật Ơm là

R
U
U2
I

I

A.
.
B.
.
C. I 
.
U
R
R
Lời giải:
U
Biểu thức của định luật Ôm là I  � Chọn B.
R

D. I  U.R .

Câu 12: Trong các công thức sau đây, công thức nào không đúng?
U
U
A. R  .
B. I  .
C. U  I.R .
D. I  U.R .

I
R
Lời giải:
U
U
Biểu thức của định luật Ôm là I  , Cơng thức tính điện trở là R  ; cơng thức tính
R
I
hiệu điện thế là U  I.R � Cơng thức không đúng là I  U.R � Chọn D.

4


Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật vật gọi là điện trở
của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật
dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlectrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Lời giải:
Điện trở đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn � Chọn C.
Câu 14: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế
đặt vào 2 đầu dây dẫn đó?
A. Khơng thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
D. Có trường hợp tỉ lệ thuận, có trường hợp lại tỉ lệ nghịch.
Lời giải:
Cường độ dịng điện qua một dây dẫn ln tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn

đó � Chọn C.
Câu 15: Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện
thế đặt vào 2 đầu dây là
I(A)

I(A)

I(A)

U(V)

U(V)

Hình A
A. Hình A.

I(A)

U(V)

Hình B

Hình C

B. Hình B.

C. Hình C.

U(V)
Hình D

D. Hình D.

Lời giải:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt
vào 2 đầu dây là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ � Chọn B.
Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu đúng với nội dung định luật Ơm là
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ
với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và
không phụ thuộc vào điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Lời giải:
Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây � Chọn D.
5


Câu 17: Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I
U
U
, ta thấy giá trị
I
I
A. không xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.
C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.
D. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.

Lời giải:
U
- Trị số
là điện trở của dây dẫn � Trị số này càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện
I
trở càng lớn � Chọn C.
* Thơng hiểu
chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị

Câu 1: Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây.
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn.
D. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn .
Lời giải:
Điện trở của một dây dẫn xác định là một số khơng đổi � Nó khơng phụ thuộc vào hiệu
điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn � Chọn C.
Câu 2: Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ơm, có thể làm thay đổi các đại lượng nào trong
các đại lượng I, U, R của dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi U đặt vào 2 đầu dây.
B. Chỉ thay đổi R của dây dẫn.
C. Chỉ thay đổi I chạy qua dây dẫn.
D. Thay đổi U đặt vào 2 đầu dây và thay đổi I chạy qua dây dẫn.
Lời giải:
Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, chỉ cần làm thay đổi đại lượng U đặt vào 2 đầu dây
dẫn � Chọn A.
Câu 3: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dịng điện chạy
qua dây dẫn đó sẽ
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Lời giải:
Cường độ dịng điện qua một dây dẫn ln tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn
đó � Khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây tăng 4 lần thì cường độ dịng điện chạy qua dây
cũng tăng 4 lần � Chọn A.
Câu 4: Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đi 2 lần thì cường độ dịng điện chạy qua
dây dẫn đó sẽ
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Lời giải:
Cường độ dòng điện qua một dây dẫn luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn
đó � Khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây giảm 2 lần lần thì cường độ dòng điện chạy qua
dây cũng giảm 2 lần � Chọn D.
6


Câu 5: Trong các kết quả đổi đơn vị của điện trở sau đây, kết quả nào không đúng?
A. 2,5 k  2500  .
B. 10000   10 k .
C. 0,5M  500 k .
D. 125   1, 25k .
Lời giải:
1k  1000  , 1M  1000k � Phép đổi sai là D � Chọn D.
Câu 6: Trong các kết quả đổi đơn vị của điện trở sau đây, kết quả đúng là
A. 500 mA  0,5A .
B. 300 mA  0, 03A .
C. 50 mA  0,5A .

D. 1A  100mA .
Lời giải:
1A  1000 mA � Phép đổi đúng duy nhất là A � Chọn A.
Câu 7: Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây như
hình vẽ. Điện trở của dây dẫn này có giá trị là
A. 2  .
B. 8 .

I(A)
0,5 .

.A
.

4

D. 3,5  .

C. 4,5 .

U(V)

Lời giải:
Từ đồ thị ta thấy tại điểm A có U  4 V và I  0,5A . Mà R 
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A: Hs áp dụng sai công thức thành R  U.I
- Đáp án C: Hs áp dụng sai công thức thành R  U  I
- Đáp án D: Hs áp dụng sai công thức thành R  U  I
Câu 8: Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của

cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt
vào 2 đầu dây của 3 dây dẫn khác nhau. So sánh nào sau
đây là đúng về điện trở của 3 dây?

U
4
�R 
 8  � Chọn B.
I
0,5
R3

I(A)

.
.
0,4 .
0,2 .
.
O

A.

0,8

A. R 1  R 2  R 3 .

B. R 1  R 2  R 3 .

C. R 2  R 1  R 3 .


D. R 1  R 3  R 2 .

R2

B.

.

2

R1

.C
. .
4

6 U(V)

Lời giải:
Từ đồ thị ta thấy cùng với 1 hiệu điện thế U thì ta có I1  I 2  I3
� R 1  R 2  R 3 � Chọn A.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs khơng hiểu bản chất có thể nhìn vào đường biểu diễn và chọn đáp án khác. Đặc biệt Hs
rất dễ nhầm đáp án B.
Câu 9: Khi đo hiệu điện thế giữa hai đầu một vật dẫn mắc vào nguồn điện 6 V. Ta nên chọn
Vôn kế nào trong các vơn kế có GHĐ thỏa mãn điều kiện dưới đây?
A. �50 V.
B. = 6 V.
C. < 6 V.

