Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học môn bóng chuyền của học sinh khối 11 trường THPT ba đình nga sơn thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.91 KB, 46 trang )

trờng đại học vinh
khoa giáo dục thể chất
-------@&?-------

khóa Luận tốt nghiệp đại học

Thực trạng và một số giải pháp nhằm đáp ứng
nhu cầu học môn bóng chuyền của học sinh khối 11
trờng THPT Ba Đình - Nga Sơn - Thanh Hóa

Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Tuấn

Vinh 2011


trờng đại học vinh
khoa giáo dục thể chất
-------@&?-------

khóa Luận tốt nghiệp đại học

Thực trạng và một số giải pháp nhằm đáp ứng
nhu cầu học môn bóng chuyền của học sinh khối 11
trờng THPT Ba Đình - Nga Sơn - Thanh Hóa

Giáo viên hớng dẫn: GVC.ThS. lê mạnh hồng
Sinh viên thực hiện : Trịnh Văn Tuấn
Lớp

: 48A GDQP


Vinh 2011


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới ThS.GVC. Lê Mạnh Hồng,
người hướng dẫn chỉ đạo, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt
nghiệp cuối khố này.
Tơi xin cảm ơn các thầy, cơ giáo trong khoa thể dục trường Đại học
Vinh, các thầy cô giáo tổ thể dục – quốc phịng và tồn thể các em học sinh
trường THPT Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hoá đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp đã
động viên, khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tơi trong q trình nghiên cứu,
thu thập xử lý số liệu của đề tài.
Dù đã cố gắng hết sức mình nhưng điều kiện về thời gian cũng như
điều kiện không cho phép, đề tài mới chỉ bước đầu nghiên cứu trong phạm
vi hẹp, nên không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy, rất mong được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ cùng các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2011
Người thực hiện

Trịnh Văn Tuấn


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG KHÓA LUẬN
Thứ tự
Bảng 1
Bảng 2

Bảng 3

Bảng 4

Bảng 5

Bảng 6

Bảng 7

Bảng 8:

Tên bảng
Trang
Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Ba
12
Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa
Thực trạng sân bãi, dụng cụ dành cho tập luyện TDTT ở
14
trường THPT Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa
Những mơn thể thao được học sinh khối 11 trường THPT
15
Ba Đình – Nga Sơn ưa thích
Thực trạng tập luyện mơn bóng chuyền của học sinh khối
11 từ học kỳ II năm học 2009 – 2010 đến học kỳ II năm
học 2010 – 2011 trường THPT Ba Đình – Nga Sơn –
Thanh Hóa
Kinh phí phục vụ cho hoạt động TDTT hàng năm của
trường THPT Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa
Kết quả học tập mơn bóng chuyền từ học kỳ II năm học

2009 -2010 đến kỳ II năm học 2010 -2011của học sinh
khối 11 trường THPT Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa.
Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên đối với môn học
qua phỏng vấn
Đánh giá mức độ hứng thú học mơn bóng chuyền của học
sinh khối 11 trường THPT Ba Đình – Nga Sơn – Thanh
Hóa

17

18

19

20

22


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
GDTC

Giáo dục thể chất

NXB

Nhà xuất bản

TDTT


Thể dục thể thao

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

TW

Trung ương

THPT

Trung học phổ thông

HS

Học sinh

GV

Giáo viên


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN
Thứ tự

Tên biểu đồ

Trang


Đánh giá được tỷ lệ các môn thể thao ưa thích của
Biểu đồ 1 học sinh khối 11 trường THPT Ba Đình – Nga Sơn –

15

Thanh Hóa
Đánh giá nhịp tăng trưởng, kinh phí hàng năm phục
Biểu đồ 2 vụ cơng tác giáo dục thể chất và phong trào thể dục

29

thể thao của nhà trường
Đánh giá mức độ tập luyện môn bóng chuyền của
Biểu đồ 3 học sinh khối 11 trường THPT Ba Đình – Nga Sơn –

