Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CHUYÊN đề SINH HOẠT CHUYÊN môn THEO HƯỚNG NGHIÊN cứu bài học môn đạo đức lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.82 KB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4
Người thực hiện: TRẦN THỊ UYÊN
Trường: Tiểu học Sơn Lôi B

A. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn chuyên đề:
Giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường là nhiệm vụ hết sức quan trọng, là một
trong bốn nội dung cơ bản của giáo dục toàn diện : đức – trí – thể – mỹ; một nội dung
khơng thể thiếu để hình thành nhân cách học sinh.
Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thì ngồi việc học tập rèn
luyện kiến thức ở lớp, học sinh còn phải tu dưỡng và rèn luyện về đạo đức, kỹ năng
sống, kỹ năng hòa nhập và ứng xử trong cuộc sống. Tăng cường đẩy mạnh việc giáo
dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động trong nhà trường, góp phần nâng cao
nhận thức của học sinh, giúp các em có ý thức hơn trong từng hành động, có những
ước mơ đẹp trong cuộc sống.
Đạo đức với tư cách là một bộ phận cấu thành nhân cách ln ở vị trí trọng tâm
và giữ vai trị định hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Vì vậy, việc giáo
dục đạo đức cho con người từ thuở nhỏ là việc cần thiết, đặc biệt là lứa tuổi tiểu học
khi các em đã bắt đầu có những nhận biết về con người, xã hội.
1


Việc giáo dục đạo đức có vai trị và vị trí rất quan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ.
Giáo dục đạo đức không chỉ ở phần bồi dưỡng nhận thức về chuẩn mực đạo đức xã
hội, mà chủ yếu góp phần định hình và phát huy những phẩm chất tốt đẹp, hình thành
và phát triển nhân cách. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có thể thơng qua
nhiều hình thức, con đường khác nhau. Trong giáo dục, cùng với các môn học khác ở
tiểu học môn đạo đức giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực
hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi, giúp các em có hành vi, thái độ


ứng xử phù hợp với bạn bè, gia đình, nhà trường và cộng đồng. Mục đích cuối cùng
là giúp học sinh có được nhân cách tốt để trở thành con người tồn diện, là người có
ích cho đất nước.
Học sinh Tiểu học với tư cách là thực thể hồn nhiên, dễ bị ảnh hưởng bởi thế giới
xung quanh, các em dễ tiếp thu những cái mới, luôn bắt chước mọi người xung quanh
về hành vi, cử chỉ, điệu bộ. Hiện nay, một số vấn đề đạo đức của học sinh Tiểu học
đang gặp nhiều bất cập. Nếu ngay từ bậc tiểu học khơng có sự đầu tư, quan tâm giáo
dục đạo đức thì rất khó cho việc hình thành nhân cách tốt đẹp sau này.
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Tiểu học; xuất phát từ nhiệm vụ của Dạy - Học đạo
đức là trang bị cho học sinh một hệ thống chuẩn mực đạo đức cần thiết cho việc học
trên lớp. Để phát huy phẩm chất, bồi dưỡng chuẩn mực, hành vi đạo đức cho học sinh
ngay từ đầu cấp học làm nền tảng vững chắc cho các lớp tiếp theo. Chính vì những lý
do trên tập thể giáo viên Trường Tiểu học Sơn Lôi B đã đúc kết kinh nghiệm và xin
đưa ra chuyên đề: “ Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn, kính yêu ông bà, cha mẹ”
qua bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”, nhằm cùng bạn bè đồng nghiệp đưa ra một
số biện pháp, phương pháp dạy học và bồi dưỡng học sinh hình thành phẩm chất,

2


năng lực, góp phần tháo gỡ khó khăn trong việc dạy học và giáo dục học sinh một số
hành vi, chuẩn mực đạo đức.
II. Mục đích yêu cầu của chuyên đề:
- Giáo viên và học sinh nắm được nội dung, phương pháp dạy và học bài Hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 1). Trên cơ sở đó, dạy học phát triển phẩm chất, năng
lực cho học sinh thông qua việc giáo dục cho học sinh có thái độ, hành vi, chuẩn mực
đúng đắn.
- Bồi dưỡng cho học sinh “Lòng biết ơn, sự kính u ơng bà, cha mẹ”. Trên cơ sở
đó khai thác các hoạt động của học sinh phát triển phẩm chất và năng lực cho học
sinh.

