Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và sinh lý, sinh hóa máu của chó mắc bệnh do parvovirus tại mỹ hào, hưng yên (luận văn thạc sĩ chuyên ngành thú y)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 80 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRƯƠNG QUỐC ĐẠT

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ
SINH LÝ, SINH HÓA MÁU CỦA CHÓ MẮC BỆNH
DO PARVOVIRUS TẠI MỸ HÀO, HƯNG YÊN

Chuyên ngành:

Thú Y

Mã số:

8640101

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Dương Văn Nhiệm

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ
cơng trình nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ.
Hà Nội, ngày tháng


năm 2019

Tác giả luận văn

Trương Quốc Đạt

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực
của bản thân, tơi cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong
và ngồi trường.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban
Chủ nhiệm Khoa và các thầy cô cùng toàn thể nhân viên khoa Thú y trong Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã dạy bảo chúng tôi tận tình hồn thành khóa học.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với TS. Dương Văn Nhiệm, người đã trực
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt thời gian học tập và hồn thành
khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Thú y Cộng đồng đã tận
tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hiện tốt đề tài.
Để hồn thành khóa luận này, tơi cịn nhận được sự động viên khích lệ của người
thân và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao q đó.
Trong q trình thực tập vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào kiến
thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót. Kính
mong được sự góp ý nhận xét của q thầy cơ để giúp cho kiến thức của tơi ngày càng
hồn thiện và có thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích cho việc phát triển bản thân sau này.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2019


Tác giả luận văn

Trương Quốc Đạt

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract................................................................................................................ xiii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1

1.2.

Mục đích ............................................................................................................. 2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................... 2


Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Nguồn gốc lồi chó ............................................................................................. 3

2.2.

Một số giống chó chính trên thế giới .................................................................. 3

2.3.

Một số giống chó ni ở việt nam ...................................................................... 4

2.3.1.

Các giống chó địa phương .................................................................................. 4

2.3.2.

Một số giống chó nhập ngoại ............................................................................. 4

2.4.

Một số đặc điểm sinh lý lồi chó ........................................................................ 8

2.4.1.

Thân nhiệt (oC) ................................................................................................... 8

2.4.2.


Tần số hô hấp (số lần thở/phút) .......................................................................... 8

2.4.3.

Tần số tim (lần/phút) .......................................................................................... 9

2.5.

Bệnh do Parvovirus trên chó ............................................................................ 10

2.5.1.

Lịch sử bệnh ..................................................................................................... 10

2.5.2.

Phân loại và một số đặc tính sinh học của virus ............................................... 11

2.5.3.

Dịch tễ học ........................................................................................................ 12

2.5.4.

Cách sinh bệnh.................................................................................................. 12

2.5.5.

Triệu chứng ....................................................................................................... 13


2.5.6.

Tổn thương ....................................................................................................... 14

2.5.7.

Chẩn đoán ......................................................................................................... 14

iii


2.5.8.

Điều trị .............................................................................................................. 15

2.5.9.

Phòng bệnh ....................................................................................................... 16

2.6.

Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của chó ....................................................... 16

2.6.1.

Một số chỉ tiêu sinh lý máu ở chó..................................................................... 16

2.6.2.


Một số chỉ tiêu sinh hóa của chó ...................................................................... 18

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 20
3.1.

Đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, thời gian nghiên cứu ................. 20

3.2.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 20

3.2.1.

Tình hình mắc các nhóm bệnh ở chó được mang tới khám và điều trị. ........... 20

3.2.2.

Xác định tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus ở chó theo giống, lứa tuổi và mùa
vụ, giữa chó được tiêm phịng và chó chưa được tiêm phịng. ......................... 20

3.2.3.

Xác định một số chỉ tiêu sinh lý máu trên chó mắc bệnh do Parvovirus. ......... 20

3.2.4.

Xác định một số chỉ tiêu sinh hóa máu trên chó mắc bệnh do Parvovirus ....... 20

3.2.5.


Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh do Parvovirus trên chó ................... 20

3.3.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 20

3.3.1.

Phương pháp khám lâm sàng ............................................................................ 20

3.3.2.

Phương pháp xác định bệnh bằng test CPV ..................................................... 23

3.3.3.

Khảo sát tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus...................................................... 24

3.3.4.

Phương pháp lấy máu để kiểm tra các chỉ tiêu ................................................. 25

3.3.5.

Phương pháp mổ khám quan sát các tổn thương đại thể .................................. 25

3.3.6.

Phương pháp thử nghiệm phác đồ điều trị mới cho chó mắc bệnh do
Parvovirus ......................................................................................................... 26


3.3.7.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 27

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 28
4.1.

Kết quả phân loại bệnh của chó được điều trị .................................................. 28

4.2.

Tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus ở chó ................................................................ 30

4.2.1.

Tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus theo nhóm giống chó ....................................... 30

4.2.2.

Tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus theo lứa tuổi .............................................. 32

4.2.3.

Tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus theo mùa.................................................... 34

4.2.4.

Tỷ lệ mắc bệnh giữa chó đã được tiêm phịng và chó chưa được tiêm
phòng ................................................................................................................ 35


iv


4.3.

Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu ở chó mắc bệnh do
Parvovirus ......................................................................................................... 37

4.3.1.

Các chỉ tiêu hồng cầu chó khỏe và chó mắc bệnh do Parvovirus ..................... 37

4.3.2.

Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu của chó trong bệnh do
Parvovirus ......................................................................................................... 42

4.3.3.

Số lượng tiểu cầu trên chó khỏe và chó mắc bệnh do Parvovirus .................... 45

4.4.

Sự thay đổi của một số chỉ tiêu sinh hóa máu trên chó bệnh do
Parvovirus. ........................................................................................................ 46

4.5.

Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh do Parvovirus ................................. 49


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 51
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 51

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 51

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 53
Phụ lục .......................................................................................................................... 56

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BC

Bạch cầu

BCTT

Bạch cầu trung tính


CPV

Canine Parvovirus

GOT

Glutamat Oxaloacetat Transaminase

GPT

Glutamat Pyruva Transaminase

SKTĐ

Sức kháng tối đa

SKTT

Sức kháng tối thiểu

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả phân loại bệnh của chó được điều trị .............................................. 28
Bảng 4.2. Thực trạng mắc các bệnh thường gặp của chó tại Mỹ Hào, Hưng Yên ...... 29
Bảng 4.3. Tỷ lệ chó mắc Parvovirus theo giống .......................................................... 31
Bảng 4.4. Tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus theo lứa tuổi ........................................ 33
Bảng 4.5. Tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus theo mùa .............................................. 34
Bảng 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus ở chó chưa được tiêm phịng và chó

được tiêm phịng .......................................................................................... 35
Bảng 4.7. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu ở chó
mắc bệnh do Parvovirus .............................................................................. 37
Bảng 4.8. Thể tích trung bình của hồng cầu, lượng huyết sắc tố bình quân của
hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở chó mắc
bệnh do Parvovirus. ..................................................................................... 40
Bảng 4.9. Sức kháng hồng cầu ở chó mắc bệnh do Pavovirus..................................... 42
Bảng 4.10. Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu ở chó mắc bệnh do Parvovirus ..... 43
Bảng 4.11. Các chỉ tiêu tiểu cầu trên chó khỏe và chó mắc bệnh do Parvovirus .......... 45
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu sinh hóa trên máu của chó mắc bệnh do Parvovirus .......... 46
Bảng 4.13. Kết quả điều trị chó mắc bệnh do Parvovirus theo 2 phác đồ .................... 49

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sinh bệnh học của bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus trên
chó (Trần Thanh Phong, 1996) .................................................................... 13
Hình 3.1. Cấu tạo thiết bị xét nghiệm Test CPV ......................................................... 23
Hình 3.2. Các bước tiến hành và kết quả xét nghiệm bằng test CPV .......................... 24
Hình 4.1. Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh của chó tại phịng khám ..................................... 28
Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ khỏi các nhóm bệnh của chó tại phịng khám ........................ 28
Hình 4.3. Tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus theo giống chó ..................................... 31
Hình 4.4. Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của chó do Parvovirus theo lứa tuổi ....... 33
Hình 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của chó mắc bệnh do Parvovirus
theo mùa ...................................................................................................... 34
Hình 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong giữa chó tiêm phịng và chó chưa
được tiêm phịng vaccine ............................................................................. 36
Hình 4.7. Số lượng hồng cầu ở chó mắc bệnh do Parvovirus (Tera/L) ....................... 37
Hình 4.8. Hàm lượng huyết sắc tố ở chó khỏe và chó mắc bệnh (g/dL) ..................... 38

Hình 4.9. Tỷ khối hồng cầu ở chó mắc bệnh do Parvovirus và chó khỏe (%) ........... 38
Hình 4.10. Thể tích trung bình của hồng cầu ở chó mắc bệnh do

Parvovirus và

chó khỏe (fL)................................................................................................ 40
Hình 4.11. Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở chó mắc bệnh do
Parvovirus (ρg) ............................................................................................ 41
Hình 4.12. Nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở chó mắc bệnh do
Parvovirus (g/dL)......................................................................................... 41
Hình 4.13. Số lượng bạch cầu ở chó mắc bệnh do Parvovirus (Giga/L) ....................... 44
Hình 4.14. Số lượng bạch cầu ái kiềm, ái toan, bạch cầu đơn nhân lớn, lâm ba cầu,
bạch cầu rung tính hình gậy, bạch cầu trung tính nhân đốt ở chó mắc
bệnh do Parvovirus và chó khỏe.................................................................... 45
Hình 4.15. Số lượng tiểu cầu, thể tích khối tiểu cầu, thể tích trung bình tiểu cầu ở
chó khỏe và chó mắc bệnh do Parvovirus ................................................... 46
Hình 4.16. Chỉ số GOT, GPT, Creatinine và độ dự trữ kiềm ở chó mắc bệnh do
Parvovirus và chó khỏe ............................................................................... 47
Hình 4.17. Chỉ số Ure, hàm lượng đường huyết ở chó khỏe và chó mắc bệnh do
Parvovirus .................................................................................................... 47
Hình 4.18. Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh do Parvovirus điều trị theo 2 phác đồ ................... 50

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trương Quốc Đạt
Tên luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và sinh lý, sinh hóa máu của chó
mắc bênh do Parvovirus tại Mỹ Hào, Hưng Yên
Ngành: Thú y


Mã số: 8640101

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Xác định được một số chỉ tiêu dịch tễ và đặc điểm sinh lý, sinh hóa máu của
chó mắc bệnh do Parvovirus để phục vụ cơng tác chẩn đốn nhanh và phát hiện
chính xác bệnh.
Xây dựng được phác đồ điều trị cho chó mắc bệnh do Parvovirus mang lại hiệu
quả kinh tế cao cho người ni chó.
Nơi dung và phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Tình hình mắc các nhóm bệnh ở chó được mang tới khám và điều trị.
Xác định tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus ở chó theo giống, lứa tuổi và mùa vụ,
giữa chó được tiêm phịng và chó chưa được tiêm phịng.
Xác định một số chỉ tiêu sinh lý máu trên chó mắc bệnh do Parvovirus.
Xác định một số chỉ tiêu sinh hóa máu trên chó mắc bệnh do Parvovirus.
Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh do Parvovirus trên chó.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp khám lâm sàng .
Phương pháp xác định bệnh bằng test CPV.
Khảo sát tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus.
Phương pháp lấy máu để kiểm tra các chỉ tiêu.
Phương pháp mổ khám quan sát các tổn thương đại thể.
Phương pháp thử nghiệm phác đồ điều trị mới cho chó mắc bệnh do Parvovirus.
Phương pháp xử lý số liệu.
Kết quả và kết luận
1. Kết quả phân loại bệnh của chó được điều trị tại phịng khám
Bệnh nội khoa có tỷ lệ mắc cao nhất chiếm 43,81% gồm chủ yếu các ca viêm


