ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------
----------
HOÀNG NGỌC QUANG
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG BÊ
TÔNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Đà Nẵng 2019
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------
----------
HOÀNG NGỌC QUANG
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG BÊ
TÔNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
Mã Số: 85.80.201
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MỸ
.
Đà Nẵng 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ chun ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình
dân dụng và công nghiệp với đề tài “Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng chất
lượng bê tơng cơng trình Hạ tầng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” là cơng trình
nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Tất cả các trích dẫn đã
được ghi rõ nguồn gốc.
Học viên
Hồng Ngọc Quang
TÓM TẮT LUẬN VĂN
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG CÔNG
TRÌNH HẠ TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Học viên: Hoàng Ngọc Quang.
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
Mã số: 85.80.201
Khóa: K35 - Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng.
Tóm tắt: Hiện nay kết cấu bê tơng và bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong các
cơng trình hạ tầng tại các khu dân cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Trong nghiên
cứu này, tác giả tiến hành khảo sát khoan lấy lõi mẫu bê tơng tại hiện trường để thí
nghiệm đánh giá cường đợ chịu nén của bê tơng, nhằm mục đích xác định một cách
định lượng cường độ chịu nén thực tế của cấu kiện tại các cơng trình hạ tầng trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng, làm cơ sở đánh giá khả năng chịu lực còn lại, mức đợ an tồn
và t̉i thọ của các hạng mục cơng trình dưới tác động của môi trường và tải trọng sử
dụng. Trên cơ sở đó, đề x́t quy trình kiểm tra đánh giá định kỳ cường độ chịu nén
của bê tông trong công trình hạ tầng nhằm có biện pháp thay mới, cải tạo, sữa chửa
hoặc nâng cấp đối với các cơng trình đã đưa vào khai thác, sử dụng tại các Khu dân cư
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng một cách hiệu quả và hợp lý.
SURVEY ON EVALUATION OF CONSTRUCTION QUALITY STATUS ON
INFRASTRUCTURE WORKS IN DA NANG CITY
Summary: Nowadays, the construction of buildings with concrete and armoured
concrete is widely used in residential areas in Danang City.
In this thesis, author studies on concrete samples obtained by the drilling. These
experimental samples are evaluated the compressive strength of concrete, in order to
give an indication of the actual strength of the structures at site. These criteria are basis
to assess the safety of the works under the impact of environment and also the current
load to check, evaluate the compressive strength of the concrete at locations of work to
assess the compressive strength of concrete for design, renovation and repair of works
that have been put into operation and have been using in residential areas in Da Nang
city.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................
TÓM TẮT LUẬN VĂN ...................................................................................................
MỤC LỤC................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................
MỞ ĐẦU..............................................................................................................
1.
Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................
2.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài: .........................................................................................
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ..............................................................................
4.
Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................
5.
Nội dung nghiên cứu: ..................................................................................................
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU BÊ TÔNG, BÊ TÔNG CỐT THÉP ........
1.
Đặt vấn đề: ...................................................................................................................
1.1 Các khái niệm cơ bản: .........................................................................................
1.1.1. Bê tông:................................................................................................................
1.1.2.Bê tông cốt thép: ...................................................................................................
1.1.3.Phân tích các ́u tố ảnh hưởng đến cường đợ bê tông: .......................................
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG BÊ
TƠNG HIỆN TRƯỜNG ................................................................................................
2.1. Tởng quan đánh giá cường độ bê tông: .................................................................
2.1.1. Đánh giá cường độ bê tông bằng phương pháp khoan lấy lõi: ............................
2.1.2. Lập kế hoạch chương trình thí nghiệm: ..............................................................
2.1.3. Lõi khoan: ............................................................................................................
2.1.4. Cơng tác nén mẫu: ..............................................................................................
2.1.5.Tính tốn cường đợ bê tơng hiện trường: .............................................................
CHƯƠNG III: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG BÊ TƠNG
TẠI CƠNG TRÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỚ ĐÀ NẴNG ..............................
3.1. Cơng trình HTKTKhu dân cư phục vụ giải tỏa Khu dân cư Làng Cá Nại Hiên Đơng.
............................................................................................................ 24
3.1.1. Khảo sát chất lượng hạng mục Thốt nước: ........................................................
3.1.2.Khảo sát chất lượng hạng mục giao thơng bó vỉa: ...............................................
3.2. Cơng trình Khu B - Khu dân cư Nam cầu Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 - phân kỳ
2) .............................................................................................................................
3.2.1.Khảo sát chất lượng hạng mục Thoát nước: .........................................................
3.2.2.Khảo sát chất lượng hạng mục giao thơng bó vỉa: ...............................................
