1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Trần Phi Long
Một số giải pháp đẩy mạnh xà hội
hoá công tác giáo dục ở các trờng
thcs huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh
luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Chuyên ngành Quản lý gi¸o dơc
M· sè: 60 14 05
Ngêi híng dÉn khoa học: pgs.ts. Hà Văn Hùng
Vinh-2007
Mục lục
mở đầu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Trang
Lý do chọn đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu
Khách thể và đối tợng nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
3
4
1
3
3
4
4
2
8. Cấu trúc luận văn
4
Phần II: Nội dung
Chơng I:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xà hội hoá
5
công tác giáo dục
1. Một số khái niệm
1.1.
5
XÃ hội hóa?
5
1.2. Kh¸i niƯm x· héi ho¸ gi¸o dơc.
7
1.3. X· héi hãa công tác giáo dục
12
1.4. Một số quan niệm về xà hội hóa công tác giáo dục
14
1.5. Một số nội dung của xà hội hoá công tác giáo dục
16
1.6. XÃ hội hóa công tác giáo dục ở Việt Nam
18
1.7. ý nghĩa của việc tiến hành XHHCTGD
26
Chơng II. Thực trạng công tác xà hội hoá giáo dục trên địa bàn
27
Huyện Can Lộc Tỉnh Hà Tĩnh.
2. Đặc điểm kinh tế -xà hội, hệ thống giáo dục ở huyện Can lộc, Hà tĩnh.
27
2.1. Đặc điểm tự nhiên
27
2.2. Đặc điểm kinh tế XÃ hội
27
2.3. Khái quát về thực trạng giáo dục - đào tạo ở huyện Can Lộc
28
2.4. Thực trạng và kết quả công t¸c x· héi ho¸ gi¸o dơc ë hun
32
Can Léc
2.4.1. ViƯc triển khai công tác xà hội hoá giáo dục ở huyện Can
32
Lộc trong những năm qua
2.4.2. Kết quả của cuộc vận động công tác xà hội hoá công tác giáo dục
2.4.3. Những hạn chế, khó khăn trong công tác XHH gi¸o dơc ë bËc häc
42
THCS
34
3
2.4.4. Nguyên nhân thành tựu và tồn tại:
43
2.5. Một số kết luận
45
Chơng III. Các giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh XHH công tác
giáo dục ở các trờng thcs Huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh.
xuất các giải pháp đẩy mạnh XHH công tác giáo dục ở các
THCS huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
47
3. Cơ sở đề
47
trờng
3.1. Yêu cầu và những định hớng chính trong xà hội hoá công tác
47
giáo dục hiện nay
3.2. Các quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc thực hiện XHH công tác giáo dục
49
3.3. Các giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh XHHCT giáo dục ở các
55
trờng thcs Huyện Can Lộc Tỉnh Hà Tĩnh.
3.3.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức
55
về vai trò Quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của
công tác XHH giáo dục.
3.3.2. Nâng cao sự lÃnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, sự quản lý
57
của Nhà nớc trong XHHCTGD
3.3.3.Tổ chức Đại hội giáo dục các cấp và nâng cao chất lợng
58
hoạt động của Hội đồng giáo dục là khâu đầu tiên để đẩy mạnh
xà hội hoá công tác giáo dục
3.3.4. Đẩy mạnh việc vận động cộng đồng đóng góp xây dựng
62
cơ sở vật chất cho giáo dục, đa dạng hoá nguồn đầu t cho giáo dục - đào tạo
3.3.5. Xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục, nhiệm vụ của việc
XHHCTGD cả trớc mắt và lâu dài. Tiếp tục đa dạng hoá loại hình
trờng lớp- hình thức học tập tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập
3.3.6. Phát huy vai trò của Hội cha mẹ học sinh, nâng cao hiệu quả của
66
giáo dục gia đình, phối kết hợp chặt chẽ giữa các chủ thể xà hội trong
giáo dục - đào tạo, liên hệ mật thiết với cha xứ ở các nhà trêng cã
64
4
học sinh công giáo, tăng cờng vai trò, trách nhiệm của nhà trờng
trong công tác tham mu và thực hiện XHHCTGD hàng năm
3.3.7. Củng cố kiện toàn hệ thống giáo dục, đào tạo, đổi mới
70
công tác quản lý, chỉ đạo của phòng giáo dục huyện đến các
nhà trờng, nâng cao chất lợng quản lý giáo dục và chất lợng học sinh
3.3.8. Xây dựng và nhân rộng điển hình XHHCTGD, đẩy mạnh công tác
72
khuyến học, khuyến tài
Kết Luận và Kiến nghị
1. Kết luận
2. Một số kiến nghị
2.1. Với các cấp uỷ Đảng
2.2.Với các cấp chính quyền
2.3. Với ngành giáo dục
2.4. Với các đoàn thể xà hội và cộng đồng
Danh mục tài liệu tham khảo
75
76
76
76
77
77
79
Phần I: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Chúng ta biết rằng, giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con ngời
trên trái đất. Giáo dục là một hiện tợng xà hội đặc biệt {16} với các chức năng
kinh tế, chức năng chính trị xà hội, và chức năng t tởng văn hoá. Do có những
chức năng này mà giáo dục là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển xÃ
hội. Chính vì vậy, không chỉ riêng nớc ta mà nhiều nớc trên thế giới giáo dục đợc
xem là Quốc sách hàng đầu. Với các chức năng đó, giáo dục không thể tách
rời đời sống xà hội, giáo dục là sự nghiệp chung của toàn xà hội.
Đảng, Nhà nớc ta luôn quan tâm chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục.
Sau khi nớc nhà vừa giành đợc độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đặt vấn đề:
Diệt giặc dốt ngang hàng với Diệt giặc đói và giặc ngoại xâm. Từ đó nÒn
5
giáo dục nớc nhà rất đợc chú trọng và ngày càng phát triển. Trong cuộc đổi mới
do Đảng Cộng sản Việt nam khởi xớng và lÃnh đạo đà đạt đợc nhiều thành tựu
quan trọng, đa đất nớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xà hội đi vào thời
kỳ phát triển nhanh và hội nhập quốc tế.
Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, công cuộc đổi mới đà tạo đợc những
chuyển biến quan trọng bớc đầu. Để tiếp tục đổi mới sâu rộng và nâng cao hiệu
quả của giáo dục - đào tạo với sự phát triển kinh tÕ – x· héi trong thêi kú míi.
