1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Phê bình văn häc ViÖt Nam 1955-1985 cã mét ý nghÜa rÊt quan trọng
trong tiến trình phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại.Trong vòng ba mơi
năm tồn tại và phát triển ấy, phê bình văn học bao chứa trong nó những vấn đề
nóng bỏng của văn học thời chiến cũng nh thời bình, những thành tựu đà đạt đợc
và cả những bất cập mà nó vấp phải. Nhận diện và khảo sát một chặng đờng dài
của phê bình văn học để tìm ra đâu là những đóng góp đích thực của nó, đâu là
những rào cản, cản trở sự phát triển của văn học trên một tinh thầnh khách quan,
công bằng, khoa học là điều cần thiết.
1.2. Phê bình văn học 1955-1985 đà khép lại một thời kỳ sôi nổi, hào hứng,
đôi lúc bồng bột của văn học Việt Nam. Trên tinh thần ấy, nó tạo ra tiền đề cho sự
kế thừa và phát triển của phê bình văn học những năm sau Đổi mới - một thời đại
hứa hẹn nhiều điều kỳ diệu mới cho văn học dân tộc.
1.3. Khảo sát phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 góp phần soi sáng
nhiều vấn đề của văn học sử. Kết quả nghiên cứu của công trình có thể trở thành
những t liệu hữu ích và thiết thực, góp một tiếng nói về sự thật lịch sử văn học,
đồng thời góp phần nhỏ bé vào quá trình nghiên cứu và giảng dạy lý luận, phê
bình văn học đúng hớng hơn.
Với những ý nghĩa thiết thực đó, chúng tôi chọn đề tài phê bình văn học
Việt Nam 1955-1985, dẫu biết rằng đụng đến phê bình, nhất là phê bình văn học ở
giai đoạn này là đụng chạm đến những vấn đề nhạy cảm dễ gây tranh cÃi.
2. Lịch sử vấn đề
Phê bình văn học 1955-1985 có một vị trí quan trọng trong tiến trình phát
triển của văn học Việt Nam hiện đại. Chặng đờng này ghi dấu những bớc chuyển
mình hết sức có ý nghĩa của ý thức và t duy văn học dân tộc. Điều đặc biệt hơn
nữa, chặng đờng văn học này tiếp tục đặt ra, giải quyết và hoàn tất một quan niệm
văn học có sức sống lâu dài và mang tính lịch sử, xà hội sâu sắc - đó là quan niệm
văn học gắn với đời sống kháng chiến, gắn với đời sống chính trị xà hội. Khi một
chặng đờng lịch sử của dân tộc đà đi qua, sứ mệnh văn học đà tạm đợc hoàn thành,
một điều tất yếu là văn học phải nhìn lại, kiểm điểm lại chính nó để thấy đợc u
2
điểm và nhợc điểm của cuộc hành trình đà qua. Một cuộc tự nhận thức đà bắt đầu
và mở ra những tìm tòi mới cho hớng đi của văn học ViƯt Nam tõ sau 1975.
Cã thĨ thÊy r»ng, ®êi sèng của văn học nói chung, của phê bình văn học nói
riêng chặng đờng 1955-1985 nói riêng diễn ra rất sôi động xét ở cả bề rộng và
chiều sâu. Thành quả của nó để lại đà dành đợc sự quan tâm chó ý cđa d ln x·
héi, cđa giíi nghiªn cøu văn học. Nhiều bài viết đề cập đến chặng đờng phê bình
văn học này, tuy nhiên, đó mới chỉ là những bài nhằm giới thiệu, tổng kết mang
tính chất định hớng hoặc quá khái quát mà cha đặt vấn đề khảo sát một cách toàn
diện sự phát triển của đời sống phê bình văn học nh là một qúa trình vận động nội
tại của nó.
Tiêu biểu cho những bài viết đó là Thử nên mấy xu hớng chính chi phối sự
vận động của tiến trình văn học cách mạng 35 năm qua của Lại Nguyên Ân (Tạp
chí Văn học, số 5, năm 1980); Những bớc tổng hợp mới của nền văn học hiện
thực xà hội chủ nghĩa 35 năm qua của Phan C Đệ (Tạp chí Văn học, số 5, năm
1980); Những bớc tổng hợp mới trong văn học Việt Nam thế kỷ XX của Phan Cự
Đệ (Tạp chí Văn học, số 5, năm 2001); Nghĩ về văn học Việt Nam thế kỷ XX của
Trịnh Đình Khôi (Tạp chí Văn học, số 10, năm 2001); Mấy suy nghĩ về văn học
Việt Nam thế kỷ XX của Tố Hữu (Tạp chí Văn học, số 11, năm 2001); Thế kỷ XX
với đờng lối phát triển văn hóa, văn nghệ của Đảng cộng sản Việt Nam của
Thành Duy (Tạp chí Văn học, số 9, năm 2001). Và các công trình Nhìn lại một
thế kỷ văn học (Viện Văn học), Văn học Việt Nam trên hành trình của thế kỷ XX
của Phong Lê( NxB ĐHQGHN ,1997); Lý luận và phê bình văn học của Trần
Đình Sử (NxBGD,2000) Những bài viết và công trình này, nh tên gọi của nó,
cho thấy các tác giả đà cố gắng đa ra những nét phác hoạ mang tính chất khái quát
về sự tồn tại và phát triển của cả một thế kỷ văn học. Sự nhìn trên diện réng ®ã cã
thĨ cho thÊy mét bøc tranh tỉng quan của văn học Việt Nam thế kỷ XX, nhng
cạnh đó, nó cha đủ sức gợi nên những chặng đờng văn học mang tính lịch sử, cụ
thể là vận động mang tính quy luật của bản thân văn học. Hơn nữa những bài viết
và công trình này nghiêng về tổng kết, đánh giá thành quả của trong lĩnh vực vực
sáng tác mà ít đề cập đến phê bình văn học. Nếu có thì đó chỉ là những nhận định
khái quát về vai trò của phê bình văn học một thế kỷ qua và sự đóng góp của đội
ngũ các nhà phê bình trong sự phát triển của văn học. Ngay cả công trình có quy
mô Nhìn lại một thế kỷ văn học cũng cha đề cập đến đời sống của phê bình văn
3
học chặng đờng 1955-1985 một cách thoả đáng, mà đó mới chỉ là những bài viết
ngắn bàn đến những hiện tợng của đời sống phê bình ở những giai đoạn khác
nhau.
Mặc dù phê bình văn học 1955-1985 cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ,
toàn diện và sâu sắc với t cách là một đối tợng mang tính chất độc lập riêng biệt
nhng nó cũng đà có hình hài, diện mạo qua những cố gắng tái hiện của các nhà
nghiên cứu. Nghĩa là ngời thực hiện đề tài này không phải bắt đầu từ mảnh đất
trống mà xuất phát từ những tiền đề, những gợi mở mang tính chất định hớng của
các nhà lý luận, nghiên cứu và phê bình văn học. Tiêu biểu cho những công trình
đó phải kể đến Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 1, của Nguyễn Đăng Mạnh,
Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (Nxb Giáo dục, 1998); Nhìn lại 40 năm phát triển
của phê bình văn học của Nguyễn Đăng Mạnh (Tạp chí Văn học, số 1 ,năm
1987); Lý luận phê bình văn học nhìn từ sau một thế kỷ của tác giả Nguyễn Hoà
(Tạp chí Nhà văn ,số 4 - 2002); Hành trình của nghiên cứu - phê bình văn học
Việt Nam thế kỷ XX của Lê Dục Tú (Tạp chí Văn học, số 7- 2002); Phơng pháp
luận nghiên cứu và phê bình văn học trớc yêu cầu và trong quy định của lịch sử
sau 1945 của Phong Lê (Tạp chí Văn học ,số 5 - 2003)
Trong cuốn Văn học Việt Nam 1945-1975, các tác giả Nguyễn Đăng
Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá đà quan tâm đến lý luận phê bình chặng đờng
1945-1975. Trong đó, các tác giả đà có những kiến giải khá chính xác về quá
trình hình thành, về bản chất của một nền lý luận phê bình kháng chiến, về sự trởng thành của đội ngũ các nhà phê bình Đề cập đến phê bình văn học 19561975, chặng đờng mà theo các tác giả là "gắn với nhận đờng lần thứ hai của văn
học với nhiệm vụ xây dựng nền văn học xà hội chủ nghĩa, giai đoạn mở đầu bằng
cuộc đấu tranh chống nhóm Nhân văn - Giai phẩm trên mặt trận văn nghệ, các tác
giả cho rằng: "Lý lụân, phê bình từ 1955-1975 đà đặt ra và giải quyết (phải nói
rằng có những vấn đề đợc đặt ra nhng cha đợc giải quyết đến nơi đến chốn ) hàng
loạt vÊn ®Ị cã ý nghÜa quan träng: vÊn ®Ị thÕ giới quan và phơng pháp, phong cách
sáng tác,vấn đề nhân tính và giai cấp tính, vấn đề chủ nghĩa hiện thực và cái gọi là
chủ nghĩa hiện thực không bờ bến, vấn đề điển hình hoá hiện thực xà hội chủ
nghĩa, vấn đề thể hiện cái anh hùng, vấn đề tính chất dân tộc - hiện đại, vấn đề Vũ
Trọng Phụng và chủ nghĩa tự nhiên, vấn đề "thơ mới" và ảnh hởng của nó với thơ
Tố Hữu, vấn đề thể ký và ngời thật việc thật (.) còn bản thân phê bình thì có vấn
4
đề gọi là phê bình lý trí và phê bình tình cảm, phê bình chỉ ngợi ca nay có khen và
có chê, vấn đề động cơ của ngời viết và hiệu quả của tác phẩm, vấn đề ảnh hởng
của chủ nghĩa cấu trúc. [40; 187- 188]. Theo dõi quá trình phát triển của phê
bình văn học từ 1955 trở đi, các tác giả đa ra mấy đặc điểm quan trọng: Thứ nhất,
đội ngũ các nhà phê bình tăng lên rõ rệt cả về lợng và chất. Bên cạnh những nhà
phê bình lớp cũ còn hình thành những cây bút phê bình mới có tài năng và tâm
huyết với nghề. Thứ hai, do nhu cầu chỉ đạo và xây dựng nền văn học chủ nghĩa,
do trình độ công chúng đà cao hơn nên phê bình văn học "ngày càng đi sâu hơn
vào bản chất của văn học với những đặc trng của nó từ nội dung đến hình thức,
không bằng lòng với cách viết khen chê đơn giản và độc đoán, phê bình muốn
nghiên cứu, lý giải các hiện tợng văn học, đồng thời khắc phục dần lối viết thô
thiển, xà hội học dung tục, phát huy quan điểm phê bình toàn diện, thống nhất nội
dung với hình thức, t tởng với phong cách nghệ thuật. Để đáp ứng đợc yêu cầu
trên, cả phê bình, lý luận, lịch sử văn học xích lại gần nhau hơn. Phê bình ý thức
khai thác mạnh mẽ hơn sự hỗ trợ của lý luận văn học và lịch sử văn học" [40;
191]. Còn tác giả Nguyễn Hòa trong bài viết Lý luận phê bình văn học, nhìn từ
sau một thế kỷ (Tạp chí Nhà văn số 4-2002) đà dành sự quan tâm đến lý luận- phê
bình văn học dới góc độ của một môn khoa học nghiên cứu về sự phát triển của
văn học. Theo tác giả" phê bình văn học, trong t cách là mét thao t¸c khoa häc
xt hiƯn ë ViƯt Nam chóng ta cha lâu. Xét trong mối trong tơng quan giữa lý luận
và phê bình thì lý luận là cơ sở, là hệ thống lý thuyết, khái niệm công cụ đợc ngời
làm phê bình sử dụng để nghiên cứu, đánh giá. Song phê bình văn học do đối tợng
của nó là một thực thể sống động nên nó không thuần tuý nghiên cứu lý thuyết
khô khan, nó cần đến trái tim mẫn cảm của ngời viết phê bình". Tác giả cũng chỉ
ra thực trạng của phê bình trớc 1975: "Trong khi hoạt động sáng tác đà có chuyển
biến khá tích cực, hiện thực của sự nghiệp giải phóng dân tộc đặt ra những đòi hỏi
mà chỉ bằng những gì đà và đang có nhà văn sẽ không theo kịp sự vận động của
lịch sử. Trong khi đó, lý luận, phê bình hầu nh không có bớc phát triển mới, tuy
đây đó tác giả cố gắng tìm kiếm công cụ nhằm bổ sung vào hệ thống lý luận.
