bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
trơng thị mai hoa
đời sống lí luận văn học việt nam sau 1985
Chuyên ngành : Lý thuyết và lịch sử văn học
MÃ số
:
5.04.01
luận văn thạc sỹ ngữ văn
Ngời hớng dẫn : P GS. TS Trơng Đăng Dung
vinh - 2002
1
Lời cảm ơn !
Luận văn này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình, nghiêm
túc của PGS. TS Trơng Đăng Dung. Nhân dịp hoàn thành đề tài , tác
giả luận văn xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS. TS
Trơng Đang Dung - Ngời đà giúp đỡ tôi rất ân tình và với
tinh thần trách nhiệm cao.
Đề tài Một số vấn đề cơ bản trong đời sống lí luận văn học Việt
Nam đợc hoàn thành đúng thời hạn cũng nhờ sự giúp đơc nhiều mặt
của Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa ngữ văn trờng Đại học
Vinh ; Ban giám hiệu, Phòng tổ chức, Khoa xà hội nhân văn trờng
CĐSP Hà Tĩnh cùng bạn bè đồng nghiệp gần xa . Tác giả luận văn xin
chân thành cảm ơn !
Tác giả luận văn
Trơng thị mai hoa
Mục lục
Mở đầu
Trang
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi của đề tài
5.Phơng pháp nghiên cứu
6. Đóng góp mới của luận văn
7. Cấu trúc luận văn
2
1
3
7
7
8
9
9
Chơng 1
Một số đặc điểm của lí luận văn học trớc 1985
1.1. Lí luận văn học trong bối cảnh đời sống văn học ba mơi năm chiến tranh
1.1.1. Những chặng đờng phát triển
1.1.1.1. Chặng 1946-1954
1.1.1.2. Chặng 1955-1975
1.1.2. Những đặc điểm chính
1.2. Lí luận văn học trớc hoà bình đế trớc thời kì đổi mới đất nớc
1.3. Lí luận văn học trớc 1985 - Thành tựu và một số vấn đề cần suy nghĩ
1.3.1. Thành tựu
1.3.2. Một số vấn đề cần suy nghĩ
11
11
12
2o
23
25
28
28
29
Chơng 2
Những vấn đề lí luận văn học cơ bản đợc trao đổi
trong thời kì đổi mới đất nớc
2.1. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với sự chuyển biến của t tởng văn nghệ 33
2.2. Về một số vấn đề lí luận văn học cơ bản đợc trao đổi trong thời kì đổi mới
37
2.2.1. Văn học phản ánh hiện thực
37
2.2.2. Mối quan hệ giữa văn nghệ với chính trị
42
2.2.3. Đánh giá thành tựu văn học cách mạng ( 1945 - 1975 )
48
Chơng 3
Lí luận văn học trớc nhu cÇu giao lu héi nhËp
3.1. Giao lu, héi nhËp - Một biểu hiện tất yếu của quá trình đổi mới lí luận văn
học Việt Nam
56
3.2. Lí luận văn học Việt Nam với sự gặp gỡ những tinh hoa lí luận thế giới
57
3.2.1. Dịch các tác phẩm lí luận văn học tiêu biểu của nớc ngoài
3.2.2. Giới thiệu khái quát các trờng phái lí luận văn học tiêu biểu của nớc ngoài
3.2.3. Sự xuất hiện những công trình lí luận văn học trong nớc có tính chất
ứng dụng lí thuyết văn học nóc ngoài
3.3. Những đóng góp mới của lí luận văn học sau 1985
3.3.1. Những quan niệm mới
3.3.1.1. Vị trí, chức năng của lí luận văn học trong hệ thống các khoa học văn học
3.3.1.1.1. Vị trí của lí luận văn học
3.3.1.1.2. Chức năng của lí luận văn học
3.3.1.2. Đối tợng của lí luận văn học
3.3.1.3. Tác phẩm văn học
3.3.2. Những khả năng mới của lí luận văn học
Kết kn
T liƯu tham kh¶o
57
60
66
72
72
72
73
78
82
84
95
97
101
3
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
1.1. Lí luận văn häc sau 1985 cã mét vÞ trÝ quan träng trong tiến trình phát triển
của nền văn học Việt nam hiện đại. Công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng cộng
sản Việt nam khởi xớng và lÃnh đạo với khẩu hiệu cởi trói cho văn nghệ sỹ ,
nhìn thẳng vào sự thật, nói thẳng sự thật và đánh giá đúng sự thật đà đáp ứng một
cách thích đáng những nhu cầu bức xúc của sự nghệp đổi mới văn học nghệ
thuật trong đó có lí luận văn học. Dù đang trong dòng vận động, đang trong thế
phát triển song nhìn chung thời điểm sau 1985 đánh dấu một bớc phát triển mới
trong đời sống lí luận văn học nớc nhà. Những khởi sắc của lí luận văn học giai
đoạn này đợc bắt đầu từ ý thức nhìn nhận lại một số vấn đề thuộc bản chất, chức
năng của nền văn nghệ cách mạng trên tinh thần đổi mới t duy và vận dụng phơng pháp luận khoa học một cách nghiêm túc. ở một hớng khác lí luận văn học
trong bối cảnh đất nứớc mở cửa giao lu với các nớc trên thế giới về mọi lĩnh vực
đà nắm lấy cơ hội này để tiếp thu những tinh hoa lí luận thế giới mà chủ yếu nhất
vẫn là Phơng Tây đơng đại, trang bị thêm cho mình những công cụ mới nhằm tạo
ra khả năng theo sát sự phát triển của đời sống muôn màu muôn vẽ của văn học
và có thể mở rộng hơn nữa phạm vi tiếp cận văn học theo cả bề rộng lẫn chiều
sâu. Thời điểm sau 1985 ghi dấu những nổ lực, những tìm tòi, khám phá mới của
các cây bút lí luận chuyên nghiệp trong việc đi sâu vào nhiều vấn đề thuộc dạng
nguyên lí của văn chơng và nhất là các vấn đề thuộc về phơng pháp luận nghiên
cứu văn học. Tìm hiểu một giai đoạn phát triển có ý nghĩa nh vậy đối với nền lí
luận văn học Việt Nam thiết nghĩ là một việc nên làm và cần làm , nó cũng cố
thêm niềm tin và nhận thức của chúng ta rằng : Dân tộc ta không giàu truyền
thống triết học nên di sản mỹ học nói chung, thành tựu lí luận phê bình văn học
nói riêng tha mỏng. Tuy nhiên không giàu nhng có và có hấp thu nhng không
phải không có những sáng tạo độc đáo ( Phơng Lựu ) . Vâng ! chúng ta thiếu
một truyền thống mỹ học, triết học, nên những nổ lực đổi mới t duy lí luận văn
học sau năm 1985 là đáng ghi nhận. Những nổ lực ấy rõ ràng xuất phát trên cơ
sở đòi hỏi của một nền văn học trớc nhu cầu hiện đại hoá.
