Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Tìm hiểu luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi thông qua trò chơi học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.69 KB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2015 - 2016
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI
THƠNG QUA TRỊ CHƠI HỌC TẬP

Bình Dương, Tháng 12, năm 2015
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI
THƠNG QUA TRỊ CHƠI HỌC TẬP

Sinh viên thực hiện chính: Nguyễn Thị Bé Huyền Người hướng dẫn:
Lớp: D13MN01

Ths: Nguyễn Thị Ngọc Diệp

Ngành học: Giáo dục mầm non



Bình Dương, Tháng 12, năm 2015

2


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Thị Bé Huyền
Sinh ngày: 9 tháng 08 năm 1995
Nơi sinh: Đầm Dơi - Cà Mau
Lớp: D13MN01

Khóa: 2013 – 2017

Khoa: Sư Phạm
Địa chỉ liên hệ: Số 80 ấp Tân Định, xã Minh Tân, Huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình
Dương
Điện thoại: 0968824840

Email:


2. Q TRÌNH HỌC TẬP( kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học)
 Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục mầm non

Khoa: Sư Phạm

Kết quả xếp loại học tập: khá
Sơ lược thành tích: bằng khen sinh viên khá và được nhận học bổng
 Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục mầm non

Khoa: Sư Phạm

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Bằng khen sinh viên khá và được nhận học bổng, là Bí thư lớp
D13MN01.
l Năm thứ ba:
1


Ngành học: Giáo dục mầm non

Khoa: Sư Phạm

Kết quả xếp loại học tập: học kỳ đầu là giỏi
Sơ lược thành tích: được nhận học bổng và là thành viên của câu lạc bộ Dấu Chân
Việt Đất Thủ, là bí thư lớp D13MN01.
Xác nhận của đoàn khoa


…………..Ngày……tháng…...năm………

(ký, họ và tên)

Sinh viên chịu tránh nhiệm chính
thực hiện chính đề tài

2


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thơng tin chung
- Tên đề tài: Tìm hiểu luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi học
tập
- Sinh viên thực hiện: + Nguyễn Thị Bé Huyền
+ Nguyễn Thị Chi
+ Phạm Thị Hải Lý
+ Lê Thị Kiều My
+ Hoàng Thị Hảo
- Lớp D13MN01


Khoa: Sư Phạm

Năm thứ: 3

Số năm đào tạo: 4 năm

- Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Diệp
2. Mục tiêu đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về luyện phát âm cho trẻ 3 - 4 tuổi thơng qua trị chơi
học tập.
- Tìm hiểu thực trạng về luyện phát âm cho trẻ 3 - 4 tuổi thơng qua trị chơi học
tập ở trường mầm non Hoa Phượng tại Thành phố Thủ Dầu Một Tỉnh Bình
Dương.
- Đề xuất một số trò chơi học tập nhằm giúp giáo viên mầm non đạt được hiệu
quả cao trong việc luyện phát âm cho trẻ thơng qua trị chơi học tập.

3


3. Tính mới và sáng tạo:
- Đề xuất một số trò chơi học tập nhằm giúp giáo viên mầm non đạt được hiệu
quả cao trong việc luyện phát âm cho trẻ thơng qua trị chơi học tập.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Tìm hiểu luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi học tập tại trường
mầm non.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:
- Ứng dụng cho sinh viên và giáo viên mầm non dạy lớp 3 - 4 tuổi về phương
pháp phát huy khả năng luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi học tập.
6. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài: (ghi rõ họ

tên tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của
cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu(nếu có)

....……….Ngày…..tháng.….năm……..
Sinh viên chịu tránh nhiệm chính thực hiện đề tài

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học c sinh viên thực hiện
đề tài(phần này do người hướng dẫn ghi)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Xác nhận của đồn khoa
(ký, họ và tên)

…………..Ngày……tháng…...năm………
Sinh viên chịu tránh nhiệm chính
thực hiện chính đề tài

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
<KHOA CHỦ QUẢN SINH VIÊN>

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

, ngày
Kính gửi:

năm


Ban tổ chức Giải thưởng “Tài năng khoa học
trẻ Đại học Thủ Dầu Một”

