Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với văn học làm quen với chữ viết cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non thị trấn vĩnh tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.83 KB, 43 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc tr ẻ bi ết
viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là ph ương tiện dẫn dắt trẻ. Nói
những tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên; ngôn ngữ trong ca dao, chuy ện
kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ h ọc tập, là ph ương
tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê h ương,
đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết đ ược việc làm
tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán nh ững vi ệc xấu,
kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn… và cịn là ph ương ti ện hình thành
các phẩm chất đạo đức trong sáng, giúp vốn từ và ngôn ngữ của tr ẻ đ ược
phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói hay, nói đúng câu,
đúng từ và đúng ngữ pháp. Bác Hồ kính u của chúng ta đã từng nói: "Giáo
dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một giáo dục tốt”.
Câu nói của Bác đã trở thành động lực to lớn đối v ới giáo d ục m ầm non,
mà mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện và chu ẩn
bị tốt tâm thế vào lớp 1
Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất n ước, chúng ta th ấy rõ
vai trò của việc cho trẻ làm quen với văn học - làm quen v ới ch ữ vi ết đặc
biệt với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trẻ đang ở ngưỡng cửa bước vào c ấp h ọc
tiểu học. Việc cho trẻ làm quen với văn học - làm quen với chữ tốt sẽ giúp
trẻ dễ dàng tiếp cận được với các môn học như: làm quen với môi tr ường
xum quanh, tạo hình, âm nhạc, làm quen với tốn, tham gia tích c ực v ới các
hoạt động vui chơi... là cơ sở để trẻ có tâm th ế v ững vàng b ước vào b ậc
học phổ thông cũng như việc học tập suốt đời của trẻ.
Thực tế trong những năm qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
-làm quen với chữ viết ở nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn như: nhận
thức của phụ huynh chưa coi trọng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học - làm quen với chữ viết, một phần do năng khiếu của giáo viên k ể
chuyện đọc thơ.. còn hạn chế. Là người cán bộ quản lý, tôi luôn xác định


hoạt động cho trẻ làm quen với văn học - làm quen với chữ viết cho trẻ 5
tuổi là nội dung quan trọng trong nhà trường chính vì vậy tơi đã lựa chọn: “
Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho
trẻ làm quen với văn học - làm quen với chữ viết cho trẻ 5 tuổi ở
trường mầm non thị trấn Vĩnh Tường”.
2. Tên sáng kiến:


- Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ
làm quen với văn học - làm quen với chữ viết cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm
non thị trấn Vĩnh Tường.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Bùi Thị Hồng Tâm
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non thị trấn Vĩnh Tường huyện
Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0963177368.
- Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Tác giả Bùi Thị Hồng Tâm
- Trường mầm non thị trấn Vĩnh Tường.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Dùng cho công tác quản lý giáo dục mầm non.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
- Tháng 9 năm 2020
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Cơ sở lý luận
Thông tư 23/2010TTBGĐT ngày 22 tháng 7 năm 2010 c ủa B ộ tr ưởng b ộ
Giáo dục và Đào tạo đã đề cập đến các nội dung phát tri ển kỹ năng ngôn
ngữ cho trẻ độ tuổi mẫu giáo kỹ năng tiền học “đọc” học “vi ết” chu ẩn b ị
cho trẻ bước vào lớp 1 như sau: “Trẻ thể hiện hứng thú với việc “đọc”, trẻ

thể hiện một số hành vi ban đầu của việc “đọc”, thể hiện một số hiểu biết
ban đầu về việc “viết”. Như vậy việc hình thành kỹ năng tiền học “đ ọc”
học “viết” cho trẻ 5 tuổi
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
đặt nền móng cho sự phát triển tồn diện con người Việt Nam tại điều
23, Luật Giáo dục năm 2019: “ Mục tiêu của giáo dục mầm non nhằm phát
triển tồn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”.
Nhận thức từ vấn đề trên tôi thấy cần nâng cao chất lượng hoạt động làm
quen với văn học - làm quen với chữ viết là một trong những nội dung quan
trọng cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ở nhà trường để đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục mầm non hiện nay.