NghÞ qut TW 4 (khoá VII) đà chỉ rõ: Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân
tố con ngời, động lực trực tiếp của sự phát triển, đổi mới nhanh cơ chế quản lý
giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ phù hợp với nền kinh tế thị trờng theo
định hớng XHCN, gắn chặt sự phát triển các lĩnh vực này với sản xuất và các
mục tiêu kinh tế khác, có chính sách để toàn dân và các thành phần kinh tế cùng
làm và đóng góp vào sự nghiệp này.
Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, năm 1980 Bộ giáo dục mở cuộc
vận động toàn dân tham gia giáo dục, năm 1987 có Cuộc vận động dân chủ hoá
nhà trờng rồi đến năm 1990 Bộ giáo dục và công đoàn giáo dục Việt Nam đÃ
chỉ đạo, tổ chức thực hiện xà hội hoá công tác giáo dục bằng mô hình mới Tổ
chức đại hội Giáo dục cấp cơ sở. Đại hội giáo dục là một biện pháp quan trọng,
tổng thể để thực hiện XHH công tác giáo dục. Nó phát huy đầy đủ các lực lợng
xà hội tham gia phát triển giáo dục tạo ra các nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp giáo
dục học sinh. Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, tạo động lực cho thầy và
trò Dạy tốt - Học tốt. XÃ hội hoá giáo dục góp phần thực hiện dân chủ hoá giáo
dục nhằm mục tiêu Giáo dục cho mọi ngời, thực hiện chủ trơng Nhà nớc và
nhân dân cùng làm huy động sức mạnh toàn dân, mang lại cho mọi ngời cơ hội
học tập và đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục.
Với quan điểm Giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ của toàn Đảng, của nhà
nớc và của nhân dân Đảng ta đà coi Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu đồng thời Đảng và nhà nớc đà ban hành nhiều chủ trơng, chính sách về xÃ
hội hoá công tác giáo dục. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp
tục khẳng đinh: Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá, đây là nhiệm vụ
cơ bản và bao trùm sự nghiệp giáo dục trong những năm tới.
Trên cơ sở đó, ngoài sự u tiên đầu t của nhà nớc cho giáo dục cần phải huy
động và tổ chức lực lợng toàn xà hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, tạo
điều kiện để mọi ngời dân đợc hởng thụ mọi thành quả do giáo dục đem lại, xây
dựng đợc phong trào cả nớc thành mét x· héi häc tËp.
6
Thực hiện các nghị quyết của TW Đảng cuộc vận động XHH công tác
giáo dục ở Can Lộc, Hà Tĩnh đà phát triển rộng khắp. Đặc biệt từ khi triển khai
nghị quyết TW 2 (Khoá VIII) Về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào
tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. XHH công tác giáo
dục lại phát triển mạnh mẽ cả chiều sâu và bề rộng, đạt nhiều kết quả nổi bật.
Để tiếp tơc thùc hiƯn nhiƯm vơ ph¸t triĨn sù nghiƯp gi¸o dục - đào tạo trên
địa bàn, thực hiện những mục tiêu mà nghị quyết Đại hội Huyện Đảng bộ lần thứ
33 đà đề ra. Phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động XHH giáo dục một cách sâu
rộng, triệt để ... trong những năm qua công tác XHH giáo dục ở Can Lộc đà đạt
đợc những kết quả khả quan về quy mô, chất lợng và hiệu quả, song hiện nay
còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc nhất là bậc học THCS, đòi hỏi phải có những
giải pháp đồng bộ, quyết liệt của cấp uỷ Đảng, chính quyền đồng thời nâng cao
nhận thức của nhân dân về công tác XHH giáo dục.
Từ những lí do trên, việc tìm ra Một số giải pháp đẩy mạnh xà hội hoá
công tác giáo dơc ë c¸c Trêng THCS Hun Can Léc – TØnh Hà Tĩnh là
một việc rất quan trọng và cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua tìm hiểu thực trạng về XHHCTGD, tìm kiếm các giải pháp
nhằm tăng cờng công tác XHH giáo dục ở các trờng THCS trên địa bàn huyện
Can Lộc - Tỉnh Hà Tĩnh.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1.
Khách thể nghiên cứu.
Công tác XHHCTGD ở huyện Can Lộc Hà Tĩnh.
3.2.
Đối tợng nghiên cứu.
Một số giải pháp tăng cờng XHHCTGD ở các Trờng THCS Huyện Can
Lộc Hà Tĩnh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1.
Thu thập và phân tích các tài liệu, điều tra nhằm hiểu rõ thực trạng
XHH công tác giáo dục trên các mặt: cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ
giáo viên, khuyến khích gia đình, cộng đồng tham gia vào công tác
giáo dục đào tạo.
4.2.
Tìm hiểu những nguyên nhân làm cho việc XHHCTGD đạt đợc những
kết quả và những khó khăn mà XHH công tác giáo dục bậc THCS
đang gặp phải.
7
4.3.
Đa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng XHH công tác
giáo dục nói chung và bậc học THCS nói riêng.
5. Giả thuyết khoa học:
Bằng các giải pháp thích hợp có thể đẩy mạnh việc thực hiện XHHCTGD
đồng điều ở các trờng THCS ở Huyện Can Lộc- Hà Tĩnh.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
XHHCTGD là một vấn đề lớn, phức tạp và đa dạng, vì vậy luận văn chỉ tập
trung nghiên cứu các hoạt động XHHCTGD ë bËc häc THCS Hun Can Léc –
Hµ TÜnh tõ 2002-2007.
7. Phơng pháp nghiên cứu.
7.1 Phân tích tài liệu có sẵn: Tài liệu văn bản của Đảng, Nhà nớc, Tỉnh,
nghành ....
7.2 Sử dụng phơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn, thống kê tổng kết kinh
nghiệm.
7.3 Sử dụng phơng pháp chuyên gia.
8. Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm 3 phần chính:
Phần I:
Mở đầu
Phần II:
Nội dung đề tài, gồm 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xà hội hoá công tác giáo
dục.
- Chơng II: Thực trạng công tác xà hội hoá giáo dục ở huyện Can Lộc nói
chung, bậc THCS nói riêng.
- Chơng III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xà hội hoá công
tác giáo dục ở các trờng THCS Huyện Can Lộc Tỉnh Hà Tĩnh.
Phần III:
Kết luận và kiến nghị
Phần II: Nội dung
Chơng I
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xà hội hoá công
tác giáo dục.
8
1. Mét sè kh¸i niƯm
1.1. X· héi hãa?
X· héi hãa là một trong những vấn đề cơ bản của xà hội học. Từ trớc đến
nay, xà hội hoá đợc hiểu theo hai nghĩa: xà hội hoá cá nhân và xà hội hoá một
hoạt động.