- Giúp giáo viên nâng cao năng lực bồi dưỡng cho học sinh chuẩn mực “Lịng biết
ơn, sự kính u ơng bà, cha mẹ”, đáp ứng nhu cầu phát triển nhân cách đạo đức cho
học sinh của nhà trường.
III. Đối tượng và phạm vi của chuyên đề:
- Giáo dục học sinh “Lòng biết ơn, sự kính u ơng bà, cha mẹ” qua bài Hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ. (Tiết 1) trong chương trình SGK Đạo đức lớp 4 thơng qua một số
phương pháp dạy-học đạo đức.
B. NỘI DUNG
Chuyên đề gồm có 4 phần:
- Phần I: Thực trạng việc dạy học sinh lớp 4 thực hiện chuẩn mực đạo đức Lòng biết
ơn, sự kính u ơng bà, cha mẹ qua bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.”

3


- Phần II: Nội dung, mục tiêu của phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 thực hiện
chuẩn mực đạo đức Lịng biết ơn, sự kính u ơng bà, cha mẹ qua bài “Hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ.”
- Phần III: Phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 lĩnh hội, thực hiện chuẩn mực
đạo đức Lòng biết ơn, sự kính u ơng bà, cha mẹ qua bài “Hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ.”
- Phần IV: Kết luận.
I. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC SINH LỚP 4 THỰC HIỆN CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC
LỊNG BIẾT ƠN, SỰ KÍNH U ƠNG BÀ, CHA MẸ QUA BÀI HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,
CHA MẸ.

Trong những năm học vừa qua, dựa trên cơ sở thực tiễn khảo sát của học sinh, thông
qua thực hiện chuẩn mực, hành vi đạo đức các em chưa hiểu sâu, vận dụng kiến thức
đã học vào thực tế còn một số hạn chế, mang tính chất áp đặt. Từ thực tế giảng dạy
của giáo viên và việc học của học sinh, chúng tôi rút ra một số ưu điểm và tồn tại như

sau:
1. Ưu điểm:
1.1. Về phía giáo viên.
- Năng lực giảng dạy của giáo viên từng bước được nâng cao, chất lượng của học
sinh cũng từng bước được nâng lên rõ rệt.
- Thư viện Nhà trường có tủ sách giáo dục pháp luật, có nhiều sách viết về đạo đức
cho giáo viên cũng như học sinh thường xuyên tham khảo, trau dồi kiến thức cho
mình.
- Giáo viên từng khối lớp nắm chắc nội dung các chuẩn mực đạo đức. Từ đó lựa chọn
hình thức và phương pháp dạy cho HS đạt hiệu quả khá tốt.
4


- Giáo viên lên lớp dạy chuẩn mực, hành vi đạo đức này rất tự tin, gây hứng thú học
tập cho học sinh. Giúp giáo viên biết chọn lọc hệ thống câu hỏi ngắn gọn đi sâu vào
nội dung kiến thức giúp HS dễ dàng phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng.
- Hoạt động bồi dưỡng trên lớp diễn ra tự nhiên. Lớp học sinh động, phát huy hết khả
năng tích cực sáng tạo của HS, thu hẹp sự áp đặt, khuôn mẫu của GV đối với HS.
- GV nắm vững cách hướng dẫn HS thực hiện các chuẩn mực, hành vi đạo đức đúng
đắn cho học sinh ngay ở trên lớp.
1.2. Về phía học sinh.
- HS có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mức hành vi đạo đức và chuẩn mực hành
vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân,
với người khác; với cộng đồng; đất nước; nhân loại; với môi trường tự nhiên và ý
nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực đó.
- Đạo đức cung cấp cho HS kiến thức, kỹ năng, hành vi đạo đức cơ bản được củng
cố, khắc sâu, mở rộng thông qua các môn học khác đồng thời học tốt mơn đạo đức
hình thành cho HS có thói quen, hành vi và thái độ nghiêm túc trong học tập các môn
học và tham gia các hoạt động giáo dục khác.
- Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân; có trách

