Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâg cao hiệu quả líp bóng trái tay trong môn bóng bàn cho sinh viên chuyên ngành trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.4 KB, 28 trang )

LỜI CẢM ƠN !

Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn Th.s Đậu Bắc Sơn đã
giúp đỡ tơi tận tình trong thời gian tơi thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp đã tận tình giúp đỡ tơi thực
hiện đề tài một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, Ban chủ nhiệm khoa GDTC đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tơi đƣợc làm và hồn thành khoá luận. Và qua đây xin bày
tỏ sự biết ơn tới các huấn luyện viên, các giáo viên và các vận động viên ở sở thể
dục thể thao Nghệ An và Hà Tĩnh.
Tuy nhiên trong thời gian thực hiện đề tài khơng thể khơng tránh khỏi những
thiếu sót, tơi mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy hƣớng dẫn, Hội đồng khoa
học, Ban chủ nhiệm khoa và mọi ngƣời quan tâm đến đề tài.
Vinh, tháng 5 năm 2003
Sinh Viên: Trần Trọng Bằng


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC



.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................


MỤC LỤC
TT

I
II
2.1.
2.2.
2.2.1.


2.2.2.

III
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
IV
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
V
5.1.
5.1.1.
5.1.1.1.
5.1.1.2.
5.1.2.
5.1.3.
5.1.4.
5.2.

MỤC ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ

Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của
việc lựa chọn bài tập líp bóng trái tay cho sinh viên
chun ngành trƣờng Đại học Vinh
Nhiệm vụ 2: Ứng dụng bài tập đã lựa chọn nhằm nâng
cao hiệu quả líp bóng trái tay cho sinh viên chuyên
ngành trƣờng Đại học Vinh.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Phƣơng pháp phỏng vấn toạ đàm
Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm
Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Phƣơng pháp toán học thống kê
TỔ CHỨC - ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM

Tổ chức nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn bài tập líp
bóng
Cơ sở lý luận của việc huấn luyện thể lực
Tố chất tốc độ và linh hoạt
Tố chất sức bền chuyên môn
Chiến thuật
Tâm lý
Cở sở lý luận của kỷ thuật líp bóng trái tay
Nghiên cứu các bài tập đã lựa chọn để nâng cao hiệu quả

líp bóng trái tay cho sinh viên chun ngành trƣờng Đại
học Vinh

TRANG

5
7
7
7
7

7

7
7
8
8
8
9
9
9
10
10
10
10
10
10
11
11
11

12
12
16


5.2.1.
5.2.1.1.
5.2.1.2.
5.2.1.3.
5.2.2.
5.2.2.1.
5.2.2.2.

VI
6.1.
6.2.
VII

Tổ chức thực nghiệm
Phƣơng pháp tổ chức
Nội dung thực nghiệm
Phƣơng tiễn đánh giá kết quả
Đánh giá kết quả thực nghiệm
Đánh giá kết quả ban đầu của hai nhóm trƣớc thực
nghiệm
Đánh giá kết quả sau thực nghiệm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Kiến nghị


17
17
17
18
18
18
20

22
22
22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

24

PHỤ LỤC:

25
25
27

- Phiếu phỏng vấn 1
- Phiếu phỏng vấn 2

I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hố xã hội, nó đƣợc hình thành

trong thực tiễn cuộc sống sản xuất và chiến đấu của nhân loại. Thể dục thể thao đã,
đang và ngày càng góp phần to lớn vào việc bảo vệ, nâng cao sức khoẻ phục vụ sản
xuất, chiến đấu và làm phong phú cuộc sống con ngƣời.
Chính vai trị to lớn và ý nghĩa quan trọng của thể dục thể thao mà ngay từ rất
sớm, từ lúc mới dành đƣợc chính quyền từ tay thực dân Pháp, mặc dù bận trăm
cơng nghìn việc, đất nƣớc ngàn cân treo đầu sợi tóc nhƣng Bác khơng quên ra lời
kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục. Trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục
ngày 27/3/1946 Bác viết “…Mỗi ngƣời dân yếu ớt làm cho cả nƣớc yếu ớt một
phần, mỗi ngƣời dân khoẻ mạnh làm cho cả nƣớc mạnh khoẻ. Vậy nên tập luyên
thể dục, bồi dƣỡng sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngƣời dân yêu nƣớc”.
Đáp ứng lời kêu gọi của Bác từ đó đến nay phong trào thể dục thể thao quần
chúng đã đƣợc phát triển một cách nhanh chóng cả chiêu rỗng, lẫn chiều sâu trong
mọi tầng lớp nhân dân.
Trong hệ thống các môn thể thao phát triển mạnh nhƣ bóng đá, bóng chuyền,
điền kinh, bơi lội, các mơn thể dục dụng cụ, thể dục thể hình…Thì mơn bóng bàn
phát triển nhanh và rỗng rãi từ trung ƣơng đến địa phƣơng và bóng bàn đã trở
thành mơn thể thao đỉnh cao.
Bóng bàn là mơn thể thao thu hút nhiều ngƣời, nhiều thế hệ tham gia tập luyện.
Có thể nói nó phù hợp với thể lực, thể hình ngƣời Việt Nam. Cho phép có thể huấn
luyện, đào tạo đội ngũ vận động viên trẻ có thành tích cao.
Khác với các mơn thể thao khác, bóng bàn là mơn thể thao thi đấu mang tính đối
kháng cá nhân. Nên ngƣời tập phải phát huy quyết tâm rất cao, tâm lý thật tốt, thực
hiện kỹ chiến thuật một cách hoàn hảo, điêu luyện trong thi đấu mới có thể dành
thắng lợi.
Trong mấy năm gần đây thành tích thi đấu của đội tuyển bóng bàn Việt Nam có
nhiều nét nổi bật trên đấu trƣờng khu vực nhƣ tại SEGAMES 18 và SEGAMES 21
Vũ Mạnh Cƣờng đã mang về cho đoàn thể thao Việt Nam chiếc huy chƣơng vàng
đơn nam; đôi nam nữ phối hợp Ngô Thu Thuỷ – Vũ Mạnh Cƣờng đã đem về cho
đoàn thể thao Việt Nam chiếc huy chƣơng vàng tại SEGAMES 19; Đồn Kiến
Quốc vơ địch đơn nam thiếu niên Đơng Nam Á.

