Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu thực trạng thể chất của học sinh lứa tuổi từ 16 18 trường thpt quỳnh lưu 1 nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA THỂ DỤC
------------------

TĂNG NGỌC HÀ

luận văn tốt nghiệp đại học

nghiên cứu thực trạng thể chất của học sinh
lứa tuổi từ 16 -18 trường THPT Quỳnh Lưu I - Nghệ An

Giáo viên hướng dẫn :

Nguyễn Đình Thành


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn, chỉ đạo đề tài đã
tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tơi hồn thành
luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong Khoa Thể dục Trƣờng Đại học Vinh, các
thầy cô giáo, cán bộ viên chức cùng toàn thể
các em học sinh Trƣờng


THPT

Quỳnh LƣuI-

Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp
đỡ tơi hồn thành đề tài này.
Và tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất cả bạn
bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp
đỡ tơi trong q trình thu thập, xử lý số liệu.

2


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Đề tài này sẽ không tránh khỏi những sai
sót, do vậy tơi mong nhận đƣợc sự góp ý của
các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm
2003
Ngƣời thực hiện
Tăng Ngọc Hà

3



Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


I. đặt vấn đề

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN với mục
tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh thì yếu tố
nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thể dục thể thao là phƣơng tiện
cơ bản để đào tạo, bồi dƣỡng nên nguồn nhân lực đó, nó có liên quan với sự
nghiệp đào tạo cho đất nƣớc những con ngƣời phát triển tồn diện. Mác và
Ăng ghen từng nói “Sự kết hợp giữa trí dục, thể dục với lao động sản xuất
không chỉ là một trong những phương tiện để nâng cao năng suất mà còn là
phương thức duy nhất để đào tạo ra những con người phát triển toàn diện ”.
Thế hệ trẻ là mầm xanh của đất nƣớc, là lực lƣợng sẽ gánh vác sứ mệnh
cách mạng của đất nƣớc. Cho nên việc giáo dục-đào tạo các em trở thành
những con ngƣời phát triển toàn diện là vấn đề mà Đảng và Nhà nƣớc ta luôn
quan tâm. Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ
thống giáo dục quốc dân, là nhân tố không thể thiếu để đào tạo ra những con
ngƣời phát triển tồn diện. Chính vì thế, Bác Hồ ln ln quan tâm và săn
sóc đến sự phát triển các mặt nói chung và thể chất nói riêng cuả thế hệ trẻ.
Bác Hồ từng nói: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới,
việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành cơng ”. Mục tiêu của giáo dục thể
chất nƣớc ta là: “Bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những người phát triển tồn
diện, có sức khoẻ cường tráng, có dũng khí kiên cường để sẵn sàng phục vụ
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Nhƣ chúng ta đã biết, trí tuệ là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản,
nhƣng sức khoẻ chính là tiền đề cần thiết, là nền móng để xây nên thứ tài sản
quý giá đó. Cho nên, thế hệ trẻ đƣợc giáo dục-đào tạo phải khoẻ cả về thể chất


4


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


lẫn tinh thần, có khả năng lao động trí óc và chân tay, mƣu trí dũng cảm trong
chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng mà Đảng và Bác
Hồ đã lựa chọn.
Ngày nay, đất nƣớc ta đang chuyển mình bƣớc vào thời kỳ phát triển
kinh tế-xã hội, thời kỳ của nền kinh tế tri thức thì nhân tố sức khoẻ của nhân
dân nói chung và của học sinh nói riêng càng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan
tâm coi trọng. Học sinh là nguồn hạnh phúc của gia đình, nhà trƣờng và xã
hội, là đội ngũ đáng tin cậy của cả dân tộc. Chính vì vậy việc giáo dục thể
chất cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ hết sức quan trọng để tăng thêm sức khoẻ,
chuẩn bị cho họ bƣớc vào cuộc sống, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng
nhu cầu cần thiết trƣớc mắt và lâu dài của cách mạng.
Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ luôn là mối quan tâm của Đảng và Nhà
nƣớc ta. Trong các văn kiện Đại hội VIII, Nghị quyết TW2 của Đảng đã
khẳng định: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con
người phát triển tồn diện về trí tuệ, đạo đức và sức khoẻ, không thể coi nhẹ
vai trò của giáo dục thể chất trong nhà trường ”.
Nghị quyết đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII có viết: “Cần coi trọng
nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường học”.
Mục tiêu của công tác giáo dục thể chất trong nhà trƣờng đến năm 2025
là: “Xây dựng và bước đầu hoàn thiện giáo dục thể chất trong trường học từ
cấp mầm non đến cấp đại học, thực hiện dạy thể dục một cách nghiêm túc và

thực hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong nhà trường”.
Trong bối cảnh chuyển mình của đất nƣớc để xây dựng CNXH, thầy cơ
giáo, cán bộ viên chức cùng tồn thể học sinh trƣờng THPT Quỳnh Lƣu INghệ An luôn luôn cố gắng thực hiện thắng lợi các nghị quyết của Đảng và
5