Những cố gắng ấy mới chỉ dừng lại ở tình trạng tự phát, chứ cha đợc nhận thức
đầy đủ". [29;77]
Gây đợc sự chú ý đối với độc giả là bài viết Hành trình của nghiên cứu,
phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX của Lê Dục Tú (Tạp chí Văn học, số 7-
5
2002). Trong bài viết của mình, ngoài việc khái quát đời sống của phê bình văn
học trong suốt một thế kỷ qua, tác giả đà có những đánh giá, nhận định quan trọng
về đặc điểm của phê bình văn học Việt Nam chặng đờng từ 1955-1985. Tuy những
nhận định của tác giả là rất khái quát nhng nó đà mở ra nhiều vấn đề thiết thức mà
ngời thực hiện đề tài này sẽ lấy đó làm luận điểm cho những kiến giải của mình.
Đặc biệt, gần đây Phong Lê đà có một bài viết quan trọng dới tiêu đề Phơng pháp
luận nghiên cứu và phê bình văn học trớc yêu cầu và trong quy định của lịch sử
sau 1945 (Tạp chí Văn học, số 5-2003). Có thể nhận thấy trong bài viết sự trăn trở
và sự thẳng thắn của nhà nghiên cứu khi đề cập đến bản chất đời sống tinh thần
của nghiên cứu và phê bình văn học từ 1945 đến cuối những năm 80. Theo tác giả,
nền phê bình văn học ấy do mục tiêu phục vụ chính trị và sự chi phối quá triệt để
của ý thức chính trị đà hạn chế những tìm tòi, sáng tạo mang tính chất tự thân của
văn học. Mặt khác do ¸p dơng ph¬ng ph¸p x· héi häc mét c¸ch m¸y móc trong
đánh giá văn học nên dẫn đến việc hiểu lầm, hiểu sai những cố gắng đóng góp của
nhà văn.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu và các bài viết nói trên đà chỉ ra đợc
những đặc điềm quan trọng của phê bình văn học 1955-1985. Tuy nhiên, nó mới
dừng lại ở những luận điểm mà cha có một sự khảo sát phân tích và tổng kết một
cách cụ thể. Đây là chỗ trống mà ngời thực hiện đề tài này có thể đi vào tìm hiểu
nó dẫu biết rằng công việc đó sẽ rất khó khăn.
3. nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đề tài Phê bình văn học Việt Nam 1955-1985, luận văn hớng tới
các nhiệm vụ cụ thể sau:
3.1. Khảo sát bức tranh chung của đời sống phê bình văn học Việt Nam
1955-1985 qua từng sự kiện, chặng đờng cụ thể. Trong đó dừng lại mô tả, phân
tích và đánh giá những cuộc tranh luận, hội nghị, hội thảo, những công trình phê
bình tiêu biểu và những gơng mặt phê bình tiêu biểu nhằm tái hiện lại một cách
sinh động đời sống văn học Việt Nam giai đoạn này nói chung, phê bình văn học
nói riêng.
3.2. Tìm hiểu những đóng góp của phê bình văn học 1955-1985 đối với tiến
trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đại.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cøu
6
Xuất phát từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài, đối tợng nghiên cứu của luận
văn sẽ là toàn bộ những hoạt động phê bình văn học diễn ra trong thời kỳ 19551985. Phê bình văn học thời kỳ này đợc thể hiện ở nhiều hình thức phong phú và
đa dạng. Nó bao gồm những bài viết, những cuộc trao đổi giữa các cá nhân và
những công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu vào bản chất của giai đoạn văn
học này.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát, phân tích, đánh giá Phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 Là
nhiệm vụ quan trọng của ngời thực hiện đề tài này. Thế nhng, phê bình văn học
Việt Nam giai đoạn này trải dài trong vòng 30 năm, thời gian không phải là ngắn
để có thể đa ra một cái nhìn hệ thống. Hơn nữa, một vấn đề mà chúng tôi gặp khó
khăn là vấn đề t liệu. Vì thế đề tài của luận văn chỉ tập trung vào những vấn đề cơ
bản nhất trong sự vận động của phê bình văn học 1955-1985. Đó là những chặng
đờng văn học gắn với hoạt động của phê bình nh tranh luận, hội nghị, hội thảo
nghĩa là tập trung vào những hiện tợng nổi bật của đời sống phê bình văn học.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng những phơng pháp sau :
5.1. Phơng pháp lịch sử.
5.2. Phơng pháp so sánh - phân tích - tổng hợp.
5.3. Phơng pháp kết hợp mô tả lịch sử và khái quát lý luận.
6. Đóng góp mới của luận văn
Luận văn là một công trình tập trung nghiên cứu một cách tơng đối toàn diện
và có hệ thống quá trình vận động và phát triển của phê bình văn học Việt Nam
1955-1985.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận,luận văn đợc thực hiện trong 3 chơng.
Chơng 1: Quá trình phát triển của phê bình văn học Việt Nam trớc 1955
Chơng 2: Diện mạo tổng quan của phê bình văn học Việt Nam 1955 -1985
Chơng 3: Đặc điểm cơ bản của phê bình văn học Việt Nam 1955-1985
7
Chơng 1
Quá trình phát triển của phê bình văn học Việt Nam trớc 1955
1.1. Về khái niệm phê bình văn học
Phê bình văn học là một trong những bộ môn khoa học về văn học, có
nhiệm vụ, chức năng và quy luật hoạt động riêng, tồn tại bên cạnh các bộ môn
khác nh :lí luận văn học, lịch sử văn học. Từ điển tiếng Việt (Trung tâm Từ điển
ngôn ngữ, Hà Nội, 1992) định nghĩa: "Phê bình văn học là bộ môn nghiên cứu
chuyên phân tích các tác phẩm văn học nhằm mục đích đánh giá và hớng dẫn việc
sáng tác". Có thể thấy ngay rằng đó là cách định nghĩa, ngắn gọn và hàm súc. Nhng bản thân định nghĩa ấy cha lý giải đợc một cách đầy đủ, chi tiết về thuật ngữ
phê bình văn học.
Lại Nguyên Ân trong cuốn 150 thuật ngữ văn học (Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2003) đà đa ra một cách hiểu khá hoàn chỉnh về thuật ngữ phê
bình văn học. Ông cho rằng phê bình văn học là "sự phán đoán, bình phẩm, đánh
giá và giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo sự phán đoán, bình luận,
giải thích, đánh giá những hiện tợng đời sống mà tác phẩm nói tới. Phê bình văn
học đợc coi nhà một hoạt động tác động trong đời sống văn học và quá trình văn
học, nh một loại sáng tác văn học, đồng thời còn đợc coi nh một bộ môn thuộc
nghiên cứu văn học". Để có một cái nhìn khác biệt giữa phê bình văn học và các
bộ môn khác, nhà nghiên cứu đà chỉ ra: "khác với văn học sử, phê bình văn học u
tiên soi rọi những quá trình, những chuyển động đang xẩy ra trong văn học hiện
thời, khảo sát các sản phẩm xuất bản và báo chí, phản xạ với các hiện tợng văn
học, với sự cảm thụ văn học của công chúng. Ngay khi bàn về di sản văn học quá
khứ, nhà phê bình cũng chđ u xt ph¸t tõ c¸c nhiƯm vơ x· héi và thẩm mỹ của
hiện tại". "Những phán đoán của phê bình hầu nh xuất hiện đồng thời với sự xuất
hiện của văn học, ban đầu với t cách là những ý kiến của các độc giả quan trọng,
hiểu biết nhất, không ít trờng hợp các độc giả này cũng là ngời sáng tác văn
học", đó là cái nhìn khá cơ bản khi nhà nghiên cứu đà đụng chạm đến chức
năng, nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi hoạt động của phê bình văn học. Phê bình văn
học luôn hớng tới những đối tợng văn học đang diển ra trớc mắt, vì vậy nó mang
tính thời sự nóng hổi của đơì sống văn học. Nhiệm vụ của nhà phê bình văn học lµ
8
biểu dơng, khẳng định những tác phẩm văn học có giá trị, mặt khác đấu tranh
chống lại những tác phẩm sai lầm, góp phần nâng cao tính hiệu quả của thực tiễn
sáng tácvà định hớng thẩm mỹ đến công chúng.
