Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.17 KB, 95 trang )

Bộ giáo dục & đào tạo
Trờng đại học vinh

Trơng
Bộ giáothị
dục huyền
và đào tạo
Trờng đại học vinh

Trơng thị huyền

Danh ngôn Hồ chí minh
Từ
góc
độ ngôn
Danh
ngôn
Hồ chíngữ
minh
Từ góc độ ngôn ngữ
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Chuyên ngành lý luận ngôn ngữ
MÃ số 60.22.01

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Cán bộ hớng dẫn
t.s. Trần văn minh
(đại học vinh)
Vinh - 2007
Vinh - 2007



2

Lời cảm ơn
Luận văn này đợc thực hiện tại trờng Đại học Vinh. Tôi xin chân thành
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sỹ Trần Văn Minh ngời đà tận
tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn Trờng
Đại học Vinh, Khoa Sau Đại học, các Giáo s, Tiến sỹ thuộc bộ môn Lý luận
ngôn ngữ đà tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngời thân
trong gia đình, cơ quan và các đồng nghiệp đà giúp đỡ tôi hoàn thành luận
văn này.
Luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi kính mong nhận
đợc nhiều ý kiến quý báu của các thầy giáo, cô giáo và những ngời quan tâm
đến vấn đề này.
Xin chân thành cảm ơn!


3

Mục lục
Trang
Mở đầu ..1
1. Lý do chọn đề tài....1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu... .4
4. Phơng pháp nghiên cứu ...5
5. Đóng góp của luận văn...5 6.
Bố cục luận văn .....6
Chơng 1: Một số giới thuyết chung....7

1.1. Danh ngôn và danh ngôn Hồ Chí Minh……………………………………7
1.1.1. Danh ng«n…………………………………………………………..7
1.1.2. Danh ng«n Hå ChÝ Minh…………………………………………...9
1.1.2.1. XuÊt xø danh ng«n Hå ChÝ Minh………………………………..10
1.1.2.2. Néi dung cđa danh ng«n Hå ChÝ Minh………………………….10
1.1.2.3. ý nghÜa cđa viƯc nghiªn cøu danh ngôn Hồ Chí Minh..28
1.2.
Sơ lợc về sự nghiệp Hồ Chí Minh.28
1.2.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc28
1.2.2. Hồ chí Minh - nhà văn hoá lín…………………………………..33
1.2.3. Hå ChÝ Minh - mét bËc thÇy sư dơng ngôn ngữ...37
1.3. Về các đơn vị ngôn ngữ đợc khảo sát trong danh ngôn Hồ Chí Minh.44
1.3.1. Từ thuần Việt và từ Hán Việt...44
1.3.2. Phụ từ và quan hệ từ.45
1.3.3. Thành ngữ và tục ngữ...46
1.3.4. Câu...48
Chơng 2: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ từ ngữ ........50
2.1. Từ thuần Việt và từ Hán Việt trong danh ngôn Hồ Chí Minh50
2.1.1. Từ thuần Việt trong danh ngôn Hồ Chí Minh..50
2.1.2. Từ Hán Việt trong danh ngôn Hồ Chí Minh53
2.2. Phụ từ và quan hệ từ trong danh ngôn Hồ Chí Minh…….……………...56
2.2.1. Phơ tõ trong danh ng«n Hå ChÝ Minh……………………………..56


4
2.2.2. Quan hƯ tõ trong danh ng«n Hå ChÝ Minh………………………...60
2.3. Thành ngữ trong danh ngôn Hồ Chí Minh .......63
Chơng 3: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ diễn đạt...68
3.1. Cấu tạo câu trong danh ngôn Hồ Chí Minh....68
3.1.1. Câu đơn bình thờng ..68

3.1.2. Câu đơn đặc biệt ..71
3.1.3. Câu ghép trong danh ngôn Hồ Chí Minh.....74
3.2. Cách dùng tục ngữ trong danh ngôn Hồ Chí Minh ...78
3.3. Một số biện pháp tu từ trong danh ngôn Hồ Chí Minh . .
.85
3.3.1. Biện pháp so sánh trong danh ngôn Hồ Chí Minh...85
3.3.2. Biện pháp điệp cú pháp (cú pháp sóng đôi) trong danh ngôn
Hồ Chí Minh.90
3.2.3. Biện pháp đối trong danh ngôn Hồ Chí Minh..93
3.2.3. Biện pháp lặp đầu và lặp cuối ..97
3.3. Về các danh ngôn Hồ Chí Minh bằng văn vần.102
Kết luận....
...106
Tài liệu tham khảo....109
Tài liệu khảo sát ...113
Phụ lục ..114

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong bốn chục năm gần đây, việc nghiên cứu về Hồ Chí Minh đà không
ngừng mở rộng và phát triển về nội dung lẫn quy mô. Bắt đầu từ các cơ quan
tuyên huấn của Đảng, sau đó đà trở thành mối quan tâm của toàn xà hội, nhất
là các nhà nghiên cøu thuéc lÜnh vùc khoa häc x· héi - nh©n văn (trong đó có
ngôn ngữ học). Nhiều đề tài khoa học trọng điểm quốc gia đợc thực hiện,
nhiều cuộc hội thảo khoa học đợc tổ chức, nhiều cuộc thi tìm hiểu về Chủ tịch
Hồ Chí Minh đợc phát động, thậm chí một số đơn vị đà thành lập trung tâm
nghiên cứu về Hồ Chí Minh. Tất cả bắt nguồn từ “nghiªn cøu vỊ Hå ChÝ Minh


5

đà trở thành một bộ môn khoa học nghiên cứu chuyên ngành ở nớc ta [46;
tr48].
Có thể nói, ở Việt Nam cha có một nhân vật lịch sử, một con ngời nào
đợc giới nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm và nghiên cứu nhiều nh vậy.
Những bài báo, những công trình nghiên cứu về t tởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh đà đợc công bố và đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
1.2. Trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngôn ngữ là phơng tiƯn quan träng gióp Ngêi trun b¸ lý tëng c¸ch mạng trong sự nghiệp
lớn lao của mình.
Đối với Hồ Chí Minh, ngôn ngữ không chỉ là thứ của cải vô cùng lâu
đời, vô cùng quí báu của dân tộc mà còn là một trong những công cụ không
thể thiếu trong công tác tuyên truyền, giác ngộ ý thức giai cấp, phát triển và
củng cố nhận thức xà hội trong cán bộ nhân dân. Vì thế những bài viết, những
bài nói của Ngời giản dị, chân thực nhng sâu sắc, có sức lay động, thuyết phục
lòng ngời. Nhiều câu nói, câu viết đà trở thành những khẩu hiệu hành động
cách mạng, chân lý sống của thời đại.
1.3. Hiện nay T tởng Hồ Chí Minhđà trở thành một môn học bắt buộc ở
các trờng chuyên nghiệp. Các tầng lớp trong xà hội, đặc biệt là cán bộ, đảng
viên và thanh niên đang hëng øng tÝch cùc phong trµo “Häc tËp vµ lµm theo
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Vì vậy, việc nghiên cứu về ngôn ngữ Hồ Chí
Minh là một trong những vấn đề lý luận quan trọng giúp chúng ta hiểu thêm về
cuộc đời cũng nh sự nghiệp của Ngời. Với đề tài Danh ngôn Hồ Chí Minh từ
góc độ ngôn ngữ , chúng tôi mong muốn tìm hiểu thêm việc sử dụng ngôn
ngữ của Ngời, đồng thời qua đó hiểu thêm về nội dung (lý tởng, đạo đức, nhân
cách ) của Ngời.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu về Hồ Chí Minh là đề tài vô tận của khoa học xà hội nhân
văn, trong đó có ngôn ngữ học. Trớc ®©y, khi nãi ®Õn Hå ChÝ Minh ngêi ta thêng nói về một thiên tài với tầm vóc to lớn của thời đại nhng gắn liền với một
phong cách giản dị, đời thờng. Gần đây các nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ
học cũng đà quan tâm nhiều đến phong cách nghệ thuật hoặc phong cách ngôn
ngữ của Ngời. Đến nay đà có rất nhiều bài viết nghiên cứu về ngôn ngữ Hồ Chí