3.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bê tông:....................................... 43
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 57
Bảng 1: Giá trị hệ số
DANH MỤC BẢNG BIỂU
với độ tin cậy 0,95................................................................. 21
Bảng 1: Hệ số tác động đến cường độ bê tông hiện trường......................................... 49
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.0: Tởng quan về thành phố Đà Nẵng................................................................. 1
Hình 2.0: Hệ thống đường nợi thị thành phố Đà Nẵng.................................................. 2
Hình 3.0: Cầu Thuận Phước.......................................................................................... 3
Hình 4.0: Đường biển.................................................................................................... 4
Hình 1.1: Thí nghiệm khoan lấy lõi............................................................................... 9
Hình 3.1: Cơng trình Khu B - KDC Nam cầu Cẩm Lệ Mở rợng (giai đoạn 2-phân kỳ 2)
22
Hình 3.2: Cơng trình KDC phục vụ giải tỏa khu dân cư Làng Cá Nại Hiên Đơng......23
Hình 3.1. Cường đợ bê tơng hiện trường hệ thống mương thốt nước tại 5 nhánh
mương tḥc cơng trình KDC phục vụ giải tỏa Khu dân cư Làng Cá Nại Hiên Đơng.25
Hình 3.2: Đánh giá cường đợ bê tơng hiện trường hệ thống mương thốt nước tại 5
nhánh mương tḥc cơng trình KDC phục vụ giải tỏa Khu dân cư Làng Cá Nại Hiên
Đơng............................................................................................................................ 26
Hình 3.3: Khoan rút lõi bê tông mặt trên cống hộp tại Khu dân cư phục vụ giải tỏa Khu
dân cư Làng Cá Nại Hiên Đơng.................................................................................. 27
Hình 3.4: Gia cơng và nén mẫu tại Phòng thí nghiệm LASXD1375...........................28
Hình 3.5: Cường đợ bê tơng hiện trường hạng mục bê tông mặt trên cống hộp thoát
nước KDC phục vụ giải tỏa Khu dân cư Làng Cá Nại Hiên Đơng..............................29
Hình 3.6: Đánh giá cường đợ bê tông hiện trường hạng mục bê tông mặt trên cống hợp
thốt nước Khu dân cư phục vụ giải tỏa Khu dân cư Làng Cá Nại Hiên Đơng...........30
Hình 3.7: Cường đợ bê tông hiện trường hạng mục bê tông thân cống hợp thốt nước
32
Hình 3.8: So sánh cường đợ bê tơng hiện trường hạng mục bê tông mặt trên và thân
cống hợp thốt nước KDC Làng cá Nại Hiên Đơng.................................................... 33
Hình 3.9: Đánh giá cường độ bê tông hiện trường hạng mục bê tơng thân cống hợp
thốt nước KDC Làng cá Nại Hiên Đơng.................................................................... 34
Hình 3.11: Cường đợ bê tơng hiện trường bê tơng bó vỉa Khu dân cư phục vụ giải tỏa
Khu dân cư Làng Cá Nại Hiên Đơng........................................................................... 35
Hình 3.12: Đánh giá cường độ bê tông hiện trường hạng mục bê tơng bó vỉa Khu dân
cư phục vụ giải tỏa Khu dân cư Làng Cá Nại Hiên Đơng............................................ 36
Hình 3.1: Cường độ bê tông hiện trường hạng mục thân mương KDC Nam cầu Cẩm
Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 - phân kỳ 2).......................................................................... 37
Hình 3.2: Đánh giá cường đợ bê tông hiện trường hạng mục thân mương KDC Nam
cầu Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 - phân kỳ 2)........................................................... 38
Hình 3.3. Mẫu bê tơng được gia cơng tại phòng thí nghiệm........................................ 39
Hình 3.4: Cường đợ bê tơng hiện trường hạng mục bê tông mặt trên cống hộp/hố ga
KDC Nam cầu Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 - phân kỳ 2)......................................... 40
Hình 3.5: Cường đợ bê tơng hiện trường hạng mục bê tông mặt trên cống hộp/hố ga
KDC Nam cầu Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 - phân kỳ 2)......................................... 40
Hình 3.6: Cường đợ bê tơng hiện trường hạng mục bê tông thân cống hộp KDC Nam
cầu Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 - phân kỳ 2)........................................................... 41
Hình 3.7: Cường đợ bê tơng hiện trường hạng mục bê tơng thân cống hợp.................41
Hình 3.8: Cường đợ bê tơng hiện trường bó vỉa KDC Nam cầu Cẩm Lệ Mở rợng (giai
đoạn 2 - phân kỳ 2)...................................................................................................... 42
Hình 3.9. Đánh giá cường độ bê tông hiện trạng bê tơng bó vỉa KDC Nam cầu Cẩm Lệ
Mở rợng (giai đoạn 2 - phân kỳ 2)............................................................................... 42
Hình 3.10 : So sánh cường độ bê tông hiện trường hạng mục bê tông thân mương giữa
KDC Làng cá Nại Hiên Đông với KDC Nam cầu Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 - phân
kỳ 2)............................................................................................................................ 43
Hình 3.11: So sánh cường đợ bê tông hiện trường hạng mục bê tông mặt trên cống
hộp/hố ga giữa KDC Làng cá Nại Hiên Đông và KDC Nam Cẩm Lệ Mở rộng (giai
đoạn 2 - phân kỳ 2)...................................................................................................... 45
Hình 3.12: So sánh cường đợ bê tơng hiện trường hạng mục bê tông thân cống hộp/hố
ga giữa KDC Làng cá Nại Hiên Đông và KDC Nam Cẩm Lệ Mở rợng (giai đoạn 2 phân kỳ 2).................................................................................................................... 46
Hình 3.13: So sánh cường độ bê tông hiện trường hạng mục bê tơng bó vỉa giữa KDC
Khu dân cư Làng các Nại Hiên Đông và KDC Nam Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 phân kỳ 2).................................................................................................................... 48
Bảng 2: Khảo sát hệ số tác động đến cường độ bê tông hiện trường...........................49
Hình 3.14: Các ́u tố tác đợng đến cường đợ bê tơng hiện trường............................. 50
Hình 3.15: Tác đợng của biến X1 và X3 đến cường đợ bê tơng hiện trường................51
Hình 3.16: Tác động của biến X2 và X3 đến cường đợ bê tơng hiện trường................52
Hình 3.17: Tác đợng của biến X1 và X2 đến cường đợ bê tơng hiện trường................53
Hình 3.18: Tương tác giữa các yếu tố tác động đến cường đợ bê tơng hiện trường.....54
Hình 3.19: Đánh giá đợ tin cậy của kết quả khảo sát................................................... 55
Hình 3.20: Xác xuất phân bố của cường độ bê tông hiện trường.................................56
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
a. Tổng quan về thành phố Đà Nẵng:
Hình 1.0: Tởng quan về thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng có diện tích 1.255,53 km² (Hình 1.0), trong đó phần đất liền là
950,53 km²; phần huyện đảo Hoàng Sa là 305 km²; thành phố Đà Nẵng hiện tại có tất cả là
06 quận, 02 huyện là Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa, thành phố trải dài từ 15°15' đến
16°40' Bắc và từ 107°17' đến 108°20' Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên H́, phía Tây
và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp biển Đông. Trung tâm thành phố cách thủ
đô Hà Nội 764 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Địa
hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng núi cao và
dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi
thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý
nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái của thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa điển hình, nhiệt đợ cao và ít biến đợng. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chủn tiếp
đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trợi là khí hậu nhiệt đới điển hình ở
phía Nam. Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng
8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa
2
đông nhưng không đậm và không kéo dài.
