Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
----------------
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của
học sinh tiểu học ở Thành phố Vinh
- Nghệ An
Khoá luận tốt nghiệp Đại học
2002-2007
Giáo viên hớng dẫn: TS. Hoàng Trọng Canh
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lan Anh
Vinh tháng 5/2007
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh- NghÖ An
1
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
----------------
Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp:
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của
học sinh tiểu học ở Thành phố Vinh
- Nghệ An
Giáo viên hớng dẫn: TS. Hoàng Trọng Canh
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lan Anh
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
2
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Vinh tháng 5/2007
Mục lục
Trang
Mở đầu
1
1. Lí do chọn đề tài
1
2. Lịch sử vấn đề
2
3. Đối tợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3
4. Phơng pháp nghiên cứu
3
5. Đóng góp của đề tài
3
6. Cấu trúc của khoá luận
4
Chơng 1:
Những giới thuyết về cơ sở của đề tài
5
1.1. Về lỗi ngôn ngữ
5
1.2. Lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học
6
1.3. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh và lỗi ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở TP. Vinh
13
Chơng 2 :
Lỗi chÝnh t¶ cđa häc sinh tiĨu häc ë TP. Vinh- Nghệ An
2.1
16
Các điểm điều tra về lỗi chính tả của häc sinh tiĨu häc ë TP. Vinh -NghƯ An 16
2.1.1. Lỗi thanh điệu
16
2.1.2. Lỗi phụ âm đầu
24
2.1.3. Lỗi phần vần
33
Chơng 3:
Lỗi dùng từ của học sinh tiểu học ở Tp. Vinh- NghƯ An
44
3.1.
Dïng tõ sai nghÜa
44
3.2.
Dïng tõ sai ©m (dÉn đến sai nghĩa)
53
3.3.
Lỗi về kết hợp từ
59
3.4.
Lỗi dùng thừa từ, lặp từ
63
3.5.
Lỗi dùng từ địa phơng
3.6.
Lỗi dùng từ sai phong cách
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
67
70
3
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Kết luận
76
Tài liệu tham khảo
78
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
- Học tiếng Việt không chỉ là tri thức- những hiểu biết về tiếng Việt mà còn là
rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Suy cho cùng, học tiếng Việt là để sử dụng
tiếng Việt tốt hơn.
Khi khảo sát mặt sử dụng tiếng Việt, ngời ta cũng không chỉ quan tâm đến
mặt dùng tiếng Việt đúng, hay mà còn phải quan tâm tới cả mặt hạn chế, những
sai phạm - lỗi dùng ngôn ngữ của ngời sử dụng. Cho nên, khảo sát lỗi dùng tiếng
Việt chỉ ra nguyên nhân và cách khắc phục là một hớng nghiên cứu cần thiết.
- Học tiếng, ngoài con đờng tiếp nhận tự nhiên, học trong trờng học bằng con đờng ý thức là để dùng đúng, dùng hay. Cách dùng không dừng lại ở ý thức mà phải
tạo thành thói quen. Một khi các loại lỗi đà tạo thành thói quen thì nh một căn
bệnh mÃn tính rất khó chữa. Cách chữa lỗi có thể còn kịp mang lại hiệu quả là
phải chữa cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng. Do vậy khảo sát
lỗi dùng ngôn ngữ của học sinh là một việc làm luôn có ý nghĩa tích cực trong
giảng dạy tiếng Việt.
- Thực tế sử dụng ngôn ngữ của học sinh hiện nay xuất hiện nhiều lỗi về sử
dụng ngôn ngữ đặc biệt lỗi chính tả và lỗi dùng từ.
- Do đặc điểm của ngôn ngữ và tiếng Việt, vấn đề sử dụng tiếng Việt, ngoài
những ảnh hởng chung còn có sự tác động của các yếu tố phơng ngữ. Do vậy, lỗi
sử dụng ngôn ngữ của học sinh, ngoài những lỗi chung mà học sinh vùng nào cũng
có thể có còn có lỗi liên quan đến phơng ngữ.
Vì vậy, khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh từng vùng phơng ngữ, thổ
ngữ là một yêu cầu của việc dạy tiếng và nghiên cứu ngôn ngữ.
Tiếng nói của ngời dân thành phố Vinh có thể đợc xem là khu vực mang tính
chất bán phơng ngữ, là thổ ngữ vừa mang đặc điểm phơng ngữ Nghệ Tĩnh vừa
mang những nét riêng về tính chất pha trộn ngôn ngữ.
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh- NghÖ An
4
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Từ những lí do chung và riêng nh trên, việc khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ của
học sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh – NghƯ An là việc làm cần thiết.
2. Lịch sử vấn đề
Ngôn ngữ trong nhà trờng từ lâu đà đợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên
cứu ở nhiều bình diện khác nhau. Trong đó nghiên cứu về vấn đề lỗi chính tả và
lỗi dùng từ có các công trình sau :
Phan Ngọc, Chữa lỗi chính tả cho học sinh Hà Nội [14]
Cao Xuân Hạo - Trần Tuyết Mai, Sổ tay chữa lỗi hành văn, tập 1[6]
Hồ Lê - Lê Trung Hoa, Sửa lỗi ngữ pháp [10]
Trong thời gian gần đây có nhiều tác giả tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách
khá toàn diện về lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh trong nhà trờng.
Nhóm tác giả Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng trong cuốn Tiếng Việt
thực hành [20] đà nêu lên tơng đối có hệ thống về việc sử dụng ngôn ngữ từ chữ
viết, chính tả đến dùng từ, đặt câu và tạo lập văn bản. Bên cạnh đó, việc chỉ ra các
lỗi, các tác giả cũng đà phân tích, lý giải thuyết phục về nguyên nhân lỗi sử dụng
ngôn ngữ mà học sinh thờng mắc phải đồng thời nêu lên cách khắc phục.
Cuốn Tiếng Việt trong nhà trờng do Lê Xuân Thại chủ biên [17] là tập hợp
các bài viết của nhiều tác giả đề cập tới tiếng Việt trong nhà trờng ở cả phơng
diện lý thuyết và thực hành.Trong cuốn sách này có bài đi sâu khảo sát lỗi sử dụng
ngôn ngữ của học sinh.