Nhìn chung so với thể thao thế giới thì thành tích thể thao của chúng ta nói
chung và bóng bàn nói riêng đang phát triển chậm và thấp hơn các nƣớc khác. Do
vậy mà ta cần phải có sự cố gắng nỗ lực vƣợt bậc về tập luyên cũng nhƣ sử dụng
các bài tập kỹ chiến thuật hợp lý khi đó mới có thể so sánh và cải thiện đƣợc thứ
hạng...
Bóng bàn hiện đại với lối đánh sinh động, kết hợp với điểm rơi biến hoá. Cơ sở
của một trận đấu là nhịp độ nhanh, năng lực tốc độ phản ứng kịp thời khả năng
phối hợp và vận động tập trung sự chú ý cao kết hợp với sự ổn định về tâm lý,


quyết đốn, dũng cảm, mƣu trí, vững vàng là phẩm chất tâm lý chủ yếu của vận
động viên bóng bàn.
Kỷ thuật bóng bàn rất đa dạng, mỗi một kỷ thuật có tầm quan trọng cũng nhƣ
hiệu quả vận dụng nó. Líp bóng là một kỷ thuật đƣợc coi nhƣ là phƣơng tiện cơ
bản đầu tiên để tập luyện mơn bóng bàn. Là tiền đề cho sự phát triển mơn bóng bàn
đỉnh cao.
Trong kỷ thuật líp bóng thì có líp bóng thuận tay và trái tay. Bên cạnh hiệu quả
của líp bóng thuận tay thì líp bóng trái tay cũng khơng kém phần quan trọng tạo ra
những đƣờng bóng nguy hiểm đem lại hiệu quả cao trong thi đấu.
Việc đi sâu nghiên cứu về các kỷ thuật trong mơn bóng bàn có rất nhiều tác giả
đã tiến hành. Chẳng hạn nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả của kỷ
thuật giật bóng thuận hoặc trái tay; nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao hiệu
quả của líp bóng thuận tay... và vận dụng chúng vào trong tập luyện cũng nhƣ
trong thi đấu.
Qua quá trình tìm hiểu, quan sát và thực tiễn tham gia tập luyện của bản thân về
chun ngành mơn bóng bàn tại trƣờng Đại học Vinh. Tôi đã nhận thấy các sinh
viên chuyên ngành trong quá trình tập luyện thực hiện các kỷ thuật ở mức độ cịn
thấp trong đó có líp bóng trái tay.
Trải qua 4 năm học tập tích luỹ đƣợc kiến thức cũng nhƣ việc xác định đƣợc tầm
quan trọng của việc nghiên cứu, ứng dụng các bài tập cho sinh viên chuyên ngành

để nâng cao mức độ thực hiện các kỷ thuật. Đƣợc sự đồng ý và giúp đỡ của các
thầy giáo tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu một số bài tập nhằm
nâng cao hiệu quả kỷ thuật líp bóng trái tay trong mơn bóng bàn cho sinh viên
chuyên ngành trường Đại học Vinh”.

II. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ

2.1. Mục đích nghiên cứu


Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm mục đích đƣa ra một số bài tập cụ thể để nâng cao
hiệu quả líp bóng trái tay cho ngƣời tập nói chung và sinh viên chuyên ngành
trƣờng Đại học Vinh nói riêng. Để đạt đƣợc hiệu quả lớn hơn nữa trong quá trình
tập luyện và cung cấp thêm cho giáo viên, huấn luyện viên trong cơng tác giảng
dạy và huấn luyện mơn bóng bàn đem lại hiệu quả tối ƣu.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục đích của đề tài đặt ra chúng tôi phải tiến hành giải quyết
hai nhiệm vụ
2.2.1. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiện của việc lựa chọn bài
tập líp bóng trái tay cho sinh viên chuyên ngành trƣờng Đại học Vinh.
2.2.2. Nhiệm vụ 2: Ứng dụng bài tập đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả líp
bóng trái tay cho sinh viên chuyên ngành trƣờng Đại học Vinh.
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp
sau:
3.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Muốn xây dựng và phát triển một cái mới thì ta phải xây dựng trên nền tảng cái
cũ. Hay nói cách khác cái cũ là tiền đề cho cái mới phát triển. Muốn nghiên cứu,
điều tra một vấn đề gì thì ta phải tìm hiểu, tổng hợp các tài liệu liên quan qua đó

mới tiến hành phân tích nó. Phƣơng pháp này đã đƣa lại hiệu quả rất cao trong
công tác nghiên cứu khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó khơng thể
không kể đến lĩnh vực thể dục thể thao.
Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài thì phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài
liệu đƣợc sử dụng thơng qua việc đọc và tham khảo tài liệu liên quan. Phƣơng pháp
này đƣợc sử dụng để tiến hành tham khảo các tài liệu chung cho tất cả các vấn đề
và tài liệu chuyên môn liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài. Trong q trình
nghiên cứu chúng tơi đã trực tiếp đọc, nghiên cứu một số tài liệu chuyên mơn nhƣ:
kỷ thuật bóng bàn, bóng bàn hiện đại, tâm lý học, sinh lý học... Qua việc tham
khảo các tài liệu này nó đã giúp cho chúng tơi rất nhiều trong quá trình tiến hành
nghiên cứu đề tài.
Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu thì nó đã đƣa lại những thơng tin khoa học
cần thiết. Nó giúp ích rất lớn cho bản thân để đề ra những phƣơng hƣớng nghiên
cứu cũng nhƣ các cơ sở khoa học và việc giải quyết các vấn đề một cách khoa học.


