Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Thơ mới qua ý kiến của giới phê bình văn học cùng thời ( 1932 1945 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.22 KB, 61 trang )

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đến văn học hiện đại, phê bình văn học trở thành một bộ phận hữu
cơ không thể thiếu đợc của nền văn học đang diễn ra. Phê bình văn học hiện
đại lập tức tơng tác qua lại với bộ phận sáng tác để cùng thúc đẩy nền văn
học tiến lên. Tính chuyên nghiệp, tính khoa học của phê bình văn học hiện
đại có thĨ gióp ngêi ®äc nhiỊu thÕ hƯ ®Õn sau nhËn rõ chân dung một hiện tợng văn học diễn ra cách mình nhiều thập kỷ hoặc cả thế kỷ dới con mắt
ngời đơng thời.
Trong văn học trung đại phê bình văn học cha thành một ngành
chuyên nghiệp còn thiếu tính khoa học, cho nên cha thể phản ánh trung
thành diện mạo một hiện tợng nào đó ngay tức thời. Phải chăng đây là một
lý do (trong nhiều lý do khác) mà Nguyễn Du gửi gắm nỗi băn khoăn:
không biết ba trăm năm sau có ai là ngời đọc hiểu nỗi đau của mình. Do đó
với Nguyễn Du và Truyện Kiều ngời nghiên cứu hôm nay muốn tìm lại
không khí và tiếng nói tri âm, hởng ứng của nhà phê bình cùng thời chắc
chắn sẽ ngậm ngùi bởi vì Truyện Kiều ra ®êi, Ngun Du mÊt (1820), tíi
nưa thÕ kû sau đó khi Truyện Kiều đợc in ra, số bài phê bình (cả thơ và văn)
không kể đến trên đầu ngón tay.
Thế mà phong trào thơ mới (1932-1945) vừa khởi động, giới phê
bình đà nhập cuộc. Có cảm giác các nhà phê bình 1932-1945 đà cùng tham
dự vào vận mệnh của một trào lu văn học vào loại độc đáo nhất trong lịch
sự văn học Việt Nam hiện đại. Ngời nghiên cứu hiện nay thử đặt mình nh
một ngời cùng thời để cùng cảm nhận thơ mới nh một giá trị một đi
không lặp lại trong văn học Việt Nam.
1.2. Vận mệnh của thơ mới qua các quan điểm phê bình từ 1932 đến nay
không hề phẳng lặng. Cũng nh nhiều hiện tợng văn học đích thực khác
trong thế kỷ vừa qua phải chấp nhận sự không may mắn do lịch sử để lại.
Trong giai đoạn 1932-1945 giá trị thơ mới đợc giới phê bình cùng thời xem
là hiện tợng của thời đại, là trào lu văn học đợc giới phê bình dành cho sự
quan tâm nhiều nhất với nhiều quan điểm đánh giá khác nhau và khuynh hớng chung là tôn vinh ca ngợi. Cha bàn đến đúng sai trong các quan điểm
phê bình cùng thời nhng rõ ràng vận mệnh thơ mới là rạng rỡ ngay từ lúc nó


ra đời và tồn tại hơn 10 năm. Đến giai đoạn 1945-1975 và cả đến 1985, thơ
mới cùng với nhiều giá trị văn học khác đành chấp nhận một sự trầm l¾ng,

1


có khi bị bỏ quên, có khi bị oan sai do nhiều nguyên nhân lịch sử. Thơ mới
thuộc bè trầm đến 40 năm trong văn học hiện đại (1945-1985). Nhng đến
thời kỳ đổi mới (từ 1986) với việc nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi
ca, dới ánh sáng của đờng lối đổi mới dân chủ đúng đắn hơn thơ mới dần
dần đợc trả lại giá trị đích thực của nó. Giá trị của Thơ mới đợc hoàn
nguyên, vận mệnh của thơ mới lại bừng sáng. Đánh giá thơ mới từ 1986 trở
đi rõ ràng có tính khoa học hơn thuyết phục hơn cả thành công và hạn chế.
ở các giai đoạn sau năm 1945 các nhà phê bình đà không còn tâm thế cùng
thời. Nếu đối tợng của phê bình văn học là hiện tợng văn học đang diễn ra,
thì giới phê bình sau 1945 có thể tìm thấy những tham khảo rất giá trị ở phê
bình cùng thời thơ mới. Quan điểm phê bình từ sau 1986 có nhiều điểm gặp
gỡ với trớc 1945. Việc trở lại với ý kiến của các nhà phê bình văn học cùng
thời thơ mới là muốn khẳng định quan điểm đánh giá từ đổi mới là với thơ
mới không những đúng đắn, chính xác mà còn tiếp tục phát triển các quan
điểm phê bình trớc 1945. Sự tiếp nối đó đà đa thơ mới lên đúng ví trí mà
vận mệnh nó phải có trong lịch sử văn học Việt Nam.
1.3. Thơ mới trong nhà trờng phổ thông cũng nh đại học luôn gây đợc
nhiều hứng thú cho cả giáo viên lẫn học sinh. Trong giảng dạy, cần thiết
giúp học sinh đầu thế kỷ XXI trở về với tâm trạng tiếp nhận thơ mới khi nó
ra đời để khôi phục lại trạng thái hồn nhiên, chân thành, ngỡ ngàng, vô t
đón nhận một tiếng thơ mới sau nghìn năm thơ cũ Trung Đại. Vận dụng
những gì đà tìm hiểu về ý kiến phê bình thơ mới cùng thời, để giúp học sinh
hiện nay đang có triệu chứng xơ cứng tâm hồn, bởi các quan hệ kinh tế thị
trờng, bởi mạng vi tính và các lối sống máy móc vô cảm, trở về với tâm lý

tiếp nhận văn học hồn nhiên vô t, trở về với cái đẹp của nghệ thuật thuần
khiết.
2. Lịch sử vấn đề
Thơ mới ra đời và tồn tại đà hơn 75 năm cùng với những bớc thăng
trầm trong hàng loạt biến cố của lịch sử dân tộc. Thơ mới và phong trào thơ
mới 1932-1945, luôn nhận đợc sự quan tâm, tìm hiểu của đông đảo bạn
đọc, những ngời làm công tác giảng dạy và nghiên cứu. ĐÃ có rất nhiều bài
viết, nhiều công trình khảo cứu về thơ mới. Nhng vấn đề thơ mới đợc nhìn
nhận nh thế nào dới con mắt các nhà phê bình cùng thời thì hầu nh cha thấy
ai đề cập một cách đầy đủ và có hệ thống. Do vậy đó là điều mà chúng tôi
muốn hệ thống trong khóa luận này.

2


Khái niệm thơ mới do chính các nhà thơ mới đặt ra và ngời đầu tiên
sử dụng khái niệm này là Phan Khôi. Bắt đầu năm 1932 với bài Một lối thơ
mới trình chánh giữa làng thơ, đăng trên báo Phụ nữ tân văn, Sài Gòn số
122, ngày 10- 03- 1932. Đây cũng là bớc khởi đầu cho cuộc tranh luận thơ
cũ - thơ mới, là bớc đờng đầu tiên thơ mới đấu tranh với thơ cũ trung đại để
khẳng định vị trí của mình. Thơ mới thắng lợi là điều tất yếu, nó đứng vững
trên văn đàn bởi sự xuất hiện của hàng loạt nhà thơ có tài, số lợng những
bài thơ mới có giá trị ngày càng nhiều và đợc giới phê bình thời bấy giờ vào
cuộc. Theo thống kê có khoảng 84 bài từ những cá nhân bảo thủ đến những
nhà nghiên cứu cấp tiến.
Phong trào thơ mới là một hiện tợng văn học hết sức phức tạp. Vì thế
xung quanh vấn đề này ý kiến của các nhà phê bình nghiên cứu và của d
luận vẫn còn nhiều điểm cha thống nhất. Trong suốt tiến trình phát triển của
thơ mới, một thời kỳ với hơn 10 năm đà có rất nhiều bài viết, nhiều công
trình đánh giá về thơ mới. Mỗi công trình có một cách tiếp cận, khám phá