Tên tôi (chúng tôi) là: Nguyễn Thị Bé Huyền
Nguyễn Thị Chi
Phạm Thị Hải Lý
Lê Thị Kiều My
Hoàng Thị Hảo
Sinh viên năm thứ: 3
Lớp,khoa : D13MN01
Ngành học: Sư phạm mầm non

tháng

Sinh ngày 9 tháng 8 năm 1995
Sinh ngày 14 tháng 8 năm 1995
Sinh ngày 7 tháng 4 năm 1995
Sinh ngày 3 tháng 12 năm 1995
Sinh ngày 12 tháng 4 năm 1995

Tổng số năm đào tạo: 4 năm
Khoa: Sư Phạm

Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Địa chỉ liên hệ: 80, ấp Tân Định, xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương.
Số điện thoại (cố định, di động): 0968824840
Địa chỉ email:
Tơi (chúng tơi) làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho tôi (chúng tôi) được gửi đề
tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu

Một” năm 2015 - 2016
Tên đề tài: " Nghiên cứu khả năng luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi học
tập".
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đây là đề tài do tôi (chúng tôi) thực hiện dưới sự hướng
dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp, đề tài này chưa được trao bất kỳ một giải
thưởng nào khác tại thời điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp.
Nếu sai, tôi (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa và Nhà trường.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Người làm đơn
(Sinh viên chịu trách nhiệm
chính thực hiện đề tài
ký và ghi rõ họ tên)
5


DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
STT
1

Họ và tên
Nguyễn Thị Bé Huyền

MSSV
1321402100027

D13MN01

Sư phạm


2

Phạm Thị Hải Lý

1321402100038

D13MN01

Sư phạm

3

Nguyễn Thị Chi

1321402100006

D13MN01

Sư phạm

4

Hoàng Thị Hảo

1321402100022

D13MN01

Sư phạm


5

Lê Thị Kiều My

1321402100041

D13MN01

Sư phạm

6

Lớp

Khoa


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Năm học 2015 - 2016
1. Tên đề tài: “Tìm hiểu vấn đề luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi học

tập”.
2. Mã số: (do cán bộ quản lý ghi)
 Cơ bản


3. Loại hình nghiên cứu:

 Ứng dụng

 Triển khai

4. Lĩnh vực nghiên cứu:
 Khoa học Xã hội và Nhân văn

 Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

 Kinh tế

 Khoa học Tự nhiên

 Khoa học Giáo dục
5. Thời gian thực hiện: 1 năm
Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 10 năm 2016
6. Đơn vị quản lý về chuyên môn:
Khoa: Sư Phạm

Bộ môn: Giáo dục mầm non

7. Giảng viên hướng dẫn:
Họ và tên:

Nguyễn Thị Ngọc Diệp

Học vị:


Thạc sĩ
7


Đơn vị cơng tác:
Khoa Sư Phạm
Di động:
0903624005
8. Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:

E-mail:

Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Bé Huyền
SĐT: 0968824840

Mail:

Các thành viên tham gia đề tài:

TT

Họ và tên

Lớp, Khóa

1

Nguyễn Thị Bé Huyền

D13MN01(2013-2017)


2

Phạm Thị Hải Lý

D13MN01(2013-2017)

3

Nguyễn Thị Chi

D13MN01(2013-2017)

4

Hoàng Thị Hảo

D13MN01(2013-2017)

5

Lê Thị Kiều My

D13MN01(2013-2017)

8

Chữ ký



Mục lục........................................................................................................................9
Danh mục bảng biểu.................................................................................................14
Danh mục hình.........................................................................................................15
Phần 1: Mở đầu............................................................ Error: Reference source not found
1. Tính cấp thiết của đề tài (lý do chọn đề tài).............Error: Reference source not found
2. Mục đích nghiên cứu:............................................... Error: Reference source not found
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:.............................................. Error: Reference source not found
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:........................ Error: Reference source not found
5. Giả thuyết khoa học................................................. Error: Reference source not found
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................... Error: Reference source not found
7. Giới hạn đề tài:......................................................... Error: Reference source not found
8. Cơ sở thực tiễn:........................................................ Error: Reference source not found
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi học
tập........................................................................... Error: Reference source not found
9


