Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

VẬN DỤNG NGUYÊN tắc THốNG NHấT GIỮA lý LUẬN và THỰC TIÊN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN vào CÔNG tác đổii mới PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy môn LỊCH sử ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.56 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỊ CHÍ MINH

Nguyễn Chí Nguyện

tÈ0MW€°¿@Wntc1®W(@VỐ1u
NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO CƠNG TÁC ĐỎI
MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHÔ THƠNG

TIỂU LUẬN MƠN TRIÊT HỌC

Thành phó Hồ Chí Minh — 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỊ CHÍ MINH

Nguyễn Chí Nguyện

VẬN DỤNG NGUN TÁC THĨNG NHẬT
GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀO CÔNG TÁC ĐỎI
MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHÔ THÔNG
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 82 29 011

TIỂU LUẬN MÔN TRIÊT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
PGS. TS. NGUYÊN NGỌC KHÁ



Thành phơ Hồ Chí Minh — 2021


MỤC LỤC
IU8 ¡027000177 -.....H..,BBHằă...A..,..

-1-

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN TRONG
¡20300509070

n0 00 55 .............................,ÔỎ -Ä~

I. PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN.................................----c---ecccereere -31. Phạm trù thực tiỄn...............................-----ce-+s+©E+eEEtEEE+EEEEESEEEEEEEAEEEEEEEEEEEEEEEEkerketrrkerrkerrreerreee -31.1.Mót số quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác................... -31.2. Quan điểm của triết học Mác- Lênin về thực tiễn....................................-----ccse
cs¿ -3-

1.2.1. Khái niềm thực tiễn.............................---- -.«--c-se++cEESEEx++.EEEEESEEESEEEEEketEEErrekeerrrrrreereree -31.2.2. Đặc điểm của thực tiỄn.............................-.-- s--2-se+SEEEEEEAEEEEEEkEEEEEEEELEE se srrrrerrkeced -41.2.3. Các hình thức cơ bản của thực tiễn.............................-.- -.--c-cceecceresreeerrrrrrseer re -5“ao

ìnsi 0077 ......................ƠƠ

-Ố-

II. NHỮNG U CẦU Cơ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ

1 lục tiên là cơ sơi là động lực, là mục đích và tiếu chẩn cứ lý 1u3; Tý luận
hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn61.1. Thực tiễn là cơ sở của lý luận..................................-----c++ zz+tEEEErxeeccvreseerr re are xed -71.2. Thực tiễn là động lực của lý luận....................................--------2ccccccseececseescxeececseecre -71.3. Thực tiễn là mục đích cửa lý luậnn..................................------+--©se++2VVccveses
ssszszrrrrrereee -71.4. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận.....................................-.-------2
cccccsccccs5 -82. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân


dụng vào thực tiễn tiép tuc bổ Sung và hát triển trong thực tiến................. -8-

CHƯỜNG2:

VẤN

DỤNG

NGUYEN

TÁC

THỐNG

NHẬT

GIỮA LÝ LUẬN

VÀ THỰC

TIỀN TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
HIẾN NAY. . . . . . . . . . . . . .52 22222222 + EEE1211111X1E 1211111177111 E121211111111.EE.02211211 1e xxx
rxeesrered -11I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...........................-.-2---ec222.EcEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEseerrrreerreeeerre -111. Một số vấn đề lý luận về phương pháp dạy học Lịch sử và đổi mới phương
is

sa 8i 10156 7 ~.......................Ơ.Ơ,ƠỎ. -11-

1.1.Phương pháp day hoc LỊCh SỬ....................................«---ccsccccseeresrterrterrsrrsrriersrrsrrsrsrre -111.2.Vai trỏ và tầm quan trong cửa viề c đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử....12-



2. Thực tiễn giảng dạy môn Lịch sử phổ thông hiện nay đòi hỏi phải vận dụng
nguyền tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin để

đổi mới phương pháp dạy học......................................--------s
sec-xescccsse sersrxesrerrssrrsersee - 13-

II. NỘI DUNG VẬN DỤNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VÀO
1. Vận dụng sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong đổi mới phương pháp
giảng day cửa giáo VỈỀH..............................-.--ccccscccsrrrerrsrrrsrrrerrsrrrsrrrsrrrrrsrrrrrrrsrrrrresrre - 15 2. Vận dụng sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong đổi mới phương tiện
lam
............................. -173. Vận dụng sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong đổi mới phương pháp

si

Nvi 011i

077.

.................... - 18-

I:4;0I0P9/: JYẢỶẮỶẮẰẮẰẶẶẶ.
...

-20-

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................-----:-+2+°+* SEEE+E+EEESELSEEEEEEEEEEEEEEEEESEETEEEEEkEvkeEEEEEHrrrrrrree -21-


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

TỪ VIẾT TẮT

TỪ ĐÂY ĐỦ

l

GV

Giáo viên

2

HS

Học sinh

3

PPDH

Phương pháp dạy học


LỜI MỞ ĐẦU
Ra đời trong hoản cảnh cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản diễn ra mạnh mẽ, triết
học Mác — Lê-nm đã thực sự tạo nên bước ngoặc mang tính cách mạng trong lịch sử

nhân loại nói chung và lịch sử triết học nói riêng. Chủ nghĩa Mác — Lê-nin là “kim

chỉ Nam” và là “vũ khí tinh thần” vững chắc của giai cấp công nhân và nhân dân

Minh Si dưỡng,
dân tốc ta đã piảnh thăng
lợi vẻ vàng (rong hai cuộc chiến tranh
giành độc lập dân tộc. Những tư tưởng ấy, cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.
Một trong những nội dung tư tưởng quan trọng của triết học Mác — Lê-nin chính
là nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, mà Đảng và Nhà nước ta đã và
đang vận dụng trên con đường xây dựng và đổi mới đất nước, trong đó có giáo dục
và đào tạo. Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong công tác
giáo dục và đảo tạo là yêu cầu cần thiết, nhằm đảm bảo xây dựng một nền giáo dục
vững mạnh, đảo tạo ra một đội ngũ trí thức và nguồn nhân lực đáp ứng được nhu
cầu phát triển của đất nước trong thời đại cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa.
Trong những năm qua, công tác giảng dạy ở trường trung học phổ thông nói
chung và mơn Lịch sử nói riêng đã có những bước tiễn đáng kê. Việc vận dụng

nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn luôn là một trong những vẫn quan
trọng, thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”, nhằm đáp ứng yêu cầu của
thực tiễn trên cơ sở đảm bảo tính khoa học, cung cấp cho học sinh những kiến thức

cần thiết để trở thành một cơng dân có ích cho xã hội.
Với vai trị là một người giáo viên phụ trách bộ môn Lịch sử, vả là công dân của

chế độ xã hội chủ nghĩa, muốn tìm hiểu rõ hơn về việc vận dụng nguyên tắc trên
trong công tác giảng dạy, tác giả đã nghiên cứu đề tài “Vận dụng nguyên tắc thống

nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác — Lênin vào công tác đổi mới

phương pháp giảng dạy môn Lịch sử ở trưởng phô thông”. Thông qua đề tài, tác giả
muốn đem đến cái nhìn tổng quan nhất về thực trạng dạy học môn Lịch sử và việc

vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy mơn Lịch
sử ở trường phổ thơng, từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báo cho bản thân trong
hoạt động chuyên môn đề trở thành người giáo viên giỏi, góp phần vào sự nghiệp
giáo dục chung của nước nhà.
Nội dung để tài gồm 2 chương chính:
- Chương 1 gồm cơ sở lý luận về nguyên tắc thông nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong triết học Mác — Lê-nin.


- Chương 2 bàn về việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong việc giảng dạy môn Lịch sử ở trường phổ thông, và một số kết luận, kiến
nghị. Do thời gian nghiên cứu và phạm vi kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh
khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự góp ý của mọi người để đề tài được hoản
thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1: NGUYÊN TÁC THỎNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIẾN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊ-NIN
I. PHẠM TRÙ THỰC TIẾN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN
1.

Phạm trù thực tiễn

Thực tiễn là một trong những phạm trù cơ bản, nên tảng của triết học Mác-Lênin,

tuy nhiên trong lịch sử triết học khơng phải mọi trào lưu đều có quan niệm đúng đắn
về phạm trủ này.
1.1. Một số quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước Mác
Với các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm, họ coi thực tiễn như là một hoạt
động tinh thân, sáng tạo ra thế giới con người, chứ không xem thực tiễn là một hoạt

động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội. Heghen, nhà triết học duy tâm Đức cuối

thế ki XVIII đầu thế kỉ XIX đã có một số tư tưởng hợp lý sâu sắc về thực tiễn, tuy
nhiên ông chỉ giới hạn thực tiễn ở ý niệm, ở hoạt động tư tưởng và một “suy lý
logIc”.
Chủ nghĩa duy vật trước mác, mặc dù đã nhìn nhận thực tiện dưới vai trò là hoạt
động vật chât, tuy nhiên vẫn mặc phải khuyêt điêm là chưa thây hêt vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức. Nhà triết học duy vật Anh, Ph.Bêcơn, người đặt nên móng

cho chủ nghĩa duy vật siêu hình thế ki XVII— XVIII, được xem là người đầu tiên
thấy được vai trò của thực tiễn. Tuy nhiên, ông cùng với nhà triết học Đ.Điđơrô...
chỉ đỀ cao vai trò của thực nghiệm khoa học, chưa đề cập đến vai trị của các hình
thức khác của thực tiễn đối với nhận thức.
L.Phoiơbăc, nhà triết học duy vật Đức thế ki XIX, đã đề cập đến thực tiễn, nhưng
ông chỉ coi lý luận mới là hoạt động đích thực, cịn thực tiễn chỉ được ơng xem xét
ở khía cạnh biêu hiện là con buôn bần thiu mà thôi.

1.2. Quan điểm của triết học Mác- Lênin về thực tiễn
1.2.1. Khái niệm thực tiễn
Khi đánh giá nhận thức về thực tiễn của các nhà triết học duy vật trong lịch sử,
€C.Mác cho rằng khuyết điểm chủ yếu của quan điểm triết học trước đây là “sự vật,
hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhìn nhận dưới hình thức khách thể hay hình
thức trực quan chứ khơng được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là
thực tiễn” (C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.3,
tr.9)

C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạng trong triết
học nói chung và trong lý luận nhận thức nói riêng, với việc đưa phạm trù thực tiễn



vào lý luận nhận thức. Bằng cách khắc phục những yếu tô sai lầm, kế thừa và phát
triển sáng tạo những yếu tố hợp lý trong những quan niệm về thực tiễn của các nhà
triết học trước đó, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - LênIn đã đưa ra một quan
niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trị của nó đối với nhận thức cũng như

đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Lênin nhân mạnh: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ
nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”
Như vậy, /hực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang

tính

xã hội - lịch sử của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.

1.2.2. Đặc điểm của thực tiễn
Là một phạm trù triết học nền tảng, thực tiễn có những đặc điểm sau:

- Thực tiên là hoạt động vật chất
Hoạt động con người bao gồm hai hình thức cơ bản là hoạt động vật chất và hoạt
động tinh thần.

Trong đó, thực tiễn được xem là hoạt động vật chất, hay nói theo

thuật ngữ của Mác là hoạt động “cảm tính” của con người. Khác với hoạt động tư
duy, trong hoạt động vật chất, con người sử dụng các phương tiện, công cụ vật chất,
sức mạnh vật chất của mình tác động vào tự nhiên, xã hội để cải tạo, biến đối chúng
phù hợp với nhu cầu của mình. Bằng hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi

bản thân sự vật trong hiện thực, từ đó làm cơ sở để biến đổi hình ảnh của sự vật
trong nhận thức.

- Thực tiễn là hoạt động mạng tính lịch sử, cụ thể
Về nội dung, đối tượng, mục đích cũng như phương thức thực hiện, thực tiễn có

tính chất lịch sử - xã hội. Mỗi hoạt động của con người đều diễn ra trong một giai
đoạn lịch sử nhất định. Thực tiễn cũng có q trình hình thành, vận động và phát
triển của nó. Hoạt động thực tiễn có thể kết thúc hoặc được thay thế bằng một hoạt
động khác trong lịch sử phát triên, không có hoạt động thực tiên nào tơn tại vĩnh
viên. Trình độ phát triển của thực tiễn cũng nói lên trình độ chính phục giới tự
nhiên, trình độ làm chủ xã hội của con người.
- Thực tiễn là hoạt động mang tính xã hội sâu sắc

Thực tiễn là một hoạt động có tính chất cộng đồng, khơng phải chỉ là hoạt động
của một vải cá nhân riêng lẻ, của một nhóm người, mà là hoạt động của đông đảo

quần chúng nhân dân trong xã hội. Hoạt động thực tiễn của con người phải thông
qua từng cá nhân nhưng không thể tách rời các quan hệ xã hội, được thực hiện trong

cộng đơng, do cộng đơng,

vì cộng đơng.


