Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Một số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.08 KB, 108 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG
VAI THEO CHỦ ĐỀ GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN
CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

Thuộc nhóm ngành khoa học: Sư phạm


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 - 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG
VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN
CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI



Thuộc nhóm ngành khoa học: Sư phạm
Sinh viên thực hiện: MẠC THU THẢO
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Thổ
Lớp: D13MN02 Khoa: Sư phạm Năm thứ: 3
Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Giáo dục mầm non
Người hướng dẫn: Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc.


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Một số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề góp phần phát

triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
- Sinh viên thực hiện: Mạc Thu Thảo
- Lớp: D13MN02
Khoa: Sư phạm
Năm thứ: 3
- Người hướng dẫn: Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc

Số năm đào tạo: 4


2. Mục tiêu đề tài: Nhằm sử dụng trò chơi ĐVTCĐ làm phương tiê ̣n góp phần phát

triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 t̉i ở trường mầm non
3. Tính mới và sáng tạo:

Hệ thống hóa cơ sở lý luâ ̣n của mô ̣t số biê ̣n pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ góp
phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
Đánh giá được thực trạng sử dụng các biê ̣n pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ góp
phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi và thực trạng phát triển nhân
cách của trẻ 5 - 6 tuổi ở mô ̣t số trường mầm non trên địa bàn TP. Thủ Dầu Mô ̣t, tỉnh
Bình Dương.
Đề xuất được mô ̣t số biê ̣n pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển
nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non và thử nghiê ̣m các biê ̣n pháp
đã đề xuất.
4. Kết quả nghiên cứu:

Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ
ở trường mầm non ở nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng và so với
trước thực nghiệm. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường mầm non ở nhóm thực nghiệm đồng đều hơn so với
nhóm đối chứng.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:

Kết quả kiểm định bằng phép thử T – Student khẳng định tính khả thi và hiệu quả giáo
dục của một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân
cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non đã đề xuất trong luận văn. Điều đó
chứng tỏ các biện pháp đã bước đầu mang lại hiệu quả và có khả năng áp dụng vào
thực tế.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng
các kết quả nghiên cứu (nếu có):


Ngày 10 tháng 05 năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

MẠC THU THẢO
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

tháng
năm
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)

Th.s TRƯƠNG HUỲNH XUÂN PHÚC


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4x6

Họ và tên: MẠC THU THẢO
Sinh ngày:

08

tháng

10

năm 1995

Nơi sinh: Bảo Lộc – Lâm Đồng
Lớp: D13MN02

Khóa: 2013 – 2017

Khoa: Sư phạm
Địa chỉ liên hệ: Tổ 8, Khu 5, đường Trần Văn Ơn, Phường Phú Hịa, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương.

Điện thoại: 0977.162.464

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục Mầm non

Khoa: Sư phạm

Kết quả xếp loại học tập: 7.27
Sơ lược thành tích: Sinh viên Khá
* Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục Mầm non

Khoa: Sư phạm

Kết quả xếp loại học tập: 7.26
Sơ lược thành tích: Sinh viên Khá
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày 10 tháng 05 năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

MẠC THU THẢO.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày 10 tháng 05 năm 2016

Kính gửi:

Ban tổ chức Giải thưởng “Tài năng khoa học
trẻ Đại học Thủ Dầu Một”

Tên tôi là: MẠC THU THẢO Sinh ngày 08 tháng 10 năm 1995
Sinh viên năm thứ: 3
Lớp : D13MN02
Ngành học: Giáo dục mầm non

Tổng số năm đào tạo: 4
Khoa: Sư phạm

Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Địa chỉ liên hệ: Tổ 8, Khu 5, đường Trần Văn Ơn, Phường Phú Hịa, TP. Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương.

Số điện thoại (cố định, di động): 0977.162.464
Địa chỉ email:
Tơi làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho tôi được gửi đề tài nghiên cứu khoa
học để tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2016
Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO

CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Th.s Trương
Huỳnh Xuân Phúc; đề tài này chưa được trao bất kỳ một giải thưởng nào khác tại thời
điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp.
Nếu sai, tôi xin chịu trách nhiệm trước khoa và Nhà trường.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

MẠC THU THẢO.