1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề khả năng luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị
chơi học tập.................................................................. Error: Reference source not found
1.2. Cơ sở lí luận nghiên cứu khả năng luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị
chơi học tập.................................................................. Error: Reference source not found
1.2.1. Khái niệm luyện phát âm................................... Error: Reference source not found
1.2.2.Đặc điểm ngữ âm của trẻ 3-4 tuổi.......................Error: Reference source not found
1.2.3.Nhiệm vụ giáo dục chuẩn mực ngữ âm...............Error: Reference source not found
1.2.3.1. Rèn luyện khả năng nghe lời nói (rèn luyện thính giác ngơn ngữ).............Error:
Reference source not found
1.2.3.2. Rèn luyện khả năng phát âm...........................Error: Reference source not found
1.2.3.3. Rèn luyện ngữ điệu của lời nói........................Error: Reference source not found
1.2.3.4. Sửa các lỗi âm thanh của trẻ............................ Error: Reference source not found

1.2.4. Nội dung và nhiệm vụ rèn phát âm................... Error: Reference source not found
1.2.5. Hình thức rèn phát âm cho trẻ:...........................Error: Reference source not found
1.2.6. Nội dung phát triển ngơn ngữ theo chương trình giáo dục mầm non ( chi)....Error:
Reference source not found

10


1.2.6.1. Giáo dục chuẩn mực ngữ âm là gì?.................Error: Reference source not found
1.2.6.2. Hình thức giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ trường mầm non................Error:
Reference source not found
1.2.6.3. Nội dung luyện phát âm cho trẻ giai đoạn ngôn ngữ (1- 6 tuổi). Error: Reference
source not found
1.2.6.4.Biện pháp luyện phát âm cho trẻ giai đoạn ngôn ngữ (1- 6 tuổi). Error: Reference
source not found
1.2.7. Các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non....Error: Reference source
not found
1.2.7.1. Phương pháp dùng lời..................................... Error: Reference source not found
1.2.7.2. Phương pháp trực quan................................... Error: Reference source not found
1.2.7.3. Phương pháp thực hành................................... Error: Reference source not found
1.2.7.4. Phương pháp trò chơi...................................... Error: Reference source not found
1.2.8. Trò chơi học tập................................................. Error: Reference source not found
1.2.8.1. Khái niệm trò chơi học tập.............................. Error: Reference source not found
1.2.8.2. Đặc điểm của trò chơi học tập.........................Error: Reference source not found

11


1.2.8.3. Tác dụng của trò chơi học tập.........................Error: Reference source not found
1.2.8.5. Cấu trúc của trò chơi....................................... Error: Reference source not found

1.2.8.6. Đồ chơi trong các trò chơi học tập..................Error: Reference source not found
1.2.8.7. Tổ chức trò chơi học tập.................................. Error: Reference source not found
1.2.9. Vai trò của trò chơi trong sự phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo:...Error: Reference
source not found
1.2.10. Nguyên tắc thiết kế trò chơi.............................Error: Reference source not found
Chương 2: Thực trạng về việc luyện phát âm cho trẻ 3 - 4 tuổi thơng qua trị chơi
học tập tại trường mầm non Hoa Phượng thuộc thành phố Thủ Dầu Một, Bình
Dương..................................................................... Error: Reference source not found
2.1. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu..............................Error: Reference source not found
2.1.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu.......Error: Reference source not found
2.2. Khái quát về quá trình điều tra thực trạng về việc luyện phát âm cho trẻ 3 - 4 tuổi
thơng qua trị chơi học tập tại trường mầm non Hoa Phượng thuộc thành phố Thủ Dầu
Một, Bình Dương......................................................... Error: Reference source not found
2.2.1. Mục đích điều tra............................................... Error: Reference source not found
2.2.2. Đối tượng điều tra.............................................. Error: Reference source not found
12


