Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện hoằng hoá (thanh hoá) trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.33 KB, 54 trang )

Lời cảm ơn!
Trong quá trình làm khoá luận, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi đà nhận
đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phan Văn Bình, sự quan tâm
của các thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Chính trị trờng Đại học
Vinh; sự kích lệ, động viên chia sẻ của gia đình, bạn bè và những ngời thân.
Với tình cảm chân thành, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm
khoa, Hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, cùng tất cả thầy cô giáo
trong khoa, bạn bè và ngời thân, đặc biệt là thầy giáo - Thạc sỹ: Phan Văn Bình,
ngời trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này. Kính chúc các thầy cô
cùng mọi ngời sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
Xin chân thành cám ơn!
Tác giả
Lê Thị Xuân


DANH MỤC CÁC TC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

CSCN
CNXH
CTQG
§TNCS HCM
GS
KHXH
NxB
PGS
TS
CNH
H§H
NQ
BCH TW
§H§B TQ


QĐND
XHCN

Cộng sản chủ nghĩa
Ch nghĩa xà hi
Chính tr quc gia
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Giáo s
Khoa hc xà hi
Nh xu xut bn
Phó Giáo s
Tin s
Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa
Nghị quyết
Ban chấp hành Trung ơng
Đại hội đại biểu toàn quốc
Quân đội nhân dân
XÃ hội chủ nghĩa


MC LC
Trang

Mở ĐầU...................................................................................................................2
NộI DUNG...............................................................................................................7
Chơng 1: VAI TRò Và NộI DUNG cơ bản CủA GIáO DụC CáC GIá TRị
ĐạO ĐứC TRUYềN THốNG CHO THANH NIÊN trong giai đoạn HIệN
NAY...........................................................................................................................7
1.1 Vai trò của việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên trong giai

đoạn hiện nay.............................................................................................................7
1.1.1 Quan niệm về: Truyền thống giá trị đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống của
dân tộc Việt Nam.......................................................................................................7
1.1.2 Thanh niên và yêu cầu của việc giáo dục thanh niên trong giai đoạn hiện nay13
1.2. Nội dung cơ bản của giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên trong
giai đoạn hiện nay.....................................................................................................................19
1.2.1. Khái quát về các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam............19
1.2.2. Nội dung của giáo dục các giá tri đạo đức truyền thống cho thanh niên trong giai
đoạn hiện nay...........................................................................................................26
Chơng 2: GIáO DụC CáC GIá TRị ĐạO ĐứC TRUYềN THốNG CHO THANH
NIÊN HUYệN HOằNG HOá (THANH HOá) trong giai đoạn HIệN NAY THựC TRạNG, GIảI PHáP Và MộT Số Đề XUấT........................................30
2.1. Khái quát một số nét về điều kiện tự nhiên, lịch sử; đặc điểm kinh tế - xà hội và
thanh niên ở Hoằng Hoá..........................................................................................30
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và lịch sử.....................................................30
2.1.2. Khái quát tình hình kinh tế - xà hội của huyện Hoằng Hoá trong giai đoạn hiện
nay...........................................................................................................................32
2.1.3. Tình hình thanh niên và hoạt động của Đoàn TNCS HCM ở huyện Hoằng Hoá
trong giai đoạn hiện nay..........................................................................................34
2.2. Thực trạng giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện Hoằng
Hoá hiện nay............................................................................................................38


2.2.1. Những nội dung cơ bản của công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống
cho thanh niên huyện Hoằng Hoá............................................................................38
2.2.2. Những thành tựu đà đạt đợc...........................................................................39
2.2.3. Những hạn chế, yếu kém:..............................................................................44
2.2.4. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế, yếu kém:..............................46
2.2.5. Bài học kinh nghiệm:.....................................................................................48
2.3. Những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt giáo dục các giá trị đạo đức truyền
thống cho thanh niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hóa) trong giai đoạn hiện nay... 49

2.3.1. Mục tiêu của công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên
huyện Hoằng Hoá (Thanh Hóa) trong giai đoạn hiện nay.......................................49
2.4. Một số đề xuất:.................................................................................................54
KếT LUậN............................................................................................................57
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO.............................................................59
Phụ lục...................................................................................................................

1


Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Nh chúng ta đà biết: ở bất kì thời đại nào, tuổi trẻ thanh niên cũng là vốn quý, là
một dạng tài nguyên quan trọng của mỗi quốc gia. Bởi vì, đó là lực lợng hùng mạnh về
mọi mặt, là lứa tuổi tràn đầy hoài bÃo, ớc mơ, bầu nhiệt huyết, có thể dời non lấp biển.
ở nớc ta, trong suốt chiều dài lịch sử, tầng lớp thanh niên luôn luôn tiên phong trong
công cuộc dựng nớc và giữ nớc, đà thiết lập nên biết bao kỳ tích lừng lẫy, đáng tự hào.
Phẩm chất đó, đà trở thành truyền thống quý báu của nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam.
Trong giai đoạn hiện nay, thanh niên Việt Nam đang đứng trớc những nhiệm vụ
vừa cấp bách, vừa lâu dài mà Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, đó là việc phát huy
nguồn lực của thế hệ trẻ vì sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất n ớc.
Chính vì thế, việc xây dựng một đội ngũ thanh niên trẻ tuổi đủ sức, đủ tài luôn là yêu
cầu cấp thiết trong quá trình phát triển của đất nớc. Muốn làm đợc điều đó, chúng ta
phải đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dỡng cho thế hệ trẻ động lực tinh thần và năng lực
hoạt động thực tiễn.
Nhìn lại hơn 20 năm đất nớc đổi mới, mở cửa hợp tác, chuyển mình vào làn sóng
hội nhập, giao lu với các nớc trên thế giới, chúng ta đà tiếp thu đợc nhiều thành tựu văn
minh của nhân loại, góp phần tạo nên sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa nỊn kinh tÕ níc nhà
hiện nay. Đồng thời, cũng trong quá trình ấy, sự xâm nhập của lối sống, văn hóa ngoại
lai đà làm cho đạo đức truyền thống có nguy cơ bị rơi vào quên lÃng. Trong đời sống xÃ