D. �6 V.
Lời giải:
7


Khi chọn dụng cụ đo thì nên chọn dụng cụ có GHĐ lớn hơn và gần nhất với giá trị cần đo
� Chọn D.
Câu 10: Khi mắc ampe kế hoặc vôn kế vào mạch điện mà ta mắc cực dương của dụng cụ về
phía cực âm của nguồn điện thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Dụng cụ đo sẽ hỏng.
B. Kim dụng cụ đo sẽ quay ngược.
C. Kim dụng cụ đo không quay.
D. Giá trị đo được sai số nhiều hơn so với khi mắc đúng cực.
Lời giải:
Khi mắc dụng cụ đo vào mạch điện thì phải mắc sao cho cực dương của dụng cụ về phía cực
dương của nguồn điện, cực âm của dụng cụ về phía cực âm của nguồn điện. Nếu mắc ngược
ta sẽ không đọc được kết quả đo do kim dụng cụ đo sẽ quay ngược � Chọn B.
Câu 10: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn ta tiến hành thí nghiệm:
A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào
hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dịng điện khác nhau.
Lời giải:
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta
tiến hành thí nghiệm: Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế
khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn. Từ đó rút ra nhận xét � Chọn B.
Câu 11: Một điện trở có giá trị R được mắc vào hiệu điện thế U, ta có thể tính được cường độ
dòng điện chạy qua điện trở và dùng ampe kế để kiểm tra giá trị cường độ dòng điện chạy qua

dây điện trở đó. Muốn ampe kế chỉ chính xác giá trị cường độ dịng điện tính được thì phải có
điều kiện gì với ampe kế?
A. Điện trở của ampe kế phải rất nhỏ.
B. Điện trở của ampe kế phải rất lớn.
C. Điện trở của ampe kế lúc tăng lúc giảm.
D. Khơng cần thỏa mãn điều kiện gì.
Lời giải:
Mạch điện chỉ có điện trở mắc vào nguồn. Để ampe kế chỉ chính xác giá trị cường độ dịng
điện tính được thì ampe kế phải có điện trở rất nhỏ khơng đáng kể.
� Chọn A
Câu 12: Mơt điện trở có giá trị R được mắc vào mạch điện có dịng điện I chạy qua R, ta có
thể tính được hiệu điện thế đặt vào 2 đầu điện trở và dùng vôn kế để kiểm tra giá hiệu điện thế
giữa 2 đầu dây điện trở đó. Muốn vơn kế chỉ chính xác giá trị hiệu điện thế tính được thì phải
có điều kiện gì với vơn kế?
A. Điện trở của vơn kế phải rất nhỏ.
B. Điện trở của vôn kế phải rất lớn.
C. Điện trở của vôn kế lúc tăng lúc giảm.
D. Khơng cần thỏa mãn điều kiện gì.
Lời giải:
Mạch điện chỉ có điện trở mắc vào nguồn. Để vơn kế chỉ chính xác giá trị hiệu điện thế tính
được thì vơn kế phải có điện trở rất lớn.
� Chọn B.
8


Câu 13: Để khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. Một
Hs mắc mạch điện theo sơ đồ. Thầy giáo kiểm tra lại và
cho biết mạch điện bị mắc sai, phải đổi chỗ 2 bộ phận cho
nhau. Các bộ phận cần đổi chỗ là

A. K và V.

B. d2 và V.

. ._

+
d2

C. d2 và A.

.K .

A
V

D. K và A.

Lời giải:
+ Muốn khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây ta dùng ampe kế và vôn kế. Mắc vôn kế song song với dây dẫn, mắc ampe
kế nối tiếp với dây dẫn. Ta đổi chỗ dây dẫn cho ampe kế thì sẽ được một mạch điện đúng.
� Chọn C.
* Vận dụng:
Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn 1 hiệu điện thế 12 V, thì cường độ dịng điện chạy qua nó
là 500 mA . Nếu hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36 V thì cường độ dịng
điện chạy qua nó là bao nhiêu A ?
A. 1,5 A.

B. 15 A.


C. 864 A.

D.

1
A.
6

Lời giải:
Đổi 500 mA= 0,5 A.
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn
đó nên ta có

I1 U1
U .I 36.0,5

 1,5A � Chọn A.
� I2  2 1 
I2 U 2
U1
12

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án B: Hs tính tốn sai
U 2 .U1 36.12

 864 A
- Đáp án C: Hs rút I 2 
I1

0,5
- Đáp án D: Hs viết sai mối quan hệ U, I có:

I1 U 2
U .I 12.0,5 1

 A
� I2  1 1 
I 2 U1
U2
36
6

Câu 2: Mắc dây dẫn có điện trở R vào hiệu điện thế U  4V thì cường độ dịng điện qua nó
là I A . Khi mắc dây dẫn này vào hiệu điện thế 6 V thì cường độ dịng điện qua nó là 1,5 A .
Vậy I có giá trị là
A. 100 mA.

B. 1000 mA.

C. 16000 mA.

D. 2250 mA.

Lời giải:
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
nên ta có

I1 U1
U .I

4.1,5

� I1  1 2 
 1A
I2 U 2
U2
6

Đổi 1A  1000 mA � Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A: Hs tính tốn sai
9


- Đáp án C: Hs rút I1 

U 2 .U1 4.6

 16 A  16000mA
I2
1,5

- Đáp án D: Hs viết sai mối quan hệ U, I có:
I1 

I1 U 2


I 2 U1


U 2 .I 2 6.1,5

 2, 25A  2250 mA
U1
4

Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua một dây tóc bóng đèn là 1,2 A khi mắc nó vào hiệu điện
thế 12 V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn tăng thêm 0,3 A thì hiệu điện
thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là
A. 1,5 V.
B. 15 V.
C. 150 V.
D. 9,6 V.
Lời giải:
Ta có cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lúc sau là: I2 = I1 + 0,3 = 1,5 A
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
nên ta có

I1 U1
U .I 12.1,5

 15 V
� U2  1 2 
I2 U 2
I1
1, 2

� Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A, C : Hs tính tốn sai

- Đáp án D: Hs viết sai mối quan hệ U, I có:
� U2 

I1 U 2

I 2 U1

U1.I1 12.1, 2

 9, 6V
I2
1,5

Câu 4: Khi đặt hiệu điện thế 4,5 V vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này
có cường độ 0,3A . Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3 V nữa thì dịng điện chạy qua dây
dẫn có cường độ là
A. 0,2 A.

