Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giám sát bệnh dại ở đàn chó trên địa bàn tỉnh phú thọ giai đoạn 2011 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.17 MB, 90 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM HÙNG

GIÁM SÁT BỆNH DẠI Ở ĐÀN CHÓ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2011 - 2016

Chuyên ngành:

Thú y

Mã số:

60 64 01 01

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trương Hà Thái
2. TS. Phan Quang Minh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, Ngày...........tháng ............năm........

Tác giả luận văn


Phạm Hùng

i


LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài ngoài sự lỗ lực cố gắng của bản thân tôi luôn
nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy, cô cũng như bạn bè đồng
nghiệp và sự giúp đỡ của nhiều cá nhân tập thể trong và ngoài trường. Nhân dịp
này, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất đến quý thầy,
cô cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp tơi hồn thành nghiên cứu này.

Trước hết tôi xin cảm ơn chân thành nhất tới TS. Trương Hà Thái và
TS. Phan Quang Minh đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi trong
suốt thời gian tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo ân cần của các thầy,
cô giáo trong khoa Thú y; Ban quản lý đào tạo và các thầy, cô giáo trong
thời gian tôi học tập tại Học viện.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cùng cán bộ công chức Trung
tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, Ban quản lý Dự án “Những nghiên cứu về
cúm ở góc độ tương tác giữa người và động vật và những bệnh chung khác” do
Trung tâm Dự phịng và Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) tài trợ.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Long, Trưởng phòng Thú y Thủy
sản, Cục Thú y; Chi cục Thú y tỉnh Phú Thọ và đặc biệt là anh Nguyễn Xn Thìn,
Trưởng phịng Dịch tễ Thú y đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Một lần nữa cho em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.

Hà Nội, Ngày...........tháng ............năm........

Tác giả luận văn


Phạm Hùng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cám ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................................ v
Danh mục bảng............................................................................................................................. vi
Danh mục hình............................................................................................................................ vii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... viii
Thesis abstract.............................................................................................................................. x
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu của đề tài....................................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2

1.4.


Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học của đề tài.................................. 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu....................................................................................................... 3
2.1.

Đặc điểm chung của bệnh dại............................................................................... 3

2.1.1. Căn bệnh........................................................................................................................... 3
2.1.2. Dịch tễ học........................................................................................................................ 5
2.1.3. Triệu chứng...................................................................................................................... 7
2.1.4. Bệnh tích........................................................................................................................... 9
2.1.5. Chẩn đốn......................................................................................................................... 9
2.1.6. Phịng bệnh.................................................................................................................... 12
2.1.7. Điều trị.............................................................................................................................. 16
2.2.

Tình hình bệnh dại trên thế giới và khu vực châu Á............................... 16

2.3.

Tình hình bệnh dại ở Việt Nam............................................................................ 17

2.3.1. Tình hình bệnh Dại trên người............................................................................ 18
2.3.2. Tình hình bệnh Dại ở động vật............................................................................ 22
2.4.

Cơng tác giám sát và phịng chống bệnh dại ở việt nam.....................25

2.4.1. Kết quả đạt được........................................................................................................ 25
2.4.2. Những khó khăn, thách thức............................................................................... 26


iii


Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu............................................................ 29
3.1.

Địa điểm nghiên cứu................................................................................................. 29

3.2.

Thời gia nghiên cứu.................................................................................................. 29

3.3.

Đối tượng/vật liệu nghiên cứu............................................................................ 29

3.4.

Nội dung nghiên cứu................................................................................................ 29

3.4.1. Điều tra tình hình ni chó trên địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 29
3.4.2. Điều tra tình hình tiêm phịng bệnh Dại cho chó trên địa bàn tỉnh Phú thọ
giai đoạn 2011 – 2016............................................................................................... 29
3.4.3. Điều tra tình hình bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 29
3.4.4. Giám sát bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú thọ năm 2016........................29
3.5.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 30


3.5.1. Phương pháp điều tra.............................................................................................. 30
3.5.2. Phương pháp xét nghiệm...................................................................................... 31
Phần 4. Kết quả và thảo luận............................................................................................... 33
4.1.

Tình hình quản lý chó ni tại tỉnh Phú Thọ............................................... 33

4.2.

Kết quả tiêm phịng vắc xin Dại cho chó....................................................... 37

4.2.1. Kết quả tiêm phịng cho đàn chó từ năm 2011 - 2015............................ 37
4.2.2. Kết quả tiêm phịng khẩn cấp bao vây ổ dịch............................................ 38
4.3.

Tình hình bệnh dại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ............................................ 41

4.3.1. Tình hình bệnh Dại trên người............................................................................ 41
4.3.2. Tình hình bệnh Dại trên động vật...................................................................... 43
4.4.1. Công tác tiếp nhận thông tin, điều tra, báo cáo, tổ chức chống dịch
45

4.4.2. Điều tra các ca điều trị dự phòng bệnh Dại tại các Trung tâm Y tế .46
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 57
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 57

5.2.


Kiến nghị......................................................................................................................... 58

Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 59
Phụ lục............................................................................................................................................. 63

iv


Chữ viết tắt
BNN & PTNT
CDC
CN
DFA
ĐN
FAO
HIV
OIE
PBS
PCBD
SARS
WHO

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình bệnh Dại trên người và động vật ở các nước Châu Á
17

Bảng 2.2. Số người tiêm vắc xin Dại và số ca tử vong do bệnh dại ở Việt Nam

từ năm 1991 – 2015.......................................................................................... 18
Bảng 2.3. Bệnh dại trên động vật ở Việt Nam giai đoạn 2008-2015.............22
Bảng 2.4. Tình hình tiêm phịng Dại trên chó của Việt Nam............................ 24
Bảng 4.1. Kết quả tiêm phịng vắc-xin Dại tại các xã ổ dịch Dại năm 2016
38

Bảng 4.2. Tình hình dịch bệnh tại Phú Thọ từ năm 2011-2016.......................41
Bảng 4.3. Điều tra phát hiện ổ dịch............................................................................... 44
Bảng 4.4. Kết quả điều tra tình hình số người bị chó nghi Dại cắn theo các
phương thức nuôi khác nhau.................................................................... 48
Bảng 4.5. Kết quả điều tra tình hình số người bị chó nghi Dại cắn theo thời
gian khác nhau tại tỉnh Phú Thọ năm 2016........................................ 50
Bảng 4.6. Kết quả điều tra tình hình tiêm phịng Dại ở những chó cắn người
trong năm 2016 tại tỉnh Phú Thọ

53

Bảng 4.7. Kết quả chẩn đốn các mẫu nghi Dại lấy từ chó cắn người tại tỉnh
Phú Thọ năm 2016............................................................................................ 55

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.