ix


nhiễm trên đường tiêu hóa, viêm nhiễm trên đường hơ hấp và viêm nhiễm đường tiết
niệu.Bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc cao 21,97% bao gồm các bệnh chủ yếu là viêm
ruột truyền nhiễm do Parvovirus (11,25%) Care (7,18%), viêm gan do virus (2.58%).
Bệnh ngoại khoa có tỷ lệ mắc 19,73%.
Nhóm bệnh kí sinh trùng có tỷ lệ mắc chiếm 8,06%
Bệnh sản khoa có tỷ lệ mắc nhỏ nhất 6,44%
Bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ điều trị khỏi thấp do tính phức tạp của tác nhân gây
bệnh. Bệnh kí sinh trùng và bệnh nội khoa có tỷ lệ điều trị khỏi cao nhưng thời gian
điều trị dài. Bệnh ngoại khoa tỷ lệ điều trị phụ thuộc vào mức độ tổn thương ban đầu
của bệnh.
2. Tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus theo nhóm giống chó
Giống chó có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất lần lượt là Fox (24,04%), giống Chihuahua
(18,61%), giống Nhật (11,49%). Và đây đều là những giống chó có tầm vóc nhỏ. Một số
giống chó có tầm vóc lớn có tỷ lệ mắc Parvovirus thấp hơn như Boxer (2,17%), Berger
(7,64%), Alasca (7,93%).
3. Tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus theo lứa tuổi
Chó từ 6 – 12 tuần tuổi mắc bệnh với tỷ lệ cao chiếm 16,42%, tiếp đến là chó từ
12 – 24 tuần tuổi chiếm 10,15%; chó nhỏ hơn 6 tuần tuổi chiếm 7,92%, chó lớn hơn 24
tuần tuổi có tỷ lệ mắc thấp 5,65%.
4. Tỷ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus theo mùa
Mùa hè tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus cao nhất (chiếm 13,16%) sau đó là mùa
xuân (chiếm 11,39%) và mùa đông (chiếm 10,75%). Mùa thu tỷ lệ mắc bệnh do
Parvovirus thấp nhất (chiếm 9,41%).
5. Tỷ lệ mắc bệnh giữa chó đã được tiêm phịng và chó chưa được tiêm phịng
Tỷ lệ tử vong giữa chó đã được tiêm phịng và chó chưa được tiêm phịng (P <
0,05), chó chưa được tiêm phịng có tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao (chiếm 22,54%
và 22,70%), tiếp đó là chó mới được tiêm phịng một mũi (chiếm 9,92% và 12,82%),

chó được tiêm đủ 2 mũi vaccine có tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong thấp (chiếm 3,34%
và 10%).
6. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu ở chó mắc bệnh do Parvovirus
Trong q trình thực hiện đề tài chúng tơi đã tiến hành xét nghiệm máu của 20
chó được mang đến điều trị tại phịng khám có triệu chứng lâm sàng đặc trưng của bệnh
do Parvovirus và có kết quả dương tính với test thử CPV và 20 chó khỏe cùng lứa tuổi.

6.1. Các chỉ tiêu hồng cầu chó khỏe và chó mắc bệnh do Parvovirus

x


Số lượng hồng cầu trung bình của chó khoẻ mạnh là 6,54  0,22 Tera/L.
Tỷ khối hồng cầu (%)
Tỷ khối hồng cầu có thể tăng hay giảm do rất nhiều ngun nhân khác nhau.
Thể tích trung bình của hồng cầu
Ở chó mắc bệnh do Parvovirus thì thể tích trung bình của hồng cầu là 57,58
 0,55 fL, giảm 4,76 fL so với chó khoẻ (P < 0,05).
Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (ρg)
Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở chó khoẻ là 22,75  0,29ρg, khi
chó mắc bệnh do Parvovirus thì chỉ số này là 19,84  0,35ρg, giảm 2,91 so với chó
khoẻ (P < 0,05).
Nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (g/dL)
Ở chó mắc bệnh do Parvovirus thì chỉ số này là 30,04  0,64 g/dL, giảm 3,54
g/dL so với chó khoẻ (P < 0,05)..
Sức kháng hồng cầu (%)
Khi chó mắc bệnh do Parvovirus sức kháng hồng cầu lại giảm so với chó khoẻ.
Sức kháng hồng cầu của chó khoẻ trung.

6.2. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu của chó trong bệnh do

Parvovirus
Số lượng bạch cầu trung bình ở chó khoẻ là 9,88  0,49 Giga/L. Ở chó mắc
bệnh do Parvovius thì số lượng bạch cầu giảm cịn 8,16  0,31 Giga/L, thấp hơn chó
khoẻ là 1,72 Giga/L (P < 0,05).

6.3. Số lượng tiểu cầu trên chó khỏe và chó mắc bệnh do Parvovirus
Chó mắc bệnh do Parvovirus có sự suy giảm tiểu cầu rõ rệt. Việc suy giảm số
lượng lớn tiểu cầu sẽ gây hiện tượng xuất huyết dẫn đến tử vong. Hiện tượng này càng
nguy hiểm hơn đối với chó mắc bệnh do Parvovirus ở thể đường ruột, biểu mô đường
ruột bị phá hủy sẽ gây hiện tượng xuất huyết trầm trọng trong giai đoạn cuối của bệnh.
7. Sự thay đổi của một số chỉ tiêu sinh hóa máu trên chó bệnh do Parvovirus
Chỉ số GOT tăng cao là do đây là một enzyme nội tế bào được giải phóng khi tế
bào bị tổn thương và chúng sẽ đi vào máu.
(mmol/l)
Chỉ số Ure huyết ở chó mắc bệnh cao hơn bình thường.
Creatinine (µmol/l)

xi


Chỉ số Creatinine ở chó khỏe là 67,95 ± 2,82 mmol/l, ở chó mắc bệnh do
Parvovirus chỉ số này là 34,99 ± 0,65 mmol/l, giảm 32,96 mmol/l (P < 0,05).
Hàm lượng đường huyết (mmol/l)
Hàm lượng đường huyết giảm như vậy theo chúng tơi là do chó mắc bệnh do
Parvovirus chán ăn, bỏ ăn dẫn đến làm giảm nguồn cung cấp glucose từ ngoài vào cơ
thể, ngoài ra niêm mạc đường tiêu hóa bị tổn thương ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa
và hấp thu dinh dưỡng, trong khi đó quá trình viêm làm con vật sốt cao dẫn đến tiêu
hao nhiều năng lượng nên glucose trong máu phải tăng cường chuyển hóa để cung cấp
năng lượng cho cơ thể do đó hàm lượng đường huyết giảm.
Độ dự trữ kiềm (mg%)

