Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Công tác quản lý & kế toán vốn = tiền tại C.ty Xây dựng & Thương mại - Bộ Giao Thông Vận Tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.07 KB, 54 trang )

Mục lục
Mục lục

1

Lời mở đầu

4

Chơng I: Lý luận chung về quản lý và hạch toán vốn bằng tiền trong doanh 5
nghiệp sản xuất

I. Những vấn đề chung về vốn bằng tiền

5

I.1 Khái niệm và phân loại vốn bằng tiền

5

I.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền

5

I.1.2 Phân loại vốn bằng tiền

5

I.2 Đặc điểm của vốn bằng tiền, nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền

6



I.2.1 Đặc điểm vốn bằng tiền

6

I.2.2 Nhiệm vụ của hạch toán vốn bằng tiền

6

I.2.3 Nguyên tắc hạch to¸n vèn b»ng tiỊn

6

II. Tỉ chøc kÕ to¸n vèn b»ng tiền

7

II.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền

7

II.1.1 Chứng từ kế toán

7

II.1.2 Luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền

8

II.2 Hạch toán tiền mặt tại quỹ


10

II.2.1 Tài khoản sử dụng

10

II.2.2 Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ

10

II.2.3 Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

12

II.3 Hạch toán tiền gửi ngân hàng

20

II.3.1 Tài khoản sử dụng

20

II.3.2 Nguyên tắc hạch toán tiền gửi ngân hàng

20

II.3.3 Phơng pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng

21


II.4 Hạch toán tiền đang chuyển

24

II.4.1 Tài khoản sử dụng

24

II.4.2 Phơng pháp hạch toán tiền đang chuyển

25

II.5 Biểu mẫu và sổ sách kế toán

25

Chơng II: Thực trạng công tác quản lý và kế toán vốn bằng tiền tại Công ty 27

1


Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải

I. Giới thiệu chung về công ty

27

I.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng và Thơng mại


27

I.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Xây dựng và Thơng mại

28

I.3 Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty Xây dựng và Thơng mại

29

I.3.1 Ban Giám đốc

29

I.3.2 Bộ máy giúp việc

30

I.3.3 Các đơn vị sản xuất

31

I.4 Tổ chức kế toán của Công ty Xây dựng và Thơng mại

33

I.4.1 Tổ chức phần hành kế toán

33


I.4.2 Hình thức kế toán áp dụng

34

II. Công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng 34
mại
II.1 Đặc điểm lu chuyển tiền tệ tại công ty

34

II.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh

35

II.1.2 Hoạt động xuất nhập khẩu

35

II.1.3 Hoạt động đầu t

36

II.1.4 Hoạt động tài chính

36

II.2 Chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ liên quan đến vốn bằng tiền 37
trong công ty
II.3 Hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại


39

II.3.1 Hạch toán tiền mặt tại quỹ

39

II.3.2 Hạch toán tiền gửi ngân hàng

44

II.3.3 Công tác kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh sổ sách kế toán vốn bằng tiền tại 46
công ty
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán 51
vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải

I. Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty 51
Xây dựng và Thơng mại
I.1 Ưu điểm của công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền

51

I.2 Nhợc điểm

52
2


II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vốn bằng 52
tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại
II.1 Công tác quản lý vốn bằng tiền trớc yêu cầu phát triển kinh doanh của 53

công ty trong thời gian tới
II.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vốn 54
bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại
II. 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

54

II.2.2 Hạch toán vốn bằng tiền

57

II.2.3 Công tác quản lý lu thông tiền tệ

59

Kết luận chung

61

Tài liệu tham khảo

62

Phụ luc1.1

63

Phụ lục I.2

64


Phụ lục I.3

65

Phụ lục II.1

66

Phụ lục II.2

67

Lời mở đầu
Bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào, vấn đề tài chính-vốn cũng là một
vấn đề vô cùng quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Vốn đợc
biểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: vốn bằng tiền, vốn bằng sức lao động,
vốn bằng công nghệ kỹ thuật trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hÕt søc quan
träng trong c¬ cÊu vèn cđa doanh nghiƯp.
Vèn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề cho một doanh nghiệp hình thành, tồn tại
và phát triển, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ cũng nh
mục tiêu của mình. Quy mô và kết cấu vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp do chúng
tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt
khác vốn bằng tiền lại là công cụ giúp nhà lÃnh đạo quản lý, điều hành các hoạt
động kinh doanh. Do nó có chức năng cung cấp thông tin chuẩn xác nhất, bởi vậy
công tác kế toán vốn bằng tiền cũng nh quản lý kế toán vốn bằng tiền là vấn đề
then chốt doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và giải quyết sao cho hiệu qu¶ cao
nhÊt.
3



Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn bằng tiền trong mỗi doanh nghiệp,
với sự hớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Đắc Thắng em đà chọn đề tài Công tác quản

lý và kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao
thông Vận tải làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Chơng I: Lý luận chung về quản lý và hạch toán vốn bằng tiền trong doanh
nghiệp sản xuất.
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý và kế toán vốn bằng tiền tại Công ty
Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải.
Chơng III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch
toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải.
Trong quá trình thực tập và hoàn thành khoá luận, do hạn chế về thời gian
cũng nh trình độ nên không thể tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận đợc
sự chỉ giáo của thày cô và các cô chú trong công ty.
Em xin chân thành cám ơn.

Trịnh Thị Hồng

Chơng I: lý luận chung về quản lý và hạch toán vốn
bằng tiền trong doanh nghiệp sản xuất
I.Những vấn đề chung về vốn bằng tiền
I.1. Khái niệm và phân loại vốn bằng tiền
I.1.1. Khái niệm vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ thực hiện do đơn vị sở hữu tồn
tại dới hình thức giá trị, thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán trong quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn bằng tiền là loại tài sản mà doanh
nghiệp nào cũng cần và sử dụng cho sự tồn tại và phát triển của mình.

