Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
----------------------
đặng thị thu hơng
Hình tợng nho sĩ hành đạo
trong truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành cử nhân khoa học ngữ văn
Vinh, 5-2005
Khoá luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm mà từ trớc đến nay đà có rất
nhiều công trình nghiên cứu trên nhiều phơng diện. Khoá luận này của
chúng tôi tìm hiểu hình tợng nho sĩ hành đạo trong tác phẩm. Là một
sinh viên, tôi gặp không ít khó khăn khi nghiên cứu đề tài này. Trong quá
trình làm khoá luận tôi luôn nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo
Phạm Tuấn Vũ, của các thầy cô giáo trong tổ Việt Nam I và bạn bè. Tôi
xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, chu đáo của thầy giáo Phạm Tuấn
Vũ cùng các thầy cô giáo và bạn bè đà động viên giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn cuối khóa này.
Sinh viên
Đặng Thị Thu Hơng
Đặng Thị Thu Hơng
1
Khoá luận tốt nghiệp
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hình tợng nho sĩ hành đạo đà trở thành một hình tợng phổ biến
trong sáng tác văn chơng nhà nho Việt Nam trong các thời kỳ. Tuy nhiên
mỗi tác giả tài nănglại có những đóng góp riêng khi thể hiện hình t ợng
này. Truyền kỳ mạn lục đợc xem là áng thiên cổ kỳ bút cũng là sáng
tác duy nhất của Nguyễn Dữ là một trong những tác phẩm mở đầu cho
nền văn xuôi tự sự Việt Nam. Giải quyết ®Ị tµi cịng chÝnh lµ ®Ĩ nhËn ra
®ãng gãp cđa Nguyễn Dữ ở hình tợng nho sĩ hành đạo.
Xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo trong Truyền kỳ mạn lục
Nguyễn Dữ đà có sự kế thừa ở các tác phẩm trớc đó, tuy nhiên văn chơng không cần đến những ngời thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu
đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi
khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có (Đời thừaNam Cao) nên bằng tài năng sáng tạo của mình Nguyễn Dữ cũng đà có
những sự đổi mới trong nghệ thuật xây dựng hình tợng. Vì vậy nghiên
cứu đề tài sẽ chỉ ra sự tơng đồng và khác biệt của hình tợng nho sĩ hành
đạo trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ với sáng tác văn xuôi của
các tác giả khác.
Truyền kỳ mạn lục đợc viết trong thời kỳ suy thoái của phong kiến
Việt Nam thế kỷ XVI. Chúng tôi chọn đề tài Hình tợng nho sĩ hành
đạo trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ , nghiên cứu hình tợng
này để nhận thức đợc những đặc điểm của hình tợng trong hoàn cảnh suy
thoái của chế độ phong kiến Việt Nam.
2. Mục đích yêu cầu của việc giải quyết đề tài
Hình tợng nho sĩ hành đạo là một trong những hình tợng tiêu biểu,
nổi bật trong Truyền kỳ mạn lục. Tìm hiểu hình tợng này là tìm hiểu một
thành tựu lớn của tác phẩm. Trong điều kiện thời gian hạn hẹp và năng
lực bản thân hạn chế chúng tôi chỉ khái quát những đặc điểm mang tính
phổ quát và cá biệt của hình tợng này trong Truyền kỳ mạn lục. Đồng
thời lý giải đợc những căn nguyên tạo thành hình tợng nh tài năng của
Nguyễn Dữ, hoàn cảnh xà hội khi tác phẩm ra đời và t tởng, tình cảm
của nhà văn.
3. Lịch sử vấn đề
Đặng Thị Thu Hơng
2
Khoá luận tốt nghiệp
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ ra đời vào thế kỷ XVI đà đánh
dấu một bớc tiến trong quá trình phát triển của văn học trung đại Việt
Nam. Đó là một mốc quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc, đánh dấu
sự mở đờng cho văn xuôi Việt Nam. Cho đến nay đà có rất nhiều công
trình nghiên cứu về tác phẩm này trên nhiều phơng diện khác nhau. Đặc
biệt về phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật tuy nhiên cha có công
trình nào khai thác về hình tợng nho sĩ hành đạo trong tác phẩm một
cách trọn vẹn và triệt để.
Trong Từ điển văn học tác giả Bùi Duy Tân đà nhìn nhận, đánh giá
cao về Truyền kỳ mạn lục là tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật
đặc biệt là nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật . Nhà nghiên cứu tuy
cha đi vào từng loại nhân vật cụ thể nhng đà nhân mạnh về vấn đề con
ngời trong chế độ phong kiến rạn nứt thế kỷ XVI.
Một bài nghiên cứu khá đặc sắc là bài của tác giả Nguyễn Phạm
Hùng Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ . Tác giả đà đề cập đến vấn ®Ị ngêi trÝ thøc phong kiÕn nhng
cịng cha ®i s©u vào nghiên cứu cụ thể hình tợng nho sĩ hành đạo.
ở giáo trình Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII do
Đinh Gia Khánh chủ biên đà chú ý đến các loại nhân vật trong Truyền kỳ
mạn lục đà đa ra nhận xét: trớc hết, phải thấy rằng từ các truyện của
Truyền kỳ mạn lục toát lên tinh thần dân tộc. Không phải ngẫu nhiên
Nguyễn Dữ lại phóng tác những cốt truyện gắn bó với đất nớc Việt [2; 507].
Bên cạnh đó cũng có những công trình nghiên cứu với những ý kiến
về nghệ thuật xây dựng nhân vật chung trong toàn bộ tác phẩm Truyền
kỳ mạn lục.
K.I.Golyghinr trong bài Cù Hựu và Truyền kỳ mạn lục nhận xét:
Nguyễn Dữ bao giờ cũng chuyển câu chuyện sang không gian địa lý
Việt Nam với tên ngời Việt Nam[1; 647].
Tác giả Trần ích Nguyên trong sách Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng
tân thoại và Truyền kỳ mạn lục đà viết về mối quan hệ giữa hai tác phẩm
này. Tác giả đà đi sâu khai thác, so sánh, tìm hiểu về nguồn gốc, nội
dung t tởng, kỹ xảo nghệ thuật của hai tác phẩm.
Ngoài ra còn có một số chuyên luận, chuyên khảo và các bài nghiên
cứu khác về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đề cập đến nhiều phơng diện
Đặng Thị Thu Hơng
3
Khoá luận tốt nghiệp
khác nhau nh những yếu tố kỳ ảo trong Truyền kỳ mạn lục, yếu tố truyện
dân gian, mối quan hệ giữa truyện dân gian và Truyền kỳ mạn lục...
Truyền kỳ mạn lục là một kiệt tác nghệ thuật nên cho phép chúng ta
có cái nhìn từ nhiều phía để tìm ra vẻ đẹp của tác phẩm. Những ý kiến,
nhận xét, đánh giá trên đây rất có ý nghĩa giúp chúng tôi tìm hiểu sâu
hơn về hình tợng nho sĩ hành đạo. Chọn đề tài này chúng tôi muốn góp
thêm một phơng diện tiếp cận với kiệt tác này và cũng để thấy đợc những
tài năng sáng tạo, tâm t của Nguyễn Dữ trong nghệ thuật xây dựng hình
tợng nho sĩ hành đạo.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng nhiều phơng pháp: thống kê, tổng hợp, phân tích,
so sánh.
