Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 157 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

DƢƠNG VÕ ANH THƢ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG

CHUN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 81 410 14

LUẬN VĂN THẠC SỸ

BÌNH DƢƠNG – 2018


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

DƢƠNG VÕ ANH THƢ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG

CHUN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC


MÃ SỐ: 81 410 14
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1:
PGS. TS. PHAN THỊ TỐ OANH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 2:
TS. HỒ VĂN THƠNG
BÌNH DƢƠNG – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu do c nh n tơi th c
hi n C c tài li u đƣ c s d ng trong Luận văn này đ u đƣ c tr ch d n đ y đ , ch nh
x c và đƣ c ghi trong ph n danh m c tài li u tham h o C c số li u h o s t, những
kết luận nghiên cứu đƣ c trình bày trong Luận văn này là trung th c và chƣa từng
đƣ c công bố trên t p ch

hoa h c dƣới bất cứ hình thức nào.

Tơi xin chịu trách nhi m v nghiên cứu c a mình.

Tác giả

Dƣơng Võ Anh Thƣ

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣ c th c hi n và hoàn thành nhờ s giúp đỡ từ quý Th y
Cô và b n bè. Tác gi xin g i lời c m ơn ch n thành tới tập thể gi ng viên khoa

Khoa h c qu n lý, trƣờng Đ i h c Th D u Một đã tận tình giúp đỡ tác gi trong
suốt thời gian qua.
Xin g i lời c m ơn sâu sắc tới các th y cô giáo là cán bộ qu n lý, chuyên
viên phòng Sau đ i h c cùng với những Cán bộ qu n lý, giáo viên và các em h c
sinh t i c c Trƣờng THCS đã giúp đỡ, t o đi u ki n trong suốt quá trình tác gi
kh o sát, nghiên cứu và hồn thành luận văn
Đặc bi t, tác gi xin chân thành c m ơn tới PGS.TS. Phan Thị Tố Oanh
và TS. Hồ Văn Thông trong suốt thời gian qua đã theo s t và hƣớng d n tận tình
cũng nhƣ đóng góp ý iến cho tác gi để tác gi có thể hoàn thành luận văn này
một cách tốt nhất.
Cuối cùng, tác gi cũng xin c m g i lời c m ơn ch n thành tới các b n bè,
các anh chị c a tập thể lớp cao h c QLGD khóa 2 đã giúp đỡ tác gi trong tồn
bộ q trình ngiên cứu và hồn thành luận văn.
Trân tr ng c m ơn!
Bình Dƣơng, tháng 12 năm 2018

Dƣơng Võ Anh Thƣ

ii


TÓM TẮT
Kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng

l c ngƣời h c đóng một vai trị quan tr ng trong d y h c ở bậc THCS hi n nay. Qu n
lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh là ho t động có m c


đ ch, hoa h c c a CBQL tới tồn bộ mắt xích c a ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết

qu h c tập môn Tiếng Anh c a h c sinh nhằm đ t đƣ c m c đ ch d y h c mà bộ môn
và nhà trƣờng đã đ ra Trong Chƣơng 1 v cơ sở lí luận c a đ tài, tác gi đã đi s u
phân tích các nội dung v vài trị c a cơng tác kiểm tra, đ nh gi
dung, hình thức, phƣơng ph p th c hi n kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập, nội

ết qu h c tập môn Tiếng

Anh theo hƣớng tiếp cận năng l c. Bên c nh đó, đ tài phân tích các nội dung cơ sở lí
luận v qu n lí kiểm tra đ nh gi

ết qu h c tập theo các chức năng qu n lí gồm: (1)

kế ho ch hóa; (2) tổ chức; (3) chỉ đ o và (4) kiểm tra – đ nh gi ho t động trên th c tế.
D a vào cơ sở lí luận ở chƣơng 1, đ tài s d ng các bi n ph p đi u tra bằng
b ng hỏi, thống kê toán h c để nghiên cứu, đ nh gi th c tr ng cơng tác qu n lí kiểm
tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a

h c sinh. Kết qu cho thấy, công tác kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng


Anh hi n nay tuy có những kết qu nhất định v nội dung, hình thức kiểm tra đ nh gi
tiếp cận năng l c ngƣời h c nhƣng v n cịn khá nhi u h n chế Trong đó, vi c thiếu
h t những ho t động nhằm đ nh gi

ỹ năng nghe, nói và viết c a ngƣời h c d n tới

chất lƣ ng kiểm tra, đ nh gi chƣa cao và chậm áp d ng những hình thức đ nh gi
thƣờng xuyên, t đ nh gi và đ nh gi l n nhau giữa các h c sinh là hai vấn đ nổi
cộm. Bên c nh đó, cơng tác qu n lý cũng cho thấy cịn nhi u bất cập trong công tác
xây d ng kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o, kiểm tra đ nh gi ho t động, c c đi u ki n hỗ tr
cho ho t động kiểm tra đ nh gi theo định hƣớng năng l c ngƣời h c Đi u này xuất
phát từ một số khó khăn nhƣ nhận thức c a giáo viên, CBQL v kiểm tra đ nh gi ;
kiến thức, kỹ năng c a giáo viên v kiểm tra đ nh gi cịn h yếu; cơng tác bồi dƣỡng
chƣa đƣ c quan tâm; áp l c v thành tích c a h c sinh cũng là một trong những trở
ng i trong công tác qu n lý.
Trên cơ sở kết qu phân tích th c tr ng v qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi
kết qu h c tập môn tiếng Anh c a h c sinh THCS trên địa bàn thành phố Th D u

iii


Một, tỉnh Bình Dƣơng và căn cứ vào đặc điểm tình hình c thể t i c c trƣờng THCS
thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng. Tác gi đã đ xuất 6 bi n pháp nhằm nâng
cao hi u qu qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi KQHT môn tiếng Anh c a h c sinh.
Các bi n ph p đƣ c đ xuất đ u đƣ c CBQL và GV đ nh gi cao v mức độ c n thiết
và tính kh thi. Đ y ch nh là cơ sở th c tiễn có giá trị nếu đƣ c áp d ng t i c c trƣờng
THCS trên địa bàn TP. Th D u Một trong thời gian tới.