hội, đà có nhiều biểu hiện coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống, chạy theo thị hiếu không
lành mạnh, lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ Tất cả những điều đó đang tác động sâu Tất cả những điều đó đang tác động sâu
rộng đến mọi mặt đời sống kinh tế - xà hội nớc ta hiện nay, nhất là tầng lớp trẻ thanh
niên hết sức nhạy cảm. Nếu không kiên trì bồi dỡng, truyền lửa những giá trị đạo đức
truyền thống quý báu tới lớp trẻ, để lớp trẻ xa rời cội nguồn dân tộc thì sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, việc giáo dục các
giá trị đạo đức truyền thống cho tầng lớp thanh niên trong giai đoạn hiện nay, đang là
vấn đề mang tính thời sự, chính trị và là mối quan tâm không chỉ của các cấp ủy Đảng,
Nhà nớc mà còn của cả cộng đồng.
Hoằng Hoá (Thanh Hoá) là một huyện có tỷ lệ thanh niên tơng đối lớn. Mặc dù
trong những năm qua, công tác giáo dục thanh niên của Đảng bộ huyện, huyện Đoàn
Hoằng Hoá đà đạt đợc một số thành tích đáng kể, tạo động lực cho sự phát triển của
huyện. Tuy nhiên, bên cạnh đó, do sự tác động và ảnh hởng bởi tình hình chung nên
hiện nay, công tác giáo dục thanh niên cũng đặt ra những bức xúc, đặc biệt là vấn đề
2


giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà.
Thực tiễn đà đặt ra yêu cầu: Cần phải có sự nghiên cứu vấn đề trên một cách
nghiêm túc và đề ra những giải pháp khắc phục nhằm thực hiện tốt hơn công tác giáo
dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện Hoằng Hoá trong giai đoạn
hiện nay. Điều này vừa có ý nghÜa lý ln, võa cã ý nghÜa thùc tiƠn v« cùng sâu sắc. Là
ngời con sinh ra trên mảnh đất quê hơng Hoằng Hoá, với hy vọng đợc góp phần nhỏ bé
của mình vào công tác lÃnh đạo, giáo dục thanh niên huyện nhà đợc tốt hơn, chúng tôi
đà mạnh dạn lựa chọn đề tài Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh
niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) trong giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải
pháp làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến đề tài Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên
huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) trong giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp

có rất nhiều tài liệu, có thể chia các chuyên khảo, bài viết, công trình nghiên cứu khoa
học thành các nhóm vấn đề sau:
Nhóm nghiên cứu lý luận chung về đạo đức, đạo đức truyền thống của dân tộc
gồm có: Đạo đức mới của Vũ Khiêu, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội - 1974; Chuẩn
mực đạo đức con ngêi ViƯt Nam hiƯn nay cđa GS.TS. Ngun Ngäc Phó, NXB Quân đội
nhân dân, Hà Nội - 2006; Các giá trị đạo đức truyền thống ở nớc ta và sự chuyển biến
của nó sang hiện đại của Đỗ Huy, Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống trong nền
kinh tế thị trờng ở Việt nam của Lê Thị Tuyết Ba, Tạp chí Triết học số 1, tháng 2/1999;
Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xà hội của Mai Xuân Hợi, Tạp chí
Triết häc sè 3, th¸ng 6/2001; Mét sè biĨu hiƯn cđa sự biến đổi đạo đức trong nền kinh
tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục của Nguyễn Đình Tờng, Tạp
chí Triết học số 6 (133) tháng 6/2002, Giáo trình Đạo đức học do GS Nguyễn Ngọc
Long chủ biên, NXB CTQG Hà Nội, 2000 Tất cả những điều đó đang tác động sâu
Nhóm vấn đề nghiên cøu lý ln chung vỊ trun thèng cã ®Ị cËp đến truyền
thống đạo đức của dân tộc gồm: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng (khoá
VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc;
Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triĨn cđa GS Ngun Träng
Chn, t¹p chÝ triÕt häc sè 2/1998; Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong
của sự phát triển đất nớc, dân tộc của PGS Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học số 4 1998; Về truyền thống dân tộc của GS Trần Quốc Vợng Tạp chí Cộng sản số 2 1998 Tất cả những điều đó đang tác động sâu
Nhóm vấn đề nghiên cứu liên quan đến giáo dục đạo đức truyền thèng cho thanh
3


niên gồm có: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khoá X về tăng cờng sự lÃnh đạo
của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; Hồ Chí Minh Về
giáo dục thanh niên, NXB Sự thật, Hà Nội - 1980, Giáo dục các giá trị đạo đức truyền
thống cho thanh niên của Bùi Ngọc Minh, NXB Thanh Niên, Hà Nội - 2004; Những
giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục truyền thống cho thanh niên tỉnh Nghệ An của
tập thể tác giả PGS.TS Đoàn Minh Duệ, TS Đinh Thế Định, TS Nguyễn Thái Sơn, TS
Nguyễn Lơng Bằng, Vinh - 2004; Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc

Việt nam trong tầng lớp thanh - thiếu niên ở Nghệ An hiện nay của Cao Thị Tâm, Luận
văn tốt nghiệp đại học, Vinh - 2007; Vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng
đạo đức mới cho thanh niên ở nớc ta hiện nay của Nguyễn Thị Hải, Luận văn tốt nghiệp
đại học, Vinh - 2009 Tất cả những điều đó đang tác động sâu
Nh vậy, giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên là một vấn đề
rất đợc quan tâm trong thời kỳ đất nớc đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH, mở rộng giao lu, hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống
cho thanh niên, vấn đề quan trọng hàng đầu là phải làm sáng tỏ vai trò của các giá trị
đạo đức truyền thống, chỉ ra đợc thực trạng giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống và
từ đó, đề ra những giải pháp giáo dục phù hợp, có hiệu quả.
Thế nhng, các công trình nghiên cứu về giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống
cho thanh niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) trớc đó và trong giai đoạn hiện nay vẫn
cha có. Vì vậy, chúng tôi đà thực hiện đề tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé vào
công tác lÃnh đạo, giáo dục thanh niên huyện nhà.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
Thông qua những cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài khẳng định tính cấp thiết của
vấn đề giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện Hoằng Hoá trong
giai đoạn hiện nay. Tìm hiểu thực trạng, chỉ ra những bất cập, hạn chế còn tồn tại ảnh hởng trực tiếp đến công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên
huyện Hoằng Hoá. Đồng thời, đa ra đợc những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác này trong những năm tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
- Luận giải những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Nghiên cứu thực trạng giáo dục các giá trị đạo đức cho thanh niên huyện Hoằng
Hoá trong những năm gần đây và hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp Đảng bộ huyện, huyện Đoàn Hoằng
4


Hoá thực hiện tốt hơn công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh niên nói riêng

và giáo dục thanh niên nói chung trong thời gian tới.
4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về thanh niên huyện Hoằng Hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống
thanh niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) hiện nay và đề xuất giải pháp cho công tác
này trong thời gian tới.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của đề tài là chủ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa duy vËt lịch
sử; những quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về đạo
đức, thanh niên.
Các t tởng chỉ đạo trong các Văn kiện của Đảng, Nhà nớc, các bài phát biểu của
các đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan
đến đề tài.
5. 2 Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, đà sử dụng hệ thống các phơng pháp sau:
- Phân tích, tổng hợp;
- Điều tra xà hội học;
- Khảo sát xà hội và phân tích dự báo;
6. Đóng góp của khóa luận
Góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống nói riêng
và giáo dục thanh niên nói chung ở huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) trong giai đoạn hiện
nay.
7. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có hai
chơng:
Chơng 1: Vai trò và nội dung cơ bản của giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống
cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay;

