Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.93 KB, 41 trang )

Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
Phần Mở Đầu
I. Lý do chọn đề tài.

Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiêu biểu của văn học
trung đại Việt Nam, đuợc xem là một áng thiên cổ kỳ bút. Tác phẩm cũng
đợc đánh giá là một cái mốc quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc
[3,112] .Tuy nhiên việc nghiên cứu tác phẩm này cha phải đà hoàn tất.
1. Truyền kỳ mạn lục đợc viết bằng ba loại văn: Văn xuôi, văn vần và
văn biền ngẫu. Trong loại văn vần bao gồm những bài thơ và từ. Thơ và từ
trong Truyền kỳ mạn lục chiếm một số lợng đáng kể và có tác dụng tích cực
đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Vì thế, việc tìm hiểu thơ
và từ là tìm hiểu một yếu tố quan trọng trong lời văn nghệ thuật của tác
phẩm.
2. Nguyễn Dữ sáng tác Truyền kỳ mạn lục dựa vào tác phẩm Tiễn
đăng tân thoại của Cù Hựu. Việc xen thơ và từ trong tác phẩm văn xuôi tự
sự cũng đợc mô phỏng theo sáng tác của Cù Tông Cát. Sáng tác của ông còn
chịu ảnh hỏng của truyện dân gian. Tuy nhiên Nguyễn Dữ đà tiếp thu một
cách có sáng tạo. Thơ và từ trong tác phẩm của ông đà có sự đổi mới phù
hợp với nội dung nghệ thuật của tác phẩm . Vì vậy, tìm hiểu vấn đề này là
góp phần khẳng định sự tiếp thu truyền thống và sự cách tân của Nguyễn
Dữ.
II. Mục đích yêu cầu của việc giải quyết đề tài.

1. Đi vào tìm hiểu thơ và từ là đi vào tìm hiểu một yếu tố quan trọng
trong lời văn nghệ thuật của tác phẩm. Thơ và từ đợc xen với khối lợng
nhiều nh vậy có vai trò gì đối với việc diễn tiến cốt truyện, xây dựng
tính cách nhân vật hay đơn thuần nó chỉ là một yếu tố để tô đậm màu sắc
văn chơng của tác phẩm, khiến tác phẩm đợc trau chuốt mợt mà chứ không
khô khan nh các tác phẩm văn xuôi khác? Đề tài này sẽ đi vào trả lời câu
hỏi đó bằng việc nêu và lý giải vai trò của văn vần đối với việc diễn tiến cốt


truyện, xây dựng tính cách nhân vật và tô đậm màu sắc văn chơng.
2. Truyền kỳ mạn lục đợc mô phỏng Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu
trong đó có việc xen thơ và từ vào tác phẩm văn xuôi. Vì thế ở đây chúng ta

Phạm Thị Thu H¹nh

-1-


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
bớc đầu sẽ so sánh với phần thơ và từ trong Tiễn đăng tân thoại để có thể
thấy đợc tài năng của Nguyễn Dữ.
III. Phạm vi giải quyết đề tài- Văn bản sử dụng.

1. Phạm vi giải quyết đề tài.
Với đề tài Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục chúng tôi sẽ đi
sâu vào việc xác định thơ và từ trong tác phẩm, khảo sát tần số xuất hiện và
vai trò ,tác dụng của nó đối với nội dung nghệ thuật của tác phẩm.Tuy
nhiên, chúng tôi cũng đặt tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể lúc bấy giờ
để có thể hiểu hết đợc nét đặc sắc của việc xen thơ và từ vào trong văn xuôi
tự sự.
2.Văn bản sử dụng.
Để có thể đi sâu nghiên cứu thơ và từ ,chúng tôi cũng đà sử dụng một số
tài liệu có liên quan đến đề tài này. Tuy nhiên, văn bản chính mà chúng tôi
sử dụng vẫn là bản in Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại của
NXBVH- H .1999.
IV. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Truyền kỳ mạn lục đợc xem là mốc quan trọng trong lịch sử văn học
dân tộc nên đà có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, cả trong và ngoài nớc. Những bài nghiên cứu của các tác giả đà cho thấy đợc rõ hơn giá trị của

tác phẩm.Những bài tiểu luận khoa học trên tạp chí đà đi vào nhiều phơng
diện của tác phẩm này.Đặc biệt là những bài viết so sánh Truyền kỳ mạn lục
và Tiễn đăng tân thoại, đà góp phần cho ta thấy đợc sự kế thừa có tính sáng
tạo của Nguyễn Dữ. Có thể kể đến tác giả nớc ngoài nh Trần ích Nguyên
với công trình nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn
lục. Trong cuốn sách của mình tác giả cho thấy sự sáng tạo của Nguyễn Dữ
so với tác phẩm Trung Quốc; đồng thời tác giả cũng đà có một chút ít so
sánh về thơ và từ trong tác phẩm : Tình hình vận văn xen kẽ trong Truyền
kỳ mạn lục có giảm hơn so với sách gốc là Tiễn đăng tân thoại [6,247].
Trong giáo trình Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ
VIII, tác giả Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân cũng đà có nói đến hiện tợng
dùng văn vần trong tác phẩm. Truyền kỳ mạn lục đợc viết bằng cả ba lối
văn: tản văn, biền văn và vận văn, lối nào cũng hay[4,525]. ở một số

Phạm Thị Thu Hạnh

-2-


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
truyện cụ thể, tác giả đà đi vào hiện tợng dùng thơ và từ trong tác phẩm. Ví
nh Chuyện ngời tiều phu núi Na ,tác giả viết: Cuộc sống của ngời tiều phu
đợc tóm lại trong ý tứ của hai bài ca thích ngủ và thích cờ đề trên bức vách
[4,515]; Hay thể hiện nỗi buồn thơng mong nhớ của những cặp tình nhân
phải xa cách nhau, không thông cảm thì không thể viết nổi những câu thơ
thắm thiết nh thế này [4,518].
Tuy nhiên, nhìn chung các bài nghiên cứu thờng tập trung vào sự ảnh hởng của Tiễn đăng tân thoại với Truyền kỳ mạn lục, vào sự ra đời của tác
phẩm ... chứ cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu vào thành phần thơ và
từ trong Truyền kỳ mạn lục.
Với tiểu luận này, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu thơ và từ trong tác phẩm

Truyền kỳ mạn lục trên cơ sở tiếp thu những ý kiến đóng góp của các nhà
nghiên cứu và góp một phần nhỏ vào việc khẳng định tài năng của Nguyễn
Dữ, đồng thời đa ra kiến giải của riêng mình với đề tài này.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
Với đề tài này, chúng tôi sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu để có thể
đi sâu vào vấn đề. Tuy nhiên, phơng pháp chính mà chúng tôi sử dụng là phơng pháp tổng hợp, so sánh, thống kê để nghiên cứu.
VI. Bố cục và cái mới của luận văn.