4
1.2. Thế kỉ XX đà khép lại, một thiên niên kỉ mới đang bắt đầu. Yêu cầu
tổng kết về sự phát triển của văn học nghệ thuật nói chung, lí luận văn học nói
riêng trong một thế kỉ qua đặc biệt là ở giai đoạn kế cận là một vấn đề quan
trọng và cấp thiết đối với giới nghiên cứu văn học. Một thái độ xem xét khách
quan- toàn diện- lịch sử- cụ thể không những giúp cho lí luận văn học tìm ra đợc
một định hớng mới , một động lực mới thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của lí luận
văn học trong thế kỉ tới mà còn đặt nó đúng vào vị trí xà hội - nghề nghiệp của
mình. Bởi vì muốn thiết kế một ngôi nhà mới tất yếu phải soát xét lại quy trình,
cách thức xây dựng ngôi nhà trớc đó ra sao, xem thử đâu là cái cần kế thừa đâu
là cái nên sữa ®ỉi, bỉ sung. Nghiªn cøu mét sè vÊn ®Ị lÝ luận văn học cơ bản qua
đó khái quát thành tựu và triển vọng mới của chặng đờng này, luận văn bớc đầu
góp thêm một cái nhìn mang tính hệ thống, từ đó có thể góp phần soi sáng một
số vấn đề mà sáng tác văn học hôm nay đặt ra.
1.3. Tính từ sau năm 1985 văn học Việt Nam đà thực sự có đợc một giai
đoạn phát triển mới. Hơn 15 năm qua có rất nhiều công trình đà đi sâu vào
nghiên cứu và tổng kết những thành tựu sáng tác của chặng đờng này nhng riêng
với lĩnh vực lí luận văn học thì cha đợc nghiên cứu đầy đủ. Trong thực tế đời
sống lí luận văn học giai đoạn này lại diễn ra sôi động với nhiều trăn trở để
chuyển mình, với những khởi động ban đầu và những cú huých thực sự .
Nghiên cứu những vấn đề lí luận văn nghệ cơ bản của chặng đờng này sẽ góp
phần soi sáng nhiều vấn đề trực tiếp liên quan đến chơng trình lí luận văn học ở
bậc Đại học và Phổ thông trung học. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi ngời ta
đang đặt vấn đề cần phải đổi mới chơng trình bộ môn lí luận văn học trong nhà
trờng.
1.4. Khảo sát Một số vấn đề cơ bản trong đời sống lí luận văn học Việt
nam từ sau 1985 cũng góp phần soi sáng nhiều vấn đề của văn học sử. Kết quả
nghiên cứu của công trình có thể trở thành tài liệu hữu ích và thiết thực cho
những ai quan tâm đến lí luận văn học hiện đại đặc biệt là những ngời giảng dạy
văn học - một nghề mà thiếu lí luận mới thì khó mà đổi mới kiến thức và phơng
pháp giảng dạy.
Với những ý nghĩa thiết thực trên chúng tôi đà tìm đến với đề tài Một số
vấn đề cơ bản trong đời sống lí luận văn học việt nam sau năm 1985 vµ thùc
5
sự bị thuyết phục bởi nó, dẫu không phải chúng tôi không ý thức đợc rằng đây là
mảnh đất còn lắm chuyện tranh cÃi.
2. Lịch sử vấn đề
Trong phạm vi t liệu hiện có chúng tôi có thể khẳng định ngay từ đầu rằng:cho
đến nay hầu nh cha có một công trình khoa học nào đặt vấn đề quan tâm đến bức
tranh toàn cảnh đời sống lí luận văn học Việt Nam sau 1985 với những ách tắc
và tiến triển mới của nó. ở những năm cuối của thế kỉ XX và những thập niên
đầu của thế kỉ XX, xuất hiện nhiều công trình khoa học mang tính chất tổng kết
quá trình phát triển của văn học Việt Nam trong suốt một thế kỉ, tiêu biểu là các
công trình Nhìn lại một thế kỉ văn học do Viện văn học xuất bản năm 2001,
Văn học Việt nam trên hành trình thế kỉ của Phong Lê ( Nxb ĐHQGHN, năm
1997 ). Ngoài ra còn có các bài viết ngắn trên các tờ tạp chí nh Những bớc tổng
hợp mới trong văn häc ViƯt nam thÕ kØ XX cđa Phan Cù §Ư ( Tạp chí văn học
số 10, năm 2001 ) , Nghĩ về văn học việt nam thế kỉ XX của Trịnh Đình Khôi
( Tạp chí văn học số10, năm 2001 ), Thế kỉ XX với đờng lối phát triển văn hoá
văn nghệ của Đảng của Thành Duy ( Tạp chí văn học , số9, năm 2001 ) . Tuy
nhiên khi khái quát lại cả một chặng đờng dài phát triển của văn học Việt Nam
các nhà nghiên cứu văn học chủ yếu đi vào các thành tựu sáng tác với những cột
mốc đáng nhớ mà cha dành một sự quan tâm thỏa đáng nào đến các vấn đề lí
luận văn học mặc dầu chúng ta vẫn luôn thừa nhận với nhau rằng Lí luận văn học
là một bộ phận của văn học . Ngay cả công trình có tầm cở nh Nhìn lại một thế
kỉ văn học cũng cha dành sự quan tâm thỏa đáng nào đến tiến trình phát triển
của lí luận văn học hoặc nếu có cũng chỉ là một vài bài viết ngắn đề cập đến một
số vÊn ®Ị lÝ ln cơ thĨ, nã cha ®đ søc gợi nên một cách tổng quát đôi nét về bức
tranh lí luân văn học thế kỉ qua đặc biệt là ở giai đoạn đợc xem là khởi sắc nhất giai đoạn từ sau 1985. Phải chăng vì đây là chặng đờng mà lí luận văn học đang
trong dòng vận động, đang trong thế phát triển nên sẽ là quá sớm ®Ĩ ®a ra mét
lêi nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ cơ thể nào. Nhng cũng có thể lí giải tình trạng này theo
nh cách nói của nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thuý là ở Việt Nam ai cũng ham
thích lí luận vậy mà ngời làm lí luận lại ít. Phải chăng xa nay chúng ta thiếu một
truyền thống lí thuyết, nên thích thì thích đấy nhng ngại làm ”
6
Mặc dù cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc với t
cách là một đối tợng riêng, độc lập nhng trong thực tế vấn đề này không phải đÃ
hoàn toàn bị lảng quên. Trong phạm vi và tính chất nhất định của nó đà có một
số công trình khoa học, một số bài viết đề cập đến. Tiêu biểu là công trình khoa
học cấp bộ đợc nghiêm thu vào giữa những năm 1993 Về một số vấn đề lí luận
văn nghệ cơ bản đang đợc tranh luận qua công cuộc đổi mới ( 1987- 1992 )
của nhóm tác giả : Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Từ Đức Trinh, Lê Quang Hng, Lê
Văn Dơng, Lê Hồng Vân . Trong công trình này nhóm tác giả đà tổng kết một
cách có hệ thống những quan điểm, những ý kiến khác nhau về một số vấn đề lí
luận văn nghệ đợc tranh luận trong hơn 5 năm kể từ sau khi có chủ trơng đổi mới
đất nớc của Đảng đến những năm 1992 . Đó là các vấn đề : Mối quan hệ giữa
văn học với chính trị, văn học với hiện thực, vấn đề chủ nghĩa hiện thực xà hội
chủ nghĩa, vấn đề đánh giá thành tựu văn học cách mạng...Đồng thời nhóm tác
giả cũng đề xuất đợc một số kiến giải riêng về các vấn đề trên góp thêm một
tiếng nói vào các cuộc tranh luận đó. Có thể nói ở vào thời điểm khi mà các cuộc
tranh luận xoay quanh các vấn đề này đang diễn ra sôi nỗi trên báo chí , trong
các cuộc hội thảo với nhiều ý kiến khác nhau thậm chí đối lập nhau sự xuất hiện
của công trình có một ý nghĩa lớn. Tuy nhiên do phạm vi công trình chỉ dừng lại
khảo xét những vấn đề lí luận văn nghệ trong một khoảng thời gian nhất định ( từ
1987 đến 1992 ) nên không có khả năng bao quát đợc bức tranh toàn về đời sống
lí luận văn học sau 1985 với cả mặt bất cập và thành tựu mới của nó . Đặc biệt
mối quan tâm chính của công trình chỉ là các vấn đề lí luận văn nghệ đợc tranh
luận nên để ngoài việc đi sâu thống kê, đánh giá các công trình lí luận tiêu biểu,
những cây bút lí luận tiêu biểu từ đó tái hiện đợc một khuôn diện mới cho lí luận
văn học sau 1985.
