Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo dục khoa cử nho học ở hà tĩnh thời nguyễn (1802 1919)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.48 KB, 77 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa Lịch sử
------ ------

Lê Thị Phơng

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Giáo dục khoa cử nho học ở Hà Tĩnh
thời Nguyễn (1802 - 1919)

Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam
(khoá 2003 - 2007) Lớp: 44B3
Giáo viên hớng dẫn: Th.S gvc Hồ

Sỹ Hùy

Vinh - 2007
------------

Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài này, tôi đà nhận đợc sự hớng dấn, giúp đỡ tận tình,
sự động viên khích lệ của thầy cô giáo và bạn bè.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn
Thạc sĩ Hồ Sỹ Hùy cùng các thầy cô giáo, bạn bè đà tạo mọi thuận lợi cũng
nh đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành đề tài nµy.

1


Mặc dù bản thân đà có nhiều cố gắng và đợc sự giúp đỡ tận tình nhng đề


tài chắc chắn không tránh đợc sai sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và
bạn bè chỉ dẫn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 05 tháng 05năm 2007
Sinh viên

Lê Thị Phơng

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Thực trạng dạy và học hiện nay đang là mối quan tâm và lo lắng của
không riêng nghành giáo dục mà còn là tâm điểm chú ý của toàn xà hội. Khi
căn bệnh chạy theo thành tích, nạn mua bằng, chứng chỉ, thi hộ, sử dụng các
thiết bị hiện đại để quay cóp hiện t hiện t ợng chạy đua thi vào các trờng đại học,
trong khi đó các trờng trung cấp dạy nghề lại thiếu trầm trọng đà đa tới tình
trạng thừa thầy thiếu thợ trong xà hội rất khó giải quyết. Hơn thế nữa sự hiểu
biết của học sinh, sinh viên về lịch sử dân tộc và đặc biệt là lịch sử địa ph ơng
còn rất hạn chế. Theo điều tra thì tại thành phố Hồ Chí Minh, có 1800 sinh
viên, học sinh đợc hỏi có kết quả nh sau:
39% số ngời đợc hỏi không biết Hùng Vơng là ai
49% số ngời đợc hỏi nói sai về Trần Quốc Toản
65% số ngời đợc hỏi không biết Trơng Định là ai [26, 255].
Điều đó giải thích tại sao sau mỗi kỳ thi đại học kết quả chấm bài môn
lịch sử là tâm điểm của sự chú ý, gây xôn xao d luận.
2


Cùng với thực trạng trên là xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đà và đang
trở thành xu thế tất yếu của các quốc gia dân tộc trên thế giới. Bên cạnh những
mặt tích cực do toàn cầu hoá mang lại thì vấn đề đặt ra là làm sao để có sự hoà

nhập mà không hoà tan, con ngời không quên đi cội nguồn, đánh mất đi bản
sắc riêng của mình. Cho nên, việc tìm về với những giá trị truyền thống là yêu
cầu cần thiết hơn lúc nào hết và giáo dục là phơng tiện hữu hiệu nhất. Qua đó
chúng ta có thể khơi dậy đợc lòng yêu quê hơng, gìn giữ những giá trị truyền
thống, biến niềm tự hào quá khứ thành sức mạnh hành động cho hiện tại và tơng lai. Nhận thức đợc điều đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta
đà khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vì vậy, không bao giờ đề tài
giáo dục đặc biệt là giáo dục khoa cử Nho học lại trở nên cần thiết nh lúc này.
Từ thực tế trên, chúng ta cần phải đặt ra vấn đề là làm sao giáo dục cho
thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trờng biết đợc truyền thống hiếu học, khoa
bảng đà từng phát triển rực rỡ nh thế nào trong quá khứ. Qua đó một mặt giáo
dục truyền thống cho các em, mặt khác bồi đắp cho các em niềm tự hào tự
tôn dân tộc, để từ đó biến những giá trị trong quá khứ thành sức mạnh hiện tại
đẩy lùi dần những tiêu cực nói trên.
Quê hơng tôi, mảnh đất Hà Tĩnh tơi đẹp, là một trong những cái nôi của
nền giáo dục nớc nhà, đặc biệt là giáo dục khoa cử Nho học. Nơi đây đà có
không biết bao nhiêu kẻ sĩ thành danh, có nhiều đóng góp cho quê hơng Hà
Tĩnh nói riêng và dân tộc nói chung. Là một ngời con của quê hơng tôi muốn
góp phần giúp cho mọi ngời có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về quá trình
phát triển của nền giáo dục, khoa cử Nho học Hà Tĩnh đặc biệt là dới triều
Nguyễn. Từ đó thấy rõ hơn về vai trò và vị trí của giáo dục Hà Tĩnh trong sự
nghiệp giáo dục của dân tộc.
Điều đặc biệt hơn là tôi đang chuẩn bị trở thành ngời giáo viên giảng dạy
môn lịch sử . Vì vậy, tôi mong muốn qua việc thực hiện khoá luận này sẽ giúp
cho mình hiểu rõ hơn về tình hình giáo dục, khoa cử Nho học của tỉnh nhà, từ
đó hy vọng có thể thắp ngọn lửa ham học hỏi trong trái tim học sinh và hối
thúc các em làm toả sáng những giá trị truyền thống khoa bảng mà ông cha đÃ
để lại, trên cơ sở đó đẩy lùi thực trạng nói trên.
Với những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài Giáo dục khoa cử Nho
học Hà Tĩnh thời Nguyễn (1802 - 1919), để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp
cho mình.

3


2. Lịch sử vấn đề.
Chế độ khoa cử ngày xa là một trong những yếu tố trụ cột, xây nền lâu
đài văn hoá và văn minh của dân tộc Việt Nam, đây là biện pháp chủ yếu để
tuyển chọn và sử dụng nhân tài. Sự hng thịnh của một triều đại cũng tuỳ thuộc
vào chính sách dùng ngời. Vấn đề này luôn đợc quan tâm đối với tất cả các
quốc gia trên thế giới. Nớc ta cũng vậy, trải qua hàng ngàn năm lịch sử đà có
biết bao nhân tài tõ nỊn gi¸o dơc khoa cư Nho häc. TÝnh tõ thời Lý Nhân Tông
khoa thi đầu tiên đợc tổ chức vaò năm ất MÃo (1075) đà đánh dấu sự lựa chọn
của triều đình phong kiến lấy Nho học làm phơng tiện để tuyển chọn ngời tài.
Trải qua hơn 800 năm đến năm Kỷ Mùi (1919) đà tuyên bố sự cáo chung của
nền Nho học đó. Tuy nhiên, lịch sử giáo dục, khoa cử đà đợc đề cập trong các
tác phẩm của những ngời đơng thời, nh:
Thiên Nghệ văn chí trong Đại Việt thông sử và Thiên Khoa cử trong
Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn.
Các Thiên Văn tịch chí, Nhân vật chí, Khoa mục chí trong Lịch triều
hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú.
Và các tác phẩm:
Thiên Nam lịch triều liệt truyện đăng khoa bí khảo của Phan Huy Ôn.
Đại Việt lịch triều đăng khoa lục của Nguyễn HoÃn
Thiên Nam lịch triều đăng khoa lục của Nguyễn HoÃn.
Quốc triều hơng khoa lục và Quốc triều khoa bảng lục của Cao Xuân
Dục hiện t
Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay có các tác phẩm nghiên cứu một
cách hệ thống và toàn diện giáo dục, khoa cử Nho học nh:
Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trớc 1945 của Vũ Ngọc Khánh.
Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám của Nguyễn Đăng
Tiến chủ biên.

Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến của
Nguyễn Tiến Cờng.
Các vị trạng nguyên, bảng nhÃn, thám hoa qua các triều đại phong kiến
Việt Nam của Trần Hồng Đức.
Tiểu sử, sự nghiệp các nhà khoa bảng Hà Tĩnh đợc đề cập tóm tắt trong
các tác phẩm:
Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919 do Ngô §øc Thä chđ biªn.
4


Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn của Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn
Loan, Lan Phơng hiện t
Và còn đợc giới thiệu kỹ hơn trong các tác phẩm:
Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch có phần Nhân chí (quyển 3) ghi chép đầy
đủ các nhà khoa bảng từ đời Lê trở về trớc của tỉnh Hà Tĩnh.
Danh nhân Nghệ Tĩnh 4 tập.
Danh nhân Hà Tĩnh của nhiều tác giả.
Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh của Thái Kim Đỉnh.
Đăng khoa lục Hà Tĩnh của Phan Huy Ôn và Cao Xuân Dục.
Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh của NXB CTQG Hà nội 2005.
Gần đây có một số khoá luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành lịch sử
Việt Nam và luận văn thạc sĩ sử học của khoa Lịch sử và khoa sau Đại học của
trờng Đại học Vinh đà đề cập đến nền giáo dục, khoa cử của các địa phơng ở
Hà Tĩnh nh:
Giáo dơc khoa cư Nho häc ë Nghi Xu©n thêi Ngun (1802 - 1919), khoá
luận tốt nghiệp của Hồ Thị Hơng Ly.
Giáo dục khoa cử Nho học ở Đức Thọ thời Nguyễn (1802 - 1919), khoá
luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Vị.
Giáo dục khoa cử Nho học ở Hơng Sơn thời Nguyễn (1802 - 1919), khoá
luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Mỹ Hoà.

Nho sĩ Hà Tĩnh trong phong trào yêu nớc chống Pháp (1858 - 1920),
khoá luận tốt nghiệp của Trần Văn Định.
Giáo dục khoa cử Nho học ở Nghệ Tĩnh thời Nguyễn (1802 - 1919) luận
văn thạc sỹ của Hồ Sỹ Huỳ.
Khoá luận này có sự kế thừa các nguồn tài liệu nêu trên, cùng với sự phân
tích, tổng hợp, so sánh nhằm phục dựng lại bức tranh toàn cảnh về nền giáo
dục, khoa cử Nho học ở Hà Tĩnh dới triều Nguyễn (1802 - 1919).
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu khảo sát tình hình học tập, thi cử Nho
học trên phạm vi tỉnh Hà Tĩnh: từ hệ thống trờng công ở tỉnh, đạo, phủ, huyện
đến các trờng t ở địa phơng; các tấm gơng thầy đồ tiêu biểu; sự quan tâm của
các cấp chính quyền của làng xÃ, dòng họ, đối với khoa cử; đặc điểm giáo
dục, thi cử Nho học ở Hà Tĩnh và kẻ sĩ Hà Tĩnh, những đóng góp của kẻ sĩ Hà
Tĩnh hiện t
Về khung thời gian, đề tài này khảo sát khái quát giáo dục, thi cử Nho
học Hà Tĩnh từ năm 1075 đến năm 1802, chủ yếu tập trung khảo sát từ năm
5


1802 đến năm 1919, nghĩa là từ khi triều Nguyễn đợc thành lập cho đến khi
kết thúc khoa cử chữ Hán trên phạm vi cả nớc.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Khoá luận này chủ yếu sử dụng hai phơng pháp chính là phơng pháp lịch
sử và phơng pháp lôgíc. Bên cạnh đó còn sử dụng phơng pháp so sánh.
Phơng pháp lịch sử dùng để trình bày sự kiện, tiểu sử nhân vật, tình hình
học tập, thi cử và giảng dạy của thầy, trò cũng nh đóng góp của kẻ sĩ Hà Tĩnh
theo trình tự thời gian.
Phơng pháp lôgíc dùng để rút ra bản chất của sự vật, hiện tợng qua đó có
cái nhìn khái quát, toàn diện hơn, bao quát hơn quá trình vận động phát triển
của giáo dục Hà Tĩnh.

Để thấy đợc sự đối sánh giữa tình hình khoa cử giữa các vùng trong tỉnh
Hà Tĩnh và giữa tỉnh Hà Tĩnh với nhiều tỉnh khác tác giả sử dụng phơng pháp
so sánh cả về mặt lịch đại lẫn đồng đại. Bên cạnh đó sử dụng phơng pháp định
lợng, xác định tû lƯ %, cịng nh biĨu ®å ®Ĩ gióp mäi ngời dễ dàng nhận thấy
bằng trực quan.
5. Bố cục khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần tài liệu tham khảo và phần phụ lục thì
phần nội dung khoá luận gồm có 3 chơng:

Chơng 1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá và truyền
thống khoa bảng ở Hà Tĩnh trớc thời Nguyễn.
Chơng 2:Tình hình học tập, thi cử và đóng góp của kẻ sĩ Hà Tĩnh thời
Nguyễn.
Chơng 3: Đặc điểm giáo dục, khoa cử Nho học và kẻ sĩ Hà Tĩnh thời
Nguyễn (1802 - 1919).