B. 0,5 A.

C. 0,6 A.

D. 0,9 A.

Lời giải:
Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lúc sau là: U2 = U1 + 3 = 7,5 V
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
nên ta có

I1 U1

U .I 7,5.0,3

 0,5A
� I2  2 1 
I2 U 2
U1
4,5

� Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A, C : Hs tính tốn sai
- Đáp án D: Hs viết sai mối quan hệ U, I có:
� U2 

I1 U 2

I 2 U1

U1.I1 12.1, 2

 9, 6V
I2
1,5

10


Câu 5: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5 V thì cường độ dịng điện qua nó là 100 mA.
Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dịng điện qua nó là
A. 25 mA.

B. 80 mA.
C. 110 mA.
D. 120 mA.
Lời giải:
20
Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn khi tăng thêm 20% giá trị ban đầu là: U 2  5  5 �  6V
100
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
nên ta có

I1 U1
U .I 6.100

 120 mA � Chọn D.
� I2  2 1 
I2 U 2
U1
5

Câu 6: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là U1  12 V thì cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn là I1  2A . Để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 1 A thì hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn đó là
A. 0,6 V.

B. 6 V.

C. 24 V.

D. 60 V.


Lời giải:
Sau khi giảm đi 1 A thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn đó là:
I2  2  1  1 A
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
nên ta có

I1 U1
U .I 12.1

 6 V � Chọn B.
� U2  1 2 
I2 U 2
I1
2

Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A và D: Do Hs tính toán sai
- Đáp án C: Hs viết sai mối quan hệ U và I:

I1 U 2

. Từ đó rút sai U2 và tính sai ra kết quả
I 2 U1

24 V.
Câu 7: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn 1 hiệu điện thế 12 V, thì cường độ dịng điện chạy qua nó
là 500 mA . Nếu hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn giảm đi 4 lần thì cường độ dịng điện
chạy qua nó là
A. 0,125 A.


B. 1,25 A.

C. 0,17 A.

D. 1,5 A.

Lời giải:
Đổi 500 mA= 0,5 A.
U1 12

 3V
4
4
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là: U 2 

nên ta có

I1 U1
U .I 3.0,5

 0,125 A � Chọn A.
� I2  2 1 
I2 U 2
U1
12

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án B: Hs tính tốn sai
- Đáp án C: Hs không đọc kỹ đề và hiểu U 2  4 V . Từ đó thay số vào đúng cơng thức và tính

sai.
11


- Đáp án D: Hs viết sai mối quan hệ U, I có:

I1 U 2
U .I 12.0,5

 1,5 A
� I2  1 1 
I 2 U1
U2
4

Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua một dây tóc bóng đèn là 1,2 A khi mắc nó vào hiệu điện
thế 12 V. Muốn cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn tăng lên 3 lần thì hiệu điện thế
giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là
A. 3,6 V.
B. 4 V.
C. 36 V.
D. 40 V.
Lời giải:
I 2  3.I 1  3.1,2  3,6 A
Ta có cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lúc sau là: �
Vì cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
nên ta có

I1 U1
U .I 12.3, 6


 36 V .
� U2  1 2 
I2 U 2
I1
1, 2

� Chọn C.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A : Hs tính tốn sai
- Đáp án B: Hs viết sai mối quan hệ U, I có:
� U2 

I1 U 2

I 2 U1

U1 .I1 12.1, 2

 4V .
I2
3,6

- Đáp án D: Hs vừa áp dụng sai mối quan hệ vừa tính tốn sai.
Câu 9: Cường độ dịng điện chạy qua một dây tóc bóng đèn là 1,2 A khi mắc nó vào hiệu điện
thế 12 V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn tăng thêm 0,3 A thì hiệu điện
thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn tăng thêm là
A. 1,5 V.
B. 3 V.
C. 15 V.

D. 2,4 V.
Lời giải:
Ta có cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lúc sau là: I2 = I1 + 0,3 = 1,5 A
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
nên ta có

I1 U1
U .I 12.1,5

� U2  1 2 
 15V
I2 U2
I1
1, 2

Vì ban đầu hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc là 12 V nên cần tăng 1 lượng hiệu điện thế là:
U  U 2  U1  15 12  3V � Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A : Hs không đọc kỹ đề bài chỉ tìm ra U2 nhưng tính tốn sai.
- Đáp án C: Hs tìm ra U2 và chọn ln đáp án do không đọc kỹ đề.
- Đáp án D: Hs viết sai mối quan hệ U, I có:

I1 U 2
U .I 12.1, 2

� U2  1 1 
 9, 6 V
I 2 U1
I2
1,5


Sau đó lại lấy: U  U1  U2  12  9,6  2,4V
Câu 10: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn 1 hiệu điện thế 12 V, thì cường độ dịng điện chạy qua
nó là 500 mA . Nếu hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn giảm đi 4 lần thì cường độ dịng điện
chạy qua nó sẽ giảm
12


A. 125 mA.

B. 12,5 mA.

C. 375 mA.

D. 37,5 mA.

Lời giải:
Đổi 500 mA= 0,5 A.
U1 12

 3V
4
4
Vì cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó
nên ta có: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn giảm 4 lần thì cường độ dịng điện chạy
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là: U 2 

I 1 500

 125 mA

4
4
Như vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đã giảm một lượng là 500  125  375mA
� Chọn C.
qua dây dẫn cũng giảm đi 4 lần � I 2 