Chơng 2: Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện Hoằng
Hoá (Thanh Hoá) trong giai đoạn hiện nay - Thực trạng, giải pháp và một số đề xuất.
NộI DUNG
5


Chơng 1
VAI TRò Và NộI DUNG cơ bản CủA GIáO DụC CáC GIá TRị ĐạO ĐứC
TRUYềN THốNG CHO THANH NIÊN trong giai đoạn HIệN NAY
1.1 Vai trò của việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên trong
giai đoạn hiện nay
1.1.1 Quan niệm về: Truyền thống, giá trị đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống
của dân tộc Việt nam
* Quan niệm về truyền thống
Phạm trù truyền thống với nhiều công trình nghiên cứu, tuỳ theo góc độ nghiên
cứu, các nhà đạo đức học, xà hội học Tất cả những điều đó đang tác động sâu đà đa ra nhiều quan niệm khác nhau.
Truyền thống, gốc chữ La tinh Tradio có nghĩa là một hoạt động chỉ sự gửi đi và
truyền lại.
Trong Đại từ điển Tiếng Việt, truyền thống đợc giải thích là: nề nếp, thói quen
tốt đẹp đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác [ 29, 1734].
Trong Từ điển Bách khoa Xô Viết (1993), truyền thống đợc định nghĩa: Đó là
những yếu tố di tồn văn hoá, xà hội truyền từ đời này qua đời khác và đợc lu truyền
trong xà hội, giai cấp và các nhóm xà hội trong một quá trình lâu dài. Truyền thống đ ợc
thể hiện trong chế định xà hội, chuẩn mực hành vi, các giá trị, t tởng, phong tục tập
quán và lối sống Tất cả những điều đó đang tác động sâu Truyền thống tác động đến tất cả mọi lĩnh vực đời sèng x· héi” [25,
339].
Trong cn Tõ ®iĨn Trung Qc (1989) định nghĩa: Truyền thống là sức mạnh
tập quán xà hội đợc lu truyền lại từ lịch sử. Nó tồn tại ở các lĩnh vực, chế độ, t tởng, văn
hoá vô hình đến hành vi xà hội của con ngời. Truyền thống là biểu hiện tính kế thừa của
lịch sử [26, 242]

Trong cuốn Đạo đức mới GS. Vũ Khiêu có viết: Truyền thống là những thói
quen lâu đời đà đợc hình thành trong nếp sống, nếp suy nghĩ và hành động của một
dòng tộc, một gia đình, một dòng họ, một làng xÃ, một tập đoàn lịch sử [13, 536].
Nghiên cứu về Truyền thống dân tộc và tính hiện đại của truyền thống, GS.TS
Trần Đình Sử cho rằng: Truyền thống là mối liên hệ của lịch sử, mà một đầu là những
giá trị t tởng, văn hoá đợc sáng tạo trong quá trình lịch sử của dân tộc và một đầu là sự
thẩm định, xác lập và phát huy của ngời hiện đại [24, 45].
GS. Trần Quốc Vợng khi nghiên cứu Về truyền thống dân tộc đà đi đến kết
luận: Truyền thống nh là một hệ thống tính cách, các thế ứng xử của một tập thể (một
cộng đồng) đợc hình thành trong lịch sử, trong một môi trờng tự nhiên và nhân văn nhất
định, trở nên ổn định, có thể định chế hoá bằng luật hay bằng lệ và đợc trao quyÒn tõ thÕ
6


hệ này sang thế hệ khác, để đảm bảo tính ®ång nhÊt cña mét céng ®ång” [28, 28 - 29].
TiÕp cận thuật ngữ truyền thống dới góc độ triết học, trong luận án tiến sỹ triết
học của mình, TS. Nguyễn Lơng Bằng đà đa ra định nghĩa: Truyền thống là một khái
niệm dùng để chỉ những hiện tợng nh tính cách, phẩm chất, t tởng, tình cảm, thói quen
trong t duy, tâm lý, lối ứng xử Tất cả những điều đó đang tác động sâuđợc hình thành trên cơ sở những điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xà hội cũng nh hoạt động của con ngời trong quá trình lịch sử và đợc truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác trong một cộng đồng ngời nhất định [2, 17].
Nh vậy, dù là cách tiếp cận chung hay riêng, từ góc độ này hay góc độ khác, khi
nói đến truyền thống, các tác giả đều nhấn mạnh tới tính cộng đồng, tính ổn định, tính
định hớng và tính lu truyền.
Từ sự nghiên cứu trên, chúng tôi có thể đa ra quan niệm riêng của mình về truyền
thống nh sau: Truyền thống là một khái niệm dùng để chỉ những t tởng, tình cảm, thói
quen, phong tục, tập quán, lối sống Tất cả những điều đó đang tác động sâu của một cộng đồng ng ời, đà đợc hình thành trên
những cơ sở tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xà hội nhất định và đợc lu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
* Giá trị đạo đức

Có rất nhiều quan điểm về giá trị nhng nhìn chung nói đến giá trị là nói đến
những yếu tố có ý nghĩa đến cuộc sèng con ngêi vµ x· héi. Ngêi ta cã thĨ phân chia giá
trị thành: Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị riêng, giá trị chung, giá trị xà hội Tất cả những điều đó đang tác động sâu
Giá trị có tính lịch sử khách quan, nghĩa là sự xuất hiện, tồn tại hay mất đi của một giá
trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức con ngời mà do yêu cầu của từng thời đại lịch sử,
trong đó con ngời sống và hoạt động. Giá trị ®ãng vai trß hÕt søc quan träng trong cc
sèng cđa con ngời. Nó là cái mà con ngời dựa vào đó để xác định mục đích, phơng hớng
cho hành động của mình, là cái mà con ngời mong muốn theo đuổi. Nói cách khác, nói
đến giá trị, tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện, đến cái tốt, cái đẹp, cái
có khả năng thôi thúc con ngời hoạt động và nổ lực vơn tới. Vì thế, nói đến giá trị cũng
là nói đến cái đợc mọi ngời thừa nhận, phù hợp với lợi ích của xà hội.
Đạo đức với tính cách là một hình thái ý thức xà hội, có thể xem là toàn bộ những
quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng Tất cả những điều đó đang tác động sâu và về
những qui tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xà hội, giữa cá nhân
với cá nhân trong xà hội. Trong xà hội có giai cấp, t tởng đạo đức thống trị trong xà hội
là t tởng đạo đức của giai cấp giữ vị trí thống trị về kinh tế. Giai cấp giữ địa vị về kinh
tế, dựa vào bộ máy nhà nớc để tuyên truyền giáo dục và thể chế hoá t tởng đạo đức của
mình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, biến nó trở thành thớc đo đánh giá,
điều chỉnh hành vi của cá nhân trong xà hội.
7


