Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn độ với văn minh phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.18 KB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRờng đại học vinh</b>

<b><small>Hớng dẫn</small></b>: <i><b>GVC. Ths. Phan Hoàng Minh</b></i>

<b><small>Sinh viên thực hiện </small></b><i><b>: Đỗ Thị Tuyền</b></i>

<b><small> Lớp : 44B3 - Sử</small></b>

<i>Vinh - 2007</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. Mở đầu</b>

<b><small>1. Lý do chọn đề tài</small></b>

Từ thời cổ đại ở phơng Đông và phơng Tây đã xuất hiện những nền văn minh phát triển rực rỡ, từ lúc đó đã diễn ra quá trình tiếp xúc giữa các nền văn minh ấy. Từ thế kỷ XI (TCN), ngời Phênêxi đã đi lại buôn bán nhiều nơi, chiếm nhiều vùng làm thuộc địa. Ví nh mũi Tuynit (Bắc Phi), họ đã lập nên quốc gia thơng nghiệp Cactagiơ hùng mạnh vào năm 814 (TCN). Cactagiơ đã từng làm bá chủ thơng nghiệp khu vực Tây Địa Trung Hải và là trung tâm buôn bán các loại sản phẩm quý giữa các nớc châu Phi và châu Âu.

Trong những thế kỷ IX - VIII (TCN), hệ thống chữ cái do ngời Phênêxi tạo ra trên cơ sở cải biên chữ tợng hình của ngời ấn Độ, Lợng Hà đã đợc truyền cho ngời Hy Lạp, rồi từ đó phát triển lên thành hệ chữ cái LaTinh và Xlavơ. Từ thế kỷ VI (TCN), nhiều nhà khoa học Hy Lạp nh Talet, Pitago, đã tiếp thu thành tựu toán học của Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, rồi phát triển lên thành định lý về mối liên hệ giữa ba cạnh trong tam giác vng "bình phơng cạnh huyền bằng tổng bình phơng hai cạnh góc vng" .

Từ cuối thế kỷ thứ IV (TCN), vua nớc Makêđônia là Alechxăng sau khi chiếm Hy Lạp đã tiến hành cuộc Đông chinh xâm lợc các nớc phơng Đông đến tận Tây Bắc ấn Độ. Từ khi Alechxăng bắt đầu cuộc Đông chinh vào năm 334 (TCN) đến năm 30 (TCN), khi Ai Cập bị biến thành một tỉnh của đế quốc La Mã, đợc gọi là thời kỳ Hy Lạp hoá. Thời kỳ này quan hệ buôn bán giữa Đông và Tây đợc đẩy mạnh, đồng thời văn hoá Hy Lạp cũng đợc truyền bá mạnh mẽ sang các nớc phơng Đông đến tận ấn Độ, nhất là trong lĩnh vực điêu khắc, kiến trúc, ngay cả việc tạc tợng Phật cũng chịu ảnh hởng của nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp. Đồng thời ngời phơng Tây cũng học đợc nhiều thành tựu văn hoá phơng Đơng nh tốn học, thiên văn học, y học, nhất là phép làm lịch …

Vào thế kỷ VII nhà nớc Arập đợc thành lập và sang thế kỷ VIII thì trở thành một đế quốc rộng lớn trải dài từ lu vực sông ấn đến tận Tây Ban Nha. Từ đó Arập trở thành cầu nối cho sự tiếp xúc và giao lu văn hố giữa Đơng và Tây. Thời kỳ này ngời Arập học đợc nhiều thành tựu văn minh phơng Tây truyền sang phơng Đông và ngợc lại .

Vào các thế kỷ XI - XIII, những cuộc Thập tự chinh của ngời châu Âu đã tàn phá các nớc phơng Đông thuộc miền Tây á, song về phơng diện nào đó những cuộc Thập tự chinh cũng có tác dụng tiếp xúc, giao lu giữa các nền văn minh Đơng, Tây. Từ đó, trong nếp sinh hoạt của c dân hai khu vực Đông, Tây đã có nhiều nét pha trộn lẫn nhau ngày càng phong phú hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Vào thời hậu kỳ Trung đại ở Tây Âu đã diễn ra phong trào pháp kiến địa lý, kết quả là ngời châu Âu đã phát hiện ra nhiều châu lục mới, nhiều miền đất mới, tạo ra một khơng gian tồn cầu rộng mở cho sự tiếp xúc văn hoá giữa các khu vực tạo ra thị trờng thế giới, thúc đẩy công thơng nghiệp phát triển mạnh, dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa t bản.

Nhờ quá trình tiếp xúc trong quá khứ, văn hố các khu vực nói chung, ấn Độ và phơng Tây nói riêng ngày càng trở nên phong phú. Tuy vậy mỗi miền, mỗi nớc vẫn giữ đợc mỗi nét đặc trng riêng nhờ tiếp thu có chọn lọc văn hố từ bên ngồi. ấn Độ là một thế giới đầy huyền bí và diệu kỳ, là cái nôi của nền văn minh thế giới với những thành tựu mà ngời ấn Độ đã tạo dựng từ thời xa xa, nó nh là món q tặng vơ giá cho nhân loại để từ đó phát triển lên mãi. Còn văn minh phơng Tây (bao gồm văn minh Hy -La thời cổ đại văn minh Tây Âu thời Trung đại), nó cũng đã có nhiều thành tựu to lớn đóng góp cho sự phát triển đi lên của lịch sử nhân loại. Giữa văn minh ấn Độ và văn minh ph-ơng Tây cũng đã có sự tiếp xúc nhờ những nhân tố nói trên ngay từ thời xa xa.

Ngày nay, xu thế tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ. Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới, quan hệ giữa các nớc giữa các khu vực đang diễn ra trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá giáo dục, nghệ thuật… Trong tình hình đó , q trình tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới ngày càng diễn ra mạnh mẽ cha từng thấy. Tiếp thu văn hoá ngoại lại để làm phong phú thêm cho văn hố dân tộc, song khơng đánh mất bản sắc riêng của văn hoá dân tộc là điều các quốc gia trên thế giới nói chung và nớc ta nói riêng rất quan tâm. Đồng thời thông qua tiếp xúc và giao lu văn minh làm cho các dân tộc biết mình đang đứng ở vị trí nào của tiến trình văn minh nhân loại.

Chính vì vậy việc nghiên cứu quá trình giao lu, tiếp xúc giữa các nền văn minh trong lịch sử ln có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Bởi thơng qua đó ta thấy đợc giá trị văn hoá bản địa và những giá trị thuộc văn hố ngoại lai tạo ra sự hài hồ hình thành nên tính độc đáo mang bản sắc riêng cho văn hoá của mỗi dân tộc, mỗi khu vực.

Là một sinh viên ngành lịch sử, chúng tôi thấy việc học tập, tìm hiểu nghiên cứu lịch sử văn minh nói chung và q trình tiếp xúc giữa các nền văn minh nói riêng càng là vấn đề cần thiết và ln có ý nghĩa khoa học, thực tiễn.

<i>Vì thế chúng tơi chọn đề tài: "Q trình tiếp xúc giữa văn minh ấn Độ với vănminh phơng Tây" làm khoá luận tốt nghiệp.</i>

<b><small>2. Lịch sử vấn đề </small></b>

Trong quá trình đi lên của lịch sử nhân loại, ấn Độ luôn chiếm một vị trí quan trọng. Với những thành tựu mà đất nớc này đã đạt đợc cùng với những huyền bí, diệu kỳ về đất nớc này cha khám phá hết. Do đó ấn Độ ln là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

kho tàng bí ẩn, một đề tài vơ cùng hấp dẫn lý thú để các nhà khoa học cũng nh những ngời u thích đất nớc này tìm hiểu và khám phá.

Cũng giống nh văn minh ấn Độ, văn minh phơng Tây cũng đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và chính những thành tựu này nó đã thúc đẩy nhanh hơn sự đi lên của lịch sử nhân loại với những thành tựu có tính ứng dụng cao. Vì vậy việc nghiên cứu hai nền văn minh này luôn đợc sự quan tâm của các giới chuyên môn.

`Trong cuốn "Những nền văn minh rực rỡ cổ xa" của Nguyễn Quốc Hùng, ở tác phẩm này ơng đã trình bày một cách có hệ thống những thành tựu của những nền văn minh lớn trong lịch sử nhân loại. ở đó ơng đã dành một mảng lớn để nói về văn minh ấn Độ , những thành tựu của nền văn minh này đóng góp cho lịch sử nhân loại cho tiến trình đi lên của lịch sử lồi ngời.

Trong tạp chí "Nghiên cứu châu Âu", tiến sĩ Đỗ Thu Hà đã có bài nghiên cứu "ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với châu Âu" và ngợc lại "ảnh hởng của châu Âu đối với sự hiện đại hoá của văn hố ấn Độ". Trong bài này tác giả đã có cái nhìn sâu rộng về sự tác động qua lại giữa văn minh ấn Độ với văn minh phơng Tây nhng chủ yếu sau các cuộc phát kiến địa lý.

Trong cuốn "Lịch sử kinh tế các nớc ngoài Liên Xơ" của Pơlianki, ơng đã trình bày ảnh hởng của kinh tế tác động đến sự phát triển của các nớc trên thế giới và đây cũng là động lực quan trọng để cho quá trình tiếp xúc, giao l u giữa các nớc diễn ra nhanh hơn.

Trong cuốn "Tiếp xúc và giao lu văn minh trong lịch sử nhân loại" của Ngơ Minh Oanh. Tác giả đã trình bày rất cặn kẽ vì sao lại diễn ra và tiếp xúc và giao lu văn minh trong lịch sử nhân loại để thấy đợc sự cần thiết phải diễn ra q trình tiếp xúc và giao lu. Từ đó tác giả đa ra những con đờng tiếp xúc cũng nh phơng thức của giao lu tiếp xúc.

Nhng các tác phẩm trên cha đề cập một cách trực tiếp và có hệ thống về q trình tiếp xúc giữa văn minh ấn Độ với văn minh phơng Tây. Vì vậy ngời nghiên cứu đã mạnh rạn đa ra đề tài này, nhng đây không phải là một phát hiện mà ngời nghiên cứu chỉ muốn tái hiện "Quá trình tiếp xúc giữa văn minh ấn Độ với văn minh phơng Tây" một cách có hệ thống, khoa học.

<b><small>3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu </small></b>

Đối tợng nghiên cứu của khố luận này là q trình tiếp xúc giữa văn minh phơng Tây.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập trung nghiên cứu quá trình tiếp xúc giao lu giữa văn minh ấn Độ với văn minh phơng Tây thông qua những nhân tố lịch sử thời cổ đại, trung đại và cận đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu </small></b>

Nguồn tài liệu: Bao gồm các giáo trình giảng dậy có đề cập đến nội dung của đề tài đang nghiên cứu, ngồi ra cịn có các tác phẩm chuyên khảo và báo chí, tạp chí để cho nội dung kiến thức của đề tài đợc phong phú hơn.

Phơng pháp nghiên cứu: Trên quan điểm duy vật lịch sử, với phơng pháp chủ đạo là phơng pháp lôgic lịch sử kết hợp với một số phơng pháp khác: so sánh, đối chiếu, để làm sáng tỏ 1 cách tốt nhất những vấn đề của đề tài mà mình nghiên cứu.

<b><small>5. Bố cục của đề tài</small></b>

Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo nội dung của luận văn bao gồm 3 chơng.

<i><b>Chơng 1: Tổng quan về văn minh ấn Độ.Chơng 2: Tổng quan về văn minh phơng Tây.</b></i>

<i><b>Chơng 3: Điều kiện tiếp xúc giữa văn minh ấn Độ với văn minh ph-ơng Tây.</b></i>

Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực, cố gắng của bản thân. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Phan Hoàng Minh- ngời đã trực tiếp hớng dẫn tơi tận tình và chu đáo từ khi tơi nhận đề tài cho đến khi hồn thành khoá luận. Tiếp đến là sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa lịch sử -Trờng Đại Học Vinh đã tạo điều kiện và thời gian giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài này.

Tuy nhiên do hạn chế về nguồn t liệu, cũng nh khả năng nghiên cứu của bản thân nên khoá luận này khơng tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong đơc sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ và bạn bè để khố luận này đợc hồn chỉnh hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Chơng 1</small></b>

<b>Tổng quan về văn minh ấn Độ</b>

<b><small>1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và c dân ấn Độ</small></b>

<i><b> 1.1.1. Về điều kiện tự nhiên </b></i>

ấn Độ là một bán đảo hình tam giác, nó đợc ví nh một nàng tiên cá gối đầu lên dãy Hymalaya, đuôi đợc vẫy vùng trong làn nớc xanh biếc của đại dơng dậy sóng[11, 114]. Do đó ấn Độ cịn có tên gọi là một "Tiểu lục địa" vì xung quanh bị bao bọc bởi núi và biển cả bao la. Phía Bắc, ấn Độ giáp Trung Quốc, Nêpan, Butan; phía Đơng - Bắc giáp Miến Điện (Mianma), phía Tây - Bắc giáp Apganixtan, phía Tây là biển Arập, phía Đơng là Vịnh Bengan. Mỏn cực Nam, đỉnh của tam giác ấn Độ "chìa ra ấn Độ dơng". Nh vậy, đại bộ phận lãnh thổ ấn Độ ở miền Trung và miền Nam bị bao bọc bởi ấn Độ dơng.

Địa hình ấn Độ rất đa dạng và đợc chia làm hai miền Nam, Bắc, lấy dãy núi Vindia làm ranh giới phân chia. Miền Bắc gồm sông ấn, sông Hằng, dãy Hymalaya và vùng phụ cận.

Sông ấn là dịng sơng đợc bắt nguồn từ dãy núi Hymalaya, dài khoảng 2900 km, là một dòng sông cổ xa, đã từng mang tên đất nớc ấn Độ cổ đại. Nơi đây hơn 40 thế kỷ về trớc, đã hình thành nên nền văn hố sơng ấn với các di chỉ khảo cổ nổi tiếng là MôhenJô đarơ và Harappa.

Sơng Hằng cũng là dịng sơng đợc bắt nguồn từ dãy Hymalaya, nó đợc coi là một dịng sơng linh thiêng thần thánh, vị thần bảo trợ cho cuộc sống và con ngời ấn Độ. Vì vậy nơi đây thờng xuyên diễn ra lễ tắm mang tính chất tơn giáo. Chính hai dịng sơng này nó đã bồi đắp thành hai đồng bằng màu mỡ ở miền Bắc ấn Độ. Vì vậy, nơi đây đã trở thành cái nơi văn minh của đất nớc này.

