Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo dục khoa cử nho học ở yên thành dưới thời phong kiến (1075 1919)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.3 KB, 68 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
=====****=====

Thái bá quý

khoá luận tốt nghiệp đại học

Giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành dới
thời phong kiến (1075- 1919)
Chuyên ngành: lịch sử việt nam
Giáo viên hớng dẫn:
nhạc

gvc. Ths hoàng thị

Vinh, 5- 2006

A.PHầN Mở ĐầU
1.Lý do chọn đề tài
Văn hoá nói chung và văn hoá truyền thống các điạ phơng nói riêng là
một mảng đề tài hấp dẫn và khá phong phú . Mỗi miền quê, mỗi vùng đất
đều có nét đẹp riêng, cội nguồn riêng . Và từ những nét đẹp riêng đó đÃ
tạo nên những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, khi đổ về một dòng
chung thì nó tạo nên những giá trị văn hoá rực rỡ của vờn hoa văn hoá dân
tộc.

1


Chính vì vậy mà việc nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá những nét đẹp


riêng, độc đáo , đặc sắc của từng địa phơng, từng vùng miền cũng là nhằm
hiểu sâu sắc, thấu đáo hơn , đầy đủ hơn về truyền thống văn hoá dân tộc.
Ngoài ra việc nghiên cứu, tìm hiểu ở từng địa phơng còn nhằm để dẫn
dắt, giúp ngời đọc tìm hiểu, suy nghĩ về nguồn gốc, về những truyền
thống văn hoá tốt đẹp của quê hơng. Đồng thời, khơi dậy lòng tôn kính tổ
tiên, tinh thần yêu thơng lẫn nhau trong cộng đồng làng xóm và tinh thần
đoàn kết rộng lớn trong cả cộng đồng dân tộc Việt. Vì vậy ,nó đÃ, đang và
sẽ là đối tợng nghiên cứu đầy lý thú và hấp dẫn của nhiều ngµnh khoa
häc, nhiỊu thÕ hƯ nèi tiÕp.
Xø NghƯ (NghƯ An và Hà Tĩnh) xa nay đợc xem là đất học,đất học,, nơi
đất học,địa linh nhân kiệt, nổi tiếng của cả nớc. Ngày nay, xứ Nghệ nói chung,
huyện Yên Thành nói riêng đang trên bớc đờng đổi mới mạnh mẽ. Để quá
trình đổi mới ấy diễn ra nhanh và bền vững thì ngoài việc tranh thủ những
khả năng bên ngoài cần phát huy, khai thác tối đa tiềm năng của nội lực.
Trong đó, việc phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hơng
là hết sức quan trọng. Vì vậy, qua luận văn này, tôi muốn đóng góp một
phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của quê hơng đang ngày
đêm thay da đổi thịt, mong muốn khơi dậy những giá trị văn hoá tốt đẹp,
muốn viết lên những lời ca ngợi và trân trọng nhất về quê hơng; muốn góp
một phần công sức vào việc giữ gìn, lu truyền những giá trị tốt đẹp của
quê hơng Yên ThànhTất cả những điều đó đà thôi thúc bản thân tôi tìm
hiểu về đất học của quê hơng.
ĐÃ từ lâu, Yên Thành đợc xem là đất học,đất học,, là đất thiêng đất học,địa linh,
nên đất học,nhân kiêt, với hình ảnh quen thuộc nhng rất đỗi tự hào:
đất học,Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa
Ông đỗ, cha đỗ, cháu đỗ , đỗ cả nhà,
Đó là hình ảnh đà đi vào nền văn hiến của dân tộc nh là vùng đất hứa
của khoa danh trải dài theo thời gian hàng chục thế kỷ (1075-1919)
Trải qua những thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt Nam, chế độ
giáo dục khoa cử Nho học cũng đi từ quá trình phát sinh, phát triển và tàn

lụi, gắn liền với trình sinh tụ ,phát triển của quê hơng, hoàn cảnh điều

2


kiện cụ thể của đất nớc . Dù trong hoàn cảnh nào, việc học hành và vờn
hoa khoa cử ở Yên Thành vẫn rực rỡ, thể hiện sức sống mÃnh liệt và chứa
đựng những sắc thái riêng biệt.
Nếu nh Quỳnh Lu có đất học,làng học, Quỳnh Đôi, Nam Đàn có đất học, làng học,
Nam Xuân, Khánh Sơn; Nghi Lộc có đất học,làng học, Kim Khê, Đông Hải,
Cẩm Trờng thì Yên Thành từ lâu đà xuất hiện các đất học,làng học, nổi tiếng
nh Vân Tụ, Quan Trung Và cho đến nay, truyền thống hiếu học vẫn
còn đợc lu giữ và phát huy mạnh mẽ, tạo cho quê hơng và đất nớc nhiều
nhà khoa học và quản lý xà hội có danh tiếng.
Ngày nay, cùng với xu thế chung của nhân loại, đất nớc ta bớc vào
thời kỳ đổi mới, phát triển và hội nhập, bớc vào thiên niên kỷ mới với tính
u việt của chế độ xà hội XHCN. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những tồn
tại, hạn chế của cơ chế thị trờng. Trong tình hình đó, việc nghiên cứu , tìm
hiểu những truyên thống hiếu học của quê hơng là nhằm khơi dậy lòng
ham mê học tập của thế hệ trẻ, góp phần xây dựng phơng pháp dạy-học,
phát triển nền giáo dục ở Yên Thành là vấn đề cần thiết. Chúng ta quyết
tâm giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của cha ông, cố gắng phát huy nó
trong điều kiện lịch sử mới.
Hơn nữa, bản thân trong tơng lai là giáo viên dạy môn Lịch Sử ở trờng
THPT thì việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phơng Yên Thành để hiểu
sâu sắc hơn về truyền thống giáo dục khoa cử. Qua đó, để truyền đạt
những giá trị văn hoá của quê hơng tới các thế hệ học trò nối tiếp, giáo
dục cho các em lòng tự hào về quê hơng, yêu quê hơng,đất nớc,cố gắng vơn lên, hoà nhập vào sự phát triển chung của đất nớc,vững bớc vào thời
đại mới-thời đại văn minh trí tuệ.
Chính vì những lý do trên ,tôi đà lựa chọn đề tài này để nghiên cứu,

tìm hiểu nhằm góp sức mình tái hiện lại truyền thống khoa cử của quê hơng,giáo dục cho thế hệ trẻ biết giữ gìn ,phát huy những giá trị văn hoá
trong điều kiện lịch sử mới.
2. LịCH Sử VấN Đề
Giáo dục khoa cử Yên Thành là đề tài có phạm vi không rộng lớn nhng ngời nghiên cứu phải có thời gian tìm tòi thu thập , khảo cứu, xác minh
các t liệu gốc của địa phơng cũng nh các tài liệu có liên quan .