Xuất phát từ những quan niệm trên, chúng ta có thể hiểu giá trị đạo đức là cái đợc
con ngời lựa chọn và đánh giá, xem nó nh là việc làm có ý nghĩa tích cực đối với đời
sống xà hội, đợc lơng tâm đồng tình và d luận biểu dơng.
Lợi ích xà hội là tiêu chuẩn khách quan của các giá trị đạo đức. Do đó, chỉ khi
nào những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi ích xÃ
hội, đợc d luận ủng hộ thì mới có giá trị. Nh vậy, giá trị đạo đức đợc xác định bởi mức
độ phù hợp của chúng đối với yêu cầu của tiến bộ xà hội. Song, lợi ích xà hội và yêu cầu
của tiến bộ xà hội lại có tính lịch sử, nghĩa là: Mỗi giai đoạn phát triển xà hội lại có

những yêu cầu về lợi ích và sự tiến bộ của nó. Chính vì vậy, giá trị đạo đức cũng có tính
lịch sử.
Giá trị đạo đức đợc thể hiện thông qua việc thực hiện các chức năng của đạo đức
trong những giai đoạn nhất định. Tuy nhiên, ở giai đoạn nào của sự phát triển xà hội thì
đạo đức cũng có những chức năng cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Chức năng điều chỉnh hành vi. Sự điều chỉnh hành vi đợc thực hiện
bằng hai hình thức chủ yếu. Một là: Thông qua d luận xà hội, ca ngợi, khuyến khích cái
thiện, cái tốt, lên án, phê phán cái xấu, cái ác. Trong trờng hợp này, giá trị đạo đức phụ
thuộc vào sức mạnh và tính đúng đắn của d luận. Mỗi khi d luận xà hội đợc củng cố và
phát triển, đợc mọi ngời đồng tình ủng hộ, nó sẽ trở thành sức mạnh to lớn trong việc
điều chỉnh đạo đức. Do đó, nếu d luận xà hội mỗi khi đợc hớng dẫn bởi những học
thuyết đạo đức tiên tiến, sẽ góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức, làm cho nó phù hợp
với sự tiến bộ xà hội, tạo nên giá trị đạo đức đích thực. Hai là: Bản thân chủ thể đạo đức
tự giác điều chỉnh hành vi của mình theo những chuẩn mực đạo đức xà hội. Cách thức
điều chỉnh này phụ thuộc vào việc giáo dục giác ngộ của chủ thể đạo đức. Khi thực hiện
hành vi ứng xử, chủ thể đạo đức dựa vào các chuẩn mực đợc hình thành trong bản thân
họ. Nếu các chuẩn mực đó phù hợp với chuẩn mực đạo đức xà hội, nó sẽ trở thành cơ sở
khách quan làm cho hành vi đạo đức của cá nhân phù hợp với lợi ích xà hội, đợc d luận
xà hội đồng tình ủng hộ. Ngợc lại, mỗi khi chuẩn mực cá nhân sai lệch với chuẩn mực
xà hội sẽ dẫn đến những hành vi đạo đức không phù hợp với lợi ích xà hội và sẽ bị d
luận xà hội lên án, phê phán.
Thứ hai: Chức năng giáo dục. Chức năng giáo dục đợc thực hiện thông qua sự
giáo dục của xà hội và sự tự giáo dục của mỗi cá nhân. Giáo dục đạo đức là quá trình
tuyên truyền những t tởng, những chuẩn mực đạo đức xà hội, biến nó thành thớc đo
đánh giá, điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân nhằm đạt tới một sự phù hợp giữa hành vi
cá nhân với lợi ích xà hội. Trong quá trình sinh sống, mỗi cá nhân không chỉ mu cầu lợi
ích vật chất, lợi ích tinh thần mà còn mu cầu về sự tiến bộ của bản thân và đều muốn đ8


ỵc d ln x· héi ca ngỵi, biĨu d¬ng. Do đó, những t tởng và chuẩn mực đạo đức xà hội

trở thành mục tiêu, thành những định hớng cho hoạt động của mỗi cá nhân. Trong trờng
hợp này, giá trị đạo đức đợc hình thành, phát triển ra sao ở mỗi cá nhân luôn phụ thuộc
vào tính đúng đắn, khoa học của những t tởng và chuẩn mực đạo đức đợc tuyên truyền
giáo dục trong xà hội. Tự giáo dục đạo đức của cá nhân, trớc hết, thông qua sự tự phán
xét của lơng tâm về hành vi của mình để củng cố các chuẩn mực đạo đức cá nhân, để
đạt tới hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức đó. Mặt khác, dựa vào d luận
xà hội, họ tự điều chỉnh hành vi và điều chỉnh ngay cả những chuẩn mực đạo đức cá
nhân khi thÊy nã sai lƯch víi chn mùc x· héi. Gi¸ trị đạo đức trong trờng hợp này, đợc
xác định phụ thuộc vào sự nhạy cảm, sự cầu thị của chủ thể trong việc tu dỡng, rèn
luyện đạo đức cho phù hợp với t tởng, chuẩn mực đạo đức của xà hội.
Thứ ba: Chức năng nhận thức. Những t tởng đạo đức và chuẩn mực đạo đức xÃ
hội có trở thành các quan hệ đạo đức trong đời sống xà hội hay không, điều đó không
chỉ phụ thuộc vào tính đúng đắn của t tởng đạo đức, của các chuẩn mực đạo đức, vào
việc tuyên truyền giáo dục trong xà hội mà còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng tiếp nhận
và chuyển hoá nó trong hoạt động nhận thức và trong hành vi của mỗi chủ thể đạo đức.
Thông qua sự lựa chọn, đánh giá của các chủ thể đạo đức về những t tởng, chuẩn mực
đạo đức, trong bản thân họ hình thành niềm tin, lý tởng đạo đức và các nguyên tắc
chuẩn mực đạo đức trong quan hệ øng xư cđa chÝnh hä. Tuy nhiªn, sù tù nhËn thức của
mỗi chủ thể là khác nhau dựa trên trình độ khác nhau, tình cảm, t tởng đạo đức khác
nhau.
Nh vậy, có thể nói, giá trị đạo đức đợc hình thành ở mỗi cá nhân luôn phụ thuộc
vào cách mỗi cá nhân ấy đợc giáo dục và tiếp nhận những t tởng và chuẩn mực đạo đức
xà hội.
* Giá trị đạo đức truyền thống
Cũng nh các hình thái ý thái ý thức xà hội khác, đạo đức xà hội trong sự phát triển
của mình không thể không kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống. Đó cũng chính là sự
khẳng định tính độc lập tơng đối của ý thức xà hội nói chung, ý thức đạo đức nói riêng
trong sự vận động của mình so với tồn tại xà hội. Có thể nói, đạo đức là một hệ thống
các giá trị. Sự hình thành, phát triển, hoàn thiện của hệ thống các giá trị đạo đức không
tách rời sự phát triển, hoàn thiện của ý thức đạo đức.