Ngồi hai dịng sơng trên, miền Bắc ấn Độ cịn nổi tiếng bởi dãy núi Hymalaya dài khoản 2600 km. Nơi đây có rất nhiều đỉnh núí cao quanh năm tuyết phủ đợc ví nh "nóc nhà của thế giới". Đồng thời cịn có những thung lũng đợc tạo dựng giữa những vùng núi non hiểm trở, đáng kể nhất là thung lũng Casơmia, có cảnh vật nên thơ, từ thời cổ đại đã đợc mệnh danh là "thiên đờng của hạ giới"

Miền Nam ấn Độ còn lại là cao ngun Đêcan với địa hình là xoải dần phía biển, để con sóng ngàn đời nh vẫn vỗ về bù đắp, an ủi một vùng đất nóng nực, khơ cằn, không phù hợp cho đời sống sinh hoạt của con ng-ời. Vì vậy, kinh tế và sinh hoạt ở đây có phần lạc hậu hơn so với miền đất phía Bắc. Do đó cao ngun Đêcan thờng đợc coi nh một nhà bảo tàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

của những nền văn hoá cổ xa nhất của ấn Độ nơi giữ gìn tinh thần truyền thống, tránh mọi sự xáo trộn và biến động.

Mặc dù khí hậu giữa các vùng có khác nhau, nhng ấn Độ vẫn là nớc thuộc khí hậu gió mùa thổi từ ấn Độ Dơng vào, mang lại một lợng ma rất lớn, khí hậu nóng nực mà lại ẩm ớt về mùa hạ, là loại khí hậu rất thích hợp với sự sinh trởng của các loài sinh vật và động vật vùng nhiệt đới. Bởi vậy ngời ấn Độ đã phát triển nghề nông trồng lúa nớc, trồng bông và các thứ cây ăn quả từ rất sớm. Nhng đến tận ngày nay ở ấn Độ cũng còn rất nhiều vùng cha đợc khám phá và rất nguyên sơ. Vì vậy nhiều ngời đã gọi ấn Độ là đất nớc thần kỳ để thơi thúc con ngời khám phá, tìm hiểu.

<i><b>1.1.2. C dân </b></i>

Do tính chất cách biệt của các vùng địa lý và các biến động của lịch sử, cùng với đó là đất nớc ấn Độ rộng lớn trải dài. Do vậy, từ thời xa xa đất nớc rộng lớn này đã là nơi hội tụ của nhiều dân tộc khác nhau đến sinh sống.

Cho đến nay các nhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằng c dân có mặt sớm nhất ở khu vực này là ngời Đraviđa, họ đợc coi là c dân bản địa, là chủ nhân của nền văn minh sông ấn- một nền văn minh đã phát triển khá rực rỡ mà ngày nay ngời ta chủ yếu biết đến qua hai nền văn hố đó là Harappa và MơhenJơ Đanơ. Hiện nay, ngời Đraviđa chỉ chiếm 20% dân số và họ trở thành dân tộc thứ yếu của quốc gia này. Còn tộc ngời chủ đạo chính là ngời Arian. Đây là tộc ngời thuộc ngữ hệ ấn Âu mà quê hơng của họ là ở vùng Capcazơ (Trung á)- Vào khoảng nửa sau thiên niên kỷ thứ II (TCN) họ đã xâm nhập vào ấn Độ và định c ở nơi đây. Chính ngời Arian là chủ nhân nổi tiếng của nền văn minh sông Hằng (thời kỳ Vêđa). Hiện nay ngời Arian chiếm khoảng 72% dân số toàn quốc, tiếp sau đó khu vực này cịn có sự gia nhập của ngời Hy Lạp, ngời Hung Nô, ngời Arập… Họ dần dần đồng hoá với các thành phần c dân khác, từ đó tạo nên một thành phần c dân hết sức đa dạng và hết sức rất phức tạp ở ấn Độ… vì vậy, khó có thể kể chính xác nơi này đã từng và đang tồn tại bao nhiêu ngơn ngữ và thổ ngữ.

Qua đó, ta thấy sự đa dạng về địa hình, sự phong phú về chủng tộc cùng với nó là bức tranh mn màu về ngơn ngữ và thổ ngữ. Nó đã đan xen vào nhau dệt nên bức tranh muôn màu đầy bí ẩn về đất nớc và con ng-ời mà ở đó là nơi ngự trị của các thần linh. Chính những điều này nó đã tạo dựng và đặt cơ sở cho đất nớc này bớc vào thời kỳ văn minh với những thành tựu rực rỡ từ rất sớm.

<b><small>1.2. Các giai đoạn chủ yếu của lịch sử ấn Độ.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>1.2.1. Thời kỳ văn minh sông ấn </b></i>

Vào những năm 20 của thế kỷ XX thì nền văn minh này đã đợc phát hiện nhờ vào kết quả khai quật khảo cổ của hai di chỉ đợc coi là hai thành phố Harappa và MôhênJô- Đanô. Việc phát hiện ra nền văn minh này nó đã kéo dài lịch sử ấn Độ đến những năm 2500 trớc công nguyên. Cùng với niên đại sớm cộng thêm vào đó, là trình độ văn minh đã đạt đến mức rất cao, do đó nền văn minh sơng Indus đợc xếp cùng với những nền văn minh xa nhất của lồi ngời nh Aicập, Lỡng Hà. Vì vậy ấn Độ là một trong những nớc có lịch sử lâu dài nhất trên thế giới.

Vào thời kỳ cách đây 5000 năm(TCN), khi mà ở nhiều vùng đất liền trên thế giới, con ngời đang hay mới bớc vào giai đoạn cơng xã ngun thuỷ, thì ở lu vực sơng ấn, những ngời Đraviđa, bằng lao động và sức sáng tạo kỳ diệu đã xây dựng một xã hội có trình độ phát triển khá cao. Một nền văn minh mà trong thời kỳ hồng kim của nó (2500 - 1900 TCN) trải rộng từ biên giới Apganestan ở phía Tây tới Utapra- dếch ở phía Đơng, từ Manđa phía Bắc tới Bahaga Trav phía Nam.

Nền văn minh này đã đạt đợc những thành tựu khá cao trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội và văn hoá mà trớc hết phải kể đến các cơng trình kiến trúc đợc xây dựng trên những nền đất cao ráo cùng với nó là những khu nhà tắm và các công trinh tháo nớc rất to và đẹp, đồng thời có cả nơi hội họp cho nhân dân đều đợc xây dựng trong thời gian này.

Đạt tới trình độ kiến trúc ấy, chủ nhân của nền văn minh sông ấn đồng thời đã tạo nên một đời sống kinh tế phong phú, thể hiện qua việc chế tác công cụ sản xuất và đồ dùng sinh hoạt có những tiến bộ vợt bậc, làm cho năng suất lao động tăng, đời sống con ngời đợc cải thiện đáng kể. Ngồi nghề nơng thì thủ cơng nghiệp trong giai đoạn này cũng đã hình thành và phát triển. Nhng các cơng cụ chế tác mà ngời ta tìm thấy đợc trong giai đoạn này chủ yếu đợc làm bằng đồng, bạc, vàng, đá nung, gỗ, xơng… chứ không thấy dấu vết của đồ sắt. Những ngời thợ thủ công tài hoa thời ấy đã làm ra những đồ trang sức tinh xảo và đẹp đến kỳ lạ "tởng chừng nh ngời ta mới mua đợc hay lấy ra từ những hiệu kim hồn nổi tiếng ở Ln Đơn, hay Pari… thời hiện đại" [11,146], chứ không phải là nó đã ở trong những ngơi nhà cách đây gần 5000 năm.

Trong nền văn minh sông ấn, con ngời đã có sự trao đổi, bn bán một cách khá phổ biến. Họ đã biết dùng tiền bạc làm vật trung gian để trao đổi hàng hố, đồng thời có những quả cân và những cái chợ đủ để chúng ta hình dung ra mức độ phát đạt của bn bán, giao lu kinh tế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đồng thời đã có dấu tích của các hải cảng và những con tàu vợt biển có sóng nhọn vì vậy hàng hố từ lu vực sơng ấn sớm đã toả đi sang Lỡng Hà, Ba T… và nhiều nơi xa khác và ngợc lại hàng hoá từ các nơi khác cũng có thể đã đợc chuyên chở đến khu vực này và đi cùng với nó đã có sự tiếp xúc, giao lu về văn hoá ngay từ thời xa xa nhất.

Qua đó ta thấy nền văn minh trên lu vực sông ấn là nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới lúc bấy giờ. Nó đặt cơ sở cho văn hoá và nghệ thuật của ngời ấn Độ sau này. Nhng có một điều lạ là trong tất cả những cơng trình xây dựng ở dây khơng thấy có những kiến trúc tơn giáo, khác với những nền văn minh cổ đại nói chung và khác ngay cả với ấn Độ sau này, các cơng trình xây cất lớn nhất thờng dành cho việc thờ phụng thần linh. Cịn ở nền văn minh sơng ấn, các cơng trình nh vậy lại dành cho đời sống của con ngời. Có chăng lúc này chỉ có tín ngỡng mang tính đa thần mà thơi.

Nhng đến cuối thiên niên kỷ thứ II (TCN) nền văn minh cổ xa này đã dần dần bị lu mờ và suy tàn. Nguyên nhân của sự suy tàn của nền văn minh này hiện nay vẫn đang là một sự tranh cãi. Song có thể do sự tàn phá của thiên nhiên đó là sơng ấn đổi dịng, hay xảy ra những trận lụt lớn dữ dội, nhng cũng có thể là do những biến động trong xã hội của ngời Đravida, hoặc cũng có thể là do ngời Arian xâm nhập tàn phá nền văn minh này để tái dựng một nền văn minh khác mang dấu ấn của mình nhiều hơn chăng?

<i><b>1.2.2. ấn Độ thời kỳ Vêđa </b></i>

Nếu nh nền văn hố sơng ấn tuy có những thành tựu rực rỡ, nhng suốt một thời gian dài đã bị vùi trong lịng đất và trên thực tế nó đã bị lãng quên trong ký ức của nhân dân thì lịch sử của đất nớc này lại đợc ghi nhớ chính thức bắt đầu từ khi có sự xâm nhập của tộc ngời Arian vào đầu thiên niên kỷ thứ II (TCN), họ đã từ vùng Trung á ồ ạt tràn vào lu vực sông Hằng và sau đó tràn xuống khu vực cao nguyên Đêcan, ở đây dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi ngời Arian đã định c và bắt đầu phát triển kinh tế xã hội để rồi sau đó họ bớc vào ngỡng cửa của xã hội có giai cấp và Nhà nớc họ đã xây dựng nền văn minh sông Hằng.

Sở dĩ nền văn minh sông Hằng đợc gọi là thời kỳ Vêđa bởi vì lịch sử ấn Độ thời kỳ này đợc biết đến chủ yếu dựa vào bộ kinh Vêđa, Vêđa vốn là một tác phẩm văn học gồm có 4 tập,đó là Rich Vêđa, Xama Vêđa, Atava Vêđa và YagiuaVêđa. Trong đó Rích Vêđa đợc sáng tác vào khoảng giữa thiên niên kỷ thứ II (TCN) đến cuối cuối thiên niên kỷ thứ II

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

(TCN). Cịn 3 tập Vêđa thì đợc sáng tác vào khoảng đầu thiên niên kỷ I (TCN) (1000-600 TCN)

Sau khi tràn xuống và định c ở lu vực sông Hằng ngời Arian đã từ bỏ lối sống du mục, tiếp thu nền văn hoá của ngời Đraviđa, học tập kỹ thuật khoa học sản xuất nông nghiệp và bắt tay vào khai phá đất đai.

Trong giai đoạn này cơng xã nơng thơn đã hình thành và phát triển cùng với nó là chế độ đẳng cấp Vacna đã ra đời. Chế độ đẳng cấp nghiệt ngã này nó đợc thể hiện hố bằng pháp luật và đợc thần thánh hố bằng tơn giáo, vì vậy nó đặt cơ sở cho sự ra đời của đạo Balamôn, tôn giáo này thờ thần Brama tức là vị thần sáng tạo ra mn lồi, cịn có một số nơi thì thờ thần Siva là thần phá hoại, hay thờ thần Sura là vị thần bảo hộ và sáng tạo ra mn lồi.

Qua đó ta thấy ngay từ thời kỳ Vêđa ở ấn Độ đã có rất nhiều nét hết sức đặc biệt mà trong đó nổi bật nhất chính là chế độ đẳng cấp và tôn giáo Balamôn và đây cũng chính là cơ sở cấu thành nên văn minh ấn Độ.

<i><b>1.2.3. Vơng quốc Magađa. </b></i>

Cuộc xâm lợc của Ba T và Hy Lạp

Sau một thời gian dài xâm nhập vào ấn Độ, ngời Arian đã bớc vào xã hội có giai cấp và Nhà nớc. Vì vậy trong thời gian này có rất nhiều v-ơng quốc đã ra đời và phát triển hùng mạnh. Nhng trong đó nổi bật lên là vơng quốc Magađa. Vơng quốc này nằm ở hạ lu sơng Ganga, là nơi có đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp và lại nằm kề cận vịnh Bengan rất thuận lợi cho việc giao lu trao đổi hàng hố. Vì vậy tiềm lực kinh tế của Magađa phát triển rất nhanh chóng. Từ địa thế thuận lợi của giao thông và đất đai trù phú ở hạ lu Hằng Hà, vơng quốc này theo thời gian nuốt dần các vơng quốc láng giềng nhỏ yếu, mở mang bờ cõi từ chân dãy núi Vindia, là nơi ngăn cách với cao nguyên Đêcan nắng lửa, trở thành một quốc gia thống nhất, tạo điều kiện để mở rộng buôn bán với các nớc láng giềng xung quanh.

Nhng vơng quốc này, sau những năm tháng bừng bừng sức sống bắt đầu suy yếu từ trong lịng nó, cùng với sự xâm nhập của ngời Ba T (TKVI TCN), Và cũng ở giai đoạn này nền văn hoá ấn Độ bản địa bắt đầu có sự tiếp xúc với văn hoá Hy Lạp bởi cuộc xâm lăng của đạo quân nổi tiếng do một ông vua cũng là một viên tớng nổi tiếng trong lịch sử cổ đại chỉ huy, đó chính là Alếch xăng đại đế, vào năm 327 (TCN) sự xâm lăng này nó đã tạo nên một cuộc giao lu kinh tế, văn hố giữa phơng Đơng và phơng Tây, đây đợc coi nh chiếc cầu nối giữa văn minh Địa Trung Hải và văn minh châu á thời cổ đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>1.2.4. ấn Độ dới vơng triều Môria.</b></i>

Sau cuộc xâm nhập ấn Độ của Alếchxăng, tiếp đến là một vơng triều độc lập thống nhất nối tiếp trong lịch sử ấn Độ, đã để lại nhiều thành tựu về các mặt kinh tế, chính trị, văn hố. Đó là triều đại Mơria, nhà vua sáng lập ra vơng triều là Chanđra Gupta- Ngời anh hùng giải phóng dân tộc, đã đi vào lịch sử ấn Độ trong t thế của một nhà chiến lợc tài ba và một nhà cai trị lỗi lạc. Với 60 vạn quân ông không những đã đập tan hệ thống chính quyền tay sai, đánh bại cuộc xâm lăng của quân Hy Lạp mà còn thống nhất các quốc gia ấn Độ suốt từ dãy Hymalaya đến cao nguyên Đêcan, từ đồng bằng Hồng Hà đến biên giới Apganextan, lập nên triều đại mới, triều đại Môria hùng cờng.

