Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu của các trung tâm ngoại ngữ tại bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 119 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015
/XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2015

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HÌNH ẢNH THƢƠNG HIỆU
CỦA CÁC TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ
TẠI BÌNH DƢƠNG

Thuộc nhóm ngành khoa học : Kinh tế


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015
/XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2015

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HÌNH ẢNH THƢƠNG HIỆU
CỦA CÁC TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ
TẠI BÌNH DƢƠNG


Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Dân tộc: Kinh
Lớp D12KT05
Khoa: Kinh tế
Năm thứ: 3
/Số năm đào tạo: 4
Ngành học:
Kế toán

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Xuân Thọ

Nam, Nữ: Nữ


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng hiệu của các
trung tâm ngoại ngữ tại Bình Dƣơng
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mai
- Lớp: D12KT05


Khoa: Kinh tế

Năm thứ: 3

Số năm đào tạo: 4

- Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Xuân Thọ
2. Mục tiêu đề tài:
-

Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng hiệu của trung tâm ngoại
ngữ.

-

Đánh giá mức độ tƣơng quan của các nhân tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng
hiệu của trung tâm ngoại ngữ.

-

Đƣa ra một số hàm ý quản lý nhằm giúp cho các trung tâm ngoại ngữ nâng cao
đƣợc hình ảnh thƣơng hiệu của mình.

3. Tính mới và sáng tạo:
Xác lập đƣợc mơ hình lý thuyết trong việc xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu đối với các
trung tâm ngoại ngữ
4. Kết quả nghiên cứu:
Các khái niệm đƣợc nghiên cứu trong mô hình đều có tính đơn hƣớng. Kết quả kiểm
định thang đo thơng qua hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA
cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và độ giá trị (cronbach alpha, độ

tin cậy, tính đơn hƣớng, phƣơng sai trích, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt). Kết quả
này cho ta một số hàm ý sau:
Thứ nhất, kết quả kiểm định thang đo trong nghiên cứu này cho thất các thang đo đƣợc
xây dựng và kiểm định trên quốc tế có thể áp dụng cho các nghiên cứu tại Việt Nam
thông qua bƣớc điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt
Nam.


Thứ hai, nghiên cứu này xây dựng thang đo chất lƣợng cảm nhận cho các trung tâm
ngoại ngữ gồm 4 thành phần (chất lƣợng giáo viên, chất lƣợng nội dung chƣơng trình,
chất lƣợng nhân viên, chất lƣợng cơ sở vật chất). Kết quả kiểm định cho thấy thang đo
này đạt yêu cầu về độ tin cậy và độ giá trị.
Phân tích tƣơng quan cho thấy hình ảnh thƣơng hiệu có tƣơng quan dƣơng với các yếu
tố nhƣ sự nhận biết thƣơng hiệu, chất lƣợng nhân viên, chất lƣợng nội dung chƣơng
trình và chất lƣợng cơ sở vật chất, với hệ số tƣơng quan cao (r > 0.5). Bên cạnh đó, các
yếu tố còn lại nhƣ chất lƣợng giáo viên, chƣơng trình khuyến mãi và quảng cáo cảm
nhận có hệ số tƣơng quan thấp hơn với hình ảnh thƣơng hiệu, có giá trị từ 0.455 đến
0.493.
Kết quả của phân tích ANOVA cho thấy có sự khác biệt về chất lƣợng giảng viên, chất
lƣợng nội dung chƣơng trình, chất lƣợng nhân viên, chất lƣợng cơ sở vật chất, chƣơng
trình khuyến mãi về giá, quảng cáo cảm nhận, sự nhận thức thƣơng hiệu và hình ảnh
thƣơng hiệu giữa các trung tâm ngoại ngữ.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Kết quả của nghiên cứu này mang lại một số hàm ý cho các nhà quản trị của các trung
tâm ngoại ngữ. Các hàm ý này đƣợc chia thành hai phần, đó là hàm ý về kết quả mơ
hình lý thuyết và hàm ý về mặt quản lý.
5.1.

Đóng góp và hàm ý về mặt lý thuyết


Theo nhƣ những tài liệu mà tác giả tìm hiểu đƣợc thì đã có nhiều nghiên cứu trên thế
giới nhằm mục đích xây dựng và phát triển hình ảnh thƣơng hiệu. Tuy nhiên, chƣa có
nhiều nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng và phát triển hình ảnh thƣơng hiệu cho
trung tâm ngoại ngữ tại Việt Nam. Vì vậy, kết quả của nghiên cứu này đã cung cấp
thêm một mơ hình lý thuyết trong xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu cho các trung tâm
ngoại ngữ tại Việt Nam. Kết quả này cũng tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo
nhằm khám phá các yếu tố ảnh hƣởng cũng nhƣ mức độ quan trọng của chúng đến
hình ảnh thƣơng hiệu.
5.2.