Bản đồ phâ

trên thế giớ
Hình 2.2.


Số trường

giai đoạn 1
Hình 2.3.

Tỉnh có số

2015) .........
Hình 2.4.

Số người đ

đoạn 1996Hình 2.5.

Phân bố lo

Việt Nam ...
Hình 2.6.

Bản đồ ph

đoạn 2011-2
Hình 2.7.

Bản đồ phâ

Nam năm 2
Hình 3.1.


Mơ hình điề

Hình 3.2.

Thời gian đ

Hình 4.1.

Số lượng tổ

Hình 4.2.

Tỷ lệ hộ n

Hình 4.3.

Tỷ lệ chó nu

Hình 4.4.

So sánh kết

Hình 4.5.

Tỷ lệ tiêm p

Hình 4.6.

Số người ph


Hình 4.7.

Số ca tử vo

Hình 4.8.

Điều tra phá

Hình 4.9.

Số người ph

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Hùng
Tên luận văn: “Giám sát bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2016”

Ngành: Thú y

Mã số: 60 64 01 01

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
-

Đánh giá được thực trạng về tình hình ni và cơng tác quản lý đàn

chó ni, tỷ lệ tiêm phịng bệnh Dại trên đàn chó ni tại tỉnh Phú Thọ;


-

Hiểu rõ đặc điểm dịch tễ bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;

Tăng cường năng lực giám sát và chẩn đoán bệnh Dại trên động vật
tại tỉnh

Phú Thọ.
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung:
Phân tích đặc điểm dịch tễ về bệnh Dại tại Phú Thọ trong giai đoạn 2011
- 2016;

Xác định và theo dõi, quản lý chó cắn người từ thông tin về các
trường hợp người đi tiêm phòng bệnh Dại;
Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, tập trung
chủ yếu 03 huyện Phù Ninh, Thanh Ba và thành phố Việt Trì.
Phương pháp xét nghiệm:
Xét nghiệm bằng phương pháp DFA (Kháng thể huỳnh quang trực
tiếp) để sàng lọc các mẫu dương tính với bệnh Dại.
Kết quả chính và kết luận
Từ kết quả nghiên cứu, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:
1. Tình hình quản lý chó ni trên địa bàn tỉnh Phú thọ
Tỉnh Phú Thọ có khoảng 123.686 hộ ni chó, chiếm khoảng
trên 40% số hộ tồn tỉnh với tổng đàn chó là 264.709 con (khoảng 2,1 con
chó/01hộ). Phần lớn (89%) chó được ni để giữ nhà. Chó chủ yếu ni
theo phương thức thả rơng, khơng xích nhốt. Số hộ ni xích nhốt chó
khoảng 38.629 hộ (chiếm 31,23% số hộ ni chó). Chó thả rơng dễ gây tai
nạn giao thơng và ơ nhiễm mơi trường. Giống chó địa phương là phổ biến

nhất (chiếm 87%); nguồn con giống được cung cấp trong vùng (45%).

viii


2.
Điều tra tình hình tiêm phịng bệnh Dại cho chó trên địa bàn tỉnh
Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016
Công tác điều tra, giám sát và phòng chống bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú
Thọ đã được nâng cao qua các năm trong giai đoạn nghiên cứu: Năm 2011 (tiêm
được 39.588/119.784 con, đạt 33,05%); năm 2012 (tiêm được 49.477/135.618con, đạt
36,46%); năm 2013 (tiêm được 109.602/163.388 con, đạt 67,08%); năm 2014 (tiêm
được 124.110/134.140 con, đạt 92,52%); năm 2015 (tiêm được 78.800/110.736 con, đạt
71,16%); năm 2016 (tiêm được 74.338/88.888 con, đạt 83,69%).
3.
Điều tra tình hình bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 –
2016

Từ năm 2011- 2016 qua công tác điều tra, giám sát đã phát hiện
59 ổ dịch Dại trên động vật, với 78 con chó mắc bệnh.
Cơng tác điều tra, giám sát và phòng chống bệnh Dại địa bàn
tỉnh Phú Thọ, góp phần làm giảm số ca tử vong vì bệnh Dại trên địa bàn
(năm 2016, tỉnh Phú Thọ có 7.300 trường hợp người điều trị dự phịng
bệnh Dại, tăng 1.820 trường hợp so với 2015; có 02 ca tử vong, giảm 01
ca so với năm 2015 và giảm nhiều so với những năm trước đó).
4. Giám sát bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú thọ trong năm 2016
Công tác điều tra, giám sát chủ động bệnh Dại năm 2016 với Kết quả giám
sát bệnh Dại trên đàn chó ni cho thấy sự lưu hành virus Dại trên các trường hợp
chó nghi mắc Dại tại địa bàn tỉnh Phú Thọ là rất cao ( 45/100 trường hợp chó cắn
người mắc bệnh Dại, chiếm 45%). Tuy nhiên, với nỗ lực của ngành Thú y và ngành Y

tế, số người phơi nhiễm đi điều trị dự phòng bệnh Dại tăng cao, đồng thời số người
tử vong trên địa bàn giảm nhiều so với những năm trước.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Pham Hung
Thesis title: "Surveillance of rabies in Phu Tho province in 2011-2016"
Major: Veterinary

Code: 60 64 01 01

Educational organization: Vietnam Agriculture
Academy Research Objectives
Evaluate the status of raising and management of breeding herds,
the rate of vaccination against wild dogs in Phu Tho province;
Better understand epidemiology patterns of rabies in Phu Tho
province;

Strengthen surveillance and diagnostic capacity of animal rabies
in Phu Tho province.
Materials and Methods


Contents :

Analyse epidemiology patterns of animal rabies in Phu Tho during
the period from 2011 to 2016;
Identify, monitore and manage dogs those had bitten

humans;
The study area is Phu Tho province, mainly in Phu Ninh, Thanh Ba
and Viet Tri districts.


