Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 188 trang )

GI O Ụ V
OT O
TRƢ NG
I HỌ VINH
***

HO NG THANH HIẾN

NÂNG AO HẤT LƢỢNG
N

I NGŨ

TUYÊN GI O ỦA TỈNH QUẢNG ÌNH
TRONG GIAI O N HIỆN NAY

LUẬN N TIẾN SĨ KHOA HỌ

NGHỆ AN

HÍNH TRỊ


GI O Ụ V
OT O
TRƢ NG
I HỌ VINH
***

HO NG THANH HIẾN


NÂNG AO HẤT LƢỢNG
N

I NGŨ

TUYÊN GI O ỦA TỈNH QUẢNG ÌNH
TRONG GIAI O N HIỆN NAY

u nn n

n trị ọc

M số

LUẬN N TIẾN SĨ KHOA HỌ

HÍNH TRỊ

N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc
. PGS.TS Trần Viết Quan
. TS. N u ễn T ị Lan

N

ệ An - 2021


L I AM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tơi.
Các kết quả số liệu khảo sát nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chƣa

từng đƣợc công bố ở bất cứ một cơng trình nghiên cứu khoa học nào. Nếu có gì sai sót,
tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm.
Nghệ An, năm 2021
TÁC GIẢ
Hoàng Thanh Hiến


L I ẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lịng kính trọng, tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn
tập thể lãnh đạo và quý thầy cô Trƣờng Đại học Vinh, Viện Khoa học Xã Hội và Nhân
văn, Phòng Đào tạo Sau đại học của Nhà trƣờng. Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Trần
Viết Quang, TS. Nguyễn Thị Lan đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành
luận án.
Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Ban, cán bộ, chuyên viên Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Quảng Bình; Ban Tuyên giáo các cấp; những ngƣời thân trong gia đình cùng bạn bè đã
ln ủng hộ, tạo điều kiện, khuyến khích, động viên, chia sẻ khó khăn trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả


ANH MỤ

TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

TT

N u nn


ĩa

1

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

3

CNTB

Chủ nghĩa tƣ bản

4

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

5

KHCN


Khoa học công nghệ

6

TW

Trung ƣơng

7

TU

Tỉnh ủy

8

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


ANH MỤ

ẢNG IỂU

ẢNG
Bảng 3.1. Trình độ lý luận chính trị của cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình.............799
Bảng 3.2. Trình độ chuyên môn của cán bộ tuyên giáo ở tỉnh Quảng Bình ................. 80
Bảng 3.3. Kết quả thực thực chức trách nhiệm vụ đƣợc giao của cán bộ tuyên giáo từ

năm 2015 - 2019 ............................................................................................................ 81
Bảng 3.4. Số lƣợng cán bộ tuyên giáo các cấp ở tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2015 2019 ............................................................................................................................... 89
Bảng 3.5. Cơ cấu độ tuổi, thâm niên công tác của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh
Quảng Bình, năm 2019 .................................................................................................. 90
Bảng 3.6. Ngạch quản lý nhà nƣớc của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình,
giai đoạn 2015 - 2019 .................................................................................................... 91
Bảng 3.7. Chất lƣợng tập thể lãnh đạo Ban Tuyên giáo tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 2019 ............................................................................................................................... 92
Bảng 3.8. Mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dƣới trong tập thể Ban Tuyên giáo ....... 95
Bảng 3.9. Mối quan hệ giữa cấp dƣới với cấp trên trong tập thể Ban Tuyên giáo ....... 96
Bảng 3.10. Mối quan hệ giữa đồng nghiệp cùng cấp trong tập thể Ban Tuyên giáo .... 98

IỂU
Biểu 3.1: Năng lực dự báo của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình ................ 83
Biểu 3.2: Năng lực nghiên cứu, tổng hợp của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng
Bình ............................................................................................................................... 84
Biểu 3.3: Năng lực thu thập và xử lý thông tin của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh
Quảng Bình .................................................................................................................... 85
Biểu 3.4: Năng lực diễn thuyết trƣớc công chúng của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh
Quảng Bình .................................................................................................................... 87


MỤ LỤ

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
B. NỘI DUNG ................................................................................................................. 8
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ

TÀI LUẬN ÁN ………………………………………………………………………...8
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong nƣớc, ngoài nƣớc .............. 8
1.2. Khái quát kết quả chủ yếu của các cơng trình đã cơng bố và những vấn đề đặt ra
luận án tiếp tục giải quyết .............................................................................................. 26
Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................................... 32
Chƣơng 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
TUYÊN GIÁO ............................................................................................................... 33
2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài .................................................................... 33
2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo .................................. 42
2.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo ......... 61
Kết luận chƣơng 2 ....................................................... Error! Bookmark not defined.1
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TUYÊN GIÁO
CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH .......................................................................................... 72
3.1. Sự tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Quảng Bình đối với
chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo ……………………………………………………72
3.2. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình hiện nay................... 77
3.3. Kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, bất cập trong việc nâng cao chất lƣợng đội
ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình ...............................................................100
Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................................117
Chƣơng 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ TUYÊN GIÁO CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY ..........................118


8

4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ảnh hƣởng tới công tác tuyên giáo và nâng cao
chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo..........................................................................118
4.2. Quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình ...121
4.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình 125
Kết luận chƣơng 4 .......................................................................................................154

C. KẾT LUẬN .............................................................................................................155
D. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI ...............................................................................................................158
E. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................159
F. PHỤ LỤC


