Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.89 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 1/08/2013 Ngày giảng:……. Tiết 1. LÝ THUYẾT. - Mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 8 - Biên chế tổ chức tập luyện, và mội số quy định khi học tập bộ môn. - Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được nội dung chương trình thể dục 8 để thuận lợi trong học tập. - Biết tổ nhóm để tập luyện đúng theo yêu cầu và phương pháp bộ môn. - Biết một số quy định để nâng cao tính kỷ luật trong giờ học. - Biết khai niệm, phân loại sức nhanh. 2. Kỹ năng: - HS có thể kể tên được nội dung chương trình thể dục 8. - Phân biệt được một số hình thức biểu hiện về sức nhanh. 3. Thái độ: - Tích cực tự giác trong học tập, tuân thủ quy định của giáo viên bộ môn. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. - Học trong lớp, sách, vở, bút ghi bai đầy đủ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. I. Mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 8 1. Mục tiêu. - Chương trình TD lớp 8 nhằm giúp học - - GV nêu rõ một số mục tiêu của sinh củng cố và phát huy những kết quả - Môn thể dục lớp 8 về: đã học ở lớp 6-7 và chuẩn bị cho học tập + Kiến thức có hiệu qủa chương trình lớp 9. + Kỹ năng - Mục tiễu chương trìng TD lớp 8. - biết được những kĩ năng cơ bản để tập ? Theo em tập luyện thể dục thê thao luyện giữ dìn sức khẻo, nâng cao thể có tác dụng gì. lực. - - Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn kỉ luật,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> thói quen tự giác tập luyệnTDTT giữ dìn vệ sinh. - - Có sự tăng tiến về thể lực. Thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hện - khả năng của bản thân về TDTT. - Biết vận dụng ở mức nhất địnhnhững điều đã họpc vào nếp sống sinh hoạt ở - trường và ngoài nhà trường. 2. Nội dung chơng trình TD lớp 8. - Trong chương trình TD lớp 8 các em sẽ học các nọi dung sau. + Lý thuyết. + ĐHĐN. + Bài TD phát triển chung. + Chạy cự li nhắn. + Chạy bền. + Nhảy cao. + Nhảy Xa. + Ném Bóng. + Ôn tập kiểm tra. + Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT. II. Biên chế tổ chức tập luyện, và mội số quy định khi học tập bộ môn. 1. Biên chế tổ chức tập luyện. - Biên chế cán sự bộ môn có thể là lớp trưởng hoặc không,cán sự bộ môn cần có những tiêu chuẩn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn học các môn khá.có khả năng điều khiển lớp - - Biên chế tổ .sử dung các sự tổ của lớp. 2. Một số quy định khi học tập bộ môn. - Có trang phục gọn gàng (quần áo thể thao càng tốt)mỗi em có 1 đôi giầy. - Phải tự giác tích cự tập luyện - Ra vào phải đúng giờ quy định.. - Gv giới thiệu ND chương trình môn học. HS so sánh giữa ND chương trình lớp 6,7 và 8.. - GV và HS xây dựng, thống nhất biên chế HS trong tập luyện sao cho phù hợp với đặc thù, đối tượng, lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ và giới tính… - Bầu cán sự giúp việc và hỗ trợ cho giáo viên trong giờ học. ? Để đạt đợc kết quả cao các em phải thực hiện những quy định nào của bộ môn TD. - GV và HS thống nhất kỷ luật, học tập cho HS trong quá trình học và tự học. => Nhằm nâng cao ý thức tự giác, tích cực và hiệu quả trong tập luyện. - Củng cố lại bài học..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kiến tập phãiin phép ngay từ đầu giờ. - Tập luyện phải theo sự hướng dẫn của GV và cán sự bộ môn.. III. Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh. ? Theo em sức nhanh là gì.. 1. Sức nhanh là gì: - Là năng lực vận động với thời gian ? Theo em có mấy hình thức sức ngắn nhất. nhanh ? hãy kể tên. 2. Các hình thức của sức nhanh: - Phản ứng nhanh: - GV: Giới thiệu 3 hình thức của sức Tất cả các phản ứng tức thì đều là nhanh phản ứng nhanh. - Giảng giải lấy ví dụ minh hoạ cho - Tần số động tác nhanh: Là số lần thực hiện động tác trong một HS hiểu và tự tìm được ví dụ về sức nhanh. thời gian nhất định. ? Phản ứng nhanh là gì. - Động tác đơn nhanh: Động tác phản xạ nhanh tức thời khi - Hãy lấy VD về phản ứng nhanh: ? Tần số động tác nhanh là gì. bất ngờ gặp tình huống tác động. - Em hãy lấy VD về tần số động tác nhanh - Ngoài ra sức nhanh trong chạy 100m hay chạy cự li ngắn với hs phổ thông còn ? Động tác đơn nhanh là gì. liên quan đến: - Em hãy lấy VD về động tác đơn + Sức mạnh tốc độ nhanh + Sức bền tốc độ * PHẦN KẾT THÚC. - Gv củng cố lại bài giảng - Nhận xét ưu nhược điểm giờ học. - Bài tập về nhà. + học thuộc bài. +100%có giầy khi ra sân học.. - Gv nêu câu hỏi hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tập chung học tập xây dựng bài. Phê bình những em chưa tập chung học tập còn mật trật tự - Về nhà học bài cũ. IV. Rút kinh nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….......... Ngày soạn: 1/08/201 Ngày giảng:……. LÝ THUYẾT Tiết 2 - Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh - Giới thiệu đo mạnh để theo dõi sức khoẻ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh. - Biết cách đo mạch để theo dõi sức khoẻ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để tập luyện phát triển sức nhanh. - Thực hiện cơ bản đúng đo mạch để theo dõi sức khoẻ. 3. Thái độ: - Tích cực tự giác trong học tập, tuân thủ quy định của giáo viên bộ môn. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. - Học trong lớp, sách, vở, bút ghi bai đầy đủ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. PHẦN MỞ ĐẦU * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sức nhanh? nêu các hình thức của sức nhanh - Em hãy nêu một số quy định khi học tập bộ môn. B. PHẦN CƠ BẢN 1. Phương pháp luyện tập phát triển sức ? Em hãy nêu một số phương pháp nhanh: - Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh: tập luyện sức nhanh ma em biết. Mặt, vai, lưng hướng chạy xuất phát, ngồi ? Em hãy lấy một số ví dụ về nhóm xuất phát, chạy tiếp sức…. bài tập rèn luyện phản ứng nhanh: - Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác nhanh: Chạy tại chỗ, nhảy dây nhanh…. ? Em hãy lấy một số ví dụ nhóm bài - Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn tập rèn luyện tần số động tác nhanh: nhanh: Bật xa, co tay xà đơn, chống đẩy,.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ngồi xuống đứng lên…… - Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ: Chạy đạp sau, bật cao, bật xa….. - Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ: Chạy nhanh 60m, 50m, 40m…. 