Triều đại Môria tồn tại từ năm 327 (TCN) đến 120 (SCN) qua rất nhiều ngời kế tục. Nhng xứng đáng nhất là vua Axôca.

Dới thời vua Axôca (270 - 236 TCN)), đế quốc Môria phát triển thịnh vợng nhất nh:

Về kinh tế : sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh, đồng thời thủ công nghiệp, sản xuất đồ mỹ nghệ cũng phát triển là do nhờ kỹ thuật nấu chảy quặng đạt trình độ cao nghề trồng bơng dệt vải nổi tiếng thế giới, do có sự cải tiến kỹ thuật canh tác. Đặc biệt kỹ thuật chọn giống và kỹ thuật bón phân, cơng tác thủy lợi cũng đợc chú trọng. Các nghề thủ công truyền thống cũng đợc phục hồi phát triển tạo ra nhiều mặt hàng giao lu buôn bán với các trung tâm văn minh khác nh Trung Quốc, Địa Trung Hải.

Về chính trị: Bộ máy thống trị đợc xây dựng theo kiểu chuyên chế trung ơng tập quyền cao độ. Trong đó vua có quyền lực tối cao nh một vị thần sống vừa nắm vơng quyền lẫn cả thần quyền.

Về văn hoá: nét nổi bật của vơng triều Mơria chính là sự phát triển mạnh mẽ của đạo Phật thời kỳ này Phật giáo đã lật đổ đợc thế lực của đạo Balamôn để trở thành quốc giáo với việc dịch kinh Phật và xây dựng nhiều chùa chiền.

Ngoài ra đây cũng là thời kỳ trên tất cả các lĩnh vực khác nh văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc thu đợc những thành tựu rực rỡ có nhiều đóng góp lớn cho văn hoá văn minh nhân loại.

Nhng đến năm 231 (TCN), sau khi vua Asơca qua đời thì vơng triều Mơria rơi vào tình trạng trì trễ khủng hoảng, sau đó nó còn tồn tại và thập kỷ một cách mờ nhạt dần và đi vào sụp đổ. Để cho xã hội ấn Độ trong một thời gian dài bị chia cắt và bị các tộc ngời ngoại bang xâm chiếm.

<i><b>1.2.5. ấn Độ dới vơng triều Gupta và đế quốc Hacsa </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sau mấy trăm năm hỗn loạn, đến thế kỷ IV, ấn Độ trở nên cờng thịnh dới triều đại dân tộc Gupta, mà nhà vua nổi tiếng nhất là Chanđra -Gupta II, có biệt hiệu là "mặt trời dũng cảm"(380- 414), đã mở rộng sự thống nhất lãnh thổ ra hầu hết miền Bắc và một phần miền Trung ấn Độ. Theo sự đánh giá của các nhà nghiên cứu thì thời kỳ vơng triều Gupta là thời kỳ hoàng kim của chế độ phong kiến ấn Độ, điều này nó đợc biểu hiện ở các mặt nh:

Về kinh tế: đây là thời kỳ trên đất tất cả các lĩnh vực nh nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, thơng nghiệp, đều có sự phát triển đáng kể.

+ Trong công nghiệp: đến thời kỳ này ngời ấn Độ đã biết phân loại đất đai, xuất hiện kỹ thuật xen canh, luân canh, là thời kỳ công tác khai hoang phục hố đợc chú trọng, nhiều cơng trình thủy lợi có giá trị nhất là các đập chắn nớc qua sơng đợc xây dựng .

Từ đó, tạo nên điều kiện cho sản xuất phát triển mạnh mẽ. Đây cũng là thời kỳ công cụ bằng sắt phổ biến để từng bớc thay thế cho công cụ bằng đồng.

+ Trong thủ công nghiệp: thời kỳ này kỹ thuật rèn đúc của ngời ấn Độ phát triển, các nhà khảo cổ học đã phát hiện và tìm thấy nhiều tợng Phật đợc đúc trong thời kỳ này cao đến 2 mét và nặng 1 tấn. Đặc biệt thời kỳ này để lại cột sắt nổi tiếng cao 7 mét, và nặng 6,5 tấn. Nhng một điều đáng ngạc nhiên đó là đã qua hàng bao nhiêu thế kỷ mà nó khơng bị rỉ, vẫn tồn tại nh một thách thức với thời gian và với ngay chính bản thân con ngời hiện tại để tìm ra kỹ thuật đúc tác phẩm này.

+ Về thơng nghiệp: mặc dù bao trùm lên nền kinh tế ấn Độ là nền kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp nhng quan hệ giao lu buôn bán của ngời ấn Độ với các trung tâm kinh tế khác nh khu vực Địa Trung Hải, Trung Quốc, Tây á… cũng phát triển. Ngời ấn Độ chủ yếu xuất cảng vải vóc, đồ trang sức, ngọc trai, vàng bạc hơng liệu. Còn chủ yếu nhập cảng r-ợu, nơ lệ biết nói. Tạo nên khung cảnh bn bán rất nhộn nhịp về kinh tế và bắt đầu có sự giao thoa kinh tế giữa các vùng với nhau thơng qua các thơng nhân.

Chính sự phát triển của ấn Độ trong thời gian này mà một nhà s Trung Quốc tên là Pháp Hiển ở ấn Độ hơn 10 năm (400 - 411) đã có những nhận xét thú vị đó là "ca ngợi đức độ và sự khoan dung của pháp luật, đời sống sung túc và tự do của dân chúng, ca tụng về sự nguy nga tráng lệ của thành phố và các lâu đài sự quan tâm của nhà vua đối với thần dân qua việc lập các bệnh xá và nhà an dỡng khắp nơi"[12,26].

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nhng kỷ nguyên rực rỡ của ấn Độ thời Gupta bị cuộc xâm lăng của ngời Hungnô làm gián đoạn. Năm 500 ngời Hungnơ chiếm đợc phần lớn ấn Độ kể từ đó ấn Độ rơi vào cảnh nơ lệ trong vịng 100 năm .

Mãi tới đầu thế kỷ VII, ấn Độ mới đánh đuổi đợc ngời Hungnô và lập nên đợc cảnh thái bình trên một vơng quốc rộng lớn dới triều đại vua Hacsa (606- 648). Trong thời kỳ cầm quyền của mình, Hacsa đã làm cho danh tiếng của đất nớc vang rộng ra bên ngoài. Đến nỗi Huyền Trang một nhà s nổi tiếng của Trung Quốc đã lặn lội sang ấn Độ thỉnh kinh. Theo ký sự của ông thì ấn Độ trong thời Hacsa kinh tế và văn hố đều phát triển, cho xây dựng kinh đơ lớn có thành cao hào sâu bảo vệ với chu vi dài hơn 30 dặm.

Danh vọng của triều đại Hacsa thật ngắn ngủi vì nó chỉ dựa trên đức độ của ông. Sau khi Hacsa chết, quốc gia hùng mạnh do ông lập nên bị sụp đổ.

<i><b>1.2.6. ấn Độ thời kỳ Xuntan Đêli.</b></i>

Sau khi Hacsa mất (648), ấn Độ rơi vào tình trạng hỗn loạn, cùng lúc đó từ thế kỷ VII các tộc ngời Arập theo Hồi giáo sau khi lập quốc đã phát triển mạnh, lập nên một đế chế rộng lớn đi chinh phục nhiều miền đất đai ở châu Âu, châu Phi và châu á. Họ cũng đã tràn vào miền Bắc ấn Độ để cớp bóc và tàn phá trong một thời gian rất dài. Đến thế kỷ XI thì ấn Độ đã trở thành một tỉnh của vơng quốc Gianzni. Đây là một quốc gia Hồi giáo do vua Mamút sáng lập. Bớc sang thế kỷ XII, Xikháp Ađin Môhamet thuộc vơng triêu Go đã tiêu diệt Gianzni , từ đó ấn Độ thuộc về vơng triều Go - cho đến cuối thế kỷ XII thì hầu hết các vùng ở Đơng lẫn Tây ấn Độ đều bị triều Go chinh phục và triều Go đã cử Aibếch sang làm tổng đốc để cai trị ấn Độ. Nhng đến năm 1206 nhân lúc Môhamét của vơng triều Go qua đời , ngay lập tức Aibếch tuyên bố tách ấn Độ ra thành quốc gia riêng độc lập. Tự xng là Xutan, đóng đơ ở Đêli, gọi là nớc Xutan Đêli.

Trong thời kỳ thống trị của mình các vơng triều Hồi giáo đã thi hành chính sách khủng bố và bóc lột tàn bạo tới mức mà có lẽ trong lịch sử nhân loại nào đẫm máu bằng Hồi giáo đi xâm lợc và thống trị ấn Độ. Nh một sử gia Hồi giáo đã từng viết: "Trớc lều và trong sân hồng cung ln có hàng đống xác ngời, bọn đao phủ phải lơi kéo, đâm chém suốt ngày tối mệt đừ ra"[11,154], hay nh chính nhà vua Aland đã từng nói "chỉ khi nào làm cho ngời ấn Độ bần cùng thì họ mới chịu khuất phục và biết vâng lời"[12,28].

Sự tàn bạo thái quá của các vơng triều Hồi giáo đồng thời lại luôn tiến hành những cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ, nó đã làm cho ấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Độ suy yếu, đồng thời chính trị và tơn giáo cũng có sự chia sẻ. Bởi vì cùng với sự thống trị của các vơng triều Hồi giáo Đêli thì đạo Hồi và văn hố Hồi giáo đã có điều kiện du nhập vào ấn Độ xẩy ra tranh chấp ảnh hởng giữa các tôn giáo với nhau. Lợi dụng tình hình ấy, năm 1525 Babua -một q tộc Mơng Cổ dịng dõi Thành Cát T Hãn - đã mang triều đại thống trị của ngời Mông Cổ đến ấn Độ, mở đầu thời kỳ mà lịch sử ấn Độ thờng gọi là thời đại Môgôn.

<i><b>1.2.7. ấn Độ thời kỳ Môgôn </b></i>

Đây là triều đại ngoại tộc thống trị ấn Độ. Nhng so với các triều đại Hồi giáo thời Xutan đêli, các triều đại Mơgơn ít tàn bạo hơn. Do vậy kinh tế, xã hội ấn Độ thời Môgôn đợc phục hồi và phát triển. Đặc biệt là dới thời trị vì của Acba (1556 - 1605), ấn Độ đã đợc thống nhất với một Nhà nớc trung ơng tập quyền hùng mạnh, với một lãnh thổ rộng lớn, phía Bắc đến tận miền Nam Trung ấn bao gồm Apganixtan và Casơmia, Nam đến sông Gagavani, Đông đến Vịnh Bengan, Tây đến vùng Xin là vùng đất đã 700 năm không thuộc về ấn Độ.

Về kinh tế: Tiến hành cải cách chế độ thuế khoá đã quy định một chế độ đo lờng thống nhất lần đầu tiên trong lịch sử ấn Độ, Acba đã thi hành chính sách nộp thuế bằng tiền thay cho hiện vật, đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá.

Về xã hội: Acba thi hành chính sách đồn kết tơn giáo và ra lệnh bãi bỏ các hủ tục, đồng thời khuyến khích các ngành nghệ thuật phát triển.

Nhờ những cải cách của ông đã làm cho ấn Độ có bớc phát triển lớn, kinh đơ Acba của ông là đô thị nổi tiếng với 500 tồ nhà và lâu đài đẹp vì vậy nhiều ngời châu Âu đến ấn Độ trong giai đoạn này đã có nhận xét "thành phố Acba lớn hơn Ln Đơn nhiều" hay "Acba đã làm cho Đêli trở thành một trong những thành phố lớn nhất, phồn hoa nhất của thế giới lúc bấy giờ" [11,155].

Sự phồn vinh của ấn Độ dới thời Acba không đợc những ngời cầm quyền sau ơng kế tục xứng đáng. Vì vậy từ giữa thế kỷ XVII vơng triều Môgôn bắt đầu suy yếu. Tình trạng chém giết lẫn nhau tranh giành ngơi thứ thờng xuyên diễn ra. Cùng lúc đó, thực dân phơngTây đến "gõ cửa" ấn Độ. Đứng trớc nguy cơ của chủ nghĩa thực dân giai cấp phong kiến không những khơng chống lại mà cịn vì những mâu thuẫn bên trong, vì lợi ích cục bộ của mình đã cấu kết với kẻ xâm lợc, làm cho ấn Độ bị đẩy vào tình trạng trở thành miếng mồi để kẻ xâm lợc từng bớc "gặm nhấm" để rồi ít lâu sau thực dân phơng Tây đã "nuốt chửng" đất nớc rộng lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

này, chấm dứt một thời kỳ lịch sử huy hoàng của ấn Độ. Thời kỳ mà ấn Độ đã tạo dựng và có những thành tựu văn minh hết sức rực rỡ vào loại bậc nhất thế giới nó có ảnh hởng và đóng góp rất lớn cho văn minh nhân loại mà thông qua các quá trình tiếp xúc, giao lu, trong một thời kỳ lịch sử lâu dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>1.3. Những thành tựu chính của văn minh ấn Độ</small></b>

<i><b>1.3.1. Chữ viết </b></i>

Chữ viết đợc coi là một thành tựu lớn đối với văn hoá ấn Độ cổ đại. Chữ viết đầu tiên của ấn Độ đợc sáng tạo ra từ thời Harappa -Môhen Jôđanô thuộc nền văn minh sông ấn, đã có lịch sử hơn 2000 năm TCN. ở đây tìm thấy khoảng 3000 con dấu có khắc chữ đồ hoạ. Suốt nhiều thập kỷ từ khi phát hiện lần đầu tiên vào năm 1921, nhiều tác giả của nhiều n-ớc đã nghiên cứu cách đọc loại chữ này nhng cha thành công. Mà phải đến mấy thập kỷ sau thì một nhà khảo cổ học ấn Độ là tiến sĩ Rao đã khám phá đợc sự bí ẩn của loại chữ này. Theo ơng Rao đây là một loại chữ dùng hình vẽ để ghi âm và ghi vần. Trong đó hơn 3000 con dấu ấy có 22 dấu cơ bản. Loại chữ này chủ yếu viết từ phải qua trái đồng thời những con dấu phát hiện đợc là những con dấu dùng đóng trên các kiện hàng để xác nhận hàng hố và chỉ rõ xuất xứ của các hàng hố đó.