Việc nâng cao hoạt động cho trẻ làm quen với văn học - làm quen với chữ
viết giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ cái và phát âm chuẩn các
chữ cái trong các từ trọn vẹn, phát triển ở trẻ khả năng quan sát, so sánh
và phát triển ngôn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các ch ữ cái thì
trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và viết chữđể chuẩn bị vào lớp 1.
Ngoài ra việc cho trẻ làm quen với với văn học - làm quen với chữ viết là
giúp trẻ hình thành và phát triển tư duy trực quan hành động, tư duy tr ực
quan hình tượng và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc; thái độ cần
thiết cho việc học tiếng Việt ở lớp 1 sau này. Hoạt động chủ đạo ở l ứa tuổi
5 -6 tuổi là hoạt động vui chơi có chủ đích, thơng qua trị ch ơi,đ ọc th ơ hay
kể chuyện, đọc đồng dao là hình thành cho trẻ nh ững năng l ực kỹ năng
cần thiết cho trẻ mầm non là: năng lực tri giác cụ th ể và trí nh ớ t ức thì,
năng lực định hướng trong khơng gian, sự thành thục và vận động c ủa đơi
bàn tay, tính chủ định của sự chú ý, cách diễn đạt bộc lộ suy nghĩ mong
muốn của bản thân thông qua ngôn ngữ làm quen v ới tác ph ẩm văn h ọclàm quen với chữ viết cho trẻ 5 tuổi.
7.1.1. Các định nghĩa,khái niệm có liên quan đến sáng ki ến.

Tác phẩm văn học: là cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết quả của tiến
trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) của cá nhân nhà văn ho ặc
kết quả của nỗ lực sáng tác tập thể.
Làm quen với tác phẩm văn học: là quá trình sư phạm, bước đầu giúp trẻ
có những hiểu biết nhất định về văn học nghệ thuật. Qua đó góp phần giáo
dục tình cảm đạo đức, phát triểm những cảm xúc thẩm mĩ và đặc biệt phát
triển ngôn ngữ.
7.1.2. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện sáng kiến.
Thực hiện có hiệu quả Kết luận số 51-KL/TW ngày 30 tháng 5 năm 2019
của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8
khóa XI “về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo” .
Thực hiện kế hoạch số 566/HD-GD&ĐT, ngày 28/9/2020 của Phòng
GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiện vụ năm học 2020 -2021.
Thực hiện công văn Số: 681 /GDĐT-MN V/v tập huấn phát tri ển ngôn ng ữ
và tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non của Phòng giáo dục & đào
tạo huyện Vĩnh Tường, ngày 30 tháng 10 năm 2020.
7.2. Cơ sở thực tiễn.
7.2.1. Vài nét về nhà trường.


Trường mầm non thị trấn Vĩnh Tường được thành lập từ năm 1996 với bề
dày truyền thống thi đua dạy tốt học tốt luôn là môi trường học tốt cho trẻ
học tập.
Nhà trường được công nhận trường chuẩn quốc gia m ức đ ộ 2 vào năm
2018. Trường có 10 nhóm lớp với 253 trẻ tgrong đó trẻ mẫu giáo lớn là 70
trẻ; phân theo đúng đội tuổi; 100% trẻ trong độ tuổi ra l ớp; T ỷl ệ ăn
bán trú đạt: 100%; Tổng số CBGNNV nhà trường có 27 người trong đó
giáo viên dạy mẫu giáo lớn 04;Trình độ giáo viên đạt chuẩn 100% và trên
chuẩn 87%; Nhiều năm nhà trường đạt tập thể tiến tiến xuất sắc cấp
tỉnh; Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình và ln nhận được sự quan tâm, chỉ