Minh dới nhiều góc độ đà đợc công bố: Hoài Thanh (1955), Trần Thanh Mại
(1960), Phong Lê (1986-1999), Nguyễn Đăng Mạnh (1997)... đi sâu khai thác
phong cách ngôn ngữ văn chơng Hồ Chí Minh; Hong Tu (1976), Lê Anh
Hiền (1980), Nguyễn Như Ý (1988), Lê Anh Trà (1990), Nguyễn Lai (1996)


6
… tìm hiểu phong cách ngơn ngữ của Người qua các bài viết, bài nói. Các tác
giả: Nguyễn Phan Cảnh (1965), Nguyễn Kim Thản (1970), Đào Thản – Hoàng
Văn Hành (1980), Lí Tồn Thắng - Nguyễn Hồng Cổn (1988)…đi sâu khám
phá những nét đặc sắc trong ngơn ngữ Hồ Chí Minh. Các tác giả như Hoàng
Tuệ (1980), Nguyễn Thiện Giáp (1988), Lê Kinh Khiên (1980)…tìm hiểu
những bài học về cách viết, cách dùng phương thức tập Kiều, cách dùng thành
ngữ…trong các bài viết của Người. Sự đa dạng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh
do sự tiếp xúc ngơn ngữ cũng được các tác giả như Nguyễn Huy Thông
(1988), Phan Văn Các (1980), Đặng Anh §ào (1990)…đặt vấn đề nghiên cứu.
Danh ngôn là những câu nói, câu viết nổi tiếng cả về nội dung lẫn hình
thức. Nghiên cứu danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ sẽ góp phần xác
định rõ thêm các đặc điểm về phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh.
Về đặc điểm phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, có thể khái quát thành
những nét chính sau qua các công trình nghiên cứu đà đợc công bố.
- Trong bài Phong cách thơ văn Hồ Chí Minh [64; 207-299] tác giả
Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: Phong cách văn chơng của thơ, văn Hồ Chí
Minh là sự ngắn gọn, hàm xúc, linh hoạt, sáng tạo, hoàn toàn làm chủ trong
việc sử dụng các hình thức thể loại và ngôn ngữ, các bút pháp và các thủ pháp
nghệ thuật khác nhau. Tác giả còn sẵn sàng vợt qua độ số của câu, của chữ và
pha trộn một cách thoải mái văn ngôn với bạch thoại, tiếng Việt, tiếng Anh,
tiếng Nga, tiếng Đức với chữ Hán....[223].
Cùng chung với quan điểm của Nguyễn Đăng Mạnh, các tác giả Nguyễn
Thiện Giáp, Lê Nh Tiến có bài viết Những bài học về cách Chủ tịch Hồ Chí

Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt[19]. Cù Đình Tú trong Hồ chủ tịch dùng
thành ngữ, tục ngữ [64, tr. 872- 876] đà nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ,
tục ngữ, sử dụng ngôn ngữ của Ngời để phục vụ công tác tuyên truyền trong
những lần nói chun víi qn chóng, víi mäi tÇng líp trong x· hội. Tác giả
khẳng định: Thái độ của Ngời đối với thứ vốn quý đó là tiếp thu có chọn lọc,
có sửa đổi, có sáng tạo.
Đào Thản và Hoàng Văn Hành trong bài Những nét đặc sắc trong
ngôn ngữ của Hồ ChÝ Minh” [64; 752 - 741] ®a ra nhËn xÐt: Một trong những
đặc điểm quan trọng trong việc dùng ngôn ngữ Hồ Chủ tịch là: tận dụng đợc
lối diễn đạt hết sức quen thuộc với nhân dân trong mọi hoàn cảnh nói năng và
mọi đối tợng một cách có hiệu qu¶ nhÊt.


7
Lê Anh Trà [64; tr388 - 403], khi nghiên cứu đặc điểm cách viết, cách
sử dụng ngôn ngữ Việt Nam trong văn chính luận của Hồ Chí Minh cho thấy,
Ngời thích viết những bài ngắn gọn. Những từ Hồ Chủ tịch dùng là những từ
thông thờng của quần chúng hoặc là những từ đà đợc thông dụng trong quần
chúng. Đặc biệt Hồ Chủ tịch hay dùng những thành ngữ cụ thể và giàu hình
ảnh. Tác giả khẳng định: Phong cách ngôn ngữ trong lối viết của Ngời là
giản dị, trong sáng, gọn gàng, học hỏi lời ăn tiếng nói của nhân dân, nhng có
đề cao nhất định [401]
Cùng chung quan điểm đó, Nguyễn Văn Tu trong bài Hồ Chí Minh sử
dụng tài tình từ vựng để đả kích kẻ thù[64], nghiên cứu cách dùng từ, sự sử
dụng sáng tạo truyền thống ngôn ngữ dân tộc của Bác. Nguyễn Đình Thi trong
Văn Hồ Chủ tịch với nhân dân [64; tr304 - 308] một lần nữa khẳng định:
Văn Ngời chính là lời nói, ý nghĩ của tất cả những con ngời nhỏ bé nhũn
nhặn, cần cù dẻo dai, anh dũng... [305]
Tìm hiểu về câu văn của Bác, Lê Xuân Thại trong bài: Câu văn của Bác
Hồ [44; tr67 - 80], đà đa ra nhận định: Câu văn của Bác ngắn gọn, sáng sủa,

