Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH lựa CHỌN NGÀNH học của SINH VIÊN năm NHẤT TRƯỜNG đại học sư PHẠM kỹ THUẬT TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.99 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO


MƠN HỌC: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
(Lớp Thứ 5, tiết 2 – 5)
ĐỀ TÀI:
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC
CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HCM
GVHD: ThS. NGUYỄN PHAN NHƯ NGỌC
SVTH:

MSSV

Lê Bảo Ngọc

18124070

Ngô Tuyết Hoa

18124044

Nguyễn Thị Bảo Ngọc

18143124

Nguyễn Thị Huỳnh Như

18124080



Phạm Tuấn Hải

18124036

Nguyễn Quang Hiệp

18124043

Tp. Hồ Chí Minh, 1/2021


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

Tên thành viên
Ngơ Tuyết Hoa
Lê Bảo Ngọc
Nguyễn Thị Huỳnh Như
Nguyễn Thị Bảo Ngọc
Phạm Tuấn Hải
Nguyễn Quang Hiệp

Cơng việc

Hồn thành


TĨM TẮT
Từ thời xa xưa, giáo dục con người ln được coi là quốc sách hàng đầu, Thân Nhân
Trung có câu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Và khi đất nước bước vào thời kì đổi

mới, điều đó lại có ý nghĩ hơn bao giờ hết. Bởi nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu và từng
bước hội nhập với nền kinh tế thế giới thì cần rất nhiều người tài để nâng cao vị thế của Việt
Nam trên thời trường quốc tế. Điều đó vừa tạo thuận lợi cho người lao động có cơ hội đa
dạng về lựa nghề ngành nghề và cũng vừa đứng trước thách thức để chọn một ngành nghề
phù hợp nhất là đối với các bạn trẻ. Khi đứng trước ngưỡng cửa đại học, hầu hết chúng ta ai
cũng đều rất phân vân và lo lắng về việc lựa chọn ngành và trường mình sẽ theo học. Chính
về thế, định hướng nghề nghiệp là một bước ngoặt vô cùng quan trọng và có ảnh hưởng lớn
đến tương lai của mỗi người. Hầu hết, chúng ta phải trải qua một quá trình dài tìm hiểu,
khám phá để đưa ra quyết định mà bản thân cảm thấy đúng nhất. Và để đưa ra quyết định
cuối cùng, các bạn sẽ phải chịu rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng từ bên trong lẫn bên ngồi.
Vì vậy nghiên cứu các yếu tố nào đã và đang ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp là
việc hết sức cần thiết. Từ những lí do trên, nhóm đã quyết định chọn đề tài: “NHỮNG YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC CỦA SINH VIÊN
NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM” để tìm hiểu các yếu
tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp và từ đó đề ra các biện pháp giúp định hướng
đúng cho công tác tuyển sinh của trường và giúp các bạn có một hướng đi đúng đắn nhất đối
với việc lựa chọn ngành nghề của bản thân.
Luận văn gồm năm chương nghiên cứu xác định, phân tích và đo lường mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên trường Đại
học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn ngành học của sinh viên năm nhất trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM. Để thực hiện được mục tiêu đề tài, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng. nhóm sử dụng cơng cụ phần mềm SPSS 20.0 với việc thực hiện các phép thống kê
như: phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy để đưa ra kết quả
nghiên cứu.


Kết quả phân tích dữ liệu chỉ ra rằng các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn ngành
học của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM phụ thuộc vào bốn nhân tố:
(1) Năng lực sở thích bản thân; (2) Những nguồn lời khuyên; (3) Đặc điểm của ngành học;

(4) Nhu cầu xã hội
Luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp để hướng cho các bạn có định hướng đúng
về ngành nghề phù hợp với bản thân, và các giải pháp để thu hút tuyển sinh ở các trường Đại
học.