Phê bình văn học luôn tồn tại độc lập bên cạnh tác phẩm văn học. Một thời,
nó đợc coi nh là một thứ" ăn theo ", "nói theo". Nhng đó chỉ là những định kiến
hẹp hòi, sự "xích mích " mang tính cá nhân đơn lẻ. Phê bình văn học luôn phát
triển cùng với sự phát triển của quá trình sáng tác. Bởi " chỉ với sự phát triển của
văn học, mục tiêu, tính chất của phê bình văn học mới trở nên phức tạp đòi hỏi
chính phê bình phải đợc phân nhánh, đa dạng" [1;260]. Văn học luôn là sản phẩm
của một giai đoạn lịch sử nhất định. Trình độ của văn học phản ánh trình độ t duy
của lịch sử, tất nhiên cũng có những tác phẩm vợt thời đại, dự cảm tơng lai, nhng
đó là những trờng hợp ngoại lệ. Vì vậy," sự xác định lý thuyết về phê bình văn học
cần tính đến phơng diện tiến triển của lịch sử" [1; 260].
Lịch sử phát triển của văn học ở mỗi thời đại thờng ứng với một kiểu phê
bình. Văn học là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, có những thiết chế riêng biệt.
Phê bình văn học phát triển trong bối cảnh đó của đời sống xà hội, với t cách là
một dạng thức và một bộ phËn cđa x· héi. Do vËy cã thĨ coi " phê bình nh một bộ
phận lập pháp về lý thuyết cho sáng tác; nó trở thành nhân tố tổ chức quá trình văn
học" [1;261]. Điểm qua lịch sử phát triển của phê bình, có thể thấy phê bình văn
học Việt Nam phát triển qua hai dạng thức: phê bình truyền thống và phê bình
hiện đại, ứng với hai quá trình phát triển của văn học: văn học trung đại và văn học
hiện đại.
Thời kỳ văn học trung đại, có ý kiến cho rằng cha có phê bình. Đó là hiểu
theo nghĩa chặt chẽ của nó. Nhng nếu hiểu tơng đối thì đà có kiểu phê bình truyền
thống. Phê bình truyền thống gắn với kiểu t duy văn học thời trung đại. Nó cha có
những tác phẩm phê bình riêng biệt cùng đội ngũ những nhà phê bình chuyên
nghiệp. Những bài phê bình thờng nằm dới hình thức lời tựa, lời bạt, nằm rải rác
trên những bài báo lẻ tẻ. Nội dung phê bình nặng về cảm tính, ngẫu hứng và hết
sức chủ quan. Phê bình thờng hớng đến đối tợng là một tác phẩm cụ thể chứ cha
khái quát thành một trào lu hay một thời kỳ văn học. Vì những lý do đó cho nên,
phê bình truyền thống thờng thiếu tính khoa học, tính hệ thống và mang đậm yếu
tố chủ quan. Khi phê bình thờng phân biệt thể loại, xem thờng văn xuôi, cho nó là
thứ "nôm na mách qúe". Nhầm lẫn nhân vật trong tác phẩm với những nhân vật
9
thực ngoài đời, dẫn đến có những đánh giá máy móc, sai lầm, hạ thấp tính nghệ
thuật của tác phẩm. Trong phê bình thờng thiên về chủ nghĩa "tầm chơng trích cú",
cố tìm kiếm "nhÃn tự"; "thần cú" để phê điểm, phẩm bình mang tính cao siêu. Nói
chung phê bình truyền thống mang nặng yếu tố "nghị luận văn học".
Trong khi đó, ở thời kỳ văn học hiện đại, do sự phát triển của t duy và thể
loại văn học, cộng thêm ảnh hởng của lý luận, phê bình phơng Tây, phê bình mang
một diện mạo hoàn toàn mới. Đầu tiên phải kể đến là đội ngũ những nhà hoạt
động phê bình mang tính chuyên nghiệp cao. Những thể tài thờng dùng là: bài
báo, bài điểm sách, bài tổng quan văn học, tiểu luận, chân dung văn học, đối thoại
phê bình văn học, bút chiến Tuỳ theo tài năng và mục đích mà một nhà"phê
bình bộc lộ những khả năng của mình bắt đầu từ một thông tin đơn giản của một
ngời đọc về một tác phẩm mới ra mắt và kết thúc là việc đặc ra cái vấn đề văn học
và xà hội". Phê bình hiện đại đà khám phá bề sâu của tác phẩm một cách tinh tế,
lý giải những vấn đề nội dung cũng nh hình thức của tác phẩm nhằm đạt đợc hiệu
quả thẩm mỹ cao. Điều đó đòi hỏi "nhà phê bình ở thời đại kết hợp trong mình
những năng lực của nhà mỹ học và ngời nghệ sỹ với năng lực ít nhiều của nhà đạo
đức học, tâm lý học, nhà chính trị luận" [1; 261].
Nh vậy, phê bình văn học với t cách là một bộ môn khoa học về văn học
mang tính độc lập, có đời sống và quy luật hoạt động riêng, có lịch sử phát sinh
và phát triển riêng hớng đến khám phá những vấn đề mang tính quy luật, thời sự
của văn học, nhằm bổ sung cho những khiếm khuyết trong sáng tác và góp phần
định hớng công chúng. Cũng cần phải thấy rằng, lâu nay, ngời ta luôn có sự nhầm
lẫn, thậm chí đồng nhất phê bình văn học và lý luận văn học. Thực tế đó đà ít
nhiều làm phơng hại đến quá trình nghiên cứu văn học. Trong thời đại ngày nay,
khi mà khoa học có sự phân ngành rõ rệt thì rất cần thiết phải phân định ranh giới
giữa chúng nhằm trả cho từng lĩnh vực khoa học những mảnh đất dụng võ của
mình. Với ý nghĩa đó, cần phải đề cập đến lý luận văn học trong sự khác biệt cũng
nh mối tơng quan với phê bình văn học.
Cuốn 150 thuật ngữ văn học do Lại Nguyên Ân biên soạn (Nxb ĐHQG Hà
Nội 2003) định nghĩa : Lý luận văn học là "Bộ môn nghiên cứu văn học ở bình
diện lý thuyết khái quát. Lý luận văn học nghiên cứu bản chất của sáng tác văn
học, chức năng xà hội, thẩm mỹ của nó, đồng thời xác định phơng pháp luận và
10
các phơng pháp phân tích văn học". Lại Nguyên Ân đà tập hợp các vấn đề đợc
nghiên cứu bởi lý luận văn học vào 3 nhóm.
- Lý thuyết về đặc trng của văn học nh một hoạt động sáng tạo tinh thần của
con ngời (tính hình tợng, tính nghệ thuật, lý tởng thẩm mỹ, các thuộc tính xà hội
của văn học, các nguyên tắc đánh giá sáng tác văn học nói chung).
- Lý thuyết về cấu trúc tác phẩm văn học (đề tài, chủ đề, kết cấu, nhân vật,
tính cách, cảm hứng, cốt truyện, các vấn đề phong cách học, ngôn ngữ, luật thơ,
thi học lý thuyết).
- Lý thuyết về quá trình văn học (phong cách, các loại và các thể văn học,
các trào lu, khuynh hớng văn học, quá trình văn học nói chung).
Mỗi quan hệ gần gũi giữa phê bình văn học và lý luận văn học là điều không
thể phủ nhận. Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng giữa ba chuyên ngành: lịch sử văn
học, lí luận văn học và phê bình văn học " thực ra không có ranh giới thật dứt
khoát. Phê bình văn học xét ở một góc độ nhất định, có thể coi là lịch sử văn học
mà đối tợng là những quá trình văn học đang diễn ra. Phê bình văn học cũng có
thể là lí luận văn học, vì xét ở góc độ khác, nó lại là một thứ "mĩ học vận động"
() Những thành tựu của lịch sử văn học cung cấp nhiều kinh nghiệm và tri thức
cho phê bình văn học, đồng thời giúp cho lí luận văn học cơ sở để rút ra những kết
luận ở cấp độ khái quát cao hơn. Lí luận văn học về phía nó, cung cấp những khái
niệm, những phạm trù, những quy luật mang ý nghĩa phổ biến nhất làm công cụ t
duy cho cả lịch sử văn học lẫn phê bình văn học" [39 ;303]. Song mỗi bộ phận lại
có chức năng, nhiệm vụ và u thế riêng. Trong nghiên cứu văn học việc không xác
định đợc đờng biên giữa chúng nhiều khi làm mất đi bản chất tự nhiên đặc trng
của đối tợng nghiên cứu, xoá đi cái ranh giới rất cần sự khu biệt. Thực tế cho thấy
"việc không phân định rõ ranh giới giữa lý luận văn học và phê bình văn học
chẳng những không mang lại hiểu quả khoa học cao, mà còn ảnh hởng xấu đến lợi
ích của khoa học văn học. Trớc hết, nó làm cho khoa học văn học không phát triển
một cách bình thờng vì đối tợng của lịch sử văn học và phê bình văn học cũng bị
lý luận văn học xâm phạm, trong khi lẽ ra lý luận văn học với đối tợng và mục
đích riêng, phải là chỗ dựa cho nghiên cứu và phê bình văn học" [15;23]. Trong
khoa học hiện đại, việc nghiên cứu đối tợng đòi hỏi sự kết hợp liên ngành, nó dựa
trên sự triển khai, phân tích và tổng hợp đối tợng nghiên cứu. Để thực hiện đợc
tính quá trình đó, các ngành khoa học phải tiếp cận đối tợng trên hai bình diện và
11
kinh nghiệm và lý luận. Trong nghiên cứu văn học cũng vậy, thực tế nghiên cứu
cho thấy việc kết hợp giữa cái cụ thể và trừu tợng giữa cái chung và riêng sẽ bổ
sung những điểm nhìn từ các phía khác nhau đến một đối tợng chung nhất có tên
gọi là văn học. Điều đó có ý nghĩa rằng, mối liên hệ giữa nghiên cứu văn học, lý
luận văn học, phê bình văn học là cần thiết. Nhng nếu hiểu giữa chúng là sự hoà
trộn thì thật là sai lầm. Cã mét thùc tÕ ë ViƯt Nam "kh«ng biÕt tõ bao giờ cụm từ
lý luận - phê bình luôn đi với nhau. Và đơng nhiên nhà phê bình đồng thời cũng là
nhà lý luận, và nhà lý luận cũng phải là nhà phê bình. Khi nói đến trình trạng yếu
kém của nghiên cứu lý luận văn học ngời ta cũng nghĩ luôn sự yếu kém đó là của
phê bình văn học và ngợc lại. Do đó không một ngành khoa häc nµo tù ý thøc râ
vỊ sù u kÐm cđa mình" [15;23].
