Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.47 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 LỊCH BÁO GIẢNG ( Bắt đầu dạy từ ngày 09/09 đến 13/09/2013) Thứ, ngày. Thứ hai 09.09.2013. Thứ ba 10.09.2013. Thứ tư 11.09.2013. Thứ năm 12.09.2013. Thứ sáu 13.09.2013. Tiết 2 :. Môn. Tiết. Đề bài giảng. Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức Toán Luyện từ -câu Thể dục Địa lí Am nhạc Tập đọc Thể dục Toán Tập làm văn Khoa học Toán Luyện từ&câu Lịch sử Kể chuyện Kĩ thuật Tập làm văn Khoa học Mĩ thuật Toán HĐTT. 3 5 11 3 3 12 5 5 3 3 6 6 13 5 5 14 6 3 3 3 6 6 3 15 3. Tuần 03 Lòng dân Luyện tập Nhớ viết: Thư gửi các học sinh Có trách nhiệm về việc làm của mình Luyện tập chung Mở rộng vốn từ “Nhân dân” Dạy chuyên Khí hậu Ôn tập bài hát “Reo vang bình minh” Lòng dân (tiếp theo) Dạy chuyên Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe ? Luyện tập chung Luyện tập về từ đồng nghĩa Cuộc phản công ở kinh thành Huế Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đính khuy hai lỗ. Luyện tập tả cảnh Từ lúc mới sinh đến lúc trưởng thành Vẽ tranh :đề tài trường em Ôn tập về giải toán Tìm hiểu truyền thống nhà trường. Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013 Tập đọc § 5 : Lòng dân. Điều chỉnh ND. * Bỏ BT2. ** *. Khơng y/c…. ** Khơng y/c….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn bản kịch:ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Giáo dục học sinh phải có lòng dũng cảm. II.Chuẩn bị: Tranh SGK/ trang 25 III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định. Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ. - Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và nêu nội dung bài thơ - Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung:. Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS đọc lời nhân vật, cảnh trí, thời - 1 HS đọc gian - 1 HS khá đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - 6-8 HS ; 2-3 HS - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn –Đọc từ khó - 4 HS - Gọi HS đọc nối tiếp –GV giải nghĩa từ - 1 HS đọc chú giải - Gọi HS đọc chú giải - 4-6 cặp Hoạt động 2: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu 1. Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Thời gian - Ở một ngôi nhà nông nào ? thôn Nam Bộ trong thời 2. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? kì kháng chiến. 3. Dì năm nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ ? - Bị địch rượt bắt… 4.Qua hành động đó cho thấy gì Năm là - Nhanh trí,dũng cảm người ntn ? lừa địch ? Chi tiết nào em thích nhất - 2-3 HS nêu ý kiến Nội dung chính của bài là gì ? - 2-3 HS trả lời GV giảng , kết luận: - 5 HS đọc phân vai Hoạt động 3: - Yêu cầu HS đọc đoạn kịch theo vai - Luyện đọc nhóm 5 Đọc diễn cảm - Tổ chức luyện đọc theo nhóm - 3 Nhóm và bình chọn - Tổ chức thi đọc và bình chọn nhóm đọc - Nhận xét –Tuyên dương IV. Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Giáo dục HS lòng dũng cảm. Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi mới.. ……………………... Tiết 3 :. Toán § 11 : Luyện tập. I.Mục tiêu: 1.Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Rèn kĩ năng so sánh các hỗn số. 3.HS biết chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. - Gọi 2 HS :Viết các hỗn số sau: Năm và một phần tư ; ba và hai phần chín ; mười hai và năm phân tám ; chín và ba phần bảy. - Nhận xét- Ghi điểm- Tuyên dương 2.Bài mới. -Giới thiệu bài –Ghi đề bài III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài 1/14: - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề bài Nhằm đạt Mt số 1 ? Nêu cách chuyển từ hỗn số thành Hđ lựa chọn:T.hành phân số ? HT tổ chức:Cả lớp - GV hướng dẫn-Gọi HS lên bảng, - 4 HS lên bảng, lớp làm cả lớp làm bảng con bảng con Hoạt động 2 - Nhận xét –Tuyên dương -Nhằm đạt Mt số 2 Bài 2/14: a) d) Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài -Hđ lựa chọn:T.luận - GV nêu y/ cầu, phát phiếu và -Ht tổ chức:Nhóm 4 hướng dẫn HS thảo luận làm phiếu - Thảo luận nhóm 4 - GV thu một số phiếu chấm- Gọi HS trình bày - HS trình bày -2 Nhóm dán - Nhận xét bài lên bảng Hoạt động 3 Bài 3/14: - Gọi HS đọc đề - Nhóm khác nhận xét -Nhằm đạt Mt số 3 ? Nêu cách cộng, trừ hai phân số - HS đọc đề bài -Hđ lựa chọn:T.hành cùng mẫu số và khác mẫu số ? -Ht tổ chức:Cá nhân GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm vào vở - HS cả lớp làm vào vở - GV thu vở chấm-nhận xét. Hoạt động 4 - Gọi HS chữa bài - HS luyện tập thêm tại lớp Luyện tập thêm - GV nhận xét- Tuyên dương Bài 2/14- b) c): HS luyện tập thêm IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Viết các hỗn số hai và năm phần tư; Sáu và bốn phần bảy? 2.Dặn dò – nhận xét: -Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con , phiếu bài tập.. Tiết 4 :. Chính tả (Nhớ - viết ) § 3 : Thư gửi các học sinh. I.Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần, biết đặt các dấu thanh ở âm chính. - Trình bày vở sạch, chữ đẹp. II.Chuẩn bị :Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định. 2.Bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó: luồn, khoét, mưu, giải thoát . Nhận xét – Ghi điểm 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn - 2-3 HS a) Hướng dẫn ? Câu nói của Bác thể hiện điều - Thể hiện niềm tin của Người viết chính tả gì ? đối với các cháu thiếu nhi - Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn - 4-5 HS nêu Viết từ khó - Gọi HS lên bảng viết - 3 HS ,lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét –Tuyên dương Viết chính tả - Yêu cầu cả lớp viết bài - Cả lớp tự viết theo trí nhớ - Nhận xét –Tuyên dương Chấm bài - Gv thu vở chấm - 7- 10 vở Hoạt động 2 - Nhận xét –Tuyên dương b) Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS Bài 1 - Hướng dẫn HS làm vàp vở Làm cá nhân - GV chốt lại lời giải đúng - 1 HS lên bảng ,lớp làm vở - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Khi viết 1 tiếng dấu thanh cần đặt - 1 HS Bài 2 ở đâu? - Dấu thanh đặt ở âm chính Thảo luận cặp - Yêu cầu HS thảo luận cặp và làm vào phiếu - Thảo luận cặp làm vào phiếu - Gọi các cặp trình bày - Các cặp trình bà GV kết luận: IV. Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới.. Tiết 5 :. I.Mục tiêu :. Đạo đức § 3 : Có trách nhiệm về việc của mình( t1) Truyện: Chuyện của bạn Đức.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai thì phải biết nhận và sửa chữa. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. *GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói, hành động, khi làm sai biết nhận và sửa chữa). ( HĐ 2) II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập ( HĐ 2 tiết 1 ) III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. Gọi 2 HS kể chuyện HS lớp 5 gương mẫu. Nhận xét –Ghi điểm 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu chuyện của bạn Đức ( Làm việc cả lớp ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Mục tiêu:Thấy rõ diễn biến của sự - 1-2 HS đọc câu chuyện việc và tâm trạng của Đức - Thảo luận 3 câu hỏi Cách tiến hành: -Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện - 1-2 HS GV kết luận -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2 Mục tiêu:Xác định được việc làm nào Thế nào là người là biểu hiện của người sống có trách sống có trách nhiệm nhiệm hoặc không - Thảo luận nhóm 4 HS ( Thảo luận nhóm ) Cách tiến hành: - Đại diễn nhóm báo cáo -Yêu cầu HS đọc BT1-2 SGK GV kết luận: - Thảo luận -* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói, hành động, khi làm sai biết nhận và sửa Hoạt động 3 chữa). Liên hệ bản thân -Yêu cầu mỗi HS kể 1 việc làm em đã - 4-5 HS thành công và nêu lí do dẫn đến sự thành công đó. - Gọi HS trình bày trước lớp -1-2 HS GV nhận xét chốt ý. IV. Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ. Giáo dục HS. Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi mới.. Tiết 1 :. I.Mục tiêu:. Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013 Toán § 12 : Luyện tập chung.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. HS biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. 2. HS biết chuyển một hỗn số thành phân số. 3. HS biết đổi số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, 4. HS biết đổi số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. 2 HS lên ,dưới làm bảng con. Đổi đơn vị đo sau 3m =…dm, 8kg = …g, 9giờ= … phút? -Nhận xét-Ghi điểm- Tuyên dương 2.Bài mới. -Giới thiệu bài –Ghi đề bài III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài 1,2/16: -Nhằm Mt số 1 và 2 - Gọi HS đọc đề toán - HS làm vào vở 1 1 -HĐLC:T.hành - GV hướng dẫn hs làm bảng 1dm = ,1g = kg 10 m 1000 -HTTC:Cá nhân con. 1phút =giờ; …… - Nhận xét –Tuyên dươn Hoạt động 2 Bài 3/16. - HS thảo luận nhóm 4 và điền -Nhằm đạt Mt số 3 - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn vào phiếu -HĐLC:Thảo luận HS làm bài vào vở. -HTTC:Nhóm 4 - GV thu một số vở chấm và nhận xét. Bài 4/16: - Cử đại diện trình bày Hoạt động 3 - GV nêu yêu cầu, phát phiếu -Nhằm đạt Mt số 4 thảo luận và hướng dẫn HS thảo -HĐLC:T.hành luận theo nhóm. -HS luyện tập tại lớp -HTTC:cá nhân - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét –Tuyên dương IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Đổi các số sau : 65 kg=… ………….tạ; 8 tấn=……………kg? 10g = …………….kg? 25 phút = ……………giờ? 2.Dặn dò– nhận xét: -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, phiếu thảo luận.. Tiết 2 :. Luyện từ và câu § 5 : Mở rộng vốn từ: Nhân dân. I.Mục tiêu: -Xếp được một số từ ngữ cho trước vào chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ của HS:Tìm từ, sử dụng từ. -Khơng lm bi 2 II.Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. 