Đáng chú ý là đề tài Các lỗi chính tả, từ vựng, ngữ pháp và cách khắc
phục ( qua bài viết trong nhà trờng và trên các phơng tiện truyền thông ) do tiến
sỹ Lê Trung Hoa chủ biên [9]. Đề tài này khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh một cách khá toàn diện .
Từ một góc độ khác, từ việc khảo sát lỗi chính tả của học sinh, một số nhà
ngôn ngữ đà đa ra các mẹo để dạy chính tả. Chẳng hạn Hoàng Phê trong cuốn
mẹo chính tả của tiếng Việt [16]
Nhìn chung những công trình trên đà có những đóng góp ở mức độ khác nhau
đối vối việc sử dụng ngôn ngữ của học sinh nói chung cũng nh phát hiện lỗi chính
tả, lỗi dùng từ của học sinh nói riêng.
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
5
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Khoá luận của chúng tôi tiếp tục tiếp thu những đóng góp của các tác giả đi trớc mặt khác chúng tôi khảo sát lỗi chính tả, lỗi dïng tõ cđa häc sinh mét c¸ch cã
hƯ thèng ë một địa phơng cụ thể ( TP Vinh - Nghệ An ). Qua đó thấy đợc sự tơng
đồng và khác biệt về lỗi chính tả, lỗi dùng từ của học sinh thuộc một địa bàn cụ
thể với học sinh ở địa bàn khác trên cả nớc.
3. Đối tợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Khảo sát lỗi chính tả, lỗi dùng từ của học sinh tiểu học chủ yếu ở ngôn ngữ viết.
Khoá luận tiến hành khảo sát và phân loại lỗi chính tả và dùng tõ trong vë ghi vµ lµm
bµi, bµi kiĨm tra viÕt môn Tiếng Việt (gồm chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn).
Đối tợng : học sinh bậc tiểu học ở thành phố Vinh Nghệ An.
3.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu lỗi chính tả, lỗi sử dụng từ của học sinh nói chung và nguyên nhân
các loại lỗi mà học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh nói riêng mắc phải,
hi vọng có thể xem đó là một bài học cho bản thân khi sau này làm nghề giáo và
xem đây là t liệu tham khảo cho những ai quan tâm.
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở lí thuyết, phân tích lỗi, khoá luận thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thống kê những lỗi chính tả và từ ngữ mà học sinh tiểu học thành phố Vinh
mắc phải.
- Xác định, phân loại các loại lỗi chính tả, từ ngữ đà thống kê.
- Xác định nguyên nhân mắc lỗi và thử đa ra cách khắc phục từng loại lỗi cụ thể.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện khoá luận này, chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau:
- Điều tra thực tế trên cơ sở các bài kiểm tra, vở bài tập môn tiếng Việt của học
sinh tiểu học ở thành phố Vinh.
- Thống kê, phân loại các loại lỗi.
- Phơng pháp quy nạp kết hợp phơng pháp phân tích so sánh.
- Phân tích, tổng hợp để chỉ ra nguyên nhân các loại lỗi, đề xuất cách chữa.
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
6
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
5. Đóng góp của đề tài
Nếu đề tài này đợc thực hiện thành công chúng tôi có những đóng góp sau:
- Phát hiện lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở địa phơng ( Thành
phố Vinh - Nghệ An ) một cách tơng đối có hệ thống.
- Đề xuất những giải pháp để khắc phục thực trạng trên.
- Từ khi các trờng tiểu học ở thành phố Vinh cũng nh trong cả nớc giảng dạy và
học tập bộ sách giáo khoa Tiếng Việt mới đợc biên soạn theo hớng tích hợp, đây là
lần đầu tiên loại lỗi chính tả và từ ngữ của học sinh ở thành phố Vinh đợc khảo sát
một cách hệ thống và bao quát trên cơ sở của lí thuyết lỗi chính tả và dùng từ.
- Khoá luận chỉ ra nguyên nhân của các loại lỗi và đề xuất hớng chữa. Do vậy,
có thể xem đây nh là những t liệu, những tài liệu tham khảo cho các trờng tiểu học
ở thành phố Vinh nói riêng, Nghệ Tĩnh nói chung.
6. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá kuận gồm 3 chơng:
Chơng I: Những giới thuyết về cơ sở của đề tài.
Chơng II: Lỗi chính tả của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh.
Chơng III: Lỗi dùng từ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh.
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
7
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Chơng 1
những giới thuyết về cơ sở của đề tài
1.1. Về lỗi ngôn ngữ
Lỗi ngôn ngữ thờng đợc nhìn nhận, đánh giá với những quan điểm không
giống nhau.
- Nhìn từ góc độ cấu trúc và hình vị luận, lỗi ngôn ngữ thờng đợc xem là biểu
hiện của nhận thức kém hoặc cha đầy đủ về quy luật ngôn ngữ. Lỗi ngôn ngữ gắn
liền với việc học ngôn ngữ, do không nắm đợc cấu trúc ngôn ngữ, đặc biệt là quy
tắc hành chức của ngôn ngữ. Lỗi là biểu hiện lệch chuẩn. Do vậy, lỗi ngôn ngữ là
không thể chấp nhận, phải đợc ngăn chặn bằng mọi cách trong trờng học.
- Nhìn từ góc độ chức năng, ngôn ngữ đợc tạo ra gắn liền với giao tiếp của từng
cá nhân trong xà hội, cho nên lỗi ngôn ngữ là chuyện bình thờng. Có thể hình dung
lỗi ngôn ngữ là chuyện thờng ngày mà ai cũng có thể mắc khi nói năng giao tiếp.
Trong giao tiếp trực tiếp bằng lời, ngôn ngữ đợc sử dụng ở dạng nói là tự nhiên nhất
phản ánh thói quen con ngời khác với ngôn ngữ không tự nhiên khi sử dụng trong viết
lách. Do vậy ngời ta cho lỗi đó là bình thờng, miễn là ngời nói diễn đạt đợc điều định
nói và ngời nghe hiểu đợc ý của ngời nói.
- Lỗi có thể đợc nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tâm lí. Nhiều nhà ngôn ngữ cho
rằng lỗi gắn liền với tâm lí, gắn với sự phát triển thể chất con ngời. ở một khía
cạnh nhất định, lỗi gắn liền với nhận thức, tri thức về ngôn ngữ qua từng thời kì
phát triển lứa tuổi. Trẻ càng phát triển thì lỗi ngôn ngữ cũng sẽ giảm dần. Yếu tố
tâm lí là một trong những nguyên nhân gây nên lỗi.