Methodology:

DFA (direct fluorescent antibody) assay for screening for rabiespositive specimens at the National Center for Veterinary Diagnosis.
Main findings and conclusions
Research resultsshowed that:
1. Situation of management of breeding dogs in Phu Tho province
Phu Tho Province has about 123,686 dog breeders, accounting for over
40% of the province with a total of 264,709 dogs (about 2.1 dogs / 01 breed). The
majority (89%) of the dogs were raised to keep the house. Dogs are mainly raised by
free-range, not chained. Number of hatching dogs is 38,629 (31.23% of dogs). Dogs
can easily cause traffic accidents and environmental pollution. Local breeds are the
most common (accounting for 87%); Seed supply is available in the region (45%).

x


2.
Investigate the situation of wild dog vaccination in Phu Tho
province in the period of 2011 – 2016
Survey, surveillance and prevention of wild-type diseases Phu Tho
province has been improved over the years in the research period: In 2011 (injected
39.588 / 119.784 children, reaching 33.05%); in 2012 (injected 49.477 / 135.618con,
reaching 36.46%); in 2013 (injected 109,602 / 163,388 children, reaching 67.08%); in
2014 (124,110 / 134,140 inoculation, reaching 92.52%); in 2015 (injected 78,800


/ 110,736 children, reaching 71.16%); In 2016 (injected 74,388 /88,888
children, reaching 83.69%).
3.
Investigate the situation of rabies in Phu Tho province in the
period of 2011 - 2016
From 2011 to 2016, through the investigation and surveillance,
59 outbreaks were detected in wild animals, with 78 infected dogs.
Survey, surveillance and prevention of wild type diseases in Phu Tho
province, contributing to reducing the number of deaths from wild disease in the
area (in 2016, Phu Tho province has 7,300 cases of preventive disease patients
This is an increase of 1,820 cases compared to 2015, two deaths, one reduction
compared to 2015 and much lower than in the previous years.

4. Surveillance of rabies in Phu Tho province in 2016
Active surveillance and surveillance of wildtypes in 2016 with surveillance
results in wild dogs showed wild rabies in wild dogs suspected of wild rabies in Phu
Tho province. high (45/100 cases of dog bite disease, accounting for 45%). However,
with the efforts of the veterinary sector and the health sector, the number of people
exposed to treatment increased wild disease, while the number of deaths in the area
decreased significantly compared to previous years.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bệnh Dại là một trong những bệnh được ghi nhận từ thời cổ xưa, cách
đây hơn 3.000 năm và là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm truyền lây từ
động vật sang người. Bệnh có thể gặp ở tất cả động vật có vú, virus có nhiều
trong nước dãi của con vật mắc. Bệnh lây truyền sang người hoặc động vật

khác chủ yếu do các chất tiết bị nhiễm, thường do vết cắn, vết liếm, vết cào ở
da của động vật mắc bệnh Dại rồi tác động vào hệ thống thần kinh gây ra các
triệu chứng đặc trưng là rối loạn thần kinh, điên cuồng, cắn xé dẫn đến tê liệt
toàn thân và chết (Tổ chức thú y thế giới OIE, 2003).
Mặc dù đã có vắc xin điều trị dự phịng, tuy nhiên cho đến nay, bệnh
vẫn là vấn đề y tế cơng cộng tồn cầu. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO, 2001): Hàng năm, trên Thế giới có khoảng 60.000 người tử vong
do bệnh Dại. Phần lớn các ca tử vong do Dại tập trung ở các châu lục như
Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ. Theo WHO, tỷ lệ chết vì bệnh Dại ở các Châu lục
này chiếm 90% số tử vong trên toàn thế giới, 30-60% số người tử vong là trẻ
em dưới 15 tuổi với phí tổn hàng năm lên tới hàng tỷ đơ la (Bộ Y tế, 2006).
Tại Việt Nam, hiện nay bệnh vẫn lưu hành và lây lan khắp mọi miền đất nước.
Tỷ lệ người tử vong ở Việt Nam do Dại đứng thứ 14 trên Thế giới. Bệnh xuất hiện
đỉnh điểm năm 1995 với 505 trường hợp tử vong. Ngay sau đó, Thủ tướng chính phủ
đã ra Chỉ thị 92/TTg về phịng chống bệnh Dại (PCBD), nhờ đó cơng tác giám sát và
truyền thơng nâng cao, việc quản lý và tiêm phịng cho đàn chó được chú trọng,
nhận thức người dân đã được cải thiện đáng kể, số ca tử vong do Dại đã giảm
xuống một cách rõ rệt vào năm 2003 chỉ còn 34 bệnh nhân (Bộ Y tế, 2009). Tuy nhiên,
những năm gần đây cùng với sự gia tăng bệnh Dại ở các nước Châu Á, số bệnh
nhân tử vong do Dại ở Việt Nam cũng đã và đang gia tăng cả về số lượng, địa dư và
có diễn biến ngày càng phức tạp. Miền Bắc là nơi có tỷ lệ tử vong cao nhất và tỷ lệ
tiêm phòng thấp nhất trong các khu vực, ngược lại miền Nam có tỷ lệ tử vong thấp
nhất và tỷ lệ tiêm vắc xin phòng Dại cao nhất. Tỷ lệ tử vong ở lứa tuổi lao động cao
nhất, ở nhóm nam cao hơn nữ, nhóm dân tộc thiểu số cao hơn so với người Kinh.
Hầu hết (85%) ca tử vong xảy ra ở vùng nơng thơn, 100% có tiền sử phơi nhiễm với
chó, hầu hết chó cắn người khơng được tiêm

1



phịng. 98% số người chết do khơng đi tiêm vắc xin phòng Dại sau khi bị động
vật cắn, 54% số này do chủ quan, 23% bệnh nhân thiếu hiểu biết khơng tiêm vắc
xin phịng Dại. Bệnh Dại có thể xảy ra quanh năm, tuy nhiên vào các tháng mùa
hè thì số lượng BN có tăng hơn các mùa khác (Hồng Văn Tân và cs., 2013).