đạo sát xao của phịng, chính quyền địa phương.
7.2.2. Thực trạng hoạt động cho trẻ làm quen với văn học - làm quen
với chữ viết ở trường mầm non thị trấn Vĩnh Tường.
a. Thuận lợi:
Nhà trường được sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn của lãnh đạo Đảng ủyUBND thị trấn Vĩnh Tường, lãnh phòng giáo dục huyện Vĩnh T ường, của s ở
GD&ĐT Vĩnh Phúc về tổ chức hoạt động chăm sóc ni dưỡng và giáo dục
trẻ.
Cơ sở vật chất nhà trường được đầu tư đồng bộ khang trang, sạch đẹp
đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học cũng như việc tuyên truy ền đến
các bậc phụ huynh trong việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo d ục tr ẻ…
Có khơng gian hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - làm quen chữ
viếtcó đủ đồ dùng đồ chơi cần thiết trong các hoạt động giáo dục.
Đa số trẻ mạnh dạn tự tin, rất hào hứng, sôi nổi với các hoạt động làm
quen với tác phẩm văn học - làm quen với chữ viết do các cô giáo t ổ ch ức,
lĩnh hội nhanh các kiến thức cơ giáo truyền đạt
Giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn theo quy đ ịnh, đ ược t ập hu ấn
về nội dung một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho tr ẻ qua các bu ổi
bồi dưỡng chuyên môn tại trường, tại cụm, tại huyện, tỉnh.
Phụ huynh ln quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào các hoạt đ ộng của
nhà trường, của nhóm lớp.
b. Khó khăn:
Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ.
Nhận thức của trẻ khơng đồng đều và nhiều trẻ cịn ngọng âm l, n, ch, tr, d,
r dặc biệt là âm l,n.


Nhiều phụ huynh lạm dụng điện thoại thông minh hay máy tính cho tr ẻ
chơi game, xem hoạt hình q nhiều dẫn đến đứa trẻ có nh ững biểu hi ện
tự kỉ, rối nhiễu tâm thần, tăng động bất thường. Nhiều khi những nhu c ầu
mà trẻ muốn trẻ chưa cần nói hoặc xin phép phụ huynh đã đáp ứng ngay

và cịn một khó khăn khơng nhỏ đó là nhận thức của m ột số ph ụ huynh ch ưa coi trọng cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ cũng như chưa thấy được tầm
quan trọng của việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học,
làm quen với chữ viết.
Năng khiếu kể chuyện, đọc thơ, sáng tác văn học của ngũ giáo viên ít. Cơng
tác phối hợp với phụ huynh chưa chặt chẽ khoa học vì vậy ảnh hưởng
khơng ít đến hoạt động cho trẻ làm quen với văn học - làm quen với chữ
viết ở trường.
c. Số liệu khảo sát đầu năm học 2020- 2021.
Đối
tượng
khảo sát
1. Cơ sở
vật chất
dạy học
khối 5
tuổi

Nội dung khảo sát

Đồ dùng phục vụ cho trẻ
làm quen với văn họclàm quen với chữ viết

Năng khiếu kể chuyện,
2. Đối với đọc thơ, sáng tác văn học
giáo viên của giáo viên dạy 5 tuổi
dạy khối
Tham gia hội thi giáo
5 tuổi
viên gỏi các cấp
Hứng thú tích cực tham

gia hoạt động làm quen
với văn học – làm quen
3. Đối với với chữ viết
trẻ khối
Trẻ đọc thơ , kể chuyện
5 tuổi.
- làm quen với chữ viết
Biết cách xem sách, lật,
mở, nhận biết hướng
đọc ,viết
Tư thế ngồi đọc, tô, viết,
đọc của trẻ.

Mức độ
Tốt

%

Khá

%

TB

%

0

0


1

50

1

50

0

0

2

50

2

50

0

0

1

25

3


75

35

50

15

21

20

29

20

29

28

40

22

31

25

36


16

23

29

41

28

40

19

27

23

33


Nhận biết tên bài thơ,
chuyện, phát âm chữ cái.
4. Đối với
phụ
Quan tâm trẻ làm quen
huynh
văn học- làm quen với
khối
5 chữ viết

tuổi

27

39

19

27

24

34

24

34

29

41

17

25

Từ những cơ sở trên tôi nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số biện pháp
chỉ đạo nâng cao hoạt động làm quen với văn học - làm quen với chữ viết
trẻ 5 tuổiở trường mầm non thị trấn Vĩnh Tường như sau:
7.3. Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hoạt động cho trẻ làm quen