- Thực tiên là hoạt động mang tính tất yếu, nhưng là tất yếu có ý thức
Bằng hoạt động thực tiễn, trước hết là sản xuất vật chất, con người và xã hội loài

người được cung cấp những nhu câu thiết yêu để tồn tại và phát triển. Hoạt động
thực tiễn là hoạt động bản chất của con người, đặc trưng cho con người. Nếu động

bên Sigol£tniG8 ngtioPHRj986+RWEhán!chnflá một Eôsl độn 69s Wtchộ đi
về đối tượng, ý thức về phương pháp và nhất là ý thức về mục đích. Mục đích của

thực tiễn là cải tạo thế gIớI để thoả mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của con

người, giúp con người thích nghi một cách có chủ động, tích cực với thế giới và để

làm chủ thế giới.
1.2.3. Các hình thức cơ bản của thực tiền

Thực tiễn có cấu trúc phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố và nhiều dạng hoạt động.
Bắt kỳ quá trình hoạt động thực tiễn nào cũng gồm các yếu tô như nhu cầu, lợi ích,
mục đích phương tiện và kết quả. Các yếu tơ đó liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau
mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn khơng thể diễn ra được. Thực tiễn biểu

hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày cảng phong phú, song có ba hình thức cơ
bản
- Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực

tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác
động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu nhằm
duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội.
- Hoạt động chính trị-xã hội là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính
trị xã hội nhằm phát triển và hồn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm

địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xã hội xứng
đáng với bản chât con người bằng cách đâu tranh giai câp và cách mạng xã hội.
- Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt

động được tiến hảnh trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống
hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật
biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động thực tiễn nảy ngày
cảng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời


kỳ cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng
khác nhau, không thê thay thế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặt
chế với nhau, tác động qua lại lần nhau. Trong mơi quan hệ đó, hoạt động sản xuât


vật chất là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động
khác. Ngược lại, hoạt động chính trị - xã hội và thực nghiệm khoa học có tác động
kìm hãm hoặc thúc đây hoạt động sản xuất phát triển.

Đồng thời, trên cơ sở những hình thức cơ bản, những hình thức khác, khơng cơ
bản của thực tiễn được hình thành, chúng là các hình thức thực tiễn phát sinh ngay
trong các hình thức cơ bản. Đó là mặt thực tiễn của các hoạt động trong một số lĩnh
vực như đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo, ...

2. Phạm trù lý luận
Lÿ luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn phản ánh những
mỗi liên hệ bản chất, những quy luật của các sự vật, hiện tượng.

Hỗ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loải người,
là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong q trình lịch sử”.

Đề hình thành lý luận, con người phải thơng qua quá trình nhận thức kinh
nghiệm. Nhận thức kinh nghiệm là quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến của
các sự vật hiện tượng. Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm.

Tri thức kinh nghiệm bao gồm tri thức kinh nghiệm thông thường và tri thức kinh
nghiệm khoa học. Tri thức kinh nghiệm tuy là thành tố của tri thức ở trình độ thấp
nhưng nó là cơ sở để hình thành lý luận. Như vậy, quá trình hình thành lý luận là

một quá trình đi từ thấp đến cao, tử trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ
nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức lý luận, từ giả thuyết đến lý thuyết (lý luận).
Lý luận là kết quả của quá trình phát triển cao, là trình độ cao của nhận thức.
Lý luận có những cấp độ khác nhau tủy phạm vi phản ánh và vai trị của nó, có
thể phân chia lý luận thành lý luận ngành và lý luận triết học:
-

Lÿ luận ngành là lý luận khái quát những quy luật hình thành và phát triển

của một ngành. Nó là cơ sở để sáng tạo tri thức cũng như phương pháp luận hoạt
động của ngành đó, như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật...

- _ Lÿ luận triết học là hệ thông những quan niệm chung nhất về thế giới và con
người, là thế giới quan và phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người.

II. NHỮNG YÊU CÂU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TÁC THÓNG NHẤT GIỮA
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, con người luôn tác động đến thế
giới khách quan, cải biến giới tự nhiên và xã hội bằng thực tiễn. Trong q trình đó,
ln có sự thống nhất biện chứng giữa thực tiễn và lý luận:

1.

hftdifnHàu0ii?HlÀ đâng tieu

Wt)càáiÊaapÊn sáa táirậngdútuân
6


1.1. Thực tiễn là cơ sở của lý luân

Lý luân là kết quả của quá trình khái quát kinh nghiệm tử hoạt đông thực tiễn của
con người và nâng chúng lên một trình độ mới. Thơng qua kết quả của hoạt đông
thực tiễn, kế cả thành công cũng như thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính

đỆ hình anh Độ Tuân. Thực tiểu dũnglà CƠ sở đề bố sung
Và điềuChỉnh Các lý IUẬN
đã được khái quát. Lý luận phải lấy thực tiễn làm cơ sở, nếu đứng ngoài thực tiễn sẽ
khơng có lý luận khoa học. Mặt khác, hoạt đông thực tiễn của con người làm nảy
sinh những vẫn đề mới và đề ra những nhiệm vụ mới, đỏi hỏi quá trình nhân thức

phải tiếp tục giải quyết. Từ đó, lý luân được bổ sung và ngày cảng mở rơng. Chính
vì vây, V.I.Lênin nói: “Nhân thức lý ln phải trình bày khách thể trong tính tất u
của nó, trong những quan hê tồn diên cuả nó, trong sự vân đơng mâu thuẫn cuả nó
tự nó và vì nó”