Trong nghiên cứu văn học, một lĩnh vực nghệ thuật vốn đòi hỏi sự khám
phá tinh tế và nhạy cảm đến cao độ, việc phân định những đối tợng, phạm vi, chức
năng ở các lĩnh vực nghiên cứu nh phê bình văn học và lý luận văn học là một việc
làm hết sức cần thiết, bởi vì ngoài sự nợng tựa, hỗ trợ lẫn nhau chúng còn có
những hoạt động đặc thù mang tính chuyên sâu, lấp dần những khoảng trống và sự
bất cập trong nghiên cứu văn học mà lâu nay văn học vốn cha đợc nhìn nhận nh
một khoa học văn học.
Xuất phát từ thực tiễn lý thuyết trên, luận văn chú ý phân tích, đánh giá
những vấn đề của phê bình văn học 1955-1985 dựa trên những khả năng và quy
luật hoạt động riêng của nó. Điều đó cũng có nghĩa rằng, trong quá trình thực hiện
đề tài ngời viết rất có ý thức trong viêc phân định giữa phê bình văn học và lý luận
văn học. Tuy nhiên khi bàn đến phê bình văn học thiết nghĩ không thể không đề
cập đến lý luận văn học nh là sự hỗ trợ cần thiết để soi sáng những vấn đề của phê
bình văn học. Vả lại, trong thực tế có những hiện tợng phân biệt rạch ròi giữa lý
luần và phê bình không phải dễ.
1.2. Quá trình phát triển của phê bình văn học Việt Nam trớc 1955
1.2.1. Giai đoạn 1900 đến 1930
Thế kỷ XX đánh dấu bớc chuyển mình quan trọng của văn học Việt Nam.
Có thể khẳng định rằng văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ đà phá vỡ những
quan niệm truyền thống mang tính "ngng đọng" và mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ
hiện đại hoá văn học. Phơng tây ®· thỉi vµo ®êi sèng x· héi ViƯt Nam mét luồng
gió mới, trong đó văn học, một bộ môn rất nhạy cảm của xà hội đà chịu ảnh hởng
12
sâu sắc. Cùng với những đổi thay trong quan niệm là sự xuất hiện những thể loại
văn học mới, đội ngũ những nhà văn mang t tởng Tây học Một nền văn học bắt
đầu bớc vào quá trình hiện đại hoá với biết bao triển vọng, bên cạnh đó cũng có
không ít thử thách.
Phê bình văn học giai đoạn 1900-1930 cũng bớc đầu xác lập đợc vị trí, vai
trò trong việc góp phần tạo dựng diện mạo của một nền văn học mới. Nhng với
bản chất của một nền văn học đang trong tình trạng thay da, đổi thịt, phê bình văn
học giai đoạn này dờng nh cũng chỉ trong tình trạng khởi động chứ cha có những
hoạt động thực sự sôi nổi. Nói một cách thật cụ thể, thời kỳ này, phê bình văn học
cha xác lập một cách rõ ràng là một bộ môn khoa học có tính độc lập mà nó chỉ
mang "đờng hớng của phê bình văn học", nghĩa là đây chỉ mới là bớc chuẩn bị, là
thời kỳ mở đờng. Nhng dẫu sao, sự xuất hiện của phê bình văn học là một tín hiệu
đáng mừng vì nó sẽ tạo những nguồn động lực mạnh mẽ trong quá trình sáng tác.
Điểm qua quá trình hoạt động của phê bình văn học thời kỳ này có thể thấy:
Từ năm 1900-1920 hoạt động phê bình trên sách báo của nớc ta hầu nh ở trong
tình trạng tha thớt. Hai mơi năm là khoảng thời gian không ngắn, nhng thực tế,
văn học tồn tại dới sự kiểm duyệt khắt gao của chính quyền thực dân thì thực tế
sáng tác quả cha đủ mạnh để quấy động sự hoạt động của phê bình. Bài đầu tiên
mang đờng hớng phê bình xuất hiện năm 1904 của Đông Kinh Nghĩa thục với
nhan đề Văn minh tân học sách. Phải đợi đến những năm 1920-1930, những bài
phê bình mới dần xuất hiện trên các mặt báo "Đông Dơng tạp chí", "Nam phong
tạp chí"; "Phụ nữ tân văn"; "Hữu thanh"; Tiểu thuyết thứ bảy" . Đó là những bài
mang tính chất phê bình, khảo cứu rõ rệt hơn.
Tiêu biểu gồm các bài Nghề hát hội của ta và nghề diễn kịch của ngời
Châu Âu của Nguyễn Văn Vĩnh, Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính; Tâm lý
Thuý Kiều, Thế nào gọi là kịch, Văn học Pháp, Bàn về tiểu thuyết của Phạm
Quỳnh, Lời khuyên học trò của Nguyễn Bá Học, Văn tiêu khiển và văn biện
thuyết của Hoàng Tích Chu, Nam thi hợp tuyển và tục ngữ phong giao của
Nguyễn Văn Ngọc, Bàn về quốc văn của Ngô Đức Kế. Ngoài ra còn có các bài
của Nguyễn Đỗ Mục, Dơng Bá Trạc, Trần Trọng Kim, Tản Đà, Nguyễn Văn Tố,
Nguyễn Hữu Tiến Nhìn chung, những bài phê bình trên mới dừng lại ở những
lời giới thiệu sách, những bài giảng văn cổ, kim, những trang khảo cứu kèm theo
lời "lạm bình", những bài viết giới thiệu và bình luận tác phẩm, tác giả văn học Ph-
13
ơng Tây (chủ yếu là văn học Pháp) xuất hiện lẻ tẻ trên báo chí chứ ch a có một
công trình phê bình mang tính quy mô dài hơi theo đúng nghĩa của nó. Trong cách
phê bình thờng nặng nề chủ quan, cảm tính, còn có tính chẫt hỗn hợp vừa chọn
văn, vừa phê điểm văn chơng. Vì thế, phê bình gần với thứ "văn học nghị luận".
Với những tính chất nh trên không thể nói những tác giả đó là nhà phê bình thực
sự. Hay nói chính xác, đội ngũ các nhà phê bình chuyên nghiệp vẫn cha thực sự
xuất hiện.
Phê bình văn học giai đoạn 1900-1930 cha thực sự tạo đợc một không khí
sôi nổi trong đời sống văn học những năm đầu thế kỷ. Nhng với những gì nó đÃ
làm đợc thì có thể coi đây là sự định hớng, một sự nhận dạng để tạo những tiền đề
cho sự phát triển của phê bình văn học những giai đoạn tiếp sau.
1.2.2 Giai đoạn 1930-1945
Giai đoạn này, văn học Việt Nam đà đạt đợc những hành tựu rực rỡ và thực
sự đi vào quỹ đạo hiện đại hoá. Các xu hớng văn học hình thành nhiều thể loại
mới, xuất hiện đội ngũ đông đảo các nhà văn mang tính chuyên nghiệp Ngoài
ra, bạn đọc còn chứng kiến sự ra đời và phát triển của một thể loại mà thiếu nó bức
tranh văn học của thế kỷ sẽ thiếu đi một phần quan trọng. Thể loại đó là phê bình
văn học. Đây là giai đoạn mang tính đột khởi của phê bình văn học. Nếu nh ở giai
đoạn 1900 - 1930, phê bình văn học chỉ mang tính chất "đờng hớng phê bình" thì
nay đà trở thành một thể loại độc lập, có quy luật mang tính đặc thù, không còn
trong tình trạng đồng nhất với "thể văn nghị luận" nói chung hay công việc của
nhà biên soạn văn học sử hay hợp tuyển nữa. Phê bình văn học thời kỳ này có tính
chất chuyên ngành rõ rệt và trở thành một hiện tợng xà hội độc đáo. Với sự thay
đổi trong quan niệm văn học và đặc biệt, do nhu cầu tiếp nhận văn học đòi hỏi ở
một trình độ cao, phê bình ngày càng trở nên cần thiết và quen thuộc trong đời
sống văn học .
Từ năm 1930-1945, đời sống xà hội Việt Nam có nhiều thay ®ỉi hƯ träng. Cha
bao giê trong ®êi sèng tinh thần của dân tộc Việt Nam lại dậy lên nhiều cảm xúc
lớn lao đến thế. Đảng cộng sản Đông Dơng đợc thành lập (ngày 03/2/1930). Cách
mạng tháng Tám thắng lợi năm 1945. Văn học vận động trong lòng của lịch sử
đất nớc, mang theo cái hơi thở nóng hổi của thời đại, vì vậy nó cũng âm thầm "vặn
mình", "chuyển mình" để thực hiện những nhiệm vụ cao cả. Đặc biệt, vào giai
đoạn 1936-1939, thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dơng, trong đời sống văn hoá
14
dân tộc, hoạt động báo chí bùng nổ một cách mạnh mẽ. Cả 3 kỳ: Bắc - Trung Nam có trên 150 tờ báo các loại. Cùng với sự phát triển của văn học, phê bình văn
học phát triển một cách mạnh mẽ, hình thành các trờng phái khác nhau. Giai đoạn
1930-1945 nổ ra rất nhiều cuộc tranh luận nghệ thuật, tiêu biểu có 3 cuộc gây đợc
tiếng vang: Cuộc tranh luận nghệ thuật giữa Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng và
Phạm Quỳnh về Truyện Kiều; cuộc tranh luận "thơ mới" và "thơ cũ", cuộc tranh
luận nghệ thuật 1935-1939. Trong đó cuộc tranh luận nghệ thuật 1935-1939 là
tiêu biểu nhất.
1.2.2.1. Cuộc tranh luận về Truyện Kiều
Cuộc tranh luận này bắt đầu từ sự bất đồng quan điểm giữa Ngô Đức Kế,
Huỳnh Thúc Kháng và Phạm Quỳnh khi đánh giá Truyện Kiều vào năm 1924.