3


Với đề tài đất học,Giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành từ 1075 đến
1919, thì cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào thật hoàn
chỉnh. Chỉ có các tài liệu nghiên cứu ở phạm vi rộng hơn .Chẳng hạn, các
tài liệu th tịch cổ nh đất học,Nghệ An ký,của Bùi Dơng Lịch, Nguyễn Thị Thảo
dịch, NXB KHXH.HN .1993; đất học,Quốc triều hơng khoa lục, của Cao Xuân
Dục, NXB TPHCM.1993; đất học,Hơng ớc Nghệ An, của Ninh Viết Giao , NXB
CTQG.HN.1998 và các tài liệu khác nh đất học,Lịch sử Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ
Tĩnh ,Vinh 1984; đất học,Danh nhân Nghệ Tĩnh,( tập 3)NXB Nghệ Tĩnh 1984;
đất học,Lợc truyện các tác gia Việt Nam, NXB KHXH.HN.1991đều nói lên
những đặc điểm lịch sử, địa lý và chế độ gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë
NghƯ An trong bèi cảnh chung của cả nớc qua từng thời kỳ, triều
đại.Trong các tác phẩm kể trên, có đề cập đến danh sách những ngời đậu
cử nhân ,phó bảng, tiến sĩ, thám hoa, bảng nhÃn, trạng nguyên của Nghệ
An trong đó có Yên Thành.Trong cuốn đất học,Những ông Nghè, ông Cống
triều Nguyễn, của Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng,
NXBVHTT.HN.1995 đà nêu tên đầy đủ những ngời đậu cử nhân, tiến sĩ,
phó bảng dới thời Nguyễn trong đó có Nghệ An ,Yên Thành. Hay trong
cuốn đất học,Khoa bảng Việt Nam 1075-1919, do Ngô Đức Thọ chủ biên NXB
Văn học HN.1993 cũng đà nêu tơng đối đầy đủ các nhà khoa bảng Việt
Nam suốt từ 1075-1919.
Tác giả Hồ Sĩ Huỳ trong cuốn đất häc”,Gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë NghƯ

TÜnh thêi Ngun”,, Luận văn Thạc sĩ ngành Lịch sử, ĐHSP Vinh 2001 đÃ
nghiên cứu tơng đối toàn diện và sâu sắc chế ®é gi¸o dơc khoa cư Nho
häc ë NghƯ TÜnh thêi Nguyễn , trong đó tác giả đi sâu tìm hiểu hệ thống
trờng lớp , sự quan tâm của làng xà đối với giáo dục thi cử, danh sách các
vị đại khoa, danh sách cử nhân thời Nguyễn ở Nghệ Tĩnh, đặc điểm của
kẻ sĩ Nghệ Tĩnh, các danh sĩ tiêu biểu..
Tác giả Đào Tam Tĩnh trong cuốn đất học,Khoa bảng Nghệ An 10751919,NXB Sở văn hoá thông tin Nghệ An ,Vinh 2000 đà phác hoạ đầy đủ
và rõ nét chế ®é gi¸o dơc khoa cư ë NghƯ An tõ 1075-1919.Trong ®ã nãi
râ hƯ thèng trêng líp ,thĨ lƯ thi cư, danh sách tiến sĩ, phó bảng , cử nhân
của Nghệ An .Đặc biệt , trong cuốn sách này, tác giả Đào Tam Tĩnh đà đa
ra danh sách bổ di tiến sĩ, cử nhân, phó bảng của các huyện khá đầy đủ,
là kết quả của quá trình làm việc cật lực trong việc xâm nhập thực tế và
xác minh khoa học. Chúng tôi coi đây là nguồn t liệu quan trọng ®Ó tõ ®ã

4


rút ra chế độ giáo dục khoa cử của Yên Thành trong bối cảnh chung của
Nghệ An .
Trong các tác phẩm khác nh đất học,Năm thế kỷ văn Nôm ngời Nghệ,của
Thái Kim Đỉnh, NXB Nghệ An 1994 hay đất học, Nhà giáo danh tiếng đất Lam
Hồng, NXB Nghệ An 1996đà phác hoạ rõ nét vị trí của xứ Nghệ xa
luôn luôn có truyền thống hiếu học với đất học, Ngọn Bút,, đất học,Cồn Nghiên,, dựng
lại chân dung các danh nhân ®Êt Hång Lam trong ®ã nỉi bËt nh Ngun
Du, Hå Xuân Hơng , Hoàng Phan Thái ,các danh thế , các sĩ phu yêu nớc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .Trong đó , các tác giả cũng đề cập đến
những nhân vật tiêu biểu của Yên Thành xuất thân từ khoa bảng Nho học
nh Bạch Liêu , Hồ Tông Thốc , Phan Thúc Trực, Lê DoÃn Nhà Họ là
những danh nhân đợc ngàn đời sau lu truyền và mÃi là niềm tự hào của
quê hơng Yên Thành .
Tuy vậy, các tài liệu kể trên chỉ đề cập ®Õn chÕ ®é gi¸o dơc khoa cư

Nho häc ë NghƯ An trong bối cảnh chung của chế độ khoa bảng Việt
Nam mà cha có một đề tài nào nghiên cứu riêng về vấn đề đất học,Giáo dục
khoa cử Nho học ở Yên Thành từ 1075 đến 1919,.Chính vì vậy ,tôi chọn
đề tài này làm khoá luận tốt nghiệp của mình với mong muốn góp một
phần nhỏ bé của mình vào việc khôi phục , tái hiện bức tranh giáo dục ,
khoa cử Nho học ở Yên Thành từ 1075 đến 1919, cũng là góp sức vào
công cuộc kiến thiết và xây dựng quê hơng Yên Thành.
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Dân tộc Việt Nam tự hào vì có lịch sử và nền văn hoá lâu đời. Ngay
từ nền văn minh đầu tiên của dân tộc ta là nền văn minh Văn Lang-Âu
Lạc , phát triển ở nền văn minh Đại Việt đà kiện toàn và định hình những
giá trị văn hoá truyền thống, để lại cho con cháu đời sau những giá trị tốt
đẹp. Cũng nh bao vùng quê khác ở xứ Nghệ, Yên Thành đà tiếp thu và lu
giữ những giá trị văn hoá, những truyền thống tốt đẹp của cha ông , trong
đó nổi bật hơn cả là truyền thống hiếu học và truyền thống yêu nớc.Trong
phạm vi của đề tài này , chúng tôi chỉ đề cập đến truyền thống hiếu học
của Yên Thành .
Thứ nhất là khái quát về huyện Yên Thành, trong đó đề cập đến vị trí
địa lý, đặc điểm tự nhiên và lịch sử văn hoá truyền thống của Yên Thành.