MỤC LỤC
Danh mục những từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................1
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..................................................................1
3.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................1
3.2. Khách thể nghiên cứu....................................................................................1
4. Giả thuyết khoa học..........................................................................................1
5. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu.......................................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................2
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................2
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n....................................................................2
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn................................................................2
7.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm: ................................................................2

7.2.2. Phương pháp điều tra..................................................................................2
7.2.3. Phương pháp đàm thoại..............................................................................2
7.2.4. Phương pháp thực nghiê ̣m sư phạm: .........................................................2
8. Những đóng góp mới của đề tài........................................................................3
9. Bố cục của đề tài..............................................................................................3
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO
CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6
TUỔI
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................4
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài................................................................4
1.1.2. Những nghiên cứu ở Viê ̣t Nam...................................................................5
1.2. Cơ sở lý luận của biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển
nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi..................................................................... 6
1.2.1. Trò chơi ĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo............................................................6
1.2.1.1. Đặc thù trò chơi ĐVTCĐ .......................................................................6
1.2.1.2. Sự phát triển trò chơi ĐVTCĐ ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.......................11
1.2.2. Nhân cách trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi............................................................13


1.2.2.1. Khái niệm nhân cách.............................................................................13
1.2.2.2. Khái niệm về nhân cách của trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi...............................13
1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi..............................................................................................13
1.2.3. Ý nghĩa của trò chơi ĐVTCĐ đối với sự phát triển nhân cách cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi.............................................................................................16
1.2.4. Biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi..................................................................................17
1.2.4.1. Khái niệm biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển
nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ................................................................17

1.2.4.2. Khái niệm sự phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi..............17
1.2.4.3. Vai trò của giáo viên trong quá trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ đối với
sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.............................................18
* Tiểu kết chương 1.............................................................................................20
Chương thứ hai:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN
PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG
MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TP. THỦ DẦU MỘT
2.1. Mục đích của nghiên cứu thực trạng............................................................21
2.2. Địa bàn và khách thể nghiên cứu thực trạng................................................21
2.2.1. Địa bàn nghiên cứu...................................................................................21
2.2.2. Khách thể nghiên cứu...............................................................................21
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.........................................................21
2.3.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................21
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................21
2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần
phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.................................................22
2.5. Đánh giá thực trạng về việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát
triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.........................................................29
2.6. Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ...........................................................................................29
2.6.1. Mục đích điều tra.....................................................................................29
2.6.2.

Khách thể điều tra...................................................................................30

2.6.3. Nội dung điều tra thực nghiệm ...............................................................30



Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
2.6.4. Cách tiến hành điều tra............................................................................30


2.6.5. Các tiêu chí và thang đánh giá biểu hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo
5 – 6 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ........................................................................30
2.6.6. Kết quả điều tra.......................................................................................32
2.7. Đề xuất một số biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát
triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn
TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.....................................................................35
2.7.1. Cơ sở định hướng của việc đề xuất một số biện pháp tổ chức trị chơi
ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.........35
2.7.1.1. Dựa vào mục tiêu phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi......35
2.7.1.2. Dựa trên quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non..........................36
2.7.1.3. Dựa vào đặc điểm trò chơi ĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi...........36
2.7.2. Các nguyên tắc khi đề xuất các biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm
góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi..................................37
2.7.3. Đề xuất một số biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát
triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ........................................................38
* Tiểu kết chương 2 ............................................................................................42
Chương thứ ba
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................44
3.2. Đối tượng, phạm vi thực nghiệm ...............................................................44
3.3. Nội dung thực nghiệm................................................................................44
3.4. Điều kiện để tiến hành thực nghiệm...........................................................44
3.5. Cách tiến hành thực nghiệm.......................................................................44
3.6.


Thời gian thực nghiệm...............................................................................46

3.7.

Tiêu chí và thang đánh giá.........................................................................46

3.8.

