Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIAO AN DS8 THEO CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 27 TIEÁT PPCT: 57 Ngaøy daïy: 19/03/2007. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VAØ PHÉP CỘNG 1. MUÏC TIEÂU: a. Kiến thức: - HS nhận biết được vế trái , vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức ( >; < ; ; ; ). - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. b. Kyõ naêng: - HS biết vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để chứng minh bất đẳng thức (ở mức độ đơn giản). c. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác khi thực hành tính toán. - Bồi dưỡng cho HS khả năng suy luận trong lĩnh vực đại số. 2. CHUAÅN BÒ: a . Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to trục số SGK/T35; tranh vẽ minh hoạ kết quả khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức -4<2. - Thước kẻ có chia khoảng, phấn màu. b . Hoc sinh: - Ôn tập “Thứ tự trong Z” (Toán 6 tập 1) và “So sánh hai số hữu tỉ” (Toán 7 tập 1). - Thước kẻ có chia khoảng, bảng nhóm. 3. PHÖÔNG PHAÙP: - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Trực quan - Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1 Ổn định tố chức: Ñieåm danh: (Hoïc sinh vaéng)  Lớp 8A3:...........................................................................  Lớp 8A5:...........................................................................  Lớp 8A7:........................................................................... 4.2 Kieåm tra baøi cuõ: khoâng  Giới thiệu về chương IV :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình. - Qua chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là phương trình chứa giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. - GV : Trên tập hợp số thực, khi so sánh Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và hai số a và b, thường xãy ra những b, thường xãy ra ba trường hợp sau: trường hợp nào ?  Số a lớn hơn b , kí hiệu a >b  Soá a nhoû hôn b, kí hieäu a < b  Soá a baèng b, kí hieäu a = b Vaø khi bieåu dieãn treân truïc soá naèm ngang -2 -1,3 0 2 3 ñieåm bieåu dieãn soá nhoû hôn naèm beân traùi - GV: Yeâu caàu HS quan saùt truïc soá roài điểm biểu diễn số lớn hơn. trả lời:  Trong caùc soá bieåu dieãn treân truïc soá ,  Số hữu tỉ là: -2; -1,3; 0; 3. số nào là số hữu tỉ? Số nào là vô tỉ?  Soá voâ tæ laø : 2 -. So saùnh. 2 vaø 3.. - GV yeâu caàu HS laøm ? 1 Điền dấu thích hợp(=, > , <) vào ô vuoâng.. 2 < 3 vì 3 =. . Mà 2 < 9 hoặc điểm traùi ñieåm 3 treân truïc soá. ?1 a) 1,53 < 1,8 b) -2,37. - Moät HS leân baûng laøm baøi. - HS dưới lớp làm vào vở của mình.. - GV : Với x là một số thực bất kỳ, hãy so saùnh x2 vaø soá 0. - Vậy x2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x , ta viết x2 0 . - GV tương tự, với x là số thực âm thì -x2 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0, ta viết -x2 0 . Hoạt động 2: Bất đẳng thức. 9. >. 2 naèm beân. -2,41. 12  18 3 5.   . 2 3 = 13 3 12 20 vì 5 = 20 < Neáu x laø soá döông thì x2 > 0. Neáu x laø soá aâm thì x2 < 0. Neáu x laø 0 thì x2 = 0 ..  . x2 0 với mọi x . -x2 0 với mọi x .. c) d).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV giới thiệu bất đẳng thức :. Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức. Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - GV: Cho bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2. ( HS: -4 < 2 ; hoặc 2 >-4) - Khi coäng 3 vaøo hai veá cuûa baát ñaúng thức đó, ta được bất đẳng thức nào? (HS: -4 +3 < 2+3 hay -1 < 5)  GV đưa hình vẽ để minh hoạ kết quaû. -4. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. 4. 2. Bất đẳng thức: Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b ; a b a b ) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là veá phaûi. Ví duï: a + 2 > b - 1 Veá traùi: a + 2 ; veá phaûi b -1 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: Ví dụ: Cho bất đẳng thức -4 < 2 Coäng 3 vaøo hai veá cuûa baát ñaúng thức trên , ta được bất đẳng thức. -4 +3 < 2+3 hay -1 < 5 -4. -3. -2. -1. 0. 1. 3. 2. 4. 5. 2+3. -4+3 2+ 3. -4+3 -4. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. 4. 5. -4. 5. - GV giới thiệu hai bất đẳng thức cùng chieàu. - GV yeâu caàu HS laøm ? 2 a) Khi coäng -3 vaøo hai veá cuûa baát ñaúng thức -4 < 2 ta được bất đẳng thức nào? b) Khi coäng soá c vaøo hai veá cuûa baát đẳng thức -4 < 2 ta được bất đẳng thức nào? - GV: Giới thiệu tính chất SGK/T36. GV yêu cầu HS phát biểu thành lời. + HS: Khi coäng cuøng moät soá vaøo hai veá của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho GV cho vaøi HS nhaéc laïi tính chaát treân bằng lời. - GV yeâu caàu HS xem ví duï 2 roài laøm ? 3 Vaø ?4 - HS cả lớp làm bài - Hai HS leân baûng trình baøy.. * GV giới thiệu tính chất của thứ tự cũng. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. 4. 5. Hình veõ 36 SGK. ?2 a) – 4 –3 < 2–3 hay – 7 < -1 b) – 4 + c < 2 + c. . ?3. Tính chaát : (SGK/T36). Coù -2004 > -2005  -2004 + (-777) > -2005 + (-777) (Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép coäng)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chính là tính chất của bất đẳng thức.. ? 4 Coù . Hay. 2 < 3 (Vì 3 = 2 +2 < 3 + 2. 9. 2 +2 < 5. 4.4 Cuûng coá vaø luyeän taäp:  Cuûng coá: 1. Bất đẳng thức có dạng tổng quát như thế nào? Cho ví dụ hai bất đẳng thức cuøng chieàu. 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có các tính chất nào? Nêu ra cụ thể.  Luyeän taäp: . BAØI 1: (SGK/T37) HS trả lời miệng a) -2 + 3 2 . Sai (Vì -2 + 3 = 1 maø 1 < 2) b) – 6 2 (-3) . Đúng (Vì 2.(-3) = -6 ). BAØI 2(a): (SGK/T37) Cho a < b , haõy so saùnh a+1 vaø b+1 HS: Có a < b , cộng 1 vào hai vế bất đẳng thức ta được a+1 < b+1 BAØI 3(a): (SGK/T37) So saùnh a vaø b neáu a -5 b  5 . HS: Có a -5 b  5 , cộng 5 vào hai vế của bất đẳng thức ta được a -5 + 5 b  5  5 hay a b BAØI 4: (SGK/T37) Yêu cầu một HS đọc to đề và trả lời: a 20 GV nêu thêm việc thực hiện quy định về vận tốc trên các đoạn đường là chấp hành luật giao thông, nhằm đảm bảo an toàn giao thông. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:  Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu bằng lời).  Baøi taäp veà nhaø soá: 1(c, d); 2(b); (3b)/ SGK/ T 37 .  Vaø baøi soá 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 SBT/41,42.  Đọc trước “ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân”.. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×