5


Từ đó hình thành nên những bản sắc riêng biệt , tạo nên tính cách, tâm
hồn riêng của ngời dân nơi đây. Đó là cơ sở , nền tảng cho truyền thống
hiếu học ở Yên Thành ngày càng phát triển và đạt nhiều thành tựu rực rỡ ,
góp phần to lớn nâng cao cuộc sống của ngời dân, thoát khỏi cảnh nghèo
đói.
Thứ hai là đề tài đi sâu nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử Nho
học ở Yên Thành từ khi Nho học đợc xác lập lần đầu tiên trên đất nớc ta

( dới thời Lý) đến khi Nho học chấm dứt , nhờng chỗ cho Tây học vào
đầu thế kỷ XX. Trong phần này, chúng tôi chia làm hai thêi kú lín: thêi
kú thø nhÊt tõ thêi Lý đến hết thời Hậu Lê, thời kỳ thứ hai là dới triều
Nguyễn (1802 -1919). Cách phân chia nh vậy là phù hợp với tiến trình
lịch sử của chế độ giáo dơc khoa cư Nho häc c¶ níc nãi chung, NghƯ An
nói riêng .
Trong mỗi thời kỳ, chúng tôi cố gắng tái hiện bức tranh Giáo dục
khoa cử Nho học Yên Thành trên các mặt : tình hình trờng lớp, thầy trò,
thành tựu khoa bảng , các danh sĩ tiêu biểu, những đặc điểm và cống hiến
của kẻ sĩ Yên Thành .
4.phơng pháp nghiên cứu :
Trên cơ sở các nguồn t liệu cụ thể, tác giả sử dụng phơng pháp
chuyên ngành nh đọc tài liệu, su tầm, thống kê, tổng hợp và xử lý tài liệu
lịch sử thành hệ thống . Từ đó, đánh giá một cách khách quan về chế độ
khoa cử Yên Thành từ 1075 -1919, khôi phục lại bức tranh quá khứ đúng
nh nó tồn tại.

5. Bố cục luận văn :
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3
chơng:
Chơng1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá và
truyền thống huyện Yên Thành .
Chơng2: Giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành từ thời Lý đến

6


hết thời Hậu Lê.
Chơng3: Giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành thời Nguyễn
(1802 -1919).


B.PHầN NộI DUNG .
Chơng1: Khái quát về điều kiện địa lý t nhiên, lịch sử văn
hoá và truyền thống huyện Yên Thành
1.1. Đặc điểm diều kiện địa lý, tự nhiên .
Huyện Yên Thành đợc thành lập , tách từ huyện Đông Thành , phủ
Diễn Châu từ năm Minh Mệnh thứ 18(1837).
Yên Thành là huyện đồng bằng ở phía đông bắc của tỉnh Nghệ An,
cách thành phố Vinh khoảng 55km về phía bắc .Chiều bắc nam từ Hòn Sờng giáp Quỳnh Lu ở phía bắc đến Tràng Sơn giáp Nghi Lộc ở phía nam
dài gần 40km, thuộc 180 55 đến 190 22 bắc . Chiều đông tây từ thôn
Ngọc Sơn làng Đại Độ đến làng Tràng Thịnh phía tây dài gần 35km ,

7


thuộc 1050 11 đến 1050 34 kinh đông .Cách bờ biển nơi gần nhất ở xÃ
Đô Thành 6km , nơi xa nhất ở xà Thịnh Thành gần 40km.
Huyện Yên Thành phía đông giáp Diễn Châu ; phía bắc giáp Quỳnh
Lu; phía tây giáp Nghĩa Đàn và Tân Kỳ , phía nam giáp Nghi Lộcvà Đô
Lơng với diện tích tự nhiên khoảng 56204 ha , trong đó đất canh tác là
15647 ha ( chiếm 29%). Hiện nay, Yên Thành có 36 xà và 1 thi trấn, đó
là: Công Thành, Đô Thành, Đức Thành, Tây Thành, Quang Thành, Kim
Thành, Lăng Thành, MÃ Thành, Thọ Thành, Tân Thành, Hồng Thành,
Phú Thành, Hợp Thành, Nhân Thành, Vĩnh Thành, Viên Thành, Sơn
Thành, Bảo Thành, Mỹ Thành, Đại Thành, Minh Thành, Thịnh Thành, Lý
Thành, Liên Thành, Khánh Thành, Nam Thành,Long Thành, Trung
Thành, Tràng Thành, Bắc Thành, Xuân Thành, Tăng Thành, Hoa Thành,
Văn Thành, Phúc Thành, Đồng Thành và thị trấn Yên Thành .
Về hình thể, huyện Yên Thành giống nh một hình lòng chảo không
cân . Ba phía bắc ,tây, nam là rừng núi và đồi trọc . ở giữa phía đông là

một vùng đồng trũng tiếp giáp với huyện Diễn Châu.Nơi cao nhất là đỉnh
núi Vàng Tâm ở phía bắc làng Quỳ Lăng( cao 544m) và nơi thấp nhất là
vùng trũng ven sông Điển, sông Cầu Bà ( -o,6m so với mực nớc biển ).

Đồng bằng Yên Thành nằm trong dải đồng bằng Nghệ Tĩnh với diện
tích đất nông nghiệp khoảng 16954 ha. Vùng đồng bằng này đợc hình
thành trong kiến tạo đất học,Tân sinh, qua hai lần biển tiến ( nớc biển dâng lên
từ 90-100m) và hai lần biển thoái ( nớc biển hạ xuống từ 90- 100m) cách
ngày nay khoảng 2 triệu năm và do vật liệu biển bồi tụ, những bậc thềm
phù sa cổ hình thành nên vừa nhỏ lại vừa kém phì nhiêu. Điều đáng chú ý
là đồng bằng Yên Thành có độ nghiêng lớn, mặt cắt dày nên liên tục diễn
ra cả quá trình mài mòn, rửa trôi lẫn bồi tụ. Nhiều cánh núi, lèn đá mọc
giữa đồng bằng, nhiều cánh đồng bị nhiễm mặn nên nói chung độ màu
mỡ của đồng bằng Yên Thành kém hơn so với đồng bằng sông MÃ, càng
kém xa so với đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Tuy vậy, từ hàng
ngàn năm nay, Yên Thành vẫn là nơi sản xuất nhiều lúa gạo, hoa màu, nơi
tập trung dân c đông đúc của xứ Nghệ.
Câu đất học,Nghệ Đông Thành, Thanh Nông Cống, hay các câu:

8


đất học,Ăn mặn uống nớc đỏ da
ở đây không đợc thì ra Đông Thành
Đông Thành là mẹ, là cha
Đói cơm rách áo thì ra Đông Thành,
đất học,Hết nớc thì có nớc nguồn
Hết gạo thì có gạo buôn Đông Thành,
(Ca dao Nghệ Tĩnh)
Là muốn ca ngợi, khẳng định sự giàu có về lúa gạo của Yên Thành, Diễn

Châu xa. Yên Thành còn là nơi chiều tôm cá hải sản:
đất học,Đồng Chùa lắm ốc nhiều dam
Lắm cá mu mủ ai ham thì về
Đồng Chùa lắm hẻn, lắm trê
Ai muốn ăn dấm thì về mà ăn,

Rừng núi và đồi ở Yên Thành là dạng địa hình chiếm hầu hết diện tích
ở phía bắc, phía tây và phía nam huyện với độ nghiêng dốc lớn. Tổng diện
tích đất lâm nghiệp khoảng 20.815 ha. Nhiều ngọn núi cao có tên tuổi đi
vào kho tàng ca dao dân ca xứ Nghệ nh :
đất học,Nhất cao là động Mồng Gà
Thứ nhì động Huyệt,thứ ba động Thờ,
Hay đất học,Thứ nhì rú Gám, thứ ba hòn Sờng,

Một dạng địa hình khác nữa của Yên Thành là do hiện tợng lắng đọng
trầm tích đá vôi vào kỷ Các bon và Pec-mi cách ngày nay 285 đến 335
triệu năm, hình thành nhiều lèn đá vôi ở Đồng Thành, Nam Thành, Lý
Thành, Trung Thành, Bảo Thành. Nơi đây còn có nhiều hang ®éng kÝn

9


đáo , nhiều mạch nớc ngầm ,nhiều thung lũng , động, bàu mà tên gọi còn
ẩn chứa bao điều huyền tích nh động Thờ, động Huyệt ,thung Lăng,
Thung Mây, Lèn Voi ,Lèn Cò , Bàu Gianh, Đập Sắt , Đập Vừng .(8;23).
Đồi núi, lèn đá, thung lũng và đồng bằng đà tạo ra nhiều cảnh quan
đẹp đẽ.

Hệ thống sông ngòi tự nhiên của Yên Thành không nhiều và không
lớn, hầu hết sông suối đều bắt nguồn từ các dÃy núi phía tây bắc và tây

nam . Đáng kể có một số sông lớn nh :
Sông Dinh bắt nguồn từ Đồng Trổ và một nhánh từ Đồng Mai về khe
Cấy hợp lu với nhau chảy qua Tràng Thành sang Long Hồi, Tích Phúc
xuống sông Điển.
Sông Dền bắt nguồn từ động Huyệt chảy qua kẻ Dền đổ xuống sông
Sọt.
Từ 1932 đến 1937, hệ thống nông giang Bắc đợc xây dựng đà đa nớc
sông Lam về tới cho phần lớn diện tích đồng bằng Yên Thành.

Về khoáng sản, căn cứ vào kêt quả thăm dò, Yên Thành cha phát hiện
đợc khoáng sản kim loại mà chỉ có khoáng sản phi kim loại. Đáng kể có
đá vôi ở Đồng Thành, Trung Thành, Nam Thành, Bảo Thành, Vĩnh
Thành; mỏ be-ri ở Sơn Thành; cát xây dựng ở Bảo Thành, Sơn Thành;
than bùn ở Vĩnh Thành.

Yên Thành có khí hậu và thời tiết khá phức tạp, có những mặt u đÃi
nhng cũng có mặt khắc nghiệt. N»m trong vïng khÝ hËu Èm nhiƯt ®íi giã
mïa, quanh năm nhận đợc bức xạ lớn của mặt trời. Tông nhiệt lợng cả
năm hơn 85000C, đạt 75 cal/cm2 . Nhiệt độ trung bình cả năm là 230C, lợng ma trung bình vào khoảng 1600-1800mm. Ma tập trung vào những
tháng cuối mùa hạ, khi nhiệt độ hạ thấp đột ngột, áp thÊp nhiƯt ®íi xt
hiƯn kÌm theo ma b·o to. Níc từ các triền núi khe suối đổ về làm đồng

10


ruộng ngập trắng, có nơi ngập sâu 3-4m. Cũng có năm ngay giữa tháng
5(khoảng 20/4 âm lịch) xuất hiện cả lụt tiểu mÃn. Nhiều trận lũ đi vào
lịch sử nh trận lũ tháng 8 năm Nhâm Thìn( 1842 ), trận lũ năm Bính Ngọ (
1846 ) cớp đi nhiều sinh mạng và tài sản của nhân dân.
Nắng nóng cũng không rải đều quanh năm mà tập trung vào tháng 6

tháng 7. Mïa hÌ cã giã nåm tõ biĨn thỉi vµo, gió Tây Nam từ dÃy Trờng
Sơn thổi sang .Gió phơn Tây Nam rất nóng, làm cho lợng nớc bốc hơi
nhanh , đồng ruộng khô cạn. Nhiệt độ trung bình mùa hè khoảng 35 0C, có
ngày lên đến 39 0C. Khi cha có hệ thống nông giang, nhiều đợt nam kéo
dài gây tác hại rất lớn đến mùa màng và sức khoẻ con ngời.

Về giao thông, trớc đây Yên Thành chỉ có tuyến đờng sông từ cửa
Lạch Vạn, sông Bùng lên còn đờng bộ hầu nh không đáng kể-chỉ là đờng
làng nhỏ hẹp, đờng liên hơng, liên xÃ, liên tổng cũng lỗ chỗ vết chân trâu,
khiến cho Yên Thành một vùng lòng chảo không cân , ba phía là núi, ở
giữa là đồng bằng trũng càng xa với các trung tâm kinh tế , văn hoáMÃi
đến đầu thế kỷ XX, đờng quốc lộ 7 và tỉnh lộ 38 mới đợc khai thông, nhng phần đi qua Yên Thành thật ngắn, chỉ qua một số làng xÃ.Từ điều này
có thể nhận thấy rằng, Yên Thành là một huyện ngoại biên văn hoá, còn lu giữ đợc nhiều nét phong tục, tập quán cổ xa.

Điều kiện địa lý tự nhiên nh vậy đà ảnh hởng đến tập quán, tính cách
của ngời dân Yên Thành. Đồng thời, ngời dân nơi đây cũng đổ biết bao
mồ hôi nớc mắt để khai phá, tạo lập nên một vùng quê giàu đẹp của Đồng
Yên nhị huyện, một phần máu thịt của giang sơn cẩm tú Việt Nam.