Phạm Quỳnh khẳng định và đề cao giá trị của Truyện Kiều. Ông cho rằng: "Văn
chơng mình chỉ độc có một quyển, vừa là kinh, vừa là truyện, vừa là thánh th phúc
âm của cả một dân téc", Trun KiỊu lµ "qc t","qc hån", "qc hoa", lµ cái
"văn tự của giống nòi Việt Nam đà trớc bạ với non sông đất nớc này" [13;178].
Phạm Quỳnh đà tỏ ra một chiều khi quá đề cao giá trị của Truyện Kiều mà không
chú ý đến hạn chế của tác phẩm . Vì thế quan điểm của ông nặng về cảm tính và
có phần sai lầm . Ngô Đức Kế đà phản bác lại, cho đó chỉ là "con ong học nói,
xằng xiên bậy bạ, rồ dại điên cuồng, tà thuyết mê dâm" [13;263]. Trái ng ợc với
Phạm Quỳnh, ông đà phủ nhận một cách quyết liệt giá trị của Truyện Kiều. Ông
cho đó chỉ là thứ văn chơng "ngâm vịnh chơi bời, chỉ có giá trị "tiêu khiển".
Sau bài phản bác của Ngô Đức Kế là một không khí im lặng. Cho đến
những năm 30 vấn đề đợc lật lại. Ngời lên tiếng là Phạm Quỳnh.Trong câu chuyện
Phiệt học, ông đề cập chuyện nhà họ Ngô công kích ông về Truyện Kiều. Lý do
ông Ngô công kích chỉ là "câu chuyện cá nhân, câu chuyện quyền lợi, không quan
hệ đến học vấn, t tởng gì cả", là chuyện "hàng thịt nguýt hàng cá", "mang lòng ác
cảm", "đạo đức hơng nguyện" [13; 265].
Ngay lập tức Huỳnh Thúc Kháng cho đăng bài Chánh học cùng tà thuyết
có phải là vấn đề quan hệ chung không (chiêu tuyết những lời bài bác cho một
nhà chí sĩ mới qua đời), đăng trên tờ Tiếng Dân, ngày 17/9/1930. Huỳnh Thúc
Kháng một mặt khẳng định tính đúng đắn và giá trị bài viết của Ngô Đức Kế,
mặt khác, phê phán Phạm Quỳnh chỉ vì "cái mối thù riêng hiềm vặt" đối với
15
chuyện công kích trớc đây còn "chất chứa trong lòng" nay nhân chuyện ông Phan
Khôi khêu mối mà kéo ra để "nhạo báng" theo lối "nặc oán" thì thực "ác tâm'.
Có thể thấy rằng cả Ngô Đức Kế và Huỳnh Thúc Kháng đều xuất phát từ lễ
giáo phong kiến trong việc xem xét, đánh giá. Trớc những đánh giá trái ngợc nhau
đó, Lu Trọng L đà có bài Mấy lời chiêu tuyết cho Vơng Thuý Kiều (góp vào cuộc
tranh luận về Truyện Kiều) đăng ở báo Phụ nữ thời đàm , số 13, ngày 10/12/1933.
Ông phản đối Huỳnh Thúc Kháng khi xếp Thuý Kiều vào "phờng trăng gió", "đĩ
đơng thời, dơ lịch sử" Theo ông, đánh giá Thuý Kiều cần có cái nhìn độ lợng,
bởi dù Kiều có nhơ nhuốc về thể xác nhng tinh thần nàng vẫn trong sạch. Muốn
xét thân thế Kiều phải thoát hẳn chỗ đứng trong những lễ giáo nghiêm khắc, chật
hẹp của Nho giáo. Bên cạnh đó, Lu Trọng L đà thấy đợc những giá trị nghệ thuật
của truyện Kiều, xem đó là "khúc nhạc êm đềm, thánh thót" giúp cho tâm hồn con
ngời đợc thêm vẻ "điều hoà và êm dịu"
1.2.2.2. Cuộc tranh luận Thơ mới/ Thơ cũ
Cuộc tranh luận này kéo dài mời năm, từ năm 1932 đến năm 1942. Khởi
điểm là bài của Phan Khôi với nhan đề Một lối thơ trình chánh giữa làng thơ
( Phụ nữ Tân Văn, Sài Gòn, số 122, ngày 10/3/1932) và khép lại với bài mang tính
tổng kết của Hoài Thanh, Hoài Chân Một thời đại trong thi ca (Huế, 1942). Sự
xuất hiện của Thơ mới ở những năm 1932-1933 là một hiện tợng trong đời sống
văn học. Bởi nó đem lại một luồng gió mới lạ, tơi tắn, thay vì ngời ta cứ phải chấp
nhận một lối thơ cũ xáo mòn, già nua, nhạt nhạt sinh khí. Thơ cũ với những gơng
mặt quen thuộc: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Chất Hằng Dơng Tự Quán, Vân
Bằng, Thơng Sơn, Nguyễn Văn Hanh, Nguyễn Đức Tiến phản đối sự có mặt của
Thơ mới và ra sức dùng lý lẽ để biện hộ chống đỡ nhằm kéo dài tuổi thọ của mình.
Phái Thơ cũ "ca đi hát lại những câu xáo cũ nghìn xa" (Lu Trọng L) phải bác Thơ
mới một cách thoá mạ, ác ý: "Thơ mới thật ra chẳng mới tý nào", "nhạt nhẽo vô
duyên" (Chất Hằng Dơng Tự Quán). Không chấp nhận Thơ cũ và những bài xích
khó chịu từ phía Thơ cũ, các nhà Thơ mới, tiên phong là Phan Khôi, Lu Trọng L,
Thế Lữ, Nguyễn Thị Manh Manh công khai bày tỏ quan điểm của họ và cổ xuý
cho Thơ mới. Trong bài Một lối th trình chánh giữa làng thơ, Phan Khôi cho
rằng: "Lối Thơ cũ của ta đà hết chỗ hay rồi, chẳng khác một đế đô mà vơng khí
tiêu trầm () tôi cầm chắc việc đề xớng của tôi sẽ thất bại lần nữa, nhng chúng tôi
tin rằng sau nầy có ngời làm nh tôi và thành công" [57; 54]. Sau bài báo của Phan
16
Khôi là một cuộc tranh luận quyết liệt giữa những ngời ủng hộ Thơ mới và những
ngời bảo vệ Thơ cũ. Cho đến giữa năm 1936, Thơ mới hoàn toàn giành đợc thắng
lợi trớc Thơ cũ. Thời gian này trên tờ Hà Nội báo liên tục xuất hiện các bài viết
của Lê Tràng Kiều, khẳng định thành tựu của Thơ mới, của các tác giả Thơ mới.
Cho đến khi Hoài Thanh và Hoài Chân tổng kết phong trào Thơ mới trong bài Một
thời đại trong thi ca, khẳng định sự thành công của Thơ mới trên ba phơng diện:
Thơ mới là một cuộc cách mạng trong thơ ca, Thơ mới nở rộ về phong cách sáng
tạo, sự thể hiện cái tôi cá nhân của Thơ mới là một bớc phát triển của thơ ca trữ
tình Việt Nam trên phơng thức biểu hiện trữ tình, đà khép lại cuộc tranh luận đầy
sôi động này.
ý nghĩa của cuộc tranh luận này nh đánh giá của những ngời đại diện cho
"thời thơ mới", đó là "một cuộc cách mạng trong thi ca ". Cuộc tranh luận cho
thấy dấu hiệu đổi mới và sự phát triển của t duy lý luận về văn chơng nghệ thuật ở
ta. Bên cạnh những bài viết "đề cập trực tiếp đến đặc trng và bản chất của thơ ca
thì ta có thể thấy lộ ra những phơng pháp nghiên cứu đi sâu vào đặc thù của văn
chơng nghệ thuật ẩn sau những bài phê bình. ở dây, những quan điểm sáng tác,
đặc trng thẩm mỹ của văn chơng nghệ thuật và sự vận động phát triển của văn học
đà thực tiễn "chng cất" trở thành một thứ lý thuyết hết sức sinh động, mềm mại và
dễ hiểu" [57;38].
1.2.2.3 Cuộc tranh luận nghệ thuật 1935-1939
Đây là cuộc tranh luận đặc biệt sôi nổi, tạo đợc tiếng vang và ghi một dấu
ấn quan trọng trong đời sống văn học Việt Nam. Bởi cuộc tranh luận đà đặt ra
những vấn đề học thuật thuộc về bản chất của văn học, để từ đó lẩy ra nhiều vấn
đề còn mắc mớ cần giải quyết trong quá trình tiếp nhận văn học. Cuộc tranh luận
đà thu hút đông đảo các nhà phê bình tham gia, một bên là Hải Triều, Hải Thanh,
Hải Vân, Hồ Xanh, Bùi Công Trờng, Lâm Mộng Quang đại diện cho phái "vị
nhân sinh", và bên kia là Hoài Thanh, Thiếu Sơn, Lu Trọng L, Lê Tràng Kiều,
Thiều Quang.đại diện cho phái "vị nghệ thuật". Cái mốc làm ngòi nổ cho cuộc
tranh luận là bài báo của Thiếu Sơn, Hai cái quan niệm về văn học ,đăng trên
Tiểu thuyết thứ bảy số 38, 16/2/1935. Trong bài viết của mình ,Thiếu Sơn bác lại
hai cái quan niệm về văn học của Nguyễn Bá Học và Phạm Quỳnh. Số là trong bài
Lời khuyên học trò của Nguyễn Bá Học (Đăng trên tờ Nam Phong, sè 24, 6/1919),
Ngun B¸ Häc cho r»ng mơc đích của văn chơng phải "Biết chép sự thực", đạt ®-
17
ợc cái hay vì tình cảm hay vì lý. Xuất phát từ quan điểm đó, ông phân biệt hai loại
văn chơng. Loại văn chơng hữu dụng bao gồm: tiểu thuyết, ký sự ,diễn thuyết.