Do trong quá trình bệnh lý kéo dài, con vật sốt làm tăng trao đổi chất, sản sinh
nhiều chất có tính axit làm thay đổi pH máu mà khả năng đệm của máu có hạn dẫn đến
lượng kiềm dự trữ giảm hơn bình thường.
8. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh do Parvovirus
Thời gian điều trị khỏi bệnh trung bình của chó sử dụng theo phác đồ 1 là 7,76
ngày, thời gian điều trị khỏi bệnh trung bình của chó sử dụng theo phác đồ 2 là 6,14
ngày, giảm 1,62 ngày so với phác đồ 1(có sự sai khác thống kê với mức ý nghĩa α =
0,05). Sở dĩ có sai khác về thời gian điều trị khỏi bệnh trung bình giữa chó sử dụng theo
phác đồ 1 và phác đồ 2 là do có bổ sung thêm kháng huyết thanh.

xii


THESIS ABSTRACT
Author: Truong Quoc Dat
Thesis title: Research on some epidemiological and physiological, biochemical
characteristics of dogs infected with Parvovirus in My Hao district, Hung Yen province
Sector: Animal Health

Code: 8640101

Institution name created: Vietnam National University Of Agriculture
Purpose research
Identify indicators and epidemiological characteristics of diseases primarily of dogs
infected by Parvovirus to serve the rapid diagnosis and accurately detect the disease.
Develop a treatment regimen for dogs infected by Parvovirus bring high
economic efficiency for the dog owner.
Research methodology
Contentstudy
Situationdiseases in dogs were brought to the examination and treatment at the clinic.

Survey incidence of diarrhea Parvovirus in dogs by breed, age and season,
between dogs are vaccination and unvaccinated dogs.
Identify physiological indicators of blood in dogs with diarrhea caused by Parvovirus.
Identify some biochemical indicators of blood in dogs with diarrhea caused
by Parvovirus.
Test some treatment regimens diarrhea caused by Parvovirus in dogs.
Research methods
Method clinical examination.
Method of determining the disease by testing CPV.
Survey proportion dogs infected by Parvovirus.
Method of obtaining blood testcriteria.
Method post-mortem lesions observed macroscopically.
Methods of testing new treatment regimen for dogs infected with parvovirus.
Data processing method.
Results and conclusions.
1. the classification of dogs diseases betreated atclinics.

xiii


Patientsmedicalhave the highest incidence accounting for 43,81% of cases
mainly include gastrointestinal infections, inflammatory respiratory tract infections and
infectious nieuBenh high incidence 21,97% including inflammatory bowel disease is
mainly caused byinfection Parvovirus(11,25%) Care (7,18%), viral hepatitis (2,58%).
Surgical disease incidence 19,93%.
Group parasite diseases have accounted for 8,06% incidence of
obstetrical disease incidence 6,44% minimum
rate of infectious disease treatment from low due to the complexity of the
pathogen. Diseases and parasites medical conditions have a high cure rate but the long
duration of treatment. Surgical conditions the rate of treatment depends on the initial

level of disease damage.
2. Morbidity due Parvovirus doggroup.
Breedhad the highest incidence, respectively Fox (24,04%), like Chihuahua
(18,61%), like Japan (11,49%). And here are the dog of small stature. Some large-scale dog
hasincidence Parvovirus lowerlike Boxer (2,17%), Berger (7,64%), Alasca (7,93%).
3. Proportion of dogs infected by Parvovirus by age.
Dogfrom 6-12 weeks of age infected with accounting for 16,42% higher rate,
followed by the dog from 12-24 weeks of age accounted for 10,15%; Smaller dogs 6 weeks
of age accounted for 7,92%, greater than 24 weeks old dogs have a low incidence of 5,65%.
4. Rate of dogs infected by Parvovirus seasonal.
Summerinfection rate by Parvovirus highest(representing 13,16%) followed by
the spring (representing 11,39%) and winter (representing 10,75%) . Autumn morbidity
due Parvovirus lowest(accounting for 9,41%).
5. The incidence between dogs have been vaccinated and unvaccinated dogs.
Mortality rate between dogs have been vaccinated and unvaccinated dogs (P
<0.05), unvaccinated dogs ratio disease and a high mortality rate (accounted for 22,54%
and 22,70%), followed by the new dogs are vaccinated a nose (accounting for 9,92%
and 12,82%), dog inoculated with 2 doses vaccine morbidity and low mortality rate
(accounted for 3,34% and 10%).
6. The results of the study some physiological indicators of blood in dogs infected
by Parvovirus.
In the process to implement the project we have conducted blood tests of 20
dogs were brought to the treatment at the clinic with clinical symptoms typical of
diseases caused by Parvovirus and results tested positive for CPV and 20 healthy dogs
of the same age.

xiv


6.1. The health indicators dogs and dog erythrocytes infected by Parvovirus.

Average number of dog erythrocyte healthy 6,54

0.22 Tera / L.

Billion cubic hemoglobin (%).
Share erythrocyte mass may be increased or decreased by a lot of different reasons.
The average volume of red blood cells.
Infected byin Parvovirus dogs,the average volume of red blood cells is 57,58
0,55 fL down 4.70 fL compared with healthy dogs (P <0.05).
The average amount of hemoglobin of erythrocytes (ρg).
The average amount of hemoglobin of red blood cells in healthy dogs was 22,75
0,29 ρg, when the doginfected by Parvovirus isindex is 19,84

0,35ρg,decreased by

2,91 compared with healthy dogs (P <0.05).
Hemoglobin concentration mean hemoglobin (g / dL).
In dogs infected by Parvovirus the index was 30,04

0.64 g/dL, down 3,61

g/dL compared with healthy dogs (P < 0.05) ..
Resistance erythrocytes (%).
When a dog infected by Parvovirus erythrocyte resistance decreased compared
to healthy dogs. RBC resistance of medium strong dog.
6.2. WBC count and WBC in diseases of dogs Parvovirus.
Average WBC counts in healthy dogs is 9.88
by Parvovius dogs,theWBC count dropped to 8.16