Đóng góp và hàm ý về mặt quản lý

Thứ nhất, kết quả của nghiên cứu này giúp các nhà quản trị có thể tham khảo để xây
dựng hình ảnh thƣơng hiệu cho trung tâm ngoại ngữ thông qua tác động đến các yếu tố


nhƣ sự nhận biết thƣơng hiệu, chất lƣợng nhân viên, chất lƣợng nội dung chƣơng trình,
chất lƣợng cơ sở vật chất, và chất lƣợng giáo viên.
Đối với sự nhận biết thƣơng hiệu, các nhà quản trị cần xây dựng hệ thống nhận biết
thƣơng hiệu và tăng cƣờng các biện pháp truyền thông quảng bá thƣơng hiệu. Đối với
chất lƣợng nhân viên, các nhà quản trị cần tuyển dụng và đào tạo nhân viên cẩn thận
bởi nhân viên cũng góp phần tạo nên hình ảnh thƣơng hiệu, yêu cầu đối với từng nhân
viên phải luôn lịch sự, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của học viên và làm việc một cách
chuyên nghiệp thể hiện qua trang phục và tác phong. Đối với chất lƣợng nội dung
chƣơng trình, các nhà quản trị cần thiết kế chƣơng trình học một cách hợp lý (cân đối
giữa thời lƣợng và lƣợng kiến thức từng buổi học cũng nhƣ chƣơng trình mỗi lớp học),
đảm bảo nội dung có thể cung cấp những kiến thức hữu ích cho học viên. Đối với chất
lƣợng cơ sở vật chất, các nhà quản trị cần quan tâm đến các trang thiết bị phục vụ việc
học phải đƣợc bố trí hợp lý và luôn hoạt động tốt, hơn nữa, không gian phòng học phải

đƣợc thiết kế hợp lý nhằm hỗ trợ tối đa việc học ngoại ngữ. Đối với chất lƣợng giáo
viên, các nhà quản trị cần xây dựng chính sách tuyển dụng và bồi dƣỡng giáo viên hiệu
quả nhất, giáo viên cần có năng lực chun mơn, kỹ năng dẫn dắt lớp học và khiến cho
buổi học trở nên sinh động.
Các thành phần trong thang đo chất lƣợng cảm nhận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
đó là chất lƣợng giáo viên, chất lƣợng nội dung chƣơng trình, chất lƣợng nhân viên và
chất lƣợng cơ sở vật chất, với hệ số tƣơng quan từ 0.589 đến 0.675. Nhƣ thế, sự thay
đổi của một trong bốn yếu tố này sẽ tác động đến các yếu tố còn lại nên các nhà quản
trị cần lƣu ý để cải thiện chất lƣợng và nâng cao sự hài lòng của học viên.
Thứ hai, kết quả kiểm định giả thuyết bằng phân tích ANOVA cho thấy có sự khác
biệt về các yếu tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng hiệu giữa các trung tâm.
Chất lƣợng giáo viên của NES đƣợc đánh giá tốt hơn Âu Châu và chất lƣợng giáo viên
của ILA thì đƣợc đánh giá tốt hơn NES. Nhƣ vậy, các trung tâm này cần quan tâm bồi
dƣỡng chất lƣợng giáo viên nhiều hơn để giáo viên trở nên vững vàng về chuyên môn
cũng nhƣ nâng cao khả năng truyền đạt kiến thức đến cho các học viên, khiến các buổi
học trở nên sinh động hơn.
Chất lƣợng nội dung chƣơng trình của ILA đƣợc đánh giá tốt hơn NES, nên Anh ngữ
Tự nhiên cần phân bổ kiến thức phù hợp hơn với thời gian học, cũng nhƣ chọn lọc


những kiến thức hữu ích hơn để đƣa vào nội dung chƣơng trình, giúp học viên có thể
ứng dụng những kiến thức và kỹ năng đƣợc học.
Chất lƣợng nhân viên của NES đƣợc đánh giá tốt hơn Âu Châu, và chất lƣợng nhân
viên của ILA đƣợc đánh giá tốt hơn NES. Vậy nên, các trung tâm chƣa đƣợc đánh giá
cao về chất lƣợng nhân viên cần trang bị thêm cho nhân viên của mình những kỹ năng
hay huấn luyện về phong cách làm việc chuyên nghiệp, góp phần tạo dựng hình ảnh
thƣơng hiệu tốt hơn.
Chất lƣợng cơ sở vật chất của NES đƣợc đánh giá tốt hơn Âu châu, nhƣng chất lƣợng
cơ sở vật chất của ILA và Galaxy thì đƣợc đánh giá tốt hơn NES. Vì vậy, chất lƣợng
cơ sở vật chất cũng cần đƣợc lƣu ý vì đó là yếu tố tạo nên ấn tƣợng ban đầu khi mọi