- Nh vậy, về lí luận, dù nhìn từ góc độ nào chúng ta cũng thấy lỗi đi liền với
vấn đề sử dụng ngôn ngữ. Có thể nói đối với các ngôn ngữ và đối tợng học sinh
học ngôn ngữ đó, ở mức độ nhiều hay ít lỗi luôn luôn song hành với ngời dùng và
biểu hiện rõ nhất là ở đối tợng học sinh.
Đối với đối tợng học sinh học tiếng thì ngời ta thờng phân biệt hai đối tợng mắc
lỗi khác nhau. Lỗi đối với học sinh bản ngữ học tiếng mẹ đẻ của mình. Và, lỗi của
học sinh học ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ. Thờng lỗi của hai đối tợng học tiếng
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
8
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
bản ngữ hay ngoại ngữ là khác nhau, nguyên nhân của lỗi cũng khác nhau cho nên
cách chữa lỗi cũng khác nhau.
Đối với ngời học tiếng bản ngữ - tiếng mẹ đẻ, lỗi sử dụng ngôn ngữ có thể xảy ra với
nhiều hình thức với các loại đơn vị ngôn ngữ, các phơng tiện, cấp độ khác nhau. Có thể
đó là lỗi chính tả chữ viết, có thể là lỗi từ vựng, có thể là lỗi ngữ pháp....
Nguyên nhân của lỗi ngôn ngữ thờng rất phức tạp, có thể thuộc về cấu trúc
ngôn ngữ, có thể do thói quen, có thể do nhận thức. Lỗi có thể có những loại lỗi
chung với nhiều ngời lại có thể có những lỗi chỉ đến với từng cá nhân. Song ngời
ta thờng chú ý đến hai loại lỗi, do nhận thức, hiểu biết về ngôn ngữ, nhất là quy tắc
sử dụng ngôn ngữ đó và lỗi do thói quen, đặc biệt là thói quen của dân từng vùng
phơng ngữ.
Vậy lỗi ngôn ngữ là gì? Theo giáo s Cao Xuân Hạo [7] lỗi của ngời học trong
khi nói hoặc viết là hiện tợng sử dụng một đơn vị ngôn ngữ (một từ, một đơn vị
ngữ pháp, một hành dộng lời nói) bằng cái cách mà ngời bản ngữ, ngời giỏi thứ
tiếng đó cho là sai, là lệch chuẩn hoặc cha đầy đủ.
1.2. Lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học
Lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh ở các cấp học đà và đang là vấn đề nhức
nhối và bức xúc đặc biệt với đối tợng là học sinh tiểu học. Việc không nắm vững
và tuân theo các quy tắc, chuẩn mực trong ngôn ngữ tạo ra các lỗi ngôn ngữ: lỗi
chính tả, lỗi dùng từ, lỗi viết câu và lỗi viết đoạn văn. So sánh các cấp học phổ
thông khác, lỗi ngôn ngữ đối với học sinh tiểu học bất cứ vùng miền nào đều nh là
một tất yếu của quá trình học và sử dụng tiếng Việt. Trong các loại lỗi ngôn ngữ,
lỗi chính tả và lỗi dùng từ đối với học sinh tiểu học là hai loại lỗi liên quan đến hai
vấn đề trung tâm là chữ viết, chính tả và từ ngữ trong chơng trình tiếng Việt tiểu
học.
1.2.1. Lỗi chính tả của học sinh
a. Khái niệm chính tả
Chính tả ( orthgraphe ) là phép viết đúng hay nói cách khác là những quy ớc có
tính chất xà hội về chữ viết của một ngôn ngữ. Mục đích của nó là làm phơng tiện
truyền đạt thông tin giúp ngời đọc và ngời viết hiểu văn bản nh nhau. Chính tả
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
9
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
tiếng Việt là hệ thống các quy tắc về cách viết đúng với truyền thống của chữ
Quốc ngữ.
b. Khái quát đặc điểm chính tả tiếng Việt
Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm nổi bật nhất là tính âm tiết
( âm tiết tính ) tức âm tiết trùng với hình vị trùng với từ gốc nên trong phát âm các
âm tiết đợc tách bạch rõ ràng và trong khi viết các âm tiết đợc biểu thị bằng con
chữ cũng đợc viết rời, cách biệt nhau :
Nớc Việt Nam từ máu lửa ( 6 chữ )
Rũ bùn đứng dậy sáng loà ( 6 chữ )
( Nguyễn Đình Thi )
Chữ viết tiếng Việt là chữ ghi âm. Về nguyên tắc âm nh thế nào thì viết nh thế
ấy. Do đó, chính tả tiếng Việt liên quan đến đặc điểm âm tiết tiếng Việt. Âm tiết
tiếng Việt có cấu trúc hai bậc rất ổn định và chặt chẽ, ở dạng đầy đủ nó đợc biểu
diễn bằng mô hình nh sau:
Trong đó, âm chính và thanh điệu là bộ phận không thể thiếu trong cấu tạo của
mỗi âm tiết.
Hệ thống thanh điệu gồm 6 thanh: thanh ngang (không dấu), huyền (\),
ngà (~), hỏi (
), sắc (/), nặng (.). Mỗi âm tiết tiếng Việt đều mang một thanh
điệu nhất định, dấu thanh điệu phải đợc viết trên âm chính (hoặc bộ phận âm
chính đối với âm chính là nguyên âm đôi) của âm tiết.
Hệ thống âm đầu tiếng Việt gồm 21 âm (đợc ghi bằng 26 con chữ ); âm đệm
gồm 1 âm nhng đợc ghi bằng 2 con chữ; âm chính gồm 14 âm chính (đợc ghi bằng
23 con chữ); âm cuối gồm 10 âm (đợc ghi bằng 12 con chữ) .
Nh vậy, xét về tơng quan âm chữ bên cạnh đại đa số các trờng hợp bảo đảm đợc tơng quan 1- 1 giữa âm và chữ thì chữ viết tiếng Việt có một vài điểm bị coi là
bất hợp lí do không bảm bảo đợc tơng quan trên. Nhng có một vài
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh- NghÖ An
10
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
điểm tuy bất hợp lí nhng đợc chính tả quy định thống nhất trở thành quy tắc.
