Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Lời nói đầu
Nguyễn Khoa Điềm là một trong những gơng mặt thơ tiêu biểu trong nền
thơ ca kháng chiến chống Mỹ. Cùng với các tác giả khác cùng thời, anh đÃ
mang đến cho thơ ca kháng chiến một tiếng nói mới. Với số lợng tác phẩm
không đồ sộ, còn ở mức độ "khiêm tốn" nhng Nguyễn Khoa Điềm đà để lại đợc
màu sắc, dấu ấn riêng qua những sáng tác của mình. Thơ anh đậm đà bản sắc
văn hoá dân gian nhng không kém phần mới mẻ, giàu chất suy tởng, triết lý.
Đặc biệt, những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện rõ vốn sống, sự từng
trải riêng của một ngời đà từng sống, chứng kiến và trải qua cuộc chiến đấu gay
go, ác liệt của dân tộc. Chính điều đó trong thơ anh đà làm nên sự hấp dẫn đối
với ngời đọc. Luận văn này cũng đi tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm theo chiều
của " lực hút" ấy ở phơng diện ngôn ngữ.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, đặc biệt là PGS - TS Đỗ Thị Kim
Liên - ngời trực tiếp hớng dẫn đề tài khoa học này.
Với khuôn khổ của một luận văn Thạc sĩ, những vấn đề nêu ra mới chỉ đợc giải quyết ở chừng mực nhất định, tất yêú sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Tác giả mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo chân tình.
Chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô hớng dẫn và
tất cả các bạn đồng nghiệp đà gợi ý, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để luận
văn này đợc hoàn thành.
Vinh, tháng 12 năm 2002
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hằng
1
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
mục lục
Tran
Mở đầu
1
2
3
4
5
Lý do chọn đề tài
Đối tợng và mục đích nghiên cứu
Lịch sử vấn đề
Phơng pháp nghiên cứu
Đóng góp của đề tài
Nội dung
1
1.1
1.2
1.3
2
3
3.1
3.2
Chơng 1 : Những tiền đề lý luận có liên quan đến đề tài
Thơ và ngôn ngữ thơ
Khái niệm " Thơ"
Khái niệm " Ngôn ngữ thơ"
Đặc trng của ngôn ngữ thơ
Tính hệ thống cấu trúc trong ngôn ngữ nghệ thuật
Tiểu sử và quá trình sáng tác thơ của Nguyễn Khoa Điềm
Đôi nét về tiểu sử
Quá trình sáng tác thơ của Nguyễn Khoa Điềm
Chơng 2: Đặc điểm hình thức trong thơ Nguyễn Khoa Điềm
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
3
3.1
3.2
3.3
3.4
4
4.1
4.2
Đặc điểm sử dụng từ ngữ
Sử dụng từ ngữ giàu chất liệu dân gian
Sử dụng từ ngữ chỉ địa danh
Sử dụng từ ngữ chỉ địa phơng
Sử dụng từ ngữ hô gọi ...
Sử dụng những từ ngữ chỉ sự vật..
Nhịp điệu
Đặc điểm thể thơ
Thơ tự do
Thơ ngũ ngôn
Thơ lục bát
Thơ 7 chữ, 8 chữ
Kiểu cấu trúc câu điển hình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm
Cấu trúc so sánh
Cấu trúc lặp
Chơng 3 : Đặc điểm ngữ nghĩa trong thơ Nguyễn Khoa Điềm
1 Nghĩa trong ngôn ngữ và hình tợng thơ
2 Những hình tợng thơ tiêu biểu trong thơ Nguyễn Khoa Điềm
2.1 Hình tợng đất nớc
2
g
4
4
5
5
10
10
11
11
11
11
12
15
20
21
21
23
35
35
36
38
41
43
43
44
48
48
51
54
56
58
58
69
80
80
83
84
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
2.2 Hình tợng ngời hậu phơng
2.3 Hình tợng Cố Đô Huế
3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ những hình tợng thơ Nguyễn Khoa Điềm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
92
101
107
115
117
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Những năm cuối của thời kỳ chống Mỹ, nền thơ ca hiện đại xuất hiện
nhiều tiếng thơ mới mẻ, trẻ trung. Đó là những nhà thơ nh: Phạm Tiến Duật,
Thu Bồn, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Khoa
Điềm... Thơ ca của họ đà tái hiện cuộc sống, con ngời trong chiến tranh một
cách đầy ấn tợng, đánh dấu một mốc phát triển của văn học Dân tộc. Sau năm
1975, các nhà thơ ấy vẫn tiếp tục sáng tác. Giờ đây họ hớng thơ mình vào
những đề tài mới và họ đà đạt đợc những thành công không nhỏ.
Trong những tiếng thơ mới mẻ, trẻ trung cuối giai đoạn chống Mỹ,
Nguyễn Khoa Điềm cũng là một gơng mặt thơ tiêu biểu. Anh cũng đà đi cùng
bạn bè mình viết về những vấn đề chung của cuéc sèng chiÕn tranh, cuéc sèng
sau chiÕn tranh. Vµ anh đà taọ đợc dấu ấn riêng cho mình - một dÊu Ên rÊt HuÕ
3
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
qua các tập thơ: "Đất ngoại ô", "Mặt đờng khát vọng". Nh Võ Văn Trực đÃ
nhận xét: "Lịch sử Huế, nền văn hoá Huế, hơi thở hằng ngày của Cố Đô thấm
vào máu thịt anh và cảm xúc chan chứa trong th¬ anh" (45, tr2).Th¬ cđa anh
cã søc hÊp dÉn, lôi cuốn ngời đọc. Tập thơ "Ngôi nhà có ngọn lửa ấm" đợc
anh viết trong những năm 1975 đến 1986 đà đợc giải thởng của Hội nhà văn
Việt Nam năm 1986. Có một số tác phẩm của anh đà đợc các nhạc sĩ phổ nhạc
thành những ca khúc nổi tiếng nh: "Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ",
"Có một ngày"... Điều này đà tạo đợc sự chú ý của bạn đọc đối với các sáng tác
của anh.
Những năm gần đây, tác phẩm của Nguyễn Khoa Điềm đà đợc đa vào
giảng dạy ở trờng Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông. Vì vậy việc nghiên
cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng đợc đặt ra nh một nhu cầu cấp thiết.
Với xu hớng phát triển của khoa học nãi chung, khoa häc x· héi nãi
riªng - viƯc nghiªn cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ đà có những đóng góp đáng
kể. Đề tài "Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ" của chúng tôi
cũng thuộc hớng tiếp cận này.
2. Đối tợng và mục đích nghiên cứu
2.1. Đối tợng
Luận văn tập trung khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm dựa trên những tập
thơ:
- "Đất ngoại ô"
( NXB văn học - 1984)
- " Mặt đờng khát vọng" ( NXB văn học - 1984)
-"Ngôi nhà có ngọn lửa ấm"
( NXB tác phẩm mới - 1986)
2.2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi nhằm thực hiện các mục đích sau:
- Chỉ ra những đặc điểm cơ bản nhất về hình thức đợc thể hiện trong thơ
Nguyễn Khoa §iÒm.
4
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
- Nêu lên đặc điểm ý nghĩa từ các hình tợng trong thơ Nguyễn Khoa
Điềm.
- Từ đặc điểm hình thức và nội dung trên, chúng tôi rút ra những đặc
điểm, khái quát về phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm.