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 °C; cao nhất vào các tháng 6, tháng 7
và tháng 8 trung bình 28 – 30 °C; thấp nhất vào các tháng 12 trung bình 18 - 23°C.
Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt đợ trung bình khoảng 20°C.
Đợ ẩm khơng khí trung bình là 83,4 %; cao nhất vào các tháng 10, tháng 11 trung bình
85,67 - 87,67 %; thấp nhất vào các tháng 6 và tháng 7 trung bình 76,67 - 77,33 %.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm; lượng mưa cao nhất vào các tháng
10, tháng 11 trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1,2,3,4 trung
bình 23 - 40 mm/tháng.
- Hệ thống đường nợi thị:
Hình 2.0: Hệ thống đường nợi thị thành phố Đà Nẵng
Các con đường đặc trưng nhất ở Đà Nẵng (Hình 2.0) như tuyến đường Bạch Đằng
chạy dọc theo bờ Tây của sông Hàn là con đường đẹp nhất tại Đà Nẵng hiện nay. Trên
đường này có nhiều khu kiến trúc Pháp còn được lưu giữ khá nguyên vẹn như: Bảo
tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chămpa, Hội đồng nhân dân thành phố, thư viện thành
phố; tuyến đường Điện Biên Phủ là cửa ngõ vào trung tâm thành phố, nối trung tâm
thành phố với Quốc lộ 1A.
3
Hình 3.0: Cầu Thuận Phước
Cầu Thuận Phước (Hình 3.0) là cây cầu treo dây võng dài nhất Việt Nam dài 1.850
m bắc qua eo biển, vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng từ nguồn ngân sách của thành phố đã
được khánh thành năm 2009, nối từ cuối đường Nguyễn Tất Thành đến bán đảo Sơn
Trà, được xem như là biểu tượng đón chào thuyền bè vào cửa vịnh Đà Nẵng. Cầu có 4
làn xe, khoảng cách giữa hai trụ lên đến 405m, hai trụ chính cao 92 m, đợ tĩnh khơng
thơng thùn 27 m. Cây cầu thể hiện hình dáng của một cánh chim đang vươn cao đôi
cánh, tượng trưng cho sự trỗi dậy vươn mình ra biển lớn của một thành phố năng động và
giàu tiềm năng. Cầu Nguyễn Văn Trỗi trước đây khơng có tên, đây là cây cầu dã chiến
được quân đội Mỹ xây dựng năm 1968, lắp ghép từ các ống thép, mặt cầu bằng gỗ dùng
để phục vụ cho việc chuyên chở khí tài chiến tranh từ cảng sâu Tiên Sa vào thị xã Đà
Nẵng. Cầu Trần Thị Lý là cây cầu cổ nhất bắc qua sơng Hàn. Trước năm 1975 cầu có tên
là cầu Trịnh Minh Thế, nguyên là cầu đường sắt được nâng cấp, nằm cách cầu Nguyễn
Văn Trỗi khoảng 20m về phía thượng lưu và Cầu mới Nguyễn Văn Trỗi - Trần Thị Lý,
thay thế hai cây cầu Nguyễn Văn Trỗi và Trần Thị Lý hiện nay, đã được khởi công xây
dựng. Cầu có tởng vốn đầu tư 1.498 tỷ đồng là loại cầu dây văng một trụ tháp nghiêng cao
145m so với mức nước biển, trên đỉnh tháp có bố trí một vọng cảnh
4
phục vụ cho du khách tham quan thành phố.