Ví dụ : viết k-gh-ngh thay cho c-g-ng khi đứng trớc e,ê,i.
c. Các lỗi chính tả chủ yếu của học sinh tiểu học
Vấn đề chuẩn chính tả tiếng Việt từ lâu đợc các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan
tâm, tuy cha phải đà hoàn thiện tuyệt đối nhng nhìn chung đà có sự thống nhất từ
khá lâu. Song điều đó không có nghĩa có chuẩn chính tả thì mọi ngời đều viết
đúng chính tả. Tiếng Việt đà có sự thống nhất toàn quốc nhng trong phát âm thì cha hoàn toàn thống nhÊt. ë mét níc cã l·nh thỉ kÐo dµi tõ Bắc xuống Nam với hơn 54
dân tộc anh em cùng bằng ấy nền văn hoá đà hình thành nhiều vùng phơng ngữ khác
nhau trên cả nớc. Những vùng phơng ngữ này có sự khác biệt ở một mức độ nhất
định so với ngôn ngữ toàn dân về mặt ngữ nghĩa và bặc biệt là về mặt ngữ âm. Vì vậy
đây là một nguyên nhân làm xuất hiện nhiều lỗi chính tả của học sinh ở các vùng
miền trên cả nớc - loại chính tả phơng ngữ.
Có hai loại lỗi chính tả cơ bản mà học sinh thờng mắc phải, đó là lỗi sai về
nguyên tắc chính tả hiện hành và lỗi viết sai do phát âm lệch so với âm chuẩn.
- Lỗi chính tả do viết sai nguyên tắc chính tả hiện hành
Đây là loại lỗi do không nắm vững khả năng kết hợp chữ cái tiếng Việt, nguyên
tắc viết hoa trong tiếng Việt. Ví dụ: viết không đúng là con kông phải viết là con
công mới đúng, nh vậy chữ kông viết sai chính tả (ngoài tên địa danh nh Plâyku)
k không đứng trớc u, cũng vậy bàn gế phải viết là bàn ghế vì g không đứng trớc ê.
Hay lỗi do không nắm vững cấu trúc tiếng Việt nh quét thì viết là quýet, khuỷu thì
viết là khuỷ.... Những lỗi này rất hay gặp vì vậy cần giúp học sinh nắm vững các
nguyên tắc kết hợp chữ cái, nguyên tắc viết hoa để khắc phục các lỗi sai trên.
- Viết sai do phát âm lệch so với âm chuẩn
Đây là loại lỗi viết sai do sự ảnh hởng của tiếng địa phơng trong hoạt động nói
đến viết. Do trong phát âm theo tiếng địa phơng có nhiều chỗ lệch so với âm
chuẩn mà học sinh lại nói nh thế nào viết nh thế ấy nên dễ phạm lỗi chính tả. Có
thể quy những loại lỗi này vào ba dạng chủ yếu sau:
+) Các lỗi về phụ âm đầu:
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
11
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
- Lỗi lẫn lộn l và n: hiện tợng này chủ yếu xảy ra ở vùng đồng bằng Bắc bộ.
Hầu hết các trờng hợp đáng lẽ đọc, viết là l thì lại đổi thành n và ngợc lại.
Ví dụ: một ví dụ rất điển hình mà đà trở thành giai thoại: Hôm lay tôi đi Hà Lội
mua cái lồi về lấu cơm lếp (Hôm nay tôi đi Hà Nội mua cái nồi về nấu cơm nếp )
- Lỗi do không phân biệt tr và ch: Đây là lỗi chđ u xt hiƯn ë khu vùc tõ
Thanh Ho¸ trë ra Bắc. Ngời dân ở khu vực này khi nói không thể quặt lỡi để phát
âm chữ tr nên thờng phát âm thành ch.
Ví dụ: trằn trọc thì nói , viết thành chằn chọc, tròn trịa thành chòn chịa...
- Lỗi do không phân biệt s, x, r, d, gi: Loại lỗi này cũng chủ yếu tồn tại ở khu
vực từ Thanh Hoá trở ra phía Bắc.
Ví dụ: rút gọn thì nãi viÕt thµnh dót gän, cc sèng thµnh cc xèng...
- Lỗi do không phân biệt v, d, gi: Loại lỗi nµy thêng xt hiƯn ë vïng Nam
Trung bé vµ Nam bộ. Những từ vui, dui đợc phát âm nh nhau nên khi viết dễ mắc
lỗi chính tả.
+) Lỗi về vần
ở những vùng miền phơng ngữ khác nhau của tiếng Việt lại xuất hiện những lỗi
về vần ở mức độ khác nhau. Sau đây là một số lỗi cơ bản:
- Lẫn lộn -iêu/-iu/-u: ví dụ: lu vực thì nói, viết thành liu vực; su tầm thành
xiu tầm.
- Lẫn lộn -êu/-ơi/-u: ở cả miền Bắc và miền Nam đều lẫn lộn vần -ơi, ở
miền Bắc chữ khớu giác nói, viết thành khiếu giác, ở miền Nam thành khíu giác;
những chữ bơu, rợu, hơu ở miền Bắc nói, viết thành biêu, riệu, hiêu; ở miền Nam
thành bu, rựu, hu.
- Lẫn lộn -iêm và -im: thêng xuÊt hiÖn ë häc sinh vïng Nam bé.
VÝ dụ : hiếm có nói, viết thành hím có; xâm chiếm thành xâm chím...
+) Lỗi viết sai thanh điệu
Lẫn lộn thanh hỏi và thanh ngÃ, thanh ngà và thanh nặng rÊt phỉ biÕn cđa häc
sinh ë Trung bé vµ Nam bộ, chỉ có ở vùng đồng bằng Bắc bộ mới có sự phân biệt
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ cđa häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
12
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
này. Ví dụ: ngời dân ở vùng trung Trung bộ thờng nói, viết câu hõi, nghĩ ngơi thay
cho câu hỏi, nghỉ ngơi.
Trên đây là những lỗi chính tả cơ bản thờng gặp của học sinh nói riêng cũng
nh của ngời dân các vùng miền khác nhau trên cả nớc. ở những địa phơng cụ thể
có thể có những lỗi khác. Nguyên nhân của hiện tợng này là do học sinh ở các
vùng sử dụng ngôn ngữ viết nh ngôn ngữ nói.