Còn loại "không đáng một đồng kẽm" bao gåm: th¬, phó, ca dao. Trong lêi tùa bé
Nam Phong tùng th, xuất bản năm 1929, Phạm Quỳnh cho rằng chỉ có loại sách
giáo khoa, truyền bá sự học là đáng coi trọng, còn thơ văn, tiểu thuyết, suy cũng
có mặt bổ ích của nó nhng chỉ là loại "văn chơng chơi" Đứng trên lập trờng
nghệ thuật vị nghệ thuật thuần tuý, Thiếu Sơn không đồng tình với quan niệm về
văn học của hai ông vừa nêu trên. Thiếu sơn cho rằng, đó là những quan điểm thủ
cựu, chịu ảnh hởng nặng nề của nho học, coi văn chơng nặng về phản ánh luân lý,
đạo đức của xà hội; không thấy đợc những nét đẹp trong việc sáng tạo nghệ
thuật Thiếu Sơn đề cao việc sáng tạo văn ch ¬ng "lÊy nghƯ tht lµm gèc", "q
ë sù trau dåi cái đẹp" mà loại hình có công năng biểu hiện sự rung cảm tinh tế và
tính hiệu quả thẩm mỹ là thơ ca và tiểu thuyết. Những thể văn khác nh khảo cứu,
nghị luận, phê bình, theo ông có ít tính văn chơng và không có giá trị, sẽ sớm vị
lÃng quên. Mục đích của Thiếu Sơn là "bác ba chữ văn chơng chơi và không
muốn để ngời trong nớc còn phân bịêt văn chơng có ích với văn chơng hữu dụng
nữa
Những quan niệm về văn chơng nh thế cho thấy những xu hớng đánh giá
văn học ngày một phong phú và có phần phức tạp. Quan niệm văn học truyền
thống không còn ở thế bất di, bất dịch mà bắt đầu bị lung lay. Trong khi đó dần
xuất hiện những quan niệm theo khuynh hớng t sản Phơng tây coi gốc của văn học
nằm trong cái hay thuộc nghệ thuật, biểu hiện nơi chủ thể sáng tạo. Phải chăng
đấy là cuộc đấu tranh để xác lập ý thức văn học hiện đại Việt Nam những năm đầu
thế kỷ? Có thể hiểu đợc tinh thần của Thiếu Sơn là sự cố gắng phác hoạ quan niệm
văn học hiện đại nhằm đạt đến "quan niệm phóng khoáng về mỹ thuật và văn chơng". Văn chơng, theo ông, không chỉ chăm chú vào một việc là phơng tiện phụng
sự lợi ích dân tộc mà hớng đến cái đẹp mang tính nghệ thuật. Vì thế sẽ không ngạc
nhiên khi ông phê phán cụ Huỳnh Thúc Kháng "hẹp hòi", "cố chấp", "bất công"
khi đánh giá truyện Kiều là "dâm th" có hại cho luân thờng đạo lý của xà hội.
Theo ông, một tác phẩm văn chơng vĩ đại nh truyện Kiều, khi đánh giá cần phải
nhìn thấy "cái giá trị văn chơng và mỹ thuật của nó".
Tiếp theo bài Hai cái quan niệm về văn học nói trên, Thiếu Sơn tiếp tục
viết Nghệ thuật với đời ngời (Tiểu thuyết thứ bảy, số 41, ngày 9 /3/1935) và Văn
18
học bình dân (Tiểu thuyết thứ bảy số 43 ngày 23/3/1935). Thiếu Sơn đi sâu trình
bày tính độc lập khách quan, vô t, không vụ lợi của văn chơng. Văn chơng có quy
luật hoạt động và giúp ích cho đời theo một cách rất riêng. Nó "phê bình những
cảnh sắc thiên nhiên, những hình ảnh xà hội, những bí ẩn tâm giới, những nỗi éo le
của ngời đời". Ngời đọc bị lôi cuốn đi theo "chủ nghĩa tìm kiếm và phê bình cái
đẹp", thoát ra khỏi những ràng buộc của luân lý xà hội, chính trị, tôn giáo để
"quên đợc những nỗi nhỏ nhen, ti tiện ở cõi đời".
Trong quan niệm của mình về văn chơng, một điều đáng chú ý là Thiếu Sơn
không phủ nhận tầm quan trọng trong việc diễn tả cuộc sống và tâm t của ngời
bình dân. Điều ông không tán thành là việc quá thiên lệch về phía ngời bình dân,
quá đề cao văn học viết về ngời bình dân mà phủ nhận, hạ thấp văn học viết về các
đối tợng khác, nh thế sẽ bó hẹp phạm vi hoạt động của văn học, văn học sẽ thụ
động trong những tuân chỉ cứng nhắc. Theo ông, mục đích tối thợng của văn chơng là "chỉ phụng sự nghệ thuật" một cách thuần tuý.
Thẳng thắn mà nhìn nhận, những bài viết của Thiếu Sơn đà tạo đợc những
dấu ấn mang đậm cá tính. Trong thực trạng tiếp nhận văn học lúc đó quả là những
ý kiến của Thiếu Sơn đà mang đến một âm hởng lạ, gieo vào lòng ngời đọc những
cảm giác mới. Nhng do quá đề cao tinh thần nghệ thuật thuần tuý, thoát ly khỏi
đời sống, Thiếu Sơn đà rơi vào lập trờng duy tâm chủ quan. Chỗ hở này lập tức bị
Hải Triều, một nhà duy vật theo khuynh hớng mác xít, phê phán một cách triệt để.
Hải Triều vận dụng phép biện chứng duy vật để nhìn nhận mối quan hệ gắn bó
giữa văn học nghệ thuật và đời sống xà hội. Ông từng phát biểu: "Văn học là cái
biểu hiện của nhân sinh", "là cái sự vật của xà hội, cho nên cũng phải tuỳ theo cái
cơ bản của xà hội mà biến đổi, mà mất còn", "bàn luận đến vấn đề văn học phải
nhìn vào giữa xà hội, chứ đừng nhìn bông lông" [59; 275] Nay, những quan
điểm của Thiếu Sơn có ảnh hởng khá sâu rộng đến công chúng, Hải Triều đà viết
một bài dài với nhan đề Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh
(đăng trên báo Đời mới, ngày 24/3 và 7/4/1935) nhằm đối lập với quan điểm của
Thiếu Sơn. Hải Triều cho rằng: "Cái phát nguyên của nghệ thuật là ở trong xà hội
mà cái cứu cánh của nó cũng ở trong xà hội". Ông bác cái gọi là "giá trị", "hữu
ích", "có công với xà hội" của những tác phẩm do phái nghệ thuật vị nghệ thuật
sinh ra, bởi nghệ thuật ấy là "nghệ thuật của thiểu số" ngời ăn trên ngồi trốc tự đắc
và tự mÃn với cuộc sống nhàn dỗi, đầy đủ của mình, "không bao giờ diễn đạt næi
19
cái tình cảm, cái ý chí, cái nguyện vọng của một đại quần chúng xà hội" [59; 176 177]. Không dừng lại ở đó, trong hai bài viết Nhân xem quyển Kép T Bền của
Nguyễn Công Hoan, nhà văn có nhiỊu hy väng (TiĨu thut thø b¶y sè 60 , ngày
20/7/1935) và bài Kép T Bền một tác phẩm thuộc về cái trào lu nghệ thuật vị
nhân sinh ở nớc ta (TiĨu thut thø b¶y, sè 68, 20/7/1935), H¶i TriỊu ca ngợi
thành công của tác phẩm ở góc độ "phản ánh xà hội". Ông đánh giá cao tác phẩm
ở giá trị "tả thực" của nó. Sự sâu sắc của ngòi bút Nguyễn Công Hoan là ở chỗ nhà
văn có con mắt quan sát tỉ mỉ những vấn đề nổi cộm của đời sống, sự bất công của
xà hội, những cảnh đời ngang trái Ông yêu cầu văn chơng phải biết gắn chặt với
hiện thực, nhà văn phải ghi chép một cách trung thành hiện thực xà hội. Nhân đó,
ông tiếp tục phê phán quan điểm vị nghệ thuật của Thiếu Sơn và phản đối
khuynh hớng văn học lÃng mạn, cho đó là thứ văn chơng "bi quan", "kinh khiếp",
"bế tắc" dẫn tới chủ nghĩa hoài nghi. Lập tức quan điểm của ông bị Hoài Thanh
bác bỏ.
Bài viết của Hoài Thanh với nhan đề Văn chơng là văn chơng (báo Trờng
An, số 48, ngày 15/8/1935) đà tạo một không khí tranh ln cùc kú s«i nỉi lóc bÊy
giê, cn hót nhiỊu cây bút phê bình vào cuộc. Quan điểm của Hoài Thanh thể
hiện dứt khoát ngay ở tiêu đề bài viết. Theo ông, nghệ thuật " tìm những cái hay,
cái đẹp, cái lạ trong cảnh trí thiên nhiên và trong tâm linh ngời ta, rồi mợn câu
văn, tiếng hát, tiếng lá, bøc tranh, lµm cho ngêi ta cïng nghe, cïng thÊy, cùng
cảm, đó là nhiệm vụ tối cao của nghệ thuật", "nghệ thuật phải cố sức giúp ng ời
ta phản động lại với hoàn cảnh cùng bẩm thụ tự nhiên" [59, 182]. Theo ông, nhà
văn cần phải biết vợt qua những thành kiến, phép tắc, khuôn khổ, biết hòa hợp và
rung động trong lòng trớc cái đẹp của tự nhiên. Đối với văn chơng, việc tìm kiếm
và khám phá cái đẹp là nhiệm vụ tối thợng. Điều đó đòi hỏi ở ngời nghệ sỹ không
chỉ tài năng mà còn ở những trạng thái tình cảm, sự rung động sâu sắc trớc cái đẹp
hoàn mỹ của thiên nhiên, của tình cảm con ngời. Văn chơng có một sức quyến rũ
lạ lùng ,bởi ở đó dồn nén bao nhiêu là tinh túy nghệ thuật và niềm nhiệt huyết
,đam mê sáng tạo của nhà văn. Nó kết tinh thành "vật quý", "chân tớng lộng lẫy"
của muôn đời. Văn chơng làm cho cuộc sống còn ngời bớt phần chai sạn, xua đi
bao nhọc nhằn, vất vả, khiến tâm hồn con ngời lÃng mạn ,yêu đời hơn.
Với quan điểm về nghệ thuật của mình, Hoài Thanh muốn bứt khỏi tính giai
cấp, vợt qua những hệ luỵ thờng ngày của đời sống áo cơm. Bởi đơn giản, nghÖ
20
thuật theo ông gắn với cái đẹp. Mà những điều đó lại là những bùa mê, đa con ngời đến những tháp ngà, trốn tránh hiện trực trong con mắt của nhiều ngời theo
quan điểm duy vật mác xít nh Hải Triều và các chiến hữu của ông.
