Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường nước và chất thải rắn làng nghề tái chế nhôm mẫn xá, xã văn môn, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 102 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐINH THỊ THU HIỀN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
NƯỚC VÀ CHẤT THẢI RẮN LÀNG NGHỀ TÁI
CHẾ NHÔM MẪN XÁ, XÃ VĂN MÔN, HUYỆN
YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành:

Khoa học môi trường

Mã số:

60 44 03 01

Người hướng dẫn khoa họ c: TS. Đinh Hồng Duyên

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn



Đinh Thị Thu Hiền

i


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi
đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự
giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS.Đinh Hồng Duyên, người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp q báu của các
thầy cơ trong Khoa Mơi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo thôn Mẫn Xá, UBND xã Văn Mơn,
Phịng Tài ngun mơi trường huyện n Phong, Sở Tài nguyên môi trường Bắc
Ninh,...ài) đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn

Đinh Thị Thu Hiền

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Trích yếu luận án......................................................................................................................... ix
Thesis abstract............................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.3

Pham vi nghiên cứu.................................................................................................... 2

1.4

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................. 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................................. 3
2.1

Giới thiệu chung về làng nghề tái chế kim loại............................................ 3


2.2

Thực trạng hoạt động tái chế kim loại trên thế giới và ở Việt Nam. .6

2.2.1

Thực trạng hoạt động tái chế kim loại trên thế giới và ở việt nam...6

2.2.2

Thực trạng hoạt động sản xuất của các làng nghề tái chế kim loại ở Việt Nam....6

2.3

Tác động của sản xuất làng nghề tái chế kim loại tới kinh tế - xã hội, môi

trường và sức khỏe cộng đồng........................................................................... 9
2.3.1

Tác động của sản xuất làng nghề tái chế kim loại tới kinh tế - xã hội ...9

2.3.2

Tác động của sản xuất làng nghề tái chế kim loại tới môi trường và sức

khỏe cộng đồng.......................................................................................................... 11
2.4

Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề tái chế


kim loại............................................................................................................................. 14
2.4.1

Giải pháp về công tác quản lý............................................................................. 14

2.4.2

Giải pháp về kỹ thuật công nghệ....................................................................... 17

2.4.3

Giải pháp về giáo dục, truyền thông................................................................ 24

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu............................................................ 27
3.1

Địa điểm nghiên cứu................................................................................................ 27

3.2

Thời gian nghiên cứu............................................................................................... 27

iii


3.3

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 27


3.4

Nội dung nghiên cứu............................................................................................... 27

3.5

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 27

3.5.1

Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp............................................................ 27

3.5.2

Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp.......................................................... 28

3.5.3

Phương pháp lấy mẫu hiện trường.................................................................. 28

3.5.4

Phương pháp phân tích mẫu............................................................................... 30

3.4.5

Phương pháp xác định khối lượng chất thải rắn..................................... 30

3.5.6


Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................... 31

Phần 4. Kết quả và thảo luận................................................................................................ 32
4.1

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Văn Môn.............................. 32

4.1.1

Điều kiện tự nhiên...................................................................................................... 32

4.1.2

Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................ 34

4.2

Tình hình sản xuất làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện

Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh..................................................................................... 37
4.2.1

Giới thiệu về làng nghề........................................................................................... 37

4.2.2

Quy mô sản xuất của làng nghề........................................................................ 37

4.2.3


Nguyên, nhiên liệu và sản phẩm........................................................................ 38

4.2.4

Quy trình tái chế nhơm tại làng nghề Mẫn Xá............................................. 39

4.3

Hiện trạng môi trường nước và chất thải rắn làng nghề tái chế nhôm Mẫn

Xá, Văn Môn.................................................................................................................. 44
4.3.1

Hiện trạng chất thải rắn........................................................................................... 44

4.3.2

Hiện trạng môi trường nước................................................................................ 46

4.4

Hiện trạng công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải tại làng nghề

Mẫn Xá – Văn Môn..................................................................................................... 56
4.4.1

Hệ thống tổ chức quản lý môi trường............................................................ 56

4.4.2


Công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn.................................... 57

4.4.3

Công tác quản lý, thu gom và xử lý nước thải........................................... 59

4.5

Đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường

tại làng nghề tái chế nhôm Văn Môn............................................................... 62
4.5.1

Giải pháp về công tác quản lý............................................................................. 63

4.5.2

Giải pháp về kỹ thuật công nghệ....................................................................... 64

iv


4.5.3

Giải pháp giáo dục truyền thông môi trường............................................. 67

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 68
5.1

Kết luận............................................................................................................................ 68


5.2

Kiến nghị......................................................................................................................... 69

Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 70
Phụ lục.............................................................................................................................................. 73

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BVMT

Bảo vệ mơi trường

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CTR

Chất thải rắn

NM


Nước mặt

NN

Nước ngầm

NT

Nước thải

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QCCP

Quy chuẩn cho phép

SXSH

Sản xuất sạch hơn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân


UNEP

Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc
United Nations Environment Programme

vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1

Một số làng nghề tái chế kim loại tiêu biểu............................................ 7