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Nhà nƣớc. Cùng với cả nƣớc hồ mình vào cơng cuộc đổi mới, trong đó giáo
dục thể chất cho học sinh là một vấn đề ngày càng đƣợc quan tâm coi trọng
bởi đó khơng phải là sự chuẩn bị cho các em phát triển toàn diện về đức, trí,
thể, mĩ mà cịn giúp các em có đủ điều kiện bƣớc vào cuộc sống lao động và
xây dựng CNXH, là lực lƣợng chính cho ngày mai.
Xuất phát từ vấn đề trên với ý tƣởng góp phần nâng cao thể chất cho học
sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng mơn học thể dục nhằm đóng góp ít nhiều
vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục -đào tạo của nhà trƣờng. Chúng tôi tiến
hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng thể chất của học sinh lứa tuổi từ 16-18
trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An ”.

6


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp



II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
II.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Thơng qua nghiên cứu thực trạng thể chất của học sinh lứa tuổi 16-18
trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An để chúng tơi có nhận định đúng về
thực trạng thể chất của học sinh trƣờng này, qua đó lựa chọn đƣợc một số bài
tập thể chất phù hợp, nhằm nâng cao thể chất của học sinh trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I – Nghệ An, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà
trƣờng.
II.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

II.2.1. Nhiệm vụ 1:
Xác định một số chỉ số thể chất đặc trƣng của học sinh lứa tuổi 16-18
trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An.
II.2.2. Nhiệm vụ 2:
Cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập thể chất áp dụng
cho học sinh trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An.
II.2.3. Nhiệm vụ 3:
Hiệu quả áp dụng một số bài tập thể chất đã lựa chọn.
III. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu.
III.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp sau:
III.1.1. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TÀI LIỆU:

7


Tăng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp


Trong quá trình giải quyết đề tài này chúng tôi đã sử dụng các tài liệu
chuyên mơn có liên quan đến đề tài để nghiên cứu về cơ sở lý luận cũng nhƣ
tham khảo một số chỉ số thể chất:
- Sách giáo khoa lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất.
- Sách giáo khoa sinh lý học thể dục thể thao.
- Sách phƣơng pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao.
- Tài liệu viết y học thể dục thể thao.
III.1.2. PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT SƢ PHẠM:

Trong quá trình học sinh học ở trƣờng chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp
quan sát sƣ phạm để đánh giá mức độ hoạt động thể lực, ý thức học tập của
học sinh cũng nhƣ quan sát toàn diện thể hình của các em thơng qua các tiết
dạy của mình và thơng qua dự giờ các thầy cơ giáo giảng dạy môn thể dục.
II.1.3. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA SƢ PHẠM:

- Trong đề tài này, chúng tôi điều tra, khảo sát các chỉ số sau:
+ Chiều cao đứng.
Dụng cụ: Thƣớc UNICEF chia độ đến 0,1cm.
Cách đo: Đối tƣợng khảo sát đứng thẳng, mắt nhìn
thẳng về phía trƣớc và có 3 điểm chạm thƣớc là
mơng, gót và đầu.
+ Cân nặng:
Dụng cụ: Cân UNICEF chia độ đến 0,1 kg.

