Mở ĐầU
Tuổi trẻ là tơng lai của mỗi quốc gia. Việc quan tâm đến sức khoẻ của
lứa tuổi học đờng một cách toàn diện cả về Đức- Trí Thể Mỹ có ý nghĩa
trong việc tạo ra một đội ngũ có hình thể đẹp, thể lực tốt, trí tuệ thông minh,
đáp ứng đợc nhịp độ phát triển của các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống, đa
đất nớc tiến lên trên con đờng hội nhập quốc tế.
Quá trình sinh trởng và phát triển của trẻ em nói riêng và con ngêi nãi
chung, chÞu sù chi phèi cđa hƯ gen trong mối tơng tác với môi trờng. Vào những
năm đầu cđa thÕ kû XXI, chÊt lỵng cc sèng cđa ngêi Việt Nam đợc nâng lên,
điều này đà tác động tích cực lên quá trình sinh trởng, phát triển của trẻ em.
Thực tế cho thấy rằng, trẻ em sống ở những môi trờng khác nhau thì khả năng
sinh trởng, phát triển có nhiều điểm sai khác nhất định về mặt hình thái và sinh
lý. Sự khác nhau đó thể hiện ở các chỉ số cân nặng, chiều cao, vòng ngực.
Trong quá trình lớn lên, khả năng sinh trởng và phát triển ở các độ tuổi không
đồng đều, đặc biệt là giai đoạn tuổi dậy thì, thời gian này cơ thể có nhiều biến
đổi về thể chất và tâm sinh lý.
Hiện nay, các chỉ số sinh học của trẻ em đà có nhiều thay đổi so với các
thập kỷ trớc, đặc biệt những năm gần đây, thế hệ lứa tuổi 9X có nhiều thay đổi
về tốc độ phát triển cơ thể. Đề tài đợc thực hiện nhằm góp phần xác định các
chỉ tiêu hình thái, thể lực và tuổi dậy thì thời ®iĨm 2008 ë häc sinh tõ 12-15 ti
víi tiªu ®Ị:
“Mét số chỉ tiêu sinh thái thể lực ở học sinh tõ 12 “ 15 ti t¹i trêng
THCS Minh Khai “TP Thanh Hoá và THCS Bến Thủy-TP Vinh .
Mục tiêu của đề tài
- Bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.
- Góp phần xác định một số chỉ tiêu hình thái, thể lực và thời điểm dậy thì
của học sinh từ 12- 15 tuổi.
- Tìm hiểu sự khác nhau về các tố chất vận động ở các độ tuổi và giữa hai
giới trong cùng một độ tuổi.
1
Chơng 1. tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Lợc sử nghiên cứu.
1.1. 1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu hình thái, thể lực đợc bắt đầu từ rất sớm trong lịch sử, nhng
mÃi đến thế kỷ XX thì việc nghiên cứu thể lực mới trở thành môn khoa học thực
sự với đầy đủ ý nghĩa và tính chính xác của nó.
Một trong số các vấn đề đợc quan tâm khi nghiên cứu con ngời là hình
thái. Từ thế kỷ XIII, Tenon đà coi cân nặng là một chỉ số quan trọng để đánh
giá thể lực. Mối quan hệ giữa hình thái với môi trờng sống cũng đợc nghiên cứu
tơng đối sớm mà đại diện cho nó là các nhà nghiên cứu nhân trắc học Ludman,
Nold vàVolansk.[16]
Những ngời đầu tiên lu ý tới số đo vòng ngực từ những năm 20 của thế
kỷ trớc là bác sĩ lâm sàng khi họ nhận thấy có sự liên quan giữa mức độ phát
triển lồng ngực và bệnh cơ quan hô hấp. Vào cuối thế kỷ XIX, vòng ngực trở
thành chỉ tiêu đánh giá thể lực quan trọng sau chiều cao.[16]
Cuốn sách đầu tiên viết về sự tăng trởng chiều cao con ngời của Stocller
đợc xuất bản tại Đức năm 1792, Harpenden đà nghiên cứu học sinh quý tộc trờng Caxchile(Đức1772-1794).[3]
Ngời đầu tiên nghiên cứu về sinh lý vận động là nhà sinh lý học Nga
Ocbêli(1882-1958) với những công trình về cơ chế thích nghi của con nguời mà
động vật ở các điều kiện hoạt động khác nhau.
1882 S.S.Erismamn trong bài giảng tại trờng học Matscova, đà phát biểu
rằng, vệ sinh là khoa học của sức khỏe cộng đồng.[18]
Rundolf Martin, ngời đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua hai
tác phẩm nỗi tiếng, Giáo trình nhân trắc học(1991) và Kim chỉ nam đo đặc
cơ thể và xử lý thống kê(1920). Sau Rudolf Marin đà có công trình bổ sung và
hoàn thiện thêm các đề xuất cho phù hợp với thực tế trong nớc. Vấn đề nhân
trắc học còn đợc thể hiện qua các công trình Nhân trắc học của P.N.Baskirov,
Evan Dervael vµ Bunak. A.M.Vruxon.[3]
2
Năm 1948, tổ chức y tế thế giới đà ra đời. Tổ chức này đà có tiếng nói vô
cùng quan trọng trong công cuộc chăm sóc sức khỏe cho con ngời, đặc biệt là
thế hệ trẻ.[3]
Vêđexky(1956) cho rằng: Sự luyện tập từ từ và có hệ thống sẽ đem lại
kết quả và hiệu suất cao nhất, phát triển toàn diện, đặc biệt là với thanh thiếu
niên đang lứa tuổi trởng thành.
Từ những năm 1960, các nhà khoa học đà phát hiện ra hiện tợng Gia
tốc phát triển của cơ thể lứa tuổi học đờng ở các chỉ số chiều cao, cân nặng.
Một loạt các giả thuyết của hiện tợng Gia tèc” nh Thut chän läc cđa
Bennhold Thomson, Thut dinh dìng của Lonx, đặc biệt là Thuyết Thành thị
hóa của Rudder đà nghiên cứu kỹ sự chênh lệch chiều cao, cân nặng giữa trẻ
em thành thị và nông thôn.[26]
Nghiên cứu của Aerapxki (1967) cho thấy, nếu trẻ thiếu vận động thì cơ
thể phát triển không bình thờng, có hiện tợng yếu tim, các nội quan rối loạn và
chậm phát triển về tâm lý.
Granperin(1969) khi nghiên cứu trên học sinh cho thấy r»ng, khi cã
lun tËp thĨ dơc thĨ thao vµ vËn động thích hợp sẽ tăng khả năng miễn dịch,
tăng khả năng lao động trí óc, nhờ đó tăng mức bÃo hòa oxy trong máu, giảm
thời gian phản xạ vận động, có khả năng tiếp thu nhanh.
