Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hải quan nghệ an từ ngày thành lập đến đại thắng mùa xuân (1951956 3041975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.96 KB, 69 trang )

Mục lục
Trang
2

Lời cảm ơn
a. Mở đầu

3

1. Lý do chọn đề tài

3

2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của khoá luận
6. Bố cục của khoá luận

5

B. Nội dung

Chơng 1. Khái lợc tình hình ngoại thơng và thuế quan Nghệ An trớc ngày 19

6
6
7
7
8
8



- 5 - 1956
1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên - xà hội
1.2. Khái lợc tình hình ngoại thơng và thuế quan Nghệ An trớc ngày 19 - 5 - 1956
Chơng 2. Hải quan Nghệ An từ ngày thành lập đến Đại thắng mùa xuân

8
11
39

(19/5/1956 - 30/4/1975)
2.1. Hải quan Nghệ An thành lập (19 - 5 - 1956)

39

2.2. Đóng góp của Hải quan Nghệ An từ 1956 đến 1964
2.3. Hải quan Nghệ An trong thời kì chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ và

40
54

đấu tranh giải phóng miền Nam (1964 - 1975)
78
83
85

C. Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


Lời cảm ơn

1


Xin chân thành cảm ơn: Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ
An, Tiểu Ban Nghiên cứu lịch sư - TØnh ủ, UBND tØnh NghƯ An, Cơc H¶i quan
Nghệ An, Tổng Cục Hải quan Việt Nam, đà đỡ giúp chúng tôi su tầm, xác
minh t liệu, góp ý đề cơng đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học.
Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành ®Õn TS. Ngun Quang
Hång ®· nhiƯt t×nh híng dÉn ®Ị tài khoa học, giúp đỡ, động viện bản thân tôi
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Tuy nhiên, chắc rằng
khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự hậu
thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử
Đại học Vinh đà tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn
luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng.

Thành Vinh, tháng T, Bính Tuất niên
Tác giả

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tµi.

2


1.1. Về mặt khoa học:
Ngày 10 - 9 - 1945, Bộ trởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính
phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hoà kí Sắc lệnh số 27/SL thành lập Sở Thuế

quan và Thuế gián thu để "đảm nhiệm công việc của Sở Tổng thanh tra độc quyền
muối và thuốc phiện và các Sở Thơng chính Bắc, Trung và Nam Bộ" [27, 12]. Từ
khi thành lập đến nay, Hải quan Việt Nam đà có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp
chiến tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa.
Ngày 19 5 1956, Bộ trởng Bộ Thơng nghiệp kí Nghị định số
161/BTN/NĐ - TC thành lập Chi Sở Hải quan Nghệ An. Từ đó đến năm 1975, tức
là trải qua khoảng thời gian 20 năm xây dựng và bảo vệ miền Bắc xà hội chủ nghĩa
và đấu tranh thèng nhÊt níc nhµ ë miỊn Nam (1956 – 1975), cán bộ, chiến sĩ Hải
quan Nghệ An luôn vợt qua mọi khó khăn thử thách, hoàn thành xuất sắc mọi
nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao phó.
Tiến hành su tầm, nghiên cứu lịch sử ngành hải quan Nghệ An nhằm ghi
nhận những đóng góp to lớn trên các lĩnh vực công tác của các thế hệ cán bộ, chiến
sĩ hải quan ở đây từ khi thành lập đến năm 1975. Từ đó có thể rút ra những bài học
kinh nghiệm cho việc xây dựng và phát triển Hải quan NghƯ An trong xu thÕ ®ỉi
míi, héi nhËp hiƯn nay. Thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn
diện về lịch sử ngành hải quan Nghệ An từ 1956 đến 1975, sẽ đánh giá khách quan
những đóng góp của cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An trong tiến trình lịch sử
tỉnh Nghệ An.
1.2. Về mặt thực tiễn:
Chọn vấn đề Hải quan Nghệ An từ ngày thành lập đến Đại thắng mùa xuân
(19/5/1956 30/4/1975) làm khoá luận tốt nghiệp không chỉ có ý nghĩa thiết
thực đối với việc đánh giá nhìn nhận lịch sử thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa
xà hội, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ và chi viện cho miỊn Nam, ®Êu

3


tranh thống nhất đất nớc mà còn là bài học bổ ích cho công cuộc đổi mới hiện nay
của ngành hải quan Nghệ An nói riêng và trên bình diện toàn quốc nói chung.
Nghệ An có hơn 400 km đờng biên giới với nớc bạn Lào, hơn 84 km đờng

biển, có 2 cửa khẩu chính là Nậm Cắn và cảng Cửa Lò, các cửa khẩu phụ Thanh
Thuỷ (huyện Thanh Chơng), Ta Đo (Kỳ Sơn) và Tam Hợp (Tơng Dơng), vì vậy
Nghệ An trở thành điểm nóng về hoạt động của các loại tội phạm buôn lậu ma
tuý. Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm này là một trong những nhiƯm vơ
hÕt søc nỈng nỊ, gian khỉ, song cịng rÊt đỗi vinh quang của cán bộ, chiến sĩ Hải
quan Nghệ An.
Đề tài tái hiện cụ thể, sinh động bức tranh xây dựng và phát triển của ngành
hải quan, trong đó tập trung chủ yếu vào Hải quan Nghệ An trớc những biến động
liên tục của lịch sử. Từ đó hiểu rõ những cống hiến, sự hy sinh của các thế hệ cha
anh trong đấu tranh cách mạng, xây dựng quê hơng Nghệ An ngày càng vững
mạnh.
Tái hiện quá trình hình thành và phát triển của Hải quan Nghệ An trong 20
năm (1956 - 1975), ngoài việc rút ra bài học kinh nghiệm chính là hiện thực lịch
sử để giáo dục tinh thần yêu nớc, trân trọng và tự hào về những thành quả to lớn
mà cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An đầu tiên và thứ hai đạt đợc cho các lực lợng
Hải quan Nghệ An hôm nay và mai sau. Từ đó góp phần bồi dỡng thế hệ trẻ về
tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình, lòng nhân ái, ý thức chấp hành pháp
luật, đấu tranh chống các tệ nạn xà hội trên quê hơng Xô viết anh hùng. Mặt khác,
đề tài sẽ góp phần nhỏ bé tái tạo bức tranh toàn cảnh về sự phát triển kinh tế xÃ
hội suốt chặng đờng chiến tranh cách mạng của tỉnh Nghệ An; góp phần tổng kết
công tác lí luận và thực tiễn của địa phơng
Chúng tôi mong muốn đợc góp một phần nhỏ của mình vào sự nghiệp cách
mạng của tỉnh Nghệ An qua khoá luận tốt nghiệp đại học với đề tài: Hải quan
Nghệ An từ ngày thành lập đến Đại thắng mùa xuân (19/5/1956 – 30/4/1975)”.

4


2. Lịch sử vấn đề.
Hoạt động thuế quan ở nớc ta qua các thời đoạn lịch sử đợc các tác giả đề

cập đến trong các bộ giáo trình lịch sử dùng cho các trờng Đại học, Cao đẳng nh
Tiến trình lịch sử Việt Nam, Đại cơng lịch sử Việt Nam, Lịch sử Việt Nam từ
1858 đến nay, Việt Nam những sự kiện lịch sử 1858 1818 Mặc dù vậy,
lĩnh vực quan thuế mới chỉ đợc đề cập một cách rất sơ lợc.
Tuy nhiên trớc đó, trong các bộ sử cũ nh, Đại Việt sử kí toàn th, tập II,
Việt sử thông giám cơng mục chính biên, Đại Nam thực lục chính biên,
Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Đại Nam nhất thống chí, tập 2 Các tác
phẩm sử cũ ghi chép tơng đối chi tiết về hoạt động buôn bán, trao đổi trên bình
diện chung qua các triều đại quân chủ.
Một số sách viết về Thành phố Vinh có đề cập những đạo dụ của vua nhà
Nguyễn, Nghị định của Toàn quyền Đông Dơng về chính sách thuế và áp dụng các
thứ thuế ở Trung Kì, trong đó có Nghệ An. Tài liệu Lịch sử Đảng bộ Nghệ An (2
tập) chỉ trình bày về bối cảnh lịch sử, thành tựu của Đảng bộ và nhân dân đạt đợc
từ 1930 đến 1975, có điểm qua đôi nét về chính sách thuế ở Nghệ An mà thôi. Gần
nh rất ít tác giả đề cập nghiên cứu riêng về lĩnh vực Hải quan Nghệ An từ khi
thành lập đến 1975. Trong Hải quan Việt Nam - biên niên sự kiện, Hải quan
Việt Nam 60 năm Hải quan Việt Nam (1945 - 2005) cũng có điểm qua một
vài sự kiện quan trọng về những quyết định của Bộ Công thơng, Bộ Ngoại thơng,
Thủ tớng Chính phủ, có liên quan đến lực lợng hải quan Nghệ An. Điều lệ Hải
quan ban hành từ năm 1960 có ý nghĩa chung về những quy định pháp quy của
ngành Hải quan Việt Nam.
Lĩnh vực còn khá mới mẻ này cũng đợc phác thảo qua Địa d Nghệ An,
Công an nhân dân Nghệ An Lịch sử biên niên, Cuộc chiến chống buôn lậu ở
Nghệ An”, “NghƯ An thÕ vµ lùc míi trong thÕ kØ XXI”…