Nghiên cứu các tài liệu chun mơn, chƣơng trình giảng dạy cũng nhƣ các giáo
án của giáo viên, huấn luyện viên trong các trƣờng, các sở thể dục thể thao Nghệ
An, Hà Tĩnh. Trên cơ sở đó xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả líp bóng trái tay đối vơí các sinh viên chun ngành trong điều kiện thực
tiễn tập luyện tại trƣờng Đại Học Vinh.
3.2. Phương pháp phỏng vấn toạ đàm
Đây là một phƣơng pháp thu thập các thông tin cần thiết, rất sát thực đối với
thực tiễn tập luyện. Là phƣơng pháp hỏi, phỏng vấn trực tiếp giữa nhà nghiên cứu
với các cá nhân về các vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm. Đây là một phƣơng
pháp đƣợc sử dụng tƣơng đối nhiều.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng dƣới hình thức phiếu phỏng vấn với các huấn
luyện viên, giáo viên có kinh nghiệm va chạm nhiều với thực tiễn mơn bóng bàn.
Thơng qua hình thức này đã giúp có thêm độ tin cậy và lựa chọn các bài tập nhằm
nâng cao hiệu qủa líp bóng trái tay.

3.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng quan sát trực tiếp quá trình tập luyện của sinh viên
chuyên ngành trƣờng Đại học Vinh. Từ đó góp phần nâng cao tính khách quan và
sát thực với thực tiễn.
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Để thực hiện đƣợc phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm này chúng tơi đã phân
nhóm đối tƣợng nghiên cứu một cách ngẫu nhiên thành nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm. Sau đó cho tập luyện với hai giáo án khác nhau. Nhóm thực nghiệm
đƣợc tập luyện theo hệ thống các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả líp bóng trái tay
(do chúng tơi soạn). Nhóm đối chứng đƣợc tập luyện trên hệ thống bài tập mà giáo
viên thông thƣờng sử dụng các điều kiện và thời gian tập luyện nhƣ nhau. Kết quả
cụ thể của phƣơng pháp này sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở phần sau.
3.5. Phương pháp tốn học thống kê
Các số liệu thu thập đƣợc kể cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cũng nhƣ
việc kiểm chứng kết qủa lựa chọn các nguyên tắc xây dựng bài tập. Chúng tơi đã
sử dụng phƣơng pháp tốn học thống kê để đánh giá chính xác các số liệu liên


quan. Để từ đó kiểm chứng lại và đƣa ra kết luận. Nhằm tránh đƣợc tính chủ quan
trong q trình nghiên cứu, từ đó tăng thêm độ tin cậy trong q trình nghiên cứu.
Cụ thể các cơng thức đƣợc sử dụng để tính bao gồm:
- Tính số trung bình thống kê:
X=

x

i

n


- Tính số phƣơng sai ( n< 30 )



2

 (x


 X A ) 2   ( xi  X B ) 2

i

n A  nB  2

- Độ lệch chuẩn:



x

  x2

- So sánh 2 số liệu trung bình ( n<30 )
t

XA  XB

 A2
nA




 B2
nB

- Tính hệ tƣơng quan:
r

 ( x  X )( y  Y )
 (x  X )  ( y  Y )
i

i

2

i

2

i

IV. TỔ CHỨC - ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

4.1. Tổ chức nghiên cứu
Đƣợc sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa, của giáo viên hƣớng dẫn tôi đã tiến
hành xác định bộ môn nghiên cứu, xác định đề tài nghiên cứu, thu thập các tài liệu
liên quan, xác định đối tƣợng nghiên cứu cụ thể. Xác định đƣợc những thuận lợi và
khó khăn những vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình nghiên cứu.

4.2. Đối tượng nghiên cứu
Các sinh viên lớp 40A2 chuyên ngành trƣờng Đại học Vinh.


4.3. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 10/10/2002 đến 30/04/2003.
4.4. Địa điểm nghiên cứu
Tại nhà tập đa chức năng trƣờng Đại học Vinh
V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn bài tập líp bóng
Ngày nay bóng bàn thế giới phát triển rất mạnh mẽ cả về lối đánh, sử dụng kỷ
thuật, vận dụng điêu luyện chiến thuật dựa trên nền tảng các kỷ thuật đã đạt đến
mức điêu luyện của vận động viên. Trong q trình huấn luyện khơng chỉ đơn
thuần là bƣớc vào tập luyện mà ngƣời giáo viên cần nắm bắt đƣợc các đặc điểm về
tâm sinh lý, trình độ chuyên mơn, trình độ thể lực và các điều kiện khách quan
khác nữa. Từ đó mới xây dựng và đề ra đƣợc phƣơng pháp, nguyên tắc huấn luyện
để giảng dạy cho phù hợp.
Xét về các sinh viên chuyên ngành thì đây là thời kỳ đi sâu vào tiến hành chun
mơn hố trong tập luyện. Cơ sở tâm lý của họ đã đạt đến mức tƣơng đối hoàn
thiện. Tuy nhiên, việc huấn luyện thể lực chung và toàn diện cho họ là rất quan
trọng và cần thiết. Nó có tác dụng qua lại lẫn nhau giúp cho quá trình huấn luyện
đạt kết quả cao trong một giới hạn thời gian nhất định.
5. 1.1. Cơ sở lý luận của việc huấn luyện thể lực
Thể lực là một yếu tố rất quan trọng nó quyết định trực tiếp đến thành tích của
vận động viên và của ngƣời tập. Quá trình chuẩn bị thể lực của vận động viên bao
gồm chuẩn bị thể lực chung và thể lực chuyên môn.