Amôxop 1969 viết: Văn minh không có nghĩa là làm giảm hoạt động cơ
bắp của con ngời, nếu giảm lao động chân tay nặng nhọc, thì phải tìm cách bù
vào bằng chính các hoạt động thể dục thể thao hoạt động vận động tích cực là
phơng tiện duy nhất để giảm bớt sự căng thẳng cđa trÝ ãc.[23]
Iarsacski (1970) cho r»ng: Sù tiÕn ho¸ cđa con ngời phụ thuộc và hai yếu
tố đó là sinh học và xà hội. Dới tác động của hai yếu tố đó, con ngời luôn luôn
phát triển, thay đổi hoàn thiện và hoàn chỉnh hơn.
I.P.Lêonop (1971) đà nghiên cứu về những hiểu biết về tâm lý của trẻ em
trớc và sau tuổi dậy thì.
Kabomop (1972), bằng những nghiên cứu của mình đà phát biểu rằng: sự
phát triển thể lực và thể chất ở trẻ em ngoài quyết định bởi yếu tè di trun th×
3
nó còn liên quan chặt đến chế độ dinh dỡng, sự luyện tập và chế độ chăm sóc
của giai đình và xă hội.[20]
Georrgy và cộng sự (1972) đà chứng minh sự luyện tập và lao động dẫn
đến sự thay đổi sâu sắc trong toàn bộ cơ thể, đặc biệt là trong tổ chức cơ.
Theo Xukholomxki, nhà s phạm Nga nỗi tiếng (1976) cho rằng, một chế
độ chăm sóc dinh dỡng tốt, kết hợp với một chế độ giáo dục đúng khoa học sẽ
làm cho trẻ em phát triển toàn diện.[20] Cùng năm này, theo Ivanốp thì ngày
nay trẻ em vào trờng đà bị một lợng hoạt động vận động giảm đi một nữa.
Năm 1979, Tổ chức y tế thế giới đà yêu cầu cần sử dụng hai chỉ số cân
nặng, chiều cao để theo dõi sự phát triển cơ thể và tình trạng dinh dỡng cơ thể
trẻ em tất cả lứa tuổi. Với quy mô của mình, tổ chức này đà tập trung đợc nhiều
nhà khoa học, có nhiều công trình mang tính tổng quát và toàn diện.
Năm 1980, với sự chỉ đạo trực tiếp của Tổ chức y tế thế giới ở nhiều
quốc gia, việc phát đánh giá thể lực học sinh đợc tiến hành theo định kỳ. Nhiều
nớc phát triển đà công bố sự phát triển cơ thể cđa thanh thiÕu niªn, cø sau mét
thËp niªn chiỊu cao tăng lên 1 cm, cân nặng tăng lên 1kg.[3]
B.Bediso và D.Hun cũng nghiên cứu thể lực của học sinh và cho thấy học
sinh ở khu vực khác nhau thì thông số thể lực cũng khác nhau.
Năm 1981, Verner Kneist( Đức) đà công bố mô hình xây dựng y tế trờng
học, cùng với nhiệm vụ thầy thuốc học đờng và mối liên quan của các tổ chức
xà hội.
Năm 1985, Tổ chức WHO đà tổ chức hội thảo quốc tế bao gồm các vấn
đề nh: Giáo dục vệ sinh trong nhà trờng, dịch vụ y tế trong và ngoài trờng học,
cơ quan hỗ trợ cho y tế trờng học và ngoài trờng học. Cơ quan hỗ trợ cho y tế trờng học tốt nhất là vai trò của Bộ y tế và Bộ giáo dục.
Năm 1987, Giáo s Baginovo đà cho xuất bản cuốn sách nói về vệ sinh trờng học, trong đó nêu lên yêu cầu kiểm tra giám sát lứa tuổi học sinh về mặt vệ
sinh phòng bệnh do cơ quan y tế đảm nhận.[21]
Từ 1992 ở Singapo đà hoàn chØnh 6 néi dung ®iỊu tra thĨ chÊt häc sinh.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nớc đang phát triển cha xây dùng biĨu ®å tham chiÕu
4
về sự phát triển thể lực của trẻ em mà chỉ dựa vào các tiêu chuẩn của các quốc
gia phát triển nh Mỹ, Đức
Việc nâng cao sức khoẻ trờng học những năm gần đây trên Thế giới đÃ
trở nên phổ biến và đà chiếm vị trí vững chắc trong chăm sóc sức khỏe cộng
đồng.
1.2.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
ở Việt Nam, nhân trắc học đợc bắt đầu nghiên cứu từ những năm 30 của
thế kỷ XX tại ban nhân trắc học thuộc viện Viễn Đông Bắc Cổ. Sau giải phóng
miền nam thống nhất đất nớc, các công trình nghiên cứu khoa học ở mọi lĩnh
vực đà đợc đẩy mạnh và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Nằm trong xu thế thuận
lợi, nhiều công trình nghiên cứu về hình thái và sinh lý của ngời Việt Nam ở
nhiều vùng miền thuộc mọi lứa tuổi đà đợc công bố.[2,3]
Năm 1960 Y tế học đờng đà đợc sự quan tâm chỉ đạo của liên bộ Y tếgiáo dục và đà có những nghiên cứu về sức khỏe học sinh.
Từ những năm 1965, chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc ngày càng
ác liệt, các trờng học phải sơ tán về các vùng xa thành phố, xa khu vực công
nghiệp. Giai đoạn này, chính phủ rất quan tâm đến tình hình sức khỏe học sinh
nên Bộ Y tế đà tổ chức điều tra sức khoẻ bệnh tật của trên 20000 học sinh ở 13
tỉnh thành, thành phố trong hai năm 1966-1967. Kết quả điều tra cho thấy có sự
giảm sút về phát triển thể lực so sánh với năm 1962, chiều cao trung bình giảm
2cm; cân nặng giảm 1,5 kg chủ yếu ë løa ti 12.
Héi nghÞ “H»ng sè sinh häc ngêi Việt Namnhững năm 1967 và 1972 và
kỷ yếu Hằng số sinh học ngời Việt Nam xuất bản 1975 là các mốc đánh dấu
một chặng đờng trong lịch sử nghiên cứu sinh học ngời Việt Nam. Cuốn tuyển
tập này đà tập hợp kết quả của nhiều công trình nghiên cứu của hầu hết các nhà
khoa học sinh lý học Việt Nam.
