Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hinh 8 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 5 Tiết : 9. Ngày soạn: 14/09/2013 Ngày dạy : 17/09/2013. LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đối xứng trục, vận dụng dược các kiến thức đã học vào việc chứng minh 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lập luận tư duy, phân tích. 3/ Thái độ: - Học sinh nhận biêt được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. II. Chuẩn Bị: 1. GV: Bảng phụ, đo độ, Êke, thước 2. HS: Thước, đo độ, Êke III. Phương pháp Đàm thoại gợi mở,hoạt động cá nhân,nhóm… IV/Tiến trình 1/ On định (1p) Kiểm tra sĩ số lớp ……………………8a1…………………….8a2….……….. 2/ Bài cũ (7p) 1. Hai hình khi nào thì HS: được gọi là đối xứng với 1.Nếu mỗi điểm thuộc hình nhau qua một trục? này đối xứng với một điểm 2. Đường thẳng d gọi là thuộc hình kia trục đối xứng củanhình H 2. Khi mọi điểm đối xứng khi nào? của hình H qua d cũng thuộc hình H 3/Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Ox là gì của AB  KL như thế nào? - Tương tự  OA ? OC  KL? AOB là tam giác gì? - Ox là gì của góc BOA?  Góc O1? O2 Góc O3?O4  Góc BOC =? - Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Bài tập 36sgk/87 (10P) B - OA =OB. x. 1. O - OA = OC. GHI BẢNG. 2. 3 4. A C. - Cân - Phân giác - Bằng nhau - 2 lần góc O1 + O3. y. Chứng minh a.Vì Ox là đường trung trực của AB OA = OB (1) Vì Oy là đường trung trực của AC  OA = OC (2) Từ (1) và (2)  OB = OC b.BOA cân tại O  O1 = O2 1 = 2 xOy. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> AOC cân tại O  O3 = O4. 1 = 2 xOy.  AOB +AOC = 2( O1 + O3). - Dựa vào bất đẳng thức trong tam giác BC? BE + CE Mà BC =? CD?AD  KL? Vậy bạn Tú nên đi theo con đường nào?. = 2 xOy = 2.500= 1000 Vậy BOC = 1000 Hoạt động 2: Bài tập 39sgk/88 (9p) A †B † CD + DB = AD + BD < BE + CE Từ A đến D rồi đến B D E C Xét BEC có BC < BE + CE Mà BC = BD + CD Mặt khác CD = AD vì d là trung trực của AC Vậy AD + BD < BE + CE b. Vậy bạn Tú nên đi theo con đường từ A đến D lấy nước về B. 4/ Củng cố :(8p) - Xem lại cách giải các bài tập trên 5/ Hướng dẫn học ở Nhà :(1p) - Về xem lại các dạng bài tập đã làm, các kiến thức về tứ giác, tính chất hai đường thẳng // BTVN: Bài 60 đến bài 64 Sbt/66. 6/ Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×