Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng về kiểm tra hoạt động giáo dục ở trường trung học phổ thông lương đắc bằng huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.52 KB, 86 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

LÊ XUÂN Ninh

Một số giải pháp QUảN Lý củA HIệU TRƯởNG
Về kiểm tra HOạT ĐộNG GIáO DụC ở
trờng Trung Học Phổ Thông LƯƠNG ĐắC BằNG
huyện hoằng hóa, tỉnh Thanh Hoá

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Vinh - 2011
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Kiểm tra là một chức năng cơ bản, quan trọng của quá trình quản lý, đó
là công việc, hoạt động mà ngời quản lý ở bất kỳ cấp nào, cơng vị nào cũng
phải thực hiện để biết rõ những mục tiêu, kế hoạch đề ra thực tế đà đạt đợc
đến đâu và nh thế nào. Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn
nắn kịp thời nhằm đạt mục tiêu đà định. Chức năng kiểm tra không chỉ đơn
thuần là chức năng cuối cùng trong một quá trình quản lý, mà còn là tiền đề
cho một quá trình quản lý tiếp theo. Thực chất của quản lý là xử lý thông tin,
thông tin là nguyên liệu của quản lý, chất lợng và hiệu quả của thông tin quyết
định chất lợng và hiệu quả của quản lý. Ngời quản lý tài năng trớc hết và quan


2
trọng nhất phải biết tổ chức tốt công tác thông tin cho chính mình. Muốn có
thông tin chính xác, kịp thời thì biện pháp quan trọng nhất là phải tiến hµnh


kiĨm tra.
KiĨm tra néi bé trêng häc lµ mét chøc năng đích thực của quản lý trờng
học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối
liên hệ ngợc thờng xuyên, kịp thời giúp ngời quản lý hình thành cơ chế điều
chỉnh hớng đích trong quá trình quản lý nhà trờng. Lm m tt kim tra nội bộ trờng hc s tăng cờng hiệu lực quản lý, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục
- đào tạo.
Kiểm tra Hoạt động Giáo dục là nội dung lớn nhất; là nội dung chủ yếu,
trọng tâm, quan träng nhÊt trong KiÓm tra néi bé trêng häc. Trong nhà trờng
hiện nay, có rất nhiều các hoạt động giáo dục (HĐGD) đợc thực hiện. Các
hoạt động này thúc đẩy sự phát triển của nhà trờng cả về chất lợng chính là
chuyên môn cũng nh sự phát triển nhà trờng một cách toàn diện trên mọi mặt.
Kiểm tra các HĐGD đợc đặt ra có một vị trí, vai trò quan trọng to lớn đối với
sự phát triển của nhà trờng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà từng khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra đợc chu đáo thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mời lần; lÃnh đạo
mà không kiểm tra thì coi nh không lÃnh đạo. Ngời thờng nhắc nhở cán bộ
quản lý: Muốn chống bệnh quan liêu, bàn giấy, muốn biết các nghị quyết có
đợc thi hành không, thi hành có đúng không, muốn biÕt ai ra søc lµm, ai lµm
qua chun, chØ cã một cách là khéo kiểm soát.Theo Bác: Kiểm tra không
phải là một thứ đặc quyền, đặc ân của ngời quản lý dùng để lục soát, theo dõi,
xác minh, đánh giá thiÕu xãt cđa ngêi díi qun hay ®Ĩ tãm lÊy thành tích, để
khi có dịp là dùng đến mà xem đó là chức năng, nhiệm vụ của ngời lÃnh đạo
và của mọi ngời. Kiểm tra phải nhằm mục đích nắm chính xác, đầy đủ công
việc và kết quả của công việc đó. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có ba điều cần
phải kiểm soát, đó là: Có kiểm soát mới biết cán bộ, nhân viên tốt hay xấu;
mới biết rõ u điểm, khuyết điểm của cá nhân, đơn vị, cơ quan; mới biết u điểm
của các mệnh lệnh, nghị quyết.
Hiện nay nớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc,
trong đó có GD núi chung vm núi riờng i vi nhm trng. Trong văn kiện Hội
nghị lần thứ hai BCH Trung ơng Khoá VIII đà chỉ rõ: Đổi mới công tác quảnĐổi mới công tác quản



3
lý giáo dục. Để phát triển sự nghiệp GD, chiến lợc phát triển sự nghiệp GD
giai đoạn 2001 - 2010 đà nêu rõ bảy nhóm giải pháp chủ yếu, trong đó đổi mới
công tác quản lý đợc coi là khâu đột phá: Đổi mới công tác quảnĐổi mới QLGD. Đổi mới về cơ bản
phơng thức QLGD theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, phân cấp
mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phơng, của các cơ sở GD, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc,
ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực hiện nay (Nguồn: Chiến lợc phát
triển giáo dục 2001 - 2010. NXB Giáo dục, trang 23).
Trong văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI - Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội tháng 1/2011 (trang 217, 218). Đảng ta tiếp tục khẳng
định: Đổi mới công tác quảnTiếp tục đổi mới cơ chế quản lý GD&ĐT trên tinh thần tăng cờng tính tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Thực hiện cơ chế tự
chủ đối với các cơ sở GD, đào tạo gắn với đổi mới cơ chế tài chính. Làm tốt
công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lợng
giáo dục, đào tạo. Phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết quả
kiểm định chất lợng GD, đào tạo; tổ chức xếp hạng cơ sở GD&ĐT. Tăng cờng
công tác thanh tra; kiên quyết khắc phục các hiện tợng tiêu cực trong GD&ĐT.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách xà hội hoá GD&ĐT trên cả ba phơng diện: động
viên các nguồn lực trong xà hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng;
khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xà hội học tập,
tạo điều kiện để ngời dân đợc học tập suốt đời.
Thực trạng công tác kiểm tra HĐGD ë trường THPT Lương Đắc Bằng
và c¸c trêng THPT hiện nay tuy đã đạt được một số kết quả nhất nh, nhng
vn cũn nhiều tồn tại, yếu kém; đặc biệt cha theo kp vi mong mun của
công cuộc đổi mới GD hiện nay. Đổi mới công tác kiểm tra, tìm ra các giải
pháp để khắc phục tồn tại, yếu kém trong công tác kiểm tra HĐGD trờng học
là một yờu cu cn thit nhằm góp phần đổi mới công tác quản lý nhà trờng.
Với những lý do nêu trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Đổi mới công tác quảnMột số
giải pháp quản lý của Hiệu trởng về kiểm tra hoạt động giáo dục ở trờng