Tại Phú Thọ, công tác tiêm phịng cho đàn chó cũng đã được triển
khai hàng năm. Tuy nhiên, người dân vẫn có thói quen ni chó thả rông,
cơ quan Thú y vẫn chưa quản lý được tổng đàn chó dẫn tới vẫn cịn chó
mắc Dại cắn người. Từ năm 2011 đến nay có 37 người tử vong do bệnh
Dại. Do đó, cơng tác phịng chống bệnh Dại rất cần sự quan tâm chung
tay của Đảng, đoàn thể và chính quyền các cấp và cộng đồng.
Trong thời gian 2015 – 2016, Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát
Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) đã giúp đỡ tỉnh Phú Thọ quản lý, điều tra và giám
sát bệnh Dại nhằm phát hiện sớm, nắm bắt được các trường hợp chó Dại
cắn người và tăng cường quản lý, tiêm phòng cho đàn chó tại tỉnh Phú
Thọ. Với những lý do nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Giám sát bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2016 ”.

1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
-

Đánh giá được thực trạng về tình hình ni và cơng tác quản lý đàn

chó ni, tỷ lệ tiêm phịng bệnh Dại trên đàn chó ni tại tỉnh Phú Thọ;

Hiểu rõ đặc điểm dịch tễ bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ;
Tăng cường năng lực giám sát và chẩn đoán bệnh Dại trên
động vật tại tỉnh Phú Thọ.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tiến hành điều tra, giám sát bệnh Dại trên đàn chó nuôi tại
tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011 – 2016.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu, điều tra, giám sát và phòng chống bệnh
Dại sẽ góp phần nâng cao nhận thức của nhân dân về bệnh Dại; chủ
động, kịp thời phát hiện và xử lý nhanh các ổ dịch Dại trên đàn chó;
đưa ra các giải pháp phịng, chống bệnh Dại và tiến tới khống chế
và thanh toán bệnh Dại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đạt hiệu quả cao.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH DẠI
Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho nhiều
loại động vật máu nóng và người do một loại virus hướng thần kinh
gây nên. Do virus tác động vào não bộ nên con vật có những tác
loạn thần kinh như: điên cuồng, lồng lộn, bại liệt rồi chết.
2.1.1. Căn bệnh
2.1.1.1. Phân loại
Bệnh

dại

do

virus

giống


Lyssavirus,

họ

Rhabdoviridae.

Lyssavirus được chia thành 7 loài căn cứ vào phản ứng gây miễn dịch
chéo hoặc bằng kỹ thuật sinh học phân tử, bao gồm virus dại và những
virus có quan hệ gần {virus serotyp từ 2 - 4, EBLV và ABLV, có thể gây
nên bệnh giống như dại (rabies - like) ở người và động vật} .
Bằng phương pháp sử dụng kháng thể đơn dòng, kỹ thuật giải trình
tự gen, người ta có thể phát hiện được nhiều subtyp trong mỗi một
serotyp. Lyssavirus gây nên bệnh có triệu chứng lâm sàng có thể phân
biệt được với bệnh Dại cổ điển. Giữa RABV có thể có miễn dịch chéo với
DUUV, EBLV và ABLV; nhưng MOKV hay LBV thì khơng có hoặc rất ít.
Thể Negri do nhà bác học Adelchi Negri (Italia) phát hiện ra năm 1903 ở
trong não của súc vật chết vì bệnh dại. Thể Negri có hình dạng thay đổi (nhỏ,
hình trịn hoặc hình trứng, hình bầu dục), kích thước từ 0,5 – 30 µm, thường
định vị trong bào tương của noron thần kinh, chủ yếu là ở sừng Amon, trong
tế bào tiểu não ít hơn. Bản chất tiểu thể Negri đến nay chưa rõ:

Có ý kiến cho rằng đó là "khuẩn lạc", là tập hợp các hạt virus
hình thành trong quá trình nhân lên của virus.
Cũng có ý kiến cho rằng đó là bệnh tích trong tế bào thần
kinh do virus gây nên.
Điều quan trọng là thể Negri chỉ phát hiện trong não động vật mắc
bệnh dại mà không phát hiện thấy trong các bệnh khác. Có thể nhuộm
tiểu thể Negri bằng phương pháp nhuộm Giemsa, Mann's, Seller's.

3



2.1.1.2. Hình thái, cấu trúc
Virus dại có hình viên đạn, kích thước 70 - 80 x 130 - 240 nm; là
virus có vỏ bọc bên ngồi với các đầu nhọn dài 6 - 7 nm.
Virus dại có cấu trúc nhân là ARN sợi đơn, có 5 loại protein là
I, G, N, M1 và M2, trong đó protein G ở trên bề mặt có thể chia thành
G1 và G2 có vai trị chính trong tính gây bệnh của virus.
Những chủng virus dại phân lập từ bệnh phẩm tự nhiên gọi là "virus
dại đường phố" (street virus): đây là chủng virus dại cường độc có khả
năng gây bệnh cho người và động vật (thời gian nung bệnh ở thỏ là 17
ngày, ở người là 40 ngày). Nếu đem virus này tiêm truyền nhiều lần qua
thỏ, sau mỗi lần tiêm truyền, thời gian ủ bệnh rút ngắn lại (chỉ còn 3 - 5
ngày), khi tiêm cho người và động vật sẽ không mắc bệnh mà tạo được
miễn dịch, được gọi là chủng virus dại cố định "fixed virus".

2.1.1.3. Tính chất ni cấy
Virus dại phát triển trong tế bào thần kinh của tất cả các lồi
động vật máu nóng và một số động vật máu lạnh. Thỏ là động vật đầu
tiên được dùng để tiêm truyền bệnh dại, đến nay chuột sơ sinh được
coi là động vật mẫn cảm nhất và được dùng để chẩn đốn bệnh.
Virus có thể nhân lên khi ni cấy trên phôi gà, phôi vịt, một số tế bào
loại tế bào dòng, đặc biệt là tế bàoVero (African green monkey kidney), tế bào
BHK-21 (baby hamster kidney) và tế bào lưỡng bội của người.

2.1.1.4. Sức đề kháng
Virus dại có sức đề kháng yếu với điều kiện ngoại cảnh. Ở
nhiệt độ 56°C, virus bị diệt sau 30 phút; nhiệt độ 70°C, virus bị chết
ngay. Các chất sát trùng như formol 1%, cresol 3% và betapropiolactone 0,1% đều có khả năng diệt virus.
Tuy nhiên, virus có thể nằm trong não động vật bị bệnh dại 10

ngày ở nhiệt độ phòng, vài tuần ở 4°C và 3 - 4 năm ở nhiệt độ âm.
Nếu lấy não động vật mắc bệnh dại cho vào dung dịch phenol
0,5% có thể bảo quản virus từ 1 - 2 tuần; điều này cho phép gửi
bệnh phẩm đi chẩn đoán tránh bị thối rữa.