2.2.3. Thời gian tiến hành điều tra...............................Error: Reference source not found
2.2.4. Phương pháp điều tra......................................... Error: Reference source not found
2.3. Thực trạng về luyện phát âm cho trẻ 3 - 4 tuổi thơng qua trị chơi học tập........Error:
Reference source not found
2.3.1. Thực trạng về nhận thức của giáo viên trong việc luyện phát âm cho trẻ

3-4

tuổi thơng qua trị chơi học tập..................................... Error: Reference source not found
2.3.2. Thực trạng về biểu hiện của giáo viên trong việc luyện phát âm cho trẻ

3-4


tuổi thơng qua trị chơi học tập..................................... Error: Reference source not found
2.3. Xây dựng một số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4
tuổi............................................................................... Error: Reference source not found
2.4. Thực hiện tổ chức một trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3
– 4 tuổi......................................................................... Error: Reference source not found
Chương III: Một số biện pháp sử dụng trò chơi học tập để rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo
3-4 tuổi................................................................................................................................. Error:
Reference source not found

13


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu

Trang

Bảng 2.1. Đánh giá về tầm quan trọng của rèn phát âm cho trẻ
thông qua trị chơi học tập.

44

Bảng 2.2. Trị chơi học tập có vai trò quan trọng như thế nào trong
việc rèn phát âm

45

Bảng 2.3. Giáo viên sử dụng trò chơi học tập nào để rèn phát âm cho


47

Bảng 2.4. Nội dung nào cô quan tâm khi rèn phát âm cho trẻ ?

48

Bảng 2.5. Những biểu hiện của trẻ về mặt ngữ âm khi tham gia trò
chơi học tập?

50

Bảng 2.6. Những yếu tố nào của trò chơi học tập ảnh hưởng đến việc
rèn phát âm cho trẻ?

51

trẻ?

14


DANH MỤC HÌNH
Tên hình

Trang

Hình 1.1. Gjkjgjjjkgj

8


15


LỜI NĨI ĐẦU
Như Lê-Nin từng nói:" học, học nữa, học mãi” – có lẽ sự học là một q trình
lâu dài và gắn liền với mỗi con người. Xung quanh chúng ta cịn rất nhiều điều cần tìm
hiểu, cịn nhiều thứ đang đợi ta khám phá. Những phát minh, sáng chế của con người
đã thay đổi rất lớn cách sống, cách sinh hoạt của con người. Tất cả những thứ đó đều
từ nghiên cứu khoa học, sáng tạo của bộ óc con người mà ra. Nghiên cứu khoa học thật
sự quan trọng và cần thiết, nó thúc đẩy nền văn minh của con người.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động then chốt hàng đầu trong
những ngành khoa học, là một trong những hoạt động rất cần thiết, rất quan trọng và
bổ ích đối với những ai làm cơng tác dạy học. Nghiên cứu khoa học là hoạt động giúp
cho người giáo viên hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, những kinh nghiệm thực tế
trong hoạt động dạy học.
Nghiên cứu khoa học là một trong những lĩnh vực chun mơn cần có sự rèn
luyện, đúc kết, q trình nghiên cứu sự thật.
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó có
vai trị chủ đạo và là nền móng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển nhân cách con
người mới xã hội chủ nghĩa. Một ngôi nhà chỉ thực sự vững chắc khi nó được xây
dựng trên một nền móng vững chắc. Nền tri thức và nhân cách của con người có được
hồn thiện và vững chắc hay khơng chính là nhờ vào sự kiên cố của nền móng ban đầu.
Vậy trong giáo dục và đào tạo đâu là nền móng? Đó chính là cấp học mầm non.Tuổi
thơ mầm non, buổi bình minh của cuộc đời là giai đoạn đang hình thành những tình
cảm nhận thức đầu tiên về thế giới. Hơn ai hết trẻ thơ luôn ngạc nhiên trước cuộc sống,
chúng đến với cuộc sống trong lòng mang ngọn lửa khát khao hiểu biết, khám phá và
ham muốn diễn tả nhận thức và tình cảm của mình bằng các hình thức nghệ thuật một
cách tự nhiên. Và đó chính là yếu tố làm nảy sinh ở trẻ nhu cầu giao tiếp với người lớn
bằng ngôn ngữ.
Đối với bản thân chúng em, là một sinh viên khoa Mầm Non. Trong tương lai