THPT Lơng Đắc Bằng, huyn Hong Húa, tnh Thanh Hoá.
2. Mục tiêu nghiên cứu


4
Xây dựng các giải pháp qun lý khoa học có tính khả thi nhằm góp
phần nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác kiểm tra HĐGD, từ đó góp phần
giúp hiệu trởng nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý và nâng cao chất lợng các
HĐGD của nhà trờng.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác kiểm tra hoạt động giáo dục của
hiệu trởng trờng THPT Lơng Đắc Bằng, tỉnh Thanh Hóa.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Giải pháp chỉ đạo công tác kiểm tra của
hiệu trởng trờng THPT về hoạt động giáo dục.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc các giải pháp chỉ đạo công tác kiểm tra hoạt động
giáo dục của hiƯu trëng trêng THPT cã tÝnh khoa häc, kh¶ thi thì sẽ góp phn
nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ thống những vấn đề lý luận về công tác kiểm tra
HĐGD trờng học.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của công tác kiểm tra HĐGD trờng học.
- Điều tra, nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra HĐGD trờng học ở
trờng THPT Lơng Đắc Bằng, tỉnh Thanh hoá.
- Đề xuất các giải pháp khoa học, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác kiểm tra HĐGD trờng học ở trờng THPT Lơng
Đắc Bằng, tỉnh Thanh Hoá.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp chỉ đạo công tác kiểm tra hoạt
động giáo dục của hiệu trởng trờng THPT Lơng Đắc Bằng, tỉnh Thanh Hoá
nhằm nâng cao chất lợng GD cđa nhµ trêng; cịng nh øng dơng vµo mét số trờng cùng hạng trong các địa bàn.

7. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến QLGD: luật giáo dục, điều lệ trờng phổ thông, nghiệp vụ quản lý, nghiệp
vụ thanh tra, kiểm tra, tâm lý học quản lý, giáo dục häc, x· héi häc gi¸o dơc,
kinh tÕ häc gi¸o dơc, khoa học QLGD, lý thuyết hệ thống ... và các th«ng t,


5
quy chế, quy định, hớng dẫn có liên quan đến hoạt động QLGD của các cấp
có thẩm quyền.
- Phơng pháp nghiên cứu thc tin: Phơng pháp quan sát (quan sát, điều
tra thực tế); tổng kết, khảo sát, điều tra, đánh giá thực tế. Phơng pháp trắc
nghiệm test; dùng bảng biểu, sơ đồ, thống kê toán, sử dụng phần mềm tin học.
Phơng pháp chuyên gia.
8. Đóng góp của đề tài
- Về mặt lý luận: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kiểm tra HĐGD
trờng học.
- Về mặt thực tiễn:
+ Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của
công tác kiểm tra HĐGD trờng học, góp phần đổi mới quản lý nhà trờng, đáp
ứng yêu cầu đổi mới GD trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc hiện nay.
+ Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý ở
các trờng THPT.
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có nội dung gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động giáo dục ở trờng
THPT Lơng Đắc Bằng, huyn Hong Húa, tỉnh Thanh hoá.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý của Hiệu trởng về kiểm tra hoạt động

giáo dục ở trờng THPT Lơng Đắc Bằng, huyn Hong, tỉnh Thanh Hoá.

Nội dung
Chơng 1.
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Quy chế về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Giáo dục và Đào tạo
(Quyết định số 478/QĐ ngày 11/3/1993) nêu rõ: Việc kiểm tra công việc, hoạt
động và các mối quan hệ của mọi thành viên trong nhà trờng là trách nhiệm và


6
qun h¹n cđa hiƯu trëng. HiƯu trëng cã thĨ huy động: Phó hiệu trởng, các tổ
trởng chuyên môn và các cán bộ, giáo viên khác giúp hiệu trởng kiểm tra với t
cách là ngời đợc uỷ quyền hoặc trợ lý nhng hiệu trởng vẫn nắm quyền tối hậu
quyết định về những vấn đề quan trọng nhất của kiểm tra, ngời đa ra kết luận
cuối cùng và ngời chịu trách nhiệm về những kết luận đó.
Điều lệ trờng Trung học năm 2007 nhấn mạnh: Nhà trờng tự đánh giá
chất lợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lợng giáo dục của cơ quan có
thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục.
Những công trình khoa học nghiên cứu cấp độ tiến sỹ về thanh tra, kiểm
tra cha có mấy. Những công trình khoa học nghiên cứu về thanh tra, kiểm tra
trong GD&ĐT ở cấp độ luận văn thạc sỹ còn cha có nhiều.
Vấn đề kiểm tra và đánh giá đà đợc các chuyên đề đào tạo Sau Đại học
thuộc chuyên ngành quản lý nói chung và chuyên ngành QLGD nói riêng,
khẳng định là một trong bốn chức năng cơ bản của quản lý. Các tài liệu học
thuật chuyên sâu về chức năng này rất hiếm, và vì vậy thông tin về hớng
nghiên cứu này rất ít ỏi. Chính vì thế mà các học viên rất ít lựa chọn chức
năng kiểm tra và đánh giá để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp. Theo hớng
kiểm tra và đánh giá, có một số công trình nghiên cứu sau:

- GS.TS Phạm Hữu Tòng (1998): Nâng cao chất lợng khoa học của
kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng - nhân tố quan trọng đảm bảo chất lợng
hiệu quả đào tạo. Hội thảo khoa học Qc gia. Vinh 1998.
- Ngun H÷u Tn (Vinh - 2007): Một số giải pháp nâng cao chất
lng hoạt động KTNB ở trờng THPT Yên định 3, tnh Thanh Hoá. (Luận văn
Thạc sỹ QLGD).
- Hoàng Kim Thạch (Vinh - 2008): Một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lợng hoạt động KTNB ë c¸c trêng THPT hun Nghi Léc, tØnh NghƯ An
( Luận văn thạc sỹ QLGD).
- Hoàng Minh Hiển (Vinh - 2009): Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác KTNB ở các trờng THPT thị xà Bĩm Sơn, tỉnh Thanh Hoá. (Luận văn
thạc sỹ QLGD).
- Lại Văn Chính (2007): Một số giải pháp quản lý đáp ứng yêu cầu tự
đánh giá trong kiểm định chất lợng trờng đại học. (Luận văn thạc sỹ QLGD).