Giá trị đạo đức truyền thống là một bộ phận trong hệ thống các giá trị của dân tộc
Việt Nam. Trong suốt quá trình lịch sử, các giá trị đạo đức đà có vai trò quan trọng
trong việc điều chỉnh hành vi con ngời.
Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta đợc hình thành, phát triển qua hàng
9


ngàn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc, thể hiện bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam,
trở thành động lực to lớn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc. Bên cạnh đó,
đạo đức truyền thống Việt Nam còn là kết quả của quá trình tiếp thu sáng tạo và có chọn
lọc các giá trị t tởng văn hoá của nhân loại, đặc biệt là của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Để xác định các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, từ trớc đến
nay đà có rất nhiều quan điểm khác nhau, từ các Văn kiện Đại hội Đảng, các tác phẩm
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cho đến các công trình nghiên cứu khoa học của rất nhiều
các tác giả khác Tất cả những điều đó đang tác động sâu
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng Khoá VIII về xây dựng và phát
triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, khẳng định: Bản sắc dân tộc gồm
những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc vun
đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Đó là lòng yêu nớc nồng
nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, gắn kết cá nhân - gia
đình - làng xà - tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần
cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống[5, 56].
GS. Nguyễn Hồng Phong cho rằng: tính cách các dân tộc gần nh là tất cả các nội
dung của giá trị đạo đức truyền thèng, bao gåm: tÝnh tËp thĨ - céng ®ång, träng đạo đức,
cần kiệm, giản dị, thực tiễn, tinh thần yêu nớc, bất khuất và lòng yêu chuộng hoà bình,
nhân đạo, lạc quan [22, 453 - 454].
GS Vũ Khiêu khẳng định rằng: truyền thống đạo đức của dân tộc ta bao gồm:
lòng yêu nớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo, tinh thần nhân đạo,
lòng yêu thơng và quý trọng con ngời, trong đó, yêu nớc là bậc thang cao nhất trong hệ
thống giá trị đạo đức của dân tộc [13, 74 - 86].

Trong tác phẩm: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam GS Trần Văn Giàu
cho rằng: Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam gồm: Yêu nớc, cần cù,
anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thơng ngời, vì nghĩa [10, 94].
Nh vậy, từ quan điểm của các nhà khoa học cũng nh của Đảng ta, có thể khẳng
định, dân tộc Việt Nam có một di sản giá trị đạo đức truyền thống vô cùng phong phú,
trong đó các giá trị điển hình là: Chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần đoàn kết dân tộc, lòng
nhân nghĩa, đức tính cần kiệm, bất khuất, kiên cờng, trung thực Tất cả những điều đó đang tác động sâu Đó không phải là
những yếu tố siêu việt, phi thờng khác với các dân tộc khác, nhng tất cả các yếu tố ấy đÃ
tạo nên một sức mạnh trờng tồn cho dân tộc Việt Nam, cần phải giáo dục cho tầng lớp
thanh niên Việt Nam nói chung và thanh niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) nói riêng
trong giai đoạn hiện nay.
1.1.2 Thanh niên và yêu cầu của việc giáo dục thanh niên trong giai đoạn hiện nay
10


* Quan niệm về thanh niên, vai trò của thanh niên
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Nghiên cứu các tác phẩm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đà cho
chúng ta thấy các ông luôn quan tâm đề cao thanh niên và coi trọng vấn đề giáo dục
thanh niên. C. Mác từng viết: Những công nhân tiên tiến nhất hoàn toàn hiểu rõ rằng t ơng lai của giai cấp công nhân và do đó tơng lai của cả nhân loại hoàn toàn phụ thuộc
giáo dục thế hệ việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên [15, 110] Ông nhấn mạnh:
Thanh niên sẵn sàng hiến máu và cả đời mình, có đủ sức lực và tài năng để phục vụ cho
đất nớc.
Kế thừa những t tởng của C.Mác, Ph.Ăngghen cũng đà có quan niệm hết sức tiến
bộ về thanh niên. Ông khẳng định: Thanh niên là thế hệ tơng lai, là lực lợng đi đầu trong
cuộc đấu tranh chống lại chế độ cũ thối nát.
Còn V.I. Lênin cũng đà khẳng định: Ai nắm đợc thanh niên, ngời đó sẽ làm chủ
thế giới và theo một nghĩa nào đó có thể nói rằng ngời xây dựng thành công XH CSCN
đó chính là thanh niên.[14, 162]
Nh vậy, hầu hết các nhà lý luận đà nêu lên các tầm quan trọng của thanh niên đối

với sự nghiệp cách mạng của mỗi quốc gia nói riêng, cách mạng thế giới nói chung. Để
thực hiện tốt sứ mệnh của mình, thanh niên phải đợc giáo dục, rèn luyện tu dỡng cả về
năng lực và phẩm chất. Đó là một yêu cầu tất yếu và hết sức cần thiết, có tính quyết
định đến tơng lai của một đất nớc.
- Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh:
Trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn
đề cao vị trí và trách nhiệm của thanh niên. Theo Ngời: Tơng lai của đất nớc, của dân
tộc nằm ngay trong thế hệ thanh niên. Ngời khẳng định: Thanh niên là lực lợng cách
mạng hùng hậu, bộ phận quan trọng của dân tộc, là lớp ngời kế tục sự nghiệp cách mạng
của cha anh.
Khi nớc ta còn nằm dới ách thống trị của thực dân, phong kiến, ngay từ năm 1925
trong th gửi thanh niên Việt Nam, Hồ Chí Minh đà chỉ rõ đất nớc sẽ không còn nếu
thanh niên không đợc hồi sinh, thức tỉnh. Ngời luôn luôn lo lắng cho thanh niên trớc
những âm mu đen tối, thâm độc của Đế quốc, Phong kiến khi chúng đầu độc thanh niên
Việt Nam bằng một nền giáo dục lai căng. Ngời viết: Chúng ra sức gieo rắc nền giáo
dục nh vậy chỉ làm mất tính ngời của ngời đi học Tất cả những điều đó đang tác động sâudạy thanh niên yêu một Tổ quốc
không phải là Tổ quốc mình, hấp thụ nền giáo dục ấy, thanh niên sẽ khinh rẻ nguồn gốc,
dòng giống mình và trở nên ngu ngốc thêm.[16, 120]
Ngời luôn gắn vấn đề thanh niên với vấn đề dân tộc, Ngời viết: Thanh niên là
11