1

A. MỞ ẦU
. Lý do c ọn đề t i
Công tác tuyên giáo là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ
hoạt động của Đảng. Kể từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn coi trọng công tác tuyên
giáo và xem đây là nhiệm vụ thƣờng xuyên nhằm góp phần xây dựng nền tảng tƣ
tƣởng và chính trị của Đảng, nền tảng tinh thần cho xã hội, khơi dậy sự sáng tạo của
quần chúng nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, góp phần thực hiện
thành cơng mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Hiện nay, trên thế giới và trong nƣớc có những diễn biến mới, phức tạp, nhanh
chóng, khó lƣờng. Ở nƣớc ta, về kinh tế- xã hội, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc cũng
xuất hiện những khó khăn và thách thức mới. Bốn nguy cơ: chệch hƣớng XHCN; tụt
hậu xa hơn về kinh tế; tham nhũng và “diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch
vẫn cịn tồn tại, có mặt cịn gay gắt hơn. Thêm vào đó, bốn vấn đề bức xúc trong xã
hội hiện nay: An toàn an ninh mạng, an tồn mơi trƣờng, an tồn giao thơng, an tồn
vệ sinh thực phẩm đang hằng ngày, hằng giờ tác động, ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng, chất
lƣợng cuộc sống và sức khoẻ, tính mạng của nhân dân. Các tệ nạn xã hội cịn diễn biến
phức tạp, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Một bộ phận không nhỏ cán bộ,
đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán
bộ cao cấp có sự suy thối về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống… Lợi dụng những
khó khăn này, các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực hiện âm mƣu "diễn biến hịa
bình", gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền" hòng làm

thay đổi chế độ chính trị ở nƣớc ta.
Thực tế nói trên đã đặt ra cả những cơ hội và thách thức cho hoạt động cách
mạng nói chung, hoạt động tuyên giáo nói riêng. Hơn bao giờ hết, ngành tuyên giáo
phải thể hiện đƣợc vai trị của mình để góp phần giữ vững nền tảng tƣ tƣởng của Đảng,
củng cố niềm tin trong nhân dân đối với Đảng và chính quyền. Điều đó địi hỏi ngành
tun giáo cần phải đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động, nâng cao tính chiến
đấu theo hƣớng bám sát thực tiễn, bám sát đối tƣợng, có trọng tâm, trọng điểm với sức
thuyết phục cao.


2

Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, cần phải có một đội ngũ cán bộ tuyên giáo giàu
năng lực, có bản lĩnh vững vàng và tâm huyết với nghề. Do đó việc nâng cao chất
lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo đang là một yêu cầu tất yếu, khách quan để hoạt
động tuyên giáo ngày càng có hiệu quả hơn.
Quảng Bình là một địa phƣơng giàu truyền thống cách mạng. Bƣớc vào thời kì
đổi mới, Quảng Bình phát triển năng động, với nhiều hoạt động du lịch nổi trội. Sự
phát triển kinh tế, sự chống phá của các thế lực thù địch dẫn tới nhiều hệ lụy về tƣ
tƣởng, văn hóa trong một bộ phận nhân dân và cán bộ. Trong bối cảnh đó, ngành tun
giáo ở Quảng Bình ln chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhằm xây dựng
một đội ngũ cán bộ tuyên giáo đủ tâm và đủ tầm để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
đƣợc giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác tuyên giáo.
Tuy nhiên, chất lƣợng đội ngũ cán bộ tun giáo của tỉnh Quảng Bình vẫn cịn
những hạn chế, bất cập làm ảnh hƣởng tới công tác tuyên giáo. Trình độ lý luận và
chun mơn nghiệp vụ của khơng ít cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc u cầu của công việc
trong giai đoạn mới. Một số cán bộ năng lực dự báo tình hình, nghiên cứu, phân tích,
tổng hợp, thu thập và xử lý thông tin, diễn thuyết trƣớc cơng chúng cịn lúng túng,
chƣa có sức thuyết phục. Cơ cấu đội ngũ cán bộ tuyên giáo vẫn còn những bất cập,
chƣa phù hợp với tình hình ở địa phƣơng. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và

ngƣời đứng đầu ở một số địa phƣơng, nhất là ở cơ sở chƣa đạt yêu cầu đề ra. Sự đoàn
kết, thống nhất, sự phối hợp giữa các thành viên trong một số đơn vị của Ban tuyên
giáo chƣa chặt chẽ. Trong điều kiện đó, Tỉnh ủy lại chƣa có những chính sách thỏa
đáng trong tuyển dụng, sử dụng, bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ tuyên giáo. Những
hạn chế đó đã làm ảnh hƣởng tới hiệu quả của cơng tác tun giáo.
Trƣớc tình hình đó, cần phải có sự nghiên cứu khoa học để đƣa ra những giải
pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tun giáo
ở tỉnh Quảng Bình nói riêng và cả nƣớc nói chung. Chính vì vậy, tác giả chọn vấn đề
“Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình trong giai
đoạn hiện nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ Chính trị học.


3

. Mục đ c v n iệm vụ n

i n cứu của luận án

2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ các vấn đề lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo,
đánh giá việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình,
luận án đề xuất quan điểm và các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên
giáo của tỉnh Quảng Bình.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất: đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc và ngồi nƣớc
liên quan đến đề tài, từ đó xác định những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục nghiên cứu.
Thứ hai, làm rõ những vấn đề lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo.
Thứ ba, đánh giá đúng thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh
Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay.
Thứ tư, xác định rõ quan điểm và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội

ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình.
. ối tƣợn v p ạm vi n

i n cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu: Trên cơ sở những vấn đề lý luận về chất lƣợng đội
ngũ cán bộ tuyên giáo, luận án tập trung đi sâu nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh
giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình, từ đó, đề xuất các quan
điểm, giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tun giáo của tỉnh Quảng Bình.
- Về khơng gian nghiên cứu: Cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình cả 3 cấp
(tỉnh, huyện, xã).
- Về thời gian nghiên cứu: Khảo sát chất lƣợng cán bộ tuyên giáo và chất lƣợng
đội ngũ cán bộ tuyên giáo từ năm 2015 đến năm 2019.
4. ơ sở lý luận v p ƣơn p áp n
4.1. Cơ sở lý luận

i n cứu


4

Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; các nghị quyết của Đảng bộ tỉnh
Quảng Bình về cơng tác tƣ tƣởng và xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo đáp ứng yêu
cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin

+ Thu thập thông tin thứ cấp, là phƣơng pháp thu thập các thơng tin số liệu có
sẵn trong các loại sách, báo, bài giảng, chuyên đề, tài liệu từ các website có liên quan
đến đề tài, các nghiên cứu đã cơng bố trƣớc đó liên quan đến đề tài đã đƣợc các tác giả
khác thực hiện, các báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, báo cáo kết
quả thực hiện nhiệm vụ công tác tuyên giáo hằng năm… Phƣơng pháp này đƣợc sử
dụng trong các nội dung nhƣ: tổng quan tài liệu nghiên cứu; xây dựng khung lý thuyết
về nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo; khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế - văn hóa - xã hội địa bàn nghiên cứu…
+ Thu thập thông tin sơ cấp, là phƣơng pháp thu thập các thông tin, số liệu
chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ tài liệu nào, ngƣời thu thập có đƣợc thơng qua tiếp
xúc trực tiếp với đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp khác nhau nhƣ: Phƣơng
pháp quan sát trực tiếp, điều tra qua hệ thống bảng hỏi... Trong phạm vi đề tài này,
việc thu thập số liệu sơ cấp đƣợc thực hiện qua các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp
quan sát trực tiếp, đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập thông tin thông qua
quan sát trực tiếp của tác giả về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo tại địa bàn
khảo sát... Các thông tin quan sát sẽ đƣợc ghi chép lại, vừa để thu thập thêm thơng
tin vừa có thể kiểm chứng về tính xác thực của các nguồn thơng tin thu thập đƣợc
bằng các phƣơng pháp khác.
- Phương pháp điều tra: Bằng hệ thống bảng hỏi và phỏng vấn, tác giả điều tra
bằng phiếu điều tra đã đƣợc chuẩn bị trƣớc, khảo sát đội ngũ cán bộ làm công tác
tuyên giáo của Đảng từ cấp tỉnh đến cơ sở với 411 ngƣời, trong đó:
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: 21 cán bộ


5

Ban Tuyên giáo cấp huyện: 72 cán bộ
Ban Tuyên giáo cấp cơ sở: 318 cán bộ
Nội dung của phiếu điều tra bao gồm các thông tin chung về cán bộ; về năng
lực của cán bộ tuyên giáo, gồm: năng lực dự báo; năng lực nghiên cứu, phân tích, tổng
hợp; năng lực thu thập và xử lý thông tin; năng lực nói trƣớc cơng chúng (năng lực

diễn thuyết); về chất lƣợng, hiệu quả công tác của cán bộ tuyên giáo. Những thông tin
này đƣợc thể hiện qua các câu hỏi cụ thể để cán bộ đƣợc điều tra hiểu và trả lời đầy đủ.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp đội ngũ cán bộ làm công tác
tuyên giáo, các thơng tin này đƣợc kiểm chứng thơng qua tìm hiểu và quan sát trực
tiếp tình hình địa phƣơng, từ đó góp phần hồn thiện nội dung nghiên cứu cũng nhƣ
kiểm chứng kết quả nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích: Phân tích các số liệu thu thập đƣợc từ điều tra để
nhận biết đƣợc chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo.
- Phương pháp thống kê: Sử dụng các số liệu thống kê về các mặt liên quan đến
việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo.
- Phương pháp tổng hợp: Đƣợc sử dụng để tổng hợp các số liệu, tri thức có
đƣợc từ hoạt động phân tích tài liệu, phỏng vấn, hỏi chuyên gia. Việc tổng hợp nhằm
mục đích đƣa ra những luận giải, nhận xét và đề xuất của tác giả luận án ở các chƣơng
về thực trạng và quan điểm, giải pháp.
- Phương pháp lịch sử - lơgíc: Sử dụng để phát hiện ra quy luật và tính quy
luật trong sự phát triển của đội ngũ cán bộ tun giáo. Phát hiện những vấn đề có
tính quy luật phổ biến lẫn đặc thù (riêng), sự phong phú, đa dạng và khuynh hƣớng
phát triển của các sự vật, hiện tƣợng. Nghiên cứu lịch sử quá trình xây dựng, phát
triển của đội ngũ cán bộ tuyên giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Bình qua các thời kỳ.
5. ón

óp mới về k oa ọc của luận án

5.1. Về mặt lý luận
- Trên cơ sở tổng hợp, phân tích về mặt lý luận, luận án đã làm nổi bật đƣợc


6

các quan điểm mới về công tác tuyên giáo, cán bộ tuyên giáo và chất lƣợng đội ngũ

cán bộ tuyên giáo, trên cơ sở đó xác định các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ
cán bộ tuyên giáo phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Luận án đánh giá những kết quả đạt đƣợc; hạn chế, bất cập về chất lƣợng đội
ngũ cán bộ tuyên giáo hiện nay, từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháp nâng cao chất
lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo.
5.2. Về mặt thực tiễn
- Qua phân tích các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo,
luận án sẽ tổng kết thực tiễn và chỉ ra những hạn chế, bất cập trong việc nâng cao
chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo hiện nay.
- Trên cơ sở phân tích chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng
Bình, đặc biệt là từ những hạn chế, bất cập, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp
nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo phù hợp với tình hình thực tiễn khu
vực Bắc Trung bộ nói chung, Quảng Bình nói riêng.
- Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho
những ngƣời làm công tác tuyên giáo, những ngƣời làm công tác giảng dạy về các
chuyên ngành Xây dựng Đảng, Tổ chức, Chính trị học, Xã hội học… ở các bậc đại
học và sau đại học tra cứu, khảo nghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu về
chất lƣợng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ tuyên giáo nói riêng. Luận án góp phần
thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng
Đảng (khóa XII) về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến
lƣợc, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
6. âu ỏi n

i n cứu v

iả t u ết n

i n cứu

6.1. Câu hỏi nghiên cứu

Luận án đƣợc thực hiện xuất phát từ những câu hỏi nghiên cứu sau:
- Dựa trên cơ sở lý luận nào để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo?
- Chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình hiện nay ra sao?
- Tình hình nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng
Bình hiện nay nhƣ thế nào?
- Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình cần