3. Lịch sử vấn đề
Ngay từ sự xuất hiện của những bài thơ đầu tay nh: "Ngời con gái chằm
nón", "Đất ngoại ô".... thơ Nguyễn Khoa Điềm đà gây đợc sự chú ý của bạn
đọc và giới phê bình văn học. Sau đó, với việc xuất bản các tập thơ nh : trờng ca
" Mặt đờng khát vọng", "Ngôi nhà có ngọn lửa ấm" thơ Nguyễn Khoa Điềm
càng có đợc sự quan tâm nhiều hơn của tác giả. Thực tế, đà có nhiều bài báo,
công trình nghiên cứu về thơ Nguyễn Khoa Điềm. Điểm lại những bài viết,
những tài liệu có đề cập đến thơ Nguyễn Khoa Điềm, chúng tôi thấy có những
điểm đánh giá chung nh sau về thành công trong thơ ông:
a. Về ngôn ngữ
Báo Văn nghệ số 437 ra ngày 23/02/1972 Thái Duy đà có bài "Một khúc
hát ru xúc động". Bài viết đề cập đến độ nén, sức bật của ngôn từ trong bài thơ
"Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ...", về cách tạo dựng hình tợng, xây
dựng phép so sánh... một cách độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm. Tóm lại bài
viết , Thái Duy mới khẳng định thơ Nguyễn Khoa Điềm là những "khúc ca giàu
nhạc điệu dân tộc... hình ảnh sinh động, chân thật, làm cho ngời đọc thấm
thía. Cách so sánh hình ảnh thì thật tài tình, cách dẫn dắt ý thơ của tác giả
thật khéo léo".
Nhà xuất bản Thuận Hoá - Huế, trong lời giới thiệu cho tập Thơ Nguyễn
Khoa Điềm xuất bản năm 1990 có nhận xét: "Không phải là tất cả; Nguyễn Khoa
Điềm có nhiều bài lắm ý và tứ thơ nhiều trí tuệ, sâu đọng, đậm đà tình nghĩa,
khó quên hình ảnh, từ ngữ sử dụng trong thơ khá hàm súc".
b. Về tứ thơ
5
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Trong cuốn "Thơ với lời bình", Vũ Quần Phơng đà cảm nhận về thơ
Nguyễn Khoa Điềm ở góc độ kết hợp ý - tứ thơ nh sau: "Cái đặc sắc của thơ
Nguyễn Khoa Điềm chỉ là tập trung vào một hình tợng. Tình, ý, cảnh đều hội tụ
vào hình tợng đó, từ thấp lên cao, ý thơ song song ở các đoạn thơ nhng có sự phát
triển rộng xa dần. Các câu thơ gối nhau thành từng cặp ý quấn quýt nhau, lần hệ
đối chiếu nhau, khi thì ở ngang trong một câu, khi thì ở câu trên câu dới. Khi đối
chiếu trong hai câu, thờng tạo nên cách lập ý bất ngờ, hàm súc, ý thơ từ cụ thể
chuyển sang khái quát rất nhanh đầy biến hoá mà dễ tiếp thu... ý thơ sâu sắc nhng
vẫn bám rất chắc chi tiết thực. Nó gây đợc ấn tợng mạnh vì đợc chuẩn bị từ câu
thơ trên... Tác giả tung hứng chi tiết rất tài; ý trên gợi ý dới, câu dới rọi lên câu
trên, đoạn sau đoạn trớc đan cài chặt chẽ. Vì thế mà kết cấu của nó đà thành nội
dung". (31 tr150-151)
c. Về cảm xúc
Tạp chí văn nghệ Quân đội số ra ngày 04/1975, Nguyễn Văn Long lại có
bài " Nguyễn Khoa Điềm với mặt đờng khát vọng". Bài viết chủ yếu nói về cảm
xúc đợc lan toả trong thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Có thể thấy những dấu ấn rõ
rệt của một vốn văn hoá nhà trờng và sách vở, một ảnh hởng của cách suy tởng trong thơ ngời này hay ngời khác... nhng đoạn thơ" Đất nớc" cũng nh
nhiều chỗ khác trong cả "Mặt đờng khát vọng" có đợc sức rung động, âm
vang chính là bởi tác giả đà thực sự sống với những cảm xúc của mình. Dù có
khi là những điều không mới lạ, và nhất là anh đà có đợc điều này: ấy là từ
một góc độ của mình, từ những từng trải riêng trong cuộc sống chiến đấu gay
go, sống chết ở một vùng chiến tranh mà suy nghĩ, khám phá, xúc cảm về quê
hơng đất nớc, vì thế anh có thể nói những điều khái quát suy tởng mà vẫn
không rơi vào chung chung, trừu tợng mờ nhạt, nói những điều to tát mà
không sợ thành ồn ào sáo rỗng".
Nguyễn Xuân Nam trong "Thơ tìm hiểu, thởng thức" có bài về thơ
Nguyễn Khoa Điềm với cả những góp ý, phê bình và ngợi khen: "Thơ Nguyễn
Khoa Điềm không đặc sắc về tạo hình, về màu sắc nhng anh có sức liên tëng
6
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
mạnh. Anh thờng dẫn ngời đọc đi từ quá khứ đến tơng lai, từ khổ đau say mê
nồng nhiệt, với những tởng tợng phong phú, tràn trề" (25 tr106-109).
Trong cuốn: "Nhà thơ Việt Nam hiện đại" nhà nghiên cứu Tôn Phơng Lan
đà bàn về thơ Nguyễn Khoa Điềm, tuy nhiên tác giả bài viết mới chỉ dừng lại ở mặt
phong cách. Bài viết kết luận "Nguyễn Khoa Điềm đà góp vào nền thơ ca một cách
đầy suy tởng, cảm xúc kết hợp hài hoà yếu tố hiện thực và lÃng mạn, vốn sống trực
tiếp và vốn văn hoá" ( 21 tr 493).
Võ Văn Trực đà có bài viết "Gơng mặt quê hơng, gơng mặt nhà thơ"
nhân dịp tập đọc thơ "Đất nớc và khát vọng" của Nguyễn Khoa Điềm. Bài viết
nhận xét, đánh giá về nội dung và hình thức của thơ Nguyễn Khoa Điềm. Song
đó mới chỉ là những gợi mở, khái quát. Có nhận ra "hạt sạn" trong thơ Nguyễn
Khoa Điềm, nhng về cơ bản vẫn là sự khẳng định cho thơ anh "Nguyễn Khoa
Điềm đà khéo tay điều khiển đợc chữ nghĩa" (45.tr2).
Theo con đờng thời gian, sự xuất hiện các bài viết - phê bình, bình luận
về thơ Nguyễn Khoa Điềm không rầm rộ, ào ạt nh thơ cuả một số tác giả khác.
Tuy nhiên, chỉ bằng sự có mặt của một số bài viết sau này cũng chỉ để thấy đợc
"Sức bền" của thơ anh trong lòng thời đại! Đó là sự góp mặt của các tác giả: Vũ
Nho, Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Trọng Hoàn, Ngô Thị Bích Hơng...
d. Về chất liệu tạo hình tợng thơ
- Từ chất liệu dân gian
Ngô Thị Bích Hơng ở một số bài viết lại tìm kiếm đợc vẻ đẹp của thơ
Nguyễn Khoa Điềm ở phơng diện: ".... giá trị thành công của thơ anh đợc thể
hiện ở cách vận dụng sáng tạo, linh hoạt , độc đáo các chất liệu văn hoá dân
gian. Â m hởng của ca dao, dân ca, cổ tích, truyền thuyết, thần thoại... tràn
ngập, tạo nªn mét thÕ giíi nghƯ tht hun diƯu, víi lƯ, hiện đại mới mẻ, đa
mỗi con ngời dân tộc trở về với chính mạnh nguồn của mình để gìn giữ, yêu
thơng và trân trọng" (16.tr161).