4


2.1.2. Dịch tễ học
2.1.2.1. Loài vật mắc bệnh
Trong thiên nhiên, mọi động vật máu nóng đều mắc bệnh, nhất là
chó, chó sói, cáo, mèo. Người cũng rất mẫn cảm với bệnh. Động vật
nuôi khác dễ nhiễm bệnh dại bao gồm trâu, bò, ngựa, lợn, lạc đà, khỉ.
Bệnh dại phát hiện chủ yếu ở đàn chó nhưng ở nhiều nước, bệnh
lây lan mạnh trong động vật hoang dã. Ở Châu Âu, bệnh xảy ra ở đàn
cáo, chó sói, chó rừng. Khi động vật hoang dã mắc bệnh không những
làm cho chúng bị chết hàng loạt mà còn gây nhiễm cho con người và
động vật thuần hóa. Ở Châu Mỹ, chồn và dơi là loài động vật mang và
tàng trữ bệnh dại. Đối với Châu Á và Việt Nam, chó ni được coi là
vật mắc bệnh chính đồng thời cũng là động vật tàng trữ mầm bệnh.

Con vật mắc bệnh ở mọi lứa tuổi.
Trong phịng thí nghiệm, dùng nước bọt động vật mắc bệnh dại (hoặc chất
nghiền não) có thể gây bệnh cho hầu hết động vật có vú. Cách gây bệnh chắc
chắn nhất là tiêm vào bên trong màng cứng của não, tủy sống, vào hốc mắt và
tiêm bắp. Tiêm dưới da hầu như khơng gây bệnh cho chó, chỉ gây bệnh cho 75%
thỏ. Nếu cùng làm tổn thương cơ và dây thần kinh, bôi xoa hỗn dịch virus lên vết
thương trên da việc gây bệnh thực nghiệm chỉ đạt 50% ở thỏ và chó.

Dùng não, nước bọt vật mắc bệnh để gây bệnh bằng đường miệng

(cho ăn) hầu như không đạt kết quả. Tuy nhiên, người ta gây bệnh thực
nghiệm thành công cho thỏ bằng cách nhỏ virus cường độc vào niêm
mạc mắt hoặc niêm mạc mũi lành lặn. Gây bệnh thực nghiệm bằng cách
tiêm vào não bao giờ con vật cũng thể hiện ở thể dại điên cuồng.

Tiêm xoang bụng có thể gây bệnh được cho chuột.
2.1.2.2. Chất chứa mầm bệnh
Trong cơ thể bệnh, virus thường có nhiều trong hệ thần kinh như
não, tủy sống, sừng Amon, chất xám của vỏ não, tuyến nước bọt.
Trong tuyến nước bọt, virus có trước khi con vật phát bệnh lâm sàng (tuy
nhiên, thời gian này chưa thống nhất: có tài liệu nói 3 ngày, nhưng cũng có tác
giả thơng báo 7 ngày, thậm chí 13 ngày). Những trường hợp khỏi bệnh (hãn
hữu), trong tuyến nước bọt động vật mắc dại còn virus đến ngày thứ 8. Do đó,

5


cần theo dõi chó ít nhất 14 ngày sau khi chó cắn người mới được
coi là an tồn với bệnh.
Đối với dơi, thời gian xác định có virus trong nước bọt là 135
ngày trước khi con vật phát bệnh lâm sàng. Đây là một loại động vật
nguy hiểm vì chúng có thể di chuyển xa hàng trăm kilomet.
Mắt, nhất là giác mạc thường có virus. Nước tiểu, gan, lách, tuyến
thượng thận, phổi có thể chứa virus nhưng khơng thường xun.

2.1.2.3. Phương thức truyền lây
Phần lớn các trường hợp bệnh dại phát ra sau khi bị động vật mắc bệnh dại
cắn, một số trường hợp hãn hữu là do virus rơi vào niêm mạc hoặc vết thương hở.

Có trường hợp, bệnh dại xảy ra do hít phải khơng khí có virus

trong hang dơi hoặc do tiếp xúc với niêm mạc. Ở người, một số ca
bệnh dại xảy ra sau khi nhận giác mạc của người bị bệnh.
Chú ý: Động vật bị động vật khác mắc dại cắn có khả năng phát bệnh
dại 30 - 40%. Điều đó có nghĩa là khơng phải 100% động vật bị cắn bởi con
vật mắc bệnh dại sẽ phát bệnh. Ngun nhân có thể giải thích như sau:

Sự phát bệnh tùy thuộc vào vết cắn, nếu vết cắn sâu, rộng thì
khả năng phát bệnh dại lớn. Chó và chó sói mắc bệnh dại cắn sâu
và rộng hơn các động vật khác, mèo thường cắn vết nhỏ nhưng
sâu. Do vậy, khi bị các động vật này cắn thì khả năng phát dại cao.
Nếu vết thương chảy máu có thể coi đó là q trình tự rửa,
đẩy virus trơi ra ngồi: con vật bị cắn ít có khả năng phát dại.
-

Người hay vật bị cắn có lớp bao phủ (quần áo dày ở người, lông

dày ở cừu...) sẽ thấm nước bọt, làm giảm đi lượng virus vào vết thương.

Người bị chó dại cắn nếu ngay lập tức tẩy rửa và bôi thuốc
sát trùng sẽ giảm khả năng phát dại.
Virus sau khi vào cơ thể bị cơ thể chống lại bằng các phản
ứng không đặc hiệu.
Một số trường hợp (động vật và người) sau khi virus vào cơ
thể sẽ nằm tiềm ẩn trong đó rất lâu, đến khi cơ thể yếu đi, do các tác
nhân độc hoặc stress sẽ phát bệnh. Điều này giải thích kỷ lục ủ
bệnh ở người là 7 năm sau khi bị chó dại cắn mới phát bệnh.