1.2. Thực tiễn là đông lực của lý luân
Hoạt đông của con người khơng chỉ là nguồn gốc để hồn thiên các cá nhân mà
cịn góp phần hoản thiên các mối quan hê của con người với tự nhiên, với xã hôi.
Trong quá trình này, lý luận trở thành phương pháp, định hướng cho hoạt đông thực
tiễn, đáp ứng được nhu cầu và mang lại lợi ích cho con người. Khi nhu cầu con

người được thỏa mãn, cảng kích thích cho con người bám sát thực tiễn để khái quát
thành lý luân. Q trình đó diễn ra khơng ngừng trong sự tồn tại của con người, làm
cho lý luân ngày càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Nhờ vậy, hoạt đông của
con người không bị hạn chế trong không gian và thời gian. Ngồi ra, hoạt động thực
tiễn cũng khơng ngừng biến đổi và phát sinh các mâu thuẫn, đòi hỏi phải phát triển

bon nề đo 0ê ương Hội Thuật hiện đại phục
Vệ tiệc nghi cấu ly lân
Thơng qua đó, thực tiễn đã thúc đây sự ra đời và phát triển của môt ngành khoa học

mới- khoa học lý luân.
1.3. Thực tiễn là mục đích của lý luân
Lý luân trước hết cung cấp những tri thức khái quát về thế giới để đáp ứng những
nhu cầu hiểu biết của con người. Tuy nhiên, khơng chí dừng lại ở việc cung cấp tri
thức, mục đích chú yếu của lý luân là nâng cao những hoạt đông của con người
trước hiên thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hơn, thỏa mãn nhu cầu ngảy càng
cao của cá nhân vả xã hôi. Bản thân lý luân không thể tạo ra những sản phẩm để
đáp ứng nhu cầu của con người. Những sản phẩm đó chỉ được thực hiện trong hoạt


đông thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất. Hoạt đông thực tiễn sẽ tác động vào

tự nhiên và xã hội, biến đổi tự nhiên và xã hôi theo mục đích của con người. Như
vậy, mục đích thực chất của lý luận là giải quyết các vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu
câu hoạt đông thực tiễn của con người.

1.4. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận

thế đỜI đó và đã dược kiếm Hghiệm thơng q thực hiến: Đó CỨNG CHÍNH Tà tá tị
phương pháp của lý luận đối với hoạt động thực tiễn của con người. Do đó mọi lý
luận cần phải được thực tiễn kiểm nghiệm. Chính vì thế mà C. Mác nói : “vấn đề để

tìm hiểu xem tư duy của con người có thê đạt đến chân lý của khách quan khơng
hoản tồn khơng phải vấn đề lý luận mà là một vẫn đề thực tiễn. Chính trong thực
tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”. Thông qua thực tiễn, những lý luận
đạt đến chân lý sẽ được bố sung vảo kho tàng tri thức nhân loại, những kết luận
chưa phù hợp thực tiễn thì tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoặc nhận thức lại. Giá trị

của lý luận nhất thiết phải được chứng minh trong hoạt động thực tiễn. Tuy thực
tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận, nhưng không phải mọi thực tiễn đều là tiêu

chuân của chân lý. Thực tiên là tiêu chuân chân lý của lý luận khi thực tiên đạt đên
mức tồn vẹn của nó. Tính tồn vẹn của thực tiễn là thực tiễn đã trải qua quá trình
tồn tại, hoạt động, phát triển và chuyển hóa trong một lịch sử lâu dài. Đó là chu kỷ

tất yếu của thực tiễn. Thực tiễn có nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Nếu lý luận
không khái quát hết các giai đoạn phát triển của thực tiễn thì lý luận có thể mang
tính phiến diện, xa rời thực tiễn. Do đó, chỉ những lý luận nào phản ánh được tính

toản vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý. Chính vì vậy mà V.I.Lênin cho
rằng :“Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần được in vào ý thức
của con người bằng những hình tượng logic. Những hình tượng này có tính vững
chắc của một thiên khiến, có một tính chất cơng lý, chính vì sự lặp đi lặp lại hàng

nghìn triệu lần ấy”
2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân dụng
vào thực tiễn, tiếp tục bố sung và phát triển trong thực tiễn
Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng định hướng
mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện. Lý luận còn giúp
COn người hiểu rõ bản chất, quy luật vận động, xu thế và dự báo được khả năng phát
triển của sự vật, hiện tượng cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được

những rủi ro đã xảy ra, những hạn chế những thất bại có thể có trong q trình hoạt
động. Như vậy, lý luận không chỉ tạo ra hiệu quả trong hoạt động của con người mà


còn là cơ sở để khắc phục những hạn chế và nâng cao năng lực hoạt động của con
nEƯỜI.
Mặt khác, lý luận cịn có vai trị giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết các cá nhân

thành cộng đồng tạo thành sức mạnh vô củng to lớn của quần chúng trong cải tạo tự

nhiên và cải tạo xã hội. Chính vì vậy, €. Mác đã cho răng: “Vũ khí của sự phê phán

0'tiânii'â8tbinb thío1ttngttY sNá£hơnpltniSt wẦ/NúnWfPvVýngäiLEllơbeoi
vỀ vai trị của lý luận trong sự nghiệp lãnh đạo của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh nói:

“Lý luận quan trọng đối với Đảng như thế nào? Lênin, người thầy vĩ đại của chúng
ta đã tóm tắt tầm quan trọng của lý luận trong mấy câu như sau: “Khơng có lý luận
cách mạng thì khơng có phong trào cách mạng” và chỉ có Đảng nảo có lý luận tiên
phong hướng dẫn thì mới có thê làm tròn được vai trò chiến sĩ tiên phong” (Hỗ Chí
Minh, Tồn tập, tập 8, tr 495)

Mặc dù lý luận mang tính khái qt cao, song nó cịn mang tính lịch sử, cụ thể.
Do đó, khi vận dụng lý luận chúng ta cịn phân tích mỗi tình hình cụ thể. Nếu vận
dụng lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện thì chẳng những hiểu sai giá trị của lý
luận mà còn làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự thống nhất tất yếu giữa
lý luận và thực tiễn.