30

Thanh Hóa
Đánh giá kết quả học tập mơn bóng chuyền của học
Biểu đồ 4 sinh khối 11 trường THPT Ba Đình – Nga Sơn –
Thanh Hóa

31


MỤC LỤC
Trang


8


ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ
thống giáo dục thể chất quốc gia. Đây là một trong những vấn đề được
Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm góp phần khơng nhỏ cho sự phát
triển của đất nước. Thế hệ trẻ được giáo dục đào tạo là khỏe về thể chất và
sảng khối về tinh thần. Có khả năng lao động trí óc, lao động cơ bắp một
cách sáng tạo, mưu trí dũng cảm trong chiến đấu và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ
sự nghiệp của Đảng. Việc tập luyện thể dục, bồi dưỡng sức khỏe được Bác
Hồ xác định đó là quyền lợi, là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi người dân
u nước: “Việc đó khơng tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ, ai cũng nên
làm và ai cũng làm được… Dân cường thì nước thịnh. Tôi mong đồng bào
ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập”.
Mục tiêu công tác giáo dục thể chất trong nhà trường đến năm 2015
của nước ta là: “Xây dựng và bước đầu hoàn thiện Giáo Dục thể chất trong
trường học từ cấp mầm non đến đại học, thực hiện dạy thể dục một cách
nghiêm túc và thực hiện chế độ giáo dục thể chất trong nhà trường”.
Hiện nay bóng chuyền là một trong những môn đã và đang được
phát huy mạnh mẽ thu hút đông đảo các tầng lớp trong nhân dân tham gia
tập luyện. Vì bóng chuyền là sự tổng hợp của những phương pháp và biện
pháp chuyên môn về giáo dục thể chất, được nảy sinh trong quá trình phát
triển của lịch sử lồi người. Tính chất chun mơn của hoạt động bóng
chuyền có ảnh hưởng rất lớn đến người tập về mặt giáo dục. Việc tổ chức
tập luyện chặt chẽ, nghiêm khắc yêu cầu cao về tính chính xác thực hiện
động tác, vẽ đẹp của động tác và cơ thể người tập, khơi dậy ở mỗi con
người ý thức tự rèn luyện khát vọng vươn tới cái đẹp của nghệ thuật và sự
hoàn thiện.


9


Ngồi ra khi tập luyện bóng chuyền nó có tác dụng củng cố và nâng
cao sức khỏe, giáo dục cho con người những phẩm chất quí giá như: Tính
tập thể, tinh thần đồn kết, lịng dũng cảm và những phẩm chất ý chí vững
vàng tạo cho họ có đủ năng lực trong cuộc sống và sự nghiệp, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thế nhưng thực tiễn giảng dạy bóng chuyền
hiện nay ở các trường phổ thơng cho thấy không phải bất cứ một trường
phổ thông nào cũng đáp ứng đầy đủ dụng cụ sân bãi và đội ngũ giáo viên
cho các em học tập mơn bóng chuyền. Vì vậy chúng tơi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu
cầu học mơn bóng chuyền của học khối 11 sinh trường THPT Ba Đình Nga Sơn – Thanh Hóa”.
Mục tiêu của đề tài.
- Đánh giá thực trạng và xác định nhu cầu học mơn bóng chuyền của
học sinh khối 11 trường trung học phổ thơng Ba Đình - Nga Sơn – Thanh
Hóa.
- Hiệu quả của việc ứng dụng một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu
cầu của học môn bóng chuyền cho học sinh khối 11 trường trung học phổ
thơng Ba Đình - Nga Sơn – Thanh Hóa


10

Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm tính chất của mơn bóng chuyền
“Bóng chuyền là mơn thể thao mà khi hoạt động chủ yếu dùng bàn tay và
cẳng tay trực tiếp đánh vào bóng”
Hai đội thi đấu ở hai bên sân, mỗi bên 6 người, có lưới ngăn cách ở
giữa sân, số lần chạm bóng khơng q 3 lần ở mỗi đội.
Thời gian thi đấu không quy định, kết quả thi đấu tình theo hiệp và