6



2.1.2.4. Cơ chế sinh bệnh
Khi vào cơ thể qua vết cắn, virus tồn tại ở đó một thời gian (vài giờ
hoặc vài ngày) rồi vào tế bào thần kinh ngoại biên và di chuyển hướng
tâm đến hạch tủy sống, não bộ. Người ta tính được tốc độ di chuyển của
virus trong dây thần kinh là 0,5 - 1mm/giờ. Tại não bộ, virus lại theo dây
thần kinh di chuyển đến các nơi khác (ví dụ như tuyến nước bọt...), lúc
này người ta gọi virus di chuyển theo hướng li tâm.

Thời kỳ đầu, virus mới nhân lên ở não bộ, phá hủy một lượng
ít noron thần kinh nên con vật chưa có biểu hiện bệnh dại.
-

Giai đoạn sau, virus nhân lên, phá hủy các tế bào thần kinh, con vật

xuất hiện triệu chứng thần kinh: điên cuồng, lồng lộn, cắn xé, rối loạn tâm lý.

Sau đó, các noron bị phá hủy nghiêm trọng, con vật bị bại liệt
rồi chết. Phần lớn chết do liệt thần kinh hô hấp.
2.1.3. Triệu chứng
Thời gian ủ bệnh rất khác nhau từ 14 - 90 ngày, nhưng có thể
dài hơn từ 2 - 7 năm sau khi bị động vật dại cắn.
Thời gian nung bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào: vị trí vết
cắn, độ nơng sâu của vết cắn, số lượng virus xâm nhập, điều kiện
ngoại cảnh...Vị trí vết cắn càng gần não và tủy sống bao nhiêu thì
thời gian nung bệnh càng ngắn bấy nhiều. Động vật non bị cắn thì
thời gian nung bệnh càng ngắn so với động vật trưởng thành.
Bệnh Dại ở chó
Bệnh Dại chia làm hai thể: thể dại điên cuồng và thể dại bại liệt
(hay thể dại câm).
2.1.3.1. Thể dại điên cuồng

Chiếm từ 15 - 20% chó bị dại (ở các nước nhiệt đới, tỷ lệ này cao hơn:

70%). Biểu hiện lâm sàng của chó chia làm 3 thời kỳ:
2.1.3.1.1. Thời kỳ mở đầu
Thời kỳ này rất khó phát hiện. Chó có các biểu hiện khác thường, chủ
yếu thay đổi về tính nết như: trốn vào một góc kín (sau tủ, gầm giường, chỗ
tối...), khi chủ gọi chạy đến một cách miễn cưỡng; hoặc biểu hiện vui mừng
quá hơn bình thường (liếm chân tay chủ, vẫy đuôi nhanh hơn...).

7


Thỉnh thoảng cắn sủa vu vơ lên khơng khí hoặc cắn lên khơng
khí (đớp ruồi), vẻ bồn chồn.
2.1.3.1.2. Thời kỳ kích thích
Biểu hiện chính của thời kỳ này là các phản xạ thơng thường
của chó bị kích thích mạnh:
- Đang ngồi dưới đất đứng dậy, nhảy lên
- Chủ gọi, lao ngay đến liếm chân, liếm tay chủ
- Thấy người lạ xơng ra cắn sủa dữ dội
-

Chó có phản ứng q mức đối với tiến động và ánh sáng:

tiếng động nhẹ, bật đèn lao đến cắn sủa dữ dội.
-

Nơi bị cắn ngứa, chó thường liếm, cắn, cọ sát vào chỗ này,

nhiều khi rụng hết lông, chảy máu.

-

Thỉnh thoảng con ngươi mắt mở to (đây là triệu chứng quan trọng để

kết luận bệnh dại). Chó ngồi đờ đẫn, khi có kích thích bên cạnh thì giật mình.

-

Chó bỏ ăn, nuốt khó khăn, phải vươn cổ ra để nuốt, cắn các

vật lạ; khát nước, uống liên tục nhưng chỉ uống được rất ít.
- Chó bắt đầu chảy nước dãi, sùi bọt mép
Sau khi phát bệnh 2 - 3 ngày:
-

Bộ mặt chó dại đặc trưng: mắt đỏ ngầu, hai tai dựng ngược, mồm há

hốc ra, hàm dưới trễ hẳn xuống, nước dãi chảy thành dịng, bụng thóp lại.

-

Tiếng sủa đặc trưng: dây thần kinh họng bắt đầu bị liệt, chó

phát ra tiếng hú nghe như thiếu hơi, xa xơi.
-

Nếu chó khơng bị nhốt giữ sẽ bỏ nhà ra đi, thường không bao giờ quay

về nữa. Trong trường hợp có xích buộc, tìm mọi cách cắn cào giựt xích để đi.
Sau khi bỏ nhà đi, chó lang thang ngồi đường; khơng chạy thẳng mà chạy theo

hình chữ chi. Nếu gặp chó khác, nó khơng sủa, không phát ra riếng kêu mà xông
vào cắn, nhất là tìm cách cắn vào đầu (khác chó cắn trộm, xơng vào cắn phía
sau). Khi chó lành bỏ chạy thì khơng đuổi theo, nhưng nếu không chạy mà
kháng cự ta sẽ thấy hai chó cắn nhau, một con bị dại cắn điên cuồng nhưng
khơng kêu, trong khi đó chó lành bị tấn cơng thì gầm gừ sủa, kêu la.

8


Đối với người, chó dại thường chạy trốn, ít khi tấn công trừ khi bị đe dọa.

Khi lên cơn, nhiều khi chó cắn cả vật bất động cho đến khi
gãy cả răng, chảy máu miệng. Cần chú ý là trong khi cắn như vậy
chúng không hề phát ra tiếng kêu.
Các cơn dại thường xen kẽ với cơn trầm uất, chó ngồi lặng lẽ,
nét mặt đờ dại trông vẻ sợ sệt.
2.1.3.1.3. Thời kỳ bại liệt
Con vật bị liệt mặt, không ăn và nuốt được, nước bọt chảy ra nhiều,
hàm dưới trễ hẳn xuống; sau đó liệt các cơ vận động và chết do liệt hơ
hấp hoặc vì kiệt sức do sự vận động của cơn dại và khơng ăn uống gì.