riêng.
Sau năm 1945, có nhiều công trình nghiên cứu về thơ mới, có những
công trình rất quy mô nh Phong trào thơ mới của Phan Cự Đệ mà vẫn cha
có lời nào đánh giá toàn diện, khách quan các ý kiến của các nhà phê bình
cùng thời đối với thơ mới. Phan Cự Đệ chỉ điểm qua một số công trình nổi
tiếng phê bình về thơ mới của Trần Thanh Mại, Hoài Thanh, Vũ Ngọc
Phan. Ông phê phán nhợc điểm của họ khi cho rằng: cả Hoài Thanh, Vũ
Ngọc Phan và Trần Thanh Mại đều quá đề cao thơ mới lÃng mạn. Họ không
đứng trên yêu cầu của thời đại, của quần chúng mà đánh giá một phong trào
văn học. Chỗ đứng của họ trớc cách mạng tháng Tám cũng chỉ là chỗ đứng
của các nhà thơ mới mà thôi [3 - 12].
Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, là công trình nghiên cứu đồ sộ,
quy mô và tâm huyết nhất về phong trào thơ mới. Lời cuối sách (của Từ Sơn
- con trai của Hoài Thanh), đà cho chúng ta thấy sự tâm huyết ấy Tác giả
Thi nhân Việt Nam đà lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời. Không chỉ để hiểu mà
còn say theo hồn ngời. 169 bài thơ của 46 nhà thơ có mặt trong Thi nhân
Việt Nam nh hòa với giọng bình của tác giả để hát lên bài ca sầu nÃo, mộng
mơ, buồn sầu, đau đớn, ngơ ngác trớc cuộc đời [1 - 379].
Nhng sau này khi nhìn nhận lại, Hoài Thanh đà tự phê phán hết sức
nghiêm khắc đứa con tinh thần của mình. Trong Nói chuyện thơ kháng
chiến, lúc nhìn lại thơ lÃng mạn 1932- 1945 Hoài Thanh cho rằng “Nh÷ng

3


vần thơ buồn tủi, bơ vơ ấy là những vần thơ có tội: nó xui ngời ta buông tay
cúi đầu, do đó làm yếu sức ta và làm lợi cho giặc [3 - 13]. Đến năm [3 - 13]. Đến năm
1964, trong bài viết Một vài ý kiến về phong trào thơ mới và quyển Thi
nhân Việt Nam Hoài Thanh nhấn mạnh Nhìn chung thơ mới chìm đắm
trong buồn rầu, điên loạn, bế tắc. Đó là cha nói đến phần hiển nhiên là sa

đọa. Nguy hiểm nhất là nó lại tạo ra một thứ say sa trong đó. Hình nh
không buồn rầu, không điên loạn, không bế tắc thì không hay, không sâu.
Bế tắc đà biến thành một thứ lý tëng. Mét thø lý tëng nh thÕ bao giê còng
nguy hiểm, trong một hoàn cảnh cần phải đấu tranh quyết liệt lại càng nguy
hiểm cho nên mặt chính của thơ mới, phải nói là mặt tiêu cực. Ngay những
nhân tố tích cực cũng chìm ngập trong không khí bế tắc ấy không gỡ ra đợc [1 - 383]. Khoảng 13 năm sau, đến năm 1977 Hoài Thanh lại viết thêm
bài Thêm một vài lời về quyển Thi nhân Việt Nam mà t tởng chủ yếu của
bài viết này là đề phòng cho lớp thanh niên khỏi bị nhiễm lối sống buông
xuôi trớc những yêu cầu gắt gao của giai đoạn lịch sử mới.
Đó là lời tự phê bình trung thực nhng quá nghiêm khắc, quá cực đoan
không chỉ ảnh hởng tới giá trị của chính Thi nhân Việt Nam mà còn ảnh hởng đến cả phong trào thơ mới. Nhng đến nay hiện tợng văn học phong phú
và phức tạp này đà đợc đánh giá thấu tình đạt lý hơn. Các nhà nghiên cứu,
phê bình, nhà văn, nhà thơ và cả bạn đọc nữa sẽ trân trọng ghi nhận và
nghiên cứu nghiêm túc các lời tâm sự, các lời tự phê phán của Hoài Thanh.
Sự kiện 15 - 12 - 1992 các nhà thơ Huy Cận, Hoài Thanh, Nguyễn
Xuân Sanh đà có ý kiến mời các nhà thơ mới còn sống về họp mặt đầu xuân
để bàn về việc kỉ niệm 60 năm phong trào thơ mới và thành lập ban liên lạc
của phong trào thơ mới. Cũng trong năm này (1992) liên tiếp ba cuộc hội
thảo về thơ mới diễn ra tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Những bài
viết trong cuộc hội thảo này của các nhà thơ mới cũng nh các nhà nghiên
cứu phê bình, tập hợp thanh cuốn sách Nhìn lại một cuộc cách mạng trong
thi ca. Kể từ đây nh nhà thơ Huy Cận đà xúc động nói Vào giờ phút này,
giờ phút đà trả lại cho thơ mới những giá trị lớn lao của nó, thì Một thời
đại trong thi ca, đà hòa mình vào dòng chảy của văn học dân tộc theo đúng
nghĩa của nó một cách bình đẳng tích cực.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Tìm hiểu ý kiến phê bình thơ mới cùng thời là để hiểu thơ mới theo
cách hiểu cùng thời. Vậy đối tợng vừa là thơ mới vừa là phê bình thơ mới.

4



Qua thơ mới để làm rõ các ý kiến phê bình và qua ý kiến phê bình để hiểu
thêm thơ mới theo cách hiểu cùng thời.
- Phạm vi tài liệu:
+ Tác phẩm thơ mới: Quan tâm trực tiếp những tác phẩm đợc giới
phê bình cùng thời nhắc đến và bình luận, đồng thời cũng chú ý đến những
tác phẩm khác.
+ Tác phẩm phê bình : Chúng ta có thể thấy phê bình thơ mới cùng
thời có hàng trăm bài báo công trình (đà in sách). Trong điều kiện sinh viên
làm khóa luận chúng tôi chỉ tập trung vào ba cuốn sách (Thi nhân Việt
Nam, Nhà văn hiện đại, và một phần trong Việt Nam văn học sử yếu). Và
các bài báo đợc tập hợp trong Tuyển tập phê bình văn häc ViƯt Nam 1900
– 1945 1945 do nhãm Ngun Ngäc Thiện biên soạn (sẽ có thống kê ở sau).
Ngoài ra có thể tham khảo một số ý kiến phê bình thơ mới ở các giai đoạn
sau này để đối chiếu hoặc định hớng [3 - 13]. Đến năm
4. Phơng pháp nghiên cứu
Với đề tài này mục đích chính là nghiên cứu phê bình văn học, các ý
kiến của các nhà phê bình về tác giả, tác phẩm, phong trào thơ mới [3 - 13]. Đến năm
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp thống kê phân loại.
+ Phơng pháp so sánh đối chiếu.
+ Phơng pháp phân tích tổng hợp.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có ba chơng:
+ Chơng 1: Phê bình văn học và sơ lợc về phê bình văn học từ đầu thế
kỷ XX đến năm 1945.
+ Chơng 2: Những ý kiến phê bình chung về phong trào thơ mới
+ Chơng 3: Những ý kiến phê bình về tác giả - tác phẩm thơ mới


Nội dung
Chơng 1: phê bình văn học và sơ lợc về phê bình
văn học từ đầu thế kỷ xx đến năm 1945