2.Đặc điểm lịch sử văn hoá và truyền thống huyện Yên Thành.
Do địa hình rừng núi Yên Thành ăn liền với các dÃy núi phía bắc
Nghệ An đổ xuống, có nhiều lèn đá vôi, hang động và thung lũng là địa
bàn c trú thuận lợi của ngời Việt cổ.Theo kết quả nghiên cứu của các nhà
khảo cổ học cho biết,Yên Thành là nơi ngời Việt cổ xuất hiện lâu đời. Các
công cụ bằng đá tìm thấy đợc ở Bảo Nham,Vĩnh Tuy, §ång Thµnh, HËu

11


Thành (chủ yếu là rìu và cuốc đá) có niên đại khoảng 270075 năm trớc

công nguyên, thuộc nền văn hoá Bàu Tró (Quảng Bình)nền văn hoá hậu
kỳ đồ đá mới ở Việt Nam. Ngời Việt cổ quần tụ trên các hang động ở Yên
Thành là những c dân trồng lúa cuối thời đại đồ đá mới ở Nghệ Tĩnh . Họ
là những con cháu của ngời vợn ghè đá ở Thẩm ồm(Quỳ Châu) , những
bộ lạc săn bắt, hái lợm ở Cồn Diệp (Quỳnh Văn) và là những ngời đơng
thời víi nh÷ng ngêi ViƯt cỉ ë Ró Ta-Hai Vai (DiƠn Châu) (8; 24). Các
hiện vật thu thập đợc cho thấy, các bộ lạc cuối thời kỳ đồ đá mới sống ở
đây đà có kỹ thuật chế tác công cụ đạt đến trình độ cao. Nguồn sống chủ
yếu của họ là lúa, ngô, khoai, các hải sản nh tôm, tép, ốc, hếnTất cả các
bằng chứng khoa học đà chứng tỏ rằng Yên Thành là vùng đất cổ, một bộ
phận khăng khít của các bộ lạc xa xa c trú vùng ven biển Nghệ Tĩnh.

Đến thời đại văn hoá Đông Sơn, thuở các vua Hùng dựng nớc Văn
Lang, sống giữa thiên nhiên hoang dại, con ngời ở nơi đây đà biết tự mình
xây dựng cuộc sống kinh tế, văn hoá. Họ mở rộng địa bàn c trú từ các
hang động xuống các dải đất cao dọc thung lũng ven khe suối. Con ngời
chuyển từ thời đại đồ đá sang thời đại đồ đồng, biết cày, cuốc ruộng, biết
đồ xôi, làm bánh, làm đồ gốm bằng bàn xoay, biết đúc đồng, luyện sắt
Trên cơ sở chủ yếu là nông nghiệp lúa nớc, các công xà nông thôn xuất
hiện với những Kẻ Sừng, Kẻ Sành, Kẻ Dền, Kẻ Rục, Kẻ Sấu, Kẻ Gám , Kẻ
Vĩnh, Kẻ Mng, Kẻ MămCon ngời sống trong các cộng đồng làng xÃ
với những quan hệ họ hàng, tôn tộc, xóm làng, với những sinh hoạt văn
hoá mang màu sắc c dân nông nghiệp lúa nớc.

Lịch sử Yên Thành gắn liền với lịch sử đấu tranh kiên cờng chống
giặc ngoại xâm và áp bức cờng quyền, vơn lên bảo tồn sự sống, làm chủ
quê hơng đất nớc. Th tịch, dà sử, khảo sát thực địa cho chúng ta thấy rằng
trên đất Yên Thành, mỗi ngọn núi, khúc sông, cánh đồng, thôn xóm đều
gắn liền với những chiến công oai hùng. Nhà yêu nớc Lê DoÃn Nhà viết:
đất học,Nhớ thời núi tô anh linh


12


Quy Lai giáo dựng,Động Đình gơm reo
Trời chiều nổi áng cờ treo
Nhớ ơn tằng tổ hiểm nghèo xông pha,(2;33,34)
Địa thế hiểm yếu cả ba phía là núi, giữa là đồng bằng nhìn ra biển,
tiến có thể đánh, lui có thể giữ. Lòng dân yêu nớc, dám xả thân vì nghĩa
lớn đà đặt nền móng cho truyền thống yêu nớc và truyền thống cách mạng
của nhân dân Yên Thành, phần trung tâm của Châu Diễn. Hầu nh không
có cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Nghệ Tĩnh mà không có con em
Yên Thành tham gia. Có lúc,Yên Thành là đất đứng chân, là nơi gửi gắm
niềm tin của những nhà lÃnh đạo vào những giờ phút khó khăn nhất của
cuộc kháng chiến giữ nớc.
Dới thời Bắc thuộc, trong cuộc kháng chiến quân xâm lợc Nguyên Mông, ngọn lửa chiến tranh không lan ra trên đất Yên Thành nhng nhân
dân đà tích cực ủng hộ các vị hoàng thân, quốc thích xây dựng hậu cứ,
cung cấp binh lính và lơng thực cho các cuộc kháng chiến ở phía Bắc.
Tháng 11-1041, đợc Lý Thái Tông phái vào làm tri châu Nghệ An ,Uy
minh vơng Lý Nhật Quang đà khai khẩn đồng bằng Yên Thành, tuyển mộ
nhân sĩ, thu chuyển lơng thảo.
Trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên, vào thời điểm khó
khăn gay go nhất của cuộc kháng chiến, vua Trần đà chọn Hoan Diễn làm
đất đứng chân và gửi gắm vào đây niềm tin của cả dân tộc:
đất học,Cối Kê cựu sự quân tu kỷ
Hoan Diễn do tồn thập vạn binh,
(Cối Kê chuyện cũ ngời nên nhớ
Hoan Diễn kia còn chục vạn quân) (2; 35)
Theo tiếng gọi của đất nớc, hàng nghìn con em Yên Thành đà lên đờng giết giặc.Tiêu biểu cho những ngời đi đầu ấy là Trạng nguyên Bạch
Liêu. Ông đà trở thành cánh tay đắc lực của tớng Trần Quang Khải, soạn

thảo ra đất học,Biến pháp tam chơng, góp phần rất quan trọng vào chiến thắng
quân Nguyên trên đất NghÖ An.