dễ hiểu, dễ nhớ., Lối đặt câu của Bác vừa sáng rõ lại vừa tinh tế chính xác,
Câu văn của Bác nhiều vẻ, linh hoạt, nên sinh động, dễ gây cảm xúc. hứng
thú, quần chúng thích đọc, thích nghe. Hoài Thanh [64; tr252 - 256] đà khẳng
định: Câu văn của Bác rất ngắn gọn, bình dị, quần chúng và theo lệ thờng của
những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
Nh vậy có thể thấy đặc điểm nổi bật của phong cách ngôn ngữ Hồ Chí
Minh là tính giản dị, trong sáng và gần gũi với tất cả các tầng lớp nhân dân. Sự
giản dị trong sáng đó bắt nguồn từ sự kết hợp tinh tế giữa giá trị truyền thống
ngôn ngữ dân tộc với sự linh hoạt sáng tạo của Bác. Vì vậy phong cách ngôn
ngữ của Hồ Chí Minh vừa có giá trị tình cảm lại vừa mang chất thép.
Khá nhiều khía cạnh về đặc điểm ngôn ngữ Hồ Chí Minh đà đợc các
nhà nghiên cứu quan tâm ®Õn. Tuy nhiªn, cã thĨ nãi, cho ®Õn nay cha có một
công trình nghiên cứu tổng quát, toàn diện về phong cách ngôn ngữ của Hồ
Chí Minh, trong đó mảng danh ngôn Hồ Chí Minh hầu nh đang còn bỏ ngỏ.
Đề tài: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ nhằm góp phần nhỏ bé
vào một công việc to lớn là nghiên cứu về di sản ngôn ngữ Hồ Chí Minh.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn này là 517 danh ngôn đợc tập hợp
trong sách Danh ngôn Hồ Chí Minh (Nhiều tác giả. Nhà xuất bản văn hóa Thông tin - 2000).


8
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề:
a) Phân tích đặc điểm ngôn ngữ của 517 danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ từ
ngữ và diễn đạt.
b) Tìm hiểu một số nét đặc sắc trong cách sử dụng ngôn ngữ trong danh ngôn
Hồ Chí Minh.
4. Phơng pháp nghiên cứu

Các phơng pháp nghiên cứu chính đợc sử dụng trong luận văn này là:
1. Phơng pháp thống kê - phân loại đợc dùng khi khảo sát định lợng các danh
ngôn.
2. Phơng pháp phân tích đợc dùng để phân tích các đặc điểm ngôn ngữ trong
danh ngôn.
5. Đóng góp của luận văn
Cố gắng giải quyết các nhiệm vụ nêu trên của đề tài, chúng tôi hi vọng
luận văn này sẽ góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí
Minh:
- Nghiên cứu danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ, đề tài góp phần lý
giải vì sao nhiều câu Bác viết hoặc nói đà trở thành những câu nói nổi tiếng đi
vào lòng ngời; đồng thời chúng ta cũng học tập đợc cách nói, cách viết ngắn
gọn, giản dị, súc tích dễ hiểu và đầy tính triết lý của Bác.
- Bên cạnh đó, đề tài cũng góp phần vào việc thấy rõ hơn cuộc đời, sự nghiệp
của Hồ Chủ tịch và những t tởng cách mạng đợc thể hiện qua danh ngôn của
Ngời.
6. Bố cục luận văn
Luận văn gồm 113 trang chính văn, 04 trang phụ lục. Ngoài các phần
mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài.
Chơng 2: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ sử dụng từ ngữ.
Chơng 3: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ diễn đạt.
----------------------------


9

Chơng 1
một số Giới thuyết chung
1.1. Danh ngôn và danh ngôn Hồ Chí Minh

1.1.1. Danh ngôn
1.1.1.1. Khái niệm danh ngôn
Trong giới nghiên cứu khoa học, việc đi đến thống nhất một khái niệm,
một định nghĩa là vấn đề luôn luôn đợc đợc quan tâm. Một vấn đề có bao
nhiêu nhà nghiên cứu thì có bấy nhiêu cái nhìn khác nhau với những quan
điểm khác nhau. Đối với quan niệm Danh ngôn là gì? Hay hiểu nh thế nào là
danh ngôn? cho ®Õn nay cịng ®· cã rÊt nhiỊu quan ®iĨm ®a ra.
Trong “Tõ ®iĨn b¸ch khoa ViƯt Nam tËp I” cho rằng: Danh ngôn (văn),
lời nói có tính triết lý, chứa đựng một đạo lý, một chân lý, hay một suy nghĩ
tốt đẹp về cuộc sống, về con ngời, đợc nhiều ngời thừa nhận [61]. Theo quan
điểm này danh ngôn là lời nói có tính triết lý đợc đa lên hàng đầu và nhất thiết
những lời nói ấy phải chứa đựng đợc một đạo lý, một chân lý hiển nhiên hoặc
một suy nghĩ tốt đẹp về cuộc sống cũng nh về con ngời, và những triết lý ấy,
vấn đề đạo ®øc Êy, nh÷ng suy nghÜ tèt ®Đp vỊ con ngêi, về cuộc sống phải đợc
mọi ngời thừa nhận, nghĩa là chóng ph¶i mang tÝnh thut phơc cao.


10
Nguyễn Nh ý cho rằng: Danh ngôn là câu nói ngắn gọn, sâu sắc của
một nhà t tởng, nhà hoạt động chính trị xà hội hay nhà khoa học, văn nghƯ sü
nỉi tiÕng vỊ con ngêi vµ cc sèng” [66]. Theo Nguyễn Nh ý, danh ngôn trớc
hết phải là những câu nói đạt ở mức độ cấu trúc ngắn gọn, nội dung súc tích có
chiều sâu nhng đó không phải là câu nói của ngời bình thờng mà nhất thiết
những câu nói đó phải là câu nói của những con ngời nổi tiếng. Nội dung của
những câu nói đề cập đến con ngời và cuộc sống. Nh vậy, tác giả này đà mở
rộng ngoại diên của nội dung danh ngôn: không bó hẹp trong một lĩnh vực nào
đó mà đề cập đến con ngời và cuộc sống nói chung.
Danh ngôn lµ “Lêi nãi hay vµ nỉi tiÕng” [63]. Theo quan niệm này,
danh ngôn là những lời nói hay và nổi tiếng. Quan điểm không bó hẹp về cấu
trúc của danh ngôn nhng quan tâm đến nội dung của câu danh ngôn, và lại