MỤC LỤC


1

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Định hướng nghề nghiệp hay chọn ngành học là vấn đề hết sức quan trọng đối với
mỗi người khi đến tuổi trưởng thành, bởi chọn cho mình một ngành nghề nghĩa là chọn cho
mình một tương lai. Ngành học là nền tảng vững chắc đầu tiên cho bạn xây dựng ngôi nhà
của cuộc đời mình, nếu bạn quyết định sai, tức là bạn như căn nhà chấp vá, tạm bợ, dễ dàng
sụp đỗ trước giông bão cuộc đời. Ai cũng đều mong muốn có cho mình một cơng việc ổn
định, phù hợp với năng lực bản thân và có cơ hội phát triển nhưng thử hỏi mấy ai sẽ chọn
đúng. Hiện nay, với tốc độ phát triển không ngừng, nhu cầu về lực lượng lao động có chun
mơn ngày càng cao, thị trường việc làm đa dạng nhưng đầy tính cạnh tranh và khốc liệt, hầu
hết các bạn đều trở nên lúng túng, lo lắng và sợ hãi trên hành trình quyết định lựa chọn
ngành nghề để học cho chính bản thân. Để đưa ra được quyết định cuối cùng các bạn đã phải
chịu chi phối bởi vô vàn các yếu tố với rất nhiều áp lực từ bên trong lẫn bên ngoài. Nhằm trả
lời cho câu hỏi: Những yếu tố đó cụ thể là gì? Chúng tác động ra sao đến việc định hướng
nghề nghiệp? Nhóm chúng tơi quyết định chọn thực hiện đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của bài nghiên cứu này là điều tra, khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến

việc quyết định lựa chọn ngành học của các bạn sinh viên năm nhất. Từ đó có cái nhìn tổng
quan hơn về các tác nhân chi phối và đề xuất các giải pháp cũng như là lời khuyên cho các
bạn sinh viên có ý định chuyển ngành và đặc biệt là các bạn học sinh THPT đang
đứng trước ngưỡng cửa quyết định lựa chọn ngành học cho mình để có một quyết định phù
hợp sao cho hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của các tác nhân xấu, giúp các bạn lựa chọn cho
mình một hướng đi đúng đắn nhất, ưu việt nhất.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu


2

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng và phương pháp định tính. Chúng
tơi sẽ tạo ra một cuộc khảo sát bằng một bảng câu hỏi dạng cấu trúc. Sau đó tiến hành khảo
sát các bạn sinh viên năm nhất trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh,
thu thập kết quả và phân tích các dữ liệu thực nghiệm bằng phần mềm SPSS.
1.5. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Hiểu được rằng việc quyết định lựa chọn ngành học là một phần hết sức quan trọng
trong cuộc đời mỗi người, với mong muốn giúp các bạn học sinh dễ dàng hơn trong việc
định hướng nghề nghiệp. Bài nghiên cứu này sẽ phân tích được những thuận lợi, những vấn
đề bất cập, những vấn đề còn tồn tại, còn chưa đúng trong xu hướng quyết định lựa chọn
ngành học cũng như những yếu tố tác động đến các bạn học sinh trong việc định hướng nghề
nghiệp của mình trong tương lai. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ đưa ra các khuyến nghị nhằm tìm
ra một giải pháp hợp lý để hướng cho các bạn có một định hướng đúng trong việc đưa ra
quyết định lựa chọn của mình để phù hợp với từng cá nhân, khả năng của mỗi người và từ

đó giúp các bạn tìm được một ngành nghề phù hợp. Bên cạnh đó, kết quả của bài nghiên cứu
cịn có thể là cơ sở để các trường đại học đưa ra các giải pháp tuyển sinh hợp lý và thuyết
phục nhất để thu hút sinh viên. Chỉ khi theo học một chuyên ngành mà bản thân thật sự u
thích, thì khi đó bạn mới có động lực để học tập, sáng tạo, phát triển, hoàn thiện bản thân.
Và sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề quan trọng để phát triển một tập thể. Với ngành
nghề phù hợp, đó sẽ là công cụ quan trọng hỗ trợ bạn trên con đường xây dựng một đất nước
hiện đại, văn minh, nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế.


3

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1. Khái niệm
 

- Ngành đào tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một lĩnh

vực hoạt động nghề nghiệp, khoa học nhất định. Ngành đào tạo bao gồm nhiều chuyên
ngành đào tạo.
- Chuyên ngành đào tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn
chuyên sâu của một ngành đào tạo.
2.1.2. Tầm quan trọng của quyết định chọn đúng ngành
Trước khi bước vào đại học, có quyết định đúng đắn về việc lựa chọn đúng chuyên
ngành học phù hợp sẽ rất dễ dàng, khơng cịn bị tác động của các yếu tố bên ngồi. Bên cạnh
đó khi đã có sự xác định và chuẩn bị từ trước, bản thân sinh viên sẽ cảm thấy u thích
ngành học, mơn học, tự giác tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến mơn học từ đó sẽ
khiến việc học trở nên thú vị hơn, dễ tiếp thu, không cảm thấy áp lực. Khơng chỉ vậy, bất kì
điều gì xuất phát từ đam mê, niềm u thích thì bản thân sẽ phấn đấu để được kết quả cao