Đến khoảng thế kỷ V TCN ở ấn Độ xuất hiện một loại chữ khác gọi là chữ Kharosthi. Đây là một loại chữ viết phỏng theo chữ viết Lỡng Hà. Sau đó lại xuất hiện chữ Brami, một loại chữ đợc sử dụng rộng rãi, các văn bia thời Axôca đều viết bằng loại chữ này. Chữ Brami còn lan sang cả vùng Đông Nam á vào thế kỷ II (TCN), cũng trên cơ sở chữ Barahin, chữ Phạn (Sanskít) ra đời. Đây là loại chữ viết có âm tiết và từ vựng rất phong phú. Và nó đã đợc tiêu chuẩn hố khá chặt chẽ trong đó văn pháp của nhà ngôn ngữ học cổ đại Panini nhng theo thời gian tiếng Sanskrít khơng cịn là thứ tiếng nói phổ thơng nữa, nó đã trở thành ngơn ngữ của tôn giáo.

ở ấn Độ hiện nay đang lu hành nhiều ngôn ngữ nh Hindu, Bengal, Indu… ng tất cả đều là biến thái của các ngôn ngữ "bác học trên". Tuynh khơng cịn là tiếng nói phổ thơng nữa, nhng tiếng Sanskrit vẫn đợc giới quý tộc a chuộng, ngày nay nó đang đợc bảo tồn và sử dụng trong lĩnh vực văn hoá Nghệ thuật.

Ban đầu những chữ viết của ngời ấn Độ đợc viết trên lá cây, vỏ cây đã đợc gia công kỹ lỡng với cơng cụ là bút sắt và mực (vì ấn Độ không phải là nơi phát minh ra giấy). Những trang viết đợc xâu thành dây, đóng thành sách cất trong những nơi gọi là "kho tàng của nữ thần ngôn ngữ" (giống nh th viện). Nhng do thời gian, khí hậu thì những trang viết này nhanh chóng bị tàn phá, và chỉ 1000 năm sau cơng nguyên thì giấy viết mới xuất hiện ở ấn Độ thông qua con đờng thông thơng. Việc chữ viết ra đời sớm nó đã thúc đẩy sự phát triển rất nhiều lĩnh vực ở ấn Độ có điều kiện phát triển.

<i><b>1.3.2. Văn học </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hệ thống chữ viết ra đời đã làm nảy nở một nền văn học nghệ thuật phong phú và giàu bản sắc. Văn học cổ đại ấn Độ đồng nghĩa với thơ, văn xuôi và thơ chỉ là một chứ không tách rời nhau nh sau này. Bất luận là đề tài gì, đề cập đến lĩnh vực nào trong văn học đều đợc trình bày dới dạng thơ, dù cho viết trên "giấy" hay chỉ là truyền khẩu. Vốn có một đời sống giản dị và nhân hậu thoáng đạt, a suy nghĩ. Vì vậy văn học ấn Độ đã có "mảnh đất" để phát triển khá tốt, có rất nhiều thành tựu rực rỡ ở khắp các thể loại nh sử thi, các bộ kinh tôn giáo và cả thơ ca trữ tình.

Các nhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằng, tác phẩm văn học cổ xa nhất của ấn Độ cũng có thể là cả lồi ngời là bộ kinh Vêđa ra đời khoảng nửa sau thiên niên kỷ thứ II (TCN). Đây là một tác phẩm của cả một tập thể trong một thời gian dài, nó đợc truyền miệng qua các thế hệ ngời dân ấn Độ với nhau. Bộ kinh này gồm có 4 tập đó là Rích vêđa,YaJua Vêđa, Sama Vêđa và Arthava Vêđa. Trong đó Rích Vêđa là bộ kinh cổ nhất và cơ bản nhất trong 4 bộ kinh Vêđa. Nó bao gồm 1.028 bài ca, tổng cộng là 10.562 câu thơ, chúc tụng các thần linh có liên quan đến cuộc sống của ngời Arian.

Các bộ kinh Vêđa là những tác phẩm văn học tôn giáo cổ xa nhất của xã hội lồi ngời, một mặt nó phản ánh những cố gắng vơn lên về mặt t tởng của con ngời, đồng thời phản ánh khát vọng của con ngời muốn chinh phục và hoà đồng với thiên nhiên, với cộng đồng. Nhng do mới đang và bớc đầu do đó nó khơng thể khơng tránh khỏi những hạn chế với những yếu tố hoang đờng, siêu nhiên, thần bí.

- Thánh kinh Upanishad : là bộ kinh quan trọng thứ hai sau Vêđa và nó đã đa đạo Balamon phát triển lên thành học thuyết tôn giáo.

- Nét đặc sắc trong văn học ấn Độ là trờng ca xuất hiện sớm, cũng là tác phẩm thể hiện những nội dung lịch sử tập trờng ca nổi tiếng là Mahabra ta và Ramayana, niềm tự hào của ngời dân ấn Độ. Nó nh hai viên ngọc quý nhất trong kho tàng văn học ấn Độ, những bản trờng ca này nó khơng dừng lại mà ngày càng đợc thêm thắt trở thành những bản trờng ca đồ sộ. Nó là kết quả của sức sáng tạo, trí tởng tợng phong phú và niềm mơ ớc của các thế hệ ngời ấn Độ. Cốt truyện thờng lấy chủ đề tình yêu và chiến tranh.

Sang thời trung đại, văn học ấn Độ có bớc phát triển mới. Nhà văn xuất sắc thời Gupta là Kaliđasa, sống vào thế kỷ thứ V , ông là đỉnh cao của thơ ca trữ tình và sân khấu truyền thống, đồng thời ông cũng là nhà thơ lớn của thế giới. Tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng nh "Lịng dũng cảm của Vravasi", "Truyện 10 ơng hồng"

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Từ thế kỷ XII đến thế kỷ XV, văn học ấn Độ lại có điều kiện phát triển, tác giả tiêu biểu thời kỳ này là Cabia (1440- 1518) làm nghề thợ dệt đợc coi là một nhà t tởng, một thi sĩ của ấn Độ, Cabia trình bày t tởng của mình bằng lời văn giản dị, dới hình thức những câu thơ, bài hát rất dễ nhớ, dễ thuộc .

Các thời kỳ tiếp theo văn học ấn Độ cũng có bớc phát triển mới.

<i><b>1.3.3. T tởng - tơn giáo </b></i>

ấn Độ từ mấy nghìn năm trớc đã đợc coi là "thiên đờng của các thần linh". Bởi vì vào thời ấy khơng có nơi nào nh ấn Độ các thần linh nhiều đến thế, các lễ hội thờng đợc diễn ra quanh năm. ở ấn Độ tôn giáo đã thấm sâu và chi phối mọi hoạt động của tất cả các tầng lớp xã hội, trong đời sống cộng đồng cũng nh trong đời sống riêng t trong suốt cả chiều dài cuộc đời của mỗi con ngời. Do đó, ấn Độ đợc coi là quê hơng của nhiều tôn giáo, nh đạo Balamôn (sau này đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với bối cảnh mới và trở thành đạo Hindu), đạo Phật, đạo Jaina, đạo Xích, đồng thời cịn tiếp thu một số tơn giáo khác nh đạo Hồi, đạo Do Thái. Nét đặc biệt ở ấn Độ là các tôn giáo thờng kết hợp chặt chẽ với triết học, vì vậy nó trở thành con thuyền truyền tải t tởng ở đất nớc này.

Đạo Bàlamôn và ấn Độ giáo

Trong thời kỳ đầu, c dân ấn Độ theo tôn giáo đa thần cùng với sự phát triển của xã hội thì các quan niệm và tín ngỡng có nhiều thay đổi. Chính sự thay đổi này nó đã làm cho các quan niệm tơn giáo sơ khai có nhiều điểm giống nhau nên đợc gọi chung là đạo Balamơn.

Đạo Balamơn khơng có ngời sáng lập, vì vậy tổ chức của nó cũng khơng chặt chẽ. Đây là tơn giáo đa thần, trong đó cao nhất là thần Brama, đợc coi là thần sáng tạo ra thế giới. Nhng cũng có nơi lại coi thần Siva tức thần huỷ diệt, là thần cao nhất, hay nhiều nơi lại quan niệm thần cao nhất là thần visnu, thần bảo vệ, thần ánh sáng, thần sắc đẹp. Do thiếu thống nhất nh vậy, nên dần dần các tăng lữ đạo Balamôn đã nêu ra quan niệm mặc dù là ba nhng thực chất là một. Ngoài ra, đạo Balamôn cũng sùng bái một số loại động vật coi đó là con vật thiêng liêng của mình nh Voi, Bò. Một trong những giáo lý cơ bản của đạo Balamôn là thuyết luân hồi.

Về mặt xã hội, đạo Balamôn là công cụ bảo vệ đắc lực cho chế độ đẳng cấp ở ấn Độ. Mà trong đó thực chất là nhằm bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp tăng lữ, quý tộc Balamôn. Tôn giáo này thịnh hành trong xã hội ấn Độ mãi cho đến thế kỷ VI (TCN) bị tàn lụi do sự xuất hiện của đạo Phật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đến khoảng cuối thế kỷ VII sau một thời gian đạo Phật phát triển thịnh vợng đã có lúc trở thành quốc giáo thì đạo Balamơn bị đẩy lùi. Trớc tình hình đó đạo Balamôn đã cải biên và bổ sung một số giáo lý mới của các tơn giáo, tín ngỡng khác nên đã chuyển hoá thành ấn Độ giáo.

ấn Độ giáo ra đời và phát triển đợc coi là một tôn giáo hết sức đặc biệt vì tơn giáo này khơng ảnh hởng ra ngồi biên giới. Đây cũng khơng chỉ đơn thuần là một tơn giáo mà gồm đủ các tín ngỡng, nghi thức cúng tế với 4 điểm chung là:

- Công nhận chế độ đẳng cấp - Thờ bò cái

- Đề cao luật nhân quả và thuyết luân hồi - Thờ nhiều thần

Những thần linh trong ấn Độ giáo mang những quyền năng với những vẻ khác nhau. Ngoài ra còn thờ phụng một số con vật linh thiêng mà đặc biệt là thờ bị cái. Vì vậy tợng bò đợc đúc và thờ phụng ở rất nhiều nơi, ngày nay tơn giáo này đã có hơn 80% dân số ấn Độ theo.

Đạo Phật

Hiện nay đạo Phật là một trong 3 tôn giáo lớn trên thế giới, điều đặc biệt là ấn Độ là quê hơng của Phật giáo, nhng số tín đồ theo Phật giáo của đất nớc ấn Độ hiện nay khơng đến 2% vì vậy tôn giáo này chủ yếu "hớng ngoại" và khu vực chịu ảnh hởng sâu đậm nhất chính là Đơng Nam á.

Đạo Phật ra đời vào khoảng thế kỷ VI (TCN) theo truyền thuyết ng-ời sáng lập là Xichđatđa Gôtama hiệu là Thích ca mậu ni (563 - 483TCN). Vốn là con của nhà vua Suđô đana ở ngời Kapilavaxtu (nay thuộc Nêpan).

Cứu khổ và giải thoát là nội dung chủ đích của học thuyết Phật giáo. Điều này đợc thể hiện qua câu nói của Đức Phật "Trớc kia và ngày nay ta chỉ nêu ra và lý giải về nỗi khổ đau và giải thoát khỏi nỗi khổ đau… Cũng nh nớc đại dơng chỉ có một vị mặn, học thuyết của ta chỉ có một vị đo là cứu vớt [26,65].

Học thuyết của đạo Phật đợc tập trung trong tứ diệu đế (4 chân lý lớn) đó là khổ đế, tập đế, diệt đế và đạo đế.

Thời kỳ đầu, đạo Phật chỉ nhấn mạnh sự tu hành của mọi ngời vứt bỏ mọi dục vọng trần tục để đợc lên cõi niết bàn nên lễ nghi đơn giản, ít tốn kém.

Đạo Phật khơng chủ trơng xố bỏ chế độ đẳng cấp, nhng giáo lý của nó lại tun truyền cho sự bình đẳng giữa các chúng sinh đã mở đờng cho sự giải thoát về mặt tinh thần cho tất cả mọi ngời bị áp bức, gián tiếp phản đối đạo Balamôn trong việc chủ trơng bạo lực và duy trì sự phân biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

về mặt đẳng cấp trong xã hội ấn Độ "khơng thể có đẳng cấp trong dịng máu con ngời cùng đỏ nh nhau, khơng thể có đẳng cấp trong những giọt nớc mắt cùng mặn giống nhau"[12,78].

Về quá trình phát triển thì cùng với quá trình phát triển của lịch sử, dần dần đạo Phật phân thành 2 phái: phái Tiểu Thừa và phái Đại Thừa. Nếu nh phái Tiểu Thừa chủ trơng giữ nguyên những giáo lý nguyên thuỷ, thì Đại Thừa lại chủ trơng cải biên, bổ sung một số giáo lý để nhằm phù hợp với một hoàn cảnh xã hội mới.

Đạo Jaina : gần nh cùng với đạo Phật, đạo Jaina cũng xuất hiện ở ấn Độ, chủ trơng tu hành khổ luyện không sát hại sinh linh dù là bất kỳ sinh vật dù nhỏ bé. Cũng giống nh đạo Phật, đạo Jaina phát triển đến một giai đoạn nhất định thì phân thành 2 phái đó là phái áo Trắng và phái áo Trời.

<i><b>1.3.4. Nghệ thuật </b></i>

Khi tìm hiểu lịch sử văn minh ấn Độ, chúng ta không thể không khâm phục nền nghệ thuật của ấn Độ bởi nó rất đa dạng, phong phú và rất cổ xa, qua một thời gian dài nền nghệ thuật của ấn Độ nó ngày càng phát triển hồn thiện, đồng thời nó cịn đợc giao lu và tổng hợp những tinh hoa văn học của các nớc ngoài. Nhng cái cốt lõi của bản sắc văn học dân tộc nó vẫn giữ đợc, đồng thời nghệ thuật kiến trúc của ấn Độ ảnh hởng rất nhiều nớc.