Trớc hết chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp để thấy
đợc vị trí của hình tợng ở trong tác phẩm. Sau đó sử dụng phơng pháp
phân tích để thấy đợc phẩm chất, đạo đức của hình tợng trong các vấn đề,
các mối quan hệ. Và cuối cùng bằng phơng pháp so sánh để thấy đợc sự
kế thừa đổi mới cũng nh tài năng nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong nghệ
thuật xây dựng hình tợng.
Đặng Thị Thu H¬ng
4
Khoá luận tốt nghiệp
Phần nội dung chính
Chơng 1 Khái niệm nho sĩ hành đạo và ý nghĩa của việc
nghiên cứu hình tợng này ở Truyền kỳ mạn lục
1.1. Khái niệm nho sĩ hành đạo
Hình tợng nho sĩ hành đạo cóvị trÝ rÊt quan träng trong Trun kú
m¹n lơc. Trong 20 truyện của tác phẩm thì có đến 15 truyện có nhân vật
nho sĩ, trong đó có 13 truyện có hình tợng nho sĩ hành đạo.
Nho sĩ hành đạo là những ngời theo học đạo Nho, đọc sách Thánh
hiền, là tầng líp trÝ thøc trong x· héi phong kiÕn. Hä lµ những nho sĩ đÃ
thi cử đỗ đạt ra làm quan cho triều đình phong kiến.
Hình tợng nho sĩ hành đạo đợc Nguyễn Dữ xây dựng trong Truyền
kỳ mạn lục vừa có cả nho sĩ hành đạo là nhân vật chính diện, vừa có cả
nho sĩ hành đạo là nhân vật phản diện. Mỗi loại nhân vật đợc tác giả xây
dựng có những đặc điểm riêng về nghệ thuật xây dựng cũng nh về phẩm
chất, t tởng, tình cảm và thông qua đó thể hiện quan điểm của tác giả đối
với tầng lớp nho sĩ đơng thời.
1.1.1. Nho sĩ hành đạo là nhân vật chính diện
Đó là những nho sĩ có t tởng, đạo đức, hành động ứng xử của một
nhà nho chân chính, những nhà nho có khí phách, cứng cỏi dám đấu
tranh chống lại gian tà bạo ngợc, giàu lòng nhân hậu, đức hy sinh theo
đạo lý thánh hiền đà dạy.
Đó là các nhân vật:
1. Văn T Lập trong Cái chùa hoang ở Đông Trào.
2. Dơng Đức Công, Dơng Thiên Tích trong Chuyện gà trà đồng
giáng sinh.
3. Văn Dĩ Thành trong Chuyện tớng Dạ Xoa.
4. Từ Thức trong Từ Thức lấy vợ tiên.
5. Phùng Lập Ngôn trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu.
6. Phạm Tử H và Dơng Trạm trong Chuyện Phạm Tử H lên chơi
Thiên tào.
7. Phật Sinh trong Chun LƯ N¬ng.
8. D Nhn Chi trong Chun nàng Tuý Tiêu.
9. Ngô Tử Văn trong Chuyện chức Phán sự ở đền Tản Viên.
10. Hồ Tôn Thốc trong Câu chuyện ở đền Hạng Vơng.
Đặng Thị Thu Hơng
5
Khoá luận tốt nghiệp
1.1.2. Nho sĩ hành đạo là nhân vật phản diện
Đó là những nho sĩ mang phẩm chất t tởng hành động không xứng
đáng với t cách nhà nho là bộ phận tiêu cực trong tầng lớp trí thức phong
kiến.
Đó là các nhân vật:
1. Thần Thuồng luồng trong Chun ®èi tơng ë Long cung.
2. Quan Trơ qc hä Thân trong Chuyện nàng Tuý Tiêu.
3. Hà Nhân trong Cuộc kỳ ngộ ở Trại Tây.
4. Trọng Quỳ trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu.
5. Viên quan họ Hoàng trong Chuyện yêu quái ở Xơng Giang.
1.2. ý nghĩa của việc nghiên cứu hình tợng nho sĩ hành đạo ở
Truyền kỳ nạm lục
Gorki từng nói: văn học là nhân học, bất cứ một nền văn học nào
cũng lấy con ngời làm đối tợng chủ yếu. Chính việc quan tâm và lý giải
những vấn đề có liên quan đến con ngời làm nên đặc trng của văn học
nghệ thuật. Mỗi nền văn học đều có nhân vật riêng của mình. Nếu nh đối
tợng phản ánh của văn học dân gian là những ngời lao động bị áp bức
trong xà hội đà có sự phân chia giai cấp, thì đến văn học trung đại khi
Nho giáo ở cơng vị ý thức hệ thống trị, dĩ nhiên vai trò của nhà nho hành
đạo là chủ đạo. Và hình tợng những nhà nho tiết tháo trở thành hình tợng
đẹp trong văn học Việt Nam trung đại.
Nếu nh đối tợng phản ánh của văn học thế kỷ XV về trớc thờng là
những cái tao nhÃ, trang trọng, lý tởng thì văn học thế kỷ XVI có thêm
những cái bình thờng, con ngời trong văn học từ đây ít bị ràng buộc vào
những giáo lý có sẵn. Điều này bắt đầu một cách rõ rệt từ Truyền kỳ mạn
lục của Nguyễn Dữ. Đó là một quan niệm míi vỊ con ngêi ®· xt hiƯn.
Néi dung t tëng của Truyền kỳ mạn lục là lên án phê phán sự vi
phạm đạo đức của giai cấp thống trị từ trên xuống dới, từ vua quan trong
triều đình đến bọn cờng hào ác bá ở nông thôn. XÃ hội Việt Nam thế kỷ
XVI không còn ổn định nh thế kỷ XV. Sự hoang dâm vô độ và xa hoa
lÃng phí của vua Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực đà gây nên bao nhiêu khổ
cực, điêu đứng cho nhân dân. Sự tranh giành ngôi vị, và sát hại lẫn nhau
diễn ra liên tiếp trong triều Lê. Sự bất lực và hèn hạ trớc kẻ thù của Mạc
Đăng Dung, tình trạng coi vật chất, đồng tiền là trên hết làm cho truyền
thống đạo đức tốt đẹp ngày càng xấu xa, sa đoạ. Là nhà nho mang lý t -
Đặng Thị Thu Hơng
6
Khoá luận tốt nghiệp
ởng tốt đẹp đứng trớc tình trạng xà hội cơng thờng đảo điên Nguyễn
Dữ đà có ý thức phản ánh xà hội phong kiến mục nát, suy thoái. Bằng
ngòi bút đầy trách nhiệm với đời ông đà lên án, phê phán giai cấp thống
trị. Nghiên cứu hình tợng nho sĩ hành đạo là một vấn đề có ý nghĩa rất
quan trọng vĩ hình tợng nho sĩ hành đạo là một hình tợng giữ vị trí trung
tâm trong Trun kú m¹n lơc, thĨ hiƯn tËp trung nhÊt lý tởng thẩm mỹ
của nhà văn. Hơn nữa Nguyễn Dữ là ngời từng ôm ấp lý tởng hành đạo
nhng bất mÃn với thời thế lui về ở ẩn nên hình tợng nho sĩ hành đạo đóng
vai trò quan trọng trong việc thể hiện t tởng của nhà văn.