Kết quả thực nghiệm.................................................................................46

3.8.1. Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm....................................................46
3.8.2. Kết quả sau khi thực nghiệm...................................................................51
3.8.3. So sánh kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC ..................56
3.8.4. So sánh kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN....................57
3.8.5. Kiểm định kết quả thực nghiệm...............................................................58
* Tiểu kết chương 3.............................................................................................60
Phần kết luâ ̣n và kiến nghị........................................................................................61
Tài liêụ tham khảo......................................................................................................64
Phụ lục. .............................................................................................................. 66


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ĐC
ĐVTCĐ
GVMN
TN

Ý nghĩa
Đối chứng

Đóng vai theo chủ đề
Giáo viên mầm non
Thực nghiệm


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu
Trang
Bảng 2.1. Tầm quan trọng của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo
22
5 – 6 tuổi
Bảng 2.2. Phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị
22
chơi ĐVTCĐ
Bảng 2.3. Biểu hiện sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
23
trong ĐVTCĐ
Bảng 2.4. Những thuận lợi khi phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
24
tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ
Bảng 2.5. Những khó khăn khi phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
25
tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ
Bảng 2.6. Những biện pháp mà GVMN đã sử dụng khi tổ chức trò chơi
26
ĐVTCĐ nhằm phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Bảng 2.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu
27
giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ
Bảng 2.8. Những yếu tố mà trẻ quan tâm đến trong q trình chơi trị chơi

28
ĐVTCĐ
Bảng 2.9. Sự sáng tạo của trẻ trong q trình chơi trị chơi ĐVTCĐ
28
Bảng 2.10. Mức độ hiểu biết và quan tâm của phụ huynh đối với việc phát
29
triển nhân cách cho trẻ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ
Bảng 1. Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
32
tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 trường mầm non Đồn Thị Liên và trường
mầm non Hoa Phượng
Bảng 2. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua
33
trị chơi ĐVTCĐ ở cả 2 trường mầm non Hoa Phượng và Đồn Thị Liên
theo từng tiêu chí đánh giá
Bảng 3: Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua
34
trị chơi ĐVTCĐ ở 2 trường theo từng nội dung
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ
47
mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước
khi thực nghiệm
Biểu đồ 3.1. Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
48
tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước khi thực nghiệm
Bảng 3.2. Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ ở
49
2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm
Biểu đồ 3.2. Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở
49

2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm
Bảng 3.3. Thái độ của trẻ khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và
50
TN trước thực nghiệm


Biểu đồ 3.3. Thái độ của trẻ khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và
TN trước thực nghiệm
Bảng 3.4. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.4. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Bảng 3.5. Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi
trị chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.5. Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi
trị chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Bảng 3.6. Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi
trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.6. Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi
trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Bảng 3.7. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC
Biểu đồ 3.7. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC
Bảng 3.8. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN
Biểu đồ 3.8. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN
Bảng 3.9. Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm

51
52
53
53

54
55
56
56
57
57
58
59

Bảng 3.10. Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm TN trước và sau thực nghiệm 60


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
II. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên đăng Kỷ yếu Hội nghị Sinh
viên nghiên cứu khoa học cấp Trường (tài liệu đọc)
1. VỀ BỐ CỤC: Tùy thuộc vào nội dung nghiên cứu, trình bày một số vấn đề chính như sau:
-

TĨM TẮT: Trình bày lý do chọn đề tài, ý nghĩa của đề tài và sản phẩm của đề tài

-

TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ: Mô tả ngắn gọn công việc
nghiên cứu khoa học đã tiến hành, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm.
Phần bàn luận phải căn cứ vào các dữ liệu khoa học thu được trong quá trình nghiên cứu của
đề tài hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu tham
khảo.

-


KẾT LUẬN: Trình bày những kết quả mới của đề tài nghiên cứu.

-

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Các tài liệu sử dụng trong q trình nghiên cứu khoa
học.

2. VỀ TRÌNH BÀY: Báo cáo phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, khơng được
tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
2.1. SOẠN THẢO VĂN BẢN
Sử dụng kiểu chữ Times New Roman (Unicode) cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword; mật độ
chữ bình thường; không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1.5
lines; lề trên 2 cm; lề dưới 2 cm; lề trái 3 cm; lề phải 2 cm. Số trang được đánh ở giữa. Nếu có bảng
biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế
trình bày theo cách này.
Báo cáo được trình bày trong khoảng 5-6 trang giấy khổ A4 (210 x 297mm).
2.2 TIỂU MỤC
Các tiểu mục được trình bày và đánh số và nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 3 chữ số với số thứ
nhất chỉ số mục (ví dụ: 1.2.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 1). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải
có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa là khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
2.3 BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, PHƯƠNG TRÌNH
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số mục. Mọi bảng biểu, đồ thị lấy
từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong
danh mục tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía
dưới hình.
2.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi
tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục Tài liệu tham khảo.



MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI
THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
Mạc Thu Thảo - 1321402010074
Lớp D13MN02 – Khoa Sư phạm
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc
TÓM TẮT:

1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ở trẻ mầm non, viê ̣c giáo dục góp phần phát triển nhân cách cho trẻ có thể

được thực hiê ̣n thông qua nhiều con đường khác nhau, mà mô ̣t trong những con
đường thuâ ̣n lợi để hình thành và phát triển là thông qua trò chơi ĐVTCĐ. Bởi trò
chơi ĐVTCĐ giữ vai trò là trò chơi trung tâm, là hoạt đô ̣ng chủ đạo của trẻ mẫu giáo,
là phương tiê ̣n thuâ ̣n lợi và phù hợp để hình thành, phát triển và hoàn thiê ̣n nhân cách
cho trẻ mẫu giáo lớn.
Trò chơi ĐVTCĐ là viê ̣c trẻ mô phỏng lại các hoạt đô ̣ng và các mối quan hê ̣
của người lớn trong xã hô ̣i bằng cách nhâ ̣p vào (đóng vai) mô ̣t nhân vâ ̣t nào đó để
thực hiê ̣n chức năng xã hô ̣i của họ. Qua viê ̣c tham gia trò chơi, trẻ “tiếp xúc mô ̣t cách
đô ̣c đáo với xã hô ̣i người lớn”, ở chúng hình thành tính chủ định của quá trình tâm lý,
rèn luyê ̣n những phẩm chất đạo đức, phát triển tư duy,… qua đó hình thành nền móng
của nhân cách. Do đó, viê ̣c tổ chức, hướng dẫn cho trẻ chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa hết
sức quan trọng đối với trẻ mẫu giáo, đă ̣c biê ̣t là lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) –
giai đoạn chuẩn bị hành trang cho trẻ bước vào trường học.
Hơn nữa, đối với trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị bước vào lớp 1, với sự phát triển chóng
mă ̣t của xã hô ̣i, các bà mẹ thường lo ngại khi thấy trẻ chơi quá nhiều. Liê ̣u họ có thấy
được toàn bô ̣ đời sống tâm lý của trẻ bị ảnh hưởng bởi hoạt đô ̣ng chủ đạo – ĐVTCĐ –
và có đưa ra được những phương pháp tích cực trong viê ̣c tổ chức hoạt đô ̣ng vui chơi

cho trẻ? Với những lý do trên, tôi xin nghiên cứu về đề tài : ”Mô ̣t số biêṇ pháp tổ
chức trò chơi đóng vai theo chủ đề góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu
giáo (5 - 6 tuổi)”.


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
2.

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
Sử dụng trò chơi ĐVTCĐ làm phương tiê ̣n góp phần phát triển nhân cách cho

trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.
3.

SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI :

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần
phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, tôi đề xuất hệ thống một số biện pháp
tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi, bao gồm những biện pháp sau:
Biện pháp 1: Cần mở rộng chủ đề và làm phong phú nội dung chơi.
Biện pháp 2: Khơi gợi các tình huống có vấn đề hoặc khích lệ trẻ tạo ra các tình
huống chơi để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể hiện các cư xử đẹp, đồng thời tạo điều kiện
cho trẻ giao tiếp nhiều trong khi chơi.
Biện pháp 3: Kết hợp khéo léo trị chơi dân gian trong q trình tổ chức cho trẻ chơi
ĐVTCĐ.
Biện pháp 4: GVMN khơng nên nhận xét trị chơi sau buổi chơi.
Biện pháp 5: Cần liên kết các trò chơi theo từng chủ đề riêng lẻ với nhau để mở rộng
mối quan hệ.
Biện pháp 6: Hướng dẫn trẻ chú ý đến luật chơi nhiều hơn.

