Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh ăngco (802 1434)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.28 KB, 47 trang )

Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

A. PHẦN MỞ ĐẦU.
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thời kỳ Ăngco là một thời kỳ phát triển rực rỡ trong lịch sử
Campuchia. Trong thời kỳ này từ kinh tế, chính trị, xã hội đến văn hố
Campuchia đêu đã có sự phát triển vƣợt bậc. Nói tới Ăngco, ngƣời ta nghĩ
ngay tới một đô thị với những đền tháp kỳ vĩ, là niềm tự hào của nghệ thuật
kiến trúc không chỉ của ngƣời Khơme mà còn của cả nhân loại.
Lớp bụi thời gian có thể phủ mờ đi tất cả, nhƣng đối với nền văn
minh Ăngco lớp bụi thời gian càng dầy bao nhiêu, càng làm cho nền văn
minh toả sáng hơn bấy nhiêu. Những Ăngcovát, Ăngcothom, Bayon... vẫn
sừng sửng trƣớc những thử thách của thời gian.
Chính vì vậy việc học tập, nghiên cứu một cách đầy đủ và sâu sắc về
văn minh Ăngco sẽ góp phần làm sáng tỏ lịch sử Campuchia nói riêng cũng
nhƣ lịch sử Đơng Nam Á nói chung.
Hơn thế nữa hiện nay vấn đề văn hoá và tiếp xúc văn hoá đang đƣợc
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, bởi trong sự phát triển văn hoá thì giao lƣu
văn hố là vấn đề hết sức quan trọng. Mỗi con ngƣời chúng ta ai ai cũng
cần phải biết rằng với một quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, con
ngƣời đã đạt đƣợc những thành tựu lớn lao về nhiều mặt (đặc biệt là trong
lĩnh vực văn hố) mà trƣớc hết đó là những thành tựu của các nền văn hố
gần với quốc gia mình, có quan hệ gần gũi với dân tộc mình
Việt Nam và Campuchia có mối quan hệ lâu đời. Từ trong quá trình
phát triển của lịch sử ở mỗi thời điểm của lịch sử, mối quan hệ đó lại đƣợc
củng cố vững chắc hơn. Mối quan hệ tất yếu đó trở thành một sức mạnh
khơng gì phá nổi tình đồn kết giữa hai dân tộc Việt Nam- Campuchia.
Nhƣ trong tuyên bố chung Việt Nam- Campuchia tại Phnôm Pênh tháng 21979 đã công bố “nhân dân hai nƣớc anh em từ bao đời nay sống bên nhau
đã xây đắp mối quan hệ cổ truyền khăng khít...”[17,67]


1


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

Vì vậy tìm hiểu vị trí và những giá trị của nền văn minh Ăngco
trong lịch sử Campuchia cùng với sự đóng góp của nó vào kho tàng văn
minh nhân loại mà cụ thể đó là những thành tựu mà nền văn minh Ăngco
đã đạt đƣợc, sẽ là điều cần thiết, bổ ích cho những ngƣời đang học tập và
nghiên cứu lịch sử.
Chính vì vậy tơi chọn đề tài “Những thành tựu chủ yếu của nền văn
minh Ăngco” (802- 1434) làm đề tài nghiên cứu. Hy vọng rằng thông qua
đề tài này giúp cho chúng ta hiểu một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, có hệ
thống hơn về một trong những nền văn minh phát triển rực rỡ của khu vực
Đông Nam Á trong thời kỳ trung đại.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.
Những thành tựu của nền văn minh Ăngco đƣợc rất nhiều nhà nghiên
cứu trong và ngoài nƣớc quan tâm, nghiên cứu. Từ những góc độ khác
nhau các nhà nghiên cứu đã có những nhận định, đánh giá khác nhau. Cho
đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học đề cập
đến thời kỳ Ăngco. Cụ thể nhƣ D.G.E.Hall trong tác phẩm “ lịch sử các
quốc gia Đông Nam Á” [3] đã đề cập đến sự ra đời của nhà nƣớc Ăngco
cho đến năm 1594, khi mà Xiêm xâm lƣợc Campuchia. Trong cơng trình
này Hall chủ yếu đề cập tới các triều đại của Ăngco và một số cơng trình
kiến trúc thời kỳ Ăngco.
Lƣơng Ninh trong tác phẩm “Lịch sử thế giới trung đại” (phần
phƣơng Đông- quyển 2) [8] từ sự khái quát về lịch sử Campuchia đã có
nhận định “Thời kỳ Ăngco nhìn chung là một thời gian dài hơn 6 thế kỷ
phát triển rực rỡ và cổ điển của chế độ phong kiến Campuchia”.

Phan Ngọc Liên trong cuốn “Lƣợc sử Đông Nam Á” [6] cho rằng
thời kỳ Ăngco là thời huy hoàng nhất và Ăngco trở thành một trong những
vƣơng quốc mạnh nhất, ham chiến trận nhất trong khu vực.

2


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

Coedès trong tác phẩm “Lịch sử các quốc gia cổ đại ở khu vực Viển
đông chịu ảnh hƣởng của văn hoá Ấn Độ” [2] cũng đã đề cập đến nhiều
thành tựu văn hố của Campuchia. Ơng đã nhận định rằng Đơng Nam Á
chính là Ấn Độ bên ngồi hay “Đông Nam Á là một đại Ấn Độ” đặc biệt
văn hố Ấn Độ đã có ảnh hƣởng sâu sắc đối với ba nƣớc Đông Dƣơng nhất
là Campuchia. Những thành tựu mà văn minh Ăngco ở Campuchia đạt
đƣợc đều ít nhiều mang màu sắc của Ấn Độ.
J.Nehru trong cuốn “phát hiện Ấn Độ”[7] đã cho rằng Đông Nam Á
là khu vục chịu ảnh hƣởng của văn hoá Ấn Độ một cách sâu rộng nhất mà
thƣờng gọi là các quốc gia ấn Độ hoá hay một Đại Ấn Độ. Ảnh hƣởng của
văn hố Ấn Độ trong khu vực Đơng Nam Á đã đem lại nhiều thành tựu
trong sự phát triển lịch sử mà đặc biệt nhất là những thành tựu của nền văn
minh Ăngco ở Campuchia .
Từ những nhận định về những góc độ khác nhau của thời kì Ăngco ,
chúng tôi nhận thấy rằng cần phải đi sâu vào những thành tựu của văn minh
Ăngco một cách chi tiết và cụ thể hơn. Để từ đó có thể hiểu sâu sắc về
những giá trị lịch sử của nó trong quá trình phát triển lịch sử Campuchia
cũng nhƣ vị trí của nó trong tiến trình phát triển của văn minh nhân loại.
3.GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.
a. Phạm vi đề tài.

- Thời gian: Từ 802 đến1434
- Không gian:ở Campuchia
b. Nhiệm vụ .
Phân tích làm nổi bật những thành tựu chủ yếu của nền văn minh
Ăngco .
4.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Để thực hiện đề tài này chúng tôi chủ yếu là sử dụng phƣơng pháp
logic lịch sử. Ngồi ra trong q trình nghiên cứu chúng tôi kết hợp sử

3


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

dụng một số phƣơng pháp bổ trợ khác nhƣ: phƣơng pháp so sánh , thống
kê, v.v..
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài gồm có 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về Campuchia từ khi lập quốc đến văn minh
Ăngco.
Chƣơng 2: Những thành tựu chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế xã hội
thời kỳ Ăngco (802- 1434)
Chƣơng 3: Những thành tựu chủ yếu trong lĩnh vực văn hoá thời kỳ Ăngco
(802- 1434)