5


1.1. Phê bình văn học trong khoa nghiên cứu văn học
1.1.1. Khái niệm
Phê bình văn học là một trong ba phân môn của ngành nghiên cứu
văn học, có đối tợng riêng, tồn tại bên cạnh các bộ môn khác là lý luận văn
học và lịch sự văn học. Những bộ môn này liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ
trợ nhau để cùng tồn tại và phát triển.
Phê bình văn học là sự phán đoán, phân tích, bình phẩm, đánh giá và
giải thích các tác phẩm văn học. Thờng là các tác phẩm văn học cùng thời
với nhà phê bình, tức là các tác phẩm đơng đại. Phê bình văn học vừa là một
hoạt động của nền văn học đang diễn ra, vừa là một bộ môn của khoa
nghiên cứu văn học. Vì vậy phê bình văn học vừa có tác động rất lớn tới sự
phát triển của nền văn học vừa tác động tới độc giả góp phần hình thành thị
hiếu thẩm mĩ cho quảng đại quần chúng. Là một môn khoa học, phê bình
văn học nhận thức các khuynh hớng vận động của văn học đơng đại, tìm
kiếm chỗ làm bàn đạp cho văn học đi tới, khám phá những nhân tố nghệ
thuật có khả năng mở rộng ra một quá trình văn học mới và chỉ ra nhợc
điểm trong sáng tác so với nhu cầu của thời đại và của bản thân văn học.
Phê bình văn học là khoa học nhận thức về các khuynh hớng vân
động của nền văn học đơng đại do đó nó có khả năng phán đoán con đờng
mà văn học sẽ đi tới. Nó khám phá các nhân tố nghệ thuật mới mẻ. Những
nhân tố này có khả năng mở ra quá trình mới cho văn học. Phê bình văn học
vừa là nột khoa học vừa là một nghệ thuật mặc dù nó xuất hiện ngay từ thời
cổ đại với đại diện tiêu biểu là nhà triết học kiêm mỹ học Arixtop với công

trình Nghệ thuật thi ca, nhng phải đến thế kỷ XX mới có bớc ngoặt thật
sự nhờ sự phát triển của các khoa học, phê bình văn học mới trở thành một
ngành khoa học độc lập.
Nhng để phê bình văn häc cã thĨ thùc hiƯn tèt nhÊt nhiƯm vơ cđa
m×nh thì cần có sự hỗ trợ của những thành viên khác trong khoa nghiên cứu
văn học đó là lịch sử văn học và lý luận văn học. Ba khái niệm thành viên
có mối quan hệ mật thiết với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Lịch sử văn
học muốn làm tốt nhiệm vụ của mình phải có quan điểm ®óng, ph¶i cã sù
hiĨu biÕt chung vỊ b¶n chÊt quy luật của văn học, lý luận văn học sẽ cung
cấp. Phê bình văn học cũng giúp cho lịch sử văn học trong việc nhìn nhận
các tác phẩm, tác giả cụ thể qua phản ứng của ngời đọc đơng thời. Lý luận
văn học muốn khái quát đợc đặc điểm và quy luật của văn học phải dựa vào
thực tế. Lịch sử văn học và phê bình văn học sẽ hỗ trợ. Phê bình văn học

6


phải có sự hiểu biết về đặc trng chung của văn học, lý luận văn học sẽ cung
cấp. Phải hiểu biết các quá trình đà qua phê bình văn học mới đánh giá
đúng hiện tại, lịch sử văn học sẽ hỗ trợ. Điều đó tự nói lên rằng phê bình
văn học, lý luận văn học có sự liên quan gắn kết với nhau. Tuy nhiên liên
quan gắn kết không có nghĩa là đồng nhất với nhau tới mức đánh mất nét
riêng, nét độc đáo của mỗi ngành.
1.1.2. Đối tợng của phê bình văn học
Đối tợng của phê bình văn học chủ yếu là những hiện tợng văn học
đang diễn ra và cả các hiện tợng văn học đà diễn ra. Trong đó đặc biệt đợc
chú ý và quan tâm nhiều nhất vẫn là tác phẩm văn học. Bởi văn học là một
thế giới đầy tính nghệ thuật do tác giả dựng lên nhờ trí tởng tợng phong phú
của mình. Nhà phê bình phải xem tác phẩm văn học là thế giới có tính nghệ
thuật đặc thù, có sự sống riêng, xem tác phẩm là một hiện tợng thẩm mĩ

xuất phát từ đó mà phán đoán phân tích bình phẩm đánh giá, sao cho ngời
đọc thấy đợc cái hay cái cốt lõi, cái tinh túy của tác phẩm văn học.
Mặc dù đối tợng chính của phê bình văn học là những tác phẩm văn
học đơng đại ra đời cùng thời với nhà phê bình. Nhng phê bình văn học
không hoàn toàn bó hẹp trong phạm vi này nó đợc phép mở rộng đối tợng
của nó tới những tác phẩm của các thời đại đà qua bởi vì nhữngc tác phẩm
này ý nghĩa của chúng, giá trị của chúng vẫn đang vận động, đang tái sản
xuất, đang đồng hành với con ngời đơng đại.
1.1.3. Chức năng của phê bình văn học
Phê bình văn học có rất nhiều chức năng. Nó tìm tòi, khám phá kích
thích sự sáng tạo ở các nhà văn. Bên cạnh đó còn có khả năng tác động trở
lại độc giả. Thể hiện vai trò cầu nối giữa tác phẩm văn học và công chúng
bạn đọc.
Phê bình văn học khám phá các giá trị t tởng nghệ thuật của tác phẩm
văn học Hiểu đợc những gì mà các nhà thơ nói, phán định đợc những cái
gì hay và cái gì không hay (Platon), Nêu đợc cái hay tuyệt vời hoàn mỹ
mà chúng ta phải vơn tới, vừa thấu tình thấu lẽ cho sự sáng tác hơn nữa
(Xuân Diệu). ý kiến của các nhà phê bình tài năng dờng nh có ý nghĩa phát
hiện, đánh giá chính xác sự đóng góp của nhà văn đối với nền văn học dân
tộc. Chẳng hạn nh sự phát hiện của Bielinxky (1811-1848) đối với Puskin
(1799-1837) trong văn học Nga, Hoài Thanh đối với trào lu thơ mới (19321945) trong văn học Việt Nam.

7


Cùng với chức năng khám phá cái hay cái đẹp của văn học. Phê bình
văn học còn xây dựng hệ giá trị thẩm mỹ. Theo Nguyễn Hng Quốc, phê
bình có hai chức năng chính : phát hiện và quy chuẩn hóa những cái đẹp.
Phê bình không chỉ phát hiện cái hay cái đẹp mà còn phân tích giúp độc giả
nhận thức rõ cụ thể cái hay ấy.

Phê bình khác với thởng thức. Nếu thởng thức thiên về cá nhân. thì
phê bình trong ý nghĩa nghiêm túc và lành mạnh của hoạt động tiếp nhận.
Hoạt động này nặng về thiên chức xà hội, mang tính chất đại diện cho một
bộ phận ngời đọc, có trình độ cao về văn học nghệ thuật, có sự quan tâm am
hiểu về chúng. Phê bình hớng dẫn d luận bạn đọc, đồng thời đối thoại, chất
vấn, góp ý với nhà văn. Để khắc phục những hạn chế và khẳng định tìm tòi
khám phá những giá trị nghệ thuật đích thực của nền văn học dân tộc. Một
khuynh hớng phê bình có thể đại diện cho khuynh thởng thức của một
nhóm ngời đọc nào đó.
1.2. Kiểu phê bình văn học thời trung đại (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX)
1.2.1. Có hay không ? phê bình văn học thời trung đại
Có ngời cho rằng văn học thời trung đại cha có lý luận và vì vậy cha
có phê bình văn học, nếu hiểu theo quan điểm này thì có nghĩa khái niệm lý
luận và phê bình phải đợc hiểu một cách chặt chẽ nh là một khoa học. Tức
là nó phải là phân ngành độc lập tơng đối trong khoa nghiên cứu văn học.
Nó phải có nhà phê bình chuyên nghiệp, phải có hệ thống lý thuyết nguyên
tắc và phơng pháp làm việc. Theo nghĩa này thì quả thật thời trung đại cha
có lý luận phê bình văn học, bởi vì nó cha xuất hiện mét hƯ thèng lý thut
cho ngµnh khoa häc nµy ra đời.
Tuy vậy, nếu hiểu theo nghĩa rộng hơn thì quả thật ở thời kỳ văn học
trung đại cũng đà có xuất hiện một kiểu phê bình văn học mang tính đặc
thù. Đó là kiểu phê bình ngẫu hứng, kiểu phê bình tri âm tri kỉ giữa những
ngời phê bình với tác giả. Cho nên là làm phê bình thời đó có nghĩa là tìm
niềm đồng cảm tri âm với ngời sáng tác. Hơn thế, phê bình thời trung đại
còn là phê bình theo kiểu tầm chơng trích cú [3 - 13]. Đến năm Đó là đặc thù của lý luận
phê bình truyền thống trong văn học trung đại. Kiểu phê bình này thờng
nằm rải rác trong các lời bạt, lời tựa cho một tập thơ hay một cuốn sách của
các nhà nho. Ví dụ : Lời tựa trong tác phẩm Kiến văn tiểu lục của Lê Quý
Đôn, lời tựa trong Trích diễm thi tập của Hoàng Đúc Lơng, hay lời tựa
trong Tồn am di thảo của Phạm Nguyễn Du [3 - 13]. Đến năm Có khi rất nhiều tr ờng hợp