nhiệm với hành động của mình; u thương tơn trọng con người; mong muốn đem lại
niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; u cái thiện, đúng, cái tốt; khơng đồng tình với
cái ác, cái xấu, cái sai,…
- Học sinh Tiểu học tuổi nhỏ, hiếu động, ngây thơ, thật thà, tình cảm. Đó là tiền đề tốt
cho việc phát triển phẩm chất.

5


- Được sự quan tâm của phụ huynh, học sinh hình thành những hành vi, chuẩn mực
đạo đức đúng đắn.
- Học sinh biết vâng lời, lễ phép với người lớn.
- Đối với lớp 4 &5: Tâm lý HS bắt đầu phát triển năng lực tư duy, độ bền của
sức chú ý cao hơn lớp 1, 2, 3. Do vậy nội dung dạy học được mở rộng và nâng cao
hơn.
2. Tồn tại:
2.1. Về phía giáo viên.
- Việc tổ chức một tiết học đạo đức giáo viên nặng phần nội dung, kiến thức, kĩ năng
nhưng chưa quan tâm đến việc tạo khí thế, thi đua, vui tươi và tuyên dương, động
viên kịp thời nhằm giảm bớt sự căng thẳng trong quá trình tiếp thu bài học của học
sinh.
- Giáo viên hướng một số chuẩn mực đạo đức theo cảm nhận, trực tính của mình
chưa theo một quy trình nhất định.
- Giáo viên ít tìm tịi các tình huống mở rộng. Nội dung giảng dạy chưa được linh
hoạt, việc phân tích, tổng hợp ở mức độ chung chung.
2.2. Về phía học sinh.
- Các em nghe giảng nhanh hiểu nhưng cũng chóng quên.
- Một số học sinh còn thực hiện hành vi đạo đức của mình theo cảm tính, khơng theo
quy trình.
Trên đây là những ưu và tồn tại phổ biến trong dạy chuẩn mực Lịng biết ơn, sự kính

u ơng bà, cha ở lớp 4 hiện nay, tập thể giáo viên trong tổ đã tổng hợp nhằm làm cơ
sở xem xét, phát huy những mặt tích cực, tìm giải pháp kịp thời khắc phục những tồn

6


tại, rút kinh nghiệm trong công tác dạy và học, nhằm thực hiện mục tiêu bồi dưỡng
học sinh học đạo đức mang lại hiệu quả tốt nhất.
II. NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 4 THỰC
HIỆN LỊNG BIẾT ƠN, SỰ KÍNH U ƠNG BÀ, CHA MẸ THÔNG QUA BÀI “HIẾU THẢO
VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.”

1. Nội dung chương trình:
Chương trình mơn đạo đức lớp 4, học sinh được học các nội dung: Trung thực,
vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến;Tiết kiệm thời giờ; Hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo,.. Việc cung cấp các chuẩn mực đạo đức cho học
sinh lớp 4 là rất cần thiết và cơ bản, hướng dẫn cho học sinh thực hiện, rèn luyện cho
học sinh kỹ năng có thói quen thực hiện các chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống hàng
ngày và phát triển nhân cách của học sinh. Hướng dẫn học sinh có thói quen thực
hiện thái độ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp cho học sinh phát triển tốt phẩm chất
một cách tích cực và rèn luyện cho các em thói quen ứng xử chuẩn mực đó chính là
nội dung của chuyên đề này.
2. Mục tiêu:
- Bước đầu hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những
người xung quanh theo chuẩn mực đã học, kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi
ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức trong các trường hợp và tình huống đơn giản, cụ
thể của cuộc sống.

- Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân; có trách
nhiệm với hành động của mình; u thương tơn trọng con người; mong muốn đem lại


7


niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; yêu cái thiện, đúng, cái tốt; khơng đồng tình với
cái ác, cái xấu, cái sai, …
III. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 4 LĨNH HỘI THỰC HIỆN CHUẨN
MỰC ĐẠO ĐỨC LÒNG BIẾT ƠN, SỰ KÍNH U ƠNG BÀ, CHA MẸ QUA BÀI “HIẾU
THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.”

1. Phương pháp kể chuyện:
- GV giới thiệu khái quát về truyện kể.
- GV thuật lại truyện kể: GV kể lại bằng lời, kết hợp với sử dụng điệu bộ cử chỉ và đồ
dùng trực quan, (hoặc có thể đọc truyện) sau đó cho HS đọc lại hay kể lại truyện.
- Nêu ra các câu hỏi liên quan đến nội dung câu truyện để HS nắm vững biểu tượng
và chuẩn mục hành vi đạo đức.
Ví dụ: Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (Có nhân vật bà và Hưng)
2. Phương pháp đàm thoại:
- Đàm thoại thường nối tiếp sau kể chuyện. HS trả lời hệ thống câu hỏi theo câu
truyện vừa kể, GV chỉ nên hỏi khơng nói nhiều khơng trả lời thay cho HS đối với câu
hỏi HS không trả lời được, GV cần nêu những câu hỏi phụ để gợi ý, giúp đỡ HS, nếu
em trả lời khơng đầy đủ thì đề nghị em khác bổ sung. Sau khi HS trả lời xong GV cần
tổng kết.
Ví dụ: Qua câu chuyện này, em thấy bạn Hưng là người cháu như thế nào? (Hưng yêu
quý bà, chăm sóc bà, là một đứa cháu hiếu thảo.)
3. Phương pháp thảo luận nhóm
- GV nêu chủ đề thảo luận, giao nhiệm vụ và quy định thời gian
- Chia lớp thành các nhóm
- Các nhóm thảo luận
8



- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác chất vấn bổ sung ý kiến
- GV tổng kết các ý kiến
Ví dụ: HS thảo luận nhóm đơi để đưa ra nhận xét trong tình huống b của bài tập 1
4. Phương pháp đóng vai:
- GV tiến hành đóng vai theo các bước sau:
- GV nêu chủ đề chia nhóm và giao tình huống, u cầu đóng vai cho từng nhóm
trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai của mỗi nhóm
- Lớp thảo luận nhận xét.
- GV kết luận
Ví dụ: Ở phần giới thiệu bài, GV cho HS sắm vai phát sinh tình huống để vào bài
học.
5. Phương pháp rèn luyện:
- Rèn luyện là phương pháp tổ chức cho HS thực hiện các hành vi, công việc trong
cuộc sống, sinh hoạt học tập, lao động ngày ngày theo bài học đạo đức.
- Việc rèn luyện có tác dụng to lớn trong việc hình thành cho HS thói quen đạo đức.
Trong cuộc sống con người, thói quen tồn tại như một nếp sống bền vững, cho nên nó
đóng vai trị quan trọng trong việc biến tri thức thành hành động thực tiễn. Đối với
HS tiểu học chưa có tính bền vững cao. Việc hình thành thói quen tốt ngay từ tiểu học
sẽ là cơ sở thuận lợi để hình thành những nét tính cách tốt phù hợp đạo đức xã hội.
- Bước giao nhiệm vụ (thường được thực hiện ở phần hướng dẫn thực hành bài học)
- Bước HS thực hiện nhiệm vụ

9


Ví dụ: Cuối tiết học ở mỗi bài Đạo đức giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà thực
hành.


C. GIÁO ÁN MINH HỌA
Đạo đức (Lớp 4)
BÀI 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối
với ông bà, cha mẹ.
- Thực hiện được những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ trong cuộc sống.
- Giáo dục lịng biết ơn và kính u ơng bà cha mẹ, vâng lời ơng bà, chăm mẹ.
- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm: Kính u ơng bà, cha mẹ;
quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ bằng những việc làm vừa sức.
*GDKNS: Rèn kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà cha mẹ dành cho con
cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy của ơng bà cha mẹ; kĩ năng thể hiện tình cảm u
thương của mình với ơng bà cha mẹ.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- Máy chiếu; Tranh ảnh; Đồ dùng hóa trang.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. Khởi động:
- Lớp phó cho lớp khởi động bài hát.