Tầm vóc và thể lực là những khái niệm phản ánh cấu trúc tập hợp của cơ
thể, đặc biệt có liên quan chặt chẽ đến khái niệm, sức lao động và thẫm mỹ của
con ngời, vì vậy từ lâu đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
5
Phạm Năng Cờng (1967) với công trình nghiên cứu Phơng pháp xác
định giới hạn tuổi và tính tuổi [26] ; Chỉ số phát triển của trẻ em Việt Nam
công bố trong tập san Những kết quả nghiên cứu khoa häc viƯn vƯ sinh dÞch tƠ
ViƯt Nam(1962-1964)”. [25]
Ngun Quang Quyền đà nghiên cứu các chỉ số đánh giá thể lực học sinh
ở Hà Nội (2-1971); Một số đặc điểm ngời Việt Nam hiện đại và vấn đề thích
nghi của cơ thể (2-1974); Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên ngời
Việt Nam[2,3] ; Một số vấn đề đo đặc thống kê hình thái nhân học mọi lứa
tuổi(1960)
Nguyễn Văn Lực-Phan Văn Mỹ đà nghiên cứu đặc điểm tầm vóc và chỉ
số thể lực của học sinh dân tộc HMông và trờng An Ninh III.[23]
Từ hội nghị HSSH ngời Việt Nam đến nay, trÃi qua thời gian khá dài,
điều kiện môi trờng tự nhiên và xà hội có nhiều biến đổi, nhất là những năm đất
nớc thống nhất đà mở ra một địa bàn mới những đối tợng mới cho việc nghiên
cứu hình thái cũng nh sinh lý, sinh học ở nớc ta. Nhiều công trình của nhiều tác
giả đà tiến hành khảo sát các chỉ số sinh học khắp mọi miền của đất nớc.
Tại khu vực Nghệ An- Hà Tĩnh từ năm 1984-1994 đẫ có nhiều công trình
nghiên cứu về hình thái sinh lý ở trẻ em nh: năm 1994, Nguyễn Ngọc Hợi đÃ
điều tra sự phát triển thể chất của học sinh từ cấp học mẫu giáo đến THPT tại
hai tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh; Ngô Thị Bê, 1981 đà khảo sát sự phát triển trẻ em
lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo tại TP Vinh- Nghệ An.
Dới sự hớng dẫn của giáo s Nguyễn Quang Quyền, các nhà nghiên cứu của
ĐH Y khoa- thành phố Hồ Chí Minh đà khảo sát các chỉ số hình thái của trẻ
em và ngời lớn Tây Nguyên (1980-1990); Các chỉ số hình thái, sự phát triển
thể lực và thể chất của học sinh miền đồng bằng.
Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Thế Công, 1994 cũng
đà nghiên cứu về tầm vóc thể lực ngời Việt Nam.[1]
Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Thị Thu Hoà 1980, nghiên cứu sự phát triển
cơ thể trẻ em Việt Nam qua từng giai đoạn tuổi.
Đào Thị Khuê, 1991 nghiên cứu đặc điểm và kích thớc hình thái về sự
tăng trởng và phát triển của học sinh 6-17 tuổi.
6
Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất sức khỏe trong trờng
học các cấp, 1998 đà tập hợp nhiều công trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học
nh: PTS. Lê Anh Thơ Điều tra thể chất học sinh trờng học các cấp; Đinh Văn
Thức, Nguyễn Du Nghiên, Nguyễn Hữu Chỉnh Đại học y Hải Phòng nghiên
cứu một số chỉ tiêu nhân trắc của học sinh 6-15 tuổi ở An Dơng- huyện An
Hải- Hải Phòng 1996; Phùng Văn Mỳ, Nguyễn Văn Lực và cộng sự nghiên
cứu Thực trạng thể lực của trẻ em trong độ tuổi học đờng các dân tộc ít ngời
miền núi phái Bắc.[2]
Đặc biệt là đề tài cấp nớc Đặc điểm sinh thể, tình trạng của ngời Việt
Nam và biện pháp nâng cao chất lợng do tròng ĐH Y- Hà Nội chủ trì mang mÃ
số KX.07 đà góp phần lớn vào việc nghiên cứu con ngời Việt Nam.[16]
Đề án Tổng điều tra thể chất ngời Việt Nam từ 7-35 tuổi đợc thực hiện
với đối tợng điều tra trên nhiều độ tuổi, đại diện cho các vùng miền dân tộc,
nghề nghiệp khác nhau, trong đó có 17 độ tuổi là học sinh. [2]
Nguyễn Thị Thanh Hà, 2001 nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát
triển hình thái của HS tuổi dậy thì từ 12-15 tuổi ở TP Vinh và các vùng phụ cận.
[15]
Nguyễn Thị Nga, 2002 nghiên cứu một số chỉ số hình thái và sinh lý ë
10-15 ti cđa häc sinh d©n téc Mêng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa
Nghiên cứu trên 1200 HS lứa tuổi 10-15 ở huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa.
[31]
Đinh Thị Thu Hơng, 2001 nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát triển
sinh lý ở lứa tuổi dậy thì trên 369 HS, tại ba trờng THCS Hng Dũng(TP Vinh),
THCS Nghi Hải (Nghi Lộc), THCS Xuân An, Nghi Xuân [22].
Đinh Thị Thu Hơng, Hoàng Thị Hơng, 2006 nghiên cứu thực trạng cong
vẹo cột sống và ảnh hởng của nó lªn mét sè chØ tiªu thĨ lùc, thĨ chÊt sinh lý và
năng lực trí tuệ HS THCS trên địa bàn TP Vinh và huyện Nghi Lộc- Nghệ An.
[23]
Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, y tế trờng học ngành Giáo dục lần
thứ IV, 2006 đà xuất bản Tuyển tập bao gồm các công trình nghiên cứu các chỉ
tiêu hình thái và các tật học đờng ở học sinh. Đặng Văn Khôi, Hoàng Thị Thanh
7
đà khảo sát tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học thành phố Thái Bình;
Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê và cộng sự đà nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái,
dị tật học đờng và ảnh hởng của chúng lên năng lực thể chất cũng nh mối liên
hệ với các trang thiết bị học đờng trên đối tợng học sinh Tiểu học Trung học cơ
sở và Trung học phổ thông.
Thẩm Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi, Trần Vơng
Sinh đà bớc đầu nghiên cứu một số chØ tiªu sinh häc ngêi ViƯt Nam. “Mét sè
nhËn xÐt về phát triển chiều cao, vòng ngực, vòng đầu của ngời Việt Nam từ 155 tuổi.[6]
Nguyễn Thị Hiền, 2008 nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý trên
840 HS tõ 10-15 ti ë mét sè trêng tiĨu häc, THCS Vinh- Nghệ An[20]
2. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1 Cơ sở lý thuyết [1, 5, 7, 8, 14, 17, 27, 3 1,39]
2.1.1. C¬ së lý ln vỊ sù sinh trởng và phát triển theo giai đoạn
Sinh trởng và phát triển là một trong những đặc điểm cơ bản của mọi cơ
thể sống, trong đó có con ngời. Một cơ thể sống phải thực hiện sống trong quá
trình trao đổi chất và năng lợng, vận động, cảm ứng, sinh trởng, phát triển, thích
nghi, sinh sản và di truyền.