iv



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ....................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1 Lý do ch n đ tài ........................................................................................................... 1
2 M c đ ch nghiên cứu ..................................................................................................... 3
3 Kh ch thể và đối tƣ ng nghiên cứu ............................................................................... 3
3 1 Kh ch thể nghiên cứu ............................................................................................... 3
3 2 Đối tƣ ng nghiên cứu ............................................................................................... 3
4 Nhi m v nghiên cứu..................................................................................................... 3
5 Gi thuyết hoa h c ....................................................................................................... 3
6 Ph m vi nghiên cứu ....................................................................................................... 4
6.1. Ph m vi v nội dung ................................................................................................. 4
6.2. Ph m vi v không gian ............................................................................................. 4
6.3. Ph m vi v thời gian ................................................................................................. 4
7 Phƣơng ph p luận và phƣơng ph p nghiên cứu ............................................................. 4
7 2 Phƣơng ph p nghiên cứu c thể ................................................................................ 5
8 Đóng góp c a đ tài ....................................................................................................... 8
8.1 V mặt lý luận .......................................................................................................... 8
8 2 V mặt th c tiễn ....................................................................................................... 8
9 Cấu trúc c a luận văn .................................................................................................... 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ........ 10

1 1 Kh i qu t lịch s nghiên cứu vấn đ ......................................................................... 10
1 1 1 C c nghiên cứu ở nƣớc ngoài .............................................................................. 10
1 1 2 C c nghiên cứu ở trong nƣớc ............................................................................... 12

v


1 2 Một số h i ni m cơ b n ........................................................................................... 16
1 2 1 Qu n lý, Qu n lý gi o d c, Qu n lý nhà trƣờng ................................................... 16
1 2 3 Năng l c, iểm tra đ nh gi theo định hƣớng ph t triển năng l c ....................... 20
1 2 4 Kh i ni m v qu n l ho t động iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh

theo định hƣớng ph t triển năng l c c a h c sinh ............................................... 23
1 3 Lý luận v ho t động iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng

ph t triển năng l c c a h c sinh trƣờng Trung h c cơ sở ........................................ 23
1 3 1 M c đ ch, ý nghĩa c a iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo

hƣớng ph t triển năng l c c a h c sinh trƣờng Trung h c cơ sở ........................ 23
1 3 2 Yêu c u iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo định hƣớng ph t

triển năng l c c a h c sinh trƣờng Trung h c cơ sở ........................................... 26

1 3 4 Đặc trƣng c a iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo định hƣớng

ph t triển năng l c c a h c sinh trƣờng Trung h c cơ sở ................................... 32
1 4 Lý luận v qu n lý ho t động iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh c a

h c sinh trƣờng Trung h c cơ sở ............................................................................. 32
1 4 1 Yêu c u năng l c c a ngƣời c n bộ qu n l trong công t c iểm tra, đ nh gi

ết

qu h c tập c a h c sinh ..................................................................................... 32
1 4 2 C c chức năng qu n lý ho t động iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng

Anh theo hƣớng ph t triển năng l c ngƣời h c t i c c c c trƣờng THCS ........... 34
1 4 3 Qu n lý c c đi u i n đ m b o ho t động iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn

tiếng Anh c a h c sinh trƣờng Trung h c cơ sở ................................................. 38
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................................... 40
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS TẠI TP. THỦ
DẦU MỘT ............................................................................................................... 41

2 1 Đặc điểm tình hình inh tế - xã hội và gi o d c thành phố Th D u Một, tỉnh Bình
Dƣơng ..................................................................................................................... 41
2 1 1 Tình hình inh tế - xã hội thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng ................. 41
2 1 2 Tình hình gi o d c và d y h c môn tiếng Anh trong c c trƣờng Trung h c cơ sở
t i thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng .................................................... 42
2 2 Tổ chức h o s t th c tr ng ...................................................................................... 43

vi


2 2 1 M c tiêu h o s t................................................................................................. 43
2 2 2 Nội dung h o s t ................................................................................................ 44
2 2 3 Công c đi u tra, h o s t th c tr ng................................................................... 44
2 3 Th c tr ng iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng ph t triển

năng l c ở c c trƣờng Trung h c cơ sở t i TP Th D u Một ................................. 47
2 3 1 Th c tr ng nhận thức c a c n bộ qu n lý và gi o viên v

iểm tra, đ nh gi

ết

qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng ph t triển năng l c c a h c sinh ........... 47
2 3 2 M c tiêu c a ho t động iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo

hƣớng ph t triển năng l c c a h c sinh .............................................................. 49