điểm, có thể thi đấu 5 hiệp hoặc 3 hiệp mỗi trận: thắng 3 hoặc 2 coi như
thắng cuộc. mỗi hiệp có số điểm là 25, nếu có tỷ số các hiệp thơng thường
bằng nhau 24 /24 thì đội thắng phải cách 2 điểm. Hiệp quyết thắng 15
điểm, nếu hai đội có tỷ số 14/14 thì đội thắng phải cách 2 điểm.
Quá trình thi đấu bóng qua lại hai bên sân, có thể chạm vào lưới
trong phạm vi đã được luật quy định đều coi là hợp lệ. cịn nếu bóng chạm
sân hoặc bất cứ một chướng ngại nào đều coi là bóng hỏng.
Hoạt động bóng chuyền là hoạt động khơng chu kỳ, trong thi đấu
thường xun có những tình huống khác nhau xảy ra và diễn biến liên tục.
vị trí thi đấu của vận động viên luôn thay đổi sau mỗi lần tranh giảnh quyền
phát bóng và vị trí đấu thủ luân chuyên theo chiều kim đồng hồl. do vậy đòi
hỏi mỗi đấu thủ phải cố thể lực tốt, trình độ kỹ chiến thuật toàn diện. biết
vận dụng các tư thế kỹ thuật khác nhau như vậy mới có khả năng hồn
thành chức năng, nhiệm vụ ở bất kỳ vị trí nào trên sân.
Kỹ chiến thất ln thau đổi, biến hóa đa dạng nhưng vẫn mang tính
chất liên hồn, nhịp điệu.
Có tính hấp dẫn, sơi nổi, sinh động.


11

Điều kiện bị đơn giản, dễ tập, thi đấu hấp dẫn dễ phổ cập, được quần
chúng ưa thích tập luyện.
Thi đấu bóng chuyền có tính chất đối kháng cao nhất là khâu đập
bóng và chắn bóng.
1.2. Đặc điểm giải phẩu sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông
Lứa tuổi trung học phổ thông là lứa tuổi đầu thanh niên, là thời kỳ
đạt được sự trưởng thành về mặt thể lực, nhưng sự phát triển cơ thể còn
kém so với sự phát triển cơ thể của nguời lớn. Có nghĩa là ở lứa tuổi này cơ
thể các em đang phát triển mạnh, khả năng hoạt động của các cơ quan và

các bộ phận cơ thể được nâng cao. Cụ thể là :
* Hệ vận động
- Hệ xương: Ở lứa tuổi này phát triển một cách đột ngột về chiều dài,
độ dày, đàn tính xương giản, độ giản xương do hàm lượng Magie, photpho,
canxi trong xương tăng. Q trình cốt hóa xương ở các bộ phận chưa hoàn
tất. Chỉ xuất hiện ở một số bộ phận cơ ( cột xương sống ). Các tổ chức sụn
được thay thế bằng mô xương nên cùng với sự phát triển chiều dài của
xương cột sống thì khoảng cách biến đổi của cột sống khơng giảm mà trái
lại tăng lên có xu hướng cong vẹo. Vì vậy trong quá trình giảng dạy cần
tránh cho học sinh tập luyện với dụng cụ có trọng tải quá nặng và các hoạt
động gây chấn động quá mạnh.
- Hệ cơ: Ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển với tốc độ nhanh để
đi đến hoàn thiện, nhưng phát triển không đều và chậm hơn so với hệ
xương. Cơ to phát triển nhanh hơn so với cơ nhỏ, cơ chi trên phát triển
nhanh hơn so với cơ chi dưới. Khối lượng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tính
cơ tăng lên không đều, chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy khi cơ hoạt động dẫn