10


2. Bài cũ:
- GV giao việc cho lớp phó kiểm tra
bài các bạn.
- Giờ học trước chúng ta học bài gì?


- Tiết kiệm thời giờ.

- Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm - Vì thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã
thời giờ?

trơi qua thì khơng bao giờ trở lại. Do đó
chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ
vào những việc có ích một cách có hiệu
quả.

- HS, GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Phần thưởng”
+ Mục tiêu: Qua câu chuyện Phần thưởng HS hiểu được công lao sinh thành, dạy
dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
+ Cách tiến hành:
1. GV HD HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh
+ Em thấy bức tranh vẽ gì?
- Vẽ bà và cháu. Người cháu vừa đi học
về, vai đeo cặp biếu bà một gói quà. Bà
- GV kể chuyện

vui vẻ nhận quà từ cháu
- HS nghe

- Yêu cầu 1 HS đọc truyện rồi hỏi:
- 1 em đọc lại truyện

+ Trong câu chuyện vừa có những - Có nhân vật bà và Hưng
nhân vật nào?
+ Đi học về Hưng đã biếu bà món quà - Hưng biếu bà gói bánh Hưng được cơ
gì?
GV hỏi:

giáo thưởng.

- Em có nhận xét gì về việc làm của - Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan
bạn Hưng?

tâm chăm sóc bà.
11


- Theo em, bà bạn Hưng cảm thấy thế - Bà bạn Hưng sẽ rất vui
nào trước việc làm của bạn Hưng?
- Qua câu chuyện này em thấy bạn - Hưng yêu qúy bà, chăm sóc bà, Hưng
Hưng là người cháu như thế nào?
là một đứa cháu hiếu thảo.
- KL: Ông bà cha mẹ là nhũng người - (Ghi nhớ): Ông bà cha mẹ là nhũng
đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng
người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo ta nên người. Vì vậy chúng ta phải hiếu
với ơng bà, cha mẹ.

thảo với ông bà, cha mẹ.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con

Ca dao

*Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc bài
tập 1
- HD xác định yêu cầu bài

- Cách ứng xử của các bạn trong mỗi

tình huống phù hợp hay chưa phù hợp?
+ TH a: Mẹ mệt, bố đi làm mÃi cha về. Sinh vùng vằng, bực bội
vì chẳng có ai a Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
- GV cho 1HS c tỡnh huống.
- 1HS đọc tình huống.
Với tình huống này các em sẽ suy nghĩ - HS giơ thẻ xanh
để bày tỏ quan điểm bằng cách giơ thẻ - 1-2 HS giải thích lí do (Vì bạn Sinh
màu đỏ là việc làm phù hợp, màu xanh chưa thương bố, chưa cảm thông với bố.

12


là chưa phù hợp.

- Em không đi mà ở nhà chăm sóc mẹ.

- Nếu em là Sinh em sẽ ứng xử như thế

nào?
- GV KL
+ TH b (Đóng kịch, cho HS xem video): Hôm nào đi làm về, mẹ cũng
thấy Loan đà chuẩn bị sẵn chậu nớc, khăn mặt để mẹ rửa cho
mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang tói vµo nhµ.
- HD học sinh thảo luận.
- Thảo luận
- GV KL

- Bày tỏ quan điểm : Đồng ý.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 tình huống
- 3HS đọc nối tiếp 3 tình huống.
+ TH c: Bè Hoµng võa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa
đón vµ hái ngay: Bè cã nhí mua trun tranh cho con kh«ng?
+ TH d: Ơng nội của Hồi rất thích chơi cây cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách,
thấy ngoài vườn nhà bạn có khóm hoa lạ, liền xinmột nhánh mang về cho ông
trồng.
+ TH đ: Sau giê häc nhãm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau,
chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang
vuốt ngùc bµ.
- Với 3 tình huống này các em sẽ thảo - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận
luận nhóm 4. Nhiệm vụ cụ thể của các trình bày
nhóm như sau:
- Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét
- Thời gian thảo luận là 3 phút
- GV tiểu kết: Khen ngợi
Bài tập 2.
- Gọi 2 HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài

- GV giao nhiệm vụ: Quan sát tranh và - Nghe nhận nhiệm vụ
thảo luận nhóm đơi để nhận xét về việc - Quan sát thảo luận, trình bày

13


làm của bạn nhỏ trong tranh
Tranh 1:
- Tranh vẽ gì? Hành động của bạn nhỏ - HS trình bày: Tranh vẽ bố với ơng đang
trong hình là phù hợp hay khơng phù xem phim thì bạn nhỏ địi đổi kênh để
hợp ? Vì sao?

xem hoạt hình.
- Hành động của bạn nhỏ chưa đúng vì

- Vì sao hành động của bạn nhỏ chưa chưa tôn trọng và quan tâm tới bố mẹ,
đúng?

ơng bà.

Tranh 2:
- Bạn nhỏ đang chăm sóc mẹ khi mẹ ốm
- Tranh vẽ gì?
- Em có nhận xét gì về việc làm của - Bạn nhỏ rất ngoan, biết chăm sóc khi
bạn nhỏ?

mẹ ốm.
- Việc làm của bạn nhỏ đáng là một tấm

gương tốt để chúng ta học tập.

* KL: Các em đã biết những việc cần làm và những việc khơng nên làm để tỏ lịng
hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Liên hệ bản thân:
+ Em hãy chia sẻ những việc làm của

- HS kể.

mình ở nhà thể hiện lịng hiếu thảo
với ơng bà, cha mẹ?
4. Củng cố, dặn dị
- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ?

- HS trả lời.

- Nhận xét tiết học.
- Về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ,

14


câu chuyện, ca dao, tục ngữ nói về lịng
hiếu thảo.
D. KẾT LUẬN:
Dạy học mơn Đạo đức 4 có thể tiến hành theo rất nhiều cách. Tuy nhiên tất cả các
bài Đạo đức lớp 4 có thể bắt đầu từ việc tổ chức cho học sinh quan sát tranh, ảnh,
xem băng hình, tiểu phẩm,…và thảo luận, phân tích hành vi, việc làm của các nhân
vật trong đó.
Dạy học Đạo đức 4 phải gắn bó với cuộc sống thực của học sinh, cần đi từ quyền
và lợi ích của trẻ, đến trách nhiệm bổn phận của các em. Cách tiếp cận đó giúp cho

việc dạy học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, phù hợp với nhu cầu và tâm lí của lứa tuổi
HS tiểu học.
Dạy học mơn Đạo đức là q trình giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia
một cách tự giác tích cực chủ động vào q trình dạy và học thơng qua hoạt động đa
dạng về hình thức, phong phú về nội dung. Trên cơ sở đó, tạo được hứng thú cho HS,
giúp HS tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức mới, kĩ năng mới.
Trên đây là một số những kinh nghiệm mà Tập thể giáo viên Tổ 4+5 Trường
Tiểu học Sơn Lôi B đã đúc kết và rút ra nhằm giúp học sinh tìm hiểu và khắc sâu
chuẩn mực, hành vi, thói quen đạo đức làm cơ sở tham gia đóng góp ý kiến nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo
toàn diện nhân cách học sinh.
Tuy nhiên, với sự hiểu biết có hạn, hơn nữa với sự đa dạng của các phương pháp
dạy học, sự phù hợp của cách học phụ thuộc vào đối tượng học sinh từng lớp nên
nội dung bài giảng và phương pháp dạy học đưa ra trong Chuyên đề lần này khơng
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tập thể tổ 4+5 Trường Tiểu học Trường
15


Tiểu học Sơn Lơi B rất mong sự góp ý của lãnh đạo các trường và quý thầy cô giáo
để chuyên đề vận dụng đạt hiệu quả cao.
Xin chân thành cảm ơn!

16



×