các lời phê bình văn chơng đợc viết thành thơ. Ví dụ : Bài thơ của Phạm

8


Quý Thích Vịnh Truyện Kiều [3 - 13]. Đến năm Dù dới hình thức nào thì những lời tựa, lời
bạt, lời bình ấy đều mang nội dung nhận định tổng kết trên cơ sở phân tích
văn bản nhằm giao lu, đối thoại, đánh giá, gợi mở, định hớng các tác phẩm
văn học. Nhìn chung các ý kiến nh là những cảm tởng hàm súc với cảm
hứng trang trọng và trân trọng.
Vậy thì phê bình văn học hiện đại khác phê bình văn học truyền
thống ở đâu ? Phê bình truyền thống thờng quan tâm đánh giá, thẩm bình
cái hay cái đẹp của ngôn từ hình ảnh tìm câu hay từ đắt, nhÃn tự, nhÃn cú
của văn bản nghệ thuật hơn là phân tích nghiên cứu toàn bộ những mối liên
hệ trong ngoài, gần xa, trực tiếp, gián tiếp hết sức phức tạp của sáng tác văn
học. Nghĩa là phê bình văn học truyền thống xem xét tác phẩm trong thế cô
lập, tĩnh tại nh một khu vực tự trị tách biệt với vô vàn mối liên hệ văn hóa
thẩm mỹ khác. Khác với phê bình truyền thống, phê bình văn học hiện đại
không mải mê tìm câu hay từ đắt bình tán, thù tạc mà vơn lên một cấp độ
khác.Tìm hiểu toàn diện mối quan hệ đa chiều của sáng tác nghệ thuật:
Quan hệ giữa tác phẩm với đời sống, với những vấn đề xà hội văn hóa, t tởng, quan hệ giữa văn bản với nhà văn, văn bản với bạn đọc [3 - 13]. Đến nămNói nh thế
không có nghĩa là hiện nay sự ra đời của phê bình hiện đại đà đặt dấu chấm
hết đối với lối phê bình truyền thống. Mà nó vẫn có mặt bên cạnh phê bình
hiện đại và vẫn cần thiết với cuộc sống hiện đại xét theo nhiều phơng diện.
Phê bình truyền thống trong văn hoc trung đại là tiền đề, là cơ sở rất
quan trọng, để bớc sang thời hiện đại cùng với một đội ngũ nhà văn chuyên
nghiệp, tác phẩm văn học trở thành hàng hóa, văn học có công chúng và ngời đọc rộng rÃi, các ngành khoa học phát triển với ngững lý thuyết chuyên
sâu. ĐÃ thúc đẩy ngành phê bình phát triển với những bớc tiến vợt bậc, đạt
nhiều thành tựu vững chắc.
1.2.2. Hạn chế của phê bình văn học trung đại

Nền lý luận phê bình truyền thống trong buổi đầu hình thành còn non
yếu, lại không đợc tạo điều kiện để phát triển cho nên cha gây dựng đợc sự
ảnh hởng đối với văn học. Đây là phê bình văn học theo kiểu tri âm tri kỷ,
cha mang tính tự giác,thiếu khách quan, thiếu nguyên tắc, xuất phát từ tình
cảm cá nhân ái mộ nhau mà ngời ta hạ bút bình phẩm nhau. Chính vì vậy
phê bình văn học thời trung đại mang nhiều hạn chế.
Thứ nhất: Phê bình thờng chỉ hớng tới một số sáng tác cụ thể, thờng
tách những yếu tố nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm để bình luận một

9


cách cô lập. Có nghĩa là nhà phê bình cha cã ý thøc vỊ tÝnh chØnh thĨ, hƯ
thèng cđa t¸c phÈm nh mét thÕ giíi nghƯ tht toµn vĐn.
Thø hai: Phê bình trung đại thờng thiên về bình diện ngôn ngữ của
tác phẩm cũng nh có lúc tỏ ra khá tinh tế nhng nhìn chung là vụn vặt bởi vì
ngời ta phải bình luận theo kiểu tầm chơng trích cú. Ngời ta nhận xét ý
nghĩa của một câu văn câu thơ, khen tài năng sử dụng từ ngữ của tác giả vì
vậy mà xuất hiện các thuật ngữ mang tiêu chí đánh giá nh: Thần cú, nhÃn
tự [3 - 13]. Đến năm Ngời ta quan tâm đến luật bằng- trắc, đối ngẫu, niêm vần.
Thứ ba: Là đánh giá phê bình tác phẩm thờng là chủ quan, trực cảm,
tri âm, do đó thiếu tiêu chí khách quan thờng hớng tới các yếu tố phiến
diện.
Thứ t: Là nhà phê bình trung đại chủ yếu quan tâm đến các yếu tố
tĩnh tại bất biến của sáng tác, các yếu tố này chính là các quy tắc nghệ thuật
của trung đại, những chuẩn mực thẩm mỹ đà đợc quy định trớc. Chẳng hạn
nh: Bố cơc cèt trun lµ u tè bÊt biÕn nh mét quy tắc, hầu hết truyện nôm
của ta đều có cốt truyện 5 bớc chịu ảnh hởng của cốt truyện tiểu thuyết tài
tử giai nhân Trung Quốc [3 - 13]. Đến năm
Sở dĩ có hạn chế đó là do khoa học cha phát triển, các ngành khoa

học cha tách khỏi nhau để trở thành các ngành nghiên cứu chuyên nghiệp [3 - 13]. Đến năm
Điều này ảnh hởng không nhỏ tới lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học.
Đến thời kỳ hiện đại phê bình văn học đà dần dần khắc phục đợc
những hạn chế trên. Nó đà mang tính chuyên nghiƯp thùc sù. Cïng víi sù
ph¸t triĨn nhanh chãng cđa văn học trên con đờng hiện đại hóa, lý luận phê
bình văn học Việt Nam phát triển nhanh chóng, phong phú ngày càng sôi
động, trở thành một ngành chuyên biệt đáp ứng yêu cầu mới đa dạng, phức
tạp của văn học. Với thành tựu đạt đợc góp phần đẩy nhanh quá trình hiện
đại hóa văn học.