Nói đến hình tợng nho sĩ hành đạo ngời ta thờng nghĩ ngay đến
những nhà nho có lý tởng hành đạo giúp đời. Nhng thực tế hình tợng nho
sĩ hành đạo vừa có cả nhân vật chính diện và phản diện. Tuy nhiên dù là
nhà nho chính diện hay phản diện họ cũng đều là những ngời theo đòi
nghiệp Nho, đọc sách Thánh hiền, còn thực hiện hay không thực hiện lý
tởng tốt đẹp đó còn phụ thuộc vào t tởng, tình cảm, bản chất của từng ngời. Để tái hiện hình tợng nho sĩ hành đạo một cách khách quan, Nguyễn
Dữ đà đặt nhân vật của mình vào các biến cố của đời sống, các sự kiện
xẩy ra có tác dụng phơi bày những mặt nhất định của bản chất con ng ời.
Chính vì thế hình tợng nho sĩ hành đạo đà đợc miêu tả đầy đặn, nhiều
mặt, từ ngoại hình đến nội tâm, từ hành động đến ngôn ngữ cụ thể và đ ợc
đặt trong môi trờng hoàn cảnh khác nhau. Do đó nghiên cứu hình tợng
nho sĩ hành đạo thể hiện ®ỵc sù tËp trung, then chèt ®êi sèng x· héi thời
đại của Nguyễn Dữ.
Tóm lại, hình tợng nho sĩ hành đạo là hình tợng đợc đa vào sáng tác
văn chơng từ đầu nền văn học trung đại. Dù là nhà nho ở ẩn thì họ cũng
đà từng là ngời ôm ấp lý tởng hành đạo vì bất đắc chí mới phải lui về ở
ẩn. Điều đó cho thấy hình tợng nho sĩ hành đạo đóng một vai trò rất quan
trọng trong xà hội phong kiến. Hình tợng nho sĩ hành đạo thể hiện những
giá trị tinh thần, phẩm chất đẹp đẽ, những hành vi của con ng ời đợc nhà
văn miêu tả có thể để khẳng định, đề cao hoặc lên án, phê phán, đả kích
những thói xấu hay hành vi không tốt. Vì vậy nghiên cứu hình t ợng nho
sĩ hành đạo mang ý nghĩa làm rõ quan điểm, t tëng, lý tëng x· héi, lý tëng thÈm mÜ của nhà văn Nguyễn Dữ trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy
giờ.
Đặng Thị Thu Hơng
7
Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2 hình tợng nho sĩ hành đạo qua việc giải quyết
những vấn đề chính trị xà hội đất nớc
2.1. Một số vấn đề của tình hình xà hội Việt Nam thế kỷ XVI
Đây là thời kỳ mở đầu quá trình khủng khoảng trong sự phát triển
của chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam. NÕu nh tõ thÕ kỷ XV trở về trớc, vấn
đề có bản của lịch sử là sự khẳng định quốc gia dân tộc, mâu thuẫn cơ
bản là mâu thuẫn dân tộc, thì từ thế kỷ XVI mâu thuẫn giai cấp trở thành
những vấn đề trung tâm của sự phát triển lịch sử Việt Nam.
Vào những năm cuối triều Lê Thánh Tông chế độ phong kiến tập
quyền đà phát triển mạnh mẽ và đạt tới một thời kỳ thịnh vợng cha từng
có. Nhng chỉ tám năm, sau khi Lê Thánh Tông mất (1497) kể từ Lê Uy
Mục (1505), chế độ phong kiến Đại Việt đà nhanh chóng bớc vào thời kỳ
suy thoái.
Quan hệ sản xuất phong kiến, với quyền sở hữu ruộng đất tối cao
của nhà vua và quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong
kiến, sau một thời kỳ phát triển, đà dần dần bộc lộ tính chất tiêu cực lạc
hậu trớc yêu cầu phát triển mới của nền sản xuất xà hội. Giai cấp phong
kiến, sau khi đà ổn định địa vị thống trị của mình, thì xa hoa h ởng lạc,
tìm mọi cách bóc lột tô, thuế và cớp đoạt ruộng đất của nông dân. Lực lợng sản xuất chủ yếu là nông dân ngày càng bị áp bức bóc lột nặng nề,
đời sống của họ ngày càng bần cùng điêu đứng. Mâu thuẫn giữa nhân
dân và giai cấp phong kiến là mâu thuẫn cơ bản nổi lên hàng đầu của
hiện thực lịch sử. Cho nên ngay từ đầu thế kỷ XVI đà có nhiều cuộc khởi
nghĩa của nông dân. Cũng từ đầu thế kỷ XVI, nội bộ giai cấp phong kiến
lại có sự tranh giành, thoán đoạt và xung đột giữa các phe phái; hoặc là
nội bộ hoàng tộc, hoặc giữa hoàng tộc với ngoại thích, hoặc giữa hoàng
tộc với triều thần, hoặc giữa triều thần với nhau. Mâu thuẫn giữa các tập
đoàn phong kiến, hoặc ngay trong nội bộ từng tập đoàn phong kiến nhiều
khi đà bùng nổ thành những cuộc xung đột vũ trang ác liệt và kéo dài.
Hai tập đoàn Trịnh và Nguyễn đà rạch đôi sơn hà, phá hoại sự thống nhất
đất nớc, sau khi xô đẩy nhân dân vào những cuộc chém giết đau th ơng
và thảm khốc.
Sự tranh chấp giữa các tập đoàn phong kiến, nạn cát cứ và nội chiến
phản dân tộc, đà có tác hại đối với sự phát triển của dân tộc và đời sống
Đặng Thị Thu Hơng
8
Khoá luận tốt nghiệp
nhân dân. Nội chiến phi nghĩa làm cho hao ngêi, tèn cđa, su cao, th
nỈng; råi cíp bóc, chém giết, đốt phá... Nhân dân phải chịu bao cảnh lầm
than bần cùng, chết chóc. Kinh tế bị kìm hÃm, tàn phá, và việc xây dựng
đất nớc do đó gặp những khó khăn nghiêm trọng.
Vua chúa, quan lại trong các thế kỷ này, có nhiều kẻ đồi truỵ về mặt
văn hoá. Tiêu biểu là Lê Uy Mục là kẻ chè rợu, đa sát, hoang dâm vô độ,
say mê cung phi, thả sức làm điều bạo ngợc, tàn khốc. Còn Lê Tơng Dực
là kẻ ăn chơi xa xỉ và nổi tiÕng d©m dËt. Lèi sèng xa xØ, viƯc tu bỉ chùa
chiền, xây dựng đài các, phủ đệ nguy nga, tráng lệ và sự chi phí trong các
cuộc chiến tranh phong kiến làm cho các tập đoàn phong kiến phải tăng
cờng vơ vét tiền bạc của nhân dân bằng su cao, thuế nặng.