- Đường ven biển:
Hình 4.0: Đường biển
Với mợt vị trí đặc biệt thuận lợi về giao thơng đường biển (Hình 4.0) Đà Nẵng chỉ
cách cảng Hải Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng
Hồng Kông 550 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng Singapore 960 hải lý, cảng Đài
Loan 1.030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý nên rất thuận tiện cho việc đi lại, vận
chuyển. Chỉ cần khoảng 02 ngày đêm là các loại hàng hóa từ các nước trong khu vực như
Phillipin, Malaysia, Singapore, Thái Lan đã có thể đến Đà Nẵng và ngược lại. Là thương
cảng lớn thứ 3 của Việt Nam, cảng Đà Nẵng có đợ sâu trung bình từ 15m - 20m, có khả
năng tiếp nhận các tàu lớn có trọng tải đến 28.000 tấn và có chiều dài trên 220m. Vịnh Đà
Nẵng rợng và kín gió, là nơi neo đậu thuyền rất an toàn trong mùa mưa bão.
b. Khảo sát, đánh giá cường độ bê tông cơng trình trên địa bàn thành phố Đà Nẵng:
Trong những năm qua thành phố Đà Nẵng luôn được coi là mợt hiện tượng, mợt
hình mẫu về phát triển hạ tầng đô thị, hơn 20 năm phát triển đô thị. Đến nay, diện tích
5
đô thị thành phố Đà Nẵng đã lên tới hơn 20.000 ha, gấp gần 4 lần diện tích cũ. Hệ
thống hạ tầng được nâng cấp và phát triển khá đồng bộ, các khu dân cư mới được quy
hoạch khá bài bản, các khu phố cũ được cải tạo nâng cấp đồng bợ mặt kiến trúc đơ thị
khang trang, có trật tự, điều kiện vệ sinh môi trường từng bước được cải thiện rõ rệt.
Để cụ thể hóa tầm nhìn đợt phá về phát triển đô thị trong tương lai, hiện nay Đà Nẵng
đang xúc tiến việc triển khai điều chỉnh quy hoạch, tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng của thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Do vậy trong thời gian tới
việc đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tầng trên địa bàn thành phố sẽ càng tăng cao,
nhu cầu sử dụng về vật liệu xây dựng bê rông/bê tông cốt thép cho các cơng trình xây
dựng là rất lớn. Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu khảo sát, đánh giá so sánh
hiện trạng cường đợ bê tơng cơng trình ven biển và cơng trình nằm sâu trong đất liền
tại 02 cơng trình cụ thể như sau:
1. Cơng trình HTKT Khu B - Khu dân cư Nam cầu Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 -
phân kỳ 2), địa điểm xây dựng: huyện Hòa Vang:
- Căn cứ Quyết định số 1421/QĐ-SXD ngày 03/12/2008 của Giám đốc Sở Xây dựng
thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự tốn cơng trình HTKT Khu B -
Khu dân cư Nam cầu Cẩm Lệ Mở rộng (giai đoạn 2 - phân kỳ 2), hạng mục: San nền,
Thốt nước, Giao thơng, Kênh kè hồ điều tiết cụ thể như sau:
- Hạng mục San nền: cao đợ san nền tính tốn trên cơ sờ cao trình các khu dân cư
lân cận đã thi cơng nhằm khớp nối cao trình với các hạng mục thốt nước, giao thơng
trong khu vực tạo mạng lưới giao thông đồng bộ.
- Hạng mục Giao thông: đầu tư xây dựng hồn thiện các tún đường giao thơng
theo quy hoạch đã được UBND thành phố phê duyệt, tổng cộng 20 nhánh đường,
chiều dài L = 5.86.65m bao gồm các mặt cắt ngang đường cụ thể như sau:
Bn = 20,5m(5,0m+10m+5,0m); B = 11,5m(3,0m+5,5m+3,0m); B =
15m(4,0m+7,5m+4,0m).
+ Bó vỉa: bê tơng M200, đá 1x2 lát gạch block vỉa hè.
- Hạng mục Thoát nước: Tởng chiều dài mương thốt nước dọc L = 6.803.9m ống
BTLT, cống qua đường tổng chiều dài L= 496m, cống hộp BxH = 2000x18000 tổng
6
chiều dài L = 52.35m, bê tông M200 đá 1x2.
+ Kênh thốt nước B = 8m (Bđáy = 2m), tởng chiều dài L = 1.582.6m, kết cấu đáy
kênh lát tâm BTCT đúc sẵn M200, đá 1x2, kích thước 60x60, mái kênh dầm BTCT đúc
sẵn BTCT M200, đá 1x2, kích thước 50x50, đỉnh kênh, cơ kênh bê tông M200, đá 1x2
nhằm để thu gom nước mưa, nước sinh hoạt tại các tún đường sau đó chảy ra hệ
thống thốt nước chung của thành phố.
2. Cơng trình HTKT Khu dân cư Làng cá Nại Hiên Đông, địa điểm xây dựng: quận
Sơn Trà:
- Căn cứ Quyết định số 1930/QĐ-SXD ngày 13/12/2010 của Giám đốc Sở Xây dựng
thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự tốn Cơng trình HTKT Khu dân
cư Làng cá Nại Hiên Đơng hạng mục: Thốt nước, Giao thông cụ thể như sau:
- Hạng mục Giao thơng: đầu tư xây dựng hồn thiện các tún đường giao thông
theo quy hoạch đã được duyệt, bao gồm các mặt cắt ngang đường cụ thể như sau:
Bn = 27m(6,0m+15m+6,0m); B = 16,5m(5,0m+10,5m+5,0m); B = 11,5m
(3,0m+5,5m+3,0m).
+ Bó vỉa, vỉa hè: bê tông M200, đá 1x2 lát gạch block vỉa hè.