4


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

B. PHẦN NỘI DUNG

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CAMPUCHIA TỪ KHI LẬP QUỐC ĐẾN VĂN MINH ĂNGCO

1.1 Khái quát về đất nƣớc và con ngƣời Campuchia
Campuchia là một trong ba quốc gia năm trên bán đảo Đông Dƣơng
(thuộc Đông Nam Á lục địa), có biên giới chung với Việt Nam (ở phía
đơng bắc), vƣơng quốc Thái Lan ( ở phía tây) và Lào (ở đơng bắc).
Về hình thể “Campuchia nhƣ một tấm lƣới đang tung ra ở giữa là biển
hồ Tơnlêsap trơng giống nhƣ một con cá” [8,64], hình dáng đất nƣớc gần
giống lƣỡi rìu hình tứ giác.
Campuchia là một nƣớc có khí hậu nóng và ẩm của khu vực nhiệt đới
gió mùa. Sơng nƣớc là một nét nổi bật về mặt địa lý của Campuchia. Sơng
ngịi và các hồ nƣớc chiếm 12% diện tích tồn quốc. Ở Campuchia lúa là
ngành sản xuất chính. Sau lúa là ngơ, ngồi ra còn trồng nhiều loại cây
lƣơng thực khác nhƣ đậu, vừng... Cao su là ngành xuất khẩu thứ hai sau
lúa gạo. Một đặc sản nổi tiếng của Campuchia là đƣờng, thốt nốt có giá trị
kinh tế cao. Campuchia cịn có nhiều đồng cỏ lớn ở vùng Báttambong,
Xiêmriệp, Puốc xát. Rừng ở Campuchia cung cấp nhiều gỗ lâm sản và thú
quý hiếm, ngồi ra cịn có rất nhiều tài ngun q nhƣ: sắt, đồng,
manggan, vàng, phôtphát, cẩm thạch...
Cho đến nay chúng ta vẫn chƣa hiểu hết một cách đầy đủ và toàn diện
về diện mạo các dân tộc ở Campuchia bởi lẽ tƣ liệu về các dân tộc ở

Campuchia cịn có ít ỏi, hơn nữa lịch sử Campuchia có nhiều biến động
nhất là trong nữa thế kỷ qua khiến cấu trúc dân cƣ thành phần tộc ngƣời
chƣa đƣợc xác định chính xác.
Thành phần tộc ngƣời ở Campuchia bao gồm ngƣời Khơ me, ngƣời
Hoa, ngƣời Việt, ngƣời có nguồn gốc bản địa và ngƣời khơng có nguồn gốc
bản địa.

5


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

Ngƣời Khơme chiếm 85% đến 90% dân số, họ nói tiếng Khơme. Ngƣời
Khơme cƣ trú ở vùng đồng bằng ven sơng Mêkơng, cịn lại hầu hết các
diện tích của đất nƣớc là địa bàn sinh tụ của các dân tộc ít ngƣời, đó là
những nhóm tộc ngƣời bản địa ở Campuchia. Các tộc ngƣời ở Campuchia
tuỳ thuộc vào trình độ phát triển và địa bàn cƣ trú của từng tộc ngƣời mà
cách kiếm sống của họ khác nhau. Các hình thức kiếm sống đa dạng nhƣng
chung quy họ sống rải rác trong núi rừng làm rẫy du cƣ, đồng thời săn bắn
và hái lƣợm. Họ chủ yếu cƣ trú trên nhà sàn, ngôi nhà sàn là nơi cƣ trú của
một thị tộc hoặc theo dòng họ cha hoặc theo dịng họ mẹ. Mức sống của
ngƣời dân khơng đồng nhất trên những địa bàn khác nhau nhƣng về kết cấu
xã hội và quan niệm tôn giáo của các bộ lạc lại đồng nhất.
Làng xã là tổ chức xã hội tiêu biểu, phổ biến ở Campuchia. Những đơn
vị xã hội làng tồn tại tách biệt hoặc liên minh với nhau. Tất cả các thành
viên trong cùng một làng tập hợp lại không theo nguyên tắc huyết thống
nữa mà theo nguyên tắc giữa những ngƣời đồng tộc cùng cƣ trú trên một
khu vực nhất định đƣợc quy định bởi một ranh gới khá mơ hồ. Ở mỗi làng
có hội đồng già làng mà ngƣời cầm đầu đƣợc điều khiển mọi công việc

trong làng theo tinh thần dân chủ dựa trên phép tắc tập quán địa phƣơng.
Các thành viên trong làng đã có ý thức sở hữu về nƣơng rẫy ruộng vƣờn
của tồn thể cộng đồng và từng gia đình. Quy mơ từng gia đình khác nhau
tuỳ theo từng tộc ngƣời, tổ chức gia đình khác nhau. Trong xã hội sự phân
hố giai cấp chƣa rõ chỉ mới có sự phân biệt giàu nghèo với sự tích luỹ ban
đầu của cải bằng những tài sản mang tính chất phi sản xuất.
Nhìn chung cho đến nay các nhóm tộc ngƣời bản địa cƣ trú ở vùng
Đơng Bắc cịn lƣu giữ khá đậm nét đặc thù tộc ngƣời. Cịn lại các nhóm cƣ
trú xen lẫn ngƣời Khơ me khơng cịn bảo lƣu những đặc điểm tộc ngƣời
của mình nữa.

6


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

1.2 Quá trình phát triển của lịch sử Campuchia từ khi lập quốc đến
văn minh Ăngco.
Bức tranh thời tiền sử của Campuchia cho đến nay còn rất mờ nhạt mặc
dù việc nghiên cứu khảo cổ học ở Campuchia đƣợc tiến hành vào loại sớm
nhất ở Đông Dƣơng. Nhƣng hơn 100 năm qua kể từ khi phát hiện di tích
Samrongren nổi tiếng ở biển hồ năm 1876, việc nghiên cứu khảo cổ học ở
quốc giai này tiến triển rất chậm chạp. Tuy nhiên với hơn một thế kỷ
nghiên cứu về thời tiền sử Campuchia, ngành khảo cổ học cũng đã đạt
đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Những thành tựu đó đã chứng tỏ trải qua
hàng vạn năm trên đất nƣớc Campuchia đã từng diễn ra một quá trình phát
triển văn hoá liên tục từ thời đồ đá cũ đến thời đại kim khí. Q trình phát
triển đó vừa phản ánh tính bản địa truyền thống của Campuchia, vừa phản
ánh mối liên hệ giữa nền văn minh Campuchia với các nền văn minh khác

trong khu vực Đông Nam Á.
Bƣớc vào những thế kỷ đầu công nguyên lịch sử thành văn ghi chép về
Campuchia cịn ít cho nên sự hiểu biết về những quốc gia cổ đại còn hạn
chế. Tuy nhiên bằng những tƣ liệu hiện đã đƣợc công bố trên địa bàn
Campuchia hiện nay “đã từng tồn tại một số tiểu quốc mà tiêu biểu là
PhùNam và ChânLạp” [14,53].
Trên cơ sở các thạch ký và trình độ văn hố vật chất, ngƣời ta có thể
đốn định rằng các quốc gia sơ kỳ của ngƣời Khơme đã hình thành trên
khu vực sông Sêmun vào khoảng cuôi thế kỷ V đầu thế kỷ VI với sự tác
động và ảnh hƣởng của văn hoá Ấn Độ. Nhờ các tài liệu muộn hơn chúng
ta biết quốc gia Khơme sơ kỳ có tên gọi là Bha-va-pu-ra (cịn ngƣời Trung
Quốc đặt cho nó cái tên gọi khác là Chân lạp). Quốc gia này sau khi thắng
đƣợc PhùNam đã trở thành một vƣơng quốc quan trọng trong khu vực mở
đầu cho giai đoạn sơ kỳ của vƣơng quốc Campuchia. Tuy nhiên để thấy rõ
sự hình thành và vai trị lịch sử của nó chung ta khơng thể không xem xét