Trong bối cảnh xà hội chính trị nh thế, tình hình t tởng, văn hoá
trong các thế kỷ này có những chuyển biến rõ rệt và sâu sắc. Nho giáo
vẫn đợc các tập đoàn phong kiến sử dụng để củng cố trật tự phong kiến,
ràng buộc hành vi, tình cả và lý trí con ngời. Việc học hành thi cử vẫn đợc các tập đoàn phong kiến coi trọng. Nho giáo vẫn đợc đề cao, tầng lớp
nho sĩ, những ngời vốn đắc lực cho Nhà nớc phong kiến vẫn đợc trọng
dụng. Nhng ...dần dần theo thói phù hoa chắp nhặt..., tập tục kẻ sĩ mỗi
ngày một kém (Bùi Huy Bích, Lữ trung tạp thuyết). Nội dung học tập
ngày càng sơ sài, nông cạn, lối học phù phiếm, chú trọng đến từ ch ơng
sáo rỗng hơn là giảng cứu về nghĩa lớn của chính văn (Bùi Huy Bích,
Lữ trung tuỳ bút), đà thấy từ đời Lê sơ thì đến nay này càng có cơ phát
triển. Tệ gian lậu, phép thi không nghiêm túc và về sau, lệ nộp tiền thông
kinh, ở chốn trờng ốc, khiến cho số đông nho sĩ thoái hoá. Những
kẻ...may mà đỗ đạt, phải đơng đến đại sự, bàn đến đại lễ, thì cẩu thả vơ
vào làm cho xong việc , những kẻ ra ứng dụng cho đời phần nhiều là
phờng hủ lậu ít tài giỏi (Phạm §×nh Hỉ, Vị trung t bót), “tËp tơc sÜ
phu thèi nát...tệ hại...không sao kể xiết (Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu
lục). Tuy rằng khi Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê, khi nhà Mạc thất
thế, khi họ Trịnh chuyên quyền, lấn át vua Lê, cũng có những sĩ phu vì
nghĩa mà tuẫn tiết, ngời thì chết theo vua, ngời thì ném nghiên mực, nhổ
vào mặt kẻ nghịch thần, ngời thì nắm cơng ngựa kẻ loạn thần để cho
chúa chạy thoát... nhng phần lớn thì xu thời, chạy theo kẻ mạnh để mu
cầu quyền uy bổng lộc. Đạo đức và trật tự phong kiến bị phá hoại ngay từ
trong hàng ngũ nho sĩ quan liêu. Chúa lấn át vua, triều thần lũng đoạn,
Đặng Thị Thu Hơng
9
Khoá luận tốt nghiệp
anh em nhà vua, nhà chúa bức hại lẫn nhau. Bên cạnh v ơng triều nhà Lê
hữu danh vô thực, phủ chúa nắm hết quyền lực, tự tiện phế lập ngôi
vua. Kẻ sĩ ra làm quan vừa thê vua, võa thê chóa, vøt bá khÝ tiÕt “t«i
trung không thờ hai vua... Tất cả những việc ấy đà phá vỡ nghĩa quân
thần, đạo cơng thờng, mà thế kỷ XV cố gắng xây dựng. Câu trả lời của
Phạm Công Thế: đà lâu nay danh phận không rõ, lấy gì mà phân thuận
nghịch, khi bị chúa Trịnh vặn hỏi về nghĩa cơng thờng, vừa bộc lộ trạng
thái tinh thần của phần lớn sĩ phu, vừa gián tiếp tố cáo chúa Trịnh, kẻ vi
phạm lớn nhất giáo hoá chính danh định phận của Khổng Mạnh. Tầng
lớp nho sĩ bị phân hoá, một số khá đông không chịu tham gia chính
quyền hoặc bất đắc dĩ thì chỉ tham gia trong một thời gian ngắn rồi rút
lui về ở ẩn trong thôn dÃ. Nho sĩ ẩn dật là lực l ợng đứng ngoài những
cuộc tranh chấp, có thái độ đối lập với từng tập đoàn phong kiến. Nh ng vì
họ có uy tín trong xà hội nên các tập đoàn phong kiến th ờng tìm cách
tranh thủ, mong sử dụng họ trong những mục đích riêng của mình. Một
số nho sĩ mở trờng dạy học, hoặc làm thầy thuốc, một số đông hơn học
hành kém cỏi, truỵ lạc, đi làm các nghề thầy tớng, thầy cúng, lang băm...
Tóm lại, trong thế kỷ XVI tình hình xà hội không còn ổn định nh ở
thế kỷ XV, mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xà hội bắt đầu
phức tạp, các tầng lớp xà hội phân hoá mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung
lay, chiến tranh phong kiến ác liệt kéo dài, đất n ớc bị các tập đoàn phong
kiến chia cắt, cuộc sống không yên ổn, nhân dân điêu đứng, cơ cực. Vấn
đề con ngời - nhất là ngời bị áp bức - trở thành mối quan tâm lớn nhất
của xà hội. Xung đột gay gắt giữa các lực lợng phong kiến thống trị ngày
càng bảo thủ và phản động với các lực lợng xà hội tiến bộ, các tầng lớp
bị trị đau khổ là xung đột cơ bản của gần bốn thế kỷ (từ thế kỷ XVI đến
nửa đầu thế kỷ XIX).
2.2. Hình tợng nho sĩ hành đạo qua việc giải quyết những vấn đề
chính trị xà hội đất nớc
Nguyễn Dữ là ngời thuộc dòng dõi khoa hoạn, từng ôm ấp lý tởng
hành đạo. Nguyễn Dữ từng đi thi hơng, đậu Hơng tiến (tức Cử nhân) sau
thi Hội, trúng Tam trờng vµ cã ra lµm tri hun Thanh Toµn (nay lµ
hun Tam đảo, Vĩnh Phúc). Đợc một năm, sau vì bất m·n víi thêi cc,
c¸o quan vỊ ë Èn ë nói rừng Thanh Hoá lấy lý do phải phụng dỡng mẹ già
cho tròn đạo hiếu, từ đó trải mấy mơi sơng, chân không bớc đến thị
Đặng Thị Thu Hơng
10
Khoá luận tốt nghiệp
thành. Sống vào một triều đại suy loạn, kỷ cơng đổ nát, phong hoá suy
đồi, Nguyễn Dữ đà kịch liệt đả kích những cái xấu, đề cao đạo đức, công
lý, dụng ý của tác giả là răn ®e ngêi xÊu, khÝch lƯ ngêi tèt. Do ®ã h×nh tợng nho sĩ hành đạo mang một nội dung giáo dục sâu sắc.
2.2.1. T tởng xây dựng một xà hội lý tởng của Nguyễn Dữ qua
hình tợng nho sĩ hành đạo là nhân vật chính diện
Trong Truyền kỳ mạn lục nhân vật nho sĩ chính diện không mang
đặc điểm của ngêi anh hïng «m Êp lý tëng, lu danh sư sách mà là những
con ngời đời thờng, con ngời gần gũi. Hình tợng nho sĩ hành đạo là nhân
vật chính diƯn mang phÈm chÊt cđa nhµ nho chÝnh thèng, lÊy giá trị đạo
đức làm thớc đo của con ngời. Họ không màng vật chất, không ham lợi
danh. Họ là những ngời theo học sách Thánh hiền có thể ra làm quan
hoặc không làm quan nhng đều là những con ngời vì dân, vì nớc, đứng ra
đấu tranh trừ gian ác, đem lại cuộc sống bình an cho nhân dân... Đó là
những phẩm chất đẹp đẽ của nhà nho chân chính mà các nhà văn thế kỷ
trớc còn ít miêu tả. Đó cũng là mong muốn, lý tởng cao đẹp của Nguyễn
Dữ ớc mơ một xà hội lý tởng vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn,
vua sáng tôi hiền trăm dân hạnh phúc, bình an. Đó là vấn đề nhân văn
cao cả đặt ra cho thời đại của ông và mai sau nên Truyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ xứng đáng đặt ở vị trí là áng văn muôn đời.