mét bé phËn quan träng cđa d©n téc, d©n téc bị nô lệ thì thanh niên cũng bị nô lệ, dân
tộc đợc giải phóng thì thanh niên mới đợc tự do [21, 129]. Vì vậy, theo Ngời, vận mệnh
dân tộc phụ thuộc vào thế hệ thanh niên, thanh niên chính là lực lợng nòng cốt để cứu
toàn dân tộc. Sinh thời, Ngời đà giành nhiều thời gian và tâm huyết để giáo dục, bồi dỡng thế hệ thanh niên Việt Nam. Ngay từ buổi đầu xây dựng lực lợng cách mạng cho
dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà bắt đầu từ xây dựng thế hệ thanh niên, mở lớp huấn
luyện chính trị, xuất bản sách báo, sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
(6/1925) để thức tỉnh mọi thế hệ thanh niên yêu nớc trong những thập niên đầu thế kỷ
XX.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đất nớc độc lập thống nhất, Bác
dạy: Thanh niên là chủ tơng lai nớc nhà, là mùa xuân của xà hội. Trong th gửi học sinh
nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà (9/1945), Bác viết:
Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang đợc hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai
đợc với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học
tập của c¸c ch¸u” [16, 43].
Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu nớc, Bác luôn đặt niềm tin vào sức mạnh
của thanh niên: Với một thế hệ thanh niên hăng hái kiên cờng, chúng ta nhất định thành
công trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc giải phóng miỊn Nam,
thèng nhÊt Tỉ qc. Ngêi cßn chØ râ: Thanh niên là ngời kết nối quá khứ với tơng lai,
thanh niên là ngời tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên đi trớc, đồng thời là ngời
dìu dắt thế hệ thanh niên tơng lai. Điều này phản ánh một vấn đề mang tính quy luật, đó
là sự bàn giao thế hệ. Mỗi thế hệ chỉ có thể hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình trong
một chặng đờng cách mạng nhất định và phải đợc thế hệ sau tiếp bớc. Đó chính là thanh
niên - ngời kế thừa sự nghiệp x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë níc ta.
Tríc lóc đi xa vào cõi vĩnh hằng, Ngời không quên nhắc nhở Đảng ta phải chăm
lo giáo dục thanh niên, đào tạo họ trở thành những ngời kế thừa sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xà hội vừa hồng, vừa chuyên, đó là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
Bằng nhÃn quan chính trị thiên tài, với t tởng vĩ đại, Ngời đà để lại cho Đảng ta,
dân tộc ta một di sản vô cùng quý báu, trong đó có những quan điểm cách mạng mang
tính chiến lợc về công tác giáo dục thanh niên và xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam.
Những t tởng của Ngời đÃ, đang và sẽ đợc toàn Đảng, toàn dân tộc và tầng lớp thanh
niên ra sức phấn đấu thực hiện với khẩu hiệu hoạt động: Thế hệ trẻ Việt Nam sống,
chiến đấu, lao động và học tập theo tấm gơng Bác Hồ vĩ đại.
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Tổng kết lý luận và kinh nghiệm lịch sử cùng với sự kế thừa và phát triển quan
12


điểm khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về thanh niên, Đảng ta

ngay từ khi ra đời đến nay, trong suốt quá trình lÃnh đạo của mình, luôn quán triệt một
quan điểm xuyên suốt là: phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của thanh niên và công tác
giáo dục thanh niên. Đảng ta đà khẳng định: Thanh niên là một lực lợng xà hội to lớn có
vai trò quan trọng trong xà hội và sự nghiệp cách mạng. Ngay từ khi mới thành lập,
Đảng ta đà quan tâm tới lực lợng thanh niên, giáo dục, rèn luyện thanh niên, dìu dắt họ
tiến lên. Dới sự lÃnh đạo của Đảng các thế hệ thanh niên Việt Nam hơn 80 năm qua đÃ
hoàn thành xuất sắc vai trò, nhiệm vụ của mình. Hầu hết những t tởng, quan điểm của
Đảng ta về vị trí, trách nhiệm của thanh niên cũng nh việc giáo dục thế hệ thanh niên đợc đề cập trong các Văn kiện, Nghị quyết Đại hội Đảng.
Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam đà khẳng
định: Thanh niên nớc ta đà nêu cao tinh thần anh dũng trong kháng chiến. Và trong lao
động hoà bình, thanh niên lại là lớp ngời đang xây dựng CNXH và sẽ xây dựng CNCS ở
nớc ta. Đảng ta phải hết sức chú trọng giáo dục và rèn luyện thế hệ trẻ trở thành những
chiến sỹ trung thành với Tổ quốc, với chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản, sẵn sàng
mang hết nhiệt tình của tuổi trẻ, tham gia xây dựng xà hội mới [8, 123].
Báo cáo Chính trị tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đà xác định: Phải
coi trọng hơn nữa việc giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ về giá trị, t tởng, văn hoá, nghề
nghiệp ®¹o ®øc, lèi sèng, coi träng båi dìng lý tëng đạo đức cách mạng của chủ nghĩa
Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ [4, 124]. Đảng ta đà xem việc chăm
lo, bồi dỡng, đào tạo, giáo dục thanh niên chính là phát triển nguồn lực con ngời cho
hiện tại và tơng lai. Đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xà hội.
Báo cáo chính trị tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: Đổi mới
thế hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dỡng, đào tạo phát triển về chính trị, t tởng, đạo đức, lối
sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức
sáng tạo, phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [6,
126].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khoá X đà khẳng định: Thanh niên là
một lực lợng xà hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến tơng lai,
vận mệnh dân tộc [7, 35]. Từ đó, Đảng ta xác định: Tiếp tục xây dựng thế hệ thanh
niên Việt Nam giàu lòng yêu nớc, tự cờng dân tộc, kiên định lý tởng độc lập dân tộc và

chủ nghĩa xà hội; có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hoá,
vì cộng đồng; có năng lực, bản lĩnh trong héi nhËp qc tÕ; cã søc kh, tri thøc, kỹ
năng và tác phong công nghiệp trong lao động tập thể, trở thành những công dân tốt của
13