Vấn đề lí luận văn học sau 1985 cũng đợc đề cập đến trong một số bài viết
mang tính chất tổng hợp quá trình phát triển của lí luận văn học trong một thế kỉ
nh Lí luận phê bình văn học nhìn từ sau một thế kỉ của tác giả Nguyễn Hoà
đăng trên Tạp chí nhà văn, số 4, năm 2002, Hành trình nghiên cứu lí luận phê
bình văn häc ViƯt nam thÕ kØ XX cđa Lª Dơc Tó đăng trên Tạp chí văn học, số
7, năm 2002 . Nội dung của các bài viết này nh tiêu đề của nó mách bảo là cái
nhìn khái quát cả chặng đờng phát triển của lí luận văn học trong suốt thế kỉ XX.
Tuy nhiên việc điểm tình hình trên diện rộng đà khiến cho những vấn đề đặt ra
không tránh khỏi sự sơ lợc.
7
Trong phạm vi của một bài viết đăng trên tờ tạp chí văn học với vỏn vẹn có
5 trang giấy Lê Dục Tú đà chỉ ra đợc quá trình hình thành, phát triển của lí luận
phê bình văn học thế kỉ XX từ những bớc khai phá ban dầu non nớt, thô vụng
đến một ý thức khoa học cao về nghề nghiệp . Tác giả cũng dừng lại khá lâu ở
chặng đờng phát triển mới của lí luận văn học sau 1985, chỉ ra ý thức đổi mới t
duy lí luận văn học của nó qua sự xuất hiện đồng loạt các công trình nghiên cứu
vận dụng thành công lí thuyết văn học nớc ngoài. Đó là các công trình nh : Suy
nghĩ mới về nhật kí trong tù ( Nhiều tác giả ), Những vấn đề lí luận và lịch sử
văn học ( Nhiều tác giả ) , Kí hiệu, nghĩa và phê bình văn học (Hoàng Trinh ),
Đi tìm chân lí nghệ thuật và Khảo luận văn chơng ( Hà Minh Đức ), Thi pháp
thơ Tố Hữu và Những thế giới nghệ thuật thơ ( Trần Đình Sử ) . Tuy nhiên các
vấn đề ở đây chỉ mới đợc nêu ra dới dạng các luận điểm chứ cha có sự phân tích
thỏa đáng , đặc biệt bài viết cha đặt vấn đề nghiên cứu lí luận văn học nh là một
đối tợng riêng .
Ngoài ra còn có nhiều bài viết có tính chất đánh giá từng thời điểm phát
triển cụ thể của lí luận văn học sau 1985 ở khuynh hớng khẳng định những đào
sâu, tìm tòi , những hớng tiếp cận mới khi nghiên cứu các hiện tợng và các chỉnh
thể văn học.
Nhìn chung qua một số công trình nghiên cứu, một số bài viết các tác giả đÃ
chỉ ra đợc đời sống lí luận văn học sau 1985 diễn ra hết sức sôi động với sự
chuyển mình kịp thời để đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nớc và nhu cầu phát triển
nội tại của bản thân văn học . Tuy nhiên vấn đề này chỉ đợc nêu ra dới dạng các
luận điểm chứ cha có một sự phân tích đánh giá cụ thể nào, cha có công trình
nào tổng kết một cách dù sơ bộ các vấn đề lí luân văn học cơ bản của thời kì này,
khẳng định thành tựu và những khả năng mới của nó. Đây là những chổ trống mà
ngời thực hiện đề tài có thể đi vào tìm hiểu và nó hứa hẹn sẽ đa lại nhiều kết quả
khả quan.
3. nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đề tài Một số vấn đề cơ bản trong Đời sống lí luận văn học Việt
Nam sau năm 1885 luận văn hớng tới các nhiệm vụ cụ thể sau :
3.1. Tìm bức tranh chung của đời sống lí luận văn học sau 1985 qua từng
sự kiện, từng chặng đờng cụ thể, dừng lại mô tả, phân tích và đánh giá những
8
công trình lí luận văn học tiêu biểu, các cây bút lí luận tiêu biểu để tái hiện gơng
mặt mới của lí luận văn học sau1985.
3.2. Có ý thức đối sánh với lí luận văn học truyền thống đặc biệt là ở chặng
đờng phát triển gần gũi nhất của nó (1945- 1975 ) để làm nổi rõ hơn tính chất
đổi mới của lí luận văn học giai đoạn này.
3.3. Chỉ ra đợc những khả năng mới của lí luận văn học sau 1985 vào
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .
4.1.Đối tợng nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài, đối tợng nghiên cứu của luận văn
là toàn bộ hoạt động lí luận văn học diễn ra từ sau 1985. Lí luận văn học giai
đoạn này đợc thể hiện bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Bao gồm những
bài viết trên c¸c s¸ch b¸o, c¸c ý kiÕn ph¸t biĨu trùc tiÕp trong các hội nghị tranh
luận, trao đổi giữa các cá nhân và những công trình nghiên cứu chuyên sâu vào
các vấn đề thuộc nguyên lí văn chơng và phơng pháp luận nghiên cứu văn học.
Lí luận văn học sau 1985 cũng đợc bộc lộ trên nhiều phơng diện khác nhau của
một nền văn học đang tìm kiếm hớng đi mới . Giai đoạn này sự hình thành ý
thức văn học có sự tham gia tích cực của những cây bút lí luận sáng tác , định hớng của các nhà lÃnh đạo văn nghệ song chiếm vai trò chủ lực vẫn là những nhà
lí luận chuyên nghiệp .