Biện pháp 7: Cần phát huy sáng kiến của trẻ trong khi chơi.
Biện pháp 8: Cần phải tăng cường tổ chức các trò chơi ĐVTCĐ trường học để giúp
trẻ làm quen với cuộc sống và việc học tập ở trường.
Các biện pháp đề xuất có vai trị quan trọng trong việc tổ chức trị chơi ĐVTCĐ cho
trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, giúp cho q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần
phát triển nhân cách cho trẻ trở nên hấp dẫn và hiệu quả hơn, trẻ phát huy được tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân trong quá trình chơi, do đó, nhân cách của
trẻ được phát triển một cách tốt hơn.
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ:
1.

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU:

Giai đoạn 1: Đo đầu vào trước khi thực nghiệm


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
- Sử dụng hệ thống trò chơi ĐVTCĐ đánh giá nhân cách của trẻ, kết hợp dự giờ và
quan sát biểu hiện nhân cách của trẻ trong quá trình trẻ tham gia trò chơi ĐVTCĐ do
GVMN tổ chức.
Giai đoạn 2: Tổ chức triển khai thực nghiệm
- Đối với nhóm ĐC: Tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ theo các biện pháp đang sử
dụng trong điều kiện bình thường’
- Đối với nhóm TN: Sử dụng những biện pháp đã đề xuất để tổ chức trò chơi
ĐVTCĐ cho trẻ.
Giai đoạn 3: Đo đầu ra sau khi thực nghiệm
- Đo đầu ra sau thực nghiệm bằng cách quan sát, ghi chép, đánh giá biểu hiện của sự
phát triển nhân cách khi chơi trò chơi ĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Tiến hành
đo đầu ra hiệu quả của sự phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua
trị chơi ĐVTCĐ trên 2 nhóm ĐC và TN; thu thập, xử lý kết quả thu được bằng các

công thức toán thống kê và rút ra kết luận.
2.

KẾT QUẢ:

2.1. Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm
2.1.1. Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua
trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành thực nghiệm được thể
hiện thông qua số liệu ở bảng 3.1 như sau:
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước khi thực nghiệm

Xếp

Tốt

Khá

TB

Yếu

loại
SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

ĐC

3

7.5

6

15

24

60

7

17.5

3.97

2.14


TN

2

5

5

12.5

27

67.5

6

15

3.92

1.93

S

Nhóm


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm cho thấy:

-

Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua

trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm có sự chênh lệch nhau ở
từng mức độ, số trẻ đạt loại tốt và khá ở nhóm ĐC có phần cao hơn với nhóm TN. Cụ
thể: nhóm ĐC có số trẻ đạt loại tốt là 3 trẻ (chiếm 7.5%), nhóm TN chỉ có 2 trẻ đạt
(chiếm 5%), số trẻ đạt loại khá ở nhóm ĐC (6 trẻ) cũng cao hơn số trẻ ở nhóm TN (5
trẻ), cịn số trẻ đạt loại TB ở nhóm ĐC là 24 (chiếm 60%), trong khi đó, số trẻ đạt loại
TB ở nhóm TN cao hơn 3 trẻ (27 trẻ - chiếm 67.5%), và loại yếu ở nhóm ĐC có 7 trẻ
(chiếm 17.5%), cịn ở nhóm TN ít hơn, chỉ có 6 trẻ (chiếm 15%)
-

Điểm trung bình cộng của nhóm ĐC và TN có sự chênh lệch nhau (

ĐC

= 3.97;

= 3.92). Như vậy, nhóm ĐC trội hơn nhóm TN nhưng tỷ lệ khơng đáng kể (

TN

ĐC



= 0.05)

TN


-

Độ lệch chuẩn về hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN cũng tương đương nhau, mặc dù
nhóm TN có kết quả cao hơn nhưng với tỷ lệ thấp (SĐC= 2.14, STN= 1.93).
Như vậy, hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm là tương đương nhau và đều ở mức
độ thấp.
3.8.1.2.

Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng

qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành thực nghiệm theo từng
tiêu chí
a. Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN
trước thực nghiệm
Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN
trước thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC
và TN trước thực nghiệm


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
Xếp

Tốt

Khá


TB

Yếu

loại
SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

ĐC

2

5.0

10


25.0

21

52.5

7

17.5

2.18

TN

2

5.0

10

25.0

22

57.5

6

15


2.2

Nhóm

Kết quả khảo sát trước thực nghiệm cho thấy:
-

Số trẻ đạt loại tốt và khá ở nhóm ĐC và TN ở mức độ thấp (nhóm ĐC bằng

nhóm TN chiếm 30%), trong khi đó, số trẻ đạt loại TB và yếu ở nhóm TN cao hơn
nhóm ĐC (nhóm TN chiếm 72.5%, nhóm ĐC chiếm 70%)
-

Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ ở nhóm ĐC là:

ĐC

-

Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ ở nhóm TN là:

TN

= 2.18

= 2.2

Hành vi của trẻ ở nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC nhưng mức chênh lệch không đáng kể
(0.02)
b. Thái độ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN

trước thực nghiệm
Thái độ của trẻ khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm
được thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: Thái độ của trẻ khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước
thực nghiệm

Xếp

Tốt

Khá

TB

Yếu


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
loại
SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

ĐC

2

5.0

9

22.5

25

62.5

4

10.0

2.18

TN

1

2.5


10

25.0

24

60.0

5

12.5

2.23

Nhóm

Kết quả khảo sát trước thực nghiệm cho thấy:
-

Số trẻ đạt loại tốt ở nhóm ĐC cao hơn nhóm TN, nhưng tỷ lệ khơng đáng kể

(nhóm TN chiếm 2.5%, nhóm ĐC chiếm 5%), số trẻ đạt loại khá của nhóm TN cao
hơn nhóm ĐC (nhóm TN chiếm 25%, nhóm ĐC chiếm 22.5%), số trẻ đạt loại TB của
nhóm TN cao hơn nhóm ĐC nhưng với tỷ lệ thấp (nhóm ĐC chiếm 10%, nhóm TN
chiếm 12.5%). Số trẻ đạt laoij yếu của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC nhưng khơng
đáng kể (nhóm TN chiếm 12.5%, nhóm ĐC chiếm 10%).
-

Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ trong trò chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC là:

ĐC

= 2.18

-

Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ trong trị chơi ĐVTCĐ của nhóm TN là:
= 2.23

TN

Thái độ của trẻ thể hiện trong trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC, tuy
nhiên mức chênh lệch này không cao (

TN



ĐC

= 0.05). Như vậy, thái độ của trẻ thể

hiện trong trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN là tương đương nhau, và đều ở mức
thấp.
Dựa vào số liệu thu được có thể kết luận rằng, hiệu quả của việc phát triển nhân cách
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước
thực nghiệm là chưa cao, kết quả đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau,
nhưng thực tế cho thấy rằng việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển nhân cách
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi vẫn chưa được quan tâm và chưa thực sự hợp lý, khoa học,
các phương pháp, biện pháp cũ lặp đi lặp lại khiến trẻ nhàm chán, thậm chí ức chế sự



Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
hứng thú của trẻ, khiến trẻ không hào hứng tham gia vào các trị chơi ĐVTCĐ. Có thể
thấy rằng việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ ở trường mầm non trên địa bàn khảo sát chưa thật sự đưa trẻ đến vùng phát
triển cần thiết phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
3.8.2. Kết quả sau khi thực nghiệm
3.8.2.1. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị
chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ
ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.4 như sau:
Bảng 3.4: Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm

Xếp

Tốt

Khá

TB

Yếu

loại
SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

ĐC

3

7.5

9

22.5

26

65.0

2

5.0


5.75

1.75

TN

6

15

17

42.5

17

42.5

0

0

7.48

1.71

S

Nhóm


Kết quả khảo sát sau khi thực nghiệm cho thấy:
Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ
của nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm cao hơn so với trước khi tiến hành thực
nghiệm: Tuy nhiên, nhóm TN có hiệu quả cao hơn rất nhiều, số trẻ đạt loại tốt và khá
tăng lên nhiều hơn, đặc biệt ở nhóm khơng cịn trẻ nào đạt loại yếu.
-

Điểm trung bình của nhóm TN (

= 7.48) cao hơn nhóm ĐC (

TN

ĐC

= 5.75) là

1.73.
-

Độ lệch chuẩn của nhóm TN (STN= 1.71) nhỏ hơn của nhóm ĐC (SĐC= 1.75) là

0.04, chứng tỏ hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị
chơi ĐVTCĐ của nhóm TN sau thực nghiệm cao hơn nhóm ĐC.