7
- Trờng THPT Lơng Đắc Bằng cũng nh các nhà trờng khỏc huyn
Hong Húa đà tổ chức quá trình thanh tra, kiĨm tra c¸c HĐGD. Song tại đây
chưa ai nghiên cứu đề xuất: Các giải pháp quản lý về kiểm tra các hoạt động
giáo dục trường học. Qua thùc tiễn cụng tỏc nhà trờng, tôi viết luận văn này
với mong muốn đóng góp làm phong phú thêm kiến thức công tác kiểm tra ở
trờng THPT; thúc đẩy công tác kiểm tra HĐGD ở trờng THPT Lơng Đắc Bằng
nói riêng, cũng nh các nhà trờng THPT huyn Hong Húa nói chung, để sự
nghiệp GD ngày càng phát triển mạnh mẽ.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Giáo dục
Giáo dục là hoạt động chuyên biệt nhằm hình thành và phát triển nhân
cách con ngời theo những yêu cầu của xà hội trong những giai đoạn lịch sử
nhất định.

- Giáo dục theo nghĩa rộng: Sự hình thành có mục đích, có tổ chức
những sức mạnh thể chất và tinh thần của con ngời, hình thành thế giới quan,
bộ mặt đạo đức, thị hiếu thẩm mỹ cho con ngời.
- Giáo dục theo nghĩa hẹp: Bao gồm các quá trình hoạt động nhằm
tạo ra cơ sở khoa học của thế giới quan, các phẩm chất đạo đức.
GD trong phạm vi nhà trờng là một hoạt động có kế hoạch, cú ni dung
và bằng phơng pháp khoa học của các nhà s phạm trong các tổ chức GD, trong
nhà trờng đến học sinh nhằm giúp họ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể
chất,Đây chính là quá trình sĐây chính là quá trình s phạm tổng thể.
* Có các hình thức GD nh: GD nhà trờng, GD gia đình và GD xà hội,
trong đó GD nhà trờng giữ vai trò quan trọng nhất. Kết hợp gia đình, nhà trờng, xà hội là một trong những nguyên tắc quan trọng trong công tác GD.
1.2.2. Quản lý và quản lý nhà trờng THPT
1.2.2.1. Quản lý
Quản lý là một hệ thống xà hội, là khoa học và nghệ thuật tác động vào
từng thành tố của hệ thống bằng những phơng pháp thích hợp nhằm đạt đợc
các mục tiêu đề ra cho hệ thống và từng thành tố của hệ thống.
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ thể
quản lý, lên khách thể quản lý về các mặt chính trị, văn hoá, xà hội, kinh


8
tÕ...b»ng mét hƯ thèng c¸c lt lƯ, c¸c chÝnh s¸ch, các nguyên tắc, các phơng
pháp và giải pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát huy,
phát triển của đối tợng.
1.2.2.2. Quản lý nhà trờng THPT
Quản lý nhà trờng THPT là một khoa học quản lý, đặt trong một đơn vị
của hành chính sự nghiệp vµ n»m trong mét chØnh thĨ cđa GD bËc THPT. Quản
lý nhà trờng bao gồm hai loại: Tác động có chủ thể quản lý bên trên và bên
ngoài nhà trờng; Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trờng.
1.2.3. Hoạt động giáo dục

- Hoạt động: Là quá tr×nh con ngêi thùc hiƯn mèi quan hƯ cđa m×nh với
thế giới tự nhiên, xà hội, ngời khác và bản thân
- Hoạt động giáo dục: Là thực hiện mối quan hệ của nhà trờng đối với
học sinh trên các mặt đạo đức, văn hoá, tri thức khoa học, hớng nghiệpĐây chính là quá trình s
1.2.4. Kiểm tra hoạt động giáo dục
1.2.4.1. Thanh tra
Thanh tra trong GD là thanh tra chuyên ngµnh, thùc hiƯn qun thanh
tra nhµ níc trong lÜnh vùc GD nhằm mục đích: Phát huy, phòng ngừa, ngăn
chặn những sai phạm trong hoạt GD; phát huy những nhân tố tích cực; giúp đỡ
đối tợng thanh tra hoàn thành tốt nhiƯm vơ; chØ xư lý khi cÇn thiÕt; gãp phÇn
thùc hiện mục tiêu GD đà đặt ra.
1.2.4.2. Kiểm tra
Là hình thức thu thập thông tin phản hồi về mức độ thực hiện các nhiệm
vụ đợc giao. Các thông tin đó có thể là định tính có thể là định lợng. Trong
QLGD coi kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng và ra
quyết định điều chỉnh nhằm đa hệ thống đợc quản lý lên một chất lợng mới.
Trong chu trình quản lý, kiểm tra là giai đoạn cuối cùng không thể thiếu đợc,
có vai trò quan trọng để điều chỉnh, để hoàn thành hoạt động ở các giai đoạn
trớc.
* Bản chất của hoạt động kiểm tra trong quản lý: Là quá trình xem xét
thực tế, đánh giá thực trạng so với mục tiêu, phát hiện các mặt: tích cực, sai
lệch, vi phạm để đa ra kết luận điều chỉnh.
Kiểm tra cần thực hiện các vn sau:
- Đánh giá gồm: Xác định chuẩn, thu thập thông tin, so sánh sự phù hợp
của việc thực hiện so víi chuÈn mùc.