phải đảm bảo, đó phải là câu nổi tiếng. ĐÃ là những câu nói hay thì ngầm hiểu
phải là những câu nói mang nội dung sâu sắc và đậm tính triết lý đợc nhiều ngời tâm đắc, có søc sèng víi thêi gian.
- “Danh: nỉi tiÕng. Ng«n: lêi nói, lời nói hay, có ý nghĩa tốt đẹp, đợc nhiều
ngời nhắc đến [28]. Bửu Kế giải thích rõ theo lối chiết tự để nêu cách hiểu
của mình về danh ngôn. Tác giả đà khẳng định: danh ngôn phải là câu nói nổi
tiếng và là câu nói hay, có ý nghĩa tốt đẹp và những lời nói đó phải đợc nhiều
ngời nhắc đến. Cách hiểu này của Bửu Kế tơng tự với quan niệm trong Việt
Nam Tân từ điển cùng với một số tác giả khác (nh: Nguyễn Lân [34], Hoàng
Phê [40], Phan Văn Các [6], Chu Bích Thu [47]) khi họ giải nghĩa: Danh
ngôn là lời nói hay đợc nhiều ngời truyền tụng.
Nguyễn Văn Đạm quan niệm đầy đủ hơn: Danh ngôn là lời nói hay, nhận
xét sâu sắc về con ngời, có tác dụng truyền thụ đạo đức cao thợng, đợc ngời
đời truyền tụng [16]. Tác giả cũng khẳng định: Danh ngôn là lời nói hay nhng đó là lời nói chứa đựng nội dung, là những nhận xét sâu sắc về con ngời và
những lời nói đó có tác dụng truyền thụ đạo đức cao thợng và điều cốt lõi,
những lời nói đó đợc ngời đời tuyền tụng, nó phải có sức sống với thời gian.
Tác giả Hoàng Thúc Trâm đa ra định nghĩa ngắn gọn: Danh ngôn là lời hay,
lời thiện [54].
Giáo s Đào Duy Anh cho rằng: Danh ngôn là lời nói minh chính đợc mäi
ngêi ®Ịu trun tơng - Lêi nãi cã nghiƯm” [1; tr196]. Theo Đào Duy Anh,
danh ngôn là lời nói rõ ràng và đúng đắn, có giá trị về đạo đức và cũng khẳng
định nó phải đợc ngời đời chấp nhận vµ trun tơng vµ søc sèng cđa nã lµ tÝnh
minh chính của câu nói. Nh thế cũng cha đủ, tác giả còn đa ra điều kiện cần và
đủ để có thể xem là câu danh ngôn, câu nói đó phải là câu nói có kinh nghiệm.
Qua đó tác giả đà ngầm khẳng định: những câu nói có thể đợc xem lµ danh


11
ngôn thì câu nói đó phải là của ngời có kinh nghiệm, ngời có kinh nghiệm mới
đa ra đợc những lời nói có kinh nghiệm.
Nguyễn Lơng Ngọc và nhóm tác giả trong Từ điển học sinh cấp 2 cũng

giải nghĩa: Danh ngôn là lời nói, câu văn có ý nghĩa sâu sắc đợc xà hội
truyền tụng. [38; tr123]. Danh ngôn không chỉ tồn tại bằng miệng mà còn
bằng hình thức văn tự. Những câu nói đó phải có ý nghĩa sâu sắc và đợc ngời
đời ca ngợi và lu truyền qua thời gian. Nói chung các định nghĩa đều thống
nhất và cho rằng, danh ngôn là những câu nói có ý nghĩa, những câu nói hay,
nổi tiếng đợc ngời đời ca ngợi và lu truyền. ở mức độ đầy đủ hơn, chúng ta có
thể hiểu: Danh ngôn là những câu nói nổi tiếng, của những ngời nổi tiếng có ý
nghÜa tèt ®Đp, mang tÝnh triÕt lý vỊ cc sèng, về con ngời đợc ngời đời truyền
tụng.
1.1.1.2. Các loại danh ngôn
Đặng Ngọc Long đà phân biệt các loại: Danh ngôn hành động, danh
ngôn về hạnh phúc, danh ngôn về đấu tranh xà hội, danh ngôn về thiên nhiên,
danh ngôn về lao động, danh ngôn về học tập, danh ngôn về tài năng và sáng
tạo, danh ngôn về tình bạn, tình yêu... [32]
1.1.2. Danh ngôn Hồ Chí Minh
Phi-đen cát-xtrô từng nói: “ ë d©n téc ViƯt Nam chóng ta cã thĨ nhận
thấy sự giáo dục của Đảng cách mạng và những dấu ấn tuyệt vời để lại trong
trái tim và tâm hồn của nhân dân Việt Nam - đó là những lêi d¹y cđa Ngêi”
[42; tr. 92]. B»ng sù nghiƯp vÜ đại của mình, Bác đà để lại cho nhân dân, đất nớc ta không chỉ một nền độc lập vững bền, một cuộc sống tự do mà còn một t
tởng anh minh, một tấm gơng đạo đức cao cả, một tình thơng bao la. Tất cả đợc đúc kết bằng những lời nói mang ý nghĩa chân thực và sâu sắc, những lời
dạy, lời khuyên nhủ ân tình về cuộc sống, về cách mạng. Đó là những lời nói,
những quan điểm có giá trị, đợc xem là những danh ngôn của Ngời.
Trong cuốn Danh ngôn Hồ Chí Minh, (Nhà xuất bản Văn hoá - Thông
tin) có 517 danh ngôn. Danh ng«n Hå chÝ Minh gåm cã 8 néi dung sau:

TT
1
2
3
4

5

Néi dung
Về vai trò con ngời và ý nghĩa việc xây dựng con ngời
Về đánh giá con ngời
Về bồi dỡng đạo đức
Về bồi dỡng con ngời và trí tuệ
Về chăm lo lợi ích và đời sống vật chất của con ngời

Số lỵng
7
54
181
96
33


12
6
7
8

Về đoàn kết
Về lòng yêu nớc
Về lối sống

22
76
48


1.1.2.1. Xuất xứ các danh ngôn Hồ Chí Minh
517 danh ngôn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc trích ra 307 văn bản của
Ngời trong bộ sách Hồ Chí Minh toàn tập. Đó là những bài viết, bài nói,
gồm: bản báo cáo tại các hội nghị, báo cáo chính trị, diễn văn khai mạc, bế
mạc tại các kỳ Đại hội Đảng, Hội nghị của Chính phủ, Hội nghị Ban chấp
hành Trung ơng Đảng, bài khai mạc các lớp chính trị, lớp bồi dỡng Đảng viên,
các lớp Đại học, th gửi cán bộ đảng viên, bài nói chuyện với cán bộ đảng viên
lâu năm, các bài nói chuyện với các tầng lớp nhân dân, bài nói chuyện với cán
bộ lÃo thành cách mạng, Hội phụ nữ, các thầy cô giáo, học sinh, sinh viên,
thanh thiếu nhi, bài phát biểu đón đoàn đại biểu các nớc anh em, các bài viết
về đạo đức cách mạng... Thậm chí đó còn là những vần thơ ngâm ngợi cho
khuây trong những ngày tù ngục.
1.1.2.2. Nội dung của danh ngôn Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gơng cách mạng tuyệt vời, chiến sỹ lỗi
lạc của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc và cộng sản quốc tế mà còn
là một nhà văn hoá lớn. Những quan điểm về lý luận và thực tiễn cách mạng
Việt Nam, những giá trị t tởng và những phẩm chất đạo đức của Ngời đà trở
thành tài sản quý báu của nhân dân ta và nhân loại tiến bộ. 517 danh ngôn của
Hồ Chí Minh đợc lựa chọn từ di sản ngôn ngữ của Ngời đà phần nào thể hiện
đợc những giá trị t tởng ấy. Đó là cái nhìn toàn diện của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về con ngời, về vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng,
về ý nghĩa việc xây dựng con ngời, cách đánh giá con ngời, tinh thần bồi dỡng
đạo đức, bồi dỡng con ngời và trí tuệ, công tác chăm lo lợi ích và đời sống vật
chất của con ngời, về sự đoàn kết nhất trí, lòng yêu nớc và lèi sèng cđa con ngêi míi.
a. Danh ng«n Hå ChÝ Minh về vai trò con ngời và ý nghĩa của viƯc x©y
dùng con ngêi
T tëng cđa Hå ChÝ Minh vỊ vấn đề con ngời đợc biểu hiện đa dạng,
phong phú, toàn diện. Nó thấm sâu trong cuộc đời hoạt động của Ngời, đợc toả
sáng trong từng việc làm, từng cử chỉ, từng mối quan tâm ân cần của Ngời đối
với mỗi con ngời. Tất cả đều toát lên từ tình yêu thơng vô hạn, sự tôn trọng,

thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối của Hồ Chí Minh đối với con ngời.
Hồ Chí Minh luôn đặt niềm tin vào con ngời nhng đồng thời cũng đòi
hỏi rất cao ở con ngời. Ngời tìm mọi cách để phát huy mọi tiềm năng trí tuệ,