7

thực hiện những giải pháp nào?
6.2. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay, chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình có mặt
chƣa đáp ứng đƣợc u cầu nhiệm của cơng tác tun giáo trong tình hình mới, do
đó, cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo. Việc
đề ra các giải pháp và vận dụng vào thực tiễn một cách đồng bộ, phù hợp sẽ góp
phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án
đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng, 11 tiết.
ƣơn

Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

ƣơn

Một số vấn đề lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo

ƣơn


Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình

ƣơn 4 Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên
giáo của tỉnh Quảng Bình hiện nay


8

. N I UNG
ƣơn
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN ỨU
LIÊN QUAN ẾN Ề T I LUẬN N
1. . ác cơn trìn n i n cứu li n quan đến đề t i ở tron nƣớc v n o i nƣớc
Trong những năm gần đây, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về cơng tác tƣ
tƣởng nói chung và cơng tác tun giáo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên
giáo nói riêng trên nhiều phƣơng diện, góc độ khác nhau. Các cơng trình nghiên cứu
về cơng tác tun giáo đƣợc đề cập nhiều từ lý luận đến thực tiễn. Đồng thời, xác định
rõ các quan điểm khoa học - thực tiễn để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm hƣớng
tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng công tác tuyên giáo, góp phần xây dựng Đảng vững
mạnh về chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức; giữ gìn sự đồn kết, thống nhất trong Đảng và sự
đồng thuận trong xã hội.
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ở trong nước
1.1.1.1. Các cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu về công tác tư tưởng,
công tác tuyên giáo
Vấn đề cán bộ có tầm quan trọng đặc biệt đối với tồn bộ cơng tác Đảng. Q
trình xây dựng Đảng ta cũng là quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng ngày càng
lớn mạnh. Trong cuốn Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới
[15] đã khẳng định: đối với ngƣời đảng viên mới, vấn đề cơ bản nhất là phải nắm đƣợc
những kiến thức cơ bản, cốt lõi về chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; về
những vấn đề cơ bản của đƣờng lối cách mạng Việt Nam và nhiệm vụ của ngƣời đảng

viên. Trên cơ sở đó, mỗi đảng viên mới xây dựng cho mình kế hoạch phấn đấu, tu
dƣỡng, rèn luyện về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống để trở thành đảng viên chính
thức, xứng đáng danh hiệu đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
“Đẩy mạnh cơng tác tƣ tƣởng - văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi nghị
quyết Đại hội IX của Đảng” của tác giả Nguyễn Khoa Điềm [44] đã khẳng định toàn
bộ cơng tác tƣ tƣởng chỉ có thể thực sự thành công khi chúng ta quyết giƣơng cao


9

ngọn cờ tƣ tƣởng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Tác giả Trần
Quang Nhiếp với bài viết “Về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng” [81], đã nêu lên
tính cấp thiết của cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng. Đồng thời, tác giả đã chỉ ra 4 nội dung quan trọng trong công
tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
đó là: Giáo dục tƣ tƣởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá
nhân; tiếp tục đổi mới công tác cán bộ; xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng và kiện
toàn tổ chức, đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng.
Tác giả Phạm Văn Linh có bài viết “Công tác tƣ tƣởng, lý luận của Đảng trong
công cuộc đổi mới: Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm” [65], theo tác giả,
công tác tƣ tƣởng đƣợc các cấp ủy, cán bộ, đảng viên nhận thức rõ hơn yêu cầu đổi
mới phƣơng thức công tác, hƣớng mạnh về cơ sở, “lấy cái đẹp dẹp cái xấu”, “lấy tích
cực đẩy lùi tiêu cực” tạo nên sự đoàn kết, nhất trí trong Đảng, xây dựng niềm tin vững
chắc trong nhân dân. Công tác lý luận đã bám sát yêu cầu của cơng cuộc đổi mới, góp
phần hình thành đƣờng hƣớng, tƣ duy chiến lƣợc, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và
công cuộc đổi mới đất nƣớc. Tuy nhiên, công tác tƣ tƣởng định hƣớng còn chậm, khả
năng dự báo cịn hạn chế, hiệu quả chƣa cao; cơng tác lý luận chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu phát triển mới của thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc. Do đó, trƣớc những biến đổi
nhanh chóng, phức tạp của tình hình trong nƣớc và thế giới, cần tiếp tục đổi mới công
tác tƣ tƣởng, lý luận nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Tác giả Đinh Ngọc Giang, Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh có bài viết “Chỉ dẫn của V.I.Lênin về cơng tác lý luận” [110]. Trên cơ sở
chỉ dẫn của V.I.Lênin về công tác lý luận, theo tác giả, thời đại ngày nay đã có những
đổi thay lớn lao, địi hỏi phải tiếp tục tổng kết thực tiễn để góp phần phát triển quan
điểm của V.I.Lênin về công tác tƣ tƣởng lý luận. Để phản ánh chính xác hơn những
yêu cầu của thời đại, phục vụ đắc lực sự lãnh đạo của Đảng hiện nay, cần thực hiện tốt
các phƣơng hƣớng, đó là: Tiếp tục nghiên cứu và vận dụng các luận điểm
của V.I.Lênin về công tác tƣ tƣởng, lý luận trên tinh thần sáng tạo và cách mạng. Phải
luôn luôn cảnh giác nguy cơ xét lại trong quá trình vận dụng và phát triển các quan