5.1.1.1. Tố chất tốc độ và linh hoạt
Trong quá trình tập luyện cũng nhƣ trong thi đấu mơn bóng bàn, muốn dành

đƣợc thế chủ động về mình thì u cầu vận động viên phải phán đốn nhanh, phản
ứng nhanh, di chuyển nhanh, vung tay, tốc độ và phƣơng hƣớng biến đổi nhanh có
nhƣ vậy mới đạt đƣợc kết quả cao. Tố chất tốc độ chuyên môn hoá mà các vận


động viên cũng nhƣ ngƣời tập phải có là phản ứng nhanh tốc độ của các động tác
riêng lẻ. Chẳng hạn khi vụt bóng cần tốc độ để vung tay và để góc độ thích hợp để
vụt bóng.
Cần phân biệt tốc độ di chuyển trong bóng bàn với tốc độ di chuyển trong các
môn nhƣ điền kinh, chạy bền, chạy ngắn... Do vung tay líp bóng tới một vị trí
khơng theo một chu kỳ. Trong quá trình thi đấu cũng nhƣ trong tập luyện vận động
viên phải linh hoạt điều chỉnh tốc độ, biên độ, phạm vi di chuyển cho phù hợp và
mức độ dùng sức khi tiến hành líp bóng của vận động viên.
Tính chất linh hoạt, khéo léo trong vận động là năng lực cần thiết trong khi đánh
bóng bàn. Tính linh hoạt đƣợc đánh dấu bởi tốc độ di chuyển từ động tác này sang
động tác khác nhanh hay chậm, phán đốn tính năng của bóng đến chính xác. Khi
đó mới đáp ứng đƣợc u cầu trong thực tế tập luyện và thi đấu.
5.1.1.2. Tố chất sức bền chun mơn
Q trình tập luyện và thi đấu thể thao đối với mỗi mơn mang tính riêng biệt.
Mỗi mơn địi hỏi phải có một sức bền nhất định. Nhất là trong thể thao đỉnh cao
khối lƣợng và cƣờng độ tập luyện lớn đòi hỏi hệ thần kinh phản xạ nhanh nhẹn để
đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình tập luyện. Do vậy mà yếu tố sức bền rất quan
trọng.
Bóng bàn cũng vậy, là mơn thể thao thi đấu mang tính đối kháng cá nhân Trong
q trình tập luyện và thi đấu đòi hỏi phải mất một lƣợng thời gian tƣơng đối. Nhất
là trong q trình thi đấu có thể kéo dài liên tục nhiều ngày. Mà một quy luật cơ
thể sẽ xuất hiện mệt mỏi nếu tham gia hoạt động nhiều. Vì vậy u cầu sức bền
chun mơn phải cao khi đó mới đáp ứng đƣợc trong thực tiễn tập luyện và thi đấu.
5.1.2. Chiến thuật
Chiến thuật là những cách thức thực hiện một chuỗi các động tác kỷ thuật nhằm

đạt một mục đích nào đó. Có đƣợc chiến thuật tốt sẽ đạt đƣợc sự biến hoá cao
trong quá trình thi đấu.
Trong quá trình huấn luyện và đào tạo vận động viên bên cạch huấn luyện kỷ
thuật thì công tác bồi dƣỡng năng lực tƣ duy chiến thuật là rất quan trọng. Muốn
lập đƣợc thành tích xuất sắc trong thi đấu thì vận động viên phải có kỷ thuật tốt.
Nhƣ vậy nhiệm vụ hàng đầu của huấn luyện và đào tạo vận động viên là huấn
luyện nâng cao chất lƣợng kỷ chiến thuật vận dụng nó một cách khoa học và có bài
bản thì khi đó nhanh chóng nâng cao chất lƣợng huấn luyện. Huấn luyện kỷ thuật
phải theo yêu cầu nhất định của huấn luyện chiến thuật và huấn luyện kỷ thuật làm
nền tảng cho huấn luyện chiến thuật. Hay nói cách khác là huấn luyện chiến thuật


trên cơ sở huấn luyện kỷ thuật. Song huấn luyện chiến thuật và huấn luyện kỷ thuật
nó khơng thể thay thế cho nhau.
Đặc điểm của mơn bóng bàn là sự đối kháng mạnh mẽ và tính linh hoạt cao. Vì
vậy trong quá trình huấn luyện chiến thuật cho vận động viên bóng bàn cần tạo
tình huống gay cấn trong thực hiện kỷ thuật. Do vậy yêu cầu hệ thống thần kinh
phải hƣng phấn nhanh, ức chế kịp thời làm cho vận động viên nhanh chóng biến
hố năng lực khống chế.
Trong một cuộc thi đấu cân sức thƣờng xuất hiện nhiều tình huống bất ngờ
khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc. Bởi vậy trong thi đấu do một vận động viên xử lý
không đúng ý đồ chiến thuật sẽ rơi vào thế bị động và dễ bị thất bại. Tuy nhiên
trong quá trình thi đấu thì các vận động viên cần phải duy trì chiến thuật của mình
khơng nên vội vàng thay đổi chiến thuật sau khi đã bị thất bại 1 hiệp hoặc 2 hiệp.
Làm nhƣ vậy sẽ bị rối loạn chiến thuật. Bất kỳ đội nào, cầu thủ nào cũng có một
miếng chiến thuật riêng của mình và đồng thời tìm ra ý đồ chiến thuật cuả đối
phƣơng để tìm cách phản cơng lại.
5.1.3. Tâm lý
Mỗi một mơn thể thao nó đều chịu sự tác động của các yếu tố khách quan. Nó
ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhận thức, độ hƣng phấn, cảm xúc, hoạt