Bảng 2.2

Phân loại làng nghề theo sản phẩm ở Bắc Ninh................................. 8

Bảng 2.3

Các giải pháp sản xuất sạch hơn cho các làng nghề tái chế kim loại
18

Bảng 2.1

Vị trí, số lượng mẫu nước thải, nước mặt, nước ngầm...............29

Bảng 4.1

Sự phân bố sản xuất tái chế nhôm tại làng nghề Mẫn Xá............37


Bảng 4.2

Quy mô sản xuất tái chế nhôm tại làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Môn
38

Bảng 4.3

Các chất thải trong quy trình tái chế nhơm làng nghề Mẫn Xá. 43

Bảng 4.4

Thành phần RTSH làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá........................ 45

Bảng 4.5

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động tái chế nhôm trong một ngày tại

thôn Mẫn Xá 46
Bảng 4.6

Kết quả phân tích mẫu nước thải làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá,

Văn Môn.................................................................................................................. 47
Bảng 4.7

Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại làng nghề Mẫn Xá...............51

Bảng 4.8


Kết quả phân tích maaux nước ngầm tại làng nghề Mẫn Xá.....55

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1

Sơ đồ cơng nghệ xử lý kim loại màu kèm dịng thải........................4

Hình 2.2

Sơ đồ cơng nghệ tái chế và gia cơng sắt thép kèm dịng thải....5

Hình 2.3

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bể mạ.................................................. 20

Hình 2.4

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải q trình cán.............................. 21

Hình 3.1

Vị trí lấy mẫu nước làng nghề tái chế nhơm Mẫn Xá...................... 29

Hình 4.1

Quy trình tái chế nhơm của làng nghề Mẫn Xá.................................. 40


Hình 4.2

Quy trình tái chế nhơm tại gia đình ơng Mẫn Văn Hồng, thơn Mẫn Xá
41

Hình 4.3

Biểu đồ so sánh hàm lượng BOD5 các mẫu với QCVN................48

Hình 4.4

Biểu đồ so sánh hàm lượng COD các mẫu với QCVN...................48

Hình 4.5

Biểu đồ so sánh hàm lượng SS các mẫu với QCVN....................... 49

Hình 4.6

Biểu đồ so sánh hàm lượng Amoni các mẫu với QCVN..............53

Hình 4.7

Biểu đồ so sánh hàm lượng dầu mỡ khoáng các mẫu với QCVN 53

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN


Làng nghề tái chế nhơm Mẫn Xá, xã Văn Mơn, huyện n Phong, tỉnh
Bắc Ninh đã hình thành và phát triển hơn 50 năm qua với nhiều loại hình
sản phẩm phong phú, đa dạng đã tạo ra một lượng lớn hàng hóa, giải
quyết cơng ăn việc làm, mang lại thu nhập cho người dân, góp phần phát
triển kinh tế xã hội của Văn Mơn nói riêng và của tỉnh Bắc Ninh nói chung.
Tuy nhiên chất lượng mơi trường ở làng nghề đang có dấu hiệu bị xuống cấp, ảnh
hưởng tới cuộc sống, sức khỏe của chính người dân nơi đây. Nhằm cung cấp thông tin
cụ thể về hiện trạng môi trường nước và chất thải rắn của khu vực làng nghề tái chế
nhôm Mẫn Xá, xã Văn Mơn, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh từ đó đề xuất giải pháp
nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường phục vụ cho sự phát triển làng nghề em đã dùng các
phương pháp nghiên cứu như: phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp điều tra
phỏng vấn, phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu, phương pháp xử lý số liệu. Từ đó
thu được các kết quả: tất cả nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất của làng nghề
đều thải qua các cống thải chung của thôn, không qua hệ thống xử lý nào mà đổ thẳng
vào ao hồ, kênh mương. Kết quả phân tích các mẫu nước thải, nước mặt và nước ngầm
tại đây cho thấy đã có 1 số chỉ tiêu trong nước vượt quy chuẩn cho phép. Chất thải rắn
sinh hoạt đã được thu gom xử lý, còn chất thải rắn sản xuất hiện nay vẫn đổ bừa bãi ra
đường làng, ao hồ, kênh mương mà khơng hề được thu gom. Chính quyền địa phương
đã có những giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu ơ nhiễm môi trường. Tuy nhiên công tác
bảo vệ môi trường tại làng nghề vẫn còn nhiều bất cập như thiếu cán bộ chuyên trách về
môi trường; công tác thanh tra kiểm tra còn lỏng lẻo; các chế tài xử phạt chưa đủ mạnh,
quy hoạch làng nghề chưa thực hiện triệt để; phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức
bảo vệ môi trường làng nghề chưa được chú trọng. Người dân chưa thực sự quan tâm
tới vấn đề môi trường của địa phương. Để giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường làng
nghề đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ và triệt để các giải pháp về công tác quản lý, giải
pháp về giáo dục truyền thông và các giải pháp về kỹ thuật.