10

điểm lý luận của V.I.Lênin về công tác tƣ tƣởng lý luận. Phải kết hợp công tác tƣ
tƣởng trong Đảng với công tác tƣ tƣởng trong xã hội, kết hợp giữa xây và chống một
cách kiên trì và bền bỉ.
Trong bài viết “Cần nhận thức đúng về công tác tuyên giáo của Đảng” [104],
tác giả Lƣơng Ngọc Vĩnh đã khẳng định, cùng với công tác nghiên cứu lý luận, Đảng
phải tiến hành cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị để cán bộ, đảng viên và nhân
dân hiểu biết, tin tƣởng và sẵn sàng theo Đảng làm cách mạng. Tác giả cho rằng, công
tác tuyên giáo là công tác tƣ tƣởng của Đảng và bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với
các lĩnh vực văn hóa - văn nghệ, khoa giáo. Ban tuyên giáo là cơ quan tham mƣu và
nghiệp vụ giúp cho cấp ủy thực hiện sự lãnh đạo nói trên. Cơng tác tun giáo khơng
đơn thuần chỉ có cơng tác tƣ tƣởng; cơng tác tun giáo cũng khơng làm nhiệm vụ
quản lý các lĩnh vực văn hóa - văn nghệ và khoa giáo, vì đó là cơng việc của các cơ
quan nhà nƣớc. Ngồi các cơng việc trên, ban tun giáo cịn có thể đƣợc giao thêm
các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp ủy ở từng địa phƣơng, từng thời kỳ. Trong cơ
quan tuyên giáo có thể có nhiều bộ phận khác nhau, nhƣng đều phục vụ cho việc tham
mƣu, giúp cấp ủy trong các cơng tác tƣ tƣởng, văn hóa - văn nghệ và khoa giáo.
Tác giả Phạm Quang Nghị có bài viết “Để công tác Tuyên giáo thực sự trở

thành động lực thúc đẩy sự phát triển” [80], tác giả đã chỉ ra nhiệm vụ bao trùm và
xuyên suốt của công tác tuyên giáo qua các thời kỳ là bồi dƣỡng, giáo dục tƣ tƣởng,
chính trị, đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan cho con ngƣời. Đặc biệt, tác giả cũng
đã chỉ ra vai trị to lớn của cơng tác tun giáo trong những năm tháng kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ. Để công tác Tuyên giáo thực sự trở thành động lực thúc đẩy sự
phát triển, đòi hỏi mỗi cán bộ làm công tác tuyên giáo phải nổ lực vƣơn lên, phát huy
bài học kinh nghiệm đổi mới tƣ duy, bồi dƣỡng và trang bị cho mình những nhận thức,
kiến thức, phẩm chất đạo đức cách mạng.
Tác giả Đào Duy Quát với tiêu đề bài viết “Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp
tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tƣ tƣởng trong thời kỳ mới” [89] đã
khẳng định vai trị quan trọng của cơng tác tun giáo. Đồng thời, theo tác giả để thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, địi hỏi phải khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất


11

lƣợng, hiệu quả hoạt động của mỗi cán bộ làm công tác tuyên giáo. Bài viết “Một vài
suy nghĩ về phƣơng châm: Công tác tuyên giáo “đi trƣớc, đi cùng” [45], tác giả Bùi Thế
Đức đã phân tích sâu về ý nghĩa đi trƣớc, đi cùng. Đó là “đi trƣớc” trong công tác dự
báo, kết quả dự báo đúng sẽ mang lại thời cơ để vƣợt qua thách thức, tạo nên vận hội
mới cho Đảng, cho dân tộc, cho một ngành, một địa phƣơng nào đó. “Đi cùng” với
phong trào quần chúng, ngồi việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, cịn phải nói cho dân tin
để dân làm theo. Trong giai đoạn hiện nay, xác định công tác xây dựng Đảng là then
chốt với những nhiệm vụ hết sức nặng nề, địi hỏi cơng tác tun giáo phải thực hiện tốt
phƣơng châm “đi trƣớc, đi cùng”.
Trong gần 20 năm kể từ khi Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng
ra đời, đã có nhiều đề tài, đề án nghiên cứu về những vấn đề có liên quan tới công tác
tuyên giáo do các Ban Đảng Trung ƣơng tổ chức thực hiện. Trƣớc năm 2007, Ban Tƣ
tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Ban Khoa giáo Trung ƣơng cũng đã tiến hành nghiên
cứu hàng chục đề tài, đề án về nhiều vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao,

trong đó có cả cơng trình mang tính tổng kết lịch sử của ngành Tƣ tƣởng - Văn hóa,
ngành Khoa giáo. Năm 2010, nhân kỉ niệm 80 năm ngày truyền thống ngành Tuyên
giáo, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng đã nghiên cứu đánh giá về thành tựu qua các thời kì
lịch sử, chỉ ra các bài học kinh nghiệm quý báu, dự báo tình hình mới sẽ tác động ảnh
hƣởng sâu sắc đến công tác tuyên giáo của Đảng.
Năm 2014, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng đã tổ chức một số
cuộc Hội thảo chuyên gia đánh giá về các lĩnh vực công tác tuyên giáo qua 30 năm đổi
mới. Qua các hội thảo, ý kiến chung đều cho rằng các lĩnh vực công tác tuyên giáo
(nhất là lĩnh vực khoa giáo) đang bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, yếu kém, cần phải đổi
mới mạnh mẽ, sâu sắc.
Năm 2020, nhân kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Ngành Tuyên giáo, Ban
Tuyên giáo Trung ƣơng đã chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ƣơng và Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Công tác tuyên giáo
của Đảng 90 năm chặng đƣờng vẻ vang: Thành tựu và tầm nhìn”. Hội thảo đã tập
trung vào 4 nội dung chính: Q trình xây dựng và phát triển của Ngành Tuyên giáo;