sẽ trở thành một giáo viên Mầm Non làm cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ nên chúng
16


em đã nghiên cứu đề tài. Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực khó, mỗi
người có một cách nghiên cứu khác nhau và theo chuyên ngành khác nhau. Nhưng kết
quả cuối cùng là khi nghiên cứu đề tài cũng có thể có những thành cơng và những hạn
chế nhất định.
Chúng em mong rằng qua đề tài này chúng em sẽ nhận được những ý kiến đóng
góp của các thầy cô để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

17


Phần 1: Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài (lý do chọn đề tài)
Dân tộc Việt Nam ta từ ngàn xưa đã xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng
đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống
con người cũng như trong sự hình thành và phát triển của xã hội lồi người.
Một nhà văn người Pháp nói: “Ngơn ngữ là chiếc gương để ta soi mình trong đó”.
Lời nói ấy đã minh chứng cho vai trị quan trọng của ngơn ngữ. Vì vậy, trong cơng tác
chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non cần hình thành và phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Bởi
lẽ, ngơn ngữ chính là phương tiện để phát triển tư duy, nó đóng vai trị rất lớn trong
việc phát triển trí tuệ và các q trình tâm lý khác.
Nhờ có ngơn ngữ mà đời sống tinh thần của con người ngày càng phong phú. Con
người có thể thơng báo, trao đổi thơng tin nào đó trong cuộc sống giúp con người gần
nhau hơn.
Ngơn ngữ có vai trị to lớn trong xã hội lồi người nói chung, cũng như đối với
mỗi con người nói riêng. Những kho tàng văn hóa, những tri thức, những kinh nghiệm

lịch sử đều được chứa đựng trong ngôn ngữ. Với trẻ em, ngơn ngữ cịn là phương tiện
để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính chuẩn
mực. Vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ em là rất quan trọng, đặc biệt là lứa tuổi 3-4
tuổi. Đây là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, vốn từ của trẻ tăng nhanh. Tần số lời nói trong
ngày tăng lên đáng kể. phương tiện giao tiếp nổi trội là ngơn ngữ nói. Đặc biệt là trẻ
hay đặt ra những câu hỏi để tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc… của sự vật, hiện
tượng. Đồng thời, trẻ ở lứa tuổi 3-4 tuổi thường xuất hiện một số tật ngôn ngữ. Nên
đây là thời điểm tốt để rèn luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Mặt khác, vấn đề xây dựng con người mới là một trong những mục tiêu quan trọng
hàng đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu của giáo dục mầm non nhằm phát
triển toàn diện cho trẻ. Mà phương châm của ngành học mầm non là “ học mà chơi,
chơi mà học”. Trò chơi là phương tiện quan trọng nhất để phát triển trí tuệ, đạo đức,
thẩm mỹ và thể lực cho trẻ. Khi mới sinh ra, đứa trẻ rất yêu thích với lời ru ầu ơ của
18


mẹ của bà, và đã có những phản xạ đáp lại. Cuối năm đầu trong một số tình huống cụ
thể, lời nói đã trở thành phương tiện để nhận thức và giao tiếp với những người xung
quanh. Còn với trẻ 3-4 tuổi thì hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Chơi là
nhu cầu tự nhiên của trẻ, qua trò chơi giúp trẻ lĩnh hội những tri thức khoa học tiên tiến
một cách nhẹ nhàng, thoải mái, giúp trẻ phát triển các tố chất vận động. Việc tổ chức
hướng dẫ trẻ chơi trong các trị chơi có mục đích, có nội dung phong phú sẽ tác động
đến trẻ về mọi mặt: ý thức tình cảm, ý chí, hành vi của trẻ… Trò chơi được sử dụng
nhằm phát triển tồn diện cho trẻ nói chung và ngơn ngữ của trẻ nói riêng.
Hiện nay việc rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo đã được chú ý, nhưng vẫn cịn
nhiều khó khăn, hạn chế. Như giáo viên cịn lúng túng trong việc hướng dẫn trẻ, các trò
chơi còn thiếu thốn, ít ỏi. Chúng tơi đang là sinh viên ngành mầm non, và chỉ một năm
nữa là những giáo viên mầm non, vì thế bản thân chúng tơi thấy rõ tầm quan trọng
cũng như yêu cầu của vấn đề ngôn ngữ. nên chúng tôi lựa chọn đề tài “ nghiên cứu
khả năng luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thông qua trị chơi học tập".