9
- Phát hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của các đối tợng quản lý.
- Điều chỉnh gồm: T vấn (uốn nắn, sửa chữa), thúc đẩy (phát huy thành

tích tốt) hoặc xử lý.
* Vai trò của hoạt động kiểm tra trong qu¶n lý: Gióp cho chđ thĨ qu¶n
lý biÕt đợc mọi ngời thực hiện các nhiệm vụ ở mức ®é nh thÕ nµo, tèt, võa,
xÊu, ®ång thêi cịng biÕt đợc những quyết định quản lý ban hành có phù hợp
với thực tế hay không, trên những cơ sở đó điều chỉnh các hoạt động, giúp đỡ
hay thúc đẩy các cá nhân, tập thể đạt đợc các mục tiêu đề ra. nh vậy, chức
năng kiểm tra thể hiện rõ vai trò cung cấp thông tin và trợ giúp các cá nhân và
đơn vị hoàn thành nhiệm vụ theo mục tiêu và kế hoạch đà xác định.
* Quá trình kiểm tra:
- Các bớc kiểm tra: Xác định chuẩn kiểm tra, o lờng việc thực thi các
nhiệm vụ (thành tích đạt đợc), so sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn
mực, a ra các quy định điều chỉnh cần thiết.
- Các khâu trong quá trình kiểm tra: Chuẩn bị kiểm tra, tiÕn hµnh kiĨm
tra, kÕt thóc kiĨm tra. sau khi kiĨm tra.
1.2.4.3. Kiểm tra HĐGD trờng học
Là một dạng hoạt động quản lý của ngời hiệu trởng nhằm điều tra, theo
dõi, xem xÐt, kiĨm so¸t, ph¸t hiƯn, kiĨm nghiƯm sù diƠn biến và kết quả các
HĐGD trong phạm vi nội bộ nhà trờng và đánh giá kết quả các HĐGD đó có
phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đà đề ra hay không. Qua
đó phát hiện những u điểm để động viên, kích thích hoặc những thiếu sót, lệch
lạc so với yêu cầu để có biện pháp uốn nắn, giúp đỡ và điều chỉnh thích hợp
nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng.Việc
kiểm tra công việc, hoạt động và các mối quan hệ của mọi thành viên trong
nhà trờng là trách nhiệm và quyền hạn của hiệu trởng. Hiệu trởng có thể huy
động: Phó hiệu trởng, các tổ trởng chuyên môn và các cán bộ, giáo viên khác
giúp hiệu trởng kiểm tra với t cách là ngời đợc uỷ quyền hoặc trợ lý nhng hiệu
trởng vẫn nắm quyền quyết định về những vấn đề quan trọng nhất của kiểm
tra, ngời đa ra kết luận cuối cùng và ngời chịu trách nhiệm về những kết luận
đó.
Khái niệm kiểm tra trong quản lý trờng học đợc hiểu theo hai nghĩa:



10
- Kiểm tra là một biện pháp trong hoạt động quản lý truờng học của
hiệu trởng.
- Kiểm tra là một chức năng trong lao động quản lý trong mọi hệ thống,
kể cả quản lý trờng học.
- Thông thờng kiểm tra hiểu theo nghĩa biện pháp quản lý, nhng phải
hiểu theo nghĩa chức năng thì kiểm tra mới phản ánh khái quát tính chất lao
động quản lý.
- Kiểm tra trong quản lý trờng học là phơng thức thu nhận thông tin về
chất lợng, về nội dung, về tổ chức của các HĐGD, bao gồm một hệ thống
quan sát và so sánh, ®èi chiÕu xem lao ®éng s ph¹m thùc tÕ cã phù hợp với kế
hoạch, tiêu chuẩn quy chế đà ban hành hay không nhằm xác định kết quả tác
động của chủ thể đến khách thể, chỉ ra những sai sót, lệch lạc đà vi phạm (nếu
có) đồng thời đề ra các biện pháp khắc phục.
Kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học về thực chất là kiểm tra tác nghiệp, là
công tác tự kiểm tra của trờng bao gồm hai hoạt động:
- Hiệu trởng tiến hành kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống
nhà trờng, đặc biệt kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của mọi thành
viên và những điều kiện, phơng tiên phục vụ dạy häc vµ GD trong nhµ trêng.
- ViƯc tù kiĨm tra HĐGD trong nội bộ trờng học.
Ngời hiệu trởng giỏi là ngời biết tiến hành kiểm tra thờng xuyên và có
kế hoạch, biết biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ
phận và mọi thành viên trong nhà trờng mà mình quản lý. Ngời hiệu trởng cã
kinh nghiƯm thêng biÕt kiĨm tra ®óng ngêi, ®óng viƯc, đúng lúc, đúng chỗ.
Xác định rõ ai, bộ phận nào thì kiểm tra thờng xuyên; ai, bộ phận nào thì kiểm
tra tha thớt hơn và thậm chí có ngời, bộ phận không cần kiểm tra, vì họ luôn
hoàn thành nhiệm vụ một cách tự giác không cần có sự thúc đẩy nào. Đồng
thời hiệu trởng cũng xác định rõ nên kiểm tra vào lúc nào: nếu sớm quá thì

không có gì để kiểm tra, nhng nếu muộn quá mới kiểm tra thì nếu có sai xót
rồi, lúc đó rất khó sửa và làm lại.
1.2.5. Phân biệt các khái niệm thanh tra, kiểm tra trong GD
Trong thực tiễn GD&ĐT ở các trờng phổ thông hiện nay tồn tại cỏc
công tác: Kiểm tra nội bộ, thi đua và thanh tra. Cần phân biệt cỏc loại công tác
này và tìm mối liên hệ gi÷a chóng.