<i>Về kiến trúc : đợc coi là một trong những thành tựu vĩ đạo nhất của</i>

lịch sử văn minh ấn Độ, kiến trúc ấn Độ mang sắc thái riêng, độc đáo với các kiểu loại hình kiến trúc cột đá, mộ tháp chùa chiền, cung điện … tiêu biểu nhất là tháp Xansi đợc xây dựng từ thế kỷ VI (TCN), tháp xây bằng gạch cao 16 mét, hình nửa quả cầu, xung quanh có lan can, có 4 cửa lớn, lan can và cửa đều làm bằng đá và đợc chạm trổ đẹp đẽ.

ở ấn Độ, kiến trúc chịu ảnh hởng của đạo Hinđu thờng là các đền tháp nhọn, nhiều tầng tợng trng cho đỉnh núi thiêng liêng nơi ngự trị của các thần, và chịu ảnh hởng của đạo Hồi, những nhà thờ Hồi giáo, các cung điện lăng tẩm mang dáng dấp Ba T, Arập nhng đã đợc ẩn hoá với những đặc điểm của kiến trúc ấn Độ. Điểm chung của các loại hình kiến trúc này là mái vịm, cửa vịm, có tháp rộng sâu và hồn tồn khơng có hình tợng của con ngời.

Cùng với kiến trúc, nghệ thuật điều khắc ấn Độ cũng đạt đợc những tiến bộ rõ rệt. Điêu khắc của ấn Độ lại chủ yếu là những tợng Phật và t-ợng thần của đạo Hinđu, các bức tt-ợng thần bằng đá, một số ít bằng đồng, phản ánh vẻ từ bi, sự an tĩnh khi ngồi thiền với cặp mắt sâu lắng trầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

buồn chứa đầy nỗi u t hớng tới cõi vĩnh hằng. Còn các bức tợng của đạo Hinđu chủ yếu đợc thể hiện thơng qua hình ảnh của con ngời hay các vị thần Siva, Visnu, hay các con vật thiêng nh lợn, hay bị, khỉ …

Tóm lại, kiến trúc điêu khắc ấn Độ thời này tuy có gắn liền với tôn giáo nhng do bắt nguồn từ cuộc sống và cũng do con ngời sáng tạo ra thơng qua lao động nên tính hiện thực đợc thể hiện một cách rõ rệt.

<i><b>1.3.5. Khoa học tự nhiên </b></i>

Một trong những thành tựu của văn minh ấn Độ đó là việc cho ra đời và phát triển những ngành khoa học mà sau này loài ngời đã kế thừa và vơn xa. Chính những thành tựu này nó đã làm cho đất nớc ấn Độ ngay từ thời xa xa đã trở nên nổi tiếng là điểm thu hút để giao lu tiếp xúc với rất nhiều nớc trên thế giới thông rất nhiều con đờng khác nhau và trong một thời gian dài.

Ngời ta thờng nói "khoa học ở ấn Độ vừa rất già nhng cũng lại rất trẻ"[5,300] so với mặt bằng chung của thế giới nhng trẻ là bởi vì nó mới đợc coi là ngành độc lập.

<i><b>Về thiên văn học và lịch pháp: ấn Độ từ thời xa xa, trên những đỉnh</b></i>

núi cao hay giữa các cao nguyên bát ngàn gió thổi và trên những bãi cát trắng lố mắt thì ngày ngày ln có một đội ngũ các nhà tu hành thơng thái và kiên nhẫn quan sát sự vận động của sao trời, mặt trăng và sự thay đổi của thời tiết phục vụ cho công cuộc sản xuất và chữa bệnh. Vì vậy thiên văn học và lịch pháp ở ấn Độ ra đời từ rất sớm.Nó có ảnh hởng rất lớn tới phơng Tây sau này.

Ngay thời kỳ Vêđa, ngời ấn Độ đã quan niệm đợc một hệ thống 27 hay 28 chòm sao dùng làm điểm mốc cho các chuyển động của các hành tinh và hệ mặt trời, đến thế kỷ V (TCN) nhà thiên văn học và toán học thời ấy của ấn Độ là Aryadhata đã giảng giải khá chi tiết về nhật thực, nguyệt thực, hạ chí, đơng chí, xn phân và thu phân, đã khẳng định rằng quả đất hình trịn và ngày ngày quay xung quanh trục của nó. Ơng quả là đã đi trớc các nhà Phục Hng phơng Tây khi cho rằng "mặt trời đứng yên là vì quả đất quay xung quanh trục của nó nên ta mới thấy các tinh tú mọc rồi lại lặn mỗi ngày mỗi đêm[11,176]. Mà để đến gần 2000 năm sau, để chứng minh cho lời nói đó thì Goocđanơ Brunơ đã phải trả giá bằng việc bị tồ án của giáo hoàng hoả thiêu trên dàn lửa của La Mã.

Cũng trong thời gian này, họ đã đặt ra lịch để phân định thời gian, biết chia thời gian thành tháng và tuần, họ chia một năm gồm 12 tháng, mỗi tháng bao gồm 15 ngày gọi là tithi, đây là âm lịch, nhng sau đó thì d-ơng lịch cũng đợc du nhập vào ấn Độ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Toán học:</b></i><b> Do nhu cầu thiết thực trong cuộc sống, đặc biệt là trong</b>

đạo Balamôn với những nghi lễ phức tạp buộc ngời ta phải tính tốn các vật thể và thể tích cho những vật để cúng tế.

Do đó từ rất sớm ngời ấn Độ đã định ra một hệ thống tốn học và đã có những đóng góp cực kỳ quan trọng và nhanh chóng đợc truyền bá sang phơng Tây thông qua trung gian là ngời Arập. Vì thế trong một thời gian dài ngời ta cứ lầm tởng rằng tốn học cổ xa có nguồn gốc từ Arập. Thực ra các chữ số đặc biệt là số "không" và hệ thống thập phân ra đời từ ấn Độ và đợc ngời Arập tiếp thu. Phải đến ngàn năm sau công lao sáng tạo của ngời ấn Độ mới đợc thừa nhận. "chính nhờ ấn Độ mà chúng ta đã học đợc cái cách tài tình chỉ dùng cho 10 chữ số mà viết đợc, đủ các số. Mỗi số có một trị số tuỳ theo vị trí của nó. Ngày nay chúng ta cho đó là bình thờng cho nên khơng thấy hết đợc cơng lao to lớn của ngời ấn Độ. Sự tiện dụng lớn lao của nó đã làm cho nó thích ứng với mọi cách tính tốn, đa nền tốn học của chúng ta lên hàng đầu những phát minh có ích"[11,177], trong "The Discovery of India", Nehru cũng đã có nhận xét "sự tiến bộ đáng kinh ngạc mà ngời ấn Độ đã đạt đợc trong toán học ngày nay ai cũng biết và ngời ta công nhận rằng nền tảng của toán học và đại số hiện đại đã đợc xây dựng từ xa ở ấn Độ".

Ngời ấn Độ biết đến đại số rất sớm với các số căn, số âm, các quy tắc về hoán vị, tổ hợp … tới thế kỷ thứ VIII ngời ấn Độ đã giải đợc những phơng trình vơ định bậc hai mà phải tới gần 1000 năm sau ở châu Âu mới biết cách giải.

Qua đó ta thấy trong lĩnh vực tốn học thì ngời ấn Độ đã đạt đợc rất nhiều thành tựu, làm cơ sở nền móng cho nhiều ngành khoa học mới của thế giới.

<i><b> Y học: Tìm mọi cách để có thể cứu vớt cuộc sống con ngời là yêu</b></i>

cầu tự nhiên trong bất kỳ một xã hội, một cộng đồng ngời nào, và ấn Độ cũng không ngoại lệ. Do đó y học của ấn Độ cổ trung đại đã đạt đợc rất nhiều thành tựu lớn. Các thầy thuốc ấn Độ đã biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh nh cắt màng mắt, lấy sỏi thận, mổ bụng lấy thai, nắn lại các chỗ xơng gãy.

ở ấn Độ ngời ta đã liệt kê đợc 1120 thứ bệnh và cách điều trị, vì vậy nhiều sách y học đã đợc viết ra nh "Y học toát yếu" (625), luận cáo về trị liệu (XI) … mà ngày nay nó vẫn là những tài liệu nghiên cứu quý của y học hiện đại. Để có thể đạt đợc nhiều thành tựu nh vậy thì đó chính là kết quả của sự giao lu truyền bá với các nớc có những thành cơng trên lĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

vực này nh các nớc Arập, Aicập và Trung Quốc qua các con đờng tiếp xúc khác nhau.

Sự phát triển của y học, thì song song với nó là hoá học cũng đạt đ -ợc nhiều thành tựu, do yêu cầu của kỹ nghệ nh nhuộm, thuộc da, chế tạo xà phòng, thủy tinh, xi măng, kỹ thuật luyện thép ở ấn Độ cổ trung đại tới mức hoàn hảo mà châu Âu phải rất lâu mới theo kịp. Chúng ta thờng nghe thấy lỡi gơm Đamat của ngời Arập nổi danh về sắc bén và bền vững. Bí quyết chế tạo nó ngời Arập học từ ngời Ba T nhng ngời Ba T lại học đợc từ ngời ấn Độ.

Qua đó chúng ta thấy những thành tựu mà văn minh ấn Độ đạt đợc là rất lớn và tồn diện trên tất cả các mặt, chính những thành tựu to lớn mà đất nớc này đã đạt đợc nó ảnh hởng rất lớn cho sự phát triển đi lên của lịch sử nhân loại thông qua quá trình tiếp xúc giao lu giữa các nền văn minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Chơng 2</b>

<b>Tổng quan về văn minh phơng Tây</b>

<b><small>2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và c dân của Hy - la </small></b>

<i><b>2.1.1. Hy Lạp </b></i>

<i>Điều kiện tự nhiên </i>

Hy Lạp cổ đại là một vùng trên bán đảo Ban Căng, Bắc giáp Tét-xa-li và Êpia, nó giống nh cái đinh ba của thần Pơ-đê-i-đong từ đất liền chìa ra Địa Trung Hải; và hình nh từ ngàn xa đã nhiều lần khuấy động sự yên lành của mặt biển, làm sôi lên những bọt nớc, để biến thành những hòn đảo dày đặc bao bọc xung quanh dải đất của "con cháu các vị thần".

Thời cổ đại, lãnh thổ của Hy Lạp không chỉ gồm các vùng đất của Hy Lạp ngày nay, mà còn bao gồm các đảo ở vùng biển Êgiê và vùng Tiểu á. Nhng đóng vai trị quan trọng nhất cho sự hình thành và tồn tại của nền văn minh Hy Lạp là vùng chủ yếu nằm trên lãnh thổ lục địa Hy Lạp ngày nay.

Những dãy núi đồi và eo đất đã chia lục địa Hy Lạp thành 3 vùng rõ rệt. Đồng bằng Tetxali màu mỡ chiếm phần lớn đất đai của vùng Bắc, ngăn cách vùng Bắc và vùng Trung Hy Lạp là con đèo Tecmơpin. Vùng Trung có nhiều đồng bằng màu mỡ nh át tếch, Bêơxi, có thành thị nổi tiếng là Aten, đồng thời có đảo Ơbê là hịn đảo lớn nhất của Hy Lạp. Miền Nam là bán đảo Pêlơpơnedơ nh là hình bàn tay 4 ngón x ra Địa Trung Hải. Đây cũng là nơi xuất hiện Nhà nớc thành bang đầu tiên của Hy Lạp -Nhà nớc Sparta , c dân chỉ trồng đợc các loại lúa mì, lúa mạch. .Nhng bù lại, khí hậu của Hy Lạp thời cổ lại gần với khí hậu vùng nhiệt đới, ít ma, mùa đơng cũng ít tuyết tạo thuận lợi cho nghề làm vờn và chủ yếu là trồng nho, ô liu để nấu rợu, ép dầu. Đặc biệt trong lịng đất của Hy Lạp rất nhiều khống sản, mỏ đồng, mỏ vàng, mỏ bạc và đặc biệt là ở nhiều vùng nh át tếch, Côrinh… có loại đất sét đặc biệt để chế tạo các đồ gốm, đồ sành sứ tinh xảo. Vì vậy các ngành thủ công nghiệp của Hy Lạp sớm ra đời và phát triển, nổi tiếng trên thế giới trở thành ngành xuất khẩu chủ chốt của đất nớc này. Cũng do địa hình có nhiều dãy núi, đồi và eo đất đã chia cắt lục địa Hy Lạp thành nhiều vùng nhỏ, cách biệt nhau trở ngại cho giao thông trên bộ. Nhng bù lại biển cả lại cho ngời Hy Lạp nhiều lợi thế, với những bờ vịnh đẹp, nớc sâu nên từ xa đã tạo ra những hải cảng nổi tiếng. Mặt khác biển Êgiê tựa nh một cái hồ lớn, sóng nhỏ, gió lặng dới bầu trời luôn trong xanh đã thôi thúc nghề hàng hải của Hy Lạp phát triển để đi tìm những vùng đất mới lạ. Mặt khác do nằm giữa sự tiếp giáp của 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

châu lục nên Hy Lạp có điều kiện tiếp thu những thành tựu của văn minh phơng Đơng cộng vào đó là sáng tạo của chính họ đã tạo nên một nền văn minh rực rỡ và độc đáo. "Chúng ta có một chế độ không phỏng theo một kiểu mẫu mực nào nhng trái lại nó là mẫu mực thực sự cho những ngời khác" (Pêriclét).

<i><b>C dân</b></i>

C dân Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều tộc ngời. Ngời Êôliên chủ yếu c trú ở Bắc bán đảo Ban căng và một phần Trung bộ (đồng bằng Bêơxi), ngời Iơniêng ở đồng bằng áttích,vùng ven biển phía Tây Tiểu á, ngời Akêăng ở vùng bắc bán đảo Pêlôpônedơ và ngời Đôniêng ở Bắc bán đảo Pêlôpônedơ, đảo Crét và các đảo khác ở phía Nam biển Êgiê.

<i><b>2.1.2. La Mã </b></i>

<i>Điều kiện tự nhiên </i>

Nằm ở giữa miền Nam Âu, bán đảo ý nơi phát sinh của quốc gia Hy Lạp cổ đại, có diện tích khoảng hơn 300.000 km<small>2</small>, dài và hẹp, giống nh một chiếc hào lớn vơn ra sóng nớc Địa Trung Hải. Dãy Anpơ chắn ở phía Bắc, ngăn cách bán đảo với châu Âu rộng lớn, còn lại là 3 mặt đợc biển bao bọc. Dãy núi Apennanh chạy dài theo bán đảo nh một xơng sống nhng không hiểm trở, tạo cho bán đảo vị trí địa lý thuận lợi với sự thống nhất.