2 3 3 Nội dung iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng ph t triển

năng l c c a h c sinh.......................................................................................... 51
2 3 4 Hình thức iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng ph t triển

năng l c c a h c sinh.......................................................................................... 53
2 3 5 Phƣơng ph p iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng ph t

triển năng l c c a h c sinh ................................................................................. 55
2 3 6 Quy trình iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng ph t triển

năng l c c a h c sinh.......................................................................................... 57
2 4 Th c tr ng qu n lý ho t động iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh theo

hƣớng ph t triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng Trung h c cơ sở t i thành phố
Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng .............................................................................. 59
2.4.1. Lập ế ho ch iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hƣớng ph t


triển năng l c c a h c sinh ................................................................................. 60
2 4 2 Tổ chức iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hƣớng ph t triển

năng l c c a h c sinh.......................................................................................... 62
2 4 3 Chỉ đ o iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hƣớng ph t triển

năng l c c a h c sinh.......................................................................................... 64
2 4 4 Kiểm tra ho t động iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hƣớng

ph t triển năng l c c a h c sinh.......................................................................... 66
2.4.5. Qu n l c c đi u i n hỗ tr ho t động iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn

Tiếng Anh theo hƣớng ph t triển năng l c c a h c sinh ..................................... 69
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................................... 74

vii


Chƣơng 3 : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THCS TẠI TP. THỦ DẦU MỘT ....... 75
3 1 C c cơ sở đ xuất bi n ph p ..................................................................................... 75

3 1 1 Cơ sở ph p lý ....................................................................................................... 75
3 2 Nguyên tắc đ xuất bi n ph p ................................................................................... 77
3 2 1 Nguyên tắc đ m b o t nh ph p lý ........................................................................ 77
3 2 2 Nguyên tắc đ m b o t nh hoa h c ...................................................................... 77
3 2 3 Đ m b o t nh ế thừa và ph t triển ...................................................................... 78
3 2 4 Nguyên tắc đ m b o t nh toàn di n và có tr ng t m ............................................ 78
3 2 5 Nguyên tắc đ m b o t nh hi u qu ....................................................................... 78
3.3. Một số bi n ph p qu n lý ho t động iểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng

Anh theo hƣớng ph t triển năng l c c a h c sinh t i c c trƣờng THCS trên địa bàn
TP Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng ....................................................................... 79
3 4 Mối quan h giữa c c bi n ph p ............................................................................... 89
3.5 Kết qu

h o nghi m t nh c n thiết và t nh h thi c a bi n ph p ............................ 90

3.5 1 M c đ ch .............................................................................................................. 90
3.5.2 C ch thức và tổ chức h o nghi m ...................................................................... 90
3 5 3 Kết qu

h o s t t nh c n thiết và t nh h thi c a c c bi n ph p ........................ 91

Tiểu kết Chƣơng 3 ......................................................................................................... 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................ 95
1 Kết luận ....................................................................................................................... 95
2 Khuyến nghị ................................................................................................................ 96
2 1 Đối với Sở gi o d c và Đào t o .............................................................................. 96
2 2 Đối với Ủy ban Nh n d n thành phố Th D u Một ................................................ 96

2 3 Đối với Phòng gi o d c và đào t o thành phố Th D u Một .................................. 96
2 4 Đối với c c trƣờng trung h c cơ sở ........................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 1
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... 1
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................... 1

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Tên đầy đủ

1

Cán bộ qu n lý

2

Giáo viên

GV

3

H c sinh

HS


4
5

Kiểm tra, đ nh gi

Tên viết tắt
CBQL

ết

KT,ĐG

Thành phố

TP

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
T
T
1

KÍ HIỆU

TÊN BẢNG

Trang


B ng 2.1

B ng đ nh gi độ tin cậy c a thang đo
Nhận thức c a cán bộ qu n lý và giáo viên v kiểm tra,
đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng phát
triển năng l c c a h c sinh
M c tiêu c a ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập
môn Tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c
sinh

45

2

B ng 2.2

3

B ng 2.3

4

B ng 2.4

5
6
7
8
9
10

11

12

Nội dung kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng
Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh

Hình thức kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng
Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh
Phƣơng ph p iểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn
B ng 2.6
tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh
Quy trình kiểm tra, đ nh gi ết qu h c tập môn tiếng
B ng 2.7
Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh
Lập kế ho ch kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn
B ng 2.8
Tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh
Tổ chức kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng
B ng 2.9
Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh
Chỉ đ o kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập môn Tiếng
B ng 2.10
Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh
Kiểm tra ho t động kiểm tra đ nh gi ết qu h c tập
B ng 2.11 môn Tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng l c c a h c
sinh
Qu n lý c c đi u ki n hỗ tr ho t động kiểm tra đ nh gi
B ng 2.12 kết qu h c tập môn Tiếng Anh theo hƣớng phát triển
năng l c c a h c sinh

B ng 2.5

x

48

50

52
53
55
57
60
62
64
67

69


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

KÍ HIỆU

TÊN BIỂU ĐỒ

Trang

Các yếu tố nh hƣởng thuận l i đến qu n lý ho t động
Biểu đồ 2.1 kiểm tra, đ nh gi


ết qu h c tập môn tiếng Anh c a h c

71

sinh c c trƣờng THCS t i Tp. Th D u Một
Các yếu tố g y hó hăn đến qu n lý ho t động kiểm tra,
Biểu đồ 2.2 đ nh gi