- Hạng mục Thốt nước: đầu tư xây dựng hồn thiện hệ thống thốt nước dọc khẩu
đợ B400, B600, B800, cống bản, khẩu độ B = 600, kết cấu bản cống bằng BTCT
M200, đá 1x2, thân cống bằng BT M200, cống hộp khầu độ 3000x1500, kết cấu bằng
BTCT Mác 250, đá 1x2 để thu gom nước mưa, nước sinh hoạt sau đó chảy về hệ thống
thốt nước chung của thành phố.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Xác định cường độ bê tơng trên kết cấu cơng trình nhằm mục đích đưa ra chỉ số về
cường độ thực tế của cấu kiện, kết cấu, làm cơ sở đánh giá mức độ an tồn của cơng
trình dưới tác đợng của tải trọng hiện tại hoặc để thiết kế cải tạo, sửa chữa đối với cơng
trình đang sử dụng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Khoan lấy mẫu bê tơng/bê tơng cốt thép hạng mục mương thốt nước dọc đường,
7
đan mương, cống qua đường, đan cống và bó vỉa tại 02 cơng trình đại diện cho khu
vực ven biển và khu vực trong đất liền. Từ đó để đánh giá cường độ cho các khu dân
cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã đưa vào khai thác, sử dụng; đồng thời để đưa ra
chỉ số về cường độ thực tế của cấu kiện, kết cấu cơng trình làm cơ sở đánh giá mức đợ
an tồn của cơng trình dưới tác động của môi trường, tải trọng hiện tại hoặc để thiết kế
cải tạo, sửa chữa.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Khảo sát, đo đạc, đánh giá cường độ bê tông bằng phương pháp khoan lấy lõi bê
tông/bê tông cốt thép tại hiện hiện trường.
5. Nội dung nghiên cứu:
Đánh giá chất lượng bê tông/bê tông cốt thép của hạng mục mương thoát nước
dọc, đan mương, cống qua đường, đan cống và bó vỉa tại 02 cơng trình: Khu B - Khu
dân cư Nam cầu Cẩm Lệ (giai đoạn 2 - phân kỳ 2); Khu dân cư phục vụ giải tỏa khu
dân cư Làng Cá Nại Hiện Đông để so sánh, đánh giá sự suy giảm chất lượng của kết
cấu bê tông/bê tông cốt thép theo thời gian.
8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU BÊ TÔNG, BÊ TƠNG CỐT THÉP
1. Đặt vấn đề:
Kết cấu bê tơng, bê tông cốt thép là vật liệu được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực
xây hạ tầng tại các khu dân cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, do cường đợ và đợ
bền, tính sẵn có trong khu vực thành phố nên giá thành rẻ. Do đó, ngày nay có mợt số
lượng lớn các cơng trình trên điạ bàn thành phố sử dụng kết cấu bê tông/bê tông cốt
thép và từng ngày con số này đang trong quá trình phát triển. Trong số các tính chất cơ
lý của bê tơng, cường đợ nén bê tơng là tính chất quan trọng nhất vì nó rất cần thiết để
thiết kế mợt cấu kiện, kết cấu hoặc tính tốn khả năng chịu tải của nó. Cường đợ nén
khơng phải là giá trị cố định trong suốt vòng đời bê tông do một số hiệu ứng như bảo
dưỡng, ở độ tuổi sớm hơn và các vết nứt bên trong được phát triển (do hiệu ứng mơi
trường hoặc tải trọng). Do đó việc đánh giá cường độ nén bê tông tại chỗ là cần thiết
trong nhiều tình huống cụ thể như sau:
- Kiểm sốt chất lượng bê tông để đảm bảo tuân thủ đặc điểm kỹ thuật cho trường
hợp xây dựng mới.
- Khi có nghi ngờ về chất lượng bê tơng trong mợt cơng trình mới.
- Sự thay đổi trong việc sử dụng hoặc chức năng của mợt cấu trúc thì đòi hỏi phải
đánh giá cường đợ bê tơng để tính tốn chính xác cơng suất của kết cấu.
- Sự yêu cầu thiết kế kháng chấn cho hầu hết các cơng trình hiện nay tại nhiều quốc
gia cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải đánh giá chính xác tại chỗ về cường đợ bê tơng
trong các cấu trúc hiện có.
- Thiệt hại do hỏa hoạn, mỏi, quá tải hoặc suy thoái chất lượng do tác đợng của mơi
trường.
Qua các phân tích trên, nhằm để đảm bảo an tồn cho kết cấu trong q trình đưa vào
khai thác, sử dụng tại các khu dân cư cũng như duy trì t̉i thọ cho cơng trình. Việc đánh
giá chất lượng kết cấu bê tông, bê tông cốt thép là rất cần thiết tại các cơng trình trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là những cơng trình Hạ tầng kỹ thuật tại các khu dân cư
sử dụng bê tông/bê tông cốt thép gần biển do chịu sự tác động của môi trường
9
tự nhiên rất lớn. Do vậy chất lượng bê tông, cường độ bê tông bị suy giảm theo thời
gian, nếu chúng ta khơng có biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá khả năng chịu lực
còn lại của kết cấu thì khả năng gây mất an tồn, nguy hiểm đe dọa đến tính mạng và
tài sản nói chung có xác suất rất cao.
Vì vậy, việc đề xuất phương pháp thử nghiệm, đánh giá cường độ bê tông/bê tông
cốt thép ở hiện trường tại các cơng trình hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng là thiết thực. Hiện nay có nhiều phương pháp được sử dụng để đánh giá cường
độ bê tông của kết cấu tại hiện trường, trong đó phương pháp khoan lõi là phương
pháp được sử dụng phở biến nhất. Tuy nhiên, nó có nhiều nhược điểm do tốn kém, mất
thời gian, đôi khi bị hạn chế do việc tiếp cận máy đục lỗ khó khăn, chỉ đại diện cho
khối lượng bê tơng nhỏ và nó có tác dụng phá hủy cục bợ trên kết cấu.