ix



THESIS ABSTRACT

The Man Xa aluminum recycling village in Van Mon, Yen Phong District,
Bac Ninh Province has formed and developed for over 50 years with
extensive and diversified product types. It has created a large number of
goods, provided jobs for local people and contributed to the development of
Van Mon’s economy in particular and Bac Ninh’s economy in general.
However the environment in this village has been degrading rapidly affecting the
lives and health of local people. In order to provide more useful information about the
environmental status of water and solid waste in aluminum recycling areas in Man Xa,
iproposea solution of limiting the environmental pollution serving for the development of
trade villages. Research methods were field survey methods, interview methods,
methods of sampling and sample analysis, data processing methods. The results are: all
the domestic and industrial waste water are discharged through a sewage in the village
without any sewage treatment and flow directly into lakes and canals. The analysis of
waste water samples shows that the surface and ground water here have some symghus
exceeded the permitted standards. Domestic solid waste is collected and treated but
industrial solid waste is still being thrown into the lanes, lakes, canals without being
collected. The local government has made positive solutions to reduce environmental
pollution. However, there are still some difficultie sin executing them such as lacking of
staffswho are in charge of the environment, loose inspection and weak penalty policy. In
addition, the village planning is not done thoroughly andthe work of disseminating
information and raising awareness of environmental protection has not been focused.
Local people do not pay enough attention in environmental issues. Therefore, we must
execute comprehensively and thoroughly all the management, education, communication
and technical solutionsto reduce pollution and protect the environment in trade villages.

x



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Làng nghề Việt Nam đã có từ hàng trăm năm, gắn liền với bản sắc văn hóa dân
tộc và góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế-xã hội. Sự phát triển của
làng nghề đang góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương. Tại
nhiều làng nghề, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ đạt từ 60% - 80% đóng vai
trị quan trọng đối với việc xóa đói, giảm nghèo, trực tiếp giải quyết việc làm và góp
phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động. Mở cửa,
hội nhập, các làng nghề cịn có cơ hội giới thiệu sản phẩm của mình với khách
nước ngồi. Đó là những mặt hàng xuất khẩu mạnh có xuất xứ từ các làng nghề
truyền thống trong cả nước như thủ công mỹ nghệ, thêu ren, gốm sứ.... Thế nhưng,
sản xuất càng phát triển, môi trường ở các làng nghề

càng xuống cấp nghiêm trọng. Thách thức lớn nhất là làm thế nào
vừa phát triển mạnh kinh tế làng nghề vừa không ô nhiễm môi
trường, để phát triển làng nghề một cách bền vững.
Tỉnh Bắc Ninh với 62 làng nghề, trong đó có làng nghề tái chế nhơm Mẫn Xá,
xã Văn Mơn với nhiều loại hình sản phẩm phong phú, đa dạng đã tạo ra một lượng
lớn hàng hóa, giải quyết cơng ăn việc làm, mang lại thu nhập cho người dân, góp
phần phát triển kinh tế xã hội của Văn Mơn nói riêng và của tỉnh Bắc Ninh nói chung.
Làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Mơn cũng có những đặc trưng chung với các làng nghề
khác như sự phát triển của làng nghề còn mang tính tự phát, khơng có quy hoạch,
trình độ cơng nghệ còn thấp, lao động giản đơn, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân làng nghề chưa cao, sản xuất
chạy theo lợi nhuận và kinh tế, bất chấp độc hại, nguy hiểm, ô nhiễm môi trường,
thiếu các chính sách đồng bộ từ các cơ quan quản lý từ trung ương đến địa phương
về hỗ trợ sản xuất và quản lý môi trường tại làng nghề.

Tất cả các mặt hạn chế nêu trên đã tác động không chỉ tới sự phát triển
chung của làng nghề mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi

trường, sức khỏe cộng đồng và các hoạt động sản xuất khác như trồng trọt,
chăn ni. Trước tình hình đó địi hỏi phải có các biện pháp khắc phục kịp
thời nhằm trả lại môi trường trong lành cho cuộc sống.

1


Nhằm cung cấp thông tin cụ thể về hiện trạng môi trường của khu vực
làng nghề tái chế nhôm Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và đề xuất
giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường phục vụ cho sự phát triển làng
nghề. Dưới sự hướng dẫn của TS. Đinh Hồng Duyên, tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước và chất thải rắn làng nghề
tái chế nhôm Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá được hiện trạng môi trường nước và chất thải rắn của làng
nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường cho
địa phương. 1.3. PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Về mặt đối tượng: Nước thải và chất thải rắn làng nghề tái chế
nhôm Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Về mặt không gian: Làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, xã Văn
Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Về mặt thời gian: Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015.