1.3. Nhìn chung về phê bình văn học từ 1900 đến 1945
Từ đầu thế kỷ XX trở đi, văn học Việt Nam dần dần bớc vào một giai
đoạn mới, từng bớc hiện đại hóa toàn diện: Từ quan điểm thẩm mỹ đến thể
tài, thể loại, từ kết cấu tác phẩm đến ngôn ngữ văn học [3 - 13]. Đến năm Những ng ời cầm
bút lúc này đà ý thức rõ về nghề nghiệp làm văn của mình. Tác phẩm văn
học trở thành hàng hóa . Văn học có bớc phát triển mới trên mọi phơng
diện. Bên cạnh những thể loại truyền thống xuất hiện những thể loại mới

10


nh: TiĨu thut, phãng sù, kÞch nãi…” [3 - 13]. Đến năm Đặc biệt cùng với đó là lý luận phê
bình nghiên cứu văn học.
Ngành lý luận phê bình cũng trên bớc đờng hiện đại hóa. Lý luận phê
bình văn học đến thời hiện đại đà thành khoa học, có hệ thống khái niệm,
hệ thống lý thuyết và phơng pháp luận của nó. Bên cạnh đó xuất hiện hàng
loạt các nhà nghiên cứu, phê bình chuyên nghiệp và họ có uy tín đáng kể
trong đời sống văn học nh: Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải
Triều, Trơng Chính, Dơng Quảng Hàm [3 - 13]. Đến năm Lý luận phê bình văn học từ 1932
trở đi thực sự đóng một vai trò quan trọng trong đời sống văn học. Cha bao

giờ hoạt động lý luận phê bình lại sôi nổi nh những năm này. Ngời ta thể
hiện thái độ quan ®iĨm, ngêi ta bµy tá lËp trêng, tranh ln ý thức hệ lôi
kéo độc giả. Lý luận phê bình đà tạo ra một môi trờng văn học cần thiết để
tự đổi mới mình và có ý thức tác động mạnh mẽ trong việc đổi mới các thể
loại khác nh: Tiểu thuyết, thơ, kịch [3 - 13]. Đến năm
Kiểu phê bình hiện đại này trên thực tế vẫn chịu ảnh hởng của lối phê
bình truyền thống, nhng về cơ bản nó đà có bớc phát triển mang tính cách
mạng cả trong lý thuyết và trong thực tiễn. Lý luận phê bình tách khỏi sáng
tác và trở thành bộ phận tơng đối độc lập với sáng tác. Nhà phê bình có đợc
một chỗ đứng khách quan trong đời sống văn học hiện đại để nhìn các hiện
tợng văn học.
Quan sát kỹ hoạt động phê bình thời kỳ này ta nhận thấy rằng: Hoạt
động phê bình văn học từ những năm đầu thế kỷ, đặc biệt 20 năm đầu có
một không khí vắng vẻ đìu hiu. Phải chờ đến 10 năm tiếp theo mới thấy
xuất hiện dăm ba bài phê bình trên báo chí đơng thời nh: Đông Dơng tạp
chí, Nam phong tạp chí [3 - 13]. Đến năm của một số trí thức nh Phạm Quỳnh, Tản Đà,
Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Vĩnh [3 - 13]. Đến nămCó thể coi đây là b ớc khởi động có ý
nghĩa khai phá mở đờng, là bớc đệm chuẩn bị tiền đề quan trọng cho sự
phát triển của phê bình văn học ở các thời kỳ tiếp sau theo hớng hiện đại
hóa. Dấu hiệu phân hóa thành các khuynh hớng khác nhau trong phê bình
văn học ở những năm này đà thể hiện tơng đối rõ.
Chúng tôi có thể kể ra đây những công trình tiên biểu của thời kỳ
1900-1931:
- Việt Hán văn khảo, Phan Kế Bính, 1918.
- Nam Âm thi toại, Phan Khôi, 1918.
- Bàn về tiểu thuyết, Phạm Quỳnh, 1921.
- Nam thi hợp tuyển, Nguyễn Văn Ngọc, 1927.

11



Tuy nhiên phải chờ đến năm 1932 trở về sau, đây là năm đánh đấu
một bớc ngoặt quan trọng, văn học có bớc phát triển mạnh mẽ trên nhiều
phơng diện. Năm 1932 báo chí phát triển mạnh mẽ. Tự Lực Văn Đoàn và
tờ báo Phong hóa, cơ quan ngôn luận của tổ chức này ra đời. Xuất hiện
nhiều truyện ngắn, tiĨu thut, phãng sù viÕt theo lèi míi cđa NhÊt Linh,
Khái Hng, Hoàng Đạo. Năm 1932 cũng là năm ra đời đánh dấu sự phát
triển mạnh mẽ của phong trào thơ mới và đặc biệt đánh dấu sự ra đời của
thế hệ văn sĩ mới với cách cảm xúc mới, cách nhìn mới, cách viết mới.
Sáng tác thực sự trở thành một hoạt động chuyên nghiệp với một đội
ngũ nhà văn đông đảo, vốn xuất thân từ tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức
tây học. Đây là động lực thúc đẩy phê bình với t cách là ý thức văn học,
phát triển sôi nổi rầm rộ. Trong bộ Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam
(1900-1945) gồm 5 tập do nhóm tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện chủ
biên, su tầm chọn lấy 195 bài viết hoặc đầu sách của 90 tác giả. Trong số
đó 30 năm đầu thế kỷ có hơn 30 bài của 17 tác giả. Số còn lại là từ 19321945. Con số trên dẫu chỉ là tơng đối nhng có ý nghĩa về sự phát triển với
một gia tốc nhanh của hoạt động phê bình 1932-1945. Nổi bật là các công
trình:
- Phê bình và Cảo luận, Thiếu Sơn, 1933.
- Duy tâm hay duy vật, Hải Triều, 1935.
- Việt Nam văn hóa sử cơng, Đào Duy Anh, 1938.
- Dới mắt tôi, Trơng Chính, 1939.
- Hàn Mặc Tử, Trần Thanh Mại, 1941.
- Theo dòng, Thạch Lam, 1941.
- Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, 1942.
- Việt Nam văn học sử yếu, Dơng Quảng Hàm, 1942.
- Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan, 1942-1943.
- Việt Nam cổ văn học sử, Nguyễn Đổng Chi, 1942.
- Văn học khái luận, Đặng Thai Mai, 1944.
Phê bình văn học 1932-1945 đà mang những tính chất cơ bản của

một nền phê bình hiện đại. T duy phân tích, lý luận đợc thể hiện rõ nét, các
khái niệm phạm trù mang tính chất công cụ đợc dùng để tiếp cận tác giả
tác phẩm cùng với những tiêu chí đánh giá văn học rất phong phú [3 - 13]. Đến năm
Nhìn chung lý luận phê bình thời kỳ này phát triển sôi nổi, các nhà
phê bình quan tâm hầu hết đến các phơng diện của nền văn học, chẳng hạn:
Thị hiếu của ngời đọc, cuộc đời và nhân cách đạo đức của nhà văn, sự phát

12


triển của thể loại, mối quan hệ giữa đổi mới, cách tân, học tập văn học phơng Tây với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, những quan niệm mới mẻ
của văn học [3 - 13]. Đến năm Về đổi mới văn học chuẩn bị cho hiện đại hóa văn học dân
tộc, phê bình văn học thời kỳ này rất có ý thức chú ý tới đặc trng chiếm lĩnh
thể hiện cuộc sống của văn học nghệ thuật qua việc đánh giá cao cá tính
phong cách sáng tạo của nhà văn. Sự phong phú còn đợc thể hiện ở các
khuynh hớng phê bình. Phê bình mác xít xuất hiện bên các khuynh hớng
phê bình khác, với các tên tuổi nh: Hải Triều, Đặng Thai Mai, Bùi Công
Trừng [3 - 13]. Đến năm Nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác và t tởng văn nghệ cách mạng:
Văn học là vũ khÝ phơc vơ cho sù nghiƯp cøu níc, cøu d©n, có sứ mệnh cải
tạo xà hội, nghệ thuật gắn liền với cuộc đời.
Giới phê bình thời kỳ này, tuy là bàn đến rất nhiều vấn đề nhng tựu
chung lại ta thấy có một số hiện tợng văn học đợc giới phê bình quan tâm
nhiều nhất nh sau: Thứ nhất là Truyện Kiều của Nguyễn Du là nhà văn và
tác phẩm trung đại đợc giới phê bình bàn nhiều nhất, từ 1900-1945 trong
tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, các tác giả đà đa ra 9 đơn vị tiêu
biểu, tuy nhiên trong thực tế còn rất nhiều. Thứ hai tác phẩm văn học đơng
thời đợc giới phê bình chú ý nhiều nhất đó là tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng
Ngọc Phách. Theo thống kê cha đầy đủ có khoảng hơn 30 bài. Thứ ba, nhà
văn đơng thời đợc giới phê bình quan tâm nhiều nhất là Tản Đà- Nguyễn
Khắc Hiếu. Từ năm 1920- 1945 có 65 bài phê bình về Tản Đà, riêng năm