ngƣời nhìn vào một trung tâm ngoại ngữ. Bên cạnh đó, việc thiết kế khơng gian lớp
học hợp lý cùng các thiết bị hỗ trợ học tập hiện đại sẽ góp phần tạo nên mơi trƣờng
phù hợp, hỗ trợ hiệu quả cho việc học tập ngoại ngữ .
Chƣơng trình khuyến mãi về giá của Galaxy đƣợc đánh giá tốt hơn NES, vậy nên Anh
ngữ Tự nhiên NES cần chú trọng hơn các chƣơng trình khuyến mãi về giá vì đây cũng
là yếu tố kích thích sự lựa chọn của học viên.
Quảng cáo cảm nhận của Galaxy đƣợc đánh giá tốt hơn NES, nên Anh ngữ Tự nhiên
NES cần quan tâm hơn đến các chƣơng trình quảng cáo sao cho đạt đƣợc hiệu quả
truyền thông và đƣợc ghi nhớ trong cộng đồng.
Sự nhận thức thƣơng hiệu của ILA và Galaxy đƣợc đánh giá tốt hơn NES. Vì vậy,
NES cần thực hiện các chƣơng trình quảng bá nhằm nâng cao mức độ nhận biết
thƣơng hiệu cho mình.
Hình ảnh thƣơng hiệu của NES đƣợc đánh giá tốt hơn Âu Châu, nhƣng hình ảnh
thƣơng hiệu của ILA và Galaxy đƣợc đánh giá tốt hơn NES. Hình ảnh thƣơng hiệu
đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng giá trị thƣơng hiệu lâu dài. Vậy nên, các
trung tâm cần xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu tích cực một cách chủ động thơng qua
tác động vào các yếu tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng hiệu.
Ngày 19 tháng 05 năm 2015
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Thông qua việc thực hiện nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã có những trải nghiệm
quý báu về nghiên cứu khoa học ở cấp độ sinh viên đại học. Những đóng góp khoa học
của nhóm bao gồm:
-


Xây dựng và kiểm định đƣợc mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến hình ảnh
thƣơng hiệu của các trung tâm ngoại ngữ.

-

Đƣa ra đƣợc một số hàm ý quản lý nhằm giúp các trung tâm ngoại ngữ nâng
cao đƣợc hình ảnh thƣơng hiệu của mình.

-

Giúp cho các học viên có tiếng nói của mình đối các trung tâm ngoại ngữ mà họ
đã và đang theo học.

Bên cạnh đó, với vai trị là ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, tơi cho rằng đề tài này đƣợc
đánh giá là có hàm lƣợng khoa học rất cao vì:
-

Nguồn tài liệu tham khảo rất phong phú và có chất lƣợng tốt (34 tài liệu tham
khảo cả tiếng anh và tiếng việt).

-

Cách liệt kê và trích dẫn tài liệu tham khảo đúng chuẩn và thống nhất.

-

Cách lập luận để đƣa ra mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết rất chặt chẽ.

-


Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc chọn để kiểm định mơ hình nghiên cứu và các
giả thuyết đƣợc đƣa ra là phù hợp và chính xác.

-

Tuân thủ đúng quy trình để thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học.

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày
tháng
năm 2015
Ngƣời hƣớng dẫn
(ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4x6


Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Sinh ngày: 05 tháng 12 năm 1994
Nơi sinh: Sơng Bé
Lớp: D12KT05

Khóa: 2012 - 2016

Khoa: Kinh tế
Địa chỉ liên hệ: 111 Khu phố Đông Ba, Phƣờng Bình Hịa, Thị xã Thuận An, Tỉnh
Bình Dƣơng
Điện thoại: 0976777406

Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Kế toán

Khoa: Kinh tế

Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
* Năm thứ 2:
Ngành học: Kế toán

Khoa: Kinh tế

Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lƣợc thành tích: Tham gia nghiên cứu khoa học cấp khoa


Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày 19 tháng 05 năm 2015
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Dƣơng, ngày 19 tháng 05 năm 2015

Kính gửi:

Ban tổ chức Giải thƣởng “Tài năng khoa
học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”

Tên chúng tôi là: Nguyễn Thị Ngọc Mai Sinh ngày 05 tháng 12 năm 1994
Nguyễn Thị Khánh Nhi Sinh ngày 12 tháng 09 năm 1994
Sinh viên năm thứ: 3/Tổng số năm đào tạo: 4
Lớp D12KT05
Khoa Kinh tế
Ngành học : Kế tốn
Thơng tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Địa chỉ liên hệ : 111 Khu phố Đơng Ba, phƣờng Bình Hịa, thị xã Thuận An,

tỉnh Bình Dƣơng
Số điện thoại (cố định, di động): 0976777406
Địa chỉ email:
Chúng tơi làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho chúng tôi đƣợc gửi đề tài
nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thƣởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ
Dầu Một” năm 2015.
Tên đề tài: “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu

của các trung tâm ngoại ngữ tại Bình Dương”
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề tài do chúng tôi thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn của ThS. Nguyễn Xuân Thọ; đề tài này chƣa đƣợc trao bất kỳ một giải
thƣởng nào khác tại thời điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt
nghiệp.
Nếu sai, chúng tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc khoa và Nhà trƣờng.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngƣời làm đơn
(Sinh viên chịu trách nhiệm
chính thực hiện đề tài
ký và ghi rõ họ tên)