1.Bố cục.
ở luận văn này, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong ba chơng:
Chơng I: Thơ và từ đối với việc xây dựng nhân vật.
Chơng II: Thơ và từ đối với việc phát triển cốt truyện.
Chơng III: Thơ và từ ®èi víi viƯc thĨ hiƯn chđ ®Ị t¸c phÈm
2. C¸i mới của luận văn
Giải quyết đề tài theo hớng trên đây, luận văn sẽ góp phần vào việc
tìm hiểu thơ và từ hai thể loại văn học chủ yếu của nền văn học trung đại.
Luận văn góp phần vào một hớng tiếp cận mới đối với tài năng của
Nguyễn Dữ, góp phần vào việc nghiên cứu tác giả Nguyễn Dữ.

Phạm Thị Thu Hạnh

-3-


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục

PHầN NộI DUNG chính
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đợc viết theo thể loại truyền kỳ,
gồm 20 truyện, chia làm bốn quyển. Cốt truyện chủ yếu mô phỏng Tiễn

đăng tân thoại , ngoài ra còn lấy từ những câu chuyện lu truyền trong dân
gian Việt Nam, nhiều trờng hợp xuất phát từ truyền thuyết. Thơ và từ chiếm
một số lợng đáng kể trong ngôn ngữ tác phẩm. Trong 20 truyện thì có tới 11
truyện có xen lẫn thơ và từ.
Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những
tâm trạng , những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc , giàu hình
ảnh và nhất là có nhịp điệu [2,262].
Từ là một thể thơ ở Trung Quốc bắt nguồn từ trung gian. Từ nguyên là
những bài hát phổ nhạc do ca kỹ, nhạc công sống bằng nghề đàn hát lấy ở
bài hát dân gian hoặc thơ tuyệt cú của văn nhân. Để phối hợp với tiết tấu âm
nhạc ,họ cải biên hoặc sáng tác một số lời, câu dài ngắn xen kẽ. Do đó có
giá trị độc lập, có cách luật cố định về mặt âm thanh, tiết tấu. Vì từ có câu
dài câu ngắn nên còn đợc gọi là trờng đoản cú thi có hàng trăm điệu
[8,327.328]
Trên Tạp chí nghiên cứu văn học số 9 năm 2004, ở bài Từ-một chủng
loại còn ít đợc biết tới-PGS-TS Trần Ngọc Vợng và Th.S Đinh Thanh Hiếu
đà khái quát đợc nội dung của thể loại từ. Theo quan niệm truyền thống thời
trung đại thì thơ để nói chí ,từ để tỏ tình mà tỏ tình chủ yếu là t tình nhi
nữ. Vơng Quốc Duy đà khái quát Từ có thể thể hiện đợc những điều mà
thơ không thể thể hiện đợc nhng không thể thể hiện đợc hết những điều mà
thơ thể hiện đợc. Từ sở trờng là thể hiện tình một cách uyển chuyển hàm
súc ,về mặt tình, có chỗ văn không thể thấu đạt, thơ không thể nói tỏ mà
chỉ có ở trong trờng đoản cú (từ), có thể hình dung một cách uyển chuyển
hàm súc(Tra Lễ -Đồng cổ th đờng từ thoại) [8,328].
Nh vậy,thơ và từ đà có sự bổ sung cho nhau, nên việc xen cả thơ và từ
vào trong tác phẩm tự sự của mình không phải là không có ý nghĩa. Trong

Phạm Thị Thu Hạnh

-4-



Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, thơ và từ không những làm cho câu văn trau
chuốt mợt mà mà nó còn có vai trò rất lớn trong việc thể hiện
nội dung
tác phẩm. Sự bổ sung cho nhau của thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục đÃ
làm nên giá trị độc đáo của tác phẩm, khiến cho tác phẩm vợt xa lối văn chơng cử tử thời trung đại.

Chơng I: Thơ và từ
đối với việc xây dựng nhân vật
1.Khái niệm nhân vật .
Nhân vật là con ngời đợc nhà văn thể hiện trong tác phẩm, có tên
hoặc không có tên nhng nó tham gia vào việc thể hiện chủ đề và t tởng của
tác phẩm văn học. Trong đó nhân vật chính là nhân vật then chốt của cốt
truyện, giữ vị trí trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề, t tởng của tác
phẩm [5,193].
Hầu hết các nhà văn khi xây dựng nhân vật thờng qua một số biện
pháp chủ yếu nh miêu tả ngoại hình, nội tâm, qua lời nói hành động, việc
làm của nhân vật và ngoại cảnh, môi trờng mà nhân vật xuất hiện.Nguyễn

Phạm Thị Thu H¹nh

-5-


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
Dữ cho dù không xây dựng nhân vật đầy đủ các biện pháp trên nhng những
nhân vật trong tác phẩm của ông cũng hiện lên đầy đủ với những nét tính
cách riêng biệt. ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu xem nhân vật trong Truyền kỳ