Hồ Tôn Thốc trong Câu chuyện ở đền Hạng Vơng là một vị quan
Thừa chỉ cuối đời Trần phụng lệnh sang Trung Quốc đi sứ. Tác giả miêu
tả đảm phí của một sứ thần Đại Việt trên đất nớc ngời, đi qua đền Hạng
Vơng làm thơ giễu cợt. Câu chuyện đợc miêu tả qua giấc mộng, qua nhân
vật Hồ Tôn Thốc bày tỏ tính cách thẳng thắn, cứng cỏi phê phán chính
sách bạo lực của Hạng Vũ, nhng cũng vạch trần thủ đoạn xảo trá của Lu
Bang. Sở đà đành trái với nhân nghĩa nhng Hán chỉ giống với nhân
nghĩa. Họ Hạng nớc Sở không đợc là hạng bá giả mà vua Cao Tổ nhà
Hán cũng là tạp nhạp. Và So Sở với Hán thì Hán hơn, nhng sánh Hán
với bậc vơng giả thì Hán còn xa lắm... Đánh giá Lu Bang và Hạng Vũ
nh vậy quả là táo bạo, trái hẳn với lời tán tụng của sử gia T MÃ Thiên.
Văn T Lập trong Chuyện cái chùa hoang ở Đông Trào đến tri huyện
Đông Trào thấy cảnh chùa chiền hoang tàn, đổ nát đà lo lắng dóng dả
dân binh các xà đánh tranh kên nứa và sửa chữa lại. Thấy dân quanh
huyện khổ vì nạn trộm cắp của bọn gian tà, những bọn đội lốt nhà Phật
Đặng Thị Thu Hơng
11
Khoá luận tốt nghiệp
hoành hành, Văn T Lập tự thấy đó là trách nhiệm của mình . Thấy dân
quanh huyện khổ vì nạn trộm cắp của bọn gian tà, những bọn đội lốt nhà
Phật hoành hành, Văn T Lập tự thấy đó là trách nhiệm của mình ta ở
vào địa vị một viên ấp tể, không có cái minh để xét ra kẻ gian, cái cứng
để chế phục kẻ, vì nhân nhu mà hỏng việc, chính là cái lỗi ở ta . Ông đÃ
đứng ra cùng nhân dân trừ gian, từ cắt cử cho các thôn đêm ngày canh
phòng cẩn mật, đi mời thầy phù thuỷ cao tay, xin bùa yểm chân đốt h ơng
lễ bái chùa chiền... Cuối cùng vạch ra mặt thật của kẻ gian đứng sau nhà
Phật để cớp bóc nhân dân. Văn T Lập là một ông quan liêm chính vì dân
vì nớc, luôn có trách nhiệm trớc cuộc sống nhân dân, đa lại quyền sống,
hạnh phúc, bình an cho dân.
Những nhà nho hành đạo chính nghĩa luôn lo lắng đến số phận của
cuộc sống nhân dân. Chuyện tớng Dạ Xoa cho thấy cảnh tợng thê thảm
của nhân dân sống chẳng gặp thời, chết không phải số. Đói không có
thứ gì cấp dỡng, lui không có chỗ nào tựa nơng. Trong gò xơng trắng rầu
rĩ cỏ rêu, trên đống cát vàng lạnh lùng sơng gió . Cho nên có tình trạng
chết chóc nhiều, những oan hồn không chỗ tựa nơng thờng họp lại
thành từng đàn lũ . Trớc nạn ma quỷ hoành hành ở đồng nội không
biết kiêng sợ gì cả Văn Dĩ Thành không chịu để ma quỷ mê hoặc. Phàm
những hoa yêu nguyệt quái, và dâm thần lệ quỷ không đợc liệt vào từ
điển, chàng đều coi thờng không sợ hÃi gì. Văn Dĩ thành là một ông quan
vì dân, luôn đặt chính nghĩa lên trên tất cả. Ông luôn đ ợc dân tin yêu,
kính phục, làm quan rất uy nghiêm, đề ra những việc đúng đắn nghiêm
khắc: ...không đợc coi khinh mệnh lệnh, không đợc quen thói dâm ô,
không đợc quấy quắc để làm hại mạng của dân, không cớp bóc và phải
cứu nạn cho dân, ban ngày không đợc giả hình, ban đêm không đợc kết
đảng. Nghe lệnh ta thì ta làm tớng các ngời, trái lệnh ta thì ta trị tội các
ngời . Đây là lời răn lũ quỷ cũng là lời răn những kẻ quyền hành, lộng
hành cớp bóc nhân dân. Lời răn cho những quan lại phải có trách nhiệm
với dân với nớc. Đó cũng là lời tố cáo với kẻ cờng hào, ác bá quan lại
lộng quyền hà hiếp dân lành. Văn Dĩ Thành luôn lấy dân làm gốc đặt
chính nghià nhân nghĩa lên trên nên làm việc gì cũng thành công và đ ợc
ủng hộ. Bởi vậy công việc của Văn Dĩ Thành ngày càng tốt đẹp, oai vọng
lẫy lừng đợc tiến cử vào chức quan lớn là Tớng Dạ Xoa. Qua hình tợng
Văn Dĩ Thành, Nguyễn Dữ muốn nói những ngời giữ quyền bính đứng
Đặng Thị Thu H¬ng
12
Khoá luận tốt nghiệp
trên muôn dân nếu chính trực, công bằng, lấy nhân nghĩa, chính nghĩa
làm đầu chắc chắn sẽ đợc lòng dân, đợc dân tin tởng ủng hộ, làm việc gì
cũng thành công. XÃ hội có nhiều ông quan lo cho dân cho n ớc nh thế sẽ
luôn thái bình thịnh trị. Đó cũng là lý tởng của Nguyễn Dữ muốn xây
dựng một xà hội lý tởng, vua sáng tôi hiền, vua Nghiêu Thuấn dân
Nghiêu Thuấn. Đó là vấn đề mang tính thời đại, mang giá trị nhân văn
cao cả.
Đến Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên phẩm chất ngời nho sĩ hành
đạo chính diện Ngô Tử Văn đợc Nguyễn Dữ giới thiệu là khảng khái, cơng phơng thấy sự gian tà thì không thể chịu đợc . Tức giận vì hồn ma
của một tớng giặc ẩn náu trong toà đền làm yêu làm quái đánh đuổi một
vị Thổ thần để chiếm phần hơng lửa, rồi bức hại cả dân lành. Tử Văn đÃ
dũng cảm châm lửa đốt đền, bất chấp cả cái chết có thể đến với mình để
chống lại tà gian trị tên ác quỷ ấy. Đây là một chi tiết tiêu biểu, độc đáo,
điển hình, thể hiƯn phÈm chÊt nỉi bËt khÝ tiÕt, cøng cái, th¼ng thắn, tự
tin, ngoan cờng không biết sợ hÃi gì trớc thần quyền gian ác trái ngang.