Các phương pháp thử nghiệm được sử dụng để đánh giá cường độ bê tông tại chỗ là
các phương pháp không phá hủy, như: súng bật nẩy kết hợp với siêu âm; các tính năng
chính của các phương pháp này khi so sánh với phương pháp khoan lõi là đơn giản, nhanh
chóng và chi phí thấp. Tuy nhiên, nhược điểm chính của chúng là các phương pháp gián
tiếp vì chúng khơng thể đo trực tiếp cường độ tại chỗ, chúng đo các tḥc tính và cường
đợ khác được lấy từ mơ hình chủn đởi tương quan giữa các mơ hình chủn đởi giữa
các cường đợ và các tḥc tính được đo. Do thực tế bê tông là một vật liệu không đồng
nhất phần lớn, mợt mơ hình duy nhất cho tất cả các bê tông không tồn tại.
Trong luận văn tác giả chỉ đề xuất phương pháp kết hợp giữa phương pháp khoan
lẫy lõi (Hình 1.1) để xác định mợt cách tương đối chính xác cường đợ bê tơng tại hiện
trường.
Hình 1.1: Thí nghiệm khoan lấy lõi
10
1.1 Các khái niệm cơ bản:
1.1.1. Bê tông:
Bê tông là mợt loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần của
cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính theo mợt tỷ lệ nhất định (được gọi là cấp phối
bê tông). Trong bê tông, chất kết dính (xi măng + nước, nhựa đường, phụ gia...) làm
vai trò liên kết các cốt liệu thô (đá, sỏi.., đôi khi sử dụng vật liệu tổng hợp trong bê
tông nhẹ) và cốt liệu mịn (thường là cát, đá mạt, đá xay...) và khi đóng rắn, làm cho tất
cả thành mợt khối cứng như đá.
1.1.2. Bê tông cốt thép:
Bê tông cốt thép là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do bê tông và cốt thép
cùng cộng tác chịu lực với nhau, trong đó bê tơng là loại đá nhân tạo có khả năng chịu
nén tốt nhưng chịu kéo kém và là loại vật liệu giòn, ngược lại thép là vật liệu đàn hồi
dẻo có khả năng chịu kéo, chịu nén tốt. Vì vậy trong mợt kết cấu xây dựng cốt thép
được đặt vào trong bê tông để tăng cường khả năng chịu lực của kết cấu từ đó kết cấu
bê tông cốt thép ra đời.
1.1.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông:
a) Các thuật ngữ kỹ thuật:
Các thuật ngữ kỹ thuật của kết cấu bê tông/bê tông cốt thép trong mục này được sử
dụng đúng theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012.
- Cấp độ bền chịu nén của bê tông: Ký hiệu bằng chữ B, là giá trị trung bình thống kê
của cường đợ chịu nén tức thời, tính bằng đơn vị MPa, với xác suất đảm bảo không dưới
95%, xác định trên các mẫu lập phương kích thước tiêu chuẩn 150mm x150mm x150mm
được chế tạo, dưỡng hợ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén ở tuổi 28 ngày.
- Cấp độ bền chịu kéo của bê tông: Ký hiệu bằng chữ B t, là giá trị trung bình thống
kê của cường đợ chịu kéo tức thời, tính bằng đơn vị MPa, với xác suất đảm bảo không
dưới 95%, xác định trên các mẫu kéo chuẩn được chế tạo, dưỡng hộ trong điều kiện
tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở t̉i 28 ngày.
- Mác bê tông theo cường độ chịu nén: Ký hiệu bằng chữ M, là cường độ của bê tông,
11
lấy bằng giá trị trung bình thống kê của cường đợ chịu nén tức thời, tính bằng đơn vị
2
(daN/cm ), xác định trên các mẫu lập phương kích thước tiêu chuẩn 150mx150m
x150mm được chế tạo, bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén ở t̉i
28 ngày.
- Mác bê tông theo cường độ chịu kéo: Ký hiệu bằng chữ K: là cường độ của bê tông
lấy bằng giá trị trung bình thống kê của cường đợ chịu kéo tức thời, tính bằng đơn vị
2
(daN/cm ) được xác định trên các mẫu thử kéo chuẩn được chế tạo, dưỡng hợ trong
điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở tuổi 28 ngày.
b) Cường độ bê tông:
- Cường độ bê tông là chỉ tiêu quan trọng thể hiện khả năng chịu lực của vật liệu bê
tông. Hầu hết các công trình xây dựng sử dụng kết cấu bê tơng/bê tơng cốt thép, bê tông
chịu nhiều trạng thái tác động khác nhau: nén, uốn, kéo, trượt trong đó khả năng chịu nén
là ưu thế lớn nhất của bê tơng. Vì vậy, cường độ chịu nén thường được chọn làm chỉ tiêu
đặt trưng đánh giá chất lượng của bê tông. Cường độ bê tơng nói chung bao gồm
cường đợ tính tốn cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo, cường độ đặt trưng và
cường đợ trung bình. Cường đợ chịu nén và cường độ chịu kéo của bê tông được xác
định theo phương pháp thực nghiệm.
- Xác định cường độ chịu kéo thơng qua mẫu thí nghiệm bao gồm: mẫu chịu kéo
đúng tâm, và mẫu chịu kéo khi uốn.
Gọi và lần lượt là cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo của bê tông, sự tương
quan giữa hai đại lượng này thơng qua biểu thức sau:
Hoặc
Trong đó:
0,30.