11
- Giống nhau:
+ Mục đích: ều đi sâu kiểm tra, theo dõi các HĐGD để giúp đỡ đối
tợng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Chức năng : Đều là hệ thống thông tin phản hồi, thực hiện việc tạo lập
kênh thông tin phản hồi trong QLGD.
+ Nội dung công việc: Về thực chất đều là hoạt động kiểm tra, đánh giá.
- Khác nhau: Về các mặt tính chất (chủ yếu là t cách pháp nhân), về tổ
chức, hoạt động, đối tợng và cách xử lý cũng có những nét khác nhau:
ã Về tính chất: Thanh tra là của cấp trên đối với cấp dưới; kiểm tra
được tiến hành trong nội bộ một đơn vị.
• Về tổ chức: Thanh tra do cấp trên bổ nhiệm, tổ chức; kiểm tra do thủ
trưởng của đơn vị tự tổ chức.
• Về hoạt động: Thanh tra hoạt động từ ngoài hệ; kiểm tra hoạt động
theo kế hoạch nội bộ của đơn vị.
• Về đối tượng: Đối tượng thanh tra là cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp dưới.
Đối tượng kiểm tra là các tổ chức bộ phận, cá nhân trong cùng một đơn vị.
KiĨm tra H§GD nội bộ, kiểm tra thi đua và thanh tra GD có mối quan
hệ với nhau. Đó là: Kiểm tra HĐGD nội bộ, kiểm tra thi đua cung cấp thông
tin tin cËy cho thanh tra GD, thanh tra GD sư dơng số liệu, kết luận, đánh giá
của kiểm tra HĐGD nội bộ và kiểm tra thi đua; đó là những cứ liƯu rÊt quan
träng cđa thanh tra GD. §ång thêi thanh tra GD lại cung cấp những nội dung

và chuẩn mực đánh giá làm chổ dựa để kiểm tra HĐGD nội bộ và kiểm tra thi
đua tiến hành có chất lợng và hiệu quả.
1.3. Một số vấn đề lý luận của kiểm tra HĐGD trờng học
1.3.1. Vị trí, vai trò của kiĨm tra H§GD néi bé trêng häc
KiĨm tra H§GD néi bộ trờng học là một chức năng đích thực của quản
lý trờng học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý, đảm bảo tạo
lập mối liên hệ ngợc thờng xuyên kịp thời giúp ngời quản lý (Hiệu trởng) hình
thành cơ chế điều chỉnh hớng đích trong quá trình quản lý. Trong chu trình
quản lý, công tác kiểm tra đợc xếp vào vị trí thứ t sau các khâu: kế hoạch, tổ


12
chức và chỉ đạo.Tuy nhiên công tác kiểm tra lại là tiền đề cho một chu trình
quản lý mới.
Với đối tợng kiểm tra thì kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học có tác động
tới ý thức, hành vi và hoạt động của con ngời, nâng cao tinh thần trách nhiệm,
động viên thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót,
khuyết điểm và tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến. Kiểm tra, đánh
giá đảm bảo khách quan, công bằng sẽ dẫn tới việc tự kiểm tra, đánh giá tốt
của đối tợng cần kiểm tra.
1.3.2. Chức năng của kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học
Kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học có 4 chức năng, đó là:
1.3.2.1. Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc
Tạo mối liên hệ nghịch trong quản lý, cung cấp thông tin đà đợc xử lý
chính xác để hiệu trởng hoạt động quản lý có hiệu quả.Thu thập thông tin là
chức năng trung tâm của kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học, chỉ có kiểm tra
mới có những thông tin đáng tin cậy, việc xử lý đúng đắn các thông tin giúp
hiệu trởng tác động kịp thời vào các tổ chức, điều chỉnh mục tiêu và ra quyết
định cho chu trình quản lý mới.
1.3.2.2. Kiểm soát, phát hiện và phòng ngừa

Nhằm xác định thực chất, hiệu quả giáo dục. Kiểm soát đúng sẽ phát
hiện đợc các mặt u, khuyết điểm của từng đối tợng quản lý giúp cho hiệu trởng làm tốt công tác điều khiển, định hớng trong chỉ đạo. Đồng thời ngăn
chặn, phòng ngừa những biểu hiện sai lệch của đối tợng quản lý. Hoạt động
kiểm soát, phát hiện một khi đợc tiến hành thờng xuyên sẽ giúp cho hiệu trởng
không bị mắc bệnh quan liêu.
1.3.2.3. Động viên, phê phán, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ
Kiểm tra thờng xuyên mới nắm đợc đầy đủ t tởng, tình cảm, tài năng,
đức độ của đối tợng quản lý. Bản thân khâu kiểm tra đà mang tính chất động
viên phê phán đối tợng quản lý. Khi đợc kiểm tra GV và HS chắc chắn phải nổ
lực làm việc, bộc lộ tài năng và phẩm chất của họ.
1.3.2.4. Đánh giá và xử lý cần thiết
Đánh giá là hoạt động đặc biệt nhằm phân tích, xác nhận giá trị thực
trạng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lợng và hiệu quả công việc, trình
độ, sự phát triển, những kinh nghiệm đợc hình thành ở thời điểm hiện tại so


13
với mục tiêu, kế hoạch hay những chuẩn mực đà đợc xác lập. Trên cơ sở đó
nêu ra những biện pháp uốn nắn, điều chỉnh và giúp đỡ đối tợng.
Đánh giá liên quan chặt chẽ với kiểm tra và là kết quả của kiểm tra, vì
mục đích của kiểm tra là đánh giá khách quan tình hình công việc, giúp đỡ
khắc phục sai sót, phát hiện, uốn nắn, kích thích kịp thời. Đánh giá là một
chức năng của kiểm tra, do đó kiểm tra đánh giá, thờng đợc dùng liền nhau
với ý nghĩa đó.