- Từ vốn sống thực tế
7
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Nguyễn Trọng Hoàn đi khám phá cái đẹp trong thơ Nguyễn Khoa Điềm
từ những tác phẩm đầu tay cho đến những tác phẩm sau này để rồi kết luận:
"Thơ Nguyễn Khoa Điềm có vẻ đẹp của những giá trị bền vững. Đó là những
bài thơ in đậm quá trình tích luỹ vốn sống, sự thăng hoa mÃnh liệt trong câu
cảm xúc nhân văn là những ánh sáng tâm hồn... Có cảm giác nhiều bài thơ
anh phát triển theo nhịp chậm, vừa viết vừa ngẫm ngợi, vừa lắng nghe từng
con chữ lan toả, ngân rung". ( 16 tr 148).
đ. Về lý tởng
Khi tập "Đất ngoại ô" mới xuất bản, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức đà có
những nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tập thơ và khẳng định chất lý tởng
trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. Ông cho rằng :"Sức hấp dẫn của tập thơ
Nguyễn Khoa Điềm có thể ở giọng nói mới mẻ, những tìm tòi, trăn trở khi viết
nhng trớc hết và chủ yếu là ở tâm hồn thơ trẻ nồng cháy lý tởng...". Anh đà có
những lúc thiên về lý trí và luôn khao khát suy nghĩ. Anh cha từng có những
suy nghĩ khắc sâu về nhiều mặt của cuộc đời thơ từng trải, những suy nghĩ tốt
của "Đất ngoại Ô" "là suy nghĩ gắn liền với hoài bÃo, khát vọng chân thành
của tuổi trẻ trong chiến đấu hoặc xuất phát từ đời sống thực mà Nguyễn Khoa
Điềm am hiểu, thông thuộc... Nguyễn Khoa Điềm hay sử dụng cách nói láy lại
và tăng cờng để cho ý thơ phát triển. Bài thơ thờng đợc cấu tạo theo các thể
thờng có dạng gần gũi hay giống nhau. Mặt thơ đi lui, đi tới từng đợt vừa lặp
lại, vừa nâng cao để đi đến kết thúc" (10. tr218).
Nguyễn Trọng Tạo đà suy nghĩ và soi xét về bớc chuyển mình của thơ
Nguyễn Khoa Điềm qua một lộ trình dài để rồi rút ra đợc một điều:
"Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ giàu bản lĩnh, chung thuỷ với lý tởng đÃ
chọn và luôn biết đối diện với chính mình trên cơ sở ý thức tính công dân sâu
sắc". (44. tr45).
Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ xuất hiện tợng đối muộn so với lớp các
nhà thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Năm 1960 anh lại mới có th¬
8
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
in, đó cũng là lý do của vấn đề số lợng công trình nghiên cứu về thơ anh còn
hạn chế. Mặc dù vậy, ngay sau khi ra đời, sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm đÃ
đợc d luận bạn đọc chú ý, đợc giới nhà thơ chấp nhận không cần một sự chiếu
cố nào cả.
Nhìn chung, các bài viết về thơ Nguyễn Khoa Điềm đà gặp nhau ở nhiều
khía cạnh: nội dung - hình thức, cho dù đó chỉ là những gơị mở hoặc mang tính
chất khái quát.
Điểm lại các bài nghiên cứu, phê bình về thơ Nguyễn Khoa Điềm, chúng
ta thấy mới chỉ có những bài viết riêng lẻ chứ cha có một công trình nào đi sâu
nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm. Do để đáp ứng nhu cầu
học tập. nghiên cứu, tham khảo nên một số những bài viết về thơ Nguyễn Khoa
Điềm của các tác giả trớc kia và sau này đà đợc tổng hợp (tuy cha đầy đủ) trong
cuốn: "Nhà văn và tác phẩm trong nhà trờng: Viễn Phơng - Thanh Hải Nguyễn Khoa Điềm" (NXB - GD,1999) Việc nghiên cứu về thơ Nguyễn Khoa
Điềm vẫn còn là hớng mở cho những ngời yêu thích nhà thơ xứ Huế này.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
4.1. Phơng pháp thống kế phân loại.
Đề tài đi vào khảo sát các tập thơ, các bài thơ đà nêu trên để phân loại
những hiện tợng ngôn ngữ cần nghiên cứu.
4.2. Phơng pháp miêu tả đối chiếu
Miêu tả các hiện tợng ngôn ngữ đà thống kê trong thơ Nguyễn Khoa
Điềm. Đối chiếu, so sánh với các sáng tác thơ của một số tác giả khác để làm
nổi bật các hiện tợng ngôn ngữ trong thơ anh.
4.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp
Phân tích những hình ảnh, câu thơ, bài thơ cụ thể đi đến khái quát đặc
điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm - nhìn từ góc độ ngôn ngữ.
5. Đóng góp của đề tài
9
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Luận văn đi vào tìm hiểu đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa thơ Nguyễn
Khoa Điềm với những hình tợng tiêu biểu cụ thể. Chính những điều đó làm nên
"bản sắc" riêng của thơ anh. Qua đó có thể giúp cho việc nghiên cứu, việc dạy
và học thơ Nguyễn Khoa Điềm đợc mở rộng thêm một hớng tiếp cận mới.
nội dung
Chơng 1
Những tiền đề lý luận có liên quan đến đề tài.
1. Thơ và ngôn ngữ thơ
1.1. Khái niệm thơ
Thơ là một thể loại văn học nảy sinh rất sớm trong đời sống nhân loại. Có
thể nói: khi con ngời bắt đầu cảm thấy những mối liên hệ giữa mình với thực tại
và khi thấy có những nhu cầu tự biểu hiện thì thơ ca xuất hiện. Bản chất của thơ
ca rất đa dạng, phong phú và nhiều biến thái. Thơ tác động đến ngời đọc vừa
bằng nhận thức của cuộc sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa tác
động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ vừa gián tiếp qua liên tởng và tởng tợng, vừa theo những mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngôn ngữ giàu
nhạc điệu. Chính vì những phẩm chất và đặc điểm đa dạng đó của thơ mà có rất
nhiều những khái niệm về thơ khác nhau.
Hiện nay, số lợng định nghĩa thơ có khá nhiều, có khoảng hơn 200 định
nghĩa về thơ. ở đây chúng tôi xin nêu 3 cách định nghĩa tiêu biểu nhất.
10
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
a. Theo định nghĩa của "Đại từ điển Tiếng Việt"
Thơ "Là một hình thức nghệ thuật dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh, có
nhịp điệu, vần điệu để thể hiện ý tởng và cảm xúc nào đó của tác giả một cách
hàm súc" (46.tr 1588).
b. Theo một nhóm các nhà nghiên cứu, phê bình văn học gồm có
Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Định nghĩa của họ đợc phát
biểu trong cuốn "Từ điển thuật ngữ văn học": "Thơ là hình thức sáng tác văn học
phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ
hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu" (13.tr 262).
c. Định nghĩa của nhà thơ Xuân Diệu - đại diện cho tiếng nói của các
nhà thơ:
"Bài thơ là một tổ chức ở trình độ cao của ngôn ngữ, một tổ chức chặt
chẽ, tinh tế, ngôn ngữ không lộn xộn, rối rắm, không phí phạm lời nói, không
nhầm lẫn chữ nghĩa, thơ chọn cách nói ngắn nhất mà giàu đẹp nhất, dồn chứa
nhiều chất lợng nhất mà câu thơ vẫn cứ trong sáng, nhẹ nhõm, ung dung".