nhất. Ngoài ra, tác động của hoạt động định hướng ngành học không chỉ ảnh hưởng đến bản
thân sinh viên mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Khi định hướng đúng ngành học cho sinh viên
sẽ góp phần nâng cao chất lượng, phù hợp với cơ cấu ngành nghề, bù đắp được những lực
lượng thiếu hụt trong xã hội. Từ đó thị trường lao động sẽ thực hiện chức năng phân phối
nguồn lực tốt hơn đồng thời nâng cao hiệu quả lao động.
Việc quyết định lựa chọn ngành học rất quan trọng vì nó liên quan đến cơng việc sau
này. Nó giúp ta cảm thấy mình có ích, có thu nhập ni sống bản thân, gia đình và đóng góp
cho cộng đồng, xã hội. Vì thế nếu chọn đúng ngành học coi như chọn cho bản thân một
tương lai tốt đẹp.
2.1.3. Nguyên nhân quyết định chọn sai ngành học của sinh viên năm nhất


4

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lựa chọn sai ngành học, dưới đây là một vài nguyên
nhân chủ yếu:
- Học sinh, sinh viên khơng hiểu rõ chính bản thân họ. Nhiều người trẻ chỉ biết một
chút hoặc khơng biết gì về điểm mạnh, điểm yếu, tính cách và những khả năng của chính
bản thân họ. Những điều này là nhân tố quan trọng được xem xét trước khi đưa ra quyết định
lựa chọn cho ngành học.
- Dựa dẫm vào ý kiến người khác, khơng quyết đốn trong việc chọn ngành học.
Nhiều bạn chọn ngành theo ý muốn của cha mẹ, theo ý thích của người lớn, theo lời rủ rê
của bạn bè, theo phong trào, chọn những ngành hot hiện nay để khi ra trường có việc làm ổn
định. Cách chọn ngành như trên đã dẫn đến nhiều trường hợp chán ngành, bỏ học nửa chừng
vì cảm thấy khơng cịn phù hợp .  
- Nhiều bạn trẻ nghĩ rằng đạt thành tích cao trong việc học tập một mơn văn hóa nào
đó là làm được nghề cần đến tri thức của mơn đó. Ví dụ, có người học giỏi mơn sinh, hóa
học đã chọn nghề làm bác sĩ, dược sĩ. Đúng là nghề này cần đến người giỏi những mơn đó.
Song, nếu khơng thận trọng, tỉ mỉ, chu đáo, kiên trì… thì khơng thể theo đuổi nghề này
được. Sai lầm ở đây là do không thấy rằng năng lực đối với môn học chỉ là điều kiện cần,

chứ chưa là điều kiện đủ để theo đuổi nghề mình thích.  
- Có ít kiến thức về chuyên ngành mình muốn theo học vì thế họ có thể đưa ra những
quyết định lựa chọn sai lầm trong chọn ngành và ảnh hưởng đến công việc tương lai.
2.1.4. Hậu quả của việc chọn sai ngành học
Hai hậu quả tất yếu của việc chọn sai ngành học:
Thứ nhất, lãng phí thời gian: Một số bạn trẻ bỏ nhiều năm ra chỉ để học ngành mà ba
mẹ, thầy cô mong muốn hoặc theo xu hướng hiện tại. Kết quả là mất đi thời gian quý báu, có
bằng cấp nhưng khơng sử dụng được. Theo đó, phần lớn học sinh, sinh viên đều có ước
muốn quay trở lại thời điểm lúc chọn nghề để có thể đưa ra quyết định về ngành phù hợp với
niềm yêu thích, năng lực của bản thân cũng như vào đúng trường đào tạo. Trên thực tế, sẽ có
một vài người bằng lịng chấp nhận số phận mà tiếp tục học cái ngành mà mình khơng thích.