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Số:

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 201…

Kính gửi: Phịng Khoa học Cơng nghệ
1. Báo cáo về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên (trong năm
trước năm tổ chức Giải thưởng và trong năm tổ chức Giải thưởng)
1.1. Đánh giá tình hình xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên. Cụ thể:
a) Việc xác định danh mục đề tài; tổ chức xét duyệt đề cƣơng đề tài; triển khai
thực hiện đề tài và tổ chức đánh giá nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học của sinh
viên.
b) Kế hoạch và nội dung tổ chức hội nghị, hội thảo về nghiên cứu khoa học của
sinh viên; Thành tích tham gia các giải thƣởng khoa học và công nghệ của sinh viên;
c) Tình hình triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào thực tiễn
của sinh viên.
d) Thống kê về công bố các kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên.
1.2. Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên (Công tác
chỉ đạo, tổ chức thực hiện và đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu khoa
học của sinh viên theo kế hoạch khoa học và công nghệ của Trường).
1.3. Kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên (báo cáo
cụ thể về kinh phí dành cho hội nghị, hội thảo về nghiên cứu khoa học của sinh viên;
mức chi hỗ trợ thêm – nếu có – cho 01 đề tài của sinh viên ngồi định mức hỗ trợ của
Nhà trường; mức thưởng – nếu có – đối với các đề tài xếp loại Xuất sắc của khoa; ghi
rõ nguồn kinh phí).
Thống kê số liệu theo Bảng 1- Thống kê về hoạt động nghiên cứu khoa học của
sinh viên trong năm trƣớc năm tổ chức Giải thƣởng và trong năm tổ chức Giải thƣởng.
2. Danh mục đề tài gửi tham gia xét Giải thƣởng “Tài năng khoa học trẻ
Đại học Thủ Dầu Một”
Số lƣợng đề tài gửi tham gia xét Giải thƣởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học
Thủ Dầu Một” năm 2015 (theo quy định của Ban tổ chức):
Lập danh mục theo Bảng 2- Danh mục đề tài gửi tham gia xét Giải thƣởng “Tài

năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”.
TRƢỞNG KHOA
(chữ ký, họ và tên)
Nơi nhận:
- Nhƣ trên;
- Lƣu...


Ghi chú:
- Dùng thống nhất phông chữ Times New Roman, bảng 1 và bảng 2 yêu cầu sử dụng chƣơng
trình Microsoft Excel (trong bảng 2, mỗi đề tài đánh máy trong một dịng Excel để thuận tiện
cho cơng tác quản lý).
- Gửi bản điện tử công văn của khoa về địa chỉ:
- Cột 4-Bảng 2: Nếu đề tài do từ hai sinh viên trở lên thực hiện, cần ghi rõ họ tên sinh viên
chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (viết đầu tiên và in đậm).
- Cột 12-Bảng 2 (*): Cần gửi đầy đủ minh chứng nếu có (gửi kèm theo cơng văn, khơng đóng
gộp vào báo cáo tổng kết đề tài).


Bảng 1: Thống kê về hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên (SV) trong năm trước năm tổ chức Giải thưởng và trong năm
tổ chức Giải thưởng

Thời gian

Năm trƣớc
năm tổ chức
Giải thƣởng
Năm tổ chức
Giải thƣởng


Số
lƣợng
SV tham
gia thực
hiện đề
tài
NCKH

Tổng
số SV
đại
học,
cao
đẳng hệ
chính
quy

Tổng
số đề
tài
NCKH
của SV

24

1800

10

Số lƣợng

đề tài
NCKH
của SV
tham gia
xét Giải
thƣởng
01

Khuyến
khích

Số giảng
viên tham
gia hƣớng
dẫn SV
thực hiện
đề tài
NCKH

Tổng
số
giảng
viên

01

10

52


Số lƣợng đề tài NCKH của SV
đạt giải cấp Bộ (Trƣờng)
Nhất

Nhì

Ba

Cơng bố khoa học
của SV trên các
tạp chí chuyên
ngành

Tổng kinh phí dành cho
hoạt động NCKH của
SV (triệu đồng)

Trong
nƣớc

Từ kinh
phí sự
nghiệp
KHCN

Ngồi
nƣớc

20,4


Từ các
nguồn khác
(ghi cụ thể)


Bảng 2: Danh mục đề tài gửi tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”

Số
TT

Nhóm
ngành
(xác
định
chính
xác
nhóm
ngành
để xét
giải)

(1)
(2)
1 Kinh tế

2
...