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án D: Hs tính tốn sai
- Đáp án A: Hs không đọc kỹ đầu bài chỉ dừng lại ở tính I2 và đã chọn đáp án này.
- Đáp án B: Hs không hiểu đề bài chỉ tính I2 nhưng lại tính tốn sai.
--------------------------------------------------------DẠNG 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
A. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp giải:
U
U
+ Hs cần nắm chắc cơng thức định luật Ơm I  . Từ đó suy ra U  I.R và R 
R
I
- Các chú ý, lưu ý:
+Trong công thức định luật Ơm thì I phải tính theo đơn vị Ampe  A  , U tính theo đơn vị Vơn

 V  ; Điện trở R tính theo đơn vị Ôm    . Nếu dữ liệu đề bài chưa đưa về đơn vị này thì
trước khi giải bài tập cần đổi đơn vị đo.
+ Nhiều bài toán các thơng số U, I có thể cho biết thơng qua đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây hoặc số chỉ của các dụng cụ đo. Do
vậy Hs cần nắm chắc cách biểu diễn, giá trị của U, I trên đồ thị xác định như thế nào, các
dụng cụ đo cụ trong bài đo gì? để từ đó có thể xác định chính xác giá trị và vận dụng vào làm
các bài tập.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
* Mức thông hiểu:

Câu 1: Cho điện trở R  15  . Khi mắc điện trở này vào hai điểm có hiệu điện thế 6 V thì
dịng điện chạy qua nó có cường độ là
A. 90 A.
B. 2,5 A.
C. 0,25 A.
D. 0,4 A.
Lời giải:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là :
U
6
Áp dụng cơng thức định luật Ơm: I  � I   0, 4 A � Chọn D.
R
15
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A: Hs lấy I  U.R  6.15  90 A
13


R 15
  2,5 A
U 6
R 15
- Đáp án C: Hs nhầm I    2,5 A đồng thời cả lỗi do tính tốn sai.
U 6
Câu 2: Một dây dẫn có điện trở là 40  chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 0, 25A .
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
A. 6,25.10-3 V.
B. 6,25 V.
C. 10 V.
D. 160 V.

Lời giải:
U
Từ cơng thức định luật Ơm: I  � U  I.R  0, 25.40  10 V � Chọn C.
R
- Đáp án B: Hs nhầm I 

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
I 0, 25
 6, 25.103 V
- Đáp án A: Hs lấy U  
R
40
I 0, 25
 6, 25.103 V nhưng đồng thời tính tốn sai.
- Đáp án B: Hs lấy U  
R
40
R
40
 160V .
- Đáp án D: Hs sử dụng sai công thức U  
I 0, 25
Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 12 V. Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn là 2 A . Điện trở của dây dẫn là
A. 0, 2  .

B. 6  .

C. 24  .


D. 60  .

Lời giải:
U 12
 6  � Chọn B.
Áp dụng cơng thức tính điện trở : R  
I
2
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A: Hs tính sai do áp dụng công thức R 

I
U

- Đáp án C: Hs áp dụng sai công thức: R  U.I
- Đáp án D: Hs tính tốn sai.
Câu 4: Một bóng đèn xe máy có điện trở lúc thắp sáng là 12  . Dịng điện chạy qua đèn có
cường độ 0,5 A . Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là
A. 24 V.

B. 6 V.

C. 0,6 V.

D.

1
V.
24


Lời giải:
Từ công thức định luật Ôm: I 

U
� U  I.R  12.0,5  6V � Chọn B.
R

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính sai sẽ chọn đáp án C
I
R
- Hs áp dụng sai cơng thức tính U là: U 
hoặc U 
thì sẽ chọn đáp án D hoặc A
R
I
Câu 5: Một bàn là khi hoạt động bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đốt nóng
của bàn là là 220 V. Cường độ dòng điện chạy qua dây đốt nóng của bàn là khi đó là 5 A .
Điện trở của dây đốt nóng trong bàn là có giá trị là
14


A. 44  .

B. 1100  .

C. 0,02  .

D. 1000  .


Lời giải:
U 220
 44  � Chọn A.
Áp dụng cơng thức tính điện trở : R  
I
5
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính sai sẽ chọn đáp án C
I
hoặc R  U.I thì sẽ chọn đáp án C hoặc B
U
- Hs không biết sử dụng cơng thức nào sẽ đốn theo ý hiểu và chọn đáp án D.
- Hs áp dụng sai công thức tính R là: R 

Câu 6: Để đo điện trở của một dây dẫn mảnh có nhiều vịng người ta đặt một hiệu điện thế
bằng 3,2 V vào hai đầu dây và đo được dòng điện trong mạch bằng 1,2A . Điện trở của cuộn
dây là
A. 2,67  .

B. 26,7  .

C. 3,84  .

D. 38,4  .

Lời giải:
U 3, 2
 2, 67  � Chọn A.
Áp dụng công thức tính điện trở: R  
I 1, 2

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính sai sẽ chọn đáp án B
- Hs áp dụng sai cơng thức tính R là: R  U.I thì sẽ chọn đáp án C.
- Hs vừa tính tốn sai vừa áp dụng sai công thức sẽ chọn đáp án D.
* Vận dụng:
Câu 1: Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu 1 dây điện trở thì cường độ dịng điện chạy qua dây
điện trở này là 150 mA . Điện trở này có trị số là
A. 40  .

B. 4  .

C. 0, 04  .

D. 0,9  .

Lời giải:
Đổi 150mA  0,15A
Áp dụng cơng thức tính điện trở: R 

U
6

 40  � Chọn A.
I 0,15

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính sai sẽ chọn đáp án B.
- Hs khơng đổi đơn vị sẽ tính ra kết quả là đáp án C.
- Hs áp dụng sai công thức tính R là: R  U.I thì sẽ chọn đáp án D.
Câu 2: Đặt vào hai đầu đường dây tải điện một hiệu điện thế 6 kV. Biết điện trở của dây là

500  . Cường độ dòng điện chạy qua dây này là
A. 1,2 A.