1.2.2. Lỗi dùng từ
a. Khái niệm từ
Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, khái niệm về từ đợc quan niệm không thống
nhất. Tuy vậy ở đây, để làm cơ sở cho việc khảo sát, chúng tôi đa vào một số quan
niệm gần gũi nhau của các tác giả sau:
- Quan niệm của các tác giả viết cuốn Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Từ là
đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu về ngữ âm bền vững hoàn chỉnh, có chức
năng gọi tên, đợc vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu.
( Mai Ngọc Chừ Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến) [4]
- Quan niệm của Giáo s Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn Bài tập ngữ pháp tiếng
Việt: Từ là một đơn vị của ngôn ngữ, gồm một hoặc một số âm tiết, có ý nghĩa
nhỏ nhất, có cấu tạo hoàn chỉnh và đợc vận dụng tự do để cấu tạo câu .
( Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập ngữ pháp tiếng Việt ) [ tr39, 11]
b. Lỗi dùng từ của học sinh tiểu học :
Đây là loại lỗi phổ biến của học sinh, đặc biệt là đối với học sinh bậc tiểu học.
Loại lỗi này không chỉ xuất hiện trong phạm vi nhà trờng mà ngay cả ở trên những
phơng tiện thông tin đại chúng. Muốn nói tốt, viết tốt, một trong những yêu cầu quan
trọng là phải dùng từ đúng cách. Nếu không sẽ phạm lỗi dùng từ. Lỗi dùng từ phổ
biến của học sinh tiểu học có thể phân thành những loại chủ yếu sau:
- Dùng từ sai nghĩa.
Lỗi này phổ biến xảy ra khi dùng các từ gần nghĩa hoặc có yếu tố cấu tạo chung
nhng nghĩa những từ đó vẫn khác nhau. Ví dụ: Ông muốn cách chức những tên tham
quan trong triều. Từ tham quan dùng sai nghĩa vì tham quan là đi đến nơi nào đó để
xem xét, mở mang hiểu biết chứ không phải là tên quan tham lam.
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ cđa häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
13
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Lỗi dùng từ sai nghĩa có nguyên nhân trực tiếp là do không hiểu rõ nghĩa của từ
nhng vẫn dùng. Ngoài ra còn có trờng hợp không hiểu chính xác nghĩa tình thái của
từ. Ví dụ: Vua Hùng chết và truyền ngôi lại cho con trai út là Lang Liêu. Từ chết đợc dùng đúng nghĩa từ vựng nhng lại không phù hợp với nghĩa tình thái. Khi nãi vỊ
c¸i chÕt chóng ta cã nhiỊu tõ kh¸c nhau để biểu thị thái độ. Cái chết đợc dùng với sắc
thái tôn kính thờng dùng từ: qua đời, từ trần, quy tiên .... Ngợc lại, nó nhắc với sắc
thái khinh bỉ, coi thờng thì dùng các từ : toi, bỏ mạng, ngoẻo.... Vì thế trong câu trên
phải thay từ chết bằng từ qua đời mới phù hợp.
- Dùng từ sai âm.
Học sinh thờng mắc phải lỗi này do cha phân biệt đợc những từ gần âm. Ví dụ:
Không có sách vở ghi lại thì những kinh nghiệm quý báu của ông cha ta sẽ bị
mai mối đi. Mai mối là làm mối cho việc hôn nhân nói chung. Rõ ràng ngời viết
đà nhầm âm mai một thành mai mối. Từ dùng chính xác phải là mai một với
nghĩa mất dần, tàn lụi dần.
- Lỗi dùng thừa từ, lặp từ.
Lỗi lặp từ là do học sinh dùng đi dùng lại một từ nào đó trong câu hay trong
đoạn mà không có dơng ý tu tõ g×. VÝ dơ: MĐ cđa em rất hiền và mẹ của em cũng
rất đẹp. Câu văn cã tíi hai lÇn xt hiƯn cơm tõ mĐ cđa em, tạo cảm giác lủng
củng, nhàm chán. Trong trờng hợp này có thể sửa lại nh sau: mẹ của em rất hiền
và cũng rất đẹp. Nh vậy, ta có thể thấy lỗi lặp từ rất dễ nhận biết.
Lỗi dùng thừa tõ lµ do ngêi viÕt cha cã ý thøc dïng từ hay nói rõ hơn là không
nắm vững nghĩa của từ. Ví dụ: Bạn bè phải giúp đỡ nhau đa nhau tốt hơn. ĐÃ dùng
từ hơn thì không cần phải thêm từ lên vì tốt hơn đà có hàm ý tiến bộ.
Bàn về loại lỗi này Giáo s Cao Xuân Hạo đà nêu những ví dụ rất thú vị:
- Một giống chim có cánh.
- ánh nắng mặt trời.
- Tối u nhất.
- Lừa dối một cách thiếu trung thực.
- Ăn cắp một cách gian lận.
(Cao Xuân Hạo - Tiếng Việt, văn Việt, ngời Việt [8])
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ cđa häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
14
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Tác giả Cao Xuân Hạo giải thích: trong những đoản ngữ trên ta thấy thực tình có
cánh có sẵn trong đoản ngữ của chim, mặt trờicó sẵn trong định nghĩa của nắng
( nắng là ánh sáng trực tiếp của mặt trời ), nhất có sẵn trong tối u ( tèi u cã nghÜa lµ
hay nhÊt ), gian lËn có sẵn trong nghĩa của ăn cắp ( ăn cắp là lấy lén lút vật sở hữu của
ngời khác mà không đợc ngời ấy ng thuận). Việc dùng thêm những phụ ngữ nh vậy là
hoàn toàn vô bổ do sự thiếu ý thức và nhận thức của ngời viết.
- Lỗi về kết hợp từ.
Các từ khi đợc đa vào dùng trong câu, trong văn bản luôn luôn có quan hệ với
nhau về ngữ nghĩa và ngữ pháp. Chúng luôn nằm trong các mối quan hệ với những
từ đi trớc và đi sau. Khi các từ kết hợp với nhau không đúng với bản chất ngữ pháp
của chúng thì dẫn đến câu văn sai lạc về nghĩa.
Ví dụ: Tham gia cuộc thi đội viên giỏi giúp em ứng xử mọi ngời tốt hơn.