tính ý chí của vận động viên.
Yếu tố tâm lý rất quan trọng, nó quyết định đến quá trình thi đấu và kết quả thi
đấu của vận động viên. Các yếu tố cụ thể nhƣ: Sân bãi và dụng cụ; khán giả; chất
lƣợng và quy mô của giải; điều kiện thời tiết;...
Do vậy mà trong q trình tập luyện và thi đấu địi hỏi vận động viên phải nỗ lực
ý chí rất lớn.
5.1.4. Cơ sở lý luận của kỷ thuật líp bóng trái tay
Đặc điểm nổi bật của líp bóng là: bóng xốy lên, tính ổn định cao và sức tấn
cơng lớn.
Đặc điểm bóng xốy lên, mạnh, tính ổn định lớn đƣợc biểu hiện cụ thể nhƣ
sau:
Có thể tạo hình vịng cung thích hợp, do dùng sức kéo bóng rất lớn sản sinh ra
một ma sát làm cho bóng xốy lên cực nhanh tạo thành đƣờng bóng vịng cung.
Tốc độ bám theo quả bóng xốy lên của lớp khơng khí phía trên chậm, áp lực lớn,
phía dƣới nhanh, áp lực nhỏ dẫn đến chênh lệch áp lực. Thêm vào đó là ảnh hƣởng
của trọng lƣợng bản thân quả bóng. Nên sau khi bóng lên đến điểm cao nhất có độ
cơng tƣơng đối lớn lao gập xuống mặt bàn. Đƣờng vịng cung của líp bóng tƣơng
đối cao và ít bị ra ngồi. Nếu nhƣ tốc độ bay của bóng khơng đổi, độ xốy càng


mạnh thì bóng lao chúc về phía trƣớc càng nhanh. Vì vậy cần nắm vững thời cơ
đánh bóng.
Đặc điểm thứ hai của líp bóng là uy lực tấn cơng lớn đƣợc biểu hiện khi dùng
sức kéo bóng để đối phó với cắt bóng, nếu nhƣ kéo đƣợc nhanh, độ xốy lên mạnh
thì uy lực của nó khơng kém giật bóng. Ngƣời líp bóng nếu chƣa nắm đƣợc thời
cơ, góc độ mặt vợt, phát lực, phƣơng pháp dùng sức sai thì dễ đánh bóng lên cao
hoặc ra ngồi bàn.
Đối với bóng xoáy lên (giật, vụt, chặt, đẩy) phần lớn các vận động viên líp bóng
trình độ cao đều lấy líp bóng xốy vịng là chính.
Q trình học tập và vận dụng kỷ thuật líp bóng cần phải chú ý một số điểm sau:

Lúc líp bóng cần chú ý sức xốy bóng, sức xốy bóng càng cao sức cơng kích
càng mạnh. Cần phối hợp líp bóng vịng cung khơng xốy lắm và xốy nhƣng động
tác khơng đổi, cần chú ý điều chỉnh điểm rơi. Phải điều khiển líp bóng thành thạo
theo 3 đƣờng bóng cơ bản: thẳng, chéo và giữa.
Líp bóng vừa phải mạnh, vừa phải vững chắc để độ xốy khơng tăng nhƣng
tốc độ lớn, đƣờng vòng cung thấp, xung lực lớn, biến đổi xốy nhịp độ và điểm rơi
có lợi cho việc dành thế chủ động trong quá trình thi đấu.
Di chuyển bƣớc chân kịp thời và đúng vị trí là vấn đề then chốt để làm động
tác. Di chuyển bƣớc chân đem lại hiệu quả cao trong líp bóng.
Thực hiện động tác líp bóng địi hỏi biên độ phải lớn, phát lực toàn thân và phối
hợp nhịp nhàng chân, lƣng và tay. Nhất là quỹ đạo và phƣơng hƣớng của tay phải
tƣơng đối ổn định không giống nhƣ tấn cơng nhanh. Có lúc bƣớc chân khơng đến
đƣợc vị trí thích hợp vẫn có thể dựa vào sự hỗ trợ của tay để điều chỉnh vận dụng.
Trong quá trình tập luyện và thi đấu mỗi ngƣời cần phải sử dụng tốt các kỷ thuật
đơn lẻ và vận dụng nhiều các miếng chiến thuật khác nhau phù hợp với đối tƣợng
và tình huống thi đấu. Nhƣng trong thực tế khơng có một vận động viên nào lại
hoàn thiện tất cả kỷ thuật ở mức độ nhƣ nhau. Mỗi vận động viên đều phải sử dụng
đƣợc một kỷ thuật tấn công sắc bén để dành điểm tuyệt đối. Trong bóng bàn bao
gồm nhiều kỷ thuật đơn lẻ nhƣ giao bóng; giật bóng; gị bóng;... Việc rèn luyện các
kỷ thuật đều phải rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo. Từ đó mà các miếng chiến thuật
đƣợc hình thành, nhờ sự kết hợp nhuần nhuyễn các kỷ thuật riêng lẻ. Nhằm giải
quyết những nhiệm vụ đề ra phù hợp với các tình huống đánh bóng.
Trong bóng bàn yếu tố quyết định đến đỉnh cao của các kỷ thuật là trong q
trình thi đấu địi hỏi các vận động viên, ngƣời tập phải sử dụng tốt các kỷ thuật đơn
lẻ và có sự biến hố cao.
Hiên tại lối đánh của các vận động viên có đẳng cấp thi đấu ở các giải quốc gia
và khu vực cho thấy thƣờng sử dụng các lối đánh tấn cơng là chính và rất có hiệu
quả. Chính nhờ lối đánh này mà đã đƣa họ dành đƣợc thứ hạng cao. Nhƣ vậy đã
chứng tỏ đƣợc uy lực và tầm quan trọng của lối đánh tích cực tấn cơng tồn diện.