6


Nội dung

Chơng 1
Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá và
truyền thống khoa bảng ở hà tĩnh trớc tHời nguyễn

1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên.
Hà Tĩnh là một bộ phận cấu thành nên đất nớc Việt Nam, nằm ở miền
Bắc Trung Bộ, đà cùng các tỉnh miền Trung tạo thành chiếc đòn gánh, gánh
hai đầu đất nớc .
Hà Tĩnh nằm ở vĩ tuyến 1703550 đến 1804540 vĩ độ Bắc và 106035

kinh tuyến Đông, gồm có hai thị xà (thị xà Hà Tĩnh và thị xà Hồng Lĩnh) và 9
huyện (Hơng Sơn, Hơng Khê, Đức Thọ, Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm
Xuyên, Kỳ Anh, Vũ Quang). Hà Tĩnh là một tỉnh nằm trong liên khu IV.
Hà Tĩnh nằm trên dải đất chắn ngang giữa chiều dài của đất nớc, không
chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị và quân sự mà còn có vai trò quan trọng
về mặt kinh tế - xà hội. Mọi con đờng xuyên dọc theo chiều dài đất nớc từ Bắc
vào Nam và ngợc lại từ Nam ra Bắc đều phải đi qua địa phận tỉnh Hà Tĩnh.
Trong lịch sử, một thời gian khá dài, Hà Tĩnh đà từng là miền đất phên dậu
ở cửa ngõ phơng Nam của đất nớc [4, 9].
Hà Tĩnh có địa hình thoai thoải theo chiều dốc từ Tây sang Đông, bốn
phía đều có biên giới tự nhiên: phía Đông giáp biển Đông trải rộng mênh
7


mông, phía Nam giáp dÃy Hoành Sơn ngăn cách với Quảng Bình, phía Bắc
giáp với sông Lam và tỉnh Nghệ An vèn tõ xa ®· cïng chung trong xø NghƯ,
phÝa Tây là dÃy Trờng Sơn sừng sững làm chỗ dựa, đồng thời đó cũng chính là
đờng phân giới tự nhiên giữa Hà Tĩnh với các tỉnh của Lào nh Khăm Muộn và
Bôlikhămxây .
Đất đai Hà Tĩnh không rộng, diện tích toàn tỉnh chỉ có trên 6054 km 2,
xấp xỉ bằng 1,7% diện tích đất đai toàn quốc, là một tỉnh trung bình ở nớc ta.
Hình thể của Hà Tĩnh giống nh một hình thang lệch với bề rộng phía Bắc lµ
85Km, phÝa Nam lµ 90 km víi chiỊu dµi bê biển khoảng 137 km, còn dọc theo
biên giới Việt Lào là khoảng 143km [4, 10].
Địa hình Hà Tĩnh phân bố không đều: đồi núi chiếm phần lớn diện tích
toàn tỉnh. Hầu hết nằm ở miền đất phía Tây và phía Nam với hơn 3/4 diện tích
toàn tỉnh. Còn dải Trờng Sơn soải rộng ra thành từng lớp đồi trọc, lan xuống
tận các miền thợng Đức Thọ, tây nam Can Lộc và Thạch Hà rồi nhập vào dÃy
Hoành Sơn của Kỳ Anh. Miền Tây của Hà Tĩnh có các vùng núi Vũ Quang
(Hơng Khê), Đại Hàm (Hơng Sơn) là những miền đất gắn liền với lịch sử đấu

tranh chống ngoại xâm cđa tØnh qua nhiỊu thêi kú. Tõ d·y Trêng S¬n, đồi núi
nối tiếp chạy dài, vây thành cụm chắn ngang hoặc chia cắt. Miền đồng bằng
thì tạo thành những thung lũng hẹp, xen kẻ nhau, đây đó hiện ra một vài dÃy
núi nhỏ nh Thiên Nhẫn (Hơng Sơn), Long MÃ (Đức Thọ), Trà Sơn (Can Lộc),
Hồng Lĩnh (Nghi Xuân), Nam Giới (Thạch Hà), Thiên Cầm (Cẩm Xuyên),
Cao Võng (Kỳ Anh), tạo nên những nết chấm phá cho phong cảnh toàn vùng.
Đồng bằng Hà Tĩnh hẹp, chiếm phần lớn diện tích còn lại khoảng 1/4,
nằm rải rác theo các thung lũng và xen giữa các cụm đồi. Dải đồng bằng quan
trọng nhÊt cđa tØnh n»m däc theo lu vùc s«ng La, từ miền hạ Đức Thọ kéo qua
Can Lộc tới giáp miền biển Thạch Hà, Cẩm Xuyên, rộng khoảng 1000 km.
Ngoài ra, trong tỉnh còn có một số vùng đồng bằng hẹp và bằng phẳng dọc
theo thung lũng các con sông Ngàn Sâu (Hơng Khê), Ngàn Phố (Hơng Sơn) và
những vùng đồng bằng nhỏ bị cắt đứt quÃng theo bờ biển các huyện Nghi
Xuân, Kỳ Anh. Đồng bằng Hà Tĩnh tuy nhỏ hẹp, lại bị cắt xén và đất đai
chóng xói mòn do nằm trên độ dốc lớn. Nhng với truyền thống cần cù lao
động, trí thông minh, ngời dân Hà Tĩnh vẫn cố gắng để rồi tạo nên những vựa
thóc chính nuôi sống nhân dân trong tỉnh.
8


Mạng lới sông ngòi ở Hà Tĩnh khá dày đặc, chia thành hai hệ thống sông
là sông đào và sông tự nhiên. Hai con sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố cùng với
các nhánh của nó trải ra khắp miền Hơng Sơn và Hơng Khê, đến ngà ba Tam
Soa dới chân núi Tùng (Linh Cảm) rồi hợp với dòng sông La chảy qua Đức
Thọ và nhập vào sông Lam ở Đức Quang (Đức Thọ). Từ đó sông Lam chảy
dọc theo hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh rồi đổ ra Cửa Hội (Nghi Xuân). Ngoài
ra, trong tỉnh còn có nhiều sông khác nh Minh Lơng (Can Lộc), Ngàn Mọ, Hộ
Độ (Thạch Hà), Sông Rác (Cẩm Xuyên) hiện tvà những kênh đào chảy dọc từ Bắc
vào Nam của tỉnh. Nhìn chung, sông ngòi ở đây thờng ngắn, độ dốc cao, dòng
chảy mạnh hay gây lũ lụt hàng năm. Nhng từ xa xa, mạng lới sông ngòi ở đây

đà là mạch máu giao thông thuận lợi cho việc đi lại, làm ăn của nhân dân
trong tỉnh.
Vùng biển Hà Tĩnh rộng khoảng 20.000 km 2, ®i qua 5 hun, 153 x·
trong ®ã cã 31 xà mép nớc, với nhiều đảo to, nhỏ. Bờ biển dài 137 km, phần
lớn là bằng phẳng. Từ Nghi Xuân ®Õn ®Ìo Ngang cã nhiỊu cưa biĨn tèt nh :
Cưa Hội (Nghi Xuân), Cửa Sót (Thạch Hà), Cửa Nhợng (Cẩm Xuyên) và Cửa
Khẩu (Kỳ Anh). Hiện nay, có nhiều cửa biển đợc xây dựng thành những bến
cảng cho tàu bè ra vào, mở ra nhiều tiềm năng cho sự giao lu quốc tế.
Do sự đa dạng, phong phú về địa hình cho nên Hà Tĩnh có nhiều loại hình
giao thông: đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt hiện t
Khí hậu Hà Tĩnh phân thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 5 đến
tháng 9 và mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Mùa lạnh có gió mùa
Đông Bắc, còn mùa hạ có gió mùa Tây Nam thổi đến. Thời tiết thay đổi thất
thờng: tháng 5 năm tật, tháng 10 mời tật. ở đây, gió mùa Tây Nam bị biến
tính khi đi qua dÃy Trờng Sơn làm cho nhiệt độ tăng cao. Từng đợt gió kéo dài
từ 7 đến 8 ngày khiến cho cây cối cháy sém hết cả. Dân gian có câu:
Lúa trổ lập hạ, buồn bà cả làng
Hay:
Ba ngày gió Nam, mùa màng mất trắng.
Nhiệt độ ngày nắng trung bình từ 300C đến 380C, ngày lạnh khoảng
15,80C đến 25,80C, thậm chí có lúc xuống 5,80C. Hà Tĩnh lại là tỉnh chịu nhiều
đợt bÃo hàng năm vào khoảng tháng 9 tháng 10. Lợng ma trung bình phía tây
tỉnh là 3000mm/năm, vùng đồng bằng và các nơi khác khoảng 1000-1500
mm/năm.