0.49 Giga / L. In disease caused

0.31 Giga / L, lower than healthy

dogs is 1.72 Giga / L (P <0.05).
6.3. The number of platelets in healthy dogs and dogs infected byParvovirus.
Dogs infected by Parvovirus with platelet decline markedly. The decline in large
numbers of platelets causes bleeding phenomenon of death. This phenomenon is more
dangerous to dogsinfected by Parvovirus bein intestinal epithelial intestinal destroyed
phenomenon will cause serious bleeding in the late stages of the disease.
7. The change of biochemical indicators of blood on the dog disease Parvovirus.
GOT index increased due to this is an intracellular enzyme that is released when
a cell is damaged and we will go into the bloodstream.
(mmol / l).
Index Ure in dogs infected blood is higher than normal.

xv


Creatinine (μmol / l),
Creatinine index in healthy dogs was 67.95 ± 2.82 mmol / l in dogs infected by
Parvovirus is 34.99 ± index of 0.65 mmol / l, down 32.96 mmol / l (P <0.05).
Levels of blood glucose (mmol / l).
levels of blood sugar dropped so our opinion is due to dogs infected by
Parvovirus appetite, stop eating leads to reduced supply of glucose from outside the
body, in addition to lining the road digestive vulnerable affect the digestion and
absorption of nutrients, while much of the inflammatory animal high fever leading to
consume more energy to glucose in the blood to increase metabolism to provide energy
the body thus reducing blood sugar levels.
High reserve alkalinity (mg%).
Due to the pathological process lasts, the animal fever increases metabolism,
producing more acidic substances change the pH of blood buffering capacity of the

blood is limited leading to alkali reserves fell more than normal.
8. Experiment some treatment regimens due to Parvovirus.
Time average cure of dog used regimen 1 is 7.76 days, while the average
successful treatment of dogs used regimen 2 was 6.14 days, down 1.62 days compared
with regimens 1 (with differences statistically significant at α = 0.05). The reason for
the difference in cure time average between dogs used regimen regimen 1 and 2 is due
to the addition of antiserum.

.

xvi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ xa xưa, con người đã biết cách thuần hóa nhiều lồi động vật, đem về
ni để phục vụ cho nhu cầu của mình. Chó là một trong những lồi động vật
được thuần dưỡng sớm và rất gần gũi với cuộc sống con người. Chúng có những
đặc điểm rất đáng quý như mắt tinh, tai thính, mũi nhạy, đặc biệt là tính trung
thành nên được ni dưỡng và sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: làm cảnh,
trông nhà, chăn gia súc, kéo xe và bảo vệ an ninh, quốc phòng ... Ở các nước
phương Tây chó là động vật cưng trong nhà và được coi là những người bạn.
Ở nước ta trong những năm gần đây, khi đời sống con người ngày càng
được nâng cao, xu hướng ni chó ngày càng phát triển. Cùng với sự gia tăng về
số lượng và chủng loại, chó được ni cũng rất đa dạng chó đã trở thành một
trong những lồi động vật cảnh phổ biến. Ni chó khơng chỉ với mục đích giản
đơn là trơng nhà mà chó đã trở thành khuyển cảnh được nhiều người u thích.
Chó mắc nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh và có tỷ lệ tử
vong cao. Trong đó bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus đã và đang gây
ra những tổn thất lớn cho người chăn nuôi.

Qua thực tế lâm sàng tại các phòng khám và điều trị chó, mèo ở thành phố
Hà Nội cho thấy bệnh do Parvovirus là một bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm,
gây chết hàng loạt trên chó con. Chó lớn khơng chết nhiều nhưng lại là nguồn
tàng trữ virus. Bệnh xảy ra nhiều trên chó non từ 6 – 20 tuần tuổi với hai thể
bệnh hay gặp: thể tim và thể tiêu hóa, bệnh tiến triển nhanh gây tỷ lệ tử vong cao.
Cho tới nay, ở nước ta đã có một số cơng trình nghiên cứu về bệnh do
Parvovirus trên chó nhưng vẫn ít cơng trình nào nghiên cứu sâu về các biến đổi về
chỉ số sinh lý, sinh hóa của bệnh này. Vì vậy, để góp phần cho cơng tác chẩn đốn
bệnh nhanh, chính xác thì việc tiếp tục nghiên cứu sâu về các biến đổi chỉ số sinh
lý , sinh hóa của bệnh do Parvovirus trên chó vẫn là vấn đề cấp thiết hiện nay.Xuất
phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và sinh lý, sinh hóa máu của chó
mắc bênh do Parvovirus tại Mỹ Hào, Hưng Yên”.

1


1.2. MỤC ĐÍCH
Xác định được một số chỉ tiêu dịch tễ và đặc điểm sinh lý, sinh hóa máu
của chó mắc bệnh do Parvovirus để phục vụ công tác chẩn đốn nhanh và phát
hiện chính xác bệnh.
Xây dựng được quy trình phịng bệnh và phác đồ điều trị cho chó mắc
bệnh do Parvovirus mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người ni chó.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Xác định được đặc điểm dịch tễ, biến đổi của các đặc điểm chỉ tiên sinh
lý, sinh hóa máu của chó mắc bệnh do Parvovius, xác định được vị trí khư trú
thích hợp của Parvovirus giúp cho cơng tác phát hiện chẩn đốn sớm. Từ đó có
biện pháp can thiệp kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại do bệnh gây nên.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là những tư liệu khoa học bổ ích giúp cho
các nghiên cứu tiếp theo về bệnh. Đồng thời là tư liệu tham khảo hữu ích cho