5


Dù cha thật toàn diện nhng tất cả các công trình nói trên là những cơ sở
quan trọng, cần thiết cho chúng tôi tiếp cận đề tài này một cách cụ thể và có hệ

thống. Thực hiện đề tài về lịch sử ngành hải quan Nghệ An chủ yếu và đặc biệt
quan trọng là tập trung nghiên cứu trong các báo cáo sơ kết, tổng kết nửa năm,
hàng năm của ngành; báo cáo công tác tổ chức, công tác xây dựng Đảng trong
ngành Hải quan Nghệ An; tạp chí Hải quan Nghệ An; Quyết định, Thông t của Bộ
Ngoại thơng, Hải quan Trung ơng, Chi Cục trởng Hải quan Nghệ An
3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu.
Hải quan Nghệ An từ ngày thành lập đến Đại thắng mùa xuân (19/5/1956
30/4/1975) là đề tài tổng kết đánh giá những thành tựu, hạn chế và bài học
kinh nghiệm. Trong khoá luận này chúng tôi tập trung nghiên cứu về quá trình
hình thành và phát triển của ngành hải quan Nghệ An thời kì từ 1956 đến 1975.
Do đó, phạm vi nghiên cứu của đề tài là ở một tỉnh cụ thể và chủ yếu trong
khoảng thời gian từ trớc năm 1956 và từ 1956 đến 1975. Chúng tôi chủ yếu đi sâu
tìm hiểu, phân tích các vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới đề tài trên.
Vậy cần phải xác định đợc vài nét về điều kiện tự nhiên xà hội tỉnh Nghệ An,
tình hình thuế quan và ngoại thơng trên bình diện cả níc cịng nh ë NghƯ An tríc
khi H¶i quan NghƯ An ra đời (trớc ngày 19/5/1956). Cuối cùng trình bày quá trình
phát triển, những đóng góp của Hải quan Nghệ An từ 1956 đến 1975.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Với đề tài Hải quan Nghệ An từ ngày thành lập đến Đại thắng mùa xuân
(19/5/1956 30/4/1975), chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác các dạng tài liệu
sau:
- Nguồn t liệu mang tính chất thông sử viết về lịch sử Việt Nam.
- Tài liệu chuyên khảo nghiên cứu về sự phát triển của ngành hải quan Việt
Nam trên bình diện toàn quốc hiện lu tại Tổng Cục Hải quan Việt Nam.
- Tài liệu viết về lịch sử Đảng bộ Nghệ An, Thành phố Vinh, Quyết định,
Công văn, báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo thi đua hàng năm, Tạp chí, Quyết định
khen thởng, có liên quan đến ngành hải quan Nghệ An đợc lu trữ ë Ban Tuyªn

6



giáo Tỉnh uỷ, Cục Hải quan Nghệ An, Th viện Nghệ An, Bộ Ngoại thơng, Tổng
Cục Hải quan
Để su tầm t liệu và thực hiện đề tài này, chúng tôi còn tiếp xúc với một số
cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An đà nghỉ hu và hiện đang công tác.
Hoàn thành đợc đề tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp các phơng pháp sau:
phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc, lập bảng thống kê, đối chiếu, so sánh, tổng
hợp. Phơng pháp luận mácxít và t tởng Hồ Chí Minh mang tính chỉ đạo trong suốt
quá trình su tầm t liệu và nghiên cứu.
5. Đóng góp của khoá luận.
Với đề tài Hải quan Nghệ An từ ngày thành lập đến Đại thắng mùa xuân
(19/5/1956 30/4/1975), qua quá trình su tầm, xử lí t liệu, thâm nhập thực tế,
chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ của mình trong việc hệ thống các t
liệu liên quan để tiện theo dõi, nghiên cứu, đối chiếu; phục vụ cho việc giảng dạy
lịch sử địa phơng ở trờng trung học phổ thông và trung học cơ sở trên địa bàn
tỉnh Nghệ An; từ đó góp phần giáo dục lí tởng cống hiến, xây dựng quê hơng cho
cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An cũng nh đông đảo thanh thiếu niên và nhân dân
Nghệ An.
6. Bố cục của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung
của khoá luận đợc kết cấu trong 2 chơng:
Chơng 1. Khái lợc tình hình ngoại thơng vµ th quan NghƯ An tríc ngµy
19 - 5 - 1956.
Chơng 2. Hải quan Nghệ An từ ngày thành lập đến đại thắng mùa xuân
(19/5/1956 30/4/1975).

B. nội dung
Chơng 1
Khái lợc tình hình ngoại thơng và thuế quan
Nghệ An trớc ngµy 19 - 5 - 1956


7


1. 1. Vài nét về điều kiện tự nhiên xà hội.

Tỉnh Nghệ An có toạ độ địa lí từ 18035 đến 20 vĩ độ Bắc và từ 103050 đến
1050 kinh độ Đông, cách thủ đô Hà Nội 297 km về phía Bắc, cách cố đô Huế 360
km về phía Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía
Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía Đông giáp biển Đông.
Diện tích đất tự nhiên là 16.487 km2. Trong đó đất lâm nghiệp chiếm 41%,
đất nông nghiệp chiếm 11%, đất chuyên dùng chiếm 3,6%, q ®Êt cha sư dơng
chiÕm 42%.
TØnh NghƯ An n»m ở Đông Bắc dÃy Trờng Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp
và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối, hớng nghiêng từ Tây Bắc
xuống Đông Nam. Đỉnh núi cao nhất là Pulaileng (2.711 m) ở huyện Kỳ Sơn.
Thấp nhất là vùng đồng bằng ven biển Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành, có nơi
chỉ cao 0,2 m sovới mặt nớc biển nh các xà Quỳnh Thanh, huyện Quỳnh Lu. Đồi
núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh.
Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực
tiếp của gió mùa Tây Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông
Bắc lạnh, ẩm ớt (từ tháng 8 đến tháng 3 năm sau) [18, 31 - 32].
Nghệ An là một trong những tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên. Toàn tỉnh có
685 nghìn ha rừng với tổng trữ lợng gỗ là 50 triệu m3, chế độ che phủ đạt 42,5%
(năm 2002), với nhiều loại gỗ quý nh pơmu, samu, lim, sấu, đinh hơng, sến, đó
là cha kể đến hàng trăm loài dợc liệu và trên 1 tỷ cây tre, nứa, mét. Tổng trữ lợng
hải sản của tỉnh đạt 80 nghìn tấn với hàng trăm loài cá, tôm, mực các loại. Với 113
vùng mỏ và 171 điểm quặng, các suối nớc nóng, ở Nghệ An là nguồn tài nguyên
vô cùng quý giá mà không phải địa phơng nào cũng có đợc. Ngoài ra còn phải kể
đến 342 loài động vật thuộc 91 họ 27 bộ, 1.193 loµi thùc vËt thuéc 537 chi –

163 hä [18, 32].