2 HS tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. Nhận xét –Ghi điểm –tuyên dương 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Bài 1 Thảo luận cặp. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV giải nghĩa từ:Tiểu thương - Nhận xét –Tuyên dương. Bài 3 Thảo luận cặp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận trả lời . ? vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ? GV giải nghĩa từ :Đồng bào ? Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ? - Gọi nhóm viết giấy khổ to dán bảng - Nhận xét –Kết luận - Yêu cầu HS giải thích nghĩa 1 số từ vừa tìm và đặt câu với từ đó. - Nhận xét –Tuyên dương IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. ……………………………… Tiết 3:. Tiết 4 :. I.Mục tiêu:. Thể dục Dạy chuyên. Địa lí § 3 : Khí hậu. Hoạt động của HS -1 HS - Một số cặp trình bày - 2 HS nối tiếp đọc truyện - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ - Thảo luận nhóm - 3 nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - 4-5 HS.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta, chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc.Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu. - So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Nam,Bắc. - Nhận biết được ảnh hướng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II.Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập của HS III.Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài Địa hình và khoáng sản Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1 -Yêu cầu HS quan sát quả địa Nước ta có khí hậu cầu,hình 1 và đọc nội dung SGK nhiệt đới gió mùa. - Phát phiếu học tập cho các nhóm (Thảo luận nhóm) Hoạt động 2 - Nhận xét – Kết luận Khí hậu các miền có -Yêu cầu HS đọc SGK,xem lược sự khác nhau đồ. Hoạt động 3 Anh hướng của khí - Nhận xét – Tuyên dương hậu đến đời sống và - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời sản xuất GV rút ra kết luận ( Làm cả lớp ) GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ Ghi nhớ IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới.. Hoạt động của HS - Quan sát,nhận xét - Thảo luận nhóm 4 - 2 nhóm lên trình bày - Nhận nhiệm vụ và thảo luận - 3 HS lên chỉ lược đồ và trình bày kết quả thảo luận. - 2-4 HS trả lời - 2-3 HS nhắc lại. ........................................... Tiết 5:. Tiết 1 :. Âm nhạc Dạy chuyên. Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013 Tập đọc § 6 : Lòng dân (tt).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.Mục tiêu: - Đọc đúng các ngữ điệu các câu kể,hỏi,cảm.biết đọc ngắt giọng và thay đổi giọng đọc.. - Hiểu nghĩa các từ:Tía,chỉ,nè.Hiểu nội dung bài:Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. - Tình yêu quê hương đất nước và lòng căm thù giặc sâu sắc. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ SGK /30 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ. - 5 HS đọc phân vai phần 1 vở kịch lòng dân. Nhận xét –Ghi điểm 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Hoạt động 1 Luyện đọc. Hoạt động 2 Tìm hiểu bài. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc nối tiếp –Đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp –Giải nghĩa từ - Gọi HS đọc chú giải - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn đọc –Đọc mẫu 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn ? 2. Những chi tiết nào cho thấy gì Năm …?. Hoạt động của HS -3 HS đọc nối tiếp -4 HS -1 HS đọc chú giải -4 Cặp đọc -1 HS đọc toàn bài -Lắng nghe. - An trả lời không phải là tía làm bọn giặc mừng rỡ. - Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào … - Thể hiện tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng -2-3 HS nêu ý kiến - 5 HS đọc đoạn kịch theo vai - 5 HS tạo thành 1 nhóm - 3-4 nhóm thi đóng - Nhóm khác nhận xét. 3.Vì sao vở kịch được đặt tên là lòng dân - Nội dung chính của bài là gì ? Hoạt động 3 GV kết luận : ……………….. Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ đoạn 1 –GV đọc mẫu - Tổ chức đóng kịch trong nhóm - Thi đóng kịch theo nhóm - Nhận xét –Tuyên dương - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Giáo dục HS lòng yêu nước IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà tập đóng kịch theo vai và chuẩn bị bài mới. ……………………….. Tiết 2:. Tiết 3 :. Thể dục Dạy chuyên Toán § 13 : Luyện tập chung. I.Mục tiêu: 1.Củng cố phép cộng, phép trừ phân số khác mẫu số và hỗn số.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.HS chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. 3.Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. - Muốn cộng( trừ ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? -Nhận xét-Ghi điểm -Tuyên dương 2.Bài mới. -Giới thiệu bài –Ghi đề bài III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài 1,2/16: (a,b), -Nhằm đạt MT 1. - GV chia nhóm và hướng dẫn hs - Thảo luận theo tổ. -HĐLC:T.hành thảo luận. - Đại diện lên trình bày kết -HTTC:Nhóm - Nhận xét –Tuyên dương quả. Hoạt động 2 Bài 4/16. - 2 Hs lên bảng, dưới lớp -Nhằm dạt Mt số 2. -GV hướng dẫn hs làm bài vào làm vào bảng con. -HĐLC:T.hành bảng con. -HTTC:Cá nhân - Nhận xét,tuyên dương - 2 HS lên bảng,lớp làm vở Bài 5/16: Bài giải: Hoạt động 2 - Gọi HS đọc đề toán 1 quảng đường AB dài là: -Nhằm đạt Mt số 3 - GV đặt câu hỏi phân tích đề 10 -HĐLC:Thành - Yêu cầu HS làm- Thu vở chấm 12 : 3 = 4(km) -HTTC:Cá nhân - Gọi HS lên bảng chữa bài Quảng đường AB dài là: - Nhận xét –Tuyên dương 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: -Viết các số đo độ dài sau dưới đơn vị đo là mét: 7m9dm; 5dm8cm? 2.Dặn dò– nhận xét : -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, phiếu bài tập nhóm.. Tiết 4 :. Tập làm văn § 5 : Luyện tập tả cảnh. I.Mục tiêu: - Tìm được dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến,những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Phân tích bài văn mưa rào để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh - Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. **GDBVMT: Giáo dục hs có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường xung quanh mình. II.Chuẩn bị:Giấy khổ to bút dạ III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 3HS nêu bảng lập bảng thống kê số HS trong lớp - Nhận xét –Ghi điểm –tuyên dương 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Bài 1 Thảo luận nhóm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS - Tổ chức thảo luận - Thảo luận trả lời câu hỏi ? Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn - Mây: nặng, đặc xịt … mưa sắp đến ? Gió :Thổi giật, bỗng thổi.. ? Tìm từ ngữ tả tiếng mưa ..? ? Tìm từ ngữ tả cây cối …? ?Tác giả quan sát cơn mưa bằng giác quan nào ? GV giảng rút ra kết luận : - Các nhóm trả lời Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Nhóm khác bổ sung Làm cá nhân - GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS làm - 1 HS dàn bài. - 2 HS,lớp làm vào vở - Yêu cầu 2 HS làm vào giấy khổ to - Dán phiếu lên bảng - GV cùng HS nhận xét –Bổ sung IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Nêu một số việc làm bảo vệ trường lớp xanhsạch – đẹp. Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới. ----------------------------------------. Tiết 5 :. Khoa học § 5 : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe. I.Mục tiêu: - Kể được những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nêu được những việc mà người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải làm để chăm sóc,giúp đỡ phụ nữ có thai. - Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. *GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ mang thai. II.Chuẩn bị: -Hình minh hoạ trang 12,13 / SGK. -Giấy khổ to,bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.. Nhận xét –Ghi điểm –tuyên dương 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận MT: Nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp MT: Xác định được nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với phụ nữ mang thai. Hoạt động của GV - Yêu cầu quan sát hình và thảo luận: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận:. Hoạt động của HS - Quan sát và thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. - Báo cáo, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại.. - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / Quan sát , nêu nội dung 13 SGK và nêu nội dung của từng hình vẽ. hình - Yêu cầu thảo luận:Mọi người trong -Thảo luận cặp đôi, báo gia đình cần làm gì để thể hiện sự cáo. quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ - Lớp nhận xét, bổ sung có thai ? - Giáo viên nhận xét, kết luận: *GDKNS: Biết làm một số việc… - Học sinh thảo luận và - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trình bày suy nghĩ Hoạt động 3: trong SGK trang 13 - Cả lớp nhận xét Liên hệ thực tế + Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? - Giáo viên chốt cách xử lí. IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ” . Nhận xét tiết học. Tiết 1 :. Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2013 Toán § 14 : Luyện tập chung. I.Mục tiêu: 1.Củng cố về phép nhân và chia hai phân số ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính. 3.HS chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. Muốn nhân ( chia) phân số ta làm thế nào? Nhận xét- Ghi điểm- Tuyên dương 2.Bài mới. - Giới thiệu bài –Ghi đề bài III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài 1/16: -Nhằm đạt Mt số 1 - GV nêu yêu cầu cách thực hiện phép - HS nêu lại -HĐLC:T.hành nhân và chia hai phân số -HTTC:Cá nhân - Gọi HS lên bảng làm - 3 HS lên bảng, dưới - Hs làm bảng con. làm bảng con. - Nhận xét –Tuyên dương Hoạt động 2 Bài 2/16: -Nhằm đạt Mt số 2 - GV làm mẫu 1 bài - 1hs lên bảng làm -HĐLC:T.luận - Gọi HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở -HTTC:Nhóm 4 - Nhận xét –Tuyên dương Hoạt động 3 Bài 3/17: -Nhằm đạt Mt số 3 - Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn hs thảo - Hs thảo luận và ghi vào -HĐLC:Cả lớp luận theo nhóm được phân công. phiếu. -HTTC:Cá nhân - Phát phiếu cho các nhóm làm bài - Đại diện nhóm trình - Nhận xét –Tuyên đương bày - Nhóm khác nhận xét IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài 2.Dặn dò– nhận xét: Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con.. Tiết 2 :. Luyện từ và câu § 6 : Luyện tập về từ đồng nghĩa. I.Mục tiêu: - Sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn,đoạn văn - Hiểu nghĩa chung của một số thành ngữ,tục ngữ nói về tình cảm của người Việt với đất nước..