với văn học - làm quen với chữ viết cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non
thị trấn Vĩnh Tường.
*Biện pháp 1: là xây dựng kế hoạch và thực hiện chỉ đạo nâng cao
chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với văn học - làm quen với
chữ viếtcho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non.
Như chúng ta đã biết trước khi làm bất cứ cơng việc gì chúng ta đ ều ph ải
vạch ra cho mình một kế hoạch hoạt động, kế hoạch kh ả thi sẽ thúc đ ẩy
công việc tiến hành thuận lợi và kết quả mong đợi sẽ cao.
Khi xây dựng kế hoạch cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học - làm
quen với chữ cái ở trẻ 5 tuổi tôi đã căn cứ vào khung chương trình năm học,
chương trình giáo dục mầm non ban hành theo thơng tư 28 năm 2018 và
căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, nhu cầu tâm sinh lý của trẻ từ
đó tơi xây dựng kế hoạch với nội dung cụ thể cho từng tháng.Vào cuối tháng
8 tôi triển khai đến 100% đội ngũ giáo viên về kế hoạch hoạt động cho trẻ
làm quen với văn học - làm quen với chữ viếtcho trẻ 5 tuổi ở trường mầm
non. Kế hoạch được xây dựng chi tiết và phân cơng đến 100% giáo viên ở tổ
5-6 tuổi.Nhờ có việc xây dựng kế hoạch mà tất cả các công việc của tôi
đều thực hiện bài bản, không bị chồng chéo, kết quả mong đ ợi tôi đ ề ra
cho trẻ đều đạt hiệu quả cao.
*Biện pháp 2 là: Đầu tư, mua sắm các trang thiết bị, cơ sở vật chất.
Để việc thực hiện tốt cho trẻ làm quen với văn học – làm quen v ới ch ữ
viết cho trẻ 5 tuổi đạt hiệu quả nhà trường đã đầu t ư, mua sắm, bổ xung
thêm các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ph ục vụ chuyên đề nh ư: Giá,
bảng, bàn ghế, sáp màu, bút chì, rổ, vở “Bé làm quen ch ữ cái”, tranh th ơ,
tranh truyện, rối các loại…..Ban giám hiệu cịn triển khai tới tồn th ể giáo


viên tự làm đồ dùng, đồ chơi bằng các phế liệu sẵn có, huy động cha m ẹ
trẻ đóng góp nguyên vật liệu cho giáo viên, phát động phong trào thi làm
đồ dùng, đồ chơi sâu rộng trong toàn trường. Chính vì vậy, các l ớp đã có

nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, phong phú, màu sắc t ươi sáng, h ấp d ẫn, an
toàn với trẻ.

Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động làm quen văn học –
chữ cái.



Thi Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động làm quen văn h ọc
– làm quen chữ cái.
Qua theo dõi thực tế tôi thấy, việc đầu tư, mua sắm, làm đ ồ dùng đ ồ ch ơi
tự tạodo giáo viên làm. Trẻ đi học về kể lại cho phụ huynh về các câu
chuyện bài thơ hoặc chữ cái đã được học nên phụ huynh đã yên tâm ph ấn
khởi, các cháu hứng thú yêu thích hoạt động cho trẻ làm quen v ới văn h ọc -


làm quen với chữ viết đã khắc phục được tình trạng dạy chay, d ạy khơng
có đồ dùng minh hoạ.
*Biện pháp 3 là:Bồi dưỡng giáo viên và tổ chức hội thảo chuyên đề
làm quen với văn học - làm quen với chữ viết cho trẻ 5 tuổi.
Để đáp ứng những yêu cầu của Giáo dục và Đào tạo trong thời kì đổi mới
hiện nay, người giáo viên mầm non ngồi phẩm chất chính trị đạo đức,
trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ năng sư phạm tốt. Để giáo viên sáng
tạo trong việc lựa chọn nội dung phương pháp tổ chức các hoạt động giáo
dục, thì cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ln đặt lên hàng đầu. Vì việc
bồi dưỡng cho giáo viên là cập nhật kiến mới, phát triển năng lực sở trường
nêu cao tinh thân tự học, tự bồi dưỡng là rất cần thiết, bởi giáo viên là nhân
tố quyết định chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường. Nhằm nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ, kích thích sự suy nghĩ, say mê, sáng t ạo.
Nhà trường bố trí cho 100% giáo viên tham gia h ọc tập bồi đ ưỡng hè,