8


Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh là 9.828 km, mật độ trung bình là
0,7 km/km2. Sông lớn nhất là sông Lam, bắt nguồn từ huyện Mờng Pec tỉnh
Xiêng Khoảng (Lào) dài 532 km (riêng đoạn chảy trên đất Nghệ An dài 361 km).
Tổng lợng nớc hàng năm khoảng 28.109 m3, trong đó 14.109 m3 là nớc mặn. Nhìn
chung, hệ thống sông suối này đáp ứng cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của
nhân dân.
Nghệ An có bờ biển dài 82 km với 6 cửa lạch, thuận lợi cho vận tải biển,
phát triển cảng biên và nghề làm muối. Hải phận của tỉnh rộng 4.230 hải lí vuông,
là nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao [18, 32]. BÃi biển Cửa Lò là
một trong những bÃi tắm đẹp và hấp dẫn, rất thuận lợi cho việc phát triển ngành du
lịch Nghệ An. Với hệ thống đờng biển chạy dài từ huyện Quỳnh Lu đến Thành
phố Vinh, từ xa đến nay, cộng đồng c dân Nghệ An đà biết khai thác và sử dụng
các cửa lạch, cảng sông, cảng biển nh Lạch Cờn, Lạch Quèn, Cửa Hiền, Cửa Hội,
Cửa Lò, Bến Thuỷ, vào mục đích phát triển kinh tế dịch vụ, giao lu văn hoá,
bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia. Trong xu thÕ giao lu vµ héi nhËp hiƯn nay, biết
tận dụng và khai thác có hiệu quả lợi thế này sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho để
các ngành ở Nghệ An, trong đó có hải quan đẩy mạnh góp phần vào sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tỉnh Nghệ An có 19 đơn vị hành chính gồm Thành phố Vinh, Thị xà Cửa
Lò, 10 huyện miền núi (Thanh Chơng, Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn,
Tân Kì, Quế Phòng, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn) và 7 huyện đồng bằng (Đô
Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành).
Dân số tỉnh Nghệ An năm 2002 là 2.963.572 ngời, mật độ trung bình là 179
ngời/km2. Trong đó, số ngời trong độ tuổi lao động là 1,4 triệu ngời (chiếm
47,2%). Hàng năm, lực lợng này lại đợc bổ sung thêm gần 3 vạn lao động trẻ có

trình độ văn hoá, giáo dục. Ngoài ngời Kinh, trên địa bàn tỉnh còn có các dân tộc:
Thái, Mờng, Thổ, Ơ Đu, H'Mông,... c trú chủ yếu tại các huyện miền núi phía Tây.
Trong đó, dân tộc Thái có số lợng ngời đông nhất. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hoá
9


riêng, nhng tất cả c dân sống ở lu vực sông Lam đều có tinh thần đoàn kết, tơng
thân tơng ái và khát vọng vơn lên vợt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống,
dũng cảm ngoan cờng trong chiến đấu chống ngoại xâm. Con ngời Nghệ An nổi
tiếng bởi sự hiếu học, cần cù, trung thực, đoàn kết, gắn bó. Mảnh đất địa linh nhân
kiệt này là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài cho đất nớc, trong đó Chủ tịch Hồ Chí
Minh ngời Anh hùng giải phóng dân tộc Danh nhân văn hoá thế giới.
Nghệ An có quốc lộ 1A chạy từ Bắc vào Nam (đoạn chạy qua Nghệ An đài
85 km), 132 km đờng Hồ Chí Minh đi qua tỉnh đà hoàn thành, có quốc lộ 7, 46, 48
đi sang nớc Cộng hoà nhân dân Lào qua cửa khẩu Nậm Cắn, cửa khẩu Thanh Thuỷ
và cửa khẩu Thông Thụ. Hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ khá phát triển, thuận lợi cho
việc giao lu. Tuyến đờng sắt Bắc Nam chạy qua địa phận tỉnh dài 124 km và đờng sắt từ Yên Lí cắt quốc lộ 1A đi Nghĩa Đàn. Sân bay Vinh đà đợc nâng cấp và
mở rộng để máy bay Airbus 320 có thể hạ cánh dễ dàng. Cục Hàng không dân
dụng đang nghiên cứu cho mở thêm tuyến bay đi các nớc trong khu vực. Cảng biển
Cửa Lò có khả năng đón tàu 1 vạn tấn ra vào thuận lợi. Cảng đang đợc đầu t nâng
cấp mở rộng công suất từ 1 triệu tấn lên 3,5 triệu tấn/năm.
Về hệ thống điện lới, tính đến năm 2003, 90% hộ dân đợc dùng điện lới
quốc gia. Tổng công suất nguồn điện toàn tỉnh đạt gần 200 MW, đủ đáp ứng cho
nhu cầu sản xuất và đời sống. Nhiều công trình thuỷ điện nh thuỷ điện Bản Lả
(300 MW), Bản Cốc, NhÃn Hoạt, Thác Muối đang đợc xây dựng [18, 33].
Trên địa bàn Nghệ An, Đại học Vinh có quy mô đào tạo 20 nghìn sinh
viên/năm (dự kiến năm 2020 sẽ là 30 nghìn sinh viên), bao gồm các chuyên ngành:
s phạm, kinh tế, tin học, kỹ thuật công nghiệp, nông nghịêp, kế toán, Ngoài ra
còn phải kể đến các trờng cao đẳng, trung cấp nh Trờng Cao đẳng S phạm, Cao
đẳng S phạm Kỹ thuật, Cao đẳng Y tế, Cao đẳng Kinh tế, Cao đẳng Văn hoá nghệ

thuật, Trung cấp Dợc, Chính trị, Trờng dạy nghề Kỹ thuật Việt Hàn, Việt Đức,
mỗi năm đào tạo hàng nghìn sinh viên, lao động.

10


Hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc
trong nớc và quốc tế với các hình thức dịch vụ nh điện thoại, điện báo, fax, Internet
đến hầu hết các vùng trên thế giới [18, 33].
Trong điều kiện tự nhiên xà hội nói trên, cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An
từ khi thành lập đến nay đà biết khai thác các yếu tố thuận lợi, khắc phục những
khó khăn thử thách, dựa vào dân, các cấp chính quyền địa phơng để hoàn thành
nhiệm vụ. Công tác ở vùng núi Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Quỳ Châu hay trực tiếp chống
buôn lậu trên biển Cửa Hội, Cửa Lò,... cảng sông Bến Thuỷ trong điều kiện chiến
tranh hay hoà bình, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Hải quan Nghệ An luôn đem hết
tinh thần trách nhiệm, tài năng và ý chí để giải quyết tốt mọi công việc và sự ghi
chép của chúng tôi về lớp lớp chiến công đó đối với các anh, chị mới là sự bắt đầu.
1.2. Khái lợc tình hình ngoại thơng và thuế quan Nghệ An
trớc ngày 19 - 5 - 1956.

1.2.1. Ngoại thơng và thuế quan Nghệ An trớc Cách mạng tháng Tám.
Thiên nhiên ban tặng cho nớc ta một hệ thống bờ biển kéo dài từ Quảng
Ninh đến tận Hà Tiên với nhiều cửa sông, cửa lạch, cảng sông, cảng biển lớn nhỏ
khác nhau. Từ rất sớm, hoạt động buôn bán, trao đổi, giao thoa văn hoá - văn minh
ấn Độ và Trung Quốc với nhiều nớc trong khu vực Đông Nam á, trong đó có Việt
Nam đà diễn ra. Sử sách Trung Quốc thờng nhắc đến tuyến đờng biển từ Quảng
Châu vịnh Bắc Bộ Cù Lao Chµm – Nam Trung Bé qua eo biĨn M· Lai để
đi tới Nam Dơng và ấn Độ. Các thơng nhân ấn Độ vốn là những ngời có lòng can
đảm và trí tuệ cũng sớm tìm ra con đờng biển từ ấn Độ sang vịnh Thái Lan, vịnh
Nha Trang, Cam Ranh, để buôn bán trao đổi. Vùng Thanh Nghệ Tĩnh

ngay từ đầu đà có cơ hội để thông thơng, buôn bán, trao đổi với các quốc gia dân
tộc khác thông qua con đờng thơng mại trên biển đó.
Năm 179 TCN, nớc ta bị Triệu Đà thống trị, từ ®ã cho ®Õn khi hä Khóc
dùng nỊn tù chđ, toµn bộ hoạt động trao đổi, buôn bán ở nớc ta chđ u do c¸c thÕ