mạn lục đợc Nguyễn Dữ xây dựng nh thế nào và thơ, từ có vai trò gì trong
việc xây dựng nhân vật ấy.
2. Vai trò của thơ và từ trong việc xây dựng nhân vật của tác
phẩm Truyền kỳ mạn lục .
Nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục khá đa dạng, phong phú. Dù số lợng nhân vật không nhiều, mỗi truyện có khi chỉ xoay quanh một vài nhân
vật nhng nhân vật lại mang đầy đủ những nét riêng của tâm hồn con ngời,
tức là có tốt, có xấu. Nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục là những con ngời
đời thờng, có khi là ma quái, cũng có khi là con vật thành tinh nhng lại thể
hiện những nét cá tính con ngời.Nhân vật đợc thể hiện qua các phơng diện
nghệ thuật, nhng có thể nói một phần chủ yếu đợc hiện lên qua phần thơ và
từ trong tác phẩm do nhân vật khởi xớng. Trong tác phẩm này, Nguyễn Dữ
đà triệt để sử dụng vai trò, chức năng của hai loại văn học này ®Ĩ thĨ hiƯn ý
®å nghƯ tht cđa m×nh trong mét tác phẩm văn xuôi.
Thơ và từ không chỉ có tác dụng làm cho văn xuôi trau chuốt, mợt
mà, đỡ khô khan mà nó còn có tác dụng trong việc xây dựng nhân vật, khắc
hoạ tính cách nhân vật. Tính cách nhân vật trong tác phẩm đợc xây dựng
thành công một mặt có sự góp phần của thơ và từ. Chúng tôi sẽ làm rõ vai
trò của thơ và từ ở các phơng diện cụ thể của việc xây dựng nhân vật.
2.1.Thơ và từ là phơng tiện để thể hiện cá tính, tài năng và ý chí
của nhân vật.
Cũng nh các tác phẩm khác của văn học trung đại, Truyền kỳ mạn lục
không đi vào miêu tả ngoại hình nhân vật một cách chi tiết, cụ thể. Các
nhân vật từ nho sĩ đến ngời phụ nữ... là những nhân vật chính thờng đợc thể
hiện lên bằng những nét phác hoạ cơ bản. Ví nh ngời phụ nữ thì xinh đẹp và
tài hoa, giỏi thơ từ, chung thuỷ nết na nh nàng Lệ Nơng, hay nàng Nhị
Khanh, Chi Lan...; Những nhà nho có khí phách hiên ngang, coi thờng danh
lợi (Từ Thức, ngêi tiỊu phu ë nói Na...); cã ngêi phơ n÷ xinh đẹp nhng vì
hoàn cảnh đà trở thành những kẻ xấu xa (Liễu, Đào...). Nhìn chung đó th-

Phạm Thị Thu H¹nh


-6-


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
ờng là những nhân vật đợc khắc hoạ một cách chung chung, không chi tiết ở
ngoại hình.
Nét đầu tiên tác giả khắc hoạ về nhân vật là những nét cá tính, tài
năng và ý chí của nhân vật. Trong hầu hết các truyện có xen thơ và từ, cá
tính, tài năng, ý chí của nhân vật thờng đợc hiện lên qua các bài thơ, bài từ
mà nhân vật làm. Ví nh trong các truyện: Câu chuyện ở đền Hạng Vơng;
Cuộc nói chuyện ở Kim Hoa, Chuyện nghiệp oan của Đào Thị...
ở Câu chuyện ở đền Hạng Vơng, Hồ Tông Thốc đợc miêu tả là con
ngời hay thơ, lại giỏi lối mỉa mai giễu cợt.Khi phụng mệnh sang Trung
Quốc, ông đà đề một bài thơ lên đền Hạng Vơng. Bài thơ ấy cũng là một bài
thơ châm biếm, giễu cợt.Nó chứng tỏ tài năng cũng nh phong cách thơ ông:
Non nớc trăm hai nổi bụi hồng
Đem đoàn đệ tử đến Quan Trung
Khói tan Hàm Cốc cung châu lạnh
Tuyết rà Hồng Môn đấu ngọc không
Thua chạy giời xui đờng Trạch Tả
Quay về đất lấp nẻo Giang Đông
Năm năm lặn lội hoài công cốc
Còn đợc vùi trong mà Lỗ Công
(dịch)
Bằng những câu thơ ấy, Hồ Tông Thốc đà cho ta thấy rõ thực chất con ngời đợc thờ kia. Những sự kiện lịch sử; cuộc đời của một vị vua trong lịch sử
xng hùng xng bá đà đợc đánh giá lại bằng những câu thơ đầy mỉa mai giễu
cợt. Đó không phải là những sự kiện không có thật trong lịch sử, nhng cái
lịch sử ấy dới sự châm biếm của Hồ Tông Thốc đà làm nổi bật bộ mặt thật
con ngời mà ông muốn nói tới. Đó là Hạng Vũ. Ông mỉa mai Hạng Vũ là

con ngời bất tài khi cho rằng sự đánh giặc hơn thua là ở trời, là do giời xui
nên phải thua chạy để rồi sau đó phải tự tử ở Ô Giang. Sự mỉa mai ấy của
Hồ Tông Thốc đà đợc Hạng Vũ nhận xét Bài thơ ông đề lúc ban ngày, sao
mà mỉa mai ta dữ thế! ừ thì hai câu Thua chạy giời xui đờng Trạch TảQuay về đất lấp nẻo Giang Đông kể rằng cũng là đúng; nhng đến hai câu
Năm năm lăn lộn hoài công cốc-Còn đợc vùi trong mà Lỗ Công há chẳng

Phạm Thị Thu Hạnh

-7-


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
phải là chê bai quá lời ?. Sự nhận xét ấy của Hạng Vũ đà cho chúng ta biết
đợc sự mỉa mai của con ngời hay thơ ấy đến thế nào. Cái lối mỉa mai giễu
cợt trong thơ Hồ Tông Thốc đợc thể hiện đầy đủ qua bài thơ thất ngôn này.
Qua đó ta còn thấy đợc Hồ Tông Thốc là con ngời ngay thẳng, thẳng thắn và
không sợ quyền uy. Chính vì vậy mà khi Hạng Vũ biện luận cho mình, tự
bào chữa cho mình, Hồ Tông Thốc đà không ngần ngại kể ra cái sai của
Hạng Vũ và bảo vệ ý kiến của mình. Đối với một vị vua mà ông có thái độ
đó, quả thật ông là con ngời cơng trực và không sợ trớc bất cứ một thế lực
nào.
Bài thơ ấy không chỉ cho ta thấy Hồ Tông Thốc là con ngời hay thơ,
giỏi lối mỉa mai, giễu cợt mà còn cho ta thấy đợc con ngời của Hạng Vũ. Đó
là một con ngời bất tài, hèn kém , an phận. Cho dù đà đánh đổ đợc nhà Tần,
lập nên vơng quốc của mình nhng vì không biết dùng ngời hiền tài để đến
nổi phải thua trận, bỏ mạng.Khi thua trận không tự biết mình bất tài mà lại
đổ cho mệnh tại trời, trời không giúp ắt sẽ thua: Sự hng vong của Hán, sở
dĩ là do ở sự may rủi mà thôi.Đó là lý lẽ của con ngêi hÌn kÐm, bÊt tµi. Con
ngêi Êy tõ thêi đại của mình đà bị thi nhân mặc khách chế giễu:
Cái thế anh hùng sức nhổ núi