Tên đề tài


(3)

Xác định
các nhân tố
ảnh hƣởng
đến hình
ảnh thƣơng
hiệu của
các trung
tâm ngoại
ngữ tại
Bình
Dƣơng

Họ và tên sinh viên tham
gia thực hiện đề tài
(khơng q 5 người)

Giới
tính

Dân
tộc

(4)

(6)
Nữ

(7)

(8)
Kinh 3/4

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Nguyễn Thị Khánh Nhi

Năm
thứ /
Số
năm
đào
tạo

Ngành
học

(9)
Kế
toán

Điện thoại, email
của sinh viên chịu
trách nhiệm chính

Ngƣời
hƣớng dẫn

(10)
ĐT: 0976777406
Maimai0215

@yahoo.com.vn

(11)
ThS.
Nguyễn
Xuân Thọ

(ghi đầy đủ
chức danh
khoa học,
học vị)

Công bố khoa Cán bộ phụ trách
học của sinh hoạt động NCKH
viên từ kết của sinh viên (ghi
quả nghiên
rõ họ tên, bộ
cứu của đề tài phận công tác,
(ghi rõ họ tên email, số điện
tác giả, nhan
thoại di động)
đề và các yếu
tố về xuất bản
nếu có) hoặc
nhận xét,
đánh giá của
cơ sở đã áp
dụng các kết
quả nghiên
cứu (nếu có)

(*)

(12)

(13)
Bùi Thành Tâm
Khoa Kinh tế
Buithanhtam01
@gmail.com
0989869750


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ
ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2015
1. Họ tên thành viên hội đồng:
2. Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):
3. Tên đề tài, mã số:

4. Đánh giá của thành viên hội đồng:
Điểm
tối đa


Nội dung đánh giá

TT
1

Tổng quan tình hình nghiên cứu, lý do lựa chọn đề tài

10

2

Mục tiêu đề tài

15

3

Phƣơng pháp nghiên cứu

15

4

Nội dung khoa học

35

5

Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an

ninh, quốc phịng

15

6

Hình thức trình bày báo cáo tổng kết đề tài

5

7

Điểm thƣởng (có cơng bố khoa học từ kết quả nghiên cứu của
đề tài trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngồi nƣớc)

5

Cộng

Điểm
đánh giá

100

Ghi chú:
a) Xếp giải (theo điểm trung bình cuối cùng): đề tài được xem xét xếp giải nhất: từ 95 điểm
trở lên; giải nhì: từ 90 điểm đến dưới 95 điểm; giải ba: từ 80 điểm đến dưới 90 điểm; giải
khuyến khích: từ 70 điểm đến dưới 80 điểm; không đạt giải: dưới 70 điểm.
b) Trường hợp điểm của các thành viên Hội đồng chênh lệch > 15 điểm so với điểm trung
bình ban đầu coi là điểm khơng hợp lệ và khơng được tính vào tổng số điểm hợp lệ.


5. Ý kiến và kiến nghị khác:

Ngày

tháng
(ký tên)

năm


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bình Dương, ngày

tháng

năm 201…

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM ...
1. Tên đề tài, mã số:
2. Sinh viên thực hiện:
Lớp/ Khoa:
3. Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):

4. Ngày họp:
5. Địa điểm:
6. Thành viên của hội đồng: Tổng số:
có mặt:
vắng mặt:
7. Khách mời dự:
8. Tổng số điểm:
9. Điểm trung bình ban đầu:
10. Tổng số đầu điểm:
trong đó: - hợp lệ:
- không hợp lệ:
11. Tổng số điểm hợp lệ:
12. Điểm trung bình cuối cùng:
13. Kết luận và kiến nghị của hội đồng:

- Đánh giá về tổng quan tình hình nghiên cứu, lý do chọn đề tài, mục tiêu đề tài,
phương pháp nghiên cứu, nội dung khoa học:
- Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội:
- Các nội dung cần sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh:
- Kiến nghị về khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu:
- Kiến nghị về khả năng phát triển của đề tài:
14. Xếp giải:

Ghi chú:
a) Xếp giải (theo điểm trung bình cuối cùng): đề tài được xem xét xếp giải nhất: từ 95 điểm
trở lên; giải nhì: từ 90 điểm đến dưới 95 điểm; giải ba: từ 80 điểm đến dưới 90 điểm; giải
khuyến khích: từ 70 điểm đến dưới 80 điểm; không đạt giải: dưới 70 điểm.
b) Trường hợp điểm của các thành viên Hội đồng chênh lệch > 15 điểm so với điểm trung
bình ban đầu coi là điểm khơng hợp lệ và khơng được tính vào tổng số điểm hợp lệ.