12

đến chóng mệt mỏi. Vì vậy khi tập luyện giáo viên giảng dạy cần chú ý
phát triển cơ bắp cho các em.
* Hệ thần kinh
Ở lứa tuổi này hệ thống thần kinh trung ương đã khá hoàn thiện, hoạt
động phân tích trên vỏ não về tri giác có định hướng sâu sắc hơn. Khả năng
nhận hiểu cấu trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động được
nâng cao. Ngay từ tuổi thiếu niên đã diễn ra quá trình hồn thiện cơ quan
phân tích và những chức năng vận động quan trọng nhất, nhất là các cảm
giác bản thể trong điều kiện động tác. Ở lứa tuổi này học sinh không chỉ
học các học phần động tác đơn lẻ như trước ( chạy, nhảy, bật, bay và chạm

đất khi nhảy, ném tại chỗ và có đà….) mà chủ yếu là từng bước hoàn thiện
những phần đã học trước thành các liên hợp động tác tương đối hoàn chỉnh,
ở các điều kiện khác nhau, phù hợp với từng đặc điểm của học sinh. Vì vậy
khi giảng dạy cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng các hình
thức trị chơi, thi đấu để hồn thành tốt những bài tập đã đề ra.
* Hệ hô hấp
Ở lứa tuổi này phổi của các em phát triển mạnh nhưng chưa đều,
khung ngực còn nhỏ, hẹp nên các em thở nhanh và nơng, khơng có sự ổn
định của dung tích sống, khơng khí, đó chính là ngun nhân làm cho tần
số hơ hấp của các em tăng cao khi hoạt động và gây nên hiện tượng thiếu
ôxy, dẫn đến mệt mỏi.
* Hệ tuần hoàn
Ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời
phát triển toàn thân, tim lớn hơn, khả năng co bóp của cơ tim phát triển, do
đó nâng cao khá rõ lưu lượng máu/ phút. Mạch lúc bình thường chậm hơn
(tiết kiệm hơn), nhưng khi vận động căng thì tần số nhanh hơn. Phản ứng


13

của tim đối với các lượng vận động thể lực đã khá chính xác, tim trở nên
dẻo dai hơn.
Từ những đặc điểm tâm lý để lựa chọn một số bài tập bổ trợ trên cơ
bản khối lượng, cường độ phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học phổ
thông, đặc biệt khi áp dụng các bài tập bổ trợ cần căn cứ vào đặc điểm thể
lực phù hợp với khối lượng vận động. Đồng thời điều chỉnh thời gian tập
luyện cho phù hợp tâm sinh lý của học sinh để cho quá trình giảng dạy đạt
kết quả cao, giúp cho học sinh trở thành con người phát triển toàn diện về
thể chất, tinh thần. Đồng thời nâng cao kết quả học tập và phần nào lôi
cuốn các em hăng say tham gia tập luyện và thi đấu ở trường phổ thông



14

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối 11 trường trung học phổ thơng Ba Đình - Nga Sơn Thanh Hóa.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích mà đề tài nghiên cứu đặt ra chúng tôi phải
tiến hành giải quyết 2 nhiệm vụ dưới đây.
2.2.2. Nhiệm vụ 1
Đánh giá thực trạng và xác định nhu cầu học mơn bóng chuyền của
học sinh khối 11 trường trung học phổ thông Ba Đình - Nga Sơn – Thanh
Hóa.
- Xác định thực trạng, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên để học
mơn bóng chuyền cho học sinh khối 11 trường THPT Ba Đình - Nga Sơn Thanh Hóa
- Đánh giá nhu cầu học mơn bóng chuyền của học sinh khối 11
trường THPT Ba Đình - Nga Sơn - Thanh Hóa.
2.2.3. Nhiệm vụ 2
Hiệu quả của việc ứng dụng một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu
học mơn bóng chuyền cho học sinh khối 11 trường THPT Ba Đình - Nga
Sơn – Thanh Hóa.
- Xác định các giải pháp để đáp ứng nhu cầu học mơn bóng chuyền
cho học sinh khối 11 trường THPT Ba Đình - Nga Sơn – Thanh Hóa.