8



Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Cách đo: Đối tƣợng khảo sát tháo bỏ dày, dép và
các đồ vật có trọng lƣợng lớn. Khi cân đối tƣợng
khảo sát đứng thẳng trên bàn cân.
+ Chạy tốc độ cao 30m:
Dụng cụ: Đồng hồ điện tử bấm giây.
Cách đo: Tính thời gian từ lúc xuất phát đến thời
điểm chạm đích. Đối tƣợng khảo sát xuất phát cao
và chạy với tốc độ tối đa.
+ Bật xa tại chỗ:
Dụng cụ: Thƣớc dây của Bộ Quốc phòng.
Cách đo: Tính từ mép đầu vị trí bật nhảy cho đến
điểm cuối của vị trí chạm cát sau khi bật nhảy.
- Ngồi ra chúng tơi cịn phát phiếu điều tra tới tập thể giáo viên tổ thể
dục và tập thể học sinh trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An để tìm hiểu sự
lựa chọn một số bài tập thể chất mà chúng tôi đƣa ra.
Mẫu phiếu

PHIẾU PHỎNG VẤN

Họ tên:…………………………….lớp………….sinh năm…………
Hãy lựa chọn 4 trên tổng số các bài tập sau:
1. Nằm sấp chống đẩy………………………………….
2. Bật cao liên tục đầu chạm vật chuẩn……………..
3. Cõng bạn nửa ngồi đứng lên……………………….


9


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


4. Co tay xà đơn………………………………………...
5. Đứng lên ngồi xuống trên một chân……………...
6. Chạy tốc độ cao 30m………………………………..
7. Bật ếch…………………………………………………
8. Nhảy dây………………………………………………
9. Chạy nâng cao đùi di chuyển 20m………………..
* Ngồi số phiếu chúng tơi phát ra, chúng tơi cịn gửi kèm theo mỗi lớp một
bản hƣớng dẫn về định lƣợng và phƣơng pháp chỉ dẫn kỹ thuật của các bài tập.
III.1.4. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM:

Sau khi đã lựa chọn đƣợc một số bài tập thể chất, chúng tôi tiến hành
thực nghiệm sƣ phạm trên 40 em học sinh lớp 10 trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I
– Nghệ An. Số học sinh đó đƣợc chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm đối chiếu (A) gồm 20 em (10 nam, 10 nữ). Tiến hành giảng dạy
theo phƣơng pháp mà các giáo viên ở trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I sử dụng.
+ Nhóm thực hiện (B) gồm 20 em (10 nam, 10 nữ). Tiến hành giảng dạy
áp dụng một số bài tập mà chúng tơi đã lựa chọn.
Để nhận xét tính hiệu quả của bài tập, chúng tôi đánh giá kết quả và so
sánh theo phƣơng pháp đối chiếu song song.
III.1.5. PHƢƠNG PHÁP TỐN HỌC THỐNG KÊ:

Trong q trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp này để xử

lý số liệu và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập mà chúng tôi đã
lựa chọn. Bao gồm các cơng thức sau:
- Cơng thức tính:

10


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


n

X 
Trong đó:

x
i 1

i

n
X là số trung bình cộng

xi là giá trị quan sát của i
n là số cá thể
- Tính độ lệch chuẩn:

x  x 2



2
x

 (x


 x2 

i

 X )2

n 1
 ( xi  X ) 2

(n  30)

n

(n > 30)

- Cơng thức tính T:

T

X A  XB

 A2

nA



 B2
nB

Tra bảng tìm ra T bảng để so sánh với T tính.
+ Nếu | T tính | > T bảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất
P < 5%.
+ Nếu | T tính | < T bảng thì sự khác biệt khơng có ý nghĩa ở ngƣỡng
xác suất P = 5%.
III.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
III.2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:

Đề tài này đƣợc nghiên cứu từ ngày 25/10/2002 đến 5/2003 và đƣợc chia
làm 5 giai đoạn sau:

11


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


- Từ 25/10/2002 đến 10/01/2003: Đọc tài liệu, đặt tên cho đề tài và viết
đề cƣơng, kế hoạch nghiên cứu.
- Từ 10/01/2003 đến 28/02/2003: Giải quyết nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2.
- Từ 28/02/2003 đến 17/04/2003: Giải quyết nhiệm vụ 3.

- Từ 17/04/2003 đến 30/04/2003: Hoàn thành bản thảo.
- Từ 30/04/2003 đến

5/2003: Hoàn thành bản chính tập báo cáo, và

báo cáo chính thức luận văn tốt nghiệp tại Hội đồng nghiệm thu.

III.2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:

- Học sinh lứa tuổi từ 16-18 trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I, tổng số 300 em.
+ Lứa tuổi 16:

100 em (50nam, 50 nữ).

+ Lứa tuổi 17:

100 em (50nam, 50 nữ).

+ Lứa tuổi 18:

100 em (50nam, 50 nữ).