Kiểm tra
Kiểm tra

Thực hiện


Đánh giá

Tìm nguyên
nhân

Quyết
S 1: Mối quanđịnh
hệ của kiểm tra và đánh giá
1.3.3. Mục ®Ých, nhiƯm vơ cđa kiĨm tra H§GD néi bé trêng học
1.3.3.1. Mục đích
Kiểm tra nhằm mục đích xác nhận thực tiễn, phát huy nhân tố tích cực,
phòng ngừa, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tợng hoàn thành tốt nhiệm
vụ, đồng thời giúp cho nhà quản lý điều khiển và điều chỉnh hoạt động quản lý
đúng hớng đích. Cụ thể là: Quan sát, theo dõi, phát hiện, kiểm nghiệm và
đánh giá khách quan tình hình công việc; việc thực hiện nhiệm vụ của đối tợng; nhằm đảm bảo tốt việc chấp hành chính sách, pháp luật về GD, thực hiện
các văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT đối với trờng học; giúp đỡ phát hiện u
điểm, khắc phục khuyết điểm, khen chê kịp thời, xử lý cần thiết để cải tiến tổ
chức quản lý giúp nhà trờng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và nâng cao
chất lợng GD&ĐT của nhà trờng.


14
- Kiểm tra các HĐGD nhằm đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền
hạn của nhà trờng trên cơ sở đối chiếu với những quy định theo Luật giáo dục
và các văn bản quy phạm pháp luật, hớng dẫn của Bộ GD&ĐT về mục tiêu, kế
hoạch, chơng trình, nội dung, phơng pháp GD, quy chế chuyên môn...
1.3.3.2. Nhiệm vụ
Hiệu trởng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý, CBGV để kiểm tra
công việc, hoạt động, mối quan hệ của mọi thành viên trong nhà trờng và
những điều kiện, phơng tiện phục vụ cho dạy học và GD; xét và giải quyết các

khiếu nại, tố cáo về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý của mình. Hiệu trởng có trách nhiệm kiểm tra thờng xuyên, định kỳ theo kế hoạch chặt chẽ.
Đặc biệt kiểm tra công việc của GV hàng tuần. Mỗi năm kiểm tra toàn diện
1/3 GV, còn toàn bộ các GV khác đợc kiểm tra từng mặt hay chuyên đề.
Phối hợp với tổ chức đảng, đoàn thĨ trong trêng tiÕn hµnh viƯc tù kiĨm
tra néi bé nhà trờng. Hiệu trởng tự kiểm tra công tác quản lý, phát huy và thực
hiện dân chủ hoá trong quản lý nhà trờng, thực hiện tốt quy chế chuyên
môn, giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo trong nhà trờng.
* Yêu cầu của kiểm tra HĐGD: Kết quả kiểm tra phải đánh giá đúng
thực trạng tình hình nhà trờng, khẳng định những mặt đà làm đợc, phát huy u
điểm và đề xuất những biện pháp khắc phục những yếu kém; đồng thời kiến
nghị với các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung các chính sách, quy định cần
thiết phù hợp với thực tế.
1.3.4. Đối tợng và nội dung kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học
1.3.4.1. Đối tợng
Đối tợng kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học là các thành tố cấu thành hệ
thống s phạm nhà trờng, sự tơng tác giữa chúng tạo ra một phơng thức hoạt
động đồng bộ và thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu GD&ĐT trong nhµ
trêng.

MT

CSVC-TBDH


15

ND

GV


PP

HS

KQ

S 2: Hệ thống s phạm nhà trờng
Đối tợng chính của công tác kiểm tra trong quản lý trờng học là các
HĐGD, hiệu trởng kiểm tra chủ yếu ba đối tợng sau:
- Các hình thức tiến hành các HĐGD:
+ Giờ lên lớp.
+ Các HĐGD ngoài giờ lên lớp.
- Đối tợng tiến hành những HĐGD
+ Thầy, cô giáo.
+ Học sinh
- Bộ máy tổ chức của các HĐGD
+ Tổ chuyên môn.
+ Tổ chủ nhiệm.
+ Tổ th viện, thiết bị dạy học
+ Các Ban văn nghệ, thể dục thể thao.
1.3.4.2. Nội dung kiểm tra HĐGD
*Nội dung1: Kiểm tra các hình thức tiến hành HĐGD
- Kiểm tra giờ lên lớp
- Kiểm tra các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
* Nội dung 2: Kiểm tra các lực lợng tiến hành HĐGD
- Kiểm tra nhiệm vụ của giáo viên
- Kiểm tra một lớp học sinh


16

Kiểm tra chất lợng học tập của HS không phải là kiểm tra từng HS mà
kiểm tra tác động s phạm của một nhóm GV các bộ môn đến tập thĨ HS cđa
mét líp.
* Néi dung 3: KiĨm tra ho¹t động của tổ chuyên môn
- Nội dung kiểm tra
+ Kiểm tra công tác quản lý của tổ trởng;
+ Kiểm tra hồ sơ của tổ; kế hoạch của tổ, các loại sổ, biên bản, sáng
kiến kinh nghiệm, tình hình GV, HS;
+ NỊ nÕp sinh ho¹t tỉ;
+ Båi dìng nghiƯp vơ;
+ Híng dÉn HS häc tËp bé m«n.
- Tỉ chøc kiĨm tra
+ Thêi gian kiĨm tra tõ 3-5 ngµy;
+ Tỉ kiĨm tra gồm Ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn, GV giỏi, cán
bộ đoàn.
* Nội dung 4: Kiểm tra các điều kiện cho HĐGD
- Kiểm tra CSVC phòng học
- Kiểm tra hoạt động của các phòng bộ môn, thí nghiệm thực hành.
- Kiểm tra các bộ phận phục vụ HĐGD.
* Một nội dung rất quan trọng là: Kiểm tra hoạt động s phạm của
GV (kiểm tra hoạt động s phạm nhà giáo - kiểm tra toàn diện GV). Nội
dung này sẽ đợc trình kỹ ở phần giải pháp kiểm tra toàn diện GV.
- Hình thức kiểm tra hoạt động s phạm của GV có hai hình thức sau:
+ Kiểm tra hoạt động s phạm của GV đợc tiến hành trong cuộc thanh
tra toàn diện nhà trờng.
+ Kiểm tra hoạt động s phạm của GV đợc tiến hành độc lập theo kế
hoạch kiểm tra của quản lý nhà trờng và hiệu trởng.
1.3.5. Nguyên tắc kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học
Kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học hoạt động đa dạng, phức tạp, đối tợng
kiểm tra là con ngời, mục đích kiểm tra là vì sự tiến bộ của con ngời, do đó

không thể tiến hành tuỳ tiện mà cần phải tuân theo các nguyên tắc chỉ đạo
hoạt động kiểm tra. Đó là:
1.3.5.1. Nguyên tắc tính pháp chế