I.1.2 Phân loại vốn bằng tiền

Căn cứ vào tình hình tồn tại vèn b»ng tiỊn cđa doanh nghiƯp bao gåm:
- TiỊn ViƯt Nam: là loại tiền phù hiệu. Đây là loại tiền giấy do Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam phát hành hay còn gọi là ngân hàng trung ơng (NHTW) và chỉ

4


có NHTW độc quyền phát hành. Tiền Việt Nam đợc sử dụng làm phơng tiện giao
dịch chính thức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tiền ngoại tệ: là loại tiền phù hiệu. Đây là loại tiền giấy không phải do
NHTW Việt Nam phát hành nhng đợc phép lu hành chính thức trên thị trờng Việt
Nam nh đồng đôla Mỹ, Bảng Anh, Franc Pháp, Yên Nhật
- Vàng bạc, đá quý, kim loại quý: là loại tiền thực chất, tuy nhiên đợc lu trữ
chủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoạc một mục đích bất thờng khác chứ không phải
vì mục đích thanh toán trong kinh doanh.
Căn cứ vào trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm:
- Tiền mặt tại q doanh nghiƯp: bao gåm tiỊn ViƯt Nam, tiỊn ngo¹i tệ, vàng
bạc, đá quý, kim loại quý, ngân phiếu đang đợc lu giữ tại két bạc của doanh
nghiệp để phục vụ cho nhu cầu chi, tiêu trực tiếp hàng ngày của doanh nghiệp.
- Tiền gửi ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàng bạc, đá quý,
kim loại quý, ngân phiếu mà doanh nghiệp đà mở tài khoản tại ngân hàng để
phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Tiền đang chuyển: là số tiền mà doanh nghiệp đà nộp vào ngân hàng, kho
bạc Nhà nớc hoặc chuyển qua bu điện để chuyển qua ngân hàng hay đà làm thủ tục
chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khác nhng cha nhận đợc giấy báo hoặc sao kê của ngân hàng. Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam
và ngoại tệ.
I.2 Đặc điểm của vốn bằng tiền, nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toán
vốn bằng tiền

I.2.1. Đặc điểm vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền vừa là phơng tiện đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh
nghiệp khi mua sắm tài sản, công cụ, dụng cụ, nguyên nhiên vật liệu phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán và thu hồi các
khoản nợ. Vốn bằng tiền lại là loại vốn có tính linh hoạt cao nhất, nó có thể chuyển
đổi để dùng thành các loại tài sản khác, tính luân chuyển cao. Do đó, nó cũng
chính là đối tợng của sự gian lận, tham ô và tiêu cực trong doanh nghiệp. Bởi vậy,
vốn bằng tiền cần đợc quản lý hết sức chặt chẽ và cần đợc hạch toán theo các
nguyên tắc, chế độ của hệ thống kế toán Việt Nam.
I.2.2 Nhiệm vụ của hạch toán vốn bằng tiền

5


- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động của
vốn bằng tiền.
- Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu-chi và quản lý tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng, quản lý ngoại tệ, vàng bạc, đá qúy, kim loại quý.
I.2.3 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền

- Mọi khoản tiền mặt (tiền Việt Nam và tiền ngoại tệ), vàng bạc, đá quý, kim
loại quý đều phải quy đổi sang một đơn vị tiền tệ thống nhất đó là đồng Việt
Nam để ghi chép trên tài khoản và sổ kế toán.
- Việc quy đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam phải theo tỷ giá thực tế do
ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố. Doanh nghiệp có thể dùng giá hạch toán để
ghi chép trong sổ kế toán, nhng phải đợc điều chỉnh theo giá thực tế vào thời điểm
cuối kỳ kế toán. nguyên tệ các loại phải sử dụng tài khoản riêng để phản ánh. Tài
khoản phản ánh nguyên tệ đợc ghi đơn và là tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.
- Đối với vàng bạc, đá quý, kim lại qúy ở những đơn vị không kinh doanh

vàng bạc đợc ghi chép vào tài khoản tiền theo trị giá thực tế từng loại, từng thứ
vàng bạc, kim loại quý khi nhập theo giá nào phải xuất ra theo giá đó và có thể
sử dụng giá bình quân gia quyền hoặc giá thực tế từng lần nhập (phơng pháp nhập
trớc, xuất trớc hoặc nhập sau, xuất trớc).
- Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng bạc, đá qúy, kim loại qúy
theo đối tợng, chất lợng. Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ,
vàng bạc, đá qúy, kim loại qúy theo thời điểm tính toán để có đợc giá trị thực tế và
chính xác.
Tóm lại, hiểu đúng nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền trên sẽ
giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ động trong việc thực hiện kế
hoạch thu, chi và sử dụng vốn có hiệu quả cao.

II. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền
II.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền
II.1.1 Chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là căn cứ đầu tiên, là phơng tiện chứng minh bằng văn bản
cụ thể của nghiệp vụ phát sinh. Mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong doanh
nghiệp đều phải lập chứng từ hợp lệ chứng minh theo đúng mẫu và phơng ph¸p
6


tính toán, nội dung ghi chép theo quy định. Một chứng từ hợp lệ phải đảm bảo một
số yêu cầu sau:
- Ghi nhận phản ánh đúng nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo địa
điểm và thời gian phát sinh nhằm đảm bảo tính thực tế khách quan.
- Ghi nhận phản ánh rõ tên, địa chỉ, những ngời thực hiện các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh đó để cã thĨ kiĨm tra, quy tr¸ch nhiƯm vËt chÊt khi cần thiết.
- Việc ghi nhận thông tin kế toán phải kịp thời nhằm phản ánh đúng tình hình
hiện có, tình hình biến động của các doanh nghiệp, của tài sản giúp cho việc quản