11


lực phong kiến phơng Bắc nắm giữ. Năm 905, Khúc Thừa Dụ giành lại nền tự chủ
cho quốc gia. Tuy nhiên, hơn 1 thế kỉ sau (905 - 1009), hoạt động buôn bán, trao
đổi ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh cũng nh cả dân tộc vẫn cha phát triển.
Thông qua quá trính nghiên cứu tiền cổ, tác giả Đỗ Văn Ninh cho rằng, ở
thời Lí (1010 - 1225), hoạt động buôn bán trao đổi giữa quốc gia Đại Việt và
Trung Quốc diễn ra khá toàn diện, không chỉ ở biên giới mà cả ở trung tâm nội địa
và những cửa biển từ vịnh Hạ Long đến vùng Thanh Nghệ Tĩnh. Quá trình
nghiên cứu về tiền cổ ở lu vực sông Lam, cảng Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa
Cờn, cảng sông Bến Thuỷ, cho phép khẳng định về hoạt động buôn bán, trao đổi
ở vùng biển Quỳnh Lu, Diễn Châu, Cửa Hội Thống (tức Cửa Hội ngày nay), vùng
Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và đất liền Đô Lơng, Nam Đàn, Thanh Chơng
Sách Đại Việt sử kí toàn th của Ngô Sĩ Liên có viết: Năm Kỷ Tị có
thuyền ngoại quốc là Qua-oa, (Ja Va), Hoa Lạc (?) và Xiêm La tới Đông Hải xin
buôn bán. Vua Lí Anh Tông bèn lập những trang ở trên đảo, đặt tên là đồn Vân
Đồn để buôn bán châu báu, hàng hoá và dâng phơng vật. Trong Việt sử thông
giám cơng mục chính biên cũng có ghi: Năm Kỷ Sửu năm thứ 9 (1349), tháng
năm, mùa hạ, nớc Qua-oa sang cống. Ngày mồng 1 tháng 11 nhật thực, bắt đầu đặt
chức Sát hải và Bình hải quan ở Vân Đồn. Trớc kia, về thời Lí thuyền buôn ngớc
ngoài đến nớc ta, đều đi từ cửa biển Diễn Châu vào, đến nay do lòng sông nông
cạn, thuyền buôn dời bến tụ tập ở Hải Trang Vân Đồn. Lúc ấy có nhiều ngời
vào trộm ngọc trai bán cho thuyền buôn vì thế đặt quan quân để trấn thủ địa phơng
này. Nh vậy, Nghệ An cũng có một trấn Vân Đồn ở vùng biển Diễn Châu và có

quan lại, binh lính chuyên kiểm tra hoạt động buôn bán, thơng mại của tàu thuyền
qua vùng biển này.
Dới thời vua Lê Đại Hành đà huy động nhân công đào kênh Bá Hoà thông
đất Nghệ An (thuộc hệ thống kênh đào nhà Lê) nối với kênh Son, kênh Xớc ở phía
Bắc huyện Quỳnh Lu, thông ra ba cửa biển Cửa Cồn, Cừa Quèn, Cửa Thơi. Qua
khảo sát của chúng tôi, trên địa bàn xà Quỳnh Lập hiện có một địa danh nổi tiếng
12


gọi là Sôi Tiền và còn có một thôn tên gọi là thôn Đồng Tiền, xà Quỳnh Xuân còn
có tên gọi là chợ Vân Đồn. Có thể chợ Vân Đồn và suối Sôi Tiền là trấn Vân Đồn
thời Lí Trần lu lại. Biên soạn cuốn Địa d Nghệ An, Đào Đăng Hy cho biết:
Sử chép rằng, đời vua Dụ Tôn (tức Trần Dụ Tông) niên hiệu Thiệu Phong thứ 2,
đặt ra trấn Vân Đồn để ngời qua lại vùng Diễn Châu và Tha Viên (nay là các xÃ
Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc, Quỳnh Phơng). Vậy trấn Vân Đồn ngày xa ở sát ngay bờ
biển mà ngày nay thì ở xà vào tận trong đất liền (nay thuộc xà Quỳnh Xuân). Nhng
xÐt ra th× vỊ tiỊn triỊu cịng thÊy nãi r»ng các thơng thuyền hồi ấy đều cha lại cửa
biển Diễn Châu và Tha Viên mà vào Nghệ An. Nh vậy, hoạt động buôn bán,
trao đổi của các quốc gia trong khu vực với quốc gia Đại Việt bắt đầu diễn ra từ
thời Lí Trần.
Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần sụp đổ, nhà Hồ lên thay. Nhng mÃi đến đời Lê,
đặc biệt dới thời Thánh Tông (1460 - 1497), tình hình ngoại thơng của Đại Việt
biến chuyển nhanh. Tại Nghệ An, Lê Thánh Tông cho thành lập hẳn cả một hải
đội lớn đóng ở vùng biển Cửa Lò, Cửa Hội với thuyền lớn, đủ loại vũ khí, thờng
xuyên tuần phòng vïng biĨn tõ Thanh – NghƯ – TÜnh trë vµo. Phò mà Thái phó
Nguyễn S Hồi (con trởng của Quốc công Nguyễn Xí) đợc cử làm Đô đốc trấn thủ
thập nhị hải môn (trấn thủ 12 cửa biển từ Sầm Sơn đến Cửa Tùng). Cửa Lò, Cửa
Hội, Cửa Sót, Cửa Nhợng, trở thành nơi hai đội binh thuyền này vào ra kiểm soát
mọi hoạt động buôn bán thơng mại.
Từ thế kỉ XVI trở đi, xà hội Đại Việt luôn náo động những tiếng trống trận

của các tập đoàn quân chủ mu bá đồ vơng cùng tiếng hò reo của nông dân ứng
nghĩa, vì thế hoạt động ngoại thơng của các triều đại có phần giảm sút. Khi chiến
tranh lùi xa, các chúa Nguyễn ở Đàng Trong và chúa Trịnh ở Đàng Ngoài tìm cách
khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị, quân sự
trên vùng đất họ cai quản. Trong các tác phẩm ghi chép về hành trình buôn bán
của các đoàn thuyền buôn châu Âu trên lÃnh thổ Đàng Ngoài có mô tả khá chi tiết
về cảnh buôn bán tấp nập ở kinh thành Thăng Long, Phố Hiến, Vân Đồn Quảng
13


Ninh, Lam Thành Phù Thạch (Nghệ An). Thông qua số tài liệu này, chúng ta
có thể hình dung đợc vào thời điểm đó, chúa Trịnh và vua Lê đà có cả một bộ phận
quan lại, binh lính, thuyền trang bị để quản lí hàng hoá, định mức thuế các loại
hàng hoá ở cảng sông, cảng biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An. Nhng mức thuế
mà chúa Trịnh đa ra lúc này không cao lắm, nên các thơng nhân Trung Quốc, Nhật
Bản hay Anh, Pháp, Hà Lan, đều chấp nhận. Quan trọng hơn là nguồn hàng hoá
mà c dân Đàng Ngoài cung cấp cho các đoàn thuyền buôn là rất lớn và ngay từ thế
kỉ XVI XVIII, vùng đất từ Quảng Ninh đến Nghệ Tĩnh là một thị trờng tiêu thụ
hàng hoá. Điều đáng lu ý là, thế kỉ XVII XVIII dọc bờ biển Đàng Ngoài không
xuất hiện các thơng điếm. Sách Việt sử thông giám cơng mục cho biết một chi
tiết: Giáp thân năm 25 (1764) (Thanh Càn Long), ngày 29 7: lại hạ lệnh
cấm khách buôn bán đến từ phơng Bắc và các nơi khác, chỉ cho trú ngụ ở châu
Vân Đồn, châu Vạn Ninh thuộc Yên Quảng và xà Cần Hải (nay là Nghi Hải), Hội
Thống (nay là Cửa Hội), Triều Khẩu thuộc Nghệ An, không đợc ở lẫn với dân
[24, 92].
Những ghi chép của Đốc đồng Nghệ An là Bùi Huy Bích, sách Việt sử
thông giám cơng mục hay những khảo cứu của Bùi Dơng Lịch đầu thế kỉ XIX,
Hoàng Xuân HÃn đầu thế kỉ XX cho biết: vào thế kỉ XVII XVIII, hoạt động
buôn bán, trao đổi thơng mại diễn ra dọc bờ biển khá nhộn nhịp. Không chỉ có
thuyền buôn mà thơng nhân Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản mà còn có cả những

tàu buôn đến từ Hà Lan, Bồ Đào Nha, cũng cập cảng Cửa Hội rồi ngợc dòng
sông Lam vào buôn bán, trao đổi tại Lam Thành Phù Thạch.
Cuối thế kỉ XVIII, xà hội Đại Việt khủng hoảng trầm trọng. Mâu thuẫn giữa
các giai cấp, tầng lớp trong xà hội ngày càng tăng và kết quả là bùng nổ hàng loạt
các cuộc khởi nghĩa từ đồng bằng Bắc Bộ đến tận Nam Trung Bộ ngày nay. Năm
1802, Nguyễn ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế. Từ đó cho đến khi nhà
Nguyễn thất bại hoàn toàn trong công cuộc bảo vệ độc lập tự chđ cđa d©n téc