chuyên đề do Sở và phịng giáo dục tổ chức nhằm cập nhật thơng tin m ột
cách chính xác, đầy đủ về những thay đổi, điều chỉnh về nội dung, kỹ năng
hướng dẫn trẻ thực hành do vụ giáo dục mầm non triển khai. Đó chính là
yếu tố vơ cùng quan trọng trong q trình thực hiện giúp trẻ lĩnh hội được
những kiến thức, kỹ năng mới nhất, tạo tiền đề cho trẻ khi h ọc xong
chương trình giáo dục mầm non bước vào trường tiểu học một cách v ững
chắc, tự tin và đúng với chương trình của trường tiểu học đã đề ra.
Để có thể thực sự nâng cao chất lượng hoạt động làm quen văn học - làm
quen chữ viết nhà trường đã tổ chức bồi dưỡng giáo viên đọc th ơ diễn
cảm, cách lấy hơi ngắt nghỉ; Kể chuyện diễn cảm nh ập vai các nhân v ật
trong truyện đòi hỏi người giáo viên phải là người nắm vững n ội dung,
phương pháp của từng hoạt động cũng nh ư cách th ức ti ến hành t ừng ch ủ
đề, biết sử dụng lời nói ngắn gọn, dễ hiểu ngơn t ừ phải chính xác, dùng
ngữ điệu giọng khác nhau để gây được sự tập trung chú ý và hứng thú của
trẻ với làm quen vơi văn học - làm quen với chữ viết.
Ban giám hiệu nhà trường đã đầu tư thoả đáng thời gian để bồi d ưỡng
nâng cao kiến thức về cho trẻ làm quen vơi văn h ọc – làm quen v ới ch ữ
viết cho trẻ 5 tuổi ở trường màm non. Tất cả những vấn đề nội dung,
phương pháp giảng dạy, đánh giá trẻ làm quen với văn học đến h ướng
dẫn sử dụng vở “Bé làm quen với chữ cái” đều là những nội dung đ ược
ban giám hiệu triển khai đầy đủ trong các buổi sinh hoạt chuyên môn
hàng tuần.


( Bồi dưỡng giáo viên làm quen với văn học – làm quen với chữ viết)
Khi cho trẻ làm quen văn học- làm quen ch ữ viết, yêu c ầu giáo viên ph ải
hướng dẫn trẻ một cách rõ ràng, chính xác, phát âm chuẩn đ ể trẻ đọc,
phát âm theo. Với giờ tập tô các nét cơ bản, giáo viên h ướng d ẫn rõ ràng,
tỷ mỷ đúng trình tự các bước như: Nét sổ thẳng, nét ngang, nét xiên ph ải,
nét xiên trái, nết móc xuống, nét móc trên, nét móc hai đầu, nét cong h ở

phải, nét cong hở trái, nét cong trịn khép kín, nét thắt trên, nét th ắt gi ữa,
nét khuyết trên nét khuyết dưới từ trên xuống dưới, từ trái qua ph ả, k ết
hợp hướng dẫn trẻ cách đọc, cách giở trang, hiểu được mối quan hệ gi ữa
lời nói và chữ viết.
Làm quen với dấu: dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, d ấu ngã.
Nối chữ cái, các dấu và các từ, tô màu bức tranh.
Giáo viên phải luôn quan sát, uốn nắn trẻ từ tác phong, cách ngồi, cách
cầm bút, cách tô, nối ...đúng quy định. Tuỳ vào khả năng của từng trẻ có
những biện pháp tác động phù hợp và khơi dậy những tiềm năng ở trẻ.
Biết lồng ghép, kết hợp những môn học khác một cách phù h ợp, linh ho ạt.
Bên cạnh những câu chuyện trong chương trình, ban giám hi ệu cịn u
cầu giáo viên sưu tầm, sáng tác những câu chuy ện về cuộc sống, nh ững
câu chuyện diễn ra trong ngày, đoán cái người khác nhìn th ấy, s ử d ụng các
câu hỏi mở : “Các con đã bao giờ ....?”; “Các con sẽ làm gì n ếu ....?” các câu
hỏi như thế nào và tại sao, các câu hỏi dự đoán đ ể kích thích tr ẻ t ư duy,
phát triển ngôn ngữ.


