Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ke hoach giang day su 8Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.33 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>4PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH THẠNH ----------------------------TỔ CHUYÊN MÔN: Sử - GDCD - CN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----------o0o------------. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2013 - 2014 A- Căn cứ xây dựng kế hoạch: - Căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học bậc THCS của sở GĐ - ĐT An Giang năm học 2013 – 2014. - Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy của Phòng GD - ĐT Châu Thành, Kế hoạch của nhà trường. - Căn cứ vào tình thực tế của địa phương và của nhà trường, trình độ của học sinh lớp giảng dạy. - Căn cứ vào phân phối chương, nội dung sách giáo khoa, Chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn và Hướng dẫn thực hiện giảm tải chương trình bậc THCS của Bộ GD - ĐT. 1. Thuận lợi: - Trường có nhiều giáo viên thâm niên công tác, có kinh nghiệm giảng dạy do vậy tạo điều kiện điều kiện thuận lợi cho trong quá trình học hỏi kinh nghiệm. - Các giáo viên trong tổ đều tốt nhiệt tình có ý thức trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn đối với chương trình SGK mới, tạo cho tôi tự tin trong giảng dạy. - Về phía học sinh, các em đều có ý thức tốt chăm chỉ học tập, bước đầu bắt nhịp tốt với một số phương pháp học tập mới. Nội dung môn học rất thiết thực với các em, phù hợp với cuộc sống được các em đón nhận một cách chủ động và hứng khởi . 2. Khó khăn: - Một số học sinh còn lười biếng, kĩ năng tiếp thu và ghi bài còn thấp làm kết quả học tập của các em không cao. - Tình hình thục tế của địa phương là một số các em hay nghỉ học để phụ giúp kinh tế gia đình, trông em,… làm cho việc tiếp thu bài mới không đồng đều giữa các em học sinh làm cho các em chán nản và dễ bỏ học. B- Công việc được phân công : Giảng dạy bộ môn Lịch sử các lớp 8A3, 8A4 với tổng số học sinh là : …. C- Nội dung thực hiện kế hoạch: 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức: - Luôn có lập trường, tư tưởng vũng vàng, tin tưởng và tuân theo đường lối lãnh đạo của Đảng và thực hiện tốt chính sách pháp luật của nhà nước - Luôn nhiệt tình trong công tác, sống trung thực trong sáng, không vướng vào các tệ nạn xã hội. - Luôn sống mẫu mực là tấm gương sang cho học sinh noi theo. Luôn tự phê bình và phê bình. Đóng góp ý kiến và lắng nghe ý kiến đóng góp ý kiến của đồng nghiệp. 2. Thực hiện qui chế chuyên môn: - Đảm bảo ngày công lao động, lên lớp đúng giờ, giảng dạy đúng phân phối chương trình - Thực hiện tốt hồ sơ sổ sách. 3. Thực hiện tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng để nâng cao tay nghề: - Luôn luôn học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn. - Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn do phòng, sở tổ chức. - Sẵn sang học tập nâng cao trình độ khi được đề cử đi học 4. Đổi mới trong kiểm tra, đánh giá HS: - Đảm bảo chuẩn kiến thức tối thiểu - Đề phải đảm bảo yêu cầu phân hóa được học sinh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. Chỉ tiêu phấn đấu: a. Xếp loại học lực học sinh như sau : XẾP LOẠI SỈ SỐ HS. GIỎI S LƯỢNG T LỆ %. KHÁ S LƯỢNG T LỆ %. HK I HK II C NĂM. b. Đăng ký danh hiệu thi đua : Chiến sĩ thi đua.. T BÌNH S LƯỢNG T LỆ %. YẾU S LƯỢNG T LỆ %. KÉM S LƯỢNG T LỆ %.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ 8 ( NĂM HỌC 2013 – 2014 ). TIẾT 1-2 3-4 5-6. 3. 2. 1. TUẦN. HỌC KỲ I TÊN BÀI. Những cuộc CMTS đầu tiên. CMTS Pháp …. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. K.THỨC TRỌNG TÂM. P.PHÁP. ĐDDH. - Cách mạng Hà Lan – cuộc CMTS đầu tiên. - Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của CMTS Anh. - Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất cuộc CMTS. - Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ – nhà nước TS. - Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng. Nhận thức CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.. - Cách mạng Hà Lan – cuộc CMTS đầu tiên. - Ý nghĩa lịch sử và hạn chế của CMTS Anh. - Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất cuộc CMTS. - Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ – nhà nước TS. - Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng.CM. - Việc chiếm ngục Ba-xti mở đầu cách mạng. - Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết và ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp - Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hoá ở các nước Âu – Mĩ.- Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng công nghiệp. - Quá trình xâm lược và sự hình thành hthống thuộc địa. - Sự ra đời của GCCN và tình cảnh của họ.. - Phân tích. - Thảo luận - Trực quan. Lược đồ - C Âu TKXVI. - Cuộc chiến của 13 thuộc địa…. - Phân tích. - Thảo luận.. Bảng phụ. - Vấn đáp.. - Phân tích. - Thảo luận.. Bảng phụ. - Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng. - Việc chiếm ngục Ba-xti - mở đầu cách mạng. - Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp - Vai trò của nd trong việc đi đến thắng lợi và sự phát triển của cách mạng. - Biết phân tích, so sánh sự kiện, liên hệ các kiến thức đang học với cuộc sống.. - Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hoá ở các nước Âu – Mĩ.- Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng công nghiệp. - Quá trình xâm lược và sự hình thành hthống thuộc địa. CNTB - Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ được xác cho ndlđ thế giới. lập… - Phân tích sự kiện, rút ra bài học, so sánh.. Phong trào CN. - Sự ra đời của GCCN và tình cảnh của họ. - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân. TÍCH HỢP. Bảo vệ môi trường. - Vấn đáp.. - Phân tích.. Bảng phụ. Bảo vệ môi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 9 11. 10. 5 12. 6 14. 13. 7. trong những năm 30-40 của thế kỉ XIX. - Mác - Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội …. khoa học. CN Mác - Những hoạt động, đóng góp của C. Mác và Ph. Ăngghen đối với phong trào CNQT. - Biết phân tích, nhận định, đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân. - Hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri; những nét chính cuộc knghĩa ngày 18 - 3 - 1871 và sự ra đời Công xã. Công xã - Có lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước Pari của giai cấp vô sản - Rèn kĩ năng phân tích một sự kiện, liên hệ kiến thức đã học với thực tế. - Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp: Sự Các phát triển nhanh chóng về kinh tế, những đặc điểm về nước chính trị, xã hội. Anh, - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống Pháp, các thế lực phản động bảo vệ hoà bình. Đức, - Phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm, vị trí lịch sử của Mỹ… chủ nghĩa đế quốc. Các - Những nét chính về các nước đế quốc Đức, Mỹ: Sự nước phát triển nhanh chóng về kinh tế, những đặc điểm về Anh, chính trị, xã hội. Pháp, - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống Đức, các thế lực phản động bảo vệ hoà bình. Mỹ… - Phân tích sự kiện lịch sử.- Liên hệ so sánh, tổng hợp. - Những nét chính về phong trào công nhân QT, sơ lược Phong về Lê nin. trào - Công lao to lớn và vai trò của Ăng ghen và Lê nin. CNQT… - Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần QTCS. Ktra 15’ - Khả năng phân tích các sự kiện bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn. - Phong trào CN Nga và sự ra đời của CN Lê-nin . Cách mạng l905 - 1907 ở Nga. Phong - Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế cộng trào sản. CNQT… - Khả năng phân tích các sự kiện bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn. Sự phát - Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học. triển của - Giáo dục lòng biết ơn về những thành tự kĩ thuật, văn. - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm đầu TK XIX. - Mác - Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri ; những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18 - 3 1871 và sự ra đời Công xã Pa-ri. Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp: Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, những đặc điểm về chính trị, xã hội.. - Thảo luận. trường. - Vấn đáp.. - Phân tích. - Thảo luận.. Bảng phụ. - Vấn đáp.. - Phân tích. - Thảo luận.. Bảng phụ Bảo vệ môi trường. Những nét chính về các - Vấn đáp.. nước đế quốc Đức, Mỹ: Sự - Phân tích. phát triển nhanh chóng về - Thảo luận. kinh tế, những đặc điểm về chính trị, xã hội.. Bảo vệ môi trường. Những nét chính về phong - Trực quan. trào công nhân QT, sơ lược - Thảo luân. về Lê nin. - Phân tích.. Tranh Cuộc biểu tình CN. Phong trào CN Nga và sự - Vấn đáp.. ra đời của CN Lê-nin. Cách - Phân tích. mạng l905 - 1907 ở Nga. - Thảo luận.. Bảng phụ. Một vài thành tựu tiêu - Trực quan. biểu về kĩ thuật, khoa học. - Thảo luân.. Bảo vệ môi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hóa mà các dân tộc đạt được. - Biết phân tích vai trò kinh tế, khoa học, văn học và nghệ thuật. - Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. - Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man Ấn Độ ... tàn bạo của thực dân. - Rèn kĩ năng phân tích một sự kiện, liên hệ kiến thức đã học với thực tế. - Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản. Trung - Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cuộc Quốc … Cách mạng Tân Hợi (191l). Ktra 15’ - Bồi dưỡng lòng khâm phục đối với nhân dân Trung Hoa trong cuộc chiến chống lại ách ngoại xâm. - Rèn kĩ năng nhận xét đánh giá. Đông - Sự xâm lược của các nước phương và phong trào đấu Nam Á tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á. … - Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào GPDT chống CNĐQ. - Rèn kĩ năng nhận xét đánh giá. - Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc. Nhật - Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của những cải cách Bản … đối với nước Nhật. - Rèn kĩ năng nhận xét đánh giá. - Củng cố lại kiến thức lịch cơ bản chương I, II, III. Bài tập - HS tích cực học môn lịch sử - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức. - Củng cố lại kiến thức lịch cơ bản chương I, II, III. Kiểm tra - HS tích cực học môn lịch sử viết - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.. 20. 10. 19. 18. 9. 17. 16. 8. 15. KT, KH…. - Phân tích. trường Sự xâm lược của các - Vấn đáp.. nước tư bản phương Tây và - Phân tích. phong trào đấu tranh của - Thảo luận. nhân dân Ấn Độ. Bảng phụ. - Tình hình Trung Quốc - Trực quan. trước âm mưu xâm lược của - Thảo luân. các nước tư bản. - Vấn đáp.. - Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cuộc Cách mạng Tân Hợi (191l).. Lược đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. Sự xâm lược của các nước - Vấn đáp.. phương và phong trào đấu - Phân tích. tranh của nhân dân các - Thảo luận. nước Đông Nam Á.. Bảng phụ. Cuộc Duy tân Minh Trị và - Gthích. quá trình Nhật Bản trở - Phân tích. thành một nước đế quốc. - Thảo luận.. Bảng phụ. Củng cố lại kiến thức lịch - Vấn đáp.. cơ bản chương I, II, III. - Phân tích. - Thảo luận. Củng cố lại kiến thức lịch cơ bản chương I, II, III.. Bảng phụ. Bảo vệ môi trường. Đề Ktra. Bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CTTG I. 23-24 26. 13. 25. 12. 22. 11. 21. - Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc - Những nét chính về mâu - Trực quan.. Ôn tập. và sự hình thành hai khối quân sự ở châu Âu. CTTG I là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Sơ lược diễn biến của chiến tranh. - Hậu quả của chiến tranh. - Giáo dục lòng căm thù chiến tranh, bảo vệ nền hòa bình của nhân loại. - Phân biệt được khái niệm chiến tranh đế quốc, chiến tranh cách mạng, chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa. - Củng cố lại kiến thức lịch cơ bản chương I, II, III. - HS tích cực học môn lịch sử - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.. thuẫn giữa các nước đế - Thảo luân. quốc và sự hình thành hai - Phân tích. khối quân sự ở châu Âu. CTTG I là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Sơ lược diễn biến của chiến tranh. - Hậu quả của chiến tranh. - Vấn đáp.. Củng cố lại kiến thức lịch - Phân tích. cơ bản chương I, II, III. - Thảo luận.. - Sự bùng nổ Cách mạng tháng Hai năm CM 2/1917 và từ CM tháng Hai đến CM 10/1917. Kết quả của CM T10 CM tháng Hai và tình trạng Nga hai chính quyền song song tồn tại. - Cách mạng tháng Mười năm l9l7 : diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử. - Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây Những thành tựu của Liên Liên Xô dựng CNXH (l921 - 1941). Xô trong công cuộc xây xây dựng - Nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của CNXH. dựng CNXH (l921 - 1941). CNXH - Kĩ năng tập hợp tư liệu, sự kiện để đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng. - Sự phát triển của phong trào cách mạng (1918 - 1939) - Sự phát triển của phong ở châu Âu và sự thành lập QTCS; cách mạng ở Đức; trào CMTG, ĐCS được ĐCS được thành lập ở các nước; phong trào CMTG. thành lập ở các nước. C Âu - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 - 1933) và - Cuộc khủng hoảng kinh giữa 2 tác động của nó đối với châu Âu ; nguyên nhân, diễn tế thế giới và tác động của cuộc biến chính, hậu quả. nó đối với châu Âu ; CTTG - Sự phản động và nguy