Cuộc tranh luận giữa hai phái "nghệ thuật vị nghệ thuật "và "nghệ thuật vị
nhân sinh" rồi cũng đi đến hồi kết thúc. Phần thắng cũng không nghiêng hẳn về
bên nào bởi mỗi bên đều có những lý riêng của họ. Đứng ở góc dộ xà hội lúc đó
thì dễ dàng chấp nhận quan điểm của phái "vị nhân sinh", nhng cũng không thể
bác bỏ tinh thần nghệ thuật của phái "vị nghệ thuật", bởi cái đẹp bao giờ và lúc
nào cũng cần thiết. Đóng góp của cuộc tranh luận là đều hớng đến cuộc sống của
con ngời với một tinh thần và trách nhiệm cao cả. Vì cuộc sống ngoài phần vật
chất còn cần đến yếu tố tinh thần. Với ý nghĩa ấy, cuộc tranh luận nghệ thuật
1935-1939 đà góp phần tích cực vào việc hình thành ý thức văn học Việt Nam
hiện đại.
Những vấn đề thuộc về bản chất của văn học nh chức năng và nhiệm vụ của
văn học đợc đa ra bàn luận một cách dân chủ, cởi mở với những điểm nhìn khác
nhau. Đó là một dấu hiệu đáng mừng bởi nó cho thấy diện tiếp xúc, khả năng phản
ánh, sáng tạo của văn học nghệ thuật là vô cùng phong phú. ở điểm nhìn ngày
hôm nay, có thể thấy những hạn chế của cuộc tranh luận xét về trình độ t duy, ý
thức văn học. Do bớc đầu tiếp thu ảnh hởng của lý luận phơng Tây hiện đại, cả hai
phía cố gắng áp dụng lý giải những t tởng của mình nên không tránh khỏi sự chắp
vá, khập khiểng và sơ lợc. Nhng cả hai bên đều biết tập trung vào những vấn đề cơ
bản nhất có tính chất dẫn luận, nhập môn về văn học và đời sống hiện thực, nhà
văn và tác phẩm, chức năng của văn học, nội dung và hình thức của tác phẩm văn
chơng, công chúng văn học và cách tiếp nhận văn chơng, kiểu sáng tác và bút
pháp Tinh thần của họ mang tính chất khai khá nh những chiến sỹ quả cảm trên
mặt trận văn nghệ, dù rằng quan điểm của họ đôi khi còn chủ quan, hình thức,
phiến diện. Cái đúng, cái sai của cuộc tranh luận đến nay chúng ta có thể hiểu đợc,
nhng điều cơ bản nhất rút ra từ cuộc tranh luận là nó tạo ra những tiền đề cần thiết,
đặt những viên gạch đầu tiên cho phê bình văn học Việt Nam những năm tiếp sau .
Bên cạnh những cuộc tranh luận nghệ thuật nêu trên sẽ là thiếu sót lớn nếu
nh không đề cập đến những công trình phê bình văn học, những tác phẩm, tác giả
đà tạo ra sự đột khởi và ghi dấu ấn vào lịch sử văn học nói chung, phê bình văn
học nói riêng. Đó là những tác phẩm: Việt Nam văn hoá sử cơng của Đào Duy
21
Anh, Phê bình và cảo luận của Thiếu Sơn, Dới mắt tôi của Trơng Chính, Việt
Nam cổ văn học sử của Nguyễn Đổng Chi, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan,
Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân, và một số bài phê bình của Lê
Tràng Kiều, Trơng Tửu Có thể nói rằng, những công trình nghệ thuật này đÃ
khai phá những vấn đề cơ bản thuộc về bản chất của văn học, mạnh dạn đề xuất ý
kiến đánh giá về phong cách nhà văn, có ý thức khái quát thành tựu của những thời
kỳ văn học. Những bài phê bình đó đà thoát khỏi phê bình cảm tính, nặng về "tầm
chơng trích cú". Bằng lối t duy hiện đại và ý thức khoa học cao, họ đà vận dụng
những phơng pháp khoa học Phơng Tây làm điểm tựa cho những lập luận, quan
điểm của mình. Cho nên, những lý giải đó đà dần mất đi tính chủ quan, cảm tính
và có sức thuyết phục ngời đọc. Trong những công trình trên, tiêu biểu phải kể đến
ba công trình: Phê bình và cảo luận của Thiếu Sơn, Nhà văn hiện đại của Vũ
Ngọc Phan và Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh - Hoài Chân.
Trong Phê bình và cảo luận, Thiếu Sơn đà bộc lộ những t duy nghệ thuật
độc đáo khi ông nhận định về phong cách của những bạn văn cùng thời nh
Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khôi, Tản Đà, Trần Trọng Kim, Hồ Biểu Chánh, Tam
Lang, Vũ Đình Chính Ông thực sự đà khai mở một lối đi mới trong thể loại
phê bình văn học viÕt b»ng ch÷ Qc ng÷ ë ViƯt Nam. Qua sù thẩm bình của ông,
dờng nh ngời ta đà thấy một thế hệ nhà văn kiểu mới đà xuất hiện và đăng quang
trên thi đàn. Và điều đó cũng có nghĩa là văn chơng dân tộc đang hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp" [50; 67]. Với cuốn Phê bình và Cảo luận, dờng nh đây là lần đầu
tiên phê bình với t cách là một hoạt động văn học có tính xà hội đặc thù, đà khẳng
định một cách chắc chắn sự có mặt của mình trong đời sóng văn học nớc nhà. Ngời ta thấy qua công trình bản lÜnh, chÝnh kiÕn, nh÷ng ý kiÕn nhËn xÐt tinh tÕ, sắc
sảo, những đánh giá thấu tình đạt lý của Thiếu Sơn về các nhà văn bấy giờ, ví nh
ông đánh giá về Phạm Quỳnh, Phan Khôi, Huỳnh Thúc Kháng, Tản Đà Ông
luôn có ý thức phát hiện và đề cao những đóng góp mới mẻ về văn chơng trên cả
hai phơng diện nội dung và kỹ thuật. Nhng vì lấy cảm giác và ấn tợng làm điểm
tựa nên những ý kiến của Thiếu Sơn về văn học nghệ thuật đôi khi còn chủ quan,
phiếm diện. Ông cho rằng: "Ngời nào muốn sống với văn chơng trớc hết phải biết
giải phóng cho linh hồn, phải biết thoát ly đợc hết thảy những thành kiến về luân
lý, xà hội, về chính trị, tôn giáo mà chỉ biết có nghệ thuật mà thôi". Nhng nhìn
chung, quan điểm của Thiếu Sơn đà dựa trên khả năng về t duy và lý luận ở một sù
22
cố gắng đáng trân trọng. Phê bình và Cảo luận là một tác phẩm nghệ thuật tỏ rõ
sự am hiểu của ông về văn hoá, lịch sử dân tộc. Ông xứng đáng là "bậc tiền bối" đợc thế hệ sau học hỏi và nghiên cứu.
Bên cạnh Thiếu Sơn là Hoài Thanh và Hoài Chân với Thi nhân Việt Nam.
Trớc khi viết Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh đà đợc biết đến khi là một trong hai
chủ soái của cuộc tranh luận "nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân
sinh". Nhng chỉ đến Thi nhân Việt Nam, ông mới thực sự nổi tiếng và tạo lập cho
mình một chỗ đứng chắc chắn trong đời sống văn học Việt Nam. Về cuối đời nằm
trên giờng bệnh, ông tâm sự với con mình là Từ Sơn: "cha viết văn đà 50 năm nay,
nhng công việc cha thích nhất là dạy học và bình thơ, bình văn hay, vô luận là của
ai. Cha biết văn chơng của cha cũng vậy vậy thôi. Nếu không có cuốn Thi nhân
Việt Nam thì không chắc gì ngời ta đà công nhận cha thực sự là một nhà văn [53;
1399]. Có thể hiểu rằng, ông rất tâm đắc với "đứa con tinh thần" của mình và biết
đợc d luận đánh giá rất cao. Đây là tác phẩm dồn nén tất cả niềm say mê sáng tạo
nghệ thuật của Thi nhân Việt Nam ông, bởi đối tợng là thơ mới, mà ông là ngời
yêu và ủng hộ thơ mới một cách cuồng nhiệt. Hoài Thanh vốn có sở trờng phê
bình thơ, có tâm hồn nghệ sỹ và có một quan điểm rất rõ ràng về văn chơng. Ông
từng phát biểu rằng: "Muốn gì thì gì văn chơng trớc hết phải là văn chơng đÃ" và
"tìm cái đẹp trong tự nhiên là nghệ thuật, tìm cái đẹp trong nghệ thuật là phê
bình". Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, ông đà thể hiện rõ các quan điểm về nghệ
thuật, về phê bình của mình. Ông ca ngợi và khẳng định tài năng và cá tính sáng
tạo độc đáo của các nhà thơ, trân trọng sự cách tân, sự sáng tạo của tác phẩm văn
chơng nghệ thuật. Với khả năng cảm thụ văn chơng một cách tinh tế, nhạy cảm,
những trang viết của ông mang đậm chất hào hoa, ý tứ gợi cảm, lẩy ra những
những nhận xét vô cùng chính xác và thú vị về tính nghệ thuật của tác phẩm văn
chơng. Trong Thi nhân Việt Nam, ngời ta không chỉ đợc hởng thụ cái hay, cái đẹp
đích thực của văn chơng mà còn cảm nhận đợc cái duyên dáng, đặc sắc, hóm hỉnh
và tài hoa của ngời viết phê bình. Bằng vốn hiểu biết sâu rộng và một năng lực
cảm thụ văn chơng tinh tế, nhà phê bình đà cho ta thấy đợc thơ mới - một thể loại
văn học mới xuất hiện, đà có giá trị nh thế nào trong đời sống văn học. Nhờ có Thi
nhân Việt Nam, các nhà thơ mới có quyền tự hào về vai trò và địa vị của mình
trong dòng chảy của thơ ca dân tộc [50; 67]. Hoài thanh là ngời có t duy trực cảm
tinh nhạy, điều đó bộc lộ ở những rung động mang đậm tính nghệ sỹ. Nhng víi bµi
23
mở đầu cuốn thi nhân Việt Nam, Một thời đại trong thơ ca, ông lại tỏ ra có năng
lực t duy khoa học sắc sảo. Vì thế, cuốn sách tăng thêm sức thuyết phục bởi ngoài
sự tài hoa tinh tế của ngời bình còn là sự sâu sắc của một nhà lý luận có quan điểm
lịch sử, có cái nhìn khái quát, khoa học. Có thể nói, Thi nhân Việt Nam là một tác
phẩm phê bình xuất sắc của Hoài Thanh, công trình này đà chịu đợc sự thử thách
khắc nghiệt của thời gian và đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Đây là cuốn sách hay
nhất viết về thơ mới. Với nó, Hoài Thanh xứng đáng là nhà phê bình u tú nhất của
thời đại mình.