5

Ở diễn biến khác, nhiều bạn quyết định làm lại từ đầu để bản thân không phải hối hận nhiều
trong tương lai.
Thứ hai, lãng phí chất xám: Bên cạnh việc bỏ lỡ thời gian, chất xám cũng là yếu tố bị
lãng phí nhiều khi lựa chọn sai ngành. Trong 3,5 - 4 năm đào tạo tại trường, bạn phải tập
trung tồn bộ trí óc để tiếp thu, ghi nhớ kiến thức, ôn tập cho các bài thi giữa kỳ, kết thúc
học phần cũng như thực tập và hồn thành khóa luận. Sau khi ra trường, nhiều sinh viên cất
đi tấm bằng đại học mà đi làm công nhân hoặc làm trái ngành mà mình đã học.
Một vấn đề khác đó là thất nghiệp. Việc làm luôn là mục tiêu cuối cùng của sinh viên,
nếu ra trường khơng tìm được cơng việc thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến xã hội bởi vì xã hội sẽ
ln phải có trách nhiệm đối với lực lượng này.
2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC
2.2.1. Năng lực, sở thích bản thân
Tự nhận thức năng lực cũng như sở thích của bản thân trên mọi phương diện bao gồm
điểm mạnh, điểm yếu, niềm tin, mối quan tâm, động lực và cảm xúc là quá trình hết sức
quan trọng trong con đường xác định ngành học. Đây là quá trình thật sự tốn rất nhiều thời

gian và diễn ra liên tục, khơng phải có được qua đọc sách, báo mà u cầu chính bản thân
phải cẩn thận đánh giá, khám phá ra mình thích gì, khơng thích gì, xác định điểm mạnh,
điểm yếu, sở trường,… Từ đó phát hiện ra năng khiếu, đam mê và phát triển nhân cách và
ngành nghề của bản thân trong tương lai
Hiểu chính mình, tưởng chừng đơn giản nhưng kỳ thực rất khó xác định được cụ thể,
để hiểu chính mình các bạn cần khám phá năng lực, tính cách, sở thích, đam mê và con
người mình muốn trở thành trong tương lai. Thực tế đã chứng minh, những người thành
cơng, giàu có trên thế giới đều cảm thấy u thích cơng việc họ đang làm như: Jeff Bezos,
Bill Gates, Warren Buffet là những ví dụ điển hình. Đa số họ đều khuyên các bạn trẻ trước
khi bắt đầu lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai đừng chỉ chăm chăm vào trường, vào nghề,
mà trước tiên hãy dành thời gian để hiểu mình.


6

Để xác định được nghề nghiệp trong tương lai, bạn cần trả lời xem nghề đó là gì? Tại
sao mình lại thích nghề đó chứ khơng phải nghề khác? Hãy cố gắng tìm ra câu trả lời về con
người mà các bạn muốn trở thành và ngành học phù hợp với viễn kiến đó. Sau khi trả lời
được câu hỏi đó rồi, việc học ngành đó ở đâu? Xa nhà hay gần nhà? Trường lớn hay trường
nhỏ khơng cịn quan trọng nữa vì khi có đam mê, thái độ, động lực trong tim, trong tiềm
thức mình, các bạn sẽ nỗ lực đi đến cái đích của mình.
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Bích Vân và các cộng sự (2017) đã chỉ ra
rằng 90% những người có tính cách năng động, hoạt bác, thích giao tiếp, thích thử thách thì
hơn 95% trong số họ thích làm việc trong lĩnh vực kinh tế.
Từ các nghiên cứu trước, nhóm nhận thấy rằng năng lực, sở thích của bản thân là một
trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc lựa chọn ngành học.
2.2.2. Những nguồn lời khun
Gia đình là mơi trường, là thể chế xã hội đầu tiên có ảnh hưởng đến cuộc sống, quyết
định sự hình thành nhân cách con người. Sự phát triển tính cách của mỗi cá nhân khi lớn lên,
phương thức ứng xử, thái độ đối với mọi người, đạo đức, tình cảm, ý chí,….đều được hình

thành trong thời gian sinh sống và được sự giáo dục trong gia đình của mình. Mỗi gia đình
bên cạnh nền văn hóa chung của cộng đồng, của xã hội cịn có những nét văn hóa truyền
thống riêng. Truyền thống gia đình khơng những là niềm tự hào của mỗi thành viên trong gia
đình mà cịn là nhân tố tác động đến sự phát triển của mỗi cá nhân trong đó có sự định
hướng chọn ngành.
Gia đình, người thân là những người đi trước và hiểu được phần nào tính cách con
người bạn nên trong một số trường hợp sẽ cho chúng ta những lời khuyên hữu ích. Theo một
số quan sát còn chỉ ra rằng việc chọn ngành nghề đó vì đã có người trong gia đình đã từng
theo học ngành đó.