ứng xử mọi ngời là sai. Động từ ứng xử không kết hợp trực tiếp với cụm từ chỉ
đối tợng, mà phải có thêm h từ: ứng xử với mọi ngời.
Có thể các từ phối hợp với nhau không đúng theo quan hệ ngữ nghĩa chẳng
hạn câu: Mong rằng nỗi ớc mơ của cô bé sẽ thành sự thật. Nỗi ớc mơ là một kết
hợp sai quan hệ ngữ nghĩa vì nỗi thờng đi với từ chỉ tâm trạng buồn. Cần phải thay
bằng từ niềm ớc mơ mới chính xác.
- Lỗi dùng từ địa phơng
Từ địa phơng là sự thể hiện của ngôn ngữ dân tộc trên một địa bàn dân c nào
đó với những sự khác biệt về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp so với ngôn ngữ
chung đợc ngời địa phơng đó quen dùng .
Lỗi dùng từ địa phơng là việc sử dụng từ địa phơng không đúng phong cách.
Từ địa phơng thờng đợc sử dụng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở một vùng,
miền cụ thể. Cũng có thể nó đợc đa vào trong các tác phẩm văn học để tăng màu
sắc địa phơng. Nếu biết dùng từ địa phơng một cách thích hợp thì sẽ tăng giá trị
biểu cảm. Từ Răng sau đây là một trờng hợp nh vậy:
Răng không cô gái trên sông
Ngày mai cô sẽ từ trong ra ngoài
(Tố Hữu)
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
15
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Những từ địa phơng xuất hiện trong các bài làm văn của học sinh thì đó lại là
lỗi dùng từ địa phơng khi những từ này không có tác dụng tu từ, tăng giá trị biểu
cảm. Một số em học sinh viết trong bài làm văn của mình: Em rất thích ăn những
món do mẹ nấu, nhất là canh cá tràu nấu dấm. Từ địa phơng cá tràu phải thay
bằng từ cá quả. Từ dấm phải thay bằng từ chua: Em rất thích ăn những món do
mẹ nấu, nhất là canh cá quả nấu chua.
- Lỗi dùng từ sai phong cách
Trong tiếng Việt có những từ đợc dùng trong mọi phong cách, mọi văn bản.
Nhng bên cạnh đó có những từ chỉ đợc dùng trong một hoặc một số phong cách
nhất định. Từ lẽ ra chỉ đợc dùng trong phong cách này lại sử dụng trong phong
cách khác thì đó là từ dùng sai phong cách. Chẳng hạn văn bản khoa học yêu cầu
dùng từ phải chính xác, tờng minh đơn nghĩa và đợc dùng nhiều các thuật ngữ
khoa học .... Nếu dùng các từ địa phơng, từ có nghĩa không rõ thì sẽ không phù
hợp với loại phong cách này.
Dùng từ không phù hợp phong cách có thể thấy khá nhiều ở học sinh khi các em
nhầm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Ví dụ: đây là một câu trong bài tập làm văn của
học sinh: “S¸ng dËy bè tËp thĨ dơc mét tÝ råi míi đi làm. Một tí là cách nói dùng
trong sinh hoạt, khi đi vào trong văn viết phải đợc thay bằng một lát, một lúc.
1.3. Đặc điểm chung về phơng ngữ Nghệ Tĩnh
a/ Khái niệm phơng ngữ
Phơng ngữ là sự thể hiện ngôn ngữ dân tộc trên một địa bàn dân c nào đó với
những sự khác biệt về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp so với ngôn ngữ chung đợc
ngời địa phơng đó quen dùng.
b/ Đặc điểm chung về phơng ngữ Nghệ Tĩnh
- Nghệ Tĩnh là vùng đất cổ gắn liền với sự hình thành của đất nớc chạy dài từ
khe nớc lạnh đến đèo Ngang với bờ biển kéo dài vùng đồng bằng, trung du rộng
lớn, rừng núi trùng ®iƯp. Con ngêi xø NghƯ cÇn cï, hiÕu häc cã truyền thống yêu
thơng, đùm bọc lẫn nhau và gắn bó với nhau về mọi mặt.
- Theo nhiều nhà nghiên cứu, phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc hình thành cùng
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thµnh phè Vinh- NghƯ An
16
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
với phơng ngữ Thanh Hoá, Bình Trị Thiên do sự tác động của tiếng Việt Bắc Bộ,
khi ở Bắc Bộ tiếng Việt đà tách khỏi tiếng Mờng. Nằm trong vùng phơng ngữ Bắc
Trung Bộ, phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc xem là phơng ngữ tiêu biểu thể hiện đầy đủ
nhất các đặc điểm của vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ.
Xét về cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp chúng tôi thấy phơng ngữ nghệ
Tĩnh có những đặc điểm sau:
- Về ngữ âm: cũng giống nh các phơng ngữ trong nớc nói chung, phơng ngữ
Nghệ Tĩnh không mang đầy đủ sáu thanh điệu của tiếng Việt. Ngời Nghệ Tĩnh
không phát âm đợc thanh ngà (~), khi phát âm ngời Nghệ phát âm hoặc thành
thanh nặng (.) hoặc thành thanh hái (
).
Mét sè vïng nh Nghi Léc trong c¸ch ph¸t âm của họ chỉ còn lại ba thanh: các
thanh ngà và hỏi ( ), ngà (~) và nặng (.), huyền (\) và sắc (/) đều không đợc phân
biệt rõ ràng.
Khác với thanh điệu khi phát âm âm đầu ngời Nghệ Tĩnh phát âm một cách rõ
ràng 21 phụ âm đầu của tiếng Việt. Trong phát âm ngời Nghệ Tĩnh phát âm rõ đợc
cả ba phụ âm quặt lỡi /t/ (tr), /s/ (s), /z/(r) mà một số phơng ngữ khác nh phơng
ngữ Bắc không phát âm đợc. Tiếng Nghệ Tĩnh còn phân biệt rõ tr/ch, l/n, s/x,
d/gi/r/v.
Trong cách phát âm của mình có một số vùng địa phơng không phân biệt đợc
nguyên âm đơn, nguyên âm đôi. Ví dụ: Về vìa, nứa ná, lúa ló
- Về từ vựng: Phơng ngữ Nghệ Tĩnh có một vốn từ khá phong phú,theo các tác
giả Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh [2] từ địa phơng Nghệ Tĩnh có 6188 đơn
vị. Hầu nh ë lÜnh vùc nµo trong giao tiÕp hµng ngµy ngời Nghệ cũng có thể dùng
từ địa phơng, chẳng hạn:
+ Từ xng hô hằng ngày có: Mi, tau, bay, choa, hấn, ả, ả chắt, ...