cơng tác giảng dạy cho sinh viên Thú Y tại các trường Đại học và các phòng
mạch điều trị Thú y trong cả nước.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NGUỒN GỐC LỒI CHĨ
Dựa trên những thành tựu nghiên cứu về cổ sinh vật học và di truyền học,
các nhà khoa học đã xác định được tổ tiên của lồi chó nhà hiện nay là một số
lồi chó sói sống hoang dã ở các vùng sinh thái khác nhau trên thế giới. Cách đây
khoảng 15.000 năm con người đã thuần hóa với mục đích phục vụ cho việc săn
bắt, sau đó là giữ nhà và làm bạn với con người (Tô Dung và Xuân Giao, 2006).
Trung tâm thuần hóa chó cổ nhất là vùng Đơng Nam Á, sau đó được du
nhập vào Châu Úc, lan ra khắp Phương Đông và đến Châu Mỹ.
Ở Việt Nam, theo các nhà khảo cổ học, chó được ni từ trung kỳ đồ đá
mới, khoảng 3000 - 4000 năm trước cơng ngun (cách đây 5 - 6 nghìn năm).
Tập hợp những giống chó nhà được ni hiện nay trên thế giới có khoảng 400
giống, được gọi chung là lồi chó nhà (Canis familiaris), thuộc họ chó
(Canidae), bộ ăn thịt (Carnivora), lớp động vật có vú (Mammilia) (Phạm Sỹ
Lăng và Phan Địch Lân, 1992).
2.2. MỘT SỐ GIỐNG CHĨ CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI
Từ hàng trăm năm về trước, các nhà nhân giống đã cho phối chó đực và
chó cái có những đặc điểm, chất lượng tốt để tạo ra chó con có đặc điểm giống
bố mẹ chúng. Những con chó dùng để phát triển những đặc điểm này gọi là
chó giống. Hiện nay có khoảng 150 giống chó, chia thành 7 nhóm: chó thơng
minh, chó làm việc, chó thể thao, chó săn, chó chăn giữ gia súc, chó cảnh (Đỗ
Hiệp, 1994).
Những chú chó thơng minh có bộ lơng cứng và mỏng. Những con chó
này được nhân giống để săn bắt cáo và thỏ.

Chó làm việc có thân hình rất khỏe mạnh và rất nghe lời. Giống chó này
được nhân giống để kéo xe trượt tuyết đại diện gồm: chó Boxer, Dorberman
pinscher, Rottwailer.
Chó thể thao như Pointers và Golden Retrieverf chúng được nhân giống
để tha những con vịt và những chim hoang dã mà thợ săn bắt được.
Giống chó săn có khứu giác rất tốt, chúng giúp thợ săn lần ra được dấu
vết của thỏ và những loài động vật nhỏ bé khác.

3


Giống chó chăn giữ gia súc được nhân giống để trơng giữ những vật ni
trong các nơng trại.
Giống chó cảnh có thân hình đẹp và nhỏ nhắn, chúng được nhân giống để
làm người bạn đối với con người, đại diện của nhóm chó này gồm: giống chó
Chihuahua, Japanese, Pekingese, Boston Terrie (Đỗ Hiệp, 1994; Lê Văn Thọ, 1997).
2.3. MỘT SỐ GIỐNG CHĨ NI Ở VIỆT NAM
2.3.1. Các giống chó địa phương
Giống chó Vàng: Đây là giống chó ni phổ biến nhất, có tầm vóc trung
bình, cao 50 – 55 cm, nặng 12 – 15 kg, là giống chó săn được ni để giữ nhà,
săn thú và làm thực phẩm. Chó phối giống được ở độ tuổi 15 - 18 tháng. Chó cái
sinh sản được ở độ tuổi 12 - 14 tháng. Mỗi lứa chó cái đẻ 4 - 7 con, trung bình 5
con (Phạm Sỹ Lăng và cs., 2006).
Giống chó H' Mông: sống ở miền núi cao, được dùng giữ nhà và săn thú,
có tầm vóc lớn hơn chó Vàng: chiều cao 55 – 60 cm, nặng 18 – 20 kg. Chó đực
phối giống được ở 16 - 18 tháng tuổi, chó cái sinh sản ở độ tuổi 12 - 15 tháng.
Chó cái mỗi lứa đẻ 5 - 8 con, trung bình 6 con.
Giống chó Lào: thường thấy ở trung du và miền núi, lơng xồm màu hung
có 2 vệt trắng trên mí mắt, có tầm vóc lớn hơn. Cao 60 – 65 cm, nặng 18 – 25 kg.
Chó đực có thể phối giống ở độ tuổi 16 - 18 tháng. Chó cái sinh sản ở độ tuổi 13

- 15 tháng. Mỗi lứa đẻ 5 - 8 con, trung bình 6 con (Lê Văn Thọ, 1997).
Giống chó Phú Quốc: nguồn gốc từ bán đảo Phú Quốc Việt Nam, thể
hình khá lớn thể trọng bình quân lúc 12 - 15 tháng tuổi đạt từ 12,6 – 13,6 kg, cao
45,65 cm. Đầu cân đối, trên trán có nếp nhăn, mắt đen linh hoạt, tai hướng về
phía trước hình chữ V ln thẳng đứng. Đường lưng thẳng, trên lưng có một
xốy dài. Đi khá dài, kiểu đi vịng uốn cong lên lưng, bộ lơng ngắn dầy ơm
sát thân, bóng mượt, màu sắc lơng một màu có thể là vàng đen, vện hoặc úa (Lê
Văn Thọ, 1997; Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 1992).
Chó Phú Quốc được xếp vào loại chó quý ở Việt Nam, nó rất trung thành
và nó có thể bắt cá ni chủ khi chủ ốm.
2.3.2. Một số giống chó nhập ngoại
Chó Berger Đức (German Shepherd dog)
German Shepherd là giống chó có nguồn gốc từ Đức, được xác định đầu

4


tiên tại Berlin (1899) là giống chó Berger lơng ngắn và tại Hanover (1882) là
giống chó Berger lơng dài. Có giả thuyết cho rằng Berger Đức là giống chó được
tạo ra từ sự tạp giao tự nhiên giữa giống chó chăn cừ và chó nhà. Hiện nay, giống
này được phân bố ở khắp nơi trên thế giới, nhưng tập chung chủ yếu ở châu Âu.
Giống chó này rất thơng minh, linh hoạt, dũng cảm, điềm tĩnh, biết vâng lời thân
thiện với đồng loại cũng như với con người. Nhờ những đặc tính tuyệ vời này mà
chó Berger được dùng cho nhiều lĩnh vực như: tìm kiếm, cứu hộ, trinh sát, bảo vệ
(Nguyễn Văn Thanh và cs., 2012).
Giống này được nhập vào nước ta từ những năm 1960. Ngoại hình có tầm
vóc tương đối lớn so với các giống chó ở nước ta, dài 110 - 112 cm; cao 56 - 65
cm đối với chó đực và 62 - 66 cm đối với chó cái; trọng lượng 28 - 37 kg. Bộ
lông ngắn, mềm, màu đen sẫm ở thân và mõm; đầu, ngực và bốn chân có màu
vàng sẫm. Đầu hình nêm; mũi phân thùy; tai dỏng hướng về phía trước, mắt đen;