Xác định sơ bộ nh vậy đề tài hớng tới đối tợng nghiên cứu chính là sự vận
động, đổi mới của lí luận văn học vừa nh là quá trình tự ý thức của bản thân văn
học, của lí luận văn học vừa do những tác động của hoàn cảnh lịch sử.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu bức tranh chung về đời sống lí luận văn học sau 1985 là mong muốn
lớn của ngời thực hiện đề tài. Tuy nhiên khi bắt tay vào công việc chúng tôi gặp
phải nhiều mà khó khăn lớn nhất vẫn là vấn đề t liệu. Bởi vậy chúng tôi tự giới
hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn ở một số vấn đề cơ bản trong đời sống lí
luận văn học sau 1985. Cụ thể là các vấn đề lí luận thu hút sự quan tâm chú ý ,
sự tranh luận của giới sáng tác và nghiên cứu văn học nh : vấn đề văn học phản
ánh hiện thực, mối quan hệ giữa văn nghệ với chính trị, vấn đề chủ nghĩa hiện
thực xà hội chủ nghĩa .... cùng những đóng góp mới của lí luận văn học sau 1985
trong lĩnh vực nghiên cứu về vị trí, chức năng, đối tợng của lí luận văn học...
9
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Phơng pháp chung
- Vận dụng quan điểm duy vật lịch sử để xem xét lí luận văn học trong mối
liên hệ mật thiết với sự vận động, chuyển mình của xà hội Việt nam trong và sau
công cuộc đổi mới. Những đổi thay trong t duy lí luận văn học thời kì này xuất
phát trên những đòi hỏi của bản thân một nền văn học đang phát triển với những
tố chất mới nhng cũng không tách rời biệt lập với những thay đổi lớn lao trong
đơi sống xà hội Việt Nam .
- Xem xét các vấn đề lí luận văn học sau 1985 với một thái độ nghiên cứu
nghiêm túc, khách quan và trung thực.
5.2. Phơng pháp cụ thể: Theo sát mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra từ
đầu luận văn sử dụng các phơng pháp cụ thể sau:
Phơng pháp so sánh.
Phơng pháp phân tích - tổng hợp.
Phơng pháp kết hợp mô tả lịch sử với khái quát lí luận.
6. Đóng góp mới của luận văn.
6.1. Bớc đầu trình bày một cách có hệ thống về một số vấn đề lí luận văn
học cơ bản của giai đoạn naỳ nh là một sự bổ sung cho thành tựu văn học nớc
nhà
6.2. Kết quả của luận văn hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích cho việc nghiên
cứu, giảng dạy bộ môn lí luận văn học trong nhà trờng phổ thông và Đại học.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm có 3 chơng :
Chơng 1 : Một số đặc điểm của lí luận văn học Việt nam trớc 1985.
Chơng 2 : Những vấn đề lí luận văn nghệ cơ bản đợc trao đổi trong thời kì đổi
mới.
Chơng 3 : Lí luận văn học trớc nhu cầu giao lu, héi nhËp.
10
Chơng 1
Một số đặc điểm của lí luận văn học trớc 1985
Mặc dù cha có một cuộc hội thảo rộng rải và cha đi tới một sự tổng kết nhng nhìn chung các nhà nhà lí luận văn học đều cã xu híng xem thêi gian tõ sau
1985 ®Õn nay là một thời kì mới trong văn học Việt nam hiện đại. Công cuộc đổi
mới đất nớc do Đảng Cộng Sản Việt nam khởi xớng và lÃnh đạo đà thổi một
luồng gió mới đầy sinh khí vào đời sống xà hội Việt nam. Là bộ phận nhạy cảm
nhất của xà hội, văn học nghệ thuật ở vào thời điểm ấy đà có một sự chuyển
mình kịp thời : Từ bình diện sang bình diện đời sống cá nhân, từ thế giới vĩ mô
qua thế giới vi mô. Nếu văn học của 30 năm chiến tranh là thứ văn học gắn chặt
với phong trào đấu tranh cách mạng và là vũ khí của cuộc đấu tranh cách mạng
thì giờ đây sứ mệnh vũ khí đó đà kết thúc, văn học trở về với đời sống nghệ thuật
muôn thủa của mình giống nh ngêi chiÕn binh sau chiÕn tranh trót bá bé quân
phục cùng súng đạn đeo bên mình để tiếp tục cuộc sống đời thờng với muôn mặt
phồn tạp. Đặc biệt văn học chú ý đi sâu vào thế giới con ngời với bao dáng vẽ
tâm linh khác nhau, những nổi đau, những số phận không ai giống ai và mỗi
ngời không thể trùng khít với chính mình, với bộ áo xà hội của nó ( Bakhatin ).
Quá trình đổi mới văn học sau 1985 không ngẫu nhiên mà có, nó gắn liền
với sự tự ý thức, tự giác ngộ của văn học về vai trò của mình trong xà hội, ý
nghĩa của nó với đời sống con ngời. Nghị quyết V về văn hoá văn nghệ của Bộ
chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987 ) đà mở ra một cách nhìn mới về vị trí,
chức năng của văn nghệ, văn học giờ đây không còn đợc hiểu một cách giản đơn
chỉ nh một công cụ chính trị, một vũ khí t tởng, một phơng tiện tuyên truyền,
11
giáo dục quần chúng mà là bộ phận trọng yếu của cách mạng t tởng văn hoá, là
bộ phận đặc biệt nhạy cảm của văn hoá thể hiện khát vọng của con ngời về Chân
- Thiện -Mỹ, có tác dụng bồi dỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh của
các thế hệ công dân, xây dựng môi trờng đạo đức trong xà hội [45-T33].
Định hớng đổi mới về văn hoá văn nghệ của Đảng cũng tạo điều kiện thuận lợi
để lí luận văn học phát triển mang những tố chất mới khác với thời kì trớc. Dù
đang trong dòng vận động, đang trong thế phát triển song có thể thấy thời điểm
sau 1985 đánh dấu một bớc phát triển mới trong đời sống lí luận văn học nớc
nhà. Sự vận động, phát triển của lí luận văn học sau 1985 dĩ nhiên không tách rời
biệt lập với những thay đổi lớn lao trong đới sống lịch xà hội Việt nam thời kì
đổi mới nhng cũng có một điều dờng nh đà trở thành quy luật là bất cứ sự đổi
thay nào cũng đợc chuẩn bị từ trớc đó. Sự vận động, phát triển của lí luận văn
học sau 1985 do đó nó có mầm mống, những thử nghiệm và bài học kinh nghiệm
rút ra từ nhiều năm trớc, nếu không thấy đợc tính chất phong phú, đa dạng cùng
những mặt bất cập trong ý thức văn học giai đoạn trớc thì sẽ không đủ sức lí giải
đầy đủ, sâu sắc những vấn đề lí luận cơ bản và tính chất đổi mới của lí luận văn
học sau 1985.
1.1. Lí luận văn học trong bối cảnh đời sống văn học 30 năm
chiến tranh.