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
Sau khi thực nghiệm hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC và TN đều tăng lên nhưng ở mức độ khác nhau. Ở
nhóm TN, qua quá trình tiến hành thực nghiệm có sự tác động của 8 biện pháp đã đề

xuất khi tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ, chúng tôi nhận thấy: Hiệu quả phát triển
nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ được nâng lên rõ
rệt, thể hiện cụ thể qua số lượng trẻ đạt loại khá tốt tăng lên đáng kể (57.5%), số trẻ
đạt loại yếu giảm nhiều.
3.8.2.2.

Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị

chơi ĐVTCĐ ở trường mầm non của 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm theo từng
tiêu chí
a. Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở
nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở
nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm đượ cthể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.5: Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ ở
nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm

Xếp

Tốt

Khá

TB

Yếu

loại
SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

ĐC

2

5

10

25

20

50

8


20

2.15

TN

4

10

19

47.5

17

42.5

0

0

2.53

Nhóm

Kết quả khảo sát sau thực nghiệm cho thấy:
-

Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt và khá của nhóm TN (57.5%) cao hơn hẳn nhóm ĐC


(30.5%) là 17.5%. Tỷ lệ trẻ đạt loại yếu ở nhóm TN khơng cịn nhưng nhóm ĐC thì
khá cao (27%).
-

Điểm trung bình hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi

chơi trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC là 2.15


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
-

Điểm trung bình hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi

chơi trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm TN là 2.53
TN

>

ĐC

TN



ĐC

= 0.38


Kết quả thực nghiệm cho thấy sau khi tiến hành thực nghiệm, hành vi của trẻ mẫu
giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm TN có nhân cách hơn rất nhiều so
với nhóm ĐC là 0.38.
b. Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở
nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ ở
nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.6 như sau
Bảng 3.6: Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi
ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
Xếp

Tốt

Khá

TB

Yếu

loại
SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

ĐC

2

5

11

27.5

22

55

5

12.5

2.25

TN

6


15

18

45

16

40

0

0

2.6

Nhóm

Kết quả sau thực nghiệm cho thấy:
-

Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt và khá của nhóm TN (60%) cao hơn của nhóm ĐC

(32.5%) là 27.5%, tỷ lệ trẻ đạt loại yếu của nhóm TN khơng cịn nhưng ở nhóm ĐC tỷ
lệ trẻ đạt loại yếu còn khá cao (12.5%).
-

Điểm trung bình về thái độ thể hiện nhân cách của trẻ ở nhóm ĐC là 2.25

-


Điểm trung bình về thái độ thể hiện nhân cách của trẻ ở nhóm TN là 2.6
TN

>

ĐC


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
TN



ĐC

= 0.35

Kết quả sau thực nghiệm cho thấy thái độ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khi chơi trị chơi
ĐVTCĐ ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là 0.35.
3.8.3. So sánh kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC
Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC được thể hiện ở bảng 3.7 như sau:

Xếp

Tốt

Khá

TB


Yếu

loại
SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2

5

6

15

25


62.5

7

17.5

3.97

2.14

2

5

7

17.5

27

67.5

4

10

5.75

1.75


S

Nhóm ĐC
TrướcTN
Sau TN

Kết quả cho thấy:
-

Tỷ lệ trẻ đạt loại khá và tốt sau thực nghiệm có tăng lên nhưng không đáng kể

(chiếm tỷ lệ 2.55), tỷ lệ đạt loại yếu cũng giảm (giảm 7.5%)
-

Điểm trung bình về hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trên nhóm ĐC sau thực nghiệm cao hơn so với trước thực
nghiệm (

STN

>

TTN

), nhưng điểm chênh lệch giữa trước thực nghiệm và sau thực

nghiệm không cao.
-


Độ lệch chuẩn (S) sau thực nghiệm (1.75) thấp hơn trước thực nghiệm (2.14)

Từ kết quả này cho thấy, điểm trung bình của nhóm ĐC sau thực nghiệm có tăng
nhưng khơng đáng kể, độ lệch chuẩn sau thực nghiệm thấp hơn trước thực nghiệm
chứng tỏ hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ của nhóm ĐC trước và sao TN có hiệu quả nhưng chưa cao.
3.8.4. So sánh kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN
Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN được thể hiện ở bảng 3.8 như sau:


×