7


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

về quốc gia PhùNam. Chúng ta có thể thấy rằng cho đến nay phần lớn
những hiểu biết của chung ta về tình hình chính trị, đời sống, phong tục tập
quán của PhùNam đều dựa vào thƣ tịch cổ Trung Quốc. Theo ghi chép của
Lƣơng Thƣ thì: “ nƣớc PhùNam nằm ở phía nam quận Nhật Nam trong một
vịnh lớn ở phía tây, cách nƣớc Nhật Nam khoảng 7000 lý và cách Lâm ấp
chừng 3000 lý về phía tây nam” [8,73]. Lịch sử đƣợc Lƣơng Thƣ kể lại đó
là sự kết duyên của vợ chồng Liễu Diệp và Hỗn Điền họ cùng nhau xây
dựng đất nƣớc. Từ cặp vợ chồng này sinh ra ba đời kế tiếp nhau làm vua,

sau đó một viên tƣớng lên ngơi lập ra vƣơng triều mới có bốn đời vua.
Vƣơng triều thứ ba đƣợc thiết lập sau một thời gian ngắt quảng đó là một
vƣơng triêu với sự tham gia mới của ngƣời Ấn Độ. Và sau đó một thời gian
sử sách khơng đề cập đến PhùNam nữa. Mãi tới nữa sau thế kỷ V sử Nam
Tề nói đến một ơng vua PhùNam có tên là Jayavácman I, là thời kỳ thịnh
vƣợng của Phù Nam. Năm 514 Jayavácman I chết con trai của Jayavácman
I kế ngôi cha hiệu Ruđravácman (514- 550) là ông vua cuối cùng của Phù
Nam. Nhƣng vì ơng khơng thuộc dịng cả mà thuộc dịng thứ cho nên việc
lên ngơi là bất hợp pháp. Do vậy cuộc chính biến lật đổ ông để đƣa ngƣời
dòng chinh lên ngôi. Biến cố này làm Phù Nam bị chia cắt và cuối cùng bị
sụp đổ vào 550. Trên đây là tất cả những gì chúng ta biết đƣợc về Phù
Nam, một trong những quốc gia cổ đại phát triển ở Đông Nam Á thời cổ
đại, hầu hết các tài liệu chung ta biết đƣợc là tài liệu của ngƣời Trung Hoa.
Cũng nhƣ sự hiện diện nhà nƣớc Phù Nam nền văn minh Phù Nam đã góp
phần tạo nên những bản sắc văn hố đậm đà của nên văn hoá Campuchia ở
những thế kỷ sau nhất là thời kỳ Ăngco thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch
sử Campuchia. Cho đến thế kỷ VII thì Phù Nam khơng cịn đƣợc nhắc đến
nữa đó cũng là lúc bắt đầu của vƣơng quốc Campuchia sơ kỳ. Nhƣ chúng
ta đã biết các thị tộc Khơme cƣ trú rãi rác từ lƣu vực sông Sêmun đến biển
hồ và từ thế kỷ VII dến thế kỷ IX, đây vẫn là địa bàn quan trọng của họ.

8


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

Một truyền thuyết Khơme đƣợc ghi lại trên một văn bia thế kỷ X đã mô tả
nguồn gốc hồng gia là “một cuộc hơn nhân giữa một tu sĩ tên là Kambu
Svayambhuva và một nữ thần tên là Mêra truyền thuyết này đƣợc hƣ cấu

để giải thích cho cái tên “KambuJa” mà ngƣời Khơme chấp nhận do kết
quả của q trình tiếp thu văn hố Ấn Độ” [3,166] (còn tên Chân lạp là do
ngƣời Trung Quốc đặt ra trong thƣ tịch cổ Trung Hoa). Buổi đầu dựng
nƣớc Chan Lạp là thuộc quốc của Phù Nam, nhƣng từ đời vua
Bhavavácman cho đến các đời vua Srutavácman và Sritavácman đã bành
trƣớng dần dần thế lực thành quốc gia hùng mạnh và đã giải phóng ngƣời
dân bản xứ khỏi xiềng xích của sự lệ thuộc đối với Phù Nam. Chính trong
khoảng thời gian này Phù Nam rơi vào thời kỳ suy tàn Bhavavácmam đã
tấn cơng nƣớc Phù Nam họ nhanh chóng chinh phục đất nƣớc này và từ
đây Chân Lạp mở rộng lãnh thổ. Sau Bharavácmam là Chitrasena kế tục
(vào khoảng năm 600) lấy vƣơng hiệu là Mahendravácmam. Đến năm 611
con trai ơng kế tục là Isamavácmam. Ơng đƣợc coi là ngƣời có cơng hồn
thành cơng cuộc chinh phục Phù Nam và ơng cũng đã mở rộng quyền lực
của mình về phía tây đến vùng sau này trở thành trung tâm của nền quân
chủ Ăngco.
Trong cuốn lịch sử nhà Đƣờng khẳng định rằng “ít lâu sau năm 750
Chân Lạp bị phân liệt thành hai miền riêng biệt gọi là Lục Chânlạp và
Thuỷ Chânlạp” [3,171]. Vƣơng quốc Campuchia rơi vào trình trạng cát cứ
khủng hoảng về chính trị và rối ren trong xã hội. Lúc ấy Ka-lin-ga (Java)
đã hƣng khởi từ giữa thế kỷ VII mạnh lên trong thế kỷ VIII và bắt đầu tấn
công các quốc gia lục địa Đông Nam Á. Họ đã tấn công Campuchia vào
năm 774, đã tiến tới miền nam kinh đô Sambhupura, giết vua cƣớp của bắt
nhiều ngƣời mang về Java. Họ đã không vƣợt qua thác Khổng để đánh tiếp
mà chỉ để quân lại làm nhiện vụ kiểm soát và cai trị lãnh thổ miền nam của
ngƣời Khơme và ngƣời Chăm. Cuộc khủng hoảng diễn ra gần một thế kỷ

9


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)

ĐÀO THỊ LÊ

cho đến 802 thì kết thúc sự thống trị của Java. Năm 802 Jayavácman II đã
cố gắng khôi phục vƣơng quốc. Công lao của ông đƣợc đánh giá rất cao
trong lịch sử Campuchia. Ơng chính là ngƣời đã mở ra kỷ nguyên mới cho
lịch sử Campuchia- kỷ nguyên văn minh Ăngco. Một trong những hoạt
động của ông là ổn định tình hình, dẹp yên sự chống đối của các thủ lỉnh
cát cứ thu phục các vùng ở xa để thống nhất vƣơng quốc. Nhu cầu ổn định
và sức mạnh của vƣơng triều mới là cơ sở thuận lợi để vƣơng quốcđƣợc
thống nhất tƣơng đối nhanh tuy cũng phải trải qua những khó khăn vất vã.
Tuy nhiên sự thổng nhất cũng chỉ mới đƣợc thực hiện trên lảnh thổ miền
nam tức là chủ yếu xung quanh vùng Tônlêsáp và những vùng cƣ trú trên
thềm cao của hạ lƣu sông Mêkơng. Jayavácman II đã chú trọng xây dựng
chính quyền cùng với việc nâng cao địa vị của Ấn Độ giáo, thực hành hình
thức sùng kinh vua- thần. Sau đó Jayavácman III nối ngơi cha đóng đơ ở
Hariharalaya. Tiếp theo đó là Indravácman (877- 889), đây là một ông vua
rất mộ đạo, ngồi ra ơng cịn thực hiện tốt các mối bang giao với Trung
Hoa, ChămPa. Sau đó là Yasovácman (889-900) đến Harshavacsman I
(900- 922) rồi đến Isanavácman (922- 928), Jayavácman IV (928- 941) sau
đó là Harsavacsman II (941- 944). Nhƣ vậy đến thời điểm này đến thời
điểm này Campuchia đã hồn thành khơi phục lại chủ quyền và thống nhất
lãnh thổ ở phía nam, bƣớc đầu thực hiện việc cũng cố cộng đồng tộc ngƣời
đã xác định vị trí trung tâm của đất nƣớc và đã có những sáng tạo lớn
trong lĩnh vực văn hoá và đời sống.
Tiếp đến là thời kỳ phát triển của Campuchia từ (944- 1181). Giai đoạn
này đƣợc bắt đầu từ sự lên ngôi của Rajendravácman II “vị vua này là sự
kết hợp giữa dòng mẹ ở miền nam thuộc tộc mặt trăng và dòng bố ở phía
bắc thuộc tộc mặt trời mở ra một giai đoạn mới của sự thống nhất đất
nƣớc” [14,86]. Quyết định đầu tiên của ông là bỏ thành Kohker dời về
Ăngco nơi đã từng là kinh đô gần 20 năm qua. Thời Rajendravácman đánh