2. Mục đích nghiên cứu:
Thơng qua đề tài này nhằm nghiên cứu và đề xuất một số nội dung và trò chơi
nhằm luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo lứa tuổi 3-4 tuổi thơng qua trị chơi học tập.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu những cơ sở lý luận và vai trò của việc rèn luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi
thơng qua trị chơi học tập.
- Tìm hiểu thực trạng của việc rèn luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi
học tập tại trường mầm non Hoa Phượng.
- Xây dựng một số hình thức nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu: Vấn đề luyện phát âm cho trẻ
Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu vấn đề luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm
non
19


5. Giả thuyết khoa học
Nếu chúng ta sử dụng các trị chơi có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý trẻ và hấp dẫn thì rèn luyện khả năng phát âm của trẻ.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu một vấn đề có rất nhiều phương pháp, tuy nhiên việc thực hiện
các phương pháp còn phụ thuộc vào điều kiện khách quan và chủ quan. Do điều kiện
hạn chế nên chúng tôi không vận dụng được tất cả các phương pháp trong q trình
nghiên cứu. Chúng tơi đã vận dụng chủ yếu các phương pháp sau:
Nhóm phương pháp lý thuyết
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu.
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận.
+ Phương pháp chuyên gia.


Nhóm phương pháp thực tiễn
+ Phương pháp phỏng vấn (qua phiếu điều tra và phỏng vấn nhanh).
+ Phương pháp quan sát sư phạm.
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học.
Nhóm phương pháp thực tiễn
+ Phương pháp phỏng vấn (qua phiếu điều tra và phỏng vấn nhanh).
+ Phương pháp quan sát sư phạm.
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học.
Nhóm phương pháp bổ trợ
+ Phương pháp Anket
+ Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê.
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
7. Giới hạn đề tài:

20


Phạm vi nghiên cứu: 30 - 40 trẻ lứa tuổi 3-4 tuổi tại trường mầm non Hoa Phượng- tp.
Thủ Dầu Một.
Khơng gian: khu sân của trường, phịng học của trẻ 3-4 tuổi tại trường mầm non Hoa
Phượng- tp.Thủ Dầu Một.
Địa điểm: trường mầm non Hoa Phượng- tp.Thủ Dầu Một.
8. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay việc luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo đã được chú ý nhưng vẫn còn nhiều
bất cập. Ví như giáo viên cịn nhiều lúng túng trong việc tổ chức hướng dẫn trẻ. Tiết
học cịn khơ cứng, thiếu linh hoạt và cịn gị bó...
Việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập còn nhiều hạn chế, khơng thường xun, kết
quả chưa cao.
Các trị chơi học tập cịn thiếu thốn, ít ỏi. Là một trong những giáo viên mầm non
tương lai, chúng tôi thấy rõ tầm quan trọng cũng như yêu cầu của vấn đề. Vì vậy,

chúng tôi lựa chọn đề tài " nghiên cứu khả năng luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4
tuổi thông qua trị chơi học tập". Nhằm góp phần vào sự nghiệp giáo dục mầm non.