( 14. tr17)
Dù ba định nghĩa trên có khác nhau trong cách diễn đạt nhng đều có
những điểm thống nhất về đặc điểm của thơ, đó là:
- Có hệ thống ngôn từ, có tổ chức riêng.
- Có nhịp điệu, vần điệu.
- Thể hiện cảm xúc riêng bằng hình ảnh.
1.2. Khái niệm " ngôn ngữ thơ"
Thơ là một thể loại thuộc về sáng tác văn học nghệ thuật, chính vì vậy
ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là ngôn ngữ mang tính
nghệ thuật đợc dùng trong văn học.
ở phạm vi thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng ngữ âm,
từ vựng, ngữ ph¸p nh»m biĨu trng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸ hiƯn thùc khách quan theo
một cách tổ chức riêng của thơ ca. Chính vì thế mà Giáo s Phan Ngọc đà định
11
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
nghĩa: "Thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt ngời tiếp
nhận phải nhớ, phải cảm xúc, và phải suy nghĩ do chính hình thức tổ chức
ngôn ngữ này". (29.tr18).
Về cách tổ chức ngôn ngữ thơ, có ngời đà diễn đạt một cách cụ thể là: sự
"trình bày bằng hình thức ngắn gọn và súc tích nhất, với các tổ chức ngôn ngữ
có vần điệu và các quy luật phối âm riêng của từng ngôn ngữ" (Hữu Đạt, 8. tr
9).
Cuộc sống thờng nhật, trong ngôn ngữ giao tế, có khi ngay cả đối với các
hình thức thể loại văn học nghệ thuật khác ngoài thơ, ngời ta đà chỉ chú ý đến
nội dung đợc thông báo, còn hình thức của nó thì ít ai nhớ tới. Âu đó cũng là
một vấn đề bất tất phải lý giải ở đây. Riêng đối với thơ ca, ngày mai - thậm chí
tới hàngtrăm năm sau ngời ta vẫn nhớ câu thơ đà đọc hôm qua. Đó là do cách tổ
chức ngôn ngữ một cách đặc biệt của thơ: có vần, có nhịp. có cắt mạch, có số
âm tiết, có đối, có số câu, có niêm luật, có vận dụng về trọng âm, trờng độ theo
mô hình cực kỳ gắt gao. Chính cái gắt gao này là chỗ dựa của trí nhớ. Mô hình
càng chặt chẽ thì càng dễ nhí vµ lu trun. Bëi lÏ ngêi ta cã thĨ căn cứ vào mô
hình để phục hồi câu thơ một cách chính xác nhất (nhất là đối với thơ cách luật,
thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt, thơ lục bát). Bên cạnh những câu thơ có niêm
luật chặt chẽ - hay nói cách khác đi là "có quy tắc" của thơ ca theo thể loại, lại
có hàng loạt những câu thơ tự do. Những câu thơ ấy khoác chiếc áo của câu văn
xuôi, không vần, có khi còn đợc gọi là lủng củng, "vi phạm" tổ chức ngôn ngữ
thi ca. Thực ra không phải thế ! Đó chính là sự phá vỡ quy tắc thông thờng một
cách có chủ định nhằm mang lại một giá trị nghệ thuật mới. Ví nh những câu
thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm:
- Mẹ ơi, mẹ thì hay nhớ.
Chuyện này nối qua truyện kia
Nỗi nhớ nhân thành nỗi nhớ
Buồn đau bạn với buồn đau
12
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Nên mẹ nhớ nguồn nhớ cội
Riêng nỗi nhớ ba con
Có bao giờ mẹ nói
Mà tay con sâu vợi
Chạm vào trên sợi tóc hoa..."
(Nỗi nhớ).
Đoạn thơ trên đợc viết theo cách tổ chức ngôn ngữ riêng của nhà thơ.
Nguồn cảm xúc mÃnh liệt đà chi phối cách lựa chọn ngôn ngữ, hình ảnh, cách
tổ chức lời thơ của tác giả. Đoạn thơ đặc biệt bởi vốn từ ngữ hết sức giản dị, đời
thờng, không trau chuốt. Tình cảm của chủ thể chữ tình dễ đi vào hoà nhập để
trở thành tình cảm của chính độc giả dành cho ngời mẹ ấy - đối tợng trữ tình
nhờ lối nói tự nhiên nh khẩu ngữ: "Mẹ ơi, mẹ thì hay nhớ" và tiếp sau đó lại là
hai câu thơ có cấu trúc lặp : "Nỗi nhớ nhân thành nỗi nhớ; Buồn đau bạn với
buồn đau". Cách tổ chức này vừa làm cho bạn đọc dễ nhớ, vừa có tác dụng khắc
họa chiều sâu nỗi nhớ, niềm đau của ngời mẹ. Những câu thơ sau của đoạn lại
đợc tổ chức theo lối vắt dòng, câu thơ xuống hàng đột ngột, chuyển nỗi nhớ của
mẹ sang một miền nhớ khác "Riêng nỗi nhớ ba con...". Có chăng ý kiến cho
rằng: đoạn thơ trên thiếu chất thơ? Nếu có thì chúng tôi cũng xin phủ nhận.
Thực ra đó chính là sáng tạo của nhà thơ, tất cả thuộc về công việc "bếp núc"
thơ ca để có đợc một hình thức thơ diễn đạt đợc tối đa cảm xúc, tình cảm của
mình.
Bàn về cách tổ chức câu thơ để tạo nên những giá trị nội dung mới đối
với ngời đọc, giáo s Phan Ngọc đà từng khẳng định: "lại có loại thơ tự do...
nhà thơ tự bỏ sự gò bó bên ngoài về hình thức, không phải để quay về văn
xuôi mà chấp nhận những gò bó khác, ở cấp độ cú pháp và từ vựng. Bài thơ
của anh ta phải mới lạ về nội dung t tởng và tạo nên những liên hệ t tởng bất
ngờ, do cách dùng từ ngữ mang tính chất nên thơ... Nếu thơ tự do không mới
13
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
lạ về cách nhìn, không sắc sảo về từ ngữ, không táo bạo về cú pháp thì nó rất
dễ chết" (29.tr278).
Vì sự "đặc biệt" về hình thức nh trên, ngôn ngữ thơ rất dễ gây cảm xúc
cho ngời đọc, ngời tiếp nhận. Cái mới lạ, cái bất ngờ của tổ chức ngôn ngữ bắt
ngời đọc phải chú ý, suy nghĩ để tìm cách giải mà các tín hiệu ngôn ngữ. Cảm
xúc của thơ không giống với cảm xúc của văn xuôi mang lại. Câu thơ đọc xong
thì giữ lại nguyên vẹn trong trí óc ta, trở thành một sự ám ảnh và đợc nội cảm
hoá ngay tức thì đến mức nó nh thuộc về chính mình. Đó là sự lĩnh hội trọn vẹn
cả về nội dung lẫn hình thức. Còn đọc văn xuôi, sự chiếm hữu trọn vẹn chỉ xẩy
ra ngay khi ®äc , sau ®ã chØ nhí néi dung, quên hình thức vì vậy cảm xúc không
đợc "nội cảm hoá".