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong đoạn văn miêu tả. II.Chuẩn bị : - Bài tập 1 viết sẵn bảng –Giấy khổ to,bút dạ - Các thẻ chữ ghi :xách, đeo, khiêng, kẹp, vác III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định. - Hát 2.Bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ bắt đầu bằng tiếng: đồng - Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Bài 1 Thảo luận cặp. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc yêu cầu và bài tập -Yêu cầu thảo luận - Nhận xét –Tuyên dương. Bài 2 Thảo luận nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét –Tuyên dương - Gọi HS đặt câu với các câu tục ngữ - Nhận xét –Tuyên dương Bài 3 - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Làm cá nhân - Gọi HS đọc thuộc bài thơ:Sắc ...yêu - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Nhận xét –Tuyên dương - Gọi HS ở lớp đọc đoạn văn IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới.. Hoạt động của HS - 1 HS - Thảo luận cặp - 1 HS lên bảng làm - 1 HS đọc lại đoạn văn - 1 HS đọc đề -Thảo luận nhóm 4 HS -2 nhóm -Tiếp nối nhau đặt câu -1 HS -5 HS -2 HS viết vào giấy khổ to dán bảng,lớp viết vở -3 -5 HS. ……………………………. Lịch sử § 3 :Cuộc phản công kinh thành Huế. Tiết 3 :. I.Mục tiêu - Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đêm ngày 5/ 7/ 1885. - Biết được một số tên đã mở đầu cho phong trào Cần Vương: Phạm Bành; Đinh Công Tráng; Nguyễn Thiện Thuật; Phan Đình Phùng. - Nêu tên một số đường phố,trường học,liên đội thiếu niên tiền phong…. - Trân trọng,tự hào về truyền thống yêu nước,bất khuất của dân tộc ta II.Chuẩn bị: -Lược đồ kinh thành Huế –Bản đồ hành chính Việt Nam -Phiếu học tập của HS III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. -Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. Nhận xét –Tuyên dương 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Hoạt động 1 Người đại diện phía chủ chiến. Hoạt động của GV -GV trình bày 1 số nét chính tình hình nước ta ? Quan lại triều đình nhà nguyễn có thái. Hoạt động của HS -Lắng nghe -Đọc SGK và trả lời.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ( Làm cả lớp ). độ đối với thực dân pháp ntn? ? Nhân dân ta phản ứng ntn trước sự việc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước với pháp ? GV nhận xét –Kết luận. -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS trình bày kết quả Nhận xét –Kết luận.. Hoạt động 2 Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phán công ở kinh thành Huế Hoạt động 3 Tôn Thất Thuyết, -Gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi Vua Hàm Nghi và GV kết luận. phong trào Cần - Rút ra ghi nhớ SGK Vương - Giáo dục ( Làm cả lớp) IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung ? Nhận xét tiết . V. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới.. -Không chịu khuất phục thực dân pháp -Thảo luận nhóm 4 -3 nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét -Đọc SGK,trả lời -2-3 HS trả lời. …………………………….. Tiết 4 :. Kể chuyện § 3 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện có nội dung kể đúng theo yêu cầu và biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí. - Biết nhận xét,đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn. - Lời kể tự nhiên,sinh động,hấp dẫn,sáng tạo. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết phần gợi ý III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. -Gọi 2HS lên kể chuyện đã được nghe. -Nhận xét –Ghi điểm –tuyên dương 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu đề bài. Hoạt động 2 Kể trong nhóm Hoạt động 3 Thi kể chuyện. Hoạt động của GV Đề bài:Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương,đất nước. - Gọi HS đọc đề bài ? Đề bài yêu cầu gì ? - GV dùng phấn gạch chân dưới từ cần chú ý ?Yêu cầu kể về việc gì ? ? Nhân vật chính là ai ?...? GV giảng: - Gọi HS đọc gợi ý 3 trong SGK / 29 - Gọi HS đọc gợi ý trên bảng phụ - Yêu cầu HS giới thiệu chuyện mình định kể. - GV giúp đỡ từng nhóm - Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp. Hoạt động của HS -1 HS đọc - Lần lượt trả lời. - 2 HS đọc - 1 HS đọc - Tiếp nối nhau giới thiệu - Kể theo nhóm 4 HS - 6 -8 HS thi kể - Nhận xét chuyện kể của bạn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét –Tuyên dương IV. Củng cố: ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện được kể? Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới ………………………………. Kĩ thuật Dạy chuyên. Tiết 5:. ………………………………. Thứ sáu ngày 15 tháng 09 năm 2013 Tập làm văn § 6 : Luyện tập tả cảnh. Tiết 1 :. I.Mục tiêu: - Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn - Viết được đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa. - Tả cơn mưa một chách chân thực,tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập. **GDBVMT: Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II.Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ. HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả cơn mưa III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định. -Hát 2.Bài cũ. Gọi 3HS mang vở lên chấm dàn ý bài văn Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Bài 1 Thảo luận cặp. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Đề văn bạn Quỳnh Liên làm gì ? -Yêu cầu thảo luận xác định nội dung từng đoạn. - Gọi HS phát biếu ý kiến ** Qua bài văn trên em có nhận xét gì môi trường xung quanh mình? GV nhận xét –Kết luận ? Em có thể viết thêm những gì vào Bài 2 đoạn văn của bạn Quỳnh Liên ? Làm cá nhân - Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét –Bổ sung - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Em chọn đoạn văn nào để viết ? -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét –Tuyên dương IV. Củng cố: ? Nhắc lại nội dung ? Nhận xét tiết . V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới …………………………….. Hoạt động của HS -1 HS, 5 HS đọc từng đoạn trong đoạn văn - Quang cảnh sau cơn mưa - Thảo luận cặp - Tiếp nối nhau phát biếu - Hs suy nghĩ trả lời. - 2 HS - Cả lớp làm bài - 4 HS đọc bài - HS khác nhận xét -1 HS - 2-3 HS - 2 HS viết vào giấy ,ở lớp viết vào vở - 4-5 HS đọc bài làm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 2 :. Khoa học § 6 : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. I.Mục tiêu: -Kể được một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn:dưới 3 tuổi,từ 3 đến 6 tuổi,từ 6 tuổi đến 10 tuổi -Nêu được đặc điểm của tuổi dậy thì -Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II.Chuẩn bị: -Hình trong SGK /14 –Giấy khổ to bút dạ -HS sưu tầm tấm ảnh hồi còn nhỏ của mình III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định 2.Bài cũ. –Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi cuối bài Cần làm gì để mẹ và bé đều khoẻ? -Nhận xét –Tuyên dương 3.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1 Mục tiêu:Nêu được tuổi và đặc điểm Sưu tầm và giới của bức ảnh. thiệu ảnh -Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS -Nhận xét –Tuyên dương. Hoạt động của HS - 5-7 HS nối tiếp nhau giới thiệu. Hoạt động 2 Mục tiêu:Nêu được một số đặc điểm Trò chơi:Ai chung của trẻ em ở từng giai đoạn nhanh ai đúng? Cách tiến hành:GV phổ biến luật chơi -Nhận xét –Tuyên dương . Hoạt động 3 Mục tiêu:Nêu đặc điểm và tầm quan Thực hành trọng của tuổi dậy thì đối với mỗi người Cách tiến hành: Thảo luận cặp Yêu cầu HS đọc thông tin SGK /15 Ghi nhớ GV kết luận:Rút ra ghi nhớ IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung ? Nhận xét tiết . V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới.. - Tiến hành chơi trong nhóm - 3-4 nhóm trình bày. Tiết 3 :. - Đọc,thảo luận,trả lời - Đại diện các nhóm trả lời - 2-3 HS nhắc lại - HS đọc phần ghi nhớ. Mĩ thuật § 3 :Vẽ tranh đề tài trường em. I.Mục tiêu: - Biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Biết chách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em - Yêu mến và có ý thức giữ gìn,bảo vệ ngôi trường của mình II.Chuẩn bị: GV:Một số tranh ảnh về nhà trường HS:Vở thực hành,bút chì,tẩy,màu vẽ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> II.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. -Chấm bài thực hành tiết trước.Nhận xét –Ghi điểm –NXBC 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1 GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý Tìm,chọn nội dung đề tài Hoạt động 2 Cho HS xem hình trong SGK và gợi Cách vẽ tranh ý cách vẽ Hoạt động 3 GV quan sát hướng dẫn thêm Thực hành Hoạt động 4 - GV cùng HS chọn một số bài đẹp và Nhận xét -Đánh chưa đẹp để nhận xét giá - Nhận xét –Tuyên dương IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung ? Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới. ………………………………… Tiết 4 :. Hoạt động của HS Quan sát Xem tranh Cả lớp vẽ 4-6 bài. Toán § 15 : Ôn tập về giải toán. I.Mục tiêu: 1.Củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó 2. HS làm đựơc bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. -Không kiểm tra 2.Bài mới. - Giới thiệu bài –Ghi đề bài II.