Sinh trởng (Growth) là sự tăng kích thớc và khối lợng cơ thể sinh vật ở
giai đoạn lớn hơn, còn sự phát triển( Develop ment) là sự biến đổi về chất bao
gồm, sự biến đổi về hình thái, chức năng sinh lý, các quy luật theo từng giai
đoạn của cuộc đời của mỗi sinh vật. Sinh trởng và phát triển liên quan mật thiết
với nhau và tác động qua lại, thay đổi qua từng giai đoạn. Sinh trởng là điều
kiện của phát triển, còn phát triển là thay đổi sinh trởng bằng cách đẩy nhanh
hay kìm hÃm sự sinh trởng theo từng giai đoạn ở quá trình phát dục, cơ thể sinh
vật thờng lớn hơn, biến đổi nhiều và có tính chất nhảy vọt về hình thái và chức
năng sinh lý. Đến giai đoạn trởng thành thì sinh trởng chậm, đến khi ngừng sinh
sản thì cơ thể bị suy thoái.
Những công trình nghiªn cøu cđa C. B. Penxen (1962) M.H. Saternicop
(1968) F. Bnedish ®· chøng minh mét quy lt sinh sèng cđa c¸ thĨ.
8
* Tốc độ sinh trởng, phát triển của cơ thể không đồng đều lúc nhanh, lúc
chậm, nói cách khác là cơ thể sinh trởng, phát triển diễn ra và thay đổi theo
từng giai đoạn của cá thể. Ngời ta có thể căn cứ vào một số hình thái đặc trng
của cơ thể nh chiều cao, cân nặng, vòng ngực để đánh giá sự sinh trởng phát
triển của cơ thể. [12]
+ Chiều cao ngời (L)
Là một đặc điểm quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển của cơ thể.
Nó biến đổi độc lập và biểu hiện khối lợng cơ. Vì vậy, thông thờng ngời càng
cao thì cơ thể phát triển càng tốt ( tất nhiên còn phụ thuộc vào chiều cao của
từng quần cơ, điều kiện sống). Sự biến đổi về chiều cao đặc trng cho chủng
tộc loài ngời, cho tuổi và giới tính
+ Trọng lợng cơ thể (P)
Cũng là một trong những đặc điểm quan trọng, biến đổi phụ thuộc vào
chiều cao. Trọng lợng cơ thể biểu hiện ở mức độ và tỷ lệ hấp thụ và tiêu hao
trong hoạt động sống của cơ thể. Có thể chia trọng lợng thành hai phần.
- Phần cố định gồm: xơng, da, các tạng và thần kinh chiếm 1/3 tổng số
trọng lợng cơ thể.
- Phần thay đổi chiếm 2/3 tổng số trọng lợng, trong đó 3/4 là cơ và 1/4 là
mỡ và nớc
+ Vòng ngực (W)
Cũng là một trong những đặc điểm quan trọng để đánh giá sự phát triển
của cơ thể và sức khỏe. Nó biến đổi phụ thuộc cả chiều cao và trọng lợng của cơ
thể, là biểu hiện của thể tích lồng phổi. Mối liên hệ giữa trọng lợng và vòng
ngực nói lên mức độ phát triển của cơ thể. Trọng lợng của trẻ sơ sinh trung bình
là 3200g. Sau một năm nặng 9 10 kg, năm thứ hai trọng lợng tăng lên 2,5
3 kg. Còn chiều cao tăng 10 15 cm. Các năm tiếp theo cho đến tuổi dậy thì
trọng lợng tăng 1,5 2 kg và chiều cao tăng lên 4 -5 cm.
Đến tuổi dậy thì trẻ có những biến đổi rõ rệt nhất về mặt sinh lý dậy thì
tốc độ sinh trởng về chiều cao trong lứa tuổi này có thể tăng lên 5 8 cm/
năm; khối lợng tăng 4 8 kg / năm. Sự tăng chiều cao trong giai đoạn dËy th×
9
xảy ra trong khi tứ chi phát triển thì lồng ngực lép do các xớng sờn phát triển,
kết quả là trẻ thờng gầy, cao, chân tay lèo khèo, nhịp thở khó khăn[8,9]
* Tốc độ sinh trởng và phát triển ở các bộ phận, các cơ quan, các mô;
thậm chí cả các tế bào trong cùng một cơ thể sống không gièng nhau. Tû lƯ c¸c
bé phËn kh¸c nhau ë c¸c lứa tuổi khác nhau. ở trẻ em sơ sinh chiều cao đầu
bằng chiều cao cơ thể, nhng đến khi trởng thành thì chỉ bằng 1/8 chiều dài của
cơ thể. Trái lại chi dới của trẻ sơ sinh rất ngắn bằng 1/3 chiều dài của cơ thể,
nhng ở ngời lớn chi dới lớn hơn một nửa chiều dài của cơ thể.[8,9]
Charless W, Bodemer (1978) trong cn “ Ph«i sinh häc hiƯn đại đÃ
viết: Cơ thể sống là tồn tại khách quan, luôn vận động và phát triển của hai
sinh giới bao gồm hai quá trình, quá trình phát triển chủng loại( Phylogenesis)
là quá trình trởng thành của loài và quá trình phát triển cơ thể ( Ontgenosis ) là
quá trình hình thành các cá thể sinh vật của loài. [2]
Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa Sức khỏe là một trạng thái
toàn diện về thể chất, tâm thần và xà hội chứ không phải là tình trạng có bệnh
hay không có bệnh, hay thơng tật theo nghĩa thông thờng (Genera 1975). Vì vậy
chăm sóc sức khỏe cho mọi ngời nói chung và học sinh nói riêng là đặc biệt
quan trọng [12]
Nhiều tác giả nh: Bunak U. U (1965), Ashauski I. A(1965), viện Hàn
Lâm khoa học Liên Xô. Bộ môn Nhi của trờng Đại học Hà Nội (1961) đà căn
cứ vào một số tiêu chuẩn hình thái, sinh lý, phân chia hình thái sinh lý, phân
chia quá trình phát triển của cơ thể thành một số thời kỳ tơng đối không lớn chỉ
từ 12 năm và trẻ từ 10-11 ti (thêi kú tiỊn dËy th× ); tõ 11-15 tuổi đối với nữ,
từ 13 -16 tuổi đối với nam ( thời kỳ dậy thì). [11,9]
2.1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển
Sự sinh trởng và phát triển của con ngời nhanh hay chậm, tối đa hay
không bị chi phối rất nhiều yếu tố, các nhà khoa học nh Kabmop (1972), Theo
Xukholomxki (1976) đà nghiên cứu và phân tách thành hai nhóm yếu tố ảnh hởng đó là yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài
10
* Nhãm yÕu tè bªn trong [1, 6, 8, 5, 22, 23]
a, Ỹu tè di trun
Ỹu tè di trun chđng tộc sẽ quy định tốc độ và giới hạn sự phát triển cơ
thể, ngoài ra còn thể hiện ở tất cả tình trạng khác chi tiết hơn nh: Đặc điểm tình
trạng tinh thần, t duy trí nhớ
b, Giới tính
Do cấu trúc di truyền giữa nam và nữ khác nhau đợc quy định bởi cặp
nhiễm sắc thể giới tính, đà làm thay đổi nhiều tính trạng đặc trng riêng cho
từng giới phân biệt giữa nam và nữ nh đặc điểm hình thái cơ thể, thời kỳ dậy
thì.