ết qu h c tập môn tiếng Anh c a h c sinh các

72

trƣờng THCS t i Tp. Th D u Một
Đ nh gi c a CBQL và GV v tính c n thiết và kh thi c a
các bi n pháp qu n lý ho t động ho t động kiểm tra, đ nh
Biểu đồ 3.1 giá kết qu h c tập môn tiếng Anh theo hƣớng phát triển
năng l c c a h c sinh t i c c trƣờng THCS trên địa bàn TP.
Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng

xi

91


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đ chất lƣ ng nguồn nhân l c luôn đƣ c Đ ng và nhà nƣớc cùng với tất c
c c ngành ƣu tiên đặt lên hàng đ u. Trong xu thế hội nhập quốc tế và s nghi p xây
d ng công nghi p hóa, hi n đ i hóa đất nƣớc, Đ i hội đ i biểu toàn quốc c a Đ ng l n

thứ IX đã đ ra m c tiêu phát triển đất nƣớc trong thế kỉ XXI là c nƣớc trở thành một
xã hội h c tập, và t i Đ i hội l n thứ XI, c c đột phá chiến lƣ c phát triển kinh tế - xã
hội 2011-2020 Đ ng ta đã nhấn m nh: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền
giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng
dụng khoa học, công nghệ ” Để đào t o, giáo d c đƣ c đội ngũ nh n l c có trình độ
cao, có chất lƣ ng thì ngoài vi c cung cấp, trang bị cho ngƣời h c kiến thức, kỹ năng
cơ b n, chuyên sâu thì vi c trau dồi, trang bị cho h c sinh những kiến thức, kỹ năng bổ
tr nhƣ ngo i ngữ giúp ngƣời h c bắt kịp với kho kiến thức nhân lo i là vơ cùng c n
thiết Do đó, vấn đ h c tập, gi ng d y môn Tiếng Anh hi n nay trong bối c nh toàn
c u hóa, hội nhập kinh tế và giao lƣu văn hóa thế giới là vấn đ hết sức đƣ c quan tâm
hi n nay c a toàn ngành giáo d c Do đó, Tiếng Anh đã trở thành vấn đ mà m i
ngƣời đ u quan t m vì đó là một mắt xích quan tr ng trong phát triển công ngh thông
tin và hội nhập quốc tế (Trịnh Thị Kim Ng c, 2003), ( Đỗ Bá Quý, 2005), (Hoàng Văn
Vân, 2007). Vi c d y và h c ngo i ngữ mà đặc bi t là Tiếng Anh ở Vi t Nam vì vậy
mà đã đƣ c quan tâm, th c hi n trong một thời gian dài và phổ biến trên ph m vi c
nƣớc. Tuy nhiên chất lƣ ng d y h c môn Tiếng Anh hi n nay chƣa đ p ứng đƣ c yêu
c u c a các bên liên quan, đặc bi t là đ p ứng đƣ c yêu c u cơ b n v năng l c s
d ng Tiếng Anh c a h c sinh hi n nay Năng l c ngo i ngữ c a ph n nhi u h c sinh,
sinh viên v n chỉ dừng ở mức biết và chƣa thể th c hi n đƣ c các kỹ năng cơ b n
trong s d ng Tiếng Anh hi n nay. Một trong những nguyên nhân lớn d n tới th c
tr ng nêu trên đƣ c x c định là phƣơng ph p iểm tra đ nh gi v ngo i ngữ cịn l c
hậu. Các hình thức kiểm tra đ nh gi

ết qu h c tập c a h c sinh còn mang nặng v

ngữ ph p, chƣa thật s đồng bộ với nội dung bài h c, chƣa đ p ứng đúng theo yêu c u
1



đổi mới (Ph m Thị Di u Anh, 2012) Đi u này d n tới vi c h c tập môn Tiếng Anh trở
thành một áp l c cho h c sinh, kéo theo chất lƣ ng thấp, hi u qu kém c a h c tập
môn Tiếng Anh.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 hóa XI v đổi mới căn b n, toàn di n GDĐT nêu rõ: “Tiếp t c đổi mới m nh mẽ phƣơng ph p d y và h c theo hƣớng hi n đ i;
phát huy tính tích c c, ch động, sáng t o và vận d ng kiến thức, kỹ năng c a ngƣời
h c ” Vì vậy, giáo viên chỉ là ngƣời hƣớng d n tổ chức để ngƣời h c ch động th c
hi n các ho t động nhằm ph t huy năng l c c a mình, đặc bi t là ho t động kiểm tra,
đ nh gi Chính vì vậy, vi c đổi mới ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn

Tiếng Anh là một yêu c u cấp để nâng cao chất lƣ ng d y h c đ p ứng vi c nâng cao
năng l c s d ng ngo i ngữ cho ngƣời h c Để th c hi n đƣ c đi u đó, một trong
những gi i ph p đột ph ch nh là đổi mới trong công tác qu n lý ho t động kiểm tra,
đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh t i nhà trƣờng, làm cho vi c kiểm tra kết qu

h c tập mơn Tiếng Anh nói riêng và ho t động gi ng d y môn Tiếng Anh t i các
trƣờng h c hi n nay diễn ra một cách th c chất, hi u qu trong vi c n ng cao năng l c
s d ng ngôn ngữ cho h c sinh.
Những năm vừa qua, công tác qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi môn Tiếng
Anh t i c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng đã có
nhi u chuyển biến tích c c C c trƣờng h c đã quan t m x y d ng ng n hàng đ
cƣơng, đ kiểm tra; tổ chức kiểm tra chung toàn trƣờng, kiểm tra kỹ năng nghe - nói,
đổi mới trong phƣơng ph p gi ng d y… Những ho t động trên đã đem l i một số kết
qu đ ng tr n tr ng, từng bƣớc nâng cao chất lƣ ng giáo d c toàn di n. Tuy nhiên
công tác qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập mơn tiếng Anh cịn


nhi u bất cập, h n chế đã éo theo s trì tr , kém hi u qu , chất lƣ ng ho t động kiểm
tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh hi n nay t i c c trƣờng vì thế mà chƣa

cao, chƣa th c s ph t huy đƣ c năng l c h c sinh.
Xuất phát từ những lí do trên, tác gi đã ch n đ tài “Qu n lý ho t động kiểm tra,
đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c

sinh c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng” làm đ
tài nghiên cứu.
2