Tính cách ấy còn thể hiện ở việc dới âm phủ chàng kiên quyết chống
chọi với yêu quỷ làm sao cho chính nghĩa phải thắng gian tà, ng ời tốt đợc
đền bù xứng đáng, kẻ xấu bị trừng trị đích đáng. Sau đó chàng cùng Thổ
thần vạch đợc mặt giả mạo đội lốt đền chùa mà hại dân lành của tên tớng
giặc bại trận Bắc triều cho Diêm Vơng trị tội, trả lại miếu cho Thổ thần
và Tử Văn không bệnh mà chết đợc lĩnh chức Phán sự đền Tản Viên. Qua
Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên Nguyễn Dữ đà ca ngợi phẩm chất
đẹp đẽ của Ngô Tử Văn. Đó là nét tính cách cơng trực, lòng nghĩa khí,
khí phách táo bạo, tự tin, không sợ gian tà, bằng sự chính nghĩa mà đem
lại quyền lợi cho dân. Nguyễn Dữ khẳng định chính nghĩa thắng gian tà,
thiện thắng ác. Ngô Tử Văn đại diện cho công lý đó là mong muốn của
dân cũng là lý tởng thẩm mỹ và t tởng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Dữ.
Đứng trớc tình hình xà hội phong kiến thế kỷ XVI đang đi vào rạn
nứt bắt đầu suy thoái nhân dân lâm vào cảnh đói khổ, lầm than, xà hội
đầy rẫy những sự bất công nên qua những nhân vật chính diện trên
Nguyễn Dữ mong muốn có những ông quan thanh liêm, chính trực vì dân
vì nớc để đứng ra bảo vệ cuộc sống cho nhân dân và lo cho vận mệnh đất
nớc. Trong bớc suy thoái của chế độ phong kiến, trớc những thăng trầm
khôn lờng của một xà hội hỗn loạn, kinh truyện Nho gia không đủ giúp
Đặng Thị Thu Hơng
13
Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn Dữ giải đáp những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Ông tìm cách
giải đáp những vấn đề đó và một phần đà tìm thấy đ ợc ở những t tởng của
Đạo giáo, Phật giáo. Dơng Thiên Tích trong Chuyện gà trà đồng giáng
sinh chất vấn một đạo nhân Tôi nghe đạo trời công minh nh cái cân cái
gơng, có thần minh để gây dấu vết, có tạo hoá để giữ công bằng gơng tất
soi suốt mà không riêng, lới tuy tha thớt mà không lọt. Phép thuật chí
nghiêm mà chí mật, ngời nên không oán cũng không hờn. Cớ sao những
sự khuyên răn lại thấy lắm điều lộn xộn. Làm sự lợi vật, ch a nghe thấy đợc phúc, làm sự hại dân, cha nghe thấy mắc nàn. Kẻ nghèo có chí cũng
thành không, ngời có muốn gì cũng đợc nấy. Có ngời chăm học mà suốt
đời không đỗ, có nhà xa hoa mà luỹ thế vẫn giàu. Ai bảo rằng trao quỳnh
giả mận, thế mà vẫn trồng da đợc đậu. Đó là những sự mà tôi rất nghi
ngờ không hiểu. Đạo nhân trả lời: “ThiƯn ¸c tuy nhá cịng râ rƯt, b¸o
øng dï chËm nhng lớn lao. Âm công khi rõ ràng ra, phải đợi quả thiện đ ợc
tròn trặn, dơng phúc khi tiêu tan mất, phải chờ mầm ác đà cao dài. Có
khi sắp duỗi mà tạm co, có khi muốn đè mà thử nống. Có hạnh mà
nghèo, hoặc bởi tội khiên kiếp trớc bất nhân mà khá, hoặc bởi phúc thiện
đời xa. Tuy rằng khó biết sâu xa, nhng thực không sai tơ tóc. Cho nên
không nên lập luận một bề mà xem trời một mặt. Đoạn văn đối đáp trên
đây đà phản ánh một sự thực: để lý giải những vấn đề củ cuộc sống trong
lúc trật tự đảo điên, cơng thờng đổ nát, thì nhà văn Nguyễn Dữ đà phải
mợn đến những quan niệm nghiệp duyên quả báo, hoạ phúc của Phật
giáo... Chính vì vậy mà Nguyễn Dữ xây dựng những ông quan có phẩm
chất đẹp đẽ nh Dơng Đức Công, Dơng Thiên Tích là những ông quan
thanh liêm chính trực, công bằng và nhân hậu trong Chuyện gà trà đồng
giáng sinh. Dơng Đức Công làm quan coi việc hình án trấn Tuyên Quang
Xét rõ mọi điều oan khuất khiến các vụ án đều đợc công bằng lại là
một vị quan nhân từ phúc hậu nên đợc mọi ngời gọi là Đức Công. Vì là
ông quan liêm chính, công bằng, nhân nghĩa, tốt bụng nên đợc sống thêm
hai kỷ nữa và đợc Thợng đế ban cho một ngời con trai tốt là Dơng Thiên
Tích. Dơng Thiên Tích văn chơng thông thái, sớm hôm lo học hành
không hề biếng trễ, về sau trải hai mơi năm làm đến vị quan lớn. Ông là
ngời thờ vua thì trung, giữ mình thì liêm, trải thờ hai triều chốn miếu đ ờng lấy làm û träng ” vỊ sau ngêi ta ngê r»ng «ng đắc đạo thành tiên.
Đặng Thị Thu Hơng
14
Khoá luận tốt nghiệp
Nh vậy qua hình tợng nho sĩ hành đạo là nhân vật chính diện mang
phẩm chất đẹp đẽ của những nhà nho chân chính, nhân nghĩa xử phạt
công minh, vì dân vì nớc đó là mong ớc của nhân dân cũng nh của tác
giả. Qua đó ông đà bộc lộ tâm t, khát vọng hoài bÃo lớn lao về một xÃ
hội lý tởng và đặt ra nhiều vấn đề nhân sinh của con ngời và thời đại đó
là đa lại quyền sống quyền làm ngời, thái bình cho đất nớc cho nhân dân.
Và khẳng định lý tởng ở hiền gặp lành, chính nghĩa thắng gian tà,
thiện thắng ác là mong ớc thực tại xà hội, là tiếng nói của Nguyễn Dữ
cất lên thay cho khao khát của nhân dân bấy giờ.
2.2.2. T tởng chính trị xà hội của Nguyễn Dữ qua hình tợng nho
sĩ hành đạo là nhân vật phản diện
Bên cạnh hình tợng nho sĩ hành đạo là nhân vật chính diện thì có
những hình tợng kẻ sĩ quên hết mọi nhiệm vụ cao quý, mọi lời răn dạy
của Thánh nhân. Đó là hình tợng nho sĩ phản diện mang t tởng hành
động ứng xử không xứng đáng với t cách nhà nho là bộ phận tiêu cực
trong tầng lớp trí thức phong kiến.