c, Các tuyến nội tiết
Đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển và cơ thể có thể tăng cờng
hay kìm hÃm sự sinh trởng và phát triển cơ thể nh hoocmon sinh trởng,
hoocmon sinh dục, hoạt động ở các giai đoạn phát dục ở động vật và giai đoạn
dậy thì ở ngời. Sự hoạt động bình thờng của tuyến nội tiết có thể gây ra rối loạn
hoạt động của cơ quan chức năng.
*Nhóm yếu tố bên ngoài
Sự sống và môi trờng luôn gắn bó hữu cơ với nhau. Nghiên cứu Kabanốp
(1972), Frêdman (1971), Burlachuc(1988) phân tích hai yếu tố sinh trởng, phát
triển thể lực đa dạng, phong phú trong đó chủ yếu các yếu tố sau.
a. ảnh hởng của chế độ dinh dỡng
Nếu trẻ đợc nuôi dỡng tốt sẽ có tốc độ nhanh hơn và đạt đợc mức tối đa
về kích thớc cơ thể và giới hạn di truyền cho phép. Nhu cầu và thành phần dinh
dỡng đợc thay đổi tùy theo các giai đoạn và phát triển cụ thể; đặc biệt là giai
đoạn dậy thì.
b. Môi trờng sống [1, 8, 37]
Từ khi sinh ra, phát triển và già đi, con ngời tồn tại trong môi trờng tự
nhiên ( địa d, đất nớc, khí hậu) và xà hội ( đó là mối quan hệ giữa con ngời
với con ngời, chế độ chính trị, kinh tế, sự bùng nổ thông tin về thời đại, sự phát
triển nhanh chóng của các phơng tiện thông tin ®¹i chóng nh trun thanh, viƠn
11
thông, sự nâng cao trình độ văn hóa của cha mẹ, sự đổi mới nội dung phơng
pháp và phơng thức giáo dục đặc biệt là ở các bậc học). Tất cả các yếu tố đó
đều ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến quá trình sinh trởng và phát triển của cơ
thể.
2.1.3. Cơ sở sinh lý của tố chất hoạt động [34, 35]
Các tố chất vận động có liên quan chặt chẽ với kỹ năng vận đông, mức độ
phát triển về tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và chức năng của
nhiều cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể.
Hoạt động thể lực rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào công suất hoạt
động, cơ cấu động tác và thời gian gắng sức. Mỗi một loại hoạt động đòi hỏi cơ
thể phải thể hiện khả năng hoạt động của mình về mặt nào đó. Nh vậy hoạt
động thể lực có thể phát triển các mặt khác nhau của năng lực hoạt động thể
lực. Các mặt khác nhau đó của khả năng hoạt động thể lực đợc gọi là tố chất
vận động. Có tố chất vận động chủ yếu sau, sức mạnh, sức nhanh, sức dẻo (sức
bền).
a. Tố chất mạnh
Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ.
Sức mạnh tối đa của một cơ phụ thuộc vào số lợng sợi cơ và tiết diện ngang ( độ
dày). Sức mạnh tối đa tính trên diện tích ngang của cơ đợc gọi là sức mạnh tơng
ứng của cơ.
b. Tố chất nhanh(sức nhanh)
Sức nhanh ( tốc độ) là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời
gian ngắn nhất. Sức nhanh nh mét tè chÊt thĨ lùc cã thĨ biĨu hiƯn ở các dạng
đơn giản và phức tạp. Các dạng đơn giản của sức nhanh liên quan chặt chẽ với
kết quả sức nhanh ở dạng phức tạp. Song các dạng biểu hiện sức nhanh đơn giản
lại phát triển tơng đối độc lËp víi nhau. Thêi gian ph¶n øng cã thĨ rÊt tốt, nhng
động tác đơn lẻ lại chậm hoặc tần số của động tác lại thấp. Vì vậy sức nhanh là
tố chất tổng hợp của cả 3 tố chất cấu thành là thời gian phản ứng, thời gian của
động tác đơn lẻ và tần số hoạt động.
12
Nh vậy, cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh là tăng cờng độ linh hoạt và
tốc độ dẫn truyền hng phấn ở trung tâm và bộ máy vận động, tăng cờng sự phối
hợp giữa các sợi và các cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng và các cơ.
c. Tố chất dẻo( sức dẻo, sức bền)
Là khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó, khái niệm søc bỊn
nh mét tè chÊt thĨ lùc, v× vËy cã tính tơng đối rất cao, nó đợc thể hiện trong một
loạt hoạt động nhất định.
Sức dẻo là khả năng thực hiện lâu dài hoạt động cơ bắp toàn thân hoàn
toàn hoặc chủ yếu mang tính chất của khi sức dẻo phụ thuộc vào khả năng hấp
thụ oxi tối đa của cơ thể, khả năng lâu dài mức hấp thụ oxi cao.
2. 1. 4. Các yếu tố ảnh hởng đến sự ph¸t triĨn cđa c¸c tè chÊt [34, 35]
a. Ỹu tè sinh học
Trạng thái của các cơ phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo của cơ (số lợng, độ
dày của cơ, khả năng đàn hồi của cơ, các mạch máu trong cơ, thần kinh cơ),
đều ảnh hởng đến sự phát triển của tố chất. Khả năng điều hòa có ảnh hởng rất
lớn đến phát triển của tố chất. Các cơ co rút dới sự điều khiển của các xung
động thần kinh, sự điều hòa thần kinh tốt tạo điều kiện cho sự phát triển về sức
mạnh, tốc độ, sự khéo léo, sức bền.
b. Yếu tố sinh lý
Trong đó yếu tố phản xạ đóng vai trò chủ đạo của sự phát triển của tố
chất. Chỉ cần một thời gian luyện tập ngắn các tố chất sức nhanh, sức mạnh đợc
tăng lên. Tuy nhiên khả năng hng phấn thay đổi theo từng giờ khác nhau dẫn
đến các tố chất cũng tăng giảm khác nhau. Sù giao ®éng ®ã cã thĨ hiƯn ®Õn møc
15 -30%. Sự giao động trong ngày của các tố chất thể lực là biểu hiện của hiện
tợng nhịp sinh học - đặc trng cho tất cả các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên.