-
Giá trị của ∅ phụ thuộc vào loại bê tông và đơn vị của , cụ thể đối với bê tông nặng, đơn vị của là MPa thì ∅ = 0,28 ÷
-
Giá trị trung bình của cường đợ: mợt tập hợp mẫu thử của cùng một loại bê tông tương ứng với các giá trị cường độ của mẫu thử là 1, 2... .
12
- Các giá trị này có thể bằng nhau hoặc khác nhau. Giá trị trung bình của tập hợp
mẫu trên ký hiệu gọi tắt là cường đợ trung bình và được tính theo cơng thức sau.
=
- Giá trị đặc trưng của cường độ (cường độ đặc trưng) được xác định theo độ tin
cậy xác suất 95% theo công thức:
ℎ=
(1− . )
Trong đó:
1,64.
-
: hệ số phụ tḥc vào đợ tin cậy xác śt, với đợ tin cậy xác śt 95% thì =
- : hệ số biến động được sử dụng đánh giá mức độ đồng nhất của bê tông. Với công nghệ sản
x́t ởn định, có quy trình kiểm tra chặt chẽ về thành phần cấp phối và chất lượng thi cơng của bê
tơng, thì = 0,135. Khi điều kiện thi cơng bình thường, nhưng khơng đủ số liệu thống kê thì = 0,15.
c) Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông:
- Cường độ bê tông phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm chất lượng và thành phần
cấp phối vật liệu chế tạo, q trình thi cơng, cơng tác dưỡng hợ v.v. Điều này có thể
phân tích cụ thể bao gồm các yếu tố sau:
- Chất lượng và hàm lượng xi măng: Xi măng sử dụng chế tạo bê tơng đóng vai trò
rất quan trọng, hàm lượng và mác xi măng trong cấp phối bê tơng nó qút định mác
của bê tông. Nếu sử dụng xi măng mác cao chế tạo bê tông mác thấp, điều này sẽ
3
không đảm bảo lượng xi măng trong 1m bê tông, dẫn đến các hạt cốt liệu thô (cát, đá)
không liên kết tốt được với nhau, trường hợp này hỗn hợp bê tông dễ bị phân tầng làm
cho chất lượng bê tông giảm. Ngược lại sử dụng xi măng mác thấp chế tạo bê tông
mác cao sẽ làm tăng lượng xi măng trong hỗn hợp cấp phối, tăng lượng nước, điều này
làm tăng biến dạng co ngót trong kết cấu bê tơng. Bên cạnh đó tăng hàm lượng xi
3
măng dẫn đến tăng giá thành đối với 1m bê tông.
- Tỷ lệ nước/xi măng (N/XM): Nước/xi măng là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến
13
cường đợ tính khả năng biến dạng của bê tơng, cường độ của bê tông tăng khi tăng mác
xi măng hoặc giảm tỷ lệ N/XM; nước trong hỗn hợp bê tơng ảnh hưởng đến tính lưu
biến của nó, ́u tố này ảnh hưởng đến q trình đở bê tơng. Nếu lượng nước ban đầu
trong hỗn hợp bê tông vừa đủ, trong q trình thuỷ hố tạo nên màng nước liên kết bền
chắc với hạt xi măng và sẽ làm cho hỗn hợp bê tơng có tính đàn hồi, tính chịu kéo, khả
năng chống cắt và cản nhớt. Khi lượng nước tăng lên làm màng hấp thụ dày thêm, do
sức căng bề mặt của nước, làm nước dịch chuyển trong hệ thơng mao quản làm cho
hỗn hợp bê tơng có tính dẻo lớn. Ngoài ra lượng nước thừa sau khi hỗn hợp bê tông
đạt cường độ sẽ để lại nhiều lỗ rởng, tăng đợ co ngót của kết cấu giảm đợ đặc chắt của
bê tông.
- Độ cứng, độ sạch và tỷ lệ thành phần hạt của cốt liệu: thành phần bụi và tạp chất
sẽ tạo ra lớp màng trên bề mặt cốt liệu cản trở hạt cốt liệu liên kết chặt với nhau thơng
qua chất kết dính do hỗn hợp xi măng - nước tạo ra trong q trình thuỷ hố. Kết quả
làm cho cường độ của khối bê tông giảm đáng kể có khi đạt đến (30 - 40)%. Hàm lượng
cát trong hỗn hợp cốt liệu ảnh hưởng lớn đến chất lượng của hỗn hợp bê tông. Nếu hỗn
hợp bê tơng có hàm lượng cát hợp lý sẽ làm cho hỗn hợp bê tơng có tính lưu đợng phù
hợp tạo thuận lợi cho q trình thi cơng, tăng đợ đặc chắt và cường độ, giảm hàm lượng
xi măng đến mức thấp nhất.
- Cơng nghệ thi cơng: q trình nhào trợn vữa bê tông, thời gian nhào trộn, vận
chuyển, tổ chức thi công (công tác ván khuôn, đầm nén, điều kiện môi trường, bảo dưỡng)
ảnh hưởng lớn đến chất lượng/cường độ bê tông.
- Các loại phụ gia sử dụng khi thi cơng, thời gian tác đợng của tải trọng cũng có
ảnh hưởng lớn đến cường độ bê tông; cường độ bê tông tăng dần theo thời gian, tăng
nhanh lúc ban đầu (28 ngày đầu tiên) sau đó giảm dần. Thực tế chứng minh theo thời
gian cường độ chịu kéo tăng nhanh hơn cường độ chịu nén, theo thực nghiệm tương
quan cường độ bê tông theo thời gian được xác định theo quan hệ.