B. 12 A.

C. 0,012 A.
Lời giải:

Đổi U  6 kV  6000 V
Áp dụng công thức định luật Ôm: I 

U
6000
�I
 12 A � Chọn B.
500
R

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính sai sẽ chọn đáp án A.
15

D. 0,083 A.


- Hs khơng đổi đơn vị sẽ tính ra kết quả là đáp án C.
R
- Hs áp dụng sai công thức tính I là: I 
thì sẽ chọn đáp án D.
U

Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở là 500 mA . Biết điện trở này có giá trị là
20  . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là
A. 10000 V.

B. 100 V.

C. 10 V.

D. 2,5 V.

Lời giải:
Đổi I  500 mA  0,5A
Từ cơng thức định luật Ơm: I 

U
� U  I.R  0,5.20  10 V � Chọn C.
R

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính sai sẽ chọn đáp án B
- Hs không đổi đơn vị sẽ tính ra kết quả là đáp án A.
- Hs không đổi đơn vị I và áp dụng sai công thức tính U là: U 
Câu 4: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây của 2 dây dẫn khác nhau có điện trở
tương ứng là R1 và R2. Trị số R1 và R2 thỏa mãn đồ thị là
A. R 1  5  , R 2  15  .
B. R 1  15  , R 2  5 

I

thì sẽ chọn đáp án D.
R

I(A)
0,4

M

.

R1

.

N
.

0,2.

.

O

.

1

R2

.


2

3 U(V)

C. R 1  0,8  , R 2  0, 6 
D. R 1  0, 6  , R 2  0,8 
Lời giải:
Từ hình vẽ ta thấy: Với dây có điện trở R 1: Tại điểm M có hiệu điện thế 2 V thì cường độ
dịng điện chạy qua dây là 0,4 A
U
2
U
 5.
� Áp dụng cơng thức tính điện trở: R  � R 1  1 
I1 0, 4
I
Tương tự với dây 2 ta có: Tại điểm N có hiệu điện thế 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua
dây là 0,2 A
U
3
U
 15  � Chọn A
� Áp dụng cơng thức tính điện trở: R  � R 2  2 
I 2 0, 2
I
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án B: Hs tính đúng nhưng viết nhầm từ R1 sang R2
- Đáp án C: Hs tính sai do áp dụng sai cơng thức: R  U.I
- Đáp án D: Hs tính sai do áp dụng sai công thức: R  U.I đồng thời viết lẫn từ kết quả R 1

sang R2 và ngược lại.
I(A)
R1
M
Câu 5: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
.
0,4 .
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt
R2
N
.
0,2.
vào hai đầu dây của 2 dây dẫn khác nhau có điện trở tương
16

O

.

1

.

2

.

3 U(V)



ứng là R1 và R2. Khi đặt hiệu điện thế 30 V vào hai đầu mỗi điện trở trên thì cường độ dòng
điện chạy qua các điện trở R1 và R2 lần lượt là
A. I1  6 A , I 2  2 A .
B. I1  2 A , I 2  6 A .
C. I1  15A , I 2  10 A .

D. I1  6A , I 2  12A .

Lời giải:
Từ hình vẽ ta thấy: Với dây có điện trở R 1: Tại điểm M có hiệu điện thế 2 V thì cường độ
dịng điện chạy qua dây là 0,4 A
U
2
U
5 
� Áp dụng công thức tính điện trở: R  � R 1  1 
I1 0, 4
I
Tương tự với dây 2 ta có: Tại điểm N có hiệu điện thế 3 V thì cường độ dòng điện chạy qua
dây là 0,2 A
U
3
U
 15 
� Áp dụng cơng thức tính điện trở: R  � R 2  2 
I 2 0, 2
I
- Với U  30V � Cường độ dòng điện chạy qua dây 1 là: I1 
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây 2 là: I 2 


U 30

6A
R1 5

U 30

 2 A � Chọn A
R 2 15

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án B: Hs tính đúng nhưng viết nhầm từ I1 sang I2
- Đáp án C: Hs tính I1 và I2 bằng cách lấy

30
30

. Với U1 và U2 là các giá trị 1 V và 2 V
U1
U2

trên đồ thị.
- Đáp án D: Hs tính I1 và I2 bằng cách lấy 30.I 1 và 30.I 2 . Với I1 và I2 là các giá trị 0,2 A và 0,4
A trên đồ thị.
Câu 6: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây của 2 dây dẫn khác nhau có điện trở tương
ứng là R1 và R2. Khi cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện
trở trên là 5 A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu các điện trở
R1 và R2 lần lượt là


I(A)
0,4
0,2

M

.

.

N
.

.

O

R1

.

1

A. U1  25 V , U 2  75 V .

B. U1  1 V , U 2  0,3 V .

C. U1  1V , U 2  3V .


D. U1  3V , U 2  1V .

.

2

R2

.

3 U(V)

Lời giải:
Từ hình vẽ ta thấy: Với dây có điện trở R 1: Tại điểm M có hiệu điện thế 2 V thì cường độ
dòng điện chạy qua dây là 0,4 A
U
2
U
 5
� Áp dụng cơng thức tính điện trở: R  � R 1  1 
I1 0, 4
I
Tương tự với dây 2 ta có: Tại điểm N có hiệu điện thế 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua
dây là 0,2 A .
17


� Áp dụng cơng thức tính điện trở: R 

U

3
U
 15 
� R2  2 
I 2 0, 2
I

- Với I  5A � Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là: U1  I.R1  5.5  25V
+ Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là: U 2  I.R 2  5.15  75 V � Chọn A.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án B: Hs tính đúng R1 và R2 nhưng lại tính sai do áp dụng cơng thức U 

I
R

- Đáp án C: Hs tính đúng R1 và R2 nhưng lại tính sai do áp dụng cơng thức U 

R
I

- Đáp án D: Hs tính đúng R1 và R2 nhưng lai tính sai do vừa áp dụng cơng thức U 
viết nhầm kết quả U1 và U2
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở R1  10  .
Số chỉ của ampe kế là

A. 12 A.

R

A


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U MN  0, 012 kV .