10


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

dấu mộtbƣớc phát triển về văn hoá nhƣ thơ ca, nhiều cơng trình kiến trúc
đƣợc xây dựng nhƣ hồng cung và các ngơi đền. Sau khi ơng mất
Jayavácman V lên ngơi vua sau đó là Suryvacsman I (1002- 1050) trƣớc
khi lên ngơi việc triều chính của vƣơng triều Ăngco cũng đã trãi qua nhiều
phức tạp. Dƣới vƣơng triều Suryvácman I bên cạnh việc phục hồi các kiến
trúc bị tàn phá trong chiến tranh, xây dựng mới một số cơng trình và mở
rộng quền lực về phía tây. Nhà vua theo phật giáo đại thừa nhƣng vẫn giữ
Hin đu giáo. Tiếp sau đó là 8 ơng vua liên tục kế tiếp nhau giữ ngơi cho
đến 1181 khi Campuchia thốt khỏi sự cai trị của quân Chămpa. Đất nƣớc
Campuchia khôi phục độc lập, bƣớc vào thời kỳ mới với vua Jayavácman
VII nỗi tiếng trong lịch sử vào năm 1181. Nét nỗi bật trong giai đoạn này
là sự ổn định, thống nhất bắc- nam đi liền với sự cũng cố kinh đô Ăngco.
Và đặc biệt là sự phát triển kinh tế, xã hội ở giai đoạn này đã bắt đầu thực
hiện với việc hình thành những hồ chứa nƣớc lớn. Đây là giai đoạn phát
triển của một nhà nƣớc phong kiến để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển
hơn, cực thịnh hơn của vƣơng triều Ăngco. Giai đoạn cực thịnh của vƣơng
triều Ăngco bắt đầu từ 1181đến 1336. Việc Jayavácman VII lên ngôi mở ra
một thời kỳ mới, một vƣơng triều mới. Jayavácman VII đã làm đƣợc rất
nhiều việc quan trọng đƣa vƣơng quốc Campuchia vào giai đoạn phát triển
cực thịnh. Jayavácman VII ngoài việc củng cố quyền lực của vƣơng quốc
đồng thời còn chinh phục nhiều vùng đất láng giềng, ơng cịn liên kết và
giữ hồ hiếu trong quan hệ đối với các vƣơng quốc mạnh nhƣ Trung Quốc,
Đại Việt. Ơng cho xây dựng dựng nhiều cơng trình lớn trong nƣớc nhƣ mở

rộng đƣờng giao thông vận tải, lập nhiều bệnh viện và nhiều cơng trình
kiến trúc đồ sộ. Trong lịch sử trung đại của Campuchia thời trị vì của
Jayavácman VII là hƣng thịnh nhất. Sang đầu thế kỷ XIV vƣơng quốc
Campuchia đã bắt đầu suy yếu cuộc khủnh hoảng đó bắt đầu dƣới thời vua
Neaytrasác Paem ngƣời ta gọi nhà vua này là ngƣời trồng dƣa chuột hay là

11


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

“Lão Thắng” (Ta chay). Với triều đại này lịch sử Campuchia bức vào thời
kỳ mới mà trƣớc đây ngƣời ta gọi là “ cuộc cải cách vƣơng triều” [14,97].
Sau đó, từ 1340 đến 1467 là sự nối tiếp của 7 vị vua trị vì vƣơng triều
Ăngco. Giai đoạn này vƣơng triều Ăngco đã trãi qua sự tồn tại hết sức khó
khăn, phức tạp và cuối cùng bị suy yếu trƣớc sự tấn cơng của ngƣời Thái
và bởi chính sự thụt lùi của chế độ phong kiến Campuchia sau một giai
đoạn hƣng thịnh. Từ 1352 đến 1354 Campuchia rơi vào sự thống trị của
ngƣời Thái. Tiếp đó là thời kỳ không ổn định và chiến tranh kéo dài liên
miên giữa ngƣời Thái và ngƣơi Campuchia. Các triều kế tiếp nhau trị vì
vƣơng quốc nhƣng khơng đủ sức giải quyết những khó khăn trong nƣớc và
cuộc xâm lăng của ngƣời Thái. Đến 1433 vua Ponheayát trƣớc sự tấn công
của ngƣời Thái đã quyết định dời đô về Sreisanthor trên bờ sông Mêkông
thuộc tỉnh Côngpôngthom nhƣng địa điểm này không thuận lợi vì thƣờng
gặp lũ lụt trong mùa mƣa. Đến năm 1434 vua Ponheayát lại quết định dời
đô về khu vực Bốn mặt sông (Chakdomuk) trên địa điểm Phnômpênh này
nay. Từ đây vƣơng triều Ăngco hoàn toàn chấm dứt. Lịch sử Campuchia
bƣớc vào một giai đoạn mới, một thời kỳ mới mà các nhà sử học thƣờng
gọi đây là thời kỳ “Hậu Ăngco”.

1.3 Tình hình chính trị trong thời kỳ Ăngco (802- 1434)
1.3.1 Giai đoạn củng cố và khôi phục vương quốc (802- 944)
Sau khi đánh đuổi đƣợc quân đồn trú Java và dành đƣợc độc lập,
Jayavácman II lên ngôi sáng lập vƣơng triều chính thống thứ II của vƣơng
quốc Campuchia trong đó có 8 đời vua đều là con cháu của ông kế ngôi từ
năm 802 đến 944. Jayavácman II sau khi giải phóng đất nƣớc ơng đã cố
gắng khơi phục vƣơng quốc. Một trong những hoạt động chính của ơng là
ổn định tình hình chính trị , dẹp n sự chống đối của các thủ lĩnh cát cứ,
thu phục các vùng ở xa để thống nhất vƣơng quốc. Tiếp đó ơng đã chú
trọng xây dựng vƣơng quyền, việc xây dựng này gắn liền với chủ trƣơng

12


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

nâng cao địa vị của Ấn Độ giáo, đẩy mạnh tơn thờ Ấn giáo và thực hành
hình thức sùng kính vua- thần. Dƣới hình thức này nhà vua đã trở thành
ngƣời đứng đầu giáo hội. Trên cơ sở đó nhà vua tổ chức bộ máy hành
chính đặt các quan chức mà qua các bia ký ta có thể biết đƣợc một số quan
chức này. Việc thờ cúng là một trong những chức năng hoạt động chính
của nhà nƣớc. Một cơng việc lớn lao và có ý nghĩa quan trọng của vƣơng
triều Jayavácman II đó là việc tìm kiếm địa điểm và khởi công xây dựng
kinh đô của vƣơng quốc. Q trình định đơ cũng hết sức vất vã, cuối cùng
ông định đô ở Mahendraparvata. Đây chƣa phải là Ăngco (mà cịn cách
Ăngco 50 km về phía đơng bắc) nhƣng việc chọn lựa đã dứt khốt. Cơng
lao của ơng đƣợc đánh giá cao trong lịch sử Campuchia, mặc dù ông không
phải là ngƣời khởi công xây dựng Ăngco, nhƣng ông là ngƣời đã lật đổ ách
thống trị của Java, củng cố, khôi phục vƣơng quốc và là ngƣời định ra vị trí

quan trọng cho sự ra đời của Ăngco trong những thập kỷ sau. Sau khi
Jayavácman II qua đời các vị vua kế tiếp đều ở lại Harihralaya. Nối ngơi là
Jayavácman III đến năm 887 thì Indravácman I kế vị. Một văn khắc thế kỷ
X đã mô tả đức vua là cháu của hoàng hậu Jayavácman II. Indravácman là
vua đầu tiên cho xây dựng các cơng trình thuỷ lợi trong khu vực Ăngco.
Sau khi lên ngôi ông đã sát nhập vùng đất chiếm đóng và vùng biển hồ,
thống nhất Thuỷ Chân Lạp. Việc vua xây dựng một hồ lớn nhân tạo ở phía
bắc thủ đơ là một điều vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển sau đó của
nền quân chủ Khơme. Ông là ngƣời rất mộ đạo. Năm 879 ông cho xây
dựng 6 ngôi tháp băng gạch đặt tên là Prahko để thờ ông bà cha mẹ. Năm
881 ông cho xây dựng 6 ngôi đền bằng đá để thờ Linga. Ngồi ra ơng cịn
thực hiện tốt mối bang giao đối với Trung Hoa, Chăm Pa, Java.
Yasovácman I là con trai và là vua kế vị ông bắt đầu triều đại của mình
bằng việc xây dựng một hồ chứa nƣớc tên là Đông Baray. Sau một thời
gian ngắn nhà vua đã lập kinh đô mới ở Phnombapheng và thành lập tháp