15

- Áp dụng các giải pháp để đáp ứng nhu cầu học mơn bóng chuyền

cho học sinh khối 11 trường THPT Ba Đình - Nga Sơn – Thanh Hóa.
- Đánh giá các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học mơn bóng
chuyền cho học sinh khối 11 trường THPT Ba Đình - Nga Sơn – Thanh
Hóa.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ mà đề tài đặt ra chúng tôi phải sử dụng
một số phương pháp sau:
2.3.1. Phương pháp đọc và tổng hợp tài liệu
Từ các văn kiện, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, sách, báo, tạp chí, tài
liệu khoa học, các phương tiện thơng tin đại chúng và những kết quả có
liên quan đến đề tài đã được cơng bố, tiến hành phân tích tổng hợp phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn
- Sử dụng phiếu hỏi để phỏng vấn .
- Phỏng vấn trực tiếp đội ngũ giáo viên và lớp.
2.3.4. Phương pháp toán học thống kê
Phương pháp này dùng để sử lý số liệu đã thu thập được để rút ra kết
luận có thể tin cậy.
Các cơng thức được sử dụng để tính bao gồm:
* Cơng thức tính % .
* Tính số trung bình thống kê:


16

n

X =

∑ xi

i =1

n

Trong đó:

là số trung bình cộng.

X

x

là giá trị quan sát i

i

n

là số cá thể

* Tính số phương sai: ( với n < 30 ):
n

δ

2

=

x


(

∑ xi − X
i=1

)

2

n−1

* Cơng thức tính độ lệch chuẩn:
δ

x

=

δ

2
x

* Cơng thức so sánh hai giá trị trung bình:

X −X
δ +δ
n n
A


2

A

B

A

T=

B

2

B

2.4. Tổ chức nghiên cứu
2.4.1. Thời gian nghiên cứu
Để tài này được tiến hành từ ngày 15/10 đến 15/5/2011 và được chia
làm các giai đoạn sau:


17

TT

Thời gian

Nội dung


1

15/10/2010 – 15/11/2010

Đọc tài liệu lựa chọn hướng nghiên cứu

2

15/11/2010 – 12/12/2010

Giải quyết nhiệm vụ 1 của đề tài

3

12/12/2010 – 25/4/2011

Giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài

4

25/4/2011 – 05/2011

Hồn thiện khóa luận

2.4.2. Địa điểm nghiên cứu
- Trường đại học Vinh
- Tại trường THPT Ba Đình - Nga Sơn – Thanh Hóa.



18

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1.Thực trạng về mơn bóng chuyền ở trường THPT Ba Đình Nga Sơn – Thanh Hóa
Trường THPT Ba Đình – Nga Sơn đã thực hiện đầy đủ chương trình
GDTC của bộ giáo duc và đào tạo, mặt khác thường xuyên chú trọng đến
công tác TDTT quần chúng, thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khố,
thi đấu giữa các chi đồn và thi đấu giao hữu với các đơn vị trong địa bàn
huyện. Môn bóng chuyền là một trong những mơn thể thao đang còn khá
mới mẽ với đa số học sinh của trường THPT Ba Đình, tuy rằng trang bị vật
chất của nhà trường rất đầy đủ, nhưng qua tình hình thực tế thì trường hiện
nay vẫn chưa có sân bóng chuyền riêng. Mặt khác trường Ba Đình là một
trong năm trường chuẩn quốc gia của tỉnh Thanh Hố, do đó phong trào
học tập các mơn văn hố được đặt lên hàng đầu. Do vậy, để tạo hứng thú
cho các em học sinh học tập và chơi mơn bóng chuyền vẫn đang cịn rất ít,
và hầu như khơng có.
Chúng tơi đã tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng cơ bản đến công tác
giáo dục thể chất, phong trào học tập và chơi môn bóng chuyền của nhà
tường. Qua thực tế cơng tác giảng dạy và học tập TDTT ở trường THPT Ba
Đình, tất cả các giáo viên và học sinh đều thực hiện tốt và có mục đích
cơng tác dạy học. Số lương cán bộ giáo viên TDTT chưa đáp ứng đủ về số
lượng mặc dù trong thời gian gần đây đã được bổ sung. Vấn đề này được
thể hiện qua bảng 1.