Sở ca bốn mặt lệ tràn lan.
Hạng Vơng tự cho mình là ngời có sức mạnh phi thờng nhng rồi cuối cùng
cũng chịu thua quân Hán. Một con ngời đà là vị vua của một nớc, nhng lại
là vua chẳng ra vua,tôi chẳng tôi nên mọi ngời thấy cái công lập miếu thờ
cho Hạng Vũ chỉ là hoài công mà thôi. Con ngời bất tài nh thế lại thích đợc
ngợi ca , thích danh tiếng. Hạng Vũ chỉ hài lòngvới hai câu thơ của Đỗ Mục
khi khen Hạng Vũ là ngời có tài, biết lÃnh đạo và dới trớng của mình đà thu
phục , có nhiều tớng giỏi.
Giang Đông tử đệ nhiều tay giỏi
Cuốn đất quay về chửa biết đâu
Trong Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa, tác giả đà khắc hoạ ngời con
gái họ Ngô tên là Chi Lan chữ tốt văn hay, nhất là thơ ca càng giỏi lắm.
Nếu nh chỉ dừng lại ở lời trần thuật đó, ta không thể thấy rõ tài năng xuất
chúng của nàng. Tài năng của nàng đợc thể hiện qua bốn bài từ đề vào bốn

Phạm Thị Thu Hạnh

-8-


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
bức bình bằng vân mẫu. Đó là bốn bài từ do nµng lµm ra. Bèn bµi tõ lµ bèn
bøc tranh vỊ bèn mïa thËt sinh ®éng, mü lƯ. ë ®ã con ngời và thiên nhiên
hoà quyện vào nhau. Trên nền cảnh sắc bốn mùa, con ngời hiện lên với dáng
vẻ và tâm t cụ thể, có nét gì đó vừa đẹp lại vừa buồn. Có thể nói Trong bốn
bài từ, lời trang điểm cực kỳ diễm lệ, thơm tho đáng yêu, thực là Nguyên
Chẩn, Bạch C Dị trong đám nữ lu vậy [ 6,245]. Cái tài làm từ của nàng
cũng đà đợc Là Sái Đờng tiên sinh nhận xét: Nam Châu nếu không có tôi,
biết đâu phu nhân chẳng là tay tuyệt xớng, mà tôi nếu không có phu nhân,
biết đâu chẳng là tay kiệt xuất một thời. Nói thế mới biết đợc rằng tài thơ

của nàng là rất cao, có thể sánh ngang với một nhà thơ có tên tuổi trong nền
văn học dân tộc.
Tài năng của nàng còn đợc thể hiện qua bài thơ tứ tuyệt nàng đề trên núi
Vệ Linh, là nơi Đổng Thiên Vơng bay lên trời. Bài thơ tả cảnh núi Vệ Linh,
đồng thời tả lại sự việc ngựa sắt về trời để rồi cái Oai thanh còn dậy khắp
xa gần. Bài thơ ấy đà đợc truyền khắp trong cung, đợc nhà vua rất khen
ngợi. Tài năng của nàng ngày càng đợc khẳng định hơn qua những lần làm
thơ, từ cho vua. Thơ, từ của nàng luôn đợc khen ngợi trong khi thơ từ của
ngời khác lại không làm vừa lòng nhà vua. Nàng đà đợc nhà vua gọi là
Phù gia nữ học sĩ, bởi bài từ trong đó có hai câu cuối:
Ngng bích phi thành kim điện ngoÃ
Trứu hồng chức tửu Cẩm Giang la
( Biếc đọng kết nên ngói đền vàng,
Hồng châu dệt thành lụa Cẩm Giang)
Khi Đức hoàng đế mất, nàng cũng làm thơ viếng. Đó là một bài thơ thất
ngôn thể hiện tình cảm của nàng đối với đức hoàng đế mà nàng đà thờ. Bài
thơ tuy không có gì mới lạ nhng thơng nhớ có thừa, rất hợp với ý thái của
nguòi đời xa . Đó chính là tài năng đợc công nhận của Ngô Chi Lan.
Trong Chuyện nghiệp oan của Đào Thị, ngời danh kỹ ở Từ Sơn là
Đào Thị, tiêu tự là Hàn Than cũng hiện lên là ngời thông hiểu âm luật và
chữ nghĩa; là ngời con gái đẹp có tài thơ văn. Tài thơ văn của nàng đơc biết
đến qua việc nối vần hai câu thơ của nhà vua-khi cha ai nối đợc. Nhà vua đÃ
ngâm hai câu:

Phạm Thị Thu Hạnh

-9-


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục

Vụ ế chung thanh điểu
Sa bình thụ ảnh trờng
(Mù toả tiếng chuông nhỏ
cát phẳng bóng cây trờng)
Nàng đà nối bằng hai câu:
Hàn Than ng hấp nguyệt
Cổ luỹ nhạn minh sơng
(Bến lạnh cá đớp nguyệt
Luỹ cổ nhạn kêu sơng)
Sự ứng khẩu mau lẹ và có ý của nàng đà đợc nhà vua khen ngợi, tặng cho
cái tên là ả Hàn Than.Nhng Hàn Than còn là một cô gái đẹp,nết không
cẩn nguyện, tính bén lẳng lơ, chính vì vậy mà khi phải trốn lên chùa, Hàn
Than đà t thông với s Vô Kỷ, biến chùa chiền thành nơi ân ái của mình.
Những bài thơ liên cú trong truyện cũng đà thể hiện cái nét xấu xa đó của
Hàn Than:
S lời tiểu cũng lời ghê
Siêng năng khép cửa bồ đề mấy ai?
(dịch)
Nh vậy nhân vật Hàn Than hiện lên là con ngời đúng nh s Pháp Vân đà nhận
xét: nết không cẩn nguyện, tính bén lẳng lơ.
Thơ và từ cũng góp phần vào thể hiện cái chí của nhân vật. ở một số
tác phẩm, có thể dựa vào những bài thơ, bài từ là có thể thấy đợc cái chí của
con ngời trong truyện ®ã.
Trong Chun ®èi ®¸p cđa ngêi tiỊu phu nói Na thì bài ca mà ngời
tiều phu hát cùng với hai bài ca đề trên vách, chát keo trắng đà bộc lộ cái
chí của ngời tiều phu. Đó là một con ngời có khí phách coi khinh tất cả
những gì gọi là danh lợi, hàng ngày vui vẻ gánh củi đem đổi cốt đợc no say
chứ không lấy một đồng tiền nào.Ông là một nho sỹ ở ẩn. Với ông, một
ngời ẩn sỹ chẳng cần mũ đai Tấn Đại, cung kiếm Tống Triều, sự
nghiệp Triệu Tào hay phong lu Vơng Tạ mà chỉ cần quanh mình bạn đỏ