12

nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp triển khai thực
hiện công tác tuyên giáo. Phân tích bối cảnh tình hình mới, dự báo các yếu tố, nhìn rõ
những thuận lợi cần phát huy và thách thức, khó khăn cần vƣợt qua. Đồng thời, đề
xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tuyên giáo
và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo để Ngành Tuyên giáo tiếp tục hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc
trong giai đoạn mới.
Đề án: Một số vấn đề về đổi mới nội dung, phương thức công tác của Ban
Tuyên giáo Trung ương do Ban Tuyên giáo Trung ƣơng làm chủ nhiệm (Thẩm định và
phát hành năm 2016), trong đó đã đánh giá những thành tựu và hạn chế của công tác
tuyên giáo trong thời gian qua. Đánh giá thực trạng triển khai nội dung, phƣơng thức

công tác tuyên giáo trên một số lĩnh vực cơ bản. Trên cơ sở đó, xác định rõ mục tiêu,
định hƣớng và những giải chủ yếu để đổi mới nội dung, phƣơng thức công tác tuyên
giáo trong thời gian tới. Trên cơ sở mục tiêu, 6 định hƣớng công tác, đề xuất phƣơng
châm công tác là: Nhanh nhạy - hiệu quả - thuyết phục - bám sát thực tiễn.
Luận án tiến sĩ triết học của tác giả Hoàng Quốc Bảo với đề tài Phương pháp
tuyên truyền Hồ Chí Minh - những đặc trưng và sự vận dụng để đổi mới phương pháp
tuyên truyền của cán bộ tư tưởng cấp tỉnh và huyện của Đảng hiện nay (năm 2004).
Đây là đề tài bƣớc đầu nghiên cứu hệ thống về các vấn đề về tuyên truyền, phƣơng
pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh. Luận án đã làm rõ cơ sở lý luận của
phƣơng pháp tuyên truyền, nguồn gốc, các nguyên tắc nghiên cứu phƣơng pháp tuyên
truyền Hồ Chí Minh. Khái quát đƣợc những đặc trƣng cơ bản trong phƣơng pháp
tuyên truyền Hồ Chí Minh nhƣ: Tính cách mạng và tính khoa học; tính nghệ thuật và
đại chúng; phƣơng pháp tuyên truyền kết hợp lời nói với hành động. Theo tác giả, việc
tuyên truyền phải thể hiện cách diễn đạt ngắn gọn nhƣng sâu sắc, thể hiện giữa hình
thức bề ngồi và nội dung bên trong, ở trong từng lời nói, câu văn phải thể hiện cách
diễn đạt giản dị, dễ hiểu.
1.1.1.2. Các cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu về xây dựng đội ngũ cán
bộ và nâng cao chất lượng cán bộ


13

Trong cuốn sách Quyết tâm cao, biện pháp quyết liệt, nhằm tạo chuyển biến mới
về xây dựng Đảng [97], Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra những vấn đề thực
sự cấp bách, cần làm ngay, đó là: ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh
đạo quản lý các cấp. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Xác định rõ thẩm quyền,
trách nhiệm cá nhân ngƣời đứng đầu cấp ủy, chính quyền và mối quan hệ với tập thể
cấp ủy, cơ quan, đơn vị. Từ đó, đề ra các giải pháp, đó là phải khẩn trƣơng đổi mới

công tác tổ chức, cán bộ, chế độ sinh hoạt Đảng; kiểm tra, giám sát việc rèn luyện và
giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên. Hồn thiện các cơ
chế, chính sách, nhất là chính sách đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ cho phù hợp với điều
kiện mới.
Trong cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán bộ [105], đã
khẳng định: Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ln đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ và đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ. Để thực hiện đƣợc điều đó, theo Ngƣời, vấn đề then chốt hàng đầu là
phải xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, những ngƣời trung kiên, dám tiên phong đi đầu và
đƣợc trang bị lý luận cách mạng. Từ đó, theo các tác giả, trong giai đoạn hiện nay,
trƣớc yêu cầu tăng cƣờng xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, đẩy mạnh
tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đổi mới đất nƣớc và hội nhập quốc tế, đòi hỏi phải đổi
mới mạnh mẽ hơn nữa công tác cán bộ và cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, trong đó
có cán bộ tun giáo.
Tác giả Mai Văn Chính có bài viết “Bài học về công tác đánh giá cán bộ qua tác
phẩm Sửa đổi lề lối làm việc” [27], trên cơ sở viện dẫn và phân tích những quan điểm
của Hồ Chí Minh về cơng tác đánh giá cán bộ, tác giả đã rút ra 5 bài học về công tác
đánh giá cán bộ, đó là: (1) coi trọng cán bộ và cơng tác cán bộ phù hợp tình hình thực
tế; (2) cần hiểu đúng cán bộ để đánh giá đúng cán bộ, đánh giá cán bộ cần phải thẳng
thắn, trung thực, mang tính xây dựng, giúp họ biết đƣợc những ƣu điểm để phát huy và
nhƣợc điểm để khắc phục; (3) xây dựng các tiêu chuẩn, phẩm chất về cán bộ làm căn


14

cứ đánh giá; (4) việc đánh giá cán bộ phải thực sự khách quan, phƣơng pháp đúng,
nhận xét, đánh giá cán bộ phải tổng thể tồn bộ cơng việc, khơng nên chỉ xét tại thời
điểm; (5) đánh giá cán bộ phải gắn kết chặt chẽ với các khâu khác trong công tác cán
bộ. Kết quả đánh giá cán bộ là căn cứ quan trọng để tiến hành các khâu khác nhƣ quy
hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí và sử dụng.