V

.M .N_

.K.

+
B. 1,2 A.

I
, vừa
R

C. 0,012 A.

D. 0,83 A.

Lời giải:
Đổi U MN  0, 012 kV  12 V
Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch MN.
U
12
Áp dụng cơng thức định luật Ôm: I  � I   1, 2 A � Chọn B.
R
10
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs đổi sai đơn vị sẽ tính và chọn đáp án B.

- Hs tính tốn sai sẽ chọn đáp án A.
- Hs đổi đúng nhưng áp dụng sai cơng thức tính: U 

R
, thì sẽ chọn đáp án D.
I

Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở R1  10  Số
chỉ của ampe kế là 1200 mA . Số chỉ của vôn kế là
A. 12 V.
B. 1,2 V.
C. 120 V.

D. 8,3 V.

Lời giải:
Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dịng điện chạy qua điện trở R.
I  1200mA  1,2A
Số chỉ của Vôn kế chính là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R.

18

R

A
V

.M .N_
+


.K.


Từ cơng thức định luật Ơm: I 

U
� U  I.R  1, 2.10  12 V � Chọn A.
R

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án B: Hs đổi sai đơn vị sẽ tính và chọn đáp án B.
- Đáp án C: Hs không đổi đơn vị và tính hiệu điện thế theo cơng thức U 
- Đáp án D: Hs đổi đúng nhưng áp dụng sai cơng thức tính: U 

R
thì sẽ chọn đáp án D.
I

Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở R1  10  .
Hiệu điện thế giữ hai đầu đoạn mạch là U MN  0, 012 kV . Số
chỉ của ampe kế khi đó là I1. Giữ nguyên UMN, thay điện trở
R1 bằng điện trở R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị I 2 thỏa mãn:
I1
. Tính giá trị điện trở R2?
2
A. 20  .
B. 2  .

I 1200


 120 V
R
10

I2 

R1

A
V

.M .N_
+

C. 0,2  .

.K .

D. 5  .

Lời giải:
Đổi U MN  0, 012 kV  12V
Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch MN.
U
Áp dụng công thức định luật Ôm: I 
R
U
+ Với điện trở R1: � I1 
R1
+ Với điện trở R2: � I 2 


U
R2

U
U
I1


� R 2  2.R 1  2.10  20  � Chọn A
R 2 2.R1
2
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính tốn sai có thể chọn đáp án B, C
I
R 10
 5  � chọn D.
- Nhiều Hs nhầm vì I 2  1 nên R 2  1 
2
2
2
+ Mà I 2 

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R  50  . Ampe kế
chỉ 1500 mA . UMN có giá trị là
A. 75 V.

A

R1


B. 30 V.

100
C.
V.
3

3
D.
V.
100

Lời giải:
Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch MN.
Đổi I  1500 mA  1,5A

19

.M .N_
+

.K .


U
� U  I.R  1,5.50  75 V � Chọn A.
R
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
Từ công thức định luật Ôm: I 


- Hs đổi đúng đơn vị nhưng áp dụng sai cơng thức tính hiệu điện thế là: U 

R
I
hoặc U 
I
R

sẽ chọn đáp án là D hoặc C.
- Hs không đổi đơn vị và áp dụng sai cơng thức tính hiệu điện thế U 
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Ampe kế chỉ 900 mA ,
Vôn kế chỉ 27 V. Điện trở R có giá trị là
A. 3  .
B. 30  .
1
D.
30

C. 24,3  .

I
sẽ chọn đáp án D.
R
R

A
V

.M .N_

+

.K.

.
Lời giải:
Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dịng điện chạy qua điện trở R � I  900 mA  0,9A
Số chỉ của vơn kế chính là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R � U  27 V
U 27
U
 30  � Chọn B.
� R 
I 0,9
I
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính tốn sai sẽ chọn đáp án A
I
- Hs áp dụng sai cơng thức tính R  U.I hoặc R  sẽ chọn đáp án là C hoặc D.
U
Câu 12: Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế U  48V thì dịng điện chạy qua điện trở là I.
Khi tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cường độ dịng điện qua điện trở đó tăng 3,6A . Điện trở
Áp dụng cơng thức tính điện trở: R 

R có giá trị là
A. 40 .

B. 13,3 .

C. 26,7 .


D. 172,8 .

Lời giải:
Áp dụng cơng thức tính điện trở ta có R 

U
3.U
� I  1,8A

I I  3,6

Thay I vào công thức tính điện trở ta có: R 

U 48

 26,7 � Chọn C.
I 1,8

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A: Hs không đọc kỹ đề bài và cho rằng khi U tăng lên 3 lần thì dịng điện là 3,6 A.
Thay số vào và tính ra R là đáp án này.
- Đáp án B: Hs lấy 48 chia cho 3,6
- Đáp án D: Hs tính đúng U, I nhưng tính R  U.I
Câu 13: Khi đặt vào hai đầu điện trở R 1 một hiệu điện thế U 1 thì cường độ dịng điện chạy
qua điện trở là I 1  0,5A . Khi đặt vào hai đầu điện trở R2  2R1 một hiệu điện thế U 2  30V
thì cường độ dịng điện chạy qua điện trở R2 là 0,75A . Hiệu điện thế U1 có giá trị là
A. 15 V.
B. 40 V .
C. 10 V.
D. 20 V.

20


Lời giải:
U2
30

 40 
Từ cơng thức định luật Ơm suy ra: R2 
I 2 0,75
R2 40

 20  � U1  I 1.R1  0,5.20  10V � Chọn C.
2
2
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
Mà R2  2R1 � R1 

- Đáp án A: Hs cho rằng vì R2  2R1 nên U 2  2U1 .
- Hs tính được đúng R1 nhưng lại áp dụng sai cơng thức U1 

R1
thì sẽ chọn đáp án B.
I1

- Hs lấy U1  I 1.R2 thì sẽ chọn đáp án D.
Câu 14: Khi đặt vào hai đầu điện trở R 1 một hiệu điện thế U 1 thì cường độ dịng điện chạy
qua điện trở là I 1  0,5A . Khi đặt vào hai đầu điện trở R2  2R1 một hiệu điện thế
U 2  30V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là 0, 75 A . Điện trở R1 có giá trị là
A. 40 .