hầu xanh để rồi bng tai chuyện thế eo xèo hay công danh quên bẵng,

Phạm Thị Thu Hạnh

- 10 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
chuyện đời hơn thua giống nh Gia Cát khổng Minh ở ẩn tại lầu Nam Dơng,
hay ngời ẩn sỹ tại Quán Vân vậy.
Trong các truyện nh Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện bữa tiệc đêm
ở đà Giang cũng hiện lên hình ảnh nho sĩ có khí phách ,không lấy danh lợi
làm trọng mà chỉ cầu sự yên vui. Họ có tài, coi khinh những thói thờng. Họ
lên án vua chúa truỵ lạc, lo chơi bỏ quên dân. Đó còn là bộ phận ẩn sĩ tìm
chốn yên vui nơi thiên nhiên, chứ vòng danh lợi họ không màng đến. Chính
vì vậy thơ ca của họ cũng thờng là những bài về cảnh sắc thiên nhiên.
Những bài thơ ấy thể hiện những nho sĩ có phẩm tiết cao lánh đục về trong,
lánh cõi trần đầy toan tính lọc lừa, gian trá để về với thiên nhiên trong sạnh
và yên vui:
ẩm liễu thanh toàn hựu bích than
Du du danh lơi bất tơng can
(Khe trong suối biếc nớc ngon lành
Đờng thế chi màng đến lợi danh)
Hay:
Ngà đầu lâm mộc quân nham huyệt,
Khâm tiếu cầu an kế bất đồng
(Tôi lên rừng bác vào hang núi
Tìm chốn yên thân cũng một lòng)
Nh thế có nghĩa là phần thơ ca trong các truyện trên đà góp phần thể
hiện những nét chính của nhân vật. Qua thơ, từ mà tác giả gán cho họ ta có

thể thấy một vài nét tính cách của họ.
Trong Chuyện Lệ Nơng, nhân vật Lệ Nơng là một ngời con gái xinh
đẹp, nết na chung thủ, cã khÝ tiÕt. C¸i sù chung thủ, nết na ấy đà đợc thể
hiện ở việc nàng tìm đến cái chết để bảo vệ danh tiết, để thà chết rấp ở ngòi
lạch, gần gũi quê hơng, còn hơn là sang làm những cái cô hồn ở bên đất
Bắc.Cái khí tiết của nàng còn đợc hiện lên ở bài thơ cách luật mà nàng thổ
lộ với Nhuận Sinh:
Thuỷ bất năng toàn tiết dĩ tòng phu
Chung hựu nhẫn cam tâm nhi hàng lỗ
(Trớc đà không vẹn tiết để theo chồng

Phạm Thị Thu Hạnh

- 11 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
Sau lại nỡ can tâm mà hàng giặc)
Chính vì không can tâm mà hàng giặc nên nàng mới chịu số phận nh vậy.
Cái chết của nàng đà minh chứng cho tính cách, cho phẩm chất cao đẹp của
Lệ Nơng.
Qua một số tác phẩm trên, ta thấy thơ và từ quả là đà có vai trò tích
cực trong việc thể hiện cá tính, tài năng và cái chí của nhân vật.
2.2. Thơ và từ là phơng tiện để diễn tả nội tâm của nhân vật.
Thơ trung đại bên cạnh để tỏ chí ngôn chí còn để diễn tả nội tâm,
tâm trạng bên trong của con ngời. Ngôn từ thơ ca ít nhng ý lại nhiều do ý
tại ngôn ngoại.Tính hàm súc trong thơ khiến thơ nhiều ý nghĩa, mang đợc
nhiều nội dung và hơn hết, nó diễn tả thành công đợc thế giới bên trong của
con ngời. Tuy nhiên thơ trung đại chủ yếu mang tính chất tỏ chí, ngôn chí.
Việc thể hiện tình cảm nhi nữ thờng tình đợc từ thể hiện một cách thấu

đạt và thành công hơn. Đa cả thơ và từ vào tác phẩm, tác giả Nguyễn Dữ đÃ
làm cho thế giới bên trong nhân vật hiện lên đầy đủ; các cung bậc tình cảm
đợc miêu tả một cách tỉ mỉ qua những bài thơ, bài từ trong tác phẩm.
Trong Truyền kỳ mạn lục nội tâm, cảm giác của nhân vật đợc thể
hiện bằng thơ. Các nhân vật hầu hết đều làm đợc thơ[7,352]. Thơ và từ
không chỉ chứng tỏ tài năng của nhân vật (cả tài năng của tác giả) mà trên
hết nó còn thể hiện tâm t tình cảm của nhân vật trong tác phẩm. ở đây thơ
không chỉ đợc xem nh một nhà thú của đời sống tinh thần[7,352] mà nó
còn là cái thế giíi bÝ Èn, c¸i kh¸t khao íc mn cđa con ngời. Những bài
thơ, bài từ nhân vật làm ra đều là những cảm xúc, suy nghĩ trong sâu thẳm
tâm hồn họ.
Trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu, Trọng Quỳ khi nhận đợc tin vợ đà vội vàng thu xếp để về quê. Sau bao nhiêu năm xa cách nay gặp
lại vợ, chàng rất mừng và vui sớng. Niềm vui sớng ấy đà phải trả giá cho
bao nhiêu năm tủi hờn, sầu đau nơi đất khách quê ngời. Trong đêm sum
họp chàng đà ngâm một bài thơ. Bài thơ diễn tả nỗi lòng của chàng khi phải
xa quê hơng. Bài thơ còn có cả niềm vui khi nhận đợc tin nhà của chàng. Rõ
ràng ở đây không hề có cuộc đối thoại nào giữa vợ chồng Nhị Khanh, nhng

Phạm Thị Thu H¹nh

- 12 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
tấm lòng của ngời chồng đà đợc thể hiện qua bài thơ của chàng. Bao năm
xa cách bởi số anh riêng lắm gian truân cũng kỳ, rồi chia tay một sớm ra
đi, trờng đình chén rợu phân ly rớc mời, chàng đà phải sống trong cảnh:
Y y sầu lĩnh kiện
Nhiễu nhiễu cách phong trần
(Sầu treo đỉnh núi chơi vơi