VD1: Truyện “Cái mồm”; Chủ đề “Bản thân”, giáo viên có th ể l ựa ch ọn hình
thức sử dụng tranh minh hoạ: chuẩn bị bức tranh chân dung có các b ộ
phận, mắt, mũi, tai, miệng được gắn vào và cử động được. Giáo viên c ử
động cái miệng của bức tranh và nói “Xin chào các bạn, các b ạn hãy đốn
tơi là ai nhé ! Trên cơ thể của các bạn tôi rất quan trọng, tôi ăn, tơi nói, tơi
kể truyện, đọc thơ, tơi hát, tơi cười và cũng có lúc tơi cịn th ở n ữa đ ấy. Nào
các bạn, hãy đốn tơi là ai?”. Ở câu truyện này, việc s ử dụng hình th ức nh ư
trên vì cái mồm là một bộ phận trên cơ thể rất gần gũi với trẻ, trẻ hiểu rõ
chức năng của bộ phận này nên rất dễ dàng gây hứng thú đ ể dẫn dắt vào
câu chuyện.
VD2: Truyện “Dê con nhanh trí” - Chủ đề “Gia đình” s ử d ụng hình th ức r ối
tay để giới thiệu truyện: Tay trái của cô là rối dê mẹ, tay ph ải là rối dê con

cơ nói giọng dê mẹ và cử động tay trái phù h ợp v ới ng ữ đi ệu k ể: “Con ở
nhà cho ngoan! Mẹ đi ra đồng ăn một ít cỏ tươi đ ể có nhiều s ữa ng ọt cho
con bú. Ai gọi cửa cũng đừng mở nhé ! Nếu khơng thì con Sói vào ăn th ịt
con đấy!” - Các cháu hãy đốn xem đó là câu nói của ai và ở trong câu
chuyện gì?
Sau giờ hoạt động chung nếu trẻ đã thuộc truyện, cơ có th ể t ổ ch ức cho
trẻ tập đóng kịch, cơ có thể sử dụng đồ dùng tr ực quan trong ho ạt đ ộng
này như mũ, trang phục và sân khấu. Việc thay đổi hình th ức khi cho tr ẻ
làm quen với một tác phẩm văn học đã đem lại hiệu qu ả cao trong ho ạt
động của cô và trẻ.
Không dừng lại ở cấp trường, nhà trường còn tổ chức hội th ảo chuyên đề
cấp thị mời các trường trong thị, trong tỉnh về dự.
Bồi dưỡng giáo viên ứng dụng công nghệ thơng tin ví dụ như phần mềm
catasia 9 vào trong giảng dạy làm quen với văn học - làm quen với chữ viết
mạng lại hiệu quả rất cao trong việc thiết kê bài giảng.


(Bồi dưỡng giáo viên phần mềm catasia 9 ứng dụng vào làm quen với
văn học- làm quen với chữ viết)
Qua việc đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chúng tơi ln đề cao phát huy vai trị
của tổ trưởng chun mơn và nêu cao tinh thần của các thành viên trong
việc xây dựng nội dung bồi dưỡng lựa chọn, áp dụng hình thức linh hoạt,
phù hợp vơi việc cho trẻ làm quen với văn học - làm quen với chữ viết cho
trẻ 5 tuổi ở trường.


(Bồi dưỡng theo tổvể phát triển ngôn ngữ và tổ chức các trị chơi
hoạt động ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo).




( Bồi dưỡng qua thăm lớp dự giờ đột xuất lớp 5TA )
Ngồi ra, thơng qua thăm lớp, dự giờ theo kế hoạch, đột xuất thì
những nhận xét, góp ý cũng giúp giáo viên điều chỉnh kịp thời, phát
huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. Từ đó giúp giáo viên tổ
chức các hoạt động giáo dục ngày càng tốt hơn.


*Biện pháp 4 là: Dạy trẻ làm quen với các tác ph ẩn văn h ọc – làm
quen chữ viết trong tiết học.
Dạy trẻ đọc thơ kể chuyện diễn cảm

Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyệnthu húthấp dẫn trẻ hơn vào bài h ọc thì việc
chuẩn bị đồ dùng trực quan trong dạy học rất quan trọng. Tôi đã cùng
giáo viên sử dụng các bức tranh thơ, sa bàn, con rối, v ật th ật sinh đ ộng,
màu sắc đẹp.Khi tổ chức trẻ vào giờ học tôi hướng dẫn giáo viên lựa chọn
các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn như qua tổ chức hội thi “ Bé yêu
thơ, bé kể chuyện sáng tạo”, câu đố, tham quan và đặc biệt là chọn nh ững
hình ảnh đẹp và nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào công ngh ệ thông
tin để trẻ hịa nhập và hóa thân vào từng nhân vật.