Quan Trụ quốc họ Thân trong Chuyện nàng Tuý Tiêu nham hiểm và
thâm ®éc lµ “®å hÌn u mµ lµm ®Õn bËc VƯ, Hoắc kêu xin chạy chọt, lúc
nào ở cửa cũng rộn rập những ngời ra vào, vàng bạc châu báu trong
nhà, chồng chất đầy rẫy. D Nhuận Chi là th sinh nổi tiếng hay thơ, ngời
vợ là Túy Tiêu vào hạng sắc nớc hơng trời. Nàng theo chồng vào kinh
khảo thí, bị quan Trụ quốc bắt đem về. Tuý Tiêu căm uất và th ơng nhớ
chồng định tự tử, tên quan háo sắc buộc lòng phải hứa hẹn sẽ cho nàng
về víi chång cị. Nhng khi gäi Nhn Chi ®Õn, y giữ Chi trong nhà mà
chẳng bao giờ cho đôi bên gỈp nhau. VỊ sau nhê ngêi l·o béc gióp søc,
T Tiêu đợc giải thoát, cùng Nhuận Chi bí mật trốn đi nơi khác
sống.Tên quan Trụ quốc này vừa tàn ác, trắng trợn vừa nham hiểm thâm
độc, quyết chia rẽ lứa đôi tự nguyện. Vì hắn có uy thế rất lớn, các toà,
các sở đều tránh kẻ quyền hào, gác bút không dám xét xử , vì hắn làm
quan đến ngôi thợng công, quyền cao lộc hậu, việc khoản đÃi khách
khứa, mỗi ngày tốn phí đến hàng chuông thóc. Nguyễn Dữ đà nhìn thấy
sự thật: bọn quan lại trong thời ông, nhiều kẻ không hề có lý t ởng hành
đạo vì dân vì nớc, mà lại dùng thủ đoạn xấu xa cốt đạt danh vọng để vinh
thân phì gia, điều đó thật trái với đạo lý, quay lng với những lễ sống vốn
đợc rèn đúc theo giáo lý Khổng Mạnh.
Đặng Thị Thu H¬ng
15
Khoá luận tốt nghiệp
Ngoài ra Chuyện đối tụng ở Long cung đà kịch liệt tố cáo bọn
quyền thần: nh nhà ngơi trớc có công lao, nên ta cho coi giữ một phơng,
vì dân che chở. Vậy mà ngơi dở thói dâm ngợc, nh thế là trừ tai ngữ hoạn
cho dân đấy ; Nay nhà ngời vốn do luân phiệt, lạm giữ phơng ngung,
lẽ nên linh hiển, để tỏ đức rồng, sao đợc tà dâm, làm theo nết rắn , dÃ
tâm cớp vợ ngời của bọn quan lại quyền thế. Viên quan họ Trịnh đời
Trần xuống Thuỷ cung đòi vợ bị thần Thuồng luồng cớp. Bộ mặt xấu xa
của thần Thuồng luồng này gợi đến bộ mặt xấu xa của bọn quan lại gian
ác dới chế độ phong kiến. Với sự giúp đỡ của Long hầu, chuyện đối tụng
ở Long cung giữa ngời và quỷ thần đà chứng tỏ một điều: công lý bao giờ
cũng thắng. Thần Thuồng luồng dùng sức mạnh thế quan chiếm vợ ng ời,
chia rẽ hạnh phúc vợ chồng ngời cuối cùng đà phải chịu lu đày. Sù ®Êu
tranh qut liƯt cđa con ngêi bao giê cịng thắng.
Qua hình tợng nho sĩ hành đạo, chúng ta thấy rằng Nguyễn Dữ đÃ
khéo léo bày tỏ lý tởng của mình. Hình tợng nho sĩ hành đạo có thể trực
tiếp nói lên t tởng, quan niệm của tác giả, nhng trớc hết nó là một sự khái
quát hoá nghệ thuật. Hơn nữa, khuynh hớng t tởng của tác phẩm không
phải chỉ thể hiện thông qua những tuyên bố của nhân vật chính mà thông
qua của ngôn ngữ, hành động, tình tiết của câu chuyện trong xu h ớng
giải quyết những mâu thuẫn mà tác phẩm phản ánh. Những hình tợng
nghệ tht cđa Ngun D÷ cho chóng ta thÊy r»ng chÝnh ông đang nghi
ngờ vai trò của một bộ phận giai cấp thống trị. Trong Chuyện ngời nghĩa
phụ ở Khoái Châu nói đến tình cảnh những bề tôi, những nho sĩ khảng
khái vì: nói thẳng mà bị ngời ta ghen ghét không để lại nơi khu yếu, bề
ngoài vờ tiến cử đến chỗ hùng phiên, bề trong thực dồn đuổi vào nơi tử
địa. Bản chất xấu xa của bọn quyền thần đợc phản ánh trong Truyền kỳ
mạn lục qua hình tợng nho sĩ hành đạo là nhân vật phản diện nh một tình
trạng phổ biến thời bấy giờ. Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên tào thì lại
qua ý kiến trao đổi giữa Tử H và thầy học của mình mà tóm tắt tình trạng
thối nát của quan lại nói chung: ông mỗ ở ngôi trọng thần mà tham lam
không chán, ông mỗ làm chức s t mà mô phạm không đủ, ông mỗ coi lễ
mà lễ nhiều nhiếu thốn, ông mỗ chăn dân mà dân bị tai hại, ông mỗ
chấm văn mà lấy đỗ thiên vị, ông mỗ trị ngục mà buộc tội oan uổng; lại
còn những lúc thờng bàn nói thì mồm mép bẻo lẻo, đến lúc trù tính, quyết
định kế lớn của quốc gia thì mờ mịt nh ngồi trong đám mây mù, thậm chí
Đặng Thị Thu Hơng
16
Khoá luận tốt nghiệp
không noi theo danh không xét thực, không trung với đấng quân thợng
lớn thì làm việc bán nớc, ...nhỏ thì làm việc dối vua.... Vua quan thì nh
thế, còn sĩ phu thì không ít kẻ cũng bị truỵ lạc, h hỏng. Dơng Trạm nói
với học trò: ngày nay những ngời mặc áo nhà nho, đeo dải nhà nho thì
khác hẳn. Họ thờng đổi họ để đi học, thay thế tên để đi thi: hễ trợt đỗ thì
đổ lỗi mờ quáng cho quan chấm trờng, hơi thành danh thì hợm hĩnh tài
giỏi hơn cả tiền bối, chí khí ngông ngạo tính tình tráo trở, thấy thầy
nghèo thì lảng tránh, gặp bạn nghèo thì làm ngơ, không biết rằng ngày
thờng dắt dẫn rèn cặp phần nhiều là cái công đức của thầy bạn . Tình
hình Nho học suy đồi, cơng thờng đạo lý bị đảo lộn, việc học, việc thi trở
thành bậc thang công danh bám đầy bùn nhơ. Kẻ sĩ chỉ chuộng h văn, bo
bo mu lợi ích cho mình.
T tởng của Nguyễn Dữ trong Truyền kỳ mạn lơc tríc hÕt thĨ hiƯn ë
lý tëng chÝnh trÞ, x· hội của ông. Nguyễn Dữ phủ định triều đại mục nát
đơng thời để khẳng định một vơng triều lý tởng trong tơng lai, lên án
bọn bá giả để ca ngợi đạo thuần vơng. Cho rằng sự hng thịnh của
một triều đại không phải do mệnh trời mà do ngời, Nguyễn Dữ vạch rõ
rằng bỏ việc ngời mà đi bàn lẽ trời, thì đến táng hại cũng không tỉnh
ngộ và ông nêu ra nguyên tắc đối với kẻ cầm quyền: phàm xoay cái thế
thiên hạ ở trí chứ không phải ở sức thu tấm lòng thiên hạ ở nhân chứ
không phải ở sức; thu tấm lòng thiên hạ ở nhân chứ không phải ở bạo .
Rằng kẻ trị dân nếu chỉ lấy quát thét làm mai, lấy cơng cờng làm đức,
đắp nền cho cao bằng những hờn oán của dân, chứa kho cho đầy bằng
những máu mỡ cuả dân thì sẽ bỏ mình, mất nớc, mất lòng ngời.