Mịt mù gió bụi cách vời xa xăm).
Hay:
Mắt mòn trông ngóng quê nhà
Lòng đau nghĩ nỗi phơng xa lạc loài
(dịch)
Dù phải sống trong cảnh đời bê tha vì nghèo, sống trong cảnh nỗi nhớ cứ
dày vò nhng khi nhận đợc tin nhà,chàng rất vui mừng. Vui mừng bởi :
Hay đâu tin đến bất ngờ
Ngời tiên còn vẫn yêu vì cha thôi
(dịch)
Sau bao năm xa cách, ngời vợ ở quê nhà vẫn nhớ thơng và yêu chàng hết
mực. Điều đó đà khiến chàng quên hết những tháng ngày gian khổ đà qua
mà hớng tới ngày sum họp. Quả thật bài thơ Trọng Quỳ làm ra từng chữ,
tững chữ đều từ cõi lòng viết ra[1,9] cả. Những câu thơ ấy đà diễn tả hộ
Trọng Quỳ cái tâm t tình cảm của chàng.
Thơ để nói chí, từ để tả tình; nhng thơ cũng có thể để tả tình. Cái tình
trong thơ, từ có khi không đợc bộc lộ trực tiếp, mà nó nằm trong câu chữ.
Thể hiện tình cảm bằng thơ, từ có cái gì đó sâu hơn, đúng hơn cung bậc tình
cảm và khiến ngời đọc dễ hình dung hơn so với những lời nói trần thuật. Đó
là những u điểm mà thơ và từ đem lại.
Trong Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây , Hà Nhân là học trò ở quê lên kinh
trọ học đà gặp hai ngời con gái xinh đẹp . Họ đà có những ngày tháng vui vẻ
bên nhau. Một lần khi Hà Nhân khen nàng Liễu là mỹ nhân nhan sắc đẹp
nh hoa thì nàng Đào đà lặng lẽ cúi đầu. Cái cúi đầu xấu hổ không dám
đến nữa ấy là bởi nàng nghĩ Hà Nhân đà thiên vị, để một cành héo, một
cành xuân. Đó chính là suy nghĩ của riêng nàng. Còn với Hà Nhân, chàng

Phạm Thị Thu Hạnh

- 13 -



Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
lại không nh Đào nghĩ. Với chàng, chẳng có hoa nào bỏ héo? lá nào
xuân? cả mà lúc nào cũng ái ân cha hề lệch cán cân. Hai bài thơ tứ tuyệt
của Đào và Hà Nhân chính là suy nghĩ, là tình cảm của chính họ.
Thế giới bên trong của nhân vật trong truyện này còn đợc thể hiện
qua những bài ca. Hà Nhân khi đợc tin nhà phải về quê. Trớc khi chàng ra
đi, hai nàng đà đọc một bài ca để từ biệt. Hai bài ca biểu lộ những nỗi niềm,
tình cảm đang diễn biến trong tâm t của họ. Tuy đều thể hiện nỗi buồn khi
phải chia tay, đều có nớc mắt nhng ở hai nàng lại có biểu hiện khác nhau và
cung bậc tình cảm cũng có phần khác nhau.
Trong lời ca của nàng Liễu, kể lại tuần tự của cuộc gặp gỡ, rồi gắn bó
nên khi chia lìa sự buồn thơng là không tránh khỏi. Nàng đà khóc trớc hoàn
cảnh hiện tại, đà buồn bÃ, khô héo khi phải tiễn ngời đi:
Bon bon xe ruổi trời mai,
Lòng em khô héo tiễn ngời đờng xa
Bến nam cỏ áy bóng tà
Vờn tây một rặng mai già khóc ma.
Cỏ cây rầu rĩ tiêu sơ
Chàng về thiếp luống ngẩn ngơ tâm hồn
Vì chàng hát khúc nỉ non,
Biệt ly để nặng nỗi lòng cho ai
(dịch)
Đó chính là những gì đang diễn ra trong tâm hồn nàng trớc cảnh chia
ly. Cái tâm trạng buồn đau này đà lây đến cả cảnh vật xung quanh. Cái
ngẩn ngơ tâm hồn, cái khô héo của lòng em đà khiến cho mai già
khóc ma, cho cỏ cây rầu rĩ tiêu sơ. Bởi đà có những ngày năm tròn chăn
gối vừa êm, bởi duyên cha buộc mà lòng đà trao nên nỗi buồn, nỗi sầu
khi phải chia tay với ngời mình yêu là điều dễ hiểu.

Còn Đào, nàng cũng rất buồn khi phải xa Hà Nhân. Nàng cũng đÃ
cảm thấy cảnh vật thật buồn khói chiều thảm đạm, sầu mới mênh mông.
Trong lời ca của nàng có sự nhớ thơng:
Than ôi em hát một khúc chừ, nhớ thơng khôn cùng.
Cũng có nỗi hận:

Phạm Thị Thu Hạnh

- 14 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
Hận không sợi tơ chừ, buộc níu chinh an
Hận không bờ bÃi chừ, gọi khách miên man.
Nàng hận vì mình không có sợi tơ để buộc níu chinh an buộc níu ngời
tình; nàng hận bởi không có bờ bÃi để ngày ngày gọi khách miên man.
Nàng hận sự biệt ly bởi ®ã lµ sù biƯt ly “khã lóc trïng phïng”, biƯt ly không
biết bao lại đoàn loan. chính vì vậy sự ra đi của Hà Nhân đà khiến cho
nàng ôm mối hờn oan.
Tuy rằng ở đây tác giả phê phán mối tình trái với đạo lý phong kiến ,
phê phán ngời học trò chỉ lo son phấn tình nồng mà bút nghiên chí nản,
nhng ông cũng đà nêu lên đợc khát khao hạnh phúc của con ngời. Hai bài ca
là tâm t, là dòng lệ của ngời ca. Chính vì vậy nó đà làm cho Hà Nhân rất xúc
động, rng rng hàng nớc mắt.
Việc thể hiện tâm lý, tình cảm có vai trò quan trọng trong việc xây
dựng tính cách nhân vật. Tính cách nhân vật đợc hiện lên một phần qua suy
nghĩ, những tâm t tình cảm của nhân vật. Đối với việc khắc hoạ nhân vật
tính cách, việc miêu tả tâm lý, cá tính đóng vai trò cực kỳ quan trọng. ở đây
các nhà văn chú ý tới các chi tiết thể hiện đời sống bên trong, các trạng thái
cảm xúc, các quá trình tâm hồn nhân vật [5,293]. Trong tác phẩm Truyền

kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đà xây dựng thành công tính cách nhân vật một
phần quan trọng là từ việc miêu tả tâm lý nhân vật này.
Trong Chuyện nàng Thuý Tiêu, bức th mà D Nhuận Chi viết cho
nàng Thuý Tiêu-ngời vợ yêu của chàng đà bị quan Trụ Quốc họ Thân bắt đi
- chứa đựng tấm lòng yêu dấu của một ngời chồng đối với vợ.Trong bức th
ấy có cả sự việc chàng và Thuý Tiêu phải xa nhau, việc chàng gặp lại Thuý
Tiêu trong hoàn cảnh chỉ biết đứng nhìn theo kiệu của nàng đi xa; còn có cả
tâm t tình cảm của chàng. Rõ ràng dùng văn vần để diễn tả tâm trạng của
mình, chàng đà làm cho ngời vợ thấu hiểu nỗi buồn đau mà chàng đang phải
gánh chịu, trải qua. Trong bức th ấy hiện lên hình ảnh một ngời chồng
đang rất đau khổ, buồn bÃ:
Trông ai nớc mắt thầm rơi
Tấc gang bỗng cách đôi nơi mịt mùng
Cửa hầu sâu thẳm nghìn trùng