17
Hiệu trởng là ngời đại diện của nhà nớc. Quyết định của hiệu trởng
phải đợc coi là Đổi mới công tác quảntiếng nói của pháp luật. Ngời chống lại quyết định kiểm tra
là chống lại pháp luật. Hiệu trởng lợi dụng kiểm tra để thực hiện ý đồ cá nhân
thì chính hiệu trởng vi phạm nguyên tắc này.
1.3.5.2. Nguyên tắc tính kế hoạch
Cơ sở khoa học của tính kế hoạch là bảo đảm sự ổn định của các hoạt
động s phạm. Kiểm tra có kế hoạch là đa công việc kiểm tra vào nội dung hoạt
động dạy và học một cách hợp lý và thống nhất với các hoạt động khác, không
gây xáo trộn.
1.3.5.3. Nguyên tác tính khách quan
Cơ sở khoa học của nguyên tắc tính khách quan là thái độ trung thực
trong kiểm tra. Ngời kiểm tra phải tôn trọng sự thật, khách quan trong kiểm
soát, đánh giá và xử lý. Phải thực sự dân chủ, công khai và công bằng trong
kiểm tra.
1.3.5.4. Nguyên tắc tính giáo dục
Cơ sở khoa học của nguyên tắc GD là lòng nhân ái, kiểm tra là để hiểu
biết công việc, hiểu biết và giúp đỡ con ngời, kiểm tra phải mang tính thiện
chí, tính GD bộc lộ ở mục đích, nội dung, phơng pháp kiểm tra. Bảo đảm tốt
nguyên tắc GD sẽ biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra.
1.3.5.5. Nguyên tắc tính hiệu quả
Cơ sở khoa học của nguyên tắc tính hiệu quả là hiệu suất lao động và
lợi Ých kinh tÕ trong kiĨm tra. KiĨm tra kh«ng dÉn đến tốn kém, kiểm tra để
giải quyết thoả đáng các mâu thuẩn, kiểm tra để thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế
các mặt tiêu cực.

Các nguyên tắc trên có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho nhau.Tuỳ từng
mục đích, đối tợng, nội dung và tình huống kiểm tra cụ thể mà hiệu trởng sử
dụng các nguyên tắc hoặc sự phối hợp tối u giữa chúng một cách linh hoạt và
sáng tạo.
1.3.6. Hình thức kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học
Có nhiỊu h×nh thøc kiĨm tra, ngêi hiƯu trëng cã thĨ lựa chọn để kiểm
tra đúng với mục đích quản lý của mình. Hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ,
không gây tâm lý nặng nề cho đối tợng hoặc ảnh hởng tới tiến độ bình thờng
của việc thực hiện chơng trình, nhiệm vụ chung. Thông thờng có các hình thức
kiểm tra sau :


18
- KiĨm tra toµn diƯn: KiĨm tra toµn diƯn mét tổ chuyên môn, một GV,
một lớp học, một HSĐây chính là quá trình s
- Kiểm tra từng mặt: Có thể chỉ kiểm tra hồ sơ GV, kiểm tra sổ đầu bµi,
kiĨm tra vë häc tËp cđa HS, kiĨm tra giê dạy trên lớpĐây chính là quá trình s
- Kiểm tra theo chuyên đề.
- Kiểm tra thờng kỳ theo kế hoạch.
- KiĨm tra ®ét xt.
- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn kiÕn nghị của kiểm tra lần trớc.
Ngoài ra còn có các hình thức kiểm tra thờng xuyên, hàng ngày.
Nhìn chung hình thức kiểm tra đợc tiến hành theo các hình thức:
+ Theo néi dung: kiĨm tra toµn diƯn vµ kiĨm tra chuyên đề.
+ Theo thời gian: kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất.
+ Theo biện pháp: Kiểm tra trực tiếp và kiểm tra gián tiếp.
Trong thực tế cách gọi nh trên không đợc sử dụng. Hiện nay hay dùng
kiểm tra chéo hồ sơ chuyên môn, kiểm tra công tác th viện, thiết bị dạy học,
phòng thí nghiệm... Mỗi hình thức kiểm tra hiện nay thờng đợc gọi tên theo
hai dÊu hiƯu: mét vỊ néi dung hai vỊ biƯn ph¸p.

1.3.7. Phơng pháp kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học
Để thu thập những thông tin tin cậy, khách quan về các hoạt động
chuyên môn s phạm trong nhà trờng, ngời quản lý thờng sử dụng các phơng
pháp kiểm tra. Nhng lựa chọn và sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc
điểm đối tợng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian kiểm tra và tình huống cụ thể
trong kiểm tra.
Có nhiều cách phân loại các phơng pháp kiểm tra:
1.3.7.1. Cách thứ nhất gồm 3 phơng pháp phổ biến
- Phơng pháp kiểm tra kết quả (chất lợng và hiệu quả dạy học và GD).
- Phơng pháp kiểm tra phòng ngừa (dự đoán sai lệch, uốn nắn, điều chỉnh)
- Phơng pháp tự kiểm tra (tự xem xét đánh giá so với chuẩn mực)
Để kiểm tra nội bộ trờng học theo các phơng pháp trên, ngời hiệu trởng
cần sử dụng các phơng pháp bổ trợ sau làm điều kiện, phơng tiện thực hiện.
Đó là các phơng pháp: Quan sát, đàm thoại, phiếu điều tra chất lợng kiến thức
HS; phân tích, tổng hợp tài liệu, hồ sơ và đối chiếu với thực tế; tham gia các
HĐGD cụ thểĐây chính là quá trình s
1.3.7.2. Cách thứ 2 gồm các phơng pháp cụ thể sau