7

Có thể nói, việc định hướng và lựa chọn ngành học của học sinh, sinh viện hiện nay
vừa phản ánh xu thế phát triển của xã hội, của thời đại, vừa phản ánh những giá trị truyền
thống của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội.
Từ kết quả của các nghiên cứu trước, gia đình và người thân là một trong những nhân
tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn ngành học.
2.2.3. Đặc điểm của ngành học
Đặc điểm cũng như sự hấp dẫn của ngành học có ý nghĩa rất lớn, liên quan mật thiết
với tính chất của nghề nghiệp sau này. Hơn 98% lựa chọn ngành học vì tầm quan trọng của
nó trong tương lai và cơ hội phát triển bản thân trong nghề nghiệp; hơn 88% yêu thích môi
trường làm việc của ngành học.
Từ kết quả của các nghiên cứu trước cho thấy rằng đặc điểm ngành học tác động lên
quyết định lựa chọn ngành học.
2.2.4. Nhu cầu xã hội
Trong một xã hội phát triển nhanh, thay đổi từng ngày đòi hỏi chúng ta phải phát triển
để bắt kịp tốc độ cũng khiến việc quyết định lựa chọn ngành học trở nên khó khăn. Nhu cầu
xã hội hay còn gọi là thị trường lao động, đây là yếu tố luôn biến đổi không ngừng và ảnh
hưởng trực tiếp đến quyết đinh chọn ngành học. Vì trong một giai đoạn nhất định nào đó, sẽ

có một số ngành nghề cần nhiều nguồn nhân lực, nhưng sau vài năm khi nguồn cung nhân
lực quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng bão hịa và tăng nguy cơ thất nghiệp. Do đó, đây cũng là
một trong những yếu tố cần cân nhắc trước khi đưa ra quyết định lựa chọn ngành học. Theo
nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Bích Vân và các cộng sự (2017), hơn 85% người được
khảo sát cho biết những thông tin liên quan đến xu hướng phát triển của xã hội, nhu cầu lao
động, dự báo nguồn nhân lực ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của họ.
Từ kết quả nghiên cứu trước đã chỉ ra rằng xã hội cũng là nhân tố quan trọng trong
việc quyết định lựa chọn ngành học.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


8

Qua chương trên nhóm đã khái quát 1 số khái niệm và hậu quả của việc chọn sai
ngành học. Trong chương này nhóm đưa ra 4 nhân tố và tiến hành đề xuất mơ hình nghiên
cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên năm nhất
trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM bao gồm: Năng lực, sở thích bản thân, Những
nguồn lời khuyên, Đặc điểm của ngành học và Nhu cầu xã hội.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu chính là xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn ngành học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM và tham khảo mơ hình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Bích Vân và các cộng
sự (2017), nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình:

Năng lực, sở
thích bản thân
Những nguồn

lời khun
Đặc điểm của
ngành học

Quyết định lựa
chọn ngành
học


9

Hình 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên năm
nhất trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
3.3.2. Xây dựng thang đo cho biến số
Căn cứ vào thang đo chính thức mà nhóm đã nghiên cứu và chỉnh sửa, kết hợp phân
tích nhóm tiến hành mã hóa các biến:

Bảng 3.1. Thang đo các biến trong mơ hình nghiên cứu

Nhân tố

Thang đo

Mã hóa

Thành tích học tập của bản thân

NLST1

Ngành học phù hợp với năng lực cá nhân


NLST2

Năng lực, sở thích Sự đam mê với các công việc của ngành học
bản thân
Đam mê những nét đặc trưng của ngành học

NLST3
NLST4

Làm chủ những thách thức thú vị của ngành học

NLST4

Gia đình,bạn bè, giáo viên khuyên chọn ngành
này

LK1

Ấn tượng với các buổi nói chuyện của chuyên gia

LK2


10

về ngành
Những nguồn lời
khuyên
Sự tác động của sinh viên đã và đang học ngành


Đặc điểm ngành
học

Nhu cầu xã hội

LK3

Sự tác động của người thân làm trong cùng ngành

LK4

Có nhiều cơ hội du học ở ngành học

DDNH1

Có thể tham gia nhiều chương trình đào tạo khác
nhau của ngành học

DDNH2

Ngành học có cơ hội việc làm cao

DDNH3

Có nhiều cơ hội đào tạo liên thông của ngành học

DDNH4

Thu nhập của nghề này cao, ổn định


DDNH5

Môi trường làm việc trong ngành được tiếp xúc
với nhiều người, năng động

DDNH6

Môi trường làm việc trong ngành được tiếp xúc
với nhiều thử thách

DDNH7

Có nhiều cơ hội để tìm được cơng việc sau khi tốt
nghiệp

NCXH1

Có nhiều cơng việc có thể làm được sau khi tốt
nghiệp

NCXH2

Ngành học có mơi trường làm việc năng động
chuyên nghiệp, lương cao

NCXH3

Ngành học được các doanh nghiệp khuyến khích,
đầu tư


NCXH4

Ngành học sau này có cơng việc lương cao

NCXH5

Ngành học này được các doanh nghiệp đầu tư

NCXH6

Xu hướng phát triển của xã hội tác động đến
quyết định lựa chọn

NCXH7


11

Bạn hài lòng và thỏa mãn với quyết định của mình QDLC1
Quyết định lựa
chọn ngành học