+ Từ gọi tên đồ vật có: Đạy, cạu, chạc, biu, ...
+ Từ chỉ các loại cá có: Cá hẻn, cá tràu, cá làu hau, cá tràu tró, cá tràu khe
Mặt khác phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một trong những phơng ngữ mà hiện nay còn
bảo tồn đợc nhiều từ cổ nhất. Các từ cổ này hầu nh vẫn đang còn đợc dùng phổ biến và
phát huy vai trò xà hội của nó nh các từ : tau, mi, choa, trốc cúi, mấn,...
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phè Vinh- NghÖ An
17
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
- Thổ ngữ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
Phơng ngữ Nghệ Tĩnh có các thổ ngữ nh: Nho Lâm ( Diễn Châu); Nghi Đức,
Nghi Ân ( Nghi Lộc ); Hng Yªn, Hng Trung ( Hng Nguyªn ) ... NghƯ An. Thổ ngữ
Xuân Song ( Nghi Xuân ); Đức An , Đức Lập, Đức Dũng ( Đức Thọ); Sơn Tân( Hơng Sơn ) ... Hà Tĩnh.
Riêng tiếng của ngời dân ở thành phố Vinh đợc xem là tiếng chuẩn của phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Giọng của ngời dân ở đây mang tất cả những đặc trng chung
của phơng ngữ Nghệ Tĩnh ( nhng không phải là mang tất cả những sự khác biệt về
ngôn ngữ của các thổ ngữ ở Nghệ Tĩnh ) vì vậy mà ngời dân ở các miền khác nhau
của tổ quốc có thể nghe và hiểu đợc tiếng của ngời ở thành phố Vinh nói .
Xét về tính chất phơng ngữ, tiếng Vinh cũng nh các thành phố, trung tâm khác,
do đặc điểm địa lí dân c, do tiÕp xóc giao lu nªn tiÕng nãi cđa các thành phố bên
cạnh vẫn mang đặc điểm phơng ngữ thì một mặt khác lại có sự tiếp thu ngôn ngữ
chuẩn. Do vậy, tiếng nói của các vùng này thờng mang tính chất phơng ngữ không
đầy đủ. Các nhà ngôn ngữ thờng gọi tiếng nói của các thành phố nh Vinh là bán
phơng ngữ. Nh thế lỗi của học sinh thành phố Vinh một mặt phản ánh loại lỗi phơng ngữ mặt khác còn phản ánh một số lỗi chung phổ biến trong các vùng.
Chơng 2
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh- NghÖ An
18
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Lỗi chính tả của học sinh tiểu học ở
thành phố Vinh_Nghệ An
2.1. Các điểm điều tra lỗi chính tả của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh Nghệ An
Cũng giống nh tình trạnh chung của học sinh tiểu học các vùng khác, ở thành
phố Vinh bậc tiểu học lỗi chính tả là một trong những lỗi phỉ biÕn nhÊt hiƯn nay.
Nã xt hiƯn ë tÊt c¶ các lớp học với các mức độ khác nhau. Trong phạm vi đề tài
này chúng tôi tiến hành điều tra theo trọng điểm. Thành phố Vinh có 18 phờng, xÃ
đợc tạm phân thành hai vùng: vùng các phờng, xà ở trung tâm thành phố và vùng
các phờng, xà ở ven thành phố. Để có cái nhìn bao quát, toàn diện về vấn đề lỗi
chính tả, lỗi dùng từ của học sinh tiĨu häc chóng t«i chän mét sè phêng, x· tiêu
biểu của mỗi vùng để điều tra sau đó so sánh đối chiếu lỗi chính tả của học sinh
giữa các vùng, từ đó đánh giá đợc lỗi chính tả của học sinh tiểu học ở thành phố
Vinh.
2.1.1. Lỗi về thanh điệu
2.1.1.1. Kết quả điều tra về lỗi thanh điệu của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh
a. Lỗi thanh ®iƯu cđa häc sinh tiĨu häc ë c¸c trêng trong trung tâm thành phố qua
điều tra 300 bài viết của học sinh các lớp 2, 3, 4, 5 thuộc môn Tiếng Việt (gồm chính
tả, luyện từ và câu, làm văn ). Kết quả cụ thể đợc thể hiện qua bảng 2.1 sau:
Bảng 2.1
Kết quả điều tra lỗi thanh điệu của học sinh tiểu học
nhóm các trờng trung tâm thành phố Vinh
Lớp
Viết đúng thanh điệu
Thi độ
Thi đỗ
Nghị ngợi
Nghĩ ngợi
Dầu mợ
Dầu mỡ
Còn nữa
Còn nữa
Bát đụa
Bát đũa
Tình nghịa
Tình nghĩa
Cái vọng
2
Lỗi thanh điệu
Cái võng
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
19
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Dệ thơng
Rạng rợ
Rạng rỡ
Chộ trống
Chỗ trống
Gạy cành
GÃy cành
Đạ qua
ĐÃ qua
Vậy đuôi
Vẫy đuôi
Gộ lim
Gỗ lim
Tập vẹ
Tập vẽ
Ngoan ngoạn
Ngoan ngoÃn
Ngạ ba
Ngà ba
Rọ ràng
Rõ ràng
Lệ vật
Lễ vật
Mội ngày
Mỗi ngài
Chậm trệ
Chậm trễ