Để tấn cơng có hiệu quả thì vận động viên thƣờng sử dụng nhiều kỷ thuật tấn
cơng. Líp bóng cũng vậy, đây là kỷ thuật quan trọng để bóng gần lƣới. Hiện nay
với trình độ cao vận động viên thƣờng có những đƣờng giao bóng khó, bóng
thƣờng xốy xuống mạnh. Đối phƣơng thƣờng đỡ giao bóng ngắn trở lại rồi sau đó
thƣờng gị bóng. Vì vậy vận động viên phải nắm vững và sử dụng thành thạo kỷ
thuật quan trọng này.
Kỷ thuật líp bóng trái tay đƣợc sử dụng rất nhiều và đóng vai trị quan trọng
trong thi đấu bóng bàn. Nó là một kỷ thuật tấn cơng đơn lẻ có hiệu suất ghi điểm
cao. Tuy nhiên so với các kỷ thuật khác mà cho đó là phƣơng pháp tấn cơng thì
chƣa phải là tối ƣu. Bởi việc lập lại một kỷ thuật, một phong cách chỉ mang lại cho
ngƣời tập những thành tích tạm thời do đối phƣơng chƣa có sự thích nghi điều
chỉnh. Nhƣng sau một thời gian thi đấu q trình thích nghi xảy ra và tất nhiên quả
bóng sẽ đƣợc vơ hiệu hố. Uy lực và hiệu suất dành điểm sẽ bị giảm xuống.
Trong quá trình thi đấu thì có rất nhiều vận động viên thực hiện liên tục 2 đến 3
lần líp bóng nhƣng khơng ghi đƣợc điểm và có thể số lần thực hiện tăng lên. Nhƣ
vậy sau một thời gian sẽ xảy ra mệt mỏi. Vì vậy cần phải làm sao nâng cao đƣợc
hiệu suất ghi điểm, tiết kiệm đƣợc sức lực cho vận động viên.
Nhƣ vậy việc sử dụng tốt cơ sở của líp bóng trái tay để đi đến giật bóng thuận
tay là miếng chiến thuật rất quan trọng trong quá trình tập luyện cũng nhƣ trong thi
đấu.
Nhờ vào các tài liệu chuyên môn, và sự tham khảo ý kiến của các vận động viên,
huấn luyện viên có kinh nghiệm đã cho chúng ta thấy tầm quan trọng của việc
nâng cao kỷ thuật líp bóng trái tay cho ngƣời tập là điều kiện, là cơ sở để phát triển
các kỷ thuật khác.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn quan sát tập luyện của các sinh viên chuyên
ngành trƣờng Đại học Vinh thì chúng tơi đã chọn lựa đƣa ra một hệ thống bài tập
để nhằm nâng cao hiệu quả líp bóng trái tay. Chúng tơi đã tiến hành lấy ý kiến
đánh giá của các huấn luyện viên, các giáo viên, các vận động viên bóng bàn trong
khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh.

Chúng tôi đã thực hiện lấy ý kiến theo hình thức phiếu phỏng vấn và kết quả thu
đƣợc cụ thể nhƣ sau ( số phiếu phát ra là 32)

Bảng1

TT

Tên bài tập

Số ngƣời lựa chọn
(n=32)
n = 32
%


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Líp bóng trái tay đƣờng chéo trái
Líp bóng trái tay đƣơng chéo thuận
Líp bóng trái tay từ 1 điểm sang 2 điểm
Líp bóng trái tau từ 2 điểm sang 1 điểm
Vụt bóng trái tay đƣờng chéo trái
Vụt bóng trái tay đƣờng chéo thuận
Nhảy dây 3 bƣớc
Nằm sấp chống đẩy
Tay cầm chai lắc làm dẻo
Trò chơi vận động
Co tay xà đơn
Gánh tạ
Thi đấu bằng kỷ thuật líp bóng
Di chuyển nhặt bóng
Tập ném bóng vào rổ
Tập thi đấu bóng ném
Chạy thay đổi tốc độ
Di chuyển líp bóng trái tay
Nhảy bật cao tại chỗ

Cầm vợt sắt líp bóng hai đƣờng chéo
Cầm vợt sắt đẩy phải né líp bóng trái tay
Gập khuỷu tay lị xo trƣớc ngực
Líp bóng kết hợp với bạt bóng
Líp bóng từ hai điểm sang hai điểm
Gị kết hợp với líp bóng trái tay

32
24
26
26
21
18
21
10
20
11
8
9
32
15
9
6
8
32
16
21
24
14
30

26
31

100
75
81,2
81,2
65,6
56,2
65,6
31,2
62,5
34,3
25
28,1
100
46,8
28,1
18,7
25
100
50
65,6
75
43,7
93,7
81,2
96,8

Từ tỷ lệ cụ thể đƣợc đƣa ra ở trên. Các bài tập đƣợc lựa chọn (có trên 60% ý kiến

đồng ý của các đối tƣợng phỏng vấn ) là
TT

Tên bài tập
Líp bóng trái tay đƣờng chéo trái
Líp bóng trái tay đƣờng chéo thuận
Líp bóng từ 1 điểm sang 2 điểm
Líp bóng từ 2 điểm sang 1 điểm
Líp bóng từ 2 điểm sang 2 điểm
Gị bóng kết hợp với líp bóng
Líp bóng kết hợp với bạt bóng


Cầm vợt sắt đẩy phải né líp bóng trái tay
Cầm vợt sắt líp bóng hai đƣờng chéo
Di chuyển líp bóng trái tay
Thi đấu bằng kỷ thuật líp bóng
Tay cầm chai lắc làm dẻo
Nhảy dây 3 phút
Vụt bóng trái tay đƣờng chéo trái
5.2. Nghiên cứu các bài tập đã lựa chọn để nâng cao hiệu quả líp bóng trái
tay cho sinh viên chuyên ngành trường Đại học Vinh
Các bài tập đã đƣợc lựa chọn chúng tôi đã tiến hành đƣa áp dụng tập luyện ở hai
nhóm
Nhóm A – nhóm đối chứng
Nhóm B – nhóm thực nghiệm
Mỗi nhóm gồm 13 ngƣời.
Nhóm đối chứng đƣợc tập luyện theo chƣơng trình, giáo án, bài tập của giáo
viên đang dạy.
Nhóm thực nghiệm đƣợc tập luyện trên cơ sở chƣơng trình chung nhƣng đƣợc

bổ sung bởi chƣơng trình giáo án mà chúng tơi đƣa ra.
Đồng thời với việc phỏng vấn, nghiên cứu các tài liệu chuyên môn chúng tôi đã
lựa chọn đƣợc 3 Test để kiểm tra, đánh giá năng lực líp bóng của đối tƣợng nghiên
cứu.