Lý luận hình thành là kết quả của quá trình nhận thức lâu dài và khó khăn của
con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn tuy phong phú, đa
dạng nhưng cũng có tính quy luật của nó. Tính quy luật của thực tiễn được khái
qt dưới hình thức lý luận. Mục đích của lý luận khơng chỉ là phương pháp mà cịn
định hướng cho hoạt động thực tiễn về mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định

hướng giải quyết các mối quan hệ và định hướng mơ hình của hoạt động thục tiễn.

taydbdsifn phải ti@y vân tecvdeh04f9nbhBPrrfle Tvadô0eeliee
trước hết từ lý luận để xây dựng mơ hình thực tiễn theo những mục đích khác nhau
của quá trình hoạt động, dự báo các diễn biến các mối quan hệ, lực lượng tiễn hành

và những phát sinh của nó trong q trình phát triên để phát huy các nhân tố tích

cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

Lý luận tuy là

logic của thực tiễn, song lý luận có thể lạc hậu với thực tiễn, vì thực tiễn ln ln

vận động và không ngừng biến đồi. Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi chúng ta

phải bám sát diễn biến của thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bố sung những khiếm
khuyết của lý luận, hoặc có thê thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn. Khi vận
dụng lý luận vào thực tiễn, chúng có thể mang lại hiệu quả có thê khơng, hoặc kết
quả chưa rõ ràng. Trong trường hợp đó, giá trị của lý luận phải do thực tiễn quy
9


định. Tính năng động của lý luận chính là điều chinh cho phủ hợp với thực tiễn.
Lênin nhận xét rằng:

“Thực tiễn cao hơn lý luận, vì nó có ưu điểm khơng những

của tính phố biến, mà cả của tính hiện thực trực tiên ”.

10


CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TÁC THÔNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỀN TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG PHỎ THÔNG HIỆN NAY
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1. Một số vẫn đề lý luận về phương pháp dạy học Lịch sử và đổi mới phương

pháp dạy học Lịch sử
1.1.Phương pháp dạy học Lịch sử
Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: “Methodos”, có nghĩa là con
đường, cách thức vận động của một sự vật, hiện tượng.

Theo tác giả Phan Trọng Ngọ (2005), phương pháp dạy học được hiểu theo nghĩa
chung nhất là những con đường, cách thức tiễn hành hoạt động dạy học.

Hay nói cách khác, phương pháp dạy học (PPDH) là tổng hợp các cách thức làm
việc phối hợp thống nhất của thầy và trị (rong đó thầy đóng vai trị chỉ đạo, trỏ
đóng vai trị tích cực chủ động) nhằm thục hiện các nhiệm vụ dạy học.

PPDH bao giờ cũng gắn với việc dạy một tri thức nhất định hoặc một hoạt động
trí tuệ và thực hành nhât định. Bên cạnh đó phương pháp dạy học cũng găn liên với
một hoặc nhiều phương tiện dạy học nhất định. Vì vậy, mỗi bộ môn với những nội

dung và phương tiện dạy học khác nhau sẽ có PPDH đặc trưng của bộ mơn đó
(PPDH bộ mơn).

Đối với bộ mơn Lịch sử, do có nhiều nội dung khác nhau về Lịch sử thế giới và
Lịch sử Việt Nam nên đã hành thành các phương pháp dạy học đặc trưng của từng

nội dung như: PPDH Lịch sử thế giới, PPDH Lịch sử Việt Nam...Ngoàải ra, do đặc
điểm nội dung của môn Lịch sử luôn gắn với bản dỗ và các quan sát trên thực tế nên

PPDH 8Ät#ring
tủa hôn LịCH Sử bảo tôn phương pHẬp Dân H, PHƯƠNG Pháp
phân tích số liệu thống kê kinh tế theo lãnh thổ, phương pháp thực địa...
Nhìn chung, phương pháp sử dụng trong giảng dạy môn Lịch sử thường được
phân thành ba nhóm, theo ba nguồn tri thức gồm:

* Phương pháp miêu tả:
+ Khái niệm: Miêu tả là dùng lời văn có thanh sắc, hình ảnh để làm hiện lên cho
học sinh về hình dáng, đặc điểm của sự vật, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử.

Miêu tả không có chủ đề mà chỉ có đối tượng miêu tả.
+ Trường hợp cần miêu tả: sự vật, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử.
+ Phân loại:
11


- Miêu tả giản đơn: chỉ ra một vài đặc điểm chủ yếu qua đó đi sâu vào phân tích
cơ cầu bên trong của sự vật.
- Miêu tả tỉ mỉ: khắc họa bức tranh trọn vẹn về đối tượng được miêu tả.

+ Phương pháp miêu tả: xa - gần; ngoải - trong, khái quát - cụ thể.
+ Yêu cầu:
- Dựa vào chỉ tiết chân thực, cơ bản, điển hình
- Phải cụ thê, gợi cảm, có hình ảnh đê kích thích sự chú ý, tưởng tượng của học

sinh.
- Miêu tả không có chủ đề nhưng người giáo viên phải có thái độ đứt khốt với
sự vật được miêu tả chứ khơng phải có thái độ dửng dưng.
- Phải tạo biểu tượng rõ nét.
* Phương pháp tường thuật:
+ Khái niệm:
Tường thuật là kế lại có đầu có cuối một cách cụ thê, tỉ mi về quá trình, diễn
biến của sự kiện lịch sử, hành động điển hình của quần chúng, nhân vật lịch sử.
Tường thuật có chủ đê, có tình tiết nhăm kích thích trí tưởng tượng, sự sáng tạo của

học sinh về hình ảnh quá khứ.

Bài tường thuật được xây dựng trên cơ sở nội dụng sách giáo khoa, nhưng giáo
viên phải tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về biểu tượng quá khứ đang
được thê hiện, vì vậy các em sẽ dễ hứng thú với việc học tập lịch sử hơn.
+ Đặc trưng:
- Có đầu có cuối cụ thể, tỉ mi.

- Có chủ đề, tư tưởng và tình cảm
+ Trường hợp,



số

- Quá trình diễn biên của sự kiện, biên cơ lịch sử quan trọng có ý nghĩa giáo dục,

giáo dưỡng.
- Hành động điển hình của quần chúng, của một nhân vật lịch sử để tạo học sinh

biểu tượng lịch sử chính xác, có nội dung phong phú.
- Khi cần rút ra kết luận có nghĩa là tường thuật khơng chỉ dừng lại ở tái hiện lịch
sử mà cịn là biện pháp để giải thích bản chất những sự kiện lịch sử phức tạp.
+ Cấu tạo:
-3 phần: mở đầu => sự kiện diễn ra và lên đến đỉnh cao => kết thúc

- 5 phần: mở đầu => tình tiết phát triển => tình tiết phát triển lên đỉnh cao => sự
căng thăng giảm đi => kêt thúc.
12


+ Yêu cầu:


- Có đầu có cuối l cách cụ thê, tỉ mi.
- Phải là bức tranh sinh động, chân thực, gợi cảm, nổi rõ chủ đề, có tính giáo dục

cao và đảm bảo được tính lịch sử (thời gian, khơng gian, ngơn ngữ)
- Tạo biểu tượng rõ ràng, chính xác.
- Kết hợp hài hòa miêu tả - tường thuật. Hai cái này sẽ thực hiện đồng thời, phụ

trợ và bơ sung cho nhau.