Buổi tra, buổi chiều các tố chất này đợc thể hiện tốt nhất, thờng các tố chất thể
lực giảm nhiều nhất trớc khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy. Ngoài nhịp ngày đêm,
các công trình gần đây còn cho thấy các tố chất vận động cũng nh khả năng
hoạt động thể lực nói chung có biến đổi theo các nhịp sinh học khác hàng
13
tháng, hàng năm và kéo dài nhiều năm. Sự hoạt động của các cơ quan nội tạng
và các cơ cũng tạo điều kiện tốt cho tố chất vận động.
c. Quá trình luyện tập thể dục thể thao
Các tố chất vận động đợc tăng lên trong quá trình luyện tập thể dục thể
thao. Chính quá trình luyện tập, dẫn đến hàm lợng các chất nh prôtêin, CP, ATP
tăng lên. Hệ thống men đều biến đổi trong cấu trúc của cơ, điều đó chứng tỏ đÃ
có ảnh hởng đến các tố chất. Nhng luyện tập căng thẳng quá mức hay gây mệt
mỏi thì các tố chất sẽ giảm đi. Thông qua các bài tập thể lực sẽ phát triển các tố
chất thể lực đó là hoàn thiện chủ yếu một số chức năng hoặc cơ quan nhất định
ví dụ: tập luyện sức mạnh tốc độ làm biến đổi chủ yếu hệ thần kinh và bộ
máy vận động.
2. 1. 5. Biểu hiện hoạt động sinh lý đặc trng tuổi dậy thì [8, 9, 11, 15, 22, 27,
39]
Tuổi dậy thì (DT) là thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn trẻ thơ sang giai
đoạn trởng thành, là thời kỳ quá độ khi không còn là trẻ con nhng vẫn cha là
ngời lớn. Đây là thời kỳ mà bất cứ một thiếu niên nào cũng phải trải qua những
biến đổi quan trọng về cơ thể cũng nh về tâm lý.
Tuổi dậy thì là lứa tuổi phát triển nhanh về thể lực và có sự thay đổi của
hệ thần kinh - nội tiết, nổi bật là sự hoạt động của các tuyến sinh dục tăng lên,
gây ra những biến đổi về hình thái và sự tăng trởng của cơ thể. Song song với sự
phát triển nhanh còn là giai đoạn các em hoạt động rất nhiều. Do vậy, việc nuôi
dỡng cần đợc đặc biệt quan tâm để giúp các em có một thân hình đẹp và sức
khỏe dẻo dai
Trong đời ngời có ba giai đoạn quyết định đối với việc tăng trởng chiều
cao. Giai đoạn bào thai, nếu trẻ bị suy dinh dỡng (SDD) bào thai, sinh ra nhẹ ký
- là đà mất đi một cơ hội. Giai đoạn thứ hai là 3 năm đầu đời - nếu trẻ SDD kéo
dài thì lại mất thêm một cơ hội. Giai đoạn thứ ba là ở tuổi dậy thì, nếu dinh dỡng không tốt thì... đành chịu thấp lùn vĩnh viễn!
Nữ đến tuổi dậy thì xuất hiện các đặc tính giới thứ phát theo thứ tự: Vú to
lên là dấu hiệu sớm nhất, bắt đầu 9 -13 tuổi, tốc độ và mức độ to lên khác nhau
14
tuỳ từng em, tiếp theo là lông mu mọc và mọc lông nách, cơ thể nở nang, sau đó
mới là sự ra kinh lần đầu, buồng trứng bài tiết hooc môn progesteron...
Ngoài ra còn có sự biến đổi về mặt tâm lý của các em nh: tâm lý của
thiếu nhi sang tâm lý của ngời lớn, tính tình trầm lắng mơ mộng, có cảm giác
mình không còn là trẻ con, tính nết trở nên bất thờng, thoắt vui, thoắt buồn,
đang tơi tỉnh đột nhiên cáu kỉnh, bẳn gắtrối loạn giọng (hay thờng gọi "bể"
giọng) gây khó khăn trong giao tiếp cho trẻ khi bớc vào tuổi trởng thành. Rối
loạn giọng tuổi dậy thì là sự duy trì giọng nói của trẻ em sau khi đà dậy thì
đầy đủ và thanh quản đà phát triển hoàn toàn, nghĩa là ngời đó có thanh quản
của một ngời trởng thành, nhng lại không có giọng nói trởng thành. Thời kỳ DT
quả là thời gian có nhiều thay đổi, đảo lộn của cơ thể. DT là thời kỳ hệ thống
vùng dới đồi, tuyến yên và buồng trứng bắt đầu hoạt động phối hợp. Trớc đây
cha có biểu hiện gì, đột nhiên tuyến yên nhận lệnh của vùng dới đồi, bắt đầu
tiết ra theo chu kú cđa mƯnh lƯnh FSH vµ LH, lËp tøc bng trứng bắt đầu hối
thúc các trứng và tiết ra các hormone estrogen. Sự khởi đầu cho việc tiết ra chất
nội tiết này là dấu hiệu thời DT bắt đầu. Kinh ngut cã thĨ kh«ng xt hiƯn
ngay sau khi hƯ thèng nói trên bắt đầu hoạt động. Lúc đầu chỉ xuất hiện một số
ảnh hởng do hormon, tạo nên một sự biến đổi sinh lý đầu tiên trên cơ thể trẻ
gái. Sự tăng FSH dẫn đến việc buồng trứng tiết ra các hormone estrogen, tạo
nên những thay đổi hình dạng âm đạo, âm hộ, cổ tử cung và vú, tóm lại các em
bắt đầu có dáng vẻ của ngời lớn.
Đồng thời, cũng do mệnh lệnh của tuyến yên, tuyến thợng thận bắt đầu
tiết những hormon sinh dục nam (mà bất kỳ ngời phụ nữ nào cũng có một khối
lợng nhỏ). Những hormon nam chính là thủ phạm khiến phụ nữ mọc lông ở
nách và mu. Những hormon thợng thận ấy cũng tạo nên một số thay đổi hình
dạng và thân thể phụ nữ. Phải hai năm sau, khi hormon này xuất hiện, kinh
nguyệt mới bắt đầu (báo hiệu hệ thống vùng dới đồi, tuyến yên và buồng trứng
đà hoạt động đều đặn). Lúc đầu là kinh nguyệt không có sự rụng trứng. Trong
vài tháng đầu, thậm chí vài năm, kinh nguyệt vẫn cha đều, có khi rất thất thờng.