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài –Ghi đề bài Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của Hoạt động 1 -Gọi HS đọc đề toán hai số đó -Nhằm Mt số 1 ? Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của -HĐLC:Q.sát -GV kết hợp vẽ sơ đồ tóm tắt hai số đó -HTTC:Cả lớp -Nhắc lại cách giải và gọi HS lên giải GV kết luận Hoạt động 2 Bài 1/18: - HS lên bảng giải bài -Nhằm Mt số2 - Gọi HS đọc đề toán - lớp làm vào nháp -HĐLC:T hành - GV đặt câu hỏi phân tích đề -HTTC:Cá nhân - Hướng dẫn, yu cầu HS giải vào vở -2 HS lên bảng , dưới làm vào vở. - GV thu vở chấm-Nhận xét - 2HS lên bảng chữa bài - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét –Tuyên dương Bài giải Hoạt động 3 Bài 2/18: - Theo sơ đồ, ta cĩ hiệu số phần bằng Luyện tập -Yêu cầu HS đọc đề toán nhau l: 3 – 1 = 2 (phần) thêm -Gv đặt câu hỏi kết hợp tóm tắt Số lít nước mắm loại I là: -Nhận xét –Tuyên dương 12 : 2 x 3 = 18(l) Bài 3/18: Số lít nước mắm loại II là:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Gọi HS đọc đề toán 18 – 12 = 6 (l) -GV đặt câu hỏi kết hợp tóm tắt Đáp số: 18 l v 6 l -Nhận xét –Tuyên dương - HS luyện tập tại lớp IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó? 2.Dặn dò – nhận xét: Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V.Chuẩn bị ĐDDH: Vở nháp. …………………. Tiết 5 :. Hoạt động ngoài giờ § 3 : Tìm hiểu truyền thống nhà trường. I. Mục tiêu. - Đánh giá tuần học thứ ba.Công việc tuần tới. - Biết những ưu khuyết của tuần qua và hướng phấn đấu tuần tới. - Biết truyền thống của nhà trường. II. Các hoạt động:. Hoạt động 1 Khởi động 2. Đánh giá tuần qua 3. Công việc tuần tới.. 4. Tìm hiểu truyền thống nhà trường. 5. Tổng kết. Thứ ngy Thứ hai 16.9. Giáo viên. Học sinh - Hát đồng thanh.. - Gọi các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua -Giáo viên nhận xét chung về nề nếp, học bài,…tuyên dương học sinh tiêu biểu. - Duy trì đi học chuyên cần hàng ngày - Học bài và làm bài ở nhà trước khi lên lớp. - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Tổ 3 phân công trực nhật lớp. - Trường thành lập năm nào? Ai là hiệu trưởng đầu tiên? Trường ta đã có những thành tích nào nổi bật? - Kể tên các thầy cô giáo đã cống hiến nhiều năm ở trường, những thầy cô dạy giỏi, các anh chị học sinh giỏi của trường mà em biết? - Tiếp nối truyền thống đó các em cần phải làm gì?. Phn mơn Tập đọc Tốn Chính tả. -Từng tổ báo cáo. - Lắng nghe.. - Học sinh nêu hiểu biết của mình về ngôi trường Đa Kao mình đang theo học. - Nêu hướng phấn đấu của bản thân. Tiết. Tn bi dạy. 7 16 4. Những con sếu bằng giấy Ơn tập v bổ sung về giải tốn Anh bộ đội Cụ Hồ ….. (Nghe – Viết). Điều chỉnh ND *.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ ba 17.9. Thứ tư 18.9. Thứ năm 19.9. Thứ su 20.9. Đạo đức Kĩ thuật Tốn Luyện từ - Cu Khoa học Địa lí m nhạc Tập đọc Tốn Thể dục Tập làm văn LT - Tốn Luyện từ – Cu Tốn Kể chuyện Lịch sử Mĩ thuật Tập làm văn Thể dục Tốn Khoa học HĐTT - SHL. 4 4 17 7 7 4 4 8 18 7 7 4 8 19 4 4 4 8 8 20 8 4. Cĩ trch nhiệm về việc……... (T2) Thu dấu nhn (T2) Luyện tập Từ tri nghĩa Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Sơng ngịi Học ht:Hy giữ cho bầu trời xanh Bài ca về trái đất Ơn tập v bổ sung về giải ...(TT) Đội hình đội ngũ : TC : Hoàng Anh Luyện tập tả cảnh Ơn tập Luyện tập về từ tri nghĩa Luyện tập Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai X hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX ... Vẽ theo mẫu:Vẽ khối hộp v ... Tả cảnh (Kiểm tra viết) Đội hình đội ngũ:TC : Mèo đuổi….. Luyện tập chung Vệ sinh tuổi dậy thì ATGT : Bi 1. *. * **. */**. */**. LỊCH BO GIẢNG TUẦN 4. Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 : Tập đọc § 7 :Những con sếu bằng giấy I. Mục tiêu - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. Trả lời được các câu hỏi1,2,3 trong bài. -*Xác định giá trị( nhận biết giá trị của hòa bình,sự an lành đối với cuộc sống con người.Thể hiện sự cảm thông( Biết bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).(HĐ2) II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, bản đồ thế giới.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi 2-3HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2 bài: Lòng dân. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu chủ điểm: Cánh chim hòa bình. Giới thiệu bài, ghi đề.. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh khá đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc. - Luyện đọc nối tiếp. Kết hợp đọc từ khó - 4 HS luyện đọc nối tiếp 2-3 lượt và giải nghĩa từ: Sếu: + Tên loài chim giống con cò. Tượng đài: + công trình nghệ thuật xây dựng nơi - Luyện đọc thầm theo cặp. công cộng ngoài trời để kỉ niệm . - Đọc cả bài. - Đọc thầm 2 phút. - Giáo viên đọc mẫu -1-2 học sinh. Hoạt động 2: Yêu cầu đọc thầm trả lời. - Lắng nghe Tìm hiểu bài 1. Xa- xa- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên Học sinh đọc thầm trao đổi, trả lời. tử khi nào? - Khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử 2.Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của xuống Nhật Bản. mình bằng cách nào? - Hằng ngày gấp sếu vì tin vào truyền 3. Các bạn nhỏ đã làm gì? Chọn ý thuyết… - Hướng dẫn nêu nội dung bài, ghi bảng - Ý b. 4-5 Hs nhận xét -*Xác định giá trị( nhận biết giá trị của - Đọc đồng thanh, cá nhân. hòa bình,sự an lành đối với cuộc ….. Hoạt động 3: Gọi học sinh đọc lại bài.Tìm giọng đọc -4 học sinh đọc nối tiếp lại. Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm 2, cá nhân. đoạn 3.Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 3-4 học sinh thi đọc. - Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố: - Câu chuyện muốn nói điều gì?Liên hệ với đất nước Việt Nam.. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dị: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi:"Bài ca về trái đất". Tốn § 16 :Ơn tập v bổ sung về giải tốn. Tiết 2 :. I. Mục tiêu: 1. Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). 2. Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. II. Hoạt động sư phạm: 9 1.Bài cũ. - 1 HS lên giải bài toán, lớp làm nháp: Hiệu hai số bằng 45, số thứ nhất bằng 4 số thứ hai. Tìm hai số đó? Nhận xét, ghi điểm và chữa bài. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài –Ghi đề bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Nêu ví dụ như SGK. Treo bảng phụ. - 1 học sinh đọc ví dụ. -Nhằm đạt MT 1. -Hỏi: 1 giờ đi được bao nhiêu km? - 4 km. -HTLC: Đàm thoại - 2 giờ đi được bao nhiêu km? - 8km -HTTC: Lớp, Cá -2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? 8km gấp - 2 giờ gấp 2 lần 1 giờ.8km gấp 2 nhân. mấy lần 4km? lần 4km. - Khi thời gian gấp lần 2 lần thì quãng - Khi thời gian gấp lên 2 lần thì.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT 2. -HTLC: Luyện tập -HTTC: Cá nhân.. đường gấp lân mấy lần? Tương tự với 3 giờ. - Nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được? - Giáo viên kết luận và ghi nhận xét. Bài toán: - Gọi đọc bài toán. - Hướng dẫn phân tích đề bài - Hướng dẫn cách giải theo cách rút về đơn vị - Nhận xét, chốt lời giải đúng.. Bài 1: -Yêu cầu đọc đề và làm vào nháp - Hướng dẫn cách giải, yêu cầu làm - Nhận xét lời giải đúng. - Chấm 5 vở .. quãng đường gấp lên 2 lần. Học sinh nêu tương tự. - Trao đổi và phát biểu. - Nhắc lại cá nhân, cả lớp. - 1 học sinh đọc. Lớp đọc thầm. - Nêu dữ kiện bài toán, tóm tắt - 1 học sinh lên bảng. Lớp làm nháp. - Học sinh đọc đề, tóm tắt và giải cá nhân. 1 học sinh chữa bài. Bài giải: Số tiền mua 21 mét vải là: 80 000:5 = 16 000 ( đồng) Số tiền mua 7 mét vải là: 16 000 x 7 = 114 000 ( đồng) Đáp số: 114 000 đồng. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Nhắc lại kiến thức vừa ôn. 2.Dặn dị – nhận xt: -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở bài tập - SGK - vở nháp. Chính tả ( nghe – viết) § 4 : Anh bộ độ Cụ Hồ gốc Bỉ. Tiết 3 :. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có iê, ia - Rèn kĩ năng viết can thận, đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng con, vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 2- 3HS viết các từ: sánh vai, cường quốc, hoàn cầu,vinh quang. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Học sinh nghe. HS đọc thầm Hướng dẫn -Giáo viên đọc từ, tiếng khó: Phrăng - 3-4 học sinh lên bảng, lớp viết bảng nghe viết Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, con. tra tấn. - Hướng dẫn cách ngồi, trình bày bài. - Lắng nghe. - Đọc chính tả. - Viết chính tả khoảng 15 phút. - Đọc lại bài chính tả. - Soát lỗi. - Chấm 10 vở, nhận xét chung. - Đổi vở soát lỗi cho nhau Hoạt động 2: Bài 2: Chép phần vần các tiếng in - 1 học sinh đọc yêu cầu. Luyện tập đậm vào mô hình…. - Làm bài theo nhóm 4 vào bảng phụ. - Nêu yêu cầu, hướng dẫn. - Trình bày kết quả, lớp nhận cét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở - 1 HS đọc yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> các tiếng. - Gọi học sinh nêu ý kiến. - Giáo viên kết luận:. - Trao đổi cặp đôi, phát biểu ý kiến. - Nhắc lại.. IV. Củng cố: - Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng, xãhội, củng cố ( không ghi dấu ) - HS thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí - Nhận xét tiết học. V. Dặn dị: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi: Một chuyn gia my xc. Đạo đức § 4 :Cĩ trch nhiệm về việc lm của mình. Tiết 4 :. I. Mục tiêu: - HS hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. - HS có kỹ năng ra quyết định.Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. -* Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.