14


(1884), các vị Hoàng đế từ Gia Long đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức duy trì
chính sách bế quan toả cảng, trọng nông ức thơng. Tuy nhiên, do tình hình thế giới
thay đổi nên hoạt động buôn bán thơng mại dới thời Nguyễn có những thay đổi
đáng kể.
Theo ghi chép của Quốc sử quán triều Nguyễn trong Đại Nam nhất thống
chí, nhà Nguyễn đà thiết lập cả một hệ thống cửa quan và tấn sở ở tất cả các
trấn thành, tỉnh thành. Riêng ở Nghệ An có các tấn sở sau: Cửa quan Yên Quốc ở
bờ tả sông Lam, thôn Yên Quốc, huyện Hng Nguyên, cách lỵ sở 33 dặm (1 dặm
bằng 1,8 km), trớc là cửa Khu Độc thuộc huyện Nghi Xuân; cửa quan Khả Lu ở
phía Bắc sông Lam, cách huyện Lơng Sơn (nay thuộc huyện Anh Sơn và Đô Lơng)
20 dặm về phía Tây; cửa quan Lơng Trờng ở bờ Nam sông Lam, xà Lơng Trờng,
huyện Thanh Chơng (nay thuộc Nam Đàn); tấn Cửa Hội ở cách huyện Chân Lộc
(Nghi Lộc) 27 dặm về phía Đông là chỗ phân địa giới với huyện Nghi Xuân với
cửa biển rộng 35 trợng, thuỷ triều lên cao 7 thớc 3 tÊc, thủ triỊu xng s©u 5 thíc
3 tÊc; trÊn Cửa Xá ở cách huyện Chân Lộc 13 dặm về phía Đông là chỗ phân địa
giới với huyện Hng Nguyên, cửa biển rộng 30 trợng, thuỷ triều lên cao 6 thíc 5
tÊc, thủ triỊu xng s©u 2 thíc 5 tÊc; tấn Cửa Hiền ở cách huyện Hng Nguyên 35
dặm về phía Đông Bắc là chỗ phân địa giới với huyện Yên Thành; tấn Cửa Cờn
rộng 10 trợng, thuỷ triều lên cao 7 thíc, thủ triỊu xng s©u 3 thíc; tÊn Cửa Vạn

ở cách huyện Đông Thành 4 dặm về phía Đông, cửa biển rộng 20 trợng, thuỷ triều
lên cao 6 thíc 5 tÊc, thủ triỊu xng s©u 2 thíc 5 tấc; tấn Cửa Quèn cách huyện
Quỳnh Lu 10 dặm về phía Đông, cửa biển rộng 37 trợng, thuỷ triều lên cao 9 thớc,
thuỷ triều xuống sâu 5 thớc; bảo LÃng Điền; bảo Vĩnh Lộc; bảo Mờng Xén; bảo
Gia Vị; bảo Lam MÃn; nhà trạm Tĩnh Thần ở thôn Thần Đầu, huyện Kỳ Anh; các
trạm Tĩnh Sa, Tĩnh Lạc (Kỳ Anh), trạm Tĩnh Liêu (Can Lộc), Yên Dũng, Yên Kim
(Nghi Lộc), Yên Quỳnh (Quỳnh Lu), Tĩnh Khê (Cẩm Xuyên), Tĩnh Đan (Thạch
Hà),

15


Với hệ thống cửa quan, tấn sở, bảo, nhà trạm bố trí dày đặc từ Quỳnh Lu
đến Kỳ Anh (đất Nghệ An lúc này bao gồm cả Nghệ An và Hà Tĩnh), từ Vinh
Bến Thuỷ đến tận Quỳ Hợp, Kỳ Sơn ở phía Tây, cộng thêm hệ thống quan lại của
nhà Nguyễn là một trong những nguyên nhân sâu xa kìm hÃm sự phát triển nền
kinh tế nói chung, thơng mại nói riêng trên phạm vi cả nớc và ở lu vực sông Lam
suốt thế kỉ XIX.
Là vùng biển phía Nam của quốc gia Đại Việt trong nhiều thế kỉ, Nghệ An
với u thế có cảng sông, cảng biển, cửa lạch lớn nhỏ cùng nhiều tài nguyên khoáng
sản, từ lâu trở thành một địa bàn hấp dẫn cho hoạt động buôn bán trao đổi với các
quốc gia khu vực Đông Nam á, châu á. Chính sách thuế quan của Nhà nớc phong
kiến Việt Nam cùng với sự tồn tại dai dẳng của chế độ xà hội đó không tạo điều
kiện phát huy triệt để thế mạnh buôn bán, trao đổi trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Ngày 1 9 1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lợc Đại Nam.
Triều đình Nguyễn lúng túng không tìm ra phơng sách đối phó, cuối cùng buộc
phải thừa nhận sự thất bại trong công cuộc bảo vệ độc lập dân tộc (1884). Từ đó,
mọi đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá cả 3 xứ Bắc Trung
Nam Kì (sau đó tính cả Ai Lao và Cao Miên thành 5 xứ) tập trung trong tay
thực dân Pháp. Chúng định ra các loại thuế nh thuế muối, thuế đò, thuế lò mổ, thuế

vệ sinh đô thị, thuế nhà đất, thuế thuốc phiện, thuế rợu, Các luật lệ, thể lệ về các
loại thuế gián thu và chế độ thuế thơng chính hiện hành ở Nam Kì đều đợc Pháp áp
dụng ở cả Trung Kì và Bắc Kì.
Nguồn lợi thu đợc từ thuế là rất lớn, do đó chính quyền thuộc địa gấp rút
đào tạo, bổ dụng một mạng lới nhân viên thu thuế đông đảo ở hầu khắp các thành
phố, đô thị đến tận các huyện. Đó là cha kể đến hệ thống lý trởng, chánh tổng, hơng kiểm, hơng thôn ở làng xà cũng đợc huy động vào công việc này.
Tuy nhiên, từ năm 1885 1896, ở Trung Kì, trong đó có Nghệ An, hoạt
động thu thuế của thực dân Pháp diễn ra không theo mong mn cđa chóng bëi sù

16


bùng nổ tiếng súng Cần Vơng chống Pháp. Trong tình thế lịch sử đó thì rõ ràng
việc dập tắt lực lợng kháng chiến lu vực sông Lam là điều cấp thiết mà chính
quyền thuộc địa phải tiến hành chứ không đơn thuần là việc thu thuế.
Nhng cũng phải thẳng thắn nhìn nhận, từ cuối thế kỉ XIX đến Chiến tranh
thế giới thứ nhất bùng nổ, hoạt động thu thuế của Pháp ở Đông Dơng nói chung,
Trung Kì và Nghệ An nói riêng từng bớc đợc xiết chặt và trở thành hệ thống khá
hoàn chỉnh, bao gồm: hệ thống luật pháp, các biểu thuế, mức thuế, hệ thống quan
lại thu thuế, lực lợng quân đội, cảnh sát, huy động vào việc hỗ trợ đảm bảo cho
nhân viên thuế quan thực thi việc áp đặt các loại thuế và thu thuế [23, 72].
Ngoài những điểm chung nh các tỉnh khác ở xứ Trung Kì đợc các Nghị
định, Sắc lệnh, Đạo dụ của Toàn quyền Đông Dơng, của vua Nguyễn quy định,
trên địa bàn Nghệ An Hà Tĩnh, hoạt động thuế quan của Pháp và Nam triều
phong kiến cuối thế kỉ XIX ®Õn kÕt thóc ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt cã một số
điểm cần lu ý sau:
- Nghệ An là một trong những tỉnh có nhiều dân tộc nên việc thu thuế thân
đối với các dân tộc thiểu số ở miền Tây cũng nh thuế ruộng đất chủ yếu do các
lang đạo, phìa tạo thực hiện. Nhng trên thực tế, thực dân Pháp rất khó khó kiểm
soát hoạt động thu thuế trên các địa bàn này.