Những chu kỳ kinh đầu thờng không đều, dao động từ 21 đến 45 ngµy, hµnh
kinh kÐo dµi tõ 3 - 8 ngµy và lợng máu ra là 30 -120ml. Trong năm đầu cã 45%
15
chu kú cã rơng trøng, v× thÕ vÉn cã nguy cơ có thai ngay lần đầu giao hợp, 20%
trờng hợp thai nghén ở tuổi vị thành niên đà xảy ra trong tháng đầu khi có quan
hệ tình dục và 50% đà xảy ra trong 6 tháng đầu. Kinh nguyệt những lần đầu
không đau đớn gì vì cha rụng trứng, những kinh nguyệt có kèm rụng trứng thì
khá đau, nếu đau lắm thì thành chứng kinh nguyệt đau. Nguyên nhân thờng do
hình dạng của cơ quan sinh dục không bình thờng (tử cung còn nhỏ, cổ tử cung
co bóp quá chặt) nhng cũng có khi nguyên nhân do tâm lý.
Ngày nay, tuổi dậy thì của các em gái có vẻ đến sớm hơn (tuổi bắt đầu có
kinh trớc đây là 13-15 tuổi) do đời sống vật chất và văn hoá của xà hội đà cao
hơn trớc dậy. Các yếu tố di truyền, sức khoẻ, khối lợng và tỷ lệ mỡ của cơ thể
có ảnh hởng đến thời gian xuất hiện kỳ kinh đầu.
Tuổi DT bao gồm những biến đổi chậm chạp kéo dài nhiều tháng, thậm
chí nhiều năm và thờng diễn ra vào tuổi 12, 13. Tuy nhiên, ngời ta thấy có
những trờng hợp rất sớm (9 tuổi) hoặc muộn hơn (17 tuổi), thờng là tùy theo địa
phơng và dân tộc. Chẳng hạn nh ở châu Phi, tuổi DT của con gái rất sớm, có khi
chỉ 5, 6 tuổi và nhiều em có thai ở tuổi đó. ở Pháp và châu , những trờng hợp
quá sớm nh vậy hay quá muộn thờng đợc gọi là không bình thờng.
2.2 Cơ sở thực tiễn
Ngày nay, cùng với với sự phát triển khoa học- kỹ thuật, sự bùng nổ
thông tin, sự phát triển nhanh chóng của các phơng tiện thông tin đại chúng nh
viễn thông, truyền hình, sự nâng cao của trình độ văn hóa, sự tăng trởng kinh tế
đà có những buớc nhảy vọt so với những thập kỷ trớc, đặc biệt là những năm
gần đây đà năng cao mức sống của mọi ngời dân và ảnh hởng
trực tiếp lên sự tăng trởng của trẻ em Việt Nam cả về thể chất lẫn trí tuệ. Sự
hiểu biết về sự thay đổi cơ thể, đáp ứng sự chăm sóc nuôi dỡng là vấn đề đặt ra
cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
3. 3 Tổng quan điều kiện và xà hội của vùng nghiên cứu.[13, 14]
3.3.1. Vị trí địa lí
-Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về
phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Phía Bắc gi¸p víi ba tØnh
16
Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp
tỉnh Hủa Phăn (nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc
Bộ.
-Thành phố Vinh có tọa độ địa lý từ 1838'50 ®Õn 18…43’38” vÜ ®é
B¾c, tõ 105…56’30” ®Õn 105…49’50” kinh ®é Đông. Vinh là thành phố nằm
bên bờ sông Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Nam và đông nam giáp
huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây nam giáp huyện Hng Nguyên. Thành phố
cách thủ đô Hà Nội 295 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964 km
và cách trung tâm kinh tế miền Trung là thành phố Đà Nẵng 472 km về phía
Nam.
3.3.2. Địa hình
- Thanh Hoá có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3
vùng rõ rệt:
+ Vùng núi và Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm
75,44% diện tích toàn tỉnh.
+Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm 14,61%
diện tích toàn tØnh.
+Vïng ven biĨn cã diƯn tÝch 110.655 ha, chiÕm 9,95% diện tích toàn
tỉnh, có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản và
phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển.
-Thành phố Vinh đợc kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, đó là phù sa sông
Lam và phù sa của biển. Sau này Sông Lam đổi dòng chảy về mạn Rú Rum, thì
miền đất này còn nhiều chỗ trũng và đợc phù sa bồi lấp dần. Địa hình bằng
phằng và cao ráo nhng không đơn điệu.
3.3.3. Khí hậu
-Thanh Hoá nằm trong vùng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa víi 4 mïa râ
rƯt. Lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, mỗi năm có khoảng
90-130 ngày ma. Hớng gió phổ biến mùa Đông là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè
là Đông và Đông nam. Đặc điểm khí hậu thời tiết với lợng ma lín, nhiƯt ®é cao,
17
ánh sáng dồi dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp.
-Vinh nằm trong vùng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, cã 2 mïa râ rệt và có
sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác.Có hai mùa gió đặc trng : Gió tây
nam - gió khô xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9 và gió đông bắc - mang theo ma
phùn lạnh ẩm ớt kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
3.3.4. Kinh tế- xà hội
- Thành phố Thanh Hoá kinh tế tăng trởng với tốc độ khá cao; cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng
nông nghiệp; kết cấu hạ tầng đợc quan tâm đầu t, nhiều dự án quan trọng đà và
đang đợc xây dựng. Lĩnh vực văn hóa - x· héi cã nhiỊu chun biÕn tiÕn bé, ®êi
sèng vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện và nâng cao; tiềm lực quốc
phòng an ninh đợc củng cè, trËt tù an toµn x· héi cã chun biÕn tích cực. Mức
thu nhập bình quân 1740 USD, mật độ 3600 ngời/ km2 (2008).
- Thành phố cơ cấu kinh tế, dịch vụ chiếm khoảng 55% lao động của
toàn thành phố. Tiếp đó là công nghiệp - xây dựng chiếm 40% và nông lâm
nghiệp 5%. Thành phố Vinh nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam về
cả đờng bộ, đờng sắt, đờng biển và đờng hàng không, nắm giữ vị trí trọng yếu
trên con đờng vận chuyển từ Nam ra Bắc và ngợc lại. Mức thu nhập bình quân
1342 USD, mật độ 3370 ngời/ km2 (2008).
Chơng 2
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là học sinh THCS từ 12-15 tuổi phát triển bình thờng, không có dị tật bẩm sinh tại hai Trờng THCS Minh Khai- TP Thanh Hóa
và Trờng THCS BÕn Thủ-TP Vinh- NghƯ An
Thêi gian thùc hiƯn tõ tháng 8/2008 đến tháng 5 /2009
2. 2. Nội dung nghiên cứu
2. 2. 1. Khảo sát các chỉ tiêu hình thái
18
- Cân nặng
- Chiều cao đứng
- Vòng ngực
2.2.2. Đánh giá thể chất thông qua các chỉ số
- Quetelet
- Pignet
2. 2. 3. Khảo sát thời điểm dậy thì của HS nữ từ 12-15 tuổi
2. 2. 4. Khảo sát các tố chất vận động
- Tố chất nhanh
- Tố chất mạnh
- Tố chất dẻo
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp chọn mẫu
Chúng tôi tiến hành chọn mẫu theo phơng pháp ngẫu nhiên, cắt ngang theo
các tiêu chí sau:
Chọn lọc theo độ tuổi.