1.1.1. XÃ hội hóa cá nhân
XÃ hội hóa cá nhân là quá trình tơng tác giữa con ngời với con ngời, con
ngời và xà hội, trong đó mỗi ngời với t cách là một cá thể học hỏi, lĩnh hội, tiếp
thu và thực hành những tri thức, những kỹ năng và những cách thức ứng xử cần
thiết để hòa nhập vào xà hội. [16]
1.1.2. Xà hội hóa một hoạt động xà hội.
XHH đợc nghiên cứu ở đây chÝnh lµ sù tham gia réng r·i cđa x· héi (các cá
nhân, nhóm, tổ chức, cộng đồng...) vào một hoạt động hoặc một số hoạt động
mà trớc đó chỉ một đơn vị, bộ phận hay một ngành chức năng nhất định thực
hiện.[16]
XHH theo nghĩa này thờng đợc dùng một cách thông dụng trong xà hội.
Đây chính là quá trình phối hợp hoạt động một cách có kế hoạch của các lực lợng trong xà hội theo một định hớng, một chiến lợc quốc gia để giải quyết một
vấn đề nào đó của xà hội.
XHH hoạt động cần phải đợc coi là một t tởng chiến lợc có tính lâu dài
toàn diện, là một giải pháp xà hội có tính liên ngành cao nhằm huy động các lực
lợng xà hội tham gia một cách tích cực để giải quyết một vấn đề xà hội nào đó.
XHH hoạt động dới góc nhìn của các nhà lÃnh đạo, quản lý là một quá trình tổ
chức, quản lý và huy động nhiều lực lợng xà hội cùng tham gia để giải quyết một
vấn đề của xà hội theo một chiến lợc xác định và có kế hoạch. Đối với từng lực lợng xà hội, XHH đợc hiểu là một quá trình phối hợp, lồng ghép các hoạt động
của mình với hoạt động của các lực lợng khác trong xà hội có liên quan để tạo ra
hoạt động có tính liên nghành cao, trong đó có sự phân công rõ trách nhiệm của
từng lực lợng.
Đối với mỗi cộng đồng, mỗi gia đình, mỗi ngời dân, XHH hoạt động đợc
hiểu là một quá trình trong đó cần huy động sự tham gia hởng ứng của nhiều ngời, của cộng đồng vào các cuộc vận động nhằm động viên, thúc đẩy họ hành
động một cách chủ động, tích cực vì mục đích mở rộng và nâng cao chất lợng
một hoạt động xà hội nào đó.
9
XHH hoạt động xà hội còn đợc hiểu nh là việc biến một nhiệm vụ, một
công việc thuộc trách nhiệm của một chủ thể thành nhiệm vụ, công việc của mét
sè chđ thĨ, cđa nhiỊu chđ thĨ hay cđa toµn bộ xà hội. XHH với nghià này tơng
đồng với việc huy động sức lực, trí tuệ (nguồn lực) của cả cộng đồng cho việc
hoàn thành một nhiệm vụ xà hội nào đó. ở đây huy động sức ngời, sức của, tài
chính, phơng tiện, vật chất là những cái cần huy động, tổng hợp, phân bổ và sử là những cái cần huy động, tổng hợp, phân bổ và sử
dụng cho viƯc hoµn thµnh nhiƯm vơ. XHH theo nghÜa nµy nh một phơng thức
huy động xà hội, thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, vận
động xà hội là chính. Mà trong nhiều trờng hợp, XHH theo cách này đà huy
động đợc không nhỏ sức lực, trí tuệ của cả xà hội cho việc thực hiện các mục
tiêu, chỉ tiªu, nhiƯm vơ x· héi. Thùc tÕ ë ViƯt Nam, Đảng và Nhà nớc ta trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ cách mạng của mình đà không ít lần XHH thành
công các nhiệm vụ trong cách mạng giải phóng dân téc cịng nh trong x©y dùng
chđ nghÜa x· héi. ChÝnh nhờ XHH mà chúng ta đà có những phong trào quần
chúng rầm rộ trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa,
phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm, phòng chống HIV/AIDS, đảm bảo an toàn
giao thông, an toàn cộng đồng, giữ vững an ninh trật tự xà hội, quốc phòng toàn
dân, đối ngoại nhân dân là những cái cần huy động, tổng hợp, phân bổ và sử
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, XHH các hoạt động không chỉ nghĩa là
tăng cờng huy động cộng đồng mà coi nhẹ trách nhiệm Nhà nớc hoặc trách
nhiệm các chủ thể chính mà ngợc lại, đây chính là quá trình kết hợp chặt chẽ
giữa trách nhiệm của Nhà nớc, của các cơ quan chủ quản với cộng đồng, làm cho
các nguồn lực đợc huy động đến mức tối đa và sử dụng có hiệu quả nhất. Đây
mới là mục tiêu thực chất của XHH các hoạt động.
Nh vậy, XHH hoạt động con ngời đợc đề cập ở đây chính lµ biÕn nhiƯm vơ
cđa mét ngµnh, mét chđ thĨ thµnh nhiƯm vơ cđa nhiỊu ngµnh, nhiỊu chđ thĨ x·
héi hay của toàn xà hội bằng cách thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục,
thuyết phục nhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm của từng đối tợng, sự điều
hành quản lý của các nhà lÃnh đạo nhằm tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ giữa các
lực lợng xà hội để thực hiện nhiệm vụ xà hội đang đặt ra.
XHH hoạt động con ngời rõ ràng khác biệt với XHH cá nhân. Bởi lẽ nếu
XHH cá nhân là nhằm biến con ngời cá nhân thành con ngời xà hội thì XHH
hoạt động là quá trình biến một hay một số nhiệm vơ cđa mét chđ thĨ thµnh
nhiƯm vơ cđa nhiỊu chđ thể hay của toàn xà hội.
ở phạm vi luận văn này chúng tôi chỉ đề cập đến loại XHH thứ hai: XHH hoạt
động xà hội của con ngời.
10
1.2. Khái niệm xà hội hoá giáo dục.
1.2.1. Bản chất mối quan hệ giữa giáo dục và xà hội, nhà trờng và cộng
đồng
* Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là một lĩnh vực của hoạt động xà hội
nhằm truyền đạt những kinh nghiệm xà hội, lịch sử chuẩn bị cho thế hệ trẻ trở
thành lực lợng tiếp nối sự phát triển xà hội, kế thừa và phát triển nền văn hoá
của loài ngời và dân tộc. Đây là một bộ phận của quá trình s phạm tổng thể.