19
- Phơng pháp kiểm tra hoạt động giảng dạy của GV
+ Dự giờ (có lựa chọn, theo đề tài, song song nghiên cứu phối hợp một
số lớp, dự có mục đích và mời các chuyên gia cùng dự Đây chính là quá trình s ).
+ Xem xét, kiểm tra các tài liệu khác nhau: sổ sách, hồ sơ cá nhân (giáo
án, kế hoạch cá nhân, lịch báo giảng, sổ điểmĐây chính là quá trình s).
+ Đàm thoại với GV (về thực hiện chơng trình, phơng pháp giảng dạy,
sự chuyên cần và tiến bộ của HSĐây chính là quá trình s).
- Phơng pháp kiểm tra chất lợng kiến thức, kỹ năng của HS.
+ Kiểm tra nói, viết, thực hành.
+ Nghiên cứu và phân tích vở HS.

+ Kiểm tra kỹ năng HS trong việc làm bài tập, thí nghiệm thực hành,
lao động hớng nghiệp và học nghề.
- Phơng pháp kiểm tra quá trình giáo dục HS trong các giờ lên lớp. Khi
dự giờ hiệu trởng cần định hớng nhận xét về:
+ Phơng hớng t tởng của bài giảng, các biện pháp hình thành thế giới
quan khoa học, tình cảm, lý tởng, đạo đức, ý thức lao độngĐây chính là quá trình s cho HS.
+ Phân tích các câu trả lời, các bài văn, lời phát biểu, báo cáo trong học
tập và hoạt động ngoại khoá, các đợt thi HS giỏi Đây chính là quá trình s
+ Cách thức tổ chức lớp học nhằm tạo điều kiện để HS đợc suy nghĩ
nhiều hơn, đợc hoạt động nhiều hơn, đợc hợp tác trong học tập nhiều hơn, đợc
phát biểu ý kiến nhiều hơnĐây chính là quá trình sTạo điều kiện để HS tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo trong giờ học.
- Phơng pháp kiểm tra và đánh giá công tác GV chủ nhiệm lớp
+ Kiểm tra đánh giá GV chủ nhiệm trong công tác giáo dục HS.
* Việc lập kế hoạch và thực hiện công tác giáo dục HS.
* Tiến hành tổ chức công tác với tập thể HS, từng HS (làm công tác cá biệt)
* Tham gia công tác cố vấn đoàn, đội của lớp.
* Liên hệ với các GV bộ môn.
* Phối hợp với cha mẹ HS và các lực lợng xà hội khác ở địa phơng.
+ Kiểm tra đánh giá mức độ đợc giáo dục của HS .
* HS thực hiện các quy tắc, hành vi, kỷ luật trong giờ học, chuẩn bị giờ
học, chuyên cần, tính cẩn thận, nề nếp trong học tập Đây chính là quá trình s
* HS tham gia lao động công ích xà hội, lao ®éng s¶n xt, vƯ sinh trêng líp, gióp ®ì gia đình thơng binh, liệt sỹĐây chính là quá trình s


20
* Trình độ đợc GD thẩm mỹ, thể chất, giữ gìn lớp học, bàn ghế, nề nếp
trực nhậtĐây chính là quá trình s
* Tính tích cực của HS trong công tác xà hội nhà trờng: Làm báo tờng, tham gia cắm trại, hội khỏe, dạ hội, kế hoạch nhỏ, công tác đoàn độiĐây chính là quá trình s
* Tham gia của HS vào các hoạt động ngoại khoá, kỹ thuật bộ môn, các

hình thức câu lạc bộ thể thao, văn nghệ Đây chính là quá trình s
Để kiểm tra, đánh giá mức độ đợc giáo dục của HS một cách khách
quan, hiệu trởng phải dùng phơng pháp tiếp cận phức hợp và phải đi vào hoạt
động thực tế.
- Phơng pháp phòng ngừa:
Có tầm quan trọng trong hệ thống kiểm tra s phạm. Nhiệm vụ của nó là
phòng ngừa những khuyết điểm có thể có, giúp đỡ kịp thời ngời GV. Có 2
hình thức kiểm tra phòng ngừa: hình thức tập thể và hình thức cá nhân.
Ngoài các phơng pháp nêu trên, ngày nay ngời ta còn sử dụng nhiều phơng pháp xử lý bằng máy tính, toán học, lôgíc học Đây chính là quá trình s Tuỳ từng đối t ợng, ngời
quản lý phải biết sử dụng linh hoạt các phơng pháp phục vụ cho mục đích
kiểm tra của mình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Ngày nay bằng những
phơng tiện thông tin hiện đại, để kiểm tra ngêi ta cã thĨ sư dơng rÊt nhiỊu ph¬ng tiƯn: máy tính, mạng Email Đây chính là quá trình s
1.3.8. Quy trình kiểm tra HĐGD
Kiểm tra HĐGD trờng học cần thực hiện theo các bớc:
- Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tợng kiểm tra.
- Lập kế hoạch, chơng trình kiểm tra cụ thể (xác định đầu việc, giới
hạn, thời gian).
- Xây dựng các lực lợng kiểm tra (quyết định thành lập, xác định trách
nhiệm, quyền hạn, phân công cụ thể).
- Tiến hành kiểm tra (tiếp cận đối tợng)gồm: Lựa chọn và sử dụng phơng
pháp, phơng tiện chủ yếu để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin
(xử lý thô, tinh), đánh giá sơ bộ, lập biên bản và thông báo bớc đầu.
- Thu thập tín hiệu phản hồi từ đối tợng.
- Tổng kết đa ra kết luận và kiến nghị.
- Kiểm tra lại (nếu cần).
- Lu hồ sơ kiểm tra.
1.4. Trờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân




×