12

Bảng 1: Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa
Tổng Giáo

số

viên

giáo

Giai đoạn

nữ

Tỉ lệ
HS/GV

viên

Thâm
niên
trên 10

c sĩ

năm

2001- 2006

6

0

2006 - 2011


7

1

270HS/1
GV
231HS/1G
V

Đại học

Đại

Cao đẳng

Sư phạm

học

sư phạm

học

TDTT

TDTT

TDTT


Thạ

Giáo

tại

chính

>50

35-50

<35

Tuổi đời

viên
mới

6

0

0

4

2

0


5

0

0

6

0

1

4

2

1

5

1

1


13
Trong quá trình xây dựng và phát triển của trường THPT Ba Đình –
Nga Sơn – Thanh Hố, đội ngũ cán bộ giảng dạy TDTT đã không ngừng
phát triển về số lượng và nâng cao trình độ chun mơn, trình độ chính trị để

đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô và chất lượng đào tạo.
Thực trạng đội ngũ giáo viên trong tổ thể dục – quốc phòng của
trường qua hai giai đoạn 2001 – 2006 và 2006 – 2011 tương ứng với sự phát
triển quy mô đào tạo của trường được đánh giá như sau:
- Số lượng giáo viên giảng dạy là 6 giáo viên trong giai đoạn 2001 –
2006 thì tỷ lệ học sinh/giáo viên là 270 học sinh/giáo viên
- Trong giai đoạn hiện nay thì tỷ lệ học sinh/giáo viên đã được giảm
xuống còn 231 học sinh/giáo viên. Với đội ngũ giáo viên như hiện nay về cơ
bản đã đáp ứng được nhu cầu học tập các mơn thể dục của học sinh trong
trường.
Đối với trình độ giáo viên tốt nghiệp thạc sĩ TDTT là khơng có nhưng
về kinh nghiệm giảng dạy thì tổ thể dục - quốc phịng lại là tổ có thâm niên
lâu năm trong nhà trường. Đây cũng là tiềm năng góp phần to lớn cho việc
thực hiện các nhiệm vụ giáo dục thể chất cho các em học sinh trong nhà
trường, tổ chức tập luyện các đội tuyển, chỉ đạo phong trào, tổ chức và trọng
tài các giải thể thao quần chúng trong nhà trường cũng như trong địa bàn
huyện Nga Sơn
- Ngược lại, số giáo viên có tuổi đời lớn hơn 50 chiếm 1 giáo viên,
khơng có giáo viên nào ở trình độ trung cấp, và đa phần các giáo viên đều
học ở các trường cao đẳng chính quy. Do vậy về đào tạo, bồi dưỡng hồn
thiện và nâng cao trình độ chuyên môn là rất cấp bách.


14
- Bên cạnh vấn đề tăng cường và bồi dưỡng về giáo viên giảng dạy,
thì cơ sở vật chất sân bãi và kinh phí dành cho cơng tác GDTC nói chung
cũng như phong trào chơi và học tập mơn bóng chuyền cho các em học sinh
là một vấn đề cần quan tâm, điều này được thể hiện qua bảng 2.
Bảng 2: Thực trạng sân bãi, dụng cụ cho tập luyện TDTT ở trường THPT Ba
Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa

TT

Năm 2010

Sân bãi dụng cụ

Năm 2011

Số lượng
1
2
3
4
5
6
7
8

Chất lượng

Số lượng

Chất lượng

1
2
1
2
2
1

1
1

Sân đất
Sân bê tơng
Sân đất
Khá
Cát
Đất
Đất
Khá

1
2
1
3
2
1
2
1

Sân đất
Sân bê tơng
Sân đất
Khá
Cát
Đất
Bê tơng
Khá


Sân bóng rổ
Sân cầu lơng
Sân bóng đá mini
Bàn bóng bàn
Hố nhảy cao+nhảy xa
Đường chạy 100m
Khu vực đẩy tạ
Nhà tập thể chất