đất nớc. Cổ vũ thanh niên nuôi dỡng ớc mơ, hoài bÃo lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ
khoa học -công nghệ tiên tiến, vơn lên ngang tầm thời đại Tất cả những điều đó đang tác động sâu[7, 43].
Nh vậy có thể nói, Đảng ta hết sức quan tâm đến thế hệ thanh niên, đặc biệt là
công tác giáo dục thanh niên. Đó chính là căn cứ để tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực
trạng giáo dục thanh niên ở huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) trong giai đoạn hiện nay,
nhất là công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện nhà.
* Thanh niên Việt Nam trớc yêu cầu của xà hội hiện nay
Từ những quan điểm trên có thể thấy, thanh niên có vai trò hết sức quan trọng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XÃ hội chủ nghĩa.
Trong thực tiễn cách mạng nớc ta cho thấy, ở bất kỳ thời kỳ nào, thanh niên nớc
ta - một lực lợng đông đảo trong xà hội, với ý chí tiến thủ, hoài bÃo lớn, với lòng yêu nớc nồng nàn, truyền thống nhân nghĩa, trí, dũng của ông cha ta luôn đi đầu đáp ứng yêu
cầu của đất nớc. Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, thanh
niên Việt Nam ®· thĨ hiƯn râ vai trß cùc kú to lín của mình trong cuộc đấu tranh chống
lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, sự xâm lợc của kẻ thù ngoại xâm, vì sự tồn tại và phát
triển của dân tộc. Đặc biệt, các thế hệ thanh niên nớc ta đà giữ vững lời thề độc lập:
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, xả thân vì nớc, xẻ dọc Trờng Sơn đi đánh Mỹ, góp
phần tạo nên bao chiến công hiển hách trong lịch sử bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Hiện nay, thanh niên vẫn là một bộ phận quan träng cđa x· héi, chiÕm 36% trong
tỉng sè h¬n 80 triệu dân số cả nớc và chiếm 55,5% lực lợng lao động của toàn xà hội.
Thanh niên ngày nay không chỉ đông về mặt số lợng, mà còn không ngừng nâng cao về
mặt chất lợng, thể lực trí tuệ ngày càng phát triển, đợc học hành cao hơn, tiếp thu nhiều
với công nghệ hiện đại. Sứ mệnh xây dựng Việt Nam thành một quốc gia hùng mạnh
đang đặt lên vai thanh niên, chính họ phải lĩnh sứ mệnh vô cùng cao cả và thiêng liêng
này, bởi họ là chủ nhân tơng lai, là mùa xuân của dân tộc. Trong công cuộc đổi mới,

tiến hành CNH, HĐH, hội nhập và phát triển với thế giới, đất nớc Việt Nam ngày càng
đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với thế hệ trẻ thanh niên. Thanh niên phải có ý
chí, ý thức đạo đức, năng lực trình độ về mọi mặt, là ngời bắt kịp trình độ của thanh
niên thế giới để đa đất nớc đi vào tơng lai. Thanh niên không chỉ là lực lợng xung kích
trong nhiệm vụ b¶o vƯ Tỉ qc, b¶o vƯ trËt tù an ninh xà hội mà còn là nguồn nhân lực
chủ chốt, nguồn đào tạo nhân tài của sự nghiệp CNH, HĐH. Muốn vậy, thanh niên cần
phải đáp ứng yêu cầu sau của thời đại: Có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc, phấn đấu
vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, có ý chí vơn lên, đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xà hội, có ý thức tập thể, đoàn kết đấu tranh vì lỵi Ých chung,
14


có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, liêm chính, trung thực, nhân
nghĩa, tôn trọng kỷ cơng phép nớc, quy ớc của cộng đồng, thờng xuyên nâng cao hiểu
biết về trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực Tất cả những điều đó đang tác động sâu Nh ng nhìn thẳng vào thực tế
hiện nay, khi đất nớc ta đang đứng trớc những khó khăn thử thách về phát triển kinh tế,
tệ nạn xà hội, ngày càng gia tăng thì thanh niên cha chứng tỏ đợc vai trò, trọng trách của
mình trớc sứ mệnh của đất nớc. Dới tác động của cơ chế thị trờng, nhiều thanh niên đÃ
chạy theo lối sống thực dụng của đồng tiền, lo ăn chơi hởng thụ, sa vào các tệ nạn xÃ
hội, xa rời các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Trớc tình hình trên đà cho thấy, việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho
thanh niên là hết sức quan trọng. Vì vậy, tại Đại hội Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam
lần thứ VI (27/04/2010) Tổng Bí th Nông Đức Mạnh đà nhấn mạnh: Thanh niên là rờng cột của nớc nhà, chủ nhân tơng lai của đất nớc, là lực lợng xung kích trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta luôn luôn đặt thanh niên ở vị trí trung tâm trong chiến
lợc bồi dỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con ngời [30]. Qua đó Tổng Bí th cho biết:
Trớc yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay, Đảng ta chủ trơng tiếp tục: Xây dựng
thế hệ thanh niên Việt Nam giàu lòng yêu nớc, tự lực tự cờng dân tộc, kiên định lý tởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, qua đó hình thành một lớp thanh niên u tú trên mọi
lĩnh vực, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

[30]. Đó chính là nhiệm vụ của công tác giáo dục thanh niên nói chung và giáo dục các
giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho thanh niên nói riêng.
* Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên là một bộ phận của giáo
dục thanh niên
Nhận thức rõ vai trò của thanh niên và ý nghĩa của việc giáo dục thanh niên, Đảng
và Nhà nớc ta luôn quan tâm tới công tác giáo dục thanh niên một cách toàn diện. Trong
đó, việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên là một việc làm hết sức
quan trọng, là một hoạt động mang tính cốt lõi của công tác giáo dục thanh niên. Bên
cạnh giáo dục thanh niên có lý tởng sống cao đẹp, có trình độ năng lực ngày càng cao,
giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên, góp phần xây dựng thế
hệ thanh niên biết yêu nguồn gốc, cội nguồn dân tộc. Đó là nguồn nội sinh vô biên của
đất nớc. Cùng với giáo dục trình độ, lý tởng, lối sống tốt đẹp cho thanh niên, giáo dục
các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên góp phần xây dựng thế hệ thanh niên
Việt Nam phát triển một cách toàn diện, xứng đáng là lực lợng tiên phong trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc.
1.2. Nội dung cơ bản của giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên
trong giai đoạn hiện nay
15