Phạm Thị Thu Hạnh

- 15 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
Sớm hôm khách những riêng lòng ngẩn ngơ.
(dịch)
Hay:
Ngời nơng trớng gấm êm ru
Ngời ôm một mảnh chăn cù giá đông
Ham vui nệm tía màu hồng
Biết chăng kẻ chốn th phòng thơng đau
(dịch)
Ngời vợ yêu dấu ngày nào trong vòng tay mà giờ đây chàng chỉ đợc

trông mà nớc mắt thầm rơi cho cảnh ngộ của mình và nàng. Việc mất đi
ngời vợ yêu đà khiến lòng chàng ngẩn ngơ. Chàng không biết ngời vợ giờ
ở nơi trớng gấm êm ru, nơi nệm tía màu hồng có biết, hiểu cho hoàn
cảnh, tình cảm của chàng, của một kẻ đang một mảnh chăn cù giá đông
của kẻ chốn th phòng thơng đau hay không? Và việc ớc mong đợc đoàn tụ
đà khiến chàng nghĩ:
Côn Nô, Hứa Tuấn nơi nao
Tìm hơng trả bích còn ao ớc gì?
Tình cảnh của chàng cũng giống nh tình cảnh của ngời đời xa. Đó là tình
cảnh của nàng Liễu Thị và Hàn Hoành; của nàng Hồng Tiêu và Thôi Giác.
Ngời đời xa đà đợc đoàn viên: Liễu Thị đợc trả về cho Hàn Hoành bởi ngời
hiệp khách Hứa Tuấn; Thôi Giác và Hồng Tiêu đợc cùng nhau bởi ngời nô
bộc ở Côn Lôn là Mặc La. Còn chàng? Liệu có một Hứa Tuấn, một Nô để
đa Thuý Tiêu về cho chàng? Việc tìm hơng trả bích còn có thể ao ớc đợc
không khi mà Thuý Tiêu giờ đây ở nơi của hầu sâu thẳm nghìn trùng.
Nhuận Chi đà vậy, còn nàng Thuý Tiêu thì sao? Nàng Thuý Tiêu, khi
bị quan Trụ Quốc bắt đi cũng rất đau khổ. Tuy đợc sống trong cảnh nệm
tía màu hồng, trong trớng gấm êm ru nhng tâm hồn nàng trĩu nặng sầu
đau. Nàng cũng giống ngời đời xa đà coi rẻ giàu sang, xem khinh sung sớng, một lòng một dạ với ngời chồng yêu dấu, dù ngời chồng ấy có là anh
hàng bánh hay chăng đi nữa. Nàng đà thổ lộ tâm sự của mình bằng một
bức th .Trong bức th ấy,Thuý Tiêu hiện lên với những tình cảm yêu thơng,
sự nhớ mong đối với ngời chồng:

Phạm Thị Thu Hạnh

- 16 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
Chơng đài cành liễu nghiêng chao

Biệt ly mag nặng biết bao oán sầu.
Duyên may hoá rủi ngờ đâu
Ngậm hờn nuốt tủi chịu rầu cho xong.
Bẽ bàng đỗi khác t dong
Tóc xanh biếng chải môi hồng biếng tô.
Thơng xuân vách phấn đèn lu
Trông gơng ngấn lệ mơ hồ ngại soi.
(dịch)
ở đây nỗi buồn đợc cụ thể hoá, đợc biểu hiện bằng những hành động cụ
thể của Thuý Tiêu. Trong lòng nàng mang nặng biết bao oán sầu. Nàng
buồn đến phải nuốt tủi, chọn rầu cho xong để mong có ngày đợc đoàn
viên với ngời chồng. Nàng buồn đến quên cả trang điểm - là công việc cần
thiết của ngời phụ nữ . ở đây ta có thể thấy đợc rằng Thuý Tiêu rõ ràng là
một con ngời chung thuỷ, yêu chồng. Nàng không chịu số phận hiện tại,
nàng kiên quyết đấu tranh giành lại hạnh phúc .Và nàng đà da ra một lời hẹn
ớc:
Liễu Hàn tạm bẻ vin đi,
Nhng châu Hợp Phố phải về quận xa.
Nàng đà quyết tâm tìm mọi cách để đợc ở bên cạnh ngời chồng của mình.
Liễu, Hàn có thể tạm bẻ vin đi nhng châu Hợp Phố phải về quận xa nh
nàng phải về với tổ ấm, với ngời chồng của mình.
Sự chia cắt của đôi vợ chồng ấy đà gây bao nhiêu sự phiền muộn
trong lòng họ. Nhng đau dớn nào bằng ở cùng một nơi mà không đợc thấy
nhau, không đợc chuyện trò cho bõ nhớ thơng trong những ngày xa cách.
Chàng đợc quan Trụ Quốc mời vào dinh nhng lại không cho gặp Thuý Tiêu,
mà chỉ cho chàng giữ việc ở phòng văn. Những tháng ngày đau khổ xót xa
khi ở trong dinh của Trụ Quốc đà đợc thể hiện rõ trong hai bài thơ tứ tuyệt
đề trên vách của Nhuận Chi làm. Hai bài thơ là tâm trạng, là khối sầu chất
chứa trong con ngời Nhuận Chi:
Trớc thềm giày rách dẫm trên rêu