1939 năm Tản Đà mất có 32 bài. Thứ t, trào lu văn học đợc giới phê bình
chú ý nhiều nhất, đó là phong trào thơ Mới, cũng là vấn đề chính mà chúng
tôi quan tâm.
Thời kỳ 1932 - 1945 còn là thời kỳ của nhiều cuộc tranh luận văn
học. Tranh luận thơ mới- thơ cũ (1932 - 1942); Cc tranh ln nghƯ tht
vÞ nghƯ tht - Nghệ thuật vị nhân sinh kéo dài trong 4 năm (1935 - 1939);
Tranh luận về dâm hay không dâm trong c¸c s¸ng t¸c cđa Vị Träng Phơng
(1936 - 1939); Tranh luận về Truyện Kiều [3 - 13]. Đến năm Đó là môi tr ờng tốt của hoạt
động phê bình văn học. Đây là giai đoạn giao thời của nền văn học dân tộc,
rồi bớc lên thời kỳ đầu tiên của văn học hiện đại, cho nên những vấn đề
tranh luận thực sự thiết thân với sự phát triển của nền văn học còn non trẻ
của dân tộc. Bên cạnh đó trình độ lý luận, lập trờng xà hội, động cơ t tởng
của các nhà phê bình liên quan trực tiếp đến kết quả của các cuộc tranh
luận. Và xu hớng chung là kết quả tích cực, tạo động lực cho sự phát triển
của văn học.

13


Có thể nói rằng nghiên cứu lý luận phê bình có vai trò rất quan trọng
trong đời sống văn học của thời đại. Nó nh một động lực vừa thúc đẩy vừa
định hớng cho sáng tác, giúp vào việc uốn nắn những khuynh hớng nghệ
thuật thiếu lành mạnh. Ngoài ra chính các cuộc tranh luận cũng giúp nhà
văn một cách nhìn, một quan điểm mới đối với nghệ thuật. Lý luận phê
bình còn có vai trò lớn đối với ngời đọc. Trong hoàn cảnh mà một dân tộc
trình độ học vấn cha cao thì vai trò của lý luận phê bình càng nổi bật. Lý
luận phê bình giúp công chúng hình thành những khuynh hớng thẩm mỹ
lành mạnh, hớng ngời đọc đến những tác giả tác phẩm tiến bộ. Mặt khác lý
luận phê bình còn giúp ngời đọc điều chỉnh những khuynh hớng thẩm mỹ
lạc hậu.

Phê bình góp phần đem những đứa con tinh thần của tác giả đến
gần với độc giả hơn. Hoạt động này còn cung cấp cho những ngời quan tâm
đến sự phát triển của nền văn học nớc nhà những t liệu quý báu và đánh dấu
cho sự ra đời của những khuynh hớng phê bình trong văn học Việt Nam mà
từ trớc đến nay cha hề có.

Chơng 2
những ý kiến phê bình chung về phong trào thơ mới
2.1. Thơ mới trong cuộc đấu tranh với thơ cũ qua ý kiến của các nhà
14


phê bình
Một hiện tợng văn học mới xuất hiện, ở thời kì phôi thai cha thể đứng
vững ngay đợc. Tất yếu có sự đấu tranh và kế thừa từ truyền thống. thơ mới
ra đời cũng không tách khỏi quy luật đó.
Khi cái cũ đà dần mất đi vai trò và vị trí của nó, tâm hồn t tởng con
ngời đà mạnh dạn bớc qua một thời đại mới. Thì tất yếu họ sẽ phải đi tìm
cho mình một nơi trú ngụ mới, một hình thức thể hiện mới để bày tỏ tấm
lòng, suy nghĩ của mình để cảm xúc đợc thăng hoa. Và thơ mới đợc ra đời
là để đáp ứng cái nhu cầu đổi mới đó của con ngời của thời đại. Trong bài
khảo luận: Một thời đại trong thi ca thuộc phần đầu của Thi nhân Việt
Nam, Hoài Thanh đà nhận định đi tìm nguồn gốc thơ mới mà chỉ nói xa
xôi thế công việc nhà viết sử cũng khí dễ dàng. Ta hÃy tìm những nguyên
nhân gần gũi hơn cùng những triệu chứng của phong trào thơ mới [1 - 16].
Ông chỉ ra: đà lâu ngời mình làm thơ hầu hết chỉ làm ngững bài tám câu,
mỗi câu bảy chữ để phục vụ cho thơ cũ. Nhng đáng kể nhất ngày 10 - 3 1932 cuộc cách mệnh thi ca đà nhóm dậy. Trên tờ Phụ nữ tân văn số 162
ông Phan Khôi cho trình làng bài Tình già của ông sáng tác với tựa đề kèm
theo là: Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ để hợp thức hóa đứa con
sơ sanh của mình. Đó là một lối thơ Đem ý thật có trong tâm khảm mình

tả ra bằng những câu có vần mà không bó buộc bởi niêm luật gì hết và tạm
mệnh danh là thơ mới [1 - 20].
Thơ mới do ông Phan Khôi đề xớng, tiếp theo ông Lu Trọng L là
ngời hởng ứng đầu tiên. Ông đà dùng nhiều lý lẽ để bênh vực thơ mới, mới
đầu họ dùng tờ Phụ nữ tân văn làm nơi chiêu mộ đồng minh, sau lại chuyển
qua tờ Phong hóa, làm cơ quan tuyên truyền cho thơ mới. Phong trào thơ
mới ngày một lớn mạnh. Tờ Phong hóa lên tiếng bênh vực thơ mới đả kích
thơ cũ.
- Lực lợng xung đột giữa hai phe:
+ Phe thơ cũ đứng đầu là Tản Đà rồi đến Huỳnh Thúc Kháng,
Văn Bằng, Thái Phỉ, Nguyễn Văn Hanh, Hoàng Duy Từ, Trơng Sơn, Phi
Vân, Tờng Vân [3 - 13]. Đến năm và nhiều tạp chí sẵn sàng hỗ trợ nh : Tin văn, Tiếng Dân,
Công luận, An Nam tạp chí
+ Phe thơ mới toàn ngời trẻ tuổi năng động đứng đầu là Lu
Trọng L đến Nguyễn Thị Kiêm, Vũ Đình Liên, Trơng Tửu, Thế Lữ,
Lê Tràng Kiều, Hoài Thanh và cả ban biên tập của báo Phong hóa.

15


- Trong cuộc cạnh tranh với thơ cũ trung đại, phe thơ mới ban đầu có
vẻ thất thế ở thời kì phôi thai (1932 - 1933). Phái thơ cũ thóa mạ thơ mới
bằng những lời lẽ hàm hồ ác ý thơ mới thật ra chẳng mới chút nào, nhạt
nhẽo vô duyên. Nhng với đội ngũ sáng tác ngày càng đông, những bài thơ
mới có giá trị càng nhiều. Thời kì 1934 - 1936 u thế của thơ mới dần dần đợc khẳng định, với hàng loạt tác phẩm ra đời nh:
1934: Yêu đơng (Phạm Huy Thông).
Anh với em (Lan Sơn).
1935: Mấy vần thơ (Thế lữ).
Ngày xa (Nguyễn Nhợc Pháp)
Bâng khuâng (Phan Văn Dật)