1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần:
- Cung cấp thơng tin cụ thể về hiện trạng môi trường nước và
chất thải rắn của làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, xã Văn Môn,

huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Cung cấp tình hình cơng tác quản lý môi trường tại địa phương.

- Đưa ra các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm, góp phần bảo vệ môi
trường cho làng nghề.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI
Trong số 1450 làng nghề đang hoạt động ở Việt Nam có một loại hình làng

nghề được phát triển nhanh trong thời gian vài chục năm gần đây
cùng với sự phát triển kinh tế nơng thơn đó là các làng nghề tái chế
kim loại (Báo cáo môi trường quốc gia, 2008).
Tái chế kim loại là hoạt động phân loại các kim loại như sắt,
thép, đồng, nhơm,... từ dịng thải và sử dụng chúng như nguyên liệu
để sản xuất ra các sản phẩm.
Trong quá trình hình thành và phát triển, các làng nghề tái chế kim loại
bắt nguồn từ sự chuyển đổi linh động tại các làng nghề truyền thống có từ
lâu đời. Điển hình cho loại hình này là làng nghề sắt thép Đa Hội (Bắc Ninh),
làng nghề tái chế chì Đơng Mai (Hưng Yên), làng nghề đúc đồng Đại Bái (Bắc
Ninh), làng nghề tái chế sắt, thép Vân Chàng (Nam Định),…

Làng nghề tái chế kim loại chiếm khoảng 6,2% làng nghề cả
nước, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc (miền Bắc chiếm 67,8%
tổng số làng nghề tái chế kim loại trong nước)
Qua tìm hiểu cơng nghệ sản xuất tại các làng nghề tái chế kim
loại có thể phân chia hoạt động sản xuất của chúng thành các nhóm

cơng nghệ sau (Lê Văn Khoa, 2011):
- Nhóm cơng nghệ tái chế kim loại màu.
- Nhóm cơng nghệ tái chế và gia cơng các mặt hàng sắt thép
Sơ đồ dây chuyền công nghệ được miêu tả tóm tắt trong hình 2.1 và 2.2 sau:

3


Vỏ lon bia, nước giải khát,

đồng, chì, …

Phân loại
Than

Nấu chảy

Phơi đúc

Nước làm mát

Đúc sản phẩm

Khí thải, t o

Kim loại vụn

Cắt bavia

Tiếng ồn

Bụi

Sản phẩm

(Xoong, nồi, ….)

Hình 2.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý kim loại màu kèm dòng thải

4


Sắt phế liệu

Phân loại

Gia công sơ bộ

Nấu, cán, kéo

Tiếng ồn, bụi, khói (cắt bằng hơi)

Bụi, CO, CO2, SO2, NOx…

Bán thành phẩm

Thép cuộn
Ồn

Thép xây
dựng


Thép dẹt, tấm


Rút dây thép

Máy cắt

Axit H2SO4

Ồn

Làm sạch

Dập mũi
Mạ kẽm
Ồn

Nước thải có chứa
kim loại nặng

Sản phẩm

(Đinh)

Sản phẩm

Sản phẩm

(Dây thép)


(ke, bản lề, chốt)

Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ tái chế và gia công sắt thép kèm dòng thải

5


2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ KIM LOẠI TRÊN THẾ GIỚI
VÀ Ở VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng hoạt động tái chế kim loại trên thế giới
Theo nguồn của UNEP (2011) ngành công nghiệp tái chế đã tái chế
hơn 400 triệu tấn kim loại mỗi năm, thu về khoảng 5,6 tỷ bảng Anh. Hoa
Kỳ tái chế 150 triệu tấn phế liệu mỗi năm, ở Đức tỷ lệ tái chế từ 80 – 90%.
Châu Âu thành lập cơ quan EMR, ở Úc có hiệp hội AMRIA, những tổ chức
này đã hỗ trợ cho các công ty về mặt kỹ thuật tái chế, tham gia xuất nhập
khẩu trong ngành tái chế kim loại và cùng các cơ quan có thẩm quyền
đưa ra những chính sách hỗ trợ việc tái chế kim loại.
Tỷ lệ tái chế 60 kim loại được nghiên cứu như sau: tỷ lệ tái chế được hơn

50% có 18 kim loại, tỷ lệ tái chế được từ 25% đến 50% có 3 kim loại,
tỷ lệ tái chế từ 10% đến 25% có 3 kim loại, tỷ lệ tái chế từ 1% đến
10% có 2 kim loại, tỷ lệ tái chế ít hơn 1 % có 34 kim loại.
2.2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất của các làng nghề tái chế kim
loại ở Việt Nam
Làng nghề tái chế kim loại đóng vai trị quan trọng, góp phần khơng nhỏ
trong GDP của vùng và quốc gia. Đa số các làng nghề này nằm ở phía Bắc,
cơng nghệ sản xuất đang từng bước được cơ khí hóa. Các làng nghề tái chế
kim loại phần lớn đều có quy mơ vừa và nhỏ (chiếm 72% tổng số cơ sở sản
xuất), nằm xen kẽ giữa khu dân cư, hình thành chủ yếu trên cơ sở gia đình,