2. Chạy bền. a. Đo mạch: - Dùng 3 đầu ngón tay ( ngón trỏ, giữa, áp út) ấn nhẹ vào dọc chiều sát cổ tay phía ngón cái. Tính trong thời gian 1 phút (10S x 6; 15S x 4). - Mạch cơ sở đối với hs THCS thường là 70 - 80 lần /phút - Mạch đo trước khi tham gia tập luyện hay thi đấu TT gọi là mạch trước VĐ. - Mạch đo ngay sau khi vừa kết thúc giờ tập hoặc thi đấu gọi là mạch sau VĐ. - Mạch trước VĐ thường cao hơn mạch cơ sở - Mạch trong thời gian VĐ (mach sau VĐ) cao hơn mạch trước VĐ - Sau một h\đ, VĐ cụ thể đối với hs THCS có sức khoẻ bình thường mạch đạt + 100 lần /phút là lượngVĐ quá nhẹ + 120 -140 l/P là hợp lý. + Cao hơn 160 l/P là không hợp lý. - Mạch sau giờ tập chưa đến một phútđã trở về bình thường là lượng VĐ nhẹ. + Sau 2-3 phút chở về bình thường là lượng VĐ hợp lí, sức khoẻ tốt. + Sau 5-6 phút chưa hồi phục là lượng ĐV quá cao hoặc sức kkhoẻ có vẫn đề - Đối với hs THCS chỉ cần theo dõi thường xuyên mạch cơ sở cúng có thể biết được sức khoẻ ra sao: + Nếu sau một tuần, một tháng mạch dao động nhẹ ( lệch nhau 3-4 nhịp ) coi như mạch ổn định, sức khoẻ ổn định, bình thường. + Nếu mạch tăng hoặc giảm quá 10-15. ? Em hãy lấy một số ví dụ nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh ? Em hãy lấy một số ví dụ nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ ? Em hãy lấy một số ví dụ nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ - Giáo viên khai quát lại, bổ sung them những chố hs trả lời còn thiếu.. - Gv hướng dẫn hs cách đo mạch. - Nêu giải thích, phân tích, lấy ví dụ cho hs hiểu. - Giảng giải, làm mẫu giúp HS biết cách đo mạch cho chính mình và cho mọi người xung quanh. Hướng dẫn HS theo dõi sức khẻo hàng ngày bằng cách đo mạch..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhịp cần phải đi khám bệnh để có biện pháp sử lí. - Đối với VĐV sau nhiều năm tập luyện đúng phương pháp khoa học mạch yên tĩnh giảm xuống so với trước khi tham gia - Gv nêu câu hỏi hệ thống lại bài. tập luyện. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tập chung học tập xây C. PHẦN KẾT THÚC. dựng bài . phê bình những em chưa - Gv củng cố lại bài giảng tập chung học tập còn mật trật tự - Nhận xét ưu nhược điểm giờ học. - Về nhà học bài cũ - Bài tập về nhà. + Học thuộc bài. + Tập đo mạch IV.Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 18/08/2011 Ngày giảng: ....... ĐHĐN - CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN Tiết 3 - ĐHĐN: Ôn các kĩ năng ở lớp 6-7 (do gv chọn); Đi đều và đổi chân khi sai nhịp. - Chạy ngắn: Ôn 1 số trò chơi, động tác bổ trợ phát triển thể lực, đã học ở lớp 6-7 do gv chọn. - Chạy bền: Trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: - Biết khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hang dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái quay dằng sau, đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. - Biết cách chơi trò chơi và một số động tác bổ trợ phát triển thể lực đã học ở lớp 6,7 - Biết cách thực hiện trò chơi “ chạy dích dắc tiếp sức” 2. Kỹ năng: - Thực hiện được kỹ thuật tập hợp hang dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái quay dằng sau, đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. - Thực hiện được trò chơi và một số động tác bổ trợ phát triển thể lực đã học ở lớp 6,7 - Thực hiện được trò chơi “ chạy dích dắc tiếp sức” 3. Thái độ: - Tích cực tự giác trong học tập, tuân thủ quy định của giáo viên bộ môn. II. ĐỊA ĐIỂM PHƠNG TIỆN. - Sân trường, còi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> NỘI DUNG. ĐL. PHƠNG PHÁP –TỔ CHỨC - Đội hình nhận lớp xxxxxx xxxxxx xxxxxx xxxxxx. A. PHẦN MỞ ĐẦU. 8-10| 1. Nhận lớp. 1-2| - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Giới thiệu GV dự giờ (nều có). 