Bạn hài lịng về ngành học, mơi trường học tập và
sinh hoạt của ngành

QDLC2

Bạn thích thú với kiến thức mới


QDLC3

3.3.3. Chọn mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu là các bạn sinh viên năm nhất trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM
3.3.4. Xác định kích thước mẫu
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu sự lựa chọn ngành học của sinh viên trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Mục tiêu nghiên cứu của nhóm khi thực hiện đề tài nghiên cứu là
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP.HCM và từ đó đề xuất các đề xuất các giải pháp cũng như là lời khuyên
cho các bạn sinh viên có ý định chuyển ngành và đặc biệt là các bạn học sinh THPT đang
đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn ngành học cho mình để có một quyết định phù hợp sao cho
hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của các tác nhân xấu, giúp các bạn lựa chọn cho mình một
hướng đi đúng đắn nhất, ưu việt nhất.
Việc xác định kích thước mẫu phụ thuộc phương pháp phân tích. Nhóm nghiên cứu
sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy bội.
Kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)
là 50, tốt hơn là 100 (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Vì vậy, trong nghiên cứu sự lựa chọn ngành
học của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, cỡ mẫu tối thiểu để nhóm
nghiên cứu phân tích EFA là 100 mẫu.
Đối với phân tích hồi quy bội, kích thước mẫu tối thiểu (n) cần đạt được tính bằng
cơng thức n ≥ 50 + 8m (m: biến số độc lập), với 4 biến độc lập của nghiên cứu thì cỡ mẫu tối
thiểu là 82.


12

Do nhóm nghiên cứu kết hợp hai phương pháp là phân tích nhân tố khám phá EFA và
phân tích hồi quy bội nên nhóm nghiên cứu sử dụng mẫu tối thiểu là 100. Qua q trình
khảo sát, nhóm thu được 160 phiếu khảo sát online và sử dụng 160 phiếu khảo sát này để

phân tích dữ liệu.
Thơng qua q trình phỏng vấn từ các đối tượng nghiên cứu sau khi kế thừa mơ hình
nghiên cứu: “NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN HỌC NGÀNH
KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM” _ tác giả Nguyễn Thị Bích Vân và các cộng sự (2017), nhóm
nghiên cứu đã xây dựng hồn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát và có được mơ hình nghiên cứu
bao quát và phù hợp với sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nhất, nghĩa
là các thang đo trong từng nhân tố của mơ hình nghiên cứu có độ tin cậy cao. Vì vậy, nhóm
nghiên cứu sử dụng thang đo này để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông qua
phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Nhóm nghiên cứu sử dụng mẫu là 160 mẫu câu hỏi khảo
sát online được tạo trên Google form sau đó được gửi đến các bạn sinh viên trường Đại học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Sau khi tiến hành khảo sát và thu được đủ số lượng phiếu
khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp dữ liệu từ các phiếu khảo sát và thực hiện
phân tích dữ liệu thu được thông qua phần mềm SPSS phiên bản 20.0.
3.3.5 các phương pháp phân tích
Thống kê mơ tả:
Mẫu thu thập được tiến hành phân tích bằng thống kê mơ tả: phân tích theo đặc điểm, đối
tượng khảo sát của các trả lời trong câu hỏi điều tra.
Phân tích độ tin cậy bằng Cronbach Alpha:
là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo
tương quan với nhau. Mục đích là chắc chắn các mục hỏi đo cùng một khái niệm.
Tiêu chí:
Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item- total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại
Từ 0.7 đến 0.8: sử dụng được; từ 0.8 đến gần 1: thang đo tốt; một số trường hợp chấp
nhận từ 0.6
Lưu ý hệ số Scale if item deleted


13

Phân tích nhân tố EFA:

Là phép rút gọn dữ liệu và biến bằng cách nhóm chúng lại với các nhân tố đại diện, điều
kiện các biến phải có thang đo metric.
Tiêu chí:
Factor loading: chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích EFA. Factor
loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thiết thực
Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) để xem xét sự thích hợp của phân tích EFA. Trị số
KMO lớn (giữ 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích EFA là thích hợp
Eigenvalue: phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Nhân tố nào có eigenvalue >
1 mới được giữ lại
Hồi quy tuyến tính bội:
Phương trình hồi quy tuyến tính bội
y = a1X1 + a2X2 + a3X3 + ... anXn + b
Đánh giá mơ hình và kết quả hồi quy theo 3 phần:
Mức độ phù hợp của phương trình hồi quy:
Dùng hệ số r2 (coefficient of determination)
r2 = 0 ÷ 1 –> đặc trưng cho % của biến thiên trong biến phụ thuộc được giải
thích do sự biến thiên của biến độc lập.
Kiểm nghiệm mức ý nghĩa của r2:
Dùng F – test, với độ tự do: df = n – k – 1 cho mẫu
số và df = k cho tử số (n: cỡ mẫu, k: số biến độc lập)
Kiểm nghiệm mức ý nghĩa của các độ dốc ai
Dùng t – test với độ tự do df = n – k – 1
Phân tích phương sai ANOVA
Kiểm định Levene
H0: phương sai bằng nhau
Sig. <0.05: bác bỏ H0. Có sự khác biệt phương sai. Do có sự khác biệt phương sai
nên trong phần phân tích Post hoc có thể lựa chọn các phương pháp kiểm định như LSD,


14


Bonferroni, Tukey, Dunnett,...
Sig. ≥ 0.05: chấp nhận H0. Khơng có sự khác biệt phương sai. Do khơng có sự
khác biệt phương sai nên trong phần phân tích Post hoc có thể lựa chọn các phương pháp
kiểm định như Tamhane’s T2, Dunnett’s T3, Games-Howell, Dunnett’s C.
Kiểm định ANOVA
H0: Trung bình bằng nhau
Sig.<0.05: bác bỏ H0, có sự khác biệt giữa các nhóm
Sig. ≥ 0.05: chấp nhận H0, khơng có sự khác biệt giữa các nhóm
KẾT LUẬN CHUNG
Lựa chọn nghề nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng vì nó gắn liền trong suốt cuộc
đời mỗi con người. Vì là lựa chọn nên nó mang tính rủi ro rất cao giữa sai và đúng, nên đúng
bạn sẽ sống cuộc đời của chính mình, cịn sai bạn sẽ sống với cuộc đời của một người khác.
Vì thế, nhóm nhận thấy việc nghiên cứu “NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM” là hết sức cần thiết. Với kết quả nghiên cứu được sẽ giúp
các bạn đang loay hoay giữa việc lựa ngành học có nhận định đúng về các yếu tố ảnh hưởng
đến sự lựa chọn của mình để từ đó dễ dàng hơn trong việc lựa chọn. Chương kế tiếp nhóm sẽ
trình bày về kết quả nghiên cứu và bàn luận về kết quả nghiên cứu dựa trên các phương pháp
phân tích mà nhóm đã đưa ra.


15

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Kết quả nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn ngành học của sinh
viên năm nhất trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM.
4.1 KẾT QUẢ THU THẬP DỮ LIỆU
Kết quả thu thập dữ liệu
Nhóm tiến hành khảo sát online qua công cụ: Google Forms

Số bảng câu hỏi nhận về: 160 bảng
Số bảng câu hỏi hợp lệ: 150 bảng
Tổng số dữ liệu hợp lệ: 150 bảng
4.2 THỐNG KẾ MẪU KHẢO SÁT
Từ 150 bảng khảo sát hợp lệ được sử dụng để làm cơ sở cho quá trình phân tích dữ liệu
nghiên cứu. Dữ liệu sẽ được nhập, mã hóa, làm sạch và phân tích các bước như đề cập ở trên
thông qua phần mềm SPSS 20.0.
Về thông tin cá nhân của đối tượng khảo sát, các kết quả thống kê cho thấy:
Về giới tính sinh viên thực hiện khảo sát: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát giữa nam và
nữ có sự khác biệt nhưng tỷ lệ khơng q lớn. Nhìn chung theo thống kê thu nhận được, nữ
sinh viên Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM chiếm tỷ trọng nhiều hơn tỷ lệ nam thực
hiện khảo sát. Qua hình có thể thấy được tỷ lệ nữ là 58,67% trong khi tỷ lệ nam là 41,33%.