Trong bài viết “Xây dựng đội ngũ cán bộ truyền thơng chính sách” của Bùi Văn
Huấn [52], tác giả cho rằng, để thực hiện tốt nhiệm vụ truyền thơng chính sách, đội
ngũ cán bộ thực hiện công tác này cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng đầy đủ
cả về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt ra và đƣợc tạo điều
kiện để thực hiện cơng tác của mình. Từ đó, theo tác giả, để xây dựng đội ngũ cán bộ
truyền thơng chính sách đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cần tập trung thực hiện tốt những
nội dung chủ yếu sau: thứ nhất, các cơ quan truyền thông phải xây dựng đƣợc một đội
ngũ nhà báo, phóng viên ở các vị trí có kiến thức chuyên sâu về luật và chính sách ở
nhiều lĩnh vực. Thứ hai, các cơ quan truyền thông cần đẩy mạnh sự hợp tác giữa
những ngƣời làm truyền thông chính sách với các chuyên gia. Trong sự hợp tác này,
các chuyên gia có thể viết bài cộng tác, trả lời phỏng vấn, tham vấn ý kiến, cố vấn
chuyên môn… cho các cơ quan báo chí. Cịn phóng viên, nhà báo thực hiện cung cấp,
chia sẻ thông tin, tham gia nghiên cứu, góp ý, phản biện nghiên cứu. Thứ ba, các cơ
quan truyền thông cần thƣờng xuyên tiến hành tập huấn nâng cao kỹ năng phân tích
tác động chính sách cho đội ngũ phóng viên. Thứ tư, các cơ quan truyền thông cần mở
rộng hoạt động hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với đội ngũ cán bộ truyền thơng chính
sách của các nƣớc trong khu vực và quốc tế. Thứ năm, thực hiện việc đổi mới đào tạo,
bồi dƣỡng nhân lực truyền thơng chính sách ở các trƣờng đại học.
Trong bài viết “Hiệu quả hoạt động của Ban Tuyên giáo Đảng uỷ cấp phƣờng,
xã ở Đà Nẵng” [90] tác giả Nguyễn Văn Sơn đã khẳng định vai trò quan trọng của Ban
tuyên giáo đảng ủy cấp xã, phƣờng trong việc tuyên truyền, đƣa nghị quyết của Đảng,
pháp luật của Nhà nƣớc vào cuộc sống. Tuy nhiên, tác giả cũng đã chỉ ra những bất
cập, hạn chế của đội ngũ cán bộ tuyên giáo xã, phƣờng, nhất là về cơ cấu, phân cơng
nhiệm vụ và các điều kiện khác cịn thiếu sự thống nhất giữa các đảng ủy phƣờng, xã,


15

gây khó khăn trong cơng tác hƣớng dẫn, chỉ đạo và phối hợp triển khai thực hiện
nhiệm vụ công tác tuyên giáo nói chung, ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả cơng tác

chung của tồn ngành. Từ đó, tác giả đã nêu ra 3 nội dung cần thực hiện nhằm nâng
cao chất lƣợng hoạt động của đội ngũ cán bộ tun giáo xã, phƣờng, thị trấn, đó là:
Duy trì và nâng cao chất lƣợng đi thực tế cơ sở, tổ chức giao ban định kỳ hàng quý.
Coi trọng việc bồi dƣỡng kỹ năng công tác của cán bộ tuyên giáo cơ sở dƣới nhiều
hình thức, nhằm phát huy năng lực, sở trƣờng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác
tuyên giáo cơ sở, nhất là trong công tác tuyên truyền miệng, thông tin định hƣớng dƣ
luận xã hội và công tác điều tra, nắm bắt, dự báo tình hình. Cần quan tâm tạo điều kiện
về cơ chế, chính sách, chế độ phụ cấp cho cán bộ chuyên trách các lĩnh vực công tác
xây dựng Đảng ở xã, phƣờng, thị trấn nói chung và cán bộ chun trách cơng tác tun
giáo nói riêng.
Đƣợc sự hỗ trợ của Cộng đồng Châu Âu, trong khuôn khổ dự án ASIAN- LINK
(mã số ASI/B7-301/98/679-042), trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã phối hợp
với trƣờng Đại học Tổng hợp Mardrid (Tây Ban Nha) tiến hành điều tra, đánh giá chất
lƣợng công chức quản lý cấp tỉnh ở Việt Nam để xác lập chƣơng trình đào tạo về kinh
tế và quản lý cơng chức cho đội ngũ công chức cấp tỉnh. Kết quả điều tra, đánh giá
đƣợc công bố tháng 7-2004 đã nêu rõ những yếu kém, thiếu hụt về kiến thức và kỹ
năng của đội ngũ cơng chức hành chính cấp tỉnh trong lĩnh vực quản lý công và quản
lý kinh tế. Báo cáo nêu lên một trong những thiếu hụt lớn nhất hiện nay của đội ngũ
công chức cấp tỉnh là sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng quản lý trong nền kinh tế thị
trƣờng, nó là sự thiếu hiểu biết về kiến thức quản lý hành chính cơng. Báo cáo đề xuất
cần phải xây dựng chƣơng trình đào tạo về kinh tế và quản lý hành chính cơng cho đội
ngũ cơng chức hành chính cấp tỉnh, đặc biệt là đội ngũ công chức quản lý.
Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Kim Diện với đề tài Nâng cao chất lượng
đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước tỉnh Hải Dương (năm 2006). Đây là đề tài
nghiên cứu thực tiễn về chất lƣợng đội ngũ cơng chức hành chính. Trên cơ sở luận giải
những vấn đề cơ bản về cơng chức hành chính nhà nƣớc và nâng cao chất lƣợng đội
ngũ cơng chức hành chính nhà nƣớc, luận án đã tập trung phân tích thực trạng chất