1.1.1. Những chặng đờng phát triển
Lí luận văn học 30 năm chiến tranh có một vị trí quan trọng trong tiến trình
phát triển của nền văn học mới Việt nam sau cách mạng Tháng Tám . Ba mơi
năm, một khoảng thời gian không ngắn nhng lí luận văn học lại phát triển trong
một bối cảnh đời sống không bình thờng: Đời sống chiến tranh. Điều đó tất yếu
sẽ hạn chế phần nào sự phát triển của t duy lí luận văn học kháng chiến. Mặt
khác cũng trong chiến tranh nhiều vấn đề thuộc về bản chất, chức năng của một
nền văn nghệ mới đà đợc đặt ra và giải quyết khá thấu đáo, kể cả những vấn đề
phức tạp thuộc bề sâu của ý thức văn học hiện đại cũng đợc đặt ra từ đây. Chiến
tranh kéo dài suốt 30 năm, những vấn đề ấy không có điều kiện đợc nhìn nhận
lại, đến bây giờ khi đất nớc trở lại hoà bình, nhu cầu đổi mới văn học đòi hỏi ngời ta ngoái lại chặng đờng đà qua thì lập tức những vấn đề ấy bổng nhiên cựa
mình sống dậy và lập tức trở thành đề tài tranh luận gay gắt trong đời sống lí
luận văn học những năm gần đây.
12
Tìm hiểu lí luận văn học trong bối cảnh đời sống văn học 30 năm chiến tranh
là đặt vấn đề tìm hiểu mối quan hệ mật thiết giữa lí luận văn học với hoàn cảnh
lịch sử cụ thể đà sản sinh ra và là môi trờng phát triển của nó. Bớc chuyển mình
của lí luận văn học thời kì này trớc hết bắt nguồn từ sự chuyển mình của lịch sử.
1.1.1.1. Lí luận văn học trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp
(1946-1954 )
Cột mốc đầu tiên và cũng là cột mốc quan trọng nhất đánh dấu sự chuyển
mình của ý thức văn học giai đoạn này là cuộc cách mạng tháng Tám - 1945 .
Khó có thể nói hết đợc ý nghĩa lịch sử của bớc ngoặt vĩ đại này song có một điều
mà phàm ai đà là ngời Việt nam cũng đều thấm thía là nó đà làm thay đổi một
cách sâu sắc nền tảng tinh thần của ®êi sèng x· héi ViƯt nam: d©n téc ViƯt nam
tõ chổ đắm chìm trong màn đêm nô lệ bổng chốc trở thành một dân tộc độc lập,
tự do; ngời lao động Việt Nam từ vị thế của những kẻ bị chèn ép, bị đè đầu cỡi
cổ đà đứng lên tự làm chủ vận mệnh của mình . Trải qua kiếp sống nhục nhằn
của ngời dân nô lệ, phải đổ mồ hôi, phải sôi giọt máu trong bao năm đấu tranh
gian khổ, hơn ai hết ngời dân Việt nam hiểu đợc giá trị to lớn của hai chữ Độc
lập - Tự do. Bởi thế họ chào đón cách mạng với một niềm vui bất tuyệt . Cách
mạng trở thành ngày hội của quần chúng, cuốn hút hàng trăm triệu ngời từ Bắc
tới Nam, từ miền ngợc tới miền xuôi đi theo cờ đỏ sao vàng của chính quyền
mới.
Nhng niềm hạnh phúc vô biên trớc thành công của cuộc cách mạng vĩ đại
cha dứt thì tiếng súng xâm lăng của thực dân Pháp lại nổ ra trên quê hơng Việt
nam. Lịch sử dân tộc từ đây bớc qua một trang mới : Cách mạng và kháng
chiến . Đáp lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, cả nớc sôi sục lên đờng, dốc
sức đồng lòng bớc vào cuộc kháng chiến trờng kì . Đảng chủ trơng kháng chiến
hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến , văn học nghệ thuật trong bối cảnh ấy đÃ
tự nguyện tập hợp dới ngọn cờ toàn quốc kháng chiến. Dới sự lÃnh đạo của
Đảng, những ý kiến chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch Hå ChÝ Minh, tæng bÝ th Trêng
Chinh cïng mét sè nhà lí luận cách mạng chúng ta đà xây dựng một nền văn học
có ý thức sâu sắc về sứ mệnh lịch sử của mình , công khai tự xác định là một thứ
vũ khí trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp, công khai tự gắn bó
với đời sống chính trị và tự nguyện phục vụ cho nhiệm vụ chính trị. Văn học
nghệ thuật đến đây không còn là thứ đồ chơi của một thiểu số ngời tự tách mình
sang bên lề của thời đại mà chính thức trở thành một mặt trận tiên phong trong
13
trận tuyến chống đế quốc. Lí luận văn học trong những năm kháng chiến cũng
không nằm ngoài khuôn khổ đó. Lí luận văn học trong một lúc nào đó đà tự thay
đổi mình để trở thành một công cụ tuyên truyền cho những chủ trơng, chính sách
của Đảng về văn hoá văn nghệ, trực tiếp có những uốn nắn kịp thời để xây dựng
một nền văn nghệ phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng, cổ vũ, động viên
mỗi ngời dân Việt nam đứng lên đánh giặc cứu nớc.
Những năm đầu tiên dới chế độ Việt Nam dân chủ cộng hoà ( 45-46 ) lí luận
ít có các công trình nghiên cứu chuyên sâu mà chủ yếu là các bài báo mang tính
luận chiến nhằm đấu tranh chống lại các quan điểm nghệ thuật cũ, cản trở việc
xây dựng nền văn nghệ mới đồng thời giải thích và phổ biến Đề cơng văn hoá
Việt nam năm 1943 của Đảng để hớng văn nghệ cách mạng đi theo ba phơng
châm : Dân tộc - Khoa học- Đại chúng. Đi tiên phong và có nhiều đóng góp tích
cực cho việc khẳng định và phát huy ảnh hởng của Đề cơng văn hoá Việt nam
năm 1943 là các cây bút trong Hội văn hoá cứu quốc, tiêu biểu là : Trần Huy
Liệu, Đặng Thai Mai, Hồng Lĩnh, Nguyễn Đình Thi ...
Với bút danh Thanh Bình, Đặng Thai Mai đà viết Phê bình Tơng lai văn
học Việt nam của Trơng Tửu nhằm phê phán quan điểm nghệ thuật chống lại Đề
cơng văn hoá Việt nam của nhóm Hàn Thuyên. Ông đặc biệt nhấn mạnh ®Õn
chỉ nguy hiĨm trong khuynh híng “ Tù do tut đối của văn nghệ sỹ mà Trơng
Tửu đà nêu ra. Ông viết : Tự do- tự do cá nhân, tự do nghệ sỹ, tự do tuyệt đối,
hay lắm ! đẹp lắm ! Nhng nớc nhà cha đợc tự do thì nghệ sỹ tự do nh thế nào?
Một diều chắc chắn là chữ tự do nếu bị hiểu lầm thì là một điều ngu; chữ tự do
nếu để cho một lũ đĩ bút mực lợi dụng để phản cách mạng thì càng nguy nữa
[ 40- T110] . Ông cũng phê phán mạnh mẽ quan niệm của Trơng Tửu khi đòi
tách rời văn nghệ khỏi sự lÃnh đạo của Đảng : Đoàn tân văn nghệ sẽ không
theo mệnh lệnh của một Đảng nào hết mà chỉ theo nghị quyết của đại đa số đoàn
viên [ 40- T111 ] . Tiếp đó, đứng trên lập trờng văn nghệ Mác xit và khuynh hớng văn nghệ phục vụ chính trị của thời đại Đặng Thai Mai đà chống lại khuynh
hớng tách rời văn nghệ với chính trị xà hội. Hàng loạt bài viết của Đặng Thai
Mai trên tạp chí Tiên phong đà có tác dụng to lớn trong việc xác lập bản chất của
nền văn nghệ mới sau cách mạng tháng Tám.