9


Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nh vậy, nhng con ngời Hà Tĩnh luôn
luôn vơn lên để chứng tỏ bản lĩnh trí tuệ, quyết vơn tới đỉnh cao tri thức nhân

loại. Ngời xa có câu:
Sơn bất tại cao, hữu tiên tất danh
Thuỷ bất tại thâm, hữu long tất linh
(Nghĩa là:
Núi không kỳ cao, có tiên hẳn nổi tiếng
Sông không kỳ sâu có rồng thì hoá thiêng) [37, 7]
có thể dùng lời ngời xa để nói về mảnh đất Hà Tĩnh này chăng?
1.2. Các đơn vị hành chính Hà Tĩnh qua các thời kỳ lịch sử.
Trớc triều Nguyễn, Hà Tĩnh có khi là lộ, phủ, châu riêng, có khi là quận,
huyện, châu hay trấn của Nghệ An. Khi nhà Nguyễn thành lập (1802) thì dới
triều Gia Long, các đơn vị hành chính của Hà Tĩnh vẫn giữ nguyên nh dới
triều đại Tây Sơn.
Đến năm Minh Mạng thứ 9 (1828), mới có một số điều chỉnh: đổi phủ
Ngọc Ma thành phủ Trấn Định, bỏ phủ Lâm An, đổi châu Quỳ Hợp thành trấn
Quỳ Hợp cho lệ thuộc vào huyện Hơng Sơn.
Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831), do việc kiểm soát và đàn áp cuộc nổi dậy
ngày càng nhiều và để có cơ hội bóc lột nhân dân, nhà Nguyễn cắt 2 phủ Đức
Thọ và Hà Hoa của Nghệ An lập thành tỉnh Hà Tĩnh. Từ đó Hà Tĩnh trở thành
một đơn vị hành chính riêng, dù rằng tổng đốc An TÜnh vỊ danh nghÜa vÉn cã
qun kiĨm tra c«ng viƯc của Tuần Vũ đứng đầu tỉnh mới lập.
Do tách riêng thành một tỉnh, các mặt hoạt động kinh tế - xà hội của Hà
Tĩnh dần dần thể hiện rõ nét riêng biệt của một đơn vị độc lập.
Tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1831, có các phủ, huyện sau:
1.2.1. Phủ Đức Thọ gồm 4 huyện:
Huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ) gồm 7 tổng, 61 xÃ, thôn, trang,
phờng.
Huyện Thiên Lộc (nay lµ hun Can Léc) gåm 7 tỉng, 90 x· thôn.
Huyện Nghi Xuân gồm 5 tổng, 41 xÃ, thôn, trang, phờng.
Huyện Hơng Sơn gồm 10 tổng, 57xÃ, thôn, trang, phờng.
1.2.2. Phủ Hà Hoa gồm có 2 huyện: Thạch Hà và Kỳ Hoa (gồm Cẩm

Xuyên và Kỳ Anh).
Huyện Thạch Hà gồm 7 tỉng, 53 x·, th«n, trang, phêng.

10


Huyện Cẩm Xuyên (trớc là đất huyện Kỳ Anh, năm 1837 lấy đất 4 tỉnh
Mỹ Duê, Văn Tân, Thổ Ngoạ, Lạc Xuyên đặt thành) gồm 4 tổng, 165 xÃ,
thôn, trang, phêng.
Hun Kú Anh gåm 4 tỉng, 105 x·, th«n, trang, phờng.
Hơn 20 năm sau, tháng 6/1853, Tự Đức lại bỏ tỉnh Hà Tĩnh, đem phủ
Đức Thọ nhập vào Nghệ An và lấy phủ Hà Hoa nhập thành một Đạo gọi là
Đạo Hà Tĩnh (gồm các huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh ngày nay), do
một chánh quản Đạo và một phó quản Đạo phụ trách dới quyền tổng đốc An
Tĩnh. Đến năm 1875, do phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh chống
triều Nguyễn phản động, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) phát
triển mạnh mẽ, nên Tự Đức đà bỏ Đạo Hà Tĩnh, lập lại tỉnh Hà Tĩnh gồm các
phủ, huyện nh trớc.
Từ đó trở đi có một số thay đổi về hành chính ở Hà Tĩnh nh phân lại địa
giới với tỉnh Nghệ An nhng về cơ bản vẫn giữ nguyên cơ cấu đó cho đến năm
1945.
Ngày 24 đến ngày 25/10/1975, Hội nghị liên tịch ban thêng vơ TØnh ủ
NghƯ An vµ Hµ TÜnh bµn việc thực hiện nghị quyết Trung ơng ngày 20/9/1975
của Bộ chính trị Trung ơng Đảng. Hội nghị ra thông báo đặc biệt hợp nhất hai
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thành Nghệ Tĩnh và việc hợp nhất diễn ra khá nhanh
gọn đầu năm 1976.
Ngày 1/9/1991, Hà Tĩnh lại tách thành tỉnh riêng nh ngày nay.
1.3. Điều kiện lịch sử - văn hoá.
1.3.1. Hà Tĩnh là một vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hoá lâu đời,
liên tục phát huy qua các thời kỳ lịch sử. Thiên nhiên Hà Tĩnh bên cạnh nét

hùng vĩ thơ mộng thì cũng lắm thử thách, chính điều đó đà rèn luyện cho con
ngời nơi đây tinh thần bền bỉ gan góc, sự chịu đựng với nghị lực phi thờng và a học hỏi để cầu tiến.
Để chống chọi với điều kiên thiên nhiên khắc nghiệt, ngời dân Hà Tĩnh
đà không ngừng vơn lên. Chính trong quá trình đấu tranh đó đà hun đúc nên ý
chí kiên cờng đấu tranh chống giặc ngoại xâm với một lòng yêu nớc nồng nàn,
bảo vệ quê hơng đất nớc.
Ngay từ đầu thời kỳ Bắc thuộc, đà có những cuộc đấu tranh hởng ứng
cuộc khởi nghĩa của nhân dân quận Nhật Nam trong những năm giữa thế kỷ II
chống lại sự thống trị của phong kiến phơng Bắc. Từ đó về sau, phong trào
quật khởi của nhân dân Hà Tĩnh lúc thì âm ỉ khi thì bùng cháy, lóc xt ph¸t
11