răng to, khớp răng cắn khít. Chó đực có thể phối giống khi 24 tháng. Chó cái có
thể sinh sản khi 18 - 20 tháng. Mỗi năm chó cái đẻ 2 lứa, mỗi lứa 4 - 8 con
(Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 1992; Phạm Sỹ Lăng và cs., 2006).
Giống chó Rottweiler
Chó Rottweiler bắt nguồn từ con Mastiff của Ý. Nó được tạo giống ở thị
trấn Rottwell. Chó Rottweiler có cơ thể mạnh mẽ và rất vạm vỡ, đầu hình cầu
khoảng cách giữa hai vai rất rộng, mặt dài gần bằng sọ, mặt hơi gãy, mõm phát
triển. Mắt màu nâu đen với dáng vẻ trung thành. Tai hình tam giác và cụp về phía
trước. Lưng phẳng, cổ và lưng tạo thành một đường thẳng, cấu trúc cơ thể có
dạng hình vng, chân trước khá cao trung bình 69,5 cm. Bộ lông ngắn cứng và
rậm rạp. Màu lông đen với một ít đốm vàng ở gần hai mắt, trên má, mõm ngực
và chân (Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 1992).
Chó Rottweiler có thân hình to lớn và mạnh mẽ. Con đực cao 61 – 69 cm,
nặng 43 – 59 kg, con cái cao 56 – 63 cm, nặng 38 – 52 kg. Giống chó này rất
điềm tĩnh, dễ dạy bảo, can đảm và tận tụy hết lòng với chủ nhân và gia đình chủ
nhân. Với bản năng bảo vệ, chúng sẵn sàng bảo vệ gia đình chủ một cách dữ dội
nhất (Nguyễn Văn Thanh và cs., 2012).
Giống chó Chihuahua
Đây là giống chó lâu đời nhất ở Châu Mỹ và là giống chó có thân hình
nhỏ nhất trong mọi lồi chó trên thế giới. Tên của giống chó này được lấy tên từ

5


tên của bang Chihuahua của Mexico, nơi mà các nhà thám hiểm đã tìm ra chúng.
Chihuahua là giống chó nhỏ con có đầu trịn và mõm ngắn. Nó có đơi mắt to trịn,
màu sẫm gần như đen, đơi khi là màu đỏ sẫm. Đôi tai đặc hiệu to đùng luôn giữ
vểnh. Chihuahua ở phần thóp trên đỉnh đầu có một hõm mềm. Lỗ thủng này khi
lên sẽ được xương sọ che phủ hết. Thân hình chắc chắn, dài hơn so với chiều cao,
đuôi uốn cong trên lưng hoặc vắt sang một bên. Ở Việt Nam rất phổ biến lồi lơng

ngắn. Tuy vậy, ở nước ngồi cả 2 loại lơng ngắn, lông dài đều được coi trọng như
nhau. Màu lông thường có các loại màu vàng cát, nâu hạt dẻ, màu bạc, xanh thép,
nâu nhạt. Chúng có lưng bằng và 4 chân thẳng. Chiều cao khoảng 15 – 23 cm, cân
nặng từ 1 – 3 kg (Đỗ Hiệp, 1994; Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 1992).
Chihuahua không chịu nổi lạnh và hay bị run lên vì rét. Nó tỏ ra dễ thích
nghi với sự ấm áp hơn là với thời tiết lạnh. Đây là loại chó rất thích hợp với đời
sống căn hộ.
Giống chó Fox
Chó Fox có nguồn gốc từ Pháp, du nhập vào nước ta đã lâu, Fox là giống
chó nhỏ con tầm khoảng từ 1,5 - 2,5 kg ngoại hình nó nhìn như một con hươu thu
nhỏ. Đầu nhỏ, tai to mà vểnh, sống mũi hơi gãy, mõm nhỏ và dài. Ngực chó Fox
nở nang, bụng thon, bốn chân mảnh và cao nên chó chạy rất nhanh. Bộ lơng chó
Fox ngắn, có con lơng sát như lơng bị. Chó Fox có nhiều màu gồm màu vàng bị,
đen, bốn chân vàng, đơi chỗ có vá nâu hay vàng, có khi màu đen đặc biệt, phần
mặt bao giờ cũng có vá hai bên, giữa sống mũi kéo dài lên đỉnh đầu là lằn đen
hoặc trắng (Đỗ Hiệp, 1994; Lê Văn Thọ, 1997).
Chó Fox có khả năng săn bắt những lồi thú nhỏ. Vì vậy, nếu được huấn
luyện tốt thì nó có thể trở thành giống chó săn thực thụ. Chó Fox giữ nhà rất giỏi,
tiếng sủa lớn và dai, dám lăn xả vào kẻ thù mà cắn xé. Đối với chủ ni, Fox rất
trung tín, mến chủ, gặp là mừng rỡ quấn quýt bên chân rất dễ thương.
Giống chó Bắc Kinh (Pekingese)
Giống chó Bắc Kinh tương đối nhỏ, trọng lượng trung bình ở chó cái là
2,66 kg, ở chó đực là 3,58 kg, đầu rộng, khoảng cách giữa hai mắt lớn, mũi ngắn
tẹt, trên mõm có nhiều nếp nhăn, mặt gẫy, mắt trịn lồi đen tuyền và long lanh.
Tai hình quả tim cụp xuống hai bên, cổ ngắn và dầy, có một cái bờm nhiều lơng
dài và thẳng. Bắc Kinh có bộ lơng màu nuy pha nhiều lơng mầu sẫm ở mặt lưng,
hông và đuôi, đuôi gập dọc theo sống lưng kiểu đi sóc (Đỗ Hiệp, 1994;