13


Thời nhà Lê, trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh, Lê Lợi đà phái
những tớng lĩnh tin cậy vào đât để xây dựng hậu cứ, lập thắng địa, tuyển
chọn binh lính. Nhân dân Yên Thành đà góp phần cùng cả nớc nổi dậy
đánh đuổi quân Minh ra khỏi bờ cõi nớc ta. Ngày 3-1-1428, đất nớc vang
khúc khải hoàn đất học,Bình ngô đại cáo, ,Yên Thành với vị trí là một vùng
quan trọng trong địa bàn chiến lợc Nghệ Tĩnhđất đứng chân của khởi
nghĩa Lam Sơn đà có nhiều đóng góp trong sự nghiệp giải phóng quê hơng ,đất nớc .
Đến đầu thế kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào thời kỳ suy
yếu khủng hoảng lâu dài. Sau khi triều Lê Sơ sụp đổ, các phe phái phong
kiến xung đột, tranh giành quyền lợi, dẫn đất nớc vào thảm hoạ nội chiến
tàn khốc hơn hai thế kỷ. Yên Thành là nơi chịu đựng nhiều hậu quả nặng
nề của thời kỳ phân tranh Trịnh-Mạc(1542-1592), hỗn chiến TrịnhNguyễn (1627-1672). Là nơi đông ngời, lắm thóc nên Yên Thành trỏ
thành nơi tranh chấp quyết liệt giữa các dòng họ. Ngọn lửa chiến tranh
các dòng họ phong kiến bùng lên liên miên hàng chục năm trên đất Yên
Thành. Vết tích của các cuộc hỗn chiến ấy còn để lại dấu ấn không phai
mờ trong lòng nhân dân, với những câu chuyện đau thơng gắn với tên đất,
tên núi suốt một vùng lòng chảo Yên Thành nh :
đất học,Trống thủng, cờ rách, tớng sứt đầu,
Hay:đất học,Trống thủng, cờ rách, voi gÃy ngà,
Sách đất học,Đại Việt sử ký toàn th, của Ngô Sỹ Liên, tập 4 trang 161 viết:
đất học,Các huyện ở Nghệ An đồng ruộng bị bỏ hoang, không thu đợc hạt thóc
nào, dân đói to , lại bị bệnh dịch chết đến quá nửa, nhiều ngời phiêu bạt ,
trong hạt tiêu điều,(2;40).


Đến cuối thế kỷ XVIII ,nhân dân Yên Thành lại vùng lên mạnh mẽ
trong phong trào nông dân Tây Sơn .Chính Yên Thành là một trong những
địa phơng cung cấp quân lính quan trọng cho Quang Trung Nguyễn Huệ
khi ông dừng chân tuyển thêm quân ở Nghệ An trên đờng tiến quân ra
bắc đánh đuổi quân Thanh. Nhân dân Yên Thành đà góp sức mình vào
thắng lợi vang dội của phong trào Tây Sơn.

14


Đặc biệt khi ngọn cờ Cần Vơng chống Pháp tung bay trên núi rừng
ấu Sơn (Hơng Khê) thì phong trào đấu tranh của nhân dân Yên Thành
cũng phát triển với quy mô lớn , có tổ chức, liên kết với phong trào chống
Pháp của cả Nghệ Tĩnh. Yên Thành là căn cứ địa , là đại bản doanh, là
trung tâm của cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, Lê DoÃn Nhà hay
còn gọi là khởi nghĩa Đồng Thông một trong hai cuộc khởi nghĩa lớn của
phong trào Cần Vơng chống Pháp ở Nghệ Tĩnh . Tuy bị thất bại nhng nó
thể hiện truyền thống yêu nớc sâu sắc và lâu đời của nhân dân Yên
Thành .

Sau khi ra đời và phát triển , Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn làm tròn
nhiệm vụ cao cả lÃnh đạo nhân dân ta làm nên những chiến thắng vang
dội: Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nớc VNDCCH ra đời, chủ
nghĩa thực dân Pháp sau hơn 80 năm đà bị thất bại , chế độ phong kiến
Việt Nam tồn tại hàng ngàn năm đà sụp đổ hoàn toàn .Tuy nhiên Pháp
không thể bỏ rơi miếng mồi béo bở ở Đông Dơng nên đà gây thêm cuộc
chiến tranh mới. Tiếp đó là chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ nhằm chia cắt
lâu dài nớc ta, biến Miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới . Nhân
dân ta một lần nữa tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp 9 năm (19461954), kháng chiến chống Mỹ(1954-1975) cuối cùng giành thắng lợi.
Cũng nh nhân dân cả nớc, nhân dân Yên Thành luôn phát huy truyền

thống tốt đẹp của cha ông, góp công sức , chịu bao hy sinh mất mát để
giành độc lập cho dân tộc. Theo tiếng gọi của Tổ quốc, hàng ngàn con em
Yên Thành đà lên đờng tòng quân giết giặc.Yên Thành còn là vùng hậu
phơng vững chắc ở Liên khu IV.

Vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt và mọi áp bức bất công trong x·
héi cã giai cÊp, dÉu cho cuéc sèng cã nhiều cay đắng ,lay lắt với những
bát cháo rau má, bữa cơm độn khoai nhng nhân dân Yên Thành luôn luôn
xây dựng, vun đắp cho mình những nét văn hoá đặc sắc của một vùng
quê. Họ luôn sống lạc quan yêu đời với những ngày hội hè vui chơi thoải
mái theo nhịp điệu mùa màng. Trong những ngày hội này, nhân dân thờng
tổ chức các trò vui nh đánh đu, đánh cờ , chọi gà, vật cù lộ, hát ca trù, hát
tuồng , chèo Trong huyện có nhiều phờng tuông nỉi tiÕng nh Xu©n

15


Nguyên ,Phúc Tăng ,Liên Trì, Vạn Tràng , Tam Thị, Bảo Nham, Văn Hội

Nhân dân Yên Thành cũng là tác giả của một vùng văn hoá dân gian
khá đặc sắc với những tục ngữ, ca dao , câu đố , chuyện cổ , truyện trạng .
Dân Yên Thành thờng hay kể hát vè, hát ví, hát dặm . Vào dịp ngày mùa
trong những phờng gặt đà vang lên bao lời ví điệu hò của Nghệ Tĩnh, làm
cho nơi đây trở thành một trong những ngọn nguồn văn hoá dân gian, góp
phần làm phong phú đời sống văn hoá của nhân dân .
Từ đặc điểm về vị trí địa lý, lịch sử văn hoá và truyền thống của
huyện Yên Thành, vì cuộc sống đói nghèo của một vùng quê nghèo khó,
phải vật lộn , chống chọi với thiên nhiên, giặc giÃ, nhân dân Yên Thành
đà đứng lên phat huy sức mạnh và truyền thống dân tộc quý báu muôn đời
để lại, đó là đức tính cần cù lao dộng , óc sáng tạo trong đấu tranh với

thiên nhiên để duy trì cuộc sống . Nhân dân Yên Thành luôn thể hiện tính
mu trí , dũng cảm , gan dạ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc , bảo vệ
chủ quyền dân tộc, luôn có đức tính đất học,t ôn s trọng đạo,và có truyền thống
hiếu học .Họ đà góp công sức vào việc chăm lo xây dựng cộng đồng , thể
chế làng xà quê hơng, dòng họ .Từ đó tạo nên nét bản sắc văn hoá riêng
của quê hơng Yên Thành .