Chủ tịch hội đồng
(chữ ký, họ và tên)

Thƣ ký
(chữ ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Năm học 2014 – 2015
1. Tên đề tài: “Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng hiệu

của các trung tâm ngoại ngữ tại Bình Dƣơng”
2. Mã số: (do cán bộ quản lý ghi)
3. Loại hình nghiên cứu:

 Cơ bản

4. Lĩnh vực nghiên cứu:
 Khoa học Xã hội và Nhân văn
 Kinh tế
 Khoa học Giáo dục
5. Thời gian thực hiện: 7 tháng
Từ tháng 11 năm 2014
6. Đơn vị quản lý về chuyên môn:
Khoa: Kinh tế


 Ứng dụng

 Triển khai

 Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
 Khoa học Tự nhiên

đến tháng 05

năm 2015

Bộ môn:

7. Giáo viên hƣớng dẫn:
Họ và tên: Nguyễn Xn Thọ
Học vị: Thạc Sĩ
Đơn vị cơng tác (Khoa, Phịng): Khoa Kinh tế
Địa chỉ nhà riêng:
Điện thoại nhà riêng:
Di động: 0985 559 203
E-mail:
8. Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:
Sinh viên chịu trách nhiệm chính: (Họ tên, email, điện thoại)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Email:
Điện thoại: 0976777406


Các thành viên tham gia đề tài (không quá 04 sinh viên):
Họ và tên


Lớp, Khóa

1

Nguyễn Thị Ngọc Mai

D12KT05
Khóa 2012 - 2016

2

Nguyễn Thị Khánh Nhi

D12KT05
Khóa 2012 - 2016

TT

Chữ ký

9. Tính cấp thiết của đề tài:
Khi xu thế tồn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, Việt Nam nhanh chóng hội nhập
kinh tế quốc tế, trong tƣ thế của một quốc gia đang phát triển, tất nhiên, chúng ta cần
học hỏi thành tựu của những nƣớc phát triển. Để hội nhập dễ dàng và nhanh chóng,
chúng ta cần học tập ngơn ngữ mà các quốc gia phát triển sử dụng, nhằm nắm vững
kiến thức chuyên môn, hiểu đƣợc những công nghệ hiện đại đƣợc ứng dụng ra sao và
hiểu đƣợc văn hóa của quốc gia đó.
Ngoại ngữ là cầu nối tri thức giúp chúng ta học hỏi kiến thức, nền văn hóa của các
quốc gia phát triển, tiếp thu văn minh nhân loại. Vì thế việc học ngoại ngữ đã phổ biến

tại Việt Nam – tại Bình Dƣơng cũng khơng ngoại lệ - phổ biến hơn cả là tiếng Anh, kế
đến là tiếng Hoa, tiếng Hàn, và gần đây là tiếng Nhật, do các nhà đầu tƣ từ Nhật Bản
đến Bình Dƣơng ngày càng nhiều.
Nắm bắt tình hình đó, các trung tâm ngoại ngữ xuất hiện tại Bình Dƣơng ngày càng
nhiều – đánh mạnh vào các ngôn ngữ Anh, Hoa, Nhật – quá nhiều lựa chọn khiến cho
mọi ngƣời cảm thấy khó khăn trong việc chọn một địa chỉ đáng tin cậy để học tập, trau
dồi kiến thức và rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ.
Các trung tâm ngoại ngữ mở ra, một số nhanh chóng gây đƣợc tiếng vang và tạo đƣợc
ấn tƣợng tốt trong khách hàng, trong khi các trung tâm khác phải mất thời gian lâu hơn
để thực hiện điều tƣơng tự. Vậy nguyên nhân nào tạo nên sự khác nhau này? Để trả lời
câu hỏi này, để tài “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu của
các trung tâm ngoại ngữ tại Bình Dương” đƣợc hình thành, nhằm giúp các trung tâm
xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu một cách chủ động để tăng sức cạnh tranh và tạo đƣợc
niềm tin trong mọi ngƣời.


10. Mục tiêu đề tài:
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng hiệu của trung tâm ngoại
ngữ.
- Đánh giá mức độ tƣơng quan của các nhân tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng
hiệu của trung tâm ngoại ngữ.
- Đƣa ra một số hàm ý quản lý nhằm giúp các trung tâm nâng cao hình ảnh
thƣơng hiệu của mình.
11. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu:
11.1. Đối tƣợng nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu: Hình ảnh thƣơng hiệu của các trung tâm ngoại ngữ.
 Đối tƣợng khảo sát: Các học viên đang học tại các trung tâm ngoại ngữ trên
địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
11.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại tỉnh Bình Dƣơng

- Mẫu dự kiến đƣợc lấy tại các trung tâm ngoại ngữ tại thành phố Thủ Dầu Một
và thị xã Thuận An.
11.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn
1

2

Loại nghiên cứu
Mục đích
Nghiên cứu định - Nhằm điều chỉnh
tính
và bổ sung các
biến quan sát đo
lƣờng các khái
niệm
Nghiên cứu định - Nhằm đánh giá
lƣợng
thang đo, kiểm
định mơ hình và
các giả thuyết đƣa
ra