1.2.1.Khái quát về các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam
* Cơ sở hình thành các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam:
Truyền thống của bất kỳ một dân tộc nào cũng đều bắt nguồn trên những cơ sở và
điều kiện kinh tế - xà hội, văn hoá nhất định. Các giá trị đạo đức truyền thống của dân
tộc Việt Nam không những đợc hình thành, tồn tại và phát triển dựa trên những điều
kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, lịch sử của riêng dân tộc mình mà còn là kết quả của sự
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Từ khi lËp níc ®Õn nay, ViƯt Nam chđ u vÉn là một nớc nông nghiệp, nghề
nông là một nghề lao động vất vả, không chỉ đòi hỏi nhiều sức lao động, mà còn phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Trong khi đó, điều kiện tự nhiên của Việt Nam

lại ma nắng thất thờng do nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng của gió mùa
đông bắc và đông nam, gây ra nhiều thiên tai, hạn hán, mất mùa Tất cả những điều đó đang tác động sâu Chính những đặc
điểm này, đà ảnh hởng đến sự hình thành hệ giá trị của dân tộc Việt Nam, tạo nên sự
gắn bó cộng đồng bền chặt, thơng yêu đùm bọc lẫn nhau, đặt nền móng cho tinh thần
lao động cần cù, tiết kiệm. Bên cạnh đó, do có nhiều tài nguyên thiên nhiên và là đầu
mối giao thông quốc tế quan trọng, nên Việt Nam luôn là mục tiêu xâm lợc của nhiều
quốc gia. Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nớc, ngời Việt nam phải hy sinh nhiều lợi ích riêng
của mình, cùng nhau đoàn kết bảo vệ lợi ích chung. Thực tế lịch sử đà chứng minh,
trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, dân tộc Việt Nam đà phải chống lại rất
nhiều kẻ thù xâm lợc.
Với những đặc điểm tự nhiên vốn có, sự khó khăn của c dân vùng lúa nớc, sự đe
doạ liên tục của nạn ngoại xâm, con ngời Việt Nam phải cùng nhau chung sức trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. Từ đó, hình thành nên những giá trị đạo đức
truyền thống quý báu mang đậm đà bản sắc dân tộc, đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
Bên cạnh những nền tảng đó, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt
Nam còn là kết quả của quá trình kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa, văn hoá
nhân loại nh: t tởng đề cao chữ nhân, lòng thơng ngời, tôn s trọng đạo Tất cả những điều đó đang tác động sâucủa Nho giáo;
thuyết nhân quả luân hồi, ở hiền gặp lành, khuyến khích con ngời ăn ở nhân đức của
Phật giáo; t tởng đoàn kết, hữu ái, niềm tin vào sức mạnh của chính nghĩa của Đạo
giáo Tất cả những điều đó đang tác động sâu đà làm phong phú thêm kho tàng giá trị đạo đức dân tộc Việt Nam.
Chính những nền tảng, cơ sở nêu trên, các giá trị đạo đức truyền thống của dân
tộc Việt Nam đợc bồi đắp thờng xuyên trong suốt chiều dài lịch sử, hình thành nên một
di sản giá trị đạo đức truyền thống vô cùng đa dạng. Trong đó, các giá trị điển hình là:
Tinh thần yêu nớc, lòng thơng ngời sâu sắc, tinh thần đoàn kết, lao ®éng cÇn cï, tiÕt
16


kiệm, tin tởng ở tơng lai, luôn luôn lạc quan yêu đời Tất cả những điều đó đang tác động sâu
* Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam

- Truyền thống yêu nớc:
Yêu nớc là một tình cảm phổ biến của các dân tộc trên thế giới mà nội dung của
nó là lòng trung thành với Tổ quốc, là lòng tự hào về quá khứ và hiện tại của Tổ quốc, ý
chí bảo vệ những lợi ích của Tổ quốc. V.I. Lênin đà từng khẳng định: Chủ nghĩa yêu nớc là một trong những tình cảm sâu sắc, nó đà đợc củng cố qua hàng trăm năm, hàng
nghìn năm của các Tổ quốc biệt lập. Tình yêu đất nớc không phải là tình cảm bẩm sinh
mà là sản phẩm của sự phát triển lịch sử gắn liền với một đất nớc nhất định.
ở Việt Nam, chúng ta có thể thấy rằng, chủ nghĩa yêu nớc là giá trị đạo đức cao
quý nhất của dân tộc, là chuẩn mực đạo đức cao nhất, đứng đầu trong thang bậc giá trị
truyền thống, và là hằng số trong mỗi ngời Việt Nam, là tiêu điểm của mọi tiêu điểm
[10, 94]. Tinh thần yêu nớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt theo chiều dài lịch sử Việt Nam từ
xa đến nay. Lòng yêu nớc xuất hiện từ rất sớm và đợc củng cố qua nhiều giai đoạn lịch
sử, nó trở thành vũ khí tinh thần vô cùng sắc bén giúp nhân dân ta chiến thắng kẻ thù
ngoại xâm và vợt qua nhiều khó khăn thử thách.
Tinh thần yêu nớc Việt Nam đợc bắt nguồn từ những tình cảm bình dị, đơn sơ của
mỗi ngời dân. Tình cảm đó mới đầu chỉ là sự quan tâm đến những ngời thân yêu ruột
thịt, rồi đến xóm làng, sau đó phát triển cao thành tình yêu Tổ quốc. Nó đợc hun đúc từ
trong cuộc đấu tranh chống lại thiên tai địch hoạ, từ trong cuộc đấu tranh gian khổ
chống giặc ngoại xâm.
Tình yêu đất nớc không chỉ gắn liền với quá trình xây dựng đất nớc mà còn đợc
thể hiện rõ hơn trong quá trình bảo vệ đất nớc. Trên thế giới, hầu nh dân tộc nào cũng
phải trÃi qua quá trình bảo vệ đất nớc chống xâm lăng nhng có lẽ không dân tộc nào lại
phải trÃi qua quá trình giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc lâu dài và đặc biƯt nh ë ViƯt
Nam. Trong kho¶ng thêi gian tõ thÕ kỉ III TCN đến cuộc kháng chiến chống Mỹ, dân
tộc ta đà giành hơn nửa thời gian cho các cuộc kháng chiến đấu tranh chống giặc ngoại
xâm, các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. Không có một dân tộc nào
trên thế giới lại phải chịu nhiều cuộc chiến tranh và với những kẻ thù mạnh hơn rất
nhiều đến nh vậy. Chính tinh thần yêu nớc nồng nàn đà giúp dân tộc ta vợt qua mọi khó
khăn, chiến thắng mọi thế lực xâm lợc. Qua những cuộc chiến đấu trờng kỳ đầy gian
khổ đó, chủ nghĩa yêu nớc đà trở thành dòng chủ lu của đời sống Việt Nam, trở thành
một dạng triết lý xà hội và nh©n sinh trong t©m hån ngêi ViƯt.

ViÕt vỊ trun thèng yêu nớc của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
từng viết: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc, đó là truyền thống quý báu của d©n
17



×