kinh nghiệm, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Số lượng cơng
nhân khơng nhiều và thường có nguồn thu nhập ổn định.
Qua tìm hiểu cơng nghệ sản xuất tại các làng nghề tái chế kim loại cho thấy
ngồi sản xuất theo quy mơ nhỏ tại các hộ gia đình như các loại hình sản xuất
khác thì tại các làng nghề tái chế kim loại lớn đã xuất hiện các cụm công nghiệp
sản xuất tập trung. Nhờ vậy hoạt động sản xuất tại các làng nghề tái chế kim loại
dường như có quy mơ hơn và ngày một phát triển mạnh.

Sản phẩm của các làng nghề tái chế này rất đa dạng cả về mẫu
mã, chủng loại và chất lượng.
Một số làng nghề tái chê kim loại tiêu biểu:

6


Bảng 2.1: Một số làng nghề tái chế kim loạ
TT
1

Tên làng nghề
Làng nghề đúc đồng Phước Kiều –
Quảng Nam

2

Làng nghề Vân Chàng – Nam Định

3

Làng nghề Tống Xá - Ý Yên – Nam

Định
Làng nghề Xuân Tiến – Xuân Trường –
Nam Định
Làng nghề Đồng Côi – Nam Giang –
Nam Trực
Làng nghề sắt Đa Hội – Bắc Ninh
Làng nghề tái chế nhôm – Văn Môn –

4
5
6
7

Bắc Ninh

8

Làng nghề Đúc đồng - Đại Bái

9

Làng nghề Đúc chì - Chỉ Đạo – Hưng Yên
Nguồn: Nguyễn Thị Kim Thái (2011)

Tình hình phát triển làng nghề tái chế kim loại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh:
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2015,

Bắc Ninh có tổng số 62 làng nghề với 30 làng nghề truyền thống và 32
làng nghề mới. Thực tế, tổng số làng nghề của Bắc Ninh lớn hơn nhiều
so với thực tế do báo cáo sử dụng các làng nghề lớn trong một vài xã

để đại diện cho tất các làng nghề của xã (Sở TN&MT Bắc Ninh, 2015).
Các làng nghề tập trung chủ yếu ở 3 huyện Từ Sơn, Yên Phong và
Gia Bình (3 huyện này có 42 làng nghề, chiếm gần 68% số làng nghề
của tỉnh). Trong đó có ba làng nghề tái chế kim loại tiêu biểu là:
- Làng nghề sắt Đa Hội, thị xã Từ Sơn chuyên cung cấp các sản phẩm
từ sắt, thép cho thị trường như phôi (đúc): 12000-15000 tấn/năm, sắt (tấm):
450.000-500.000 tấn/năm, đinh các loại: 500 tấn/năm, lưới, dây thép các loại:

500 tấn/năm.
- Làng nghề tái chế nhôm Văn Môn, huyện Yên Phong chuyên tái
chế các sản phẩm từ nhôm với sản lượng khoảng hơn 250 tấn/năm.
- Làng nghề đúc đồng Đại Bái, huyện Gia Bình chuyên cung cấp cho khắp

7


các tỉnh phía Bắc với hơn 50% số hộ tham gia cô đúc đồng, sản xuất ra khoảng
300-400 tấn sản phẩm/năm.
Hầu hết các làng nghề tái chế kim loại hiện nay đều
tương đối đơn giản, dễ vận hành, hoàn toàn bằng thủ công. Họ thu mua các phế
thải như thép vụn, phế liệu do máy móc, cơng cụ sắt bị hư hỏng, vật dụng gia
đình.. tái chế lại thành sản phẩm mới theo sự đặt hàng của người mua.

Bảng 2.2: Phân loại làng nghề theo sản ph
STT

Danh mục làng nghề
Sản xuất các sản phẩm từ tinh bột
Sản xuất rượu
Dịch vụ vật tư

Sản xuất đồ gỗ công cụ sản xuất, mộc
đơn giản
Đúc nhôm
Tơ tằm
Mộc cao cấp: giường, tủ
Làm tranh dân gian giấy màu
Nuôi, ươm giống thuỷ sản
Chế biến thực phẩm từ rau quả
Sản xuất các sản phẩm từ tre, nứa, lá
Đúc và gia công đồng, nhôm
Mộc dân dụng, cày, bừa
Thêu ren xuất khẩu
Đan lưới vó
Nấu rượu
Vận tải thuỷ
Chế biến lương phẩm từ gạo
Sản xuất đồ gốm
Sản xuất công cụ cầm tay bằng kim loại
Sản xuất giấy tái chế
Xây dựng
Sản xuất sắt thép

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Mộc dân dụng, mỹ nghệ
Dệt
Thương nghiệp
Tổng số