( Trẻ đóng kịch câu chuyện của hươu con)
Cho trẻ làm quen với chữ cái
Trong quá trình dạy trẻ làm quen với chữ cái, tôi đã giúp trẻ nh ận d ạng
chữ cái, làm quen với hướng đọc, hướng viết, tô, đồ các nét ch ữ, sao chép
một số ký hiệu, chữ cái, tên của mình….các hoạt động để phát tri ển c ủa
các cơ tạo sự vận động khéo léo của bàn tay… Đây là nh ững kỹ năng cần
thiết để trẻ sẵn sàng vào lớp 1, hình thành cho trẻ sự hứng thú v ới đ ọc,
viết. Tôi đã hướng dẫn giáo viên tạo môi trường ch ữ viết trong l ớp bằng

cách đề tên các đồ dùng, đò chơi, tên trẻ… sử dụng các trò ch ơi nh ư trị
chơi "tìm chữ cịn thiếu trong từ", "Nhận ra từ thừa", "T ừ tượng thanh","
tạo dáng chữ cái", " xếp chữ bằng hột hạt"......

( Dự giờ tiết làm quen chữ cái l,n,m )


Sử dụng các trị chơi dân gian, đọc câu nói có v ần
Thơng qua trị chơi, qua đọc thơ, ca dao, đồng dao, đọc câu nói có v ần v ừa
cung cấp từ mới và luyện phát âm cho trẻ. Dạy trẻ phát âm hình th ức này
giúp trẻ say mê hào hứng tập luyện vì vừa được học v ừa đ ược ch ơi nh ư
đối với ca dao, đồng dao trong các trò ch ơi dân gian. Trẻ có đi ều ki ện đ ược
nghe đọc, nghe đi, nghe lại nhiều lần, đọc đi đọc lại nhi ều l ần.
*Biện pháp 5 là: Xây dựng lớp điểm - xây dựng tiết mẫu, dạy đọc
nhích dần.
Qua tổ chức chuyên đề cấp cụm tính chất giao lưu, trao đổi, h ọc h ỏi l ẫn
nhau giữa trường giúp ban giám hiệu có thêm kinh nghiệm trong cơng tác
chỉ đạo, giáo viên cũng có nhiều điều kiện để học h ỏi thêm đ ồng nghi ệp.
Vì lẽ đó, kinh nghiệm chỉ đạo của nhà tr ường và ki ến th ức chuyên đ ề làm
quen với văn học – làm quen với chữ viết của giáo viên được nâng cao.
Nhiều giáo viên đã biết sử dụng thành thạo các phương pháp nh ư: Bi ết
đưa vào các hoạt động những trò chơi xen kẽ phù hợp, có hệ thống câu h ỏi
gợi mở để phát huy sự sáng tạo của trẻ, biết khuyến khích trẻ kể chuy ện,
đọc thơ diễn cảm, lưu lốt và sáng tạo. T ừ đó, mỗi giáo viên có lịng u
nghề, u thích hoạt động cho trẻ làm quen với văn h ọc – làm quen v ới
chữ viết hơn.
Đây là một kinh nghiệm rất thực tế ở trường mầm non th ị trấn Vĩnh
Tường trong chỉ đạo các chuyên đề nói chung và chuyên đề làm quen v ới
văn học - làm quen với chữ viết nói riêng. Khi chưa tổ chức các chuyên đề,
một số giáo viên chưa có kinh ngiệm dạy hoạt động làm quen v ới văn h ọc

- làm quen với chữ viết cho trẻ 5 tuổi dạy cịn khơ cứng, đọc th ơ k ể
chuyện chưa diễn cảm nên chưa có sức hấp dẫn đối với trẻ, làm gi ảm s ự
hứng thú của trẻ, đồ dùng cho dạy hoạt động làm quen v ới văn h ọc - làm
quen với chữ viết còn sơ sài... Với những h ạn chế này, Ban giám hi ệu nhà
trường đã chọn giải pháp xây dựng lớp điểm - xây
dựng tiết mẫu để khắc phục những hạn chế trên.
Các tiết mẫu ở nhiều dạng khác nhau như: hoạt
động làm quen với chữ cái, tập tô nét cơ bản… cô
kể cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng
kịch, chơi các trị chơi có lời ca, lời đối thoại…phù
hợp với trẻ, phù hợp chủ đề được xây dựng kỹ
lưỡng, tỷ mỷ để làm mẫu cho giáo viên toàn
trường trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm..