2. Mục đích nghiên cứu
X c định đƣ c th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập

môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS
trên địa bàn thành phố Th D u Một và đ xuất bi n pháp nhằm nâng cao hi u qu
qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng

phát triển năng l c c a h c sinh.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác qu n lý ho t động d y h c ở c c trƣờng THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định

hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th
D u Một.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- H thống hóa cơ sở lý luận v qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c

tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c h c sinh c c trƣờng THCS.
- Kh o s t, đ nh gi th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c

tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng
THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, Bình Dƣơng
- Đ xuất một số bi n pháp qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập

môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS
trên địa bàn Thành phố Th D u Một, Bình Dƣơng
5. Giả thuyết khoa học
Công tác qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi


ết qu h c tập môn Tiếng Anh

theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS trên địa bàn thành
phố Th D u Một trong những năm qua đã đ t đƣ c những kết qu nhất định trong
công tác qu n l nhƣ: lập kế ho ch; C c đi u ki n hỗ tr cho ho t động kiểm tra, đ nh
giá kết qu h c tập môn Tiếng Anh. Tuy nhiên, công tác tổ chức, chỉ đ o và kiểm tra
th c hi n đổi mới công tác kiểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo

hƣớng phát triển năng l c ngƣời h c v n còn nhi u h n chế. Nếu x c định đƣ c đúng
3


th c tr ng cơng tác qu n lý thì sẽ đ xuất đƣ c các bi n pháp qu n lý phù h p, kh thi
và hi u qu . Từ đó n ng cao hi u qu ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập

môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh ở c c trƣờng THCS
trên địa bàn kh o sát.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi về nội dung
Đ tài tập trung nghiên cứu th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết

qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c dƣới s đi u hành c a
hi u trƣởng c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một và đ xuất các bi n
pháp c i tiến công tác qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi


ết qu h c tập môn Tiếng

Anh theo định hƣớng phát triển năng l c .
6.2. Phạm vi về không gian
Đ tài này đƣ c tiến hành nghiên cứu ở 12 trƣờng Trung h c cơ sở trên địa bàn
thành phố Th D u Một.
6.3. Phạm vi về thời gian
Đ tài đƣ c tiến hành nghiên cứu từ năm h c 2016- 2017 đến năm h c 20172018.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc
Xem xét đối tƣ ng nghiên cứu nhƣ một bộ phận c a h thống, vận động và phát
triển trong một h thống chung. Bộ phận này có một vị tr độc lập, có chức năng riêng,
có quy luật vận động riêng Nhƣng chúng l i có mối quan h bi n chứng với nhau,
theo mối quan h vật chất và mối quan h chức năng và vận động theo quy luật c a
toàn h thống. Vận d ng vào đ tài nghiên cứu, chúng tơi thấy rằng qu n lí ho t động
kiểm tra, đ nh gi là một h thống nhỏ nằm trong một h thống lớn liên quan đến quá
trình tổ chức các ho t động qu n l trong nhà trƣờng, đặc bi t là qu n lí ho t động d y
h c. Xem qu n lí ho t động kiểm tra, đ nh gi là một h thống với nhi u bộ phận cấu
thành nhƣ: lập kế ho ch; tổ chức; chỉ đ o; kiểm tra, các ho t động này có mối quan h
t c động qua l i, t o thành một thể thống nhất trong ho t động qu n lí.
4


7.1.2. Quan điểm lịch sử - logic
Quan điểm này giúp x c định ph m vi không gian, thời gian và đi u ki n hoàn
c nh c thể, để đi u tra thu thập số li u ch nh x c, đúng với m c đ ch nghiên cứu đ
tài, trình bày cơng trình nghiên cứu theo một trình t h p lôgic. C thể là nghiên cứu
th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi


ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo

định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh t i c c trƣờng THCS thành phố Th D u
Một.
7.1.3. Quan điểm thực tiễn
Cơ sở lý luận sẽ đƣ c chứng minh thông qua các s ki n và ho t động th c tiễn,
do đó c n ph i kh o sát th c tr ng để làm sáng tỏ lý luận. Qua kh o sát th c tr ng sẽ
phát hi n những mặt m nh, mặt yếu c a ho t động kiểm tra, đ nh gi và qu n lí ho t
động kiểm tra, đ nh ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng
l c c a h c sinh t i c c trƣờng THCS thành phố Th D u Một.
7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
 Phƣơng ph p ph n t ch và tổng h p lý thuyết
Phƣơng ph p này đƣ c s d ng để phân tích, tổng h p những vấn đ lý luận c a
đ tài nhƣ: qu n lý, qu n lý giáo d c, qu n lý trƣờng h c, qu n lý ho t động d y h c ở
trƣờng, qu n lý ho t động kiểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định

hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th
D u Một, tỉnh Bình Dƣơng
 Phƣơng ph p ph n lo i và h thống hóa lý thuyết
Phƣơng ph p này dùng để phân lo i và h thống hóa những vấn đ lí luận nhƣ
đã nêu trên
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
 Phƣơng ph p quan s t
* M c đ ch: đ y là phƣơng ph p nghiên cứu bổ tr c a đ tài. S d ng phƣơng
pháp này nhằm quan sát quá trình qu n lý ho t động qu n lý kiểm tra, đ nh gi