* Phương pháp giải thích:
+ Khái niệm: là phương pháp mà giáo viên thường dùng để tự mình chí rõ mối
liên hệ bên trong, bên ngồi của sự vật giúp học sinh hiểu rõ về sự vật. Phương

pháp này được sử dụng trong việc tìm hiểu bản chất, ý nghĩa của sự vật. Người giáo
viên sử dụng phương pháp này phải phù hợp với thái độ, yêu cầu học tập lịch sử ở
trường trung học góp phần vào phương thức tư duy lý luận của học sinh.
+ Trường hợp:

nhẫn Xã. Hơu KHI nhận Bản, Nguyện tấn đực Hiện, IE (BÊ NHẬN GIÓ ED) " TIeuyên
- Đề cập đặc điểm của sự phát triển sự vật, hiện tượng (phát triển nhanh - chậm,

phát triển đi lên, động lực phát triển...), cần giải thích lý do.
- Khi đề cập đến chủ trương, biện pháp, kế hoạch quân sự, thủ đoạn đối phó, việc
làm của nhân vật lịch sử, kế hoạch, trình tự...của tập đồn hay giai cấp thì xét xem
nó đúng - sal, tích cực hay tiêu cực, thực thi hay ảo tưởng...

+ Thao tác thường dùng:
- Phân tích, so sánh và tổng hợp
- k Ị ra mỗi liên hệ, liẹt đại lẠ đồng đại => rút ra kiến thức cơ bản

* Phương pháp trực quan
+ Khái niệm: Là phương pháp cho học sinh được quan sát trực tiếp sự vật, hình
ảnh thực của sự vật, hình ảnh trừu tượng hóa của sự vật nhằm giáo dục tư tưởng,

tình cảm và cảm xúc, thầm mỹ, gây hứng thú cho học sinh, là cầu nối giữa quá khứ
- hiện đại.
+ Tác dụng:
- Góp phân tạo biểu tượng lịch sử
Được dùng
như nguồn cung cấp tri thức
mới
ˆ
- B8 tổn thời gian thiệu d, hỗ trẻ tốt cho tường thuật.
13


- Hình ảnh sự vật khắc sâu vào trí nhớ của học sinh.

- Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm
- Bồi dưỡng quan điểm thắm mỹ
- Phát huy tư duy để đi đến kết quả chung, rút ra nhận định chung
- Bài giảng sinh động.
+ Các loại đồ dùng trực quan:
- Hiện vật (di tích)
- Đồ dùng tạo hình (tranh ảnh, mơ hình)
- Đồ dùng quy ước (bản đồ, niên biểu, sơ đồ)
+ Yêu cầu:
- Căn cứ vảo nội dung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục của bài học để chọn đồ
dùng trực quan thích hợp.
- Có phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng đồ dùng trực quan.

- Phát huy tính tích cực của học sinh khi dùng đồ dùng trực quan.
- Kết hợp lời nói và trình bày các đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện kỹ năng
thực hành của học sinh.
- Tùy theo yêu cầu của bài học, loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng
khác nhau.
2. Phương pháp phát triển khả năng nhận thức cho học sinh:
* Phương pháp sử dụng sách giáo khoa
+ VỊ trí:
- Sách giáo khoa viết cho học sinh, nhưng với giáo viên sách giáo là chỗ dựa
đáng tin cậy. Vì vậy, giáo viên khơng thỏa mãn với việc cung cấp nội dung trong
sách giáo khoa mà phải nghiên cứu, tham khảo tài liệu mới để nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ của mình làm cho bài học phong phú, sâu sắc, bảo đảm tính
hiện đại.
- Với học sinh, sách giáo là tài liệu bắt buộc trong học tập. Ngồi ra, nó là

phương tiện quan trọng để cung cấp kiến thức mới, củng có kiến thức cũ và trả lời
câu hỏi, bài tập ở nhà.
- Sách giáo khoa được dùng thống nhất trong giáo dục, học tập ở nhả trường, các
CƠ SỞ g1áo dục.
- Sách giáo khoa là nguôn cung câp tri thức mới, được sắp xếp có hệ thơng, mục
đích.
14


+ Ý nghĩa: Sách giáo khoa không chỉ dùng để cung cấp tri thức mới mả cịn dùng
để củng có, kiểm tra và đánh giá.
* Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo:
+ Các tài liệu tham khảo:

- Thư tịch cổ, sách nghiên cứu.

- Sách văn hóa, văn học, báo chí
- Sách lý luận của Mác, Lenin, các lãnh tụ cách mạng Việt Nam.
- Internet

+ Vai trò:
- Cung cấp, bổ sung kiến thức.
- Khắng

định kết luận, đánh giá về sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử

- Tài liệu tham khảo được đối chiếu, so sánh sẽ có thuyết phục cao
- Có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm

- Bồi dưỡng năng lực làm việc với sách, bồi dưỡng lịng u thích mơn lịch sử.
+ Chú ý:

- Chọn tải liệu tốt, phủ hợp.
- Nhận rõ và phân biệt chân giá trị của từng loại tài liệu sử dụng.
- Đọc vừa phải, tránh lạm dụng.

* Phương pháp trao đổi, đàm thoại:
+ Khái niệm: Là phương pháp giáo viên hay dùng để hỏi học sinh để học sinh
đáp lại, trị có thắc mắc thì thầy trả lời.

+ Ưu điểm:
- Phát triển năng lực tư duy độc lập của học sinh, phát triển khả năng diễn đạt của

học sinh.
- Học sinh nắm vững tri thức.
- Giáo viên biết được kết quả giảng dạy của mình.

- Lơi kéo sự chú ý của học sinh vào bài giảng. Lớp học đông, học sinh chủ động

tiếp thu kiến thức ngay tại lớp.

+ Chuẩn bị câu hỏi đàm thoại:
- Câu hỏi được dựa trên vốn kiến thức cũ, kinh nghiệm sống của học sinh.

- Câu hỏi vừa sức.
- Câu hỏi được đặt ra phải vào mặt chủ yếu của vấn đề học sinh đang học.
+ Phân loại:
15


- Câu hỏi nêu sự phát sinh, phát triển của sự kiện, biến có lịch sử.