Về mặt địa lý, La Mã có nhiều thuận lợi hơn so với Hy Lạp. Nơi đây có những đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu do nhiều dịng sơng bồi đắp lên nh sơng Pơ, sơng Tibrơ. Những bình ngun, đồng cỏ ở Nam bán đảo và đảo Xixin cũng góp phần cho sự thuận lợi và phát triển của nền kinh tế nơng nghiệp. Đồng thời có nhiều kim loại q nh đồng chì, thiếc, và có những hải cảng tốt, vịnh nớc sâu do đó thuận lợi cho thuyền bè th-ờng xun lui tới. Chính vì vậy bán đảo Italia là nơi gặp gỡ, tiếp xúc với những nền văn minh Đông và Tây Địa Trung Hải và cả Bắc Phi.

<i>C dân </i>

Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và ngay từ rất sớm con ngời đã đến định c ở đây.

Từ đầu thiên niên kỷ II (TCN) những bộ lạc định c ở bán đảo ý đợc gọi chung là ngời Italiốt, còn những ngời sống ở khu vực đồng bằng Latium đợc gọi là ngời La Tinh. Riêng nhóm ngời La Tinh xây dựng thành La Mã bên bờ sông Tibre còn đợc gọi là ngời La Mã .

Đầu thế kỷ X (TCN), ngời Êtruxcơ từ Tiểu á tới và chiếm một vùng đất đai rộng lớn màu mỡ giữa 2 con sông Arno và Tinre. Tiếp theo ngời Hy Lạp cũng đến định c ở bán đảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Trong quá trình phát triển ngời La Tinh đã dần chinh phục các nhóm ngời khác nhau và đóng vai trị to lớn đối với sự phát triển của La Mã cổ đại.

<b><small>2.2. Các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Hy- La cổ đại.</small></b>

<i><b>2.2.1. Các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Hy Lạp </b></i>

Văn minh cổ Hy lạp đợc bắt đầu từ đầu nhiên niên kỷ III (TCN) và tồn tại tới giữa thế kỷ II (TCN). Lịch sử văn minh Hy Lạp đợc chia làm bốn thời kỳ.

- Thời kỳ văn hoá Crét - Mixen (thiên niên kỷ thứ III - thế kỷ XII (TCN)

Nhờ những thành tựu của các ngành khoa học, đặc biệt là của ngành khảo cổ học, với những đóng góp xuất sắc của Haliman (1822 - 1940); Ivan (1851- 1943)… đã góp phần làm sáng tỏ và xác minh sự tồn tại của nền văn minh Crét - Myxen là có thật.

Crét là một hịn đảo lớn, nằm ở phía Nam biển Êgiê, là nơi gần bờ biển của 3 châu lục đó là châu Âu, châu á và châu Phi, ở ngã ba vùng Đông Địa Trung Hải - văn minh Crét tồn tại từ đầu thiên niên kỷ III đến thế kỷ XVII - XIV (TCN).

Văn minh Mixen, nằm ở đồng bằng Pêlôpơnêdơ, ở Nam lục địa Hy Lạp, Chủ nhân của nó là ngời Akêăng, tồn tại từ khoảng năm 2000 đến thế kỷ XII (TCN), văn minh Mixen phát triển rực rỡ vào các thế kỷ XV -XII (TCN). Biểu hiện là có những cơng trình kiến trúc đồ sộ, những tồ lâu đài cung điện lộng lẫy, lúc này quan hệ buôn bán với nhiều nơi khác đã thờng xuyên diễn ra.

Do những quan hệ gần gũi, tơng đồng và kế thừa lẫn nhau của hai nền văn minh nói trên mà các nhà khoa học thờng gọi chung là văn minh Crét - Mixen.

<i>+ Thời kỳ Hôme (thế kỷ XI - IX (TCN)) </i>

Hay còn đợc gọi là "thời đại anh hùng", Vì lịch sử Hy Lạp thời kỳ này đợc phản ánh trong hai bản trờng ca Iliat và Ôđixê của Hôme. Qua hai bản trờng ca này ngời ta thấy từ thế kỷ XI - IX (TCN) các ngành kinh tế ở đây có nhiều bớc phát triển. Nghề nơng thời kỳ này đã chiếm một vị trí khá lớn trong nền kinh tế. Những công cụ bằng sắt đợc sử dụng rộng rãi, thủ công nghiệp trong hoạt động này đang trong q trình chun mơn hố.

Xã hội Hơme là giai đoạn mạt kỳ của chế độ công xã nguyên thuỷ. Tổ chức xã hội mặc dù còn sơ sài nhng cũng gồm có : thủ lĩnh quân sự, đại hội nhân dân, hội đồng trởng lão. Chế độ xã hội này đã đợc Engghen

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

gọi là chế độ dân chủ quân sự, là quãng giao thời giữa xã hội cộng sản nguyên thuỷ với xã hội có giai cấp và Nhà nớc, giữa thời dã man và thời văn minh.

<i>+ Thời kỳ các quốc gia thành bang (thế kỷ VII - IV TCN) </i>

Đây là thời kỳ quan trọng nhất của lịch sử Hy Lạp cổ đại. Các quốc gia thành thị hay còn gọi là các thành bang (polis) hình thành và phát triển ở các vùng đất Hy Lạp và ven Địa Trung Hải. Mỗi Polis có cơ sở là một đơ thị làm trung tâm và một vùng nông thôn phụ cận, nên phạm vi hẹp và dân c không đông đúc lắm. Diện tích của mỗi thành bang khoảng từ 800 km<small>2</small> đến 8000 km<small>2</small>.

Thành bang nào cũng có tài sản chung, chủ yếu là ruộng đất, mỗi thành bang có tập quán, thần bảo hộ riêng trong các thành bang, chủ nơ là kẻ có nhiều đặc quyền nhất, có thể sử dụng đợc cả lực lợng nơng dân và thợ thủ công để xây dựng quân đội. Mỗi thành bang có tổ chức chính quyền riêng. Trong giai đoạn này Hy Lạp có tới hơn 100 thành bang, nh-ng có 2 thành banh-ng lớn nhất và có vai trò quan trọnh-ng nhất đối với Hy Lạp cổ đại là Aten và Spac .

Sau khi chiến tranh Hy Lạp - Ba T kết thúc (492 - 448) các thành bang Hy Lạp bớc vào thời kỳ phát triển mới, trong đó chế độ chính trị của Aten là mẫu mực hoàn hảo nhất của nền dân chủ. Dới sự cai trị của Pêriclét (461- 429) Aten bớc vào thời kỳ cực thịnh và có nhiều cống hiến lớn lao cho nền văn minh chung của loài ngời.

<i>+ Thời kỳ Maceđơnia và thời kỳ Hy Lạp hố (337 - 300 TCN) </i>

Sự lớn mạnh của Aten, khiến các thành bang Hy Lạp khác, đặc biệt là Spac rất lo ngại. Những mâu thuẫn về thể chế chính trị cũng nh về kinh tế giữa Aten và Spac đã dẫn đến sự ra đời của hai liên minh đối lập nhau đó là đồng minh Delos thành lập 478 (TCN) do Aten đứng đầu và đồng minh Pêlôponnesus, thành lập năm 432 do Spac lãnh đạo. Cuộc chiến tranh huynh đệ giữa hai liên minh mà lịch sử gọi là chiến tranh Pêlôponnesus (431 - 404 (TCN)) đã làm cho cả Hy Lạp kiệt quệ và suy yếu trầm trọng.

Trong khi đó ở Nam Âu, nớc Maceđơnia nằm sát phía Bắc Hy Lạp đã phát triển nhanh chóng thế lực và trở nên hùng mạnh vào thời philíp II (359 - 336 TCN) và chính ơng đã đem quân tấn công và chinh phục Hy Lạp năm 337 (TCN) và giành đợc quyền thống trị Hy Lạp, Maceđônia lúc này do Alexander cầm quyền. Với những khát vọng to lớn, ơng đã nhanh chóng thống lĩnh lực lợng liên quân Hy Lạp tiến đánh và chiếm Ba T, sau đó ơng chinh phục tồn bộ tây á, Ai Cập, Trung á và Tây Bắc ấn Độ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

lập nên một đế quốc rộng lớn gồm nhiều quốc gia dân tộc thuộc các nền văn hố khác nhau. Vì vậy sự giao lu văn hố Đông - Tây trong giai đoạn này đợc thúc đẩy nhanh chóng đặc biệt là văn minh Hy Lạp đối với các n-ớc phơng Đông và ngợc lại và Arnol toybee trong tác phẩm "nghiên cứu về lịch sử một cách diễn giải" đã ví cuộc va chạm tiếp xúc văn hoá này nh cuộc chinh phục của ngời châu Âu với châu Mỹ thế kỷ XV[24,48].

Do sự truyền bá rộng rãi của văn hoá Hy Lạp đối với các nớc bị chinh phục mà chúng ta thờng gọi là các quốc gia Hy Lạp hoá, thời kỳ Hy Lạp hoá kéo dài từ năm 334 (TCN) - 30 (TCN)

<i><b>2.2.2. Các giai đoạn phát triển chính của lịch sử La Mã </b></i>

Lịch sử La Mã cổ đại bắt đầu từ năm 753 trớc công nguyên khi thành La Mã đợc xây dựng và kết thúc vào năm 476 khi đế quốc La Mã sụp đổ vì sự tấn cơng của ngời Giéc manh.

<b>Q trình lịch sử La Mã cổ đại có thể chia làm ba thời kỳ .</b>

<i>+ Thời kỳ vơng chính (793 - 510 TCN) </i>

Đây là thời mạt kỳ của chế độ thị tộc La Mã. Một nhà nớc đã phôi thai ra đời ở trong thời kỳ này. La Mã bắt đầu ở ngỡng cửa của nền văn minh. Engghen đã từng nhận xét rằng "những hào sâu xung quanh thành là mồ chôn chế độ thị tộc và những vọng gác của thành đã dựng lên sừng sững trong thời đại văn minh" [28,140] (vì năm 753 thành La Mã đợc xây dựng). Với việc phát hiện và sử dụng ngày càng nhiều công cụ sản xuất bằng kim loại, vơng quốc - thành La Mã trở nên phồn vinh về kinh tế, đặc biệt là nơng nghiệp, vì vậy thành La Mã cịn có tên gọi là "thành mn thủa".

Lúc đầu La Mã chỉ là một thành thị nhỏ bé với ba bộ lạc ngời La Tinh c trú, nhng quyền cai trị sau lại rơi vào tay ngời Etrusque từ Tiểu á di c tới. Ngoài vua (Rex) - thực chất là tù trởng của liên minh bộ lạc và là thủ lĩnh quân sự, tổ chức Nhà nớc có viện nguyên lão và đại hội nhân dân. Chế độ xã hội của họ tơng tự nh của Hy Lạp vào thời đại Hơme.

<i>+ Thời kỳ cộng hồ </i>

Khơng cam chịu thống trị của ngời ngoại tộc, năm 510 trớc công nguyên, các bộ lạc La Tinh đã đuổi ngời Erusque ra khỏi La Mã, đã chấm dứt thời kỳ vơng chính và lập ra chế độ cộng hồ.

Thể chế mới và quy chế công dân La Mã đã tạo điều kiện cho La Mã phát triển kinh tế mở rộng bờ cõi. Đến năm 275 TCN, La Mã đã hoàn tồn làm chủ bán đảo ý .

Sau đó, La Mã tiếp tục chính sách bành trớng mở rộng lãnh thổ. Nó tiến hành chiến tranh với Catagiơ là một đế chế hùng mạnh do ngời

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Phênêxi thành lập rất hùng mạnh trong suốt hơn 1 thế kỷ (từ 264 - 146 TCN) và cuối cùng La Mã đã chiến thắng, chiếm đợc hầu hết đất đai của đế quốc này La Mã còn chiếm đợc nhiều đất đai ở Địa Trung Hải và châu Âu lập thuộc địa ở Bắc Phi. ở phía Đơng, sau khi chiếm Suria năm 189 (TCN), La Mã lần lợt chiếm Maceđônia (147 TCN) và Ai Cập (30 TCN). Nh vậy, Địa Trung Hải vốn là "chiếc gơng soi chung của 3 châu" thì nay đã thực sự trở thành cái "hồ lớn" của La Mã.

Kinh tế La Mã trong giai đoạn này phát triển cực thịnh. Chiến tranh một mặt gây thảm hoạ cho dân lành và binh lính song cũng nhờ có chiến tranh nó đã đem về cho La Mã nhiều tiền bạc và nô lệ nh Cactagiơ phải bồi thờng 3200 Talăng bạc; 10.000 Talăng vàng, 95.000 nô lệ, Syria bồi thờng 15.000 Talăng vàng (mà 1 Talăng = 26 kg vàng). Qua đó ta thấy số vàng mà La Mã đợc bồi thờng là rất lớn. Vì vậy kinh tế La Mã phát triển nhanh chóng.

Chính trị: Chế độ cộng hoà quý tộc La Mã dần dần đợc dân chủ hoá do kết quả của cuộc chiến tranh lâu dài và bền bỉ của tầng lớp bình dân Phờ lép. Hệ thống pháp luật cũng đợc hoàn thiện, đặt cơ sở cho sự phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ.

<i>+ Thời kỳ đế chế (thế kỷ I - V) </i>

Các cuộc đấu tranh chống áp bức của nô lệ, cùng với cuộc đấu tranh giữa các phe phái chủ nô, quý tộc đã làm cho từ cuối thế kỷ I (TCN), xã hội La Mã ngày càng bất ổn, các mâu thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc và phức tạp. Vì vậy vai trị của các tớng lĩnh đợc đề cao, khuynh hớng sử dụng bạo lực ngày càng chiếm u thế, Đó là những tiền đề dẫn tới sự xuất hiện của chế độ độc tài. Từ năm 60 TCN, Xêda, Pômpê và Cratxút lập nên "chế độ tam hùng" lần thứ nhất. Với tài năng của mình Xêda ngày càng khẳng định vị trí chính trị, ơng mu toan thiết lập chế độ độc tài cá nhân, nhng đến năm 49 TCN ông đã bị ám sát khi mới 58 tuổi.

Nền Cộng Hoà đợc khôi phục sau khi Xêda chết vẫn không ổn định do sự tranh chấp phe phái, Cuối cùng "chính quyền tam hùng lần thứ hai" ở La Mã đợc hình thành với những ngời đứng đầu là ốctaviút, Ăng toan và Lêpidơ. Ba viên chấp chính chia nhau quyền thống trị đế quốc. Chấp chính quan Ơctaviút ngày càng củng cố thế lực và thật sự đã trở thành một hồng đế dù cịn khốc áo "Cộng Hồ". Từ thế kỷ I - II chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã đạt đến giai đoạn cực thịnh.