từ địa phơng, khi thì phối hợp với phong trào chung của cả nớc, suốt thời kỳ
này sang thời kỳ khác không bao giờ tắt. Đỉnh cao của phong trào là cuộc khởi
nghĩa của Mai Thúc Loan (quê gốc ở Thạch Hà), chống bọn xâm lợc nhà Đờng vào đầu thế kỷ VIII (722).
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc lâu dài, anh dũng của dân tộc, Hà Tĩnh
có vinh dự là trung tâm của nhiều cuộc kháng chiến. Cuộc khởi nghĩa do Đặng
Dung lÃnh đạo chống quân Minh ë thÕ kû XV; cuéc khëi nghÜa do Phan Liªn
chØ huy đốt phá châu, huyện và bắt giam bọn quan lại nhà Minh. Đặc biệt, trớc
sự yếu hèn và phản béi cđa triỊu Ngun, nhiỊu cc khëi nghÜa ®· diƠn ra
liên tục từ khởi nghĩa do Nguyễn Tuấn cầm đầu (1812) ở Đức Thọ và Hơng
Sơn; khởi nghĩa của Lê Hậu Tạo (1818) ở vùng núi Hơng Sơn; cuộc nổi dËy
cđa Phan B« (1834 - 1837); cc nỉi dËy cđa quân Cờ Vàng đánh Đạo Hà
Tĩnh (1874) để chống lại việc triều đình Huế kí hoà ớc Giáp Tuất (1874), khởi
nghĩa của Lê Ninh hạ thành Hà Tĩnh (1885).
Hởng ứng chiếu Cần Vơng nhân dân Hà Tĩnh đà đặt lợi ích dân tộc lên
cao hơn hết, tiến hành các cuộc khởi nghĩa chống Pháp trong đó tiêu biểu có
cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng lÃnh đạo ở vùng rừng núi Hơng Khê từ
năm 1885 đến năm 1896.

Trong phong trào cách mạng 30 - 31, nhân dân Hà Tĩnh đà cùng với nhân
dân Nghệ An thành lập đợc chính quyền Xô Viết, viết nên trang sử vẻ vang
đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trong hai cuộc kháng chiến, chống Pháp (1945 - 1954) và chống Mỹ
(1954 -1975) và hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc (1979),
nhân dân Hà Tĩnh đều góp phần to lớn về sức ngời, sức của cho thắng lợi
chung, vĩ đại của dân tộc.
1.3.2. Nh trên đà nói (mục 1.1), Hà Tĩnh là vùng đất cổ, từ rất sớm đà có
con ngời c trú. Vùng đất này sớm có sự giao lu văn hoá với các vùng từ Nam
ra Bắc. C dân Hà Tĩnh chủ yếu là c dân bản địa tồn tại và phát triển qua thời
gian dài hàng chục vạn năm. Địa bàn chủ yếu từ miền núi dần chuyển xuống
vùng trung du và đồng bằng ven sông Lam cùng với sự phát triển của công cụ
lao động.
Theo thời gian ngoài c dân bản địa, c dân Hà Tĩnh còn đợc bổ sung bởi
những đợt sóng di c từ nhiều nơi: trong Nam, ngoài Bắc, từ Trung Quốc sang.
Chính vì vậy, ở đây hội tụ nhiều dòng họ và chính các dòng họ này đà góp
12


phần điểm tô cho trang sử chống áp bức, ngoại xâm, chinh phục thiên nhiên
cũng nh truyền thống khoa bảng của Hà Tĩnh nói riêng và của dân tộc Việt
Nam nói chung.
Điều kiện tự nhiên - xà hội vừa u đÃi lại vừa thử thách đà hun đúc truyền
thống cần cù, hiếu học, thông minh, sáng tạo của con ngời Hà Tĩnh. Đây là
vùng văn hoá phát triển rực rỡ qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc, là nơi chôn
rau cắt rốn của các danh nhân nh: đại thi hào Nguyễn Du với Truyện Kiều bất
hủ; nhà thơ kiêm nhà kinh tế thuỷ lợi Nguyễn Công Trứ; danh y Hải thợng lÃn
ông Lê Hữu Trác với bộ Hải thợng y tông tâm lĩnh đồ sộ; nhà sử học nỉi
tiÕng Ngun NghiƠm víi “ViƯt sư bÞ l·m” gåm 7 quyển.
Bên cạnh đó c dân Hà Tĩnh còn là chủ nhân của nền văn hoá dân gian

phát triển vào loại bậc nhất cả nớc với nhiều thể loại nh ca dao, tục ngữ,
truyện cời, truyện cổ, các làn điệu dân ca: vè, hát dặm, hát phờng vải, đò đa hiện t
phản ánh sinh động cuộc sống lao động, chiến đấu của con ngời nơi đây. Nó
đà góp phần làm phong phú kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam.
Nh vậy, chúng ta có thể khẳng định chính điều kiện tự nhiên và lịch sử
văn hoá đà hun đúc cho con ngời Hà Tĩnh làm nên cho mình một truyền thống
khoa bảng vẻ vang.
1.4. Truyền thống khoa bảng.
Với việc lập Văn Miếu năm 1070 rồi tổ chức thi Nho học Tam trờng năm
1075, triều Lý đà khẳng định sự lựa chọn Nho giáo trong việc giáo dục chính
thống. Từ đó cho ®Õn khi kú thi Nho häc ci cïng ®ỵc tỉ chức vào năm 1919,
đà có rất nhiều kẻ sĩ đợc đào tạo từ môi trờng này góp phần cho sự phát triển
chung của đất nớc. Trong số đó không thể không kể đến vai trò của Nho sĩ Hà
Tĩnh.
Năm 1256, ®Ĩ khun khÝch viƯc häc tËp, thi cư ë nh÷ng nơi xa kinh đô
triều đình đặt lệ lấy 2 Trạng nguyên Kinh và Trại: Kinh Trạng nguyên dùng
cho các lộ ở phía Bắc còn Trại Trạng nguyên dùng cho vùng Thanh - Nghệ.
Phải đến thế kỷ XV trở đi, dới thời Lê Sơ với việc cho lập trờng thi Hơng
ở Nghệ An thì các sĩ tử ở Hà Tĩnh mới có điều kiện để học tập và gặt hái đợc
nhiều thành tựu. Từ năm 1075 đến năm 1788, ở Hà TÜnh cã tíi 94 TiÕn sÜ trªn
tỉng sè 2330 TiÕn sÜ trong c¶ níc chiÕm 4% [34, 76 - 77 ]. Ngoài ra, còn có
rất nhiều Hơng cống và Sinh ®å.
Khi nãi vỊ trun thèng khoa b¶ng ë vïng ®Êt này, một ngời đời Minh
(Trung Quốc) khen rằng: thuần tú, hiếu học [37, 168]. Một viên quan cai trị
13


(ngời Pháp) cũng từng viết: hiện tnăng khiếu häc tËp cđa ngêi ViƯt Nam nãi
chung ®· nỉi tiÕng, ngời Hà Tĩnh cũng không ngoài luật này. Trái lại, họ tỏ ra
rất nổi trong đặc tính gần nh là say mª víi së thÝch häc tËp…” [37, 168 169].