- Câu hỏi nêu đặc trưng, bản chất của sự kiện lịch sử.
- Câu hỏi nêu mối quan hệ của sự vật, hiện tượng (quan hệ nhân - quả)

- Câu hỏi sử dụng kiến thức đã học đề hiểu sự kiện lịch sử.
- Câu hỏi mang tính chất là bài tập
+ Lưu ý:
- Đảm thoại khơng phải là mục đích, nó là một phương pháp trong dạy học lịch
SỬ
- Câu hỏi đặt ra để mục đích phát huy năng lực tự lập của học sinh, củng cô tri
thức cho học sinh.

- Không lạm dụng, không coi phương pháp này là duy nhất.
3. Phương pháp tìm tòi nghiên cứu:
* Dạy học nêu vấn đề:


+ Khái niệm: Dạy học nêu vấn đề không phải là phương pháp riêng biệt mà là
một sự tổng hợp của nhiều phương pháp. Dạy học nêu vấn đề giúp phát huy tư duy
độc lập của học sinh, trong đó giáo viện phải tạo tình hng có vân đê, nêu vân đề
ra và tơ chức, thúc đây hoạt động sáng tạo tìm tịi của học sinh để giải quyết vấn đề
đặt ra.
+ Đặc điểm:

- Nghiên cứu tài liệu, học sinh phải tự giải quyết một phân, I số vấn để dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.

- Thực hành dưới hình thức lời giảng nêu vấn đè, bài tập nhận thức.
- Mục đích là phát triển năng lực tư duy của học sinh.
+ Lời giảng:
,
SỐ
- Khi giới thiệu bài, giáo viên cân tạo tình hng có vân đê.
- Tình huống có vấn đề là điều kiện sư phạm khi học sinh đi trước sự cần thiết

phải suy nghĩ để tìm ra cái mới, cái chưa biết. Ví dụ: khi dạy bài lịch sử lớp 7: Ba
lần kháng chiến chống Mông - Nguyên, giáo viên có thể đặt vấn đề: Qn Mơng Ngun hùng mạnh, nhiều lần đem quân đi cướp bóc, tản phá thế giới nhưng khi ba
lần tấn công Việt Nam, chúng lại thất bại. Vì sao chúng đánh các nước khác thì liên
tục giảnh thắng lợi nhưng khi đến nước ta lại thất bại ? Vì vua tơi đồng lịng, cả

nước đơng sức... thì cuộc kháng chiên mới giành thăng lợi trọn vẹn.

-

Nêu vấn đề rõ ràng

- Nhớ


là cậu hỏi dưới dạng bài tập nhận thức.

dân, tạo điều kiện gỢI mở l4 củ giải tuyết vân đề.
16


- Những nét cơ bản chủ yếu của sự kiện, đặc trưng của nó so với những sự kiện

khác ở một thời điểm khác (lập bảng so sánh)
- Nêu quan hệ quan trọng của sự kiện, các gia1 đoạn phát triển của sự kiện, đánh

giá sự kiện.
+ Bài tập nhận thức:
- Diễn đạt dưới hình thức câu hỏi do thầy nêu ra, hoặc các ý kiến khác nhau mà

câu trả lời nảy sinh ra như là một sản phâm của hoạt động tư duy.

- Chức năng quan trọng nhất của bải tập nhận thức là dạy cho học sinh biết suy
nghĩ độc lập với vẫn đề mà cuộc sống đặt ra.
+ Thực hành:

- Khái niệm: là vận dụng lý thuyết, quan điểm của cá nhân, tập thê đề giải quyết
vấn đề
- Ý nghĩa:
# Rèn luyện được kỹ năng, kỹ xảo.
# Củng cố tri thức.
# Kích thích, gây hứng thú học tập, sự học tập tích cực
4. Tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập:


a. Tổ chức
+ Các bước thực hiện
- Đề xuất, ra đề tài
- Giao nhiệm vụ cho lớp thực hiện
- Điều khiến tiến trình hoạt động học tập
- Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng.

+ Hướng dẫn tô chức:
- Định hướng (nội dung vấn đề, hướng giải quyết vấn đẻ)
- Phương pháp
- Thao tác
- Tài liệu tham khảo, nghiên cứu

- Sử dụng sách giáo khoa
- Hướng dẫn cách trình bày vấn đề
+ Yêu cầu:
* CIáo VIÊn:

17


- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung học tập với hình

thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng môn học, bải học
với đặc điểm và thái độ của học sinh, điều kiện từng lớp, từng khóa học.
- Khuyến khích, động viên và tạo cơ hội, điều kiện cho học sinh tham gia học tập
một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khai phá và lĩnh hội tri thức,

kinh n
p củz


lệm, kỹ gân
hợC

ó l?b8w

¡80 Ifmuytivphân khởi,
IÊT 14H
1 Hãng Của

thái
bản

ộ tự tin trong học

- Thiết kế, hướng dẫn các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy, rèn luyện kỹ
năng, hướng dẫn học sinh sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập, tổ chức tốt các giờ
thực hành, hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào việc giải

quyết các vấn đề thực tiễn.
- Giáo viên sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hợp lý, hiệu quả,

linh hoạt và phù hợp với đặc trưng của từng lớp, từng mơn học, hình dung tính chất
bài học, đặc điểm và thái độ của học sinh, thời lượng dạy học, các điều kiện dạy học
cụ thể.
* Học sinh:
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá,
lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái độ và hành vị đúng đắn.
- Sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng học tập, thực hành bộ môn, vận dụng kiến


thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra từ thực
tiễn, xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập phù hợp với kỹ năng và điều kiện cho

phép.
- Mạnh dạn trình bày, bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực trả lời, tranh

luận, đặt câu hỏi cho bản thân, thầy cô và bạn bè.
- Pự đánh giá, đề ra quan điểm mới xuất phát từ hoạt động của bản thân và bạn

bè.
1.2. Vai trò và tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử
Trong suốt một thời gian dài, giáo viên (GV) được trang bị PPDH theo phương
thức truyền thống - truyền thụ kiến thức. Với phương pháp giảng dạy này học sinh
chỉ tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, thiếu tính độc, sáng tạo trong quá trình

