Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.78 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát PPCT: 5 Ngaøy daïy: 19/09/2006. Tieát 5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC. 1. MUÏC TIEÂU: a.Kiến thức: -Học sinh nắm được khái niệm đường trung bình của tam giác, định lí 1 và định líù 2 về đường trung bình của tam giác. b.Kyõ naêng: - Học sinh biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. c. Thái độ: -Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn. -Rèn luỵên cách lập luận trong chứng minh định lý,và rèn luyện cách trình bày cho hoïc sinh. 2. CHUAÅN BÒ: a. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. b. Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, compa, bảng nhóm. 3. PHÖÔNG PHAÙP: - Nêu vấn đề, giải quết vấn đề. - Trực quan. 4 . TIEÁN TRÌNH: 4.1:Ôån định tổ chức: Ñieåm danh:( Hoïc sinh vaéng) *. Lôpˆ8A3:. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. *. Lôpˆ8A5:. *. Lôpˆ8A7:. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 4.2:Kieåm tra baøi cuõ: HS1: -Haõy veõ tam giaùc AB, veõ trung ñieãm D cuûa AB . x. B. D. A. HS1: - Vẽ hình đúng E. y. C. (5ñ).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vẽ đường htẳng xy đi qua D và song song với cạnh BC cắt cạnh AC tại E. - Đo đoạn AE và EC, có dự đoán về vị trí cuûa E treân AC. - Đo và dự đoán đúng (5ñ) GV: Qua đo đạc và dự đoán của em thì đoạn DE có tên gọi là gì trong tam giác ABC, chúng ta sẽ giải đáp trong tiết học hôm nay. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi daïy. Hoạt động 1:Đường trung bình của tam giaùc: GV: với dự đoán vừa rồi được thể hiện qua ñònh lyù 1. GV hoàn chỉnh định lý và cho HS đọc ñònh lyù 1/SGK/T76. GV yeâu caàu HS neâu GT, KL cuûa ñònh lyù.. 1./ Đường trung bình của tam giác: a. Ñònh lyù1: Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. A. GT Î ABC, AD = DB, DE//BC KL AE = EC. D 1. E 1. B. 1. F. C. GV gợi ý HS chứng minh AE=EC bằng Chứng minh: caùch taïo ra tam giaùc EFC baèng tam giaùc Qua E keõ EF//AB caét BC taïi F ADE, baèng caùch veõ EF // AB. Hình thang DEFB (DE//BF) coù EF//DB neân : EF =DB vaø EF=DB Vaø AD=DB (gt) GV :Tam giác ADE và tam giác EFC có Do đó AD=EF những yếu tố nào bằng nhau? Î ADE vaø Î EFC coù HS trả lời A = E1 (đồng vị, EF//AB) GV ghi baûng AD=EF (cmtr) F D 1 1 (cuøng baèng B ). Vaäy Î ADE = Î EFC (g.c.g) =>AE=EC Vaäy ù E laø trung ñieåm cuûa AC. Từ hình vẽ định lý 1, Gv giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác.. b. Đường trung bình của tam giác:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS neâu ñònh nghóa. Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh -Trong một tam giác ta có thể vẽ được của tam giác. mấy đường trung bình? HS: Trong một tam giác có 3 đường A trung bình D. HS laøm ? 2 /SGK/T77 -Từ ? 2 phát biểu thành định lí 2 GV: Gợi ý HS chứng minh DE=BC -Veõ ñieåm F sao cho E laø trung ñieåm cuûa DF rồi chứng minh DE=BC. -Muốn vậy, ta sẽ chứng minh DB và CF là hai cạnh đáy của một hình thang và hai cạnh đáy đó bằng nhau, tức là cần chứng minh DB=CF và DB//CF. GV yeâu caàu HS neâu GT, KL HS tự đọc chứng minh SGK chứng minh: Veõ ñieåm F sao cho E laø trung ñieåm cuûa DF. Î AED=Î CEF (c.g.c). =>AD = CF vaø A1 C1. Ta coù: AD = DB (gt) Vaø AD = CF Neân DB = CF . . Ta lại có: A1 C1 ( ở vị trí so le trong) Neân AD//CF, Hay DB//CF. Do đó DBCF là hình thang Maø DB = CF Neân DF//BC vaø DF=BC Do đó DE//BC, DE = DE = -BC 4.4: Cuûng coá vaø luyeän taäp: * Cuûng coá:. E. C. B. c.Ñònh lyù 2: Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh aáy. Chứng minh: A D. B. GT. KL. E. F. C. Î ABC, AD=BD, AE=EC 1 DE//BC , DE 2 BC.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> u-Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác ? v Nêu định lý 1 và 2ù về đường trung bình của tam giác? * Luyện tập:(HS: Hoạt động nhóm, với thời gian 7 phút) Đại diện nhóm lên trình bày lời giải. GV: Sửa bài làm của vài nhóm , nhận xét rút kinh nghiệm chung cho toàn lớp -Giải bài tập 20/SGK/T79 (sử dụng định lý 1) A X. I 10Cm. B. 8Cm 50 (. 1. K. 8Cm 50 (2. C. Giaûi: ABC coù AK= KC = 8cm KI// BC ( Vì có hai góc đồng vị bằng nhau) Þ AI = IB = 10cm ( ñònh lyù 1 ). Î. - Giải bài tập 21/SGK/T79 (Sử dụng định lý 2) x= 6cm 4.5: Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc định nghĩa và định lý về đường trung bình trong tam giác -BTVN: 22/SGK/T80 vaø baøi soá: 34, 35, 36/SBT/T64. 5/.RUÙT KINH NGHIEÄM: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>