Bảng 2:

Lựa chọn các Test kiểm tra năng lực líp bóng của các sinh viên
chuyên ngành trƣờng Đại hoc Vinh.

TT
1
2

Nội dung các Test
Gị bóng kết hợp với líp bóng thực hiện 15
lần tính số quả tốt
Di chuyển líp bóng thực hiện 15 lần tính số
quả tốt

Ngƣời lựa chọn
n = 32
%
30
93,4
14

43,7



3
4
5

Líp bóng trái tay áp dụng cho bóng xốy
lên thực hiện 15 lần tính số quả tốt
Líp bóng từ 1 điểm đến 2 điểm thực hiện
10 lần tính số quả tốt
Líp bóng kết hợp với bạt bóng thực hiện 10
lần tính số quả tốt

32

100

28

87,7

16

50

Thơng qua các phiếu phỏng vấn chúng tôi đã thu đƣợc với sự đồng ý trên 60%
là:
1 – Líp bóng trái tay áp dụng cho bóng xốy lên
2 – Gị bóng kết hợp với líp bóng
3 – Líp bóng từ 1 điểm đến 2 điểm
Nhƣ vậy 3 Test này đƣợc chúng tôi sử dụng để đánh giá các bài tập líp bóng
cho sinh viên chun ngành trƣờng Đại học Vinh.

5.2.1. Tổ chức thực nghiệm
5.2.1.1. Phương pháp tổ chức
Để tiến hành tổ chức kiểm tra trƣớc thực nghiệm và sau thực nghiệm chúng tơi
đã phân thành hai nhóm, mỗi nhóm 13 ngƣời.
- Nhóm thực nghiệm 13 ngƣời
- Nhóm đối chứng 13 ngƣời
5.2.1.2. Nội dung thực nghiệm
Kiểm tra đánh giá trình độ ban đầu của các sinh viên chuyên ngành bằng
phƣơng pháp so sánh giƣã hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.

5.2.1.3. Phương tiễn đánh giá kết quả của các sinh viên chuyên ngành
trường Đại học Vinh là 3 Test kiểm tra:
- Test 1: Líp bóng trái tay áp dụng cho bóng xốy lên.
- Test 2: Gị bóng kết hợp với líp bóng.
- Test 3: Líp bóng từ 1 điểm đến 2 điểm.
5.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm


5.2.2.1. Đánh giá kết quả ban đầu của hai nhóm trước thực nghiệm
Sau khi phân nhóm chúng tơi đã tiến hành kiểm tra hai nhóm thực nghiệm và
đối chứng bằng 3 Test nhƣ trên. Kết quả thu đƣợc cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3 : Kết quả của hai nhóm thơng qua kiểm tra bằng các Test trƣớc thực
nghiệm.

T
T

Nhóm nghiên cứu


1

Nhóm A ( n=13)

=3,961,632

=3,861,403

=4,031,126

2

Nhóm B ( n=13)

=4,061,267

=3,941,263

=3,841,304

Test 1

Test 2

Test 3

3

Ttính


0,7569

0,6238

1,3498

4

Tbảng

2,138

2,138

2,138

5%

5%

5%

5

P

Biểu đồ biểu diễn kết kết quả của hai nhóm trƣớc thực nghiệm

4,5
4,0

3,5
3,0


Qua bảng 3 chúng ta thấy giai đoạn trƣớc thực nghiệm ở 3 Test kiểm tra
Ttính< Tbảng
Cụ thể là:
Test 1: Ttính = 0,7596 < Tbảng = 2,138
Test 2 : Ttính = 0,6238 < Tbảng = 2,138
Test 3: Ttính = 1,3498 Từ phép đối chiếu trên ta thấy sự khác biệt giữa hai nhóm đối chiếu và thực
nghiệm là khơng có ý nghĩa, ngƣỡng xác suất P > 0,05. Điều đó chứng tỏ trình độ
của hai nhóm trƣớc thực nghiệm là tƣơng đƣơng nhau.

5.2.2.Đánh giá kết quả sau thực nghiệm
Sau một thời gian tập luyện dài trên hai tháng thì chúng tôi đã tiến hành đánh
giá kết quả với các nội dung tƣơng tự nhƣ trƣớc thực nghiệm. Thì kết quả thu đƣợc
nhƣ sau:

Bảng 4 :Kết quả thu đƣợc ở các Test kiểm tra của hai nhóm sau thực nghiệm.


T
T

Nhóm nghiên cứu

1

Nhóm A ( n=13)


=6,321,102

=6,531,236

=6,941,046

2

Nhóm B ( n=13)

=8,241,327

=8,321,630

=8,151,342

Test 1

Test 2

Test 3

3

Ttính

3,84

3,89


3,72

4

Tbảng

2,138

2,138

2,138

5%

5%

5%

5

P

Biểu đồ biểu diễn hai nhóm sau thực nghiệm

8,5
8,0
7,5
7,0
6,5


6,0
5,5
5,0


Thông qua bảng 4 cho ta thấy sau một thời gian tiến hành thực nghiệm cho tập
luyện theo các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn. Thể hiện cụ thể ở 3 Test. Thì ta
thấy rằng kết quả của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng lên. Tuy nhiên
ở nhóm thực nghiệm thành tích tăng lên một cách đáng kể
Ttính > Tbảng
Cụ thể là:
Test 1: Ttính = 3,84 > Tbảng = 2,138
Test 2: Ttính = 3,89 > Tbảng = 2,138
Test 3: Ttính = 3,72 > Tbảng = 2,138
Qua sự đối chiếu giữa hai nhóm thì thấy sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa
xác suất P < 0,05. Điều đó chứng tỏ rằng nhóm thực nghiệm có thành tích vƣợt trội
so với nhóm đối chứng.
Và điều đó đƣợc biểu hiện rõ nhất ở biểu đồ 2 - Biểu đồ biểu diễn thành tích của
hai nhóm sau thực nghiệm.
VI – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận
Qua một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn thì
chúng tơi đi đến kết luận nhƣ sau:
Nhờ sự tìm hiểu tƣơng đối kỹ càng những cơ sở lý luận đƣợc đƣa ra và áp dụng
vào thực tiễn. Chính những điều này đã làm cho chúng tôi lựa chọn đƣợc một hệ