Cửa khép phòng văn lạnh hắt hiu

Phạm Thị Thu Hạnh

- 17 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
Bằn bặt tin xanh tin chẳng lại
Sân không vắng vẻ bóng trời chiều
Và:
Cung trăng lạnh khoá mày ngài
Tiên tử bao giờ lại tái lai?
Thơng nhớ thiếu đâu câu thấm thía
Ngại đem chữ nghĩa khóc thơng hoài.
(dịch)
Sự chờ đợi của chàng lâu đến nỗi tháng ngày qua đi, rêu cỏ mọc đầy trên
vết giày, thế mà cửa phòng văn vẫn lạnh. Không có một tin tức,manh mối gì
về ngời vợ yêu, sân nhà lúc nào cũng vắng vẻ. Sự mong muốn tiên tử bao
giờ lại tái lai đà khiến cho Nhuận Chi kiệt sức bởi sự thật điều đó không
xảy ra. Với chàng thơng nhớ đà có thừa nên ngại chi đem chữ nghĩa mà
khóc thơng hoài. Chàng đà khóc từ cõi lòng, chứ đâu còn là tên mặt chữ
suông mà thôi.
Trong Chuyện Lệ Nơng ta bắt gặp bài thơ cách luật khi nàng kể lại sự
việc cho chồng nghe. Trong những năm loạn lạc để bảo vệ trinh tiết, Lệ Nơng thà chết ở ngòi lạch, còn hơn làm cô hồn đất khách và nàng đà tự tử.
Cảm cái khí tiết và tình cảm của nàng, Phật Sinh đà khóc và nói lên mong ớc đợc gặp nàng. Cuộc gặp gỡ ấy đầy xúc động với bao tâm t Lệ Nơng đợc
chia sẽ cùng chồng. Đó là những nỗi đau, nỗi buồn:
- Hờn ôm lầu đỏ, từng trải hôm mai.
- Ngày tháng lửa lần trộm sống,
Dòng quang mòn mỏi riêng buồn

(dịch)
Là khí tiết của nàng:
-Trớc đà không vẹn tiết để theo chồng
Sau lại nỡ can tâm mà hàng giặc.
Gửi một chiếc thân ở trong muôn chết,
Trải một ngày nh thể ba thu
(dịch)
Những câu thơ này bộc lộ sâu sắc tính cách của Lệ Nơng .

Phạm Thị Thu Hạnh

- 18 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
Trong Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, ta biết Từ Thức là một nho sĩ nhng
không ham lợi danh phồn hoa. Dù đà ở cõi tiên, sống cuộc đời êm ấm
bên ngời vợ nhng trong lòng Từ Thức củng canh cánh nỗi nhớ quê hơng,
đất nớc. Những bài thơ Từ Thức đề trên vách đều biểu hiện tấm lòng nhớ
quê của chàng. Đó là một nỗi nhớ khôn nguôi:
Dứt tiếng canh đà trời sắp sáng
Lòng quê theo dõi áng mây Tần
Hay:
Sóng níc bao quanh nói mét vïng
Méng vỊ quª cị lèi không thông
Mây vàng nớc biếc thân nơng đậu,
Trần giới xa coi ngót mÞt mïng
(dÞch)
Nh vËy chóng ta cã thĨ thÊy thơ và từ đà tham gia đắc lực vào việc thể
hiện tâm lý, tình cảm của nhân vật, nếu dùng văn xuôi khó mà diễn tả đợc.

2.3.Thơ và từ là phơng tiện diễn tả hành động, lời nói của nhân vật.
Nhân vật thờng bộc lộ mình nhiều nhất qua việc làm, hành động , ý nghĩ
[5,291].
ở trong Truyền kỳ mạn lục hành động và lời nói của nhân vật khá rõ
ràng, chi tiết, nhất là trong khi tác phẩm văn học trung đại thờng diễn tả
nặng nề ớc lệ. Nhân vật có những hành động, lời nói cụ thể để biểu lộ cá
tính cá nhân của mình. Những nhân vật thiện thì thờng có những hành động
đẹp, nh Từ Thức lấy áo chuộc ngời con gái; Nhị Khanh thì tự vẫn để bảo vệ
trinh tiết; Lệ Nơng cũng thà chết chứ không làm cô hồn nơi đất khách...Và
những lời nói, suy nghĩ của họ cũng đầy tình nghĩa. Tuy nhiên vẫn có những
hành động của nhân vật không thể miêu tả bằng lời, hoặc miêu tả bằng lời
sẽ không còn giá trị nữa. Lúc này tác giả đà khéo léo vẽ hành động của nhân
vật bằng những ý thơ, ý từ. Và số lợng nhân vật giao tiếp với nhau bằng thơ
và từ không phải là ít trong Truyền kỳ mạn lục.
Nh trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu, khi Trọng Quỳ bày
tỏ tình cảm, nỗi nhớ của mình với ngời vợ, nếu không có những hành động

Phạm Thị Thu H¹nh

- 19 -


Tìm hiểu thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục
cụ thể, chúng ta cũng khó có thể hình dung đợc tâm sự và hoàn cảnh khắc
nghiệt mà chàng đà sống. Chàng đà từng:
Từng khi ngủ dới Đèo Ngang
Từng khi bến Diễn ngâm vang điệu sầu
Lệ tuôn, Vơng Xán lên lầu
Sầu ôm, Đỗ Phủ ngâm câu cảm hoài.
(dịch)

Với những câu thơ ấy ta có thể hình dung đợc hoàn cảnh, tâm t cđa mét
ngêi chång xa vỵ, mét ngêi con xa quê hơng. Chàng cũng giống nh Vơng
Xán thủa xa vì nhớ nhà hay lên lầu ngắm làm thơ. Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hơng, nhớ vợ luôn day dứt trong lòng chàng, và rồi cũng giống nh Đỗ Phủ đÃ
từng sầu mà ngâm câu cảm hoài vậy.
Trong Chuyện cây gạo, cuộc hoan lạc của đôi trai gái, tình trạng trong
chốn buồng the không đợc miêu tả bằng những lời văn; Hành động của nhân
vật cũng không đợc thể hiện bằng lời trần thuật. Tác giả đà sữ dụng những
câu thơ, từ, những điển tích làm cho chúng ta hình dung thấy đợc một số
hành động của nhân vật. Nh:
Măng ngọc vuốt ve nghiêng xuyến trạm
Dải là cởi tháo trút hài thêu
Hay:
Đầu cài én ngọc hình nghiêng chếch
Lng thắt ve vàng dáng oẻ oai.
(dịch)
Cũng là miêu tả chốn buồng the, trong Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây, tác
giả cũng đà thể hiện hành động của nhân vật bằng bài thơ tứ tuyệt và bát
cú:
-Gió xuân xin nhẹ nhàng nhau,
Thân non mềm chịu đợc đâu phũ phàng
Hay:
-Tài lang mặc sức vin cành
Đào non nhận lấy những nhành thắm tơi.
Hoặc:

Phạm Thị Thu Hạnh

- 20 -




×