lý, điều hành hoạt động kinh tế, tài chính đợc kịp thời.
Chứng từ sử dụng để hạch to¸n vèn b»ng tiỊn bao gåm: phiÕu thu (01.TT),
phiÕu chi (02.TT), biên lai thu tiền (05.TT), bảng kê vàng bạc đá quý (06.TT),
bảng kiểm kê quỹ (07a.TT dùng cho VNĐ và 07b.TT dùng cho ngoại tệ). (Một số
mẫu biểu xem ở phụ lục).
Phiếu thu, chi do kế toán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần). Sau khi
ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu chuyển cho kế toán trởng duyệt
(và cả thủ trởng đơn vị duyệt, đối với phiếu chi). Sau đó chuyển cho thủ quỹ làm
căn cứ nhập, xuất quỹ. Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho ngời
nộp (hoặc ngời nhận tiền), 1 liên lu nơi lập phiếu. Cuối ngày toàn bộ phiếu thu, chi
đợc thủ quỹ chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán.
Nguyên tắc lập chứng từ kế toán: Các yếu tố cơ bản của chứng từ nh: tên
chứng từ, ngày tháng lập, số hiệu chứng từ, tên và địa chỉ của ngời có liên quan
đến nghiệp vụ, quy mô của nghiệp vụ phải dùng mực tốt, không phai và không đợc
dùng bút chì để ghi chứng từ. Phần để trống trên chứng từ phải dùng bút gạch
chéo.
II.1.2 Luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền

Giống nh các loại chứng từ phát sinh khác, chứng từ theo dõi sự biến động
của vốn bằng tiền thờng xuyên vận động, luân chuyển theo trình tự sau:
- Tạo lập chứng từ: do hoạt động kinh tế thờng xuyên và hết sức đa dạng nên
chứng từ sử dụng để phản ánh cũng mang nhiều noọi dung, đặc điểm khác nhau.
Bởi vậy, tuỳ theo nội dung kinh tế, yêu cầu của quản lý mà sử dụng một chứng từ
thích hợp. Chứng từ phải lập theo mẫu nhà nớc quy định và có đầy đủ chữ ký của
những ngời có liên quan.
7


- KiĨm tra chøng tõ: lµ viƯc kiĨm tra tÝnh hợp lệ, hợp pháp của chứng từ: các
yếu tố phát sinh chứng từ, chữ ký của ngời có liên quan, tính chính xác của số liệu

trên chứng từ. Chỉ sau khi chứng từ đợc kiểm tra nó mới đợc sử dụng làm căn cứ
ghi sổ kế toán.
- Sử dụng chứng từ: giúp kế toán nghiệp vụ và ghi sổ kế toán cung cấp nhanh
thông tin cho ngời quản lý. Khi sử dụng chứng từ phải phân loại chứng từ theo từng
loại tiền, tính chất, địa điểm phát sinh phù hợp với yêu cầu ghi sổ kế toán sau đó
lập định khoản và ghi sổ kế toán chứng từ đó.
- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ: trong kỳ hạch toán, chứng từ sau khi ghi
sổ kế toán phải đợc bảo quản và có thể tái sử dụng để kiểm tra, đối chiếu số liệu
giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Lu trữ chứng từ: trong niên độ kế toán, chứng từ sau khi đợc sử dụng ghi sổ
sẽ đợc bảo quản ở các phần hành kế toán liên quan. Sang đầu năm sau khi báo cáo
các quyết toán đợc duyệt thì chứng từ và sổ sách kế toán sẽ đợc chuyển vào bộ
phận lu trữ chứng từ của doanh nghiệp và phải tuân thủ chế độ lu trữ chứng từ tài
liệu kế toán của nhà nớc quy định. Trờng hợp mất chứng từ kế toán phải báo cáo
với thủ trởng và kế toán trởng. Riêng mất biên lai, hoá đơn bán hàng séc trắng phải
báo cáo với cơ quan thuế và công an địa phơng. chứng từ kế toán đợc lu trữ theo
nguyên tắc sau:
+ Chứng từ không bị mất
+ Khi cần có thể tìm lại nhanh chóng
+ Khi hết thời hạn lu trữ, chứng từ sẽ đợc đa ra huỷ
Hình 1: sơ đồ luân chuyển chứng từ
Tạo lập chứng từ phát sinh
Kiểm tra chứng từ
Phân loại
Sử dụng chứng từ
Định khoản
Bảo quản, sử dụng lại
Lưu trữ chứng từ

8



Hình 2: sơ đồ luân chuyển của phiếu thu

Người
nộp
tiền

Kế
toán
thanh
toán

Kế toán
trưởng

Thủ
quỹ

Kế
toán
tổng
hợp

Bảo
quản
lưu trữ

Hình 3: sơ đồ luân chuyển của phiếu chi
Người

nhận
tiền

Kế
toán
thanh
toán

Kế
toán
trưởng

Thủ
trưởng
đơn vị

Thủ
quỹ

Kế
toán
tổng
hợp

Bảo
quản
lưu
trữ

II.2 Hạch toán tiền mặt tại quỹ


Tiền mặt tại quỹ bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc, đá
quý, kim loại quý đó là một khoản mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có
để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu trực tiếp của mình.
Việc hạch toán tiền mặt tại quỹ phải căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi tiền
hoặc các chứng từ gốc khác có liên quan kèm vào phiếu thu hoặc phiếu chi nh giấy
đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biên lai thu
tiền
II.2.1 Tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là tài khoản 111-tiền mặt.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau:
TK 111-tiền mặt
- D đầu kỳ: số tiền mặt, ngân phiếu,
vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngoại tệ
có đầu kỳ

9


- Phát sinh các khoản tiền mặt, ngân
phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý,
ngoại tệ tăng trong kỳ (kể cả số thừa
quỹ do kiểm kê)

- Phát sinh các khoản tiền mặt, ngân
phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý,
ngoại tệ giảm trong kỳ (gồm cả số thiếu
do kiểm kê)


- D cuối kỳ: các khoản số tiền mặt,
ngân phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại
quý tồn quỹ

* Tài khoản 111-tiền mặt gồm có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111-tiền Việt Nam dùng để ghi chép tình hình thu chi tiền
Việt Nam tại quỹ, gồm cả ngân phiếu tại quỹ.
- Tài khoản 1112-tiền ngoại tệ dùng để ghi chép tình hình thu chi và số
hiện có của ngoại tệ tại quỹ theo trị giá đà quy đổi sang đồng Việt Nam.
- Tài khoản 1113-vàng bạc đá quý dùng để ghi chép tình hình nhập-xuất và
số hiện có của vàng bạc, đá quý theo giá mua thực tế.
II.2.2 Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ

- Chỉ phản ánh vào TK 111-tiền mặt, số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ,
vàng bạc, đá quý thực tế xuất-nhập quỹ.
- Các khoản tiền, vàng bạc, đá quý do các đơn vị và cá nhân khác ký cợc, ký
quỹ tại đơn vị thì việc quản lý và hạch toán nh các loại tài sản bằng tiền của đơn vị.
Riêng vàng bạc, đá quý trớc khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân, đếm
số lợng, trọng lợng và giám định chất lợng sau đó tiến hành niêm phong, có xác
nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên dấu niêm phong đó.
- Khi tiÕn hµnh nhËp-xuÊt quü cã phiÕu thu, phiÕu chi hoặc chứng từ nhậpxuất vàng bạc đá quý và có ®đ ch÷ ký cđa ngêi nhËn- ngêi giao, ngêi cho phép
nhập-xuất quỹ theo quy định của chế độ, chứng từ kế toán.
- Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở và giữ sổ quỹ, ghi chép theo trình
tự phát sinh các khoản thu-chi, xuất-nhập quỹ ngân phiếu, tiền mặt, vàng bạc, đá
quý, tính ra số tồn qũy ở mọi thời điểm. Riêng vàng bạc, đá quý nhận ký cợc, ký
quỹ phải theo dõi riêng một sổ hay một phần sổ. Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm
nhập-xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tại quỹ.
10



- Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến
hành đối chiếu víi sè liƯu cđa sỉ q, sỉ kÕ to¸n. nÕu có chênh lệch, kế toán và thủ
quỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp sử lý
chênh lệch (báo thừa hoặc thiếu hụt).
II.2.3 Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

ã Kế toán tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam :
- Thu tiền mặt từ việc bán hàng hoá hay cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng
và nhập quỹ.
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK511-doanh thu bán hàng
Có TK3331-thuế giá trị gia tăng phải nộp
- Nhập quỹ tiền mặt từ các khoản thu nhập hoạt động khác của doanh nghiệp
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK711-thu nhập hoạt động tài chính
Có TK721-thu nhập hoạt động bất thờng
Có TK3331-thuế giá trị gia tăng phải nộp
- Thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trớc của khách hàng và nhập quỹ
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK131-phải thu khách hàng
- Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK112 (1121)-tiền gửi ngân hàng (VNĐ)
- Nhận tiền ký cợc, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK338 (3388)-phải trả khác (nếu ký cợc, ký quỹ ngắn hạn)
Hoặc Có TK344-ký cợc-ký quỹ dài hạn
- Thu hồi tiền ký cợc, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK144-ký cợc-ký quỹ ngắn hạn

Có TK244-ký cợc-ký quỹ dài hạn
- Thu hồi vốn từ các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn nhập quỹ
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK121-đầu t chứng khoán ngắn hạn
11


-

-

-

-

Có TK128-đầu t ngắn hạn khác
Có TK221-đầu t chứng khoán dài hạn
Có TK222-góp vốn liên doanh dài hạn
Có TK288-đầu t dài hạn khác
Chi tiền mặt để mua sắm vật t, hàng hoá, tài sản cố định hoặc chi cho đầu t xây
dựng cơ bản
Nợ TK152-nguyên vật liệu
Nợ TK153-công cụ-dụng cụ
Nợ TK156-hàng hoá
Nợ TK211-tài sản cố định hữu hình
Nợ TK213-tài sản cố định vô hình
Nợ TK241-chi phí đầu t xây dựng cơ bản
Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác đà đợc chi
bằng tiền mặt

Nợ TK621-chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Nợ TK627-chi phí sản xuất chung
Nợ TK641-chi phí bán hàng
Nợ TK811-chi phí hoạt động tài chính
Nợ TK821-chi phí hoạt động bất thờng
Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Chi tiền mặt để thanh toán các khoản nợ phải trả
Nợ TK311-vay ngắn hạn
Nợ TK315-nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK331-phải trả ngời bán
Nợ TK333-thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc
Nợ TK334-phải trả công nhân viên
Nợ TK341-vạy dài hạn
Nợ TK342-nợ dài hạn
Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Chi tiền mặt để hoàn trả các khoản nhận ký cợc, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn
Nợ TK338 (3388)-hoàn trả tiền nhận ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK344-hoàn trả tiền nhận ký cợc, ký quỹ dài hạn
12


Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
- Chi tiền mặt để ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Nợ TK144-ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK244-ký cợc, ký quỹ dài hạn
Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
- Khi kiểm kê quỹ tiền mặt và có sự chênh lệch so với sổ kế toán tiền mặt nhng
cha xác định đợc nguyên nhân chờ xử lý
Nếu chênh lệch thừa-căn cứ bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)

Có TK338 (3381)-tài sản thừa chờ xử lý
Nếu chênh lệch thiếu-căn cứ bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi
Nợ TK138 (1381)-tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
ã Kế toán tiền mặt tại quỹ là ngoại tệ
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan đến ngoại tệ phải thực hiện việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là tiền đồng Việt Nam. Đồng thời phản ¸nh theo
dâi nguyªn tƯ trªn sỉ kÕ to¸n chi tiÕt đối với các khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu,
nợ phải trả bằng ngoại tệ. Việc quy đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam phải căn cứ
vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ theo thông t 77/1998/TT/BTC ngày 6.6.1998 của Bộ Tài chính về Hớng
dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam sử dụng trong hạch toán kế toán ở
doanh nghiệp thì tỷ giá dùng để quy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân liên
ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ (gọi là tỷ giá thực tế).
Khi sử dụng tỷ giá hạch toán thì các tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ
phải trả đợc ghi theo tỷ giá hạch toán, Còn các tài khoản vật t, hàng hoá, tài sản cố
định, chi phí, doanh thu vẫn phải ghi theo tỷ giá thực tế phát sinh nghiệp vụ. Chênh
lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ đợc
phản ánh vào TK413 chênh lệch tỷ giá.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK413 nh sau:
TK413
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh
13