thống bài tập nhằm nâng cao hiệu quả líp bóng trái tay cho sinh viên chuyên ngành

trƣờng Đại học Vinh.
Cụ thể là:
- Líp bóng trái tay đƣơng chéo trái
- Líp bóng trái tay đƣờng chéo thuận
- Líp bóng trái tay từ 1 điểm đến 2 điểm
- Líp bóng trái tay từ 2 điểm đến 1 điểm
- Líp bóng trái tay từ 2 điểm đến 2 điểm
- Gị bóng kết hợp với líp bóng
- Líp bóng kết hợp với bạt bóng
- Cầm vợt sắt đẩy phải né líp bóng trái tay
- Cầm vợt sắt líp bóng hai đƣờng chéo
- Di chuyển líp bóng trái tay
- Thi đấu bằng kỷ thuật líp bóng
- Tay cầm chai lắc làm dẻo
- Nhảy dây 3 phút
- Vụt bóng trái tay đƣờng chéo trái
Thơng qua thực nghiệm đánh giá hiệu quả của các bài tập chúng tôi thấy hệ
thống các bài tập do chúng tôi lựa chọn, đã có hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao
hiệu quả líp bóng trái tay cho các sinh viên chuyên ngành trƣờng Đại học Vinh.
6.2. Đi từ những kết luận trên thì chúng tơi đi đến những kiến nghị như
sau:
- Hệ thống bài tập mà chúng tôi đƣa ra có thể coi là một trong những bài tập
đƣa đến hiệu quả cao cho líp bóng trái tay đối với các sinh viên chuyên ngành
trƣờng Đại học Vinh nói riêng. Bên cạnh đó có thể áp dụng, lựa chọn đối với việc
học tập các kỷ thuật khác.....
Vì vậy chúng tơi rất muốn các giáo viên, huấn luyện viên của các trƣờng cũng
nhƣ các sở thể dục có thể xem xét, bổ sung để áp dụng chúng vào trong quá trình
giảng dạy.
- Do mức độ nghiên cứu đề tài, do điều kiện thời gian, do trình độ nghiên cứu.
Nên trong đề tài khơng thể khơng khơng có những sai sót, những mặt hạn chế. Vì

vậy tơi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các q thầy, q cơ và các độc giả.
Để làm cho đề tài ngày càng đƣợc hồn chỉnh hơn, có ý nghĩa thực tiễn lớn hơn
nhằm đƣa các kỷ thuật của mơn bóng bàn nói riêng và mơn bóng bàn nói chung lên
một tầm cao mới đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế khi tham gia thi đấu các giải lớn
nhƣ SEGAMES , ASIAT...


VII – TÀI LIỆU THAM KHẢO

T
T
1
2

Tác giả
Lê Bửu
Dƣơng Nghiệp Chí
Nguyễn Hiệp
Mai Duy Diễn
Nguyễn Danh Thái

Tên sách

luận

phƣơng pháp huấn
luyện thể thao
Bóng bàn

Nhà XB


Năm XB

NXB -TDTT
TP.HCM
NXB - TDTT

1980


3

Nguyễn Danh Thái

4

Phạm Ngọc Viễn
Lê Văn Xem
Mai Văn Muôn
Nguyễn Thanh Nữ

Kỷ thuật bóng bàn NXBĐHTDTT2
Tâm lý học TDTD NXB - TDTT

1990

1990

5


Lê Văn Inh

BóngbànViệt Nam
Bóng bàn thế giới

6

Nguyễn Đức Văn

Tốn học thống kê NXB - TDTT

1995

7

Trịnh Trung Hiếu
Nguyễn Sỹ Hà
Nhiều tác giả

Huấnluyện
thể thao
Tuyển tập nghiên
cứu KH- TDTT

NXB - TDTT

1994

NXB - TDTT


1994

Lƣu Quang Hiệp
Phạm Thị Uyên

Sinh lý học TDTT NXB - TDTT

1995

8

9

NXB – TDTT
TP.HCM

PHỤ LỤC

Trƣờng Đại học Vinh
Khoa GDTC

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


PHIẾU PHỎNG VẤN 1
Trƣớc hết xin đồng chí cho biết:
Họ tên:..........................................................................................................
Chức vụ:........................................................................................................
Cơ quan:........................................................................................................

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng chí. Đề nghị
đồng chí cho biết để nâng cao hiệu quả líp bóng trái tay trong mơn bóng bàn thì
cần sử dụng các loại bài tập nào dƣới đây. Nếu đồng ý xin đồng chí đánh dấu x vào
ơ
Câu hỏi 1: Việc đặt các bài tập có tính khoa học vào cơng tác huấn luyện có cần
thiết khơng ?
a> Có

b> Khơng

Câu hỏi 2: Các bài tập sau đây, chúng tôi đƣa ra theo đồng chí thì các bài tập
nào đem lại hiệu quả cao.
1 – Líp bóng trái tay đƣờng chéo trái
2 – Líp bóng trái tay đƣờng chéo thuận
3 – Líp bóng trái tay từ 1 điểm đến 2 điểm
4 – Líp bóng trái tay từ 2 điểm đến 1 điểm
5 – Vụt bóng trái tay đƣờng chéo trái
6 – Vụt bóng trái tay đƣờng chéo thuận
7 – Nhảy dây 3 phút
8 – Nằm sấp chống đẩy
9 – Tay thuận cầm chai lắc làm dẻo
10 – Trò chơi vận động
11 – Co tay xà đơn
12 – Gánh tạ


×