Song song với việc đấu tranh chống lại các quan điểm nghệ thuật cũ cản trở
việc xây dựng nền văn nghệ mới, lí luận văn học thời kì này tập trung hớng văn
nghệ cách mạng vào ba phơng châm : Dân tộc - Khoa học - Đại chúng. Hồng
14
Lĩnh trong bài Văn học Việt nam cần nên dựa vào ba nguyên tắc : Dân tộcKhoa học - Đại chúng hay không ? đà cho rằng : Nói đến tính chất dân tộc
của văn học , nghĩa là văn học phải là một phơng pháp, một công cụ có hiệu lực
rất mạnh để đề cao tinh thần dân tộc, nâng cao lòng ái quốc của nhân dân, để
chống lại mọi xâm lăng, mu mô của phản động định kéo thụt ta trở lại chế độ nô
lệ [40- T591] . Nguyễn Đình Thi thì khẳng định : Con đờng của văn nghệ ta
hiện nay chỉ có thể là con đờng cứu nớc [40; 73] . Gắn với sự nghiệp cứu nớc,
văn học tất yếu không thể xa rời đại chúng điều kiện căn bản để làm ra một tác
phẩm có tinh thần chân chính đại chúng là lúc nào cũng biểu dơng ra cái tâm lí
đại chúng. Không sống đời sống đại chúng thì không thể nào sản xuất đợc
những tác phẩm nh vậy [40; 596] . Trên phơng châm khoa học hoá, Hồng Lĩnh
cho rằng : Cái gì tiến bộ hợp với lẽ tiến hoá của sự vật là khoa học. Cái gì thoái
hóa ngăn cản lẽ phát triển tự nhiên của sự vật là trái khoa học (... ) mặc dù xu hớng của văn học hiện nay nói chung là tiến bộ, là nhiệt liệt tán thành chế độ và
rất căm hờn chế độ cũ nhng sự tiến bộ đó luôn theo chân nối gót với sự tiến bộ
không ngừng của x· héi míi th× míi cã tÝnh chÊt khoa häc.” [40; 593]
Có thể nói, ở thời điểm 45-46, lịch sử dân tộc với nhiều sự kiện nóng bỏng đÃ
khiến cho việc ra đời và khẳng định công khai dòng ý thức văn học cách mạng
gặp nhiều khó khăn. Việc xác lập bản chất của nền văn nghệ mới trong buổi đầu
lịch sử đà diễn ra trong sự đấu tranh không khoan nhợng với nhiều khuynh hớng
văn học khác nhau. Tuy nhiên, do âm vang náo nức của thời đại mới và uy tín
lớn lao của cuộc cách mạng tháng Tám, dòng ý thức văn học cách mạng ngày
càng trở thành trào lu lớn có xu thế lấn át nhiều khuynh hớng văn học khác cùng
thời. Đến ngày kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19.12.1946 ) dòng ý thức văn
học này chuyển qua một giai đoạn mới, vận động trong sự tìm kiếm, nhận đờng
của các văn nghệ sỹ (47- 49 ).
Bớc vào cuộc sống mới của cách mạng là giai đoạn các nhà văn có sự chuyển
mình lột xác về nhân sinh quan và thế giới quan với những câu hỏi bức xúc :
Viết về ai ? Viết về cái gì ? và nhất là Viết nh thế nào ? để vừa phục vụ yêu cầu
trớc mắt mà vẫn giữ đợc đặc trng thẩm mỹ của văn chơng nghệ thuật , thể hiện
đợc cá tính sáng tạo của cá nhân ngời nghệ sỹ . Trong lịch sử văn học dân tộc, có
thể nói cha có một giai đoạn nào các thế hệ cầm bút lại trở trăn nhiều về quá
trình nhận đờng nh ở giai đoạn này. Cách mạng tháng Tám nh một cơn lốc vĩ đại
đà cuốn trôi bao cảnh đời xa cũ, những gồng xiêng nô lệ, nó không chỉ là ngày
15
hội của toàn dân mà còn có sức cuốn hút mạnh mẽ tới hàng loạt nhà văn tiểu t
sản khác nhau cùng quy tụ về trên một con đờng lớn : Cách mạng và kháng
chiến. Đối với các nhà văn, cách mạng tháng Tám là một cuộc tái sinh nhiệm
mầu, là giờ phút mà mọi ngời cảm thấy dờng nh đang từng giờ từng phút đợc
thay da đổi thịt. Vì thế họ đi theo cách mạng với tất cả cái náo nức, tin yêu của
một ngời công dân Việt nam đợc làm chủ vận mệnh của mình. Xuân Diệu ngợi
ca cách mạng một cách say sa, vui một niềm vui mÃnh liệt, tràn đầy :
Việt nam ơi ! Việt nam ơi ! cờ đỏ sao vàng
Những ngực nén hít thở ngày độc lập
Ngìn lực mới bốn phơng lên tới tấp
Nếp cờ bay chen vỗ sóng bài ca
Bốn ngìn năm trông mặt mẹ không già
Chúng con vẫn giữ một lòng trẻ ấy
Ngắm tầng biếc chúng con mừng biết mấy
Thấy còn d máu đỏ để trang hoàng.
( Ngọn quốc kì )
Còn Nguyễn Tuân, ông hồn nhiên đi theo cách mạng nh đi vào ngày hội lớn
của dân tộc : Ngày cách mạng tháng tám, Việt minh chiếm phủ thống sứ, tôi
cũng khăn đóng áo the đi xem đúng nh chỉ là một ngời quan sát thế thôi. Tôi
thấy Việt minh hạ cờ quẻ lị xuống rồi treo cờ đỏ sao vàng lên. Tôi nhận có một
sự đổi thay, một sự chun biÕn lín lao thËt sù. T«i cịng thó thó, thế là vào hiệu
cắt tóc, cạo râu, thấy con ngời mình dờng nh sáng sủa hẳn lên. Tôi còn cởi bộ
quần áo dài ra, mặc quần áo sóc, sơ mi vải cứt ngựa, nhập vào dòng biểu tình
chào mừng cách mạng. Khi trở về nhà, bà Chu- chủ nhà hát và là tình nhân của
tôi- la lên : ông định đi làm cách mạng đấy à ? đừng có mà đi theo họ kể đến
đây Nguyễn Tuân cời và đế thêm : Thế có chết tôi không chứ ! . Anh lạc
giọng và nói một cách dí dỏm - nếu không có cách mạng thì tôi có thể lấy bà ta
làm vợ lẽ cho nên tôi phải cảm ơn cách mạng nhiêù lắm. [1 ; 112]
Không riêng gì Nguyễn Tuân mà rất nhiều nhà văn khác cũng có nỗi bồi hồi
xúc động đó. ở các thế hệ nhà văn ấy, con ngời công dân có phần thanh thản,
nhẹ nhàng còn con ngời nghệ sỹ lại hết sức vụng về. Họ bàng hoàng, cảm phục
và biết ơn cách mạng nhng phải làm gì đây để cống hiến cho cách mạng thì quả
là không biết bằng cách nào ? ở họ, trên vai nặng trĩu ba lô súng đạn, bàn chân
hăm hở đi vào kháng chiến nhng tâm hồn vẫn vơng vấn quá khứ. Và xét cho
16
cùng thì giữa yêu cầu, đòi hỏi của xà hội với những thói quen, quán tính trong
tâm hồn, trong ý thức của các văn nghệ sỹ vào thời điểm ấy còn một khoảng
cách khá lớn, nó cha thể cảm thông ®Ĩ cïng nhau bíc ®i trªn mét con ®êng .