- Xử lý chênh lệch tỷ giá có quyết định - Xử lý chênh lệch tỷ giá khi có quyết
xử lý

định xử lý
D nợ:
D có:
TK413 có thể có số d bên nợ hoặc bên có biểu hiện khoản chênh lệch tỷ giá
cha đợc xử lý. Nếu d nợ biểu thị khoản chênh lệch làm giảm nguồn vốn còn d có
biểu thi khoản chênh lệch làm tăng nguồn vốn.
Phơng pháp phản ¸nh mét sè nghiƯp vơ chđ u
a) Trêng hỵp doanh nghiƯp chØ sư dơng tû gi¸ thùc tÕ
- Doanh thu bán chịu phải thu bằng ngoại tệ
Nợ TK131: phải thu khách hàng (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận
nợ phải thu)
Có TK511: doanh thu bán hàng
- Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng ngoại tệ
Nợ TK111 (1112)-ngoại tệ nhập quỹ (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm thu
nhận nợ)
Hoặc Nợ TK112 (1122)-ngoại tệ gửi ngân hàng (tỷ giá thực tế lúc thu đợc nợ)
Có TK131-phải thu khách hàng (tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải thu)
Có TK413-chênh lệch do tỷ giá thực tế thực tế ở thời điểm thu đợc nợ
lớn hơn tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phải thu.
Trờng hợp tỷ giá lúc thu đợc nợ nhỏ hơn tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải thu thì
khoản chênh lệch tỷ giá đợc hạch toán vào bên nợ TK413.
- Doanh thu bán hàng thu bằng ngoại tệ
Nợ TK111 (1112)-ngoại tệ nhập quỹ (theo tỷ giá thực tế)
Nợ TK112 (1122)-ngoại tệ gửi ngân hàng (theo tỷ giá thực tế)
Có TK511-doanh thu bán hàng (theo tỷ giá thực tế)
- Mua sắm vật t, hàng hoá, tài sản cố định phải chi bằng ngoại tệ
Nợ TK151-hàng mua đi đờng
Nợ TK152-nguyện vật liệu
theo tỷ giá thực tế tại thời
Nợ TK153-công cụ, dụng cụ

điểm phát sinh nghiệp vụ
Nợ TK156-hàng hoá
Nợ TK211-tài sản cố định hữu hình
Nợ TK213-tài sản cố định vô hình
Có TK111 (1112)
14


Hoặc Có TK112 (1122) theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp
vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ.
Trờng hợp tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn tỷ giá
thực tế xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá đợc ghi vào bên nợ TK413.
- Các khoản chi phí phát sinh phải chi bằng ngoại tệ
Nợ TK627-chi phí sản xuất chung
Nợ TK641-chi phí bán hàng
theo tỷ giá thực tế tại
Nợ TK642-chi phí quản lý doanh nghiệp
thời điểm phát sinh
nghiệp vụ
Nợ TK 811-chi phí hoạt động tài chính
Nợ TK821-chi phí hoạt động bất thờng
Có TK111 (1112)
theo tỷ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ
Hoặc Có TK112 (1122)
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp
vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
Trờng hợp tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn tỷ giá
thực tế xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá đợc hạch toán vào bên nợ TK413.
- Phản ánh khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ về việc mua chịu vật t, hàng hoá, tài

sản cố định hoặc đợc cung cấp dịch vụ.
Nợ TK151, 152, 153, 156
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm
Nợ TK211, 213, 241
phát sinh nghiệp vụ
Nợ TK627, 641, 642
Có TK331: theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phải trả
- Chi ngoại tệ để trả nợ ngời bán
Nợ TK331: theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải trả
theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
Có TK111 (1112)
Có TK112 (1122)
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải trả lớn
hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
Trờng hợp tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải trả nhỏ hơn tỷ giá thực tế xuất
ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá đợc phản ánh vào bên nợ TK413.
b) Trờng hợp doanh nghiệp có sử dụng tỷ giá hạch toán
- Phản ánh doanh thu bán hàng thu bằng ngoại tệ
15


Nợ TK111 (1112): theo tỷ giá hạch toán
Hoặc Nợ TK112 (1122): theo tỷ giá hạch toán
Có TK511: theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá hạch toán
Hoặc Nợ TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hạch toán
- Phản ánh doanh thu bán chịu phải thu bằng ngoại tệ
Nợ TK131: theo tỷ giá hạch toán
Có TK511: theo tỷ giá thực tê
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá hạch toán

Hoặc Nợ TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hạch toán
- Khách hàng trả nợ doanh nghiệp bằng ngoại tệ
Nợ TK111 (1112)
Nợ TK112 (1122)
theo tỷ giá hạch toán
Có TK131
- Mua sắm vật t, hàng hoá, tài sản cố định hoặc chi phí phải chi bằng ngoại tệ
Nợ TK151, 152, 153, 156
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ
Nợ TK211, 213, 241
Nỵ TK627, 641, 642
Cã TK111 (1112), 112 (1122): theo tỷ giá hạch toán
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hạch toán
Hoặc Nợ TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá hạch toán
- Phản ánh khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ về việc mua sắm vật t, hàng hoá, tài sản
cố định hoặc chi phí
Nợ TK151, 152, 153, 156
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát
sinh nghiệp vơ
Nỵ TK211, 213, 241
Nỵ TK627, 641, 642
Cã TK331: theo tû giá hạch toán
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hạch toán
Hoặc Nợ TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá hạch toán
- Chi ngoại tệ để trả nợ ngời bán
Nợ TK331
Có TK111 (1112)
theo tỷ giá hạch toán
Hoặc Có TK112 (1122)