Cách tổ chức độc đáo của ngôn ngữ thơ còn cung cấp cho chúng ta những
suy nghĩ nằm ngoài nội dung thông báo. Hay nói khác đi, nhờ cách tổ chức đặc
biệt của ngôn ngữ thơ mà bài thơ ngoài ngữ nghĩa thông báo còn có những lớp
ngữ nghĩa khác. Một thông báo của thơ có thể là phi thời gian, phi không gian
và phi giai cấp. Mỗi ngời sẽ hiểu nó trong từng hoàn cảnh riêng và sẽ có những
mối tơng cảm khác nhau. Điều này làm nên tính đa tầng ý nghĩa của thơ ca,
giúp nhà thơ diễn đạt đợc tối đa sự phức tạp , tinh tế, vô cùng của cảm xúc, sự
vật trong cái hữu hạn của câu thơ - thể loại.
1.3. Đặc trng của ngôn ngữ thơ
Để thấy rõ đặc trng của ngôn ngữ thơ, chúng tôi làm phép so sánh - phân
biệt thơ với các thể loại khác. Sau đó, đi theo cách lỡng phân, đối lập thơ và văn
xuôi ở nhiều góc độ khác nhau. Dới góc độ ngôn ngữ chúng tôi có thể đối lập
thơ với văn xuôi trên ba cấp độ: ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp để thấy rõ đặc
trng của ngôn ngữ thơ ca.
Về ngữ âm
Đặc điểm nổi bật về phơng diện ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi là
"tính nhạc". Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của cảm xúc, tình
14
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
cảm. Chiều sâu nội tâm, thế giới tình cảm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng
ý nghĩa của từ ngữ mà còn trong cả âm thanh, nhịp điệu, kết cấu. Vì vậy mà
nhiều ngời đà nhất trí trong việc xem tính nhạc là đặc thù cơ bản của ngôn ngữ
thơ ca. Đây là một khía cạnh mà trong văn xuôi ít, thậm chí không đợc nhắc tới.
Đặc điểm tính nhạc có tính phổ biến trong mọi ngôn ngữ. Tuy nhiên, mỗi ngôn
ngữ có cách thể hiện riêng tuỳ theo cơ cấu, cách cấu tạo và tổ chức khác nhau
về ngữ âm. Tiếng Việt là một ngôn ngữ có sự "phong phú " hơn nhiều ngôn ngữ
khác về số lợng các nguyên âm,phụ âm, thanh điệu. Đó chính là điều kiện, cơ
sở tạo cho ngôn ngữ thơ Việt Nam có một dáng vẻ độc đáo về tính nhạc. Khi
khai thác tính nhạc trong thơ, chúng ta cần chú ý đến những đối lập sau:
- Sự đối lập về "trầm - bổng", " khép - mở" của các nguyên âm.
- Sự đối lập về "vang - tắc" giữa hai dÃy: phụ âm mũi và phụ âm tắc vô
thanh trong các phụ ©m ci.
- Sù ®èi lËp vỊ "cao - thÊp", " bằng - trắc" của các thanh điệu.
Bên cạnh những sự đối lập đó, vần và nhịp cũng góp phần quan trọng
trong việc tạo nhạc tính cho ngôn ngữ thơ ca. Những yếu tố về ngữ âm này là cơ
sở và cũng là chất liệu cho sự hoà âm của ngôn ngữ thơ ca, tạo nên những âm hởng trầm bổng diệu kỳ.
Tính nhạc trong ngôn ngữ thơ đà rút ngắn khoảng cách giữa thơ ca và âm
nhạc, làm chỗ dựa cho các phơng pháp diễn đạt âm nhạc. Vì vậy mà từ xa xa,
nhiều hình thức ca hát dân tộc đà lấy thơ ca dân gian làm chất liệu sáng tác âm
nhạc. Đó cũng là điều lý giải cho sự kiện: nhà soạn nhạc đầu tiên cũng chính
là nhà thơ. Và trong nền âm nhạc hiện đại, nhiều bài thơ đợc các nhạc sĩ phổ
nhạc trở thành những bài hát có sức vang vọng lòng ngời Thơ Nguyễn Khoa
Điềm đà có nhiều bài phổ nhạc. Những ca khúc ấy đà từng vang dội vào lòng
hàng triệu chíên sĩ trên các chiến trờng và giờ đây nó vẫn còn sống trong lòng
ngời yêu thơ, yêu nhạc. Chúng ta có thể xem "Khúc hát ru những em bé lớn
trên lng mẹ" là một sáng tác điển hình cho chất thơ - nhạc trong những bài thơ
15
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
của anh. Bài thơ là "một khúc hát ru xúc động" rất đằm thắm, dịu dàng của bà
mẹ Tà Ôi. Lời ca cất lên từ trái tim đôn hậu, giàu nữ tính của ngời mẹ dân tộc
già gạo, chuyển lán, đạp rừng, nuôi bộ đội trong những năm kháng Mỹ. Tiếng
hát cất lên từ trái tim ngời mẹ Tà Ôi hoà cùng tiếng ru của chính nhà thơ đối với
em Cu Tai. Điều làm cho bài thơ trở thành một khúc nhạc thực sự là bởi cách
phối hợp hình ảnh, câu thơ và nhịp điệu của tác giả. Mở đầu khúc ru là hai câu
thơ:
Em Cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ.
Tiếng gọi ấy, lời khuyên ấy vuốt ve em bé và đợc lặp lại ở mỗi đầu đoạn
thơ. Già gạo bằng chày tay thật vất vả nhng trong cái vất vả ta thấy bừng lên cái
say sa, lạc quan:
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Và chính lúc ấy, tấm lòng của mẹ trở thành chiếc "nôi" xinh xắn. Cùng
với việc miêu tả các hình ảnh, cách lặp từ, gieo vần, sử dụng từ láy trong câu
thơ, Nguyễn Khoa Điềm ®· mang ®Õn cho ngêi ®äc ©m hëng cđa mét bản nhạc
chan chứa tình cảm và thanh âm.
Đặc biệt, trong bài thơ xuất hiện những cặp câu sóng đôi mà khi đọc lên
đà thấy có sự nhịp nhàng, hoà vang:
- Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lng đa nôi và tim hát thành lời
- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
- Từ trên lng mẹ em đến chiến trờng
Từ trong đói khổ em vào Trờng Sơn.
16
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Bài thơ có kết cấu ba đoạn chặt chẽ, điệu thơ nhịp nhàng, đều đặn. Điệp
khúc "Em Cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi..." đợc nhắc đi nhắc lại nh một lời hát. Cái
lắng đọng trong lòng ngời đọc vẫn là tiếng ru thoát ra từ trái tim bà mẹ:
Ngủ ngoan A - Kay ¬i, ngđ ngoan A - Kay hỡi
Mẹ thơng A - Kay, mẹ thơng bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân...
Nhạc điệu của khúc ru đợc lặp lại nhng tuỳ theo nội dung của mỗi khổ
thơ mà tác giả hay một số từ ngữ.
Điểm qua một vài nét, chúng ta đà thấy đợc bài thơ là " một khúc hát ru,
nhng là khúc hát ru hiện đại, nên không có những sung chát đào chua, không
có những cánh cò đi đón cơn ma. Cũng không có những hình ảnh tơi đẹp của
cuộc sống thanh bình". (16. tr 134).Hiện ra trong khúc hát ru là hình ảnh ngời
mẹ Tà ¤i - ngêi mĐ ViƯt Nam - ngêi mĐ kh¸ng chiến.