13


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

thờ Linga yasodharesvara. Kinh đô mới lấy tên là Yaso dharapura đó chính
là Ăngco sau nay. Tiếp theo sau đó là 4 đời vua kế vị cho đến năm 944.
Có thể thấy rằng chúng ta ít biết về lịch sử chính trị của triều đại này
và các triều đại tiếp theo cho đến cuối thế kỷ X. Vì lịch sử Khơme trong
thế kỷ X chủ yếu ghi lại những thành tích về xây dựng chứ khơng có các sự
kiện chính trị. Nhƣ vậy kể từ vƣơng triều Jayavacman II cho đến
HascavacmanII lịch sử Campuchia đã hoàn thành giai đoạn khôi phục lại
chủ quyền và thống nhất lảnh thổ phía nam, bƣớc đầu thực hiện cũng cố

cộng đồng tộc ngƣời, đã xác định hợp lý vị trí trung tâm của đất nƣớc và đã
có những sáng tạo trong linh vực văn hoá và đời sống.
1.3.2 Giai đoạn phát triển của vương quốc Campuchia(944-1181)
Năm 944 Rajendravacman II lên ngôi mở ra một giai đoạn mới của
sự thống nhất đất nƣớc, đó là hai bộ đồng tộc lập lại đƣợc sự thống nhất đã
có từ thời sơ kỳ. Sau khi lên ngôi quyết định đầu tiên của nhà vua là rời bỏ
kinh thành Kohker dời đô về Ăngco. Thời Rajendravacman đánh dấu một
bƣớc phát triển mới về văn hoá nhƣ thơ ca, nhiều cơng trình kiến trúc đƣợc
xây dựng. Năm 968, nhà vua Rajendravacman mất, Jayavarman V lên ngơi
lúc cịn nhỏ. Việc điều chỉnh do hồng hậu Yajanaraha quyết đốn.
Đến năm1002 SyravacmanI lên ngơi. Trƣớc khi ơng lên ngơi chính
thức vƣơng triều Ăngco cũng trải qua nhiều phức tạp. Do sự đấu tranh
trong hoàng tộc của hai phe dựa vào hai địa bàn bắc nam. Sự kiện 1002
Jaravacman lên ngôi ở Ăngco và đến năm 1010 thì SuryararmanI bên cạnh
việc phục hồi kiến trúc bị tàn phá trong chiến tranh, xây dựng một số cơng
trình mở rộng quyền lực về phía tây. Đến năm 1050 ông mất
Udaityavarman II lên ngôi, “đây là thời kỳ xẩy ra rối ren trong triều đình và
đã có ba cuộc khởi nghĩa chống lại vƣơng triều vào các năm 1051,1056 tuy
nhiên cả ba cuộc khởi nghiã này đều bị đàn áp” [3,188]. Harshavarman III
(1066-1080) kế vị ông đã cố gắng sữa chữa những tàn phá,mất mát do

14


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

chiến tranh trong triều đại trƣớc gây ra và trong thời kỳ trị vì ơng đã tái lập
trật tự truyền lệnh cho quân, dân chăm lo bổn phận của bốn giới tôn giáo,
quân sự, thợ thuyền, dân chúng và đồng thời tiến hành cuộc chiến tranh

chống Chămpa vào năm 1704-1706 và tham gia cùng quân Chămpa, Trung
Hoa tiến vào Đại Việt đức vua mất do một cuộc nỗi dậy của hoảng tử
Jayavarman VI đã sáng lập ra một triều đại mới nhƣng đã có một thời kỳ trị
vì đầy rắc rối.Suốt 27 năm xƣng vƣơng ở miền Bắc Cămpuchia bị chia làm
hai miền Bắc và Đông thuộc quyền của Jayavarman VI, các tỉnh Tây và
Nam biển hồ thuộc quốc vƣơng Nripatindravarman.
Pharanindravarman I lên ngôi từ 1107-1113 nhà vua nổi tiếng là
ngƣời khao khát quyền lực và cai trị một cách thận trọng. Tuy nhiên nhà
vua này đã hoàn tồn bất lực khơng đối phó đƣợc với các cuộc phiến loạn
đã kéo dài trong suốt cả triều đại của em mình. Sau đó Suryvarman II kế
tiếp và trở thành một vị vua hùng mạnh nhất trong lịch sử Khơme. Coedes
đã bình luận “Việc vua lên cầm quyền trùng hợp với sự qua đời của
JayaInoravarmanII ở Chămpa và Kyaczitha ở Pagan. Nếu bết rõ hơn về
mối quan hệ nhân quả giữa cái chết của hai quốc vƣơng này và việc lên
ngôi của nhà vua Khơme đầy tham vọng ngƣời sẵn sàng mang qn đi
xâm chiếm cả phía Đơng lẫn phía Tây” [3,190].
Sau Jayavarman, SuyâvarmanII là ngƣời đầu tiên nối lại quan hệ với
triều đình Trung Quốc bị gián đoạn từ trƣớc. Là ngƣời xây dựng
Ăngcovát, SuryavarmanII vừa là một nhà xây dựng vừa là một chiến sĩ nổi
tiếng. Chƣơng trình xây dựng to lớn cùng với chính sách ngoại giao thiếu
thận trọng và chủ yếu thất bại làm đất nƣớc rơi vào bất hạnh liên miên mà
sau này đến Jayavarman VII mới cứu vãn đƣợc. Từ thời kỳ này đến
JayavarmanVII lên ngôi rất mờ mịt. DhardravarmanII em họ ngoại của vua
kế tiếp vua, sau đó 1160 Ysaovarman II là con trai kế vị, triều đại của ông
kết thúc vào năm 1165 và đƣợc đánh dấu bằng hai cuộc phiếm loạn. Khi

15


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)

ĐÀO THỊ LÊ

đƣợc tin về cuộc nổi dậy Jayavarman đã về nƣớc để giúp anh em mình hay
nếu có thể dành lấy ngai vàng. Nhƣng đã quá muộn nên Jayavarman đành
rút lui chờ thời cơ.
1.3.3 Giai đoạn phát triển cường thịnh của thời kì Ăngco (1181- 1336)
Vào năm 1167 vua Chămpa là JayaIndravarmanIV cũng là kẻ cƣớp
ngôi đã bắt đầu một loạt các cuộc tấn công vào Cămpuchia, lúc đầu hạn
chế ở vùng biên giới. Nhƣng năm1177 quân Chăm tiến cơng bất ngờ bằng
đƣờng biển chiếm đƣợc Ăngco. Chính quyền trung ƣơng sụp đổ và tình
trạng vơ chính phủ tràn lan. Lúc này Jayavarman đã ra tay đối phó với tình
hình. Trƣớc hết ơng mở nhiều cuộc tiến cơng qn Chăm, sau đó là làm
cho đất nƣớc quy phục. Năm 1181 sau 4 năm bị xâm chiếm, hồ bình đã
trở lại với Cămpuchia , Jayavarman lên ngôi lấy hiệu JayavarmanVII.
Trong thời kì này phạm vi khống chế của Ăngco đã mở rộng hơn cả thời kì
Suryavarman II. Về nội trị, Jayavarman VII đã xây dựng nhiều đền miếu.
Có thể nói nhà vua là một ngƣời vĩ đại nhất Campuchia nhƣng đức vua đã
bần cùng hoá nhân dân do siêu cao thuế nặng, do địi hỏi vơ độ về lao động
và qn lính. Nhà vua trị vì đến năm1218. Sau đó là JayavarmanVIII kế vị,
ơng có một triều đại dài nhất trong lịch sử khơme nhƣng khơng có một
thành tích nổi bật nào về chính trị hay xây dựng. Đặc điểm nổi bật nhất
trong thời kì này là ngƣời Thái đã xâm lấn kinh đô Ăngco. Cuộc xâm
chiếm của ngƣời Thái ban đầu đã gây ra những tổn thất nghiêm trọng cả về
nguồn thu ngân sách và sức ngƣời dùng vào trong lao động cƣỡng bức do
vậy các cơng trình lƣớn bị dừng lại. Đồng thời việc nhân dân đƣợc giáo hoá
đi theo đạo Phật tiểu thừa đã làm thay đổi ít nhiều nền văn hoá cũ vốn là
nền tảng của sự vĩ đại của Ăngco. Từ đây Ăngco bƣớc vào thời kỳ suy
thoái, và một cuộc cải cách vƣơng triều diễn ra dƣới triều đại một ông vua
mới.
1.3.4 Giai đoạn khủng hoảng và suy yếu của thời kỳ Ăngco (1336-1434)