16


c) Điều chỉnh tỷ giá vào cuối kỳ
- Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam công bố ở thời điểm cuối kỳ để đánh giá lại số d ngoại tệ của tài khoản
vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả.
- Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng lớn hơn tỷ giá đà hạch toán trên
sổ kế toán thì khoản chênh lệch tăng đợc kế toán ghi sổ.
Chênh lệch tăng vốn bằng tiền hoặc nợ phải thu bằng ngoại tệ do tỷ giá tăng
ghi
Nợ TK111 (1112), 112 (1122), 131
Chênh lệch tăng nợ phải trả bằng ngoại tệ do tỷ giá tăng
Nợ TK413
Có TK311, 315, 331, 341, 342
- Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng nhỏ hơn tỷ giá đà hạch toán trên
sổ kế toán thì khoản chênh lệch giảm đợc kế toán ghi sổ.
Chênh lệch giảm vốn bằng tiền hoặc nợ phải thu bằng ngoại tệ do tỷ giá
giảm sẽ ghi:
Nợ TK111 (1112), 112 (1122)
Hoặc Nợ TK131
Có TK413
Chênh lệch giảm nợ phải trả bằng ngoại tệ do giảm tỷ giá, sẽ ghi:
Nợ TK311, 315, 331, 341, 342
Có TK413
ã Kế toán tiền mặt tại quỹ là vàng bạc, đá quý
Các doanh nghiệp sản xt kinh doanh cã c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh
liên quan đến vàng bạc, đá quý thì sử dụng TK111 (1113) để phản ánh số hiện có
và tình hình biến động của vàng bạc, đá quý tại quỹ doanh nghiệp. (Riêng đối với
các đơn vị kinh doanh vàng bac, đá quý thì sử dụng TK 156 hàng hoá để theo

dõi). Giá của vàng bạc, đá quý khi nhập đợc ghi sổ theo giá mua thực tế. Khi xuất
vàng bạc, đá quý có thể tính theo giá bình quân hoặc giá thực tế đích danh. Tuy
nhiên, do vàng bạc, đá quý là loại tài sản có giá trị lớn và mang tính tách biệt nên
phơng pháp giá thực tế đích danh thờng đợc sử dụng. Nếu có chênh lệch giữa giá
xuất và giá thanh toán ở thời điểm phát sinh nghiệp vụ thì đợc phản ánh vào
TK711 hoặc 811.
17


Riêng vàng bạc, đá quý nhận ký cợc, ký quỹ nhập theo giá nào hì khi xuất
hoàn trả lại phải ghi theo giá đó và phải đếm số lợng, cân trọng lợng và giám định
chất lợng trớc khi niêm phong.
Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Mua vàng bạc, đá quý nhập quỹ
Nợ TK111 (1113)
giá mua thực tế ghi trên hoá đơn
Có TK111 (1111), 112 (1121)
- Nhận ký cợc, ký quỹ bằng vàng bạc, đá quý
Nợ TK111 (1113): giá thùc tÕ nhËp
Cã TK338 (3388): nhËn ký cỵc, ký q ngắn hạn
Có TK344: nhận ký cợc, ký quỹ dài hạn
- Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng vàng bạc, đá quý
Nợ TK111 (1113): giá trị thực tế khi đợc thanh toán
Có TK131: giá trị thực tế lúc ghi nhận nợ phải thu
Có TK711: chênh lệch do giá thực tế lúc đợc thanh toán lớn hơn giá
lúc ghi nhận nợ phải thu
Trờng hợp ngợc lại thì hạch toán vào bên nợ TK811
- Hoàn trả tiền ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng vàng bạc, đá quý
Nợ TK338 (3388)
Hoặc Nợ TK334

Có TK 111 (1113): theo tỷ giá thực tế lúc nhận ký cợc, ký quỹ
- Xuất vàng bạc, đá quý đem ký cợc, ký quỹ
Nợ TK144-ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK244-ký cợc, ký quỹ dài hạn
Có TK111 (1113); theo tỷ giá thực tế xuất
- Xuất vàng bạc, đá quý để thanh toán nợ cho ngời bán
Nợ TK331: theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải trả
Có TK111 (1113): theo tỷ giá thực tế xuất
Có TK711: chênh lệch do giá thực tế nhỏ hơn giá thực tế lúc ghi nhận
nợ phải trả
Trờng hợp ngợc lại thì hạch toán vào bên nợ TK811
(Sơ đồ hạch toán tiền mặt tại quỹ xem ở phần phụ lục)
II.3 Hạch toán tiền gửi ngân hµng

18


Tiền gửi ngân hàng là phơng tiện thanh toán chủ yếu giữa doanh nghiệp với
các cơ quan, tổ chức kinh tế khác vì nó rất an toàn, thuận tiện và nhanh chóng.
Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ số
tiền của doanh nghiệp trừ số đợc giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuận của doanh
nghiệp với ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng. LÃi từ khoản tiền
gửi ngân hàng đợc hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp
II.3.1 Tài khoản sử dụng

Để phản ánh và giám đốc số hiện có và sự vận động của tiền gửi ngân hàng,
kế toán sử dụng TK112 (tiền gửi ngân hàng), tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp 2.
- TK1121-tiền Việt Nam, dùng để phản ánh số hiện có và sự vận động của
các khoản tiền Việt Nam gửi ngân hàng.
- TK1122-ngoại tệ, dùng để phản ánh số hiện có và sự vận động của trị giá

các loại ngoại tệ gửi ngân hàng đà quy đổi sang đồng Việt Nam.
- TK1123-vàng bạc, đá quý, kim loại quý, dùng để phản ánh số hiện có và
sự vận động của giá trị vàng bạc, đá quý, kim loại quý đang gửi ngân hàng.
Kết cấu chủ yếu của TK112-tiền gửi ngân hàng nh sau:
TK112-tiền gửi ngân hàng
Các khoản tiền gửi vào ngân hàng (kể cả Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng (kể
chênh lệch thừa cha rõ nguyên nhân)
cả khoản chênh lệch thiếu cha rõ
nguyên nhân)
D cuối kỳ các khoản tiền gửi ngân hàng
hiện có
II.3.2 Nguyên tắc hạch toán tiền gửi ngân hàng

- Căn cứ để hạch toán trên TK112-tiền gửi ngân hàng là các giấy báo có,
báo nợ hoặc bảng sao kê của ngân hàng kÌm theo c¸c chøng tõ gèc (ủ nhiƯm thu,
ủ nhiƯm chi, séc chuyển khoản)
- Khi nhận đợc các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối
chiếu với các chứng từ gốc kèm theo. Trờng hợp có sự chênh lệch số liệu giữa sổ
kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của ngân hàng
thì đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp
thời. Nếu nh đến cuối tháng mà vẫn cha xác định rõ nguyên nhân của sự chênh
lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu trong giấy báo hay bản sao kê của ngân hàng,
19


còn số chênh lệch ghi vào bên nợ của TK138 phải thu khác (nếu số liệu của kế
toán lớn hơn số liệu của ngân hàng) hoặc bên có TK338 phải trả, phải nộp khác
(nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của ngân hàng). Sang tháng sau, phải tiếp
tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu để ghi
sổ.