Về ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa trong thơ ca không đồng nhất với ngữ nghĩa của ngôn ngữ
giao tiếp thông thờng, thậm chí khác cả ngữ nghĩa trong văn xuôi. Ngữ nghĩa
trong văn xuôi chủ yếu là nghĩa miêu tả , tờng thuật, kể chuyện. Còn nghĩa của
ngôn ngữ thơ ca phong phú hơn nhiều. Mỗi từ ngữ khi đợc đa vào thơ đều đÃ
qua trục lựa chọn của tác giả, vào " vị trí" của mình - nó hoạt động rất đa dạng,
linh hoạt và biến hoá.
Văn xuôi không hạn chế về số lợng âm tiết, từ ngữ, câu chữ còn trong thơ
tuỳ theo từng thể loại mà có những cấu trúc nhất định. Khi đi vào thơ, do áp lực
của cấu trúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ nhiều khi không dừng lại ở nghĩa đen,
nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của nó mà đà đi vào những tầng ý nghĩa mới tinh tế
hơn, sâu sắc hơn, đa dạng hơn và mới mẻ hơn nhiều. Đó là nghĩa bóng hay còn
gọi là ý nghĩa biểu trng của ngôn ngữ thơ ca. Đặc trng ngữ nghĩa này tạo cho
17
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
ngôn ngữ thơ một sức cuốn hút kỳ lạ đối với ngời đọc, ngời nghe. Bởi họ không
chỉ tiếp nhận văn bản thơ bằng mắt, bằng tai mà còn bằng cả xúc động, tình
cảm, bằng cả trí tởng tợng, liên tởng nữa. Điều đó cũng làm cho ngôn ngữ thơ
không chỉ còn là phơng tiện giao tiếp mà đà đóng một vai trò khác, ngôn ngữ
thơ trở thành "một thứ gì đó cha từng đợc nói hoặc đợc nghe.Đó là ngôn ngữ
đồng thời là sự phủ nhận ngôn ngữ. Đó là cái vợt ra ngoài giới hạn.
Trong quá trình vận động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ ca, cái biểu hiện là
cái đợc biểu hiện đà xâm nhập chuyển hoá vào nhau tạo ra cái khoảng không
ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca. Ví dụ câu thơ:
Mỗi ngọn lá một bàn tay nhỏ
Thả bình an trên vầng trán ngời qua
(Cây vông đồng trên đờng Lê Lợi)
đà đọng lại trong ngời đọc bởi tầng nghĩa ngầm của chúng.
Về ngữ pháp
Nếu nh quan niệm về Thơ nh Phan Ngọc: "là một cách tổ chức ngôn ngữ
hết sức quái đản" thì sự "quái đản ", " bất thờng" ấy đợc thể hiện rất rõ trong
bình diện ngữ pháp của ngôn ngữ thơ ca.
Cấu trúc câu trong ngôn ngữ thơ thờng không tuân theo quy tắc bắt buộc,
chặt chẽ nh câu trong văn xuôi và trong ngữ pháp thông dụng. Nhà thơ có thể sử
dụng các kiểu câu " bất bình thờng" nh: đảo ngữ, câu tách biệt, câu vắt dòng,
câu trùng điệp... mà không làm ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận ngữ nghĩa của
văn bản. Ngợc lại, những kết hợp, tổ chức ngôn ngữ "bất quy tắc" đó lại mở
những giá trị mới, ý nghĩa mới cho ngôn ngữ thơ ca. Sự "quái đản" về ngữ
pháp của ngôn ngữ thơ ca giúp nhà thơ chuyển tải đợc những tầng lớp nghĩa
phức tạp, tinh tế vô cùng của sự vật trong cái hÃn hữu của câu chữ. Cũng nhờ
đó, các nhà thơ tự tạo nên cho mình một phong cách riêng biệt.
Song, cái tạo ra sự "quái gở" của ngôn ngữ thơ ca còn ở cả sự ngắt dòng phân cắt câu thơ. Chính vì điều này mà đà dẫn tới sự khó khăn, phức tạp cho
18
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
việc tìm định nghĩa cho "câu". Có ngời quan niệm: mỗi dòng thơ tơng ứng với
một câu thơ. Tuy nhiên , trong thực tế - câu thơ không hoàn toàn đồng nhất với
khái niệm "câu" trong ngữ pháp. Vì vậy, trong thơ
"câu" và dòng thơ không phải lúc nào cũng trùng nhau. Có những câu thơ bao
gồm nhiều dòng thơ, mà mỗi dòng thơ chỉ là một vế của câu đầy đủ thành phần.
Điều này đợc thể hiện rất rõ trong thơ ca hiện đại ở hiện tợng : câu thơ vắt dòng.
Có khi : trên cùng một dòng thơ lại chứa nhiều câu thơ, mà mỗi câu có thể đầy
đủ cả nòng cốt C- V, cũng không loại trừ những câu là cấu trúc đặc biệt.
Ví dụ:
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lng đa nôi và tim hát thành lời
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ).
là một câu thơ có kết hợp lạ. Chúng phá vỡ quy luật kết hợp bình thờng để tạo
một sự tiếp nhËn míi ë ngêi ®äc.
2. TÝnh hƯ thèng - cÊu trúc trong ngôn ngữ nghệ thuật
Một trong những đặc trng quan trọng của ngôn ngữ nói chung, ngôn ngữ
văn học nghệ thuật và ngôn ngữ thơ ca nói riêng đó chính là tính hệ thống - cấu
trúc.
Trong văn học, hai khái niệm này không loại trừ nhau mà có khi đợc
hiểu là một. Vì vậy, đặc trng về tính cấu trúc trong ngôn ngữ văn học có khi đợc
gọi bằng thuật ngữ "tính hệ thống". Chẳng hạn, khi định nghĩa về "tính hệ
thống" trong ngôn ngữ văn chơng, nhóm tác giả : Đỗ Hữu Châu, Đặng Đức
Siêu, Diệp Quang Ban cho rằng: "Tính chất theo đó, các yếu tố ngôn ngữ trong
một tác phẩm phải phù hợp với nhau, giải thích cho nhau và hỗ trợ nhau để
đạt tới một hiệu quả diễn đạt chung" (7.tr16). Trong cuốn " Phong cách học
Tiếng Việt", nhóm tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà lại gọi đặc trng
đó là "cấu trúc" và không ra khỏi nội hàm khái niệm của nhóm tác giả trên:
"Tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật là tính chất theo đó "các yếu tố ngôn
19
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
ngữ trong một tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau để cùng thực hiện
nhiệm vụ chung, phải phù hợp với nhau, giải thích cho nhau và hỗ trợ cho
nhau để đạt tới một hiệu quả diễn đạt chung" (23.tr141). Hai nhóm tác giả đÃ
dùng hai thuật ngữ để diễn đạt chung một nội dung khái niệm. Điều đó nói lên
rằng hai khái niệm này trong văn học thờng đợc dùng nh nhau, vấn đề cốt yếu
là tuỳ ý đồ nghiên cứu của tác giả nào mà nhấn mạnh ở khía cạnh nào.