III.2.3. DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU:

- Cân và thƣớc của UNICEF, thƣớc dây của Bộ Quốc phòng,đồng hồ
điện tử bấm dây.
III.2.4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU:

Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An và Trƣờng Đại học Vinh.


IV. Kết quả nghiên cứu.
IV.1. GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ 1: Xác định một số chỉ số thể chất đặc

trƣng của học sinh lứa tuổi 16-18 trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An.
Trong q trình nghiên cứu chúng tơi đã sử dụng một số phƣơng pháp
nghiên cứu để đánh giá thực trạng thể chất của học sinh trƣờng THPT Quỳnh

12


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Lƣu I. Trong các phƣơng pháp đó chúng tơi sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp
kiểm tra sƣ phạm để tìm ra các chỉ số về thể hình và chỉ số về tố chất vận
động, làm cơ sở để đánh giá thực trạng thể chất. Tuy nhiên ở phạm vi nhất
định mới chỉ tập trung vào một số nội dung cơ bản về thể hình (chiều cao, cân
nặng) và tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh).
Qua điều tra số liệu 300 học sinh:
+ Lứa tuổi 16:

100 em (50 nam, 50 nữ).

+ Lứa tuổi 17:

100 em (50 nam, 50 nữ).

+ Lứa tuổi 18:


100 em (50 nam, 50 nữ).

Thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
IV.1.1. Chỉ số cân nặng, chiều cao đứng của học sinh trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I – Nghệ An , thể hiện ở bảng 1:
Bảng 1: Chỉ số cân nặng, chiều cao đứng của học sinh trường THPT
Quỳnh Lưu I – Nghệ An

GIỚI TÍNH
TUỔI

NỮ

NAM

Chỉ số
X



X



Cân nặng (kg)

42,78

4,57


41,64

2,69

Chiều cao (cm)

153,5

4,09

152,1

3,21

Cân nặng (kg)

45,48

4,79

42,68

3,49

Chiều cao (cm)

156,5

6,14


152,74

3,9

Test

16

17

13


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Cân nặng (kg)

49,1

6,51

44,26

5,45

Chiều cao (cm)


161,06

6,54

154,28

4,58

18
* Ở bảng 1 ta thấy:
- Ở lứa tuổi 16:
+ Học sinh nam: Trung bình cân nặng cơ thể là 42,78 kg và trung bình
chiều cao đứng là 153,5 cm.
+ Học sinh nữ: Trung bình cân nặng cơ thể là 41,64 kg và trung bình
chiều cao đứng là 152,1 cm.
- Ở lứa tuổi 17:
+ Học sinh nam: Trung bình cân nặng cơ thể là 45,48 kg và trung bình
chiều cao đứng là 156,5 cm.
+ Học sinh nữ: Trung bình cân nặng cơ thể là 42,68 kg và trung bình
chiều cao đứng là 152,74 cm.
- Ở lứa tuổi 18:
+ Học sinh nam: Trung bình cân nặng cơ thể là 49,1 kg và trung bình
chiều cao đứng là 161,06 cm.
+ Học sinh nữ: Trung bình cân nặng cơ thể là 44,26 kg và trung bình
chiều cao đứng là 154,28 cm.
IV.1.2. Chỉ số bật xa tại chỗ và chạy tốc độ cao (TĐC) 30m của học
sinh trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2: Chỉ số bật xa tại chỗ và chạy TĐC 30m của học sinh trường
THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An.


14


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


GIỚI TÍNH
TUỔI

NỮ

NAM

Chỉ số
X



X



Bật xa tại chỗ (cm)

191,4

16,1


156,1

10,79

30m TĐC (s)

4,86

0,37

5,76

0,338

Bật xa tại chỗ (cm)

196,3

17,67

157,04

12,744

30m TĐC (s)

4,70

0,531


5,66

0,382

Bật xa tại chỗ (cm)

204,5

27

161,7

15,35

30m TĐC (s)

4,64

0,503

5,60

0,32

Test

16

17


18
* Ở bảng 2 ta thấy:
- Ở lứa tuổi 16:
+ Học sinh nam: Trung bình thành tích bật xa 191,4 cm và trung bình
chạy TĐC 30 m là 4,86s.
+ Học sinh nữ: Trung bình thành tích bật xa 156,1 cm và trung bình chạy
TĐC 30 m là 5,76s.
- Ở lứa tuổi 17:
+ Học sinh nam: Trung bình thành tích bật xa 196,3 cm và trung bình
chạy TĐC 30 m là 4,70s.
+ Học sinh nữ: Trung bình thành tích bật xa 157,04 cm và trung bình
chạy TĐC 30 m là 5,66s.
- Ở lứa tuổi 18:

15


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


+ Học sinh nam: Trung bình thành tích bật xa 198,48 cm và trung bình
chạy TĐC 30 m là 4”64.
+ Học sinh nữ: Trung bình thành tích bật xa 161,7 cm và trung bình chạy
TĐC 30 m là 5,60s.
IV.1.3. Đánh giá thực trạng các chỉ số thể chất đặc trƣng của học
sinh lứa tuổi 16-18 trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An:
IV.1.3.1. Đánh giá thực trạng chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh

lứa tuổi 16-18 trường THPT Quỳnh Lưu I:
Để có cơ sở đánh giá thực trạng thể hình của học sinh trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I, chúng tôi tiến hành so sánh chỉ số chiều cao, cân nặng của học
sinh nhà trƣờng với các số liệu của học sinh cùng lứa tuổi ở Hải Phịng năm
1997, theo số liệu cơng trình nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Hữu
Chỉnh công bố tại hội nghị khoa học GDTC, sức khoẻ ngành Giáo dục - Đào
tạo lần thứ III.
Chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh THPT lứa tuổi 16-18 ở Hải
Phòng năm 1997, theo tác giả Nguyễn Hữu Chỉnh đƣợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: Chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh THPT lứa tuổi 16-18 ở
Hải Phòng năm 1997, theo tác giả Nguyễn Hữu Chỉnh.

GIỚI TÍNH
TUỔI

NỮ

NAM

Chỉ số
X

Test

16



X





Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Cân nặng (kg)

43,5

6,02

41,7

4,35

Chiều cao (cm)

158,4

7,66

152,0

5,08

Cân nặng (kg)


47,1

5,77

43,7

4,574

Chiều cao (cm)

162,3

6,15

153,5

5,08

Cân nặng (kg)

49,5

4,92

44,6

4,67

Chiều cao (cm)


163,9

5,72

153,6

3,87

16

17

18

So sánh chỉ số cân nặng, chiều cao của học sinh trƣờng THPT Quỳnh
Lƣu I với học sinh THPT ở Hải Phòng năm 1997. Thu đƣợc kết quả sau:
* Ở lứa tuổi 16:
- Cân nặng trung bình của nam học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 43,5 kg; cân nặng trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 42,78; giảm 0,72 kg, sự khác biệt này không có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).
- Cân nặng trung bình của nữ học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 41,7 kg; cân nặng trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 41,64kg; giảm 0,06 kg; sự khác biệt này không có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).
- Chiều cao trung bình của nam học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 158,4cm; chiều cao trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 153,5cm; giảm 4,9cm; sự khác biệt này khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).
17



Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


- Chiều cao trung bình của nữ học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 152,0 cm; chiều cao trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 152,1 cm; tăng 0,1 cm, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).
* Ở lứa tuổi 17:
- Cân nặng trung bình của nam học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 47,1 kg; cân nặng trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 45,48; giảm 1,62 kg; sự khác biệt này khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).
- Cân nặng trung bình của nữ học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 43,7 kg; cân nặng trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 42,68 kg; giảm 1,02 kg; sự khác biệt này khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).
- Chiều cao trung bình của nam học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 162,3cm; chiều cao trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 156,5 cm; giảm 5,8 cm; sự khác biệt này khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).
- Chiều cao trung bình của nữ học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 153,5 cm; chiều cao trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 152,74 cm; giảm 0,76 cm; sự khác biệt này khơng có ý nghĩa
về mặt thống kê (P < 0,05).
* Ở lứa tuổi 18:


18


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


- Cân nặng trung bình của nam học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 49,5 kg; cân nặng trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 49,1; giảm 0,4 kg; sự khác biệt này khơng có ý nghĩa về mặt
thống kê (P < 0,05).
- Cân nặng trung bình của nữ học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 44,6 kg; cân nặng trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 44,26 kg; giảm 0,34 kg; sự khác biệt này khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).
- Chiều cao trung bình của nam học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 163,9 cm; chiều cao trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 161,06 cm; giảm 2,84 cm; sự khác biệt này khơng có ý nghĩa
về mặt thống kê (P < 0,05).
- Chiều cao trung bình của nữ học sinh theo số liệu của tác giả Nguyễn
Hữu Chỉnh là 153,6 cm; chiều cao trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 154,28 cm; tăng 0,68 cm, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa
về mặt thống kê (P < 0,05).
Qua kết quả thu đƣợc và so sánh ở trên cho thấy chiều cao và cân nặng
của học sinh lứa tuổi 16-18 trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An hiện nay
so với chiều cao và cân nặng của học sinh lứa tuổi 16-18 Hải Phịng năm
1997 là có hơi giảm. Tuy nhiên lƣợng giảm khơng đáng kể vì hầu hết sự khác
biệt giữa các số liệu so sánh là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,05).
Sự so sánh đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng 4.