2.1.3.2. Thể dại bại liệt
Hay còn gọi là thể dại lặng. Con vật khơng có các biểu hiện lên
cơn cuồng nộ, còn lại các biểu hiện khác tương tự như đã trình bày.
Do con vật khơng cắn, khơng sủa nên cịn gọi là dại câm. Chó con thường
bị bệnh dại ở thể lặng, nhiều người cho rằng chó con ốm "sài đẹn" mà chết. Do
không thấy lên cơn điên cuồng nên dù bị cắn cũng không nghi là bệnh dại.
Sau khi lên cơn dại, đa số trường hợp bệnh kéo dài 5 - 7 ngày, có khi hãn
hữu chỉ 2 ngày hoặc có trường hợp 14 ngày. Một số trường hợp chó bị bệnh có
thể khỏi (5 - 6%), virus có thể tồn tại trong cơ thể sau đó một thời gian dài.


2.1.4. Bệnh tích
2.1.4.1. Bệnh tích đại thể
Ít mang tính chất chẩn đốn hoặc tính chất điển hình. Khi mổ
chú ý các điểm sau :
-

Dạ dày khơng chứa vật gì hoặc vật lạ khơng tiêu hóa được như rơm rạ,

mẩu gỗ, mẩu xương, đá... Niêm mạc dạ dày và ruột phù nề, xuất huyết lấm chấm.

2.1.4.2. Bệnh tích vi thể
Tìm thấy tiểu thể Negri ở não, đặc biệt là sừng Amon.
2.1.5. Chẩn đốn
2.1.5.1. Chẩn đốn lâm sàng
Do tính chất nguy hiểm của bệnh dại đối với con người; mặt khác, do yêu cầu
khách quan của khoa học đòi hỏi sự chính xác, người ta đưa ra khái niệm chó

9


nghi bệnh dại mà khơng địi hỏi nhất thiết một cách chính xác chó có bị
bệnh dại hay khơng. Nói cách khác, khi chó bị nghi dại cần phải xử lý
như chó bị dại. Do đó, bất kỳ một biểu hiện thần kinh khơng bình
thường nào của chó đều được coi là nghi bệnh dại. Thậm chí, ở một số
nước phương Tây, gần như luật pháp cấm thú y chữa chạy cho chó có
biểu hiện triệu chứng thần kinh do đề phịng bệnh dại.

*
Chẩn đốn khẳng định: cho phép khẳng định nhầm con vật bị

bệnh dại nhưng không cho phép khẳng định nhầm là con vật khơng
bị bệnh dại, vì lý do sức khỏe và tính mạng con người.
2.1.5.2. Các phương pháp chẩn đốn thường quy
Có 3 phương pháp chẩn đoán cơ bản và bắt buộc phải tiến
hành đồng thời là:
- Tìm thể Negri
- Chẩn đốn huỳnh quang
- Chẩn đốn bằng phương pháp nuôi cấy virus
Kết quả ba phương pháp bổ sung cho nhau; chỉ một phương
pháp có kết quả dương tính, con vật được coi là mắc bệnh dại.
Bệnh phẩm có thể lấy là não, tuyến nước bọt của con vật nghi mắc
bệnh. Do formol có khả năng giết chết virus nên chỉ sử dụng với những phản
ứng như miễn dịch huỳnh quang trực tiếp hoặc miễn dịch bệnh lý, với các
chẩn đoán khác cần bảo quản bệnh phẩm trong dung dịch glyxerin/PBS 50%
(PBS = Phosphate buffered saline), tốt nhất là bảo quản lạnh.

2.1.5.3. Phương pháp tìm tiểu thể Negri
Thể Negri là tập hợp các hạt virus hình thành trong quá trình
nhân lên của virus, chỉ phát hiện trong não động vật mắc bệnh dại
mà không phát hiện thấy trong các bệnh khác. Có thể nhuộm tiểu
thể Negri bằng phương pháp nhuộm Giemsa, Mann's, Seller's.
Sau khi làm tiêu bản bằng cách áp kính vào lát cắt vùng sừng amon, nhuộm
Giemsa hoặc Seller's, tiểu thể Negri bắt màu đỏ thẫm, có hình đa dạng.

Phương pháp nhuộm Mann's được thực hiện sau khi đã gắn
bệnh phẩm vào paraffin, sau 3 ngày mới cho kết quả.
Các phương pháp làm tiêu bản tổ chức này có ưu điểm là có thể áp dụng ở

10



những phịng thí nghiệm khơng được trang bị hiện đại; tuy nhiên, do độ
nhạy thấp (đặc biệt phương pháp Seller's) nên sẽ ít hoặc bị cấm sử dụng.
Phương pháp này cho kết quả nhanh trong trường hợp dương tính. Nói
cách khác đây là phản ứng không cho kết quả dương tính giả; nhưng thường
cho kết quả âm tính giả, nghĩa là khi khơng quan sát thấy thể Negri khơng có
nghĩa con vật không mắc bệnh dại. Cần làm các phản ứng khác để khẳng định.

2.1.5.4. Chẩn đoán huyết thanh học
Người ta dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang (FAT) để chẩn
đốn bệnh dại vì đây là phản ứng có độ nhạy và chính xác cao (95 99%), cho kết quả sau vài giờ.
Phản ứng có thể tiến hành trực tiếp trên tiêu bản bệnh phẩm
hoặc có thể dùng để xác định sự có mặt của kháng nguyên virus dại
trong tế bào nuôi cấy hoặc trong não chuột gây nhiễm virus.
Để làm phản ứng trực tiếp, lấy bệnh phẩm là nước bọt hoặc não con
vật nghi mắc bệnh, áp lên trên phiến kính, cố định bằng axeton. Nhỏ 1 giọt
kháng thể đặc hiệu có conjugate là fluorescein isothiocyanate (FITC), để 1
giờ rồi xem kết quả dưới kính hiển vi huỳnh quang.

- Phản ứng (+): tiêu bản phát màu xanh lá cây, con vật bị dại
- Phản ứng (-): khơng có phát sáng
Phản ứng FAT có độ nhạy cao hơn phương pháp tìm tiểu thể Negri;
tuy nhiên, FAT khi cho kết quả âm tính chưa thể kết luận con vật khơng
mắc bệnh dại. Nguyên nhân là do nhiều khi lượng virus trong não động
vật quá ít. Do vậy, cần phải sử dụng phương pháp ni cấy virus.