- Nghệ An là địa bàn có cả ba thứ xếp vào loại thuế độc quyền lµ: mi ë
däc bê biĨn tõ Qnh Lu trë vµo; rợu nấu theo phơng thức truyền thống ở làng xÃ
bị nghiêm cấm triệt để và từ đầu thế kỉ XX, các loại rợu Tây đà xuất hiện mà dân
Nghệ thờng gọi là rợu ti do các công ty t bản Pháp độc quyền; thuốc phiện đợc
trồng nhiều ở vùng Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Quế Phong, Quỳ Châu và dọc biên giới
Việt Lào. Đây cũng là một nguồn lực to lớn do Pháp độc quyền. Việc xây dựng
hai tuyến quốc lé sè 7 vµ sè 8 nèi Vinh – BÕn Thủ víi Hµ TÜnh, Lµo, Vinh - BÕn
Thủ – NghÜa Đàn Mờng Xén Lào mà ngời Pháp gọi là đờng thâm nhập
từ đầu thế kỉ XX, đà tạo cơ hội cho Pháp khai thác hoạt động buôn bán thơng mại,
thuế khoá ở vùng đầy tiềm năng nhng cũng không ít hiểm trở này.
17


- Từ đầu thế kỉ XX, các tập đoàn t Pháp cấu kết với Nam triều phong kiến cớp hàng ngàn ha ruộng đất ở Phủ Quỳ, Thanh Chơng, Quỳnh Lu và nhiều nơi khác
để phát triển đồn điền trồng cao su, cà phê, chè, nuôi trâu bò, nghiên cứu các loại
cây trồng nhiệt đới Toàn bộ diện tích đồn điền này đợc hởng những điều khoản u
đÃi đặc biệt mà các Sắc lệnh của Toàn quyền Đông Dơng đà công bố trớc đó hoặc
đợc bổ sung ngay trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Chỉ có c dân làng xà ở lu vực
sông Lam là phải còng lng ra ®Ĩ ®ãng mäi thø th, tõ th th©n, th rng đất,
thuế muối đến thuế chợ, thuế đò, Đám lý trởng, chánh tổng, hơng kiểm ở làng xÃ
lợi dụng tình hình lũ lụt, hạn hán thờng xuyên xảy ra ở lu vực sông Lam để tìm
cách ẩn lậu thuế, tăng thuế ruộng đất và các loại thuế khác, đẩy c dân Nghệ Tĩnh
vào tình cảnh cơ cực, cuộc sống đói nghèo theo họ quanh năm, nhất là diêm dân ở
Hộ Độ (Hà Tĩnh), Quỳnh Lu, Diễn Châu.
- Vợt qua yêu cầu của Hội đồng Cơ mật viện, ngày 20 10 1898, vua
Thành Thái ra đạo dụ thành lập 5 trung tâm thị xà ở vùng đất Trung Kì là Thanh
Hoá, Vinh, Faifo (Hội An), Huế, Quy Nhơn. Đến ngày 30 8 1899, Toàn
quyền Đông Dơng ra Nghị định chuẩn y đạo dụ của vua Thành Thái. Nh vậy, ®Õn
cuèi thÕ kØ XIX, ë Trung K× Ýt nhÊt cã 5 trung tâm đô thị đợc thành lập. Tại các đô
thị đó, Công sứ các tỉnh kiêm luôn Chủ tịch Hội đồng thị xà và có một ngân sách

riêng đợc quy định bởi các Đạo dụ của nhà vua và đợc trình qua Khâm sứ Trung
Kì, sau đó Toàn quyên Đông Dơng sẽ ra Nghị định chuẩn y.
Nguồn ngân sách này chủ yếu dựa vào các nguồn thu thuế nh thuế sát sinh,
thuế môn bài, thuế vệ sinh, thuế xe kéo, thuế các nhà máy xí nghiệp đóng trên địa
bàn, Riêng Vinh Bến Thuỷ từ năm 1897 đến 1917, các tập đoàn t bản Pháp ồ
ạt đầu t xây dựng tại đây một hệ thống nhà máy xí nghiệp nh nhà máy xe lửa Trờng Thi, Đề pô xe lửa Vinh, nhà máy diêm, nhà máy xẻ gỗ, cảng Bến Thuỷ đợc
mở rộng.
Theo Đạo dụ ngày 1 10 1903 của vua Thành Thái, kể từ ngày 1 1
1904, ngân sách hàng tỉnh của 9 tỉnh ở Trung Kì: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
18


Tĩnh, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Khánh Hoà, Bình Thuận
gồm: các khoản thu riêng của thị xà nhà đất, thuế chợ, thuế đò, thuế xe cộ, tiền
phạt mà cảnh sát thu đợc, tiền thu về số lao động của ngời ở thuê, làm mớn, 10%
thuế môn bài Các khoản chi gồm chi riêng cho thị xà nh làm và sữa chữa, bảo
quản đờng sá, công sở, trang thiết bị cho công sở, bảo quản Toà Công sứ, phụ
cấp cho Công sứ, nhân viên công chính biệt phái ®Õn tØnh [23, 282].
Nh vËy, ®Õn khi ChiÕn tranh thÕ giới thứ nhất kết thúc, hoạt động thuế quan
của Pháp vµ Nam triỊu phong kiÕn tay sai ë NghƯ An diễn ra trên tất cả các lĩnh
vực: thuế thân đánh vào đầu ngời (nam) từ 18 60 tuổi; thuế ruộng đất ở làng xÃ
theo kiểu địa tô truyền thống, chđ u do lý trëng, ch¸nh tỉng, tri hun, tri phủ
trực tiếp thu và nộp thuế cho Công sứ ở Vinh; các loại thuế dành cho các trung tâm
thị xà đợc quy định bởi các Đạo dụ của nhà vua và Nghị định của Toàn quyền
Đông Dơng. Nghệ An có 3 thÞ x· (Vinh, BÕn Thủ, Trêng Thi) víi 3 ngân sách
riêng và dĩ nhiên là có cả một hệ thống nhân viên thuế quan dày đặc để phụ trách
việc thu thuế xuất nhập khẩu ở các trung tâm đó ngay khi mới thành lập; lực lợng
thuế quan thu thuế xuất nhập khẩu các loại hàng hoá qua cảng sông Bến Thuỷ;
Công sứ Nghệ An và Khâm xứ Trung Kì còn bố trí ở Nghệ An một lực lợng thuế
quan ®Ỉc biƯt ®Ĩ thu th vïng biĨn, th thc phiƯn ở miền núi phía Tây, Lào và

ngợc lại cả số lợng hàng hóa từ Lào về Nghệ An qua đờng số 7, số 8
Nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh gọi các nhân viên thuế quan của Pháp là lính
đoan và họ luôn tìm cách để né tránh lực lợng này, kể cả đám lý trởng, chánh
tổng, tri phủ, tri huyện cũng không mặn mà với Tây đoan, bởi vì nguồn lợi hàng
năm của đám quan lại kia bị giảm sút, thậm chí có khi còn mất cả chức nếu nhân
viên Pháp phát hiện ra có ngời nấu rợu lậu trong làng hay ẩn lậu thuế.
Chỉ trong một thời gian ngắn dựa vào sự giúp sức của Tổng đốc Nghệ An và
bộ máy quan lại chính quyền, Công sứ Nghệ An đà hoàn tất việc quy định các mức
thuế, công sở chuyên lo việc thu thuế từ cảng Bến Thuỷ đến vùng núi phía Tây,
Những quy định của Toàn quyền Đông Dơng về các loại thuế độc quyền (muối, r19