Bên cạnh đó, nhân dân Yên Thành còn biết tiếp thu những tinh hoa
văn hoá của các địa phơng khác nhằm làm cho đời sống văn hoá của quê
hơng mình thêm phong phú và đa dạng , sâu đậm bản sắc văn hoá dân tộc
mà cốt lõi là ý thức quý trọng tình nghĩa xóm làng nhân ái thuỷ chung ,
cần cù chăm chỉ , đoàn kết tơng thân tơng ái. Vì thế , những thuần phong
mỹ tục của cha ông để lại nh thờ cúng tổ tiên , thờ các vị anh hùng dân
tộc , những tấm gơng sáng của lòng hiếu thảo , của tình nghĩa thuỷ chung
trong cộng đồng làng xà đợc coi tròng , gìn giữ và phát huy.
Tất cả những điều kiện trên là cơ sở, nền tảng cho chế độ giáo dục
khoa cử Nho học ở Yên Thành đợc hình thành và phát triển trên nền
những bản sắc văn hoá riêng .

16


Chơng 2: Giáo dục khoa cử Nho học ở Yên Thành từ thời Lý
đến hết thời Hậu Lê.
2.1. Khái quát giáo dục khoa cử Nho học từ thời Lý đến hết thời Hậu
Lê.
Chế độ giáo dục khoa cử ngày xa là biện pháp chủ yếu để tuyển chọn
nhân tài bổ sung vào bộ máy chính quyền .Sự hùng mạnh của mỗi triều
đại phụ thuộc rất lớn vào chính sách dùng ngời có phù hợp hay không .Và
chế độ giáo dục khoa cử là một trong những tiêu chí để đánh giá sức

mạnh của mỗi vơng triều. Chính vì lẽ đó, ngay tõ khi míi thiÕt lËp chÕ ®é
phong kiÕn trung ơng tập quyền ( đầu triều Lý), Nhà nớc đà chú ý đến chế
độ giáo dục khoa cử để lựa chọn nhân tài cho đất nớc.
Vào năm ất MÃo, niên hiệu Thái Ninh thứ t đời vua Lý Nhân Tông
(1075) khoa thi Hán học đầu tiên ở nớc ta đợc mở, đánh dấu nền giáo dục
Nho học chính thức đợc xác lập trên đất nớc ta. Tiếp đến, vào năm 1076,
nhà Lý lập Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long
để đa con em hoàng tộc vào học, đào tạo lớp đế vơng kế cận, bởi các vua
chúa cho rằng đất học, hiền tài là nguyên khí quốc gia,. Muốn trị vì đợc đất nớc , muốn xây dựng đợc quốc gia -dân tộc thống nhất độc lập hùng cờng,
không bị nớc ngoài xâm chiếm thì cần có nội lực mạnh mẽ, nội bộ đoàn
kết trên dới một lòng . Tất nhiên quan trọng hơn cả là hệ thống quan lại
qua chế độ giáo dục khoa cử tuyển chọn, phải luôn gơng mẫu, thực sự là
nhân tài để cai trị xà tắc. Có nh vậy mới thực sự là đất học,nguyên khí quốc gia,.
Tuy nhiên vào thời nhà Lý, Nghệ An nói chung và Yên Thành nói riêng
đợc xem là vùng đất học,trấn viễn,, đất học,Nam trấn, xa kinh thành Thăng Long nên
việc học hành thi cử ở vùng này cha đợc coi chú ý phát triển.
Bớc sang đời Trần, năm 1253 Nhà nớc mở rộng Quốc Học Viện .
Năm 1227 nhà Trần mở khoa thi Tam giáo. Năm 1232 mở khoa thi Thái
học sinh và lần đầu tiên phân chia ngời thi đậu thành 3 hạng ( tam
giáp) .Vua Trần quy định chế độ khoa cử, định lệ 7 năm tổ chức một lần
lấy 3 ngời đỗ đầu goi là Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhÃn, Thám
hoa) .Đến năm 1256 khoa Bính Dần, Thiệu Long 9 đời Trần Thánh Tông
còn quy định lấy đậu 2 Trạng nguyên : một là Kinh Trạng nguyên dành
cho ngời đỗ đầu 4 trấn: Sơn Nam, Kinh Bắc , Hải Dơng, Sơn Tây; một là
Trại Trạng nguyên cho vùng Thanh Ho¸- NghƯ An nh»m khun khÝch
viƯc häc tËp cđa sÜ tử các vùng xa xôi so với kinh thành Thăng Long. Tuy

17



nhiên đến năm 1275 dới thời vua Trần Thánh Tông chế độ này cũng bị
xoá bỏ, chỉ lấy đỗ một Trang nguyên cho cả nớc .Khoa thi Bính Dần
Thiệu Long 9( 1266), Bạch Liêu quê ở Yên Thành đậu Trại Trạng
nguyên, khai khoa cho Yên Thành và Nghệ An .
Về trờng học, ngoài Quốc học viện ở kinh đô, vào năm 1281 nhà
Trần cho lập nhà học ở phủ Thiên Trờng. Đến năm 1397 mới có chiếu về
việc học ở các lộ, tiến hành đặt học quan và học ®iỊn.
Sang thêi Hå ( 1400 - 1407), sau khi lªn nắm quyền bính , Hồ
Quý Ly đà chú trọng phát triển giáo dục Nho học .Ông đà thành lập hệ
thống trờng học đến tận phủ, lộ và có những sửa đổi về thi cử cho phù hợp
với yêu cầu thực tế, tổ chức đợc một số khoa thi nhng do thời gian tồn tại
quá ngắn ngủi (7 năm), nên ông cha có thời gian để thực hiện những cải
cách về giáo dục. Vì thế, ở những vùng xa xôi nh Nghệ Tĩnh thì tất yếu
giáo dục khoa cử cha phát triển đợc.
Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi , chế độ phong
kiến tập quyền đợc xây dựng và củng cố vững mạnh ,nớc Đại Việt bớc
vào thời kỳ hng thịnh nhất trong lịch sử .Nền văn hoá dân tộc đợc phát
triển nhanh chóng và đạt những thành tựu rc rỡ. Giáo dục Nho học phát
triển mạnh, việc thi cử đà đi vào nề nếp.
Ngay sau khi lên ngôi (1428) , Lê Thái Tổ (ở ngôi từ 1428 -1433)
đà đất học, hạ chiếu cho trong nớc dựng nhà học, dạy dỗ nhân tài, trong kinh có
Quốc Tử Giám, bên ngoài có nhà học các phủ. Nhà vua thân hành chọn
con cháu các quan và thờng dân tuấn tú bổ sung vào học sinh các cục
chầu cận , chầu ở ngự tiền và sung vào giám sinh ở Quốc Tử Giám; lại hạ
lệnh cho viên quan giữ trách nhiệm tuyển rộng cả con em nhà lơng gia ở
dân gian sung vào sinh đồ ở các phủ, đặt s nho để dạy bảo,.@@@
Dới triều Lê, việc giáo dục và thi cử Nho học đà quy củ và đi vào nề
nếp . Đặc biệt dới thời Lê Thánh Tông ( ở ngôi 1460 -1497) nền giáo dục
khoa cử Nho học đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Vua có nhiều biện pháp phát
triển giáo dục, mở rộng Quốc Tử Giám , định lệ đất học, bảo kết hơng thí, quy