16


lƣợng đội ngũ cán bộ cơng chức hành chính trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Đồng thời
rút ra đƣợc những ƣu điểm, hạn chế của chất lƣợng đội ngũ cán bộ cơng chức hành
chính nhà nƣớc, nhất là xác định đƣợc những nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng đội ngũ
công chức hành chính nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, những nguyên nhân chủ
quan, đó là: các cơ quan hành chính nhà nƣớc chƣa thực hiện việc phân tích cơng việc.
Cơng tác tuyển dụng cơng chức hành chính chƣa phù hợp. Thiếu chiến lƣợc đào tạo,
quy hoạch công chức hành chính nhà nƣớc và thiếu các chính sách, biện pháp tạo động
lực cho cơng chức hành chính nhà nƣớc n tâm cơng tác. Trên cơ sở đó, tác giả đƣa
ra 5 giải pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cơng chức hành chính nhà nƣớc trên địa
bàn tỉnh Hải Dƣơng, đó là: phân tích cơng việc và xác định tiêu chuẩn chức danh cơng
việc; hồn thiện cơng tác tuyển dụng cơng chức hành chính nhà nƣớc trong tỉnh. Thực
hiện tốt việc sử dụng đội ngũ công chức hành chính nhà nƣớc trong tỉnh. Đào tạo về
trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cơng chức hành chính nhà nƣớc. Tăng
cƣờng hợp tác quốc tế trong đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức hành chính nhà nƣớc.
Luận án Tiến sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh của Phạm Tất Thắng (2011) với đề tài: Đánh giá cán bộ diện Ban
Thường vụ tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh đồng bằng sơng Hồng trong giai đoạn hiện nay.
Đây là cơng trình có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Tác giả đã đi sâu phân tích
thực trạng chất lƣợng đánh giá cán cán diện Ban Thƣờng vụ tỉnh ủy quản lý, từ đó đề
ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đánh giá cán bộ diện
Ban Thƣờng vụ tỉnh ủy quản lý trong thời gian tới.
1.1.1.3. Các cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu về xây dựng, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên giáo
Trong những năm qua, có rất nhiều bài viết trên các tạp chí chun ngành viết
về cơng tác tuyên giáo và xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo.
Các kết quả nghiên cứu về công tác tuyên giáo của Đảng trong thời gian qua đã đóng
góp tích cực trong việc tham mƣu, ban hành các văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách
thể chế hoá quan điểm, đƣờng lối của Đảng. Cung cấp kịp thời những luận cứ khoa
học, cơ sở lý luận và thực tiễn. Trực tiếp tham gia giải quyết những vấn đề bức xúc



17

của xã hội về tƣ tƣởng, định hƣớng tuyên truyền, nắm bắt dƣ luận xã hội. Đi đầu trong
việc đấu tranh phản bác những luận điệu sai trái, thù địch của các thế lực phản động,
cơ hội, chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, góp phần bảo vệ chủ nghĩa
Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối đổi mới của Đảng. Các cơng trình
khoa học, sách, tài liệu xuất bản đã phân tích thực trạng công tác tuyên giáo trong từng
lĩnh vực cụ thể của từng thời kỳ cách mạng, khẳng định những thành tựu đạt đƣợc;
đồng thời, chỉ ra những bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên giáo của Đảng.
Với nhan đề bài viết "Đổi mới tƣ duy về công tác cán bộ tuyên giáo" của tác giả
Lƣơng Khắc Hiếu và Nguyễn Viết Thông [49] đã đề cập đến việc đổi mới cán bộ tuyên
giáo. Bên cạnh những ƣu điểm mà đội ngũ cán bộ tuyên giáo đã đạt đƣợc, các tác giả
cũng đã chỉ ra nhiều bất cập về công tác cán bộ tuyên giáo. Trên cơ sở phân tích ƣu
điểm, tồn tại hạn chế về công tác cán bộ, các tác giả đã nêu ra 5 giải pháp thiết thực để
đổi mới công tác cán bộ tuyên giáo, trƣớc hết đó là phải đổi mới về tƣ duy.
Bài viết “Xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo chuyên nghiệp” của Trần Thị
Minh Tuyết [112], tác giả cho rằng, với tƣ cách là ngƣời đi “gieo” niềm tin và thuyết
phục nhân dân, cán bộ tuyên giáo phải thực sự vững vàng về tƣ tƣởng chính trị. Khi giỏi
nghề chính là lịng tự trọng của ngƣời làm nghề thì cán bộ tuyên giáo phải tinh thông về
lý luận, vững vàng về chuyên mơn, thành thạo về nghiệp vụ và có sự nhạy cảm chính trị.
Tuyên giáo là “cầu nối” giữa Đảng và dân nên cán bộ tuyên giáo phải hết sức am hiểu
thực tế và có mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân. Ngồi ra, cán bộ tun giáo phải có
phong cách làm việc dân chủ, khoa học, hiệu quả. Đặc biệt, họ phải thực sự yêu nghề,
“say nghề” thì mới có thể kiên trì với nghề… Từ đó, Trần Thị Minh Tuyết cho rằng,
muốn chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ tun giáo các cấp thì cần có sự
phối hợp chặt chẽ của nhiều đơn vị hữu quan, trƣớc hết là từ phía Đảng, Nhà nƣớc, đến
các cơ sở đào tạo, các cơ quan tuyên giáo và chính mỗi ngƣời cán bộ tuyên giáo.
Bài viết “Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác Tuyên giáo trƣớc yêu cầu mới”

của tác giả Nguyễn Thế Kỷ [56] đã đề cập đến vai trị quan trọng của cơng tác tun
giáo. Từ đó, theo tác giả, để giải quyết tốt các vấn đề mới, phức tạp do thực tiễn đặt ra,
đòi hỏi công tác tuyên giáo của Đảng cần nắm vững, vận dụng sáng tạo và góp phần


×