6



Dibartola, 1985).
Giống chó Boxer
Có nguồn gốc tại Đức, được phát hiện năm 1850, chó Boxer được miêu tả
như một con chó đẹp trong cái xấu vì chó có bộ mặt xấu xí nhưng lại rất ngoan
và trung thành. Đầu cân đối với cơ thể, trán khơng có nếp nhăn, mặt hơi ngắn
hơn sọ, hàm dưới uốn cong lên và hở xa với hàm trên. Tai mọc ở phần cao của
đầu, mũi lớn đen, chân cao khỏe, vai cao 58 cm. Đuôi mọc ở phần cao, thường
được cắt ngắn, màu sắc vàng hoặc vện (Đỗ Hiệp, 1994).
Boxer là giống chó vui vẻ, thích chơi đùa, tình cảm, tị mị và rất hiếu
động. Nó rất thơng minh, có tính ham học cái mới và học khá nhanh nhưng cũng
có thể khá bướng bỉnh. Đây là giống chó thích hợp cho các cuộc thi tài. Luôn ở
trạng thái vận động, chúng rất quyến luyến và gắn bó với gia chủ (Phạm Sỹ Lăng
và Phan Địch Lân, 1992).
Giống chó Dobermann
Chó có nguồn gốc từ Đức được phát hiện vào năm 1866 và được nhập vào
nước ta ni với mục đích để canh gác, tìm kiếm và làm cảnh.
Chó có tầm vóc trung bình cao, cao 65 – 69 cm, dài 110 – 112 cm, nặng
30 – 33 kg. Chó có bộ lơng ngắn đen sẫm gần như tồn thân, mõm, ngực, 4 chân
có màu vàng sẫm, đầu hình nêm, hơi thơ, mũi rộng mắt đen, hàm răng chắc, cắn
khít, cổ to khỏe, ngực nở, bụng thon, cơ chi chắc khỏe, đi ngắn.
Chó thuộc loại hình thần kinh ổn định, thơng minh, can đảm, lanh lợi,
khéo léo và đặc biệt dễ huấn luyện (Danh mục các giống chó).
Giống chó Dug
Có nguồn gốc từ châu Á khoảng 400 trước Công nguyên. Tuy vậy, nguồn
gốc của Dug vẫn còn là vấn đề tranh cãi. Một số chuyên gia cho rằng Dug có
nguồn gốc từ vùng Viễn Đơng, được du nhập bởi các nhà lái buôn Hà Lan. Họ
cũng cho rằng có thể đây là một nhánh của giống chó Bắc Kinh lơng ngắn. Ý
kiến khác cho rằng Dug là kết quả của việc lai tạo giống chó Bulldog bé.
Chó chuẩn có hình dáng giống quả lê, phần vai rộng hơn phần hông. Bộ

lông ngắn, mềm mại, dễ chải, có màu nâu, trắng, vện trộn lẫn. Da chúng mềm
mại, tạo cảm giác dễ chịu khi vuốt ve. Chúng có đơi mắt trịn lồi màu sẫm và
hàm dưới hơi trề ra rất ngộ. Đi thẳng hoặc xoắn. Chó Dug được nuôi rộng rãi ở

7


nhiều nước để làm cảnh vì tầm vóc nhỏ, ngộ nghĩnh, lại rất thơng minh hiền lành,
u mến trẻ em.
Chó có tầm vóc nhỏ, cao từ 30 – 33 cm, dài từ 50 – 55 cm, nặng từ 5 - 8
kg. Bộ lông mịn màu nâu nhạt hoặc vàng sẫm, khoang mắt, mũi, mõm có màu
đen, đầu to thơ, mõm ngắn và thô, mũi chia thùy, tai cụp, ngực sâu, thân chắc
lẳn, đuôi ngắn và cuốn
2.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ LỒI CHĨ
2.4.1. Thân nhiệt (oC)
Nhiệt độ của cơ thể là chỉ số tương đối của hai quá trình sinh nhiệt và thải
nhiệt. Sự hằng định tương đối của thân nhiệt gia súc là nhờ có trung tâm điều tiết
nhiệt nằm ở hành não (Cù Xuân Dần và cs., 1997).
Ở trạng thái sinh lý bình thường, thân nhiệt của chó là 37,5 – 39oC. Trong
tình trạng bệnh lý thân nhiệt có sự thay đổi tùy vào tính chất và mức độ bệnh.
Nhiệt độ của cơ thể chó cịn thay đổi bởi các yếu tố: tuổi tác (con non có thân
nhiệt cao hơn con trưởng thành), giới tính (con cái có thân nhiệt cao hơn con
đực) (Hồ Văn Nam và cs., 1997).
Sự vận động cũng ảnh hưởng đến thân nhiệt của chó, khi vận động nhiều
thân nhiệt của chó thường cao hơn bình thường. Thân nhiệt của chó vào lúc sáng
sớm thường thấp hơn buổi chiều và chênh lệch từ 0,2 - 0,5oC.
Ý nghĩa chẩn đốn: thơng qua việc kiểm tra nhiệt độ chó, ta có thể xác
định được con vật có bị sốt hay khơng. Nếu tăng 1 – 2oC con vật sốt vừa, tăng 2
– 3oC sốt rất nặng. Qua đó, sơ bộ xác định được nguyên nhân gây bệnh, tính chất,
mức độ tiên lượng của bệnh, đánh giá được hiệu quả điều trị tốt - xấu (Hồ Văn

Nam và cs., 1997).
2.4.2. Tần số hô hấp (số lần thở/phút)
Tần số hô hấp là số lần thở trong 1 phút. Để tính tần số hơ hấp của chó ta
thường đếm số lần hô hấp trong 2 - 3 phút sau đó lấy bình qn. Quan sát hõm
hơng, thành ngực, thành bụng thoi thóp, xương cánh mũi hoạt động khi con vật
thở để tính tần số hơ hấp. Tần số hô hấp phụ thuộc vào cường độ trao đổi chất,
tuổi, tầm vóc, trạng thái dinh dưỡng, trạng thái làm việc, trạng thái sinh lý, thời
tiết, khí hậu và tình trạng bệnh lý (Trần Cừ và Cù Xuân Dần, 1975).Ở trạng thái
sinh lý bình thường, chó con có tần số hơ hấp từ 18 - 20 lần/phút. Chó trưởng

8


×