Tõ thực tiển ấy, lí luận văn học thời điểm 47- 49 tập trung chủ yếu vào việc
nhận đờng của các văn nghệ sỹ nhằm tìm ra lời giải đáp cho sự kết hợp hài hoà
giữa thực tiển kháng chiến và đời sống văn học. Thực tiển kháng chiến đặt ra cho
các nhà văn nhiệm vụ mỗi sáng tác phải là một viên đạn bắn vào đầu kẻ thù,
phải nổi gió bảo lên trên từng trang viết để khơi dậy nhiệt tình tranh đấu, nhng
viết gì ? vẽ gì ? sáng tác nh thế nào ? để đáp ứng đòi hỏi ấy, các nghệ sỹ còn rất
lúng túng. Văn nghệ phụng sự kháng chiến nghĩa là văn nghệ phải làm nhiệm vụ
chính trị cứu nớc bằng chính đặc trng riêng của mình. Nhng ở thời điểm đó phần
lớn các văn nghệ sỹ cha tìm thấy đợc tiếng nói hài hoà chung giữa ý thức nghệ
thuật và ý thức chính trị. Quá trình nhận đờng do đó là một quá trình đấu tranh
gian khổ, lâu dài, để đến đợc miền lúa vàng đất mật của thơ , nhà thơ phải trả
giá bằng biết bao trận giông bảo trong đời sống tâm hồn nh cách nói của Chế
Lan Viên :
Cho đến đợc ... lúa vàng đất mật
Phải trên lòng bao trận gió ma qua.
Những trang nhật kí thấm đợm suy t của Nam Cao, Nguyễn Huy Tởng,
Nguyễn Đình Thi ... ở thời điểm ấy còn lại đến bây giờ là những nhân chứng
sống về một thời trăn trở nhận đờng đau xót đến quặn lòng. Trên hành trình
khổ ải ấy, một số nhà văn không tán thành với chế ®é míi ®· rót lui vỊ vïng tù
do hc vïng địch, một số khác đi theo cách mạng nhng khi vừa giáp mặt với
gian khổ , hi sinh đà không chịu nỗi đành rút lui. Phần lớn các nghệ sỹ đà tr ởng
thành từ trớc cách mạng nh Nguyễn Tuân, Nam Cao, Hoài Thanh, Xuân
Diệu...đà cùng sát cánh với các thế hệ mới miệt mài trong những chuyến ra trận,
vào vùng địch, về hậu phơng làm văn nghệ kháng chiến... và nhiều ngời đà ngÃ
xuống trong cuộc kháng chiến trờng kì của dân tộc.
Hai bài Tranh tuyên truyền và hội hoạ của Tô Ngọc Vân và tiểu luận
Nhận đờng của Nguyễn Đình Thi đà mở đầu cho một cuộc nhận đờng đầy đau
xót nhiều năm . Đặc biệt cuộc tranh luận sôi nổi giữa Nghệ thuật và tuyên
truyền, Nghệ thuật và quần chúng do Tô Ngọc Vân khởi xớng và ®· trë thµnh
mét sù kiƯn nỉi bËt trong ®êi sèng lí luận văn học những năm này . Trong ý thức
sâu xa của mình Tô Ngọc Vân luôn phân biệt rạch ròi nghệ thuật và tuyên
17
truyền, nghệ thuật và chính trị , ông cho rằng : Tranh tuyên truyền không phải
là hội hoạ vì nó biểu lộ một dụng ý chính trị, nêu lên những khẩu hiệu chính trị,
vạch ra con đờng chính trị cho quần chúng theo, phô bày những cảnh tợng để
gây ở họ một thái độ chính trị còn hội họa đích thực, nghệ thuật chân chính thì
hớng tới biểu hiện một tâm hồn cá nhân, một thái độ của con ngời đối với sự
vật, kể lể tình cảm của con ngời hơn là lí luận về một vấn đề nào đó . Cuối cùng
Tô Ngọc Vân đi tới kết luận Hội hoạ có giá trị vĩnh cửu còn tranh tuyên truyền
chỉ có giá trị nhất thời [36 ; 83]
Trong xu thế không gì cỡng lại đợc của quan niệm Văn nghệ phụng sự
kháng chiến quan điểm của Tô Ngọc Vân vừa nêu ra đà bị phê phán triệt để.
Đặng Thai Mai cho rằng : Sáng tạo nghệ thuật của ngời nghệ sỹ đều có tính chất
tuyên truyền cho một t tởng nào đó. Giá trị chân chính của nghệ thuật đứng về
phơng diện chính trị xà hội mà nói là phải phục vụ cho một mục đích tiến bộ,
chính đại quang minh. Đứng về phơng diện nghệ thuật nó phải đi đến chổ độc
đáo. Đặng Thai Mai ®i ®Õn kÕt luËn : “ cho r»ng nghệ thuật không đi đôi với
tuyên truyền là một quan niệm nông nổi [36; 184-185] .
Đứng từ góc độ sáng tạo của ngời nghệ sỹ Tô Ngọc Vân tỏ ra rất khó chịu và
phản ứng quyết liệt lại quan điểm của nhà nghiên cứu họ Đặng. Cuộc tranh luận
này kéo dài một năm mà không đi tới ngà ngũ. Do vậy đến Hội nghị văn hóa
toàn quốc lần II ( Tháng 7- 1949 ) Trờng Chinh đà dành một phần bản báo cáo
Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt nam để giải quyết vấn đề này. Trờng Chinh
viết : Bất cứ tác phẩm nghệ thuật nào cũng có ít nhiều tính chất tuyên truyền.
Nhng nói nh thế không phải có thể kết luận rằng : nghệ thuật và tuyên truyền chỉ
là một. Tuyên truyền cao tới một mức nào đó thì tuyên truyền trở thành nghệ
thuật, nghệ thuật thiết thực tới một mức nào thì nghệ thuật có tính chất rõ rệt là
tuyên truyền. Cho nên có thể có những ngời tuyên truyền không phải hoặc cha
phải là nghệ sỹ, nhng không thể có những nghệ sỹ hoàn toàn không phải là tuyên
truyền . ý kiến của Trờng Chinh râ rµng rÊt cã søc thut phơc nhng ë thời
điểm đó Tô Ngọc Vân cha chịu, phải đến Hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt
bắc ( Tháng9 - 1949 ) thì cuộc nhận đờng về cơ bản mới kết thúc. Hội nghị tranh
luận văn nghệ tại Việt Bắc đánh dấu sự kết thúc thời kì nhận đờng, xác lập quan
điểm Mác Xit, đa văn nghệ vào phục vụ cách mạng lâu dài, do đó nó có một ý
nghĩa và âm vang khá đặc biệt đối với sự chuyển biến của ý thức văn học thời kì
này.