19


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Bảng 4: So sánh chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh lứa tuổi 16-18
giữa trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An và học sinh Hải Phịng năm 1997.

TUỔI

16

17

18

Giới
tính
Nam

Nữ

Nam

Nữ


Nam

Nữ

Cân nặng (kg)

- 0,72

- 0,06

- 1,62

- 1,02

- 0,4

- 0,34

Chiều cao (cm)

- 4,9

0,1

- 5,8

- 0,76

- 2,84


0,68

Test

Ngoài ra chúng tơi cịn thu thập đƣợc số liệu chiều cao, cân nặng của
thanh niên 18 tuổi ở Việt Nam và một nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Số
liệu đƣợc trình bày ở bảng 5.

Bảng 5: Chỉ số chiều cao, cân nặng của thanh niên 18 tuổi ở Việt Nam
và một số nước khác trong khu vực và trên thế giới.

20


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


CHIỀU CAO (cm)
NƢỚC

CÂN NẶNG (kg)

Nam

Nữ

Nam


Nữ

Việt Nam

161,5

151,9

18,2

45,8

Indonexia

162,9

151,7

48,7

45,9

Philippin

162,3

151,7

54,0


46,0

Thái Lan

165,9

155,1

52,7

48,8

Nhật Bản

170,4

157,4

62,2

50,5

Pháp

177,0

165,0

69,1


55,9

Qua kết quả thu đƣợc, mặc dầu thực trạng chiều cao cân nặng của học
sinh trƣờng trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An không khác biệt là mấy so
với học sinh THPT ở các trƣờng Hải Phòng năm 1997. Nhƣng so với các
nƣớc khác trong khu vực và trên thế giới thì thực trạng thể hình của học sinh
trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An còn thấp hơn.
IV.1.3.2. Đánh giá thực trạng chỉ số bật xa tại chỗ và chạy TĐC 30 m
của học sinh trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An.
Để có cơ sở đánh giá thực trạng tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh)
của học sinh trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I , chúng tôi tiến hành so sánh chỉ số
bật xa tại chỗ, chạy TĐC 30 m của học sinh nhà trƣờng với số liệu chuẩn của

21


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


học sinh THPT Thái Bình theo đề tài của tác giả Nguyễn Văn Khanh tại Hội nghị
khoa học GDTC và sức khoẻ lần thứ I.
Chỉ số bật xa tại chỗ và chạy TĐC 30 m của học sinh THPT Thái Bình
năm 1970 theo tác giả Nguyễn Văn Khanh đƣợc trình bày ở bảng 6.
Bảng 6: Bảng chuẩn chỉ số bật xa tại chỗ và chạy TĐC 30 m của học
sinh THPT Thái Bình năm 1970.

GIỚI TÍNH


NAM

NỮ

X

X

Bật xa tại chỗ (cm)

220,0

168,0

30m TĐC (s)

5,04

5,79

Chỉ số
Test

So sánh chỉ số bật xa tại chỗ và chạy TĐC 30 m của học sinh lứa tuổi 1618 trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An với học sinh THPT ở Thái Bình
năm 1970 thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
* Ở lứa tuổi 16:
- Thành tích bật xa trung bình của học sinh nam trƣờng THPT Quỳnh
Lƣu I là 191,4 cm, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái Bình
theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì thấp hơn 28,6 cm.
- Thành tích bật xa trung bình của học sinh nữ trƣờng THPT Quỳnh

LƣuI là 156,1 cm, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái Bình
theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì thấp hơn 11,9 cm.