Phƣơng pháp
- Tìm hiểu cơ sở lý
thuyết trƣớc
- Thảo luận nhóm (5
– 7 học viên)
- Phỏng vấn trực tiếp

bằng bảng câu hỏi
đƣợc hình thành từ
nghiên cứu định tính
- Xử lý dữ liệu bằng
SPSS

12. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện:
12.1. Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)
Chƣơng 1. Giới thiệu đề tài
Chƣơng 2. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.2. Các nghiên cứu trƣớc
2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Chƣơng 3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.2. Quy trình nghiên cứu
3.3. Thang đo các khái niệm


3.4. Mẫu nghiên cứu định lƣợng
3.5. Kiểm định mơ hình đo lƣờng
Chƣơng 4. Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5. Kết luận và kiến nghị
12.2. Tiến độ thực hiện
Thời gian
(bắt đầu-kết thúc)

Các nội dung, cơng việc
thực hiện


01/11/2014 –
31/12/2014

Tìm kiếm và nghiên cứu tài
liệu tham khảo

01/01/2015 –
31/01/2015

Thiết kế bảng câu hỏi nghiên
cứu định tính
Phân tích kết quả khảo sát:
Thu thập, xử lý, thống kê dữ
liệu
Thiết kế bảng câu hỏi nghiên
cứu định lƣợng
Phân tích kết quả khảo sát:
Thu thập, xử lý, thống kê dữ
liệu

01/02/2015 –
28/02/2015
01/03/2015 –
31/03/2015
01/04/2015 –
30/04/2015
01/05/2015 –
31/05/2015

Viết bài nghiên cứu


Sản phẩm

Ngƣời thực
hiện

Dữ liệu thứ cấp

Cả nhóm

Bảng câu hỏi định
tính

Cả nhóm

Dữ liệu định tính

Cả nhóm

Bảng câu hỏi định
lƣợng

Cả nhóm

Dữ liệu định lƣợng

Cả nhóm

Bài luận nghiên
cứu (hồn chỉnh)


Cả nhóm

13. Sản phẩm và khả năng ứng dụng:
Mơ hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng hiệu của các trung
tâm ngoại ngữ giúp các nhà quản trị có thể chủ động tạo dựng và phát triển hình ảnh
thƣơng hiệu.
14. Kinh phí thực hiện đề tài:
Kinh phí thực hiện (đồng): 2.800.000 đồng
Bằng chữ: Hai triệu tám trăm nghìn đồng chẵn
Nội dung

STT

Số lƣợng

Thành tiền

1

Thuyết minh đề tài đƣợc duyệt

200.000 đ

2

Báo cáo tổng kết đề tài

200.000 đ


3

Photo, in ấn tài liệu, báo cáo

600.000 đ

4

Chi phí nghiên cứu định tính:
-

Khảo sát thực tế
Chi phí đi lại

450.000 đ
450.000 đ

Ghi chú


5

Chi phí nghiên cứu định lƣợng:
-

450.000 đ

Khảo sát thực tế
Chi phí đi lại


450.000 đ

Tổng
cộng

2.800.000 đ

Ngày …… tháng …… năm 201…
Giáo viên hƣớng dẫn đề tài
(Ký, ghi rõ họ tên )

Ngày …… tháng …… năm 201...
Sinh viên
chịu trách nhiệm chính
(Ký, ghi rõ họ tên)

Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 201…
Trƣởng Khoa

(Ký, ghi rõ họ tên)


DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

STT

HỌ TÊN

LỚP


GHI CHÚ

SV chịu trách
nhiệm chính

1

Nguyễn Thị Ngọc Mai

D12KT05

2

Nguyễn Thị Khánh Nhi

D12KT05


MỤC LỤC

PHẦN I. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu ...............................................................................................1

2.

Lý do lựa chọn đề tài ..................................................................................................................1

3.


Mục tiêu đề tài ............................................................................................................................2

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................................2

5.

Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................................3

6.

Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................................3

7.

Ý nghĩa của nghiên cứu .............................................................................................................3
7.1.

Ý nghĩa về mặt lý thuyết ....................................................................................................3

7.2.

Ý nghĩa về mặt thực tiễn ....................................................................................................3

PHẦN II. NỘI DUNG ......................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................... 4
1.1.


CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...............................................................................................................4

1.1.1.

Hình ảnh thƣơng hiệu (brand image) ...............................................................................4

1.1.2.

Chất lƣợng dịch vụ cảm nhận (perceived service quality) ...............................................5

1.1.3.

Đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ cảm nhận ...........................................................................7

1.1.4.

Chƣơng trình khuyến mãi về giá (price deals) .................................................................9

1.1.5.

Quảng cáo cảm nhận (perceived advertising) ..................................................................9

1.1.6.

Sự nhận thức thƣơng hiệu (brand awareness) ................................................................10

1.2.

CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CĨ LIÊN QUAN ..................................................................10


1.3.

ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT .........................................16

1.3.1.

Chất lƣợng cảm nhận và hình ảnh thƣơng hiệu ..............................................................18

1.3.2.