Trong văn học nghệ thuật, một bài thơ, một tác phẩm văn học tự thân nó
là một hƯ thèng cÊu tróc. Bëi lÏ ngay trong mét bµi thơ hay trong tác phẩm văn
học đà bao gồm một hệ thống về hình thức ngôn ngữ cùng với những thành tố
về nội dung t tởng, tình cảm, hình tợng... Các thành tố này không phân biệt mà
cùng tồn tại trong mèi quan hƯ phơ thc lÉn nhau. Ỹu tè này quy định và phụ
thuộc yếu tố khác. Sự thay ®ỉi dï lµ mét "tÝn hiƯu" nhá cịng lµm thay đổi tất cả
các yếu tố khác trong hệ thống chung của tác phẩm văn học. Chính vì vậy mà
tính hệ thống - cấu trúc đợc xem là " điều kiện của cái đẹp" (7.tr16) và "một
yếu tố ngôn ngữ chỉ đẹp trong cái hệ thống phù hợp với nó" (22.tr 141). Thế
nên khi tìm hiểu ngôn ngữ thơ của bất cứ một tác giả nào chúng ta phải đặt từng
yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ chung - cấu trúc chung của toàn bộ văn bản.
Việc tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm của luận văn này không thoát li
quy luật vừa nêu. Một bài thơ tách rời là một chỉnh thể nhng đồng thời nó lại bị
chi phối bởi quan niệm sáng tác, ý định thẩm mỹ trong toàn bộ quá trình sáng
tạo nghệ thuật của tác giả. Để khám phá thơ Nguyễn Khoa Điềm theo quan
điểm phơng án này chúng ta phải đặt từng yếu tố ngôn ngữ trong cÊu tróc chung
cđa th¬ anh vỊ ph¬ng thøc biĨu hiƯn cũng nh nội dung ngữ nghĩa.
3. Tiểu sử và quá trình sáng tác thơ của Nguyễn Khoa Điềm
3.1. Đôi nét về tiểu sử
Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943 tại thôn Ưu Điềm,
xà Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Quê gốc ở làng An
Cựu, xà Thủy An, Thành phố Huế. Nguyễn Khoa Điềm xuất th©n trong mét gia
20
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
đình trí thức yêu nớc. Bà nội là Đạm Phơng, cháu nội của vua Minh Mạng, từng
là nữ quan trong triều, chuyên dạy học cho các Công chúa nên gọi là Cung
trung nữ sử. Cả bố và mẹ đều hoạt động trong tổ chức của Đảng. Bố là Nguyễn
Khoa Văn (tức Hải Triều) - ngời đà có những đóng góp nổi bật trong cuộc đấu
tranh t tởng để truyền bá những quan điểm Mác xít trên báo chí công khai
những năm 1930.
Lúc nhỏ Nguyễn Khoa Điềm học ở trờng làng tại quê nhà.
Năm 1954, lúc Nguyễn Khoa Điềm đợc11 tuổi thì bố mất.
Năm 1955, Nguyễn Khoa Điềm rời quê hơng ®i ra B¾c. Anh häc ë trêng
häc sinh miỊn Nam ở Đan Phợng ( Hà Đông). Vài năm sau, trờng chuyển về
Hải Phòng. Khi đó anh đang học dở lớp 8. Sau đó anh lại chuyển về Hà Nội học
ở trờng Chu Văn An B, hai năm sau anh vào đại học.
Nguyễn Khoa Điềm đà chọn vào trờng S phạm, một trong những trờng
mà học sinh miền Nam thời ấy thờng chọn - đợc coi là rất cần thiết cho công
cuộc xây dựng miền Nam sau ngày thống nhất đất nớc.
Năm 1964, sau khi tốt nghiệp Đại học S phạm Hà Nội, Nguyễn Khoa
Điềm đà trở về Nam chiến đấu. Chuyến trở về Nam lần này của anh còn có cả
Phạm Tiến Duật, Vơng Trí Nhàn, Ca Lê Hiến... Về Huế, Nguyễn Khoa Điềm đợc phân công làm công tác vận động thanh niên của Thành Uỷ Huế. Những
năm 1965 - 1970, Nguyễn Khoa Điềm làm báo xây dựng cơ sở cho phong trào
học sinh,sinh viên.
Tháng 9 năm 1967, Nguyễn Khoa Điềm bị bắt trong một trận càn, phải
vào nhà tù Thừa Phủ. Tháng 2 năm 1968 anh đợc ra tù do bộ đội đánh vào nhà
lao. Sau đó, anh lại lên chiến khu hoạt động.
Thời kỳ này Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ và trở thành một trong
những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ những năm chống Mỹ cứu nớc. Với
xúc cảm chân thành, với sự trải nghiệm sâu sắc và vốn tri thức văn hoá phong
phú, thơ Nguyễn Khoa Điềm đà tạo đợc ấn tợng trong lòng bạn đọc.
21
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
Sau năm 1975 Nguyễn Khoa Điềm làm công tác đoàn, Hội văn nghệ,
công tác tuyên huấn với Phó bí th Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế. Anh đà tham gia
Ban chấp hành Hội nhà văn khoá 3. Năm 1994, Nguyễn Khoa Điềm đợc bầu
làm Thứ trởng Bộ Văn hoá Thông Tin.
Đến năm 1995, Nguyễn Khoa Điềm đợc bầu làm Tổng th ký Hội nhà văn
khoá V.
Năm 1996, Nguyễn Khoa Điềm đợc Đaị hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
bầu vào Ban chấp hành Trung ơng Đảng và Quốc hội Nớc Cộng hoµ X· héi Chđ
nghÜa ViƯt Nam bỉ nhiƯm lµm Bé trởng Bộ Văn hoá Thông tin. Hiện nay
Nguyễn Khoa Điềm là Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trởng Bộ Văn hoá Thông tin,
Trởng Ban T tởng Văn hoá Trung ơng.
3.2. Quá trình sáng tác thơ của Nguyễn Khoa Điềm
Về hoạt động văn học, Nguyễn Khoa Điềm vốn có lòng yêu thích văn
học từ nhỏ, bởi vì gia đình anh có nhiều ngời hoạt động trong lĩnh vực này. Lớn
lên, những năm tháng ở khoa Văn Đại học S phạm Hà Nội đà cho anh biết bao
tri thức văn hóa phong phú. Từ 1969 anh mới bắt đầu làm thơ cho tới bây giờ.
Các tác phẩm thơ : "Đất ngoại ô " (1972), "Mặt đờng khát vọng" (1974), "Ngôi
nhà có ngọn lửa ấm" (1986), "Thơ Nguyễn Khoa Điềm" (1990). Anh đợc nhận
giải thởng hội nhà văn Việt Nam với tập " Ngôi nhà có ngọn lửa ấm" (1996).
3.2.1. "Đất ngoại ô" (1972).
"Đất ngoại ô" là tập thơ đợc viết trong khoảng những năm 1969 - 1972,
tập thơ đà tái hiện cuộc sống chiến đấu của nhân dân, đất nớc trong thời kỳ lịch
sử hào hùng: thời kỳ chống Mỹ. "Đất ngoại ô" là tiếng lòng của tâm hồn trẻ
giàu cảm xúc, say mê lý tởng đang đến với cuộc sống một cách chân thành
nhất.
Đến với "Đất ngoại ô" trớc tiên ta đợc gặp một niềm say mê lý tởng.
Nguyễn Khoa Điềm với tấm lòng nhiệt tình cách mạng đà nhập thân vào các
nhân vật của mình để xây dựng một thế giới con ngời đang nhiệt thành chiến
22
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
đấu vì lý tởng. Đây là tình cảm cao đẹp nhất trong tình cảm công dân. Con ngời
trong chiến tranh xuất hiện đông đảo đủ thành phần từ: Bà mẹ già, anh bộ đội
đến cô gái trẻ, anh phụ xe, thợ nề, chị tiểu thơng... tất cả đều tranh đấu vì một
tâm tình chung " Vì độc lập tự do, cả thành phố đều lên đờng".