Nguồn: Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh

Đặc thù của các làng nghề là công nghệ sản xuất và t
8



hậu, chắp vá, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn và vệ sinh
mơi trường. Thường dùng các nhiên liệu rẻ tiền, hóa chất độc hại
(kể cả đã cấm sử dụng) để nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Trình độ người lao động ở các làng nghề, chủ yếu là lao động thủ cơng, văn
hóa thấp, số lao động chỉ tốt nghiệp cấp II chiếm trên 60%. Kiến thức tay nghề khơng
tồn diện dẫn tới tiêu hao nhiều ngun nhiên liệu, làm tăng phát thải nhiều chất ô
nhiễm môi trường nước, đất, khơng khí, ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và chất
lượng môi trường. Các làng nghề được phân loại như bảng dưới đây:

2.3. TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI TỚI
KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 2.3.1.
Tác động của sản xuất làng nghề tái chế kim loại tới kinh tế - xã hội
Về mặt kinh tế
- Việc tái chế kim loại cung cấp nguyên nhiên liệu giá rẻ và được xem
như là nguồn cung cấp đầu vào cho các chu trình sản xuất tiếp theo.

- Giảm chi phí mua nguyên liệu.
- Giảm chi chí xử lý chất thải, hạ giá thành sản phẩm.
Về mặt xã hội
- Làng nghề góp phần giải quyết việc làm tại chỗ, tận dụng thời gian và lực
lượng lao động ở nông thôn, tăng thêm thu nhập cho mọi người lúc nông nhàn.
Phát triển làng nghề tạo việc làm cho nhiều lao động. Trước hết là trong gia
đình, trong làng xã, ngồi ra cịn thu hút được nhiều lao động từ các địa phương
khác. Mặt khác, làng nghề phát triển sẽ hình thành các nghề khác, các hoạt động
dịch vụ liên quan, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút thêm nhiều lao động.
Điều này khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa về mặt xã hội, an
ninh trật tự, bởi vì hạn chế được vấn đề di dân từ vùng này sang vùng khác, từ
nông thôn ra thành thị. Phát triển làng nghề cịn có ý nghĩa khác là góp phần tạo
ra bình đẳng cho phụ nữ. Phát triển ngành nghề nông thôn đã thu hút được số
lượng lớn phụ nữ với thu nhập ổn định, góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ .


- Làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Làng nghề có vai trị tích cực góp phần tăng tỷ trọng công nghiệp, TTCN và
dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nơng nghiệp có

9


thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao hơn. Sự phát triển
này đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế nơng thơn, từ đó đã tạo ra nền kinh tế đa dạng ở
nông thôn, không chỉ có nơng nghiệp thuần nhất mà cịn có các ngành TTCN,
thương mại, dịch vụ (Nguyễn Thị Kim Thái và Lương Thị Mai Hương, 2011).

- Góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân
và xây dựng nông thôn mới
Với số lượng ngành nghề phong phú, đa dạng và với số lượng lớn các
cơ sở, các hộ sản xuất nên các làng nghề đã tạo ra sản phẩm hàng hoá
phong phú và đa dạng về chủng loại, khối lượng lớn, đáp ứng nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng trong nước. Ngoài ra sản phẩm của các làng nghề cịn
đóng góp quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo điều kiện để giảm
dần khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn. Ở những
nơi có làng nghề phát triển tỉ lệ hộ khá và giàu thường cao hơn, tỉ lệ hộ
nghèo thấp hơn hẳn so với những vùng thuần tuý sản xuất nông nghiệp.
Phát triển làng nghề cùng với việc tăng thu nhập tạo điều kiện nâng cao đời
sống của người dân, không chỉ vật chất mà cả văn hoá, tinh thần. Đồng thời khi
nghề nghiệp phát triển đến một mức độ nào đó thì xuất hiện các hình thức văn
hố gắn với nghề như các bài hát, bài vè về nghề nghiệp, kinh nghiệm làm nghề,
các tục thờ tổ nghề, hội nghề… Làng nghề phát triển, thu nhập được nâng cao
thì người dân có điều kiện để tổ chức các hoạt động văn hoá. Trong các làng

nghề, cùng với sự đổi mới về kinh tế, văn hố của nhân dân là q trình xây
dựng và đổi mới nông thôn theo hướng HĐH (Dương Bá Phượng, 2001) .

- Thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng, thay đổi bộ mặt nông thôn
Làng nghề phát triển có nhu cầu xây dựng nhà xưởng, đường sá, hệ thống cấp
điện, nước, bưu điện… Ngược lại làng nghề phát triển, người dân có thu nhập cao,
có điều kiện đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng, đồng thời người dân có nhu cầu
và điều kiện trao đổi hàng hoá, mua sắm các tiện nghi sinh hoạt, xây dựng nhà cửa
và do đó hình thành trung tâm giao lưu buôn bán. Những trung tâm này ngày càng
đựơc mở rộng và phát triển, tạo nên một sự đổi mới trong nơng thơn.