(HĐ 1) Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)(HĐ 3) II. Chuẩn bị: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 1- 2HS thế nào là người có trách nhiệm về việc làm của mình? - Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm về việc làm của mình? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Nêu nhiệm vụ: bày tỏ thái độ với từng ý - Học sinh nghe, suy nghĩ về các ý Bày tỏ thái độ kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. kiến. ( Bài 2) - Giáo viên nêu từng ý kiến. - Giơ thẻ màu bày tỏ ý kiến. - Nhận xét, kết luận: Tán thành: a, đ.. Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( Bài 3). -* Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý - Thảo luận nhóm 2 trong 3 phút. kiến, việc làm đúng của bản thân. - Báo cáo kết quả thảo luận. - Chia nhóm, nêu yêu cầu. - Nhắc lại cách xử lí đúng. - Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Giáo viên kết luận cách xử lí đúng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 3: Trò chơi “ Sắm vai”. - Nêu yêu cầu. - Đưa ra tình huống yêu cầu sắm vai. Tình huống 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường? Tình huống 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử? Tình huống 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? - Gọi các nhóm thể hiện tình huống. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi.. - Nghe yêu cầu. - Các nhóm giải quyết tình huống và sắm vai thể hiện.. - Các nhóm trình bày, lớp nhận xét.. IV. Củng cố: - Khi làm sai điều gì, em sẽ xử lí thế nào? - Học sinh nêu ý kiến . Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi: Có chí thì nên.. Kĩ thuật § 4 : Đính khuy bốn lỗ (t2). Tiết 5 :. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hành đính khuy bốn lỗ. - Thực hành đính khuy bốn lỗ đúng quy trình, kĩ thuật. - Giáo dục tính cẩn thận, biết tự đính khuy áo, quần khi cần thiết. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh quy trình, mẫu đính khuy bốn lỗ. Học sinh: Khuy bốn lỗ, kim, chỉ. III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ. - Gọi 1- 2HS - Nêu các bước đính khuy bốn lỗ? Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Gọi học sinh nhắc lại cách đính khuy bốn lỗ? - Nhắc lại. Thực hành. - Giáo viên chốt lại và lưu ý một số điểm: - 1-2 học sinh. + Mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới khuy. - Lắng nghe. + Mỗi khuy phải đính 3-4 lượt cho chắc chắn… - Nêu yêu cầu thực hành và thời gian: Đính 1 khuy trong khoảng 20 phút. - Thực hành cá nhân trong 20 - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh phút. còn lúng túng Hoạt động 2: - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Học sinh trưng bày sản phẩm Đánh giá sản - Gọi học sinh nêu các yêu cầu của sản phẩm. theo từng tổ. phẩm. - Gọi học sinh đánh giá sản phẩm của tổ. - 1-2 học sinh nêu. -Giáo viên đánh giá, nhận xét kết quả thực - Học sinh đánh giá sản phẩm/ hành theo 2 mức: Hoàn thành (A), chưa hoàn - Lắng nghe. thành(B) và hoàn thành tốt (A+) IV. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của học sinh. Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 : Tốn § 17 : Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Biết giải bài toán liên quan đến ti lệ bằng một trong hai cách: “ rút về đơn vị”, hoặc “ Tìm tỉ số” II. Hoạt động sư phạm: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi học sinh làm bài: Lớp 5A có 12 học sinh trồng được 48 cây.Hỏi cả lớp 33 học sinh trồng được bai nhiêu cây? (1 học sih lên bảng, lớp làm nháp). Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài 1: - 1 học sinh đọc đề. - Nhằmđạt MT số 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Học sinh nêu dữ kiện, cách giải. - HTLC: Luyện tập - Hướng dẫn phân tích đề, cách giải. - 1 học sinh chữa bài, lớp làm vở. - HTTC: Cá nhân - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh phân - Học sinh làm theo nhóm 4 vào tích đề, tóm tắt, giải. phiếu. - Nhận xét, chữa bài , tuyên dương. - Trình bày kết quả, nhận xét. Bài 4: - Học sinh làm vở cá nhân, 1 học - Yêu cầu làm vở. sinh chữa bài. - Chấm chữa bài cho học sinh. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Nhắc lại 2 cách giải vừa học: Rút về đơn vị, tìm tỉ số. 2.Dặn dị – nhận xt: -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V. Chuẩn bị: Bảng phụ . Vở bài tập. Tiết 2 :. Luyện từ v cu.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> §7:. Từ tri nghĩa. I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. -Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Từ điển III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 1- 2HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc theo ý thơ bài Sắc màu em yêu - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. So sánh nghĩa các từ in đậm. - 1 học sinh đọc yêu cầu, nội dung Tìm hiểu ví dụ. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi 2 phút. - Gọi học sinh trình bày. - Các nhóm báo cáo, bổ sung. - Nêu nghĩa từ: chính nghĩa, phi nghĩa? + Chính nghĩa: đúng với đạo lí -Nhận xét nghĩa 2 từ trên? + Phi nghĩa: trái với đạo lí . Hoạt động 2: - Giáo viên kết luận: “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ Ghi nhớ. -Thế nào là từ trái nghĩa? ( ghi bảng) có nghĩa trái ngược nhau từ trái nghĩa. 2,3:Tìm từ trái nghĩa trong câu tục - 3-4 học sinh nêu, nhắc lại ngữ. -1 học sinh nêu yêu cầu. - Trong câu tục ngữ có những từ trái - Nêu: sống/ chết; vinh/ nhục nghĩa nào? - Vì có nghĩa trái ngược nhau.( vinh: - Tại sao em cho rằng đó là cặp từ trái được tôn trọng, đánh giá cao, nhục là nghĩa? bĩ khinh bỉ) - Cách dùng … có tác dụng gì? - Làm nổi bật quan niệm sống của dân - Giáo viên kết luận: tộc ta… - GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ. -đĐọc ghi nhớ cá nhân, đồng thanh. - Lấy ví dụ các từ trái nghĩa? - Học sih phát biểu cá nhân. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Tìm những cặp tư trái nghĩa. - 1 học sinh đọc yêu cầu, nội dung. - Nêu yêu cầu, theo dõi. - Làm theo cặp đôi, báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Điền từ trái nghĩa với từ in 1 học sinh nêu yêu cầu, nội dung. đậm - Làm cá nhân 2 phút, 1 học sinh làm - Yêu cầu làm cá nhân vào phiếu. bảng phụ. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với từ sau. - Tổ chức cho HS học theo nhóm Bài 4: Đặt câu - Gọi đọc câu đã đặt, chấm điểm.. - 1, 2 HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài theo 4 nhóm. Sửa bài - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Làm bài cá nhân. IV. Củng cố: - Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ? Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa -Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi tiết sau.. ---------------------------------------Tiết 3 :. Khoa học.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> § 7 : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - * Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng.(HĐ 2) II. Chuẩn bị:Tranh trong SGK trang 16,17. Tranh ảnh sưu tầm người ở các lứa tuổi khác nhau III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 1- 2HS Giới thiệu về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến lúc dậy thì? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Giao nhiệm vụ và nêu nhiệm vụ: - Học sinh đọc thông tin , quan sát đặc điểm con + Tranh minh họa giai đoạn phát triển tranh, thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi và người ở tuổi nào của con người? ghi kết quả vào phiếu. vị…niên,tuổi +Nêu đặc điểm của con người ở…đó? trưởng thành - Gọi các nhóm bao cáo. - Các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận và tuổi già. - Giáo viên nhận xét, kết luận: xét, bổ sung. Hoạt động 2: -Chia lớp thành 4 đội. Phát cho mỗi - Xác định xem những người trong ảnh Trò chơi “Ai? nhóm từ 1 đến 2 hình. Nêu cách chơi. đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời Họ đang ở giai - Theo dõi các nhóm. và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. Các đoạn nào của - Gọi giới thiệu trước lớp. nhóm chơi trong 3 phút. cuộc đời”? - Nhận xét, khen ngợi - 1-2 nhóm giới thiệu trước lớp. Hỏi: Chúng ta đang ở giai đoạn nào của - Đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị cuộc đời? Biết được giai đoạn phát thành niên hay nói cách khác là tuổi triển đó có ích gì? dậy thì. Ích: không lo sợ, e ngại về biến - * Kĩ năng tự nhận thức và xác ….. đổi của cơ thể. IV. Củng cố: - Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi “Vệ sinh tuổi dậy thì”. Địa lí § 4 : Sơng ngịi Tiết 4 :. I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểmchính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam: sông Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, cả,… - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. -** Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước sông.(HĐ củng cố) II. Chuẩn bị: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 2- 3HS - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? - Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống và hoạt động sản xuất? Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Treo lược đồ, yêu cầu quan sát, thảo - Quan sát, thảo luận nhóm 2. Nước ta có luận trả lời. - Báo cáo kết quả..