13
phẩm chất đạo đức của con ngời. Chính xuất phát từ quan điểm đó, Ngời cho
rằng con ngời là mục tiêu và cũng là động lực của cách mạng. Quan điểm của
Ngời xuất phát từ nguyên lý triết học Mỗi con ngời không thụ động hởng sự
phát triển mà là chủ thể của quá trình phát triển, là động lực của quá trình phát
triển. [44; tr636]
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong bầu trời không có gì quí bằng
nhân dân. Con ngời - nhân dân luôn luôn là trung tâm của sự nghiệp cách
mạng, là lực lợng quyết định mọi thắng lợi của cách mạng. Ngời thờng nói:
Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của toàn dân. Ngời cũng đà khẳng định
địa vị và quyền làm chủ của nhân dân. Theo Ngời, Không có lực lợng nhân
dân thì việc nhỏ mấy, dễ mấy, làm cũng không xong; có lực lợng nhân dân thì
việc khó mấy, to mấy làm cũng đợc. [2; tr7] ; Lực lợng toàn dân là lực lợng vĩ
đại hơn hết. Không ai chiến thắng đợc lực lợng đó. [4, tr8]
Không có một lực lợng nào mạnh nh lực lợng của quần chúng. Xuất
phát từ điểm ấy, Ngời luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng con
ngời. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chỉ rõ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội trớc
hết cần có con ngêi x· héi chñ nghÜa. [5, tr8]. Con ngêi là trung tâm. Vậy nên,
Ngời coi việc ơm trồng những con ngêi x· héi chđ nghÜa, viƯc båi dìng thÕ hệ
cách mạng cho đời sau là công việc trọng đại của đất nớc, của dân tộc. Và
trong chiến lợc vì tơng lai Ngời đà đa ra thông điệp
Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời . [7; tr8]
Đó là suy nghĩ mang tầm chiến lợc hết sức sâu sắc, có ý nghĩa lâu dài
trong đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội của đất nớc, dân tộc. Nói đúng hơn, đó

là những suy nghĩ nhằm phục vụ lợi ích của nhân d©n ta.
Con ngêi trong t tëng Hå ChÝ Minh võa là động lực, vừa là mục tiêu của
cách mạng. Những câu danh ngôn của Hồ Chí Minh về con ngời vẫn còn
nguyên giá trị t tởng trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta hiện nay.
b. Về đánh giá con ngời
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà từng phân biệt rạch ròi, Trên đời này chỉ có
hai giống ngời, giống ngời bị bóc lột và giống ngời bị bóc lột; Trên quả đất
có hàng muôn triệu ngời. Song số ngời ấy có thể chia thành hai hạng, ngời
Thiện và ngời ác. Con ngời trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
những con ngời thuộc mọi lứa tuổi, giới tính, tầng lớp: Già, trẻ, thanh thiếu
nhi; công, nông, binh, trí, từ đảng viên tới quần chúng Họ đều là những lực
lợng cách mạng rất to lớn. Điều quan trọng hơn, Ngời luôn có cái nhìn thấu
đáo ở mọi góc độ của tất cả các tầng lớp từ cao xuống thÊp, tõ sang ®Õn hÌn.


14
Ai ai cũng có những mặt mạnh, mặt yếu. Ngời khẳng định: Ai cũng có lòng tự
trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là ngời vô dụng. [8; tr 9]
Ngời quan niệm, đà là ngời lao động, đà có hoạt động thì khó tránh khỏi
khuyết điểm, sai lầm, dù ngời đó có là kẻ thông minh lỗi lạc nh thế nào đi
chăng nữa. Chỉ có kẻ ngồi không mới không thể mắc sai lầm mà thôi. Ngời
còn khuyến khích: Làm việc mà có sai lầm còn hơn là sợ sai lầm mà khoanh
tay ngồi không. [10; tr10].
Đối với nông dân, Ngời nhìn thấy họ là những ngời có nhiều kinh
nghiệm và có nhiều sáng kiến: Có ngời cho là dân ngu khu đen. Thế là tầm
bậy. Dân rất thông minh. Quần chúng kinh nghiệm, sáng kiến rất nhiều. Chỉ
cần mình có biết học hay lợi dụng mà thôi. [15; tr11].
Đối với giai cấp công nhân, Ngời khẳng định: Chỉ có giai cấp công
nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đơng đầu với bọn
đế quốc thực dân. [13; tr11]. Ngời đà nhìn thấy đợc tính cách mạng và sự giác

ngộ cao của giai cấp công nhân. Đây không phải là cái nhìn mang tính chủ
quan mà dựa trên nguồn gốc, bản chất của giai cấp. Họ cùng với nông dân hợp
lại sẽ làm thành một lực lợng cách mạng to lớn.
Đối với phụ nữ, Ngời đánh giá: Phụ nữ Việt Nam ta sẵn có truyền thống
đấu tranh anh dũng và lao động cần cù [52; tr23].
Đối với Thanh niên, Ngời khẳng định: Thanh niên ta rất hăng hái. Ta
biết hợp lòng hăng hái đó lại và dìu dắt đúng đắn thì thanh niên sẽ thành một
lực lợng rất mạnh mẽ. [ 54; tr 23]; ...tuổi trẻ là mùa xuân của xà hội.[33; tr
17].
Với trẻ em Bác hiểu tâm lý và quá trình phát triển của trẻ:
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. [ 55; tr24 ]
Với những kẻ lầm đờng lạc lối hay có sai lầm, và ngay cả binh lính địch,
lòng yêu thơng, sự đánh giá nhìn nhận của Ngời đối với họ cũng rất khoan
dung: Năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhng ngắn dài đều hợp
nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu ngời cũng có ngời thế này thế khác, nhng thế này thế khác đều dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại
độ, ta phải nhận rằng đà là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều
lòng ái quốc. [34; tr 17]
Hoặc: Ai cũng có tính tốt và tính xấu...[19; tr12]; Mỗi con ngời đều có
thiện và ác ở trong lòng... [29, tr 16]; Ngời đời không phải thần thánh, không
ai tránh khỏi khuyết điểm. [37; tr 18]Giữa thiện và ác, tốt và xấu, u điểm và
khuyết điểm, điều quan trọng là chúng ta cần phải có thái độ đúng đắn, độ lợng
để giúp cho những phần xấu, ác, khuyết điểm mất dần đi nhờng lại cho cái