Công thức của Séc (1926):
= 1+(
10− 1).
Công thức của Nga do Skramtaep đề xuất năm 1935:
=
Trong đó: : giới hạn từ 7 ngày đến 300 ngày.
Công thức của viện nghiên cứu bê tông Hoa Kỳ ACI:
=
0,92.
28
Trong đó: và là hai hệ số phụ tḥc vào loại xi măng. Đối với xi măng thơng thường thì = 4 và = 0,85, đối với xi măng đông kết nhanh = 2,3 và =
15
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG
BÊ TƠNG HIỆN TRƯỜNG
2.1. Tởng quan đánh giá cường độ bê tông:
2.1.1. Đánh giá cường độ bê tông bằng phương pháp khoan lấy lõi:
Thí nghiệm khoan lõi là kỹ thuật trực tiếp đánh giá cường độ chịu nén bê tông trong
các kết cấu bê tông/bê tông cố t thép hiện trường. Hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn và
hướng dẫn các kỹ sư và kỹ thuật viên tiến hành khảo sát thực tế. Những tiêu chuẩn
được sử dụng rộng rãi nhất hiện này, tại Âu châu: EN 12504 - 1, 2000; EN 13791,
2007; tại Hoa Kỳ ACI 214.4R, 2003; ASTM C42, 2012; và tại Việt Nam TCVN
3105:1993, TCVN 3118:1993.
Phương pháp đánh giá cường độ bê tông sử dụng phương pháp khoan lấy lõi có
thể tóm tắt trong các bước chính sau:
- Lập kế hoạch chương trình thí nghiệm.
- Khoan lấy lõi.
- Nén lõi xác định cường đợ.
- Tính tốn phân tích cường đợ lõi khoan.
Trong phần này, mỗi bước được thảo luận trước khi đưa ra một số kết luận.
2.1.2. Lập kế hoạch chương trình thí nghiệm:
Lập kế hoạch chương trình thí nghiệm bao gồm chỉ định số lượng lõi và chọn vị trí
của chúng trong cấu trúc. Để chọn một số lõi phù hợp, cần phải dựa vào hai yếu tố
chính: kích thước của khu vực thử nghiệm được khảo sát bao gồm: một cấu kiện, một
số cấu kiện tại cơng trình; đợ bất định cho phép liên quan đến cường độ đo đạt ở mức
độ nào, nghĩa là độ tin cậy cuối cùng của kết quả là bao nhiêu.
Tiêu chuẩn EN 12504 - 1, 2000 không đề cập đến số lượng lõi và nó tập trung vào quá
trình lấy lõi, kiểm tra chúng và kiểm tra lõi khi nén. Tiêu chuẩn EN 13791, 2007 yêu cầu
ít nhất 15 lõi với đường kính danh nghĩa tối thiểu 100 mm, để đánh giá cường độ bằng
cách sử dụng cách tiếp cận A trong tiêu chuẩn này, phương pháp này được dùng
16
để đánh giá các đặc tính cường đợ bê tơng hiện trường chỉ sử dụng phương pháp khoan
lấy lõi. Ngoài ra, nó chấp nhận sử dụng 03 đến 14 lõi khi áp dụng mợt cách tiếp cận B
cũng được trình bày trong tiêu chuẩn này để đánh giá các đặc tính cường đợ bê tơng
hiện trường chỉ sử dụng phương pháp khoan lấy lõi. Tuy nhiên, EN 13791, 2007 cảnh
báo rằng độ tin cậy của phương pháp B thấp hơn phương pháp A do độ bất định thấp
liên quan đến số lượng lõi nhỏ, trong mọi trường hợp cho mỗi vùng thử nghiệm, số lõi
này phải được nhân với ba khi sử dụng lõi có đường kính 50mm.
ACI 214.4R, 2003 chi tiết hơn về vấn đề này vì nó cung cấp cơng thức tính số lõi
tương ứng với biến thiên cường độ bê tông cụ thể và sai số được xác định trước giữa
cường đợ trung bình ước tính và cường đợ trung bình mẫu được đưa ra trong phương
trình ( 2.1) (cho độ tin cậy 95%):
= [2
( )/ ]2
Trong đó:
- : số lượng lõi đề xuất
- : sai số tối đa được xác định trước được biểu thị bằng phần trăm của trung bình
mẫu.
-
: đợ biến thiên cường đợ bê tơng (tính theo hệ số biến thiên) cho tồn bợ mẫu,
tính bằng phần trăm.
Ngồi ra, khi chọn vị trí thử nghiệm trong cấu kiện, cần xem xét một số yếu tố do
ảnh hưởng của chúng đến cường độ nén đo được. Những yếu tố này là:
- Hướng lõi khoan đối với hướng đổ bê tông, với cường độ thấp hơn thu được từ lõi
khoan ngang.
- Bê tông ở dưới cùng của cấu kiện thường cứng hơn bê tông ở trên cùng.
- Vị trí của cốt thép trong cấu kiện cần tránh ASTM C42, 2012. Nó cũng là cần thiết
để tránh lõi gần các cạnh hoặc mối nối của giữa các cấu kiện.
2.1.3. Lõi khoan:
- Trước khi khoan lõi, cần phải chọn kích thước của nó (đường kính và chiều dài)
và kết quả là tỷ lệ giữa chiều dài và đường kính (L/D) phải thích hợp, việc lựa chọn