16

Hình 4.1. Thống kê tỷ lệ về giới tính của sinh viên năm nhất trường Đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật TP.HCM
Về đối tượng sinh viên khảo sát thì là do 100% sinh viên năm nhất thực hiện vì cuộc khảo
sát tạo ra nhằm thu thập những thông tin từ sinh viên năm nhất.


17

Hình 4.2. Thống kê tỷ lệ về đối tượng sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM
Đối với sinh viên thuộc các khoa đào tạo khác nhau thực hiện khảo sát thì phần lớn sinh viên
thực hiện khảo sát thuộc về khoa đào tạo chất lượng cao đại trà chiếm tỉ lệ lần lượt là
46,67% và 47,33% còn lại là liên kết quốc tế chiếm số ít sinh viên khảo sát với tỉ lệ là 6%.


Hình 4.3. Thống kê tỷ lệ về các khoa đào tạo thực hiện khảo sát trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Đối với quyết định lựa chọn ngành học thì tỉ lệ sinh viên kiên định với việc lựa chọn của
mình chiếm đa số là 52,67% và tỉ lệ sinh viên lựa chọn thay đổi quyết định lựa chọn của
mình 1-2 lần là 32,67% còn số sinh viên chọn thay đổi quyết định 3-4 lần và trên 4 lần
chiếm tỉ lệ ít lần lượt là 10% và 4,67%.


18

Hình 4.4. Thống kê tỷ lệ thay đổi quyết định chọn ngành học của sinh viên năm nhất
trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM


19

4.3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S
ALPHA
4.3.1. Phân tích Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa
chọn ngành học của sinh viên năm nhất trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Thang đo Năng lực, sở thích của bản thân bao gồm 5 biến quan sát (NLST1, NLST2,
NLST3, NLST4, NLST5) có hệ số Cronbach’s alpha là 0.770 và và các hệ số tương quan với
biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do
đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Thang đo Lời Khuyên bao gồm 5 biến quan sát (LK1,LK2,LK3,LK4) có hệ số
Cronbach’s alpha là 0.715 và và các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường
nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này
sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Thang đo Đặc điểm của ngành học bao gồm 7 biến quan sát (DDNH1, DDNH2,
DDNH3, DDNH4, DDNH5, DDNH6, DDNH7) có hệ số Cronbach’s alpha là 0.869 và và

các hệ số tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho
phép (lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố
khám phá EFA.
Thang đo Nhu cầu xã hội bao gồm 7 biến quan sát (NCXH1, NCXH2, NCXH3,
NCXH4, NCXH5, NCXH6, NCXH7) có hệ số Cronbach’s alpha là 0.870 và và các hệ số
tương quan với biến tổng của các biến đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép
(lớn hơn 0,3). Do đó, các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám
phá EFA.


20

Bảng 4.1 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo các nhân tố ảnh hướng đến sự lựa chọn
ngành học
Biến
quan sát

Trung

bình

thang đo nếu
loại biến

Phương sai thang
đo nếu loại biến

Tương

Cronbach’s


quan

alpha nếu loại

biến tổng

biến

Thang đo Năng lực, sở thích của bản thân: Cronbach’s alpha = 0,770
NLST1
14.15
9.683
0.455
0.757
NLST2
14.35
8.498
0.659
0.686
NLST3
14.29
8.356
0.621
0.698
NLST4
14.37
9.484
0.505
0.740

NLST5
14.54
9.633
0.470
0.751
Thang đo Lời khuyên: Cronbach’s alpha = 0,715
LK1
9.82
6.605
0.535
0.632
LK2
9.68
7.373
0.409
0.705
LK3
9.68
6.555
0.538
0.630
LK4
9.92
6.437
0.526
0.637
Thang đo Đặc điểm ngành học: Cronbach’s alpha = 0,869
DDNH1
21.67
21.631

0.538
0.866
DDNH2
21.63
21.484
0.640
0.851
DDNH3
21.32
20.877
0.682
0.845
DDNH4
21.58
21.601
0.624
0.853
DDNH5
21.43
21.146
0.698
0.844
DDNH6
21.40
21.409
0.656
0.849
DDNH7
21.25
21.130

0.684
0.845

Thang đo Nhu cầu xã hội: Cronbach’s alpha = 0,870
NCXH1
22.34
19.514
NCXH2
22.57
19.737
NCXH3
22.60
20.013
NCXH4
22.43
19.642
NCXH5
22.62
19.016

0.673
0.694
0.599
0.719
0.663

0.848
0.846
0.858
0.843

0.849


×