Qua đó có thể thấy cơ sở vật chất, sân bãi dung cụ của nhà trường
phục vụ cho cơng tác GDTC cịn thiếu về số lượng và kém về chất lượng,
mà điều đặc biết hơn hiện nay nhà trường vẫn chưa có sân học và tập luyện
bóng chuyền. Do đó chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giảng
dạy và tập luyện cho học sinh.
Chúng tơi đã tìm hiểu về những mơn thể thao mà học sinh ưa thích và
thường xuyên tham gia tự tập qua phỏng vấn 500 em học sinh của 12 lớp
khối 11 bao gồm các lớp sau: 11A,11B, 11C, 11D, 11E, 11G, 11H, 11I,
11K, 11 M, 11N, 11P.
Với câu hỏi: Bạn ưa thích mơn thể thao nào nhất? Bạn có thường
xun tập luyện mơn thể thao đó khơng?


15
Chúng tôi đã thu được kết quả rất phù hợp với thực trạng phong trào
của nhà trường. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Những môn thể thao được học sinh khối 11 trường THPT Ba Đình –
Nga Sơn – Thanh Hóa
Mơn
Số lượng
Tỉ lệ (%)


Số học

Bóng

sinh
500
100

chuyền
60
12

Bóng đá
197
39,4

Bóng
bàn
45
9

Bóng rổ

Cầu lông

130
26

68

13,6

Biểu đồ 1: Đánh giá được tỷ lệ các môn thể thao được ưa thích của học sinh
khối 11 trường THPT Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa
Qua đó ta thấy: các mơn thể thao được ưa thích nhất là mơn bóng đá
chiếm tỷ lệ 39,4 %, mơn bóng chuyền chiếm tỷ lệ 12 %, mơn bóng rổ chiếm
tỷ lệ 26 %, môn cầu lông chiểm tỷ lệ 13,6 % và mơn thể thao được các en ít
chơi nhất là mơn bóng bàn chiếm tỷ lệ 9%, trong các mơn trên thì mơn cầu
lơng là mơn nằm trong khung chương trình giảng dạy của bộ mơn.


16
Và điều đáng quan tâm là môn học cầu lông là mơn học chính trong
khung chương trình giảng dạy của tổ bộ môn. Nhưng quan phỏng vấn cho
thấy sự ham thích của học sinh đối với các mơn này khơng đáng kể. Tất cả
những môn học này là những môn có tính chất đối kháng, tính cuốn hút học
sinh rất lớn, nhưng qua phỏng vấn thì các em đều cho biết là những mơn các
em ưa thích là những mơn mà các em có sân chơi, tập luyện thoải mái, mặt
khác đó là những mơn có số lượng người chơi được đơng hơn, cịn các mơn
khác một phần do sẫn bãi một phần do giáo viên ít giới thiệu đến học sinh do
đó tỷ lệ học sinh tham gia chơi và tập luyện các mơn đó cũng ít hơn.
Sự tập luyện TDTT của học sinh nói chung và tập luyện mơn bóng
chuyền nói riêng là một điều đáng kích lệ, hoạt động tự tập này có ảnh
hưởng rất lớn tới phong trào TDTT của nhà trường và kết quả học tập chính
khố.
Học sinh trường THPT có nhiều việc và nhiều mơn học cũng như các
hoạt động tập thể khác, ngồi giờ học chính khố các em cịn phải học bồi
dưỡng thêm vào những buổi chiều. Song một số bạn yêu thích đã dành thời
gian sau những giờ học bồi dưỡng để tự tập luyện TDTT nói chung và mơn
bóng chuyền nói riêng đó là một điều đáng khuyến khích và khen ngợi, có

một số bạn đã dành tất cả các buổi chiều trong một tuần để tự tập luyện,
song con số này chưa đáng kể mà chủ yếu các bạn được phỏng vấn trả lời
chỉ dành 1 buổi trong tuần để tự tập luyện. Qua điều tra thực trạng và dựa
vào kết quả của các giáo viên từ học kỳ II năm học 2009 – 2010 và kết quả
khi chúng tôi tiến hành điều tra học kỳ II năm học 2010 – 1011. Điều này
được tổng hợp qua bảng 4.