ết qu

h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng
THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng Quan s t và ghi nhận
5


mức độ th c hi n quá trình ho t động qu n lý kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập

mônTiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh.
* Nội dung và cách thức tiến hành: phƣơng ph p này đƣ c th c hi n thông qua
quan sát các buổi d giờ trên lớp, các buổi h p hội đồng sƣ ph m nhà trƣờng nhằm thu
thập thông tin v qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh

theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS.
* Công c : biên b n quan sát quá trình qu n lý ho t động kiểm tra, đánh giá kết
qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh các
trƣờng THCS.
 Phƣơng ph p đi u tra bằng phiếu hỏi
* M c đ ch: đ y là phƣơng ph p nghiên cứu chính c a đ tài. S d ng phƣơng
ph p đi u tra bằng phiếu hỏi nhằm kh o sát th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra,
đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c

sinh c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng Ngồi

ra, phƣơng ph p này cịn s d ng để hỏi ý kiến v tính kh thi và tính c n thiết c a các
bi n ph p đƣ c xây d ng.
* Nội dung: kh o sát th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c

tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng
THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng thơng qua c c chức
năng nhƣ lập kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o, kiểm tra và đ nh gi
* Công c : xây d ng bộ công c là phiếu kh o s t dùng cho c c đối tƣ ng sau:
(1) Cán bộ qu n lý c a c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một: hi u
trƣởng, phó hi u trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn; (2) Giáo viên Tiếng Anh c c trƣờng
THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng; (3) và một số h c sinh
khối 9 c a 12 trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một L do để chúng tôi
ch n kh o sát cho h c sinh lớp 9 để hiểu rõ th c tr ng và qua đó giúp n ng cao chất
lƣ ng thi tuyển sinh lớp 10 môn Tiếng Anh.
 Phƣơng ph p nghiên cứu s n phẩm ho t động giáo d c
* M c đ ch: đ y là phƣơng ph p nghiên cứu bổ tr c a đ tài. S d ng phƣơng
pháp này nhằm tìm hiểu th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi
6

ết qu h c


tập mônTiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS
trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng
* Cách thức và công c tiến hành:
Phƣơng ph p này đƣ c th c hi n thông qua vi c nghiên cứu v : kế ho ch ho t
động c a nhà trƣờng, hồ sơ sổ sách c a giáo viên và bài kiểm tra c a h c sinh.
 Phƣơng ph p thống kê toán h c

* M c đ ch: x lý thông tin thu đƣ c từ c c phƣơng ph p nghiên cứu c thể.
* Cách thức và công c tiến hành:
Đ tài s d ng phƣơng ph p x lý thông tin định lƣ ng và định t nh nhƣ sau:
- Số li u thu đƣ c sau khi kh o sát th c tiễn từ phƣơng ph p đi u tra bằng b ng
hỏi nhằm đ nh gi th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập

môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS
trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng; h o sát tính c n thiết và tính
kh thi c a một số bi n ph p đƣ c đ xuất đổi mới qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh
giá kết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh
c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng Chúng tơi
s d ng chƣơng trình SPSS (Statistical Pac ages for Social Science) để x lý và phân
tích thống kê nhằm đ nh gi v mặt định lƣ ng và định t nh, đ m b o độ tin cậy c a
các kết qu thu đƣ c. Các thơng số và phép tốn thống ê đƣ c s d ng trong nghiên
cứu này là phân tích thống kê mơ t và phân tích thống kê suy luận.
+ Phân tích thống kê mơ t : các chỉ số sau đƣ c s d ng trong phân tích thống kê
mơ t : t n số, điểm trung bình cộng (Mean), độ l ch chuẩn (Std. Deviation),...
+ Phân tích s d ng thống kê suy luận: ph n phân tích thống kê suy luận s d ng
các phép thống kê: so sánh giá trị trung bình (Compare means), kiểm định tƣơng quan
Pearson, …
+ Đối với các phép so sánh giá trị trung bình với 3 nhóm trở lên, phép phân tích
phƣơng sai một yếu tố (ANOVA) sẽ cho biết các giá trị trung bình đƣ c coi là khác
nhau có ý nghĩa v mặt thống kê khi F - test c a phân tích biến thiên có giá trị vƣ t
ngƣỡng thống kê với xác suất P < 0,05.