(Chuyên đề lớp 5TA làm quen chữ cái )
Giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi hướng dẫn trẻ cách cầm bút, sách, l ật
trang sách và đặc biệt là cho trẻ làm quen với việc tập đọc theo nhóm, cá
nhân đọc cho trẻ nghe vừa đọc vừa nhích chỉ tay từng ch ữ phát âm chính
xác thể hiện ngữ điệu, giảng giải từ khó ý nghĩa của từ cho trẻ hi ểu. Khi
đọc hướng dẫn trẻ đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dới, đọc lần l ượt
từ trang này sang trang khác lần lượt cho đến hết bài th ơ hay câu chuy ện.


( Dạy trẻ kỹ năng cầm bút tô các nét chữ viết )


(Trẻ đợi bác sỹ khám sức khỏe ở trường cầm sổ theo dõi đọc chữ
cái)


(Côhướng dẫn của trẻ tập đọc nhích dần từng từ theo trong vở tập
tơ)
*Biện pháp 6 là: Tạo môi trường cho trẻ "làm quen với văn học, làm
quen với chữ viết” và tích hợp với các hoạt động khác.
Mơi trường cho trẻ hoạt động có vai trò rất quan trọng đối v ới sự phát
triển của trẻ nói chung và phát triển ngơn ngữ nói riêng. Vì vậy, đ ể phát
triển ngơn ngữ cho trẻ, ngay từ đầu năm học tôi đã yêu cầu các lớp chú ý
xây dựng môi trường cho trẻ đặc biệt là “ Góc th ư viện sách, truy ện”. Khu
vực này có các loại sách, các bộ sưu tập ( các con vật, các lo ại cây, lá, các
loại hạt, hoa, các loại ơ tơ hay đồ chơi…), tạp chí, sách, truy ện tranh, b ộ
tranh… được bày trên bàn, trên giá sách, để trẻ dễ nhìn và dễ s ử dụng. Ở
đây trẻ có thể xem tranh mơ tả các đồ vật, kể về các con vật trong tranh
hoặc cắt, dán để làm truyện tranh… Qua đó, giáo viên g ợi ý, tạo điều kiện
cho trẻ kể lại, trao đổi với nhau về những điều mà trẻ nhìn th ấy, hoặc k ể


chuyện sáng tạo. Bên cạnh đó tơi cịn hướng dẫn giáo viên xây d ựng môi
trường chữ viết ở tất cả các khu vực hoạt động của trẻ trong và ngoài l ớp.
Từ bảng chủ đề đến các khu vực hoạt động góc, từ các đồ ch ơi, đ ồ dùng
của cô và trẻ tôi đều ghi lại bằng chữ cái. Nhằm mục đích thơng qua đó
giúp trẻ nhận ra các chữ cái đã học và làm quen v ới ch ữ cái m ới và giúp tr ẻ
thấy được các chữ cái ghép lại với nhau tạo ra một từ có nghĩa. Đây cũng là
cách để giúp bước đầu có kiến thức học Tiếng Việt ở lớp 1. Trong lớp
giáo viên bố trí góc văn học “Bé chơi cùng truy ện” trang trí các hình ảnh
trong câu chuyện cổ tích, các bài thơ theo chủ đề mà trẻ đã đ ược nghe, được đọc, vì đặc điểm tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng nên
trẻ rất thích được xem các hình ảnh.


(Góc thơ truyện của bé)
Tạo mơi trường văn học- chữ viết bằng cách tên các góc, các đ ồ dùng, đ ồ

chơi đều viết chữ to để hàng ngày khi ch ơi ở các góc, khi l ấy đ ồ dùng đ ồ
chơi trẻ được tiếp xúc, được quan sát, được "đọc", từ đó trẻ biết ý nghĩa
của từ, tên của đồ dùng, của góc... Trẻ đ ược làm quen với chữ viết tạo điều
kiện thuận lợi cho trẻ vào lớp 1.

(Giáo dục trẻ uống đủ nước mỗi ngày)


(Hoạt động phát triển thể chất lớp 5T)
Hoạt động góc cơ có thể cho trẻ cùng cơ làm các đồ dùng, trang trí quần áo
để đóng kịch, làm mũ nhân vật hoặc xếp chữ cái bằng hột hạt. Trẻ rất yêu
thích và hứng thú khi được cùng tham gia thể hiện.


×