B. 10 .

C. 20 .

D. 30 .

Lời giải:
U2
30

 40 
Từ cơng thức định luật Ơm suy ra: R2 
I 2 0,75
R2 40

 20  � Chọn C.
2
2
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A: Hs không đọc kỹ đề bài chỉ dừng lại ở tính R2 thì sẽ chọn đáp án này.
- Đáp án B: Hs tính ra được R2 nhưng lại suy ra sai R1.
- Đáp án C: Hs khơng biết cách làm có thể chọn phương án này.
Câu 15: Khi đặt vào hai đầu điện trở R 1 một hiệu điện thế U 1 thì cường độ dòng điện chạy
Mà R2  2R1 � R1 

qua điện trở là I 1  0,5A . Khi đặt vào hai đầu điện trở R2  2R1 một hiệu điện thế U 2  30V
thì cường độ dịng điện chạy qua điện trở R 2 là 0,75A . Mối quan hệ giữa U2 và U1 đúng nhất

A. U 2  3U1 .


B. U 2 

3
U.
4 1

C. U 2 

3
U .
2 1

D. U 2  2U1 .

Lời giải:
U2
30

 40 
Áp dụng cơng thức tính điện trở ta có: R2 
I 2 0,75
Mà R2  2R1 � R1 

R2 40

 20  � U1  I 1.R1  0,5.20  10V � U 2  3U1 � Chọn
2
2


A.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án D: Hs cho rằng vì R2  2R1 nên U 2  2U1 .
- Hs tính được đúng R1 nhưng lại áp dụng sai cơng thức U1 
21

R1
 40V thì sẽ chọn đáp án B.
I1


- Hs lấy U1  I 1.R2  20V thì sẽ chọn đáp án C.
Câu 16: Đặt vào hai đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U1  120 V thì cường độ dịng điện
chạy qua điện trở là I 1  4A . Đặt vào hai đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì
cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là I 2  6A . So sánh về R1 và R2 đúng nhất là
A. R1  1,5R2 .

B. R1  1,5R 2 .

C. R2  1,5R1 .

D. R1  1,5R2 .
Lời giải:

Áp dụng cơng thức tính điện trở cho R1 ta có: R1 

U1 120

 30 
I1

4

Áp dụng cơng thức tính điện trở cho R2 ta có: R2 

U2 U1 120


 20 
I2
I2
6



R1 30

 1,5 � R1  1,5R2 � Chọn A.
R2 20

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính đúng R1 và R2 nhưng khi chia tỉ lệ viết ngược thì sẽ chọn đáp án B.
- Hs khơng biết làm sẽ chọn theo cảm tính một trong các đáp án còn lại.
Câu 17: Cho điện trở R  25 . Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng
điện chạy qua điện trở là I, còn khi giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đi 2 lần thì
dịng điện qua điện trở là 1,25A . Giá trị của I là
A. 0,625 A.

B. 2,5 A.

C. 0,4 A.


D. 20 A.

Lời giải:
U U
(1)

R 25
Khi giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đi 2 lần thì ta có:
Áp dụng định luật Ôm cho điện trở cho R ta có: I 

U
U
U


 1,25 � U  62,5V (2)
2R 2.25 50
U 62,5
 2,5 A � Chọn B.
Thay (2) vào (1) ta được I  
R
25
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs lấy 1,25 chia cho 2 thì sẽ được đáp án A.
I'

R
thì sẽ ra kết quả là đáp án C.
U

- Hs khơng có hướng giải, lấy R chia cho I2 thì sẽ được kết quả là đáp án D.
- Hs tính đúng U nhưng lại áp dụng sai công thức I 

Câu 18: Nối hai cực của pin vào điện trở R1  6 thì cường độ dịng điện qua điện trở R 1 là
I 1  1,5A . Nối hai cực của pin này vào điện trở R 2 thì cường độ dòng điện chạy qua R 2 giảm
đi 0,5 A . Điện trở R2 có giá trị là
A. 4,5 .
B. 5,5 .

C. 9 .
Lời giải:
22

D. 18 .


Từ cơng thức định luật Ơm ta có: U1  I 1.R1  1,5.6  9V (1)
Áp dụng định luật Ôm cho điện trở R2 ta có: I 2 

U1
U
U1
9
� R2  1 

 9
R2
I 2 I 1  0,5 1,5 0,5

� Chọn C.

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án A: Hs tính đúng U nhưng lại không đọc kỹ đề và cho rằng I 2  0,5A , sau đó lại
tính sai R2 do áp dụng công thức R2  U 2.I 2
- Đáp án B: Hs cho rằng vì cường độ giảm 0,5 A nên điện trở R2 cũng giảm 0,5  .
- Đáp án D: Hs không đọc kỹ đề cho rằng và cho rằng I 2  0,5A sau đó áp dụng đúng cơng
thức tính điện trở và tính được đáp án D.
* Vận dụng cao
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. R là 1 điện trở.
Ampe kế chỉ 900 mA , vôn kế chỉ 27 V. Nếu giữ nguyên UMN
và thay điện trở R bằng một điện trở R1  15  thì số chỉ của
ampe kế sẽ
A. giảm 2 lần.

B. tăng 2 lần.

R1

A
V

.M .N_
+

C. tăng lên 1,8 A.

.C .