22


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


- Thành tích chạy TĐC 30m trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 4,86s, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái
Bình theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì cao hơn 0,18s
- Thành tích chạy TĐC 30m trung bình của học sinh nữ trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 5,76s, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái
Bình theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì cao hơn 0,03s
* Ở lứa tuổi 17:
- Thành tích bật xa trung bình của học sinh nam trƣờng THPT Quỳnh
Lƣu I là 196,3 cm, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái Bình
theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì thấp hơn 23,7 cm.
- Thành tích bật xa trung bình của học sinh nữ trƣờng THPT Quỳnh
Lƣu I là 157,04 cm, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái Bình
theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì thấp hơn 10,96 cm.
- Thành tích chạy TĐC 30m trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 4,70s, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái
Bình theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì cao hơn 0,34s
- Thành tích chạy TĐC 30m trung bình của học sinh nữ trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 5,66s, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái
Bình theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì cao hơn 0,13s*

Ở lứa tuổi 18:
- Thành tích bật xa trung bình của học sinh nam trƣờng THPT Quỳnh
Lƣu I là 204,5 cm, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái Bình
theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì thấp hơn 15,5 cm.

23


Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


- Thành tích bật xa trung bình của học sinh nữ trƣờng THPT Quỳnh
Lƣu I là 161,7 cm, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái Bình
theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì thấp hơn 15,5 cm.
- Thành tích chạy TĐC 30m trung bình của học sinh nam trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 4,64s, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái
Bình theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì cao hơn 0,58s
- Thành tích chạy TĐC 30m trung bình của học sinh nữ trƣờng THPT
Quỳnh Lƣu I là 5,6s, so sánh với số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái Bình
theo tác giả Nguyễn Văn Khanh năm 1970 thì cao hơn 0,19s.
Qua kết quả thu đƣợc và so sánh ở trên cho thấy: Thành tích bật xa của
học sinh THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An còn thấp hơn so với số liệu chuẩn
của học sinh THPT Thái Bình năm 1970. Cịn thành tích chạy TĐC 30m của
học sinh THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An lại cao hơn so với số liệu chuẩn của
học sinh THPT Thái Bình năm 1970. Điều đó chứng tỏ sức nhanh của học
sinh THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An là tƣơng đối tốt còn sức mạnh tốc độ của
học sinh THPT Quỳnh Lƣu I – Nghệ An đang ở mức độ thấp. Kết quả so sánh
cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 7: So sánh chỉ số bật xa tại chỗ và chạy TĐC 30m của học sinh
trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An với số liệu chuẩn của học sinh THPT ở Thái
Bình năm 1970.
TUỔI

16

17

18

Giới
tính

Nam

Nữ

Nam

Test

24

Nữ

Nam

Nữ



Tăng Ngọc

Luận văn tốt nghiệp


Bật xa tại chỗ
(cm)

-28,6

-11,9

-23,7

-16,96

-15,5

-6,3

TĐC 30m (s)

0,18

0,03

0,34

0,13


0,58

0,19

IV.2. GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ LỰA
CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU I –
NGHỆ AN.

IV.2.1. Những cơ sở lý luận, tƣ tƣởng, đƣờng lối, quan điểm của
Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề giáo dục thể chất trƣờng học:
Nhƣ chúng ta đã biết: Giáo dục thể chất trƣờng học là một bộ phận hữu
cơ của mục tiêu giáo dục-đào tạo. Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng
trọng hệ thống GDTC học đƣờng. Cùng với thể thao thành tích cao đảm bảo
cho nền thể dục thể thao nƣớc nhà phát triển cân đối và đồng bộ. Thực hiện
mục tiêu giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, cùng với mục
tiêu chiến lƣợc củng cố, xây dựng và phát triển TDTT Việt Nam từ nay đến
năm 2005. Đƣa nền TDTT nƣớc nhà hoà nhập và đua tranh với các nƣớc
trong khu vực và trên thế giới.
Ngày nay, quan điểm giáo dục tồn diện: Đức, trí, thể, mĩ, lao động kỹ
thuật không chỉ là tƣ duy lý luận mà đã trở thành phƣơng châm chỉ đạo thực
tiễn của Đảng và Nhà nƣớc ta. GDTC là một bộ phận hữu cơ, là một bộ phận
không thể thiếu, là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục ở lứa
tuổi học đƣờng. GDTC là một quá trình sƣ phạm nhằm bảo vệ, tăng cƣờng
sức khoẻ, hồn thiện thể chất, rèn luyện tính tích cực và nhân cách cho thế hệ
trẻ.

25



×