3-5m 0 GV - CS lớp tập chung, chấn chỉnh hàng ngũ, báo cáo sĩ số cho gv, chúc gv khoẻ. - Gv chúc lại học sinh. Phổ biến N/d, y/c ngắn gọn, đủ y cho hs - Từ ĐH trên cho cả lớp quay phải, từ trái qua phải thành 1 hàng dọc chạy, sau đó về chuyển khai thành ĐH so le - Goi 1-2 em lên thực chình bày cho lớp nhận xét bổ sung - Gv nhân xét chung, cho điểm. 2. Khởi động. - Chay nhẹ nhàng 1 vòng sân -Xoay các khớp cổ tay cổ chân, hông vai, gối. - Ép dây chằng ngang dọc. 3. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một số phương pháp luyện tập phát triển sức nhanh: B. PHẦN CƠ BẢN.. 28-30|. 1. Đội hình đội ngũ. - Ôn: + Tập hợp hang dọc, dóng hàng điểm số (từ 1 đến hết theo chu kì 1-2). Đội hình tập luyện. - oooooooooo - oooooooooo - oooooooooo o cs O gv. + Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái quay dằng sau. + Đi đều thẳng hớng, vòng phải vòng trái và đứng lại. + Đi đều và đổi chân khi sai nhịp. 2. Chạy cự li ngắn: - Một số động tác bổ trợ. - Chạy bớc nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chay gót chạm mông.. 2x10m 2x10m 2x10m. * Một số trò chơi bổ trợ.. 2lx20m. - - GV nhắc lại kĩ thuật động tác, rồi hô cho học sinh tập 1 lần sau đó cho các sự hô. Gv quan sát sửa sai. - Gv cho các em tập đồng loật tại chỗ 2-3 lần.GV quan sát sửa sai..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chạy tiếp sức. - Lò cò tiếp sức.. 2lx20m. 3. Chạy bền: - Trò chơi “ chạy thoi tiếp sức” C. PHẦN KẾT THÚC. - Thả lỏng: Cúi ngời rũ tay, đứng rũ chân, kết hợp hít thở sâu. - Nhận xét giờ học. - BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN và cấc động tác bổ trợ chạy nhanh.. 4-5|. - GV phổ biến cách chơi luật chơivà tổ chức cho học sinh chơi. - - ĐH thả lỏng 3 hàng ngang so le. - - ĐH nhận xét. - (như đội hình nhận lớp) - - Gv nhận xét ngắn gọn - cho lớp nghỉ, ca lớp chúc khoẻ. -. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/08/2011 Ngày giảng:.......... Tiết 4. ĐHĐN- CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN. - ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. Đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay đằng sau, Đội hình 0-2-4; Học chạy đều- đứng lại. - Chạy nhanh: Ôn như nội dung tiết 3, chạy bước nhỏ nâng cao đùi. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền; Giới thiệu“chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức I. MỤC TIÊU. 1. Kiến Thức: - Biết khẩu lệnh và cách thực hiện ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, nghỉ, quay các hướng, Đội hình 0-2-4,chạy đều đứng lại. - Biết cách chơi trò chơi và một số động tác bổ trợ phát triển thể lực đã học ở lớp 6,7, chạy bước nhỏ nâng cao đùi. - Biết cách chạy vượt chướng ngại vật tiết sức. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được cơ bản đúng các nội dung tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số; đứng nghiêm, nghỉ, quay các hướng, Đội hình 0-2-4. - Thực hiện được kỹ thuật chạy đều đứng lại. - Thực hiện được cơ bản đúng trò chơi và một số động tác bổ trợ phát triển thể lực đã học ở lớp 6,7. - Thực hiện được chạy bền, chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Thái độ: -Tích cực tự giác trong học tập, tuân thủ quy định của giáo viên bộ môn. II. ĐỊA ĐIỂM PHƠNG TIỆN. - sân trường . còi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. NỘI DUNG ĐL PHƠNG PHÁP TỔ CHỨC | A. PHẦN MỞ ĐẦU. 8-10 ĐH nhận lớp. | 1. Nhận lớp. 1-2 xxxxxxxxx - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số. xxxxxxxxx - Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ xxxxxxxxx học. xxxxxxxxx - Giớ thiệu gv dự giờ (nếu có) 2. Khởi động. 0 cs v - Chạy nhẹ nhàng quanh sân thể dục 1 x200 3-5m - Xoay các khớp, m Gv - Ép dây chằng ngang dọc. 2x8l - Cs lớp tập chung, điểm số báo cáo - Cho hs chơi trò chơi: 2x8 cho giáo viên sĩ số. “người thừa thứ 3” - Gv nói ngắn gọn dễ hiểu, đủ ý. - Từ đội hình trên cho cả lớp quay B. PHẦN CƠ BẢN. phải, từ trai qua phải thành một | 1 . Đội hình đội ngũ. 28-30 hàng dọc chạy, sau đó về chuyển - Ôn + Tập hợp hàng ngang dóng khai thành ĐH so le hàng điểm số. - Gọi 2-3 em lên thực hiện, trả lời + Đứng nghiêm, Đứng nghỉ, quay - Cho hs ôn lai1-2 lần ĐHĐN trái quay phải quai đằng sau. - Gv quan sát sửa sai cho hs. + Biến đổi đọi hình 0-2-4. - Chia lớp ra làm 2 nhóm - Học: Chạy đều - Đứng lại + Một nhóm ôn ĐHĐN - * Khẩu lệnh “chạy đều… Chạy!” + Một nhóm ôn chạy ngắn - + Khi nghe khẩu lệnh “Chay - Sau đó 2 nhóm đổi n\d cho nhau. đều…” thân ngời hơi đổ về phía - - Cử cán điều khiển nhóm tập trước trọng tâm dồn vào 2 nửa bàn - - Gv quan sát sửa sai cho hs, tuỳ chân trớc, 2 tay co ngang hông. từng trường hợp, nhấn mạnh - + Khi nghe động lệnh “Chạy!” những khâu mẫu chốt của kĩ thuật chân trai bước vào nhịp 1, luân động tác. phiên 1 cách nhịp nhàng, phối hợp - - Cho hs tập chung lại, gv hương với đánh tay tự nhiên, thân, đầu và dẫn cho hs kĩ thuật chạy đều người hơi ngả về phía trước. đướng lại. * Khẩu Lệnh “Đứng lại…Đứng!” - - ĐH học chạy đều đứng lại. - + Khi nghe dự lệnh”đứng - ooooooo lại…”vẫn tiếp tục chạy. - ooooooo - + Khi nghe động lệnh - ooooooo “Đứng!.”vào chân phải, chạy tiếp O cs O gv 3 bước (bước 1 chân trái,bước 2 - - GV phân tích động tác KT và thị.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> chân phải, bước 3 chân trái) sau đó thu chân phải vào với chân trái rồi đứng lại, buông 2 tay xuống về tư thế đứng nghiêm. - 2. Chạy ngắn. - - ÔN một số động tác bổ trợ. + Chạy bớc nhỏ. + Nâng cao đùi. + Chạy gót chậm mông. - 3. Chạy bền: - - Giới thiệu “ chạy vượt chướng ngại vật tiếp cức - Khi đang chạy gặp chướng ngại vậtphải dùng sức mạnh của chânbật lên nhảy qua chướng ngại vật, khi rơi xuống hơi trùng gố hoãn xung sau đó chạy tiếp.. phậm 1-2 lần rồi cho lớp tập2-3 lầnsau đó giao cho cán sự lớp hô. - - Gv quan sát và sửa sai cho hs - - ĐH tập động tác bổ trợ. ooooooo 3x8m ooooooo 3x10m o o o o o o o 3x10m o cs 0 gv L 3 x15m - Gv giới thiệu, nêu giải thích hướng dẫn cho hs hiểu và thực hiện được kĩ thuật chạy vượt trướng ngại vậ tiếp sức. - Giọi 4-6 em lên thực hiện cho lớp quan sát nhận sét, gv nhận xét chung. - Cho hs chạy bền - Cần chú ý: hít thở đều khi chạy 450m - Đội hình xuống lớp 400m (Như đội hình nhận lớp) - Gv nhận xét Ưu - khuyết điểm giờ học | 4-5 - Giao bài tập cụ thể cho hs: - Gv cho lớp nghỉ - Cả lớp chúc khoẻ. - Luyện tập chạy bền: + Nam chạy: + Nữ chạy: * Củng cố. C. PHẦN KẾT THÚC. - Thả lỏng. Cúi ngời rũ tay, đứng rũ chânkết hợp hít thở sâu. - Nhận xét ưu nhược điểm giờ học. - BTVN: Ôn động tác ĐHĐNvà luyện tập chạy nhanh. IV. Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/08/2011.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>