- Góp phần bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch
“Mỗi một làng nghề là một địa chỉ văn hố, nó phản ánh nét văn hoá độc
đáo của từng địa phương, từng vùng” (Nguyễn Thị Kim Thái và Lương Thị Mai
Hương, 2011). Nét văn hoá của làng nghề thể hiện qua các nét độc đáo của từng
10


sản phẩm, các lễ hội, các phong tục tập quán của làng nghề. Đặc biệt là ở các
làng nghề truyền thống, các sản phẩm được làm bằng bàn tay tài hoa của các
nghệ nhân, thợ giỏi, với các nguyên liệu, phong cách Việt Nam, được lưu giữ và
phát triển qua các thế hệ, trở thành các sản phẩm truyền thống, khơng chỉ thể
hiện nét văn hố riêng của từng địa phương mà cũng là một văn hố của Việt
Nam. Ngồi ra, tại các làng nghề truyền thống thường tổ chức lễ cúng tổ nghề để
tưởng nhớ các vị tổ nghề đó có cơng mang nghề và truyền nghề về cho làng.
Đây là lễ hội có nhiều ý nghĩa, mang nhiều nét văn hoá dân gian, rất được các
làng nghề coi trọng. Đồng thời, điều kiện kinh tế được nâng lên, các làng nghề
có điều kiện tổ chức nhiều hoạt động văn hoá dân gian khác, tổ chức các cuộc
thi như thi tay nghề, các cuộc thi gắn với nghề.
Do các làng nghề truyền thống là nơi kết tinh và phát triển các giá trị văn hoá,

văn minh lâu đời của dân tộc, ngày càng có sức hấp dẫn lớn đối với du khách trong
nước và quốc tế. Du lịch làng nghề là một sản phẩm mới, trong những năm gần đây
đang có xu thế phát triển mạnh mẽ, như làng gốm Bát Tràng, khách du lịch đến đây
có thể tham quan nơi sản xuất, vẽ thử lên đồ gốm sứ... (Dương Bá Phượng, 2001).

2.3.2. Tác động của sản xuất làng nghề tái chế kim loại tới môi
trường và sức khỏe cộng đồng
2.3.2.1. Tác động của sản xuất làng nghề tái chế kim loại tới
mơi trường Tác động tích cực
- Tiết kiệm tài nguyên bởi việc dùng vật liệu tái chế thay cho vật liệu gốc.

- Giảm chi phí nhập khẩu vài kim loại như ngun liệu nhơm
khơng sẵn có trong nước.
- Tiết kiệm diện tích đổ thải.
- Hạn chế được các vấn đề ô nhiễm từ các bãi chôn lấp ra môi
trường, giảm phát sinh các chất độc hại ra mơi trường.
Tác động tiêu cực
Bên cạnh những lợi ích như trên, hoạt động tái sinh tái chế hiện
nay tại các làng nghề đã phát sinh rất nhiều vấn đề môi trường, gây
tác động đến mơi trường khơng khí, nước, đất và con người. Làng
nghề càng phát triển môi trường càng ô nhiễm trầm trọng
- Môi trường nước: Nước thải từ các quá trình tái chế kim loại chủ yếu là
nước sử dụng trong quá trình sản xuất các sản phẩm kim loại tái chế từ sắt thép
11


phế liệu, chủ yếu là nước để làm mát và vệ sinh máy móc thiết bị.
- Nước làm mát: Nguồn nước thải này chứa nhiều bụi bẩn, rỉ sắt và dầu mỡ.

- Nước từ quá trình tẩy rửa và mạ kim loại: Nước thải này có chứa hóa chất


HCl, NaOH, CN-, Cr, Ni, ...
- Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng: nước thải này chứa dầu mỡ
bụi bẩn và một lượng nhỏ hóa chất.
Theo kết quả phân tích chất lượng nước tại một số làng nghề tái chế kim
loại như: Vân Chàng - Nam Định, Chỉ Đạo – Văn Lâm, Đồng Tiến – Khối Châu...
thì tại đây hàm lượng chất hữu cơ trong nước luôn đạt QCCP; nhưng các chỉ
tiêu SS, dầu mỡ luôn vượt QCCP (TS = 236 812 mg/l; SS = 22 511 mg/l; dầu mỡ =
0,08 1,5 mg/l). Ngồi ra, trong nước thải có chứa nhiều ion kim loại như Fe 3+, CN-,
Zn2+, Cr3+, Ni2+, ... sinh ra từ hoạt động thu mua nguyên liệu, từ quá trình gia cơng
kim loại. Kết quả phân tích cho thấy các kim loại nặng trong nước tại làng nghề
Vân Chàng – Nam Định có hàm lượng rất lớn, như Cr = 63,1 187,4; dầu mỡ = 1,5
1,8 mg/l, vượt QCCP nhiều lần (Lê Thị Cẩm Hồng, 2008).