16


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

Chúng ta có thể thấy những dấu hiệu của sự suy thoái, của Ăngco
đƣợc biểu hiện rõ nét ngay từ đầu thế kỷ XIV. Kể từ sau Jayavarman VII
thì vƣơng triều Ăngco bắt đầu dần dần suy yếu và đến đầu thế kỷ XIV thì
vƣơng triều Ăngco bắt đầu rơi vào khủng khoảng. Nếu nhƣ truyền thuyết
có thể tin đƣợc thì vị vua cuối cùng của vƣơng triều này bị chết vơ tình bởi
một mũi giáo của ngƣời trồng dƣa. Ngƣời trồng dƣa nghèo khổ đã đƣợc tôn
lên làm vua, vẫn mang cái tên bình dị “Ngƣời trồng vƣờn” [8,104]. Năm
1336 đánh dấu một mốc quan trọng trong q trình phát triển văn hố nhƣ
việc dùng chữ Phạn đã nhƣờng chỗ cho chữ Pali và Khơme, bia kí nhƣờng
chỗ cho kinh Phật và các bia niên giám hoàng gia viết trên lá cọ, đạo Phật
đã thịnh hành, các vua từ đây rời bõ truyền thống vƣơng hiệu theo kiểu Ấn
Độ. Một cuộc cải cách trong chế độ hành chính cũng đƣợc thực hiện nhằm
dân chủ hố bộ máy nhà nƣớc quan liêu.
Năm 1340 ơng mất. Sau đó 7 vị vua nối tiếp nhau trị vì vƣơng triều
Ăngco. Từ năm 1350 ngƣời Thái chinh phục cao nguyên Cò rạt mở đầu
giai đoạn một cuộc chiến tranh xâm lƣợc Cămpuchia. Niên giám hoàng gia
ghi lại “Vua Ayuthay là Ramadhipati bao vây Ăngco trong một năm. Vua
Cămpuchia



Lampơng(1346-1352)


ốm

rồi

chết,

hồng

thân

Soryotey(1357-1363) lên cầm quyền. Khắp nơi chỉ nghe tiếng than khóc
của nhân dân. Các tƣớng vị chết trận hết ngƣời này đến ngƣời khác. Đời
sống nhân dân khó khăn vì chiến tranh. Sức chống cự yếu ớt. Cuối cùng
ngƣời Thái đã tiến vào kinh thành. Hoàng Thân Sorytey bị chết. Phần lớn
cƣ dƣ trong thành bị bắt làm nô lệ, vàng bạc châu báu, các tƣợng thần bằng
vàng ngọc đều bị cƣớp” [14,99].
Từ 1352- 1357, Campuchia lại tiếp tục rơi vào ách cai trị của ngƣời
Thái. Tiếp theo đó là thời kỳ khơng ổn định và chiến tranh liên miên giữa
ngƣời Thái và ngƣời Campuchia. Các triều vua kế tiếp nhau trị vì vƣơng
quốc khơng đủ sức giải quyết những khó khăn ỏ trong nƣớc và cuộc xâm

17


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

lăng của ngƣời Thái. Năm 1393, Ayuthay lại tiến đánh Campuchia, hơn sáu
tháng bao vây, ngƣời Thái đã chiếm đƣợc kinh thành . Một hoàng thân mở
đƣờng máu chạy thốt thân về miền Đơng. Ở đây ơng lập một căn cứ kháng

chiến trong vùng Ba-San, để sau đó tiến về giải phóng Ăngco. Sau khi dành
đƣợc chủ quyền ông lên làm vua trong một thời gian ngắn (1396-1405) thì
bị chết, con ơng kế vị tên là Pơ nheayat(1432-1467). Có thể nói đây là một
giai đoạn lịch sử mà vƣơng triều Ăngco đã phải trải qua sự tồn tại hết sức
khó khăn cuối cùng bị suy yếu trƣớc sự tồn tại của ngƣời Thái và bởi chính
sự thụt lùi của chế độ phong kiến Campuchia sau một thời gian hƣng thịnh.
Đến năm 1432 Pơnheayat rời bỏ kinh đô chuyển kinh đô về Bu-San căn cứ
kháng chiến củ lập kinh đô mới gọi là Srêysanshor, đến năm 1434 ông
quyết định rời đô về Phnônpênh hiện nay. Thời kỳ Ăngco đến đây chấm
dứt. Sự di chuyển kinh đô đánh dấu một bƣớc ngoặt, thời kỳ hoàng kim của
chế độ phong kiến đã kết thúc và suy sụp không sao cứu vản nổi đã bắt đầu
từ đây. Nhƣ vậy vƣơng triều Ăngco đã làm nên trang sử huy hoàng cho
ngƣời Khơme cuối cùng cũng bị sụp đổ. Một trong những nguyên nhân dẫn
đến điều đó là từ những tác động bên ngồi, đó là những cuộc tấn cơng
xâm lƣợc của ngoại bang. Hơn nữa chúng ta đã biết một vƣơng triều nào
cũng bắt đầu từ sự hình thành, phát triển và sau đó là suy vong. vƣơng triều
Ăngco cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Sự suy vong đó là do những
biến động chính trị xã hội lớn lao khơng tránh khỏi, nhƣng đặc trƣng lớn
nhất của vƣơng triều Ăngco là đƣờng lối chiến tranh bành trƣớng liên
miên, mặt khác việc xây dựng những cơng trình kiến trúc đã vắt kiệt sức
lao động, nhân tài vật lực của đất nƣớc. Và quan trọng hơn cả đó là sự phá
huỷ nền kinh tế xã hội, là sự điêu tàn của nền nông nghiệp lúa nƣớc đã dẫn
đến sự suy yếu và sự sụp đổ của vƣơng triều Ăngco.

18


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ


CHƢƠNG 2
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA
VĂN MINH ĂNGCO (802- 1434)

2.1 Những thành tựu chủ yếu trong nền kinh tế nông nghiệp
Theo nhận xét của Chu Đạt Quan ở cuối thế kỷ XIII thì nét khái quát
nổi bật nhất của vƣơng quốc này đó là “Ngƣời ta khơng cần mặc quần áo,
đồ đạc dễ mua, việc mua bán dễ thao túng, gạo dễ tìm, đàn bà dễ kiếm, nhà
dễ cất ...”[8,108]. Nhƣ vậy tuy có điều nói quá và với con mắt “đại tộc”,
Chu Đạt Quan đã vẽ ra một khung cảnh sống tuy đơn giản nhƣng dễ dàng
và có phần phong lƣu. Qua đó cho thấy ngƣời dân sống chủ yếu bằng nơng
nghiệp. Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Ăngco. Vì
vậy khi nghiên cứu về nền kinh tế Ăngco thì chủ yếu chúng ta tìm hiểu về
nền kinh tế nơng nghiệp.
Nơng nghiệp có vị trí lớn tuyệt đối chủ yếu trong toàn bộ nền kinh tế
Ăngco. Sản phẩm nơng nghiệp là nguồn thu nhập chính của nhà nƣớc và
mọi cƣ dân. Nông dân trồng lúa nƣớc nói chung đủ đảm bảo cho đời sống
của mình và có sự đóng góp cho nhà nƣớc. Địa bàn cƣ trú của cƣ dân
Ăngco là vùng bắc Tônlêsáp. Từ thế kỷ VII ngƣời Khơme đã mở rộng địa
bàn cƣ trú từ lƣu vực sông Mênam đến gần hạ lƣu sông Mêkông, từ bắc
đến nam Biển Hồ, tuy nhiên ở thời kỳ Ăngco xu hƣớng chính của sự phân
bố dân cƣ là ở vùng bắc Biển Hồ nơi sinh sống thuận tiện nhất lúc bấy giờ.
Cƣ dân trồng lúa trên ruộng cao vào mùa mƣa và ruộng thấp vào mùa khơ,
ngồi ra cịn có một loại ruộng thiên nhiên lúa mọc thƣờng xun khơng
cần gieo trồng. Nhờ đó ngƣời ta biết “gạo rất dễ tìm” trong việc mua bán
ngƣời ta trả bằng gạo.
Tuy nhiên kỷ thuật canh tác đến thế kỷ XIII vẫn cịn khá lạc hậu.
Ruộng có nhiều loại nhƣng chỉ dùng một vụ, chƣa dùng bò kéo cày, chƣa
bón phân. Hơn nữa diện tích trồng lúa bây giờ tƣơng đối hẹp. Đất canh tác