17
Bảng 4: Thực trạng tập luyện mơn bóng chuyền của học sinh khối 11 THPT
Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa từ học kỳ II năm học 2009 – 2010 đến học
kỳ II năm học 2010 - 2011
Năm

Số phiếu

Thời gian dành cho tập luyện TDTT buổi/tuần

phỏng vấn

3 buổi

> 4 buổi

Khơng

N = 500

284


97

63

21

35

56,8

19,4

12,6

4,2

7

N = 500

195

132

120

38

15


%

Học kì II

2 buổi

%

Học kì II

1 buổi

39

26,4

24

7,6

3

Nguyên nhân của vấn đề này qua tìm hiểu chúng tôi đã rút ra được
một số nguyên nhân sau; Chưa đổi mới phương pháp, phương pháp của giáo
viên chưa phù hợp, hứng thú của học sinh chưa cao, dụng cụ sẫn bãi dành
cho tập luyện chưa thực sự tốt. Nếu các em học sinh muốn chơi thì phải tự
căng lưới ở một góc sân GDTC của nhà trường để tập luyện, trong tập luyện
khơng có sự hướng dẫn của giáo viên. Đa phần là các em tự giác tích cực tập
luyện
Kinh phí dành cho việc mua sắm dụng cụ, trang thiết bị lấy từ nguồn

kính phí đào tạo mỗi năm học, nhà trường danh cho nguồn kinh phí từ 5 – 7
triệu đồng để mua sắm dụng cụ phục vụ trực tiếp cho các nội dung giảng
dạy. Kinh phí này chỉ đủ đáp ứng ở mức tối thiểu cho việc phục vụ công tác
giảng dạy, học tập cho các em học sinh, ngoài ra để phục vụ cho việc tập
luyện và học tập ngoại khố thì hầu như khơng có nguồn kinh phí hỗ trợ.


18
Kinh phí dành cho các hoạt động phong trào: là nguồn kinh phí quỹ
văn thể, mỗi năm nhà trường dành cho số tiền để phục vụ cho tổ chức các
hoạt động phong trào TDTT cho các em học sinh cũng như cán bộ giáo viên
trong nhà trường như: Giải thi đấu bóng đá giữa các chi đồn nhân ngày 26
tháng 3, hội thao cho cán bộ giáo viên nhân ngày 20 tháng 11 và ngày 8
tháng 3. Nhưng nguồn kinh phí này chưa đáp ứng đủ so với sự phát triển của
phong trào TDTT hàng năm của nhà trường. Kinh phí các năm gần đây
được thể hiện qua bảng 5
Bảng 5: Kinh phí phục vụ hàng năm dành cho TDTT của trường THPT Ba
Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa
TT

Năm

Số tiền

Nhịp tăng trưởng

1

2008


12.000.000

100%

2

2009

13.000.000

+8%

3

2010

16.000.000

+23%

4

2011

20.000.000

+25%

Sau khi nghiên cứu về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy
môn GDTC và hoạt động TDTT ở trường THPT Ba Đình – Nga Sơn –

Thanh Hóa, dựa vào kết quả điều tra của các giáo viên từ học kỳ II năm học
2009 – 2010 và kết quả khi chúng tối tiến hành điều tra về kết quả học tập
mơn bóng chuyền của học sinh trong trường năm học 2010 -2011, kết quả
này được thể hiện qua bảng:


×