7



+ Đối với các phép so sánh giá trị trung bình c a 2 nhóm, phép kiểm định T - test
v độc lập giữa hai m u (independent Samples T - test) cho biết đối với một nhóm đơn
thì trung bình c a một nhóm ch thể này có khác với trung bình c a các nhóm ch thể
khác khơng. Các giá trị trung bình đƣ c coi là có ý nghĩa v mặt thống kê khi T - test
c a phân tích biến thiên có giá trị vƣ t ngƣỡng thống kê với xác suất P < 0,05.
- Ngoài ra, chúng tôi s d ng phƣơng ph p x lý thơng tin định t nh để phân tích
(gi i thích, chứng minh,…) nội dung nghiên cứu (thơng tin thu đƣ c từ phƣơng ph p
quan s t, phƣơng ph p nghiên cứu s n phẩm giáo d c ) để khẳng định thông tin v
th c tr ng qu n lý ho t động ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng

Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng THCS trên địa bàn
thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng; h o sát tính c n thiết và tính kh thi c a
một số bi n ph p đƣ c đ xuất đổi mới qu n lý ho t động ho t động kiểm tra, đ nh gi
kết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh các
trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng
8. Đóng góp của đề tài
8.1. Về mặt lý luận
Đ tài góp ph n làm rõ hơn một số vấn đ v lý luận qu n lý nhà trƣờng và qu n
lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát

triển năng l c c a h c sinh ở bậc THCS.
8.2. Về mặt thực tiễn
Nghiên cứu đ tài hoàn thành sẽ chỉ ra đƣ c những th c tr ng trong công tác
qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập bộ môn Tiếng Anh theo định


hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh Qua đó, đ ra những bi n pháp phù h p nhằm
c i tiến hi u qu qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập bộ môn Tiếng

Anh c a h c sinh theo tiếp cận năng l c, đồng thời góp ph n nâng cao chất lƣ ng giáo
d c cho c c trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng
trong xu thế hội nhập quốc tế và tồn c u hóa.
9. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc luận văn bao gồm:
Mở đ u
8


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập

môn Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh ở trƣờng Trung h c
cơ sở.
Chƣơng 2: Th c tr ng qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn

Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh ở c c trƣờng Trung h c
cơ sở trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng
Chƣơng 3: Một số bi n pháp qu n lý kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập môn


Tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng l c c a h c sinh c c trƣờng Trung h c cơ
sở trên địa bàn thành phố Th D u Một, tỉnh Bình Dƣơng

9


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Kiểm tra đ nh gi gi o d c nói chung và kiểm tra đ nh gi

ết qu h c tập nói

riêng có một vai trị quan tr ng trong q trình giáo d c. Ho t động này giúp cung cấp
các thơng tin hữu ích nhằm đi u chỉnh q trình giáo d c, đặc bi t là quá trình d y
h c.Trong thời gian qua, cũng có nhi u nghiên cứu quan t m đến vi c qu n lý ho t
động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập:

Trên thế giới vấn đ nghiên cứu, phát triển các lý thuyết và công c đ nh gi

ết

qu h c tập đã đƣ c triển khai từ rất sớm.
Năm 1956, B S Bloom và c c cộng s đã tiến hành phân lo i m c tiêu giáo d c
trong lĩnh v c nhận thức bằng thang đo Bloom Trong đó Bloom nêu ra 6 cấp độ nhận

thức: nhớ (knowledge); hiểu (comprehension); vận d ng (application); phân tích
(analysis); tổng h p (synthesis) và đ nh gi (evaluation) Thang đo Bloom có t c d ng
quan tr ng trong lý luận đ nh gi gi o d c và hoàn thi n quá trình h c tập.
Nghiên cứu v hình thức và phƣơng ph p iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập mơn

Tiếng Anh có thể đ cấp đến một số tác gi sau:
Taghi Jabbarifar (2009), “The importance of classroom assessment and
evaluation in educational system”, đ nh gi t m quan tr ng c a kiểm tra đ nh giá
trong h thống giáo d c. Tác gi cho rằng, đ nh gi là một quá trình với năm m c
đ ch: Kết nối các m c đ ch c a h thống giáo d c; Phát hi n và thu thập các thông tin
liên quan; Đƣa ra c c thơng tin gi trị và hữu ích cho cuộc sống và ngh nghi p c a
h c sinh; Phân tích và gi i th ch c c thông tin cho ngƣời h c; Th c hi n các quyết
định và qu n lý lớp h c.
DR. Foyewa, R.A (2015), với nghiên cứu “Testing and evaluation in English
language teaching – A case of level English in Nigeria” đã ph n t ch vai trò c a kiểm
tra đ nh gi

ết qu h c tập nhằm x c định mức độ kiến thức mà h c sinh đã tiếp nhận

trong chƣơng trình; Ph t hi n điểm m nh, điểm yếu v năng l c ngo i ngữ c a h c
10


sinh. Ngoài ra, nghiên cứu này đ cập đến các hình thức và phƣơng ph p iểm tra
đ nh gi nhƣ: Kiểm tra đ nh gi

ỹ năng Nghe – Nói – Đ c – Viết v tiếng Anh, các


kỹ năng bổ tr nhƣ từ v ng, ngữ ph p, ph t m…
Cũng bàn v kiểm tra đ nh gi

ết qu h c tập mơn tiếng Anh thì Chen Desheng,

Ashitha Varghese (2013) trong nghiên cứu “Testing and Evaluation of Language
s ills” đã tập trung phân tích rõ khái ni m v đ nh gi ; m c đ ch, c c tiêu chuẩn trong
kiểm tra đ nh gi ; Kiểm tra đ nh gi c c ỹ năng tiếng Anh nhƣ: Kỹ năng Nghe – Nói
– Đ c – Viết; mơ t các hình thức, phƣơng ph p iểm tra đ nh gi