ợu, thuốc phiện) rất nghiêm ngặt, chặt chẽ đà đẩy nhân dân vào tình cảnh điêu
dứng. Ngày 12 4 1921, cựu Toàn quyền Đông Dơng, Bộ trởng Bộ thuộc địa
AnbeSarô (A.Sarraut) trình bày dự luật khai thác thuộc địa. ở Trung Kì và Nghệ
An, quy mô, tốc độ đầu t của Pháp tăng nhanh. Vinh, Bến Thuỷ, Trờng Thi là một
trong những trọng điểm đầu t lớn nhất của t bản Pháp ở Trung Kì và Lào với các
dự án nh: xây dựng tuyến đờng sắt Vinh - Đông Hà dài gần 300 km; xây dựng nhà
máy điện Bến Thuỷ do Công ti xây dựng SIFA (Sociesté Indochinoise Foresti ère
et des Allumettes) đặt tại Vinh, có công suất 3.550 KW; mở rộng nhà máy sửa
chữa xe lửa Trờng Thi; cải tạo và mở rộng cảng Bến Thuỷ với nguồn ngân sách dự
toán là 10.000.000 phơ răng, Chính sự đầu t với quy mô lớn của các tập đoàn t
bản Pháp từ năm 1920 1929 đà thúc đẩy tốc độ phát triển công thơng nghiệp,
giao thông vận tải ë Vinh – BÕn Thuû – Trêng Thi. Trong bèi cảnh đó, Toàn
quyền Đông Dơng ra Nghị định thành lập Thµnh phè Vinh – BÕn Thủ (10 - 12 1927) với 10 khu phố [16, 65]. Với Nghị định này, tình trạng song song tồn tại 3
trung tâm thị xà với 3 ngân sách riêng trớc đó không còn nữa. Lẽ dĩ nhiên, lực lợng
thuế quan ở 3 thị xà đó cũng nhập lại và bổ sung thêm một số nhân viên thu thuế
nhà đất, vệ sinh đô thị, thuế kéo xe, thuế lò mổ, Lực lợng thuế quan ở cảng Bến
Thuỷ cũng đợc tăng cờng vì lợng hàng xuất nhập khẩu qua cảng ngày càng lớn và
đa dạng hơn. Năm 1927, số lợng hàng hoá xuất nhập khẩu qua cảng sông Bến

Thuỷ là 41.741 tấn (cảng Đà Nẵng là 55.044 tấn). Hoạt động thuế quan của Pháp
từ 1919 1929 ở Đông Dơng nói chung, Trung Kì và Nghệ An nói riêng ngày
càng thắt chặt, đẩy các tầng lớp nhân dân vào tình thế điêu đứng.
Các đạo luật quan thuế mà Pháp ban hành là cơ sở pháp lí cho chính quyền
Đông Dơng từng bớc xiết chặt hàng rào thuế quan đối với tất cả các loại hàng hoá
xuất nhập khẩu vào thị trờng rộng lớn này. Điều đó thể hiện rõ nét trên địa bàn
Nghệ An từ cuối thế kỉ XIX về sau. Hàng hoá nhập khẩu qua cảng Bến Thuỷ chủ
yếu đợc đa từ chính quốc sang. Ngợc lại, hàng hoá xuất khẩu qua cảng Bến Thuỷ

20


chủ yếu là thiếc, diêm, gỗ, nông sản, trâu bò, cà phê, chè, Các loại hàng hoá độc
quyền nh rợu, thuốc phiện, muối đợc đặt dới sự kiểm soát gắt gao của Công sứ
Nghệ An và cả bộ máy quan lại dới quyền của y, trong đó có bộ phận cảnh sát,
quân đội đóng ở lu vực sông Lam.
Do khủng hoảng kinh tế 1929 1933, nên một số dự án đầu t ở Nghệ An
bị bỏ dở nh: dự án xây dựng và mở rộng cảng Bến Thuỷ với nguồn vốn dự kiến
10.000.000 phơ răng phải bỏ dở; dự án xây dựng nhà máy cấp nớc và đào sông
thoát níc ë Thµnh phè Vinh – BÕn Thủ; më réng khu nghỉ mát Cửa Lò, Vì
thế, Pháp càng thắt chặt hơn nữa việc đánh thuế và thu thuế các loại nhằm độc
chiếm thị trờng Nghệ An. Các loại thuế dành cho tiểu thơng, tiểu chủ ở Vinh cũng
đợc tăng lên, đẩy tầng lớp này vào tình trạng khốn khó. Trong khi đó, nguồn lợi
thu đợc từ muối, thuốc phiện, rợu, xuất khẩu gỗ, diêm, hàng nông sản qua cảng
Bến Thuỷ ngày càng tăng. Chính sách thuế khoá nặng nề và độc quyền mà Pháp áp
dụng đối với Nghệ An cũng là một nguyên nhân làm cho t sản ngời Việt và ngời
Hoa ở đây không phát triển đợc vì vừa thiếu vốn kinh doanh, lại phải phải chịu
mức thuế cao hơn so với các nhà t sản và công ti t bản của Pháp.
Năm 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nớc Pháp bị lôi cuốn vào
vòng xoáy của chiến tranh. Các tập đoàn t bản Pháp cố tìm mọi cách để tăng lợi

nhuận thông qua các thủ đoạn tăng thuế, sa thải công nhân, tăng giờ làm, tăng cả
hàng hoá xuất nhập khẩu Năm 1940, Nhật vào Đông Dơng, Pháp cấu kết với
Nhật đẩy nhân dân Đông Dơng vào tình cảnh một cổ hai xiềng nô lệ. ở Nghệ An,
Hà Tĩnh cả Pháp và Nhật đều tìm cách vơ vét tài nguyên khoáng sản, đẩy các tầng
lớp giai cấp vào tình trạng điêu đứng. Ngày 9 - 3 - 1945, Nhật đảo chính hất cẳng
Pháp độc chiếm Đông Dơng. Pháp hèn nhát đầu hàng dâng Đông Dơng cho Nhật.
Nhng bÃo táp cách mạng bùng nổ trên phạm vi cả nớc. Từ khởi nghĩa từng phần
đến tổng khởi nghĩa, hàng triệu ngời dân từ Móng Cái đến Hà Tiên vùng dậy giành
tự do độc lập.

21


Nhìn chung, từ cuối thế kỉ XIX đến năm1945, thực dân Pháp và Nam triều
phong kiến, tay sai đà thi hành chính sách thuế quan hết sức khắt khe, nghiêm
ngặt, gây hậu quả nghiêm trọng đối với toàn thể dân tộc. Hoạt động thuế quan ở
Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng đợc quy định bởi hàng loạt các Nghị định,
Sắc lệnh của Chính phủ Pháp hoặc Toàn quyền Đông Dơng. Trong khi đó, các vua
nhà Nguyễn chỉ đóng vai trò ra các Đạo dụ nhằm hợp pháp hoá những chính sách
thuế quan mà kẻ thù đa ra. Hoạt ®éng th quan ë Trung K×, trong ®ã cã NghƯ An
hoàn toàn do ngời Pháp nắm giữ. Các ông chủ t bản Pháp là ngời kiếm đợc nhiều
lợi nhuận khổng lồ dựa trên chính sách độc quyền thuế quan. Dân tộc Việt Nam và
nhân dân Đông Dơng là ngời phải gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề do
chính sách thuế quan mà thực dân Pháp cùng Nam triều phong kiến đặt ra. Sự
thống trị tàn bạo và chính sách thuế khoá khắt khe, vô nhân đạo của chính quyền
thuộc địa ở Nghệ An đà đẩy mâu thuẫn trong xà hội lên mức cao hơn. Và rồi, Cách
mạng tháng Tám bùng nổ, thắng lợi trên phạm vi cả nớc, một trang sử mới bắt đầu
với cả dân ộc và ngành hải quan Việt Nam, trong đó có hải quan Nghệ An.
1.2.2. Lực lợng hải quan Nghệ An từ 1945 đến trớc ngày 19 - 5 - 1956.
1.2.2.1. Hải quan Việt Nam thành lập.