Thời trị vì của Ơctaviút với các chính sách đối nội và đối ngoại đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển của đế quốc La Mã, vì vậy ơng đã đợc suy tơn Auguste có nghĩa là đấng tối cao, đại đế. Tới thế kỷ II,

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

lãnh thổ của đế chế La Mã đã đợc mở rộng hết mức bao gồm gần nửa lục địa châu Âu với 60 triệu dân. Ngồi ra nó cịn làm chủ những vùng đất đai rộng lớn ở châu Phi và Trung cận Đông .

Đế quốc La Mã trong giai đoạn này có sự ổn định về chính trị, những con đờng giao thông lớn nối các vùng kinh tế quan trọng đã ra đời thúc đẩy thơng nghiệp phát triển vì vậy lái bn của La mã đã mang hàng hố của mình đến những miền đất xa nh ấn Độ, Trung Quốc, Bắc Phi, Bắc Âu… thúc đẩy sự giao lu văn hoá giữa các vùng.

Năm 395 Đế chế La Mã chia ra thành 2. Đế chế Tây La Mã đóng đơ ở La Mã, Đế chế Đơng La Mã đóng đơ ở Contantinốp, Đế chế Tây La Mã chấm dứt tồn tại vào năm 476, khi thủ lĩnh ngời Giecmanh là Odoater lật đổ Rômuy luýt ô guyxtut là hồng đế cuối cùng. Đế chế Đơng La Mã tồn tại đến 1453 mới bị ngời Thổ tiêu diệt.

<b><small>2. 3. Những thành tựu chính của văn minh Hy - La thời cổđại</small></b>

<i><b>2.3.1. Những thành tựu chính của văn minh Hy Lạp</b></i>

Những thành tựu huy hoàng của văn minh Hy Lạp đã trở thành mẫu mực và đỉnh cao của nhiều thời đại. Đó là kết quả của một nền kinh tế phát triển cao. Một thể chế dân chủ không bị chi phối bởi tôn giáo và sự tiếp thu một cách tinh tế những thành tựu của văn hố phơng Đơng. Thơng minh và cần cù, lại đợc sống trong bầu không khí tự do dân chủ, nhân dân Hy Lạp đã sáng tạo ra nền văn minh rực rỡ trong buổi bình minh của nhân loại.

<i>+ Chữ viết </i>

Vào khoảng thế kỷ IX - VIII TCN, do vị trí địa lý thuận lợi cho ngành ngoại thơng phát triển giao lu kinh tế văn hoá giữa các vùng ở đây đã diễn ra từ rất sớm. Qua những mối quan hệ buôn bán với ngời Phênixi, ngời Hy Lạp đã làm quen với hệ thống chữ cái của họ. Hệ thống chữ cái ngời Phênêxi xuất hiện vào khoảng thế kỷ XII TCN, có 22 chữ và chỉ biểu thị các phụ âm. Trên cơ sở tiếp thu hệ thống chữ cái của ngời Phênixi, ng-ời Hy Lạp đã cải biến và bổ sung để tạo thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ. Từ năm 403 TCN hệ thống chữ cái này đã đợc chấp nhận chính thức ở Aten.

So với hệ thống chữ tợng hình ở phơng Đơng có hàng trăm ký hiệu, hình vẽ cực kỳ phức tạp khó nhớ, thì hệ thống chữ cái Hy Lạp đã đạt đến trình độ khái quát rất cao. Chỉ với hơn 20 chữ cái, với cách ghép linh hoạt, ngời ta có thể thể hiện trên mặt giấy mọi kết quả của t duy, sáng tạo ra hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

thống chữ cái này là một cống hiến vơ cùng lớn lao cho nền văn hố nhân loại của ngời Hy Lạp.

<i>+ Văn học</i>

Nền văn học Hy Lạp gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với nhau là thần thoại, thơ và kịch.

<i>Thần thoại </i>

Thần thoại Hy Lạp hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan rã của xã hội thị tộc, bộ lạc (thế kỷ XI - IX TCN). Thần thoại là một hình thái của ý thức xã hội, xuất hiện trong điều kiện trình độ phát triển của xã hội còn t-ơng đối thấp và đợc thể hiện dới những truyền thuyết, những câu chuyện hoang đờng về giới tự nhiên, về xã hội và con ngời thần thoại cũng phản ánh nhận thức của con ngời về thế giới xung quanh, về cuộc sống thờng nhật của con ngời. Do đợc tạo dựng từ trong cuộc sống, các thần của Hy Lạp không phải là những lực lợng xa vời, có quyền uy tuỵêt đối nh các thần ở phơng Đơng mà là những hình tợng gần gũi với con ngời. Thần của Hy Lạp cổ đại cịn có tình cảm u ghét vui buồn, thậm chí cũng có u khuyết điểm nh có khi thì rộng lợng, có khi hẹp hịi, cũng đa tình, ghen tng …

Thần thoại Hy Lạp có ảnh hởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hy Lạp, vì nó cung cấp một kho đề tài và nguồn ảnh hởng cho thơ, kịch, điêu khắc và hội hoạ của Hy Lạp cổ đại.

<i>Thơ </i>

Thơ ca là thể loại văn học xuất hiện sớm và đợc ngời Hy Lạp yêu thích. Hai tập anh hùng ca Iliat và ôđixê, ra đời vào khoảng thế kỷ IX -VIII (TCN) là hai tập thơ xuất hiện sớm nhất và cũng là những tác phẩm lớn nhất của thơ ca Hy Lạp. Tơng truyền Hôme là tác giả của hai tập thơ nổi tiếng này.

Iliat và ôđixê phản ánh một thời kỳ dài của lịch sử Hy Lạp, thời kỳ tan rã của xã hội thị tộc. Trạng thái sinh hoạt vật chất, đời sống tinh thần và phong tục tập quán của ngời Hy Lạp đã đợc mô tả tỉ mỉ và sinh động trong hai tập thơ này. Vì vậy đây khơng những là hai tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học thế giới mà cịn là những tác phẩm có giá về lịch sử, chính những t liệu chứa đựng trong hai tập thơ này đã giúp các nhà sử học khôi phục một thời kỳ lịch sử dài của Hy Lạp nên ngời ta đã gọi thời kỳ này là "thời đại Hôme".

Sau Hôme, ở Hy Lạp xuất hiện các nhà thơ nổi tiếng khác mà ngời đầu tiên phải kể đó là Hêđiốt. Trong các tác phẩm của mình ơng đã nói lên sự phân hố xã hội ở Hy Lạp vào thế kỷ VII TCN, thông qua các tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

phẩm đó ơng ca ngợi cuộc sống lao động với câu nói nổi tiếng của ông là : "không có thứ lao động nào là nhục nhã, chỉ có ăn khơng ngồi rồi là xấu xa" [28,16].

Đến thế kỷ VII, VI TCN thơ trữ tình bắt đầu xuất hiện, với rất nhiều cây cổ thụ lớn mà trong đó tiêu biểu là thi sĩ Xaphơ, đến đây thơ trữ tình Hy Lạp đã đạt đến trình độ rất điêu luyện- Xaphơ đã đợc gọi là nàng thơ thứ mời" của thơ ca Hy Lạp sau chín nàng thơ trong thần thoại vì thơ của bà vừa dịu dàng uyển chuyển lại có cốt cách phong nhã thanh tao.

Nghệ thuật kịch của Hy Lạp bắt nguồn từ các hình thức ca múa hố trang trong các ngày lễ hội. ở Hy Lạp kịch thờng có hai loại đá là bi kịch và hài kịch với những nhà soạn kịch tiêu biểu là Etsin, Xôphôlơ và Ơripit.

étsin (525 - 456) ông đã đợc Engghen đánh giá "Đây là cha đẻ của bi kịch". Sự nghiệp sáng tác của ông hết sức đồ sộ. 70 vở bi kịch, 20 vở hài kịch với 10 lần đạt giải nhất. Trong các tác phẩm của ông, Etsin ca ngợi văn minh, chính nghĩa và sự tiến bộ, khẳng định sức mạnh của ý chí con ngời, biểu tợng lý tởng u nớc, dân chủ. Với những đóng góp của mình ông đợc đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật bi kịch cổ đại.

Nhà viết kịch vĩ đại nhất là Xơphơclơ. Ơng là ngời kế tục và phát triển những thành tựu của sân khấu Hy Lạp mà Etsin đã mở đờng, ông viết đợc 123 vở kịch. Thông qua các tác phẩm của Xôphôclơ, ngời xem cảm nhận đợc sự tinh tế , nghệ thuật điêu luyện và chiều sâu triết lý của bi kịch Hy Lạp. Kịch của ơng ca ngợi sự hài hồ và hồ bình, lịng quý trọng chế độ dân chủ và nỗi thông cảm trớc những yếu đuối của con ngời.

Với những thành tựu mà kịch Hy Lạp đạt đợc. Đây là dân tộc mở đầu cho loại hình nghệ thuật này- Là ngọn nguồn của sân khấu châu Âu, với những tác phẩm nổi tiếng lại là những mẫu mực viết kịch đơng thời sau này.

<i>+ Sử học </i>

Ngời Hy Lạp rất coi trọng sử học, đã dành cho sử một vị trí rất xứng đáng để với mục đích chính là giáo dục con ngời trên cơ sở những kinh nghiệm của quá khứ. Ngời Hy Lạp đầu tiên đã dùng văn tự để ghi chép lịch sử là Hêrơđốt, vì vậy ông đợc coi là "ngời cha của sử học phơng Tây" ông đã để lại bộ "lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba T" nổi tiếng và bộ "lịch sử" gồm 9 tập. Ơng có câu nói rất nổi tiếng đó là viết sử là để "bảo tồn sự tích của lồi ngời để cho ngời Hy Lạp cũng nh những ai có sự nghiệp to lớn đối với đời, chết đi là vẫn lu danh muôn thuở"[28,112]. Tuy nhiên điều hạn chế của Hêrôđốt là trong các tác phẩm của ơng có những

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tình tiết khơng thật đúng với sự thật lịch sử vì ơng q tin ng ời kể chuyện mà thiếu sự kiểm tra, đối chiếu tài liệu.

Sau Hêrôđốt là Tuyxidít- ơng là ngời đầu tiên trong nền sử học ph-ơng Tây đã viết sử với tinh thần thực sự cầu thị, tác phẩm sử học của Tuyxidít là bộ "lịch sử chiến tranh Pêlôpônedơ"- trong tác phẩm sử học của ơng, các sự kiện lịch sử đợc trình bày trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu và chỉnh lý các tài liệu thu nhập đợc. Tuyxidit cho rằng tác phẩm lịch sử phải có tác dụng giáo dục và sử gia phải gơng cao ngọn đuốc lịch sử để h-ớng dẫn soi rọi con đờng mà loài ngời đang đi.

Những tác phẩm của Tuyxidit sau này đã ảnh hởng to lớn đến nền sử học phơng Tây cận - hiện đại.

<i>+ Nghệ thuật điều khắc, kiến trúc hội hoạ </i>

Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội, mợn những hình tợng, những âm thanh, những đờng nét, những màu sắc để gây cảm xúc và để biểu thị tình cảm và t tởng của con ngời.

Về phơng diện kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ, ngời Hy Lạp lúc đầu học tập ở ngời cổ Aicập và ngời Lỡng Hà, nhng trên cơ sở những thành tựu của ngời xa, họ đã phát triển một cách sáng tạo và mạnh mẽ phong cách nghệ thuật riêng biệt của mình. Vì vậy khơng những họ đã hấp thụ đ-ợc những thành tựu mà ngời xa đã đạt đđ-ợc, mà họ còn cải tiến và phát triển nó lên trình độ điêu luyện hơn, với những đại diện xuất sắc nh Mirơng, Phidiát, Pơlikét.

Tóm lại tất cả những cơng trình nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã biểu diễn tài năng sáng tạo của bàn tay và khối óc con ngời. Những cơng trình nghệ thuật ấy mặc dù trong giai đoạn đầu nó phục vụ cho giai cấp chủ nơ, song nó bắt nguồn từ trong nhân dân, nó là những kiệt tác độc nhất vơ nhị của nhân loại, đúng nh Mác đã nhận xét: "những cơng trình này trên một phơng diện nào đó đợc coi là tiêu chuẩn và những kiểu mẫu không thể bắt chớc đợc"[9,82].

<i>+ Khoa học tự nhiên </i>

Hy Lạp cổ đại đã đóng góp rất nhiều thành tựu lớn lao cho kho tàng khoa học của nhân loại trên các lĩnh vực nh toán học, thiên văn học, vật lý, y học. Những thành tựu của Hy Lạp trong các lĩnh vực này đợc thể hiện qua phần đóng góp của các nhà tốn học lừng danh nh Talét, Pitago, Acsimét…

Ngời Hy Lạp đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về tốn học, thiên văn học và triết học là Talét, ông đã tiếp thu đợc nhiều thành tựu khoa học của các quốc gia phơng Đông làm tiền đề cho các nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

khoa học của mình. Talét đã căn cứ vào bóng tháp ở Aicập để đo chiều cao của nó, do nắm đợc những tri thức rất sâu sắc về thiên văn học, ơng đã dự tính rất đúng nhật thực vào ngày 28-5-585 (TCN). Tuy nhiên ông đã nhận thức sai lầm về trái đất vì ông cho rằng trái đất nổi trên nớc, vòm trời hình bán cầu úp trên mặt nớc.

Thứ hai là nhà tốn học Pitago cũng giống nh Talét, ơng cũng đã đi du lịch ở nhiều nớc phơng Đơng vì vậy ông đã tiếp thu đợc nhiều thành tựu toán học của những nớc đó. Trên cơ sở đó ông đã phát triển thành định lý mang tên mình về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vng "trong một tam giác vng, bình phơng cạnh huyền bằng tổng bình phơng hai cạnh kia" ơng cịn là ngời phân biệt các loại số chẵn, lẻ, số không chia hết.

Acximét là một ngời rất ham mê khoa học ngay từ khi cịn bé vì vậy ơng có rất nhiều đóng góp lớn đối với khoa học về lý luận và thực tiễn trong toán học, cơ học đặc biệt là về mặt lực học.

<i>+ Triết học </i>

Trên cơ sở phát triển kinh tế và những thành tựu của khoa học tự nhiên, triết học Hy Lạp xuất hiện sớm và trở thành quê hơng của triết học phơng Tây. Trong thời kỳ đầu, triết học Hy Lạp cha tách rời với khoa học tự nhiên, những nhà triết học đầu tiên cũng là những nhà khoa học tự nhiên, những nhà toán học, thiên văn học.