ết qu h c tập môn

tiếng Anh.
Educational Testing Service (2009), đã xuất b n cuốn “Guidelines for the
Assessment of English Language Learners” cuốn sách nhằm m c đ ch đƣa ra những
hƣớng d n cho quá trình kiểm tra đ nh gi ngƣời h c tiếng Anh. Cuốn sách bao gồm
các nội dung: Những yếu tố nh hƣởng đến quá trình kiểm tra đ nh gi

ết qu h c tập

môn tiếng Anh; Lập kế ho ch đ nh gi ; Ph t triển các ch đ và tiêu ch đ nh gi ;
Đ nh gi những nhi m v thông qua các th thách; Cách thức cho điểm; Môi trƣờng
đ nh gi ; S d ng thống ê trong đo lƣờng, đ nh gi và cho điểm.
QCA (2000), “A language in common: Assessing English as an additional
language” cuốn sách có 4 ph n gồm: N n t ng để đ nh gi Tiếng Anh nhƣ là một ngôn
ngữ bổ sung, trong đó trình bày vai trị, trách nhi m, nguyên tắc và th c tr ng c a ho t
động đ nh gi

Ph n 2 thể hi n thang đ nh gi v kỹ năng Nghe – Nói – Đ c – Viết


Tiếng Anh. Ph n 3 là các ví d v thành tích h c tập mơn Tiếng Anh c a h c sinh.
Cuối cùng là hồ sơ h c tập và giám sát thành tích h c mơn Tiếng Anh.
Tóm l i, các cơng trình nghiên cứu đã đƣ c phân tích, tổng h p ở trên đã đ cập
đến vai trò, t m quan tr ng c a ho t động kiểm tra, đ nh gi

ết qu h c tập mơn

Tiếng Anh X c định hình thức, phƣơng ph p, quy trình c a ho t động đ nh gi

Nội

dung kiểm tra, đ nh gi tập trung vào bốn kỹ năng gồm: Nghe, nói, đ c, viết. Phân
tích, tổng h p các nghiên cứu trên thế giới giúp xác lập h thống cơ sở lý luận quan
tr ng c a đ tài.

11


1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Ở trong nƣớc, các nghiên cứu v ho t động kiểm tra đ nh gi
thể kể đến nhƣ: lý luận c a ho t động kiểm tra đ nh gi

ết qu h c tập có

ết qu h c tập có tác gi

Phan Tr ng Ng trong tác phẩm “D y h c và phƣơng ph p d y h c trong nhà trƣờng”
đã bàn v khái ni m đ nh gi , mối quan h c a đ nh gi và m c tiêu h c tập, các
phƣơng ph p đ nh gi T c gi Tr n Thị Tuyết Oanh với “Đ nh gi trong gi o d c” đã
đ cập đến những vấn đ khái quát v đ nh gi và đo lƣờng trong giáo d c, các nguyên

tắc, phƣơng ph p đ nh gi đo lƣờng, các ĩ thuật xây d ng công c đ nh gi , phƣơng
pháp trắc nghi m h ch quan Gi o trình “Đ nh gi và trắc nghi m kết qu h c tập”
c a tác gi Đồn Văn Đi u đã trình bày những lý thuyết chung v đ nh gi trong gi ng
d y và h c tập, những kiến thức v phƣơng ph p trắc nghi m khách quan.
Nguyễn Kim Dung (2009) có cơng trình nghiên cứu mang tên “X y d ng tiêu
ch đ nh gi chất lƣ ng h c tập cho h c sinh trung h c phổ thông” Nhóm nghiên cứu
h i qu t cơ sở lý luận v

h i ni m chất lƣ ng h c tập c a h c sinh phổ thông, đi u

tra chất lƣ ng và đ nh gi th c tr ng chất lƣ ng h c tập c a h c sinh trung h c phổ
thông t i Thành phố Hồ Ch Minh, nêu c c yếu tố nh hƣởng đến chất lƣ ng h c tập ở
bậc phổ thông và c c gi i ph p cơ b n n ng cao chất lƣ ng h c tập, tổng quan inh
nghi m c a một số nƣớc ph t triển v vấn đ n ng cao chất lƣ ng h c tập c a h c
sinh Nhóm nghiên cứu cũng x y d ng bộ công c c c tiêu ch đ nh gi chất lƣ ng h c
tập c a h c sinh trung h c phổ thông theo c c mặt: Tiêu ch đ nh gi đ u vào; Tiêu ch
đ nh gi qu trình; Tiêu ch đ nh gi đ u ra; C c tiêu ch

h c (có liên quan đến chất

lƣ ng h c tập)
Nguyễn Cơng Khanh (2013) nghiên cứu v : “Đổi mới iểm tra đ nh gi h c
sinh phổ thông theo hƣớng tiếp cận năng l c” Đ tài nghiên cứu v vai trò c a iểm
tra đ nh gi h c sinh trong qu trình d y và h c, th c tr ng iểm tra đ nh gi - Những
điểm yếu c a iểm tra đ nh gi h c sinh trong gi o d c phổ thông hi n nay và một số
gi i ph p n ng cao chất lƣ ng iểm tra, đ nh gi .
Nguyễn Thanh Sơn (2015) có bài nghiên cứu: “Đổi mới iểm tra, đ nh gi

ết


qu h c tập c a sinh viên theo hƣớng tiếp cận năng l c nhằm đ p ứng chuẩn đ u ra”
Trong bài viết này t c gi đã nêu lên những h n chế trong iểm tra đ nh gi
12

ết qu


×