15
thiện, cái tốt, cái đẹp, cái u điểm đợc phát triển. Không nên nhìn những
khuyết điểm, những cái xấu, những mặt hạn chế của mỗi ngời mà có những
đánh giá sai lầm, những cái nhìn thiếu thiện cảm, thiên lệch, điều đó càng dẫn
đến chỗ làm cho họ bi quan, ức chế sự cầu tiến và có thể dẫn tới những hậu

quả rất lớn nh phản nghịch, sự chống đốiCái tốt đẹp, cái thiện, mặt u điểm
cần đợc nhân rộng, đợc khuyến khích, Bài học này không những có ý nghĩa
trong việc dụng ngời mà còn có ý nghĩa trong giáo dục và đào tạo con ngời.
Bên cạnh đó, Ngời cũng khẳng định:
... Hiền dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên. [35; tr17]
Đặc biệt Ngời nhấn mạnh, hoàn cảnh có thể cho ta cách nhìn nhận đánh
giá con ngời chính xác nhất: Hoạn quá đầu thuỷ kiến trung
Nghĩa là: Qua cơn hoạn nạn mới rõ ngời trung. [24; tr14]
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhìn con ngời bằng cái nhìn độ lợng, đầy tình
thơng và lòng vị tha, sự tin tởng vào những gì tốt đẹp nhất mà trong mỗi ngời
đều có.
c. Về bồi dỡng đạo đức
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn
quan tâm đến vấn đề đạo đức và việc tu dỡng đạo đức, đặc biệt là đạo đức cách
mạng.
Đạo đức gắn liền với bản chất con ngời và đời sống xà hội, đồng thời nó đợc
xem là biểu hiện của đặc trng về nhân cách văn hoá. Đối với Chủ tịch Hồ Chí
Minh, cái đức đợc xem là cái cốt lõi của con ngời và cuộc sống. Đó là đạo đức
cá nhân, đạo đức xà hội, ®¹o ®øc trun thèng, ®¹o ®øc hiƯn ®¹i, ®¹o ®øc dân
tộc và tinh hoa nhân loại. Điều quan trọng nhất là vấn đề bồi dỡng đạo đức ấy
đợc thể hiện cụ thể nh thế nào.
Cái đức, theo Ngời đó là: Sự biết ơn của những thế hệ sau đối với những
ngời đà ngà xuống vì sự nghịêp giải phóng dân tộc: Ăn quả phải nhớ kẻ trồng
cây chúng ta phải nhớ đến anh hùng, liệt sỹ của Đảng ta, của dân ta . [63;
tr26]
Bồi dỡng đạo đức nhằm tạo ra đợc ý thức, tinh thần trách nhiệm những
cán bộ, đảng viên, quần chúng đối với tập thể, sự trung thành với sự nghiệp
của Đảng, của Tổ quốc: Bất kỳ ở địa vị nào, làm công tác gì, chúng ta đều là
đầy tớ của nhân dân... phải cố gắng thực hiện cần, kiệm, liêm, chính. [65;

tr27]
Muốn làm đợc điều đó, theo Ngời cần phải nâng cao tinh thần phê và tự
phê, hoan nghênh ngời khác phê bình rồi tự mình phải kiên quyết sửa
chữa: ...phải tổ chức một phong trào thật thà tự phê bình và phê bình từ cấp


16
trên xuống, từ cấp dới lên, toàn dân đều hăng hái tham gia, để giáo dục nhau,
để cùng nhau tẩy trừ ba nạn kia (nạn tham ô, lÃng phí, bệnh quan liêu), để
dọn đờng cho những thắng lợi mới. [69; tr 28], Phải khiêm tốn và gần gũi anh
em, làm gơng mẫu về mọi mặt... Phải trau dồi đạo đức cách mạng, phải thờng
xuyên phê bình và tự phê bình. Tuyệt đối chớ tự cao, tự đại cho mình là giỏi
rồi... [72; tr29]. Bởi vì Ngời cho rằng: Có tài phải có đức. Có tài không có
đức, tham ô hủ hoá có hại cho nớc. Có đức mà không có tài nh ông Bụt ngồi
trong chùa, không giúp ích gì đợc ai. [110; tr43].
Tuy nhiên Ngời cũng đà nhìn nhận thấy rõ vấn đề hai mặt và thực tế của
cuộc sống, sự khó khăn khi gặp phải những cám dỗ của đời thờng dễ làm cho
con ngời ta nhụt chí và làm cho con ngời ta dễ đánh mất mình: Có thể những
ngời đi kháng chiến thì rất anh dũng, trớc bom đạn không chịu khuất phục, nhng đến khi trở về thành thị lại bị tiền bạc, gái đẹp quyến rũ, mất lập trờng, sa
vào tội lỗi... [111; tr43]. Ngời cho rằng đạo đức ấy ảnh hởng rất nhiều ®Õn sù
nghiƯp ®ỉi míi x· héi cị thµnh x· héi mới và xây dựng thuần phong mỹ tục
của dân tộc trong giai đoạn cách mạng mới. Cho nên giữ vững đợc đạo đức đều
là ngời cao thợng; không sa ngà trớc giàu sang, không khuất phục trớc uy lực,
luôn chính trực. Quan niệm này của Ngời đà trở thành công cụ tinh thần điều
chỉnh và định hớng cho hành động của toàn Đảng, toàn dân ta đi đúng theo
chuẩn mực của đời sống mới, tránh lối sống phi đạo đức, phi Con Ngời không
thể chấp nhận đợc. Chính vì thấy đợc sự khó khăn trong việc gìn giữ và trau
dồi đạo đức. Ngời còn nêu rõ: Học cái tốt thì khã, vÝ nh ngêi ta leo nói ph¶i
vÊt v¶, khã nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, nh ở trên đỉnh núi trợt
chân một cái là ngà nhào xuống vực sâu. [142; tr54].

Đối với thanh niên, Bác đà nêu lên vai trò của thanh niên đối với Tổ
quốc: Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nớc nhà đà cho mình những
gì. Mà phải tự hỏi mình đà làm gì cho nớc nhà? Mình phải làm thế nào cho
ích lợi nớc là nhiều hơn? Mình đà vì lợi ích nớc nhà mà hy sinh phấn đấu
chừng nào?.[184; tr67]
Đối với thiếu nhi, Bác đà coi sự thật thà dũng cảm, lòng kính yêu cha
mẹ, kính thầy, yêu bạn, đoàn kết, chăm ngoan học giỏi là đạo đức cốt lõi của
thiếu nhi. Muốn làm và có đợc những tiêu chuẩn đạo đức ấy thiếu nhi phải cố
gắng thực hiện tốt: Các em cần phải rèn luyện đức tính thành thật và dũng
cảm. ở trờng thì kính thầy, yêu bạn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. ở nhà, thì
yêu kính và giúp đỡ cha mẹ. ở xà hội thì tuỳ sức mình mà tham gia những việc
có lợi ích chung. [78, tr31] . Đó là nội dung giáo dục toàn diện đợc đúc kết
một cách sâu sắc, cụ thể và dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi. Với tinh
thần tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo søc cđa m×nh” [TiÕng ViƯt líp 2, tËp II.