Cô gái xuân (Đông Hồ)
1936: Gái quê (Hàn Mặc Tử).
Lê Tràng Kiều đà hào hứng khẳng định những thành tựu vững chắc
của thơ Mới. Bằng những lời lẽ trên Hà Nội báo năm 1936 Cuộc cách
mạng về thi ca ấy ngày nay đà yên lặng nh mặt nớc hồ thu, không ai phủ
nhận những thành tựu của thơ mới đợc nữa [3 - 13]. Đến nămthời gian đà định đoạt đ ợc cái
giá trị của thơ mới [14 - 412]. Năm 1936 có thể coi nh thơ mới đà thắng
thế trong cuộc tranh luận với thơ cũ trung đại. Lê Tràng Kiều đề nghị nên
xóa 2 chữ thơ mới vì 2 chữ thơ mới là biểu hiện của cuộc cách mạng đơng bồng bột. Cuộc cách mệnh về thi ca ấy ngày nay đà toàn thắng. Bởi vì
nguy nhất cho những ngời bênh vực thơ cũ là trong tám, chín năm luôn thơ
mới sản xuất ra nhiều nhà thơ có danh, nhiều bài thơ có giá trị mà họ gần
nh không sáng tạo ra đợc một chút gì có thể gọi là thơ [1 - 26]. Từ bấy giờ
lịch sử chỉ ghi nhận những áng thơ hay mà thôi không còn chia míi - cị
n÷a. Lu Träng L në mét nơ cêi kiêu hÃnh làm thơ sách họa chế giễu các
nhà thơ cũ:
Đôi lời nhắn nhủ bạn làng nho
Thơ thẩn, thẩn thơ khéo thẫn thờ
Nắn nót miễn sao nên bốn vế
Chẳng thơ thì cũng cóc cần thơ.
Trên Hà Nội báo, hàng loạt bài thơ họa lại, châm biếm thơ cũ với cái t thế
của ngời chiến thắng.
Từ giữa năm 1936 trở về sau cuộc tranh luận giữa thơ mới - thơ cũ rẽ
sang hớng khác. Thơ mới giành thắng lợi áp đảo trớc thơ cũ. Thơ mới
không còn lạ lùng nữa nó đà quen với tất cả chúng ta. Thời gian này trªn

16


Hà Nội báo mà Lê Tràng Kiều là chủ bút víi 11 bµi tõ sè 14 ngµy 8 - 4 1936 đến số 30 ngày 27 - 9 - 1936 ông hào hứng khẳng định những thành
tựu vững chắc của thơ mới ở phơng diện phong trào và một số tác giả cụ thể

nh: Thái Can, Vũ Đình Liên, Nguyễn Nhợc Pháp, Đông Hồ, Nguyễn Vĩ,
Thế Lữ, Lu Trọng L [3 - 13]. Đến năm
Trớc sự tấn công ồ ạt của thơ mới, phái thơ cũ cũng phản ứng lại khá
mạnh mẽ. Nguyễn Văn Hanh diễn thuyết bênh vực thơ cũ; Tản Đà, Thái
Phỉ, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Cơng Phụng [3 - 13]. Đến năm viết bài công kích thơ mới.
Năm 1935 hai ông Tờng Vân và Phi Vân xuất bản tập thơ cũ Những bông
hoa trái mùa ở Vinh. Nhng cái lý của phái thơ cũ xem chừng đà yếu đuối
và rất mong manh. Ngay cả Tản Đà trớc đây đà quả quyết rằng: lối thơ
mới (biểu hiện ở bài Tình già), không có gì là mới cả. Nhng đến năm
1936, trong Văn thơ nớc ta nay về sau, Tản Đà lại cho thơ mới ra đời là
hợp lý và cần thiết. Tản Đà không bác bỏ thơ cũ. Nhng ông rất hợp lý khi
cho rằng: các thể thơ cũ vẫn nghèo nàn.
Một thời đại thi ca đà khép lại, giá trị của thơ mới đợc giới phê bình
và bạn đọc thừa nhận. thơ mới phát triển mạnh mẽ, trong khi các nhà thơ cũ
ngâm vịnh phong hoa tuyết nguyệt hầu nh không sáng tạo đợc gì có giá trị.
Những tập Một tấm lòng (1939) và Mùa cổ điển (1941) của Quách Tấn
cũng không thể nào cứu vạn đợc một mùa thơ đà suy tàn và hết sinh khí. Vả
lại, ngay trong những tập thơ cũ của Quách Tấn, ngời ta đà thấy những nét
bâng khuâng xao động của một tâm hồn mới. Đến khi nhà thơ mới Chế Lan
Viên đề tựa Mùa cổ điển 1945 một tập thơ cũ, đà kết thúc một cuộc tranh đấu
gắt gao với thơ cũ.
Trong bối cảnh ấy, Hoài Thanh đà tổng kết lại một thời đại đấu tranh
vừa chẵn mời năm. Với lối t duy sắc sảo, nhạy bén khép lại cuộc tranh luận
đầy sôi động với bài Một thời đại trong thi ca. ĐÃ cho chúng ta thấy thơ
mới thắng thế vì nó phù hợp với sự phát triển tất u cđa trµo lu míi vỊ t tëng cịng nh văn học. Thơ mới thắng thế khá nhanh chóng vì ngay từ bớc
đầu nhiều tác giả nh Thế Lữ, Huy Thông, Lu Trọng L đà sáng tác đợc
những bài thơ có giá trị làm cơ sở bênh vực cho thơ mới. Phong trào thơ
mới đà đem lại cho thi đàn một không khí hết sức mới mẻ và sôi nổi. Nhiều
tài năng lần lợt xuất hiện với phong cách sáng tạo riêng. Một số bài thơ tơng đối có giá trị, đà đợc lớp công chúng mới đặc biệt là thanh niên học
sinh thành thị a thích. Qua những thành tựu nói trên nhà phê bình Hoài

Thanh quả quyết rằng “Cha bao giê ngêi ta thÊy xuÊt hiÖn cïng mét lµn

17


một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh
Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo nÃo nh Huy Cận, quê
mùa nh Nguyễn Bính, kỳ dị nh Chế Lan Viên [3 - 13]. Đến năm và thiết tha, rạo rực, băn
khoăn nh Xuân Diệu [1 - 29].
Thành công của phong trào thơ mới, đợc hai tác giả khẳng định là
một cuộc cách mạng về thơ ca, là một cuộc thí nghiệm táo bạo để định giá
những khuôn phép xa Phong trào thơ mới đà vứt đi nhiều khuôn phép xa
song cũng nhiều khuôn phép nhờ đó sẽ thêm bền vững [1 - 43]. Thơ mới
đua nở về phong cách sáng tạo.
Có thể nói, xa nay không có cuộc chiến nào là kh«ng cã kÕt thóc.
Nhng mäi kÕt thóc kh«ng nhÊt thiÕt phải giống nhau. Có những cuộc chiến
khi kết thúc hai bên còn nuôi hận, có những cuộc chiến tàn phai trong bẽ
bàng im lặng. Nhng cuộc bút chiến giữa hai nền thơ cũ và thơ mới ở Việt
Nam thoát ra ngoài thông lệ ấy, nó kết thúc bằng tình yêu tha thiết của dân
tộc, bằng tình thơng của lớp ngời giữa hai thế hệ, bằng nguồn thông cảm
của những đứa con cùng chung bầu sữa mẹ. Bằng sự thắng lợi của phái thơ
mới nhng trong tình cảm thân thơng giữa hai phe. Sau cuộc bút chiến không
ai còn để ý đến thơ cũ - thơ mới, mà chỉ để ý đến thơ hay. Thật vậy, thơ
không phân biệt thơ cũ - thơ mới, mà chỉ có thơ hay thơ dở mà thôi. Đó là
nguyên nhân để Hoài Thanh đa ra nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới
cần phải: Nhìn trên đại thể và sánh bài hay với bài hay.
Các nhà phê bình cùng thời thơ mới vào lúc đó đà có một cái nhìn lại
rất công bằng. Nếu trớc kia, phái thơ mới đa Tản Đà ra làm tiêu biểu cho
phái thơ cũ, đổ xô vào mạt sát châm biếm. Thì từ năm 1938 trở đi, Tản Đà
đợc xem nh vị thánh sống của làng thơ. Hoài Thanh đà trân trọng đặt Tản