18
Sau thời kì nhận đờng, từ những năm 1950-1954 lí luận văn học tập trung
chủ yếu vào cuộc đấu tranh để xác lập ý thức giai cấp vô sản cho những nghệ sỹ
mới mà trớc hết là hớng về quần chúng. Nó ít đi vào các hiện tợng cụ thể của sự
vân động nội tại trong ý thức văn học mà tập trung vào giải quyết các vấn đề lập
trờng t tởng, quan điểm giai cấp và quán triệt đờng lối cách mạng. ý thức về
quần chúng, ý thức về giai cấp vô sản đà trở thành nội dung cơ bản của ý thức
văn học thời kì này. Đây là thời kì mà các nhà văn có thói quen viết xong một
tác phẩm thờng đa ra đọc cho tập thể nghe để tập thể sữa chữa, nếu tập thể đồng
ý thì viết tiếp và in, nếu phản đối thì sữa lại hoặc bỏ luôn . Vũ Ngọc Phan trong
hồi kí Những năm tháng ấy kể lại rằng : Viết xong một bài thì đa cho tập thể
góp ý kiến, không cần thiết cái tập thể ấy có chuyên môn hay không. Do đó, về
truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh ngời ta góp ý kiến : phải tô vẽ cho bộ mặt
Thuỷ Tinh thật hung dữ ; về truyện Tấm Cám ngời ta góp ý: quần chúng nhân
dân chủ yếu nông dân rất hiền từ nhân đức, không làm gì có chuyện con Cám bị
chết vì nớc nóng, không có chuyện làm mắm ghê gớm ấy. Nh vậy phải bỏ những
đoạn ấy mới đúng quan điểm quần chúng , mới đúng lập trờng. Do đó tập
truyện cổ tích tôi viết ở Việt Bắc và đa in lần đàu tiên năm 1955 ở Hà nội là tập
truyện viết rất máy móc bây giờ đọc lại vẫn thấy đỏ tai [37; 413]...Có thể nói
trong đời sống ý thức văn học kháng chiến 1946-1954, chặng đờng 1950-1954
bên cạnh những thành tựu, những đóng góp còn bộc lộ khá nhiều hạn chế. Do
ảnh hởng của t tởng văn nghệ Diên An cùng sự bất cập trong quá trình giác ngộ
ý thức giai cấp của một số nhà văn nên đà để lại cho lí luận văn học chặng này
những cách hiểu máy móc, ấu trỉ về văn học, có ảnh hởng đến văn học nớc ta
nhiều năm sau.
Nh vậy trong gần một thập niên hình thành vận động theo định hớng Đề cơng văn hoá Việt nam 1943 của Đảng, ý thức văn nghệ kháng chiến đà đi trọn
chặng đờng đầu tiên của tiến trình xây dựng nền văn nghệ mới từ sau 1945. ở
chặng này, đời sống lí luận văn học diễn ra không kém phần sôi động và phức
tạp so với giai đoạn trớc. Lí tởng cứu nớc cao đẹp kết hợp với sự chân thành của
các nghệ sỹ kháng chiến đà tạo nên gơng mặt độc đáo trong buổi đầu hình thành
ý thức văn học một thời đại mới.
1.1.1.2. Lí luận văn học từ 1955-1975
Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng,
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ chuyển sang cách mạng x· héi chñ
19
nghĩa. Văn nghệ cũng chuyển từ phục vụ kháng chiến, cải cách ruộng đất sang
phục vụ cách mạng xà hội chủ nghĩa ở miền Bắc đồng thời hớng tới phục vụ sự
nghiệp đấu tranh dành thống nhất Tổ quốc . Có một điều dờng nh đà trở thành
quy luật là mỗi khi lịch sử sang trang, mỗi khi tình hình trong nớc và thế giới có
nhiều biến động to lớn, mỗi khi cuộc đấu tranh trên các mặt trận chính trị, kinh
tế trở nên găy gắt thì trên lĩnh vực văn nghệ cũng nổi lên sóng gió to lớn. Những
năm sau kháng chiến chống Pháp đến những năm 60, đời sống lí luận văn học lại
xáo động lên bằng cuộc Hội thảo đánh giá lại tập Việt Bắc của Tố Hữu và cuộc
đấu tranh chống nhóm Nhân văn giai phẩm. ở đây ta không nhắc lại những gì
đúng, những gì sai bởi mọi điều đà đợc làm sáng tỏ bằng thời gian, nhng bài học
rút ra từ những cuộc tranh luận và cuộc đấu tranh t tởng trên là biểu hiện về sự
nhận thức vấn đề một cách khách quan và biện chứng. Sự vận động của đời sống
sáng tác nhiều khi không theo ý muốn chủ quan của nhà văn mà bắt nguồn từ
hiện thực khách quan , bởi vậy ngời làm công tác lí luận phê bình văn học hơn ai
hết phải là ngời nhạy bén, sáng suốt để có những nhận định đúng mực, mọi sự
quy chụp vội vàng sẽ làm tàn lụi sự phát triển của văn học.
Bớc vào những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, đời sống lí luận phê
bình văn học nói chung nh một dòng sông hiền hòa không có bờ thác dữ dội
nhng lí luận đà làm tròn nhiệm vụ của nó là đi sát sáng tác để biểu dơng kịp thời
những cố gắng mà các sáng tác đạt đợc nh : TÝnh chiÕn ®Êu, tÝnh thêi sù, chđ
nghÜa anh hùng cách mạng, hớng tới xây dựng một nền văn nghệ xà hội chủ
nghĩa về nội dung và dân téc vỊ h×nh thøc ”. Song cịng v× thÕ lÝ luận phê bình
thời kì này nghiêng nhiều về hớng động viªn, cỉ vị, tuyªn trun. u tè néi
dung t tëng của tác phẩm đợc đặt lên hàng đầu để xem xét, đánh giá, chức năng
của lí luận phê bình văn học dờng nh thiếu đi một vế là đa ra lời dự báo cho một
tác phẩm văn học tơng lai víi nh÷ng phÈm chÊt nghƯ tht mang tÝnh thÈm mü
cao, có giá trị vĩnh cửu. Việc đề cao giá trị nội dung t tởng của tác phẩm nhằm
phục vụ kịp thời cuộc đấu tranh của dân tộc đà làm nảy sinh một kiểu lí luận phê
bình quá chú trọng đến tiêu chí chính trị xà hội và yêu cầu phản ánh hiện thực,
một kiểu nhìn tác phẩm dới góc độ xà hội học. Tình hình đó đà làm cho lí luận
phê bình văn học một thời rơi vào trạng thái bằng phẳng, ít sáng tạo. Tuy vậy
nếu nhìn vào từng thời điểm cụ thể thì giai đoạn này cũng sản sinh ra một số
công trình đợc bạn đọc chú ý. Tiêu biêu là các công trình : Tiểu thuyết Việt nam
hiện đại ( Nxb ĐHvà THCN, 1972, 2tập ) của Phan Cự Đệ , Thơ và mấy vấn đề
20