Engghen đã từng nhận xét rằng : "Trong những hình thức rất khác nhau của triết học Hy Lạp, có thể tìm thấy những mầm mống, những sự xuất hiện của hầu hết tất cả những kiểu mẫu thế giới quan sau này"[26,139]. ở Hy Lạp cổ đại từ rất sớm đã hình thành hai trờng phái rõ rệt đó là triết học duy vật và triết học duy tâm của nó đã cống hiến cho nhân loài nhiều nhà khoa học và cũng những nhà triết học nổi tiếng của thế giới.

Talét (624- 548 TCN) đợc coi là "nhà toán học đầu tiên", "nhà thiên văn học đầu tiên" và cũng là nhà triết học đều tiên, Talét cho rằng nớc là nguyên tố đầu tiên và cơ bản vũ trụ, nó vận động và tồn tại vĩnh viễn. Quan niệm triết học duy vật của ơng tuy cịn mộc mạc, thơ sơ nhng đã chống lại quan điểm tôn giáo về nguồn gốc của vũ trụ.

Tiếp theo Talét là Anaximăng đrơ, ông cũng là một đại biểu của triết học duy vật Hy Lạp. Ông cho rằng nguồn gốc của vũ trụ là vô cực, vô cực chia làm hai mặt nh khô và ớt, nóng và lạnh, rồi kết hợp với nhau phức tạp mà thành mọi vật chất nh đất, nớc, khơng khí, lửa … đồng thời, ơng cho rằng vũ trụ khơng ngừng phát triển, khơng ngừng hình thành,

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

không ngừng sản sinh ra những vật mới. Nh vậy ông là nhà triết học quan điểm biện chứng đầu tiên ở Hy Lạp.

Hêraclit (520 - 460) đã giải quyết tơng đối đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề vật chất và ý thức, ông cho rằng, lửa là dạng vật chất đầu tiên. Giá trị lớn lao và xuất sắc của Hêraclit là phép biện chứng về sự vận động vĩnh viễn của vật chất với những câu nói nổi tiếng: "khơng thể tắm 2 lần trong của một dịng sơng, bởi vì nớc mới khơng ngừng chảy trên sơng", "tất cả mọi vật đều vận động, khơng có cái gì tồn tại mà lại cố định", ngay cả "mặt trời cũng mỗi ngày một mới". Và t tởng triết học của Hêraclit đã đợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đánh giá rất cao.

Đêmôclit (460 - 370) là nhà duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại, ông còn giỏi về rất nhiều bộ môn khoa học khác nh toán, vật lý, y học, thiên văn học, ngơn ngữ học … vì vậy Mác và Engghen coi ơng là "bộ óc bách khoa đầu tiên trong số những ngời Hy Lạp".

Ông cho rằng nguyên tố đầu tiên tạo thành vạn vật là nguyên tử (atom). Nguyên tử là đơn vị nhỏ nhất không thể phân chia đợc nữa. Tất cả các nguyên tử đến nay đều giống nhau nhng khác nhau về hình dáng, khối lợng và trật tự, ngay cả linh hồn cũng do các nguyên tử kết hợp với nhau mà tạo thành. Nh vậy, không phải là thần mà là tự nhiên trở thành cơ sở phát triển của vũ trụ. Do vậy ơng đã từng tun bố rằng "tìm đợc sự giải thích bằng mối liên hệ nhân quả cịn thích hơn là giành đợc ngơi vua nớc Ba T".

Triết học duy tâm cũng phát triển với những đại biểu xuất sắc nh: Xôcrát (469-399 TCN) là nhà triết học nổi tiếng và có ảnh hởng lớn ở Hy Lạp. Quan điểm đạo đức của Xôcrát mang màu sắc duy tâm và tơn giáo. Ơng cho rằng tri thức đồng nghĩa tỷ lệ với đạo đức, vì vậy những phần tử u tú thì có đạo đức cao.

Do đứng trên quan điểm duy tâm, nên Xôcrát phủ nhận khoa học tự nhiên, mà theo ơng chỉ có tranh luận khơng ngừng và chỉ có phơng pháp vấn đáp mới đa con ngời ta tới chân lý. Vì vậy ơng không để lại một tác phẩm nào cho đời sau.

Platôn (427 - 347) là học trị của Xơcrát. Ơng là ngời đầu tiên nêu lên một cách có hệ thống những quan điểm triết học của mình. Platon cho rằng trong vũ trụ chỉ có những cái gọi là "ý nịch" là vĩnh viễn, bất biến, còn tất cả những cái phản ánh khơng trung thành những "ý niệm" đó mà thơi. Ơng là ngời bênh vực giới q tộc chủ nơ vì vậy ơng cho rằng chế độ nơ lệ là một trật tự tự nhiên, nhng ông lại là ngời cho rằng phụ nữ có trí

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tuệ ngang nam giới vì thế họ hồn tồn bình đẳng với đàn ơng về quyền lợi và nghĩa vụ.

Đại biểu xuất sắc nhất của Hy Lạp cổ đại là Arixtốt. Ông là một học giả uyên bác trên rất nhiều lĩnh vực nh toán học, vật lý học, sinh học, y học, sử học …

Chính những thành tựu trên, những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác -Lênin rất coi trọng triết học cổ đại Hy Lạp và cho rằng triết học Hy Lạp đã bao hàm cả các kiểu của thế giới quan sau này.

Tóm lại văn minh Hy Lạp là tổng hợp các thành tựu, biểu hiện tri thức và tài năng sáng tạo tuyệt vời của lồi ngời thời cổ đại.Vì vậy văn minh Hy Lạp chiếm địa vị rất quan trọng trong kho tàng văn minh thế giới, vừa là đỉnh cao của các nền văn minh thời cổ đại, vừa là mẫu mực quý báu cho các thế hệ sau. Có đợc những thành tựu đó là do văn minh Hy Lạp đã biết tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của văn minh ph ơng Đông qua các con đờng tiếp xúc khác nhau để làm mới mình, để có đợc những thành tựu rực rỡ nh chúng ta đã biết.

<i><b>2.3.2. Những thành tựu của văn minh La Mã </b></i>

Ra đời sau nhiều nền văn minh rực rỡ khác trên thế giới, nền văn minh La Mã có may mắn thừa hởng những thành quả của các nền văn minh trớc đó. Bằng nhiều con đờng văn minh La Mã đã thu nhận vào trong nó nhiều giá trị lớn, từ thực tế chính trị, phát triển kinh tế tới giao lu văn hố. Chính vì lẽ đó, văn hố La Mã cổ xa có sự hỗn dung và đôi khi là sự bắt chớc của các nền văn minh khác, trong đó văn minh Hy Lạp chiếm vị trí lớn hơn cả. Vì vậy văn minh La Mã có mối quan hệ mật thiết với văn minh Hy Lạp, Một nhà thơ thời đó đã từng viết "ngời Hy Lạp bị ngời La Mã chinh phục, nhng ngời bị chinh phục ấy lại chinh phục trở lại kẻ đi chinh phục mình"[10,123]. Văn hố nghệ thuật Hy Lạp tràn sang đất La Tinh hoang dã, nhng không chỉ kế thừa một cách đơn tuần, thụ động, trên cơ sở những gì đã tiếp thu đợc, ngời La Mã đã sáng tạo ra nền văn minh độc đáo và truyền bá nó cùng với văn minh Hy Lạp ở khắp lãnh thổ rộng lớn.

<i>+ Chữ viết </i>

Theo nhiều nguồn tài liệu thì cho rằng ngời La Mã có chữ viết vào khoảng thế kỷ VI (TCN) đó là chữ La Tinh có nguồn gốc từ văn tự Hy Lạp, ngời La Mã đã bổ sung vào đó một vài nét mới. Từ thế kỷ II (TCN), ngời La Mã đã chinh phục đợc Hy Lạp. Đợc tiếp xúc trực tiếp với những thành tựu của văn minh Hy Lạp, trong đó có chữ viết. Vì vậy hệ thống chữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

cái La Tinh ngày càng hoàn thiện bổ sung thêm nhiều chữ cái mới, đã đợc tinh gọn.

Với hệ thống chữ viết đơn giản và tịên lợi, tiếng La Tinh ngày càng đợc phổ biến và đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc thuộc đế quốc La Mã. Nó cũng là nguồn gốc của nhiều ngơn ngữ châu Âu hiện đại nh tiếng Italia, TBN, BĐN, Pháp …

<i>+ Văn học </i>

Văn học là lĩnh vực chịu ảnh hởng rõ rệt của văn minh Hy Lạp. Một ngời La Mã xem là thực sự có học chỉ khi nào am hiểu tiếng Hy Lạp nh tiếng mẹ đẻ. Tuy nhiên, phần sáng tạo của các văn nghệ sĩ La Mã thời cổ đại là rất đáng kể đã thể hiện đợc tài năng của họ.

Thơ là lĩnh vực văn học chiếm vị trí nổi bật, trong đó đáng kể nhất là thơ trữ tình, vào thế kỷ III (TCN) bản trờng ca nổi tiếng là Ôđixê của Hôme (Hy Lạp) đã đợc ngời La mã dịch ra tiếng La Tinh. Từ đó các tác phẩm thơ ca của các tác giả Hy Lạp đã xuất hiện ngày một nhiều và có ảnh hởng lớn trong nền văn học La Mã

Về nghệ thuật thi ca thì một mặt La Mã cũng chịu ảnh hởng của Hy Lạp, nhng mặt khác thì La Mã đã tạo ra đợc nét riêng của mình với nhiều tên tuổi lớn mà tiêu biểu đó chính là Hơratiut, tác phẩm nổi tiếng của ông là "th văn vần gửi cho các ngời họ Pixô" chính bằng tác phẩm này, Hơratiút đã có đóng góp quan trọng về lý luận thơ ca, cả về nội dung t t-ởng lẫn hình thức nghệ thuật. Chính tác giả ngay từ đầu đã cảm nhận đợc điều đó "tơi dựng lên đài kỷ niệm, vững bền hơn đồng, cao hơn kim tự tháp của nhà vua"

<i>Về kịch </i>

Đây là thể loại văn học có nhiều thành công nhất ở thời kỳ nền văn minh Hy Lạp nảy nở và phát triển. Gắn liền với tên tuổi của nhiều kịch tác gia mà sau đó tên tuổi đợc cả châu Âu đều biết đến.

Ngời đầu tiên đó là Plôut (254 - 184 TCN) đợc coi là một trong những tác giả kịch bản nổi tiếng nhất thời kỳ này. Mảng để tài mà ông th-ờng viết đó là hài kịch, các tác phẩm cịn lại và có giá trị của ơng là "anh em nhà Mê nếch mơ", "những ngời bị cầm giữ" và "nồi đựng vàng".

ở nửa đầu thế kỷ II (TCN) trên văn đàn La Mã xuất hiện nhà hài kịch lớn là Têrentiút. Vốn là một ngời Cactagiơ (một thành bang ngời Phênêxi lập nên), bị bắt về La Mã làm nơ lệ từ nhỏ sau đó đ ợc giải phóng và đợc học hành. Ông trở thành ngời viết kịch nổi danh với câu châm ngôn đợc rất nhiều ngời biết đến: "Tôi là con ngời, đối với tôi chẳng có cái gì của con ngời là xa lạ cả". Các tác phẩm của ơng sau này có ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

h-ởng lớn tới nhà viết kịch Anh vĩ đại thời phục hng là Sêchpia và kịch châu Âu hiện đại.

Nhìn chung, nền văn học La Mã cổ đại, mặc dù chịu ảnh hởng của văn học Hy Lạp, song đã phát triển rực rỡ với nhiều loại hình, góp phần xứng đáng vào cuộc phát triển của văn hoá La Mã cổ xa.

<i>+ Sử học </i>

Cùng với sự nảy nở của văn học, nền sử học cũng có nhiều thành cơng lớn với những cơng trình có giá trị.

Vào cuối thế kỷ III , đầu thế kỷ II (TCN), nhà sử học Phabilút là ng-ời mở đầu cho việc viết sử La Mã nhng ông viết bằng tiếng Hy Lạp và phải bắt đầu từ Catơn (234- 149 TCN) thì lịch sử La Mã đợc viết bằng tiếng La Tinh…

Nhà sử học nổi tiếng ở thế kỷ II (TCN) là Pôlibiut (205 - 125 TCN) là tác giả của bộ thông sử gồm 40 tập. Trong tác phẩm này ông đã rất chú ý phân tích mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại giữa các vùng và các quốc gia, mặt khác ông đã rất chú ý đến tính chính xác của sự kiện, coi việc tìm hiểu nguyên nhân các biến cố và hiện tợng là nhiệm vụ quan trọng nhất của sử học. Ông cho rằng "việc nghiên cứu lịch sử chỉ bổ ích khi nào ta bổ sung những câu chuyện đó bằng việc trình bày những nguyên nhân của các sự kiện."

Ngồi ra cịn rất nhiều đại diện tiêu biểu khác.

Tóm lại nền sử học La Mã với những cây đại thụ lớn kể trên, mặc dù đã phải trải qua một thời kỳ tiếp thu, hình thành và phát triển lâu dài. Nhng nó đã tạo dựng đợc rất nhiều thành tựu với những nét riêng của mình đóng góp vào sự phát triển chung của nền sử học thế giới.

<i>+ Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, hội hoạ</i>

Trên lĩnh vực nghệ thuật ngời La Mã chịu ảnh hởng của ngời Hy Lạp. Tuy nhiên với tài năng và sức sáng tạo của mình, thì họ đã làm cho nền nghệ thuật thời cổ xa ấy xứng đáng có vị trí trong văn minh La Mã.

<i>Về nghệ thuật điêu khắc: Ngời La Mã rất chú trọng đến tính hiện</i>

thực trong các tác phẩm điêu khắc của mình, trong khi ngời Hy Lạp lý t-ởng hoá chủ thể của họ, thì ngời La Mã lại cố gắng nắm bắt cá tính cơ bản của mỗi đối tợng. Chẳng hạn tham vọng của Xêda đợc phản ánh trong g-ơng mặt mạnh mẽ và đầy tự tin của ơng hay trí tuệ, tính nhạy cảm lại lộ rõ qua nét mặt của Hadrian.

<i>Về nghệ thuật kiến trúc : cũng chịu ảnh hởng của Hy Lạp và phát</i>

triển mạnh nhất vào những năm cuối thế kỷ trớc công nguyên, khi mà đế quốc La Mã trở nên hùng mạnh.

</div>

×