Chọn lọc theo giới tính.
Chọn lọc theo vùng.
2.3.2. Phơng pháp đo các chỉ số hình thái
Các chỉ số hình thái đợc xác định bằng phơng pháp Nhân trắc học, theo
Nguyễn Quang Quyền (1974)[33]
ã Cân nặng (P): Xác định cân nặng bằng cân bàn. Học sinh cởi bỏ giày
dép, mặc quần áo mỏng, lên xuống cân nhẹ nhàng. Khi kim không chuyển động
nữa thì đọc kết quả chính xác đến g.
ã Chiều cao ®øng (H): §o chiỊu cao ®øng cđa häc sinh b»ng thớc dây
nhựa mền tính đến mm, cố định trên 1 mặt phẳng đứng. Học sinh cởi bỏ giày
dép, đứng ở t thế nghiêm, hai tay duỗi thẳng mắt nhìn thẳng, hai gót chân chụm,
4 điểm chạm thớc, gót chân, lng, mông, chẩm. Đo khoảng cách từ gót chân đến
đỉnh đầu của học sinh đọc chính xác tới mm.
ã Vòng ngực trung bình (W): Vòng ngực đợc đo bằng thớc dây mềm, độ
chính xác tới mm. Đối với học sinh nam đo đỉnh dới của 2 xơng, bả vai ở phía
19
sau và mỏn ức ở phía trớc. Đối với học sinh nữ đo qua 2 đỉnh dới xơng bả vai ở
phía sau và dới bờ vú ở phía trớc.
2.3.3. Phơng pháp đánh giá sự phát triển thể lực
Tính các chỉ số theo công thức[33, 39]
ã Chỉ số Quetelet
Cân nặng (g)
Q=
Chiều cao đứng (cm)
Phân loại theo chỉ số Quetelet nh sau:
Nếu
Q<200
gầy
Nếu
Q>400 bÐo
NÕu 200 ≤ Q ≤ 400 võa
• ChØ sè Pignet
I = T – ( P+Pt)
Trong ®ã: I= ChØ sè Pignet
T= Chiều cao đứng(cm)
P= Cân nặng (kg)
Pt= Vòng ngực trung bình(cm)
Phân lo¹i søc kháe theo chØ sè Pignet cho ngêi ViƯt Nam nh sau:
I< 10 thÓ lùc tèt
10 ≤ I <20 khá
20 I 25 trung bình
25 I 36 yếu
I 36 kém
2.3.4. Phơng pháp đo các tố chất vận động
Theo phơng pháp của Sermeep, 1986
ã Tố chất dẻo: Đợc đánh giá qua độ dẻo cột sống tính bằng cm. Cho học
sinh đứng trên ghế theo t thế nghiêng, mũi ngón chân chạm mép ghế, hai đầu
gối thẳng, ngời cúi về phía trớc. Nếu ngón tay giữa chạm thớc ở mặt dới ghế đợc kết quả dơng(+), trên mặt ghế đợc kết quả âm(-).
20
ã Tố chất mạnh: Đợc đo bằng sức bật tại chỗ không vung tay. Yêu cầu học
sinh đứng thẳng, giơ tay cao, ngón tay chạm vào tờng, mũi chân cách tờng
20cm, đánh dấu điểm chạm thớc cuối cùng của ngón tay giữa. Sau đó yêu cầu
bật cao tại chỗ không vung tay với khả năng tối đa, đánh dấu điểm chạm cao
nhất của ngón tay giữa. Hiệu số độ cao giữa hai lần đánh dấu là sức mạnh qua
khả năng bật cao của đối tợng.
ã Tố chất nhanh: Đánh giá theo tần số vận động ngón tay( tính bằng số lần
trên 5s). Phơng pháp này gọi là Tepping Test (theo Covalep,1975) đợc thực
hiện bằng cách yêu cầu học sinh với khả năng nhanh nhất của mình dùng bút
chấm lên giÊy trong kho¶ng thêi gian 5s.
2.3.5. Xư lý sè liƯu [7, 28]
Các kết quả nghiên cứu đợc xử lí theo phơng pháp xác suất thống kê trên
máy vi tính theo phần mềm Excel. Các chỉ số so sánh bao gồm trị số trung bình
cộng ( X ), độ lệch chuẩn (SD) còn gọi là sai số chuẩn hay sai số trung bình. Số
liệu đợc kiểm tra độ tin cậy theo phơng pháp phân tích phơng sai ANOVA
(analysis of variance) và Ttest trên phần mềm Epi.Info.6.0
2.4. Phơng tiện nghiên cứu
Thớc dây độ chính xác đến 1 mm.
Cân bàn độ chính xác g.
Giấy trắng ô ly.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Chỉ tiêu hình thái
3.1.1 Cân nặng
Cân nặng là một chỉ số đánh giá sự phát triển thể lực và sức khỏe của con
ngời. Nó là chỉ số khách quan về thể lực của mỗi ngời, phản ánh nhiều quá trình
xẩy ra trong cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất và năng lợng, phát triển
21
hệ xơng. Kết quả khảo sát cân nặng trên 1263 HS đợc thể hiện qua bảng 3.1 và
biểu đồ 3.1.
bảng 3.1. Cân nặng của HS theo từ 12-15 tuổi
( Đơn vÞ tÝnh: Kg)
Nam
Nữ
1
2
Tuổ
i
N
X1 ± SD
Gia
Tăng
N
X 2 ± SD
Gia
X1 − X 2
P
(1-2)
Tăng
13
14
-
158 31,67 ±5,11
-
0,91
P<0,01
162 35,64 ±4, 77
3,06
157 37,48 ±5,37
5,81
-1,8
P<0,01
157 43,92 ±6, 28
8,28
164 41,77 ±6, 07
4,29
2,15
P<0,01
161 48,45 ±4,54
12
145 32,58 ±4,88
4,53
159 44,31 ±4,95
2,54
4,14
P<0,01
15
TB
6,22
4,21
22