Trong đó, bằng tác động chủ đạo của nhà giáo dục, nhằm phát huy tính tích cực
và tự giác ở học sinh, để hình thành và phát triển ở họ ý thức, tình cảm và hành
vi chính trị, xà hội, đạo đức phù hợp với các chuẩn mực của xà hội đà quy
định. [22]
Hoặc hiểu theo nghĩa hẹp đó là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ
chức của thầy và trò, để sao cho dới tác động chủ đạo của thầy, học sinh tự
giác, tích cực và độc lập, hình thành những quan điểm, niềm tin, định hớng giá
trị, lý tởng XHCN, những động cơ, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo và các thói quen của
các hành vi đúng đắn trong các quan hệ chính trị, đạo đức, pháp luật... thuộc
các lĩnh vực đời số xà hội. [22]
Theo nghĩa Hán - Việt, "giáo" là dạy, "dục" là nuôi. "Giáo" chỉ sự săn sóc
về tinh thần, tức là thuộc về đức dục và trí dục. "Dục" chỉ sự săn sóc về thể chất,
về sự nuôi dỡng để cơ thể phát triển tức là thể dục. Vậy giáo dục là đào luyện để
con ngời khá hơn, phát triển ngày một tốt hơn về mọi mặt(đức, trí, thể, mỹ...)
Năm 1649, Viện hàn lâm khoa học nớc Pháp lần đầu tiên đa ra định nghĩa
về giáo dục nh sau: Giáo dục là sự săn sóc học vấn của trẻ con, hoặc về sự luyện
tập trí tuệ hoặc về sự luyện tập thân thể.
Năm 1866, trong "Chỉ thị về các vấn đề gửi tới các đại biểu Ban chấp
hành Trung ơng lâm thời", Các Mác đà viết: "Chúng tôi hiểu giáo dục là gồm ba
việc sau đây: Một là: Trí dục, Hai là: Thể dục - giống nh những điều ngời ta dạy
ở thể dục và trong luyện tập quân sự. Ba là: dạy kỹ thuật bách khoa, việc dạy kỹ
thuật bách khoa này làm cho các em biết những nguyên tắc cơ bản của tất cả
mọi quá trình sản xuất, đồng thời làm cho trẻ em và thiếu niên có đợc những kỹ
năng sử dụng những công cụ đơn giản nhất của tất cả các ngành sản xuất . [25]
Từ thế kỷ XX, sự biến đổi về kinh tế - xà hội và sự phát triĨn mau lĐ vỊ
khoa häc kü tht, kh¸i niƯm gi¸o dục đợc nhận thức ngày một sâu sắc hơn, đầy
đủ hơn. Trong sách "Giáo dục học" của Ilina, nhà giáo dục học Xô viết, khái
niệm giáo dục đợc định nghĩa nh sau:
11
"... Giáo dục là một quá trình truyền thụ kinh nghiệm lịch sử - xà hội cho
các thế hệ mới nhằm chuẩn bị cho họ bớc vào cuộc sống xà hội và bớc vào lao
động sản xuất" [38].
ở nớc ta, cố Giáo s Hà Thế Ngữ đà nêu ra một định nghĩa nh sau: Giáo
dục là quá trình đào tạo con ngời một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho con
ngêi tham gia ®êi sèng x· héi, tham gia lao động sản xuất, bằng cách tổ chức
việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xà hội của loài ngời. Trên
cơ sở đó, tác giả đà nêu ra bốn đặc trng cơ bản của giáo dục:
- Giáo dục là quá trình đào tạo con ngời, hình thành những sức mạnh bản
chất của con ngời, tác động đến sự phát triển nhân cách con ngời.
- Giáo dục là một quá trình tự giác, có mục đích đà đợc ý thức trớc.
- Giáo dục là một quá trình chuẩn bị con ngời tham gia vào các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xà hội, chủ yếu là lao động.
- Quá trình đó đợc thể hiện, tiến hành bằng nhiều con đờng, những phơng
tiện, nhiều biện pháp khác nhau, song tất cả đều phải nhằm tổ chức ngời dạy và
ngời học truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm đà tổng kết đợc trong lịch sử
của xà hội loài ngời [22].
Đây chính là một trong những nội dung chính của giáo dục nhà trờng.
* Nhà trờng theo Từ điển chính là trờng học . Để thực hiện chiến lợc giáo dục,
mỗi quốc gia đều có một hệ thống giáo dục của mình. Hệ thống các trờng học đợc xây dựng thống nhất trên phạm vi cả nớc, đợc sắp xếp thành các cấp học,
ngành học, với các loại hình đào tạo khác nhau, nhằm thoả mÃn nhu cầu học
tập của nhân dân [22].
* Cộng đồng : là toàn thể những ngời cùng sống gắn bó với nhau tạo thành một
khối [22]. Họ cùng chung sống trên một địa bàn (có thể cùng văn hoá, nhu cầu
nguyện vọng và các lợi ích. Theo Unesco: Cộng đồng là một tập hợp ngời có
cùng lợi ích, cùng làm việc cho một mục đích chung nào đâý và cùng sinh sống
trong một khu vực nhất định".
Giáo dục là một hiện tợng xà hội ®Ỉc biƯt, xt hiƯn cïng víi sù xt hiƯn
cđa con ngời trên trái đất [24]. Có con ngời là có giáo dục, ngoài xà hội loài ngời, ngoài mối quan hệ giữa con ngời với con ngời thì không có hiện tợng giáo
dục. Giáo dục có ở tất cả các chế độ xà hội, chế độ chính trị và trong mọi thời
đại, giai đoạn lịch sử... Vì thế giáo dục đợc xem là một hiện tợng phổ biến và
vĩnh hằng [24]. XÃ hội muốn tồn tại và phát triển phải có quy trình chuyển giao
kinh nghiệm của những thế hệ đi trớc cho thế hệ sau đó. Điều này thể hiÖn tÝnh
12
chÊt trun thơ vµ lÜnh héi kinh nghiƯm x· héi của giáo dục. Từng giai đoạn lịch
sử, giáo dục một mặt phản ánh trình độ phát triển xà hội, bị quy định bởi trình độ
phát triển của xà hội. Mặt khác nó lại tác động tích cực vào sự phát triĨn x· héi.
Trong x· héi cã giai cÊp, gi¸o dơc đợc sử dụng nh một công cụ để duy trì và bảo
vệ quyền lợi cho giai cấp lÃnh đạo [24]. Giai cấp lÃnh đạo thực hiện quyền của
mình đối với giáo dục thông qua mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện
dạy học trong các nhà trờng. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có nền văn hoá
riêng, cho nên nền giáo dục mỗi nớc có những nét độc đáo, sắc thái riêng, thể
hiện trong mục tiêu, nội dung, phơng pháp và phơng tiện giáo dục.