Trong lòng ngời dân kháng chiến, trong lòng Nguyễn Khoa Điềm tình
yêu đấr nớc là ngọn lửa thắp sáng con đờng tranh đấu của họ:
Đất nớc. Tình yêu . Mơ ớc mai sau
Tên mấy đứa đêm nay không về nữa
Tên dÃy phố ta mơ về gäi cưa
Sau chËp chõng gi÷a than cđi lung linh
(BÕp lưa rừng)
Qua tình yêu với lý tởng, Nguyễn Khoa Điềm đà xây dựng thật đông đảo,
đẹp, gơng mặt con ngời kháng chiến. Tuy ở mọi hoàn cảnh họ đều tìm ra ở đích
cuối cùng là chiến đấu bởi lý tởng. Vẻ đẹp lý tởng không chỉ lung linh sắc màu
ở chân dung những ngời lính tự nguyện nh Nguyễn Khoa Điềm mà còn toả sáng
ở trong sức tác động với con ngời bên kia - ngời dân vùng tạm chiến.
Nguyễn Khoa Điềm tham gia vào cuộc kháng chiến của nhân dân, thơ
anh vì thế rất giàu hơi thở của hiện thực cuộc sống. Thơ anh ghi lại cuộc chiến
hào hùng với những xúc cảm lên tới tột đỉnh.
Tuy thơ là tiếng nói trữ tình, song cũng nh thơ chống Mỹ nói chung thơ
Nguyễn Khoa Điềm đà cố gắng lột tả hiện thực lịch sử một cách cụ thể, chân
thực. Và sự hào hùng mà anh diễn tả không chỉ qua những trận đánh lớn với sự
vặn mình lịch sử mà còn đợc biểu hiện trên những điều ngỡ nh bé nhỏ, bình thờng. Maiacôpki đà từng nói: "Có những lúc đời hiện lên rực rỡ khác thờng.Và
cái lớn lao ta từng thấy qua những điều bé nhỏ".
"Đất ngoại ô" là khúc hát của tâm hồn trẻ. Cho dù trong chiến tranh
khốc liệt, cho dù đời sống văn học yêu cầu phục vụ mục đích cao nhất là về
cách mạng, thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn tơi rói những lời ca tình yêu. Tình yêu
của thơ Nguyễn Khoa Điềm trong tháng năm này là tình yêu đôi lứa gắn với
23
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
tình yêu đất nớc, lý tởng. Đó là cảm xúc chung khi viết về tình yêu đôi lứa ở
những năm tháng kháng chiến của thơ Việt Nam.
Chiến tranh bao giờ cũng gắn với chia ly, tạm biệt.
Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, cuộc chia tay của đôi lứa rất ấn tợng. Nếu
Nguyễn Mỹ có "cuộc chia tay màu đỏ" nh không hề có cuộc chia ly, Phan Thị
Thanh Nhàn có cuộc chia tay đầy lÃng mạn với hơng bởi vấn vơng thì cuộc chia
tay trong thơ Nguyễn Khoa Điềm lại trở thành "buổi hẹn hò lớn lao". Trong
những ngày xa nhau, tình yêu của ngời con gái thành nguồn động lực thôi thúc
anh chiến đấu:
Anh lại ngủ trên lá rừng và đếm những bom rơi
Nhng tình yêu của em làm lòng anh yên tĩnh quá
Hạnh phúc là sau mỗi chặng đờng vất vả
Lại hiểu em nhiều trên muôn nẻo xa xôi.
(Buổi hẹn hò lớn lao)
Tình yêu đôi lứa gắn với tình yêu đất nớc. Tình yêu ấy làm cho con ngời
ta trong lúc xa nhau vẫn thấy ấm áp, tin cậy.
Yêu em yêu cả khoảng trời
Sơng giăng buổi sớm, nắng rời chiều hôm
Tháng t giông chuyển bồn chồn
Hạt ma vây ấm, nỗi buồn cách xa
(Khoảng trời yêu dấu)
Thơ Nguyễn Khoa Điềm viết về tình yêu thời kỳ ở "Đất ngoại ô" không
nhiều, và không trĩu nặng những éo le, không mang màu bi quan thất vọng.
Tình yêu đôi lứa ở đây gắn với tình yêu đất nớc. Đó cũng là đặc điểm chung của
thơ ca chống Mỹ khi viết về tình yêu đôi lứa. Với " Đất ngoại ô", Nguyễn Khoa
Điềm đà tái hiện cuộc sống chiến đấu của nhân dân, ®Êt níc trong kh¸ng chiÕn.
Qua sù quan s¸t cđa mét tâm hồn trẻ nồng nhiệt với cuộc sống, khát khao tìm
hiểu, thế giới nhân vật trong thơ anh đà hiện ra đông đảo, thuộc nhiều lớp ngời
(anh bộ đội, bà mẹ, ngời phụ nữ...). Nhân vật nào cũng là những con ngêi nh©n
24
Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Nhìn từ góc độ ngôn ngữ
danh cộng đồng đang chiến đấu với ý thức công dân sâu sắc. Đợc lý tởng soi
sáng cả nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lẫn nhân vật của mình đều đà xuất hiện
trong t thế giao cảm, đối thoại và nhập cuộc với thời đại. Và cuộc sống của
nhân dân, đất nớc đợc kết tụ lại ở những hình ảnh, tình cảm cao đẹp : tổ quốc,
ngời lính, bà mẹ, lòng yêu đất nớc, quê hơng.... qua giọng thơ sôi nổi mÃnh liệt
mang cảm hứng ngợi ca. Đó cũng là điều dễ thấy ở thơ ca chống Mỹ. Thơ
Nguyễn Khoa Điềm còn bộc lộ những tình cảm riêng t. Đó là tình cho mẹ, cho
ngời yêu, cho bạn bè... nhng thứ tình cảm riêng ấy cũng đợc biểu hiện trong sự
ảnh hởng của xúc cảm trữ tình công dân. Tình cảm riêng cũng đợc phát triển
theo xu hớng hoà nhập với c¸i chung, theo lý tëng chung, theo hƯ quy chiÕu
nhiƯm vụ chung của cả cộng đồng. Theo nhận xét của ông Trần Đăng Xuyền
trong cuốn " Năm mơi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám", đây
cũng là nét chung của thơ ca chống Mỹ.
"Đất ngoại ô "cũng là tập thơ đầu tay của Nguyễn Khoa Điềm nhng đÃ
ghi nhận đợc một số thành công về mặt nghệ thuật của anh. Trớc hết là việc
dựng xây đợc những hình ảnh ấn tợng. "các hình ảnh trong thơ Nguyễn Khoa
Điềm đợc vẽ nên bằng những đờng nét, sắc maù hoà hợp có lúc bằng một hình
tợng thơ thị giác" (46. tr 132)
Cánh rừng này mấy trận B52
Cây cụt ngọn dựng bia và trời xanh căm giận.
(Con chim thời gian)
Hoặc gây ấn tợng trực tiếp bằng âm thanh:
Chim vỗ cánh về đây
Khắc lên cây cháy bỏng
Bằng một nốt rê trầm.
(Con chim thời gian)
3.2.2. Trờng ca " Mặt đờng khát vọng" (1974).
Trong một lần đi dự Hội trại sáng tác của Văn nghệ Khu Trị Thiên Huế,
Nguyễn Khoa Điềm đà viết nên trờng ca "Mặt đờng khát vọng". Trờng ca này
25