19


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

đƣợc chủ yếu ở xung quanh vùng Biển Hồ. Thích ứng với địa bàn này là
dân số của vƣơng quốc còn thƣa thớt (theo một số tài liệu có lẽ chỉ khoảng
50 vạn nhân khẩu). Tuy nhiên một phần đáng kể diện tích canh tác đƣợc ở
ven Biển Hồ lại bị ngập nƣớc vào mùa mƣa chỉ cấy đƣợc một vụ và hàng
năm phải chia lại. Do đó việc sử dụng đất đai trong giai đoạn này theo yêu
cầu tự nhiên là phải tƣơng đối chặt chẽ. Việc xác định sản lƣợng cho một
số thửa ruộng của đền miếu vẫn thƣờng xuyên đƣợc đặt ra. Tuy nhiên có
nhiều dấu hiệu chứng tỏ rằng ruộng đất vẫn thuộc quyền chiếm hữu và
canh tác thƣờng xuyên từ lâu đời của nông dân công xã. Nhƣng ruộng đất ở
đây muốn canh tác đƣợc cần phải mất nhiều công sức, vành cung Đông
Bắc Biển Hồ là vùng quần cƣ và canh tác chủ yếu của vƣơng quốc
Campuchia thời Ăngco (bao gồm chủ yếu ở địa phận các tỉnh Bát- đomboong, Xiêm riệp, Kong-pơng Thom). “Đồng ruộng ở phía Đơng nhƣng
đặc biệt là quanh kinh đô chia làm 3 phần: ruộng mùa mƣa ở trên khô nơi
nƣớc Biển Hồ không dâng tới; ruộng mùa khơ ở thấp chỉ bị ngập vào mùa
mƣa; cịn ruộng lúa nổi thì mọc ở ven bờ mùa khơ nƣớc rất nơng nhƣng
mùa mƣa có thể dâng cao tới 7- 8m. Đất dốc 300 theo hƣớng Đông BắcTây Nam” [8,112]. Nói đến nền kinh tế nơng nghiệp Ăngco, chúng ta
khơng thể khơng nói đến hệ thống các cơng trình thuỷ lợi là một yếu tố
phục vụ đặc lực cho nền sản xuất nông nghiệp và để phục vụ sinh hoạt, một
hệ thống hồ chứa nƣớc và kênh máng để điều hồ nƣớc vào cả mùa mƣa
lẫn mùa khơ. Hàng năm ngƣời ta không phải mất công sức cho việc tƣới
tiêu. Đó là một đặc điểm nổi bật của các cơng trình thuỷ lợi Ăngco. Nhƣng
cơng sức bỏ ra ban đầu để đắp bờ vùng, để đào và đắp hồ, xẻ kênh máng
điều phối nƣớc hết sức lớn lao. Có thể nói hệ thống thuỷ lợi là nền tảng và
là một bộ phận quan trọng của nền văn minh Ăngco.

2.2 Về chế độ sở hữu ruộng đất:
2.2.1 Sở hữu ruộng đất của vua và quan lại.

20


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

Qua một số ghi chép và qua một số cơng trình nghiên cứu thời
Ăngco, quan lại khơng có ruộng đất riêng mà chỉ là đất đai của công , của
nhà nƣớc. Quan hệ giữa vua, quan và thần dân là quan hệ lệ thuộc. Ngƣời
dân canh tác trên những mảnh đất đó là của nhà nƣớc, do nhà nƣớc quản lý.
Ngƣời dân canh tác trên đất đại diện nhà nƣớc là vua, phải có nghĩa vụ nộp
thuế và lao dịch cho vua. Quan hệ lệ thuộc chủ yếu ở đây là của thần dân
đối với vua, và quan hệ bóc lột chủ yếu là của vua đối với thần dân. Trong
trƣờng hợp đó một điểm đặc biệt ở Campuchia tầng lớp quý tộc và quan lại
trở thành tầng lớp đƣợc hƣởng đặc quyền của vua. Nó khơng bóc lột trực
tiếp mà thơng qua quan hệ bóc lột của vua đối với nhân dân. Quan hệ này
khơng hồn tồn mang tính chất kinh tế. nghĩa vụ lao dịch đƣợc tính bằng
nhau theo đầu ngƣời, thuế tính bằng sản phẩm khơng dựa trên sự đo đạc
chặt chẽ về diện tích và định loại ruộng mà chỉ định mức tƣơng đối theo
thu hoạch. Ở Campuchia thời Ăngco dân số ít, với điều kiện tự nhiên thuận
lợi nên điều kiện sống không q khó khăn, cho nên nhà nƣớc khơng phải
quan tâm nhiều lắm đối với sản xuất của cƣ dân. Quan hệ lệ thuộc và bóc
lột chủ yếu trong xã hội do đó vừa mạng tính chất kinh tế, vừa mang tính
chất chính trị của chế độ chuyên chế.
2.2.2 Chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân:
Việc sử dụng ruộng đất trong thời Ăngco rất chặt chẽ. Từ thế kỷ X
đến thế kỷ XII chế độ công xã nông thôn vẫn tồn tại phổ biến và do đó

ruộng đất của công xã vẫn tồn tại. Tuy nhiên thời Ăngco đã xuất hiện
ruộng tƣ. Ruộng này có thể mua bán, bồi thƣờng, chuyển nhƣợng mà ngƣời
khác không đƣợc xâm phạm. Pháp luật và nhà vua cũng bảo vệ ruộng đất
riêng của tƣ nhân. Nhƣ thế bên cạnh ruộng công, ruộng tƣ có giá trị pháp lý
và có ý nghĩa thực tế trong đời sống của ngƣời nông dân.
Tuy nhiên ruộng tƣ ở Campuchia thời Ăngco không giống nhƣ ruộng
tƣ nhƣ ở Châu Âu. Ở phƣơng Đơng nói chung, Campuchia nói riêng nếu

21


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

không phải là trƣờng hợp đặc biệt miễn trừ thì ngƣời ta có ruộng tƣ hay
cơng cũng phải đóng thuế và chịu nghĩa vụ theo làng xã. Mặt khác nhà vua
vẫn có quyền chi phối về nguyên tắc đến cả ruộng tƣ khi cần thiết. Trong
quan hệ giữa thần dân và vua về mặt ruộng đất thì thần dân chỉ là kẻ chiếm
hữu trong thực tế và là ngƣời canh tác còn nhà vua là ngƣời sở hữu tối cao
chủ ruộng đất trên danh nghĩa. Với danh nghĩa này nhà vua duy trì địa vị
tối cao của mình không phải bằng sự can thiệp tuỳ tiện mà bằng việc thu
thuế, sản phẩm và lao dịch, thông qua việc này mà đảm bảo cho sự tồn tại
của vua và triều đình. Chúng ta thấy hai mặt quan hệ ruộng đất thần dân
với thần dân và thần dân với nhà nƣớc, khơng có mâu thuẫn với nhau mà
chỉ nói lên sự phân hoá trong xã hội. Những sự phân hoá đó chƣa dẫn tới
sự thay đổi bản chất của nó là địa vị chính trị tuyệt đối của vua và những
quyền lợi kinh tế cơ bản của nó khơng phải là do cơ sở kinh tế mang lại mà
do địa vị chính trị tạo nên.
2.2.3 Sở hữu ruộng đất của đền miếu:
Đền Hinđu giáo và chùa Phật giáo đƣợc xây dựng khá nhiều trong

thời kỳ thịnh vƣợng của Ăngco. Đền, chùa có nhu cầu chi phí khá lớn cho
sinh hoạt của những ngƣời phục vụ vào việc cúng lễ. Cho nên đền,miếu
ln ln có nền kinh tế riêng của mình trong đó yếu tố ruộng đất là quan
trọng nhất. Việc phân ra hai loại đền “đền tƣ” và đền “trung ƣơng” là
khơng có trong thực tế. Có những đền lớn ở ngay kinh đô do nhà nƣớc trực
tiếp trông coi nhƣng cũng có đền nhỏ hay đền ở địa phƣơng do nhà nƣớc
hoặc do quí tộc địa phƣơng với sự trợ giúp của vua hay một gia đình
quyền q có ngƣời làm nghề tu hành đứng ra lập nhằm mục đích bảo đảm
tiến ngƣỡng của nhân dân mà nhà nƣớc cũng mong muốn.
Kinh phí hoạt động của đền chùa đƣợc dựa vào 3 nguồn sau:
- Trợ cấp của kho nhà nƣớc (đối với đền lớn của nhà nƣớc)
- Đóng góp trực tiếp của nhân dân