hiểm của CNPX, từ đó có ý nguyên nhân, diễn biến thức bảo vệ hòa bình, căm ghét chiến tranh chính, hậu quả. - Kĩ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử. - Sự bùng nổ Cách mạng tháng Hai năm 1917 và từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười năm 1917. Kết quả của Cách mạng tháng Hai và tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. - Cách mạng tháng Mười năm l9l7 : diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử. - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về cuộc CMXHCN đầu tiên trên thế giới. - Kĩ năng phân tích, rút ra nhận xét.. - Trực quan. - Thảo luân. - Phân tích.. Lược đồ CTTG I Bảo vệ môi trường. Bảng phụ. Tranh cuộc biểu tình của nd Pê-tơgơ-rat. - Vấn đáp.. - Phân tích. - Thảo luận. - Vấn đáp.. - Phân tích. - Thảo luận.. Bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường Bảng phụ Bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 27 31. 29-30. 28. 14 15. 33. 32. 16 17. - Tình hình kinh tế -xã hội nước Mĩ trong thập niên 20 Nước Mĩ của thế kỉ XX. giữa hai - Bản chất của CNĐQ Mĩ, bồi dưỡng nhận thức về cuộc cuộc đấu tranh chống sự áp bức bóc lột trong XHTB. CTTG - Kĩ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử. Nhật Bản - Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. giữa hai - Sự phản động và nguy hiểm của CNPX, từ đó có ý cuộc thức bảo vệ hòa bình, căm gét chiến tranh. CTTG - Kĩ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử. - Những nét chung về phong trào GPDT ở châu Á ; Phong PTCM ở Trung Quốc và PTGPDT ở Đông Nam Á trong trào độc thời kì này. lập dân - Bồi dưỡng lòng căm thù CNĐQ và đồng tình, ủng hộ tộc ở cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Á. châu Á - Kĩ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử. Bài tập - Củng cố lại kiến thức lịch cơ bản chương I, II, III. chương - HS tích cực học môn lịch sử I, II, III - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức. - Nguyên nhân chiến tranh. Hậu quả của nó. - Sơ lược về mặt trận ở châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương. CTTG II - Giáo dục lòng căm thù chiến tranh, có ý thức bảo vệ nền hòa bình cho nhân loại. - Kĩ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử.. Sự phát triển của VH, KHKT. Tình hình kinh tế -xã hội - Gthích. nước Mĩ trong thập niên 20 - Phân tích. của thế kỉ XX. - Thảo luận.. Bảng phụ. Tình hình Nhật Bản sau - Vấn đáp.. Chiến tranh thế giới thứ - Phân tích. nhất. - Thảo luận.. Bảng phụ. Những nét chung về - Gthích. phong trào GPDT ở châu Á - Phân tích. ; PTCM ở Trung Quốc và PTGPDT ở Đông Nam Á trong thời kì này.. Bảng phụ. Củng cố lại kiến thức lịch - Gthích. cơ bản chương I, II, III. - Phân tích. - Thảo luận. - Nguyên nhân chiến tranh. - Trực quan. Hậu quả của nó. - Thảo luân. - Sơ lược về mặt trận ở - Phân tích. châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương.. Bảng phụ. Bảo vệ môi trường. Tranh Phát xít đầu hàng Đồng minh. - Những tiến bộ vượt bậc - Gthích. của KH-KT thế giới đầu - Phân tích. - Những tiến bộ vượt bậc của KH-KT thế giới đầu TK TK XX. - Thảo luận. XX. - Sự hình thành và phát - Sự hình thành và phát triển của nền văn hoá Xô viết. triển của nền văn hoá Xô - Những tiến bộ của KH-KT cần được sử dụng vì viết. những lợi ích của loài người. - Những tiến bộ của KH- Giáo dục lòng biết ơn về những thành tự kĩ thuật, văn KT cần được sử dụng vì hóa mà các dân tộc đạt được. những lợi ích của loài - Kĩ năng so sánh, đối chiếu, kích thích tìm tòi sáng tạo.. 34. người.. Ôn tập. - Củng cố lại kiến thức lịch sử cơ bản chương trình HKI. Củng cố lại kiến thức lịch - Vấn đáp.. - HS tích cực học môn lịch sử sử cơ bản chương trình - Phân tích. - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức. HKI. - Thảo luận.. Bảng phụ. Bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 35 36. Tuần dự trữ. 18. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra => Kiến thức lịch sử cơ bản củng cố kiến thức đã học. Trên cơ sỏ đó điều chỉnh uốn chương trình HKI. Kiểm tra nắn những điểm yếu của HS. học kì 1 - Giáo dục ý thức tự giác học tập - Rèn kĩ năng trả lời , làm các dạng bài tập lịch sử.. Đề thi. Trả và chữa bài Ktra HKI.. Sơ kết học kỳ I Lớp 8A3 8A4. Giỏi. Khá. T Bình. Yếu. Kém. Rút Kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. Duyệt của BGH. Duyệt của Tổ trưởng. …., ngày 28 tháng 08 năm 2013 Người lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×