- Tại các đơn vị có bộ phận phụ thuộc, cần mở tài khoản chuyên thu, chuyên
chi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán. kế toán phải mở sổ
theo dõi chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên.
II.3.3 Phơng pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng

- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, căn cứ giấy báo có của ngân hàng, kế
toán ghi sổ
Nợ TK112 (1121, 1122)-tiền gửi ngân hàng
Có TK111 (1111, 1112)-tiền mặt
- Nhận đợc giấy báo có của ngân hàng về số tiền đang chuyển đà vào tài
khoản của đơn vị, kế toán ghi
Nợ TK112 (1121, 1122)-tiền gửi ngân hàng
Có TK113 (1131, 1132)-tiền đang chuyển
- Nhận đợc giấy báo có của ngân hàng về khoản tiền do khách hàng trả nợ
bằng chuyển khoản
Nợ TK112 (1121, 1122)-tiền gửi ngân hàng
Có TK131-phải thu của khách hàng
- Nhận lại tiền đà ký cợc, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn bằng chuyển khoản,
kế toán ghi
Nợ TK112-tiền gửi ngân hàng
Có TK144-ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
Có TK244-ký cợc, ký quỹ dài hạn
- Nhận vốn góp liên doanh với các đơn vị thành viên chuyển đến bằng tiền gửi
ngân hàng
Nợ TK112-tiền gửi ngân hàng
Có TK141-nguồn vốn kinh doanh
- Doanh thu bán hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thu
nhập từ các hoạt động khác của doanh nghiƯp thu b»ng chun kho¶n
20



Nợ TK112-tiền gửi ngân hàng
Có TK5111-doanh thu bán hàng
Có TK711-thu nhập hoạt động tài chính
Có TK721-thu nhập hoạt động bất thờng
- Căn cứ phiếu tính lÃi của ngân hàng và giất báo ngân hàng phản ánh lÃi tiền
gửi định kỳ
Nợ TK112-tiền gửi ngân hàng
Có TK711-thu nhập hoạt động tài chính
- Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Nợ TK111-tiền mặt
Có TK112-tiền gửi ngân hàng
- Trả tiền mua vật t, hàng hoá, tài sản cố định hoặc chi phí phát sinh đà đợc
chi bằng chuyển khoản
Nợ TK151, 152, 153, 156, 211, 213, 241-hàng hoá đi đờng, nguyên vật liệu,
công cơ, dơng cơ…
Nỵ TK621, 627, 641, 642-chi phÝ vËt liƯu trực tiếp, sản xuất chung, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK112-tiền gửi ngân hàng
- Chuyển tiền gửi ngân hàng để đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn
Nợ TK121-chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK128-chứng khoán dài hạn
Nợ TK221-đầu t chứng khoán dài hạn
Nợ TK222- góp vốn liên doanh dài hạn
Nợ TK228-đầu t dài hạn khác
Có TK112-tiền gửi ngân hàng
- Chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh toán cá khoản phải trả, phải nộp
Nợ TK311-vay ngắn hạn
Nợ TK315-nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK331-phải trả ngời bán

Nợ TK333-thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nớc
21


Nợ TK338-các khoản phải trả, phải nộp khác
Nợ TK341, 342-vay dài hạn, nợ dài hạn
Có TK112-tiền gửi ngân hàng
- Chuyển tiền gửi ngân hàng để ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Nợ TK144, 244-ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Có TK112-tiền gửi ngân hàng
- Khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu trên giấy báo
hoặc bản sao kê của ngân hàng đến cuối tháng vẫn cha tìm đợc nguyên nhân thì kế
toán sẽ ghi theo số liệu của ngân hàng, khoản chênh lệch thiếu thừa chờ giải quyết
Nếu số liệu trên sổ kế toán lớn hơn số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê của
ngân hàng
Nợ TK138 (1381)-giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết
Có TK112-tiền gửi ngân hàng
Nếu số liệu trên sổ kế toán nhỏ hơn số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê
của ngân hàng
Nợ TK112-tiền gửi ngân hàng
Có TK338 (32381)-giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Sang tháng sau tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, tìm nguyên nhân chênh lệch để
điều chỉnh lại số liệu đà ghi sổ
(Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp TK112 xin xem ở phần phụ lục)
II.4 Hạch toán tiền đang chuyển

Tiền đang chuyển là số tiền doanh nghiệp đà nộp vào ngân hàng, kho bạc
nhà nớc hoặc chuyển qua bu điện để chuyển qua ngân hàng hay đà làm thủ tục
chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khác nhng cha nhận đợc giấy báo có hoặc sao kê của ngân hàng. Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt
Nam và ngoại tệ. Các trờng hợp sau đây đều đợc tính là tiền đang chuyển.