Tan vợ
Tan vỡ
Gió bạo
Gió bÃo
Xe cụ
Xe cũ
Thủ lịnh
Thủ lĩnh
Dụng cảm
Dũng cảm
Sóng vộ
Sóng vỗ
Chẳng lẹ
Chẳng lẽ
Diệu hành
Diễu hành
Xạ hội
XÃ hội
Lộ lại
Lỗ lÃi
Nơng rậy
Nơng rẫy
Giá độ
Giá đỗ
Luỵ tre
Luỹ tre
Mậu đơn
Mậu đơn
Hụ bạc
Hũ bạc
Cợi ngựa
Cỡi ngựa
Sặn sàng
3
Dễ thơng
Sẵn sàng
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh- NghÖ An
20
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Chự nghịa
Lợi dao
Đục đẽo
Địa hát
Đĩa hát
Viện thị
Viễn thị
Giậm ®¹p
GiÉm ®¹p
Låi läm
Låi lâm
BiĨu diƯn
BiĨu diƠn
Vïng vËy
Vïng vÉy
Gä cưa
Gâ cưa
H¹nh diện
HÃnh diện
Miện giảm
Miễn dảm
Bờ cọi
Bờ cõi
Lận lộn
Lẫn lộn
Nhạ nhặn
Nhà nhặn
Bợ ngợ
Bỡ ngỡ
Có lẹ
Có lẽ
Theo dọi
Theo dõi
Hợm hịnh
Hợm hĩnh
Đồng loạ
Đồng loÃ
Miện cợng
Miễn cỡng
Tích luỵ
Tích luỹ
Phụ phàng
Phũ phàng
Nạo nùng
NÃo nùng
Lạnh thổ
LÃnh thổ
Phậu thuật
5
Lỡi dao
Đục đẹo
4
Chữ nghĩa
Phẫu thuật
Nh vậy, kết quả điều tra thể hiện qua bảng trên cho thấy:
Có 64 lỗi thanh điệu, trong đó : Lớp 2: 23 lỗi chiếm 36 %
Lớp 3: 19 lỗi chiếm 30 %
Lớp 4: 15 lõi chiếm 23 %
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của häc sinh tiĨu häc ë thµnh phè Vinh- NghƯ An
21
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Lớp 5: 7 lỗi chiếm 11 %
b. Kết quả điều tra lỗi thanh điệu của học sinh các trêng tiĨu häc ë ven thµnh phè
qua 300 bµi viÕt cđa häc sinh c¸c líp 2, 3, 4, 5 thc môn tiếng Việt (gồm chính tả,
luyện từ và câu, làm văn ) về lỗi thanh điệu đợc biểu hiện qua bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2
Kết quả điều tra lỗi thanh điệu của học sinh tiểu học
nhóm trờng ven thành phố
Lớp
2
Lỗi thanh điệu
Viết đúng thanh điệu
Phá cộ
Phá cỗ
Con muội
Con muỗi
Lặng lẹ
Lặng lẽ
Giạ gạo
Già gạo
Bàn chái
Bàn chải
Lận lộn
Lẫn lộn
Vựng chại
Vững chÃi
Cây nhạn
Cây nhÃn
Bại bồi
BÃi bồi
Bó cuộc
Bỏ cuộc
Tội lội
Tội lỗi
Cái mụ
Cái mũ
Bình tịnh
Bình tĩnh
Chặn chục
Chẵn chục
Dệ dàng
Dễ dàng
Hậng hụt
Hẫng hụt
Cụng vậy
Cũng vậy
Con ngộng
Con ngỗng
Rệ cây
Rễ cây
Tập vọ
Tập võ
Chân cắng
Chân cẳng
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh- NghÖ An
22
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Bựa cơm
Sạch sẹ
Sạch sẽ
Bại cỏ
BÃi cỏ
Xen kẹ
Xen kẽ
Hùng vị
Hùng vĩ
Chậm rại
Chậm rÃi
Dự dội
Dữ dội
Đợ đần
Đỡ đần
Thành ngự
Thành ngữ
Than vạn
Than vÃn
Dận dắt
Dẫn dắt
Nự trang
Nữ trang
Quang đạng
Quang đÃng
Cụ kị
Cũ kĩ
Rau có
Rau cỏ
Giặt dụ
Giặt dũ
Mâu thuận
Mâu thuẫn
Yên tịnh
Yên tĩnh
Rẹ trái
Rẽ trái
Hạm hại
HÃm hại
Giự gìn
Giữ gìn
Nớc Mị
Nớc mĩ
Bí ổi
Bỉ ổi
Cạm bậy
Cạm bẫy
Kiều diệm
Kiều diễm
Sừng sựng
Sừng sững
Sựa chựa
Sữa chữa
Trống rộng
Trống rỗng
Kẹ đá
Kẽ đá
Tầm cợ
Tầm cỡ
Cái dịa
3
Bữa cơm
Cái dĩa
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh- NghÖ An
23
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Bốn bế
Vịnh hằng
Lẵng hoa
Hộn láo
Hỗn láo
Ngộ nghịnh
Ngộ nghĩnh
Nâu sậm
Nâu sẫm
Hựu nghị
Hữu nghị
Giục giạ
Giục giÃ
Kết liệu
Kết liễu
Bừa bại
Bừa bÃi
Tập tệnh
Tập tễnh
Ướt đậm
Ướt đẫm
Gợ rối
Gỡ rối
Chất déo
Chất dẻo
Thận thờ
Thẫn thờ
Mạng xà
MÃng xà
Bạ trầu
BÃ trầu
Tròn trịnh
Tròn trĩnh
Thứ lại
Thử lại
Vụ trụ
Vũ trụ
Cại vạ
CÃi vÃ
Tiếp đại
Tiếp đÃi
Kinh hại
Kinh hÃi
Mại mại
MÃi mÃi
Dội hờn
Dỗi hờn
Co giạn
Co giÃn
Mạn nguyện
MÃn nguyện
Cám dộ
Cám dỗ
Trừ khứ
Trừ khử
Thủ quỵ
Thủ quỹ
Cái cụi
5
Vĩnh hằng
Lặng hoa
4
Bốn bể
Cái cũi
Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh- NghÖ An
24
Khoá luận tốt nghiệp
SVth: Trần thị lan anh k43 e1 Ngữ văn
Lụ lụt
Lũ lụt
Cần mận
Cần mẫn
Đa tiện
Đa tiễn
Ông lạo
Ông lÃo
Ngắn cụn
Ngắn cũn
Sừng sựng
Sừng sững
Nh vậy, kết quả điều tra qua bảng trên cho ta thấy:
Có 89 lỗi về thanh điệu. Trong đó: có 80 lỗi nhầm dấu ngà (~) thành dấu nặng
(.) chiếm tỷ lệ 90 %. Chỉ có 9 lỗi dấu hỏi (
) viết thành dấu sắc (/), chiếm tỷ lệ
10 %.
Trong đó: Lớp 2: 32 lỗi chiếm 36 %
Lớp 3: 26 lỗi chiếm 29 %
Lớp 4: 19 lỗi