Cã thể thấy rõ mối tơng quan của tình hình khoa cử và truyền thống
khoa bảng của Hà Tĩnh trớc triều Nguyễn qua bảng thống kê sau:
Bảng 1:
Tình hình khoa bảng ở Hà Tĩnh (1075 - 1788).
Triều đại

Số
khoa
thi
Tổng
số

Trạng
nguyên

Số ngời đậu

Bảng nhÃn

Thám Hoa

Tổng
số

Hà Tĩnh

Tổng
số



Tĩnh

Tổng
số

Hà Tĩnh

Tổng
số

Hà Tĩnh


(1075 - 1125)
Trần
(1226 -1400)

11

_

_

_

_

_

_


_

50

4

9

1

5

_

7

_

Hồ
(1400 - 1407)

14

1

_

_


_

_

_

_

Lê sơ
(1428 - 1527)

31

1006

40

21

1

21

1

21

_

Mạc

(1527 - 1592)

29

530

2

10

_

11

_

17

_

Lê trung hng(1533
- 1788)

66

729

47

6


_

8

_

20

2

Cộng

126

2330

94

46

2

45

1

65

2


Tỷ lệ(%)

100

100

4,0

100

4,3

100

2,2

100

3,1

Bảng thống kê đợc lập căn cứ theo cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam
(1075 - 1919) của Ngô Đức Thọ; cuốn Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh của sở
giáo dục Hà Tĩnh.
Từ bảng thống kê trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Trong giai
đoạn đầu từ triều Lý đến Trần, giáo dục khoa cử Hà Tĩnh cha có điều kiện
phát triển nên số ngời đậu đại khoa còn rất ít. Nhng từ Lê sơ trở đi thì giáo dục
khoa cử Hà Tĩnh đà có nhiều khởi sắc, dần theo kịp với các lộ ở ngoài Bắc: số
Trạng nguyên chiếm 4,3%, Bảng nhÃn là 2,2% và Thám hoa là 3,1%. Điều
này cũng chứng tỏ rằng Hà Tĩnh là một trong những trung tâm giáo dục quan

trọng của cả nớc .
14


Để giúp mọi ngời có cái nhìn cụ thể hơn về các vị khoa bảng, sau đây là
tóm tắt tiểu sử về họ.
Trớc hết là tiểu sử của các vị tam khôi:
1. Trạng nguyên Đào Tiêu.
Liệt truyện Đăng khoa lục của Phan Huy Ôn ghi rằng: ông là ngời Phủ
Lý, Đông Sơn,Thanh Hoá, còn Khoa mục chí trong Lich triều hiến chơng
loại chí của Phan Huy Chú cải chính ông là ngời xà Yên Hồ huyện La Sơn,
nay là xà Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh.
Đào Tiêu đậu Trạng nguyên vào năm 1275, sau khi ông mất đợc phong
phúc thần.
2. Trạng nguyên Lê Quảng Chí (1454 - ?)
Ông nguời xà Thần Đầu, huyện Kỳ Hoa, nay là thôn Thắng Lợi, xà Kỳ
Phơng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh.
Lê Quảng Chí đậu Trạng nguyên năm 1478 đời Lê Thánh Tông lúc mới
25 tuổi. Mùa hè năm 1505, ông đợc bổ chức Đông Các đại học sĩ. Năm 1509,
thăng chức Tả thị lang bộ Lễ, đứng đầu Hàn lâm viện. Ông làm quan ở triều
32 năm. Sau khi mất đợc tặng chức Thợng th, phong phúc thần.
Lê Quảng Chí có biệt hiệu là Hoành Sơn tiên sinh, tơng truyền ông thông
minh rất mực đọc sách chỉ cần liếc mắt qua cũng hiểu hết nghĩa. Tác phẩm
của ông hiện có 6 bài thơ chữ Hán chép trong Toàn Việt thi lục.
3. Bảng nhÃn Trần Bảo Tín (1483 - ?).
Ông ngời xà Khải Mông, huyện Nghi Xuân, nay là xà Xuân Giang, Nghi
Xuân, Hà Tĩnh.
Trần Bảo Tín đậu Bảng nhÃn năm 1511 đời Lê Tơng Dực lúc 29 tuổi.
Làm quan đến chức Tả thị lang bộ Lại. Khi Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê,
ông về ẩn c ở núi Hoành Sơn rồi mất. Đến triều Lê Trung Hng truy tặng ông

chức Thợng th, phong phúc thần.
4. Thám hoa Phan Kính (1715 - 1761).
Ngời xà Lai Thạch, huyện La Sơn, nay thuộc xà Song Lộc, huyện Can
Lộc, Hà Tĩnh.
Năm 29 tuổi, Phan Kính đậu Đình nguyên Thám Hoa (1743) đời Lê Hiển
Tông. Lúc đầu, ông đợc bổ chức Mậu lâm tá lang, Hàn lâm viện đÃi chế. Sau
đó đợc bổ chức Tuyên uý phó sứ đi kinh lý Nghệ An (1745), làm giám khảo
trờng thi Hơng ở Kinh Bắc (1747), đợc bổ chức Hiệp đồng đạo Tây Sơn
15


(1748), phong hàm Đông Các đại học sĩ, điều nhậm Đốc đồng Thanh Hoa
(1752). Làm điều trần về tình trạng dân chúng trong bản trấn, điều nhậm thự
Đốc thị Nghệ An (1758). Vì can gián trái ý vua, ông bị biếm chức (1758) sau
đợc điều bổ giữ chức Đốc đồng sứ Tuyên Quang. Làm Kinh lợc sứ, cùng quan
chức nhà Thanh hội khám việc biên giới hai nớc (1759), kiêm lĩnh chức tham
mu Nhung vụ đạo Hng Hoá (1760). Lại đi hội khám việc biên giới Tây Bắc rồi
lâm bệnh qua đời tại quân doanh Hng Hoá (7/1761). Triều đình ban cấp tử
tuất trọng hậu, truy tặng chức Hữu thị lang bộ Hình, tớc Quỳ Dơng bá. Giao
cho quan bộ Lễ hộ tống linh cữu về mai táng ở quê nhà.
Phan Kính tự là Dĩ Trực, tác phẩm của ông là Dĩ Trực thi tập hiện có
41 bài cả chữ Hán và chữ Nôm.
5. Thám hoa Nguyễn Huy Oánh.
(Xem mục 1.5)
Ngoài các vị tam khôi trên, còn có các nhà khoa bảng có nhiều đóng góp
trên lĩnh vực văn hoá, t tởng mà tiếng tăm của họ lẫy lừng khắp nớc:
1. Nhà sử học Sử Hy Nhan (? - 1421).
Ông là một nhà sử học nổi tiếng cuối Trần, tơng truyền Sử Hy Nhan họ
Trần, ngời xà Ngọc Sơn, Thiên Lộc (nay thuộc huyện Can Lộc, Hà Tĩnh), thi
đậu Trạng nguyên đời Trần Dụ Tông có sách ghi là vào năm1363 (?). Có thể