Ông yêu cầu kẻ làm vua phải giơng cái cung thánh nhân, tuốt lỡi gơm
thiên tử, lấy nhân nghĩa làm yên khấu, lấy nghĩa làm chèo lái, lấy hào
kiệt làm nanh vuốt, lấy trung tín làm giáp trụ, mở lới vơ hiền, giăng
chài vét sĩ..., khiến trong triều nhiều bậc lơng tá.... Ông đòi hỏi kẻ
làm quan phải có tiết cứng nh tùng, lòng bền tựa đá, đem cái tài vuốt
nanh, giữ cái trách phên giậu, sa cơ không chịu sống mà nhục, liều
mình giữ đợc thác là vinh. Lý tởng chính trị, xà hội của Nguyễn Dữ chỉ
là một chế độ phong kiến có vua sáng tôi lành để ban ân trạch cho
dân sinh, đa tẩt cả cuộc đời vào cõi nhân thọ. Có điều là, tiếp thu đợc
truyền thống của những nhà chính trị, những nhà văn yêu nớc thời trớc,
lại là ngời quan tâm đến vận mệnh đất nớc, đến đời sống nhân dân,
Đặng Thị Thu Hơng
17
Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn Dữ thờng nhấn mạnh đến cơ sở nhân nghĩa và nêu cao tác dụng
của lòng dân. Trớc hiện trạng của chế độ phong kiến đang suy, Nguyễn
Dữ không dám hành động để thực hiện lý tởng an nguy trị loạn song
ông vẫn hy vọng có thể xây dựng lại kỷ cơng của chế độ phong kiến. Lý
tởng chính trị, xà hội của Nguyễn Dữ tất nhiên cha thoát ly ý thức hệ
phong kiến, cha thể vợt ra ngoài cơng thờng của Nho giáo: làm chính trị
không ngoài cơng thờng để dựng nớc, giữ thiên hạ không ở quy mô
rộng lớn mà ở việc đến tế ở Khúc Phụ mở nền nơng tựa cho đời sau .
Những t tởng trên đây rõ ràng là của Nho giáo. Nhng hiện thực mà
Nguyễn Dữ đồng tình hoặc phê phán trong tác phẩm thì lại có phần thích
hợp ở đời sống dân tộc, với nguyện vọng của nhân dân. Tái hiện hiện
thực và thể hiện mong ớc đó, Nguyễn Dữ đà đa nhân vật của mình vào
những thế giới khác nhau để thoả mÃn chí nguyện. Hiện thực xà hội
phong kiến bắt đầu rối ren, suy yếu, cơng thờng đạo lý bị đảo lộn,
Nguyễn Dữ đà xây dựng một xà hội lý tởng ở cõi khác để đền đáp cho
những nho sĩ hành đạo có những phẩm chất tốt đẹp mà cuộc sống đơng
thời không có đợc. Dơng Trạm trong Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên
tào lúc ở trần gian là ngời tín nghĩa đợc đền đáp ở chốn Thiên tào, nơi có
khung cảnh tơi đẹp lộng lẫy: một khu có những bức tờng bao quanh, có
cửa lớn khảm trai lộng lẫy, hai bên có những toà lầu chậu, điện ngọc
vằng vặc sáng nh ban ngày, sông Ngân bến Sao, ôm ấp lấy đằng trớc, gió
thơm phng phức, đợm mát quanh hiên hơi lạnh thấu da, ánh sáng chói
mắt, trông xuống cõi trần thấy mọi vật đều bé nhỏ tủn mủn. Và ở đó mọi
toà lầu có cuộc sống thần tiên hạnh phúc dành cho những ngời đà sống
tốt đẹp khi ở trần gian. Cửa Tích Đức dành cho những vị tiên thuở sống
có lòng yêu thơng mọi ngời không keo bẩn, không hợm hĩnh. Đó là những
ngời có nhân, đợc liệt vào hàng thanh phẩm. Cửa Thuận Hạnh dành cho
những vị tiên thuở sống hiếu thuận hoặc trong lu ly biết bao bọc lâý
nhau, hoặc đem đất cát mà san sẻ cho nhau, mấy đời ở chung không nỡ
chia rẽ. Cửa Nho thần cho những danh thần trong thiên hạ cứ cách năm
trăm năm lại cho giáng sinh, cao thì làm đến khanh tớng thấp cũng đợc
làm sĩ phu, hiệu doÃn . Ngô Tử Văn trong Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên và Văn Dĩ Thành trong Chuyện tớng Dạ Xoa lại đợc đền đáp
nơi cõi âm. Cõi âm đợc xem là một thế giới công bằng nghiêm minh: dới Xiêm la tuyển ngời không khác gì tuyển Phật không thể đút lót mà đợc
Đặng Thị Thu Hơng
18
Khoá luận tốt nghiệp
hay cầu mà nên. Giữ mình cơng chính tuy hèn mọn cũng đợc cất lên, ở
nết gian tà tuy hiển vinh cũng không kể đến. Và trong Chuyện đối tụng
ở Long cung ông phát biểu qua lời của Bạch long hầu: Họ dù càn rỡ, đÃ
có sắc lệnh của triều đình Long Vơng... ai dám...dấy động giáp binh để
phạm vào một lỗi lầm không thể tha thứ đợc. Ông mong muốn duy trì và
củng cố trật tự phong kiến. Mọi cái ác theo ông đều phải bị trừng trị
nghiêm khắc, xứng đáng. Mọi cái thiện phải đợc đề cao bảo vệ. Nhng
cách đặt vấn đề của ông có tính ảo tởng. Đó chính là nguyên nhân dẫn
đến tính bi kịch trong kết thúc của nhiều truyện. Cái ác nhất định bị
trừng trị nhng bị trừng trị nh thế nào là cả một vấn đề. Tên quan Trụ quốc
họ Thân trong Chuyện nàng Tuý Tiêu cuối cùng không phải bị trừng trị vì
chính tội ác mà y gây ra. Rõ ràng Nguyễn Dữ không có những lúng túng
dè dặt trong việc giải quyết những vấn đề phức tạp của thời đại. Thời đại
mà Nguyễn Dữ và cả sự nhận thức chủ quan của nhà văn chỉ cho phép
ông giải quyết vấn đề đến đấy. Nhng điều đáng lên án ở hình tợng nhân
vật phản diện phản ánh thói h tËt xÊu cđa tÇng líp nho sÜ trong x· hội lúc
bấy giờ, khi xà hội phong kiến bắt đầu bớc vào thời kỳ rối ren, suy yếu.
T tởng xây dựng một xà hội lý tởng của Nguyễn Dữ yêu cầu cải tạo hiện
thực, duy trì củng cố chế độ phong kiến, nhng lại đầy xao động, lúng
túng thậm chí cả bế tắc nữa. Đó là một hạn chế lịch sử tuy nhiên qua
hình tợng nhi sĩ hành đạo Nguyễn Dữ cũng đà nói lên đợc ớc mơ khao
khát một x· héi lý tëng, mét cc sèng h¹nh phóc cđa nhân dân trong
đó có những ông quan thanh liêm chính trực, nghiêm minh, nhân nghĩa
vì dân vì nớc nh Dơng Đức Công, Dơng Thiên Tích, Văn Dĩ Thành, Văn
T Lập, Ngô Tử Văn...Còn những tên quan lại xấu xa, tàn ác, bất nghĩa bất
nhân, coi thờng kỷ cơng đạo lý phải bị trừng trị nh Thuồng luồng, quan
Trụ quốc họ Thân.
Đặng Thị Thu Hơng
19