21


Phần 2: Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu khả năng luyện phát âm cho trẻ 3-4
tuổi thông qua trò chơi học tập tại trường mầm
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề khả năng luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua
trị chơi học tập.
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trong các trị chơi
thì trị chơi học tập đóng vai trị rất lớn trong việc phát triển năng lực và
trí tuệ của trẻ: luyện giác quan, phát triển trí nhớ, ngơn ngữ, tư duy, khả
năng phản ứng nhanh nhẹn, chính nhờ vậy mà việc nghiên cứu, tổ chức
hướng dẫn trò chơi đặc biệt là trị chơi học tập, nó thu hút được sự quan
tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới.
Tính theo thời gian học thuyết đầu tiên về trò chơi là học thuyết “
sức dư thừa” của Ph. Siller và G. Spencer, ông là một nhà thơ Đức nổi
tiếng và cịn là một nhà triết học. Ơng coi trị chơi là một cơ sở của các
loại hình nghệ thuật và trò chơi là một hoạt động hết sức cần thiết của
trẻ.
Trị chơi là con đường tích lũy những biểu tượng cụ thể về thế giới
xung quanh, các trị chơi phải vừa sức, mang tích chất trực quan khơng
gị ép trẻ.
Các nhà giáo dục có nhiều cơng trình nghiên cứu về trò chơi, theo
học thuyết trò chơi là phương tiện giáo dục và nó giữ vai trị quan trọng
trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ. Cho nên cần được vui chơi dưới sự
hướng dẫn của người lớn. Theo luận điểm của các nhà lý luận dạy học Xơ
Viết nổi tiếng Mnkatlin và I.ta – Leener, trong đó trò chơi người lớn cần

hướng dẫn cho trẻ chơi theo lứa tuổi, không áp đặt trẻ. Không chơi tự
trẻ, để trẻ tự chơi theo ý thích và sự hiểu biết của mình để trẻ tự làm chủ
những gì mà trẻ biết, làm giàu biểu tượng thiên nhiên.

22


Nhà giáo dục người Nga cho rằng: “Trẻ học vì là chơi, chơi để mà
học, chơi mang lại niềm vui cho trẻ”, Khi trẻ phải chơi theo sự áp đặt của
người lớn thì nó khơng phải là trị chơi theo ý nghĩa của nó nữa.
Nhà giáo I,A. Kơmenxki (1592 – 1670) người Tiệp Khắc, ơng xem
trị chơi là một hoạt động hết sức cần thiết cho trẻ. Là phương tiện phát
triển năng lực, trí tuệ (phát triển ngơn ngữ, mở rộng biểu tượng xung
quanh). Trò chơi còn là phương tiện giúp trẻ xích lại gần nhau, tạo niềm
vui chung cùng bạn bè. Từ đó ơng khun các bậc cha mẹ, các cơ giáo
cần có thái độ đúng mực trong việc hướng dẫn trẻ chơi nhằm phát huy
vai trị tích cực của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ.
Nhà giáo dục K.D.Usinxki (1824 – 1879) người Nga – ông đề cao
vai trị của hoạt động vui chơi.
Bên cạnh đó trị chơi học tập được giải quyết thơng qua hành động
chơi, các hành động và mối quan hệ của người chơi được chỉ đạo bởi luật
trò chơi và nội dung chơi giúp trẻ nắm bắt được cách chơi và vị trí tổ
chức thực hiện trị chơi, trị chơi học tập mang tính tự lập và tự điều
khiển.
1.2. Cơ sở lí luận nghiên cứu khả năng luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi
thơng qua trị chơi học tập
1.2.1. Khái niệm luyện phát âm
Rèn luyện phát âm chính cho trẻ chính là hướng dẫn trẻ phát âm
đúng âm thanh ngôn ngữ của mẹ đ ẻ, 19 phát âm rõ ràng của các từ, câu
theo đúng qui định và luyện cho trẻ biết đều chỉnh giọng nói của mình

sao cho diễn cảm, phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp (điều chỉnh
cường độ giọng nói to, nhỏ, tốc độ nhanh hay chậm, nhịp độ sao cho nhịp
nhàng, ngắt nghỉ đúng chỗ và nói có ngữ điệu, thể hiện sắc thái biểu cảm
của lời nói). Luyện phát âm cho trẻ cịn luyện khả năng nghe âm thanh
ngôn ngữ, điều khiển hơi thở đúng,…
23


×