17
NxbGD, năm 2005, tr10]. Làm theo lời Bác, các em sẽ chuẩn bị tinh thần và
năng lực của con ngời xà hội chủ nghĩa, phấn đấu trở thành con ngoan, trò
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Về việc bồi dỡng đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đa ra những phơng
pháp trau dồi đạo đức hết sức cụ thể và tỷ mỉ.
Với bản thân mình: Không nên tự mÃn, tự túc mà phải cần học hỏi để tiến bộ,
phải siêng năng, tiết kiệm. Đối với đồng chí: phải thân ái giúp đỡ, nhng không
che đậy những điều dở, học cái hay, sửa chữa cái dở, không đố kỵ, không coi
khinh những kẻ không bằng mình, không nên có lối hiếu danh, hiếu vị Đối
với công việc: phải có đầu t, thái độ làm việc tận tuỵ, cẩn thận, biết nhìn xa
trông rộng để thấy đợc hiệu quả của việc làm, tránh đem lại sự tổn thất hoặc
thất bại khác bên cạnh những thành quả đà đạt đợc vì lẽ, có những việc làm
thành công trớc mắt nhng thất bại về sau. Nên có sự tổng kết lại những việc đÃ

làm, cần có sự suy xét bản thân. Đối với nhân dân: cần phải hiểu đợc nguyện
vọng của quần chúng nhân dân, cần có thái độ thân ái, tôn kính nhân dân, cần
làm cho dân yêu, dân tin. Đối với đoàn thể: Khi nguy hiểm cần phải hy sinh
vì đoàn thể [44; tr845].
§iỊu cèt lâi trong t tëng cđa Ngêi trong vÊn đề đạo đức và bồi dỡng đạo
đức theo Ngời trớc hết: Muốn xây dựng một xà hội tốt đẹp thì cần phải tiêu
diệt những thói h tật xấu của xà hội cũ còn xót lại, đồng thời cần phải bồi dìng con ngêi x· héi chđ nghÜa” lµ con ngêi có đạo đức cần, kiệm, liêm chính,
chí công vô t, một lòng một dạ phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. [44;
tr266]. Trong xây dựng cái mới phải biết kế thừa và phát triển những đức tính
tốt đẹp của tổ tiên ta nh lòng yêu nớc, yêu lao động, thơng yêu, đùm bọc lấy
nhau, đoàn kết lao động và chiến đấu. Học tập những gơng tốt của anh em bè
bạn, những ngời quanh mình, học tập nhân dân, học tập các nớc anh em. Ngời
già phải biết làm gơng, ngời đi trớc phải dìu dắt và bồi dỡng ngời đi sau, già,
trẻ, trai, gái, cán bộ, công, nông, binh mỗi ngời đều phải xác định đợc cho
mình trách nhiệm đối với bản thân, với ngời thân, với Tổ quốc.
Nh vậy, vấn đề đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra là ba mối quan hệ
chính: với mình, với ngời, với việc. Ngời còn khẳng định sức mạnh tinh thần,
đạo đức của con ngời, con ngời cần đạo đức, cách mạng cần đạo đức. Những
quan niệm về đạo đức của Ngời cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Chủ tịch
Hồ Chí Minh là ngời biết nhìn xa trông rộng, đúng nh nhà sử học ngời Mỹ bà
Jstenson khẳng định: Hồ Chí Minh tiêu biểu cho nền đạo đức cđa ngµy mai”
[49; tr91]
d. VỊ båi dìng con ngêi vµ trÝ tuÖ


18
Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định mục đích của sự nghiệp cách mạng, là
giải phóng dân tộc, xây dựng mét x· héi míi kh«ng bÊt c«ng; mét x· héi giàu
mạnh, công bằng văn minh, với những con ngời có phẩm chất tốt đẹp, có trình
độ phát triển toàn diện.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng mọi sự bắt nguồn từ con ngời, thông thờng chúng ta nghĩ một cách rất đơn giản: muốn xây dựng chế độ xà hội chủ
nghĩa thì xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời bằng cách tổ chức và quản lý theo
phơng thức xà hội chủ nghĩa tạo cơ sở và vật chất, cải tiÕn kü tht... Nhng víi
Ngêi: Mn x©y dùng chđ nghÜa x· héi ph¶i cã ngêi x· héi chđ nghÜa. [296;
tr104], Ngời cho rằng: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. [288; tr102]. T tởng giáo dục toàn diƯn, båi dìng con ngêi vỊ mäi mỈt phÈm chÊt cũng nh về
tài năng trí tuệ là một bộ phận quan trọng trong t tởng nhân văn Hồ Chí Minh.
Ngời vạch rõ, mọi ngời đều cần phải ra sức học tập đó là nhiệm vụ cách mạng,
là lòng yêu nớc. Ngời chỉ rõ: Sự ngu dốt là một trong những chỗ dựa chủ yếu
của chế độ t bản chủ nghĩa. [ 329, tr103]. Vì vậy để chiến thắng đợc sự áp
bức bóc lột của chủ nghĩa t bản không có con đờng nào khác là con đờng cách
mạng. Mà Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhân dân
lao động, chứ không phải của anh hùng cá nhân. ..[317; tr 111]. Chính vì điều
đó, Ngời đà kêu gäi mäi ngêi cïng nhau häc tËp: Tõ trªn xuèng dới mọi ngời
phải cố gắng nghiên cứu học tập. [328; tr 114]. Ngời kêu gọi từ cán bộ đảng
viên, giáo viên, công nhân, nông dân, ngời cha biết chữ, ngời cha biết tính, ngời đà có tri thức, thanh niên, häc sinh… tham gia vµo phong trµo häc tËp, Ng ời
nói: Học hành là vô cùng. Học càng nhiều biết càng nhiều càng tốt.[277; tr98].
Học để cho kịp thời đại, học để thực hiện cuộc cách mạng. Ngời đà động viên
mọi ngời: Bất kỳ hoàn cảnh nào, đảng viên và cán bộ cần phải ... cố gắng học
tập để nâng cao trình độ văn hoá, tri thức... [243; tr88]
Học tập bồi dỡng trí tuệ, cần phải học tập một cách nghiêm túc, biết tận
dụng mọi thời cơ, thời gian để học hỏi, tích luỹ kiến thức cho cá nhân mình,
Học ®Ĩ tù sưa ch÷a t tëng, häc ®Ĩ tu dìng đạo đức cách mạng, học để tin tởng, học để hành [50, tr97]. Học là một việc hết sức cần thiết. Ngời đà chỉ rõ:
Biết chữ biết tính, thì làm việc gì cũng dễ dàng hơn. Một ngời không biết chữ,
biết tính thì nh nửa mù nửa quáng. Biết rồi, ta học thêm. [245, tr88]. Tri thức
và trí tuệ là cái vô cùng, càng học càng thấy thiếu, càng thấy cần phải tìm hiểu
thêm, khám phá thêm.
Trong nội dung về bồi dỡng con ngời và trí tuệ những câu nói của Ngời
đà toát lên một t tởng giáo dục rất rõ. Đó là quan điểm giáo dục toàn diện.
Theo Ngời giải phóng dân tộc cần phải có đạo đức căn bản vì không có đạo
đức thì không thể làm đợc một việc gì có ích. Để có thể có đợc mét con ngêi