XÃ hội đóng vai trò quyết định đối với giáo dục, ngợc lại giáo dục có tác
dụng to lớn đối với xà hội. Nhờ có giáo dục mà kho tàng tri thức, kinh nghiệm
cuộc sống của xà hội loài ngời đợc bảo tồn và ngày càng bổ sung phát triển.
Giáo dục theo nghĩa hẹp là tạo ra nguồn nhân lực có trình độ, kỷ luật,
phẩm chất cung cấp cho mọi ngành nghề, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát
triển kinh tế-xà hội. Ngợc lại, khi nền kinh tế-xà hội phát triển sẽ tạo điều kiện
thuận lợi (đầu t ngân sách, phơng tiện kỹ thuật...) thúc đẩy giáo dục phát triển.
Nh vậy giữa giáo dục và xà hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác ®éng qua l¹i lÉn
nhau. Mèi quan hƯ cïng tån t¹i này là do con ngời và vì con ngời. Với ý nghĩ đó,
đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội của Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX đà khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CHH-HĐH, là điều kiện để phát
huy nguồn lực con ngời- yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế
nhanh và bền vững [5].
Nhà trờng phải gắn liền với cộng đồng, phát triển vì mục tiêu của cộng
đồng, chính vì thế phơng châm giáo dục của chúng ta là gắn nội dung giáo dục
của nhà trờng phù hợp với thực tiễn từng địa phơng. Giải quyết tốt mối quan hệ
giữa nhà trờng và cộng đồng sẽ tạo ra sự thống nhất giữa mục đích lợi ích của
mỗi cá nhân, gia đình với mục tiêu của cộng đồng, huy động tối đa các nguồn
lực cộng đồng để xây dựng và phát triển nhà trờng.
1.2.2. Vai trò của giáo dục
Giáo dục có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của xÃ
hội loài ngời. Giáo dục là một bộ phận của kinh tế - xà hội, sự phát triển giáo
dục gắn chặt với phát triển kinh tế và tiến bộ xà hội.
Đối với nớc ta, điểm xuất phát là nớc nông nghiệp, kinh tÕ - x· héi ph¸t
triĨn chËm, nhng ngay tõ thời kỳ phong kiến, cha ông ta đà kiên trì xây dựng nên
13
một đất nớc có hàng ngàn năm văn hiến, có truyền thống hiếu học lâu đời. Từ
thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX, các triều đại phong kiến nớc ta đều hết sức coi
trọng giáo dục, coi hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Từ cách mạng tháng
Tám, năm 1945 đến nay, mặc dù trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, nhng
chúng ta đà từng bớc xây dựng một nền giáo dục dân tộc, dân chủ và XHCN
ngày một phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nớc ta lúc nào, bất kỳ
hoàn cảnh nào đều hết sức quan tâm, coi trọng đến giáo dục. ý nguyện thiết tha
của Bác Hồ là: Ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành đà đợc
Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục kiên trì thực hiện và đà đạt đợc những thành
tựu to lớn.
Từ cuối thÕ kû XX ®Õn nay, thÕ giíi ®ang chun sang phát triển nền kinh
tế tri thức. Khoa học đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, lao động trí óc
với công nghệ thông tin càng có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xÃ
hội, vì vậy giáo dục lại càng quan trọng hơn. Nhận thức rõ vấn đề này, trong
công cuộc đổi mới, tiến hành CNH, HĐH, ngành giáo dục đang đứng trên những
triển vọng và thách thức lớn lao. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà khẳng
định: Giáo dục và đào tạo phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu [3]. Báo
cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng tại Đại hội Đảng lần thứ IX, một lần
nữa khẳng định Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội
dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp và hệ thống giáo dục, thực hiện
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xà hội hóa , thực hiện giáo dục cho mọi ngời, cả nớc
trở thành một xà héi häc tËp ” [5]. Nh vËy, bíc sang thÕ kỷ XXI, giáo dục lại
càng có vị trí cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của
Nhà nớc, theo định hớng XHCN.
1.3. XÃ hội hóa công tác giáo dục
XHH công tác giáo dục đợc hiểu là sự phối hợp hành động một cách có kế
hoạch của mọi lực lợng xà hội theo định hớng, chiến lợc quốc gia để nhằm phát
triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo với mục tiêu Nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài.
Bản chất của XHH công tác giáo dục là một quá trình gồm hai mặt:
- Mặt thứ nhất: Xác định đúng trách nhiệm của Nhà nớc bao gồm nhiều
cấp, nhiều ngành, trong đó có ngành giáo dục làm nòng cốt.
- Mặt thứ hai: Tăng cờng trách nhiệm của xà hội, cộng đồng và mỗi ngời
dân.
14
Nh vậy, XHH công tác giáo dục có nghĩa là không chỉ dựa vào sự bao cấp
hoàn toàn của Nhà nớc, nhng cũng không giảm nhẹ trách nhiệm của chính quyền
các cấp, của ngành giáo dục và các ngành có liên quan.
Chuẩn mực để đánh giá thành công của XHH công tác giáo dục phải căn
cứ vào chất lợng giáo dục toàn diện có đợc nâng lên hay không (đức, trí, thể,
mỹ...) chứ hoàn toàn không chỉ căn cứ vào quy mô nguồn lực đà đợc huy động
vào quá trình này.
Theo nhà giáo dục Emile Durkheim (1858 - 1917), cây đại thụ của xà hội
học (ngời Pháp) đa ra quan niệm: Giáo dục là một hành động đợc tiến hành bởi
ngời lớn đối với những ngời còn cha sẵn sàng ®èi víi ®êi sèng x· héi. Mơc ®Ých
cđa gi¸o dơc là làm khơi dậy và phát triển ở trẻ em một số nhất định những trạng
thái đạo đức, trí tuệ và thể chất mà cả toàn thể xà hội chính trị cũng nh môi trờng
cụ thể nơi các em sẽ đợc gắn kết vào đòi hỏi phải có... Quan điểm này về giáo
dục nh xà hội hóa có phơng pháp phù hợp với nhu cầu của bất kỳ xà hội nào
nhằm bảo đảm những cơ sở của những điều kiện tồn tại của xà hội đó và sự
bền vững của nó [25 ].
XHH công tác giáo dục là khoa học về mối liên hệ giữa giáo dục với các
yếu tố xà hội. Nó chịu sự quy định của các lĩnh vực khác của đời sống xà hội,
của các quá trình xà hội khác nhau: kinh tế, chính trị, xà hội, văn hóa...Tính chất
trình độ của lực lợng sản xt, b¶n chÊt cđa quan hƯ s¶n xt, hƯ t tëng, nỊn
chÝnh trÞ, cÊu tróc x· héi, nỊn khoa häc, văn hóa nghệ thuật... của mỗi quốc gia
trong một giai đoạn lịch sử nhất định đà quy định tính chất, nhiệm vụ, nội dung
của nền giáo dục đất nớc đó.