Nhắc đến phê bình văn học giai đoạn này, không thể bỏ qua cuốn Nhà văn
hiện đại của Vũ Ngọc Phan. Nhà văn hiện đại là cuốn sách phê bình nhằm mục
đích tổng kết văn học Việt Nam hơn 40 năm từ đầu thế kû XX (tõ 1900-1942). Bé
s¸ch gåm 5 qun, 1460 trang, viết về 78 nhà văn Việt Nam hiện đại. Đây là công
trình khá đồ sộ, là một cái mốc quan trọng đánh dấu sự lên ngôi của phê bình văn
học. Đóng góp của Vũ Ngọc Phan là ông đà đa ra những kiến giải riêng đối với
từng nhà văn, từng tác phẩm, có một tầm nhìn bao quát để từ đó xếp họ vào trào lu
nào, khuynh hớng nào. Công việc đó đòi hỏi một sự cẩn trọng và chính xác cao độ.
Bởi khuynh hớng t tởng của những nhà văn là rất phức tạp và không dễ gì nắm bắt
đợc. Điều đó buộc nhà nghiên cứu phải tiếp cận tác giả ở nhiều góc độ khác nhau
chứ không thể căn cứ vào những hiện tợng bề ngoài. Công việc đó với Vũ Ngọc
Phan có vẻ quá sức, nên không ngạc nhiên khi ta thấy tiêu chí phân loại của «ng
cha thùc sù thut phơc, nh÷ng nhËn xÐt cđa «ng cha thực chính xác (nh trờng hợp
nhận định về Nhất Linh, Lan Khai) Điều đáng khâm phục ở ông là thái độ làm
việc nghiêm túc, công bằng và chân thành. Nhà văn hiện đại "có thể cha phải là
công trình mang tính chất lí luận tầm cỡ nhng là kho t liệu quý giá về toàn cảnh
bức tranh của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX mà nhiều thế hệ sau này đà coi
nó là cuốn sách cẩm nang" [50; 67-68].
Với những gì đà đề cập ở trên, phê bình văn học 1930-1945 thực sự đà diễn
ra rất sôi động. Phê bình văn học đà tách ra khỏi văn nghị luận nói chung để tự
khẳng định là một bộ môn độc lập có đời sống và cá tính riêng. Đối tợng chủ yếu
của phê bình văn học thời kỳ này là tác phẩm sáng tác, trong khi đối tợng chủ yếu
của phê bình văn học 1900-1930 là loại sách biên khảo. Tiêu chí đánh giá văn học
không còn hạn hẹp nh trớc mà rất phong phú (tiêu chí nhiệm vụ xà hôị ,tiêu chí giá
trị văn chơng nghệ thuật , tiêu chí sở thích cá nhân , tiêu chí đạo đức). Đặc biệt
24
có sự xuất hiện của phê bình văn học mác xít, đại diện là Hải Triều. Trong hoạt
động phê bình ,đà coi trọng cá tính sáng tạo, phong cách của nhà văn với phơng
pháp đánh giá rất đa dạng: phơng pháp ấn tợng chủ nghĩa, phơng pháp khoa học
Giai đoạn này xuất hiện nhiều tác giả phê bình văn học chuyên nghiệp nh Thiếu
Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan với nhiều công trình phê bình mang tính chất
tổng kết một giai đoạn văn học. Có thể nói, đây là thời kỳ của nhiều cuộc phê bình
văn học mang tính chất luận chiến.
1.2.3. Giai đoạn 1946-1954
Chặng đầu của quá trình hiện đại hoá văn học kết thúc vào năm 1945. Văn
học ViƯt Nam bíc vµo thêi kú míi víi biÕt bao vận hội và thử thách mới. Từ năm
1946-1954, điều kiện lÞch sư x· héi cã nhiỊu chun biÕn quan träng. Tơng ứng
với một thiết chế kinh tế, chính trị, xà hội mới, cùng với sáng tác văn học, phê
bình văn học cũng bớc sang một giai đoạn mới. Đây là thời kỳ văn học nghệ thuật
phát triển theo định hớng của Đề cơng văn hoá Việt Nam 1943 với 3 phơng châm:
Dân tộc, khoa học, đại chúng. Điều đó đợc cụ thể hoá bằng sự lÃnh đạo của
Đảng trên mặt trặn văn nghệ nhằm hớng văn học nghệ thuật đi vào đời sống của
cách mạng và kháng chiến. Với những đòi hỏi của lịch sử, xà hội, cha bao giờ vấn
đề viết lại đợc đặt ra một cách cấp thiết nh thế. Vốn quen với cái nhìn, cách nghĩ
cũ, sự thay đổi chóng vánh để theo kịp thời đại mới không khỏi khiến cho các văn
nghệ sỹ ngỡ ngàng. Khó khăn lớn nhất của họ là làm cách nào để định hình quan
điểm sáng tác mới, trong khi những cách nghĩ cũ vẫn còn thâm căn cố để trong
tâm hồn. Vì vậy, vấn đề "nhận đờng", lập trờng, quan điểm đợc đặt ra một cách
nhức nhối gay gắt với biết bao gi»ng xÐ, khỉ ®au trong con ngêi nghƯ sü. Điều đó
đòi hỏi các nhà văn có một sự chuyển hớng và "lột xác" về nhân sinh quan và thế
giới quan với những câu hỏi bức bối "Viết cho ai?", "viết về cái gì?", và nhất là
"viết nh thế nào?" để vừa phục vụ những yêu cầu trớc mắt của cách mạng mà vẫn
thể hiện cá tính sáng tạo và bản lĩnh của ngời nghệ sỹ. Trớc thực tế đó, Phê bình
văn học nhập cuộc bằng hai bài : Tiểu luận Nhận đờng của Nguyễn Đình Thi và
Tranh tuyên truyền và hội hoạ của Tô Ngọc Vân vào năm 1947. Quá trình nhận
đờng kết thúc bằng Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc vào tháng 9/1949. Bớc
vào những năm 50, đời sống kháng chiến đặt ra những vấn đề mang tính thời sự.
Hoài Thanh đà đứng trên lập trờng và quan điểm của ngời nghệ sỹ để nhìn nhận
,đánh giá vấn đề. Theo ông, thơ ca mang trong nó tính thời sự, tính đại chúng, tính
25
giai cấp, tính chính tri, và tựu chung ,thơ ca vì mục đích chiến đấu. Điều đó đợc
thể hiện sinh động trong Nói chuyện thơ kháng chiến (1951). Đồng quan điểm đó,
Xuân Diệu cho ra đời Tiếng thơ (1951).
1.2.3.1. Tiểu luận Nhận đờng của Nguyễn Đình Thi
Với khẩu hiệu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đề ra: kháng chiến bằng văn
hoá, văn hoá của kháng chiến", nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của văn nghệ sĩ là
phải thắp lửa đầu ngọn bút để thổi bùng ngọn lửa cách mạng. Nhiệm vụ đó không
hề dễ dàng chút nào. Nhiệt tình cách mạng thì họ có thể có thừa, thế nhng để định
hớng đợc ngòi bút viết ra sao thì quả là điều họ gặp nhiều bỡ ngỡ. Khó khăn, nhng
không phải không làm đợc. Thế là họ lao mình vào quá trình tìm đờng. Một năm
trăn trở, vật và tìm đờng sáng tác, Nguyễn Đình Thi đà nghiền ngẫm viết tiểu luận
Nhận đờng. Bài tiểu luận đầy mồ hôi và nớc mắt này đợc ông viết vào ngày
31/12/1947, với tinh thần tổng kết một năm đầy gian khổ tìm đờng "phụng sự
kháng chiến" của các văn nghệ sỹ. Lúc bấy giờ, không riêng gì Nguyễn Đình Thi,
những bạn viết cùng thời ông cũng mang nỗi niềm bức xúc, day dứt, đau khổ xen
lẫn lo sợ về sự nghiệp sáng tác. Làm thế nào để nghệ thuật, "phụng sự kháng
chiến" một cách hiệu quả nhất, thực hiện nhiệm vụ chính trị cứu nớc từ đôi cánh
của mình. Trong khi thực tế phô bày rằng sự hài hoà giữa ý thức nghệ thuật và
nhiệm vụ chính trị ở các văn nghệ sỹ là cha ăn nhập cùng nhau. Nói nh Chế Lan
Viên sau này "cái phần công dân trong con ngời họ rất tích cực, vào sinh ra tử
cùng dân tộc, nhng cái phần nghệ sỹ trong họ còn đứng tách ra, tụt lại sau, nghiền
ngầm, tìm tòi". Nguyễn Đình Thi bộc bạch: "Mỗi dòng chữ, mỗi nét bút nặng bao
nhiêu máu của của chiến sỹ, bao nhiêu mồ hôi của những bàn tay cày cấy, bao
nhiêu khó nhọc của ngời đàn bà, bao nhiêu căm hờn của ngời chồng, ngời vợ, và
bao nhiêu hạnh phúc mà đáng lẽ con cái chúng ta đợc hởng. Chúng ta đà nghe
trách nhiệm trĩu nặng trên vai khi cầm đến bút. Nhng nhìn vào trong chúng ta,
những tình cảm, ý nghĩ đà thực đến một nhịp với cảm xúc dân tộc, của nhân dân
lao động đang kháng chiến hay cha? Chung quanh các bạn hữu chúng ta có một
hai tiếng băn khoăn: Có lẽ nghệ thuật đau lòng mà chỉ đa đợc lên cho kháng chiến
những cuốn sách có trình độ ấn trĩ. Sao lại thế? [52; 53]. Dòng thác cách mạng của
cuộc kháng chiến chống Pháp cuộn chảy một cách mÃnh liệt. Cả dân tộc dốc toàn
bộ sức lực để tìm lại chân lý đà bị thực dân Pháp đánh cắp. Mối công dân đều trở
thành những chiến sỹ quả cảm trên mặt trận tranh đấu chống giặc ngoại xâm.