ông là tác giả của bộ Đại Việt sử lợc nhân đó đợc vua ban cho họ Sử. Con
ông là Sử Đức Huy cũng đậu Trạng nguyên cuối Trần (?) làm quan cho nhà
Lê.
2. Nhà sử học Nguyễn Nghiễm (1707 - 1775).
Ông ngời làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Đậu Hoàng giáp năm
1731, làm quan Tham tụng tri Quốc Tử Giám, Thái bảo Đại t không, tớc Xuân
Quận Công. Tác phẩm có:
Cổ lễ nhạc chơng thi văn tập.
Quân trung liên vịnh.
Lạng Sơn toàn thành đồ chí (địa).
Việt sử bị lÃm (sử), (Sách đà bị thất lạc nhng đợc
Phan Huy Chú nhận xét: bình luận tinh khiết, gọn đúng, đợc khen là danh
bút).
3. Nhà thơ Nguyễn Huy Tù (1743 - 1790).

16


¤ng ngêi lµng Trêng Lu nay lµ x· Trêng Léc, Can Lộc, Hà Tĩnh. Đậu Hơng cống năm 1769, lúc mới 17 tuổi, từng giữ chức Tri phủ. Năm 1790, ông
vào Phú Xuân, làm quan với nhà Tây Sơn và mất trong năm này.
Tác phẩm của ông có Hoa tiên truyện, đây là truyện thơ nổi tiếng kể lại
tình yêu nam nữ của tầng lớp thợng lu, trải qua nhiều thử thách, trắc trở do lễ
giáo phong kiến nhng cuối cùng đều kết thúc tốt đẹp. Nhà thơ Cao Bá Quát
hết lời ca ngợi Hoa tiên : lời phát ra nghe nh tiếng bi tráng, văn dựng đặt cực
kỳ ngng trầm hiện t (tựa, viết cho Hoa tiên) và xếp Hoa tiên bên cạnh Kim vân
Kiều truyện của Nguyễn Du.
4. Nhà sử học, nhà toán học Phan Huy Ôn (1754 - 1786).
Ông là em của Phan Huy ích, ngời làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc
(nay là xà Thạch Châu, Thạch Hà, Hà Tĩnh). Sau dời ra làng Thụy Khê, Quốc
Oai, Hà Tây. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1779 khi 25 tuổi, làm quan tới chức Đốc

đồng trấn Sơn Tây, rồi Đốc đồng Thái Nguyên. Ông mất năm 1786.
Các tác phẩm về sử học có:
Khoa bảng tiêu kỳ
Liệt truyện đăng khoa lục.
Nghệ An tạp ký: ghi chép về những ngời có đỗ đạt
cao có danh vọng.
Tác phẩm về toán học có: Chí minh lập thành toán pháp - tập toán
pháp này có 4 quyển nói về cách bình phơng, khai phơng, lấy số pi (), phép
đo lờng trong việc đắp đê, chở thuyền.
5. Nhà văn, học giả Bùi Dơng Lịch (1758 - 1828).
(Xem mục 2.2.2.2)
6. Danh y Lê Hữu Trác (1724 - 1791).
Ông là nhà văn, thầy thuốc lỗi lạc. Ông nguyên quán làng Liêu Xá, Đờng
Hào, Hải Dơng, nhng sinh ra ở quê mẹ, sau lại về ở quê mẹ là làng Bầu Thợng, xà Tình Diệm, nay là xà Sơn Quang, huyện Hơng Sơn.
Thuở nhỏ, ông học rộng, biết nhiều, nổi tiếng là danh sĩ. Năm 1741, ông
trở về quê mẹ và học thuốc, quyết tâm cắm cờ đỏ giữa trờng y.
Tác phẩm của ông bao gồm:
Thợng kinh ký sự (văn) - là tập bút ký kể lại chuyến hành trình ra Thăng
Long chữa bệnh cho thái tử Trịnh Cán.
Y tông tâm lĩnh (y) - gồm 66 quyển, đây là bộ bách khoa toàn th y học ở
thế kỷ XVIII. Đây là công trình y học lớn nhất thời phong kiến ở nớc ta.
Bên cạnh đó còn có các tác phẩm về y học nữa nh:
17


Y hải cầu nguyện.
Vệ sinh yếu quyết.
Nữ công thắng lÃm.
Y lý thâu nhàn (y, văn).
Ngoài những nhà khoa bảng tiêu biểu nêu trên thì còn có các nhà khoa

bảng của Hà Tĩnh trớc thời Nguyễn đợc trình bày phần tiểu sử ở mục phụ
lục.
1.5. Các thầy đồ tiêu biểu.
Đóng góp vào sự nghiệp giáo dục khoa cử Nho học trớc triều Nguyễn,
không thể không kể đến vai trò của 2 thầy đồ xuất sắc: Nguyễn Huy Oánh và
Nguyễn Thiếp.
1.5.1. Nguyễn Huy Oánh (1713 - 1789).
Nguyễn Huy Oánh, thuộc dòng họ Nguyễn Huy ngời làng Trờng Lu,
tổng Lai Thạch, huyên La Sơn nay là xà Trờng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh. Ông từ
nhỏ đà nổi tiếng là thần đồng. Sau khi đậu thi Hơng năm 1733 (khi mới 20
tuổi) thì đến năm 1734, ông tiếp tục thi Hội nhng cha đậu. Ông bèn dựng
nhà sách, mở trờng dạy học, học trò theo rất đông. Đến năm 1748, ông đậu
Thám hoa và bắt đầu bớc vào chốn quan trờng. Cuộc đời 30 năm sau đó của
ông vừa làm quan, vừa dạy học cho đến ngày về trí sĩ, luôn luôn thăng tiến :
hiện tMọi việc xuất, xử lâu mau, trên đờng đời đều xuôi chảy.
Dọc ngang trong bể hoạn cuối cùng không gặp hiển trở gì
(Nông sĩ đoan Tiễn sĩ khoa Tân Sửu) [8, 23]
Nguyễn Huy Oánh đà từng đợc cử làm phúc khảo trờng thi Hội (1754) và
đợc mời vào dạy học ở trong Cung, kiêm chức T nghiệp Quốc Tử Giám
(1759). Thậm chí ông còn đợc sứ thần nớc láng giềng kính trọng và tặng ông
tấm biển sơn son thiếp vàng đề hai chữ lớn Lựu Trai với lời đề tặng: Bạn
ta, Thám hoa Huy Oánh là một danh hiỊn níc Nam, mäi ngêi trong níc ®Ịu
kÝnh mé - Năm Bính Tuất vào chầu Thiên Tử gặp nhau liền trở thành bạn tâm
đắc [8, 34]. Ông đợc chọn là sứ thần sang nhà Thanh và rất đợc triều đình
nhà Thanh mến mộ.
Nguyễn Huy Oánh đà từng hai lần cáo quan về quê dạy học. Xin về trĩ sĩ,
ông mở trờng và đợc sĩ tử xa gần đến xin thụ giáo và đàm đạo. Để có điều
kiện dạy học, ông lập một th viên trong nhà gần bên bờ sông Phúc Giang nên
thờng gọi là Phúc Giang th viện. Đây là viện sách nổi tiếng không chỉ ở Hà
Tĩnh mà còn nổi tiếng trong cả nớc thời hậu Lê. Th viƯn cã hµng ngµn cn