XHH công tác giáo dục là việc cụ thể hóa các mối quan hệ trên để phát
triển giáo dục.
Những năm trớc đây, nhất là thời kỳ bao cấp, mối quan hệ này trong công
tác giáo dục cha đợc coi trọng. Nhìn chung, Nhà nớc cha thể chế hóa việc XHH,
không phân định rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp trong giáo dục, coi giáo
dục là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. Vì vậy, XHH công tác giáo dục
phải đợc hiểu nh sau:
- Đây là quá trình vận động và huy động sự tham gia rộng rÃi của nhân
dân, của toàn xà hội vào việc tổ chức, phát triển sự nghiệp giáo dục.
- Xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc
tạo ra và phát triển một môi trờng kinh tế - xà hội lành mạnh cho giáo dục.
15
ở mỗi cơ sở địa phơng là sự phối kết hợp giữa các cấp ủy Đảng, chính
quyền, các tổ chức xà hội... thông qua Hội đồng giáo dục hỗ trợ tham mu cho sự
phát triển giáo dục.
- Đa dạng hóa đầu t cho sự phát triển giáo dục và đa dạng hóa các hình
thức giáo dục dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Đa dạng hóa nhằm mở rộng cơ
hội cho các tầng lớp nhân dân đợc tham gia chủ động, tích cực và bình đẳng vào
các hoạt động giáo dục.
Thực hiện XHH công tác giáo dục chính là việc tạo ra môi trờng tốt để
tăng cờng quan hệ giữa ngành giáo dục và cộng đồng xà hội nhằm phát huy tối
đa vai trò của cả ngành giáo dục và cộng đồng trong việc đẩy mạnh sự nghiệp
phát triển giáo dục, xây dựng xà hội học tập. XHH công tác giáo dục là vấn đề
có tính quy luật của mọi xà hội muốn phát triển vơn lên, là quy luật tất yếu giữa
giáo dục và cộng đồng xà hội. Thiết lập đợc mối quan hệ này là nhằm làm cho
giáo dục phù hợp với sự phát triển xà héi.
1.4. Mét sè quan niƯm vỊ x· héi hãa c«ng tác giáo dục
XHH công tác giáo dục là cuộc vận ®éng lín mang tÝnh chÊt toµn x· héi,
lµ vÊn ®Ị có tính nhân bản nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. XHH công tác
giáo dục là thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân đối với sự nghiệp giáo
dục, là cách thức làm giáo dục và "dân chủ hóa nhà trờng", là chiến lợc của đờng
lối phát triển sự nghiệp giáo dục.
Trớc hết, nói đến XHH công tác giáo dục là cuộc vận động lớn mang tính
toàn xà hội. Đây là một trong bốn cuộc vận động quần chúng mang tính nghề
nghiệp sâu sắc của Công đoàn Giáo dục Việt Nam.
Trong xà hội hiện đại, giáo dục không chỉ là trách nhiệm của Nhà nớc, mà
còn là trách nhiệm của toàn xà hội, của mỗi gia đình và từng cá nhân. Sự biến
đổi nhanh chóng của xà hội cũng nh bản thân giáo dục, việc học tập trở thành
một nhu cầu thờng xuyên suốt đời của mỗi ngời, đòi hỏi toàn xà hội phải quan
tâm và nỗ lực cùng hợp tác thì mới giải quyết tốt đợc các vấn đề của giáo dục.
Thứ hai, quan điểm nhìn nhận XHH công tác giáo dục là tính xà hội của
sản phẩm giáo dục. XHH công tác giáo dục đợc quan niệm là tận dụng mọi tiềm
năng của chế độ xà hội, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, vật lực trong và
ngoài nớc vào sự nghiệp giáo dục nhằm đào tạo thế hệ lao động mới, đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế - xà hội. XHH công tác
giáo dục là huy động toàn dân, hớng tới con ngời, coi con ngời là trung tâm.
Điều đó có nghĩa là trả lại cho mọi ngời quyền đợc tham gia vào toàn bộ quá
16
trình giáo dục và đợc giáo dục, giáo dục suốt đời hay chính là sự cân bằng động
của quá trình giáo dục. Điểm hội tụ của XHH công tác giáo dục là đạt đến một
nhân cách, nói cách khác là tính xà hội của sản phẩm giáo dục.
Thứ ba, XHH công tác giáo dục là thực hiện quyền làm chủ thực sự của
nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục. Nhân dân phải thực sự làm chủ sự nghiệp
giáo dục trên tất cả các mặt. Mục tiêu giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát
triển kinh tế - xà hội của địa phơng, của cả xà hội hiện tại và tơng lai, nhằm đáp
ứng lợi ích của ngời đi học, của cha mẹ học sinh và cộng đồng xà hội. Ngời học
có quyền tham gia đánh giá, bình xét tính thích hợp của các nội dung học. Nhân
dân thờng xuyên tham gia điều hành, kiểm tra công tác giáo dục thông qua tổ
chức của mình là HĐGD dới sự quản lý, hớng dẫn của Nhà nớc. Nhân dân còn
gián tiếp và cả trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục nh tạo môi trờng s phạm
lành mạnh, đào tạo, tuyển chọn lực lợng giáo dục, bổ sung kiến thức xà hội cần
thiết cho nhà trờng, giúp cho ngời học khi ra đời hội nhập đợc với xà hội.
Thứ t, XHH công tác giáo dục là cách thức làm giáo dục gắn với dân chủ
hóa nhà trờng .
Theo GS.TS Phạm Minh Hạc, XHH công tác giáo dục dựa trên các nguyên
tắc:
- Ngời học phải đóng học phí, ngời sử dụng sản phẩm của GD - ĐT phải
đóng góp chi phí theo hớng huy động đóng góp thỏa đáng, trợ cấp chính sách
cho các đối tợng học có hoàn cảnh khó khăn để có điều kiện học tập.
- Trả công xứng đáng cho lao động trí tuệ.
- Phơng thức, tổ chức hoạt động và huy động đóng góp phải đa dạng mềm
dẻo, XHH công tác giáo dục đòi hỏi đa dạng hóa loại hình GD-ĐT.
- Trong đờng lối phát triển giáo dục, XHHCTGD là một t tởng chiến lợc,
một con ®êng ph¸t triĨn gi¸o dơc ë níc ta, XHHCTGD víi ý nghÜa phỉ biÕn lµ
lµm cho toµn x· héi lµm giáo dục [20]; [21].