Tổng khởi nghĩa tháng Tám thắng lợi, nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra
đời. Nhng ngay sau đó nớc Việt Nam mới phải đối mặt với muôn vàn khó khăn,
thử thách Trong bối cảnh lịch sử đầy khó khăn, ngày 3 9 1945, tại phiên
họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nêu lên 6 nhiệm vụ cần kíp
của Chính phủ, trong đó có nội dung chống đói cho dân, diệt dốt, bÃi miễn các thứ
thuế vô lí khác, chuẩn bị bầu cử
Ngày 10 9 1945, theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Tài chính, Bộ trởng
Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng
hoà kí Sắc lệnh 26/SL về Tạm giữ những luật lệ hiện hành của Sở Tổng thanh tra
độc quyền muối và thuốc phiện và các Sở Thơng chính. Cùng ngày, đồng chí Võ

22


Nguyên Giáp kí Sắc lệnh số 27/SL thành lập "Sở Thuế quan và Thuế gián thu để
đảm nhiệm công việc của Sở Thanh tra độc quyền muối và thuốc phiện và các Sở
Thơng chính Bắc, Trung và Nam Bộ" hiện nay đang thi hành, nay tạm giữ để thi
hành trong toàn cõi Việt Nam cho đến khi có Sắc lệnh mới. Đứng đầu Sở Thuế
quan và Thuế gián thu có một ông Tổng Giám đốc. Tiếp đó, Bộ trởng Bộ Nội vụ
Võ Nguyên Giáp kí Sắc lệnh 28/SL bổ nhiệm ông Trịnh Văn Bính làm Tổng Giám
đốc Sở Thuế quan và Thuế gián thu.
Với việc công bố Sắc lệnh 27 của Bộ trởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp, Sở
Thuế quan và Thuế gián thu đà ra đời, trở thành tiền thân của Hải quan Việt Nam
ngày nay.
Rõ ràng, so với một số ngành khác thì hải quan là một trong những ngành
sớm đợc thành lập. Điều đó cho thấy vai trò, vị trí của ngành hải quan đối với sự
phát triển của cách mạng là hết sức quan trọng. Sở Thuế quan và Thuế gián thu
thành lập có nhiệm vụ giúp Bộ Tài chính và Chính phủ lâm thời tìm cách giải
quyết khó khăn về tài chính - tiền tệ, loại bỏ các thứ thuế vô lí mà Pháp Nhật để
lại, thu thuế xuất nhập cảng các loại hàng hoá, các thứ thuế lặt vặt ở địa phơng,

Sau ngày 10 9 1945, Chính phủ lâm thời và Bộ Tài chính còn có
nhiều Sắc lệnh, Chỉ thị liên quan đến hệ thống tổ chức nhân sự, phạm vi hoạt động,
trang phục, của ngành thuế quan. Chẳng hạn: ngµy 3 – 10 – 1945, Bé trëng Bé
Néi vơ Võ Nguyên Giáp kí Sắc lệnh để Sở Thuế quan và Thuế gián thu thuộc Bộ
Tài chính; Nghị định công bè tỉ chøc Nha th¬ng vơ ViƯt Nam (thc Bé Kinh tế)
ngày 6 10 1945; Nghị định số 48/TC về ấn định nhập cảng, xuất cảng các
hàng hoá ngày 6 11 1945; Nghị định 103/TC uỷ nhiệm những công chức
hay nhân viên Nha thuế quan và Thuế gián thu đợc chứng những sự vi phạm quy
tắc luật lệ và Nghị định về Thuế gián thu các hạng trên toàn cõi Việt Nam ngày
18 12 1945.
Ngày 31 12 1945, Chủ tịch Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ cộng
hoà kí Sắc lệnh số 89/SL về việc thu chi ngân sách năm 1946. Điều 2 cđa S¾c lƯnh
23


này ghi rõ: Các thuế khoá cũng tạm chi theo chế độ hiện hành trong khi chờ đợi
một chế độ mới đợc ấn định. Nh vậy, chỉ trong vòng 3 tháng kể từ khi nớc nhà
giành đợc độc lập, ngành Hải quan Việt Nam đợc Chính phủ nớc Việt Nam Dân
chủ cộng hoà thành lập và có văn bản quy định quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ
của mình. Từ đó, Hải quan Việt Nam góp phần to lớn của mình vào sự nghiệp cách
mạng chung của dân tộc.
1.2.2.2. Lực lợng hải quan Nghệ An từ 1945 đến trớc ngày 19 - 5 - 1956.
ë NghƯ An, sau ngµy tỉng khëi nghĩa giành chính quyền thắng lợi, bộ máy
chính quyền cách mạng đợc thành lập từ tỉnh đến làng xà và nhanh chóng bắt tay
vào việc tổ chức, lÃnh đạo nhân dân thực hiện các nhiệm vụ cần kíp lúc giờ là
chống đói, chống dốt và chống giặc ngoại xâm, xây dựng củng cố chính quyền
cách mạng.
Từ ngày 28 8 1945, Chính phủ cách mạng lâm thời Nghệ An đợc đổi
thành Uỷ ban nhân dân cách mạng. Tuy mới thành lập nhng từ tháng 9
12/1945, Uỷ ban nhân dân cách mạng Nghệ An đà trực tiếp đứng ra giải quyết

hàng loạt vấn đề cấp thiết mang lại quyền lợi cả về kinh tế tài chính xà hội
cho mọi ngời dân, trong đó có việc xoá bỏ thuế thân, thuế muối, tạm thời cha thu
thuế môn bài, thuế ruộng đất, nhà cửa và nhiều thứ thuế khác. Uỷ ban nhân dân
tỉnh còn thông báo và chỉ đạo các cấp chính quyền từ tỉnh đến xà thực hiện Sắc
lệnh của Chính phủ về việc cho quân Tởng tiêu tiền quan kim, quốc tệ trên địa bàn
Nghệ An. Phối hợp với khu trởng Khu IV Lê Thiết Hùng, lÃnh đạo chính quyền
tỉnh Nghệ An cùng với một số cán bộ lên mặt trận đờng 7 cùng bộ đội, chính
quyền địa phơng ngăn không cho quân đội Tởng vào các làng để cớp thuốc phiện
của đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền Tây xứ Nghệ. Đoàn cán bộ của tỉnh và
khu IV còn giải thích cho đồng bào rõ chính sách của cách mạng và đề nghị chính
quyền sở tại vận động nhân dân chống đói, chống dốt, khắc phục khó khăn tài

24


chính, loại bỏ các thứ thuế vô lí khác cho dân và tránh xung đột với quân đội Tởng,
cho chúng tiêu tiền đà mất giá.
Chính quyền cách mạng ở Nghệ An đà giải quyết xuất sắc hàng loạt vấn đề
cấp thiết đang đặt ra ở địa phơng lúc bấy giờ, mang lại lợi ích cho nhân dân, thuế
môn bài, thuế ruộng đất, nhà ở, thuế muối, thuế thuốc phiện, Các Sắc lệnh về
Thuế gian thu của Chính phủ bớc đầu có hiệu quả, góp phần củng cố niềm tin cho
nhân dân Nghệ An đối với tơng lai tơi sáng của cách mạng.
Nh vậy, chính quyền Nghệ An trong một thời gian ngắn đà trực tiếp giải
phóng triệt để cho nhân dân thoát thoát khỏi nhiều thứ thuế vô lí do Pháp Nhật
và phong kiến tay sai đặt ra trớc đó. Mặt khác, bộ máy chính quyền cũng chuẩn bị
mọi ®iỊu kiƯn ®Ĩ cho ra ®êi mét hƯ thèng th quan mới mà tính chất của nó hoàn
toàn khác, đó là sử dụng các nguồn lợi thu đợc từ thuế để giải quyết lợi ích chung
của cách mạng và của nhân dân.
Hởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, ngµy 6 – 1 – 1946, 97% cư tri
NghƯ An đà đi bầu cử để lựa chọn những đại biểu u tú nhất vào bộ máy chính

quyền cách mạng. Ngày 24 2 1946, cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh
diễn ra nghiêm túc sôi nổi. Kết quả có 39 đại biểu u tú đợc các cử tri bầu vào Hội
đồng nhân dân tỉnh khoá đầu tiên. Ngày 23 3 1946, Hội đồng nhân dân tỉnh
họp phiên thứ nhất nhằm tìm ra các biện pháp cụ thể để chống giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm, xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền cách mạng.
Ngay khi thành lập, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An quyết định: bÃi bỏ các
thứ thuế vô lí do thực dân Pháp và phong kiến đặt ra trên địa bàn tỉnh, giảm thuế
ruộng đất, thuế môn bài, xoá bỏ mọi nợ nần của nông dân với địa chủ phong kiến,
Chính quyền ở các huyện xà còn đem ruộng đất công của làng xÃ, ruộng đất của
thực dân Pháp và bọn Việt gian bỏ chạy đem chia cho nông dân. Đồn điền của
Pháp ở Phủ Quỳ (Nghĩa Đàn), Hạnh Lâm (Thanh Chơng) và những nơi khác bị
tịch, giao cho chính quyền địa phơng quản lí, sử dụng. Thực hiện lệnh cấm của
Chính phủ về việc sử dụng gạo ngô nấu rợu, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An chỉ
25


×