Chƣơng trình khuyến mãi về giá và hình ảnh thƣơng hiệu ............................................19

1.3.3.

Quảng cáo cảm nhận và hình ảnh thƣơng hiệu ..............................................................19

1.3.4.

Sự nhận biết thƣơng hiệu và hình ảnh thƣơng hiệu........................................................20

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 23
2.1.

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................................................................23

2.2.

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..............................................................................................23

2.3.


THANG ĐO LƢỜNG CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU ..............................................25

2.3.1.

Thang đo chất lƣợng cảm nhận (perceived service quality) .....................................25

2.3.2.

Thang đo chƣơng trình khuyến mãi về giá (price deals) ..........................................28

2.3.3.

Thang đo quảng cáo cảm nhận (perceived advertising) ...........................................29


2.3.4.

Thang đo sự nhận thức thƣơng hiệu (brand awareness) ..........................................29

2.3.5.

Thang đo hình ảnh thƣơng hiệu (brand image) ........................................................30

2.4.

MẪU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG ................................................................................31

2.5.


KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ĐO LƢỜNG ...............................................................................32

2.5.1.

Tính đơn hướng, độ tin cậy và độ giá trị ......................................................................32

2.5.2.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha..........................................33

2.5.3.

Phân tích nhân tố khám phá EFA................................................................................33

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 35
3.1.

THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ......................................................................35

3.2.

KIỂM ĐỊNH THANG ĐO ...................................................................................................37

3.2.1.

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha.....................................................................................37

3.2.2.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ..............................................................................40


3.3.

PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN .............................................................................................47

3.4.

PHÂN TÍCH ANOVA..........................................................................................................50

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 68
1.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH ...........................................................................................68

2.

ĐĨNG GĨP VÀ HÀM Ý CỦA NGHIÊN CỨU .......................................................................69

3.

2.1.

Đóng góp và hàm ý về mặt lý thuyết..................................................................................69

2.2.

Đóng góp và hàm ý về mặt quản lý ....................................................................................69

HẠN CHẾ VÀ CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ....................................................71


TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 73
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 77
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC ...............................................................................77
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA ...........................................................................81
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH EFA ........................................................................................................85
PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH MƠ TẢ TỪNG TRUNG TÂM ..............................................................88


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Các giai đoạn nghiên cứu ................................................................................... 2
Bảng 1.1. Tóm tắt các nghiên cứu trƣớc có liên quan ................................................... 10
Bảng 1.2. Tóm tắt các giả thuyết ................................................................................... 21
Bảng 2.1. Thang đo thành phần chất lƣợng học thuật (academic service quality) ....... 26
Bảng 2.2. Thang đo thành phần chất lƣợng nhân viên hành chính (administrative
service quality) .............................................................................................................. 27
Bảng 2.3. Thang đo thành phần chất lƣợng cơ sở vật chất (facility service quality) .... 27
Bảng 2.4. Thang đo chƣơng trình khuyến mãi về giá (price deals) .............................. 28
Bảng 2.5. Thang đo quảng cáo cảm nhận (perceived advertising)................................ 29
Bảng 2.6. Thang đo sự nhận thức thƣơng hiệu (brand awareness) ............................... 30
Bảng 2.7. Thang đo hình ảnh thƣơng hiệu (brand image) ............................................. 30
Bảng 2.8. Mẫu dữ liệu theo kế hoạch và thực tế ........................................................... 31
Bảng 3.1. Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát........................................................................ 35
Bảng 3.2. Mơ tả mục đích học ngoại ngữ theo độ tuổi ................................................. 36
Bảng 3.3. Phân tích hệ số Cronbach Alpha ................................................................... 37
Bảng 3.4. Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập ...................................................... 41
Bảng 3.5. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc................................................... 42
Bảng 3.6. Thang đo hồn chỉnh ..................................................................................... 45
Bảng 3.7. Phân tích tƣơng quan .................................................................................... 47
Bảng 3.8. Thống kê mô tả biến chất lƣợng giáo viên của các trung tâm: ..................... 51
Bảng 3.9. Thống kê mô tả biến chất lƣợng nội dung chƣơng trình của các trung tâm: 53

Bảng 3.10. Thống kê mơ tả biến chất lƣợng nhân viên của các trung tâm: .................. 55
Bảng 3.11. Thống kê mô tả biến chất lƣợng cơ sở vật chất của các trung tâm: ............ 57
Bảng 3.12. Thống kê mơ tả biến chƣơng trình khuyến mãi về giá của các trung tâm: . 59
Bảng 3.13. Thống kê mô tả biến quảng cáo cảm nhận của các trung tâm: ................... 61
Bảng 3.14. Thống kê mô tả biến sự nhận biết thƣơng hiệu của các trung tâm: ............ 62


Bảng 3.15. Thống kê mơ tả biến hình ảnh thƣơng hiệu của các trung tâm: .................. 64
Bảng 3.16. Kết quả kiểm định giả thuyết ...................................................................... 65


×