Nh vậy, XHHCTGD là làm cho xà hội nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò
của giáo dục, thực trạng của giáo dục, nhận thức đợc trách nhiệm của xà hội đối
với giáo dục; làm cho giáo dục gắn với sự phát triển kinh tế - xà hội; đa dạng hóa
các nguồn làm giáo dục; tạo môi trờng thuận lợi cho việc xây dựng, thúc đẩy các
mục tiêu giáo dục, hình thành ý thức xà hội mọi ngời cùng làm giáo dục và đợc hởng giáo dục, XHHCTGD gắn chặt hữu cơ với dân chủ hóa giáo dục, tạo ra môi trờng xà hội thuận lợi cho sù ph¸t triĨn gi¸o dơc.
1.5. Mét sè néi dung cđa xà hội hoá công tác giáo dục
17
Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo không chỉ là trách nhiệm của Nhà
nớc mà của tất cả mọi ngời, của toàn xà hội. Trong điều kiện nền kinh tế - xà hội
phát triển chậm, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, Đảng, chính quyền
các cấp đà kịp thời xây dựng và ban hành nhiều chủ trơng, chính sách liên quan
tới xà hội hóa công tác giáo dục, nhằm huy động mọi nguồn lực trong xà hội
tham gia, góp phần ổn định, duy trì và phát triĨn gi¸o dơc, phơc vơ sù ph¸t triĨn
kinh tÕ - xà hội của cả nớc, cũng nh của mỗi địa phơng. Trong đó phải kể tới các
chủ trơng, chính sách sau đây:
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo và hình thức học tập.
- Đa dạng hóa các nguồn lực cho Giáo dục - Đào tạo.
- Dân chủ hóa hoạt động quản lý Giáo dục - Đào tạo.
Chính sách về XHH công tác giáo dục trớc tiên liên quan ®Õn viƯc huy
®éng sù tham gia cđa c¸c tỉ chøc chính trị, kinh tế - xà hội và cá nhân vào quản
lý các quá trình giáo dục thông qua: Đại hội giáo dục, hoạt động của Hội đồng
giáo dục các cấp, hoạt động của Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học các cấp.
Các loại hình tổ chức hoạt động này đều có chung một mục đích là tham mu, t
vấn cho cấp ủy, chính quyền địa phơng về những chủ trơng biện pháp nhằm phát
triển giáo dục trên từng địa bàn. Hình thành một mặt trận để tuyên truyền, phổ
biến đờng lối chủ trơng về giáo dục - đào tạo; làm cho xà hội nhận thức đúng
đắn về vị trí vai trò của giáo dục, vai trò, trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân đối
với giáo dục. Trên cơ sở đó, có những hành động và việc làm thiết thực nh xây dựng
quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo, xây dựng nguồn lực đầu t cơ sở
vật chất, xây dựng quỹ hỗ trợ giáo dục, quỹ khuyến học, khuyến tài, xây dựng
môi trờng giáo dục lành mạnh.
Trong điều kiện nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng
XHCN, vấn đề huy động sức mạnh của các thành phần kinh tế tham gia vào việc
đẩy nhanh sự phát triển giáo dục là chủ trơng rất cần thiết nhằm khai thác các
nguồn lực, phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng quy mô đào tạo để đáp ứng nhu
cầu nguồn nhân lực của mỗi địa phơng và trong cả nớc.
Với chủ trơng đa dạng hóa các loại hình trờng lớp đà thu hút sự đầu t kể
cả trong nớc và nớc ngoài, thực hiện đợc nhiều hình thức giáo dục - đào tạo nh:
chính quy, không chính quy và phi chính quy với các hệ tập trung, tại chức, từ
xa, hệ mở rộng, theo phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm ; nguyên tắc
ngời học tự nguyện đóng học phí . Làm nh vậy sẽ thực hiện đợc xà hội hóa
18
nguồn lực tài chính cho giáo dục và đáp ứng đợc nhu cầu học tập ngày càng cao
của nhân dân.
Trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nớc hiện nay, chuyển sang cơ chế
mới, Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chủ trơng đa dạng hóa các nguồn tài chính
cho giáo dục, đợc cụ thể hóa trong Hiến pháp năm 1992 Nhà nớc u tiên đầu t
cho giáo dục đồng thời khuyến khích các nguồn đầu t khác . Đây là một
thay đổi quan trọng trong bộ luật cơ bản này, cho phép huy động mọi nguồn lực
cho giáo dục - đào tạo. Nh vậy, XHH các nguồn lực tài chính đà huy động đợc
tài chính cho giáo dục từ các nguồn: ngân sách Nhà nớc; đóng góp của ngời học;
đóng góp của các doanh nghiệp sử dụng lao động; các nguồn thu của các cơ sở
giáo dục từ các hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và dịch vụ; tài
trợ của các tổ chức phi Chính phủ và nguồn viện trợ, vay nợ của nớc ngoài...
Trong một số năm gần đây, ngân sách cho giáo dục còn đợc bổ sung một
nguồn khá quan trọng do phát hành Công trái Giáo dục. Đây là một hình thức
huy động đầu t từ xà hội rất tốt cho giáo dục, cũng là một phơng pháp để XHH
công tác giáo dục.
1.6. XÃ hội hóa công tác giáo dục ë ViƯt Nam
1.6.1. T tëng Hå ChÝ Minh, quan ®iĨm của Đảng và Chính phủ Việt
Nam về xà hội hóa công tác giáo dục
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đặc biệt đến sự nghiệp giáo
dục và đào tạo con ngời. Trong bất kỳ giai đoạn cách mạng nào, dù ở trong hoàn
cảnh nào, Ngời cũng là chiến sĩ tiên phong Đi vào quần chúng, thức tỉnh hä, tỉ
chøc hä, hn lun hä, ®a hä ra ®Êu tranh dành tự do độc lập . Sinh ra trong
một gia đình nhà Nho, ngay từ nhỏ, Hồ Chủ tịch đà là ngời ham học. Ngời thấu
hiểu đợc nỗi đau của ngời dân mất nớc, phải cam chịu làm nô lệ. Ngời đà nhận
ra rằng, sau chế độ Bảo hộ của nớc Pháp là chính sách ngu dân để đẩy dân ta
vào vòng ngu tối. Sau nhiều năm bôn ba đi tìm đờng cứu nớc, trải qua một quá
trình lâu dài gian khó, Ngời đà đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngời nói để giải
phóng dân tộc: Không có con đờng nào khác ngoài cách mạng vô sản. Sau đó
Hồ Chí Minh đà về nớc truyền bá, giáo dục và giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin
cho đồng bào. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn giải phóng đất nớc, giải phóng
xà hội xây dựng nớc nhà, con ngêi ta tríc hÕt ph¶i cã kiÕn thøc, cã trình độ hiểu
biết về mọi mặt. Ngời nói: Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
phải trồng ngời [10]. Vì thế, ngay sau cách mạng tháng Tám (1945) thành
19
công, Hồ Chí Minh đà có chủ trơng ...Ai cũng đợc học hành [10]. Đây là t tởng mà Bác đà đề ra để xây dựng nền giáo dục đại chúng, vì dân, của dân.