1. Thủ quỹ nộp tiền bán hàng thu đợc trong ngày vào ngân hàng.
2. Ngời bán hàng nộp tiền mặt hoặc séc thẳng vào ngân hàng, không qua quỹ.
3. Chuyển trả tiền mặt hoặc séc qua bu điện để trả cho đơn vị khác.
4. Thu tiền bán hàng nộp ngay khoản thuÕ cho kho b¹c.
22


II.4.1 Tài khoản sử dụng

Để phản ánh và giám đốc tình hình hiện có và sự vận động của tiền đang
chuyển, kế toán sử dụng TK113-tiền đang chuyển. Tài khoản này có hai tài khoản
cấp 2.
- TK1131 tiền Việt Nam, dùng để ghi chép số hiện có và tình hình vËn
®éng cđa tiỊn ®ang chun b»ng tiỊn ViƯt Nam.
- TK1132 ngoại tệ, dùng để ghi chép số hiện có và tình hình vận động của
tiền đang chuyển bằng ngoại tệ.
Kết cấu chủ yếu của tài khoản này nh sau:
TK113
Ghi các khoản tiền đà nộp ngân hàng, Kết cấu chuyển vào tài khoản 112 hoặc
kho bạc hoặc chuyển qua bu điện để tài khoản 311 khi nhận đợc giấy báo có
chuyển cho ngân hàng cha nhận đợc của ngân hàng
giấy báo có
Số d tiền đang chuyển hiện có
II.4.2 Phơng pháp hạch toán tiền đang chuyển

- Thu tiền bán hàng hoặc thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp
thẳng vào ngân hàng, kho bạc thông qua nhập quỹ, cuối kỳ cha nhận đợc giấy báo
của ngân hàng, kho bạc
Nợ TK113-tiền đang chuyển
Có TK511-doanh thu bán hàng

Có TK131-phải thu khách hàng
- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhng đến cuối kỳ cha nhận đợc giấy
báo có của ngân hàng
Nợ TK113-tiền đang chuyển
Có TK111-tiền mặt
- Làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng, bu điện thanh toán nhng đến cuối
kỳ vẫn cha nhận đợc giấy báo của đơn vị đợc thụ hởng
Nợ TK113-tiền đang chuyển
Có TK111-tiền mặt
- Nhận đợc giấy báo có của ngân hàng về khoản tiền đang chun ë kú tríc
23


Nợ TK 112-tiền gửi ngân hàng
Có TK111-tiền mặt
- Nhận đợc giấy báo về khoản nợ đà đợc thanh toán
Nợ TK331-các khoản phải trả
Có TK113-tiền đang chuyển
(Sơ đồ hạch toán tiền ®ang chun xin xem ë phÇn phơ lơc)
II.5 BiĨu mÉu và sổ sách kế toán

Mỗi một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều tự lựa chọncho mình một
phơng thức tổ chức hệ thống sổ kế toán để hệ thống hoá thông tin kế toán. Lựa
chọn đợc phơng thức khoa học, hợp lý sẽ cung cấp thông in đầy đủ, kịp thời, chính
xác các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu công tác quản lý tại doanh nghiệp hoặc báo
cáo kế toán gửi cấp trên. Hiện nay theo chế độ quy định có 4 hình thức sổ kế toán.
Đó là sổ nhËt ký chung, sỉ kÕ to¸n chøng tõ ghi sỉ, sổ nhật ký sổ cái, sổ nhật ký
chứng từ.
- Hình thøc sỉ nhËt ký chung sư dơng mét sè lo¹i sổ sách sau:
+ Sổ nhật ký đặc biệt: nhật ký thu và chi tiền

+ Sổ cái các tài khoản 111, 112, 113
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết: mở theo yêu cầu quản lý của đơn vị
- Hình thức sổ kÕ to¸n chøng tõ ghi sỉ sư dơng mét sè loại sổ sau:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái các tài khoản 111, 112, 113
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết (đợc mở tuỳ theo yêu cầu quản lý của đơn vị)
- Hình thức nhật ký sổ cái sử dụng một số loại sổ sau
+ Sổ kế toán tổng hợp: sử dụng duy nhất một sổ đó là nhật ký-sổ cái
+ Sổ kế toán chi tiết: tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiƯp
- H×nh thøc sỉ nhËt ký-chøng tõ sư dơng mét sè lo¹i sỉ sau:
+ NhËt ký chøng tõ: më theo bên có của các tài khoản, có thể mở một nhật kýchứng từ cho một tài khoản hoặc nhiều tài khoản trên một chứng từ có nội dung
kinh tế gièng nhau. (KÕ to¸n vèn b»ng tiỊn sư dơng nhËt ký chøng tõ sè 1&2)
24


+ Bảng kê: là loại sổ dùng để phản ánh bên nợ của các tài khoản, số liệu bảng kê sẽ
đợc tập hợp lại cuối tháng vào một số nhật ký chứng từ liên quan.
+ Sổ chi tiết
+ Sổ cái các tài khoản 111, 112, 113

Chơng II: THựC TRạNG CÔNG TáC quản lý và kế toán
vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ
Giao thông Vận tải
I.

Giới thiệu chung về công ty

I.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng và
Thơng mại


Công ty Xây dựng và Thơng mại tiền thân là Trung tâm Dịch vụ Đào tạo và
Sản xuất Giao thông Vận tải trực thuộc Trờng Kỹ thuật và Nghiệp vụ Giao thông
Vận tải I-Bộ Giao thông Vận tải, đợc thành lập ngày 23/2/1991 theo Nghị định
268/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ)
Trung tâm Dịch vụ Đào tạo và Sản xuất Giao thông Vận tải đợc thành lập
với mục tiêu:
- Đảm bảo cơ sở thực tập, rèn luyện kỹ năng tay nghề cho học sinh, đáp ứng
mục tiêu đào tạo công nhân lành nghề và cán bộ kỹ thuật theo kế hoạch của Trờng.
- Bổ sung kinh phí của Trờng, tăng vốn tự có để đầu t xây dựng và kiến thiết
trờng sở, tăng quỹ phúc lợi nhằm cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, giáo
viên và học sinh.
- Góp phần giải quyết việc làm cho số lao động dôi ra ngoài định biên của Trờng.
Công ty ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. Đây là thời kỳ nớc ta đang
đẩy mạnh quá trình đổi mới, đặc biệt là quá trình tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp
Nhà nớc (từ 12.000 doanh nghiệp Nhà nớc xuống còn khoảng 6.000). Sau hơn một
năm hoạt động Trung tâm Dịch vụ Đào tạo và Sản xuất Giao thông Vận tải đÃ
khẳng định đợc vị trí của mình trong cơ chế thÞ trêng.

25


×