22


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

- Nền kinh tế riêng của đền
Hai nguồn trên đƣợc biết chủ yếu qua trƣờng hợp hai đền chính
Taprohm và Pran khằn thời Jayavarman VII (1181-1201) nguồn thứ 3 có
hầu hết ở các đền,kể cả một số đền lớn. Phần lớn các đền đều có ruộng đất
riêng do khai khẩn đất hoang hay mua lại ruộng của nông dân. Ngƣời lập
đền là vua hoặc quí tộc phải mua hoặc phải tìm cách để đền có đƣợc ruộng
đất riêng. “Trên những ruộng đát riêng này ngƣời canh tác cũng là ngƣời
hoàn toàn gắn với đền và lệ thuộc đền đó theo cách gọi của văn bia họ
thƣờng là những nô lệ (Khnum) của đền” [14,109].
Đến nữa sau thế kỷ XIII, đạo Phật tiểu thừa thay thế đạo Hinđu và
đạo Phật đại thừa. Những tôn giáo trƣớc hầu nhƣ biến mầt và cùng với nó

thì cơ sở kinh tế đền miếu cũng biến mất. Tuy nhiên theo Chu Đạt Quan
khi ông đến đây không còn thấy dấu viết của đền do nơ lệ làm, ơng cịn
nghi nhận rằng trong các chùa tiểu thừa khơng thấy có bếp. Nhƣng đến Ấn
giáo vẫn cịn đó, ruộng và nơ lệ cũng khơng thể đem giấu đi đâu đƣợc. Cho
nên xem xét tổ chức và cơ chế hoạt động của đền và nền kinh tế của đền để
thấy đƣợc đặc trƣng và khả năng chun mơn của nó để chỉ sau chừng một
thế kỷ nó khơng giữ lại dấu hiệ riêng biệt nào là một điều lý thú. Điều đó
khơng chỉ giúp chúng ta hiểu đặc trƣng của nền kinh tế đền miếu mà cịn có
cả nền kinh tế của nơng dân đã có khả năng hấp thụ nền kinh tế đền miếu.
Đây là đặc điểm của nền kinh tế- xã hội Campuchia thời Ăngco.
2.3 Những thành tựu chủ yếu trong lĩnh vực thủ công nghiệp và
thƣơng nghiệp.
Trong nhiều nghề thủ công ngƣời Khơme đã tỏ ra là những ngƣời rất
khéo tay. Họ làm đồ gốm, chế tạo những đồ thƣờng dùng và dệt vải bằng
sợi bơng. Việc đóng những chiếc xe bị kéo cổ truyền và đong thuyền gỗ
dùng để đi lại trên hồ đánh cá hay cho thuỷ quân cũng đòi hỏi phải có
những tay nghề thành thạo. Đặc biệt những đồ dùng và những đồ trang sức

23


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

bằng kim khí quý mà vua, quý tộc ƣa dùng, việc xây cất những đền tháp đồ
sộ và đẹp đẽ, việc chạm khắc trên đá những hình tƣợng phong phú và sinh
động, khơng thể nào khơng cần có những ngƣời thợ tinh xảo, những nghệ
sĩ và nhà kiến trúc có tài năng. Nhƣng mặt khác nghề thủ cơng cũng còn
nhiều hạn chế. Đồ đựng bằng đất nung còn rất đơn giản, nghề dệt sợi bơng
cịn q sơ sài, ngƣời ta chƣa biết đến guồng kéo sợi và làm khung cửi.

Ngồi ra nghề trồng dâu ni tằm và dệt lụa chỉ mới học đƣợc của
ngƣời Thái từ thế kỷ XII cũng đã có sự phát triển. Biển Hồ có rất nhiều cói
và cƣ dân có thể dệt chiếu bằng cói và cả mây, nhƣng cũng phải mua cả
chiếu thơ của nƣớc ngồi rất nhiều. Đồ dùng thơng thƣờng phải mua từ
nƣớc ngoài nhất là của Trung Quốc. Nhƣ đồ sứ, lụa, sơn mài, vải gai, vàng
bạc...
Với sự hạn chế của nghề thủ cơng đã có ảnh hƣởng đến thƣơng
nghiệp. Tuy có chợ họp hàng ngày nhƣng bầy bán trên chiếu trãi dƣới đất.
Chƣa có tiền hoặc hình thức tƣơng đƣơng làm vật trung gian, mà ngƣời ta
dùng gạo để đổi chác. Tƣờng Bayon có bức phù điêu tả cảnh chợ búa. Ở đó
ta thấy “có ngƣời bán rƣợu, ngƣời bán cá, xen kẻ cảnh vui chơi, chọi gà,
đánh cờ....” [8,111].
2.4 Các quan hệ xã hội thời kỳ Ăngco
2.4.1 Quý tộc quan lại
Căn cứ vào nền kinh tế nói trên cho thấy Campuchia thời Ăngco
khơng hẳn có một lớp chủ đất có địa vị kinh tế riêng biệt sống dựa vào hình
thức bóc lột trực tiếp đối với ngƣời sản xuất trực tiếp mà chỉ có một tầng
lớp quan lại quý tộc làm thành gia cấp thống trị đƣợc hƣởng đặc quyền.
Trong thực tế ở thời Ăngco tầng lớp quan lại quý tộc cũng không
đông lắm chỉ chừng vài trăm ngƣời. Bộ phận chủ yếu là những ngƣời trong
hoàng tộc. Có rất nhiều tài liệu nói về những ngƣời thuộc tầng lớp trên
trong xã hội Ăngco. Bộ máy hành chính và cùng với nó là hệ thống quan

24


Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Ăngco (802-1434)
ĐÀO THỊ LÊ

chức đã đƣợc hoàn chỉnh dƣới thời Ăngco. Mặc dù chƣa biết rõ những

chức năng cụ thể trong hệ thống này nhƣng ta cũng có thể thấy nó bao gồm
những quan chức cai trị từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Quý tộc và quan lại
đƣợc hƣởng “lƣơng” của vua dƣới hình thức bổng lộc thƣờng xun rất có
thể họ thu nhập thấy từ thuế đóng vào kho nhà nƣớc hoặc thuế thu trực tiếp
từ một số làng họ đƣợc vua ban (nhƣng vua có thể thu hồi những làng đó
nếu họ khơng xứng đáng). Khơng có dấu hiệu gì q tộc quan lại có lãnh
địa riêng của mình.
Tầng lớp q tộc quan lại ngồi nhiệm vụ đối phó với chiến tranh là
việc thu thuế và phụ trách tôn giáo. Quan lại trở thành một tầng lớp ăn bám
thực sự, nó có thể sống sung sƣớng nhờ mắn đƣợc quyền chức. Đó cũng là
lý do mà ta thấy hiếm có nƣớc nào nhƣ ở vƣơng quốc Campuchia giai cấp
thống trị nhờ ở với đời sống của quần chúng nhân dân và tranh giành quyền
lực một cách dữ dội và liên tục nhƣ thế.
2.4.2 Nông dân và công xã
Tổ chức làng xã trong thời Ăngco vẫn đƣợc duy trì. Làng xã với cơ
cấu khá hồn chỉnh của nó gồm những ngƣời đứng đầu những chức sắc
trong làng mà cho đến nay ta vẫn chƣa hiểu đƣợc nhiệm vụ của họ. Ngồi
ra cịn có các bơ lão cũng đóng một vai trị quan trọng trong các cơng việc
của làng. Các thành viên gọi là Mula. “Quan hệ cộng đồng đó nó phản ánh
bóng dáng của tổ chức cộng đồng của nơng dân Campuchia thời Ăngco là
quan hệ công xã nông thôn” [14,112]. Do vậy mặc dù hình thức chiếm hiểu
về tƣ nhân, về ruộng đất đã phát triển mặc dù có sự rạn nứt trong quan hệ
cộng ở thời thịnh Ăngco, công xã nông thôn vẫn tồn tại một cách phổ biến
đã có vai trị tích cực trong đời sống kinh tế- xã hội của vƣơng quốc
Campuchia. Tổ chức làng xã đƣợc duy trì theo tập quán cổ truyền. Sự duy
trì đó đƣợc thực hiện bởi ngƣời nơng dân theo thói quen từ lâu đời và do
những nhƣ cầu quan hệ xã hội mà mỗi gia đình nơng dân khơng thể thiếu

25



×