19
phát triển toàn diện thì việc học đạo đức không thể thiếu bên cạnh học tri thức
khoa học. Trong phong trào chống giặc dốt, các lớp bình dân học vụ đợc mở
ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhắc nhở: Bình dân học vụ không những dạy học,
dạy viết mà còn phải chú trọng dạy đạo đức công dân. [244; tr88].
Ngời cũng khẳng định rõ, dù sự nghiệp cách mạng của chúng ta có
thắng lợi trớc mắt đó là thắng kẻ thù xâm lợc nhng nhiệm vụ khó khăn hơn đó
là công cuộc xây dựng và bảo vệ xà hội chủ nghĩa, muốn thực hiện đợc mục
tiêu cách mạng ấy thì: ... mỗi đảng viên đều phải cố gắng học tập văn hoá,
học tập khoa học và kỹ thuật [267, tr95]. NhiƯm vơ båi dìng con ngêi “võa
hång, võa chuyªn” luôn luôn đợc Ngời quan tâm, đề cao. Ngời rất coi trọng
kinh nghiệm, thực hành nhng Ngời cũng khẳng định: Có kinh nghiệm mà
không có lý luận thì cũng nh một mắt sáng, một mắt mờ. [265; tr95]; Không có
lý luận thì lúng túng nh nhắm mắt mà đi. [283; tr100]. Kinh nghiệm có đợc từ
trải nghiệm và thực tiễn nhng muốn có đợc lý luận dứt khoát cần phải häc tËp.
ViƯc båi dìng con ngêi Ngêi ®Ị cao vai trò, tác dụng của phơng pháp
giáo dục, Ngời nhắc nhở trong phơng pháp giáo dục cần coi trọng khâu ban
đầu: óc của những ngời tuổi trẻ trong sạch nh một tấm lụa trắng. Nhuộm
xanh thì nó sẽ xanh. Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ... [305; tr107]; Dạy trẻ cũng nh
trồng cây non. Trồng cây non đợc tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt
thì sau này các cháu thành ngời tốt [273; tr97] .
Trong công tác giáo dục Ngời nêu cao vai trò của ngời thầy: Nhiệm vụ
giáo dục quan trọng và vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo
dục. không có giáo dục... [ 303, tr107]. Ngời xem ngời thầy là nhà kiến thiết,
ngời thầy là ngời đặt nền móng cho mọi sự khởi nguyên. Bên cạnh đó Ngời
đánh giá cao vai trò của thế hệ trẻ, vì họ là chủ nhân tơng lai: Non sông Việt
Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh
quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ

một phần lớn ở công häc tËp cđa c¸c ch¸u. [304; tr107].
Theo Ngêi dï viƯc học tập là một việc làm rất cần thiết nhng học tập
cũng cần phải cần có suy xét, tính toán: Nên học cái gì?
Học để làm gì?
Học thế nào?. [336; tr116}
Hiện nay toàn Đảng, toàn dân đang tích cực thực hiện sự nghiệp đổi
mới, thực chất đó là cuộc cách mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực đời sống
xà hội. Quan điểm về bồi dỡng con ngời và trí tuệ của Hồ Chí Minh luôn là
kim chỉ nam cho công cuộc xây dựng văn hoá xà hội nớc ta.
đ. Về chăm lo lợi ích và đời sống vật chÊt cña con ngêi


20
Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt cuộc đời mong mỏi giải phóng dân tộc đem
đến cuộc sống ấm no cho quần chúng nhân dân; mong muốn xây dựng một
nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Dù trong hoàn cảnh nào, Ngời cũng thể hiện
sự trăn trở, những nỗi lo toan cho cuộc sống của quốc dân, đồng bào.
Trong Hội nghị lần thứ IX mở rộng của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhắc nhở nhiệm vụ của Đảng ta:
Phải luôn luôn nhớ rằng: điều quan trọng bậc nhất trong kế hoạch kinh tế của
chúng ta hiện nay là nhằm cải thiện dần đời sống của nhân dân. [361; tr 126].
Quan niệm của Ngời là Có thực mới vực đợc đạo. [354; tr123] là Dĩ thực vi
tiên. Mọi vấn đề cần giải quyết trớc mắt là có cơm ăn, mới nói đến cách
mạng, nói đến xây dựng chủ nghĩa xà hội. Chính vì vậy trong hoàn cảnh vô
cùng khó khăn của dân tộc Ngời xem cái đói cũng nh là giặc: Giặc đói cũng
tàn phá ghê gớm không khác gì giặc ngoại xâm. Vậy nên nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, của cán bộ đảng viên đó là cùng nhau thực hành tiết kiệm,
tăng gia sản xuất cứu đói. Ngời luôn là ngời đi đầu trong phong trào thực hành
tiết kiệm và mẫu mực trong phong trào tăng gia sản xuất. Ngời kêu gọi cán bộ,
đảng viên: Cán bộ từ trên xuống dới từ Bác đến cán bộ xà đều là đầy tớ của

nhân dân, không phải là vua là quan nh ngày trớc mà đè đầu cỡi cổ nhân
dân. Tức là cán bộ phải chăm lo đời sống của nhân dân. [341; tr118]. Ngời
xem nhiệm vụ trọng trách của Đảng và Chính phủ là phải lo cho đợc cuộc sống
về vật chất cũng nh tinh thần cho nhân dân: ...Chính sách của Đảng và Chính
phủ là phải hết sức chăm lo đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và
Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi... [342; tr119].
Đối với dân tộc Việt Nam đặc trng nền khinh tế là dĩ nông vi bản thì
nhiệm vụ cách mạng trớc mắt của Đảng cần phải thực hiện cho đợc Ngời cày
có ruộng. [345; tr 120]. Thực hiện đợc điều đó nghĩa là Đảng đà giải phóng đợc đại đa số đồng bào ta. Chúng ta tranh đợc tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết
đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của
tự do, của độc lập khi mà dân đợc ăn no, mặc đủ. [347; tr120]. Nhiệm vụ đó
của Đảng và cán bộ, đảng viên thực sự là lớn lao, những cán bộ, đảng viên cần
phải có ý thức hy sinh quên mình, Ngời kêu gọi cán bộ, đảng viên cần phải
thắng đợc bản thân mình: Đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân
lên trên hết, trớc hết. Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao
đạo đức cách mạng, bồi dỡng t tởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và
tính kỷ luật. Phải đi sâu đi sát thực tế, gần gũi quần chúng, thật sự tôn trọng
và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân.. [352; tr122]. Cán bộ, đảng
viên cần có tinh thần Chí công vô t và Lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ
[359; tr125]. Việc chăm lo lợi ích, đời sống cho quần chúng cũng cần phải



×