học tập.
Theo quan điểm dạy học hiện đại,

dạy học là một quá trình tương tác giữa các

chủ thê GV — HS, HS — HS, HS - GV, HS với những người hiểu biết hơn. Trong đó,
“học” là hoạt động trung
đông thời là chủ thê của

tâm, và “người học” — đối tượng của hoạt động “dạy”,
hoạt động “học” — được cuôn hút vào trong các hoạt động
18


học tập do GV tô chức và chỉ đạo, thông qua đó, HS tự tìm ra và khám phá kiến


thức. Muốn đạt được điều đó, nhất thiết phải đổi mới PPDH để HS chủ động, tích
cực, sáng tạo trong học tập vì có như vậy, chúng ta mới khắc phục được những biểu
hiện trì trệ trong giáo dục hiện nay. Chỉ có đơi mới PPDH chúng ta mới có thể góp

phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa nền giáo dục nước nhà vươn ra tầm thế
giới. Vì thế, đổi mới PPDH khơng chỉ cịn là phong trào mà là một yêu cầu bắt buộc
đối với tất cả giáo viên.
Không nằm ngoài mục tiêu chung, việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực trong
mơn Lịch sử là vấn đề cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Hiện nay, phương pháp

dạy học lấy HS làm trung tâm được xem là một định hướng tích cực, thể hiện một
cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học. Việc chuyển từ dạy học với ŒV làm trung

tâm sang dạy học với HS làm trung tâm cũng là xu hướng tất yếu, theo lịch sử phát
triển của phương pháp giáo dục và dạy học của nhà trường. Phương pháp này giúp
cho người học có thể phát huy được trí tuệ, tư duy của mình, bên cạnh đó bồi dưỡng

cho HS phương pháp tự học và tính tự giác, chủ động trong học tập.
2. Thực tiễn giảng dạy mơn Lịch sử phổ thơng hiện nay địi hỏi phải vận
dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin

để đối mới phương pháp dạy học
Môn Lịch sử trong trường phổ thông là một trong mơn học khơng q khó, tuy

nhiên, phần nhiều kiến thức Lịch sử lại gắn liền với thực tiễn, nêu GV khơng có
những bải giảng và phương pháp phù hợp với thế hệ học trị thì dễ làm cho học sinh
thụ động trong việc tiếp thu kiến thức. Trong việc dạy và học môn Lịch sử hiện nay,


mặc dù đã có những thay đổi đáng kế vẻ lối tư duy và phương pháp, HS đã được
tiếp cận với những câu hỏi, bài tập theo các cấp độ từ nhận biết đến hiểu và vận
dụng; HS cũng đã biết sử dụng alat Lịch sử trong việc học tập dưới sự hướng dẫn

của GV.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, đa số HS vẫn chỉ “học vẹt”, học thuộc lòng

những kiến thức thầy cô cung cấp, mà chưa thấy được ý nghĩa của chúng trong thực
tiễn đời sống.
Nhiều GV Lịch sử vẫn chưa thực sự thấm nhuằn tích cấp thiết, tầm quan trọng,

bản chất phương hướng của việc đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn. Một số GV còn quá chú trọng giảng dạy theo kinh nghiệm, theo lỗi mòn,
mà chưa quan tâm đến lý luận, cũng như những yêu cầu về đổi mới PPDH phù hợp.
Bên cạnh đó, một số GV lại q chú trọng đơi mới PPDH theo hướng dẫn, chỉ đạo

19


của Bộ Giáo Dục một cách rập khuôn, giáo điều mà chưa quan tâm đến thực tiễn
dạy học của nhà trường, cũng như của bộ môn và năng lực của HS.
Đa số GV vẫn chí chú trọng việc giảng dạy chương trình, nội dung trong sách
giáo khoa mà xem nhẹ việc liện hệ thực tế, mở rộng kiến thức. Hình thức tổ chức
dạy học còn đơn điệu, dạy trên lớp là chủ yếu. Các hình thức dạy học gắn với thực

tlêthưn Pin t6 biệpttêuGá/
ng Việt thêvd)
đoan, hiểu được những câu ca dao — tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng


dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông
mà không gây nhàm chán, xa lạ. Là một môn học thuộc ngành khoa học xã hội,

trong xu thế hiện nay nhiều bậc phụ huynh và các em HS có tâm lý xem nhẹ môn
Lịch sử, mà chú trọng vào các môn khoa học tự nhiên. Nếu người GV không đơi

mới phương pháp giảng dạy để kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong
mơn học thì sẽ dễ gây tâm lý chán nản và học để “đối phó” của HS. Việc đổi mới
PPDH theo hướng gắn lý luận với thực tiễn sẽ làm cho HS thấy được giá trị của
mơn học, tăng hiệu quả tiếp thu, khơng cịn quá nặng về lý thuyết và ngắn ngẫm khi
cố gắng học thuộc lịng q nhiều kiến thức mang tính hàn lâm, đơi khi khơ khan
khó nhớ.
Nhiều GV chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục. Chưa đặt ra cho mình
nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu thực tiễn về trình độ, năng lực của học sinh để
lựa chọn nội dung và PPDH phù hợp. Hiện tượng dùng đồng loạt cùng một cách
dạy, một bài giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò vẫn còn phổ biến. Do phương

pháp thường đi theo lối mịn, ít có sự đổi mới mà GV đã trở thành người cảm nhận,
truyền thụ tri thức một chiều. GV nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong
quá trình lĩnh hội tri thức Lịch sử.
Trong thời đại siêu công nghiệp hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, nhất
là cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật đã làm gia tăng một lượng tri thức khơng lồ

cho nhân loại, theo đó nội dung dạy học trong nhà trường cũng phải không ngừng
được cập nhật, đổi mới. Bên cạnh đó, ngày nay, nhu cầu hiểu biết của HS có xu

hướng vượt ra ngồi phạm vi nội dung, tri thức, kỹ năng do chương trình quy định.
Xu hướng này thê hiện ở chỗ HS thường chưa thỏa mãn với hệ thống tri thức được
cung cấp trong chương trình sách giáo khoa và các tải liệu học tập được quy định.

Các em luôn muốn biết nhiều hơn, hiểu sâu hơn các vấn đề đã học cũng như các tri
thức xã hội khác. Chính điều đó, địi hỏi người GV Lịch sử cũng phải không ngừng
cập nhật những kiến thức mới từ thực tiễn, để tránh lạc hậu, lỗi thời trong giảng

dạy.
20


×