Ngời đà dạy: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu [10]. Ngời kêu gọi
Toàn dân tham gia diệt giặc dốt [10]. Ngời coi giặc dốt là một loại giặc nguy
hiểm.
Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sự nghiệp giáo dục, khẳng định vai trò của
quần chúng trong phát triển giáo dục. Bác đà viết: Giáo dục là sự nghiệp của
quần chúng, cần phải phát huy đầy đủ dân chủ XHCN, xây dựng quan hệ thật
tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với
nhau, giữa cán bộ các cấp, qua nhà trờng và nhân dân để hoàn thành thắng lợi
nhiệm vụ đó.
Trờng học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình, với xà hội, các đoàn thể
thanh, thiếu niên, phụ nữ, các cơ quan chính quyền và các cấp ủy Đảng phải thật sự
quan tâm đến nhà trờng, đến việc học tập của con em mình hơn nữa.
Trẻ em trong nh tấm gơng, cái tốt dễ tiếp thu, cái xấu củng dễ tiếp thu,
nếu nhà trờng dạy tốt mà gia đình dạy ngợc lại, sẽ có những ảnh hởng không tốt
tới trẻ em và kết quả cũng không tốt. Cho nên muốn giáo dục cho các cháu
thành ngời tốt, nhà trờng, đoàn thể, gia đình, xà hội đều phải kết hợp chặt chẽ
với nhau [10].
Có thể khẳng định những điều trình bày trên đây thể hiện rất rõ quan điểm
xà hội hóa công tác giáo dục của Hồ Chí Minh: giáo dục là sự nghiệp của toàn
xà hội, trong đó ngành giáo dục là lực lợng nòng cốt, là lực lợng tiên phong.
1.6.2. Quan điểm của Đảng và Chính phủ Việt Nam về xà hội hóa
công tác giáo dục
XÃ hội hóa công tác giáo dục là một t tởng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. T
tởng đó là một sù ®óc kÕt trun thèng hiÕu häc, ®Ị cao sù học và chăm lo việc
học hành của nhân dân ta từ hàng ngàn năm lịch sử, là bài học kinh nghiệm lớn
của lịch sử gần 60 năm xây dựng nền giáo dục nớc nhà, nhất là những năm gần
đây. T tởng đó mang tính chất thời đại, nó thể hiện cách làm giáo dục ở nhiều
địa phơng và trên thế giới.
Xuất phát từ đờng lối đổi mới của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,
ngày 10/10/1990, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Công đoàn Giáo dục Việt Nam ra
Thông t liên tịch số 35/TT-LB về việc động viên toàn ngành tham mu với các cấp
ủy đảng, chính quyền địa phơng mở ĐHGD cấp cơ sở thực hiện XHHCTGD.
Đặc biệt, từ khi có Nghị quyết Trung ơng 4 (khóa VII) “ VỊ tiÕp tơc ®ỉi míi sù
20
nghiệp giáo dục và đào tạo ,, quan điểm Huy động toàn xà hội làm giáo dục
động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự
quản lý của Nhà nớc,; Đa dạng hoá các hình thức đào tạo, thực hiện côngĐa dạng hoá các hình thức đào tạo, thực hiện công
bằng xà hội trong giáo dục, ngời đi học phải đóng học phí ,, [2, tr 61]. Tiếp tục
chủ trơng XHH công tác giáo dục, coi giáo dục là nhiệm vụ của toàn xà hội, Văn
kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII đà khẳng định: Xuất phát từ nhận thức, chăm lo
cho con ngời, cho cộng đồng xà hội là trách nhiệm của toàn xà hội, của mỗi đơn
vị, của từng gia đình, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân, chúng ta
chủ trơng giải quyết vấn đề x· héi theo tinh thÇn x· héi hãa …”, [3]. Nghị quyết
Trung ơng 2 (khóa VIII) khẳng định Giáo dục là quốc sách hàng đầu,. Đầu t
cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển; tạo nguồn lực con ngời là nhân tố quyết
định tạo ra nội lực cho CNH, HĐH đất nớc.
Thực hiện xà hội hóa giáo dục với quan niệm đúng đắn và công bằng xÃ
hội chính là thực hiện định hớng XHCN theo đờng lối của Đảng.
Điều 11 - Luật Giáo dục đà chỉ rõ: Mọi tổ chức, gia đình và công dân
đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và
Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xà hội, mọi gia đình và
mọi ngời cùng với ngành GD-ĐT chăm lo xây dựng sự nghiệp giáo dục theo phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm ,, Đa dạng hoá các hình thức đào tạo, thực hiện côngxây dựng môi tr ờng giáo dục
nhà trờng, gia đình và xà hội, [8]. Việc mở ĐHGD các cấp, thực hiện
XHHCTGD đợc Ban khoa giáo Trung ơng phối hợp chỉ đạo đà triển khai sâu
rộng trong phạm vi toàn quốc. Các tỉnh, thành phố, HĐND, UBND huyện, thị xÃ,
xà phờng, thị trấn đều có nghị quyết, chỉ thị về XHHCTGD.
Môi trờng giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu
giáo dục, nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, thực
hiện đa dạng hoá các loại hình nhà trờng và các hình thức giáo dục, khuyến
khích huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo
dục.
Xuất phát từ nghị quyết Trung ơng 4 (Khóa VII) và nghị quyết Trung ơng
2 (khoá VIII), Chính phủ đà có Nghị quyết 90/CP ngày 21-8-1997 về phơng hớng và chủ trơng XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá đà nêu nội dung
cơ bản về XHHCTGD nh sau [11]:
- XHHCTGD là cuộc vận động lớn, hình thành tổ chức nhân dân, của toàn
xà hội tham gia đóng góp, thúc đẩy sự phát triển sự nghiệp giáo dục.
- XHHCTGD là việc tạo ra môi trờng rộng khắp, lành mạnh cho giáo dục
mà trách nhiệm thuộc về cộng đồng xà hội trớc hết là các cấp uỷ đảng, chính