2.1.5.5. Chẩn đốn bằng phương pháp nuôi cấy virus
-

Nuôi cấy trên chuột: dùng 5 - 10 chuột 3 - 4 tuần tuổi (12 - 14g), hoặc


chuột mới đẻ 2 ngày tuổi, tiêm hỗn dịch bệnh phẩm vào não (nếu có thể, sử
dụng chuột sạch bệnh SPF - specific pathogen free), mỗi con 0,05ml.

+
Chuẩn bị: lấy não của con vật nghi mắc bệnh, nghiền với
nước sinh lý thành nồng độ 20%, bổ sung kháng sinh.
+

Chuột lớn theo dõi trong 28 ngày, chuột liệt và chết mỗi ngày được

kiểm tra lại bằng phản ứng FAT. Với chủng virus dại đường phố, thường gây
chết chuột sau 9 ngày. Nếu chuột phát triển bình thường, kết quả âm tính.

11


+
Với chuột nhỏ, có thể kiểm tra mỗi chuột ở các ngày 5, 7, 9 và
11 sau khi gây bệnh.
+
Nhược điểm của phương pháp là tốn kém, nhưng có ưu điểm
sẽ thu được một lượng lớn virus để định typ và có thể thực hiện ở
các phịng thí nghiệm thơng thường.
- Nuôi cấy trên tế bào:
Người ta thường sử dụng các loại tế bào như CCL-131 (tế bào não phôi Neuroblastoma cell line), tế bào BHK-21. Các tế bào được nuôi trong môi trường
nuôi cấy tế bào Dulbecco's modified Eagle's medium (DMEM) bổ sung 5% huyết
thanh bào thai bê (FCS - fetal calf serum) trong tủ ấm 36°C có 5% CO 2.
Virus dại đường phố có thể thích nghi ngay trên môi trường tế bào, cho kết
quả sau 18 giờ, nhưng các phịng thí nghiệm thường ni cấy virus 48 - 96 giờ. Sự

có mặt của virus trong mơi trường ni cấy tế bào có thể khẳng định bằng FAT.

Đây là phương pháp chẩn đốn cho kết quả chính xác, không tốn kém
như phương pháp tiêm chuột, cùng một lúc có thể tiến hành với nhiều mẫu.

2.1.5.6. Phương pháp chẩn đốn khác
Ngồi ra, có thể sử dụng các phương pháp chẩn đoán như:
ELISA gián tiếp (enzyme- linked immunosorbent assay), Viral
genomic sequencing, RT - PCR (reverse transcriptase polymerase
chain reaction), phản ứng trung hòa (virus neutralisation).
2.1.6. Phòng bệnh
2.1.6.1. Biện pháp đối với đàn chó
Về mặt dịch tễ học, cần phải chú ý đến nguồn bệnh, nguồn dự trữ mầm
bệnh (reservoir) và cách lây truyền. Trên cơ sở đó, loại bỏ những mắt xích
liên quan đến nhau trong q trình phát sinh của bệnh thì việc phịng chống
mới có hiệu quả. Tại một số nước Âu Mỹ, mầm bệnh dại có thể lưu trữ trong
động vật hoang dã, trong khi ở nước ta chỉ xảy ra ở chó và động vật thuần
hóa. Như vậy, ở Việt Nam chó ni là nguồn dự trữ mầm bệnh.
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng, trong mọi biện
pháp phịng chống bệnh dại thì quản lý đàn chó là phương pháp hữu hiệu nhất.
Trong việc quản lý đàn chó thì các biện pháp sau đây có ý nghĩa hơn cả:

- Đăng ký ni chó, phạt hoặc giết chó thả rơng

12


- Tiêm phịng bắt buộc bệnh dại cho chó
Giết chết những động vật mắc và nghi bệnh dại, bắt nhốt hoặc
giết chó vơ chủ. Tại nơi có chó, mèo dại phải diệt hết đàn chó, mèo

đã tiếp xúc với con vật bị dại. Nghiêm cấm bán chó, mèo nơi đang
có dịch dại sang nơi khác để hạn chế lây lan dịch.
Các biện pháp như đeo rọ mõm, dây xích chỉ có ý nghĩa khi
kết hợp với các biện pháp trên và chỉ thực hiện ở thành thị.
2.1.6.2. Phòng bệnh bằng vacxin
Khi nói đến tiêm phịng bệnh dại cần chú ý phân biệt 2 khái
niệm: tiêm phòng sau khi nhiễm và tiêm phòng trước khi nhiễm.
2.1.6.2.1. Tiêm phòng sau khi nhiễm
Là tiêm vacxin sau khi động vật dại cắn. Phương pháp này chỉ áp
dụng cho người, ít hoặc bị cấm áp dụng cho động vật (cách sử dụng xem
cụ thể phần giới thiệu vacxin và bảng hướng dẫn xử lý khi bị cho cắn).

2.1.6.2.2. Tiêm phòng trước khi nhiễm
2.1.6.2.2.1. Tiêm phòng trước khi nhiễm cho người
Một số trường hợp người ta tiêm phịng vacxin dại cho người như:
những người làm cơng tác thú y, những người làm trong các phịng thí
nghiệm liên quan đến bệnh dại, cán bộ kiểm lâm, người hay săn bắn hoặc
những khách du lịch đến những nơi tiềm tàng mầm bệnh ...
Lần đầu: tiêm 3 mũi vào các ngày 0, 7 và 30. Liều lượng tiêm: 1ml/lần. Lần

2: 1 năm sau tiêm nhắc lại. Liều lượng tiêm: 1ml/lần. Sau đó cứ 3
năm tiêm nhắc lại một lần. Liều lượng tiêm: 1ml/lần
+

Vacxin phịng dại chính là các virus dại cố định được ni cấy trong

phịng thí nghiệm, sau đó bị bất hoạt. Các loại vacxin phịng bệnh dại cho người
gồm nhiều loại, sử dụng tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của từng quốc gia.
Vacxin Fuenzalida: được sản xuất từ việc nuôi cấy virus trên não chuột.
Trong quá trình chiết tách virus rất khó loại bỏ được tất cả các thành phần

không cần thiết như protein và myelin của não chuột. Chính các thành phần tồn
dư này, đặc biệt là lượng myelin (một thành phần chính của sợi thần kinh) tồn
dư , có thể gây tổn thương hệ thần kinh của người được tiêm phòng như: viêm
não - màng não, viêm tủy - màng não, viêm tủy cắt ngang ...Những tổn

13


×