Đà lên đầu cuốn Thi nhân Việt Nam và khẳng định Tản Đà là ngời Dạo
những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đơng sắp sửa [1 12]. Họ chia nhau viết về Tản Đà ca tụng thơ Tản Đà. Chẳng hạn nh:
- Xuân Diệu viết: Công của thi sĩ Tản Đà.
- Lu Trọng L: Bây giờ khi nắp quan tài đà đậy lại.
- Trơng Tửu: Sự thai nghén một thiên tài- Tản Đà- Nguyễn Khắc
Hiếu.
- Nguyễn Triệu Luật: ảnh hởng Tản Đà với nhà văn lớp sau [3 - 13]. Đến năm
Nh vậy thơ mới thắng, không phải vì những bài báo diễn thuyết lắm
khi đanh thép nẩy lửa của Phan Khôi, Lu Trọng L, Nguyễn Thị Kiêm [3 - 13]. Đến năm mà
chính là những thi phẩm mới có chất lợng thẩm mĩ cao, đầy hấp dẫn của

18


các nhà thơ, đợc các nhà phê bình cùng thời giới thiệu và đánh giá cao và đa chúng vào bạn đọc. Xét đến cùng, đó là chiến thắng tất yếu của xu thế
mới, của thời đại mới. Đổi mới để phát triển là yêu cầu sống còn của thơ ca
nói riêng và của toàn bộ văn nghệ Việt Nam nói chung, đà đợc đặt ra từ
những thập kỷ trớc. Đến thời điểm này nó trở nên hết sức gay gắt bức xúc.
Thực chất là yêu cầu giải phóng của cái tôi cá nhân cá thể khỏi hệ thống
nghệ thuật mang tính quy phạm phi ngà của thơ trung đại, đang trở thành
cái ngục giam hÃm tình tứ bóp ngẹt cái tôi. Vì vậy không có gì lạ là lực
lợng đứng ra đảm nhận và đi đầu trong cuộc đổi mới thơ ca, đó là lớp thanh
niên tây học rất trẻ cả nhà thơ và nhà phê bình thơ.
Cuộc tranh ln th¬ míi - th¬ cị, cho thÊy dÊu hiƯu đổi mới và sự
phát triển của t duy lý luận văn học nớc ta 45 năm đầu thế kỷ trớc. Cã thĨ
nãi, cc tranh ln nµy cã ý nghÜa khëi đầu cho quá trình đổi mới văn học
Việt Nam những thời kỳ tiếp sau ở thế kỷ XX.
2.2. Các nhà phê bình bàn về vai trò, vị trí của thơ mới
Sau cuộc cạnh tranh với thơ cũ trung đại, thơ mới thắng thế và đÃ
khẳng định đợc vị trí xứng đáng của mình. Dới con mắt tinh tờng nhạy bén,

các nhà phê bình đà nhận ra sự thắng lợi này và đa ra những ý kiến rất xác
đáng. Lu Trọng L trong bài viết Phong trào thơ mới đà nhận ra phong trào
thơ mới ra đời đó là một sự hiển nhiên, dù muốn dù không nó cũng cứ
ngày một bành trớng [13 - 11]. Ông khẳng định đó là quy luật tất yếu, bởi
nhìn vào thực tế: Ta đợc tiếp xúc với văn hóa Âu Tây, với những thực trạng
mới lạ, không phải tìm ta cũng có những tình cảm mà ông cha ta không có
Các cụ ta a màu đỏ choét, ta lại a màu xanh nhạt [3 - 13]. Đến năm Các cụ bâng khuâng vì
tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà đúng ngọ. Nhìn một cô gái
xinh xắn, ngây thơ các cụ coi nh đà làm một điều tội lỗi, ta thì cho là mát
mẻ nh đứng trớc một cánh đồng xanh ngắt. Cái ái tình của các cụ chỉ là sự
hôn nhân, nhng đối với ta thì trăm hình muôn trạng, cái tình say đắm, cái
tình thoáng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi, cái tình chân thật, cái tình
ảo mộng, cái tình ngây thơ, cái tình già dặn, cái tình trong giây phút, cái
tình ngàn thu [13 - 14].
Cùng víi suy nghÜ cđa Lu Träng L, Vị Ngäc Phan trong bài Nguồn
mới cho thơ cũng nhìn ra bối cảnh ra đời tất yếu của thơ mới cuộc đời
chúng ta đà đổi mới, những ý nghĩ của chúng ta ngày nay không còn giống
những ý nghĩ của ông cha ta nữa. Vậy điều cốt yếu là chúng ta cần phải
hiểu thấy những cái cố hữu của chúng ta và những cái học ở ngoài đa lại để

19


tìm lấy những cái có thể thích hợp với ta, nâng cao bản ngà của ta mà vẫn
không làm cho ta mất bản sắc [14 - 350, 351]. Vũ Ngọc Phan cũng khẳng
định và chỉ ra nguyên nhân sâu xa cđa mét nỊn thi ca cị “Tõ ngµy ngêi ViƯt
Nam biết dùng ngòi bút sắt, biết cắt tóc, để răng trắng và biết dùng những
thứ của Tây phơng là ngày thi ca ViƯt Nam cã nh÷ng ngn nmíi, nh÷ng tø
míi. Sinh hoạt thay đổi, nguồn hứng và sự diễn tả t tởng cùng tính tình cũng
thay đổi theo. Rồi do đó ta có những thơ mà ngày nay ta gọi là thơ mới [10

- 629]. Có thể nói Sự gặp gỡ phơng Tây là cuộc biến thiên lớn nhất trong
lịch sư ViƯt Nam tõ mÊy m¬i thÕ kû” [1 - 15]. Chúng ta ở nhà tây, đội mũ
tây, đi giày tây, mặc áo tây. Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa,
xe đạp [3 - 13]. Đến năm Nói làm sao cho xiết những điều thay đổi về vật chất ph ơng Tây
đà đa đến cho chúng ta [1 - 16].
Chính nguyên nhân sâu xa từ lịch sử đó là cái gốc rễ nguồn cội để
thơ mới ra đời, đứng vững và dần dần khẳng định vị trí của mình trên văn
đàn. Nhà phê bình Lê Tràng Kiều- ngời có đóng góp lớn trong việc bênh
vực cổ vũ cho sự ra đời và thắng lợi của thơ mới, qua những bài luận chiến
sắc sảo từ khi phong trào thơ này còn trứng nớc, phôi thai. Không những
vậy Lê Tràng Kiều còn say sa bình phẩm, giới thiệu với ý thức ca ngợi Thơ
mới của Thái Can, Nguyễn Nhợc Pháp, Đông Hồ, Nguyễn Vỹ, Thế Lữ, Chế
Lan Viên, Xuân Diệu, Lu Trọng L và có những phát hiện sâu về phong cách
sáng tạo ở từng tác giả.
Ngay khi thơ mới ra đời và thắng lợi, Lê Tràng Kiều đà quả quyết
rằng Một cơ quan văn học mà không nhìn nhận giá trị của thơ mới, là một
cơ quan văn học không xứng đáng đại biểu cho nền văn học một nớc nhà; vì
không nhìn nhận giá trị của thơ mới - tôi cần phải nói cả quyết thêm điều
này nữa - tức là không hiểu gì về thơ mới cả [13 - 363]. Nếu họ thật quả
là có nhận thấy có giá trị của nhiều bài thơ mới thì một cái kết quả tốt đẹp
nh thế, tất nhiên đà chứng một cách hùng hồn, một công phu dồi dào, một
phơng tiện rạch ròi, và thơ mới có một cái lẽ sống rất chính đáng vậy [13 364].
Lê Tràng Kiều đà dẫn ra những đại biểu rất xứng đáng của nền thi ca
mới, với nhiều tác phẩm đà ra đời: Tiếng thu, Bao la sầu, Một chiều thu.
Không phải là di sản của một gia đình nào, một phái nào, mà là sản phẩm
của cả dân tộc đáng cho mọi ngời biết đến ngợi ca.
Ngay cả phái thơ cũ mặc dù luôn đấu tranh quyết liệt để giữ vị trÝ cđa
m×nh th× “ Thư hái tõ khi cã phong trào thơ mới ở Bắc Kỳ này, trong phái

20




×