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> mạng lưới sông - Nước ta có nhiều sông hay ít sông? ngòi dày đặc - Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí một số con sông ở nước ta? - Sông ngòi ở miền Trung..gì? Vì sao? - Gọi học sinh lên chỉ vị trí sông? - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: - Chia nhóm 6, yêu cầu đọc thông tin Sông ngòi hoàn thành bảng thống kê. nước ta có - Tổ chức báo cáo kết quả. lượng nước - Nhận xét, đưa đáp án. thay đổi theo - Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như mùa và có thế nào? Tại sao? nhiều phù sa - Kết luận: Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng… tháng…) Mùa lũ Mùa cạn. -Nước ta có rất nhiều sông. - Sông Hồng, Đà, Thái Bình, Cửu Long, Đồng Nai,… - Sông nhỏ, ngắn và dốc vì miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc. -3-4 học sinh lên bảng chỉ vị trí. - Đọc thảo luận và hoàn thành bảng. - Các nhóm báo cáo kết quả. -Nước sông thay đổi theo mùa có nhiều phù sa Đặc điểm. Ảnh hưởng tới đời sống và SX. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. - Yêu cầu học sinh nêu vai trò của sông - Kể cá nhân. ngòi? - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: -3-4 học sinh lên chỉ trên lược đồ. + Vị trí 2 đồng bằng… đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. IV. Củng cố: - Địa phương em có sông nào? Nhận xét vai trò của sông đó, nước sông ra sao? Giáo viên kết hợp GDBVMT.Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi “Vùng biển nước ta”. Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 : Tập đọc § 8 : Bài ca về trái đất I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Trả lời được các câu hỏi trong bài. Thuộc 1-2 khổ thơ. II. Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi1-2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1,2 bài: Những con sếu bằng giấy. - Nhận xét, ghi điểm.. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Gọi đọc toàn bài. -1 học sinh đọc. Luyện đọc. - Luyện đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc - 3 học sinh đọc nối tiếp. Đọc 2-3 lượt. từ khó và giải nghĩa từ. - Đọc cặp đôi 2 phút. - Luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Yêu cầu đọc khổ và trả lời cu hỏi Học sinh đọc, trao đổi và trả lời Tìm hiểu bài 1.Hình ảnh Trái đất có gì đẹp? - Giống quả bóng xanh…có tiếng chim.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Hai cau cuối khổ thơ 2 nói gì?. - Như mọi trẻ em trên Trái đất dù da vàng…nhưng đề bình đảng, đều đáng yêu, đáng quý. 3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên - Chống chiến tranh, chốngbom…xây cho Trái Đất? dựng hòa bình. - Hướng dẫn nêu nội dung bài. - nêu , nhắc lại nội dung bài. Hoạt động 3: - Gọi đọc nối tiếp bài, nêu giọng đọc. - 3 học sinh đọc nối tiếp.Nêu giọng Đọc diễn cảm, - Treo bảng phụ Đoạn 1, đọc mẫu. đọc. học thuộc lòng. - Yêu cầu luyện đọc cá nhân. -Luyện đọc 2 phút. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. -3-4 học sinh thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu nhẩm đọc thuộc lòng cá - Nhẩm đọc thuộc lòng 1 phút. nhân. -1-3 học sinh thi đọc thuộc lòng. - Gọi đọc thuộc lòng 1 khổ, ghi điểm, IV. Củng cố: - GV cho HS hát:Trái đất này là của chúng em”.Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi.. Tốn § 18: Ơn tập v bổ sung về giải tốn (tt). Tiết 2 :. I. Mục tiêu: 1. Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần ). 2.Biết cách giải bài toán có liên quan đến ti lệ này bằng một trong hai cách giải: rút về đơn vị; tìm tỉ số. II. Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. -1 học sinh chữa lại bài 4/ 21. Lớp làm nháp. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. - Giới thiệu bài –Ghi đề III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ví dụ: 1 học sinh đọc. -Nhằm đạt MT số 1 - GV nêu ví dụ (SGK). Treo bảng - Học sinh đàm thoại theo gợi ý. - HTLC:Đàm thoại phụ - Nhận xét mối quan hệ giữa hai đại - HTTC: Cá nhân. - Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ như tiết lượng. Lớp 16. - Nhắc lại. - Giáo viên kết luận, ghi bảng. Bài toán: - 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt. - Học sinh giải từng bước cá nhân - Nhận xét, lưu ý chọn cách giải theo hướng dẫn. thuận tiện. Bài 1: - 1 học sinh đọc đề bài . - Gọi đọc đề. - Phân tích theo hướng dẫn tìm cách - Hướng dẫn phân tích đề, cách giải. giải. - Chấm, chữa bài. - Làm vở cá nhân, 1 học sinh chữa - Nhận xét, chốt kết quả đúng. bài. Bài giải: Số người cần để làm xong công việc trong 1 ngày là: 10 x 7 = 70 ( người).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Số người cần để làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 ( người) Đáp số: 14 người. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Nhắc lại 2 cách giải toán. 2.Dặn dị – nhận xt: -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp.. Tập làm văn § 7: Luyện tập tả cảnh. Tiết 4 :. I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. II. Chuẩn bị: Những ghi chép của HS đã có khi quan sát trường học. Giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi1-2 học sinh - Đọc đoạn văn tả cơn mưa? -Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn lập dàn ý. Hoạt động 2: Viết một đoạn văn theo dàn ý trên. Hoạt động của giáo viên Bài 1: lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường. - Gọi đọc yêu cầu . - Hướng dẫn các việc phải làm: + Đối tượng em cần miêu tả là gì? + Thời gian em quan sát là lúc nào? +Em tả những phần nào của cảnh trường? + Tình cảm của em với mái trường?. Hoạt động của học sinh - 1 học sinh đọc yêu cầu.. - Yêu cầu lập dàn ý theo nhóm 4. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của HS - Hướng dẫn chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.. - Làm việc nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ trình bày trên bảng lớp . - Đọc lại dàn ý.. - Nhận xét, ghi điểm.. - Ngôi trường của em. - Buổi sáng ( trước giờ học, sau …) - Sân trường, lớp học,… -Yêu quý, tữ hào về trường em. - 1,2 HS nêu phần mà em chọn. - Học sinh làm cá nhân vào vở. -1-2 học sinh đọc. - Bình chọn đoạn văn hay. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết kiểm tra viết ………………………………………………….. Luyện tập tốn § 7: Ơn tập. Tiết 5 :. (-GV cho HS luyện tập dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 : Luyện từ v cu § 8 : Luyện tập về từ tri nghĩa I. Mục tiêu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2, BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4. Đăt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4. II. Chuẩn bị: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi1-2 học sinh - Thế nào là từ trái nghĩa, ví dụ? Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Hoạt động của giáo viên Bài 1: Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ, thành ngữ. -Yêu cầu làm cá nhân. - Nhận xét, chốt từ đúng - Giải nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ. Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm. - Yêu cầu làm cá nhân bảng con. - Nhận xét, chốt từ đúng. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp vào ô trống. - Làm nhóm đôi vào phiếu. - Nhận xét, chốt ý đúng. Giải nghĩa các câu Bài 4: tìm từ trái nghĩa nhau. -Hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu làm theo nhóm 4 vào phiếu. -Trình bày, giáo viên nhận xét.. Hoạt động của học sinh - 1 học sinh đọc yêu cầu . - Làm cá nhân . 4 học sinh chữa bài, gạch chân từ trái nghĩa. Ít- nhiều; chìm-nổi;nắng- mưa; trẻ- già - Lắng nghe.. Bài 5: Đặt câu. -Gọi đọc câu đã đặt. - Nhận xét, ghi điểm - Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa.. - Học sinh làm cá nhân vào vở. -2-3 học sinh đọc câu đã đặt.. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau. Tốn § 19 : Luyện tập Tiết 2 : I. Mục tiêu:. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh làm bảng lần lượt các câu. Nhỏ- lớn; trẻ-già; dưới-trên -1 học sinh nêu yêu cầu. - Làm trong 2 phút, 1 nhóm làm bảng phụ. Nhỏ; vụng; khuya -1 học sinh nêu yêu cầu - Theo dõi mẫu. - Làm trong 4 phút, 1 nhóm làm bảng phụ.. - Thảo luận và xếp vào bảng từ - Trình bày, nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Biết giải bài toán liên quan đến ti lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị; tìm tỉ số. II. Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. Khơng kiểm tra 2.Bài mới. - Giới thiệu bài –Ghi đề III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài 1: -1 học sinh đọc đề, nêu tóm tắt . - Nhằm đạt MT số 1. - Yêu cầu HS đọc đề và giải. - Học sinh làm cá nhân vào vở, 1 học - HTLC: Luyện tập. sinh chữa bài. - HTTC: Cá nhân. Bài giải: Số tiền người đó có là: 3000 x 25 = 75 000 ( đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1 500 đ thì số vở mua được là: - GV nhận xét, chấm chữa bài. 75 000 : 1500 = 50 ( quyển) Đáp số : 50 quyển vở. Bài 2: - Đọc đề, phân tích, tìm cách giải. - Hướng dẫn phân tích đề, nêu tóm -Học sinh thảo luận làm bài thi đua tắt, cách giải . theo nhóm 4. -Nhận xét, chũa bài.Tuyên dương các nhóm. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. 2.Dặn dị – nhận xt: -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V. Chuẩn bị: Vở bài tập, SGK, nháp …………………………………………………... Kể chuyện § 4 : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Tiết 3 :. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm, dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. -* Thể hiện sự cảm thông( cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mỹ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tri).Phản hồi, lắng nghe tích cực.(Hđ3 -** Liên hệ: Giặc Mỹ không chỉ giết hại trẻ em, người già mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người.(HĐ 3) II. Chuẩn bị: Các hình ảnh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. -1-2 HS Kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà em biết? Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kể chuyện 1 lần. Viết tên các - HS lắng nghe và quan sát tranh. nhân vật trong truyện lên bảng. - GV kể lần 2, minh họa và giới thiệu - Kể trong nhóm 5 phút. tranh và giải nghĩa từ.. Hoạt động 2: Học sinh kể. - Yêu cầu kể chuyện trong nhóm và tìm -3-5 học sinh kể trước lớp, lớp nghe hiểu ý nghĩa của câu chuyện. nhận xét lời kể của bạn..