định những ngời có đức hạnh mới đợc di thiLê Thánh Tông cũng đặt raLê Thánh Tông cũng đặt ra
lê xớng danh, treo bảng vµng , ban ẫ mị, dùng bia TiÕn sÜ nh»m đề cao
những ngời đỗ đạt.

18


Về hệ thống trờng học, thời Lê trờng học đà phát triển đến tận các
phủ ,lộ và Nhà nớc đà đặt mỗi phủ hai viên Giáo thụ để dạy cho các sĩ tử.

Vaò các thế kỷ XVI, XVII ,XVIII, tuy tình hình chính trị hỗn loạn
đất học,nồi da nấu thịt, với các cuộc chiến tranh kéo dài nh chiến tranh TrịnhMạc ( Nam-Bắc triều), Đàng Trong - Đàng Ngoài nhng chế độ giáo dục
khoa cử vẫn đợc duy trì và phát triển . Dới các triều đại Mạc, Trịnh, Lê
Trung Hng vờn hhoa khoa bảng của dân tộc tiếp tục đạt đợc nhiều thành
tựu quan trọng, làm cơ sở , nền tảng cho sự phát triển của chế độ giáo dục
khoa cử Nho học ở giai đoạn tiếp theo .Có thĨ tãm t¾t nh sau:
Thêi Lý tỉ chøc 6 khoa thi, lấy đậu 27 ngời, trong đó có 4 trạng
nguyên.
Thời Trần tổ chức 14 khoa thi, lấy đậu 238 ngời trong đó có 12 trạng
nguyên.
Thời Hồ có 2 khoa thi lấy đỗ 200 ngời trong đó có 1 trạng nguyên.
Thời Lê Sơ tổ chức 28 khoa thi lấy đậu 485 ngời trong đó có 20 trạng
nguyên.
Thời Mạc tổ chức 22 khoa thi, lÊy ®Ëu 485 ngêi trong ®ã cã 11 trạng
nguyên.
Thời Lê Trung Hng tổ chức 73 khoa thi, lấy đậu 792 ngời trong đó có
6 trạng nguyên.

Qua việc so sánh ở trên cho chúng ta thấy rằng, chế độ giáo dục khoa
cử Nho học có vai trò to lớn trong việc lựa chọn nhân tài, bổ sung vào bộ

máy chính quyền Nhà nớc. Khi chế độ phong kiến Việt Nam phát triển
đến giai đoạn tập quyền cao độ nhất là dới thời Lê Sơ thì việc giáo dục
khoa cử Nho học cũng đợc chú trọng đầu t và phát triển hơn bao giờ hết.

2.2 Hệ thống trờng học và thầy trò Yên Thành.

19


Hệ thống trờng học ở Yên Thành từ triều Lý đến hết triều Lê Trung
Hng đợc tổ chức nh thế nào ? Đây là câu hỏi mà cho tới hôm nay vẫn
đang còn là vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu. Bởi lẽ thời gian đÃ
lùi cách chúng ta ngày nay khá lâu; các trờng học, lớp học lại hầu nh
không có hồ sơ để lại. Mặt khác, xứ Nghệ xa nói chung và Yên Thành nói
riêng đợc xem là vùng đất học,phiên trấn,, đất học,phên dậu, của các triều đại nên việc
học hành thi cử và việc tổ chức, thiết lập trờng học cha đợc chú trọng nh ở
kinh thành Thăng Long và vùng phụ cận. Do vậy, để tái hiện một cách tơng đối đầy đủ và hệ thống các trờng học, lớp học cũng nh tình hình thầy
trò là công việc khó khăn và là kết quả nghiên cứu của một quá trình lâu
dài.
Dựa vào các nguồn t liệu ít ỏi có đợc cộng với quá trình tìm hiểu,
khảo sát thực tế địa phơng, bớc đầu tác giả đà có những nét phác hoạ về
trờng học và tình hình thầy trò ở Yên Thành trớc thời Nguyễn.
Nh đà trình bày ở trên, trớc thời Nguyễn, Nghệ An là vùng đất Trại xa
kinh thành Thăng Long nên các nhà nớc phong kiến cha có điều kiện tỉ
chøc häc tËp thi cư mét c¸ch quy cđ. M·i đến triều Lê Sơ thì cả Nghệ An
mới chỉ có một trờng thi Hơng đặt ở Lam Thành ( khu vực chợ Tràng hiên
nay ). Từ đó, sĩ tử xứ Nghệ đua nhau học tập và gặt hái nhiều thành tựu.
Còn hầu hết ở các huyện, Nhà nớc cha thiết lập trờng học công mà chủ
yếu là trờng học t. Đây là trờng học của các thầy giáo xuất thân từ tầng
lớp Nho sĩ nghèo-họ mở trờng học không phải để làm giàu mà cốt mong

góp sức mình đào tạo nhân tài cho đất nớc. Mặt khác, họ cũng muốn giúp
thế hệ trẻ ở địa phơng mình thoát khỏi cảnh lầm than, tăm tối. Họ đợc
những gì- đó là để lại tiếng thơm cho đời sau. Mỗi trờng học đều có học
trò thi đậu. Những học trò đậu đạt mang danh cho gia đình, bản thân, cho
cả thầy và trờng nữa. Chính vì lẽ trên mà ngời thầy giáo luôn đợc nhân
dân tôn trọng, biết ơn. Họ luôn nhắc nhở với nhau rằng:
đất học,Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy,
Trong xà hội, địa vị ngời thầy luôn đợc kính trọng: Quân-S-Phụ. Vua
là trên hết, tiếp đến là thầy giáo, cha là thứ ba. Trong xà hội phong kiến
đất học,Chữ hiếu,, đất học,Chữ trung, là rÊt quan träng, téi bÊt hiÕu ®èi víi cha mĐ là
một trong những tội đất học,Thập ác,- bị xử tử. Vậy mà ngời thầy vẫn đợc coi

20



×