D. tăng 3 lần.

Lời giải:

Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện chạy qua điện trở R � I  900 mA  0,9A
Số chỉ của vơn kế chính là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R � U  27V
Vì giữ nguyên UMN cho nên khi thay điện trở R bằng điện trở R1  15  thì số chỉ của ampe
kế khi đó là: I 1 

U 27

 1,8A
R1 15

� Số chỉ của ampe kế tăng gấp 2 lần � Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs không đọc kỹ các lựa chọn có thể nhầm sang các đáp án cịn lại. Đặc biệt là đáp án C. Vì
Hs sẽ hiểu lầm giữa tăng đến 1,8 A và tăng lên 1,8 A.
Câu 2: Nối 2 cực của pin với một điện trở R1  6  thì cường độ dịng điện chạy qua điện
trở R1 là I1  1,5 A . Nếu cũng nối 2 cực của pin này với điện trở R 2 thì cường độ dịng điện
chạy qua điện trở giảm 0,5 A so với khi nối với R1. Vậy R2 có giá trị là
A. 18  .
B. 9  .
C. 4,5  .
Lời giải:

D. 4  .

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: U  I 1.R1  1,5.6  9V
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I 2  I 1  0,5  1,5 0,5  1A
Vì nguồn điện khơng đơi cho nên áp dụng cơng thức tính điện trở cho điện trở R2 ta có:
U 9
R 2    9  � Chọn B.
I2 1

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
23


- Hs không đọc kỹ đề bài sẽ lầm tưởng là I 2  0,5A . Sau đó áp dụng đúng công thức và chọn
đáp án A.
- Hs không đọc kỹ đề bài sẽ lầm tưởng là I 2  0,5A đồng thời áp dụng sai cơng thức tính
R  U.I thì sẽ chọn đáp án C.

- Hs tính đúng I2 nhưng cách làm là sử dụng từ công thức

I 1 R1

và rút R2 thì sẽ chọn đáp
I 2 R2

án D.
Câu 3: Cho hai điện trở R1 và R2 , biết R1  R 2  5 . Đặt vào hai đầu mỗi điện trở cùng một
hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ I 2  1,5.I1 .
R1 và R2 lần lượt nhận các giá trị là
15 .
A. 20  va�
10 .
C. 15  va�

20  .
B. 25  va�
25 .
D. 30  va�
Lời giải:


Áp dụng công thức định luật Ôm cho điện trở R1 ta có: I 1 

U
U

R1 R2  5

Áp dụng cơng thức định luật Ơm cho điện trở R2 ta có: I 2 

U
R2

Vì I 2  1,5.I1 nên ta có:

U
U
 1,5.
� R2  10  � R1  R 2  5  10  5 15 
R2
R2  5

� Chọn C.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs viết đúng biểu thức tính I1 và I2 nhưng lại viết thành 1,5.I 2  I1 thì sẽ tính ra đáp án là A.
- Hs khơng biết cách làm sẽ chọn theo cảm tính và chọn một đáp án bất kỳ trong các đáp án B
hoặc D.
Câu 4: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường độ dịng điện qua điện trở là I1,
nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là
I 2  I1  12 . Cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở là

A. 18 A .

B. 6 A .

C. 1,8 A .

D. 0, 6 A .

Lời giải:

Từ công thức định luật Ôm � U1  I 1.R ; U 2  I 2.R   I 1  12 .R
Mà U 2  3.U1  3.I 1.R �  I 1  12 .R  3.I 1.R � I1  12  3.I 1 � I 1  6A � Chọn B.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính toán sai sẽ chọn đáp án D.
- Hs viết đúng biểu thức của U 1 và U2 nhưng khi thay vào mối quan hệ đề bài cho lại viết
thành 3.U 2  U1 kết hợp với chuyển vế sai thì sẽ thay vào tính ra kết quả cho I 1 và chọn đáp
án B hoặc D.

24


Câu 5: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường độ dịng điện qua điện trở là I1,
nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là
I 2  I1  12 . Cường độ dòng điện I2 chạy qua điện trở là
A. 18 A .

B. 6 A .

C. 1,8 A .


D. 0, 6 A .

Lời giải:

Từ cơng thức định luật Ơm � U1  I 1.R ; U 2  I 2.R   I 1  12 .R
Mà U 2  3.U1  3.I 1.R �  I 1  12 .R  3.I 1.R � I1  12  3.I 1 � I 1  6A
� I 2  I1  12  6  12  18A � Chọn A.
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Đáp án B: Hs không đọc kỹ đề bài đã dừng lại ở tính I1.
- Đáp án C, D: Hs tính toán sai.
Câu 6: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua R là I. Khi
tăng hiệu điện thế 10 V nữa thì cường độ dịng điện I 2  1,5.I 1 . Hiệu điện thế U đã sử dụng
ban đầu là
A. 0,2 V.

B. 2 V.

C. 20 V.

D. 200 V.

Lời giải:
U
R
Khi tăng hiệu điện thế thêm 10 V nữa. Áp dụng cơng thức định luật Ơm cho điện trở R ta có:
Áp dụng cơng thức định luật Ơm cho điện trở R ta có: I 1 

U  10
U  10
U

. Vì I 2  1,5.I1 nên ta có:
 1,5. � U  20V � Chọn C.
R
R
R
* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
- Hs tính tốn sai sẽ chọn đáp án A, B, D
I2 

Câu 7: Có hai điện trở, biết R1  4R2 . Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R 1 và R2 một hiệu
điện thế U thì cường độ dịng điện chạy qua các điện trở là I 1 và I 1  6 . Cường độ dịng điện
chạy qua điện trở R1 có giá trị là
A. 1 A.
B. 3 A.

C. 2 A .
Lời giải:

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: I 1 

U
R1

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I 2 

U 4U

R2 R1

Vì I 2  I1  6 �


4U U

 6 � 4I1  I1  6 � I 1  2A � Chọn C.
R1 R1

* Nhận xét: (Những sai lầm thường gặp)
Hs không biết cách làm sẽ chọn một trong các đáp án còn lại.

25

D. 4 A.


×