- Môi trường đất: Nước thải phát sinh từ các làng nghề hầu hết
chưa được xử lý mà chảy trực tiếp vào kênh mương, ao, hồ, sông…
làm ô nhiễm môi trường nước tiếp nhận. Nguồn nước ô nhiễm này
chảy qua các vùng đất, ngấm xuống và lưu giữ lại trong đất.
Chất lượng môi trường đất khảo sát tại một số làng nghề cho
thấy đất đang có nguy cơ nhiễm kim loại nặng, hàm lượng kim loại
nặng phát hiện được Ni=0,005-0,001mg/l, Zn=0,02-0,025mg/l, là
tương đối cao so với các khu vực khác (Đặng Kim Chi và cs., 2005).
- Mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là vấn đề cần
quan tâm tại các làng nghề táí chế kim loại, đây là nguồn gây ơ nhiễm
chính trong loại hình tái chế này. Các thành phần khí ơ nhiễm chủ yếu là:
CO, CO2, SO2, NOx, nhiệt, hơi axit, hơi kim loại, bụi kim loại,...
Theo kết quả điều tra khảo sát tại một số làng nghề tái chế kim loại điển
hình cho thấy: Bụi trong khơng khí dao động trong khoảng 0,098 2mg/m 3, vượt
QCCP trung bình 1 giờ và trung bình 24 giờ tương ứng là 1 10 và 1 15 lần, đặc
biệt khu vực cạnh các lò đúc thép hàm lượng bụi rất cao (khoảng 2 mg/m 3). Bên

cạnh đó, từ q trình gia cơng cơ khí, vận chuyển nguyên vật liệu và sản

12


phẩm sau quá trình sản xuất sinh ra lượng bụi lớn. Lượng bụi này có
chứa kim loại mà chủ yếu là Fe với nồng độ 0,5 mg/m 3 làm không khí có
mùi tanh. Hàm lượng các chất khí khác khi khảo sát thấp hơn tiêu chuẩn,
nhưng cần lưu ý rằng các cơ sở sản xuất tại các làng nghề này hoạt động
suốt ngày đêm, do đó mặc dự hàm lượng các khí như SO 2, CO, NO2
khơng vượt q QCVN trung bình trong 1 giờ nhưng ảnh hưởng của
chúng tới sức khỏe của cộng đồng là rất lớn (Đặng Kim Chi và cs., 2005)
Kết quả điều tra khảo sát tại một số làng nghề tái chế kim loại điển hình cho
thấy hầu hết tại các điểm khảo sát tiếng ồn đều vượt quá QCVN từ 5 15 dBA.
Tiếng ồn, nhiệt độ và độ ẩm cao đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của
người dân trong làng. Nhiệt độ môi trường tại đây thường xuyên cao hơn điểm
nền 3 50C (Nguyễn Thị Kim Thái và Lương Thị Mai Hương, 2011).

- Chất thải rắn
Theo số liệu điều tra tại một số làng nghề cho thấy lượng rác thải này
tương đối lớn, làng nghề Đa Hội lượng chất thải rắn bao gồm xỉ than, kim loại
vụn và phế loại từ công đoạn phân loại khoảng 11 tấn/ngày, một số làng nghề
khác do quy mô hoạt động nhỏ nên lượng chất thải rắn ít hơn đáng kể như: Đình
Bảng-Bắc Ninh: 1,4 tấn/ ngày ; Vân Chàng khoảng 7 tấn/ngày; Văn Môn- Bắc
Ninh 0,6 tấn/ngày... (Nguyễn Thị Kim Thái và Lương Thị Mai Hương, 2011) .

Nhìn chung, chất thải rắn của quá trình sản xuất tái chế có hàm lượng
kim loại rất cao (từ 3 5 g/kg ngun liệu). Bên cạnh đó, cịn chất thải rắn chứa
dầu mỡ, các chất khoáng với hàm lượng dao động từ 1 6 mg/kg nguyên liệu,
hiện nay hầu như chưa có giải pháp xử lý thích đáng. Việc thải bỏ chất thải

rắn không theo quy hoạch và không được quản lý nên đã ảnh hưởng tới chất
lượng đất của làng nghề, hàm lượng kim loại trong đất khá cao (khoảng 2 3
g/kg). Lượng chất độc này dễ ngấm vào đất, tích tụ lại lâu dần sẽ làm suy
thối môi truờng đất (Đặng Kim Chi và cs., 2010).

- Tác động tới môi trường sinh thái - cảnh quan:
Các hoạt động sản xuất của làng nghề đã làm ô nhiễm và thay đổi môi trường
sinh thái cảnh quan khu vực. Vật tư, sản phẩm và các loại chất thải đổ xung quanh
nơi sản xuất và cả trên đường giao thông. Bụi, mùi hôi thối từ các cống rãnh, mức
ồn cao và liên tục... đã tạo nên một khung cảnh hỗn loạn và ô nhiễm.

13


×