18


sách các loaị, từ các sách kinh điển nh: Tứ th, Ngị kinh, B¸ch gia ch tư, Nho y
lý sè, Bắc sử, Nam sử cho đến các sách viết về binh pháp, về thể chế nhà nớc,
về thi cử. Đó là cha kể đến các sách viết về các mặt trong đời sống.
Với dòng họ Nguyễn Huy, Phúc Giang th viện là trờng học đào tạo nhân
tài, đà có biết bao ngời trong dòng họ thành danh từ ngôi trờng này nh:
Nguyễn Huy Cự đậu Cử nhân; Nguyễn Huy Phiên đậu Cử nhân; Nguyễn Huy
Quýnh đậu Tiễn sĩ. Không những chỉ đào tạo con em trong dòng họ mà ông
còn khun khÝch, cỉ vị viƯc häc cđa con em trong vùng. Ông đà bàn với dân
làng trích một phần ruộng công và bản thân ông bỏ ra một phần lộc điền của
triều đình ban cho để làm Học điền(ruộng học) cho con em trong vùng.
Các tác phẩm của ông để lại cho đời:
Quốc triều toản tu
Tinh lý toản yếu
Tiêu tơng bát vịnh
Phụng sứ yên đài tổng ca
Hoàng học s trình đồ hoạ
Thạc Đình di cảo
Bắc d tập lÃm
Sơ học chỉ nam.
đà chứng tỏ rằng ông đà vơn lên để chiếm lấy và đạt đợc vị trí cao trong
văn đàn đơng thời. Ngày nay các nhà nghiên cứu tìm thấy trong di cảo của
ông nhiều t liệu, thông tin bổ ích và những đánh giá của ông giúp cho việc
nhận thức lại quá khứ và những giá trị mà ông có công vun đắp.
Ngời đời nói rằng ông có ham muốn làm đẹp cho quê hơng Trờng Lu và
cả vùng Hồng Lĩnh - Lam Giang của mình. Có lẽ cả suy t và hành động của
ông đà thể hiện điều đó. Chỉ riêng một Trờng Lu học hiệu và Phúc Giang
đồ th đà cho phép hậu thế khen ngợi ông, tôn kính ông. Cả vùng Hồng Lĩnh,

làng Trờng Lu nổi lên nh một làng văn hiến, văn vật.
Họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu kể từ Nguyễn Huy Oánh trở đi đợc liệt vào
đại tộc đất Hồng Lam, đạo luyện cho quê hơng đất nớc nhiều ngời tài giỏi.
Nhân dân Trờng Lu biết ơn ông, ngời đà tạo dựng cho làng một cái nôi
văn hoá, đem lại vinh quang cho làng. Nhân dân đà làm đền thờ cho ông và
gọi là đền thờ cụ Thám. Sự nghiệp của ông chủ yếu vẫn là những đóng góp về
giáo dục, một ngời học tập không chán, giảng dạy không mỏi.
19


1.5.2. La S¬n phu tư Ngun ThiÕp (1723 - 1804).
Ngun Thiếp thờng đợc gọi là La Sơn phu tử. Sinh ngày 24/9/1723 mất
ngày 6/2/1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ,
Hà Tĩnh). Đậu thi Hơng năm 1743, làm quan một thời gian ngắn rồi về quê ở
ẩn. Ông nổi tiếng thanh cao và có trình độ uyên bác. Nhiều lần Chúa Trịnh gọi
ông ra làm quan nhng ông từ chối và chỉ nhận lời khi Quang Trung kiên nhẫn
cầu hiền đến ba, bốn lần.
Nguyễn Thiếp có chủ trơng giáo dục riêng, đó là theo lỗi dạy và học của Chu
Hi đời Tống nhng không siêu hình mà mong đa tới một cái đạo có thể làm
cho dân, nớc thịnh cờng [23, 262].
Về phơng pháp giáo dơc, Ngun ThiÕp quan niƯm “Häc cho réng råi íc
lỵng cho gọn, theo điều học biết mà làm. Hoạ may nhân tài mới có thể thành
tựu, nớc nhà nhờ đó mà yên. Đó là một chủ trơng giáo dục, học tập nhằm
mục đích rèn luyện con ngời và quản lý xà hội. Điểm đặc biệt hơn nữa là
Nguyễn Thiếp vừa chú trọng học đạo đức vừa chú trọng lao động:
Thế sự vô nh độc dữ canh
Lạc nhiên ngô chỉ, tế ngô hành
Nghĩa là :
Việc đời không gì bằng đọc sách và cày ruộng
Lụt thì ta nghỉ, ráo thì ta cày.

( Sơn c tác ) [23, 264]
Điều này cho ta thấy, ông vừa chú ý cả về lao động trí óc cũng nh cả về
lao động chân tay. Và cuộc đời ông cũng vậy ông ham thơ ca, yêu lý thuyết
nhng nhà ông không phải là hiện ttháp ngà, ông không hề tách rời cuộc sống nh
những học giả chỉ biết thu mình trong sách vở. Có lẽ vì thế mà ông đà thực sự
trở thành một nhà giáo nhân dân.
Tiến sĩ Bùi Bật Trực viết về ông:
Tứ hải ngỡng cao Thiên Nhẫn đỉnh
Cửu trùng trọng vong Lục Niên quan.
Nghĩa là:
Cả bốn biển đều cúi trông lên đỉnh Thiên Nhẫn
Từ chín bệ (nơi ngự của vua) rất tôn vinh cửa thành Lục Niên.
Một ngời thầy đợc suy tôn nh vậy, quả là xa nay hiếm.
Tóm lại, đến cuối thế kỷ XVIII Hà Tĩnh thật sự là mảnh đất có bề dày
lịch sử, văn hoá, có truyền thống khoa bảng vẻ vang. Nơi đây đà sản sinh
20



×