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. - Gọi học sinh nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Trao đổi ý - Hành động của những người Mỹ có nghĩa câu lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? chuyện */**Kết hợp GDKNS, GDBVMT. IV. Củng cố: - Gọi nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc ……………………………………………………………………………….. Lịch sử § 4 : X hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20 Tiết 4 :. I. Mục tiêu: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. II. Chuẩn bị: Hình 1,2,3 sgk. Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu . III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. -1-2 HSKể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? Chiếu Cần vương có tác dụng gì? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Những thay đổi của nần kinh tế VN cuối Tk XIX đầu TK XX.. Hoạt động của giáo viên - GV chia lớp theo nhóm 4 thảo luận nội dung sau: - Nêu những biểu hiện mới về kinh tế ở nước ta cuối TK XIX đầu TK XX? Gợi ý:+Trước khi bị T dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu? + Sau khi TD Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế ? - Giáo viên nhận xét, chốt ý:. Hoạt động của học sinh - Học sinh thảo luận theo nhóm 4 đại diện từng nhóm báo cáo. Lớp nhận xét. - HS xem tranh + Dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh có tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển :dệt,gốm, đúc đồng. +Khai thác khoáng sản, xây dựng nhà máy…cướp đất, làm đường… + Người Pháp được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.. Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu TK XX.. - Yêu cầu thảo luận : Nêu nhận xét về tình cảnh người nông dân VN cuối Tk XIX đầu TK XX? Gợi ý: +Trước đây, xã hội VN có những tầng lớp nào? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, xã hội có gì thay đổi? + Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. - Giáo viên kết luận những nét chính về KT, XH thành ghi nhớ.. - Thảo luận nhóm 4. Đại diện từng nhóm báo cáo. Lớp nhận xét. + Có 2 giai cấp: Địa chủ và nông dân + Có các tầng lớp mới: viên chức, trí thức, chủ xưởng, công nhân. +Mất ruộng, đói nghèo phải vào làm trong nhà máy với đồng lương rẻ mạt, đời sống cực khổ. - Nhắc lại cá nhân, đồng thanh.. IV. Củng cố: - So sánh đời sống nông dân trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược? - Học sinh nêu nhận xét so sánh..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau. ………………………………………………………………………... Mĩ thuật § 4 : Vẽ theo mẫu: Khối hộp v khối cầu Tiết 5. I. Mục tiêu : - Hiểu đặc điểm, hìnhdang1 chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - Vẽ được khối hộp và khối cầu. II. Chuẩn bị :Mẫu khối hộp , khối cầu .tẩy , màu vẽ III. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. - Nhận xét bài tiết trước. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : - Đặt mẫu ở vị trí thích hợp ; yêu cầu HS - Đến gần mẫu để quan sát , Quan sát , nhận quan sát , nhận xét về đặc điểm , hình dáng , nêu nhận xét . xét kích thước , độ đậm nhạt của mẫu - Bổ sung , tóm tắt các ý chính . Hoạt động 2 : - Gợi ý cách vẽ : Cách vẽ . + So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang , chiều cao của mẫu , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu . + Vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý -Theo dõi . Hoạt động 3 : - Gợi ý các bước tiếp theo : Thực hành . + So sánh 2 khối về vị trí , tỉ lệ , đặc điểm + Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính : đậm , vừa , nhạt . Hoạt động 4 : + Hoàn chỉnh bài vẽ . - Làm bài vào vở . Nhận xét , đánh - Quan sát , hướng dẫn thêm ; nhắc HS chú ý giá . sắp xếp bố cục sao cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản. -HS nhận xt theo gợi ý của - Gợi ý HS nhận xét , xếp loại một số bài vẽ GV tốt và chưa tốt . . IV. Củng cố: - Giáo dục HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp , khối cầu. - Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau. Chuẩn bị đất nặn …………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 : Tập làm văn § 8 : Kiểm tra viết I. Mục tiêu: - Viết được bài văn hoàn chỉnh có đủ 3 phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài. II. Chuẩn bị: Dàn ý chung tả cảnh III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi1-2 học sinh - Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. Nhận xét, ghi điểm..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Thực hành viết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên ra đề bài chung: Tả ngôi nhà - 1 học sinh đọc đề kiểm tra của em? - Hướng dẫn xác định cảnh cần tả và - Xác định cảnh và những điểm cần tả. những điểm cần tả. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Học sinh viết bài khoảng 30 phút.. IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập báo cáo thống kê. Tốn § 20 : Luyện tập chung Tiết 3 :. I. Mục tiêu: 1. Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách: Rút về đơn vị và cách tìm tỉ số. II. Hoạt động sư phạm: 1.Bài cu. - Nhận xét bài tiết trước. 2.Bài mới.- Giới thiệu bài –Ghi đề III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài 1: - 1 học sinh đọc đề - Nhằm đạt MT số 1. -Hướng dẫn phân tích đề, cách giải - Phân tích đề và tóm tắt - HTLC: L tập. dạng tìm hai số biết tổng và tỉ số. - Làm bài cá nhân vào vở. - HTTC: Cá nhân. - Nhận xét nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động 2: Bài 2 : - 1 học sinh đọc đề - Nhằm đạt MT số 1. -Hướng dẫn phân tích đề, cách giải - Phân tích đề và tóm tắt - HTLC: L tập. dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số. - Làm bài nhóm 2 vào phiếu, 1 - HTTC: Nhóm 2. nhóm làm bảng phụ chữa bài. -Nhận xét nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động 3: Bài 3 : - 1 học sinh đọc đề - Nhằm đạt MT số 1. -Hướng dẫn phân tích đề, cách giải . - Phân tích đề và tóm tắt - HTLC: Luyện tập. - Làm bài cá nhân vào vở. - HTTC: Cá nhân -Nhận xét nhận xét chốt lời giải đúng Bài giải: 100 km gấp 50 km số lần là: 100 :50 = 2 (km) Đi 50 km hết số xăng là: 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6 lít. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. 2.Dặn dị – nhận xt: -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà V. Chuẩn bị: Vở bài tập, SGK, nháp. Bảng phụ ------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Khoa học § 8 : Vệ sinh tuổi dậy thì Tiết 4 :. I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. -* Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.(HĐ1) Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc, bảo vệ cơ thể. .(HĐ2) Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi “Tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. .(HĐ2) -** Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống xung quanh. .(HĐ củng cố) II. Chuẩn bị: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 III. Các hoạt động: . Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi 2-3 HS Nêu đặc điểm của người ở lứa tuổi vị thành niên? Nêu đặc điểm của người ở lứa tuổi trưởng thành? Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.. Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh - Hỏi: Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ - Học sinh nối tiếp trả lời. thể? - Nêu vấn đề: Ở tuổi dậy thì bộ phận - Lắng nghe. sinh dục phát triển…cần làm gì để giữ - Thảo luận cặp đôi, hoàn thành phiếu vệ sinh. Thảo luận cặp đôi hoàn thành trong 5 phút. Báo cáo, bổ sung. phiếu sau:. Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ Những việc không nên làm để giữ vệ thể sinh cơ thể - Tắm, rửa và làm vệ sinh bộ phận sinh - Tắm, rửa bằng nước bẩn, lâu ngày dục hằng ngày bằng nước sạch, xà không tắm. bông. - Thay quần áo mỗi khi tắm. - Không thay quần áo khi tăm, mặc - Giặt sạch và phơi ngoài nắng nhất là nhiều ngày. đồ lót. - Giặt không sạch, không phơi khô. - Khi đi vệ sinh cần lau từ trước ra sau - Đi vệ sinh không lau sạch,… - Nữ khi có kinh nguyệt cần thay BVS - Không thay BVS… ngày 4 lần. -* Kĩ năng tự nhận thức những …… - Quan sát hình, nêu những việc nên Hoạt động 2: -Yêu cầu quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 và không nên để bảo vệ sức khỏe thẩ Nên và không SGK và trả lời câu hỏi sgk. chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. nên làm gì để - Theo dõi trao đổi. - Trao đổi cặp đôi 3 phút. bảo vệ sức - Gọi học sinh phát biểu. - 3-4 học sinh nêu ý kiến. khỏe - Giáo viên kết luận. - Tổng kết nội dung bài ( Bạn cần biết) - Nhắc lại. * Kĩ năng xác định giá trị của bản …. * Kĩ năng quản lí thời gian và ….. IV. Củng cố: -** Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống xung quanh - Liên hệ việc giữ vệ sinh của học sinh. Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau: Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gay nghiện”.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> An tồn giao § 1 : Biển báo hiệu giao thong đường bộ Tiết 5 :. I.Mục tiêu: - HS ôn tập các laọi biển báo: biển báo cấm: biển báo nguy hiểm; biển báo hiêu lệnh đã học. - Làm quen và nhận biết một số biển báo mới. - HS có thái độ nghiêm túc, chấp hành luật giao thông theo biển báo hiệu. II.Đồ dùng dạy học: các loại biển báo. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Bài cũ: Không kiểm tra. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề. b. Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: On tập biển báo.. Hoạt động dạy của giáo viên -Lần lượt treo các biển báo cấm; biển báo nguy hiểm; biển báo hiệu lệnh đã học. - Nhắc HS nhớ: cách đọc tên, nội dung của từng biển. -Nhận xét, chốt ý đúng: biển cấm ngược chiều; cấm xe đạp; cấm đi bộ; cấm dừng;…. Hoạt động 2: - Treo những biển báo mới- giới thiệu: Một số biển báo + Cấm: rẽ trái, rẽ phải, xe gắn máy. khác cần biết. + Người đi bộ ngang đường, đường có xe đạp cắt ngang, công trường, giao nhau với đường không ưu tiên. + Điện thoại , trạm cấp cứu, trạm CSGT. - GV nêu nội dung, tác dụng của từng loại biển báo. Hoạt động 3: -Cho HS nêu ghi nhớ SGK. Ghi nhớ. - Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.. Hoạt động học sinh - Quan sát - Trao đổi cặp, trình bày trước lớp. - Theo dõi. - Quan sát, theo dõi.. - Lắng nghe, nêu lại. - 2 HS đọc lại ghi nhớ, lớp đọc thầm. - Học thuộc, trình bày trước lớp.. IV. Củng cố: - Gio dục HS có thái độ nghiêm túc, chấp hành luật giao thông theo biển báo hiệu. Nhận xét tiết học. V.Dặn dị: -Dặn dò HS về nhà ôn lại các biển báo đã học..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> I. Mục tiêu: -Đánh giá tuần học tư.Công việc tuần tới. -Biết những ưu khuyết của tuần qua và hướng phấn đấu tuần tới. II. Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Khởi động - Hát đồng thanh. 2. Đánh giá tuần qua. - Gọi các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua -Giáo viên nhận xét chung về nề nếp, học bài,…tuyên dương học sinh tiêu biểu. 3. Công việc - HS đi học chuyên cần hàng ngày tuần tới. - Học bài và làm bài ở nhà trước khi lên lớp. - Tiếp tục bao bọc sách, vở cẩn thận. - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Tổ 1 phân công trực nhật lớp. Học: An toàn giao thông- Bài 1 ( Theo giáo án). -Từng tổ báo cáo. -Lắng nghe. - Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Am nhạc. Tiết 7: Học hát bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh I. Mục tiêu : - Biết hát theo gai điệu và lời ca bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị : Nhạc cụ, tranh ảnh cĩ nội dung ln n chiến tranh. SGK ,nhạc cụ g III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Hát. 2. Bài cũ : - Gọi học sinh hát bài Reo vang bình -1-2 học sinh/ minh và đọc TĐN số 1. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1 : - Mở băng hoặc hát mẫu. - Cả lớp nghe băng đĩa nhạc . Học hát: Hãy giữ - Hướng dẫn đọc lời ca. - Đọc lời ca đồng thanh . cho em bầu trời - Dạy hát từng câu; chú ý phân chia câu - Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. xanh . hát để HS biết lấy hơi đúng chỗ . Hoạt động 2 : - GV bắt nhịp cho HS hát . - Hát đồng thanh Hát kết hợp gõ - Hướng dẫn cách gỗ tay theo nhịp, tiết - Làm theo mẫu. đệm tấu. - Hát kết hợp vỗ tay đệm. - Luyện tập cả lớp, nhóm, cá nhân. Hoạt động 3: Củng cố. 4. Nhận xét – Dặn dò.. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. -Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hòa bình . Giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình - Nhận xét tiết học . - On lại bài hát .. Thể dục (tiết 7). - 2-3 học sinh. - Học sinh thi kể..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đội hình đội ngũ Trò chơi “Hoàng anh , Hoàng yến” I. Mục tiêu : - On để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV . - Trò chơi Hoàng Anh , Hoàng Yến . Yêu cầu chơi đúng luật , giữ kỉ luật , tập trung chú ý , nhanh nhẹn , hào hứng . II. Địa điểm – phương tiện : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp : 5’. Mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .. 20’. Cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút . - On tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . + Lần 1 , 2 : GV điều khiển lớp tập . + Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ . + Lần 7 , 8 : Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố . b) Trò chơi “Hoàng Anh , Hoàng Yến ” : 6 – 8 phút . - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi . - Quan sát , nhận xét HS chơi . Phần kết thúc : - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .. 5’. Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút . - Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy : 2 – 3 phút . Hoạt động lớp , nhóm .. + Lần 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập . + Lần 5 , 6 : Tập cả lớp , cho các tổ thi đua trình diễn .. - Cả lớp chơi 2 lần .. Hoạt động lớp . - Cho cả lớp chạy đều theo thứ tự 1 , 2 , 3 , 4 … nối nhau thành vòng tròn lớn ; sau khép lại thành vòng tròn nhỏ . - Tập động tác thả lỏng : 1 – 2 phút .. Thể dục (tiết 8) Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Mèo đuổi chuột” I. MỤC TIÊU : - On để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải , quay trái , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật , đúng khẩu lệnh . - Trò chơi Mèo đuổi chuột . Yêu cầu chơi đúng luật , tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , hào hứng . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’. Mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .. 20’. Cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút . - On quay phải , quay trái , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . + Lần 1 , 2 : GV điều khiển lớp tập . + Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ . + Tập cả lớp để củng cố : 1 – 2 lần . b) Trò chơi “Mèo đuổi chuột” : 7 – 8 phút . - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi , luật chơi .HS chơi HS hoàn thành vai chơi của mình . Phần kết thúc : - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học. 5’. Hoạt động lớp . - Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , khớp gối , vai , hông : 2 – 3 phút . - Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp : 1 – 2 phút . - Chơi trò chơi khởi động : 1 – 2 phút . - Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp , nhóm . - Lần 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập . + Các tổ thi đua trình diễn : 1 – 2 lần .. - Cả lớp cùng chơi .. Hoạt động lớp . - Chạy thường theo địa hình sân trường , lập thành vòng tròn ,. Kĩ thuật. Tiết 4: Thêu dấu nhân (tiết 2) I. Mục tiêu : - Thực hành thêu dấu nhân . - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật , quy trình .Các mũi thêu tương đối đều nhau. - bảo đảm an toàn lao động.Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . II. Đồ dùng dạy học :Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1. Khởi động: 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1 : HS thực hành .. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm. Hoạt động 3: Củng cố : 4. Nhận xétDặn dò. -Nêu cách thêu dấu nhân? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi đề. - Nhận xét, hệ thống lại cách thêu dấu nhân; hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý thêm. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm như mục III SGK và thời gian thực hành - Quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng - Nêu yêu cầu đánh giá. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: A+ và A . - Nhắc lại cách thêu, các yêu cầu khi thêu dấu nhân. -Nhận xét tiết học. Xem trước bài sau. - Hát . - 1-2 học sinh - Nhắc lại cách thêu dấu nhân . - Thực hiện lại thao tác thêu 2 mũi dấu nhân . - Thực hành thêu dấu nhân .. - Trưng bày sản phẩm. - 3 em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> HĐ3: Bày cỗ trung thu I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được ý nghĩa của Tết Trung thu. - HS biết cùng bạn bày mâm cỗ trong đêm Trung thu - Tạo niềm vui v khơng khi ho hứng cho HS. II. CHUẨN BỊ: -Các loại hoa quả để bày mâm cỗ. -Ảnh chụp minh họa mm cỗ Trung thu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Hoạt động của GV 1. Ổn - Hãy nhận xét, đánh giá tình hình hoạt định động của các tổ trong tuần qua. - GV đánh giá chung 2.Hoạt Bước tiến hành: động Bước 1:Chuẩn bị chính Phổ biến mục đích ,yêu cầu hoạt động GV phổ biến trước: Trung thu là tết của trẻ em.Để đón đêm trăng Trung thu thật vui vẻ ta sẽ bày mâm quả liên hoan -Cơng bố danh sch Ban tổ chức,Ban gim khảo. -Công bố các giải thưởng. Bước 2:HD học sinh lm mâm cỗ:Chú chó bưởi -Nguyn liệu : +Đầu và thân chó : có thể chọn quả cam,bí ,dưa.. +Chân chó:4 đoạn cuống của tàu lá chuối. +Lông chó:Dúng bưởi tách múi làm long chó. +Mắt , mũi chĩ:Dng hột nhn. +Lưỡi chó:Dùng miếng cam ,quýt,ớt. -Cch lm : GV thao tc. Bước 3: Tiến hnh cuộc thi. Bước 4: Đánh giá Bước 5: Trao giải 3. Củng - GV nhận xét tiết học.Tuyn dương cố, dặn dò -Dặn dị.. Hoạt động của HS - HS tự nhận xét - Lớp trưởng nhận xét. -Mỗi tổ chuẩn bị một mm cỗ v thi xem tổ no dnh giải “Bn tay vng”. -Chuẩn bị. -Thực hnh. -Theo di -Nhận giải.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kĩ thuật § 3 : Thu dấu nhn (t1). Tiết 5 :. I.Mục tiêu: -Biết cách thêu dấu nhân. -Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II.Chuẩn bị : -Mẫu thêu dấu nhân -Vải,kim khâu,len,phấn màu,bút màu,thước kẻ,kéo,khung thêu. III.Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. – Kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đề b. Nội dung Nội dung Hoạt động 1 Quan sát,nhận xét mẫu Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Hoạt động của GV GV giới thiệu mẫu ghi dấu nhân GV tóm tắt.. Hoạt động của HS -Quan sát , so sánh mẫu thêu chữ V.. -Gọi HS đọc mục II/SGK. -Nêu các bước thêu dấu nhân -Nêu vạch dấu đường thêu dấu nhân -Nêu cách bắt đầu thêu. -Yêu cầu HS quan sát hình 2 -Gọi HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 /SGK -Gọi HS đọc mục 2b ,2c và quan Sát hình 4a,4b,4c,4d /SGK -Gọi HS lên bảng thực hiện -Quan sát hình 5/SGK -Yêu cầu HS quan sát cách thêu dấu nhân. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học V. Dặn dị: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi mới.. -Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân -2-4 HS -Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân..
<span class='text_page_counter'>(45)</span>